Luận văn Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam

CHƯƠNG I XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP VAY VỐN NGÂN HÀNG 1.1. RỦI RO TÍN DỤNG 01 1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 01 1.1.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 01 1.1.2.1. Các nguyên nhân khách quan 01 a. Do môi trường kinh tế không ổn định 01 b. Rủi ro do môi trường pháp lý 03 c. Sự thanh tra, kiểm tra giám sát của NHNN chưa hiệu quả 04 1.1.2.2. Rủi ro do nguyên nhân chủ quan 04 a. Rủi ro từ phía khách hàng vay 04 b. Rủi ro từ phía ngân hàng cho vay 05 1.2.XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP VAY VỐN 07 1.2.1. Định nghĩa xếp hạng tín nhiệm 07 1.2.2.Sự cần thiết phải XHTN trong hoạt động tín dụng ngân hàng 08 1.2.2.1.XHTN doanh nghiệp vay vốn ngân hàng 08 1.2.2.2.Sự cần thiết phải XHTN trong hoạt động tín dụng ngân hàng 08 a.Do yêu cầu hạn chế rủi ro tín dụng 08 b.Do yêu cầu lựa chọn khách hàng cho vay 09 c. Để hỗ trợ phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro 09 d.Xây dựng chính sách khách hàng 10 1.2.3.Vai trò của XHTN 10 1.2.3.1. Đối với ngân hàng thương mại 10 1.2.3.2. Đối với thị trường tài chính 11 1.2.3.3. Đối với doanh nghiệp được xếp hạng 11 1.3.NGUYÊN TẮC VÀ CÁC CHỈ TIÊU XHTN DOANH NGHIỆP 12 1.3.1.Nguyên tắc xếp hạng tín nhiệm 12 1.3.2.Các chỉ tiêu thường dùng để XHTN doanh nghiệp 13 1.3.2.1.Các chỉ tiêu tài chính 13 1.3.2.2.Các chỉ tiêu phi tài chính 13 1.4.SƠ LƯỢC XHTN TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 14 1.4.1.Sơ lược XHTN trên thế giới 14 1.4.1.1.Xếp hạng tín nhiệm tại Mỹ 14 1.4.1.2.Xếp hạng tín nhiệm tại Nhật Bản 15 1.4.1.3.Xếp hạng tín nhiệm tại Thái Lan 15 1.4.1.4.Xếp hạng tín nhiệm tại Malaysia 15 1.4.2.Bài học kinh nghiệm về XHTN doanh nghiệp cho Việt Nam 16 1.4.2.1.Các NHTM xây dựng hệ thống XHTN của riêng mình 16 1.4.2.2.Cần thiết phải xây dựng tổ chức XHTN độc lập 17 1.4.2.3.Xây dựng đầy đủ các chỉ tiêu đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng vay 17 1.4.2.4.Tham khảo kết quả xếp hạng để quyết định đầu tư 17 Kết luận Chương I 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XHTN DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1.GIỚI THIỆU NH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 19 2.1.1.Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển 19 2.1.1.1.Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 19 2.1.1.2.Cơ cấu tổ chức 20 2.1.2.Tình hình hoạt động 20 2.1.2.1.Tình hình tài chính và quả hoạt động kinh doanh 20 2.1.2.2.Tình hình hoạt động tín dụng 21 2.2.TÌNH HÌNH XẾP HẠNG TÍN NHIỆM TẠI VIỆT NAM 21 2.2.1.Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước 22 2.2.2.Doanh nghiệp kinh doanh thông tin tín nhiệm 23 2.2.3.Xếp hạng tín nhiệm của các ngân hàng thương mại 24 2.3.THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP XHTN DOANH NGHIỆP TẠI BIDV 24 2.3.1.Quy trình XNTN 24 2.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá 25 2.3.2.1.Các chỉ tiêu tài chính 25 2.3.2.2.Các chỉ tiêu phi tài chính 27 2.3.3.Phương pháp tính điểm 29 2.3.3.1.Thang điểm các chỉ tiêu tài chính 29 2.3.3.2.Thang điểm các chỉ tiêu phi tài chính 31 2.3.3.3. Điểm thưởng phạt 33 2.3.4.Kết quả xếp hạng 34 2.3.4.1. Đối với doanh nghiệp đã quan hệ 34 2.3.4.2. Đối với doanh nghiệp mới quan hệ tín dụng lần đầu 34 2.3.5. Đặc điểm khách hàng theo hệ thống XHTN của BIDV 36 2.3.6.Ví dụ minh họa XHTN một doanh nghiệp 37 2.4.SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP XHTN CỦA BIDV VỚI MỘT SỐ TỔ CHỨC KHÁC 37 2.4.1.Với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 37 2.4.2.Với ngân hàng Công thương Việt Nam 39 2.4.3. Với Ngân hàng Nhà nước Việt Nan (CIC) 39 2.4.4.Với Công ty Chứng khoán Đệ Nhất 39 2.5. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG XHTN KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI BIDV 40 2.5.1.Kết quả đạt được 40 2.5.1.1.Triển khai XHTN trên toàn hệ thống 40 2.5.1.2.Nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng 41 2.5.1.3.Dựa vào kết quả XHTN để quyết định cấp tín dụng 42 2.5.1.4. Đưa ra chính sách khách hàng trên cơ sở của XHTN 42 2.5.1.5.Hỗ trợ quyết định cho vay trở lên nhanh chóng 42 2.5.1.6.Phương pháp xếp hạng đơn giản, dễ thực hiện và áp dụng 43 2.5.1.7.Phương pháp xếp hạng đã bao gồm nhiều chỉ tiêu quan trọng 43 2.5.2. Những mặt còn hạn chế 43 2.5.2.1. Chỉ tiêu để đánh giá xếp hạng chưa phù hợp 43 2.5.2.2. Quy trìnhh xếp hạng chưa rõ ràng 45 2.5.2.3. Đối tượng xếp hạng chưa phù hợp 45 2.5.2.4. Số lượng các thứ hạng xếp hạng chưa đầy đủ 45 2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế 45 2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan 45 a. Thông tin phục vụ cho xếp hạng không đầy đủ 45 b. Thị trường chưa có nhiều tổ chức XHTN có thể cung cấp kết quả XHTN cho các ngân hàng tham khảo 46 2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan 46 a. Nhận thức về XHTN chưa cao 46 b. Trình độ cán bộ tín dụng chưa đồng đều 46 c. Ngân hàng chưa có cơ sở dữ liệu riêng 47 d. Kết quả xếp hạng chưa được ứng dụng trong quản lý rủi ro tín dụng 47 e. Nhiều trường hợp xếp hạng chỉ mang tính hình thức 47 Kết luận Chương II 47 CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XHTN DOANH NGHIỆP TẠI BIDV 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA BIDV TRONG THỜI GIAN TỚI 49 3.1.1.Các định hướng cơ bản 49 3.1.1.1. Định hướng về tín dụng 49 3.1.1.2. Định hướng về nguồn vốn 49 3.1.1.3. Định hướng về dịch vụ 49 3.1.2.Các chỉ tiêu cơ bản đến năm 2010 50 3.1.3.Xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm 50 3.2.CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XHTN 50 3.2.1. Đối với nhà nước 50 3.2.1.1. Xây dựng tổ chức XHTN độc lập 50 3.2.1.2. Tạo môi trường cho hoạt động kinh doanh tín nhiệm phát triển 51 3.2.1.3. Nâng cao chất lượng thông tin tín nhiệm của CIC 51 3.2.1.4. Xây dựng hệ thống dữ liệu để cung cấp thông tin doanh nghiệp nhanh chóng, đầy đủ, chính xác 51 3.2.2. Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 52 3.2.2.1.Các kiến nghị về quản trị điều hành 52 a. Nâng cao nhận thức về XHTN 52 b. Xây dựng hệ thống thông tin riêng của BIDV 52 c. Tăng cường công tác giáo dục, đào tạo cán bộ 52 d. Đẩy mạnh thực thi XHTN trong hoạt động tín dụng 53 e. Định kỳ hoặc đột suất kiểm tra thực hiện XHTN 53 3.2.2.2.Các kiến nghị để hoàn thiện phương pháp xếp hạng 53 a. Đưa thêm trọng số để tính điểm các chỉ tiêu 53 b. Thiết lập chương trình phần mền để thực hiện xếp hạng 53 c. Bổ sung, thay thế các chỉ tiêu tài chính 54 d. Bổ sung, thay thế các chỉ tiêu phi tài chính 54 e. Thay đổi số lượng và ký hiệu bậc xếp hạng 54 3.4.PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG SAU KHI ĐÃ ĐIỀU CHỈNH 55 3.4.1.Bước 1, xác định ngành nghề kinh tế 55 3.4.2.Bước 2, xác định quy mô 56 3.4.3.Bước 3, tính toán và chấm điểm các chỉ tiêu tài chính 56 3.4.4.Bước 4, tính toán và chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính 61 3.4.5.Bước 5, tính tổng điểm 65 3.4.6.Bước 6, xác định kết quả xếp hạng tín nhiệm 66 3.5.VÍ DỤ MINH HỌA XHTN MỘT DOANH NGHIỆP 66 Kết luận Chương III 66 KẾT LUẬN 68 PHỤ LỤC SỐ 01 PHỤ LỤC SỐ 02 TÀI LIỆU THAM KHẢO

pdf131 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u thu nhập 8 Thu nhập trước thuế/Doanh thu 47,23 100 10% 10 9 Thu nhập trước thuế/Tổng tài sản 6,98 75 10% 7,5 10 Thu nhập trước thuế/Vốn chủ sở hữu 13,56 100 10% 10 Tổng điểm trọng số 65 (Nguồn : Chấm điểm theo mô hình đề xuất của đề tài nghiên cứu) Công ty TNHH A là một doanh nghiệp chưa cổ phần không thuộ ngành sản xuất nên được xác định chỉ số nguy cơ vỡ nợ như trình bày tại Bảng 3.14 (Trang 78). Kết quả tính toán cho thấy chỉ số Z”= 2,59 (1,1 < Z” < 2,6) đồng nghĩa với khu vực cảnh báo có nguy cơ vỡ nợ. 79 Bảng 3.14 : Xác định chỉ số nguy cơ vỡ nợ của Công ty TNHH A bằng hàm thống kê Z-score của Altman Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị Tổng tài sản (TA) Triệu đồng 73.068 Tài sản lưu động (CA) Triệu đồng 40.366 Nợ ngắn hạn (CL) Triệu đồng 26.173 Vốn lưu động (CA-CL) Triệu đồng 14.193 Thu nhập trước thuế và lãi vay (ET+IN) Triệu đồng 5.123 Thu nhập giữ lại (RE) Triệu đồng 3.074 Tài sản vô hình Triệu đồng 13.679 Tổng nợ (TL) Triệu đồng 35.446 Giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu (BV) Triệu đồng 23.943 X1 = (CA-CL)/TA 0,19 X2 = RE/TA 0,04 X3 = (ET+IN)/TA 0,07 X4 = BV/TL 0,68 Z"=6.56X1+3.26X2+6.72X3+1.05X4 2,59 (Nguồn : Trích và tính toán từ dữ liệu tiếp cận của Vietcombank) Tổng điểm đã nhân trọng số của nhóm các chỉ tiêu dự báo nguy cơ khó khăn tài chính của Công ty TNHH A là ba mươi sáu phẩy hai mươi lăm điểm như trình bày tại Bảng 3.15. Bảng 3.15 : Chấm điểm các chỉ tiêu dự báo nguy cơ khó khăn tài chính của Công ty TNHH A bằng mô hình sửa đổi theo đề xuất của đề tài nghiên cứu Chỉ tiêu Đánh giá Điểm ban đầu Trọng số Điểm trọng số 1 Nguy cơ vỡ nợ (Z-score) Vùng cảnh báo 50 15% 7,5 2 Chính sách Nhà nước tác động đến doanh nghiệp Thuận lợi 75 15% 11,25 4 Triển vọng ngành Ổn định 75 10% 7,5 5 Tình hình trả nợ ngân hàng của đối tượng nắm >=25% vốn điều lệ của doanh nghiệp Luôn trả nợ đúng hạn 100 10% 10 Tổng điểm trọng số 36,25 (Nguồn : Chấm điểm theo mô hình đề xuất của đề tài nghiên cứu) 80 Các chỉ tiêu thông tin phi tài chính của Công ty TNHH A được chấm điểm như trình bày tại Bảng 3.16 với tổng điểm đã nhân trọng số của nhóm các chỉ tiêu này là hai mươi điểm. Bảng 3.16 : Chấm điểm các chỉ tiêu thông tin phi tài chính của Công ty TNHH A bằng mô hình sửa đổi theo đề xuất của đề tài nghiên cứu Chỉ tiêu Đánh giá Điểm ban đầu Trọng số Điểm trọng số 1 Tình hình trả nợ, trả lãi Đã có gia hạn nợ, hoặc cơ cấu lại nợ vay 75 20% 15 2 Khả năng đối phó với sự thay đổi Công nghệ trung bình, trình độ quản trị cao, có kinh nghiệm. 50 10% 5 4 Đa dạng hóa ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Đa dạng hóa ngoài năng lực cốt lõi 0 10% 0 5 Mở rộng quy mô Quá nhiều và quá nhanh 0 10% 0 Tổng điểm trọng số 20 (Nguồn : Chấm điểm theo mô hình đề xuất của đề tài nghiên cứu) Như vậy, tổng điểm XHTD của Công ty TNHH A đạt được là (65+36,25+20)/2= 60,63 điểm, tương đương mức xếp hạng B như trình bày tại Bảng 2.06 (Trang 47) Chương II của đề tài nghiên cứu này. Với mức xếp hạng này, Công ty TNHH A được đánh giá là có hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao và dễ bị biến động, tiềm ẩn nhiều rủi ro, chính sách tín dụng áp dụng đối với doanh nghiệp này là cần phải tập trung thu hồi nợ vay. So sánh kết quả XHTD của Công ty TNHH A với thực tế nợ xấu đã xảy ra cho thấy hoàn toàn phù hợp, nếu như năm 2007, doanh nghiệp được đánh giá đúng với năng lực và nguy cơ rủi ro của mình thì chính sách tín dụng của các ngân hàng đối với Công ty TNHH A đã mạnh tay hơn bằng cách không thực hiện tăng trưởng cấp tín dụng và tập trung thu hồi nợ, nếu kịch bản đã xảy ra như vậy thì doanh nghiệp cũng không thể thực hiện đa dạng hóa quá nhanh và quá mạnh sang lĩnh vực kinh doanh bất động sản dẫn đến nhiều 81 rủi ro cho doanh nghiệp như những tháng cuối năm 2008 hiện nay, và như vậy, ngân hàng cũng giảm bớt và kiểm soát tốt hơn sự gia tăng nợ xấu. Trên cơ sở xếp loại tín dụng Công ty TNHH A như trên, với đánh giá tình hình trả nợ ngân hàng ở mức trung bình, các khoản vay của doanh nghiệp sẽ được xếp loại “Nợ cần chú ý” theo ma trận kết hợp giữa mức XHTD và đánh giá tình hình trả nợ như trình bày tại Bảng 3.11 (Trang 75). Sử dụng mô hình chấm điểm XHTD sau điều chỉnh như trình bày nêu trên để đánh giá lại năng lực tín dụng của Công ty CP A (Thuộc nhóm ngành xây dựng; Có quy mô lớn) đã được xem xét tại Mục 2.5.2 (Trang 55) Chương III của đề tài nghiên cứu này. Kết quả chấm điểm XHTD của Công ty CP A đạt tổng điểm cuối cùng đã nhân trọng số là 60,63 điểm tương đương mức xếp hạng tín dụng B như trình bày chi tiết tại Phụ lục V đính kèm đề tài nghiên cứu này. Kết quả này cũng hoàn toàn phù hợp với những đánh giá về thực trạng của doanh nghiệp vào thời điểm cuối năm 2008. Xếp hạng các khoản vay của Công ty CP A theo ma trận kết hợp giữa mức XHTD và đánh giá tình hình trả nợ cho kết quả “Nợ cần chú ý”. Đánh giá theo tình hình thực tế, nếu ngân hàng mạnh tay thu hồi nợ và kiên quyết không cơ cấu hoặc chuyển nợ thì Công ty CP A sẽ rơi vào tình thế vỡ nợ, mất khả năng thanh toán các khoản gốc cho ngân hàng. Tình hình khó khăn của thị trường bất động sản như năm 2008 nếu còn kéo dài thì nguy cơ xảy ra nợ khó đòi đối các khoản vay của doanh nghiệp. 3.4. Các biện pháp hỗ trợ cần thiết để hệ thống xếp hạng tín dụng của Vietcombank phát huy hiệu quả. Nếu chỉ dựa vào các mô hình chấm điểm XHTD để đánh giá mức độ rủi ro của ngưởi đi vay thì kết quả đạt được có thể vẫn cách xa với thực tế do sự biến động của điều kiện kinh doanh, và không có phương pháp phân tích hay một hệ thống phức tạp nào có thể hoàn toàn thay thế được kinh nghiệm cũng như các đánh giá chuyên môn của cán bộ tác nghiệp, vì vậy, Vietcombank vẫn cần phải có sự phối 82 hợp chặt chẽ giữa yếu tố con người và công nghệ trong XHTD khách hàng nhằm quản trị rủi ro tín dụng một cách có hiệu quả. Bên cạnh các đề xuất sửa đổi mô hình XHTD như đã trình bày tại Mục 3.2 (Trang 64) Chương III, đề tài nghiên cứu này cũng đề xuất các biện pháp hỗ trợ cần thiết giúp phát huy hiệu quả cho hệ thống XHTD của Vietcombank, bao gồm : a) Tăng cường công tác kiểm tra khách hàng, thu thập thông tin kịp thời về các biến động của khách hàng nhằm điều chỉnh chính sách tín dụng một cách hợp lý. Đôn đốc và khuyến khích các doanh nghiệp tuân thủ pháp luật về kế toán và kiểm toán. Kết quả chấm điểm XHTD của các mô hình theo đề xuất tại đề tài nghiên cứu này chịu ảnh hưởng của việc tuân thủ các chuẩn mực kế toán và nhất là theo chuẩn mực kế toán quốc tế vì có sử dụng mô hình dự báo nguy cơ vỡ nợ đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới. b) Xây dựng hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng đảm bảo cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác, cập nhật thường xuyên để phục vụ cho việc đánh giá, chấm điểm XHTD khách hàng. Cần thiết lập kênh trao đổi thông tin giữa các ngân hàng trên cơ sở cạnh tranh nhưng hợp tác nhằm đạt mục tiêu chung là ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng. Sử dụng tiến bộ công nghệ tin học trong quản trị thông tin là một trong những yếu tố then chốt để phát triển cơ sở dữ liệu khách hàng. c) Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ và kỹ năng phân tích đánh giá của chuyên môn. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy không có phương pháp và công cụ phân tích nào có thể hoàn toàn thay thế được kỹ năng và kinh nghiệm của đội ngũ chuyên gia phân tích tín dụng. d) Nâng cao nhận thức của các cấp nhà quản trị về vai trò của công cụ XHTD đối với phòng ngừa rủi ro và thiết lập danh mục cho vay hiệu quả. Vận dụng 83 công cụ XHTD kết hợp với các biện pháp khác như tài sản đảm bảo an toàn, trích lập dự phòng rủi ro. 3.5. Những kiến nghị với các đơn vị hữa quan 3.5.1. Kiến nghị Bộ Tài Chính hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam Kết qủa phân tích XHTD chịu ảnh hưởng nhiều bởi các chuẩn mực kế toán mà một quốc gia đang áp dụng. Chẳng hạn như các chuẩn mực kế toàn về nợ, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tiêu chuẩn công nhận chi phí, doanh thu. Đây là những tiêu chuẩn trong đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Do đó trong thời gian tới Bộ tài chính cần tiếp tục hoàn thiện các quy định và chuẩn mực kế toán của Việt Nam theo các tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện cho các NHTM trong công các xếp hạng doanh nghiệp 3.5.2. Kiến nghị Tổng cục thống kê về xây dựng các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành Các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành là tiêu chuẩn rất quan trọng trong đánh giá XHTD doanh nghiệp của các NHTM. Ngân hàng sẽ so sánh các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp với chỉ tiêu trung bình ngành để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh hay yếu kém. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có nhưng nghiên cứu thống kê đầy đủ và có độ tin cậy cao về các chỉ số tài chính trung bình ngành để có thể làm tiêu chuẩn trong phân tích và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Do đó trong thời gian tới Tổng cục thống kê cần thực hiện các nghiên cứu và đưa ra hệ thống chỉ số trung bình ngành có độ tin cậy cao, đồng thời phải liên tục cập nhật các chỉ tiêu theo tình hình kinh tế chung. Điều này không nhưng tạo thuận lợi cho Ngân hàng trong việc XHTD mà còn tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong phân tích tài chính để cải thiện hiệu quả quản lý của doanh nghiệp mình. 84 3.5.3. Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước 3.5.3.1 Phát huy tối đa hiệu quả cung cấp thông tin của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) CIC là đầu mới cung cấp thông tin tín dụng rất quan trọng cho các NHTM trong việc đánh giá rủi ro khách hàng. Tuy nhiên thực tế thời gian qua cho thấy nguồn thông tin mà CIC cung cấp chỉ mang tính thống kê, hoàn toàn chưa đáp ứng được nhu cầu lớn về thông tin cập nhật và thông tin cảnh báo. Do đó trong thời gian tới Ngân hàng nhà nước cần phối hợp nhiều hơn với các cơ quan chức năng như: thuế, thống kê, bộ thương mại … để cung cấp cho các NHTM các thông tin mới nhất về tình hình phát triển ngành cũng như tình hình hoạt động các doanh nghiệp trong ngành Ngân hàng nhà nước cần có những quy định bắt buộc các NHTM cung cấp đầy đủ các thông tinn và số liệu của khách hàng vay vốn tại Ngân hàng mình để trung tâm có thể kịp thời cung cấp những thông tin cảnh báo rủi ro cho các NHTM. Kết luận các vấn đề nghiên cứu của chương III : Trong chương này, đề tài nghiên cứu đã cố gắng xây dựng mô hình chấm điểm XHTD áp dụng cho nhóm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp dựa trên những phân tích mô hình đang áp dụng tại Vietcombank. Đề tài nghiên cứu có tham khảo những tiến bộ của các mô hình chấm điểm của các công trình nghiên cứu, các tổ chức tín nhiệm quốc tế và trong nước làm cơ sở đề xuất cho những sửa đổi bổ sung góp phần hoàn thiện hệ thống XHTD của Vietcombank. 85 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện hệ thống XHTD của Vietcombank” đã giải quyết được các vấn đề sau : a) Hệ thống hóa và hoàn thiện các lý luận về quản trị rủi ro tín dụng thông qua hệ thống XHTD khách hàng cá nhân và doanh nghiệp của NHTM. b) Đề tài đã phân tích và đánh giá được thực trạng hệ thống XHTD đang áp dụng tại Vietcombank, qua đó cho thấy những thành tựa đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại cần sửa đổi bổ sung nhằm phù hợp với những biến động quá nhanh của điều kiện môi trường kinh doanh hiện nay. Bằng cách đối chiếu với các mô hình chấm điểm XHTD của các tổ chức định mức tín nhiệm quốc tế, các NHTM và tổ chức kiểm toán trong nước, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn chuyên môn và tìm hiểu các nghiên cứu của các nhà kinh tế trên thế giới, từ đó, đề tài nghiên cứu đề ra những sửa đổi bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống XHTD của Vietcombank. c) Nghiên cứu này cũng đã đưa thêm được những kiến nghị về các biện pháp hỗ trợ cần thiết để hệ thống xếp hạng tín dụng của Vietcombank phát huy hiệu quả. Nhìn chung thì mô hình XHTD do đề tài nghiên cứu đề xuất đã đáp ứng được yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II và Điều 7 của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng. Hướng nghiên cứu của đề tài cũng đã nhận được được sự quan tâm của các nhà quản trị tín dụng tại Vietcombank. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian nghiên cứu và khả năng tiếp cận dữ liệu của ngân hàng nên đề tài này cần được tiếp tục nghiên cứu trên diện rộng để có thể 86 đưa vào vận dụng trong thực tiễn. Hướng nghiên cứu phát triển đề tài này trong tương lai là xây dựng thành các mô hình đa biến dựa trên kết quả của nghiên cứu này và vận dụng mô hình điểm số tín dụng Z phản ảnh nguy cơ phá sản của doanh nghiệp mà giáo sư Altman đã công bố đang được nhiều quốc gia áp dụng. Tuy nhiên, để làm được điều này, nghiên cứu cần nhận được sự giúp đỡ của các NHTM trong khả năng tiếp cận sơ sở dữ liệu. Vấn đề hoàn thiện XHTD nói cung và mô hình chấm điểm XHTD nói riêng đang và sẽ được các NHTM đặt nặng quan tâm nhằm góp phần giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, nâng cao chất lượng công tác tín dụng của ngân hàng mình, đây chính là thuận lợi giúp đề tài này có thể tiếp tục phát triển nghiên cứu trong tương lai. TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đắc Sinh, 2002. Định mức tín nhiệm tại Việt nam. Nguyễn Thành Huyên, 2008. Xếp hạng tín dụng tại VCB Đánh giá đơn vay vốn có kỳ hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ. SMEDF. Tài liệu nội bộ về hoạt động tín dụng của Vietcombank. Tài liệu nội bộ về hoạt động kiểm toán các tổ chức tín dụng của E&Y. Tài liệu nội bộ về xếp hạng tín dụng của BIDV. Tài liệu nội bộ về xếp hạng tín dụng của Vietinbank. Tạp chí chuyên ngành của Vietcombank. Trang thông tin Ngân hàng Nhà Nước Việt nam Trang thông tin Tạp chí kiểm toán Việt nam Altman, 2003. The use of Credit scoring Models and the Importance of a Credit Culture. New York University. Choo Yee Kwan, 2004. Tài liệu Hội thảo về quản lý rủi ro tại Hà nội, May Bank Group - Malaysia. Dinh Thi Huyen Thanh & Stefanie Kleimeier, 2006. Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market. Nick Freeman, 2006. Hướng dẫn chính sách cung cấp tài chính cho doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. VNCI. An explanatory note on the Basel II IRB risk weight functions, Basel Committee on Banking Supervision. Trang thông tin Trang thông tin PHỤ LỤC I TIÊU CHUẨN TÍNH ĐIỂM XHTD DOANH NGHIỆP CỦA VIETCOMABNK Bảng I.01 : Chấm điểm quy mô doanh nghiệp của Vietcombank Tiêu chí Nội dung Điểm Vốn Hơn 100 tỉ đồng 30 Từ 80 đến 100 tỉ đồng 25 Từ 50 đến 80 tỉ đồng 20 Từ 30 đến 50 tỉ đồng 15 Từ 10 đến 30 tỉ đồng 10 Dưới 10 tỉ đồng 5 Lao động Hơn 1.500 người 15 Từ 1000 đến 1500 người 12 Từ 500 đến 1000 người 9 Từ 100 đến 500 người 6 Từ 50 đến 100 người 3 ít hơn 50 người 1 Doanh thu thuần Hơn 400 tỉ đồng 40 Từ 200 đến 400 tỉ đồng 30 Từ 100 đến 200 tỉ đồng 20 Từ 50 đến 100 tỉ đồng 10 Từ 20 đến 50 tỉ đồng 5 Dưới 20 tỉ đồng 2 Tổng tài sản Hơn 400 tỉ đồng 15 Từ 200 đến 400 tỉ đồng 12 Từ 100 đến 200 tỉ đồng 9 Từ 50 đến 100 tỉ đồng 6 Từ 20 đến 50 tỉ đồng 3 Dưới 20 tỉ đồng 1 Quy mô Tổng điểm Lớn 70-100 Vừa 30-69 Nhỏ <30 (Nguồn : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam) PHỤ LỤC I Bảng I.02 : Xác định doanh nghiệp theo lĩnh vực/ngành của Vietcombank Sản phẩm, lĩnh vực hoạt động chính của doanh nghiệp Được xếp vào ngành/lĩnh vực Nông nghiệp và các dịch vụ có liên quan:  Trồng trọt  Chăn nuôi Lâm nghiệp và các dịch vụ liên quan:  Trồng rừng, cây phân tán; nuôi rừng, chăm sóc tự nhiên; khai thác và chế biến gỗ lâm sản tại rừng  Khai thác gỗ  Thu nhặt các sản phẩm hoang dã khác  Vận chuyển gỗ trong rừng Ngư nghiệp  đánh bắt thuỷ sản;  ươm, nuôi trồng thuỷ sản  các dịch vụ liên quan N ông, lâm và ngư nghiệp Bán, bảo dưỡng và sửa chữa xe có động cơ và mô tô xe máy Bán buôn và bán đại lý:  Nông lâm sản, nguyên liệu, động vật tươi sống  Đồ dùng cá nhân và gia đình  Bán buôn nguyên vật liệu phi nông nghiệp, phế liệu, phế thải  Bán lẻ, sửa chữa đồ dùng cá nhân và gia đình  Khách sạn, nhà hàng  Các hoạt động kinh tế khác: vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc; vận tải đường bộ, đường sông; vặn tải đường thuỷ; vận tài đường không; các hoạt động phụ trợ cho vận tải, hoạt động của các tổ chức du lịch; Dịch vụ bưu chính viễn thông; kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn; cho thuê máy móc thiết bị; các hoạt động có liên quan đến máy tính; các hoạt động kinh doanh khác. Thương mại, dịch vụ Xây dựng:  Chuẩn bị mặt bằng  Xây dựng công trình hoặc hạng mục công trình  Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng  Hoàn thiện công trình xây dựng  Cho thuê thiết bị xây dựng hoặc thiết bị phá dỡ có kèm người điều khiển Sản xuất vật liệu xây dựng X ây dựng (Nguồn : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam) PHỤ LỤC I Bảng I.02 : Xác định doanh nghiệp theo lĩnh vực/ngành của Vietcombank Sản phẩm, lĩnh vực hoạt động chính của doanh nghiệp Được xếp vào ngành/lĩnh vực Công nghiệp khai thác mỏ  Khai thác than các loại  Khai thác dầu thô, khí tự nhiên và các dịch vụ khai thác dầu, khí  Khai thác các loại quặng khác  Khai thác đá Sản xuất thực phẩm và đồ uống  Sản xuất, chế biến và bảo quản thịt và sản phẩm từ thị, thuỷ sản, rau quả, dầu mỡ  Xay xát, sản xuất bột và sản xuất thức ăn gia súc  Sản xuất thực phẩm khác  Sản xuất đồ uống Sản xuất các sản phẩm thuốc lá Sản xuất khác:  Sản xuất sợi, dệt vải  Sản xuất hàng dệt khác  Sản xuất trang phục, thuộc và nhuộm da, lông vũ  Sản xuất giày dép  Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre nứa  Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy  Xuất bản, in và sao bản chi tiết các loại  Sản xuất than cốc, sản phẩm từ dầu mỏ  Sản xuất hoá chất và các sản phẩm hoá chất  Sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic  Sản xuất các sản phẩm từ chất khoang phi kim loại khác  Sản xuất sản phẩm từ kim loại  Sản xuất máy móc thiết bị  Sản xuất radio, tivi, thiết bị truyền thông  Sản xuất dịch vụ y tế, dụng cụ chính xác, dụng cụ quang học và đồng hồ các loại  Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc  Sản xuất các phương tiện vận tải khác  Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế  Tái chế phế liệu, chất thải  Sản xuất và phân phối điện, khí đốt  Khai thác, lọc và phân phối nước C ông nghiệp (Nguồn : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam) PHỤ LỤC I Bảng I.02 : Xác định doanh nghiệp theo lĩnh vực/ngành của Vietcombank Sản phẩm, lĩnh vực hoạt động chính của doanh nghiệp Ngành/lĩnh vực Nông nghiệp và các dịch vụ có liên quan :  Trồng trọt.  Chăn nuôi. Lâm nghiệp và các dịch vụ liên quan :  Trồng rừng, cây phân tán; nuôi rừng, chăm sóc tự nhiên; khai thác và chế biến gỗ lâm sản tại rừng.  Khai thác gỗ.  Thu nhặt các sản phẩm hoang dã khác.  Vận chuyển gỗ trong rừng. Ngư nghiệp :  Đánh bắt thuỷ sản.  Ươm, nuôi trồng thuỷ sản.  Các dịch vụ liên quan. N ông, lâm và ngư nghiệp Công nghiệp khai thác mỏ :  Khai thác than các loại.  Khai thác dầu thô, khí tự nhiên và các dịch vụ khai thác dầu, khí.  Khai thác các loại quặng khác.  Khai thác đá. C ông nghiệp Bán, bảo dưỡng, sửa chữa xe có động cơ và mô tô xe máy. Bán buôn và bán đại lý :  Nông lâm sản, nguyên liệu, động vật tươi sống.  Đồ dùng cá nhân và gia đình.  Bán buôn nguyên vật liệu phi nông nghiệp, phế liệu, phế thải.  Bán lẻ, sửa chữa đồ dùng cá nhân và gia đình.  Khách sạn, nhà hàng.  Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc; kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn; cho thuê máy móc thiết bị; các hoạt động liên quan máy tính. Thương mại, dịch vụ Xây dựng :  Chuẩn bị mặt bằng.  Xây dựng công trình hoặc hạng mục công trình.  Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng.  Hoàn thiện công trình xây dựng.  Cho thuê thiết bị xây dựng hoặc thiết bị phá dỡ có kèm người điều khiển. Sản xuất vật liệu xây dựng X ây dựng (Nguồn : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam) PHỤ LỤC I Bảng I.03 : Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành nông, lâm, ngư nghiệp theo Vietcombank Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ Chỉ tiêu Tỷ trọng100 80 60 40 20 0 100 80 60 40 20 0 100 80 60 40 20 0 Chỉ tiêu thanh khoản 1. Khả năng thanh khoản 8% 2,1 1,5 1 0,7 0,4 <0,2 2,3 1,6 1,2 0,9 0,5 <0,3 2,5 2 1,5 1 0,6 <0,3 2. Khả năng thanh toán nhanh 8% 1,1 0,8 0,6 0,3 0,2 <0,1 1,3 1 0,7 0,4 0,3 <0,2 1,5 1,2 1 0,7 0,4 <0,3 Chỉ tiêu hoạt động 3. Luân chuyển hàng tồn kho 10% 4 3,5 3 2 1,5 <1 4,5 4 3,5 3 2 <1 4 3 2,5 2 1,5 <1 4. Kỳ thu tiền bình quân 10% 40 50 60 70 100 >200 39 45 55 60 90 >180 34 38 44 55 80 >150 5. Doanh thu/Tổng tài sản 10% 3,5 2,9 2,3 1,7 1 <0,4 4,5 3,9 3,3 2,7 1,7 <1 5,5 4,9 4,3 3,7 2,5 <1,5 Chỉ tiêu cân nợ 6. Nợ phải trả/Tổng tài sản 15% 39 48 59 70 85 >95 30 40 52 60 80 >90 30 35 45 55 75 >85 7. Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 15% 64 92 143 233 380 >680 42 66 108 185 300 >610 42 53 81 122 240 >500 Chỉ tiêu thu nhập 8. Thu nhập trước thuế /Doanh thu 8% 3 2,5 2 1,5 0,8 <0,5 4 3,5 3 2,5 1,5 <1 5 4,5 4 3,5 2,5 <1,5 9. Thu nhập trước thuế/Tổng tài sản 8% 4,5 4 3,5 3 2 <1 5 4,5 4 3,5 2,5 <1,5 6 5,5 5 4,5 3,5 <1,8 10. Thu nhập trước thuế/Vốn chủ sở hữu 8% 10 8,5 7,6 7,1 6 <4 10 8 7,5 7 6,2 <4,5 10 9 8,3 7,4 6,5 <5 (Nguồn : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam) PHỤ LỤC I Bảng I.04 : Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành thương mại dịch vụ theo Vietcombank Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ Chỉ tiêu Tỷ trọng 100 80 60 40 20 0 100 80 60 40 20 0 100 80 60 40 20 0 Chỉ tiêu thanh khoản 1. Khả năng thanh khoản 8% 2,1 1,6 1,1 0,8 0,5 <0,2 2,3 1,7 1,2 1 0,6 <0,3 2,9 2,3 1,7 1,4 0,9 <0,4 2. Khả năng thanh toán nhanh 8% 1,4 0,9 0,6 0,4 0,2 <0,1 1,7 1,1 0,7 0,6 0,4 <0,2 2,2 1,8 1,2 0,9 0,6 <0,3 Chỉ tiêu hoạt động 3. Luân chuyển hàng tồn kho 10% 5 4,5 4 3,5 2,7 <1,2 6 5,5 5 4,5 3,5 <1,5 7 6,5 6 5,5 4,3 <2 4. Kỳ thu tiền bình quân 10% 39 45 55 60 80 >180 34 38 44 55 75 >160 32 37 43 50 70 >150 5. Doanh thu/Tổng tài sản 10% 3 2,5 2 1,5 0,8 <0,4 3,5 3 2,5 2 1,2 <0,7 4 3,5 3 2,5 1,5 <1 Chỉ tiêu cân nợ 6. Nợ phải trả/Tổng tài sản 15% 35 45 55 65 80 >90 30 40 50 60 75 >85 25 35 45 55 70 >85 7. Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 15% 53 69 122 185 280 >730 42 66 100 150 240 >610 33 54 81 122 200 >590 Chỉ tiêu thu nhập 8. Thu nhập trước thuế /Doanh thu 8% 7 6,5 6 5,5 4 <2 7,5 7 6,5 6 5 <2,5 8 7,5 7 6,5 5,5 <3 9. Thu nhập trước thuế/Tổng tài sản 8% 6,5 6 5,5 5 4 <2 7 6,5 6 5,5 4,5 <2,5 7,5 7 6,5 6 5 <3 10. Thu nhập trước thuế/Vốn chủ sở hữu 8% 14,2 12,2 10,6 9,8 8 <3 13,7 12 10,8 9,8 8,5 <3,5 13,3 11,8 10,9 10 8,7 <4,2 (Nguồn : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam) PHỤ LỤC I Bảng I.05 : Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành xây dựng theo Vietcombank Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ Chỉ tiêu Tỷ trọng 100 80 60 40 20 0 100 80 60 40 20 0 100 80 60 40 20 0 Chỉ tiêu thanh khoản 1. Khả năng thanh khoản 8% 1,9 1 0,8 0,5 0,3 <0,2 2,1 1,1 0,9 0,6 0,4 <0,3 2,3 1,2 1 0,9 0,6 <0,4 2. Khả năng thanh toán nhanh 8% 0,9 0,7 0,4 0,3 0,2 <0,1 1 0,7 0,5 0,3 0,2 <0,1 1,2 1 0,8 0,4 0,3 <0,2 Chỉ tiêu hoạt động 3. Luân chuyển hàng tồn kho 15% 3,5 3 2,5 2 1,3 <1 4 3,5 3 2,5 1,5 <1,2 3,5 3 2 1,2 0,8 <0,6 4. Kỳ thu tiền bình quân 15% 60 90 120 150 230 >350 45 55 60 65 120 >280 40 50 55 60 100 >220 Chỉ tiêu cân nợ 5. Nợ phải trả/Tổng tài sản 15% 55 60 65 70 80 >95 50 55 60 65 75 >90 45 50 55 60 70 >85 6. Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 15% 69 100 150 233 350 >700 69 100 122 150 250 >610 66 69 100 122 200 >500 Chỉ tiêu thu nhập 7. Thu nhập trước thuế /Doanh thu 8% 8 7 6 5 3,5 <2 9 8 7 6 4 <2,5 10 9 8 7 5 <3 8. Thu nhập trước thuế/Tổng tài sản 8% 6 4,5 3,5 2,5 1,5 <0,5 6,5 5,5 4,5 3,5 2,5 <1 7,5 6,5 5,5 4,5 3,5 <1,5 9. Thu nhập trước thuế/Vốn chủ sở hữu 8% 9,2 9 8,7 8,3 7,5 <4 11,5 11 10 8,7 7,8 <4,5 11,3 11 10 9,5 8,2 <5,2 (Nguồn : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam) PHỤ LỤC I Bảng I.06 : Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành công nghiệp theo Vietcombank Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ Chỉ tiêu Tỷ trọng 100 80 60 40 20 0 100 80 60 40 20 0 100 80 60 40 20 0 Chỉ tiêu thanh khoản 1. Khả năng thanh khoản 8% 2 1,4 1 0,5 0,3 <0,2 2,2 1,6 1,1 0,8 0,5 <0,3 2,5 1,8 1,3 1 0,6 <0,4 2. Khả năng thanh toán nhanh 8% 1,1 0,8 0,4 0,3 0,2 <0,1 1,2 0,9 0,7 0,3 0,2 <0,1 1,3 1 0,8 0,6 0,4 <0,3 Chỉ tiêu hoạt động 3. Luân chuyển hàng tồn kho 10% 5 4 3 2,5 1,5 <1 6 5 4 3 2 <1,2 4,3 4 3,7 3,4 2,5 <1,5 4. Kỳ thu tiền bình quân 10% 45 55 60 65 90 >220 35 45 55 60 85 >190 30 40 50 55 75 >180 5. Doanh thu/Tổng tài sản 10% 2,3 2 1,7 1,5 0,8 <0,4 3,5 2,8 2,2 1,6 1 <0,6 4,2 3,5 2,5 1,7 1,2 <0,8 Chỉ tiêu cân nợ 6. Nợ phải trả/Tổng tài sản 15% 45 50 60 70 85 >95 45 50 55 65 80 >90 40 45 50 55 75 >85 7. Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 15% 122 150 185 233320 >730 100 122 150 185 260 >620 82 100 122 150 210 >500 Chỉ tiêu thu nhập 8. Thu nhập trước thuế /Doanh thu 8% 5,5 5 4 3 2 <1 6 5,5 4 2,5 2 <1 6,5 6 5 4 3 <1,5 9. Thu nhập trước thuế/Tổng tài sản 8% 6 5,5 5 4 3 <1,5 6,5 6 5,5 5 3,5 <1,7 7 6,5 6 5 4 <2 10. Thu nhập trước thuế/Vốn chủ sở hữu 8% 14,213,713,3 13 11 <5,5 14,213,3 13 12,2 11 <6 13,3 13 12,9 12,5 11 <6,5 (Nguồn : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam) PHỤ LỤC I Bảng I.07 : Tiêu chuẩn đánh giá dòng tiền của doanh nghiệp theo Vietcombank Điểm chuẩn Chỉ tiêu 20 16 12 8 4 1 Hệ số khả năng trả lãi (từ thu nhập thuần) ≥4 lần ≥3 lần ≥2 lần ≥1 lần <1 lần hoặc âm 2 Hệ số khả năng trả nợ gốc (từ thu nhập thuần) ≥2 lần ≥1,5 lần ≥1 lần < 1 lần Âm 3 Xu hướng của luân chuyển tiền tệ thuần trong quá khứ Tăng nhanh Tăng Ổn định Giảm Âm 4 Trạng thái luân chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh > Lợi nhuận thuần Bằng lợi nhuận thuần < Lợi nhuận thuần Gần điểm hoà vốn Âm 5 Tiền và các khoản tương đương tiền/Vốn chủ sở hữu ≥ 2,0 ≥1,5 ≥1,0 ≥ 0,5 Gần bằng 0 (Nguồn : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam) Bảng I.08 : Tiêu chuẩn đánh giá năng lực quản lý của doanh nghiệp theo Vietcombank Điểm chuẩn Chỉ tiêu 20 16 12 8 4 1 Kinh nghiệm trong ngành/lĩnh vực kinh doanh của giám đốc 15-25 năm 10-15 năm 5-10 năm 1-5 năm hoặc > 25 năm Mới thành lập 2 Thời gian làm lãnh đạo doanh nghiệp của Giám đốc 5-10 năm 3-5 năm 2-3 năm 1-2 năm hoặc >10 năm Mới được bổ nhiệm 3 Môi trường kiểm soát nội bộ Được xây dựng, ghi chép, kiểm tra thường xuyên Được xây dựng Xây dựng không chính thức, không ghi chép Kiểm soát nội bộ hạn chế Kiểm soát nội bộ đã thất bại 4 Đánh giá năng lực điều hành của Giám đốc Rất tốt Tương đối tốt Khá Trung bình Kém 5 Đánh giá tầm nhìn, chiến lược kinh doanh trong thời gian tới của doanh nghiệp Rất khả thi. Phù hợp xu thế thị trường và định hướng của Nhà nước Tương đối khả thi. Phù hợp xu thế thị trường và định hướng của Nhà nước Khả thi kém. Phù hợp xu thế thị trường và định hướng của Nhà nước. Không khả thi. Không phù hợp xu thế thị trường và định hướng của Nhà nước. Không khả thi. Không phù hợp xu thế thị trường và định hướng của Nhà nước (Nguồn : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam) PHỤ LỤC I Bảng I.09 : Tiêu chuẩn đánh giá uy tín giao dịch của doanh nghiệp theo Vietcombank Điểm chuẩn Chỉ tiêu 20 16 12 8 4 1 Trả nợ đúng hạn Luôn trả nợ đúng hạn trong hơn 36 tháng vừa qua Luôn trả đúng hạn trong khoảng từ 12-36 tháng vừa qua Luôn trả nợ đúng hạn trong khoảng 12 tháng vừa qua Khách hàng mới Không trả nợ đúng hạn 2 Số lần giãn nợ hoặc gia hạn nợ Không có 1 lần trong 36 tháng vừa qua 1 lần trong 12 tháng vừa qua 2 lần trong 12 tháng vừa qua 3 lần trở lên trong 12 tháng vừa qua 3 Nợ quá hạn trong quá khứ Không có 1x30 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua 1x30 ngày quá hạn trong vòng 12 tháng qua, hoặc 2x30 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua 2x30 ngày quá hạn trong vòng 12 tháng qua, hoặc 1x90 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua 3x30 ngày quá hạn trong vòng 12 tháng qua hoặc 2x90 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua 4 Số lần các cam kết mất khả năng thanh toán (Thư tín dung, bảo lãnh, các cam kết khác) Chưa từng có Không mất khả năng thanh toán trong vòng 24 tháng qua Không mất khả năng thanh toán trong vòng 12 tháng qua Đã từng bị mất khả năng thanh toán trong vòng 24 tháng qua Đã từng bị mất khả năng thanh toán trong vòng 12 tháng qua 5 Cung cấp thông tin đầy đủ và đúng hẹn theo yêu cầu của Vietcombank Có, trong thời gian trên 36 tháng vừa qua Có, trong thời gian từ 12 đến 36 tháng vừa qua Có, trong thời gian dưới 12 tháng qua Khách hàng mới Không (Nguồn : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam) PHỤ LỤC I Bảng I.10 : Tiêu chuẩn đánh giá các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp theo Vietcombank Điểm chuẩn Chỉ tiêu 20 16 12 8 4 1 Triển vọng ngành Thuận lợi Ổn định Phát triển kém. không phát triển Bão hoà Suy thoái 2 Uy tín/Danh tiếng doanh nghiệp Có, trên toàn cầu Có, trong nước Có, địa phương Ít được biết đến Không được biết đến 3 Vị thế cạnh tranh Cao, chiếm ưu thế Bình thường, đang phát triển Bình thường, đang sụt giảm Thấp, đang sụt giảm Rất thấp 4 Số lượng đối thủ cạnh tranh Không có, độc quyền ít ít, số lượng đang tăng nhanh Nhiều Nhiều, số lượng đang tăng 5 Chính sách Nhà nước liên quan doanh nghiệp Thuận lợi Tương đối thuận lợi Bình thường Không thuận lợi Đang có chính sách hạn chế (Nguồn : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam) Bảng I.11 : Tiêu chuẩn đánh giá các yếu tố khác của doanh nghiệp theo Vietcombank Điểm chuẩn Chỉ tiêu 20 16 12 8 4 1 Đa dạng hoá theo ngành, thị trường, vị trí Đa dạng hoá cao độ Chỉ 2 trong 3 Chỉ 1 trong 3 Không, đang phát triển Không đa dạng hoá 2 Thu nhập từ hoạt động xuất khẩu Có, chiếm >70% thu nhập Có, chiếm >50% thu nhập Có, chiếm >20% thu nhập Có, chiếm <20% thu nhập Không có 3 Sự phụ thuộc nhà cung cấp, khách hàng Không có Ít Phụ thuộc nhiều, đang phát triển. Phụ thuộc nhiều, ổn định Có phụ thuộc, chuẩn bị lỗ 4 Lợi nhuận sau thuế Tăng trưởng mạnh Có tăng trưởng Ổn định Suy thoái Lỗ 5 Vị thế của doanh nghiệp Đối với doanh doanh nghiệp Nhà nước Độc quyền quốc gia - Lớn Độc quyền quốc gia - Nhỏ Địa phương - Lớn Địa phương - Trung bình Địa phương - Nhỏ 5 Các doanh nghiệp khác Lớn, niêm yết Trung bình niêm yết; Lớn không niêm yết Lớn/trung bình, không niêm yết Nhỏ, niêm yết Nhỏ, không niêm yết (Nguồn : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam) PHỤ LỤC II KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM XHTD DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY CP A Bảng II.01 : Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính của Công ty CP A Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả Điểm ban đầu Trọng số Điểm đạt được Chỉ tiêu Thanh khoản 1. Khả năng thanh khoản Lần 0,65 60 8% 4,8 2. Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,34 60 8% 4,8 Chỉ tiêu hoạt động 3. Vòng quay hàng tồn kho Vòng 5,59 100 15% 15 4. Kỳ thu tiền bình quân Ngày 44,06 100 15% 15 Chỉ tiêu cân nợ 6. Nợ phải trả/Tổng tài sản % 67,54 60 15% 9 7. Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu % 208,09 60 15% 9 Chỉ tiêu thu nhập 8. Tổng thu nhập trước thuế/Doanh thu % 6,30 80 8% 6,4 9. Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản % 5,07 100 8% 8 10. Tổng thu nhập trước thuế/Vốn chủ sở hữu % 15,61 100 8% 8 Tổng điểm đã nhân trọng số 80 (Nguồn : Trích từ dữ liệu tiếp cận của Vietcombank) Bảng II.02 : Chấm điểm dòng tiền của Công ty CP A Chỉ tiêu Kết quả Điểm 1 Hệ số khả năng trả lãi (Từ thu nhập thuần) 2,4 lần 16 2 Hệ số khả năng trả nợ gốc (Từ thu nhập thuần) < 1 lần 8 3 Xu hướng của luân chuyển tiền tệ thuần trong quá khứ Tăng nhanh 16 4 Trạng thái luân chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh > Lợi nhuận 16 5 Tiền và các khoản tương đương tiền/Vốn chủ sở hữu Gần bằng 0 4 Tổng điểm chưa nhân trọng số 44 (Nguồn : Trích từ dữ liệu tiếp cận của Vietcombank) PHỤ LỤC II Bảng II.03 : Chấm điểm năng lực quản lý của Công ty CP A Chỉ tiêu Kết quả Điểm 1 Kinh nghiệm trong ngành/lĩnh vực kinh doanh của giám đốc 1,4 lần 8 2 Thời gian làm lãnh đạo doanh nghiệp của Giám đốc 3-5 năm 16 3 Môi trường kiểm soát nội bộ Được xây dựng 16 4 Đánh giá năng lực điều hành của Giám đốc Rất tốt 20 5 Đánh giá tầm nhìn, chiến lược kinh doanh trong thời gian tới của doanh nghiệp Rất khả thi. Phù hợp xu thế thị trường và định hướng của Nhà nước 20 Tổng điểm chưa nhân trọng số 80 (Nguồn : Trích từ dữ liệu tiếp cận của Vietcombank) Bảng II.04 : Chấm điểm uy tín giao dịch của Công ty CP A Chỉ tiêu Kết quả Điểm 1 Trả nợ đúng hạn Luôn trả đúng hạn trong khoảng từ 12- 36 tháng vừa qua 16 2 Số lần giãn nợ hoặc gia hạn nợ 1 lần trong 36 tháng vừa qua 16 3 Nợ quá hạn trong quá khứ 1x30 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua 16 4 Số lần các cam kết mất khả năng thanh toán (Thư tín dung, bảo lãnh, các cam kết khác) Chưa từng có 20 5 Cung cấp thông tin đầy đủ và đúng hẹn theo yêu cầu của Vietcombank Có, trong thời gian trên 36 tháng vừa qua 20 Tổng điểm chưa nhân trọng số 88 (Nguồn : Trích từ dữ liệu tiếp cận của Vietcombank) PHỤ LỤC II Bảng II.05 : Chấm điểm các yếu tố bên ngoài của Công ty CP A Chỉ tiêu Kết quả Điểm 1 Triển vọng ngành Thuận lợi 20 2 Uy tín/ danh tiếng doanh nghiệp Có, địa phương 12 3 Vị thế cạnh tranh Bình thường, đang phát triển 16 4 Số lượng đối thủ cạnh tranh Nhiều 8 5 Chính sách Nhà nước liên quan doanh nghiệp Đang có chính sách hạn chế 8 Tổng điểm chưa nhân trọng số 64 (Nguồn : Trích từ dữ liệu tiếp cận của Vietcombank) Bảng II.06 : Chấm điểm các yếu tố khác của Công ty CP A Chỉ tiêu Kết quả Điểm 1 Đa dạng hoá theo ngành, thị trường, vị trí Chỉ 2 trong 3 16 2 Thu nhập từ hoạt động xuất khẩu Có, chiếm <20% thu nhập 8 3 Sự phụ thuộc nhà cung cấp, khách hàng Phụ thuộc nhiều, ổn định 8 4 Lợi nhuận sau thuế Tăng trưởng mạnh 20 5 Vị thế của doanh nghiệp Lớn không niêm yết 16 Tổng điểm chưa nhân trọng số 68 (Nguồn : Trích từ dữ liệu tiếp cận của Vietcombank) PHỤ LỤC III TIÊU CHUẨN TÍNH ĐIỂM XHTD DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG DẪN CỦA NHNN Bảng III.01 : Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành nông, lâm, ngư nghiệp theo quyết định 57/2002/QĐ-NHNN Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ Chỉ tiêu A B C D A B C D A B C D Chỉ tiêu thanh khoản 1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 2,1 1,5 1,0 0,7 2,3 1,6 1,2 0,9 2,5 2,0 1,5 1,0 2. Khả năng thanh toán nhanh 1,1 0,8 0,6 0,2 1,3 1,0 0,7 0,4 1,5 1,2 1,0 1,0 Chỉ tiêu hoạt động 3. Luân chuyển hàng tồn kho 4,0 3,5 3,0 2,0 4,5 4,0 3,5 3,0 4,0 3,0 2,5 2,0 4. Kỳ thu tiền bình quân 40 50 60 70 39 45 55 60 34 38 44 55 5. Hệ số sử dụng tài sản 3,5 2,9 2,3 1,7 4,5 3,9 3,3 2,7 5,5 4,9 4,3 3,7 Chỉ tiêu cân nợ 6. Nợ phải trả/Tổng tài sản 39 48 59 70 30 40 52 60 30 35 45 55 7. Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 64 92 143 233 42 66 108 185 42 53 81 122 8. Nợ quá hạn/Tổng dư nợ ngân hàng 0 1 2 3 0 1 2 3 0 1 2 3 Chỉ tiêu thu nhập 9. Thu nhập trước thuế /Doanh thu 3,0 2,5 2,0 1,5 4,0 3,5 3,0 2,5 5,0 4,5 4,0 3,5 10. Thu nhập trước thuế/Tổng tài sản 4,5 4,0 3,5 3,0 5,0 4,5 4,0 3,5 6,0 5,5 5,0 4,5 11. Thu nhập trước thuế/Vốn chủ sở hữu 10 8,5 7,6 7,5 10 8 7,5 7 10 9 8,3 8,4 (Nguồn : Ngân hàng Nhà nước Việt nam) Ghi chú : Từ A về phía trái : 5 điểm. Sau A đến B : 4 điểm. Sau B đến C : 3 điểm. Sau C đến D : 2 điểm. Từ sau D về phía phải : 1 điểm. Các chỉ số lợi nhuận trong các mục 9, 10, 11 < 0 : 0 điểm. Tỷ số Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu trong mục 7 < 0 : 0 điểm. PHỤ LỤC III Bảng III.02 : Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành thương mại dịch vụ theo quyết định 57/2002/QĐ-NHNN Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ Chỉ tiêu A B C D A B C D A B C D Các chỉ tiêu thanh khoản 1- Khả năng thanh toán ngắn hạn 2,1 1,6 1,1 0,8 2,3 1,7 1,2 1,0 2,9 2,3 1,7 1,4 2- Khả năng thanh toán nhanh 1,4 0,9 0,6 0,4 1,7 1,1 0,7 0,6 2,2 1,8 1,2 0,9 Các chỉ tiêu hoạt động 3- Vòng quay hàng tồn kho 5,0 4,5 4,0 3,5 6,0 5,5 5,0 4,5 7,0 6,5 6,0 5,5 4- Kỳ thu tiền bình quân 39 45 55 60 34 38 44 55 32 37 43 50 5- Hiệu quả sử dụng tài sản 3,0 2,5 2,0 1,5 3,5 3,0 2,5 2,0 4,0 3,5 3,0 2,5 Các chỉ tiêu cân nợ 6- Nợ phải trả/Tổng tài sản 35 45 55 65 30 40 50 60 25 35 45 55 7- Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu 53 69 122 185 42 66 100 150 33 54 81 122 8- Nợ quá hạn/Tổng nợ ngân hàng 0 1,0 1,5 2,0 0 1,6 1,8 2,0 0 1,6 1,8 2,0 Các chỉ tiêu thu nhập 9- Tổng thu nhập trước thuế /Doanh thu 7,0 6,5 6,0 5,5 7,5 7,0 6,5 6,0 8,0 7,5 7,0 6,5 10- Tổng thu nhập trước thuế /Tổng tài sản có 6,5 6,0 5,5 5,0 7,0 6,5 6,0 5,5 7,5 7,0 6,5 6,0 11- Tổng thu nhập trước thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu 14,2 12,2 9,6 9,8 13,7 12 10,8 9,8 13,3 11,8 10,9 10 (Nguồn : Ngân hàng Nhà nước Việt nam) PHỤ LỤC III Bảng III.03 : Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành xây dựng theo quyết định 57/2002/QĐ-NHNN Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ Chỉ tiêu A B C D A B C D A B C D Các chỉ tiêu thanh khoản 1- Khả năng thanh toán ngắn hạn 1,9 1,0 0,8 0,5 2,1 1,1 0,9 0,6 2,3 1,2 1,0 0,9 2- Khả năng thanh toán nhanh 0,9 0,7 0,4 0,1 1,0 0,7 0,5 0,3 1,2 1,0 0,8 0,4 Các chỉ tiêu hoạt động 3- Vòng quay hàng tồn kho 3,5 3,0 2,5 2,0 4,0 3,5 3,0 2,5 3,5 3,0 2,0 1,0 4- Kỳ thu tiền bình quân 60 90 120 150 45 55 60 65 40 50 55 60 5- Hiệu quả sử dụng tài sản 2,5 2,3 2,0 1,7 4,0 3,5 2,8 2,2 5,0 4,2 3,5 2,5 Các chỉ tiêu cân nợ 6- Nợ phải trả/Tổng tài sản 55 60 65 70 50 55 60 65 45 50 55 60 7- Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu 69 100 150 233 69 100 122 150 66 69 100 122 8- Nợ quá hạn/Tổng nợ ngân hàng 0 1 1,5 2,0 0 1,6 1,8 2,0 0 1 1,5 2,0 Các chỉ tiêu thu nhập 9- Tổng thu nhập trước thuế/Doanh thu 8,0 7,0 6,0 5,0 9,0 8,0 7,0 6,0 10 9,0 8,0 7,0 10- Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản có 6 4,5 3,5 2,5 6,5 5,5 4,5 3,5 7,5 6,5 5,5 4,5 11- Tổng thu nhập trước thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu 9,2 9 8,7 8,3 11,5 11 10 8,7 11,3 11 10 9,5 (Nguồn : Ngân hàng Nhà nước Việt nam) PHỤ LỤC III Bảng III.04 : Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành công nghiệp theo quyết định 57/2002/QĐ-NHNN Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ Chỉ tiêu A B C D A B C D A B C D Các chỉ tiêu thanh khoản 1- Khả năng thanh toán ngắn hạn 2,0 1,4 1,0 0,5 2,2 1,6 1,1 0,8 2,5 1,8 1,3 1,0 2- Khả năng thanh toán nhanh 1,1 0,8 0,4 0,2 1,2 0,9 0,7 0,3 1,3 1 0,8 0,6 Các chỉ tiêu hoạt động 3- Vòng quay hàng tồn kho 5,0 4,0 3,0 2,5 6,0 5,0 4,0 3,0 4,3 4,0 3,7 3,4 4- Kỳ thu tiền bình quân 45 55 60 65 35 45 55 60 30 40 50 55 5- Hiệu quả sử dụng tài sản 2,3 2,0 1,7 1,5 3,5 2,8 2,2 1,5 4,2 3,5 2,5 1,5 Các chỉ tiêu cân nợ 6- Nợ phải trả/Tổng tài sản 45 50 60 70 45 50 55 65 40 45 50 55 7- Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu 122 150 185 233 100 122 150 185 82 100 122 150 8- Nợ quá hạn/Tổng nợ ngân hàng 0 1 1,5 2,0 0 1,6 1,8 2,0 0 1 1,4 1,8 Các chỉ tiêu thu nhập 9- Tổng thu nhập trước thuế/Doanh thu 5,5 5,0 4,0 3,0 6,0 5,0 4,0 2,5 6,5 6,0 5,0 4,0 10- Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản có 6,0 5,5 5,0 4,0 6,5 6,0 5,5 5,0 7,0 6,5 6,0 5,0 11- Tổng thu nhập trước thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu 14,2 13,7 13,3 13 14,2 13,3 13 12,2 13,3 13 12,9 12,5 (Nguồn : Ngân hàng Nhà nước Việt nam) PHỤ LỤC IV TIÊU CHUẨN TÍNH ĐIỂM XHTD DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG DẪN CỦA NHNN, VÀ ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI BỔ SUNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Bảng IV.01 : Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành nông, lâm, ngư nghiệp Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ Chỉ tiêu A B C D A B C D A B C D Chỉ tiêu thanh khoản 1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 2,1 1,5 1,0 0,7 2,3 1,6 1,2 0,9 2,5 2,0 1,5 1,0 2. Khả năng thanh toán nhanh 1,1 0,8 0,6 0,2 1,3 1,0 0,7 0,4 1,5 1,2 1,0 1,0 Chỉ tiêu hoạt động 3. Luân chuyển hàng tồn kho 4,0 3,5 3,0 2,0 4,5 4,0 3,5 3,0 4,0 3,0 2,5 2,0 4. Kỳ thu tiền bình quân 40 50 60 70 39 45 55 60 34 38 44 55 5. Doanh thu/Tổng tài sản 3,5 2,9 2,3 1,7 4,5 3,9 3,3 2,7 5,5 4,9 4,3 3,7 Chỉ tiêu cân nợ 6. Nợ phải trả/Tổng tài sản 39 48 59 70 30 40 52 60 30 35 45 55 7. Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 64 92 143 233 42 66 108 185 42 53 81 122 Chỉ tiêu thu nhập 8. Thu nhập trước thuế /Doanh thu 3,0 2,5 2,0 1,5 4,0 3,5 3,0 2,5 5,0 4,5 4,0 3,5 9. Thu nhập trước thuế/Tổng tài sản 4,5 4,0 3,5 3,0 5,0 4,5 4,0 3,5 6,0 5,5 5,0 4,5 10. Thu nhập trước thuế/Vốn chủ sở hữu 10 8,5 7,6 7,5 10 8 7,5 7 10 9 8,3 8,4 (Nguồn : Ngân hàng Nhà nước Việt nam) Ghi chú : Từ A về phía trái : 100 điểm. Sau A đến B : 75 điểm. Sau B đến C :50 điểm. Sau C đến D : 25 điểm. Từ sau D về phía phải : 0 điểm. Các chỉ số lợi nhuận trong các mục 9, 10, 11 < 0 : 0 điểm. Tỷ số Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu trong mục 7 < 0 : 0 điểm. PHỤ LỤC IV Bảng IV.02 : Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành thương mại dịch vụ Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ Chỉ tiêu A B C D A B C D A B C D Các chỉ tiêu thanh khoản 1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 2,1 1,6 1,1 0,8 2,3 1,7 1,2 1,0 2,9 2,3 1,7 1,4 2. Khả năng thanh toán nhanh 1,4 0,9 0,6 0,4 1,7 1,1 0,7 0,6 2,2 1,8 1,2 0,9 Các chỉ tiêu hoạt động 3. Vòng quay hàng tồn kho 5,0 4,5 4,0 3,5 6,0 5,5 5,0 4,5 7,0 6,5 6,0 5,5 4. Kỳ thu tiền bình quân 39 45 55 60 34 38 44 55 32 37 43 50 5. Doanh thu/Tổng tài sản 3,0 2,5 2,0 1,5 3,5 3,0 2,5 2,0 4,0 3,5 3,0 2,5 Các chỉ tiêu cân nợ 6. Nợ phải trả/Tổng tài sản 35 45 55 65 30 40 50 60 25 35 45 55 7. Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu 53 69 122 185 42 66 100 150 33 54 81 122 Các chỉ tiêu thu nhập 8. Tổng thu nhập trước thuế /Doanh thu 7,0 6,5 6,0 5,5 7,5 7,0 6,5 6,0 8,0 7,5 7,0 6,5 9. Tổng thu nhập trước thuế /Tổng tài sản có 6,5 6,0 5,5 5,0 7,0 6,5 6,0 5,5 7,5 7,0 6,5 6,0 10. Tổng thu nhập trước thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu 14,2 12,2 9,6 9,8 13,7 12 10,8 9,8 13,3 11,8 10,9 10 (Nguồn : Ngân hàng Nhà nước Việt nam) PHỤ LỤC IV Bảng IV.03 : Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành xây dựng Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ Chỉ tiêu A B C D A B C D A B C D Các chỉ tiêu thanh khoản 1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 1,9 1,0 0,8 0,5 2,1 1,1 0,9 0,6 2,3 1,2 1,0 0,9 2. Khả năng thanh toán nhanh 0,9 0,7 0,4 0,1 1,0 0,7 0,5 0,3 1,2 1,0 0,8 0,4 Các chỉ tiêu hoạt động 3. Vòng quay hàng tồn kho 3,5 3,0 2,5 2,0 4,0 3,5 3,0 2,5 3,5 3,0 2,0 1,0 4. Kỳ thu tiền bình quân 60 90 120 150 45 55 60 65 40 50 55 60 5. Doanh thu/Tổng tài sản 2,5 2,3 2,0 1,7 4,0 3,5 2,8 2,2 5,0 4,2 3,5 2,5 Các chỉ tiêu cân nợ (%) 6. Nợ phải trả/Tổng tài sản 55 60 65 70 50 55 60 65 45 50 55 60 7. Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu 69 100 150 233 69 100 122 150 66 69 100 122 Các chỉ tiêu thu nhập (%) 8. Tổng thu nhập trước thuế/Doanh thu 8,0 7,0 6,0 5,0 9,0 8,0 7,0 6,0 10 9,0 8,0 7,0 9. Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản có 6 4,5 3,5 2,5 6,5 5,5 4,5 3,5 7,5 6,5 5,5 4,5 10. Tổng thu nhập trước thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu 9,2 9 8,7 8,3 11,5 11 10 8,7 11,3 11 10 9,5 (Nguồn : Ngân hàng Nhà nước Việt nam) PHỤ LỤC IV Bảng IV.04 : Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành công nghiệp Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ Chỉ tiêu A B C D A B C D A B C D Các chỉ tiêu thanh khoản 1- Khả năng thanh toán ngắn hạn 2,0 1,4 1,0 0,5 2,2 1,6 1,1 0,8 2,5 1,8 1,3 1,0 2- Khả năng thanh toán nhanh 1,1 0,8 0,4 0,2 1,2 0,9 0,7 0,3 1,3 1 0,8 0,6 Các chỉ tiêu hoạt động 3- Vòng quay hàng tồn kho 5,0 4,0 3,0 2,5 6,0 5,0 4,0 3,0 4,3 4,0 3,7 3,4 4- Kỳ thu tiền bình quân 45 55 60 65 35 45 55 60 30 40 50 55 5- Doanh thu/Tổng tài sản 2,3 2,0 1,7 1,5 3,5 2,8 2,2 1,5 4,2 3,5 2,5 1,5 Các chỉ tiêu cân nợ (%) 6- Nợ phải trả/Tổng tài sản 45 50 60 70 45 50 55 65 40 45 50 55 7- Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu 122 150 185 233 100 122 150 185 82 100 122 150 Các chỉ tiêu thu nhập (%) 9- Tổng thu nhập trước thuế/Doanh thu 5,5 5,0 4,0 3,0 6,0 5,0 4,0 2,5 6,5 6,0 5,0 4,0 10- Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản có 6,0 5,5 5,0 4,0 6,5 6,0 5,5 5,0 7,0 6,5 6,0 5,0 11- Tổng thu nhập trước thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu 14,2 13,7 13,3 13 14,2 13,3 13 12,2 13,3 13 12,9 12,5 (Nguồn : Ngân hàng Nhà nước Việt nam) PHỤ LỤC V KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM XHTD DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY CP A BẰNG MÔ HÌNH SỬA ĐỔI THEO ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Bảng V.01 : Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính của Công ty CP A bằng mô hình sửa đổi theo đề xuất của đề tài nghiên cứu Chỉ tiêu Đánh giá Điểm ban đầu Trọng số Điểm trọng số Chỉ tiêu thanh khoản 1 Khả năng thanh toán ngắn hạn 0,65 50 10% 5 2 Khả năng thanh toán nhanh 0,34 50 10% 5 Chỉ tiêu hoạt động 3 Luân chuyển hàng tồn kho 5,59 100 10% 10 4 Kỳ thu tiền bình quân 44,06 100 10% 10 5 Doanh thu/Tổng tài sản 0,83 0 10% 0 Chỉ tiêu cân nợ 6 Nợ phải trả/Tổng tài sản 67,54 50 10% 5 7 Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 208,09 50 10% 5 Chỉ tiêu thu nhập 8 Thu nhập trước thuế /Doanh thu 6,30 75 10% 7,5 9 Thu nhập trước thuế/Tổng tài sản 5,07 100 10% 10 10 Thu nhập trước thuế/Vốn chủ sở hữu 15,61 100 10% 10 Tổng điểm trọng số 67,5 (Nguồn : Chấm điểm theo mô hình đề xuất của đề tài nghiên cứu) PHỤ LỤC V Bảng V.02 : Xác định chỉ số nguy cơ vỡ nợ của Công ty CP A bằng hàm thống kê Z-score của Altman Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị Tổng tài sản (TA) Triệu đồng 328.636 Tài sản lưu động (CA) Triệu đồng 82,534 Nợ ngắn hạn (CL) Triệu đồng 126,465 Vốn lưu động (CA-CL) Triệu đồng -43,931 Doanh thu thuần (SL) Triệu đồng 260,512 Thu nhập giữ lại (RE) Triệu đồng 13,907 Thu nhập trước thuế và lãi vay (ET+IN) Triệu đồng 28,278 Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu (MV) Triệu đồng 106,668 Tổng nợ (TL) Triệu đồng 221,968 X1 = (CA-CL)/TA -0.13 X2 = RE/TA 0.04 X3 = (ET+IN)/TA 0.09 X4 = BV/TL 0.48 X5 = SL/TA 0.79 Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 0,999X5 1.26 (Nguồn : Trích và tính toán từ dữ liệu tiếp cận của Vietcombank) Bảng V.03 : Chấm điểm các chỉ tiêu dự báo nguy cơ khó khăn tài chính của Công ty CP A bằng mô hình sửa đổi theo đề xuất của đề tài nghiên cứu Chỉ tiêu Đánh giá Điểm ban đầu Trọng số Điểm trọng số 1 Nguy cơ vỡ nợ (Z-score) Vùng nguy hiểm 0 15% 0 2 Chính sách Nhà nước tác động đến doanh nghiệp Đang hạn chế 25 15% 3,75 4 Triển vọng ngành Thuận lợi 100 10% 10 5 Tình hình trả nợ ngân hàng của đối tượng nắm >=25% vốn điều lệ của doanh nghiệp Luôn trả nợ đúng hạn 100 10% 10 Tổng điểm trọng số 23,75 (Nguồn : Chấm điểm theo mô hình đề xuất của đề tài nghiên cứu) PHỤ LỤC V Bảng V.04 : Chấm điểm các chỉ tiêu thông tin phi tài chính của Công ty CP A bằng mô hình sửa đổi theo đề xuất của đề tài nghiên cứu Chỉ tiêu Đánh giá Điểm ban đầu Trọng số Điểm trọng số 1 Tình hình trả nợ, trả lãi Đã có gia hạn nợ, hoặc cơ cấu lại nợ vay 75 20% 15 2 Khả năng đối phó với sự thay đổi Công nghệ trung bình, trình độ quản trị cao, có kinh nghiệm. 50 10% 5 4 Đa dạng hóa ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Không đa dạng hóa 50 10% 5 5 Mở rộng quy mô Không biến động nhiều 50 10% 5 Tổng điểm trọng số 30 (Nguồn : Chấm điểm theo mô hình đề xuất của đề tài nghiên cứu) NHÖÕNG KEÁT QUAÛ ÑAÏT ĐƯỢC CUÛA ÑEÀ TAØI Thực tiễn đã cho thấy thất bại của ngân hàng thương mại trong hoạt động tín dụng gắn chặt với thiếu hiểu biết về khách hàng. Một trong những kỹ thuật quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại là sử dụng phân tích chấm điểm để xếp hạng uy tín về mặt tín dụng của mỗi khách hàng một cách thường xuyên. Do vậy, vấn đề xây dựng và hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đang được các ngân hàng thương mại quan tâm nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, giảm bớt tỷ lệ nợ xấu phải trích dự phòng rủi ro, đáp ứng các yêu cầu của Hiệp ước Basel và Ngân hàng Nhà nước. Đề tài nghiên cứu này nhằm trả lời cho câu hỏi của các nhà quản trị là tại sao tình trạng nợ xấu thuộc khối khách hàng cá nhân và doanh nghiệp của Vietcombank vẫn gia tăng mặc dù ngân hàng này đã áp dụng phương pháp tiên tiến trong quản trị rủi ro là chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng từ năm 2003 đến nay, và ngay cả khi hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ này đã được chỉnh sửa gần đây nhất là năm 2007 nhưng tình hình nợ xấu vẫn còn ở mức đáng phải quan tâm. Nghiên cứu này nhằm tiếp cận cơ sở lý luận hiện đại về xếp hạng tín nhiệm. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài sẽ cho thấy được những thành tựu cũng như những hạn chế tồn tại của hệ thống xếp hạng tín dụng đang được sử dụng tại Vietcombank, qua đó, đề tài nghiên cứu mạnh dạn đề xuất những giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng này bằng cách tiếp thu những tiến bộ trong kinh nghiệm xếp hạng tín dụng của các tổ chức tín nhiệm quốc tế, các ngân hàng thương mại và tổ chức kiểm toán trong nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUAN VAN TOT NGHIEP.pdf
Tài liệu liên quan