Luận văn Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực Quảng Trị

Trong thời gian tới để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, công ty cần phải cố gắng khắc phục những hạn chế thiếu sót, khai thác tốt tiềm năng mà công ty có, tận dụng tối đa mà công ty có, tận dụng tối đa những mặt mạnh, khắc phục những tồn tại để từ đó đứng trên thị trường.trong phạm vị đề tài tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau: * Thứ nhất là đối với Điện lực Quảng trị: • Tăng cường công tác quản lý kinh tế tài chính, hoàn thiện quy chế khoán công trình, đảm bảo nguồn vốn cho việc thi công công trình đạt hiệu quả kinh tế cao. • Tăng cưòng công tác quản lý chi phí sản xuất sản xuất kinh doanh: Chi phí vật liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp bằng cách xây dựng các định mức chi phí vật liệu. +Mức tiêu hao vật liệu cho sửa chữa lớn thường xuyên +Quản lý chặt chẽ các khoản vật tư thu hồi sau khi sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn. Về chi phí quản lý doanh nghiệp: +Xây dựng, khoán chi phí văn phòng do Điện lực Quảng trị là đơn vị lớn có nhiều bộ phận trực thuộc:Chi nhánh điện,nên công tác này cần quản lý chặt chẽ +Chi phí dịch vụ mua ngoài như: Điện thoại, nước Đối với các bộ công nhân viên thì công ty nên tiếp tục có chế độ tiền thưởng thích hợp để nhân viên nhiệt tình hơn trong công việc. Tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên trong công ty có cơ hội học hỏi, nâng cao trình độ và chuyên môn nghiệp vụ hơn nữa nhằm làm tốt hơn những công việc được giao, từ đó nâng cao chất lượng phục vụ của họ. Hiện nay hệ thống mạng nội bộ của công ty chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý, nhiều lúc hệ thống mạng nội bộ bị lỗi làm cho hoạt động của công ty bì đình trệ. Vì vậy công ty nên nâng cấp thêm để kịp thời đáp ứng với nhu cầu phát triển trong tương lai. * Thứ hai, đối với Nhà nước: Sau khi nắm bắt được tình hình thực hiện hoạt động sản xuất của Công ty thông qua báo cáo tài chính, các cơ quan chức năng có thẩm quyền nên có sự đánh giá đúng đắn và từ đó đề ra chính sách để hổ trợ nhằm hạn chế những mặt còn yếu kém. Công ty kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên về nâng giá điện bán ra trong khi chi phí đầu vào của các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu để sản xuất ngày càng tăng.

doc78 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện nay mới chỉ dừng lại ở việc phân tích một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và quản lý kinh doanh của công ty trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Đó là 2.2.1 .Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn 2.2.1.1. Phân tích sự biến động tài sản của công ty BẢNG 1:PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ TÀI SẢN Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2006/2005 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tỷ trọng Tài sản ngắn hạn 16.953.239.553 7,73 21,783,497,931 6.54 4,830,258,378 28.49 Tiền và các khoản TĐT 5.741.380.817 2,62 7.826.361.496 2.35 2.084.980.679 36.31 Các khoản ĐTNH - 0 - - - Các khoản phải thu 4.151.779.759 1,89 7.059.432.954 2.12 2.907.653.195 70.03 Hàng tồn kho 6.461.668.905 2,95 6.897.703.481 2.07 436.034.576 6.75 TS ngắn hạn khác 598.410.072 0,27 - - 0.00 Tài sản dài hạn 202.246.827.522 92,27 311.136.053.391 93.46 108.889.225.869 53.84 Các khoản PTDH 49.675.000 0,02 42.274.000 0.01 (7.401.000) -14.90 TSCĐ 198.061.461.970 90,36 308.813.413.222 92,76 110.751.951.252 55,92 TS dài hạn khác 4.135.690.552 1,89 2.280.366.169 0,68 (1.855.324.383) -44,86 Tổng tài sản 219.200.067.075 100 332.919.551.22 100 113.719.484.247 51,88 Qua bảng phân tích tình hình biến động tài sản, ta có thể đánh giá khái quát như sau : Tổng tài sản của công ty năm 2006 tăng 113.719.484.247 đồng hay tăng 51,88 % so với năm 2005 cho ta thấy công ty có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn trong kỳ làm cho quy mô sản xuất kinh doanh được mở rộng. Trong đó Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2006 tăng 4.830.258.378 đồng hay tăng 28,49 % so với 2005. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là: -Vốn bằng tiền 2006 là 7.826.316.496 đồng so với năm 2005 thì vốn bằng tiền năm 2006 tăng 2.084.980.679 đồng hay tăng 36,31 % Để đảm bảo hoạt động kinhdoanh được diễn ra chủ động và thuận lợi thì đòi hỏi phải có lượng tiền khá dồi dào, trong khi quy mô của công ty ngày càng mở rộng và lượng vốn bằng tiền tăng nhẹ thì công ty phải huy động một luợng vốn rất lớn -Các khoản phải thu của công ty 2006/2005 tăng 2.907.653.195 đồng hay tăng 70,03%. Khoản phải thu của công ty 2006 tăng cao so với 2004. Sự gia tăng này do ảnh hưỏng của nhân tố “phải thu của khách hàng” cho thấy công ty chưa tích cực trong việc thu hồi khoản phải thu này. Tất nhiên, trong điều kiện kinh doanh hiện nay thì việc tăng các khoản nợ là điều không thể tránh khỏi nhưng tình trạng này không nên kéo dài vì nó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đồng tiền ngày càng mất giá trong khi khách hàng nợ quá nhiều, tiền không thu hồi về được và rất có thể khoản lợi nhuận từ kinh doanh chỉ trên danh nghĩa còn thực tế nó sẽ bị giảm sút. Điều này chứng tỏ tình trạng bị chiếm dụng vốn của công ty ngày càng tăng. Vì thế, công ty cần phải thực hiện các biện pháp nhằm giảm tình trạng bị chiếm dụng vốn như quản lý nợ hợp lý và một số chính sách khác -Hàng tồn kho năm 2006 tăng lên 436.034.576 hay 6,75 % so với năm 2005. Điều này cho thấy lượng hàng tồn kho quá lớn gây ứ động kinh doanh, ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển công ty. Do đặc thù của ngành nên hàng biến động không đều, do nhu cầu nên nhập hàng vào nhiều nhưng xuất ít dẫn đến hàng tồn kho tăng đáng kể Mặt khác, giá trị TSDH của công ty từ năm 2005 đến 2006 tăng 108.889.225.869 đồng hay tăng 53,84 % trong đó chủ yếu là TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn, năm 2005 là 198.061.461.970 đồng thì năm 2006 tăng 110.751.951.252 đồng hay tăng 55,92% là do công ty đã mua sắm mới máy móc thiết bị …Do công ty mở rộng qui mô sản xuất nên TSCĐ tăng lên là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu công việc, nhưng công ty cũng cần có kế hoạch kiểm kê, giám định tài sản. Đồng thời,có biện pháp tu sửa, đại tu hoặc mua sắm những loại tài sản mới nhằm nhằm đáp ứng yêu cầu công việc của công ty. Bên cạnh đó, các khoản phải thu dài hạn cuả công ty năm 2006/2005 giảm 7.401.000 đồng hay giảm 14,9%. Các khoản phải thu dài hạn giảm là dấu hiệu tốt của công ty nhanh thu hồi vốn. 2.2.1.2. Phân tích sự biến động về nguồn vốn BẢNG 2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2006/2005 Giá trị tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Nợ phải trả 149.674.157.430 68,28 218.641.978.600 65,67 68.967.821.170 46,08 Nợ ngắn hạn 149.674.157.430 68,28 218.641.978.600 65,67 68.967.821.170 46,08 Nợ dài hạn 0 - 0 - 0 - Vốn CSH 69.525.909.645 31,72 114.277.572.722 34,33 44.751.663.077 64,37 Vốn CSH 69.121.018.110 31,53 114.088.183.035 34,27 44.967.164.925 65,06 NKP và Quỹ khác 404.891.535 0,18 189.389.687 0,06 -215.501.848 -53,22 Tổng cộng 219.200.067.075 100 332.919.551.322 100 113.719.484.247 51,88 Qua bảng phân tích ta thấy nguồnvốn của công ty năm 2006/205 tăng 113.719.484.247 đồng hay tăng 51,88% do các nhân tố sau : -Khoản nợ phải của công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn chứ không có nợ dài hạn. Năm 2005 nợ ngắn hạn 149.674.157.430 đồng, năm 2006 tăng 68.967.821.170 đồng hay tăng 46,08 %. Với số liệu trên về mặt lý thuyết cho thấy tính tự chủ của công ty về mặt tài chính còn kém, hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn toàn phụ thuộc vào khoản nợ vay ngắn hạn này. Tuy nhiên, việc nợ ngắn hạn tăng lên chủ yếu nợ nội bộ, đây là các khoản công ty điện lực 3 cấp chi phí phục vụ nâng cấp cải tại lưới điện trong lúc đơn vị chưa quyết toán để tất toán các khoản phải trả nội bộ, mặt khác là do công ty có nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mặc dù vốn chủ sở hữu tăng lên nhưng vẫn không đảm bảo buộc công ty phải đi vay để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh danh Năm 2005 vốn CSH công ty là 69.525.909.645 đồng sang năm 2006 là 114.088.183.035 đồng, lượng vốn này đã thay đổi tăng 44.751.663.077 đồng hay tăng 64,37%với qui mô tổng nguồn vốn lớn nhưng công ty luôn đảm bảo đầu tư vốn kinh doanh đạt kết quả tốt. Từ lợi nhuận và các khoản trích nộp đầy đủ, công ty đã bổ sung vào nguồn kinh doanh từ nguồn vốn Ngân sách Nhà Nước Trong đó vốn CSH qua 2 năm dã tăng lên 44.967.164.925 đồng hay tăng 65,06 %. Để khuyến khích tinh thần làm việc của CBCNV trong công ty, làm họ gắn bó lợi ích của mình với lợi ích của tập thể, được sự đồng ý của giám đốc, ban chấp hành công đoàn của công ty đã trích lập quỹ khen thưởng và phúc lợi với giá trị của năm 2005 là 404.891.535 đồng Trên những mặt đã đạt được, công ty cần cố gắng phát huy hơn nữa về việc chăm lo đời sống tin thần cho CBCNV nói riêng và công tác trang bị cơ sở vật chất của công ty nói chung Qua phân tích sự biến đổi của nguồn vốn, ta có thể kết luận rằng trong 2 năm qua công ty đã huy động được 1 lưọng vốn hoạt động tương đối lớn. Đây là phương án cần thiết để đảm bảo cho các dự án, hoạt động của công ty diễn ra thuận lợi và là cách thức để giải quyết những khó khăn về nguồn vốn. Như vậy, qua việc phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của công ty qua 2 năm qua cho ta thấy: Qui mô và kết quả quá trình hoạt động sản xuất của công ty đã chuyển biến theo xu hướng khả quan ,công ty đã tự chủ, sáng tạo trong việc huy động vốn làm hiệu qủa sản xuất kinh doanh ngày càng tăng rõ rệt. Công ty cần xem xét khả năng thu hồi nợ từ khách hàng 2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định BẢNG 3.HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 2006/2005 Tăng (+) Giảm(-) % 1 Doanh thu thuần 91.262.928.005 111.423.424.157 20.160.496.152 22.09 2 Lợi nhuận trước thuế 10.686.834.561 11.460.012.757 773.178.196 7.23 3 Nguyên giá bình quân TSCĐ 198.061.461.970 308.813.413.222 110.751.951.252 55.92 4 Hiệu suất sử dụng vốn cố định=(1)/(3) 0,46 0,36 -0,10 -21,74 Qua bảng số liệu phân tích ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2005 là 0,46 hay 46% có nghĩa là khi công ty đầu tư 100 đơn vị giá trị vốn cố định vào họat động sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 46 đồng doanh thu thuần, năm 2005 chỉ tiêu này chỉ đạt 0,36 hay 36%, tức là với 100 đơn vị giá trị vốn cố định thì công ty sẻ tạo ra 36 đồng doanh thu thuần.Tức là kết quả này giảm so với năm trước là 10 đơn vị, hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm là do TSCĐ tăng 110.751.951.252 đồng, đồng thời doanh thu thuần qua 2 năm của công ty cũng tăng lên 20.160.496.152 đồng. Ta thấy tốc độ tăng của TSCĐ lớn hơn doanh thu thuần. Như vậy, hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty giảm 2.2.3. Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 2006/2005 Tăng (+) Giảm (-) % Doanh thu thuần Đồng 91.262.928.005 111.423.424.157 20.160.496.152 22,09 Lợi nhuận trước thuế Đồng 10.686.834.561 11.460.012.757 773.178.196 7,23 Vốn lưu động bình quân Đồng 16.953.239.553 21.783.497.931 4.830.258.378 28,49 Số vòng quay vốn lưu động=(1/(3)) Vòng 5,38 5,12 -0,27 -4,98 Thời gian của 1 vòng quay ngày 67 70 3,51 5,24 Hiệu suất sinh lời vốn lưu động=(2)/(3) % 63,04 52,61 -10,43 -16,54 Qua bảng phân tích trên thấy: Hệ số nợ lớn hơn gần gấp đôi hệ số tự tài trợ.bảng số liệu cho thấy, năm 2005 hệ số nợ là 68,28%, thì đến 2006 tốc độ hệ số nợ này giảm xuống 2,61% trong khi đó hệ số tự tài trợ năm 2006/2005 lại tăng 8,22%. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn chuyển biến tốt,có lợi nhuận. Ngoài ra số liệu trên còn phản ánh tính rủi ro trong kinh doanh của công ty rất lớn. Thực lực của công ty nào sẽ không được đánh giá cao mỗi khi nợ tăng dù đó là nguyên nhân chủ quan hay khách quan. Tỷ suất tự tài trợ năm 2005 là 31,72 % và năm 2006 là 34,33 %, ta thấy nó có chiều hướng tăng ,do đó là dấu hiệu tốt của công ty, vì khi chủ nợ đánh giá tình hình tài chính của công ty sẽ cho rằng vốn tự có của công ty ngày càng được tăng lên ,còn vốn vay càng ít lại nên công ty sẽ dể dàng hơn trong việc huy động vốn để thực hiện sản xuất kinh doanh. Tuy vậy, công ty phải phát huy mọi nguồn lực, phối hợp công tác quản lý chặt chẽ để thu được kết quả kinh doanh ngày càng cao nhằm tạo uy tín của công ty đối với các cơ quan chức năng và nhân dân trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. 2.2.4. Phân tích tình hình tài chính từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị BẢNG 6 :BÁO CÁO HỌAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 2 NĂM 2005-2006 STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2005/2006 Giá trị tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng I Tổng doanh thu sản xuất điện 91.262.928.005 100 111.423.424.157 100 20.160.496.152 22,09 * Các khoản giảm trừ 1 Doanh thu thuần 91.262.928.005 100 111.423.424.157 100 20.160.496.152 22,09 2 Giá vốn hàng bán 52.529.143.678 57,56 65.043.490.728 58,38 12.514.347.050 23,82 3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và ccdv 38.733.784.327 42,44 46.379.933.429 41,62 7.646.149.102 19,74 4 Doanh thu hoạt động tài chính 74.081.046 0,08 105.520.699 0,09 31.439.653 42,44 5 Chi phí tài chính 13.955.967 - (13.955.967) 6 Chi phí bán hàng 18.518.614.899 23.435.424.799 4.916.809.900 26,55 7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 9.688.330.715 12.065.30.,663 2.376.975.948 24,53 8 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 10.586.963.792 10.984.722.666 397.758.874 3,76 9 Thu nhập khác 220.000.000 592.695.828 372.695.828 169,41 10 Chi phí khác 120.129.231 117.405.737 (2.723.494) (2,27) 11 Lợi nhuận khác 99.870.769 475.290.091 375.419.322 375,91 12 Tổng lợi nhuận trước thuế 10.686.834.561 11.460.012.757 773.178.196 7,23 13 Chi phí thuế thu nhập hiện hành 2.992.313.677 3.208.803.572 216.489.895 7,23 14 Tổng lợi nhuận sau thuế 7.694.520.884 8.251.209.185 556.688.301 7,23 Qua bảng phân tích cho thấy, lợi nhuận sau thuế tăng 556.688.301 đồng với tỷ lệ tăng 7,23 % cho thấy kết quả kinh doanh năm 2006 tốt hơn 2005, thể hiện sự cố gắng của công ty trong quá trình tạo ra lợi nhuận. Ngoài ra các chỉ tiêu về lợi nhuận đều tăng, cụ thể: Tổng lợi nhuận trước thuế tăng 773.178.196 đồng, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 397.758.874 đồng. Xem xét các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng cho thấy lợi nhuận tăng là do : Do lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 7.646.149.102 đồng làm cho lợi nhuận kinh doanh tăng 7.646.149.102 đồng Do chi phí bán hàng tăng 4.916.809.900 đồng làm cho lợi nhuận giảm 4.916.809.900 đồng Do chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2.376.975.948 đồng làm cho lợi nhuận giảm 2.376.975.948 đồng Do chi phí tài chính giảm 13.955.967 đồng làm cho lợi nhuận tăng 13.955.967 đồng Tóm lại phân tích tình hình tài chính thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2005-2006 đã cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng tiến bộ, đạt được kết quả cao. 2.2.5. Phân tích chỉ tiêu về khả năng thanh toán BẢNG 7: CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2006/2005 Tăng (+) Giảm (-) % 1 Tổng Tài sản 219.200.067.075 332.919.551.322 113.719.484.247 51,88 2 Tài sản ngắn hạn 16.953.239.553 21.783.497.931 4.830.258.378 28,49 3 Tiền+TĐT+ĐTNH 9.893.160.576 14.885.794.450 4.992.633.874 50,47 4 Tài sản dài hạn 202.246.827.522 311.136.053.391 108.889.225.869 53,84 5 Nợ phải trả 149.674.157.430 218.641.978.600 68.967.821.170 46,08 6 Nợ ngắn hạn 149.674.157.430 218.641.978.600 68.967.821.170 46,08 7 Hnh=(2)/(6) 0,113 0,100 -0,013 8 Hnhanh =(3)/(6) 0,066 0,068 0,002 9 Hhh=(1)/(5) 1,465 1,523 0,058 Qua bảng số liệu, ta thấy hệ số nợ ngắn hạn năm 2006 thấp hơn 2005 là 0,13 lần, điều này có nghĩa là khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty so với năm trước diễn ra thấp hơn. Năm 2005 hệ số nợ này 0,113 lần và năm 2006 là 0,1 lần có nghĩa là chỉ có 0,1 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn, ta thấy khả năng thanh toán nợ không cao bằng năm 2005 và vốn của công ty huy động nhiều. Tuy nhiên điều này cũng không ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của doanh nghiệp khi hệ số thanh toán nhanh tăng lên qua 2 năm. Năm 2005 hệ số nợ này là 0,066 lần và đến năm 2006 là 0,068 lần. Hệ số thanh toán nhanh tăng dần có thể hiểu rằng khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn cuối năm được đảm bảo.Từ đó niềm tin các tổ chức đối với công ty ngày càng được cũng cố và điều kiện để có thể tiếp tục vay vốn có thể dễ dàng chấp nhận. Tóm lại sự biến động của chỉ tiêu về khả năng thanh toán đã thay đổi qua 2 năm là có thể chấp nhận đựợc.Măc dù hệ số thanh toán nợ ngắn hạn giảm xuống vào năm 2006 là dấu hiệu không tốt nhưng bù lại hệ số thanh toán nhanh lại tăng lên. Đây có thể là phương án thực hiện đúng đắn vì công ty tập trung chủ yếu vào nợ ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu huy động vốn của công ty. PHẦN III: HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ ….™«˜ … 1. YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ. Bên cạnh những kết quả đạt được, doanh nghiệp cần hoàn thiện các vấn đề liên quan đến lập báo cáo tài chính theo đúng quy định ban hành. Cùng với việc lập, kế toán còn cần phải tiến hành phân tích báo cáo tài chính để ngày càng nâng cao hiệu quả, chất lượng thông tin kinh tế. Việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại Điện Lực Quảng Trị cần tôn trọng các yêu cầu và nguyên tắc sau : -Thứ nhất, Thực hiện công tác lập và phân tích báo cáo tài chính phải phù hợp với quy định của Nhà nước có liên quan. Đây là nguyên tắc cần quán triệt để đàm bảo tính hợp pháp, hợp lệ của hệ thống chất lượng thông tin kinh tế do hệ thống báo cáo tài chính cung cấp. Hiện nay đã có Quyết định 15/2006BTC, trong đó chuẩn mực 21 về trình bày báo cáo tài chính. Quyết định này sau khi có thông tư hướng dẫn doanh nghiệp cần đảm bảo thực hiện.Bên cạnh đó, các quy định khác về tài chính, kế toán doanh nghiệp cần áp dụng đúng để đảm bảo các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính là hợp lý. -Thứ hai, lập và phân tích báo cáo tài chính phải đảm bảo yêu cầu phục vụ công tác quản trị trong doanh nghiệp, một trong những đối tượng quan tâm đến báo cáo tài chính hàng đầu là các nhà quản trị doanh nghiệp, do đó báo cáo tài chính phải ngày càng được lập kịp thời và trình ban giám đốc để có những quyết định dúng đắn, kịp thời trong kinh doanh hơn nữa. -Thứ ba, phải đảm bảo những quy định của công ty Điện Lực3 về hệ thống các báo cáo kế toán chi tiết khác. Hệ thống báo cáo này cùng với báo cáo của các doanh nghiệp thành viên khác trong tổng công ty để lập nên báo cáo tài chính của tổng công ty. -Thứ tư, lập và phân tích báo cáo đảm bảo tính hiệu quả và tính kinh tế của hoạt động kế toán. Nguyên tắc này đòi hỏi khi tổ chức bộ máy kế toán cũng như hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị luôn phải tính đến tính kinh tế. Điều đó thể hiện tổ chức bộ máy gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí hạch toán, mặt khác, công tác kế toán phải đảm bảo quản lý một cách tốt nhất các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị. 2. NỘI DUNG HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ 2.1. Nội dung hoàn thiện việc lập báo cáo tài chính tại Điện Lực Quảng Trị Mặc dù công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác lập báo cáo tài chính nhưng đứng trước sự đổi mới không ngừng của nền kinh tế. Kèm theo đó là việc bổ sung, đổi mới và sửa đổi liên tục của các quy định về kế toán tài chính cho phù hợp với điều kiện mới thì đôi khi doanh nghiệp đã chưa cập nhật kịp thời với những thay đổi đó. Để công tác lập báo cáo tài chính phát huy được những tích cực của nó trong việc cung cấp thông tin cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thì công ty cần làm tốt các vấn đề sau : -Phải không ngừng đào tạo và nâng cao trình độ đội ngũ kế toán tại công ty nhằm mục đích giúp cho cán bộ kế toán nắm bắt được các thay đổi liên tục của các quy định, các chuẩn mực kế toán mới. Hơn nữa điều này còn giúp cho họ nắm bắt được các thành tựu của khoa học hiện đại một cách nhanh nhạy như việc sử dụng thành thạo hơn các phần mền kế toán, linh hoạt hơn trong việc xử lý các tình huống thực tế đặt ra. -Đối với việc lập báo cáo tài chính cần theo mẫu biểu của Bộ Tài Chính ban hành. -Cần sớm lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, qua đó không những giúp cho công ty làm quen dần và tiến tới hoàn thiện, chuẩn hóa hệ thống báo cáo tài chính của công ty mà còn có tác dụng rất tích cực cho việc cung cấp thông tin kế toán một cách trung thực, đầy đủ để từ đó giúp cho việc ra quyết định hợp lý các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị. Như vậy, ý nghĩa và tác dụng của báo cáo lưu chuyển tiền tệ là rất quan trọng để các đối tựợng quan tâm để có thể đánh giá về thời gian cũng như mức độ chắc chắn của việc tạo ra các khoản tiền trong tương lai, giúp cho việc hoạch định chiến lược và chương trình kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua việc cung cấp thông tin về các nguồn tiền hình thành từ các lĩnh vực:hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính sẽ cho phép đánh giá được tình hình của từng hoạt động này cũng như việc đánh giá khái quát về hoạt động bản thân doanh nghiệp nói chung và khả năng so sánh giữa các doanh nghiệp sẽ khách quan hơn do loại trừ được việc sử dụng các phương pháp kế toán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện tượng. Bên cạnh đó, những thông tin từ báo cáo này sẻ giúp cho các chủ thể kiểm tra lại các dự toán các đánh giá trước đây về luồng tiền, kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với lượng lưu chuyển tiền thuần và những tác động của những thay đổi giá cả. Hơn nữa, khi lập báo cáo này, các đối tượng sẽ có căn cứ để đánh giá khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong tương lai.Do tầm quan trọng trên, có thể nói đây là một trong những công cụ rất cần thiết không chỉ trong việc xây dựng, thiết lập các quan hệ trong nền kinh tế mà còn là hành lang không thể thiếu của mỗi doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. -Theo quyết định 206 ra ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính, những tài sản có giá trị từ 10 triệu trở lên mới được ghi nhận là tài sản cố định hữu hình. Tuy nhiên tại công ty có một số tài sản có giá trị dưới 10 triệu vẫn được ghi nhận là tài sản cố định. Như vậy việc quản lý tài sản cũng như phân bổ chi phí khấu hao sẽ phức tạp. Công ty nên phân loại tài sản hợp lý, những tài sản có giá trị dưới 10 triệu thì nên đưa vào khoản mục công cụ dụng cụ để nhanh chóng thu hồi vốn kinh doanh.Cụ thể như sơ đồ sau: 211 627,641,642 TSCĐ chuyển thành CC,DC(nếu giá trị Giá trị còn lại Còn lại nhỏ) 214 142,242 TSCĐ chuyển thành công cụ dụng cụ (nếu giá trị lớn) Giá trị Còn lại Định kỳ Phân bổ dần -Việc tính và nộp thuế TNDN của công ty cần áp dụng theo đúng hướng dẫn của bộ tài chính, tại thời điểm này thì thông tư ban hành hướng dẫn để các doanh nghiệp áp dụng là thông tư số 20/2006/TT-BTC. Cụ thể: Hàng quý, kế toán xác nhận và ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong quý. Thuế thu nhập tạm phải nộp từng quý được tính vào chinh phí thuế thu nhập hiện hành của quý đó. Cuối năm tài chính, kế toán phải xác định số và ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu thuế cả năm và thuế thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Thuế thu nhập doanh nghiệp thực phải nộp trong năm được ghi nhận là chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm đó . Trường hợp số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm lớn hơn số thuế phải nộp cho năm đó, thì số chênh lệch giữa số thuế tạm phải nộp lớn hơn số thuế phải nộp được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành và ghi giảm trừ vào số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước liên quan đến khoản thuế TNDN phải nộp của các năm trước, doanh nghiệp được hạch toán tăng (hoặc giảm) số thuế TNDN phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập hiện hành của năm phát hiện sai sót. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được thể hiện qua sơ đồ sau: TK3334 TK8211 TK911 Số thuế thu nhập hiện hành phải nộp K/c chi phí thuế TNDN trong kỳ do doanh nghiệp tự xác định hiện hành Số chênh lệch giữa thuế TNDN tạm phải nộp lớn hơn số phải nộp - Đối với các khoản giảm trừ kế toán nên đưa vào tài khoản 521,531,532, như vậy công ty sẽ theo dõi được chi tiết từng khoản mục này. Tại công ty trường hợp hàng bán bị trả lại ít xảy ra nhưng nếu xảy ra thì kế toán có thể lập sổ theo dõi chi tiết các khoản giảm trừ Mẫu sổ: Sổ theo dõi các khoản giảm trừ Chứng từ Diễn giải Số tiền Ghi có TK131,Ghi nợ các TK số ngày 521 531 532 … Chiết khấu cho công ty Trọng Nghĩa 70.000 70.000 Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ được thể hiện qua sơ đồ sau: 155,156 632 911 511,512 111,112 521,531,532 (8) (1) (9) (2) (4) (3) (5) (7) (6) Giải thích sơ đồ: (1): Giá vốn của sản phẩm, hàng hoá xuất bán (2): Doanh thu bán hàng (3): Thuế GTGT đầu ra (4): Trả tiền cho người mua về hàng bán bị trả lại,bị giảm giá,chiết khấu thương mại. (5): Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại,bị giảm giá hàng bán,chiết khấu thương mại. (6): Giá vốn của hàng bán bị trả lại nhập kho. (7): Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại,bị giảm giá,chiết khấu thương mại. (8): Kết chuyển giá vốn hàng bán. (9): Kết chuyển doanh thu thuần. -Đối với các khoản chi phí tài chính kế toán cũng nên mở TK635 để hạch toán, như vậy kế toán có thể theo dõi được chi phí lãi vay phục vụ cho công tác quản lý vốn thích hợp, đồng thời phù hợp với quy định của Bộ Tài chính. Sơ đồ hạch toán TK635. 413 635 129,229 121,228 221,222,223 111,112 129,229 111,112,331 111,112,335,242,,, 1112,1122 152,156 211,642 911 Xử lý lỗ tỷ giá do đánh giá lại Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ c/kỳ vào chi phí TC Hoàn nhập số chênh lệch dự Phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn,dài hạn Lỗ về bán các khoản đầu tư Tiền thu bán các khoản đầu tư Lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn,dài hạn Chiết khấu thanh toán cho người mua Lãi tiền vay phải trả,phân bổ Lãi mua hàng trả chậm, trả góp Mua vật tư hàng hoá dịch vụ bằng ngoại tệ Lỗ tỷ giá Cuối kỳ,kết chuyển chi phí tài chính - Đối với công nợ: trong sổ chi tiết công nợ của công ty nên bổ sung thêm cột thời hạn chiết khấu và nợ quá hạn để làm căn cứ theo dõi nợ và lập dự phòng. Sự bổ sung này tạo điều kiện cho nhà quản lý nắm bắt được tình hình thanh toán đối với khách hàng, khả năng trả nợ và có kế hoạch trong thu hồi nợ. Mẩu sổ : Sổ chi tiết TK131- phải thu khách hàng Tên khách hàng: Từ ngày…. đến ngày….. Chứng từ Nội dung Thời hạn thanh toán Ghi nợ TK131, ghi có các TK sau Tình hình thanh toán Số Ngày 511 3331 Tổng cộng Thời hạn chiết khấu Quá hạn trong thanh toán Người lập Kế toán trưởng (Ký tên,ghi họ tên) Ký tên, họ tên Cuối kỳ kế toán lên bảng báo cáo công nợ để biết được trong kỳ những khách hàng nào còn nợ bao nhiêu, còn trong hạn hay quá hạn. Nếu quá hạn thì công ty điều tra xem khoản nợ đó có khả năng đòi đựoc không, nếu đòi không được thì nên lập dự phòng.Bảng báo cáo này cũng giúp cho kế toán lập sổ chi tiết công nợ, sổ đối chiếu công nợ khi cần thiết Bảng báo cáo công nợ Tháng 05/2006 STT Tên khách hàng Số tiền còn nợ Nợ trong hạn Nợ quá hạn 1 Công ty Trọng Nghĩa 775.000.000 645.500.000 90.500.000 - Theo thông tư số 20/2006/ TT- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính, cuối năm tài chính doanh nghiệp phải xác định và ghi nhận “Thuế thu nhập hoãn lại”. Qua thời gian thực tập em thấy tại công ty có phát sinh các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ, các khoản các lỗ tính thuế và ưu đãi thuế chưa sử dụng. Vì vậy công ty nên mở thêm TK 243 và TK 347 để theo dõi các khoản này nhằm thực hiện đúng chế độ mới. - Hiện nay nhu cầu đầu tư đổi mới máy móc thiết bị của Công ty rất lớn trong khi nguồn vốn đầu tư lại bị hạn chế. Vì vậy, em đề nghị Công ty tiến hành phương pháp khấu hao nhanh cho những tài sản cố định quan trọng có thời gian làm việc lớn, cường độ làm việc cao để có thể thu hồi vốn đầu tư nhanh như trạm biến áp,hệ thống điều khiển… - Để hội nhập kinh tế thì trước hết chúng ta phải chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho quá trình hội nhập, việc Nhà nước ban hành các chuẩn mực kế toán Việt Nam đi kèm sau đó là các thông tư hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực. Như vậy, công ty sẽ rất thuận tiện nếu biết nhanh chóng nắm bắt và thực hiện theo tinh thần của các chuẩn mực đã ban hành vì khi áp dụng các chuẩn mực này sẽ cho phép báo cáo tài chính của đơn vị “gần hơn”với các chuẩn mực kế toán quốc tế (điều mà các đối tác kinh doanh trên thị trường quốc tế khá quan tâm trong việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của đơn vị). - Để đảm bảo tiêu chuẩn hóa các báo cáo tài chính thì doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt và cập nhật các thông tin về chế độ kế toán tài chính để sớm chuẩn hóa các báo cáo tài chính của công ty. 2.2. Nội dung hoàn thiện việc phân tích báo cáo tài chính tại Điện Lực Quảng Trị 2.2.1. Các chỉ tiêu bổ sung để hoàn thiện việc phân tích báo cáo tài chính. Việc phân tích báo cáo tài chính có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó giúp cho các nhà quản trị nắm bắt được các thông tin cần thiêt về tình hình tài chính của công ty nhằm phục vụ cho việc ra quyết định. Đối với các công ty cổ phần việc phân tích này còn giúp cho các nhà đầu tư bên ngoài, những người không trực tiếp điều lãnh đạo và điều hành công ty cũng có thể biết được tình tình hình thực hiện lợi nhuận cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay công ty Điện lực Quảng Trị chuẩn bị cổ phần hóa doanh nghiệp nên việc phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho công ty nắm rỏ về sức mạnh tài chính của mình để có kế hoạch huy động vốn trong tương lai một cách hữu ích nhất. Cho đến bây giờ thực tế việc phân tích báo cáo tài chính của công ty còn đơn giản và chưa đảm bảo các yếu tố cần thiết cho việc phân tích báo cáo tài chính. Chính vì vậy công ty nên đầu tư nhiều hơn nữa vào việc phân tích báo cáo tài chính nhằm từng bước hoàn thiện để tạo hành trang cho việc cổ phần hóa cũng như hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy chúng ta nên bổ sung các chỉ tiêu sau để phân tích báo cáo tài chính: Nhóm II: Hiệu quả hoạt động 1.Số vòng quay của hàng tồn kho Số vòng quay HTK = Giá vốn hàng bán (Vòng) Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh hàng tồn kho quay được mấy vòng từ đó nói lên hệ số đổi mới hàng tồn kho. Hàng tồn kho bình quân 2.Số vòng quay cảu các khoản phải thu Số vòng quay của các khoản phải thu = Doanh thu thuần (Vòng) Khi phân tích hoạt động các khoản phải thu cho biết chất lượng các khoản phải thu và hiệu quả thu hồi nợ của DN.Hệ số này cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh và ngược lại. Các khoản phải thu bình quân 3.Số vòng quay của tài sản Số vòng quay của tài sản = Doanh thu thuần (Vòng) Đây là thước đo hiệu quả sử dụng tài sản trong việc tạo ra doanh thu.Tỷ số này cho biết mỗi một đồng đầu tư vào tài sản thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Tổng tài sản bình quân Nhóm III: Khả năng sinh lời 1.Khả năng sinh lời tài sản (ROA) ROA = Lợi nhuận thuần × 100 Hệ số sinh lời cảu tài sản mang ý nghĩa:Cứ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.Hệ số này càng cao thể hiện sự hợp lý và hiệu quả trong việc sắp xếp,phân bổ và quản lý tài sản… Tổng tài sản bình quân 2.Khả năng sinh lời doanh thu (ROS) R OS = Lợi nhuận thuần × 100 Hệ số phản ánh tỷ lệ của lợi nhuận thuần so với doanh thu thuần.Trị giá của chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệuquả của DN càng lớn, đồng thời còn cho biết ngành hàng có tỷ lệ lợi nhuận cao Doanh thu thuần 3.Khả năng sinh lời VCSH (ROE) ROE = Lợi nhuận thuần × 100 Hệ số này cho biết một đồng được chủ sở hữ đầu tư kiếm được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu càng lớn Vốn chủ sở hửu bình quân 6.Lợi nhuận mỗi cổ phiếu (ESP) Lợi nhuận mỗi CP = LN thuần-Cổ tức ưu đãi × 100 Đây là thước đo khả năng sinh lời được sử dụng rộng rãi nhất.Nhà đầu tư quan tâm tới chỉ tiêu này do lợi nhuận là cơ sở để chi trả cổ tức và gia tăng giá trị cổ phiếu trong tương lai Số lượng cổ phiếu thường lưu hành bình quân 7.Tỷ lệ chi trả cổ tức (DPS) Tỷ lệ chi trả cổ tức (DPS) = Cổ tức phân phối cho mỗi CP × 100 Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa cổ tức phân phối và lợi nhuận mỗi cổ phiếu Lợi nhuận mỗi cổ phiếu Nhóm V: Năng lựong dòng tiền 1.tỷ suất dòng tiền/ Lợi nhuận Tỷ suất dòng tiền/Lợi nhuận = Dòng tiền thuần từ hoạt động KD × 100 Tỷ số này dùng để đo lường khả năng tạo ra tiền từ hoạt động kinh doanh trong mối quan hệ với lợi nhuận. Lợi nhuận thuần 2.Tỷ suất dòng tiền/doanh thu Tỷ suất dòng tiền/doanh thu = Dòng tiền thuần từ hoạt động KD × 100 Tỷ số này đo lường khả năng tạo ra tiền từ hoạt động kinh doanh ở những mức doanh thu khác nhau.Tỷ số này có ý nghĩa hơn khi được tính chi tiết cho từng bộ phận Doanh thu thuần 3. Tỷ suất dòng tiền/tài sản Tỷ suất dòng tiền/tài sản = Dòng tiền thuần từ HĐKD × 100 Tỷ số này đo lường khả năng tạo ra tiền từ hoạt động kinh doanh trong mối quan hệ tài sản Tổng tài sản bình quân 4.Tỷ suất đủ tiền Tỷ suất đủ tiền = Tổng dòng tiền từ HĐKD của 3 năm × 100 Tỷ suất này đo lường khả năng của DN trong việc tạo ra đủ tiền để trang trải nhu cầu vốn đầu tư, nhu cầu đầu tư vào hàng tồn kho và chi trả cổ tức Tổng nhu cầu vốn đầu tư,NC đầu tư bổ sung HTK, và chi trả cổ tức 3 năm VI: Tỷ suất kiểm tra thị trừơng 1.Tỷ suất giá cả trên thị trường Tỷ suất giá cả trên thị trường = Thị giá mỗi cổ phiếu × 100 Tỷ số này cho biết trên thị trường nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu đồng cho mỗi đồng lợi nhuận của công ty Lợi nhuận mỗi cổ phiếu 2.Cổ tức mang lại Cổ tức mang lại = Cổ tức phân phối cho mỗi cổ phiếu × 100 Đây là một thước đo lợi nhuận thu lại cho một nhà đầu tư vào một cổ phiếu Thị giá mỗi cổ phiếu 3.Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu = Nguồn vốn chủ sở hữu × 100 Tỷ số này cho biết số tiền mỗi một cổ đông nắm giữ cổ phiếu thừơng đựoc phân phối sau khi toàn bộ tài sản được bán với giá trị trên bảng cân đối kế toán và trả nợ cho tất cả chủ nợ Số lựong CP thừơng đang lưu hành 2.2.2. Hoàn thiện việc phân tích khả năng sinh lời và năng lực hoạt động của công ty. Có nhiều chỉ tiêu để phân tích báo cáo tài chính, tuy nhiên có hai chỉ tiêu quan trọng nhất mà công ty nên chú trọng phân tích đó là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời và năng lực hoạt động của công ty. Khi phân tích hai chỉ tiêu này cho chúng ta biết kết quả kinh doanh của công ty như thế nào và hoạt động của công ty có triển vọng trong tương lai hay không. Như vậy có thể thấy công ty sẽ khá bất lợi nếu không chú trọng điều này bởi hiện nay khi mà vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước đang được mở rộng và tiếp đến sau đó có thể là việc công ty tham gia giao dịch trên thị trường chứng khoán khi đó sẽ rất cần đến thông tin rút ra từ việc phân tích báo cáo tài chính. Hơn nữa việc hội nhập vào thị trường khu vực và quốc tế đang ngày càng sâu sắc đi kèm đó là các quan hệ kinh doanh ngày càng mở rộng thì để nhằm mục đích giúp cho các đối tượng nước ngoài hiểu và biết về doanh nghiệp mình để họ có thể trở thành đối tác kinh doanh thì vấn đề họ quan tâm không chỉ là các báo cáo tài chính mà còn cả về cả nhận định, kết luận rút ra từ các báo cáo tài chính đó. Do đó, ngay từ bây giờ công ty cần chú trọng hơn nữa đến công tác phân tích báo cáo tài chính, điều này đòi hỏi có sự đầu tư hơn nữa cho công tác đào tạo cán bộ để phân tích báo cáo tài chính tốt hơn. Chính vì vậy trước mắt công ty phải chú trọng vào phân tích hai chỉ tiêu trên từ đó đưa ra nhận xét tình hình tài chính của công ty và kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính đồng thời cung cấp những thông tin cần thiết cho các đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của công ty để họ có những quyết định cần thiết, phù hợp với lợi ích kinh tế khác nhau. Phân tích khả năng sinh lời BẢNG 8 CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2005/2006 Tỷ trọng 1 Lợi nhuận sau thuế 30.185.728.224 33.311.200.099 3.125.471.875 10,35 2 Doanh thu thuần 91.262.928.005 111.423.424.157 20.160.496.152 22,09 3 Vốn chủ sở hửu 69.121.018.110 114.008.183.035 44.887.164.925 64,94 4 Tổng vốn 219.200.067.075 332.919.551.322 113.719.484.247 51,88 5 Lợi nhuận/ doanh thu 33,08 29,90 -3,18 -9,61 6 Lợi nhuận/Vốn CSH 43,67 29,22 -14,45 -33,09 7 Lợi nhuận /tổng vốn 13,77 10,01 -3,77 -27,34 Qua bảng phân tích ta thấy: Lợi nhuận sau thuế thu được năm 2006/2005 tăng 3.125.471.875 đồng và tốc độ tăng là 10,35 % . Đây cũng chính là thành tích lớn của công ty trong năm vừa qua. Doanh thu thuần năm 2006 cũng tăng lên rõ rệt so với năm trước, giá trị tăng lên là 20.160.496.152 đồng tương ứng tốc độ tăng 22,09%. Vì như ta đã biết Quảng Trị là một tỉnh nghèo có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nên sảng lượng điện phát triển theo tốc độ tăng trưởng của địa bàn làm cho doanh thu tăng.Như vậy tốc độ tăng doanh thu lớn hơn lợi nhuận là hoàn toàn phù hợp với thực tế. Năm 2005 trong 100 đồng doanh thu thuần tạo ra thì thu về 33,08 đồng lợi nhuận đến 2006 số lợi nhuận thu về được 29,90 đồng trong 100 đồng doanh thu Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu giảm qua 2 năm nghiên cứu, năm2006 chỉ tiêu này đạt 29,22% điều này có nghĩa trong 100 đồng VCSH thì kết quả lợi nhuận thu về là 29,22 đồng, trong khi đó năm 2005 chỉ tiêu này đạt 43,67%. Dẫn đến tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn đã giảm so với năm 2006 là 27,54 %. Sở dĩ như vậy là do vốn và tài sản của Công ty tiếp nhận năm sau nhiều hơn năm trước. Năm 2006 vốn chủ sở hữu đơn vị tiếp nhận cấp trên lớn, có giá trị lớn 114088183035 đồng cụ thể là cải tạo lưới điện ADB…Bởi vì do đó nên tốc độ tăng trưởng của vốn chủ sở hữu lớn hơn lợi nhuận làm cho tỷ suất lợi nhuận /vốn chủ sở hữu giảm qua 2 năm là hoàn toàn phù hợp thực tế Qua bảng phân tích ta thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cần cố gắng phát huy những thành tích đã đạt được trong năm 2006 cũng như không quên khắc phục những điểm còn yếu kém để ngày càng tạo được uy tín và thế mạnh của công ty Phân tích năng lực hoạt động BẢNG 9: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh Tăng (+) Giảm (-) Tỷ trọng 1 Giá vốn hàng bán 52.529.143.678 65.043.490.728 12.514.347.050 23,82 2 Doanh thu thuần 91.262.928.005 111.423.424.157 20.160.496.152 22,09 3 Giá trị hàng tồn kho 6.461.668.905 6.897.703.481 436.034.576 6,75 4 Tổng giá trị tài sản 219.200.067.075 332.919.515.322 113.719.448.247 51,88 5 Số vòng quay của HTK=(1)/(3) lần 8,129 9,430 1,301 16,00 6 Số vòng quay của tổng tài sản =(2)/(4)Lần 0,416 0,335 -0,081 -19,46 Qua bảng phân tích ta thấy giá trị hàng tồn kho qua 2 năm là tăng. Đây không phải là nhược điểm của doanh nghiệp nếu ta xét về đặc điểm sản xuất kinh doanh bởi công ty là sản xuất kinh doanh điện, là nghiên cứu về hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản. Đồng thời giá vốn hàng bán qua 2 năm tăng 12.514.347.050 đồng, với tốc độ tăng 23,82 %. Điều này làm cho số vòng quay của hàng tồn kho biến chuyển tăng là 16 % và năm 2006/2005 tốc độquay 1,301 lần. Như vậy, chứng tỏ rằng hoạt động kinh doanh của công ty có nhiều triển vọng trong thời gian tới mặc dù những khó khăn và thách thức đang còn nhiều. Số vòng quay của tài sản năm 2005 là 0,416 lần và năm 2006 chỉ tiêu này giảm 0,335 lần có nghĩa khi đầu tư 100 đồng tài sản thì doanh thu mang về là 33,5 đồng và vòng quay của tài sản năm 2006 chậm hơn năm trước là 0,081 lần. Có thể thấy khả năng sử dụng tài sản của công ty chuyển biến chưa tốt theo đánh giá khả quan.Nhưng so với thế thì hoàn toàn phù hợp vì tốc độ tăng của tài sản năm 2006 lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu dẫn đến số vòng quay của tổng tài sản năm 2006 thấp hơn năm 2005 lẽ đương nhiên. Tuy vậy thì đây cũng là thành tích đáng khen ngợi mà công ty đã đạt được trong năm qua. Trên cơ sở đó Công ty cần phải không ngừng chỉ đạo trong công tác để duy trì và phát huy có hiệu quả những thành tựu đã đạt được trong thời gian sắp tới Một số nhận xét về tình hình tài chính của Điện lực Quảng Trị Điện lực Quảng Trị là một doanh nghiệp nhà nước thực hiện chức năng quản lý lưới điện và phân phối điện năng cung cấp cho mọi thành phần kinh tế, dân cư trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Ngoài ra điện lực còn thực hiện công tác xây dựng,cải tạo lưới điện, sửa chữa lưới điện trong tỉnh theo phân cấp của Công ty Điện lực 3. Trước những khó khăn về môi trường kinh doanh và sự hạn chế về nguồn vốn hoạt động, công ty đã đạt được những kết quả nhất định trong quá trình hoạt động vào năm 2006 như sau : Về khả năng thanh toán các khoản nợ Tình hình tài chính của công ty không được dồi dào, vào năm 2006 vốn chủ sở hữu là 114.277.572.722 đồng, các khoản phải thu lên cao đến 7.059.432.954 đồng trong khi đó nợ phải trả cũng chiếm tỷ trọng lớn 65,67 % trong tổng tài sản. Nhưng khi xét đến hệ số nợ thì lại giảm 3.82 % vì ta thấy tốc độ tăng của tổng tài sản lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của nợ phải trả. Ta thấy điều này cũng hợp lý với thực tế và hệ số tự tài trợ tăng lên 8,23%. Qua đó cho thấy các tổ chức tín dụng không đáng lo ngại gì khi quyết định cho công ty vay hay không. Mặc dù thời gian thanh toán cho các khoản vay ngắn hạn dài so với năm 2005 có thể làm ảnh hưởng không tốt đến công ty, nhiều khi làm các tổ chức cho vay không yên tâm nhưng công ty không xảy ra tình trạng nợ quá hạn nên đây cũng là cách thức làm ăn có uy tín và hệ số thanh toán nhanh của công ty đã tăng lên qua 2 năm đã thấy được mặt thuận lợi của công ty qua việc chú trọng vào khả năng trả nợ đúng hạn. Để hoạt động kinh doanh ngày càng được đảm bảo, giảm bớt khả năng rủi ro thì công ty cần phải cố gắng để làm giảm các khoản phải thu từ khách hàng hay trong nội bộ doanh nghiệp. Lượng vốn bị ứ đọng, chiếm dụng tại khách hàng khi công ty đang ở trong tình trạng thiếu vốn là điều thực sự không tốt cho hoạt động kinh doanh Kết quả kinh doanh Trong 2 năm qua Công ty làm ăn có lãi và kết quả thu được ngày càng tăng theo hướng tích cực, lợi nhuận sau thuế là 8251.209.185 đồng vào năm 2006. Có thể nói hoạt động kinh doanh trong năm qua rất có hiệu quả. Tổng doanh thu đạt kết quả cao tương ứng với sự gia tăng của doanh thu thuần với mức tăng trưởng là 22,09 %, giá vốn hàng bán cũng chiếm tỷ trọng lớn 58,38 % trong tổng doanh thu là hoàn toàn không nên trong xu thế hiện nay nhưng đây cũng là điều ngoài mong muốn của Công ty. Thực tế cho thấy chi phí mua điện tăng, giá đầu vào lớn dẫn đến giá vốn hàng bán tăng là điều có thể chấp nhận được. Đồng thời trong năm qua tuy công ty có tăng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng hoàn toàn phù hợp với thực tế vì kết quả doanh thu và lợi nhuận thu được có sự tăng lên là nhờ vào sự tăng lên của chi phí bán hàng. Nhìn chung kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty năm 2006 đạt được là một thành tích tốt , rất đáng được biểu dương nhất là trong điều kiện công ty gặp khó khăn về vốn. Bên cạnh đó công ty cầm có sự quản lý chặt chẻ hơn trong chi phí các hoạt động tài chính để kết quả kinh doanh ngày càng tiến triển tốt hơn. Về hiệu quả sử dụng vốn Nói chung thì hiệu quả sử dụng vốn của công ty đều có hiệu quả vốn cố định và vốn lưu động .Mặc dù là hiệu suất sinh lời của 2 loại vốn đều giảm vào năm 2006/205 mhưng đây không phải là nhược điểm của doanh nghiệ. Bởi vì qua bảng số liệu ta thấy tốc độ tăng của vốn cố định và vốn lưu động nhanh hơn tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế .Qua các vấn đề đã phân tích ở trên cho thấy sự tiến bộ trong công tác quản lý vốn nói chung . Đây cũng là một trong những thành tích mà công ty đã thực hiện tốt đồng thời đây cũng là một trong những yếu tố để nói lên quá trình hoạt động có hiệu quả của công ty trong thời gian qua .Tuy nhiên với đièu kiện và quy mô như hiện nay, Công ty phải vay thêm vốn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Điện lực Quảng Trị a.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị.Xử lý dứt điểm những tài sản cố định hư hỏng. Đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định một cách chính xác nhằm xác định đúng giá trị thực của TSCĐ để từ đó có cơ sở khấu hao hợp lý, thu hồi vốn nhanh.Nhờ vậy, công ty có thể bổ sung kịp thời nguồn vốn từ quỹ khấu hao. Giải quyết nhanh chóng vật tư hàng hoá bị ứ động,chậm luân chuyển như hạ giá,bán chịu hoặc thanh toán chậm… b.Thực hiện tốt công tác thanh toán Công ty cần tích cực hơn trong công tác thu hồi các khoản phải thu, đặc biệt là thu hồi khách hàng.Nên có chính sách ưu đãi đối với khách hàng,áp dụng linh hoạt các hình thức trả nợ và thời gian trả nợ. Hạn chế sự gia tăng các khoản nợ phải trả trong đó giảm đến mức thấp nhất vốn vay nầhm giảm áp lực về chi phí lai vay Nâng cao các hệ số khả năng thanh toán của Công ty bằng cách giảm các khoản nợ ngắn hạn. Mặc dù hiện nay trên địa bàn Tỉnh, công ty không có đối thủ cạnh tranh nhưng công ty phải đề ra nhũng biện pháp hữu hiệu mang tính thực thi để giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị tiến triển tốt,cụ thể: + Phòng kế hoạch phải luôn chủ động và linh hoạt trong định giá sản phẩm nằm giúp cho công việc đấu thầu được thuận lợi + Lập hồ sơ dự thầu phải đầy đủ và cung cấp cho đơn vị chủ đầu tư kịp thời theo đúng yêu cầu + Tổ chức lại mạng lưới phân phối điện từ hợp tác xã đến người dân nên để các trạm điện trung gian quản lý các đường dây để giảm bớt việc thất thoát điện,giảm chi phí quản lý, sẽ hạ giá thành điện . +Sau khi trúng thầu, công việc xây dựng công trình phải luôn thực hiện theo đúng tiến độ để kịp thời bàn giao đúng thời gian mà các chủ đầu tư yêu cầu +Tăng cường công tác quản lý kỹ thuật để giảm tối thiểu chi phí xử lý sự cố lưới điện +Công tác kinh doanh bán điện : Tăng cường công tác quản lý khách hàng: Áp giá bán điện chính xác như: Giá sinh hoạt, giá bán kinh doanh Tăng cường kiểm tra tình trạng ăn cắp điện cống thất thoát điện năng làm giảm doanh thu Tăng cưòng công tác thu hồi nợ tiền điện để giảm ngày dư nợ và đảm bảo nguồn vốn kinh doanh. +Công ty cần phát huy hơn nữa những thành tích trong việc sử dụng vốn của mình, đồng thời nhanh chóng khắc phục những thiếu sót, nhất là công tác quản lý và thu hồi nợ. Ngoài các giải pháp đã nêu trên, để nâng cao hoạt động tài chính, công ty cần phải nâng cao khả năng hoạt động của các bộ phận: Đối với phòng tài chính kế toán: Hiện nay, bộ phận này còn thiếu và chưa ổn định do đó theo em nên tăng cường thêm 2 nhân viên kế toán để giảm bớt khối lượng công việc cho các nhân viên hiện nay Đối bộ phận kế hoạch: Phòng kế hoạch cũng là bộ phận có vị trí hầu như liên thông với nhiều phòng ban chức năng trong Công ty.Chính vì vậy số lượng lao động được bố trí làm việc ở đây phải luôn đảm bảo cho quá trình thực hiện công việc chung Bộ phận lỹ thuật: Hiện nay, công ty ngày càng phát triển, lượng máy móc thiết bị và TSCĐ đầu tư ngày càng lớn. Vì vậy, cần phải có những kỷ sư chuyên ngành, am hiểu về tình trạng máy móc sử dụng, hồ sơ lý lịch máy móc trong khi đó lực lượng kỹ sư của phòng này mỏng không đáp ứng được nhu cầu của sản xuất mà hiện tại công việc bảo dưỡng do các nhà máy đảm nhận nên Công ty cần tuyển dụng những cán bộ kỹ thuật ngang tầm để có thể đáp ứng nhu cầu thực tế của Công ty 3. Một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Điện lực Quảng Trị. Trong thời gian tới để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, công ty cần phải cố gắng khắc phục những hạn chế thiếu sót, khai thác tốt tiềm năng mà công ty có, tận dụng tối đa mà công ty có, tận dụng tối đa những mặt mạnh, khắc phục những tồn tại để từ đó đứng trên thị trường.trong phạm vị đề tài tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau: * Thứ nhất là đối với Điện lực Quảng trị: Tăng cường công tác quản lý kinh tế tài chính, hoàn thiện quy chế khoán công trình, đảm bảo nguồn vốn cho việc thi công công trình đạt hiệu quả kinh tế cao. Tăng cưòng công tác quản lý chi phí sản xuất sản xuất kinh doanh: Chi phí vật liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp bằng cách xây dựng các định mức chi phí vật liệu. +Mức tiêu hao vật liệu cho sửa chữa lớn thường xuyên +Quản lý chặt chẽ các khoản vật tư thu hồi sau khi sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn. Về chi phí quản lý doanh nghiệp: +Xây dựng, khoán chi phí văn phòng do Điện lực Quảng trị là đơn vị lớn có nhiều bộ phận trực thuộc:Chi nhánh điện,nên công tác này cần quản lý chặt chẽ +Chi phí dịch vụ mua ngoài như: Điện thoại, nước… Đối với các bộ công nhân viên thì công ty nên tiếp tục có chế độ tiền thưởng thích hợp để nhân viên nhiệt tình hơn trong công việc. Tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên trong công ty có cơ hội học hỏi, nâng cao trình độ và chuyên môn nghiệp vụ hơn nữa nhằm làm tốt hơn những công việc được giao, từ đó nâng cao chất lượng phục vụ của họ. Hiện nay hệ thống mạng nội bộ của công ty chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý, nhiều lúc hệ thống mạng nội bộ bị lỗi làm cho hoạt động của công ty bì đình trệ. Vì vậy công ty nên nâng cấp thêm để kịp thời đáp ứng với nhu cầu phát triển trong tương lai. * Thứ hai, đối với Nhà nước: Sau khi nắm bắt được tình hình thực hiện hoạt động sản xuất của Công ty thông qua báo cáo tài chính, các cơ quan chức năng có thẩm quyền nên có sự đánh giá đúng đắn và từ đó đề ra chính sách để hổ trợ nhằm hạn chế những mặt còn yếu kém. Công ty kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên về nâng giá điện bán ra trong khi chi phí đầu vào của các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu… để sản xuất ngày càng tăng. 4. Điều kiện áp dụng hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính tại Điện Lực Quảng Trị Muốn cho công tác lập và phân tích các báo tài chính đạt được kết quả khả quan thì đòi hỏi Điện lực Quảng Trị phải làm tốt các việc sau +Công ty phải đào tạo tốt hơn nữa đội ngũ cán bộ cso khả năng và trình độ để làm tốt công tác này +Công ty phải chuẩn bị các biểu mẩu báo cáo tài chính theo đúng quy định của BTC.Bên cạnh đó phải vận dụng các chính sách, nguyên tắc tài chính để hạch toán chính xác, phản ánh đúng các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính +Công ty phải lựa chọn được nguồn tài liệu cho việc phân tích .Không chỉ tài liệu của báo cáo tài chính (bảng cân đối kết toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) trong những năm gần đây nhất mà còn có thêm các báo cáo khác, các tài liệu khác (các thông báo thuế, các hợp đồng kinh tế…) +Theo điều kiện cụ thể của công ty mà có thể lựa chọn các phương pháp phân tích thích hợp như phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp phân tích các tỷ số… Về phía Nhà nước: Ngoài việc ban hành các chính sách,chế độ kế toán phù hợp yêu cầu thực tiễn của từng loại hình doanh nghiệp, Nhà nước còn cần phải tăng cườngcong tác kiểm tra giám sát việc chấp hành của mọi doanh nghiệp về chế độ báo cáo tài chính KẾT LUẬN. Nhìn chung việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại ĐiệnLực Quảng Trị là tốt, nó cungcấp đầy đủ thông tin về toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty và đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tưọng quan tâm đến công ty. Công ty đã tuân thủ mọi chế độ kế toán hiện hành, đặc biệt là Quyết định số15/2006/QĐ-BTC. Đồng thời công ty đã thực hiện tốt chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước giao phó. Qua thời gian thực tập, tìm hiểu công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại Điện Lực Quảng Trị. Trên lý thuyết đã học ở trường và tình hình thực tế ở công ty, em đã đưa ra một số ý kiến nhỏ nhằm mong muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa trong công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty. Cùng với sự cố gắng của bản thân với sự nhiệt tình của thầy TS.Lê Đức Toàn và tất cả anh chị trong phòng kế toán và các phòng ban khác có liên quan đã giúp em hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn. Đà nẵng,ngày 28 tháng 5 năm 2007 Sinh viên thực hiện. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hệ thống tài khoản kế toán (Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính). Năm xuất bản 2006 2. Báo cáo tài chính chứng từ và sổ sách kế toán, sơ đồ kế toán (Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính). Năm xuất bản 2006 3. Phân tích tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân. 4. Phân tích tài chính - Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 5. Phân tích hoạt động kinh doanh - Bộ giáo dục. 6. Trang web Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn 7. Khóa luận tốt nghiệp năm 2005 của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc18030.doc