Luận văn Khảo sát đặc điểm sinh học một số chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium từ Rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh

MỞ ĐẦU Nấm sợi hay còn gọi là nấm mốc, phát triển rất nhanh trên nhiều nguồn cơ chất hữu cơ khi gặp điều kiện khí hậu nóng ẩm. Trong tự nhiên, nấm sợi phân bố rất rộng rải và tham gia tích cực vào các vòng tuần hoàn vật chất, nhất là quá trình phân giải chất hữu cơ hình thành chất mùn. Ngoài ra, có rất nhiều loài nấm sợi được sử dụng rộng rải trong CN chế biến thực phẩm (làm tương, nước chấm ), trong CN enzim (sản xuất amilaza, proteaza, cellulaza ), CN dược phẩm (sản xuất KS, steroid ), sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, kích thích tố sinh trưởng TV, sản xuất sinh khối nấm sợi để phục vụ chăn nuôi và dinh dưỡng cho người (mycoprotein), dùng nấm sợi để xử lý ô nhiễm MT. [4] Bên cạnh đó còn có nhiều loài nấm sợi ký sinh trên người, ĐV, TV gây ra nhiều bệnh khá nguy hiểm. Nhiều nấm sợi sinh ra các độc tố nấm có thể gây ra bệnh ung thư và nhiều bệnh khác. Nấm mốc còn có thể phát triển, sinh axít và làm mờ các vật liệu vô cơ (thấu kính ở ống nhòm, kính hiển vi và một số dụng cụ quang học khác) Để tận dụng tối đa nguồn lợi to lớn từ nấm sợi đồng thời hạn chế các tác hại do nấm sợi gây ra, con người đã tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến nấm sợi. Trước đây, các nhà nghiên cứu thường tập trung tìm hiểu nấm sợi phân bố ở đất liền. Những năm gần đây, con người mới nhận thấy hết được tầm quan trọng của hệ sinh thái RNM - HST có năng suất sinh học cao nhất trong các HST. Với điều kiện sinh thái của RNM con người có thể nghiên cứu khả năng chịu đựng và phục hồi của các tổ hợp gen. Có thể tìm ra được các chủng nấm sợi có hệ gen bền vững mang nhiều đặc tính có lợi cho con người. Nhiều loài thuộc chi Aspergillus và Penicillium phân bố rộng rải trên rất nhiều loại cơ chất tự nhiên, phổ biến khắp nơi trên trái đất. Theo E. Kister, M. Morelet (2000) thì ước tính số lượng loài hiện biết của chi Penicillium là khoảng 233 loài, chi Aspergillus khoảng 185 loài.[52] Sự phong phú và đa dạng trong thành phần loài của chúng sẽ mang lại những lợi ích sinh thái và kinh tế vô cùng to lớn. Bên cạnh đó là những tác hại không nhỏ, cùng với những khó khăn trong công tác phân loại, hệ thống hai chi nấm này. Trong hệ sinh thái RNM Cần Giờ hai chi Aspergillus và Penicillium có vai trò rất quan trọng, tham gia vào phân huỷ nhanh xác TV, ĐV, góp phần khép kín chu trình vật chất nhờ có khả năng sinh ra các enzim như cellulaza, proteaza, amilaza, kitinaza để phân giải các hợp chất hữu cơ trong MT. Ngoài ra, nấm sợi còn có khả năng phân giải các hợp chất hydrocacbon giúp bảo vệ MT, nấm sợi còn có khả năng sinh ra KS . Trên thế giới, các công trình nghiên cứu về phân loại, ứng dụng của chi Aspergillus và Penicillium khá nhiều và chỉ tập trung trên đất liền. Rất hiếm có nghiên cứu về hai chi này trên biển hay RNM. Cho đến nay, chưa có một công trình khoa học chính thức có hệ thống về VSV, đặc biệt khu hệ nấm sợi ở RNM Việt Nam nói chung, RNM Cần Giờ nói riêng. Để góp phần nâng cao hiểu biết giá trị tài nguyên sinh học từ RNM, đặc biệt là khu hệ nấm sợi chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát đặc điểm sinh học một số chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium từ Rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh”. Mục tiêu của đề tài nhằm tìm hiểu tính đa dạng và vai trò của một số chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium ở RNM Cần Giờ Tp. Hồ Chí Minh Nhiệm vụ của đề tài + Phân lập các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium ở RNM Cần Giờ . + Khảo sát một số đặc điểm sinh học của các chủng nấm sợi phân lập được. + Từ các chủng phân lập được tuyển chọn ra các chủng có các đặc điểm nổi bật. Bước đầu nhận xét sơ bộ về đặc điểm sinh học của các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium. Đề tài được tiến hành từ tháng 9 năm 2008 đến tháng 7 năm 2009 tại phòng thí nghiệm Sinh hoá – Vi sinh, khoa Sinh, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

pdf118 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát đặc điểm sinh học một số chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium từ Rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t quả này phù hợp với thực tế. Theo E. Kister, M. Morelet (2000) thì số loài hiện biết của chi Penicillium (khoảng 223 loài) cao hơn so với chi Aspergillus (khoảng 185 loài) [53] Vậy qua ba đợt khảo sát chúng tôi nhận thấy sự phân bố các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium thay đổi theo mùa và tuỳ theo vị trí lấy mẫu. Biểu đồ 3.4: Sự phân bố các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium ở cả 3 đợt Chú thích cơ chất: 1: Lá vàng, 2: Lá mục, 3: Cành khô, 4: cành mục, 5: Đất mặt, 6: Đất sâu Để tìm hiểu vai trò của các chủng nấm sợi ở RNM Cần Giờ, chúng tôi tiến hành khảo sát một số đặc điểm sinh học của các chủng phân lập được. 3.2 Khảo sát một số đặc tính sinh học của các chủng thuộc chi Aspergillus và Penicillium 3.2.1 Khảo sát khả năng sinh các enzym ngoại bào 3.2.1.1 Kết quả đợt 1 Từ 77 chủng phân lập được chúng tôi tiến hành khảo sát khả năng sinh các enzym ngoại bào như amylaza, proteaza, cellulaza theo phương pháp 2.2.2.1 đã trình bày ở phần trước và thu được kết quả theo bảng 3.11 Bảng 3.12: Khả năng sinh các enzym ngoại bào (đợt 1) Hoạt tính enzim (D – d) mm Hoạt tính enzim (D – d) mm STT Ký hiệu chủng Amylase Protease Cellulase STT Ký hiệu chủng Amylase Protease Cellulase 1 L1P 5 0 5 40 CM15A 2 4 7 2 L2P 11 11 0 41 CM17P 1 0 18 3 L3A 10 2 0 42 CM19P 4 3 7 4 L4A 3 2 0 43 CM21A 18 0 17 5 L5A 8 0 13 44 CM22P 5 2 15 6 L6A 12 12 11 45 CM23P 6 0 6 7 L7P 12 6 9 46 CM26A 2 4 16 8 L8A 7 5 13 47 CM29P 3 0 12 9 L9A 7 2 13 48 CM30P 2 6 16 10 LM1P 0 2 15 49 CM32P 1 0 17 11 LM2A 6 3 6 50 CM38P 0 1 6 12 LM5A 0 4 13 51 CM41P 10 4 17 13 LM8A 5 0 23 52 Đ1A 0 0 11 14 LM9A 5 4 10 53 Đ2A 8 21 7 15 LM10A 6 2 20 54 Đ3A 2 12 3 16 LM11P 5 3 11 55 Đ4P 1 12 0 17 LM14P 5 4 11 56 Đ6P 0 17 6 18 LM15A 5 3 22 57 Đ8A 4 2 0 19 LM16A 0 4 4 58 Đ9A 5 3 0 20 LM18P 7 2 15 59 Đ10A 3 0 3 21 LM20P 8 6 11 60 Đ11P 15 6 0 22 LM21P 5 5 10 61 Đ16P 0 14 0 23 LM22P 6 4 8 62 Đ18P 1 11 3 24 LM23P 7 7 12 63 Đ19P 1 2 5 25 LM24P 0 5 2 64 Đ20P 3 4 0 26 LM25P 16 5 9 65 Đ22P 3 7 0 27 CK1P 3 8 3 66 Đ25A 0 4 5 28 CK2A 0 12 6 67 Đ27P 0 0 2 29 CK3A 1 7 0 68 Đ28A 8 1 0 30 CK4A 5 6 10 69 Đ29A 0 0 10 31 CK5P 1 0 4 70 ĐS1A 0 7 0 32 CK6P 16 2 10 71 ĐS2P 6 4 0 33 CK7P 4 10 2 72 ĐS3A 4 2 9 34 CK8P 2 11 4 73 ĐS6P 0 16 0 35 CM1P 4 0 6 74 ĐS7P 8 5 8 36 CM2A 12 6 9 75 ĐS9P 7 8 0 37 CM3A 0 0 8 76 ĐS10P 15 5 3 38 CM4P 5 3 12 77 ĐS11P 4 4 5 39 CM5P 10 11 23 Từ bảng 3.11 chúng tôi nhận thấy trong 77 chủng phân lập được đều có khả năng sinh enzim ngoại bào. Trong đó, có 62/77 chủng (chiếm 80,52%) có hoạt tính amylaza, 62/77 chủng (chiếm 80,52%) có hoạt tính proteaza, 61/77 chủng (chiếm 79,22%) có hoạt tính cellulaza. Số chủng có hoạt tính cellulaza mạnh (D – d) là 4 chủng (5,19%) nhiều hơn so với proteaza là 1 chủng (1,3%). Amylaza không có chủng có hoạt tính mạnh. Các chủng có hoạt tính enzim ngoại bào mạnh chủ yếu thuộc chi Aspergillus. Theo chúng tôi, do mùa mưa lượng cellulose có ở xác TV nhiều, đây là nguồn cơ chất dồi dào thúc đẩy hoạt động của enzim cellulaza nấm sợi. Có thể tóm tắt bảng 3.11 như sau: Không có hoạt tính Hoạt tính yếu Hoạt tính trung bình Hoạt tính mạnh Enzym SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Amylaza 15/77 19,48 50/77 64,94 12/77 15,58 0 0 Proteaza 15/77 19,48 50/77 64,94 11/77 14,29 1/77 1,30 Cellulaza 16/77 20,78 31/77 40,26 26/77 33,77 4/77 5,19 (Chú thích : SL: Số lượng, TL: tỷ lệ) 3.2.1.2 Kết quả đợt 2 Khảo sát khả năng sinh các enzim ngoại bào của các chủng nấm sợi ở đợt 2 chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.13 Bảng 3.13: Khả năng sinh các enzym ngoại bào (đợt 2) Hoạt tính enzim (D – d) mm Hoạt tính enzim (D – d) mm STT Ký hiệu chủng Amylaza Proteaza Cellulaza STT Ký hiệu chủng Amylaza Proteaza Cellulaza 1 L10A 17 0 15 52 CM50P 5 6 0 2 L11P 11 0 1 53 CM51P 10 5 6 3 L12A 7 20 5 54 CM52A 18 10 12 4 L13P 14 8 6 55 CM53P 5 0 4 5 L14P 14 5 5 56 CM54P 0 2 6 6 L15A 22 10 8 57 CM55P 0 7 3 7 L17A 19 14 12 58 CM56P 5 5 8 8 L19P 0 4 4 59 CM57A 10 10 14 9 L21A 14 0 7 60 CM58P 0 7 8 10 L24P 6 4 20 61 CM60A 19 12 8 11 L28A 0 4 1 62 CM61A 9 8 5 12 L31P 15 20 7 63 CM62P 7 2 4 13 L32P 5 13 3 64 Đ32P 12 8 15 14 L33P 0 6 7 65 Đ33A 18 0 10 15 L34A 2 10 7 66 Đ34A 19 16 11 16 LM26A 13 16 10 67 Đ35P 4 0 8 17 LM27A 12 0 4 68 Đ36P 0 17 9 18 LM31P 15 7 11 69 Đ37P 15 7 11 19 LM35A 19 16 4 70 Đ38P 12 5 11 20 LM36A 10 6 3 71 Đ39P 12 7 0 21 LM38P 3 2 4 72 Đ40P 9 18 0 22 LM39P 17 13 9 73 Đ42P 9 0 5 23 LM40P 10 6 8 74 Đ43P 5 4 4 24 LM41A 9 8 7 75 Đ44P 10 0 4 25 LM42A 7 0 5 76 Đ45A 24 10 0 26 LM44P 17 6 3 77 Đ46P 19 4 5 27 LM47P 12 0 5 78 Đ47P 17 2 5 28 LM48P 13 0 15 79 Đ48P 18 9 17 29 LM49P 16 15 8 80 Đ49P 16 4 4 30 LM51P 18 22 12 81 Đ50P 15 2 7 31 LM52A 3 6 6 82 Đ51P 16 11 0 32 LM53P 8 5 24 83 Đ52P 14 8 5 33 LM55P 9 7 12 84 Đ53A 13 5 0 34 LM56P 0 4 17 85 Đ54P 14 10 4 35 LM60A 5 5 5 86 Đ56P 9 0 0 36 LM61P 6 12 20 87 Đ57P 4 4 6 37 CK11P 16 19 0 88 Đ58P 0 6 4 38 CK12A 17 15 5 89 Đ59A 4 10 17 39 CK13A 16 0 0 90 Đ60P 7 4 0 40 CK14A 13 0 1 91 Đ62A 3 20 5 41 CK15A 12 0 6 92 ĐS19P 0 4 5 42 CK16P 7 20 16 93 ĐS21P 10 2 0 43 CK17P 15 0 9 94 ĐS22P 0 20 6 44 CK20P 17 5 7 95 ĐS24A 7 0 17 45 CK23P 15 11 16 96 ĐS25A 3 20 17 46 CM44P 2 18 0 97 ĐS26A 16 5 15 47 CM45A 18 15 12 98 ĐS27A 0 7 11 48 CM46A 17 0 6 99 ĐS28P 7 10 12 49 CM47A 25 17 14 100 ĐS32P 17 0 4 50 CM48P 10 11 12 101 ĐS33A 0 7 5 51 CM49A 17 10 13 102 ĐS35P 13 12 14 Từ bảng 3.13 chúng tôi nhận thấy trong 102 chủng phân lập được đều có khả năng sinh enzim ngoại bào. Trong đó, có 89/102 chủng (chiếm 87,25%) có hoạt tính amylaza, 82/102 chủng (80,39%) có hoạt tính proteaza, 90/102 chủng (88,24%) có hoạt tính cellulaza. Số chủng có hoạt tính proteaza mạnh (D – d ≥ 20mm) là 7 chủng (6,86%) nhiều hơn so với cellulaza là 3 chủng (2,95%). Số chủng có hoạt tính amylaza mạnh là 2 chủng (1,96%), có hoạt tính amylaza rất mạnh (D –d) ≥ 25mm) là 1 chủng (0,98%). Theo chúng tôi, tại thời điểm này lượng cơ chất tinh bột, protid và cellulose của enzim amylaza, proteaza và cellulaza nhiều đã thúc đẩy hoạt động của các loại enzim này. Mặt khác, độ mặn ở mùa này khoảng 2 – 3% thích hợp cho các enzim ngoại bào hoạt động. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Khưu Phương Yến Anh (2007) [1]. Bảng 3.13 có thể tóm tắt như sau: Không có hoạt tính Hoạt tính yếu Hoạt tính trung bình Hoạt tính mạnh Hoạt tính rất mạnh Enzym SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Amylaza 13 12,75 30 29,41 56 54,90 2 1,96 1 0,98 Proteaza 20 19,61 46 45,10 29 28,43 7 6,86 0 0 Cellulaza 12 11,76 58 56,86 29 28,43 3 2,95 0 0 3.2.1.3 Kết quả đợt 3 Khảo sát khả năng sinh các enzim amylaza, proteaza và cellulaza của các chủng nấm sợi ở đợt 3 chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.14 Bảng 3.14: Khả năng sinh các enzym ngoại bào (đợt 3) Hoạt tính enzim (D – d) mm Hoạt tính enzim (D – d) mm STT Ký hiệu chủng Amylaza Proteaza Cellulaza STT Ký hiệu chủng Amylaza Proteaza Cellulaza 1 L36A 5 4 11 45 CM70A 6 5 7 2 L37P 2 5 12 46 CM71A 0 5 1 3 L39P 12 5 14 47 CM72A 0 14 1 4 L40P 5 0 3 48 CM75P 0 0 4 5 L41P 0 4 5 49 CM76P 5 0 16 6 L42A 5 4 5 50 CM77P 0 3 0 7 L43P 5 4 5 51 CM79P 10 0 10 8 L45P 0 7 9 52 CM80P 0 2 4 9 L46P 4 6 10 53 CM81P 0 2 2 10 L49A 5 3 6 54 CM82P 8 1 8 11 L50P 6 4 3 55 Đ63A 5 2 7 12 L52A 5 0 5 56 Đ64P 2 6 12 13 LM63P 3 4 9 57 Đ65P 6 8 6 14 LM64A 6 5 11 58 Đ66P 3 0 3 15 LM65P 0 5 11 59 Đ67P 3 5 4 16 LM66A 5 2 8 60 Đ68A 3 2 7 17 LM67A 0 4 9 61 Đ69P 6 3 11 18 LM68P 1 7 4 62 Đ70P 4 5 4 19 LM69P 8 5 5 63 Đ71A 0 2 2 20 LM70P 0 0 3 64 Đ72P 2 3 2 21 LM71P 0 3 10 65 Đ73P 8 8 7 22 LM73P 3 4 10 66 Đ74P 10 2 7 23 LM74P 0 0 2 67 Đ75P 3 8 12 24 LM75P 0 18 5 68 Đ76A 4 5 10 25 LM76P 4 5 18 69 Đ77P 7 3 14 26 LM77P 2 4 0 70 Đ78P 17 11 15 27 LM78A 5 4 7 71 Đ79P 0 10 12 28 LM80P 4 13 11 72 Đ80P 0 13 4 29 CK25A 4 4 6 73 Đ81P 4 5 8 30 CK26P 4 2 6 74 Đ82P 7 5 10 31 CK29P 5 0 10 75 Đ83A 5 6 16 32 CK30P 10 4 4 76 Đ84A 5 4 7 33 CK31A 0 5 10 77 Đ85A 4 2 7 34 CK32P 5 8 10 78 ĐS36P 2 3 3 35 CK33P 4 15 18 79 ĐS37A 0 1 0 36 CK34A 4 4 10 80 ĐS38P 10 12 18 37 CK36P 2 13 10 81 ĐS39A 5 2 8 38 CK37A 5 3 8 82 ĐS40P 0 6 8 39 CK44P 3 11 10 83 ĐS42P 0 2 5 40 CK46P 2 8 10 84 ĐS43P 4 5 10 41 CM63A 4 4 7 85 ĐS44P 2 0 13 42 CM66P 4 5 1 86 ĐS45P 0 5 5 43 CM68A 5 5 7 87 ĐS46A 4 3 8 44 CM69A 4 5 10 Ở đợt 3 chúng tôi nhận thấy trong 87 chủng phân lập được đều có khả năng sinh enzim ngoại bào. Trong đó, số chủng có hoạt tính cellulaza (84 chủng - 96,55%) là cao nhất, tiếp đến là proteaza (77 chủng - 88,51%) và amylaza (65 chủng - 74,71%). Các enzim ngoại bào này không có chủng có hoạt tính mạnh. Theo chúng tôi, đợt 3 lấy mẫu vào mùa khô (tháng 3), điều kiện sinh thái (độ mặn > 4%, độ ẩm 74 – 77%,) có thể đã hạn chế hoạt động của các enzim, nên hoạt tính của các enzim ngoại bào ở đợt 3 thấp hơn so với đợt 1 và đợt 2. Có thể tóm tắt bảng 3.14 như sau: Không có hoạt tính Hoạt tính yếu Hoạt tính trung bình Enzim SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Amylaza 22 25,29 59 67,82 6 6,89 Proteaza 10 11,49 67 77,02 10 11,49 Cellulaza 3 3,45 51 58,62 33 37,93 (Ghi chú: SL: Số lượng, TL: Tỷ lệ) * Tổng kết khảo sát khả năng sinh enzim ngoại bào ở 3 đợt Khảo sát hoạt tính của các enzim ngoại bào qua 3 đợt chúng tôi nhận thấy tổng số chủng có hoạt tính enzim ngoại bào mạnh (D –d ≥ 20mm) ở đợt 2 cao nhất (13/102 chủng), tiếp đến đợt 1 (5/77 chủng), đợt 3 không có chủng mạnh. Điều này chứng tỏ số chủng có hoạt tính enzim ngoại bào mạnh có sự thay đổi theo mùa. Tổng hợp chung cả 3 đợt chúng tôi nhận thấy một số đặc điểm sau: Bảng 3.15 : Khả năng sinh enzim ngoại bào của các chủng nấm sợi ở 3 đợt (Ghi chú: SL: Số lượng, TL: Tỷ lệ) * Tổng số chủng có hoạt tính enzim cellulaza cao hơn so với enzim proteaza và amylaza. Đồng thời, giá trị trung bình của hoạt tính enzim cellulaza Không có hoạt tính Hoạt tính yếu Hoạt tính trung bình Hoạt tính mạnh Hoạt tính rất mạnh Enzim ngoại bào SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Amylaza 50 18,80 139 52,26 74 27,82 2 0,75 1 0,38 Proteaza 45 16,92 163 61,28 50 18,80 8 3,01 0 0 Cellulaza 31 11,65 140 52,63 88 33,08 7 2,63 0 0 cao nhất, tiếp đến là enzim amylaza, thấp nhất là enzim proteaza. (Bảng 3.15 và 3.16 ). Vì ở RNM lượng cơ chất chủ yếu là cellulose từ xác TV, đã cung cấp một lượng lớn thức ăn cho các VSV có ở nơi này. Ngoài ra, TV ở RNM rất phát triển, chúng quang hợp để tổng hợp một lượng lớn tinh bột cung cấp cơ chất để enzim amylaza hoạt động. Mặt khác, RNM còn có xác ĐV, giáp xác là nguồn cơ chất cho các enzim ngoại bào khác như proteaza, kitinaza… Bảng 3.16 : Giá trị trung bình về khả năng sinh enzim của các chủng nấm sợi ở 3 đợt Tổng số chủng sinh enzim Enzim ngoại bào Giá trị trung bình Số lượng Tỷ lệ (%) Amylaza 8,20 ± 0,37 214 80,45 Proteaza 7,02 ± 0,33 221 83,08 Cellulaza 8,64 ± 0,31 235 88,35 * Khả năng sinh enzim ngoại bào của các chủng nấm sợi thay đổi tùy theo loại cơ chất. Giá trị trung bình về khả năng sinh amylaza cao nhất ở lá vàng, tiếp đến ở đất mặt, lá mục và cành mục, thấp nhất ở đất sâu và cành khô. Vì trong cơ chất lá vàng có nhiều tinh bột do lá cây quang hợp. Hoạt tính proteaza có nhiều ở cơ chất cành khô, đất mặt và lá vàng, thấp nhất ở cơ chất lá mục, cành mục và đất sâu. Vì ở đất mặt có chứa xác ĐV và lượng phù sa màu mỡ cung cấp nguồn cơ chất protid dồi dào cho proteaza hoạt động. Trong khi đó, khả năng sinh cellulaza của các chủng nấm sợi có nhiều ở cơ chất lá mục, cành mục và đất sâu, thấp nhất ở đất mặt, lá vàng và cành khô. Vì lá mục và cành mục có nhiều cellulose là nguồn cơ chất của cellulaza (Xem bảng 3.17). Khi so sánh với kết quả khảo sát ban đầu của tác giả Khưu Phương Yến Anh đã phân lập được 10 chủng có hoạt tính cellulaza mạnh. Các chủng này chủ yếu phân lập từ đất mặt, cành khô và cành mục ở RNM. Vậy qua khảo sát cả 3 đợt chúng tôi nhận thấy khả năng sinh enzim ngoại bào của các chủng nấm sợi thay đổi theo mùa, tùy theo loại cơ chất và có sự khác nhau giữa các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium. Bảng 3.17: Giá trị trung bình về khả năng sinh enzim ngoại bào của các chủng nấm sợi theo cơ chất Tổng số chủng Enzim Cơ chất Giá trị trung bình Số lượng Tỷ lệ (%) Lá vàng 8,88 ± 0,93 31 11,65 Lá mục 8,12 ± 0,73 43 16,17 Cành khô 7,69 ± 1,11 27 10,15 Cành mục 8,11 ± 0,10 38 14,29 Đất mặt 8,40 ± 0,77 57 21,43 Amylaza Đất sâu 7,56 ± 1,08 19 7,14 Lá vàng 7,01 ± 0,90 29 10,90 Lá mục 6,43 ± 0,47 47 17,67 Cành khô 8,78 ± 1,08 23 8,6 Cành mục 6,49 ± 0,73 37 13,91 Đất mặt 7,12 ± 0,63 60 22,56 Proteaza Đất sâu 6,87 ± 1,07 25 9,40 Lá vàng 7,88 ± 0,77 33 12,41 Lá mục 9,75 ± 0,76 53 19,92 Cành khô 8,15 ± 0,82 26 9,77 Cành mục 9,24 ± 0,77 46 17,29 Đất mặt 7,56 ± 0,56 54 20,30 Cellulaza Đất sâu 9,10 ± 0,98 23 8,65 3.2.2. Khảo sát khả năng ĐK với VSVKĐ của các chủng nấm sợi phân lập được Sau khi khảo sát khả năng sinh enzim chúng tôi tiếp tục khảo sát khả năng ĐK với các VSVKĐ VK G+ (B. subtillis), VK G- (E.coli) 3.2.2.1 Kết quả đợt 1 Khảo sát khả năng ĐK với các VSVKĐ ở đợt 1 chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.18 Bảng 3.18: Khả năng ĐK với các VSVKĐ của các chủng nấm sợi (đợt 1) Ký hiệu chủng Hoạt tính đối kháng (D –d) mm Hoạt tính đối kháng (D – d) mm STT B.subtillis E.coli STT Ký hiệu chủng B.subtillis E.coli 1 L1P 12 12 40 CM15A 10 0 2 L2P 9 0 41 CM17P 15 0 3 L3A 7 0 42 CM19P 9 0 4 L4A 11 15 43 CM21A 0 0 5 L5A 1 0 44 CM22P 19 20 6 L6A 10 0 45 CM23P 0 0 7 L7P 17 18 46 CM26A 7 4 8 L8A 7 0 47 CM29P 23 19 9 L9A 0 0 48 CM30P 23 20 10 LM1P 0 0 49 CM32P 23 23 11 LM2A 3 0 50 CM38P 9 8 12 LM5A 5 0 51 CM41P 14 0 13 LM8A 0 0 52 Đ1A 13 0 14 LM9A 19 16 53 Đ2A 11 0 15 LM10A 11 0 54 Đ3A 11 15 16 LM11P 16 0 55 Đ4P 9 0 17 LM14P 21 22 56 Đ6P 12 11 18 LM15A 6 5 57 Đ8A 14 0 19 LM16A 10 0 58 Đ9A 14 2 20 LM18P 17 18 59 Đ10A 12 11 21 LM20P 4 5 60 Đ11P 9 0 22 LM21P 23 16 61 Đ16P 9 0 23 LM22P 7 9 62 Đ18P 19 0 24 LM23P 5 8 63 Đ19P 16 0 25 LM24P 9 10 64 Đ20P 14 0 26 LM25P 11 12 65 Đ22P 15 0 27 CK1P 22 20 66 Đ25A 13 0 28 CK2A 14 12 67 Đ27P 13 0 29 CK3A 11 0 68 Đ28A 14 0 30 CK4A 15 0 69 Đ29A 11 0 31 CK5P 19 17 70 ĐS1A 12 0 32 CK6P 13 13 71 ĐS2P 12 0 33 CK7P 0 0 72 ĐS3A 0 0 34 CK8P 15 16 73 ĐS6P 15 12 35 CM1P 16 3 74 ĐS7P 11 0 36 CM2A 0 0 75 ĐS9P 11 12 37 CM3A 12 13 76 ĐS10P 11 0 38 CM4P 22 22 77 ĐS11P 15 15 39 CM5P 0 0 Kết quả thu được ở đợt 1, tổng số chủng có khả năng ĐK với VSVKĐ là 68/77 chủng ( 88,31%). Trong đó, số chủng có khả năng ĐK với B.subtillis là 68/77 chủng ( 88,31%), với E.coli là 44/77 chủng (42,86%), khả năng ĐK với cả B.subtillis và E.coli là 44/77 chủng (42,86%). Số chủng có khả năng ĐK với VSVKĐ mạnh (D – d ≥ 20mm) là 8 chủng (10,39%). Trong đó, số chủng có khả năng ĐK với cả B.subtillis và E.coli mạnh là 5/77 chủng (6,49%), số chủng chỉ có khả năng ĐK với B. subtillis mạnh là 2 chủng (2,6%), số chủng chỉ có khả năng ĐK với E. coli mạnh là 2 chủng (2,6%). Theo chúng tôi, thời gian lấy mẫu đợt 1 đúng vào mùa mưa (tháng 9) làm cho độ mặn của MT thấp (< 1,5%) đã tác động đến khả năng ĐK của nấm sợi. Có thể tóm tắt bảng 3.18 như sau: Không có hoạt tính Hoạt tính yếu Hoạt tính trung bình Hoạt tính mạnh Vi sinh vật kiểm định SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) B.subtillis 9 11,69 17 22,08 44 57,14 7 9,09 E.coli 44 57,14 8 10,39 19 24,68 6 7,79 (Ghi chú: SL: Số lượng, TL: Tỷ lệ) 3.2.2.2 Kết quả đợt 2 Ở đợt 2 kết quả về khả năng ĐK với VSVKĐ được trình bày ở bảng 3.19 Bảng 3.19: Khả năng ĐK với VSVKĐ của các chủng nấm sợi (đợt 2) Hoạt tính đối kháng (D – d) mm Hoạt tính đối kháng (D – d) mm STT Ký hiệu chủng B.subtillis E.coli STT Ký hiệu chủng B.subtilis E.coli 1 L10A 4 0 52 CM50P 8 0 2 L11P 0 0 53 CM51P 12 0 3 L12A 5 0 54 CM52A 14 0 4 L13P 13 0 55 CM53P 3 0 5 L14P 13 0 56 CM54P 9 0 6 L15A 3 0 57 CM55P 0 0 7 L17A 4 0 58 CM56P 0 0 8 L19P 10 0 59 CM57A 4 0 9 L21A 0 0 60 CM58P 4 0 10 L24P 6 0 61 CM60A 0 0 11 L28A 3 0 62 CM61A 3 0 12 L31P 7 0 63 CM62P 7 0 13 L32P 5 0 64 Đ32P 4 0 14 L33P 7 0 65 Đ33A 5 0 15 L34A 10 0 66 Đ34A 6 0 16 LM26A 2 0 67 Đ35P 10 0 17 LM27A 6 7 68 Đ36P 18 0 18 LM31P 4 0 69 Đ37P 12 0 19 LM35A 4 0 70 Đ38P 0 0 20 LM36A 4 0 71 Đ39P 2 0 21 LM38P 6 8 72 Đ40P 6 0 22 LM39P 20 0 73 Đ42P 3 0 23 LM40P 0 0 74 Đ43P 6 0 24 LM41A 5 0 75 Đ44P 0 0 25 LM42A 6 0 76 Đ45A 4 0 26 LM44P 10 0 77 Đ46P 5 0 27 LM47P 0 0 78 Đ47P 7 0 28 LM48P 19 0 79 Đ48P 5 0 29 LM49P 28 0 80 Đ49P 7 0 30 LM51P 0 0 81 Đ50P 8 0 31 LM52A 9 0 82 Đ51P 0 0 32 LM53P 9 0 83 Đ52P 0 0 33 LM55P 9 0 84 Đ53A 4 0 34 LM56P 5 0 85 Đ54P 5 0 35 LM60A 7 0 86 Đ56P 1 0 36 LM61P 12 0 87 Đ57P 0 0 37 CK11P 4 0 88 Đ58P 8 0 38 CK12A 4 0 89 Đ59A 6 0 39 CK13A 0 0 90 Đ60P 14 0 40 CK14A 12 7 91 Đ62A 7 0 41 CK15A 0 0 92 ĐS19P 21 5 42 CK16P 14 0 93 ĐS21P 7 0 43 CK17P 10 0 94 ĐS22P 2 0 44 CK20P 11 0 95 ĐS24A 5 0 45 CK23P 12 0 96 ĐS25A 5 0 46 CM44P 10 0 97 ĐS26A 7 0 47 CM45A 0 0 98 ĐS27A 5 0 48 CM46A 4 0 99 ĐS28P 5 0 49 CM47A 4 0 100 ĐS32P 0 0 50 CM48P 12 0 101 ĐS33A 7 0 51 CM49A 4 0 102 ĐS35P 22 0 Ở đợt 2 tổng số chủng có khả năng ĐK với VSVKĐ là 85/102 chủng (83,33%). Trong đó, số chủng có khả năng ĐK với B.subtillis là 85/102 chủng (83,33%), với E.coli là 4/102 chủng (3,92%), khả năng ĐK với cả B.subtillis và E.coli là 4/102 chủng (3,92%). Số chủng có khả năng ĐK với B. subtillis mạnh (D – d ≥ 20 mm) là 3 chủng (2,94%), rất mạnh (D – d ≥ 25mm) là 1 chủng (0,98%). Số chủng ĐK với E. coli mạnh là không có. Như vậy, ở đợt 2 số chủng nấm sợi chủ yếu có khả năng ĐK với B. subtillis và số chủng có khả năng ĐK mạnh với VSVKĐ ít hơn so với đợt 1. Các chủng có khả năng ĐK mạnh đều thuộc Penicillium. Theo chúng tôi, đợt 2 lấy mẫu vào thời điểm giao mùa mưa – khô, lượng mưa ít hơn nên độ mặn (2 – 3%) cao hơn đợt 1. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng ĐK của các chủng nấm sợi. Có thể tóm tắt bảng 3.19 như sau: Không có hoạt tính Hoạt tính yếu Hoạt tính trung bình Hoạt tính mạnh Hoạt tính rất mạnh Vi sinh vật kiểm định SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) B.subtillis 17 16,67 61 59,80 20 19,61 3 2,94 1 0,98 E.coli 98 96,08 4 3,92 0 0 0 0 0 0 3.2.2.3 Kết quả đợt 3 Kết quả khảo sát khả năng ĐK với các VSVKĐ ở đợt 3 được trình bày ở bảng 3.20 Bảng 3.20: Khả năng ĐK với VSVKĐ của các chủng nấm sợi (đợt 3) Hoạt tính đối kháng (D – d)mm Hoạt tính đối kháng (D – d)mm STT Ký hiệu chủng B.subtillis E.coli STT Ký hiệu chủng B.subtillis E.coli 1 L36A 5 0 45 CM70A 4 0 2 L37P 0 0 46 CM71A 0 0 3 L39P 0 0 47 CM72A 7 0 4 L40P 3 0 48 CM75P 6 0 5 L41P 5 0 49 CM76P 15 0 6 L42A 5 0 50 CM77P 5 0 7 L43P 17 0 51 CM79P 7 0 8 L45P 5 0 52 CM80P 13 0 9 L46P 3 0 53 CM81P 9 0 10 L49A 7 0 54 CM82P 10 0 11 L50P 4 0 55 Đ63A 1 0 12 L52A 6 0 56 Đ64P 2 0 13 LM63P 3 0 57 Đ65P 12 0 14 LM64A 0 0 58 Đ66P 11 0 15 LM65P 0 0 59 Đ67P 4 0 16 LM66A 4 0 60 Đ68A 0 0 17 LM67A 3 0 61 Đ69P 1 0 18 LM68P 0 0 62 Đ70P 9 0 19 LM69P 13 0 63 Đ71A 0 0 20 LM70P 11 0 64 Đ72P 5 0 21 LM71P 2 0 65 Đ73P 17 0 22 LM73P 3 0 66 Đ74P 10 0 23 LM74P 5 0 67 Đ75P 15 0 24 LM75P 4 0 68 Đ76A 5 0 25 LM76P 10 0 69 Đ77P 3 0 26 LM77P 6 0 70 Đ78P 5 0 27 LM78A 4 0 71 Đ79P 18 0 28 LM80P 6 0 72 Đ80P 4 0 29 CK25A 2 0 73 Đ81P 0 0 30 CK26P 13 0 74 Đ82P 7 0 31 CK29P 12 0 75 Đ83A 10 0 32 CK30P 7 0 76 Đ84A 4 0 33 CK31A 0 0 77 Đ85A 0 0 34 CK32P 11 0 78 ĐS31P 5 0 35 CK33P 0 0 79 ĐS37A 0 0 36 CK34A 7 0 80 ĐS38P 10 0 37 CK36P 14 0 81 ĐS39A 6 0 38 CK37A 0 0 82 ĐS40P 11 0 39 CK44P 6 0 83 ĐS42P 3 0 40 CK46P 11 0 84 ĐS43P 5 0 41 CM63A 10 0 85 ĐS44P 0 0 42 CM66P 0 0 86 ĐS45P 1 0 43 CM68A 5 0 87 ĐS46A 5 0 44 CM69A 6 0 Ở đợt 3, số chủng có khả năng ĐK với B.subtillis là 71/87 chủng (81,61%), không có khả năng ĐK với E.coli. Số chủng có khả năng ĐK với VSVKĐ mạnh không có. Theo chúng tôi, đợt 3 lấy mẫu vào mùa khô độ mặn cao (> 4%) hơn đợt 1 và đợt 2 đã ảnh hưởng đến khả năng ĐK của nấm sợi. Có thể tóm tắt bảng 3.20 như sau: Không có hoạt tính Hoạt tính yếu Hoạt tính trung bình Vi sinh vật kiểm định SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) B. subtilis 16 18,39 49 56,32 22 25.29 E. coli 0 0 0 0 0 0 * Tổng kết chung cả ba đợt khảo sát khả năng ĐK với VSVKĐ Qua khảo sát cả ba đợt chúng tôi nhận thấy tỷ lệ chủng có khả năng ĐK với B.subtillis giảm dần từ mùa mưa (88,31%) đến giao mùa (83,33%) và mùa khô (81,61%). Mặt khác, tỷ lệ chủng có hoạt tính ĐK với E.coli cũng giảm dần theo mùa. Tỷ lệ cao nhất vào mùa mưa (42,86%), tiếp đến thời điểm giao mùa (3,92%), mùa khô tỷ lệ này bằng không. Chứng tỏ khả năng ĐK với VSVKĐ của các chủng nấm sợi có sự thay đổi theo mùa. Bảng 3.21: Khả năng ĐK với VSVKĐ của các chủng nấm sợi ở 3 đợt Không có hoạt tính Hoạt tính yếu Hoạt tính trung bình Hoạt tính mạnh Hoạt tính rất mạnh Vi sinh vật kiểm định SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) B.subtillis 42 15,79 127 47,74 86 32,33 10 3,76 1 0,38 E.coli 142 53,38 12 4,51 19 7,14 6 2,26 0 0 Từ bảng 3.21 chúng tôi nhận thấy tổng số chủng có khả năng ĐK với VSVKĐ mạnh (D – d ≥ 20mm) là 11/266 chủng (4,14%). Trong đó, số chủng có khả năng ĐK với cả B.subtillis và E.coli mạnh là 5/266 chủng (1,88%), số chủng chỉ có khả năng ĐK với B. subtillis mạnh là 5/266 chủng (1,88%), số chủng chỉ có khả năng ĐK với E. coli mạnh là 1/266 chủng (0,38%), số chủng chỉ có khả năng ĐK với B. subtillis rất mạnh (D – d ≥ 25mm) là 1/266 chủng (0,38%). Các chủng có khả năng ĐK với VSVKĐ mạnh đều thuộc chi Penicillium. Ngoài ra, khả năng ĐK với B.subtillis của các chủng nấm sợi thuộc chi Penicillium (10,13 ± 0,48) cao hơn so với chi Aspergillus (7,15 ± 0,43). Bảng 3.22: Khả năng ĐK với B. subtillis của các chủng nấm sợi ở 3 đợt theo cơ chất Tổng số chủng Vi sinh vật kiểm định Cơ chất Giá trị trung bình Số lượng Tỷ lệ(%) Lá vàng 7,32 ± 0,74 30 11,28 Lá mục 8,31 ± 0,91 49 18,42 Cành khô 10,86 ± 1,06 24 9,02 B. subtillis Cành mục 10,16 ± 0,94 39 14,66 Đất mặt 8,63 ± 0,42 61 22,93 Đất sâu 8,8 ± 1,09 25 9,4 Khả năng ĐK với VK B. subtillis của các chủng nấm sợi khác nhau tùy theo loại cơ chất. Điều này thể hiện ở bảng 3.22. Giá trị trung bình về khả năng ĐK với B. subtillis của các chủng nấm sợi cao nhất ở cơ chất cành khô và cành mục, tiếp đến là đất sâu, đất mặt và lá mục, thấp nhất ở cơ chất lá vàng. So sánh với kết quả khảo sát ban đầu của tác giả Phan Thanh Phương (2007) đã tuyển chọn được 10 chủng nấm sợi có khả năng ĐK với VSVKĐ cao. Các chủng này chủ yếu được phân lập từ cơ chất cành khô, cành mục và đất mặt ở RNM. Vậy qua khảo sát cả 3 đợt chúng tôi nhận thấy khả năng ĐK với VSVĐK của các chủng nấm sợi thuộc chi Penicillium cao hơn so với chi Aspergillus. Ngoài ra, khả năng ĐK của các chủng nấm sợi còn thay đổi tùy theo từng loại cơ chất. Khi khảo sát các chủng nấm sợi có khả năng sinh chất có hoạt tính sinh học mạnh (enzim ngoại bào, chất ĐK với VSVKĐ) chúng tôi nhận thấy số chủng có khả năng sinh amylaza mạnh (D – d ≥ 20 mm) tập trung chủ yếu ở chi Aspergillus. Mặt khác, số chủng có hoạt tính proteaza mạnh có đều ở Aspergillus và Penicillium. Số chủng có hoạt tính cellulaza mạnh ở Penicillium nhiều hơn so với Aspergillus. Ngoài ra, số chủng có khả năng ĐK với VSVKĐ mạnh tập trung chủ yếu ở Penicillium. Điều này thể hiện ở biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.5: Các chủng nấm sợi có hoạt tính sinh học mạnh ở 3 đợt (Chú thích: HTĐK: Hoạt tính đối kháng với VSV kiểm định) Kết luận: Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium có khả năng sinh enzim ngoại bào (amylaza, proteaza, cellulaza…) mạnh, chúng phân giải và chuyển hóa các hợp chất hữu cơ, vô cơ khó tan, cung cấp chất dinh dưỡng cho cả hệ sinh thái RNM. Trong điều kiện của RNM - nơi mà nguồn dinh dưỡng chủ yếu là các biopolyme của sinh khối thực vật RNM và ĐV biển thì các nấm sợi chính là tác nhân tham gia tích cực vào quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp này, là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn và tham gia khép kín chu trình sinh địa hóa của RNM [14]. Ngoài ra, nấm sợi còn có khả năng ĐK với VSVKĐ mạnh. Điều này góp phần giúp nấm sợi có khả năng tồn tại trong MT có điều kiện sống đặc biệt này. 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng độ mặn lên khả năng sinh trưởng, khả năng sinh enzim ngoại bào và khả năng ĐK với VSVKĐ của một số chủng nấm sợi Thí nghiệm này nhằm tìm hiểu khả năng chịu mặn – một đặc trưng của nấm sợi RNM. Vì số lượng chủng lớn (266 chủng) nên chúng tôi chỉ khảo sát ảnh hưởng của độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng sinh các hoạt chất sinh học (enzim ngoại bào, hoạt chất ĐK) của một số chủng nấm sợi. Mỗi chỉ tiêu chúng tôi chọn hai chủng thuộc Aspergillus và Penicillium. Cấy các chủng nấm sợi trên MT thử hoạt tính tương ứng. Ủ 3 - 5 ngày, quan sát sự sinh trưởng của các chủng nấm sợi bằng cách đo đường kính vòng KL. Khảo sát hoạt tính enzim bằng phương pháp cấy chấm điểm, khảo sát khả năng ĐK với VSVKĐ bằng phương pháp khối thạch thu được kết quả sau: * Khảo sát ảnh hưởng của độ mặn lên khả năng sinh trưởng và khả năng sinh amylaza: chủng CM47A (chi Aspergillus), chủng Đ46P (chi Penicillium). Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.24 Bảng 3.23: Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng sinh enzim amylaza của chủng CM47A và chủng Đ46P Nồng độ muối của môi trường (%) Ký hiệu chủng Đặc điểm 0 2 3 5 7 10 CM47A Hoạt tính enzim (D-d, mm) 12 15 20 18 15 8 ĐKKL(mm) 33 35 40 38 28 20 Hoạt tính enzim (D-d,mm) 14 14 17 15 15 6 Đ46P ĐKKL(mm) 20 24 28 25 25 20 Kết quả ở bảng 3.23 cho thấy hai chủng CM47A và Đ46P đều sinh trưởng và phát triển trên MT nước ngọt lẫn nước mặn. Cả hai chủng đều sinh trưởng tốt và sinh amylaza ở MT có nồng độ muối 3%. Kết quả này còn thể hiện ở biểu đồ 3.6 * Khảo sát ảnh hưởng của độ mặn lên khả năng sinh trưởng và khả năng sinh proteaza: chủng Đ2A (chi Aspergillus), chủng LM51P (chi Penicillium). Kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.24 và biểu đồ 3.7 Bảng 3.24: Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng sinh proteaza của chủng Đ2A và chủng LM51P Nồng độ muối (%) Ký hiệu chủng Đặc điểm 0 2 3 5 7 10 Hoạt tính enzim (D-d,mm) 11 16 18 17 16 10 Đ2A ĐKKL(mm) 35 37 41 36 30 22 Biểu đồ 3.6: Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng sinh amylaza của chủng CM47A và chủng Đ46P (Chú thích: HT: Hoạt tính enzim, ĐKKL: Đường kính KL) Hoạt tính enzim (D-d,mm) 10 14 16 15 13 9 LM51P ĐKKL(mm) 15 17 24 18 15 10 Kết quả ở bảng 3.24 cho thấy hai chủng Đ2A và LM51P đều sinh trưởng trên MT nước ngọt lẫn nước mặn. Cả hai chủng đều sinh trưởng tốt và sinh proteaza ở MT có độ mặn 3%. Kết quả này còn thể hiện ở biểu đồ 3.7 * Khảo sát ảnh hưởng của độ mặn lên khả năng sinh trưởng và khả năng sinh cellulaza: chủng LM8A (chi Aspergillus), chủng LM53P (chi Penicillium). Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.25 Bảng 3.25: Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng sinh cellulaza của chủng LM8A và chủng LM53P Nồng độ muối (%) Ký hiệu chủng Đặc điểm 0 2 3 5 7 10 Hoạt tính enzim (D-d,mm) 19 20 22 17 16 12 LM8A ĐKKL(mm) 25 28 30 20 18 12 Hoạt tính enzim (D-d,mm) 18 20 23 15 14 11 LM53P ĐKKL(mm) 12 12 13 10 7 4 Biểu đồ 3.7: Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng sinh proteaza của chủng Đ2A và chủng LM51P (Chú thích: HT: Hoạt tính enzim, ĐKKL: Đường kính KL) Kết quả ở bảng 3.25 cho thấy hai chủng LM8A và LM53P đều sinh trưởng trên MT nước ngọt lẫn nước mặn. Cả hai chủng đều sinh trưởng tốt và sinh cellulaza ở MT có nồng độ muối 3%. Kết quả này còn thể hiện ở biểu đồ 3.8 * Khảo sát ảnh hưởng của độ mặn lên khả năng sinh trưởng và khả năng ĐK với VSVKĐ: chủng LM9A (chi Aspergillus), chủng CM30P (chi Penicillium). Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.26 Bảng 3.26: Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng ĐK với VSVKĐ của chủng LM9A và chủng CM30P Nồng độ muối (%) Ký hiệu chủng Đặc điểm VSVKĐ 0 2 3 5 7 10 B.subtillis 17 14 9 9 4 0 Khả năng ĐK (D – d),mm E.coli 16 14 18 7 3 0 LM9A ĐKKL,mm 36 80 73 49 25 18 B.subtillis 18 13 10 6 2 0 Khả năng ĐK (D – d),mm E.coli 17 14 11 8 3 0 CM30P ĐKKL,mm 14 13 13 12 10 5 Biểu đồ 3.8: Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng sinh cellulaza của chủng LM8A và chủng LM53P (Chú thích: HT: Hoạt tính enzim, ĐKKL: Đường kính KL) Kết quả ở bảng 3.26 cho thấy hai chủng LM9A và CM30P đều sinh trưởng trên MT nước ngọt lẫn nước mặn. Chủng LM9A sinh trưởng tốt trên MT có nồng độ muối 2%. Trong khi đó, chủng CM30P lại sinh trưởng tốt ở nồng độ muối 0%. Mặt khác, khả năng ĐK với VSVKĐ của hai chủng tốt nhất ở nồng độ muối là 0%, khả năng ĐK giảm khi tăng dần nồng độ muối. Chứng tỏ, độ mặn không phải là điều kiện thuận lợi để nấm sợi thể hiện khả năng ĐK của mình. Kết quả này thể hiện ở biểu đồ 3.9 và biểu đồ 3.10 Bảng 3.10: Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng ĐK với VSVKĐ của chủng CM30P Biểu đồ 3.9: Khảo sát ảnh hưởng độ mặn đến sự sinh trưởng và khả năng ĐK với VSVKĐ của chủng LM9A Kết luận: Qua khảo sát về ảnh hưởng độ mặn chúng tôi nhận thấy các chủng nấm sợi đều có khả năng sinh trưởng ở MT nước ngọt lẫn nước mặn. Độ mặn để nấm sợi sinh trưởng tốt từ 2 - 3%. Các chủng nấm sợi sinh enzim ngoại bào (amylaza, proteaza, cellulaza) mạnh ở MT có độ mặn 3%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Khưu Phương Yến Anh (2007) [1]. Ngoài ra, khả năng ĐK với VSVKĐ của các chủng nấm sợi tốt nhất ở nồng độ 0%. Kết quả này trùng khớp với nghiên cứu của tác giả Phan Thanh Phương (2007) [28]. Tính chịu mặn là một đặc trưng của RNM, qua khảo sát chứng tỏ đây là các chủng du nhập từ đất liền và dần thích nghi với điều kiện sống của RNM Cần Giờ. Khả năng chịu mặn cùng với hệ thống các enzym ngoại bào mạnh như amylase, cellulase, protease… giúp nấm sợi đóng góp vai trò to lớn trong việc phân hủy xác động thực vật ở RNM. Nấm sợi tham gia khép kín chu trình tuần hoàn vật chất, góp phần làm sạch MT, đặc biệt ở MT có nồng độ muối cao như RNM. 3.3 Tuyển lựa các chủng có hoạt tính sinh học cao Khảo sát một số đặc điểm sinh học của các chủng nấm sợi phân lập được chúng tôi chọn được một số chủng có hoạt tính tốt. a- Chủng CM47A có khả năng sinh enzyme amylaza cao (D – d = 25mm) b- Chủng LM51P có khả năng sinh enzim proteaza cao (D – d = 22mm) Hình 3.8: Khả năng sinh enzim amylaza của chủng CM47A c- Chủng LM8A và LM53P có khả năng sinh enzim cellulaza cao (23mm) d- Chủng LM49.2P có khả năng ĐK với VK B.subtillis (29mm) e- Chủng CM30P có khả năng ĐK với B.subtillis (23mm) và E.coli (20cm) Hình 3.9: Khả năng sinh enzim proteaza của chủng LM51P Hình 3.11: Khả năng ĐK với B.subtillis của chủng LM49P Hình 3.12: Khả năng ĐK với B.subtillis (a) và E.coli (b) của chủng CM30P ba Hình 3.10: Khả năng sinh enzim proteaza của chủng LM8A và CM5P LM8A CM5.1P KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Qua khảo sát chúng tôi đưa ra một số kết luận sau: 1. Cả ba đợt chúng tôi đã phân lập được 476 chủng nấm sợi, tiếp tục tiến hành tuyển chọn và phân loại chúng tôi thu được 266 chủng thuộc Aspergillus (98/266 – 36,84%) và Penicillium (168/266 – 63,16%). Chúng có mặt ở hầu hết các cơ chất của RNM, đất mặt là cơ chất có nhiều chủng nấm sợi nhất. 2. Số chủng nấm sợi phân lập được vào thời điểm giao mùa khô - mưa cao nhất, tiếp đến mùa khô, thấp nhất vào mùa mưa. Vào mùa mưa số chủng phân lập từ xã Long Hoà và xã Lý Nhơn cao hơn xã An Thới Đông và xã Tam Thôn Hiệp. Đến mùa khô thì ngược lại, số chủng phân lập từ xã An Thới Đông và Tam Thôn Hiệp lại cao hơn hai xã còn lại. Chứng tỏ, sự phân bố các chủng nấm sợi không chỉ thay đổi theo mùa mà còn thay đổi theo vị trí xã. 3. Đã khảo sát khả năng sinh các enzim ngoại bào thu được kết quả sau: * Số chủng có khả năng sinh cellulaza cao nhất, tiếp đến proteaza và amylaza. Trong đó, số chủng có khả năng sinh amylaza mạnh chủ yếu tập trung ở chi Aspergillus, sinh proteaza mạnh có đều ở cả hai chi Aspergillus và Penicillium, sinh cellulaza mạnh có ở Penicillium nhiều hơn Aspergillus. * Số chủng có enzim ngoại bào mạnh ở đợt 2 cao nhất, tiếp đến là đợt 1, đợt 3 không có chủng nào. Vậy số chủng có enzim ngoại bào mạnh khác nhau ở chi Aspergillus và Penicillium và tuỳ theo mùa. 4. Kết quả khảo sát khả năng ĐK với VSVKĐ của các chủng nấm sợi cho thấy: Số chủng có khả năng ĐK mạnh với VSVKĐ chủ yếu tập trung ở Penicillium. Trong đó, số chủng có khả năng ĐK mạnh với B. subtillis nhiều hơn E.coli. 5. Đã khảo sát ảnh hưởng của độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng sinh các chất có hoạt tính sinh học (enzim ngoại bào, hoạt tính ĐK) của một số chủng nấm sợi, thu được kết quả sau: * Nấm sợi sinh trưởng tốt ở MT có nồng độ muối từ 2 – 3%. * Nồng độ muối mà nấm sợi sinh enzim ngoại bào tốt nhất là 3%, sinh hoạt tính ĐK với VSVKĐ là 0%. 6. Qua khảo sát chúng tôi chọn ra được 6 chủng có hoạt tính sinh học cao để tiếp tục nghiên cứu. Bảng 3.27: Một số chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium có hoạt tính sinh học cao. STT Các hoạt tính sinh học Ký hiệu chủng D - d (mm) Chi 1 Amylaza CM47.3A 25 Aspergillus 2 Proteaza LM51.1P 22 Penicillium 3 Cellulaza LM8.1A CM5.1P 23 23 Aspergillus Penicillium 4 Khả năng ĐK B.subtillis LM49.2P CM30.1P 29 22 Penicillium Penicillium 5 Khả năng ĐK E.coli CM30.1P 23 Penicillium * Kiến nghị Tiếp tục khảo sát các chi còn lại của nấm sợi Các chủng nấm sợi có hoạt tính sinh học cao đã được tuyển chọn tiếp tục được nghiên cứu sâu hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Khưu Phương Yến Anh (2007), Nghiên cứu khả năng sinh enzim cellulaza của một số chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP, Tp. Hồ Chí Minh, tr 70 - 82 2. Trần Văn Ba, Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sĩ Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1997), Vai trò của rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 78-96. 3. GS. Đoàn Cảnh, KS. Phạm Miên, KS. Đỗ Bích Lộc, KS. Trương Quang Tâm, KS. Vũ Ngọc Long, Báo cáo khoa học 2e2 “Đánh giá tác động của các hoạt động kinh tế xã hội tới tính đa dạng sinh học của các rừng ngập mặn cửa sông, ven biển phía Nam Việt Nam” - Tập 2 (1994), Phân viện sinh thái và tài nguyên sinh vật TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm KHTN và Công nghệ Quốc gia, trang 14-35. 4. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000), Vi sinh vật học (tập 1,2), NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội. 5. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lương, Đoàn Xuân Mượu, Phạm Văn Ty (1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học (tập3), NXB Khoa học và Kỷ thuật, Hà Nội. 6. Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn (2000), Vi nấm dùng trong công nghệ sinh học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, trang 154-160;184-198 7. Bùi Xuân Đồng, Hà Huy Kế (1999), Nấm mốc và phương pháp phòng chống, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, trang 69-111. 8. Nguyễn Thành Đạt, Mai Thị Hằng (2000), Sinh học vi sinh vật, NXB Giáo dục, trang 60-62. 9. Nguyễn Thành Đạt (2005), Cơ sở sinh học vi sinh vật, tập 1, 2, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, (1) tr.196-203,(2) trang.270. 10. Quách Văn Toàn Em (2008),“Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và sinh trưởng của cây Cóc đỏ (Lumnitzera littorea (Jack)Voigt ) tái sinh tự nhiên ở Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHKHTN, tr1-11 11. Nguyễn Vĩnh Hà, Mai Thị Hằng (2002), Khả năng diệt côn trùng của một số nấm sợi trong vùng rừng ngập mặn Giao Thuỷ, Tổ CNSH-VS, Khoa Sinh-KTNN, Đại học Sư phạm Hà Nội. 12. PGS-TS. Đậu Ngọc Hào, TS. Lê Thị Ngọc Diệp (2003), Nấm mốc và độc tố Aflatoxin trong thức ăn chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 5-14. 13. Mai Thị Hằng, Phan Nguyên Hồng (2002), Đánh giá vai trò của vi sinh vật trong hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội, trang 8-24, 101-128. 14. Nguyễn Thị Hiên (2005), Nghiên cứu phân loại các chủng thuộc chi Penicillium phân lập từ RNM Nam Định, Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội, tr 5 - 15 15. Nguyễn Liên Hoa, Nguyễn Lân Dũng, Lê Hoàng Yến, Nguyễn Văn Bắc (2006), Vi sinh vật học, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp. 16. Phan Thị Phương Hoa (2004), Nghiên cứu phân loại các chủng thuộc chi Aspergillus phân lập từ RNM Nam Định, Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội, tr 3 – 22. 17. Trương Phước Thiên Hoàng (2007), Khảo sát hoạt tính một số hệ enzym thuỷ phân amylase, cellulose, peectinaza, thu từ ba chủng Trichoderma phân lập từ miền Đông Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐH Khoa học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh, trang 5-11, 16-95. 18. Phan Nguyên Hồng (1994),” Nguyên nhân và Hậu quả của sự suy giảm tài nguyên môi trường RNM ở Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia: Trồng và phục hồi Rừng ngập mặn ở Việt Nam- Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, 06-08/08-1994, trang 24-39. 19. Nguyễn Thị Huê, Từ Thị Hường (1997), Kỹ thuật kiểm nghiệm vi sinh vật và vi nấm trong thực phẩm”, Bộ Y tế, Viện vệ sinh y tế cộng đồng, trang 42 - 45. 20. Lê Văn Khôi (2006), Khôi phục và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh (1978-2000), NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, trang 6-21. 21. Lê Văn Khoa (2008), Đất ngập nước, NXB Giáo dục, tr 25 – 30. 22. Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Thí nghiệm công nghệ sinh học (tập2) - Thí nghiệm VSV, NXB Đai học Quốc gia Tp. HCM, tr 50 – 53. 23. Đặng Vũ Hồng Miên (1999), Bảng phân loại các loài Nấm mốc thường gặp, NXB Khoa học và Kỷ thuật Hà Nội. 24. Lương Đức Phẩm (2006), Công nghệ sinh học trong bảo quản và chế biến thực phẩm, NXB Hà Nội, trang 298-309. 25. Lương Đức Phẩm (2005), Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, NXB Nông nghiệp, trang 26-34. 26. Lương Đức Phẩm (2006), Nấm men công nghiệp, NXB Khoa học và Kỷ thuật Hà Nội, trang 282-287. 27. Phan Thanh Phương (2007), Khảo sát khả năng sinh kháng sinh của các chủng Nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP, Tp Hồ Chí Minh, tr 90,91. 28. Hoàng Thị Sản, Hoành Thị Bé (1998), Phân loại học Thực vật, NXB Giáo dục, trang 20-32. 29. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Bá Hiên, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoan (2005), Giáo trình VSV học công nghiệp, NXB Giáo dục, trang 33-37. 30. Phạm Thị Thanh Thuý (2007), Nghiên cứu khả năng phân giải Carbuahydro của một số chủng Nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, tr 85,86. 31. Trần Thanh Thuỷ (1998), Hướng dẫn thực hành VSV học, NXB Giáo dục. trang 54,70,71,85,168-172. 32. Nguyễn Hoàng Trí, Phan Nguyên Hồng (1995), “ Rừng ngập mặn Việt Nam, con người và HST phát triển bền vững”, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 189-204. 33. Nguyễn Hoàng Trí (1999), Sinh thái học Rừng ngập mặn, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 21-37, 128-138. 34. Lê Đức Tuấn (2006), Nghiên cứu sinh thái nhân văn khu dự trữ sinh quyển RNM Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Trường ĐH Khoa Học tự nhiên, trang 47-68. 35. Lê Đức Tuấn (2002), Khu dự trữ sinh quyển RNM Cần Giờ, NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh, trang 6-17. 36. Trần Cẩm Vân (2001), Giáo trình vi sinh vật môi trường, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, trang 57-63. Tài liệu tiếng Anh 37. A.D.Agate C.V. Subramania M. Vannucci (1988), Mangrove microbiology, UNDP/UNESCO Regional Project RAS/86/1988, pp 9-18 38. Hawksworth DL (2006). “The fungal dimension of biodiversity: magnitude, significance, and conservation”. Mycol. Res. 95, pp 641–655. 39. Mueller G.M., Schmit J.P. (2006). “Fungal biodiversity: what do we know? What can we predict?”. Biodivers Conserv 16, pp 4 40. Katsuhiko Ando, (2002), Identification of Fungi Imperfecti, NITE Biological Resource Center National Intitute of Technology and Evaluation. 41. Dr. N. Rajendran - Research Officer Dr. S. Baskara Sanjeevi - Research Assistant, (2002), “ Mangroves of India” Environmental information system centre pp18 – 22. Trang Web 42. và Nguyễn Lân Dũng , Nguyễn Liên Hoa, Lê Hoàng Yến, Đào Thị Lương –000 43. 44. 45. / 46. 47. view 48. 1 49. 50. 51. 52. http: //www.cbs.knaw.nl (Ủy ban Quốc tế về Aspergillus và Penicillium) Phục lục 1 Bảng đồ xác định vị trí lấy mẫu ở 3 đợt Bản đồ xác định vị trí lấy mẫu đợt3 Bản đồ xác định vị trí lấy mẫu đợt 2 Phụ lục 2 Cấu tạo đại thể và vi thể của các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus phân lập đợt 1 b a b c d 3- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng LM15A Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty và cuống sinh bào tử, d- Giá bào tử trần và bào tử trần. a b c 1- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng L3A Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty và giá bào tử trần a b c 2- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng LM5A Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Giá bào tử trần và bào tử trần. a b c cb a 4- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng L7.2A Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty và giá bào tử trần. a b dc 5- Khuẩn lạc và giá bào tử trần của chủng LM2A Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau KL , c- Khuẩn ty d- Giá bào tử trần và bào tử trần. Phụ lục 3 Cấu tạo đại thể và vi thể của các chủng nấm sợi thuộc chi Penicillium phân lập đợt 1 a b c 1-Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng LM1P Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Giá bào tử trần và bào tử trần a b c d 2-Khuẩn lạc và giá bào tử trần của chủng LM20P Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử trần a b c d 3- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng CM5P Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử trần dc a b 4- Khuẩn lạc và giá bào tử trần của chủng CM29P Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty và bào tử trần, d- Giá bào tử trần ba a c 5- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng LM24P Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử trần. c d a b c 6- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng CM27P Ký hiệu: a- Khuẩn lạc, b- Khuẩn ty, c- Giá bào tử trần và bào tử trần, a b c d 7- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng CM41P Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử trần a b c 8- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng ĐS13P Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Giá bào tử trần và bào tử trần Phụ lục 4 Cấu tạo đại thể và vi thể của các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus phân lập đợt 2 b c a d 1- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng L17A Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau KL, c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử trần ba dc 2- Cấu tạo đai thể và vi thể của chủng LM35A Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau Kl, c- Giá bào tử trần, d- Bào tử trần a b c ca b 3- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng CM47A Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau LK, c- Giá bào tử trần và bào tử trần 4- Cấu tạo đại thể và vi thể chủng Đ45A a b c d Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau KL, c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử trần ba 5- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng Đ53A Ký hiệu: a- Khuẩn lạc, b- Bọng đỉnh giá và bào tử a c d b d a 6- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng Đ62A Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau KL, c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử trần a b dc 7- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng L21A Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- khuẩn ty và bọng đỉnh giá, d- Bào tử trần Phụ lục 5 Cấu tạo đại thể và vi thể của các chủng nấm sợi thuộc chi Penicillium phân lập đợt 2 b c d a a b 1- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng L24P Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau KL, c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử trần dc 2- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng LM39P Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau KL, c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử tử trần c d a b 3- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng LM48P Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau KL, c- Giá bào tử trần, d- Bào tử trần dc a b 4- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng LM49P Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Khuẩn ty, c- Giá bào tử trần, d- Bào tử trần ba c d dc b a 5- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng LM51P Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau KL, c- Khuẩn ty và bào tử trần, d- Giá bào tử trần a b c d b c d a 6- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng LM61P Ký hiệu: a-Mặt trước KL, b- Mặt sau KL, c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử trần c a b b ca 7- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng ĐS19P Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau KL, c- Giá bào tử trần và bào tử trần a b c d a b c cba 8- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng ĐS22P Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau KL, c- Giá bào tử trần và bào tử trần. b 9- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng ĐS35P Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau KL, c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử trần c d a a b c d 10- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng Đ39P Ký hiệu: a- Mặt trước KLl, b- Mặt sau KL, c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử trần. 11- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng L11P Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- khuẩn ty, c- Giá bảo tử trần. a b c ba c d 12- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng CM56P Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty và giá bào tử trần, d- Bào tử trần a d b c 13- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng CK17P Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty và bào tử trần, d- Giá bào tử trần dc ba 15- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng Đ37P Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau KL, c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử trần 14- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng CM54P d b c a Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử trần Phụ lục 6 Cấu tạo đại thể và vi thể của các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus phân lập đợt 3 a b d 1- Khuẩn lạc và giá bào tử trần của chủng L36A Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- khuẩn ty, d- Bọng đỉnh giá và bào tử trần c ba d 2- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng L42A Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- khuẩn ty, d- bọng đỉnh giá và bào tử trần c a c d 3- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng LM64A Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- khuẩn ty, d- Bọng đỉnh giá và bào tử b dc a b 4- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng L52A Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- khuẩn ty, d- Bọng đỉnh giá và bào tử a b 5- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng CK31A Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- khuẩn ty và bọng đỉnh giá, d- Bào tử c d a b a b 7- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng ĐS45A Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Bọng đỉnh giá và bào tử a b c c d 6- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng Đ83A Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau KL , c- Khuẩn ty, d- Bọng đỉnh giá và bào tử trần Phụ lục 7 Cấu tạo đại thể và vi thể của các chủng nấm sợi thuộc chi Penicillium phân lập đợt 3 b a b 2- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng LM68P Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Giá bào tử trần và bào tử trần da b c d 1-Khuẩn lạc và giá bào tử trần của chủng L37P Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau KL , c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử trần a b c 3- Khuẩn lạc và giá bào tử trần của chủng LM69P Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Giá bào tử trần và bào tử trần a b c 4- Khuẩn lạc và giá bào tử trần của chủng L43P Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Giá bào tử trần và bào tử trần ca b 5- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng LM73P Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Giá bào tử trần và bào tử trần 7- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng LM74P Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Giá bào tử trần và bào tử trần ba c 6- Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng CM66P Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử trần Phụ lục 8 Hình một số chủng nấm sợi có khả năng sinh enzim amylaza L17A L16A L10A CM45A L18A LM26A LM35A CK16PCK17P CM48A Đ40P ĐS 31P Phụ lục 9 Hình một số chủng nấm sợi có khả năng sinh enzim proteaza L1P L4A L7A L12A L30P L31P L32P LM5A LM9A LM10A LM15A LM22P LM23P LM51P CK2P CK6P CK16P CK20P CK23P CM5P CM26P CM44P Đ16P CM30P Đ18P Đ22P Đ40P Đ62A Đ73P Đ78P ĐS5P ĐS6P ĐS9P ĐS29P ĐS35P ĐS38P Phụ lục 10 Hình một số chủng nấm sợi có khả năng sinh enzim cellulaza L17A L24P L35P L45P LM1P LM5A LM8A LM10A LM11P LM14P LM15A LM18P LM21P LM23P LM68P LM75P CM5P CM6P CM21A CM22P CM26A CM29A CM41P CM41P Phụ lục 11 Hình một số chủng nấm sợi có khả năng sinh hoạt chất đối kháng với vi khuẩn B.subtillis và E.coli LM39P LM48P LM49P CK5P CK5E CK8P CK55P CM4P CM4E CM22P CM6P CM6E CM29E CM22E CM29P CM30P CM30E CM48P Đ19P Đ61P Đ78P ĐS9P ĐS9E ĐS12E FUNGI EUMYCOTA (Eumycetes) MYXOMYCOTA Ngành Zygomycotina Ngành phụ Mastogomycotina Ascomycotina Basidomycotina Giới Deu CHyphomycetes Blastomycetes Zygomycetes Lớp SphaeMelanconiales Moniliales Mucorales Bộ Entomophihorales Phụ lục 12: Sơ đồ phân loại một phần của Eumycota[17] [47] Moniliaceae Dematiaceae Họ Tube 1. Aspergillus 6.Sporotrichum 1. Cladosporium Chi 1. 2.Penicillium 7. Botritis 2.Helminthosporium 3. Trichothecium 8. Cephalosporium 3. Alternaria 4. Geotrichum 9. Tricoderma 4. Stemphylium 5. Monilia* 10. Scopulariopsis* * Loài có mặt ở Ascomycetes Hình : Sơ đồ phân loai một phần của Eumycota

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVSHVSV006.pdf
Tài liệu liên quan