Luận văn Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên Trường Đại học sư phạm - Đại học Huế

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đảm bảo chất lượng giáo dục, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục đại học, được xác định là một trong những mục tiêu chiến lược hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), với xu hướng đưa công nghệ thông tin (CN TT) vào hoạt động dạy học (HĐDH), là một trong những biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo chất lượng giáo dục. Rõ ràng tính hiệu quả của việc đổi mới PPDH theo hướng ứng dụng CN TT chịu tác động rất lớn bởi chính năng lực ứng dụng CN TT của giảng viên - cụ thể là kiến thức, kỹ năng CN TT; quá trình tiếp nhận; động lực đối với việc ứng dụng CN TT của giảng viên; và các yếu tố tác động khác, như chính sách hỗ trợ, khuyến khích của lãnh đạo nhà trường là những vấn đề đã và đang được quan tâm nghiên cứu. Đã có nhiều chương trình, dự án, đề tài ở nhiều cấp độ khác nhau đánh giá về việc ứng dụng CN TT và truyền thông – ICT, vào trong hoạt động dạy và học (chẳng hạn, “Educating Teacher in the use of ICTs in Mathematics and Science Education”, AEI, 2002 [31]; "Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giảng dạy (ICT) của giáo viên các trường chuyên nghiệp, trường đào tạo nghề ở thành phố Hồ chí Minh và xây dựng chương trình bồi dưỡng theo hướng tiếp nhận công nghệ dạy học", 2006 [21].) cũng như thông qua các hội nghị, hội thảo đề cập đến nội dung đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên đại học (“Đánh giá hoạt động dạy học và ICKH của giảng viên: Phương pháp và công cụ”, Hội thảo quốc gia, N inh Thuận, 2007 [14]). Tuy nhiên, việc xem xét thực trạng tình hình ứng dụng CN TT, kết hợp với điều tra khảo sát cũng như phân tích những yếu tố tác động đến năng lực của giảng viên trong lĩnh vực này ở bậc đại học đã chưa được tiến hành một cách có hệ thống. Trong bối cảnh chung, Trường ĐHSP Huế với nhiều năm thực hiện việc đổi mới PPDH đã rất quan tâm và hỗ trợ GV tiếp nhận CN TT, thúc đNy việc ứng dụng CN TT vào HĐDH. Vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn khi thực hiện chủ trương 9 của Bộ GD&ĐT, từ năm học 2008-2009, nhà trường đã áp dụng hệ thống tín chỉ trong đào tạo. Bước đầu đã có những chuyển biến tích cực trong nhận thức, cũng như trong việc triển khai từ phía người dạy lẫn người học. Trong Hội nghị Tổng kết 5 năm thực hiện đổi mới PPDH (tháng 8/2005), báo cáo về thực trạng ứng dụng CN TT đã chỉ ra một số điểm còn tồn tại, chẳng hạn việc thực hiện chưa được triển khai đồng đều giữa các khoa, một số còn mang tính hình thức . Thực tế cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào liên quan đến việc đánh giá năng lực ứng dụng CN TT, xác định thực trạng, hay nghiên cứu các yếu tố tác động. Trong khi đó, chỉ thông qua những nội dung này chúng ta mới có thể hy vọng phát hiện những nguyên nhân dẫn đến các điểm còn tồn tại, đề ra các giải pháp phù hợp nhằm giải quyết vấn đề. Trên cơ sở nghiên cứu tình hình chung, cũng như năng lực CN TT của Trường ĐHSP Huế, nhằm làm rõ thực trạng, khảo sát việc ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học; bên cạnh đó tìm kiếm, phát hiện những nhân tố nào có thể đảm bảo năng lực ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học, tác giả đã chọn đề tài: “Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên Trường ĐHSP - ĐH Huế”. Qua đề tài này, tác giả hy vọng sẽ xác định được một hướng tiếp cận trong việc khắc phục những điểm còn tồn tại nêu trên, góp phần duy trì mục tiêu đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục của trường ĐHSP Huế; cũng như có thể xác lập một số đề xuất ở mức khái quát về các yếu tố có thể ảnh hưởng đến năng lực ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học của giảng viên đại học. MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI CAM ĐOAN . 3 LỜI CẢM ƠN . 4 CÁC CHỮ VIẾT TẮT . 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 6 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 7 MỞ ĐẦU 8 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 8 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 9 3. GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI . 10 4. CÂU HỎI VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU . 10 5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 6. PHƯƠNG PHÁP VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU . 10 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 11 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CHUNG . 13 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN . 13 1.2.1. Công nghệ thông tin và ứng dụng CNTT 13 1.2.2. Hoạt động dạy học và ứng dụng CNTT trong HĐDH 14 1.2.3. Năng lực và năng lực ứng dụng CNTT trong HĐDH . 15 1.2. TỔNG QUAN CHUNG 16 1.2.1. Sơ lược tình hình ứng dụng CNTT trong HĐDH 16 1.2.2. Một số nghiên cứu của nước ngoài về nội dung NLUD CNTT trong HĐDH . 19 1.2.3. Một số nghiên cứu ở Việt Nam về nội dung NLUD CNTT trong HĐDH . 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 24 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG ĐHSP HUẾ . 25 2.1.1. Một số thông tin cơ bản về Trường ĐHSP Huế 25 2 2.1.2. Năng lực CNTT . 26 2.2. KHUNG LÝ THUYẾT . 27 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 29 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến NLUD CNTT trong HĐDH của GV (Phiếu số 1) . 30 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Phiếu số 2) . 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 38 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 39 3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT GV (Phiếu số 1) . 39 3.1.1. Kết quả khảo sát nhân tố khách quan (NTKQ) . 40 3.1.2. Kết quả khảo sát nhân tố chủ quan (NTCQ) . 51 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NLUD CNTT TRONG HĐDH CỦA GV TRƯỜNG ĐHSP HUẾ . 65 3.2.1. Các biện pháp nâng cao NLUD CNTT trong HĐDH của GV Trường Đại học Sư phạm Huế 65 3.2.2. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Phiếu số 2) 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN N GHN 81 1. Về lý luận . 81 2. Về kết quả nghiên cứu . 81 3. N hững điểm còn hạn chế của luận văn 83 4. Các định hướng nghiên cứu tiếp theo 84 5. Khuyến nghị . 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC

pdf104 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên Trường Đại học sư phạm - Đại học Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Biện pháp 4: Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức, nâng cao kỹ năng UDCTT, đặc biệt chú trọng đến đội ngũ GV mới a. Mục đích Cập nhật tri thức CN TT mới cho đội ngũ GV; nâng cao hiệu quả trong sử dụng, khai thác thiết bị kỹ thuật; xây dựng phong cách làm việc trong mối quan hệ hợp tác, giúp nhau nâng cao N LUD CN TT. b. Iội dung và cách thực hiện 1- Iâng cao năng lực cập nhật tri thức CITT Thế kỷ XXI chứng kiến sự bùng nổ CN TT, với tốc độ phát triển cực nhanh, mỗi sáu tháng hàng loạt công nghệ mới xuất hiện, nguy cơ tụt hậu trước những biến đổi là hiển nhiên nếu không có chính sách cập nhật kịp thời. CN TT, bao gồm cả phần cứng (hardware) và phần mềm (software) ứng dụng trong giáo dục đào tạo cũng thường xuyên thay đổi, nâng cấp. Kỷ nguyên xa lộ thông tin cung cấp cơ hội, đồng thời cũng tạo ra các thách thức lớn đối với đội ngũ 73 GV đại học. Các nguồn tri thức dồi dào, phong phú, đa dạng trên mọi lĩnh vực là kho tàng vô giá cung ứng cho hoạt động giáo dục-đào tạo. N ếu không có những kỹ năng cần thiết để khai thác thì sự thua thiệt là khó tránh khỏi. Các giáo trình, bài giảng, sổ tay hướng dẫn kỹ thuật… cần được biên tập một cách có hệ thống, tiến đến hình thành kho dữ liệu sẵn sàng cung cấp cho các nhu cầu của GV. Hợp đồng với Khoa Tin học để biên soạn tài liệu, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, rèn luyện kỹ năng UDCN TT nhằm nâng cao N LUD CN TT. Các khóa học bồi dưỡng này cần được tổ chức theo nguyện vọng của GV để phù hợp với kế hoạch công tác-giảng dạy của GV. Có thể tiến hành 3 đến 4 khóa trong một năm tùy thuộc vào việc khảo sát nhu cầu của GV, và nội dung tập huấn phải được công khai chi tiết trên website của Trường. 2- Iâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh trong UDCITT Theo số liệu thống kê không chính thức thì có đến 80% trang web sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính. Bên cạnh đó, hầu hết các tài liệu phổ biến về CN TT đều sử dụng tiếng Anh. Do đó, các chương trình tập huấn cần chú trọng đến việc rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Anh khi làm việc trong môi trường CN TT. * Biện pháp 5: Tổ chức các hội thảo chuyên đề về UDCTT ở cấp Khoa, Trường, Đại học Huế a. Mục đích Tăng cường khả năng giao lưu, hợp tác, làm việc theo nhóm để tạo ra và hoàn thiện các sản phNm CN TT ứng dụng trong HĐDH. b. Iội dung và cách thực hiện 1- Hợp tác tạo ra các sản ph\m CITT dùng trong dạy-học N gày nay, hầu hết các phần mềm CN TT là sản phNm lao động của một tập thể. Khó có một cá nhân nào có thể tạo ra sự chuyển biến lớn về CN TT như thế kỷ trước. Điều này có nguồn gốc từ sự phát triển mạnh mẽ của CN TT trong khoảng 20 năm trở lại đây. 74 Tính kế thừa, cải tiến là khả năng ưu việt khi làm việc theo nhóm. Biên soạn một giáo án điện tử dùng cho dạy học 2 tiết, mất trung bình từ 16 đến 24 giờ - đối với bản thiết kế đầu tiên, những thiết kế sau có thể tận dụng, khai thác để rút ngắn thời gian. Để soạn hoàn chỉnh một bài giảng điện tử có thể tiêu tốn hàng năm lao động vất vả. Với các mạng chia sẻ tài nguyên hiện nay (mạng của Bộ GD&ĐT chẳng hạn), GV có thể khai thác các kết quả đã có để tạo ra sản phNm mới. Việc tổ chức các hội thảo chuyên đề CN TT có thể gắn kết với việc hợp tác cùng nhau xây dựng các bài giảng điện tử như thế. Và với các chính sách đãi ngộ, GV có thể yên tâm làm việc và chia sẻ cùng nhau phát triển. Với đặc trưng nghề nghiệp, GV có thể xây dựng cấu trúc, chi tiết hóa các thành phần của một bài giảng, sau đó hình thành các nhóm SV giải quyết vấn đề. Qua các hội thi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, dần từng bước hoàn thiện sản phNm. 2- Xây dựng các c\m nang dạy-học Giao lưu học hỏi, trao đổi đúc kết kinh nghiệm là nền tảng của sự tiến bộ khoa học. Kỷ nguyên công nghệ tạo ra các công nghệ dạy học tiên tiến. Về mặt lý luận, các công trình nghiên cứu khoa học đã xây dựng các mô hình dạy học tốt, mang tính tổng quát cao. N hưng việc triển khai cụ thể vào từng ngành, từng học phần chưa được nghiên cứu một cách triệt để. Hội thảo chuyên đề chính là cơ hội để giải quyết vấn đề này. * Biện pháp 6: Xây dựng website hỗ trợ việc UDCTT a. Mục đích Hỗ trợ cho đội ngũ GV trong các hoạt động đào tạo, bao gồm: thời khóa biểu giảng dạy; tư vấn cho SV trong đăng ký môn học; nhập và quản lý điểm quá trình, điểm rèn luyện; phân tích, thống kê, đánh giá kết quả học tập của SV; xét thi đua, khen thưởng, học bỗng, xếp loại, đánh giá SV. 75 Cung cấp khả năng tương tác giữa GV với SV bằng các hình thức: quản lý nhóm học tập; công bố nội dung, chương trình học; giao nhiệm vụ học tập và xử lý kết quả… b. Iội dung và cách thực hiện Với mô hình quản lý đào tạo tập trung như hiện nay, các khoa và GV khó có thể theo dõi tình hình học tập của SV, không có thông tin phản hồi về kết quả học tập. Trong đào tạo tín chỉ, việc tư vấn cho SV trong đăng ký môn học là vấn đề thiết yếu. Việc kiểm tra qua phiếu đăng ký thường gây tốn kém về thời gian công sức mà kết quả thực hiện lại không cao. Đối với lãnh đạo các khoa/bộ môn thì thiếu công cụ thống kê đánh giá kết quả học tập SV toàn khoa, việc xét thi đua khen thưởng, xét học bỗng cũng gặp nhiều trở ngại. Phân tích điều kiện hiện nay của N hà trường nhận thấy các yếu tố đảm bảo cho việc xây dựng website với mục đích nêu trên là khả thi. Các điều kiện này bao gồm: N hà trường có website riêng; có hệ thống quản lý mail cấp phát cho cán bộ toàn trường; đã xây dựng trang web hỗ trợ SV; hệ thống máy tính toàn trường đều được kết nối mạng internet tốc độ cao; có phần mềm quản lý đào tạo thống nhất (phần mềm EduSoft). * Biện pháp 7: Ứng dụng CTT vào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập a. Mục đích N âng cao hiệu quả dạy học của GV qua việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập SV bằng hệ thống máy tính nối mạng. b. Iội dung và cách thực hiện Đo lường và đánh giá trong giáo dục ngày nay đã trở thành một nội dung được mọi người quan tâm với tư cách là một công cụ hữu hiệu trong việc cải tiến và nâng cao hiệu quả cũng như chất lượng giảng dạy. Việc đổi mới, cải tiến và đa dạng hóa các hình thức thi/kiểm tra ngày càng được nhiều trường đại học chú trọng. Thực trạng thi/kiểm tra hiện nay: 76 Từ năm học 2004-2005 trở về trước, áp dụng theo Quy chế 04, với hai đặc điểm cơ bản: Thứ nhất, hình thức thi/kiểm tra (gọi tắt là thi) chủ yếu là tự luận, với mức độ đánh giá hầu hết tập trung ở phần biết-hiểu, chỉ có rất ít các bài thi ở mức cao. Thứ hai, việc đánh giá diễn ra một lần ở cuối kỳ - điểm thi học phần là quyết định. Sau khi có quyết định của Bộ GD&ĐT về việc chọn trường ĐHSP Huế tham gia Kiểm định chất lượng đợt 2, Trường đã có những chuyển biến tích cực trong việc thay đổi các phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá nhằm từng bước nâng cao chất lượng dạy-học. Tuy nhiên, nhìn chung thực trạng thi vẫn chưa có nhiều chuyển biến. Từ năm học 2005-2006 đến nay, việc áp dụng Quy chế 25 đã thay đổi sâu sắc vấn đề đánh giá kết quả học tập. Đánh giá bao gồm cả tiến trình học, đánh giá nhiều lần thay cho chỉ một lần như trước đây. N hiều hình thức thi, như: bài kiểm tra nhanh, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, đánh giá kỹ năng, thái độ/tinh thần học tập... đã được vận dụng vào các bài thi giữa kỳ. Tuy nhiên, việc thực hiện kiểm tra/đánh giá theo tiến trình, theo giai đoạn đã bộc lộ một số hạn chế: - Việc tổ chức thi tự luận ở giữa kỳ với trọng số trong khoảng 20-30% tổng điểm, có xu hướng khó đánh giá trung thực, khách quan kết quả học tập của sinh viên - và không đặt dưới sự kiểm tra/giám sát của Phòng Khảo thí và ĐBCL của Trường. - Bên cạnh đó, việc tăng số lần thi cũng chiếm khá nhiều thời gian, công sức của giảng viên, cũng như tăng tính phức tạp trong việc điều hành quản lý đào tạo. - Thi cuối kỳ chủ yếu vẫn giữ hình thức tự luận do có nhiều khó khăn trong việc áp dụng trắc nghiệm khách quan. Tóm lại, về cơ bản thực trạng thi hiện nay ở Trường ĐHSP Huế đặt ra vấn đề trước mắt là cần phải giải quyết những tồn tại của việc tổ chức các bài thi giữa kỳ và xa hơn là tìm ra các biện pháp hữu hiệu cho toàn bộ vấn đề thi/kiểm tra. 77 Các biện pháp trình bày trên đây là kết quả của quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận, xác định thực trạng ứng dụng CN TT, phân tích các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV trường ĐHSP Huế. N hằm khẳng định tính cần thiết và khả thi của các biện pháp này, tác giả đã khảo sát bằng phiếu khảo sát (Phụ lục 3). Đối tượng tham gia khảo sát là lãnh đạo trường, trưởng các đơn vị phòng, ban, trung tâm, khoa và bộ môn, ngoài ra còn có một số giảng viên là trợ lý giáo vụ, trợ lý công tác sinh viên, tổ trưởng chuyên môn. Số phiếu phát ra 52, thu vào và xử lý kết quả đủ 52 phiếu. Đánh giá về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp theo thang điểm từ 1 đến 3 sau khi định lượng hóa các giá trị định tính tương ứng. 3.2.2. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Phiếu số 2) Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 3.15. Bảng 3.15. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Mức độ cần thiết (CT) Tính khả thi (KT) Các biện pháp [Phụ lục 3] Không CT CT Rất CT X SD Không KT KT Rất KT X SD Biện pháp 1 0.0 11.5 88.5 2.88 0.32 0.0 44.2 55.8 2.56 0.50 Biện pháp 2 0.0 1.9 98.1 2.98 0.14 0.0 55.8 44.2 2.44 0.50 Biện pháp 3 0.0 3.8 96.2 2.96 0.19 3.8 69.2 26.9 2.23 0.50 Biện pháp 4 0.0 1.9 98.1 2.98 0.14 1.9 51.9 46.2 2.44 0.53 Biện pháp 5 0.0 21.2 78.8 2.79 0.41 1.9 63.5 34.6 2.33 0.51 Biện pháp 6 0.0 1.9 98.1 2.98 0.14 1.9 40.4 57.7 2.56 0.53 Biện pháp 7 0.0 5.8 94.2 2.94 0.23 1.9 44.2 53.8 2.52 0.54 Với 1.0 ≤X ≤ 3.0 78 Kết quả ở bảng 3.15 cho thấy tất cả các biện pháp đều ở mức cần thiết đến rất cần thiết (điểm trung bình từ 2.78 đến 2.98) và có tính khả thi cao (điểm trung bình từ 2.23 đến 2.56). Các giá trị trung bình và độ lệch chuNn đều ở mức ổn định cao. Không có biện pháp nào được cho là không cần thiết và cũng chỉ có rất ít trường hợp (cao nhất là 3,8%) cho là không khả thi. Ở biện pháp 5: Tổ chức các hội thảo chuyên đề về UDCITT ở cấp Khoa/Trường/Đại học Huế, với xấp xỉ 20% ý kiến dừng ở mức cần thiết và 63% ở tính khả thi – điều đó cho thấy rằng, việc tổ chức loại hình hội thảo chuyên đề thường gặp nhiều khó khăn hơn các loại hình hội thảo khác, mà chủ yếu là do nguồn kinh phí dành cho nội dung này thường khá khiêm tốn. Với các biện pháp 6 và 7 có nội dung liên quan nhiều đến HĐDH của GV nên cũng được đánh giá rất cao, số phiếu cho là rất khả thi cao hơn số phiếu cho là khả thi, nguyên nhân là do hai biện pháp này đã được N hà trường đưa vào kế hoạch thực hiện trong những năm kế tiếp. Biện pháp 3: về vấn đề kinh phí, chính sách hỗ trợ - là các nội dung thường gây nhiều tranh luận, do đó ý kiến về tính khả thi cũng có phần dè dặt hơn, mặc dầu tính cần thiết ở ngưỡng rất cao. Tóm lại, trong số 52 phiếu, mặc dù còn một số trường hợp ngoại lệ, thì tất cả các ý kiến còn lại đều tạo nên một ý nghĩa chung, đó là mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã trình bày ở trên là hoàn toàn chấp nhận được. Vấn đề còn lại là cần có một kế hoạch cụ thể hơn, chi tiết hơn để từng bước triển khai thực hiện các biện pháp này sao cho có hiệu quả nhất, góp phần nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV trường ĐHSP Huế. N goài ra, với các câu hỏi mở: “Ihững ý kiến khác của Thầy (Cô)…” (Phiếu số 1) và “Ihững ý kiến đề xuất khác” (Phiếu số 2), tác giả không thu thập được thông tin có giá trị đối với nghiên cứu này, nên tác giả đã không khảo sát, phân tích các nội dung này. 79 KẾT LUẬ CHƯƠG 3 Trên cơ sở kết quả khảo sát GV ở phiếu số 1, nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao năng lực ứng dụng CN TT trong HĐDH của GV và kết quả khảo sát phiếu số 2, kết quả của chương này như sau: A. Về nhân tố khách quan: 1. Thang đo có độ tin cậy khá cao (0.81 đối với mức độ thực hiện và 0.83 đối với mức độ ảnh hưởng) và bảng hỏi tạo được cấu trúc đo phù hợp đối với cả hai trường hợp khảo sát. 2. Có trên 70% ý kiến cho rằng mức độ thực hiện nhân tố khách quan của N hà trường chỉ ở mức trung bình và dưới trung bình, điều đó cho thấy cần có biện pháp thích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu của phần đông GV trong việc ứng dụng CN TT vào HĐDH. 3. Kết quả nghiên cứu: Không có mối tương quan nào giữa yếu tố thâm niên công tác với việc đánh giá mức độ thực hiện nhân tố khách quan. 4. Có mối tương quan giữa yếu tố đã qua đào tạo hay tự nghiên cứu với việc đánh giá mức độ thực hiện nhân tố khách quan. 5. Hầu hết ý kiến khảo sát (92,8%) cho rằng các yếu tố của nhân tố khách quan có ảnh hưởng đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV. 6. Kết quả nghiên cứu: Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của ITKQ không phụ thuộc vào yếu tố thâm niên công tác cũng như yếu tố thông tin đào đạo. 7. Có mối tương quan cao giữa những ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng với ý kiến đánh giá mức độ thực hiện của ITKQ. B. Về nhân tố chủ quan: 1. Thang đo có độ tin cậy khá cao (0.85 đối với mức độ cần thiết và 0.95 đối với mức độ đạt được) và bảng hỏi tạo được cấu trúc đo phù hợp. 2. Phần lớn GV có mức độ ứng dụng CITT trong HĐDH ở mức trung bình. 3. Giữa các yếu tố: Kiến thức, kỹ năng về CITT, và Mức độ ứng dụng CITT trong HĐDH có mối tương quan thuận đối với chỉ số đo mức độ đạt được. 80 4. Khẳng định giả thiết nghiên cứu: Yếu tố thâm niên công tác có tương quan với MĐĐĐ ITCQ. 5. Khẳng định giả thiết nghiên cứu: Ihững GV đã qua đào tạo về CITT có xu hướng đạt mức cao đối với các chỉ số đo MĐĐĐ trong thang đo ITCQ. 6. Hầu hết các ý kiến đều cho rằng các nội dung ở thang đo N TCQ đều từ cần thiết đến rất cần thiết (biến thiên trong khoảng 80.3% đến 96.9%). C. Về các biện pháp: 1. Đưa ra hệ thống các chứng cứ làm cơ sở xác lập các biện pháp và trình bày khá chi tiết nhóm 7 biện pháp, từ mục đích đến nội dung và cách thực hiện. 2. Thực hiện khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của 7 biện pháp. Tất cả các biện pháp đều ở mức cần thiết đến rất cần thiết (điểm trung bình từ 2.78 đến 2.98) và có tính khả thi cao (điểm trung bình từ 2.23 đến 2.56). Không có biện pháp nào được cho là không cần thiết và cũng chỉ có rất ít trường hợp (cao nhất là 3,8%) cho là không khả thi. 81 KẾT LUẬ VÀ KHUYẾ GHN Thực hiện mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn đã giải quyết những vấn đề cơ bản sau: 1. Về lý luận N ghiên cứu của luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận về N LUD CN TT trong HĐDH của GV, từ các khái niệm cơ sở: năng lực, HĐDH, CN TT và ứng dụng CN TT đến việc xác định khái niệm chính của đề tài: “ILUD CITT trong HĐDH bao gồm các yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan thuộc về cá nhân, tích hợp với nhau dẫn đến mức độ thành thạo sử dụng các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin trong HĐDH, đảm bảo cho hoạt động dạy học đạt kết quả cao”. Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, tổng quan các công trình nghiên cứu, tác giả đã đưa ra quy trình hợp lý nhằm xác định khung lý thuyết và xây dựng công cụ đo các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV. 2. Về kết quả nghiên cứu Luận văn đã trình bày thực trạng cơ sở vật chất về CN TT, những quyết tâm tin học hóa các hoạt động quản lý đào tạo và mong muốn nâng cao N LUD CN TT vào HĐDH của lãnh đạo, cán bộ, GV trường ĐHSP Huế. N ghiên cứu này kết hợp cả hai phương pháp định tính và định lượng. Phương pháp định tính giúp tác giả đưa ra các kết quả về mặt lý luận. Phương pháp định lượng khảo sát bằng phiếu hỏi. Một phiếu hỏi dành cho giảng viên để thu thập thông tin về N LUD CN TT trong HĐDH (Phiếu số 1); một phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý và GV kiêm nhiệm công tác quản lý để khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV trường ĐHSP Huế (Phiếu số 2). 82 Kết quả khảo sát GV bằng phiếu số 1 cho thấy có sự tương quan giữa các yếu tố trong mỗi nhân tố. Các yếu tố về thâm niên công tác và thông tin đào tạo có ảnh hưởng đến các yếu tố trong mỗi thang đo. Qua đó, các giả thiết nghiên cứu đã được chứng minh, bao gồm: 1. Thâm niên công tác có tương quan với các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV. N hóm GV thâm niên công tác dưới 10 năm có năng lực ứng dụng CN TT cao hơn nhóm GV thâm niên công tác từ 10 năm trở lên. 2. N hóm GV đã qua đào tạo CN TT (bao gồm Đào tạo chuyên ngành CN TT; Khóa học về Tin học Văn phòng / Tin học Cơ bản; Các chương trình tập huấn , bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng sử dụng CN TT) có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV. Kết quả khảo sát cho thấy các chỉ số đo của hai yếu tố: Kiến thức, kỹ năng về CITT và Mức độ ứng dụng CITT trong HĐDH của GV trường ĐHSP Huế chủ yếu có mức từ trung bình đến khá. Hầu hết GV đều đánh giá cao về tính cần thiết của việc ứng dụng CN TT vào HĐDH. Một số kết quả nghiên cứu từ việc phân tích các mối tương quan: - Không có mối tương quan nào giữa yếu tố thâm niên công tác với việc đánh giá mức độ thực hiện nhân tố khách quan; - Có mối tương quan giữa yếu tố đã qua đào tạo hay tự nghiên cứu với việc đánh giá mức độ thực hiện nhân tố khách quan; - Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của N TKQ không phụ thuộc vào yếu tố thâm niên công tác cũng như yếu tố thông tin đào đạo. - Có mối tương quan cao giữa những ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng với ý kiến đánh giá mức độ thực hiện của N TKQ. - Giữa các yếu tố: Kiến thức, kỹ năng về CITT, và Mức độ ứng dụng CITT trong HĐDH có mối tương quan thuận đối với chỉ số đo mức độ đạt được; Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận, xác định thực trạng ứng dụng CN TT, phân tích các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV trường 83 ĐHSP Huế, luận văn đã đề xuất 7 biện pháp và thực hiện khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV: 1. N âng cao nhận thức về UDCN TT trong nhà trường; 2. Tiếp tục tăng cường CSVC về CN TT, quản lý đảm bảo hiệu quả sử dụng CSVC hiện có; 3. Tăng cường quản lý nguồn ngân sách, kinh phí cho nội dung UDCN TT tạo động lực cho GV trong việc UDCN TT; 4. Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức, nâng cao kỹ năng UDCN TT; 5. Tổ chức các hội thảo chuyên đề về UDCN TT ở cấp Khoa (hoặc cấp cao hơn); 6. Xây dựng website hỗ trợ việc UDCN TT; 7. Ứng dụng CN TT vào việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Tất cả các biện pháp đều được đánh giá ở mức cần thiết đến rất cần thiết (điểm trung bình từ 2.78 đến 2.98) và có tính khả thi cao (điểm trung bình từ 2.23 đến 2.56). Không có biện pháp nào được cho là không cần thiết và cũng chỉ có rất ít trường hợp (cao nhất là 3,8%) cho là không khả thi. N hóm 7 biện pháp có mối tương quan nhau, biện pháp này sẽ là điều kiện để biện pháp khác thực thi có hiệu quả hơn. N ếu được triển khai thực hiện đồng bộ thì sẽ cải thiện đáng kể N LUD CN TT trong HĐDH của GV. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu của luận văn được khảo sát trên mẫu chưa đủ lớn để có thể trở thành những đánh giá mang tính khái quát. Vì thế nghiên cứu vẫn còn những hạn chế nhất định. 3. hững điểm còn hạn chế của luận văn Số lượng mẫu chưa đủ lớn (97/270 GV và 52/70 CB quản lý và kiêm nhiệm), phạm vi khảo sát mới được thử nghiệm ở Trường ĐHSP Huế, chưa thực hiện trên tất cả các trường thành viên của Đại học Huế, vì thế chưa có trường khác để đối sánh kiểm chứng kết quả nghiên cứu. 84 Đối tượng nghiên cứu chưa bao hàm hết các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến N LUD CN TT trong các mặt hoạt động của nhà trường, luận văn mới chỉ khảo sát đối với hoạt động dạy học của GV, chưa nghiên cứu các mặt hoạt động khác, chẳng hạn nghiên cứu khoa học của GV, hoạt động quản lý đào tạo của cán bộ quản lý đào tạo. 4. Các định hướng nghiên cứu tiếp theo Tăng phạm vi và số lượng mẫu khảo sát, thực hiện nghiên cứu trên nhóm các trường đại học sư phạm, đại học quốc gia, đại học vùng, đại học đa ngành. Mở rộng trường hợp nghiên cứu vào các lĩnh vực khác như: nghiên cứu khoa học của GV, hoạt động quản lý đào tạo, dịch vụ… 5. Khuyến nghị Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của luận văn, tác giả đề xuất một số khuyến nghị với các cấp độ và phạm vi như sau: 1. N hà nước nên ban hành các chuNn về việc ứng dụng trong giáo dục-đào tạo, đặc biệt là “chuNn kỹ năng tối thiểu về CN TT”. Các chuNn này cần được cụ thể hóa thành các nhóm tiêu chí và được tích hợp vào các tiêu chuNn kiểm định chất lượng và xếp hạng các trường đại học. 2. N hà nước hoặc/và các trường/khoa/cơ sở đào tạo nên sử dụng “chuNn kỹ năng tối thiểu về CN TT” thay thế cho điều kiện về chứng chỉ Tin học cơ bản/đại cương trong việc thi/xét tuyển GV mới, cũng như đánh giá thi đua, khen thưởng hằng năm. 3. Bộ GD&ĐT cùng các đại học, trường đại học nên tiếp tục triển khai, hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu điện tử về giáo trình, bài giảng; đặc biệt đối với các học phần chung, học phần liên ngành để GV các trường có thể khai thác, chia sẻ và sử dụng. 85 Đối với các trường/khoa sư phạm: 1. Các hội thi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm không nên chỉ giới hạn cho SV mà nên mở rộng để GV trình bày các ứng dụng CN TT nhằm tạo ra các sản phNm dạy học của mình. 2. Các trường nên đầu tư để hoàn thiện quy trình SV đánh giá hiệu quả môn học, SV đánh giá GV. Từ đó có điều kiện để SV và GV đối thoại trực tiếp hoặc thông qua website của trường nhằm phát huy thế mạnh, khắc phục những điểm còn tồn tại trong HĐDH, ngày càng nâng cao chất lượng đào tạo. 3. Trường nên xây dựng các cơ chế cho phép GV dễ dàng khai thác, phân tích, thống kê các thông tin về kết quả học tập của SV đối với những học phần mà GV phụ trách cũng như xem được xếp hạng học lực của SV nhằm giúp GV có những định hướng cải tiến PPDH, hoặc nắm được tình hình học tập chung của một nhóm lớp từ đó có thể đề ra nội dung và cách thức tổ chức nhóm lớp học phần có kết quả tốt nhất. 4. CN TT phát triển nhanh, các trường nên chú ý đến việc tạo điều kiện để GV dễ dàng cập nhật tri thức, thực hành những kỹ năng mới về CN TT. 5. Trường nên chú ý đến việc nâng cao nhận thức về ứng dụng CN TT trong HĐDH đối với SV, hướng đến môi trường dạy học tích cực nhằm phát huy tối đa N LUD CN TT trong HĐDH của GV. 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Quốc Hội (2006), Luật Công nghệ thông tin nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Iam, số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006. 2. N guyễn Đức Chính (chủ biên - 2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục dạy học, N xb ĐHQG HN . 3. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, N xb KH&KT. 4. Trần Minh Hùng (2007), Các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về việc nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ, giảng viên tại trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Iai, Luận văn Thạc sĩ. 5. N guyễn Công Khanh (2004), Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội, N xb Chính trị quốc gia. 6. N guyễn Công Khanh (2006), Đại cương về thống kê và ứng dụng phần mềm SPSS (tài liệu dùng cho học viên cao học), Viện ĐBCLGD. 7. N guyễn Công Khanh, N guyễn Huy Tú (2006), Đo lường năng lực cảm xúc và sáng tạo, Tài liệu dùng cho học viên cao học, Viện ĐBCLGD. 8. Mạng Giáo viên Sáng tạo, Sử dụng CITT trong dạy học (e-book), N xb GD. (Website: ng_dng_cntt_trong_dy_v_hc/entry109.aspx) 9. N guyễn Phương N ga (2007), Đo lường và Đánh giá trong giáo dục II - N ội dung bài giảng cho các lớp Cao học ĐL&ĐG trong GD. 10. Lê Đức N gọc (2000), Bài giảng Đo lường đánh giá trong giáo dục, Viện ĐBCLGD. 11. Lê Đức N gọc (2005), Giáo dục đại học - Phương pháp dạy và học, N xb ĐHQGHN . 12. Phạm Văn Quyết, N guyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, N xb ĐHQGHN . 13. Lâm Quang Thiệp (2000), Giáo dục học đại học, N xb ĐHQGHN . 14. Viện ĐBCLGD – ĐHQG Hà N ội (2007), Đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, Tháng 6/2007, N inh Thuận. 87 15. Trường ĐHSP Huế (2009), Đổi mới phương pháp dạy học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Tháng 3/2009, Huế. 16. Từ điển Bách khoa toàn thư Việt N am (trực tuyến) (Website: 17. N guyễn Quang UNn (chủ biên - 1999), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, Tâm lý học đại cương, N xb Đại học Quốc gia Hà N ội. 18. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, N xb ĐHQGHN . 19. Q.Stodola, Kalmer Stordahl (1995), Trắc nghiệm và Đo lường cơ bản trong giáo dục – N ghiêm Xuân N ùng dịch, Vụ Đại học xuất bản. 20. Allan Ashworth, Roger C.Harey, Đánh giá chất lượng trong giáo dục đại học và cao đẳng, Tài liệu dịch (lưu hành nội bộ), Viện ĐBCLGD. 21. Website: Sở KHCN TP HCM, ThNm định đề tài (2006), Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giảng dạy (ICT) của giáo viên các trường chuyên nghiệp, trường đào tạo nghề ở thành phố Hồ chí Minh và xây dựng chương trình bồi dưỡng theo hướng tiếp nhận công nghệ dạy học, TS. Đỗ Mạnh Cường (chủ nhiệm đề tài, 2006), nh/giao_duc_dao_tao/N am2006/141-ICT TS. Đỗ Mạnh Cường, trả lời phỏng vấn về đề tài (2010): 4/hoc-tap-dien-tu/ 22. Website: Hội thảo quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục- đào tạo, Bộ trưởng N guyễn Thiện N hân (2008), &cid=24&g=18;67;33;65;1;68;64;63;54;24; 23. Website: Trường Đại học Hà Tĩnh và Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Tĩnh, Hội thảo khoa học: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học” (2009), dc-a-ao-to-ha-tnh-t-chc-thanh-cong-hi-tho-khoa-hc-ng-dng-cong-ngh-thong-tin- trong-dy-hc.html Báo cáo tham luận, N guyễn Trí Hiệp (2009), Igành Giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh với chủ đề năm học: Đ\y mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, ewsdetail_new.aspx?Id=13 88 24. Website: Hội thảo “Tăng cường năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo và nghiên cứu khoa học” (2009), itp.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=131%3Ahi-tho- tng-cng-nng-lc-ng-dng-cong-ngh-thong-tin-trong-ao-to-va-nghien-cu-khoa- hc&catid=1%3Atin-tuc&Itemid=17&lang=en Tiếng Anh 25. Eddie N aylor (2002), Staff ICT Skills Audit Questionnaire, E-book: http:\\iatefl.britishcouncil.org\2010\sites\iatefl\files\session\documents\ Sample_5_Staff_ICT_Skills_Audit_Questionnaire.doc 26. Tom Kubiszyn, Gary Borich (2003), Educational Testing and Measurement - Classroom Application and Practice; 7th edition, John Wiley & Sons, Inc. 27. UN ESCO (2003), Teacher Training on ICT Use in Education in Asia and the Pacific: Overview from Selected Countries, (E-book: e-books/ ICTTeacher/ICTEDUfull.pdf) 28. UN ESCO (2004), Integrating ICT into Education, (E-book: e-books/ICTLessonsLearned/ICT_integrating_education.pdf) 29. William Wiersma, Stephen G. Jurs (1990), Educational Measurement and Testing, 2nd edition, Allyn and Bacon. 30. Website (Các website đánh giá kỹ năng CN TT bằng phiếu khảo sát) 31. E-book (2002), “Educating Teacher in the use of ICTs in Mathematics and Science Education” ( eachers_App_pdf.pdf) Phụ Lục i PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT THỬ GHIỆM1 ăng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên (Dành cho giảng viên) N hằm giúp chúng tôi có cơ sở khách quan, đánh giá thực trạng năng lực ứng dụng (N LUD) công nghệ thông tin (CN TT) trong hoạt động dạy học (HĐDH) của giảng viên (GV), từ đó xác lập các giải pháp hợp lý hỗ trợ nhà trường và giảng viên nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH, xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây. N ội dung này chỉ nhằm khảo sát về N LUD CN TT trong HĐDH và không làm cơ sở để đánh giá chất lượng giảng dạy; những ý kiến của Thầy (Cô) ở đây chỉ phục vụ cho mục đích khoa học. I. Phần 1 – Thông tin chung - Họ tên GV (ghi hoặc không ghi): ______________________ N am/N ữ - Chuyên ngành giảng dạy: ___________________________________ - Số năm công tác: [ ] Dưới 10 năm [ ] Từ 10 năm trở lên - Kiến thức, kỹ năng về CN TT của Thầy (Cô) có được là nhờ: [ ] Qua đào tạo 2 [ ] Tự nghiên cứu, bồi dưỡng - Thời gian sử dụng máy tính trung bình trong 1 ngày: _____(giờ/ngày) II. Phần 2 – ội dung khảo sát 1. Xin Thầy (Cô) cho ý kiến về: - mức độ ảnh hưởng, theo thang đo: (1): không ảnh hưởng. (2): tương đối. (3): khá. (4): nhiều. (5): rất nhiều. - mức độ thực hiện ở N hà trường, theo thang đo: (1): yếu. (2): kém. (3): trung bình. (4): khá. (5): tốt của những nội dung dưới đây bằng cách khoanh tròn số phù hợp (từ 1 đến 5). 1 Trước khi hiệu chỉnh bằng phương pháp chuyên gia 2 Bao gồm: Đào tạo chuyên ngành CN TT; Khóa học về Tin học Văn phòng / Tin học Cơ bản; Các chương trình tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng sử dụng CN TT. - Địa chỉ email: (trong trường hợp Thầy (Cô) quan tâm đến số liệu phân tích sau khảo sát, chúng tôi có thể gửi kết quả bằng email đến Thầy (Cô).) Phụ Lục ii TT N ội dung Mức độ ảnh hưởng Mức độ thực hiện Các chủ trương, quy định về việc ứng dụng CTT trong hoạt động dạy học 1 1.1. Các chủ trương, quy định chung về việc UDCN TT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1.2. N gân sách hàng năm chi cho việc UDCN TT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Sự hỗ trợ từ lãnh đạo, đồng nghiệp 1.3. Hỗ trợ kỹ thuật cho giáo viên được thực hiện kịp thời, tại chỗ 2 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1.4. N hững GV mới được hỗ trợ về mặt hành chính cho việc UDCN TT từ lãnh đạo và các phòng ban 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1.5. N hững biện pháp của N hà trường nhằm nâng cao nhận thức của SV đối với việc UDCN TT 3 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị CTT 1.6. N ăng lực cơ sở hạ tầng, thiết bị kỹ thuật, mạng máy tính phục vụ việc UDCN TT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1.7. Website của trường cho phép khai thác, trao đổi thông tin phục vụ việc UDCN TT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1.8. Phần mềm và mạng internet được chuNn bị sẵn sàng để giáo viên mới có thể UDCN TT tại mọi thời điểm 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Dưới đây, thuật ngữ “Ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học” được viết tắt là UDCN TT. 2 Chẳng hạn hỗ trợ sử dụng phần mềm, khắc phục lỗi máy móc thiết bị. 3 Bao gồm tạo điều kiện, cơ hội cho SV tiếp cận công nghệ dạy học mới. Phụ Lục iii 2. Xin Thầy (Cô) cho ý kiến về: - mức độ cần thiết, theo thang đo: (1): không cần thiết (2): tương đối cần thiết (3): cần thiết (4): rất cần thiết - mức độ đạt được của bản thân, theo thang đo: (1): chưa đạt (2): trung bình (3): khá (4): tốt của những nội dung dưới đây bằng cách khoanh tròn số phù hợp (từ 1 đến 4). TT N ội dung Mức độ cần thiết Mức độ đạt được Kiến thức, kỹ năng về CTT 2.1. Kiến thức về tin học cơ bản 1 2 3 4 1 2 3 4 2.2. N ăng lực cập nhật tri thức về CN TT 1 2 3 4 1 2 3 4 2.3. Kỹ năng sử dụng máy tính 1 2 3 4 1 2 3 4 2.4. Kỹ năng sử dụng các thiết bị CN TT trong tổ chức hoạt động dạy học 1 2 3 4 1 2 3 4 2.5. Khả năng sử dụng ngoại ngữ trong lĩnh vực CN TT 1 2 3 4 1 2 3 4 Mức độ ứng dụng CTT trong HĐDH 2.6. Sử dụng phần mềm hỗ trợ biên soạn, thiết kế giáo trình, bài giảng điện tử 1 2 3 4 1 2 3 4 2.7. Khai thác, xử lý thông tin từ Internet phục vụ giảng dạy 1 2 3 4 1 2 3 4 2.8. Sử dụng Internet để cập nhật nội dung dạy học 1 2 3 4 1 2 3 4 2.9. Ứng dụng CN TT khi giao tiếp trong hoạt động chuyên môn 1 2 3 4 1 2 3 4 2.10. Sử dụng Internet để thảo luận, trao đổi nội dung dạy học với đồng nghiệp 1 2 3 4 1 2 3 4 2.11. Ứng dụng CN TT để tương tác với SV trước, trong và sau hoạt động dạy học 1 2 3 4 1 2 3 4 Phụ Lục iv TT N ội dung Mức độ cần thiết Mức độ đạt được 2.12. Ứng dụng CN TT trong giảng dạy giúp nâng cao tính tích cực trong học tập của SV 1 2 3 4 1 2 3 4 2.13. Ứng dụng CN TT để kiểm tra kết quả học tập 1 2 3 4 1 2 3 4 2.14. Ứng dụng CN TT để đánh giá kết quả học tập 1 2 3 4 1 2 3 4 2.15. Kỹ năng diễn đạt ý tưởng bằng công cụ CN TT (trình diễn đề tài, bài giảng, chương trình học…) 1 2 3 4 1 2 3 4 2.16. Dạy học bằng công cụ e-learning 1 2 3 4 1 2 3 4 2.17. Sử dụng các phần mềm dạy học chuyên biệt 1 2 3 4 1 2 3 4 2.18. Ứng dụng CN TT để tạo ra các sản phNm phần mềm dạy học cá nhân 1 2 3 4 1 2 3 4 3. N hững ý kiến khác của Thầy (Cô) về chính sách, chế độ của N hà trường đối với vấn đề ứng dụng CN TT trong HĐDH của GV; về năng lực cơ sở hạ tầng CN TT; về năng lực phục vụ, hỗ trợ CN N T của cán bộ phòng/ban đảm bảo hiệu quả dạy học…: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quý Thầy (Cô). Huế, ngày tháng 03 năm 2010 (Ký hoặc không ký tên) Phụ Lục v PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO SÁT 1 ăng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên (Dành cho giảng viên) N hằm giúp chúng tôi có cơ sở khách quan, đánh giá thực trạng năng lực ứng dụng (N LUD) công nghệ thông tin (CN TT) trong hoạt động dạy học (HĐDH) của giảng viên (GV), từ đó xác lập các giải pháp hợp lý hỗ trợ nhà trường và giảng viên nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH, xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây. N ội dung này chỉ nhằm khảo sát về N LUD CN TT trong HĐDH và không làm cơ sở để đánh giá chất lượng giảng dạy; những ý kiến của Thầy (Cô) ở đây chỉ phục vụ cho mục đích khoa học. I. Phần 1 – Thông tin chung - Họ tên GV (ghi hoặc không ghi): ______________________ N am/N ữ - Chuyên ngành giảng dạy: ___________________________________ - Số năm công tác: [ ] Dưới 10 năm [ ] Từ 10 năm trở lên - Kiến thức, kỹ năng về CN TT của Thầy (Cô) có được là nhờ: [ ] Qua đào tạo 2 [ ] Tự nghiên cứu, bồi dưỡng II. Phần 2 – ội dung khảo sát 1. Xin Thầy (Cô) cho ý kiến bằng cách khoanh tròn số phù hợp (từ 1 đến 5) về : - mức độ ảnh hưởng của những nội dung dưới đây, theo thang đo: (1): không ảnh hưởng. (2): tương đối. (3): khá. (4): nhiều. (5): rất nhiều. - mức độ thực hiện của N hà trường ở những nội dung dưới đây, theo thang đo: (1): yếu. (2): kém. (3): trung bình. (4): khá. (5): tốt 1 Phiếu dùng chính thức sau khi hiệu chỉnh bằng phương pháp chuyên gia 2 Bao gồm: Đào tạo chuyên ngành CN TT; Khóa học về Tin học Văn phòng / Tin học Cơ bản; Các chương trình tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng sử dụng CN TT. - Địa chỉ email: (trong trường hợp Thầy (Cô) quan tâm đến số liệu phân tích sau khảo sát, chúng tôi có thể gửi kết quả bằng email đến Thầy (Cô).) Phiếu số 1 (Phiếu chính thức) Phụ Lục vi TT N ội dung Mức độ ảnh hưởng Mức độ thực hiện Các chủ trương, quy định về việc ứng dụng CTT trong hoạt động dạy học 1 1.1. Các chủ trương, quy định chung về việc UDCN TT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1.2. N gân sách hàng năm chi cho việc UDCN TT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Sự hỗ trợ từ lãnh đạo, đồng nghiệp 1.3. Hỗ trợ kỹ thuật cho giáo viên được thực hiện kịp thời, tại chỗ 2 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1.4. N hững GV mới được hỗ trợ về mặt hành chính cho việc UDCN TT từ lãnh đạo và các phòng ban 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1.5. N hững biện pháp của N hà trường nhằm nâng cao nhận thức của SV đối với việc UDCN TT 3 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị CTT 1.6. N ăng lực cơ sở hạ tầng, thiết bị kỹ thuật, mạng máy tính phục vụ việc UDCN TT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1.7. Website của trường cho phép khai thác, trao đổi thông tin phục vụ việc UDCN TT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1.8. Phần mềm và mạng internet được chuNn bị sẵn sàng để giáo viên mới có thể UDCN TT tại mọi thời điểm 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Dưới đây, thuật ngữ “Ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học” được viết tắt là UDCN TT. 2 Chẳng hạn hỗ trợ sử dụng phần mềm, khắc phục lỗi máy móc thiết bị. 3 Bao gồm tạo điều kiện, cơ hội cho SV tiếp cận công nghệ dạy học mới. Phụ Lục vii 2. Xin Thầy (Cô) cho ý kiến bằng cách khoanh tròn số phù hợp (từ 1 đến 4) về: - mức độ cần thiết của những nội dung dưới đây, theo thang đo: (1): không cần thiết (2): tương đối cần thiết (3): cần thiết (4): rất cần thiết - mức độ đạt được của bản thân về những nội dung dưới đây, theo thang đo: (1): chưa đạt (2): trung bình (3): khá (4): tốt TT N ội dung Mức độ cần thiết Mức độ đạt được Kiến thức, kỹ năng về CTT 2.1. Kiến thức cơ bản về tin học 1 2 3 4 1 2 3 4 2.2. N ăng lực cập nhật tri thức về CN TT 1 2 3 4 1 2 3 4 2.3. Kỹ năng sử dụng máy tính 1 2 3 4 1 2 3 4 2.4. Kỹ năng sử dụng các thiết bị CN TT trong tổ chức hoạt động dạy học 1 2 3 4 1 2 3 4 2.5. Khả năng sử dụng ngoại ngữ trong lĩnh vực CN TT 1 2 3 4 1 2 3 4 Mức độ ứng dụng CTT trong HĐDH 2.6. Sử dụng phần mềm hỗ trợ biên soạn, thiết kế giáo trình, bài giảng điện tử 1 2 3 4 1 2 3 4 2.7. Khai thác thông tin từ Internet phục vụ giảng dạy 1 2 3 4 1 2 3 4 2.8. Sử dụng Internet để cập nhật nội dung dạy học 1 2 3 4 1 2 3 4 2.9. Ứng dụng CN TT khi giao tiếp trong hoạt động chuyên môn 1 2 3 4 1 2 3 4 2.10. Sử dụng Internet để thảo luận, trao đổi nội dung dạy học với đồng nghiệp 1 2 3 4 1 2 3 4 2.11. Ứng dụng CN TT để tương tác với SV trước, trong và sau hoạt động dạy học 1 2 3 4 1 2 3 4 Phụ Lục viii TT N ội dung Mức độ cần thiết Mức độ đạt được 2.12. Ứng dụng CN TT trong giảng dạy giúp nâng cao tính tích cực trong học tập của SV 1 2 3 4 1 2 3 4 2.13. Ứng dụng CN TT để kiểm tra kết quả học tập 1 2 3 4 1 2 3 4 2.14. Ứng dụng CN TT để đánh giá kết quả học tập 1 2 3 4 1 2 3 4 3. N hững ý kiến khác của Thầy (Cô) về chính sách, chế độ của N hà trường đối với vấn đề ứng dụng CN TT trong HĐDH của GV; về năng lực cơ sở hạ tầng CN TT; về năng lực phục vụ, hỗ trợ CN N T của cán bộ phòng/ban đảm bảo hiệu quả dạy học…: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ............................................................................................................................ Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quý Thầy (Cô). Huế, ngày tháng 03 năm 2010 (Ký hoặc không ký tên) Phụ Lục ix PHỤ LỤC 3 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÁC BIỆ PHÁP HẰM ÂG CAO ĂG LỰC ỨG DỤG CTT TROG HOẠT ĐỘG DẠY HỌC CỦA GIẢG VIÊ (Dành cho cán bộ quản lý, giảng viên kiêm nhiệm công tác quản lý) Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, khảo sát và đánh giá thực trạng, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm hỗ trợ giảng viên trong việc nâng cao năng lực ứng dụng CITT trong HĐDH (viết tắt là UDCN TT), xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và tính khả thi của những biện pháp này. N hững ý kiến của Thầy (Cô) ở đây chỉ phục vụ cho mục đích khoa học. I. Phần 1 – Thông tin chung - Họ tên GV (ghi hoặc không ghi): ______________________ N am/N ữ - Chuyên ngành giảng dạy: ___________________________________ hoặc bộ phận công tác: _____________________________________ - Số năm công tác: [ ] Dưới 10 năm [ ] Từ 10 năm trở lên II. Phần 2 – ội dung khảo sát Xin Thầy (Cô) cho ý kiến bằng cách khoanh tròn vào số phù hợp (từ 1 đến 3) về: - mức độ cần thiết của các biện pháp theo thang đo: 1- không cần thiết; 2- cần thiết; 3- rất cần thiết) - tính khả thi của các biện pháp ở trường của Thầy (Cô) theo thang đo: 1- không khả thi; 2- khả thi; 3- rất khả thi TT Biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi B.1. N âng cao nhận thức về UDCN TT trong nhà trường 1 2 3 1 2 3 B.2. Tiếp tục tăng cường CSVC về CN TT, quản lý đảm bảo hiệu quả sử dụng CSVC hiện có 1 2 3 1 2 3 Phiếu số 2 Phụ Lục x TT Biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi B.3. Tăng cường quản lý nguồn ngân sách, kinh phí cho nội dung UDCN TT tạo động lực cho GV trong việc UDCN TT 1 2 3 1 2 3 B.4. Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức, nâng cao kỹ năng UDCN TT 1 2 3 1 2 3 B.5. Tổ chức các hội thảo chuyên đề về UDCN TT ở cấp Khoa (hoặc cấp cao hơn) 1 2 3 1 2 3 B.6. Xây dựng website hỗ trợ việc UDCN TT 1 2 3 1 2 3 B.7. Ứng dụng CN TT vào việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập 1 2 3 1 2 3 + N hững ý kiến đề xuất khác: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ............................................................................................................................ Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quý Thầy (Cô). Huế, ngày tháng 04 năm 2010 (Ký hoặc không ký tên) Phụ Lục xi PHỤ LỤC 4 Số liệu minh chứng mức độ phù hợp mô hình Rasch Phụ Lục 4.1 ------------------------------------------------------ NANG LUC UDCNTT - NHÂN TỐ KHÁCH QUAN: MỨC ðỘ ẢNH HƯỞNG ------------------------------------------------------ Case Estimates all on ntkq2 (N = 97 L = 8 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------ Summary of case Estimates ========================= Mean -.03 SD 1.30 SD (adjusted) 1.19 Reliability of estimate .83 Fit Statistics =============== Infit Mean Square Outfit Mean Square Mean 1.01 Mean 1.01 SD .93 SD .94 Infit t Outfit t Mean -.24 Mean -.13 SD 1.57 SD 1.29 Phụ Lục 4.2 ------------------------------------------------------ NANG LUC UDCNTT - NHÂN TỐ KHÁCH QUAN: MỨC ðỘ THỰC HIỆN ------------------------------------------------------ Case Estimates all on ntkq1 (N = 97 L = 8 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------ Summary of case Estimates ========================= Mean .33 SD 1.11 SD (adjusted) .99 Reliability of estimate .81 Fit Statistics =============== Infit Mean Square Outfit Mean Square Mean .93 Mean .94 SD .68 SD .69 Infit t Outfit t Mean -.28 Mean -.15 SD 1.34 SD 1.07 Phụ Lục xii Phụ Lục 4.3 --------------------------------------------------- NANG LUC UDCNTT - NHÂN TỐ CHỦ QUAN: MỨC ðỘ ðẠT ðƯỢC --------------------------------------------------- Case Estimates all on ntcq2 (N = 97 L = 14 Probability Level= .50) --------------------------------------------------- Summary of case Estimates ========================= Mean .41 SD 2.59 SD (adjusted) 2.53 Reliability of estimate .95 Fit Statistics =============== Infit Mean Square Outfit Mean Square Mean 1.04 Mean 1.06 SD .46 SD .55 Infit t Outfit t Mean .03 Mean .08 SD 1.18 SD .99 Phụ Lục 4.4 ---------------------------------------------------- NANG LUC UDCNTT - NHÂN TỐ CHỦ QUAN: MỨC ðỘ CẦN THIẾT ---------------------------------------------------- Case Estimates all on ntcq1 (N = 97 L = 12 Probability Level= .50) ---------------------------------------------------- Summary of case Estimates ========================= Mean 2.04 SD 1.55 SD (adjusted) 1.43 Reliability of estimate .85 Fit Statistics =============== Infit Mean Square Outfit Mean Square Mean .97 Mean .98 SD .56 SD .63 Infit t Outfit t Mean -.20 Mean -.09 SD 1.37 SD 1.12 Phụ Lục xiii PHỤ LỤC 5 Phân tích tương quan giữa các yếu tố thâm niên công tác, thông tin đào tạo với mức độ ảnh hưởng của nhân tố khách quan Phụ Lục 5.1 Phân tích tương quan giữa yếu tố thâm niên công tác với mức độ ảnh hưởng của N TKQ Case Processing Summary Cases Valid Missing Total N Percent N Percent N Percent NamCT * PL_AHKQ 97 100.0% 0 .0% 97 100.0% NamCT * PL_AHKQ Crosstabulation PL_AHKQ Total 1 2 3 1 Count 6 23 20 49 % within NamCT 12.2% 46.9% 40.8% 100.0% Duoi 10 nam % within PL_AHKQ 85.7% 46.9% 48.8% 50.5% Count 1 26 21 48 % within NamCT 2.1% 54.2% 43.8% 100.0% NamCT Tren 10 nam % within PL_AHKQ 14.3% 53.1% 51.2% 49.5% Count 7 49 41 97 % within NamCT 7.2% 50.5% 42.3% 100.0% Total % within PL_AHKQ 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 3.770(a) 2 .152 Likelihood Ratio 4.160 2 .125 N of Valid Cases 97 a 2 cells (33.3%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 3.46. Mức ý nghĩa quan sát là 0.152 > 0.05 nên bác bỏ giả thiết về sự tương quan. Phụ Lục xiv Phụ Lục 5.2 Phân tích tương quan giữa yếu tố thông tin đào đạo với mức độ ảnh hưởng của N TKQ Case Processing Summary Cases Valid Missing Total N Percent N Percent N Percent Dtao * PL_AHKQ 97 100.0% 0 .0% 97 100.0% Dtao * PL_AHKQ Crosstabulation PL_AHKQ Total 1 2 3 1 Count 1 15 5 21 % within Dtao 4.8% 71.4% 23.8% 100.0% Tu nghien cuu % within PL_AHKQ 14.3% 30.6% 12.2% 21.6% Count 6 34 36 76 % within Dtao 7.9% 44.7% 47.4% 100.0% Dtao Qua dao tao % within PL_AHKQ 85.7% 69.4% 87.8% 78.4% Count 7 49 41 97 % within Dtao 7.2% 50.5% 42.3% 100.0% Total % within PL_AHKQ 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 4.705(a) 2 .095 Likelihood Ratio 4.841 2 .089 N of Valid Cases 97 a 1 cells (16.7%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 1.52. Mức ý nghĩa quan sát là 0.095 > 0.05 nên bác bỏ giả thiết về sự tương quan. Phụ Lục xv Phụ Lục 5.3 Phân tích tương quan giữa mức độ ảnh hưởng với mức độ thực hiện các nội dung của N TKQ Case Processing Summary Cases Valid Missing Total N Percent N Percent N Percent PL_THKQ * PL_AHKQ 97 100.0% 0 .0% 97 100.0% PL_THKQ * PL_AHKQ Crosstabulation PL_AHKQ Total 1 2 3 1 Count 6 5 4 15 % within PL_THKQ 40.0% 33.3% 26.7% 100.0% 1 % within PL_AHKQ 85.7% 10.2% 9.8% 15.5% Count 1 39 14 54 % within PL_THKQ 1.9% 72.2% 25.9% 100.0% 2 % within PL_AHKQ 14.3% 79.6% 34.1% 55.7% Count 0 5 23 28 % within PL_THKQ .0% 17.9% 82.1% 100.0% PL_THKQ 3 % within PL_AHKQ .0% 10.2% 56.1% 28.9% Count 7 49 41 97 % within PL_THKQ 7.2% 50.5% 42.3% 100.0% Total % within PL_AHKQ 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 53.148(a) 4 .000 Likelihood Ratio 44.349 4 .000 N of Valid Cases 97 a 3 cells (33.3%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 1.08. Mức ý nghĩa quan sát xấp xỉ 0 nên chấp nhận giả thiết về sự tương quan.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuan Van Nguyen Van Hoa DLDG2006.pdf
Tài liệu liên quan