Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số xét nghiệm và siêu âm - Doppler của bệnh nhân hở van hai lá mạn tính

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ XÉT NGHIỆM VÀ SIÊU ÂM- DOPPLER CỦA BỆNH NHÂN HỞ VAN HAI LÁ MẠN TÍNH Lời mở đầu Hở van hai lá là tình trạng bệnh lý, trong đó ở thì tâm thu, có dòng máu phụt ngược từ buồng thất trái lên buồng nhĩ trái qua van hai lá. Cơ chế hở này có thể do tổn thương ở vòng van, lá van, dây chằng, cơ nhú và cũng có thể do giãn buồng tim. Do bệnh diễn tiến chậm âm ỉ, thông thường những bệnh nhân đến viện được chẩn đoán là hở van hai lá trên lâm sàng thì mức độ hở trên siêu âm - Doppler tim thường là vừa đến nhiều hoặc hở nhiều. Với những bệnh nhân này khả năng để chữa khỏi là rất khó khăn, nhưng nếu được phát hiện khi chưa có suy tim và mức độ van hở còn ít, có thể chữa khỏi đối với những trường hợp hở van hai lá do thấp, làm chậm diễn tiến đến suy tim đối với những bệnh cơ tim và hạn chế rối loạn huyết động đối với hở hai lá do thoái hoá nhầy và bệnh mạch vành. Những lợi ích rất rõ ràng của vấn đề phát hiện sớm hở van hai lá khi chưa có suy tim là hạn chế được sự trở nặng và làm chậm lại sự tiến triển của bệnh đồng thời cho hướng điều trị và phòng bệnh cụ thể tuỳ từng giai đoạn của hở van hai lá. Chính vì vậy nghiên cứu phát hiện sớm loại bệnh lý này là cần thiết. Hiện nay có rất nhiều phương pháp lâm sàng và cận lâm sàng để chẩn đoán hở van hai lá. Trong các phương pháp thăm dò phát hiện hở van hai lá khi chưa có suy tim trên lâm sàng thì siêu âm - Doppler tim là một phương pháp lựa chọn hàng đầu do nó có thể thực hiện ở ngay từ cơ sở tuyến huyện, tuyến tỉnh, đồng thời không gây hại cho bệnh nhân, hơn nữa đây là một xét nghiệm không xâm nhập và chi phí không quá tốn kém, có thể làm nhiều lần để so sánh và theo dõi quản lý bệnh. Trong nước cũng như trên thế giới đã có không ít các tác giả nghiên cứu về siêu âm - Doppler tim trên bệnh nhân hở hai lá, nhưng chúng tôi thấy nghiên cứu về hở van hai lá khi chưa suy tim không nhiều và vẫn rất cần thiết, nhất là những tuyến y tế cơ sở nhằm phát hiện bệnh sớm để có hướng điều trị, tư vấn và phòng bệnh kịp thời. Trên cơ sở các lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng một số xét nghiệm và siêu âm - Doppler của bệnh nhân hở van hai lá mạn tính’’ nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm của người bệnh hở van hai lá mạn tính chưa suy tim trên lâm sàng. 2. Nghiên cứu đặc điểm hở van hai lá mạn tính chưa suy tim trên siêu âm - Doppler.

pdf77 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số xét nghiệm và siêu âm - Doppler của bệnh nhân hở van hai lá mạn tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhân tập trung hầu hết ở nhóm hở nhiều (8/9) chiếm tỷ lệ 42,1%, có 1 bệnh nhân hở nhẹ (1,6%) và không gặp ở nhóm hở vừa. - Các triệu chứng khác: giãn vòng van, dính mép van tỷ lệ gặp ít ở tất cả các nhóm. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 3.21. Mức độ hở hai lá với tình trạng tăng áp lực động mạch phổi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 Độ hở Áp lực ĐMP Hở nhẹ (n = 63) Hở vừa (n = 14) Hở nhiều (n = 19) p n % n % n % Không tăng 57 90,4 7 50 10 52,6 <0,001 Tăng nhẹ 3 4,8 5 35,7 3 15,8 Tăng vừa 2 3,2 2 14,3 6 31,6 Tăng nhiều 1 1,6 0 0 0 0 Tổng 63 100 14 100 19 100 Nhận xét: - Không tăng áp lực ĐMP gặp hầu hết trong các trường hợp ở cả ba nhóm 90,4%, 50% và 52,6%. Tăng nhẹ có tỷ lệ lần lượt ba nhóm là: (4,8%), (35,7%) và (15,8%). Tăng vừa có tỷ lệ ba nhóm là: (3,2%), (14,3%) và (31,6%). Tăng nhiều áp lực ĐMP có 1 trường hợp (1,6%) ở nhóm hở nhẹ không gặp ở nhóm hở vừa và nhiều. - Có sự khác biệt về độ tăng áp lực ĐMP trong các nhóm hở hai lá, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 Bảng 3.22. Các tổn thương van tim phối hợp của đối tượng nghiên cứu Van tổn thƣơng n Tỷ lệ(%) Hở van ĐMC 51 53,1 Hở van ba lá 19 19,8 Hở van ĐMP 9 9,4 Hẹp van ĐMC 2 2,1 Nhận xét: - Trong hở van hai lá chưa suy tim kết hợp với hở van ĐMC có tỷ lệ cao nhất trong cả ba nhóm hở với tỷ lệ là 53,1%. - Hở van ba lá có tỷ lệ 19,8%. - Hở van ĐMP tỷ lệ 9,4% - Tỷ lệ ít nhất là hẹp van ĐMC hai trường hợp chiếm 2,1%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 Bảng 3.23. Mối tương quan giữa diện tích hở van hai lá với một số triệu chứng khác Biến 1 Biến 2 r p Phƣơng trình TQ Diện tích hở van hai lá Giãn TT siêu âm 0,679 <0,001 y = 2,828x - 1,012 Dầy TT điện tim 0,456 <0,001 y = - 4,11 x + 10,47 Sa van hai lá 0,603 <0,001 y= - 9,48x + 22,1 TTT lâm sàng 0,763 <0,001 y = 3,201x + 1,326 Giãn nhĩ trái 0,452 <0,001 y = 0,235x − 4,236 Nhận xét: Có mối tương quan tuyến tính đồng biến giữa diện tích HoHL với: - Giãn TT trên siêu âm có hệ số r = 0,679 và p <0,001 - Sa van hai lá có hệ số r = 0,603 và p <0,001. - TTT lâm sàng có hệ số r = 0,763 và p <0,001. - Dầy TT điện tim có hệ số r = 0,456 và p <0,001. - Giãn nhĩ trái có hệ số r = 0,452 và p <0,001. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 1.00.75.50.250.00 1.00 .75 .50 .25 0.00 Biểu đồ 5. Tƣơng quan giữa diện tích HoHL với triệu chứng sa van hai lá 1.00.75.50.250.00 1.00 .75 .50 .25 0.00 Biểu đồ 6. Tƣơng quan giữa diện tích HoHL giãn TT trên siêu âm Diện tích HoHL S a v an h ai l á Diện tích HoHL r = 0,603 p < 0,001 y = - 9,48x + 22,1 r = 0,679 p < 0,001 y = 2,82x - 1,012 G iã n T T t rê n S A Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 1.00.75.50.250.00 1.00 .75 .50 .25 0.00 Biểu đồ 7. Tƣơng quan giữa diện tích HoHL với triệu chứng TTT 1.00.75.50.250.00 1.00 .75 .50 .25 0.00 Biểu đồ 8. Tƣơng quan giữa diện tích HoHL với dầy TT trên điện tim Diện tích HoHL T h ổ i tâ m t h u l â m s àn g Diện tích HoHL D ầ y t h ấ t tr á i tr ê n đ iệ n ti m r = 0,763 p < 0,001 y = 3,2x + 1,326 r = 0,456 p < 0,001 y = - 4,11x + 10,47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 1.00.75.50.250.00 1.00 .75 .50 .25 0.00 Biểu đồ 9. Tƣơng quan giữa diện tích HoHL giãn nhĩ trái trên siêu âm Hình 3.1. HoHL vừa Hình 3. 2. HoHL nhiều (BN Lường Văn T. 55t, bệnh án số: N 1840) (BN Cao xuân M 74 t, số bệnh án: N1 398) Diện tích HoHL G iã n n h ĩ tr á i r = 0,452 p < 0,001 y = 0,23x - 4,236 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 Hình 3.3. Hình ảnh sa lá trước van hai lá. (BN Trần Văn K. 28t, số bệnh án: N 2282) Hình 3.4. Hình ảnh sa lá sau van hai lá. (BN Hoàng Đình C 25t, bệnh nhân ngoại trú) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 Chƣơng 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu Tuổi: - Tuổi trung bình là 51,07 ± 22,06. Thấp nhất là 55 ngày, cao nhất là 98 tuổi. Phù hợp với nghiên cứu của Otto 37 và Nguyễn Xuân Sơn 20, nhưng cao hơn một số tác giả trong nước khác 16, 21 , 22 , 23. Có thể do trong nghiên cứu của chúng tôi. Tỷ lệ HoHL ở những bệnh nhân có tăng HA và thoái hoá van tuổi già có ưu thế ở bệnh nhân trên 50 tuổi tương đối cao, trong khi đó tỷ lệ bệnh tim bẩm sinh và thấp tim thường là những bệnh nhân trẻ tuổi thì tỷ lệ này tương đối thấp và trong nghiên cứu này sự chênh lệch về tuổi của bệnh nhân là lớn nên độ lệch chuẩn cao. Nhóm tuổi hay gặp trong nghiên cứu của chúng tôi là: trên 50 tuổi (61,4%), 18 - 50 tuổi (29,2%) và <18 tuổi (9,4%) là phù hợp với bệnh cảnh. Giới tính. - Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ phân bố giới tính: nam chiếm 51%, nữ 49%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Sơn 21 và nghiên cứu của Trần Văn Thuyết 23. Địa dư. - Từ kết quả bảng 3.2 chúng tôi nhận thấy tỷ lệ mắc HoHL chưa suy tim trên lâm sàng ở thành thị (61,5%) và nông thôn (38,5%), tỷ lệ này khác với nghiên cứu của Trần Văn Thuyết 23 là 35,2% và 64,8%. Lý do có thể là HoHL chưa suy tim triệu chứng lâm sàng còn mờ nhạt và ở thành thị điều kiện kinh tế, nhận thức về sức khoẻ, giao thông…tốt hơn, trong khi đó ở các tuyến cơ sở trang bị máy siêu âm Doppler chưa đủ nên tỷ lệ phát hiện ở nông thôn còn thấp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 Một số đặc điểm chung khác: - Nghề nghiệp: từ bảng 3.4 tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm làm ruộng, nghề nghiệp không ổn định và nội trợ chiếm tỷ lệ cao 45,8%, hưu trí 31,3%, nhóm cán bộ, công nhân viên chức và nhóm học sinh, sinh viên có tỷ lệ tương đương nhau là 9,4% và 13,5%. Kết quả này phù hợp với đối tượng nghiên cứu. - Dân tộc: bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ dân tộc kinh chiếm đa số 81,2%, tày 14,6% và các dân tộc khác là 4,2%. Lý do vào viện và tiền sử bệnh: - Do bệnh cảnh của HoHL chưa suy tim các triệu chứng lâm sàng không điển hình. Từ bảng 3.6 chúng tôi thấy lý do vào viện của 96 bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu thì đau ngực chiếm tỷ lệ cao 56,3% phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Loan và cs [16] là 48%, khám kiểm tra sức khỏe định kỳ 20,8% và các lý do khác phải vào viện khi siêu âm tim tình cờ phát hiện hở van hai lá là 22,9%. - Tiền sử bệnh: trong các đối tượng nghiên cứu tỷ lệ đã mắc các bệnh về tim mạch (bao gồm: THA, bệnh tim thiếu máu cục bộ, các bệnh van tim ngoài thấp, tim bẩm sinh…) cao 64,5% trong đó đặc biệt có một số tiền sử có tỷ lệ cao là tăng HA có 40 bệnh nhân và một số bệnh nhân có tiền sử đau ngực không ổn định. Thấp tim hoặc đang điều trị thấp tim thấp hơn so với các nghiên cứu trong nước [21], [16]. Tiền sử khoẻ mạnh có tỷ lệ là 24%, và tiền sử mắc các bệnh khác là 11,5%. 4.2. Triệu chứng lâm sàng Trong hở van hai lá chưa suy tim các triệu chứng lâm sàng thường không điển hình, đặc biệt trong giai đoạn đầu. Theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Sơn [21] có 16,2% tổng số bệnh nhân HoHL vừa và nhiều, Otto [37] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 có 29,8% HoHL chung không triệu chứng. Trong nghiên cứu này chúng tôi thống kê một số triệu chứng hay gặp nhất trong quá trình khám và điều trị. - Đau ngực trái: theo kết quả bảng 3.8 và 3.13 đau ngực là triệu chứng hay gặp nhất (85,4%), tăng cao ở cả ba nhóm hở. Đau với các mức độ và tính chất khác nhau, có thể chỉ đau ngực đơn thuần hoặc kèm theo triệu chứng khác như hồi hộp trống ngực (51%), ho (21,9%)...Tỷ lệ này cao hơn một số nghiên cứu khác [16], [23] là 16,4% và 48,9%. Trong đó nhóm hở nhẹ (87,3%), hở vừa (71,4%) và hở nhiều (89,5%). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm (p>0,05). - Tăng huyết áp: chiếm tỷ lệ tương đối cao trong nghiên cứu là 41,7% (HA tâm thu ≥ 140mm Hg, HA tâm trương ≥ 90mm Hg) thường kèm theo triệu chứng đau đầu 35,4%. Gặp ở cả ba mức độ hở: hở nhẹ 39,7%, hở vừa 71,4% và hở nhiều 26,3%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm (p > 0,05). Phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Sơn [21]. Trong 40 bệnh nhân THA có 40% có giãn TT trên siêu âm, 35% trên XQ và 42,5% trên điện tim, đây có thể là một trong những nguyên nhân gây HoHL do giãn vòng van hai lá do giãn TT. - Đau khớp: tỷ lệ gặp trong nghiên cứu là 19,8% đây là tỷ lê tương đối thấp so với một số nghiên cứu khác [13], [23], [26] . Gặp ở những bệnh nhân thấp tim tiến triển đang điều trị hoặc quản lý thấp. Tỷ lệ ở ba nhóm theo bảng 3.13: hở nhẹ, vừa và nhiều là 22,2%, 14,3% và 15,8%. Thường đau mang tính chất của thấp tim với nhiều mức độ, độ tuổi hay gặp ở nhóm < 18 tuổi. Sự khác biệt giữa các nhóm hở và triệu chứng đau khớp không có ý nghĩa thống kê ( p >0,05). - Thổi tâm thu ở mỏm: đây là triệu chứng lâm sàng có ý nghĩa nhất trong HoHL, tỷ lệ phát hiện trong nghiên cứu là 45,8%. Âm thổi tâm thu dạng tràn nghe ở mỏm tim, độ lan tùy thuộc vào mức độ hở [10], [14], [33], Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 tỷ lệ này theo Nguyễn Thanh Sơn [21] là 92,8% ở bệnh nhân HoHL vừa và nhiều, Trần Văn Thuyết [23] là 53%. Theo bảng 3.14 trong nhóm hở nhẹ tỷ lệ không thổi tâm thu và thổi tâm thu dưới 3/6 là 79,4% và 14,2%, thổi tâm thu ≥ 3/6 là 6,4%. Nhóm HoHL vừa tỷ lệ mức độ thổi tâm thu lần lượt là 7,1%, 50% và 42,8%. Nhóm hở nhiều tỷ lệ thổi tâm thu ≥ 3/6 có 17/19 trường hợp chiếm 89,4%, có một trường hợp thổi tâm thu < 3/6 và một không thổi tâm thu chiếm tỷ lệ 5,3%. Ta thấy thổi tâm thu ở các nhóm hở tỷ lệ gặp và cường độ có sự khác biệt một cách rõ rệt. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm (p <0,001). Bên cạnh đó qua bảng 3.23 thấy có mối tương quan chặt giữa độ hở van hai lá với cường độ thổi tâm thu trên lâm sàng có hệ số tương quan r = 0,763 với p <0,001. Qua trên ta thấy mức độ HoHL có liên quan với tỷ lệ và cường độ thổi tâm thu trên lâm sàng. Đây là triệu chứng lâm sàng có thể đánh giá tương đối về mức độ HoHL ở bệnh nhân chưa suy tim. Ngoài ra triệu chứng tiếng T2 vang và/hoặc tách đôi, nghe ở đáy tim, van ĐMP, tỷ lệ gặp chung cả ba nhóm là 17,3%: hở nhẹ (5,5%), hở vừa (4,5%) và hở nhiều (7,3%). Sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Do vậy nghe tim đóng vai trò rất quan trọng với bệnh nhân HoHL đặc biệt với các trường hợp hở nhẹ và vừa không triệu chứng [8], [43], [50]. Trong nghiên cứu này tỷ lệ phát hiện TTT còn tương đối thấp 54,2% vì vậy cần phải khám lâm sàng một cách hệ thống và kỹ càng hơn khi chưa có các xét nghiệm đặc hiệu để chẩn đoán bệnh. 4.3. Một số triệu chứng cận lâm sàng 4.3.1. Triệu chứng điện tim Theo kết quả nghiên cứu 83 bệnh nhân làm điện tim từ bảng 3.9 và 3.15 chúng tôi thấy: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 - Điện tim bình thường 16 trường hợp (19,3%). Tỷ lệ này tương đương kết quả nghiên cứu [21], [37], [40] trong HoHL không triệu chứng, tập trung hầu hết ở nhóm hở nhẹ có tới 15/56 trường hợp (26,8%), hở vừa 1 trường hợp (7,7%) và không có trường hợp nào trong nhóm hở nhiều (bảng 3.15). - Biểu hiện dầy TT có 31 trường hợp (37,3%) tập trung ở nhóm hở nhiều (71,4%) và hở vừa (69,2%) gặp ít ở nhóm hở nhẹ (21,4%). Sự khác biệt giữa các nhóm hở có ý nghĩa thống kê (p <0,001). Tỷ lệ này phù hợp với các nghiên cứu khác [23], [33], [51] và phù hợp với bệnh cảnh. Bên cạnh đó có mối tương quan tuyến tính giữa độ hở van hai lá với dầy TT trên điện tim trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu với hệ số r = 0,456 và p <0,001 (bảng 3.23). - Các triệu chứng khác như: loạn nhịp ngoại tâm thu, rung nhĩ, bệnh tim thiếu máu cục bộ, block A/V và block nhánh sự khác biệt giữa các nhóm HoHL không có ý nghĩa thống kê (p <0,05), trong đó loạn nhịp ngoại tâm thu có 17 trường hợp (20,5%) trong cả ba nhóm tỷ lệ tương đương nhau, đa số là ngoại tâm thu thất nhịp đôi. Rung nhĩ là triệu chứng hay gặp ở HoHL nặng nó có vai trò quan trọng trong việc tiên lượng bệnh van tim nói chung và bệnh lý HoHL nói riêng, đây là một trông những nguyên nhân gây đột tử trong bệnh HoHL [44]. Tỷ lệ trong nghiên cứu của chúng tôi là 6%. Thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thanh Sơn [21] là 14,7% và nghiên cứu của Trần Văn Thuyết [23] là 28% và tương tự nghiên cứu của Enrique - Sarano [40] là 9%. Ngoài ra triệu chứng nhịp nhanh có tỷ lệ tương đối cao 31,2% được biểu hiện trên điện tim với tần số trên 100 ck/phút [28], nhịp chậm (< 55 ck/phút) có tỷ lệ 3,1% sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm (p >0,05). 4.3.2. Giãn TT trên XQ - Là triệu chứng hay gặp trong HoHL. Trong 83 đối tượng nghiên cứu được chụp XQ tim phổi chúng tôi gặp 26 trường hợp (31,3%) có giãn TT, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 biểu hiện bằng chỉ số tim ngực (Gredel) lớn hơn 50% bao gồm cả những trường hợp tim to toàn bộ. Tỷ lệ này thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thanh Sơn [21] và Trần Văn Thuyết [23] là 50% và 44%. Do trong nghiên cứu của chúng tôi số bệnh nhân HoHL nhẹ chiếm tỷ lệ lớn, ở giai đoạn đầu của bệnh ảnh hưởng đến TT chưa nhiều do vậy tỷ lệ gặp giãn TT trên XQ còn ít. Tuy vậy có sự liên quan giữa giãn TT trên XQ với mức độ HoHL. Sự khác biệt giữa giãn TT trên XQ với các nhóm hở có ý nghĩa thốnh kê (p <0,001). Trong đó theo bảng 3.16 chỉ số tim ngực nhỏ hơn 50% gặp đa số trong nhóm hở nhẹ (85,7%), trong khi tỷ lệ chỉ số tim ngực lớn hơn 50% gặp tỷ lệ cao ở hai nhóm hở vừa 8/13 trường hợp (61,5%) và hở nhiều 10/14 trường hợp (71,4%). 4.4. Bàn luận đặc điểm siêu âm - Doppler tim và các yếu tố liên quan 4.4.1. Độ hở van theo diện tích phổ màu dòng hở trong nhĩ trái Độ hở van hai lá trong nghiên cứu của chúng tôi chia ba mức độ theo Spain: - Hở nhẹ: Diện tích hở < 4 cm 2 - Hở vừa: Diện tích hở 4 - 8 cm 2 - Hở nhiều: Diện tích hở > 8 cm 2 Trong 96 bệnh nhân siêu âm tim có HoHL chưa suy tim tỷ lệ hở nhẹ có 63 trường hợp (65,6%), hở vừa có 14 trường hợp (14,6%) và hở nhiều có 19 trường hợp (19,8%). Tỷ lệ giữa hở vừa và hở nhiều là tương đương nhau. Như vậy trong HoHL chưa suy tim tỷ lệ hở nhẹ cao phù hợp với đặc điểm bệnh lý. Nhưng HoHL vừa và nhiều cũng chiếm tỷ lệ không phải là nhỏ, đây là những trường hợp phải theo dõi và điều trị một cách hệ thống tuỳ thuộc vào nguyên nhân và tình trạng bệnh lý, để tránh dẫn đến tình trạng suy tim lâm sàng ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Do vậy việc siêu âm tim phát hiện bệnh để đánh giá mức độ hở là rất cần thiết trong bệnh lý HoHL. 4.4.2. Thay đổi kích thước và thể tích buồng tim trái trên siêu âm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 Giai đoạn đầu của HoHL mạn tính do tăng gánh thể tích gây phì đại tâm thất trái, tăng tiền tải trong khi hậu tải và sức co bóp cơ tim vẫn ở mức bình thường để duy trì thể tích tống máu. Dần dần khi tăng gánh thể tích quá mức sẽ làm co bóp TT giảm, tăng hậu tải và mất bù, đồng thời gây giãn NT và tăng áp lực ĐMP cuối cùng tiến triển đến suy tim [1], [6], [29]. Trong giai đoạn còn bù tăng tiền tải (biểu hiện tăng Dd, Vd) là một trong những yếu tố làm tăng EF. Vì vây có thể sử dụng Ds hoặc chỉ số thể tích tâm thu TT là chỉ số tương đối độc lập hơn so với EF như một yếu tố để tiên lượng bệnh. Ngoài ra các chỉ số khác được sử dụng để đánh giá diễn tiến của bệnh. - Nhĩ trái: đường kính ngang NT trung bình trong nhóm của chúng tôi là 36,23 ± 8,83 mm, cao hơn tương đối nhiều so với bình thường [9] nhưng thấp hơn một số nghiên cứu khác: Nguyễn Thanh Sơn [21] là 47,1 mm và Phạm Thị Hồng Thi [22] là 50,6 mm do trong nghiên cứu chúng tôi đối tượng nghiên cứu đa số là HoHL mức độ nhẹ sự ảnh hưởng đến nhĩ trái chưa nhiều, nhưng sự thay đổi về kích thước NT cũng đã là tương đối lớn giữa các nhóm HoHL. Trong đó NT không giãn tập trung ở nhóm hở nhẹ 79,4%, NT giãn tập trung ở nhóm hở vừa và nhiều 64,7% và 73,7%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,001 (bảng 3.18). Ngoài ra có sự tương quan giữa độ giãn nhĩ trái diện tích HoHL với hệ số r = 0,452 và p <0,001. - Kích thước thất trái: giá trị trung bình của đường kính TT cuối tâm trương (Dd) trong nghiên cứu là 50,21 ± 10,46 mm và đường kính TT cuối tâm thu (Ds) là 36,23 ± 15,98 mm (bảng 3.12) các giá trị này cao hơn rõ so với bình thường và tương đương các nghiên cứu khác [21], [22], [34], [40]. Đây là chỉ số để đánh giá về ảnh hưởng cũng như tổn thương TT trong HoHL. Nguyên nhân do HoHL van đóng không kín trong thời kỳ tâm thu gây gia tăng tiền tải, hậu tải và giảm sức co bóp dẫn đến tăng kích thước TT [2], [38]. Cho nên giá trị trên là phù hợp với bệnh cảnh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 - Thể tích TT cuối tâm trương (Vd) và thể tích TT cuối tâm thu (Vs) đều tăng hơn giới hạn bình thường 127,26 ± 63,14 mm và 60,86 ± 47,65 mm, phù hợp với các nghiên cứu trên và phù hợp với bệnh cảnh. Theo bảng 3.17. Có 39/96 trường hợp (40,6%) HoHL chưa suy tim có giãn TT trên siêu âm với các mức độ. Trong đó tỷ lệ không giãn TT tập trung nhóm hở nhẹ 52/63 bệnh nhân chiếm 82,5%, nhóm hở vừa tỷ lệ không giãn, giãn nhẹ giãn vừa là tương đương chiếm 28,6%, tỷ lệ giãn nhiều thấp hơn là 14,3%. Nhóm hở nhiều tỷ lệ giãn nhiều gặp 10/19 trường hợp chiếm 52,6%, giãn nhẹ và giãn vừa có tỷ lệ tương đương là 21,1%, không giãn có tỷ lệ thấp 5,2%. Sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê với p<0,001 và phù hợp với bệnh cảnh HoHL chưa suy tim. Bên cạnh đó có mối tương quan tuyến tính thuận chặt chẽ giữa diện tích hở (độ hở) van hai lá với độ giãn TT trên siêu âm (bảng 3.22) có hệ số r = 0,679 và p<0,001. Qua đó thấy rằng độ hở càng nhiều thì tỷ lệ giãn TT càng tăng. 4.4.3. Thay đổi phân xuất tống máu (EF) và chỉ số co ngắn sợi cơ (FS) Đây là hai chỉ số đánh giá chức năng tâm thu TT. Khi HoHL lúc đầu phân xuất tống máu và chỉ số co ngắn sợi cơ gia tăng nhẹ khi tim còn bù sau đó trở về ở ngưỡng giới hạn bình thường rồi giảm dần kèm theo tổn thương cơ tim. Trong HoHL khi EF giảm dưới 40% đã là rất nặng [12], [26]. Chỉ số này có ý nghĩa tiên lượng bệnh trong HoHL. Theo nghiên cứu của Enrique [40] thấy rằng tỷ lệ sống sau 10 năm của bệnh nhân HoHL có EF > 60% là 72% trong khi tỷ lệ này ở nhóm có EF < 60% chỉ là 32%. Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ EF giảm gặp 25/96 bệnh nhân chiếm 26% tỷ lệ này thấp hơn môt số nghiên cứu [21], [22]. Giá trị EF trung bình của cả ba nhóm HoHL là 56,39 ± 13,68% (bảng 3.12) giảm nhẹ so với chỉ số bình thường, chỉ số này thấp hơn của Enrique [40] là 70,8% và tương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 đương với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Sơn [21] là 61,6% và Phạm Thị Hồng Thi [22] là 58,4%. Trong đó theo bảng 3.19, EF bình thường có tỷ lệ cao ở nhóm hở nhẹ là 80,3%, nhóm hở vừa và nhiều có tỷ lệ tương đương là 7% và 12,7%. EF giảm nhẹ có tỷ lệ tương đương ở nhóm hở nhẹ và vừa là 42,9% và giảm nhiều có tỷ lệ thấp hơn 14,2%. EF giảm vừa có tỷ lệ tương đương ở cả ba nhóm lần lượt là 22,2%, 44,4% và 33,3%. Tỷ lệ EF giảm nhiều có 9 trường hợp tỷ lệ gặp cao ở nhóm hở nhiều 6/9 bệnh nhân (66,7%), hở vừa có 2/9 bệnh nhân (22,2%), hở nhẹ có 1/9 bệnh nhân (11,1%). Đây là những trường hợp HoHL cần được điều trị và theo dõi sát diễn tiến của bệnh. Thay đổi EF của ba nhóm hở có sự khác biệt, sự khác này biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Phân xuất tống máu giảm nhiều ở những bệnh nhân HoHL nhiều và ngược lại, phù hợp với bệnh cảnh HoHL. Chỉ số co ngắn sợi cơ trung bình trong nghiên cứu là 32,56 ± 10,42% giảm nhẹ so với mức bình thường phù hợp với các nghiên cứu [21], [22], [34], chỉ số này phù hợp với sự thay đổi của EF. 4.4.4. Các chỉ số khác trên siêu âm - Khối lượng cơ TT trung bình của nhóm nghiên cứu tăng hơn so với bình thường, trung bình cho cả ba nhóm hở là 177,74 ± 77,86gr, cao hơn so với nghiên cứu của Otto [37] và Enrique [40] do trong nhóm nghiên cứu chúng tôi tỷ lệ tăng huyết áp tương đối cao 36,4 %. - Chỉ số trung bình khoảng cách đỉnh E - vách liên thất (9,71 ± 3,67) cao hơn bình thường, phù hợp với bệnh lý hở hai lá. - Các chỉ số nghiên cứu khác trên siêu âm không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể so với chỉ số sinh lý bình thường phù hợp với đặc điểm bệnh lý của HoHL chưa suy tim. 4.4.5. Các tổn thương tại van hai lá thường gặp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 Trong HoHL các tổn thương tại van chính là tổn thương bộ máy van hai lá bao gồm lá van, vòng van và tổ chức dưới van. Có rất nhiều hình thái và mức độ tổn thương bệnh lý tại van hai lá cần nghiên cứu sâu và chi tiết để đánh giá nguyên nhân và cơ chế gây hở. Trong phạm vi nghiên cứu này chúng tôi chỉ đưa ra một số tổn thương hay gặp nhất. - Tổn thương lá van: bao gồm cả dày lá van, vôi và thoái hóa lá van. Đây là tổn thương hay gặp trong HoHL nguyên nhân do thấp đặc biệt là dầy lá van theo nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Thi [22] tỷ lệ này là 78,3%. Tỷ lệ gặp trong nghiên cứu là chúng tôi là 63/96 bệnh nhân (65,6%), tỷ lệ này cao so với các nghiên cứu của nước ngoài [46], [48] do đặc điểm về nguyên nhân gây bệnh ở nước ta HoHL chủ yếu là do thấp tim. Tỷ lệ tổn thương tại lá van theo bảng 3.20 có tỷ lệ cao trong cả ba nhóm HoHL lần lượt là 55,6%, 85,7% và 84,2%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trong đó dầy van hai lá với các mức độ chiếm đa số trong tổn thương lá van. - Tổn thương dây chằng: bao gồm dầy, thoái hóa dây chằng, dây chằng dài, co rút và đứt hoặc thủng dây chằng. Đây là nguyên nhân cũng có thể coi là một biến chứng của HoHL. Theo Grenadier và CS có 10,6% HoHL do sa van có biến chứng đứt dây chằng [42]. Trong nghiên cứu này tỷ lệ tổn thương dây chằng chung là 7,3%, phù hợp với các nghiên cứu [21], [46] và thấp hơn nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Thi [22]. Trong đó tỷ lệ gặp ở HoHL vừa và nhiều là tương đương 14,3% và 21,1%, hở nhẹ 1,6%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm (p<0,05). - Sa van hai lá: là nguyên nhân chủ yếu gây HoHL ở các nước phát triển chiếm tỷ lệ 66,7% theo Otto [40] và 52,7% theo Freed [45]. Tại Việt Nam theo Phạm Nguyễn Vinh là 4,2% và Nguyễn Thanh Sơn 14,7%. Tỷ lệ sa van hai lá trong cộng đồng dân số từ 2,4 - 5% [8], [39]. Sa van hai lá gây nhiều biến chứng nguy hiểm với tỷ lệ cao như: Shock do tắc mạch, đột tử, đứt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 dây chằng, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng và suy tim...[39], [35], [42]. Đây là nguyên nhân có thể điều trị triệt để bằng phẫu thuật cần được phát hiện sớm khi chưa biểu hiện tổn thương cơ tim. Tỷ lệ gặp chúng tôi là 9,4% (9/96 bệnh nhân), trong đó 8/9 bệnh nhân là HoHL nhiều, 1 trường hợp HoHL nhẹ, không gặp trong HoHL vừa. Có mối tương quan tuyến tính chặt giữa độ hở van hai lá và sa van hai lá với hệ số tương quan r = 0,603 và p<0,001 (bảng 3.23). - Dính mép van: đây là tổn thương gặp nhiều trong hẹp hở hai lá do thấp. Tỷ lệ trong nghiên cứu gặp rất ít chỉ chiếm 2,1% (2/96 bệnh nhân) và chỉ gặp ở nhóm hở nhiều. Tỷ lệ này thấp hơn các nghiên cứu của Nguyễn Thanh Sơn [21] và Phạm Thị Hồng Thi [22] do trong nghiên cứu loại trừ những bệnh nhân hẹp hai lá kết hợp. - Giãn vòng van: tỷ lệ giãn vòng van trong nghiên cứu gặp ít (8,3%). Thường gặp trong HoHL do bệnh cơ tim giãn, đây là bệnh đưa đến suy tim nhanh. Trong nghiên cứu chúng tôi tỷ lệ này thấp hơn các nghiên cứu khác [21], [22] và không có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm (p>0,05), phù hợp với đặc điểm của bệnh. 4.4.6. Tình trạng tăng áp lực tâm thu động mạch phổi của bệnh nhân HoHL chưa suy tim - Áp lực ĐMP tâm thu được coi là tăng khi > 30 mm Hg [30]. - Trong 96 đối tượng nghiên cứu chúng tôi gặp 21 trường hợp có tăng áp lực ĐMP chiếm tỷ lệ 22,9%. Tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Thi là 47%. Trong đó tỷ lệ không tăng áp lực ĐMP gặp cả ba nhóm. Hở nhẹ chiếm tỷ lệ rất cao (90,5%), hở vừa (50%) và hở nhiều (52,6%). Tăng nhẹ ở hở nhẹ (4,8%), hở vừa có tỷ lệ (35,7%) và hở nhiều 15,8%. Tăng vừa trong hở nhẹ (3,2%), hở vừa có tỷ lệ là (14,3%) và hở nhiều là 31,6%. Tỷ lệ tăng nhiều áp lực ĐMP gặp 1/96 bệnh nhân (1,6%) nằm trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 nhóm hở nhẹ, đây là một trường hợp HoHL trên bệnh nhân hẹp van ĐMP bẩm sinh có HoHL nhẹ và tăng nhiều áp lực ĐMP. Tăng nhiều áp lực ĐMP không gặp trong nhóm HoHL vừa và nhiều, có thể do HoHL mạn tính ở các mức độ trên tiến triển đến khi có tăng nhiều áp lực ĐMP thì đã ở giai đoạn biểu hiện suy tim trên lâm sàng và những bệnh nhân này không nằm trong nhóm nghiên cứu. Tỷ lệ này phù hợp với diễn tiến của bệnh. Sự khác biệt giữa mức độ tăng áp lực ĐMP với các nhóm HoHL có ý nghĩa thống kê (p<0,01). 4.4.7. Các bệnh lý van tim phối hợp trên bệnh nhân HoHL chưa suy tim Theo nghiên cứu của Enrique trong HoHL chỉ có 10% là HoHL mạn tính đơn thuần còn lại là có tổn thương phối hợp [40], đặc biệt đặc biệt ở nước ta HoHL chủ yếu nguyên nhân do thấp [11], [32], [27]. Thấp tim có thể gây tổn thương một hay nhiều van phối hợp. Trong nghiên cứu này chúng tôi thống kê một số bệnh lý van tim phối hợp trong HoHL chưa suy tim loại trừ bệnh lý hẹp van hai lá. - Hở van ĐMC: chiếm tỷ lệ cao nhất trong bệnh lý van phối hợp có 51 trường hợp chiếm 53,1% với các mức độ gặp trong cả ba nhóm hở, sự khác biệt giữa ba nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Tỷ lệ này cao hơn nghiên cứu của Cheryl L. Reid [38] là 37,7% và trùng với kết quả nghiên cứu của Richard H. Macrcus [47] về tổn thương van tim do thấp. Tỷ lệ này phù hợp với bệnh cảnh HoHL tại Việt Nam. - Hở van ba lá và hở van ĐMP tỷ lệ gặp ít (19,8%) và (9,4%), đây có thể là hở van sinh lý trên bệnh nhân HoHL và không có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm hở (p>0,05). Riêng hẹp van động mạch chủ chúng tôi gặp hai trường hợp (2,1%), hai bệnh nhân này có một là di chứng thấp tim có HoHL nhiều và một là hẹp van ĐMC bẩm sinh. Theo Phạm Nguyễn Vinh tỷ lệ hẹp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 van ĐMC do thấp từ 14 - 35%. Tỷ lệ có trong nghiên cứu của chúng tôi là phù hợp. Do thời gian nghiên cứu chưa dài, khả năng thu thập số liệu còn hạn chế trong nghiên cứu này chúng tôi chưa đi sâu và thống kê được đầy đủ các nguyên nhân, một số hình thái và chức năng khác cũng như các yếu tố liên quan của bệnh lý HoHL chưa suy tim trên lâm sàng để góp phần giúp ích nhiều hơn nữa trong quá trình điều trị cũng như phòng bệnh đạt kết quả tốt hơn. KẾT LUẬN Từ những kết quả nghiên cứu 96 bệnh nhân hở van hai lá mạn tính chưa suy tim chúng tôi rút ra một số kết luận như sau: 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Tuổi trung bình là 51,07 ± 22,06. - Lý do vào viện hay gặp nhất là đau ngực trái 56,3%. - Triệu chứng lâm sàng hay gặp là đau ngực 85,4%, hồi hộp trống ngực 51%, tăng huyết áp 41,7%. Triệu chứng thổi tâm thu ở mỏm 45,8% là triệu chứng lâm sàng có giá trị trong chẩn đoán, đánh giá mức độ hở và có mối tương quan chặt với độ hở có hệ số r = 0,763 và p<0,001. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 - Điện tim: điện tim bình thường 19,3%, dầy thất trái chiếm 37,3% trong đó dầy thất trái có mối tương quan với độ hở r = 0,456 và p<0,001. - X. Quang: giãn thất trái trên X. Quang chiếm 31,3%, có sự khác biệt giữa các mức độ hở (p<0,001). 2. Đặc điểm siêu âm - Doppler tim và các yếu tố liên quan - Trong hở van hai lá mạn tính chưa suy tim tỷ lệ hở nhẹ chiếm 65,6%, hở vừa 14,6% và hở nhiều 19,8%. - Kích thước buồng tim trái tăng và chức năng tâm thu thất trái giảm tùy thuộc vào độ hở (p<0,01). - Kích thước thất trái có mối liên quan chặt với độ hở có hệ số r = 0,679 và p<0,001. - Kích thước nhĩ trái có mối liên quan với độ hở có hệ số r = 0,452 và p<0,001. - Tổn thương lá van chiếm 65,6%, vòng van 8,3%, dây chằng 7,3% và sa van 9,4%. - Trong hở van hai lá nhiều tỷ lệ do sa van 8/19 trường hợp chiếm 42,1% có mối tương quan chặt với độ hở r = 0,603 và p<0,001. - Áp lực động mạch phổi: Không tăng: trong nhóm hở nhẹ 90,5%, hở vừa 50%, hở nhiều 52,6%, Tăng nhẹ và vừa có tỷ lệ gần tương đương nhau ở cả ba nhóm. Tăng nhiều 1,6% gặp ở nhóm hở nhẹ. Không gặp tăng nhiều áp lực động mạch phổi ở nhóm hở vừa và nhiều trong nhóm đối tượng nghiên cứu. - Các tổn thương kèm theo hở van hai lá: Hở van động mạch chủ chiếm 53,1%. Hở van ba lá 19,8%. Hở van động mạch phổi 9,4%, hẹp van động mạch chủ 1,6%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 KHUYẾN NGHỊ Trong hở van hai lá chưa suy tim việc phát hiện bệnh là một yếu tố rất quan trọng giúp ích cho điều trị và phòng bệnh ngăn ngừa hậu quả suy tim. Từ kết quả nghiên cứu trong luận văn này chúng tôi xin đề xuất một số ý kiến như sau: 1. Những bệnh nhân có đau ngực trái, có hoặc không thổi tâm thu trên lâm sàng nên cần được siêu âm tim sớm, chụp X. quang tim phổi và làm điện tim để phát hiện, tiên lượng hở van hai lá và điều trị kịp thời. 2. Những bệnh nhân đã phát hiện hở hai lá đặc biệt là hở nhiều, siêu âm - Doppler tim cần chú ý đánh giá tình trạng sa van và siêu âm định kỳ để theo dõi về hình thái và chức năng tim một cách hệ thống, qua đó đánh giá sự tiến triển của bệnh cũng như hiệu quả điều trị nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1. Hoàng Minh Châu (1994), „„Đánh giá chức năng thất trái bằng siêu âm tim‟‟, Siêu âm Doppler tim, tr. 83 - 90. 2. Alain Combes (1997), Tim mạch học, sách dịch, Nxb Y học Hà Nội, tr. 64 - 77. 3. Vũ Anh Dũng (2001), „„Giải phẫu tim ứng dụng trong siêu âm‟‟, Giáo trình siêu âm - Doppler tim mạch, Nxb Y học Hà Nội, tr. 32 - 49. 4. Đỗ Hoàng Dương và cộng sự (2004), „„Nghiên cứu kích thước van hai lá người Việt trưởng thành bằng siêu âm và phẫu tích‟‟, Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 37 tháng 3-2004, Hà Nội, tr. 66-68. 5. Phạm Tử Dương, Phạm Nguyên Sơn (2006), Suy tim, Nxb Y học Hà Nội, tr.102 - 144. 6. Nguyễn Mạnh Hà (2001), „„Siêu âm tim‟‟, Bài giảng bệnh học Nội khoa sau đại học tập 1. Nxb Quân đội Nhân dân, tr. 89 - 103. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 7. Trương Đình Hạnh (1996), „„Bệnh thấp tim tại Bệnh viện Nhi đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1989 - 1995”, Tóm tắt báo cáo khoa học tại Đại hội tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ sáu, tr. 67. 8. Harisios Boudoulas và Charles F. Wooley (2001), „„Bệnh lý van tim‟‟, Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 27, sách dịch, tr. 66 - 72. 9. Hội tim mạch học Việt Nam (2001), Siêu âm - Doppler tim ở người bình thường. 10. Nguyễn Lân Hiếu (2002), „„Tiếng thổi ở tim trẻ em‟‟, Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 30, tr. 24 - 27. 11. Nguyễn Lân Hiếu (2004), „„Suy tim ở trẻ em‟‟, Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 39, tr. 47 - 57. 12. Trương Thanh Hương (2001), „„Vai trò của siêu âm tim qua thực quản trong chẩn đoán một số bệnh lý tim mạch‟‟, Giáo trình siêu âm - Doppler tim mạch, Nxb Y học Hà Nội, tr. 125 - 153. 13. Phạm Gia Khải ( 2001), „„Hở lỗ van hai lá‟‟, Bài giảng bệnh học Nội khoa sau đại học tập 1, Nxb Quân đội Nhân dân, tr. 66 - 70. 14. Phạm Gia Khải ( 1994), „„Chẩn đoán siêu âm trong các bệnh van tim‟‟, Bách khoa thư bệnh học tập 2, tr. 187 – 192. 15. Phạm Gia Khải (2001), „„Đại cương về siêu âm - Doppler tim‟‟, Giáo trình siêu âm - Doppler tim mạch, Nxb Y học Hà Nội, tr. 22 - 31. 16. Nguyễn Thị Loan, Đỗ Hoàng Dương, Lý Thuý Minh, Bùi Thị Quyên và cs (2005), „„Nghiên cứu một số đặc điểm siêu âm tim ở bệnh nhân hở van hai lá nhiều‟‟, Kỷ yếu đại hội tim mạch tháng 12/2006, tr. 56 - 59. 17. Đỗ Doãn Lợi (2001), „„Đánh giá hình thái, chức năng và huyết động học của tim bằng siêu âm - Doppler tim‟‟, Giáo trình siêu âm - Doppler tim mạch, Nxb Y học Hà Nội, tr. 65 - 81. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 18. Đỗ Doãn Lợi, Đinh Thị Kim Dung và CS (2001), „„Siêu âm tim ở các bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn 4 chưa lọc máu chu kỳ‟‟, Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 27, tr. 25 - 29. 19. Đỗ Doãn Lợi, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải, Nguyễn Nguyên Khôi, Đinh Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Sang (1996), „„Đánh giá những biến đổi về hình thái và chức năng tim bằng phương pháp siêu âm - Doppler ở các bệnh nhân chạy thận nhân tạo do suy thận mạn‟‟, Tóm tắt báo cáo khoa học tại đại hội tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ sáu, tr. 107 - 108. 20. Nguyễn Xuân Sơn (2001), „„Hở van hai lá‟‟, Sổ tay thầy thuốc thực hành tập 1. Nxb Y học, tr. 39 - 48. 21. Nguyễn Thanh Sơn (2005), „„Vai trò của siêu âm - Doppler tim qua thành ngực trong hở van hai lá mạn tính vừa và nhiều‟‟, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội. 22. Phạm Thị Hồng Thi (2005), „„Nghiên cứu các tổn thương tim trong bệnh lý van hai lá mắc phải bằng siêu âm tim qua đường thực quản‟‟, Luận văn tiến sỹ y học, Hà Nội. 23. Trần Văn Thuyết (2005), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng bệnh van hai lá do thấp‟‟, Luận văn thạc sỹ y học, Thái Nguyên. 24. Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2004), Hướng dẫn đọc điện tim, Nxb Y học Hà Nội. 25. Phạm Nguyễn Vinh (2003), „„Các phương pháp cận lâm sàng khảo sát chức năng và hình thái hệ tim mạch‟‟, Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch tập 2, Nxb Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 45 - 51. 26. Phạm Nguyễn Vinh (2003), „„ Bệnh hở van hai lá‟‟, Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch tập 2, Nxb Y học TP Hồ Chí Minh, tr. 63 - 81. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 27. Phạm Nguyễn Vinh (2003), „„Khảo sát chức năng của tim bằng siêu âm TM, 2D và Doppler‟‟, Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch tập 2, Nxb Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 153 - 161. 28. Phạm Nguyễn Vinh (2003), „„Chẩn đoán và điều trị một số rối loạn nhịp tim‟‟, Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch tập 2, Nxb Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 347 - 366. 29. Nguyễn Lân Việt (2001), „„Siêu âm - Doppler trong hở van hai lá‟‟, Giáo trình siêu âm - Doppler tim mạch, Nxb Y học, tr. 256 - 264. 30. Nguyễn Lân Việt (1994), „„Đánh giá tăng áp lực động mạch phổi bằng phương pháp siêu âm - Doppler tim‟‟, Siêu âm Doppler tim, tr. 131 - 135. 31. Nguyễn Lân Việt (1994), „„Siêu âm - Doppler tim‟‟, Bài giảng sau đại học, Nxb Y học Hà Nội, tr. 71 - 77. 32. Nguyễn Lân Việt (2007), „„Thấp tim‟‟, Thực hành bệnh tim mạch, Nxb Y học Hà Nội, tr. 272 - 282. 33. Nguyễn Lân Việt (2007), „„Hở van hai lá‟‟, Thực hành bệnh tim mạch, Nxb Y học Hà Nội, tr. 306 - 319. 34. Lê Thị Yến, Huỳnh Văn Minh, Phạm Như Thế (2007), „‟Nghiên cứu chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp bằng siêu âm tim‟‟, Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 47, tr. 609 - 618. Tiếng Anh 35. Arthur E. Weyman and Marielle Scherrer – Crosbie (2004), Marfan syndrome and mitral valve prolapse. The American Society for Clinical Investigation; 114, pp. 1543 - 1546. 36. Boon N. A and B. Bloom Fied (2002), The medical Management of Valvar heart disease, Heart 87, pp. 395 - 400. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 37. Catherin M. Otto (2001), Evaluation and Managemnt of Chronic Mitral Regurgitation, The New Englan journal of medecine, volume 345, pp. 928 - 929. 38. Cheryl L. Reid et al (2007), Prevalence and clinical correlates of isolated mitral, isolated aortic regurgitation, and both in adults aged 21 to 35 years (from the cardia study), The American journal of Cardiology, volume 99, issue 6, pp. 830 - 834. 39. Dan Gilon, Ferdinando S. Buonanno et al (1999), Lack of evidence of an association between mitral - valve prolapse and stroke in young patients. The New Englan journal of medecine, volume 341, pp. 228 - 239. 40. Enrique - Sanrano M (2005), Asymptomatic mitral regurgitation natural history management, The 15th scientific congress. JCS/ACC Jont symposium Japanese Circulation Society. 41. Francesco Grigioni et al (2004). Sudden death in mitral regurgitation due to flail leaflet, J Am Coll Cardiol 34, pp. 2078 - 2085. 42. Grenadier E et al (1985), Ruptured mitral chordae tendineae may be a frequent and insignificant complication in the mitral valve prolapse, syndrome European heart journal, volome 6, pp. 1006 - 1015. 43. Jeffrey R. Bender (2007), Heart valve disease, pp. 167 - 175. 44. John E. C et al (2001), Prevalence and correlates of mitral regurgitation in a population - based samble, Am J Cardiol 87, pp. 298 - 304. 45. Lisa A. Freed, Daniel Levy et al (1999), Prevalence and clinical outcome of mitral valve prolapse. The New Englan journal of medecine, volume 341. 46. Lurildo R. Saraiva, Regina W. Carneiro, Mauro B. Arruda, Djair Brindeiro, Vital Lira (1999), Mitral valve disease with rheumatic appearance in the presence of left ventricular endomyocardial fibrosis, Arq Bras Cardiol. Volume 72, pp. 330 - 332. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 47. Richard H. Macrcus, Pinhas Sareli, Wendy A. Pocock and John B. Barlow (2004) The spectrum of severe rheumatic mitral valve disease in a developing country: Correiations among clinical presentation, surgical pathologic findings, and hemodynamic sequelae, Annals internal medicine, volume 120, pp. 177 - 183. 48. Singh R. C et al (1999), Prevalence and clinical determinal of mitral, tricuspid and aotic regurgitation. Am J Cardiol 83, pp. 897 - 902. 49. Thomas S. Denny et al (2007), Effect of primary mitral regurgitation on left ventricular synchrony, The American journal of Cardiology, volume 100, issue 4, pp. 707 - 711. 50. Zoltan G. Turi (2004), Mitral valve disease. Circulation 109, pp. 38 - 41. 51. Zouridakis E. G, F.L. Parthenakis, G. E. Kochiadakis, E. M. Kanuoupakis and P. E. Vardas (2001), QT dispersion in partients with mitral valve prolapse is related to the echocardiographic degree of the prolapse and mitral leaflet thickness, Europace 3, pp. 292 - 29 Phụ lục 1 BỘ Y TẾ BVĐKTW THÁI NGUYÊN BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thái Nguyên, ngày tháng năm 200 1. Hành chính Họ và tên bệnh nhân........................................................................ tuổi...........giới............... Địa chỉ:.................................................................................. ............................. Nghề nghiệp......................................................................................................... Địa chỉ liên lạc..................................................................điện thoại.................. 2. Tiền sử: Tiền sử các bệnh đã được chẩn đoán chính xác................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 Tiền sử giađình.................................................................................................... ............................................................................................................................ 3. Bệnh sử: Lý do đến khám................................................................................................... Thời gian phát hiện đến lúc đến khám............................................................... Triệu chứng cơ năng............................................................................................ ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 4. Khám toàn thân Tinh thần............................................................................................................. Cân nặng.............cao...........................Thân nhiệt............................................... Da và niêm mạc...................................Nhịp tim................................................. Tổ chức dứơi da.................................. Huyết áp.................................................. 5. Khám tim mạch............................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 6. Khám các cơ quan khác Hô hấp................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Tiêu hoá............................................................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Các cơ quan khác................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 7. Điện tim Nhịp tim...........................................Trục, tư thế tim........................................... Kết luận............................................................................................................... ............................................................................................................................. 8. XQ................................................................................................................... 9. Siêu âm Doppler tim (Theo mẫu) 10. Các xét nghiệm khác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 Công thức máu..................................................................................................... Vss....................................................................................................................... ASLO................................................................................................................... Ure máu........................................ Creatinin máu:.............................................. SGOT máu.................................... SGPT máu:.................................................... Cholesteron tp................................Đường máu................................................... Triglyceride......................................................................................................... Các xét nghiệm khác........................................................................................... Thái Nguyên, ngày tháng năm 200 Người làm bệnh án Phạm Văn Hùng Phụ lục 2 DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ và tên Tuổi Giới N/ N Ngày SA Mã số BA 1 Lưu Ngọc T 66 Nam Hưu 3/14/2006 N 1543 2 Nguyễn Văn T 32 Nam ND 3/18/2006 HS 203 3 Đào Thị M 37 Nữ ND 4/28/2007 HS 274 4 Nguyễn Thị B 59 Nữ ND 5/3/2006 N 1352 5 Bùi Thị T 62 Nữ Hưu 5/2/2006 L 138 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 6 Nguyễn T 70 Nam Hưu 5/5/2006 HS 338 7 Bùi Thị V 98 Nữ ND 5/16/2006 N 1507 8 Đinh Văn T 73 Nam ND 6/5/2006 N 1579 9 Hoàng Thị N 72 Nữ ND 6/2/2006 N 1657 10 Dương Văn T 79 Nam ND 7/28/2006 N 1982 11 Trần Thị M 70 Nữ Hưu 5/3/2006 N1258 12 Nguyễn Thị Q 76 Nữ ND 5/12/2006 N 1442 13 Lưu Ngọc T 64 Nam Hưu 5/22/2006 N 1543 14 Nguyễn Hữu H 30 Nam CN 5/23/2006 N 1589 15 Trần Văn M 43 Nam CB 6/16/2006 N 1809 16 Đặng Thị N 72 Nữ Hưu 6/19/2006 N 1872 17 Lường Văn T 55 Nam ND 6/22/2006 N 1840 18 Dương Văn H 29 Nam ND 6/20/2006 N 1893 19 An Thị K 67 Nữ Hưu 7/2/2006 N 2006 20 Nguyễn Thị M 54 Nữ ND 7/8/2006 N 2065 21 Bùi Huy L 66 Nam Hưu 7/14/2006 N 2098 22 Hoàng Văn D 56 Nam ND 8/8/2006 N 2341 23 Nguyễn Như C 76 Nam Hưu 7/20/2006 N 2209 24 Trần Văn K 28 Nam CN 7/24/2006 N 2282 25 Ma Phong N 18 Nam HS 7/28/2006 N 2261 26 Phạm Anh L 58 Nam Hưu 8/29/2006 N 2431 27 Hoàng Văn S 76 Nam Hưu 10/3/2006 N 3171 28 Hoàng Xuân N 44 Nam ND 9/10/2006 N 2845 29 Bùi Hữu A 72 Nam ND 8/18/2006 N 2593 30 Ngô Văn H 68 Nam ND 8/4/2006 N 2778 31 Đào Xuân T 19 Nam ND 9/5/2006 N 2764 32 Nguyễn Thị Ngọc H 31 Nữ ND 5/24/2006 HS 187 33 Vũ Quang K 64 Nam Hưu 6/26/2006 N 1915 34 Nguyễn Chí T 53 Nam ND 11/16/2006 N 3786 35 Hà Thị Đ 65 Nữ Hưu 11/17/2006 N 3799 36 Nguyễn Thị Ngọc L 42 Nữ ND 11/17/2006 N 3790 37 Bùi Yến L 4 Nữ TE 6/2/2006 NH 1430 38 Ngô Duy C 60 Nam ND 7/11/2007 N 2126 39 Đào Thị K 58 Nữ Hưu 1/18/2007 N1 053 40 Nguyễn Tuấn M 66 Nam Hưu 1/23/2007 N1 085 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 41 Vũ Văn T 37 Nam ND 2/5/2007 N2 139 42 Nguyễn Ngọc T 68 Nam Hưu 2/12/2007 N1 173 43 Nguyễn Thị T 71 Nữ ND 2/5/2007 HS 134 44 Đinh Thị H 55 Nữ Hưu 2/28/2007 N1 206 45 Hà Văn T 72 Nam Hưu 3/13/2007 N1 317 46 Mạc Đình T 78 Nam Hưu 4/19/2007 N4 57 47 Nguyễn Thị M 74 Nữ ND 3/28/2007 N1 390 48 Nguyễn Văn D 71 Nam Hưu 3/2/2007 N1 223 49 Nguyễn Đình Đ 68 Nam ND 4/3/2007 N1 408 50 Trần Văn T 47 Nam CB 4/4/2007 N1 417 51 Nguyễn Trường 47 Nam CB 4/4/2007 N1 415 52 Cao Xuân M 74 Nam ND 3/30/2007 N1 398 53 Đỗ Đình Q 68 Nam Hưu 4/10/2007 N1 440 54 Nguyễn Thị H 62 Nữ Hưu 5/10/2007 N1 393 55 Chu Thị Đ 77 Nữ ND 4/14/2007 N1 458 56 Lưu Thị L 20 Nữ CN 4/16/2007 N1 450 57 Cao Xuân S 58 Nam Hưu 2/25/2007 N1 192 58 Hà Ngọc N 80 Nam Hưu 4/20/2007 N3 408 59 Nguyễn Thị B 68 Nữ ND 4/20/2007 N3 405 60 Nguyễn Thị N 76 Nữ ND 4/12/2007 N1 421 61 Vi Quang K 65 Nam ND 4/18/2007 N1 426 62 Vũ Ngọc C 65 Nam Hưu 4/20/2007 N1 486 63 Lê Văn T 60 Nam ND 4/16/2007 N1 464 64 Ngô Thị N 67 Nữ Hưu 5/3/2007 N2 384 65 Nguyễn Yến N 9Th Nữ TE 5/4/2007 NH 1133 66 Đặng Xuân N 47 Nam ND 5/11/2007 N1 588 67 Trần Văn K 50 Nam CN 5/17/2007 N1 592 68 Trần Thị P 60 Nữ Hưu 5/23/2007 YH 129 69 Lương Thị H 51 Nữ Hưu 6/3/2007 N1 667 70 Nguyễn Thị N 62 Nữ Hưu 5/9/2007 N1 692 71 Phùng Ngọc Q 14 Nữ HS 6/1/2007 NH 1405 72 Nguyễn Thị T 57 Nữ ND 6/10/2007 YH 166 73 Nguyễn Tiến Q 54 Nam ND 6/23/2007 N1 810 74 Phạm Đức H 27 Nam ND 7/6/2007 N1 846 75 Bạch Thị B 34 Nữ ND 3/22/2007 N1 339 76 Nguyễn Văn V 51 Nam Hưu 7/5/2007 N1 764 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 77 Lê Doãn H 67 Nam Hưu 5/27/2007 N1 638 78 Vũ Thị H 36 Nữ ND 5/18/2007 N1 601 79 Nguyễn Thị H 55 Nữ CB 6/28/2007 N1 796 80 Nguyễn Thị L 69 Nữ Hưu 6/14/2007 N1 726 81 Lương Thị Thu H 21 Nữ SV 6/26/2007 N1 729 82 Phí Thị H 65 Nữ ND 2/5/2007 N1 80 83 Nguyễn Thanh H 74 Nam ND 1/16/2007 N1 055 84 Vương Yến B 56 Nam ND 5/30/2007 N1 689 85 Hoàng Đình C 25 Nam ND 5/23/2007 NT 86 Đồng Ngọc Bích T 3 Nữ TE 5/22/2006 NT 87 Trần Ngọc Q 20 Nữ SV 6/3/2006 NT 88 Ngô Thanh H 13 Nữ HS 5/26/2006 NT 89 Đỗ Thị X 34 Nữ ND 6/2/2006 NT 90 Lâm Văn Đ 19 Nam ND 6/5/2006 NT 91 Hoàng Thị N 22 Nữ ND 8/19/2006 NT 92 Nguyễn Hiền T 17 Nữ HS 3/30/2007 NT 93 Trần Thị Kim C 20 Nữ SV 4/5/2007 NT 94 Phạm Thị Tuyết M 55ngày Nữ TE 4/13/2007 NT 95 Nguyễn Thị Lan H 12 Nữ HS 4/14/2007 NT 96 Phạm Thị L 15 Nữ HS 4/18/2007 NT Thái Nguyên, ngày tháng năm 2007 XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN ĐKTƯ THÁI NGUYÊN MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Đặt vấn đề 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN. 1.1 Một số khái niệm về bệnh hở van hai lá 3 1.2 Đặc điểm siêu âm Doppler trong bệnh lý van hai lá 7 1.3 Chẩn đoán bệnh hở van hai lá trên siêu âm 8 1.4 Ảnh hưởng do hở van hai lá ở tim 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 1.5 Tình hình nghiên cứu về hở van hai lá 12 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3 Các bước nghiên cứu 14 2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu 14 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 17 2.6 Vật liệu nghiên cứu 23 CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung và lâm sàng 25 3.2 Đặc điểm siêu âm – Doppler và các yếu tố liên quan 32 CHƢƠNG 4 : BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Triệu chứng lâm sàng 48 4.3 Triệu chứng cận lâm sàng 50 4.4 Bàn luận về đặc điểm siêu âm Doppler – tim và các yếu tố liên quan 52 KẾT LUẬN 58 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf23.pdf
Tài liệu liên quan