Luận văn Nghiên cứu địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Địa danh là một bộ phận từ vựng của ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng. Nghiên cứu địa danh một vùng cung cấp cho ta những cơ sở để tìm hiểu những cơ chế định danh của một sự vật, hiện tượng. Mỗi ngôn ngữ có cách định danh riêng. 1.2. Địa danh liên quan chặt chẽ đến lịch sử, văn hoá, cư dân của một vùng nhất định. Địa danh lưu giữ những trầm tích của lịch sử, văn hoá, phong tục, tập quán cư dân của một vùng đất. Nghiên cứu địa danh sẽ giúp nghiên cứu văn hóa, lịch sử của vùng đất ấy. 1.3. Địa danh có những nguyên tắc riêng trong cấu tạo, trong cách gọi tên, có thể một địa danh có nhiều tên gọi khác nhau, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau. Nghiên cứu địa danh giúp nghiên cứu lịch sử một vùng đất, giúp khám phá sự ảnh hưởng và tác động của những nhân tố bên ngoài vào cách đặt tên địa danh: đất nước học, tôn giáo, tín ngưỡng, lịch sử tộc người . Trong hoàn cảnh một vùng đất có nhiều dân tộc nối tiếp nhau sinh sống, địa danh có nhiều dấu tích từ vựng của các ngôn ngữ. Mỗi địa danh được hình thành trong một hoàn cảnh văn hoá, lịch sử nhất định và còn lưu dấu mãi về sau. Nhiều địa danh thường mang tên người, cây cỏ, cầm thú, sự vật, địa hình thiên nhiên . 1.4. Điện Biên nói chung, thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên nói riêng là một trong những mảnh đất giàu ý nghĩa lịch sử. Khảo sát địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên giúp chúng ta nghiên cứu một chặng đường lịch sử lâu dài và hào hùng của dân tộc ta; giúp chúng ta học tập, giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc, đồng thời góp phần vào việc phát triển kinh tế, văn hoá xã hội và mở rộng phát triển du lịch của tỉnh Điện Biên. Với những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên” làm đối tượng nghiên cứu của luận văn. MỤC LỤC Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu . 2 3. Lịch sử vấn đề . 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5 5. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu 5 6. Cấu trúc luận văn . 6 Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA DANH VÀ ĐỊA DANH HỌC 8 1.1. Khái niệm về địa danh 8 1.2. Phân loại địa danh 11 1.3. Đặc điểm của địa danh .12 1.4. Các phương diện nghiên cứu địa danh .14 1.5. Một số đặc điểm của địa bàn nghiên cứu liên quan đến địa danh và địa danh học 15 1.5.1. Về địa lí 15 1.5.2. Về lịch sử 18 1.5.3. Về văn hóa 20 1.5.4. Về dân cư 21 1.5.5. Về ngôn ngữ 23 1.6. Kết quả thu thập và phân loại địa danh 24 1.6.1. Kết quả thu thập địa danh .24 1.6.2. Kết quả phân loại địa danh .25 1.7. Tiểu kết .26 Chương 2: CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN .28 2.1. Cấu trúc phức thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên .28 2.1.1. Vài nét về mô hình cấu trúc phức thể địa danh 28 2.1.2. Cấu trúc phức thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên .30 2.2. Thành tố chung 32 2.2.1. Khái niệm thành tố chung .32 2.2.2. Thành tố chung trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên 33 2.3. Địa danh (tên riêng) .38 2.3.1. Khái niệm địa danh .38 2.3.2. Số lượng yếu tố trong địa danh .39 2.4. Đặc điểm cấu tạo của địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên 44 2.4.1. Địa danh có cấu tạo đơn .45 2.4.2. Địa danh có cấu tạo phức .46 2.5. Các phương thức định danh trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên .51 2.5.1. Khái niệm về phương thức định danh 51 2.5.2. Các phương thức định danh trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên 53 2.5.3. Tổng hợp kết quả 62 2.5.4. Nhận xét về các phương thức định danh trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên 63 2.6. Tiểu kết .65 Chương 3: ĐẶC TRưNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA TRONG ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIÊN BIÊN .68 3.1. Một số vấn đề về ngôn ngữ và văn hóa .68 3.1.1. Khái niệm văn hóa 68 3.1.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa 69 3.1.3. Vài nét về văn hóa thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên được thể hiện qua các địa danh .72 3.2. Ý nghĩa của địa danh và hiện thực được phản ánh .74 3.3. Nghĩa của các yếu tố trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên được thể hiện qua nguồn gốc ngôn ngữ .79 3.3.1. Các yếu tố rõ ràng về nghĩa 80 3.3.2. Các yếu tố chưa rõ ràng về nghĩa .82 3.4. Tính đa dạng của các loại hình đối tượng địa lí qua các yếu tố địa danh của thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên 83 3.4.1. Tính đa dạng của các loại hình đối tượng địa lí 83 3.4.2. Bức tranh địa hình mang tính cảnh quan rõ nét 84 3.5. Phân loại ý nghĩa của các yếu tố trong địa danh .87 3.6. Các nhóm từ và tên gọi theo trường nghĩa 90 3.6.1. Nhóm ý nghĩa phản ánh hiện thực khách quan gắn liền với những đối tượng địa lí .90 3.6.2. Nhóm ý nghĩa phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm của con người . 103 3.7. Một số địa danh gắn với đời sống, lịch sử, văn hóa ở thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên 107 3.7.1. Điện Biên Phủ . 107 3.7.2. Thành Bản Phủ và đền Hoàng Công Chất . 115 3.7.3. Hồ U Va 121 3.7.4. Đồi A1 124 3.8. Tiểu kết . 129 KẾT LUẬN . 132 Những bài báo của tác giả có liên quan đến luận văn đã được công bố . 135 Tài liệu tham khảo 136 Phụ lục . 140

pdf170 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2020 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người chờ đợi. Nhưng tác động của nó thì khác thường, nó làm cho mặt đất của cả vùng Điện Biên lay động. Đợt tiến công lớn vào A1 kết thúc thắng lợi đã mở đầu đợt tiến công cuối cùng vào toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đồi A1, điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch, từ sau ngày giải phóng đã trở thành một trong những di tích của quần thể di tích lịch sử Điện Biên Phủ. Đến nay, đồi A1 đã được tu bổ, tôn tạo nhằm tái hiện một phần cục diện cuộc chiến khốc liệt năm xưa. A1 đã trở thành điểm đến hấp dẫn, lí thú cho người dân địa phương và những du khách tham quan Điện Biên. Cùng với quần thể di tích lịch sử Điện Biên Phủ, di tích đồi A1 - ngọn đồi anh hùng sẽ mãi mãi trường tồn cùng non sông đất nước. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 129 3.8. TIỂU KẾT Qua nghiên cứu một vài đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa trong 1001 địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên, có thể rút ra một vài nhận xét như sau: 3.8.1. Địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên khá đa dạng nên đồng thời cũng thể hiện sự đa dạng của văn hóa nơi đây. Dấu ấn của văn hóa đã được lưu lại qua những địa danh thuộc di sản văn hóa vật thể hay các địa danh phản ánh di sản văn hóa phi vật thể. Nhìn từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa sẽ thấy rõ những ảnh hưởng của văn hóa đối với ngôn ngữ qua các yếu tố cấu tạo, nội dung, nguồn gốc, ý nghĩa, giá trị địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên. 3.8.2. Địa danh lưu giữ trong mình những tư liệu, thông tin về văn hóa vật chất và tinh thần của người sáng tạo ra nó. Qua 30 trường nghĩa khác nhau được xếp trong các tiểu nhóm thuộc hai hai nhóm ý nghĩa lớn là nhóm ý nghĩa phản ánh hiện thực khách quan gắn liền với những đối tượng địa lí và nhóm ý nghĩa phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm của con người, chúng ta có thể thấy bức tranh sinh hoạt vật chất cùng với bức tranh đời sống tinh thần được thể hiện thật sinh động, rõ nét. Bức tranh sinh hoạt vật chất thể hiện ở việc người dân nơi đây đã biết chọn những địa điểm thích hợp cho việc sinh sống, canh tác như chọn nơi lập bản, mường, thôn, xóm, nơi làm ruộng lúa, nương rẫy; biết xây dựng những mương, phai, kênh, hồ, đập và rất nhiều những công trình khác để phục vụ cho đời sống. Còn bức tranh đời sống tinh thần thể hiện qua niềm tin tín ngưỡng mộc mạc, chất phác gắn liền với đời sống sinh hoạt, sản xuất; qua những nguyện vọng, ước mơ về cuộc sống yên vui, giàu có, bền vững. Giữa các trường nghĩa và các đặc điểm văn hóa được thể hiện trong địa danh luôn có mối quan hệ gắn bó với nhau. Tất cả những điều đó làm nên một vùng đất rất giàu bản sắc văn hóa và người dân ở đây luôn có ý thức gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa đó. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 130 3.8.3. Địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên thể hiện một vùng đất đa dân tộc, đa ngôn ngữ, đa văn hóa. Nơi đây là địa bàn của 20 dân tộc anh em sinh sống trong đó chiếm số lượng đông nhất là dân tộc Thái sau đó đến các dân tộc Kinh, Mông, Khơ Mú, Lào. Vì vậy các địa danh cũng chịu sự ảnh hưởng, chi phối của văn hóa Thái, văn hóa Việt cùng văn hóa các dân tộc thiểu số khác trong vùng. Sự giao thoa giữa các nền văn hóa tạo nên một bức tranh văn hóa đa sắc màu ở nơi đây. Về ngôn ngữ, các địa danh được cấu tạo bởi các yếu tố có nguồn gốc ngôn ngữ khác nhau như nguồn gốc thuần Việt, Hán Việt, nguồn gốc tiếng Thái, tiếng Mông, tiếng Khơ Mú, tiếng Lào, nguồn gốc tiếng Pháp và có cả những địa danh có nguồn gốc hỗn hợp từ các yếu tố này. Ý nghĩa địa danh vì thế mà cũng trở nên phong phú. Có những địa danh giàu tính gợi tả, biểu hiện tính chất cụ thể, sinh động, chân thực, gần gũi; có những địa danh biểu hiện tính chất trang trọng hay tính chất hàm ý sâu sa và có cả những địa danh biểu hiện các nét ý nghĩa kết hợp này. Bên cạnh đó, trong quá trình giao lưu văn hóa, nhiều địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số cũng đã bị Việt hóa về cả ngữ âm và ngữ nghĩa, có những địa danh qua nguồn gốc ngữ nguyên có thể nhận biết được ý nghĩa và những đặc trưng văn hóa mà nó thể hiện, ngược lại có những địa danh rất khó để nhận biết được điều đó. 3.8.4. Những địa danh trong thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên đã vẽ lên một cách khái quát cấu trúc địa hình của vùng. Đó là các kiểu địa hình từ cao xuống thấp và nằm đan xen lẫn lộn của sơn danh như dãy núi, núi, đồi, thác, đèo, bãi; thủy danh như sông, suối, khe, rãnh, hồ, ao và vùng đất nhỏ phi dân cư như cánh đồng, thung lũng, hang, động. Các sông, suối, khe, rãnh vì thế mà cũng được sắp xếp theo hướng địa hình của dãy núi, núi, đồi. Ở mỗi loại địa hình cụ thể của đồi, núi, sông, suối... lại có nhiều nét gợi hình, gợi tả hay gắn với những đặc điểm riêng biệt. Địa hình đó tạo cho nơi đây có hệ động, thực vật phong phú, đa dạng và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 131 3.8.5. Nghiên cứu đặc điểm ý nghĩa của các yếu tố cấu tạo nên một số địa danh trong thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên cũng chính là đi vào nghiên cứu nghĩa của từ trong tiếng Việt. Nghĩa của địa danh giống như từ ở chỗ nó có cả nghĩa biểu vật và nghĩa biểu niệm tuy nhiên nó cũng có điểm khác biệt rõ ràng ở chỗ nghĩa của địa danh luôn luôn có tính lí do, có nguồn gốc xuất xứ của nó. Nếu tìm hiểu được nguồn gốc của tính có lí do này sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về địa danh cùng với những đặc điểm địa lí, lịch sử, văn hóa, tộc người có liên quan đến nó. Bên cạnh đó, ý nghĩa của địa danh có thể được giữ nguyên hoặc bị biến đổi ít nhiều theo sự chuyển hóa từ loại của các yếu tố cấu tạo địa danh thành các danh từ chỉ tên riêng trong địa danh. 3.8.6. Thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên đều là những địa bàn mới được thành lập nên phần lớn các địa danh trong vùng mới xuất hiện và còn chưa hoàn thiện về hệ thống các loại địa danh. Địa giới hành chính ở một số vùng thuộc hai địa bàn còn có sự thay đổi nên trong địa danh các đơn vị dân cư xuất hiện nhiều địa danh được chia tách từ một địa danh gốc. Các địa danh này có khả năng phản ánh những đặc trưng văn hóa, lịch sử, địa lí mới ở trong vùng. Cũng ở trong hai địa bàn này, hầu hết các địa danh cổ, cũ đã bị mất đi hoặc thay vào đó là các tên gọi mới, chỉ có một số ít địa danh còn tồn tại và được giữ nguyên vẹn cho đến ngày nay. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 132 KẾT LUẬN Qua việc thu thập, phân tích và mô tả, khái quát hóa về địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc hẳn có nhiều vấn đề chúng tôi chưa đưa ra hoặc giải quyết chưa thỏa đáng đối với thực tế địa danh và yêu cầu của việc nghiên cứu địa danh. Tuy vậy, chúng tôi cũng xin nêu ra những kết luận có tính chất bước đầu về địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên như sau: 1.1. Thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên là địa bàn phức tạp về địa lí, lịch sử, dân cư, ngôn ngữ và văn hóa. Đặc điểm này được phản ánh khá rõ nét trong địa danh nơi đây. Đó là hai vùng địa bàn có các đối tượng địa lí rất phong phú, đa dạng. Những địa hình đồi núi, sông suối, ao hồ, thung lũng, hang động nằm xen kẽ cùng với các đơn vị dân cư và các công trình xây dựng nhân tạo khiến cho cảnh quan nơi đây có nhiều nét đặc sắc, độc đáo và mang những dáng vẻ riêng của một tỉnh miền núi phía Tây Bắc của Tổ quốc. Các địa danh này được định danh bằng những phương thức khác nhau và sử dụng các yếu tố có nguồn gốc ngôn ngữ khác nhau của các dân tộc sinh sống trong vùng. Bên cạnh đó, đây còn là địa bàn cư trú lâu đời của dân tộc Thái nên văn hóa Thái có sức chi phối mạnh đến các địa danh. 1.2. Địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên nằm trong một cấu trúc phức thể nhất định. Đó là mô hình cấu trúc phức thể gồm hai bộ phận là thành tố chung và địa danh (tên riêng). Mỗi bộ phận đó có vai trò, chức năng riêng nhưng được đặt trong mối quan hệ gắn bó, thống nhất với nhau. Bộ phận thành tố chung thường đứng trước và là cái được hạn định cho đối tượng địa lí. Còn bộ phận địa danh thường đứng sau để hạn định cho đối tượng địa lí đó. Ở mọi loại hình địa danh, các thành tố chung đều có sự chuyển hóa nhiều hay ít vào vị trí các yếu tố trong địa danh. Sự chuyển hóa này tạo nên tính tầng bậc đa dạng cho địa danh về cấu tạo lẫn ý nghĩa phản ánh. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh nơi đây có điểm khá đặc biệt so với nơi khác đó là có số lượng yếu tố lớn, mô hình cấu trúc phức thể có tối đa là 19 yếu tố với độ dài lớn nhất của thành tố chung là 7 yếu tố và của địa danh là 12 yếu tố; còn trên khảo sát thực tế thì phức thể địa danh có số lượng yếu tố lớn nhất là 15 yếu tố. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 133 1.3. Địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên được cấu tạo theo ba phương thức đó là phương thức cấu tạo mới, phương thức chuyển hóa và phương thức vay mượn trong đó mỗi phương thức lại gồm những loại khác nhau, phương thức cấu tạo mới gồm 8 loại, phương thức chuyển hóa gồm 2 loại và phương thức vay mượn gồm 3 loại. Trong cả ba phương thức thì phương thức cấu tạo mới giữ vai trò chủ yếu. Phương thức này đã góp phần tạo nên các kiểu cấu tạo của địa danh đặc biệt là kiểu cấu tạo phức theo quan hệ chính phụ. Các phương thức định danh cấu tạo nên các địa danh này rất phong phú, đa dạng đồng thời còn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, khăng khít với những đặc điểm về địa lí, lịch sử, văn hóa, tộc người ở Điện Biên. Những đặc điểm đó góp phần tạo nên nét riêng, đặc sắc, độc đáo trong ý nghĩa của địa danh ở hai địa bàn này. Một đặc điểm nổi bật nữa trong cấu tạo địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên là số lượng địa danh có cấu tạo phức chiếm số lượng lớn. Đây cũng là kết quả của phương thức cấu tạo mới và phương thức chuyển hóa thành tố chung chỉ loại hình địa danh này vào các yếu tố trong địa danh khác. Như vậy xét về mặt cấu tạo, mặc dù độ dài tối đa một địa danh ở thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên gồm mười hai yếu tố nhưng đa số địa danh vùng này có cấu tạo song tiết theo quan hệ chính phụ. 1.4. Các địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên nói chung đều mang tính lí do. Trong số những nhóm ý nghĩa và các trường nghĩa được xác định có thể nhận thấy hai kiểu ý nghĩa thể hiện qua các yếu tố trong địa danh, đó là nhóm ý nghĩa phản ánh hiện thực khách quan gắn liền với những đối tượng địa lí và nhóm ý nghĩa phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm của con người. Tất cả những ý nghĩa mà các yếu tố trong địa danh phản ánh đều phù hợp với hiện thực một bức tranh về địa hình, về cuộc sống đấu tranh, xây dựng vùng đất mới cùng với những nguyện vọng, mong ước tốt đẹp của con người sinh cơ lập nghiệp trên vùng đất đó. Các địa danh được cấu tạo bởi các yếu tố có nguồn gốc ngôn ngữ khác nhau (tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài) với những ý nghĩa biểu hiện phong phú. Có những địa danh giàu tính gợi tả, biểu hiện tính chất cụ thể, sinh động, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 134 chân thực, gần gũi; có những địa danh biểu hiện tính chất trang trọng hay tính chất hàm ý sâu sa và có cả những địa danh biểu hiện các nét ý nghĩa kết hợp này. Bên cạnh đó, trong quá trình giao lưu văn hóa, nhiều địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số cũng đã bị Việt hóa về cả ngữ âm và ngữ nghĩa, có những địa danh qua nguồn gốc ngữ nguyên có thể nhận biết được ý nghĩa và những đặc trưng văn hóa mà nó thể hiện, ngược lại có những địa danh rất khó để nhận biết được điều đó. 1.5. Địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên đã lưu giữ những dấu ấn di sản văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể trong những thời kỳ lịch sử khác nhau của địa bàn. Giữa các trường nghĩa và các đặc điểm văn hóa được thể hiện trong địa danh luôn có mối quan hệ gắn bó với nhau. Điều đó được biểu hiện thông qua địa lí, lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng, tâm lí ứng xử của con người và ngôn ngữ. Tất cả những điều đó làm nên một vùng đất rất giàu bản sắc văn hóa và người dân nơi đây luôn có ý thức giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa đó. 1.6. Địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên đã cung cấp được phần nào những thông tin về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trong đó chủ yếu là những thông tin về văn hóa, xã hội của một vùng đất giàu ý nghĩa và giá trị lịch sử này của đất nước. Hi vọng những kết quả của việc nghiên cứu địa danh sẽ góp phần giúp các nhà nghiên cứu thuộc các ngành khoa học xã hội khác nhau tìm được những cứ liệu có giá trị cho lĩnh vực nghiên cứu của mình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 135 NHỮNG BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 1. Trần Thị Phương Hằng (2009), Điện Biên Phủ - Địa danh lịch sử, văn hóa, Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học Cần Thơ. 2. Trần Thị Phương Hằng (2009), Những phương thức định danh qua địa danh ở thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, tr.40-46. 3. Trần Thị Phương Hằng (2009), Tìm hiểu yếu tố “Huổi” trong cách đặt địa danh của đồng bào Thái ở Điện Biên, Báo Điện Biên Phủ điện tử ngày 15/09/2009. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dương Văn An (1997), Ô châu cận lục, Nxb Khoa học xã hội, HN. 2. Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa dân tộc, HN. 3. Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới hành chính (1945 - 2002), Nxb Thông tấn, HN. 4. Nguyễn Văn Âu (2000), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN. 5. Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN. 6. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Lai Châu (1999), Lịch sử Đảng bộ Lai Châu, tập 1 (1945 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia, HN. 7. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Lai Châu (2004), Lịch sử Đảng bộ Lai Châu, tập 2 (1975 - 2003), Nxb Chính trị quốc gia, HN. 8. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Điện Biên (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện Điện Biên, tập 1 (1950 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, HN. 9. Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Điện Biên (2004), Chiến thắng Điện Biên Phủ - cột mốc bằng vàng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, Xí nghiệp in Lai Châu, LC. 10. Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (2008), Di tích lịch sử và văn hóa Điện Biên Phủ, Xí nghiệp in Điện Biên, ĐB. 11. Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Lai Châu (1998), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân Lai Châu (1945 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia, HN. 12. Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng tỉnh Lai Châu (2004), Lịch sử Bộ đội biên phòng Lai Châu, tập 1 (1959 - 2003), Xí nghiệp in Lai Châu, LC. 13. Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, HN. 14. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN. 15. Lê Hồng Chương (2007), Từ điển địa danh hành chính Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, HN. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 137 16. Chương trình Thái học Việt Nam (1998), Văn hóa và lịch sử người Thái ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, HN. 17. Thiều Chửu (2000), Hán Việt tự điển, Nxb TP.HCM, TP.HCM. 18. Nguyễn Dược - Trung Hải (2001), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN. 19. Phạm Đức Dương (2002), Bức tranh ngôn ngữ - văn hóa tộc người ở Việt Nam và Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia, HN. 20. Phan Xuân Đạm (2005), Khảo sát các địa danh Nghệ An, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Vinh. 21. Lê Quý Đôn toàn tập, tập 1 (1997), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, HN. 22. Hoàng Thị Đường(2008), Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, TN. 23. Võ Nguyên Giáp (Hữu Mai thể hiện) (2000), Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử, Nxb Lao động, HN. 24. Nguyễn Thị Lâm Hảo (2008), Điện Biên Phủ - đất và người, Nxb Văn hóa thông tin, HN. 25. Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ và tiếng Việt văn học, Nxb Khoa học xã hội, HN. 26. Lê Trung Hoa (2002), Các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong việc nghiên cứu địa danh, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7, tr.8-11. 27. Hội nghị Thái học Việt Nam lần thứ V (2009), Địa danh và những vấn đề lịch sử - văn hóa của các dân tộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái Việt Nam, Nxb Thế giới, HN. 28. Hà Thị Hồng (2008), Khảo sát địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, TN. 29. Vũ Ngọc Khánh (2000), Kể chuyện địa danh Việt Nam, Nxb Thanh niên, HN. 30. Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam: xã hội và con người, Nxb Khoa học xã hội, HN. 31. Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, HN. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 138 32. Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài) (2009), Địa danh ở Quảng Nam, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam, HN - QN. 33. Nhiều tác giả (2009), Chuyện những người làm nên lịch sử - Hồi ức Điện Biên Phủ (1957 - 2009), Nxb Chính trị quốc gia, HN. 34. Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại Điện Biên, Nxb Lao động - xã hội, HN. 35. Nhiều tác giả (2004), Lai Châu thế và lực mới trong thế kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, HN. 36. Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên 2007, Nxb Thống kê, HN. 37. Đỗ Văn Ninh (1991), Thành Bản Phủ, Tạp chí Khảo cổ học, số 1, tr.31-41. 38. Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thông tin, HN. 39. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, HN. 40. Hoàng Trần Nghịch - Tòng Kim Ân (biên soạn) (1991), Từ điển Thái - Việt, Nxb Khoa học xã hội, HN. 41. Hoàng Phê (Chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, HN - ĐN. 42. Jules Roy (1979), Trận Điện Biên Phủ dưới con mắt người Pháp, Nxb TP.HCM, TP.HCM. 43. A.V. Superanskaja (2002), Địa danh là gì?, (Đinh Lan Hương dịch, Nguyễn Xuân Hòa hiệu đính). 44. Nguyễn Văn Tân (1998), Từ điển địa danh Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, HN. 45. Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN. 46. Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy, Nxb Khoa học xã hội, HN. 47. Cầm Trọng (2007), Huyền thoại Mường Then, Nxb Văn hóa dân tộc, HN. 48. Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng (trong vài nét đối sánh với địa danh Việt Nam), Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, HN. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 139 49. Tỉnh ủy - Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên (2009), Điện Biên 100 năm xây dựng và phát triển (1909 - 2009), Nxb Chính trị quốc gia, HN. 50. Trường Đại học Khoa học Huế (2001), Địa danh thành phố Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp Bộ, (Hoàng Tất Thắng chủ trì), Huế. 51. Truyện cổ các dân tộc ít người ở Việt Nam, tập 4 (1994), Nxb Văn hóa, HN. 52. Đặng Nghiêm Vạn - Đinh Xuân Lâm (1979), Điện Biên trong lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, HN. 53. Đặng Nghiêm Vạn - Cầm Trọng (1965), Những hoạt động của Hoàng Công Chất trong thời kì ở Tây Bắc, Địa chí Điện Biên, số 2. 54. Đặng Nghiêm Vạn - Đinh Xuân Lâm (1967), Truyền thống chống xâm lăng của Điện Biên trong lịch sử, Địa chí Điện Biên, số 91. 55. Trần Lê Văn (2000), Sông núi Điện Biên, Hội Văn học nghệ thuật Lai Châu, LC. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 140 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành chính thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên Phụ lục 2: Thống kê địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 141 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 142 Phụ lục 2: THỐNG KÊ ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN A. ĐỊA DANH ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN I. SƠN DANH 1. DÃY NÖI: 3 địa danh TT Địa danh Vị trí tồn tại 1 Pú Hồng Mèo X Thanh An. ĐB 3 Phà Lén X Mường Phăng. ĐB 2 Pu Khâu Lạnh X Thanh Xương. ĐB 2. ĐÈO: 8 địa danh 1 An Tao X Nà Nhạn. ĐB 5 Nà Lơi X Thanh Minh. ĐB 2 Cò Chạy X Mường Pồn. ĐB 6 Pu Lau X Mường Lói. ĐB 3 Hua Pe X Thanh Luông. ĐB 7 Tằng Quái X Nà Tấu. ĐB 4 Huổi Chan X Mường Pồn. ĐB 8 Tây Trang X Na Ư. ĐB 3. ĐỒI: 15 địa danh 1 A 1 P Mường Thanh. ĐBP 9 Độc Lập X Thanh Nưa. ĐB 2 Bản Kéo P Thanh Trường. ĐB 10 E 1 P Tân Thanh. ĐBP 3 C 1 P Mường Thanh. ĐBP 11 E 2 P Tân Thanh. ĐBP 4 C 2 P Mường Thanh. ĐBP 12 F P Mường Thanh. ĐBP 5 Cháy P Mường Thanh. ĐBP 13 Him Lam P Him Lam. ĐBP 6 D 1 P Tân Thanh. ĐBP 14 Pom Lót X Sam Mứn. ĐB 7 D 2 P Tân Thanh. ĐBP 15 Thông P Tân Thanh. ĐBP 8 D 3 P Tân Thanh. ĐBP 4. NÖI: 51 địa danh 1 An Tao X Nà Nhạn. ĐB 5 Đất Lẻ X Mường Lói. ĐB 2 Bó Hoóng X Thanh Xương. ĐB 6 Huổi Áng X Mường Lói. ĐB 3 Bua Hẹt X Thanh Nưa. ĐB 7 Huổi Hẹ X Nà Tấu. ĐB 4 Chiềng Bân X Pa Thơm. 8 Huổi Hộc X Nà Tấu. ĐB 9 Huổi Mưm X Mường Lói. ĐB 31 Pu Huổi Un X Mường Pồn. ĐB 10 Huổi Na X Mường Lói. ĐB 32 Pú Huốt X Mường Phăng. ĐB 11 Huổi Pẩu X Nà Tấu. ĐB 33 Pu Lau X Mường Lói. ĐB 12 Huổi Púng X Mường Lói. ĐB 34 Pú Lấu Luông X Thanh Minh. ĐB 13 Huổi Tấu X Nà Tấu. ĐB 35 Pu Nậm Khẩu Hú X Mường Pồn. ĐB 14 Lao Yao X Pa Thơm. ĐB 36 Pu Nậm Nẹn X Thanh Luông. ĐB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 143 15 Mưa Lao X Thanh Nưa. ĐB 37 Pú Nang Nòn X Pa Thơm. ĐB 16 Nà Nhạn X Nà Nhạn. ĐB 38 Pu Nhi X Noong Hẹt. ĐB 17 Nậm Ngọp X Thanh Nưa. ĐB 39 Pu Phạ X Mường Phăng. ĐB 18 Pá Chả X Thanh Nưa. ĐB 40 Pu San X Mường Pồn. ĐB 19 Pá Sạ X Núa Ngam. ĐB 41 Pu Sư X Mường Pồn. ĐB 20 Pa Sang X Mường Phăng. ĐB 42 Pu Sung X Mường Phăng. ĐB 21 Phà Lén X Nà Tấu. ĐB 43 Pu Tao X Mường Lói. ĐB 22 Pha Sung X Nà Tấu. ĐB 44 Pú Tạo Nòn X Pa Thơm. ĐB 23 Pha Thống X Nà Tấu. ĐB 43 Pu Tao X Mường Lói. ĐB 24 Phu Khăn Pỏm X Pa Thơm. ĐB 44 Pú Tạo Nòn X Pa Thơm. ĐB 25 Pú Co Nghịu X Thanh Chăn. ĐB 45 Pú Tửu X Thanh Xương. ĐB 26 Pú Đồn X Mường Phăng. ĐB 46 Tằng Quái X Nà Tấu. ĐB 27 Pu Hang X Mường Pồn. ĐB 47 Tắt Dóm X Nà Tấu. ĐB 28 Pu Háp X Mường Pồn. ĐB 48 U Va X Noong Luống. ĐB 29 Pu Huổi Chan X Mường Pồn. ĐB 49 Tẩu Pung X Nà Tấu. ĐB 30 Pú Huổi Chọn X Sam Mứn. ĐB 50 Pu Khắt Tôm X Mường Phăng. ĐB 51 Pu Xá Hin X Mường Phăng. ĐB 5. THÁC: 2 địa danh 1 Bay X Thanh Minh. ĐB 2 Trắng X Mường Phăng. ĐB B. THUỶ DANH 1. HỒ: 16 địa danh 1 Bó Hoóng X Thanh Xương. ĐB 9 Pa Khoang X Mường Phăng. ĐB 2 Co Củ X Thanh Minh. ĐB 10 Pe Luông X Thanh Luông. ĐB 3 Co Nôm X Noong Luống. ĐB 11 Sái Lương X Núa Ngam. ĐB 4 Hồng Khếnh X Thanh Hưng. ĐB 12 Ta Lét X Sam Mứn. ĐB 5 Hồng Líu P Noong Bua. ĐBP 13 Ta Pô X Thanh Nưa. ĐB 6 Hồng Sạt X Sam Mứn. ĐB 14 Tỉnh ủy 1 P Mường Thanh. ĐBP Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 144 7 Huổi Phạ P Him Lam. ĐBP 15 Tinh ủy 2 P Mường Thanh. ĐBP 8 Na Hươm X Mường Nhà. ĐB 16 U Va X Noong Luống. ĐB 2. SÔNG: 4 địa danh 1 Nậm Mức X Mường Pồn. ĐB 3 Nậm Rốm TP ĐBP và huyện ĐB 2 Nậm Núa X Sam Mứn. ĐB 4 Mã X Mường Lói. ĐB 3. SUỐI: 1 Ái X Sam Mứn. ĐB 9 Chai X Mường Nhà. ĐB 2 Ăm Bọt X Mường Nhà. ĐB 10 Chanh X Mường Nhà. ĐB 3 Bén Căng X Pa Thơm. ĐB 11 Chậu X Mường Nhà. ĐB 4 Ca X Mường Nhà. ĐB 12 Chén X Mường Lói. ĐB 5 Ca Hâu X Na Ư. ĐB 13 Chon X Mường Lói. ĐB 6 Cảnh X Mường Lói. ĐB 14 Cói X Núa Ngam. ĐB 7 Cáy Phặc X Núa Ngam. ĐB 15 Dạ Sún X Núa Ngam. ĐB 8 Chả X Mường Nhà. ĐB 16 Dốn X Sam Mứn. ĐB 17 Đữa X Núa Ngam. ĐB 39 Huổi Lính X Mường Pồn. ĐB 18 Há X Mường Lói. ĐB 40 Huổi Pe X Thanh Yên. ĐB 19 Há Co Chó X Na Ư. ĐB 41 Huổi Phạ P Noong Bua. ĐBP 20 Hắc Cưm Cứn X Pa Thơm. ĐB 42 Huổi Sa X Thanh Yên. ĐB 21 Hai Nhớ X Sam Mứn. ĐB 43 Huổi Un X Mường Pồn. ĐB 22 Hai Nọi X Sam Mứn. ĐB 44 Hươm X Mường Nhà. ĐB 23 Hẹt X Mường Lói. ĐB 45 Ít X Mường Lói. ĐB 24 Him Lam P Him Lam. ĐBP 46 Kha Kim X Núa Ngam. ĐB 25 Him Lếch Phay X Pa Thơm. ĐB 47 Khọ X Pa Thơm. ĐB 26 Hin Phon X Mường Nhà. ĐB 48 Khò Hè X Mường Nhà. ĐB 27 Hó X Na Ư. ĐB 49 Kho Lọt X Mường Lói. ĐB 28 Hon X Mường Lói. ĐB 50 Kho Sạn X Sam Mứn. ĐB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 145 29 Húa X Núa Ngam. ĐB 51 Không X Mường Lói. ĐB 30 Hư Khóa X Nà Tấu. ĐB 52 Kía X Mường Lói. ĐB 31 Huổi Bó Hoóng X Thanh Xương. ĐB 53 Kín X Mường Nhà. ĐB 32 Huổi Cang X Mường Phăng. ĐB 54 Lạ X Mường Nhà. ĐB 33 Huổi Chan X Mường Pồn. ĐB 55 Lan X Mường Nhà. ĐB 34 Huổi Co Củ X Thanh Minh. ĐB 56 Lang X Mường Lói. ĐB 35 Huổi Co Mứn P Noong Bua. ĐBP 57 Lau X Mường Lói. ĐB 36 Huổi Háp X Mường Pồn. ĐB 58 Lếch X Mường Nhà. ĐB 37 Huổi Hốc X Thanh Xương. ĐB 59 Long X Núa Ngam. ĐB 38 Huổi Hộc X Nà Tấu. ĐB 60 Lụ X Pa Thơm. ĐB 61 Lương X Mường Lói. ĐB 83 Nậm Pồn X Mường Pồn. ĐB 62 Moi X Na Ư. ĐB 84 Nậm Poọng X Mường Phăng. ĐB 63 Múa X Núa Ngam. ĐB 85 Nậm Ti X Mường Pồn. ĐB 64 Mươi X Mường Nhà. ĐB 86 Ngọm X Mường Nhà. ĐB 65 Na X Mường Lói. ĐB 87 Ố X Mường Nhà. ĐB 66 Na Cọ X Mường Lói. ĐB 88 Pá Hốc X Thanh Yên. ĐB 67 Na Sang X Núa Ngam. ĐB 89 Pá Hu X Thanh Yên. ĐB 68 Na Ư X Na Ư. ĐB 90 Peng Thoáng X Mường Lói. ĐB 69 Nậm Có X Thanh Nưa. ĐB 91 Pha Châu X Núa Ngam. ĐB 70 Nậm Đuống X Thanh Nưa. ĐB 92 Pha Lay X Mường Nhà. ĐB 71 Nậm Hẹ X Na Ư. ĐB 93 Pha Thống X Nà Tấu. ĐB 72 Nậm Hua X Mường Lói. ĐB 94 Phia Phó X Sam Mứn. ĐB 73 Nậm Khẩu Hú X Nà Tấu. ĐB 95 Phương X Mường Lói. ĐB 74 Nậm Khún X Núa Ngam. ĐB 96 Púng X Mường Lói. ĐB 75 Nậm Luông X Mường Phăng. ĐB 97 Puốc X Mường Lói. ĐB 76 Nậm Mển X Thanh Nưa. ĐB 98 Quang X Mường Nhà. ĐB 77 Nậm Ngam X Núa Ngam. ĐB 99 Rôm X Mường Lói. ĐB 78 Nậm Ngọp X Thanh Nưa. ĐB 100 Rống X Na Ư. ĐB 79 Nậm Nhụ X Mường Lói. ĐB 101 Sa Lăng X Mường Nhà. ĐB 80 Nậm Pang X Mường Phăng. ĐB 102 Sa Nhớ X Pa Thơm. ĐB 81 Nậm Phăng X Nà Tấu. ĐB 103 Sa Nọi X Pa Thơm. ĐB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 146 82 Nậm Phăng Nọi X Mường Phăng. ĐB 104 Sái Lương X Núa Ngam. ĐB 105 Sản X Mường Nhà. ĐB 112 Thẩm X Núa Ngam. ĐB 106 Sáu Sự X Núa Ngam. ĐB 113 Thẩm Mây P Noong Bua. ĐBP 107 Sẻ X Mường Lói. ĐB 114 Thẳm Phấng X Thanh Nưa. ĐB 108 Sen X Thanh Yên. ĐB 115 Thìn X Sam Mứn. ĐB 109 Si Na X Mường Lói. ĐB 116 Vai X Sam Mứn. ĐB 110 Ta Tiến X Sam Mứn. ĐB 117 Xi Văn X Pa Thơm. ĐB 111 Tếu X Mường Nhà. ĐB 4. KHE: 8 địa danh 1 Hát Si X Na Ư. ĐB 7 Hồng Cúm X Thanh Xương. ĐB 2 Hẹ Nọi Lớn X Nà Tấu. ĐB 8 Hoong Hịa X Thanh Xương. ĐB 3 Hẹ Nọi Nhỏ X Nà Tấu. ĐB 9 Hoong Ka X Thanh Xương. ĐB 4 Hồng Lếch X Thanh Nưa. ĐB 10 Hoong Khoong X Thanh X An. ĐB 5 Hồng Sạt X Sam Mứn. ĐB 11 Hoong Ma Nao X Thanh Luông. ĐB 6 Hồng Sống X Noong Luống. ĐB 12 Loọng Bon X Sam Mứn. ĐB C. NHỮNG VÙNG ĐẤT PHI DÂN CƢ 1. CÁNH ĐỒNG: 4 địa danh 1 Mường Lói X Mường Lói. ĐB 3 Mường Phăng X Mường Phăng. ĐB 2 Mường Nhà X Mường Nhà. ĐB 4 Mường Pồn X Mường Pồn. ĐB 5 Mường Thanh P Mường Thanh. ĐBP 7 Nà Tấu X Nà Tấu. ĐB 6 Nà Nhạn X Nà Nhạn. ĐB 2. ĐỘNG: 1 địa danh 1 Pa Thơm X Pa Thơm. ĐB 3. HANG: 2 địa danh 1 Chùa Pá Sa X Pa Thơm. ĐB 2 Huổi He X Nà Tấu. ĐB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 147 D. ĐỊA DANH ĐƠN VỊ DÂN CƢ I. THÀNH PHỐ: 1 địa danh 1 Điện Biên Phủ Tỉnh Điện Biên II. HUYỆN: 1 địa danh 1 Điện Biên Tỉnh Điện Biên III. XÃ: 20 địa danh 1 Mường Lói Huyện Điện Biên 11 Pa Thơm Huyện Điện Biên 2 Mường Nhà Huyện Điện Biên 12 Sam Mứn Huyện Điện Biên 3 Mường Phăng Huyện Điện Biên 13 Thanh An Huyện Điện Biên 4 Mường Pồn Huyện Điện Biên 14 Thanh Chăn Huyện Điện Biên 5 Nà Nhạn Huyện Điện Biên 15 Thanh Hưng Huyện Điện Biên 6 Nà Tấu Huyện Điện Biên 16 Thanh Luông Huyện Điện Biên 7 Na Ư Huyện Điện Biên 17 Thanh Minh Huyện Điện Biên 8 Noong Hẹt Huyện Điện Biên 18 Thanh Nưa Huyện Điện Biên 9 Noong Luống Huyện Điện Biên 19 Thanh Xương Huyện Điện Biên 10 Núa Ngam Huyện Điện Biên 20 Thanh Yên Huyện Điện Biên IV. MƢỜNG: 5 địa danh 1 Lói Huyện Điện Biên 4 Pồn Huyện Điện Biên 2 Nhà Huyện Điện Biên 5 Thanh Huyện Điện Biên 3 Phăng Huyện Điện Biên V. PHƢỜNG: 7 địa danh 1 Him Lam Thành phố ĐBP 5 Tân Thanh Thành phố ĐBP 2 Mường Thanh Thành phố ĐBP 6 Thanh Bình Thành phố ĐBP 3 Nam Thanh Thành phố ĐBP 7 Thanh Trường Thành phố ĐBP 4 Noong Bua Thành phố ĐBP VI. TỔ DÂN PHỐ: 131 địa danh 1 1 P Him Lam. ĐBP 17 3 P Him Lam. ĐBP 2 1 P Mường Thanh. ĐBP 18 3 P Mường Thanh. ĐBP 3 1 P Nam Thanh. ĐBP 19 3 P Nam Thanh. ĐBP 4 1 P Noong Bua. ĐBP 20 3 P Noong Bua. ĐBP 5 1 P Tân Thanh. ĐBP 21 3 P Tân Thanh. ĐBP 6 1 P Thanh Bình. ĐBP 22 3 P Thanh Bình. ĐBP 7 1 P Thanh Trường. ĐBP 23 3 P Thanh Trường. ĐBP 8 1 X Thanh Minh. ĐBP 24 4 P Him Lam. ĐBP 9 2 P Him Lam. ĐBP 25 4 P Mường Thanh. ĐBP 10 2 P Mường Thanh. ĐBP 26 4 P Nam Thanh. ĐBP 11 2 P Nam Thanh. ĐBP 27 4 P Noong Bua. ĐBP Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 148 12 2 P Noong Bua. ĐBP 28 4 P Tân Thanh. ĐBP 13 2 P Tân Thanh. ĐBP 29 4 P Thanh Bình. ĐBP 14 2 P Thanh Bình. ĐBP 30 4 P Thanh Trường. ĐBP 15 2 P Thanh Trường. ĐBP 31 5 P Him Lam. ĐBP 16 2 X Thanh Minh. ĐBP 32 5 P Mường Thanh. ĐBP 33 5 P Nam Thanh. ĐBP 49 7 P Thanh Bình. ĐBP 34 5 P Noong Bua. ĐBP 50 7 P Thanh Trường. ĐBP 35 5 P Tân Thanh. ĐBP 51 8 P Him Lam. ĐBP 36 5 P Thanh Bình. ĐBP 52 8 P Mường Thanh. ĐBP 37 5 P Thanh Trường. ĐBP 53 8 P Nam Thanh. ĐBP 38 6 P Him Lam. ĐBP 54 8 P Tân Thanh. ĐBP 39 6 P Mường Thanh. ĐBP 55 8 P Thanh Bình. ĐBP 40 6 P Nam Thanh. ĐBP 56 8 P Thanh Trường. ĐBP 41 6 P Noong Bua. ĐBP 57 9 P Him Lam. ĐBP 42 6 P Tân Thanh. ĐBP 58 9 P Mường Thanh. ĐBP 43 6 P Thanh Bình. ĐBP 59 9 P Nam Thanh. ĐBP 44 6 P Thanh Trường. ĐBP 60 9 Tân Thanh.DBP 45 7 P Him Lam. ĐBP 61 9 P Thanh Bình. ĐBP 46 7 P Mường Thanh. ĐBP 62 9 P Thanh Trường. ĐBP 47 7 P Nam Thanh. ĐBP 63 10 P Him Lam. ĐBP 48 7 P Tân Thanh. ĐBP 64 10 P Mường Thanh. ĐBP 65 10 P Nam Thanh. ĐBP 81 13 P Mường Thanh. ĐBP 66 10 P Tân Thanh. ĐBP 82 13 P Nam Thanh. ĐBP 67 10 P Thanh Bình. ĐBP 83 13 P Tân Thanh. ĐBP 68 10 P Thanh Trường. ĐBP 84 13 P Thanh Bình. ĐBP 69 11 P Him Lam. ĐBP 85 14 P Him Lam. ĐBP 70 11 P Mường Thanh. ĐBP 86 14 P Mường Thanh. ĐBP 71 11 P Nam Thanh. ĐBP 87 14 P Nam Thanh. ĐBP 72 11 P Tân Thanh. ĐBP 88 14 P Tân Thanh. ĐBP 73 11 P Thanh Bình. ĐBP 89 14 P Thanh Bình. ĐBP 74 11 P Thanh Trường. ĐBP 90 15 P Him Lam. ĐBP 75 12 P Him Lam. ĐBP 91 15 P Mường Thanh. ĐBP 76 12 P Mường Thanh. ĐBP 92 15 P Nam Thanh. ĐBP 77 12 P Nam Thanh. ĐBP 93 15 P Tân Thanh. ĐBP 78 12 P Tân Thanh. ĐBP 94 15 P Thanh Bình. ĐBP 79 12 P Thanh Bình. ĐBP 95 16 P Him Lam. ĐBP 80 13 P Him Lam. ĐBP 96 16 P Mường Thanh. ĐBP Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 149 97 16 P Nam Thanh. ĐBP 112 21 P Him Lam. ĐBP 98 16 P Tân Thanh. ĐBP 113 21 P Mường Thanh. ĐBP 99 16 P Thanh Bình. ĐBP 114 21 P Tân Thanh. ĐBP 100 17 P Him Lam. ĐBP 115 22 P Him Lam. ĐBP 101 17 P Mường Thanh. ĐBP 116 22 P Mường Thanh. ĐBP 102 17 P Tân Thanh. ĐBP 117 22 P Tân Thanh. ĐBP 103 18 P Him Lam. ĐBP 118 23 P Him Lam. ĐBP 104 18 P Mường Thanh. ĐBP 119 23 P Mường Thanh. ĐBP 105 18 P Tân Thanh. ĐBP 120 23 P Tân Thanh. ĐBP 106 19 P Him Lam. ĐBP 121 24 P Mường Thanh. ĐBP 107 19 P Mường Thanh. ĐBP 122 24 P Tân Thanh. ĐBP 108 19 P Tân Thanh. ĐBP 123 25 P Mường Thanh. ĐBP 109 20 P Him Lam. ĐBP 124 25 P Tân Thanh. ĐBP 110 20 P Mường Thanh. ĐBP 125 26 P Mường Thanh. ĐBP 111 20 P Tân Thanh. ĐBP 126 27 P Mường Thanh. ĐBP 127 28 P Mường Thanh. ĐBP 130 31 P Mường Thanh. ĐBP 128 29 P Mường Thanh. ĐBP 131 32 P Mường Thanh. ĐBP 129 30 P Mường Thanh. ĐBP VII. BẢN: 404 địa danh 1 A 1 X Noong Luống. ĐB 17 Cà Phê X Sam Mứn. ĐB 2 A 2 X Noong Luống. ĐB 18 Cang 1 X Nà Tấu. ĐB 3 Ban X Sam Mứn. ĐB 19 Cang 1 X Mường Phăng. ĐB 4 Ban X Mường Nhà. ĐB 20 Cang 1 X Sam Mứn. ĐB 5 Bánh X Thanh Yên. ĐB 21 Cang 2 X Nà Tấu. ĐB 6 Bánh X Mường Phăng. ĐB 22 Cang 2 X Mường Phăng. ĐB 7 Bánh X Thanh Xương. ĐB 23 Cang 2 X Sam Mứn. ĐB 8 Bánh X Thanh Luông. ĐB 24 Cang 3 X Mường Phăng. ĐB 9 Bó X Mường Phăng. ĐB 25 Cang 4 X Mường Phăng. ĐB 10 Bó X Thanh Hưng. ĐB 26 Càng Ná X Thanh Luông. ĐB 11 Bó Hoóng X Thanh Xương. ĐB 27 Che Căn X Mường Phăng. ĐB 12 Bôm La X Thanh Xương. ĐB 28 Che Phai P Thanh Trường. ĐBP 13 Bông A X Noong Hẹt. ĐB 29 Chiềng An X Thanh An. ĐB 14 Bông B X Noong Hẹt. ĐB 30 Chiềng Chung X Thanh An. ĐB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 150 15 Bua X Mường Phăng. ĐB 31 Chiềng Đông X Thanh Yên. ĐB 16 Ca Hâu X Na Ư. ĐB 32 Chiềng Xôm X Sam Mứn. ĐB 33 Chính Thanh X Noong Luống. ĐB 54 Co Pục X Thanh Nưa. ĐB 34 Co Cáng P Nam Thanh. ĐBP 55 Co Rốm X Thanh Nưa. ĐB 35 Co Chai X Thanh An. ĐB 56 Co Sáng X Nà Tấu. ĐB 36 Cò Chạy 1 X Mường Pồn. ĐB 57 Co Thón X Mường Phăng. ĐB 37 Cò Chạy 2 X Mường Pồn. ĐB 58 Con Cang X Na Ư. ĐB 38 Co Củ X Thanh Minh. ĐBP 59 Công X Mường Phăng. ĐB 39 Co Cưởm X Mường Phăng. ĐB 60 Công Binh X Núa Ngam. ĐB 40 Co Đứa X Nà Tấu. ĐB 61 Cộng Hòa X Thanh Luông. ĐB 41 Co Đứa X Mường Lói. ĐB 62 Đại Thanh 1 X Noong Luống. ĐB 42 Co Ké X Thanh Nưa. ĐB 63 Đại Thanh 2 X Noong Luống. ĐB 43 Co Khỏ X Mường Phăng. ĐB 64 Đán Yên X Nà Tấu. ĐB 44 Co Líu X Mường Phăng. ĐB 65 Đỉnh Đèo X Mường Pồn. ĐB 45 Co Luống X Mường Phăng. ĐB 66 Đồi Cao X Thanh An. ĐB 46 Co Luống X Noong Luống. ĐB 67 Đon Đứa X Sam Mứn. ĐB 47 Co Mặn 1 X Mường Phăng. ĐB 68 Đông Biên 1 X Thanh An. ĐB 48 Co Mặn 2 X Mường Phăng. ĐB 69 Đông Biên 2 X Thanh An. ĐB 49 Co Mị X Sam Mứn. ĐB 70 Đông Biên 3 X Thanh An. ĐB 50 Co Mị X Thanh Chăn. ĐB 71 Đông Biên 4 X Thanh An. ĐB 51 Co Muông X Mường Phăng. ĐB 72 Đông Biên 5 X Thanh An. ĐB 52 Co Nôm X Noong Luống. ĐB 73 Đông Mệt 1 X Mường Phăng. ĐB 53 Co Pao X Thanh Nưa. ĐB 74 Đông Mệt 2 X Mường Phăng. ĐB 75 Duyên Long X Noong Hẹt. ĐB 96 Hồng Lếch Nưa X Thanh Hưng. ĐB 76 Gia Phú A X Mường Nhà. ĐB 97 Hồng Líu P Noong Bua. ĐBP 77 Gia Phú B X Mường Nhà. ĐB 98 Hồng Líu 1 X Nà Tấu. ĐB 78 Giảng X Thanh Nưa. ĐB 99 Hồng Líu 2 X Nà Tấu. ĐB 79 Hạ X Thanh Yên. ĐB 100 Hồng Sạt X Sam Mứn. ĐB 80 Hạ X Thanh Nưa. ĐB 101 Hoong En P Nam Thanh. ĐBP 81 Hả 1 X Mường Phăng. ĐB 102 Hoong Hin X Thanh Luông. ĐB 82 Hả 2 X Mường Phăng. ĐB 103 Hoong Khoong 1 X Thanh An. ĐB 83 Hát Hẹ X Núa Ngam. ĐB 104 Hoong Khoong 2 X Thanh An. ĐB 84 Hát Tao X Mường Nhà. ĐB 105 Hợp Thành X Núa Ngam. ĐB 85 Hẹ Muông 1 X Núa Ngam. ĐB 106 Hua Lá X Noong Luống. ĐB 86 Hẹ Muông 2 X Núa Ngam. ĐB 107 Hua Luống X Nà Tấu. ĐB 87 Him Lam 1 P Him Lam. ĐBP 108 Hua Ná X Thanh Nưa. ĐB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 151 88 Him Lam 2 P Him Lam. ĐBP 109 Hua Pe X Thanh Luông. ĐB 89 Hin Phon X Mường Nhà. ĐB 110 Hua Rốm 1 X Nà Tấu. ĐB 90 Hoa X Nà Tấu. ĐB 111 Hua Rốm 2 X Nà Tấu. ĐB 91 Hoàng Công Chất X Noong Hẹt. ĐB 112 Hua Thanh X Na Ư. ĐB 92 Hoàng Công Chất X Thanh An. ĐB 113 Hưng Yên X Noong Hẹt. ĐB 93 Hoàng Yên X Thanh Yên. ĐB 114 Huổi Bua X Núa Ngam. ĐB 94 Hồng Lếch X Thanh Nưa. ĐB 115 Huổi Cánh X Thanh An. ĐB 95 Hồng Lếch Cuông X Thanh Hưng. ĐB 116 Huổi Cảnh X Mường Lói. ĐB 117 Huổi Chan 1 X Mường Pồn. ĐB 138 Kéo X Thanh Luông. ĐB 118 Huổi Chan 2 X Mường Pồn. ĐB 139 Khá X Mường Phăng. ĐB 119 Huổi Chanh X Mường Nhà. ĐB 140 Khá P Nam Thanh. ĐBP 120 Huổi Chon X Mường Lói. ĐB 141 Kham Pọm X Mường Lói. ĐB 121 Huổi Chổn X Nà Nhạn. ĐB 142 Khẩu Cắm X Mường Phăng. ĐB 122 Huổi Hẹ 1 X Nà Nhạn. ĐB 143 Khe Chít P Noong Bua. ĐBP 123 Huổi Hẹ 2 X Nà Nhạn. ĐB 144 Khon Kén X Mường Nhà. ĐB 124 Huổi Hốc X Thanh Xương. ĐB 145 Khua Pen X Nà Tấu. ĐB 125 Huổi Hộc X Nà Nhạn. ĐB 146 Lé X Noong Hẹt. ĐB 126 Huổi Hương X Mường Nhà. ĐB 147 Lé X Thanh Luông. ĐB 127 Huổi Không X Mường Lói. ĐB 148 Lếch Cang X Thanh Chăn. ĐB 128 Huổi Lé A X Noong Hẹt. ĐB 149 Liếng X Noong Luống. ĐB 129 Huổi Lé B X Noong Hẹt. ĐB 150 Lính X Mường Pồn. ĐB 130 Huổi Lơi X Thanh Minh. ĐBP 151 Ló X Thanh Luông. ĐB 131 Huổi Moi X Pa Thơm. ĐB 152 Lói 1 X Mường Lói. ĐB 132 Huổi Phạ P Him Lam. ĐBP 153 Lói 2 X Mường Lói. ĐB 133 Huổi Púng X Thanh An. ĐB 154 Lọng Gia X Thanh Luông. ĐB 134 Huổi Sen X Noong Luống. ĐB 155 Lọng Háy X Mường Phăng. ĐB 135 Huổi Un X Mường Pồn. ĐB 156 Lọng Luông 1 X Mường Phăng. ĐB 136 Kê Lênh P Noong Bua. ĐBP 157 Lọng Luông 2 X Mường Phăng. ĐB 137 Kéo X Mường Phăng. ĐB 158 Lọng Nghịu X Mường Phăng. ĐB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 152 159 Loọng Bon X Sam Mứn. ĐB 180 Na Côm X Núa Ngam. ĐB 160 Loọng Ngua X Mường Lói. ĐB 181 Na Dôn X Núa Ngam. ĐB 161 Loọng Quân X Sam Mứn. ĐB 182 Na Há 1 X Mường Lói. ĐB 162 Loọng Toóng X Thanh Luông. ĐB 183 Na Há 2 X Mường Lói. ĐB 163 Lún X Noong Luống. ĐB 184 Na Hai 1 X Sam Mứn. ĐB 164 Mé X Thanh Hưng. ĐB 185 Na Hai 2 X Sam Mứn. ĐB 165 Mển 1 X Thanh Nưa. ĐB 186 Nà Hí X Thanh Nưa. ĐB 166 Mển 2 X Thanh Nưa. ĐB 187 Na Hôm X Mường Nhà. ĐB 167 Mớ X Noong Hẹt. ĐB 188 Na Hươm X Mường Nhà. ĐB 168 Mớ P Thanh Trường. ĐBP 189 Na Khếnh X Thanh Hưng. ĐB 169 Mốc C 5 X Mường Lói. ĐB 190 Na Khoang X Mường Nhà. ĐB 170 Mới X Sam Mứn. ĐB 191 Ná Khưa X Thanh Chăn. ĐB 171 Mới X Thanh An. ĐB 192 Na Lanh P Thanh Trường. ĐBP 172 Món X Thanh Luông. ĐB 193 Na Lao X Sam Mứn. ĐB 173 Mường Pồn 1 X Mường Pồn. ĐB 194 Nà Láo X Nà Tấu. ĐB 174 Mường Pồn 2 X Mường Pồn. ĐB 195 Nà Lơi X Thanh Minh. ĐBP 175 Nà Cái 1 X Nà Tấu. ĐB 196 Nà Lốm 1 X Thanh Nưa. ĐB 176 Nà Cái 2 X Nà Tấu. ĐB 197 Nà Lốm 2 X Thanh Nưa. ĐB 177 Na Chén X Mường Lói. ĐB 198 Nà Luống 1 X Nà Tấu. ĐB 178 Na Cọ X Mường Lói. ĐB 199 Nà Luống 2 X Nà Tấu. ĐB 179 Na Cok X Sam Mứn. ĐB 200 Nà Luống 3 X Nà Tấu. ĐB 201 Ná Men X Noong Luống. ĐB 222 Na Sang 2 X Núa Ngam. ĐB 202 Na Náy X Na Ư. ĐB 223 Nà Tấu 1 X Nà Tấu. ĐB 203 Nà Ngám 1 X Nà Nhạn. ĐB 224 Nà Tấu 2 X Nà Tấu. ĐB 204 Nà Ngám 2 X Nà Nhạn. ĐB 225 Nà Tấu 3 X Nà Tấu. ĐB 205 Nà Ngám 3 X Nà Nhạn. ĐB 226 Nà Tấu 4 X Nà Tấu. ĐB 206 Nà Ngám 4 X Nà Nhạn. ĐB 227 Nà Tấu 5 X Nà Tấu. ĐB 207 Nà Nghè P Noong Bua. ĐBP 228 Nà Tấu 6 X Nà Tấu. ĐB 208 Na Ngum X Thanh Yên. ĐB 229 Na Ten X Sam Mứn. ĐB 209 Nà Nhạn 1 X Nà Nhạn. ĐB 230 Nà Ten X Thanh Nưa. ĐB 210 Nà Nhạn 2 X Nà Nhạn. ĐB 231 Na Thìn X Sam Mứn. ĐB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 153 211 Nà Nhạn 3 X Nà Nhạn. ĐB 232 Nà Tông X Thanh Yên. ĐB 212 Nà Nọi 1 X Nà Nhạn. ĐB 233 Na Tông 1 X Mường Nhà. ĐB 213 Nà Nọi 2 X Nà Nhạn. ĐB 234 Na Tông 2 X Mường Nhà. ĐB 214 Na Ố X Mường Nhà. ĐB 235 Na Ư X Na Ư. ĐB 215 Nà Pen 1 X Nà Nhạn. ĐB 236 Na Vai X Sam Mứn. ĐB 216 Nà Pen 2 X Nà Nhạn. ĐB 237 Nậm Khẩu Hú X Nà Nhạn. ĐB 217 Nà Pen 3 X Nà Nhạn. ĐB 238 Nậm Nẹn X Thanh Luông. ĐB 218 Na Phay X Mường Nhà. ĐB 239 Nậm Ti 1 X Thanh Nưa. ĐB 219 Na Púng P Thanh Trường. ĐBP 240 Nậm Ti 2 X Thanh Nưa. ĐB 220 Na Sản X Mường Nhà. ĐB 241 Nghịu X Thanh Luông. ĐB 221 Na Sang 1 X Núa Ngam. ĐB 242 Nghịu 1 X Mường Phăng. ĐB 243 Nghịu 2 X Mường Phăng. ĐB 265 Pá Chả X Mường Lói. ĐB 244 Nôm X Noong Luống. ĐB 266 Pá Chả X Mường Pồn. ĐB 245 Noọng X Thanh Luông. ĐB 267 Pa Có X Mường Nhà. ĐB 246 Noong Bua P Noong Bua. ĐBP 268 Pá Đông X Thanh Xương. ĐB 247 Noong Chứn P Nam Thanh. ĐBP 269 Pá Hẹ X Núa Ngam. ĐB 248 Noong É X Mường Lói. ĐB 270 Pá Khôm 1 X Nà Nhạn. ĐB 249 Noong Hẹt X Noong Hẹt. ĐB 271 Pá Khôm 2 X Nà Nhạn. ĐB 250 Noong Luống X Noong Luống. ĐB 272 Pa Kín X Mường Nhà. ĐB 251 Noong Nhai 1 X Thanh Xương. ĐB 273 Pa Lếch X Thanh Chăn. ĐB 252 Noong Nhai 2 X Thanh Xương. ĐB 274 Pá Luống X Thanh Xương. ĐB 253 Noong Pết X Thanh Hưng. ĐB 275 Pa Nậm X Sam Mứn. ĐB 254 Noọng Sọt X Núa Ngam. ĐB 276 Pá Ngam 1 X Núa Ngam. ĐB 255 Noong Ứng X Thanh An. ĐB 277 Pá Ngam 2 X Núa Ngam. ĐB 256 Noong Vai 1 X Thanh Yên. ĐB 278 Pa Pe X Thanh Hưng. ĐB 257 Noong Vai 2 X Thanh Yên. ĐB 279 Pá Pháy X Thanh Yên. ĐB 258 On X Noong Luống. ĐB 280 Pa Pốm X Thanh Minh. ĐBP 259 On X Thanh Nưa. ĐB 281 Pá Sáng X Thanh Nưa. ĐB 260 Pa Bói 1 X Thanh Yên. ĐB 282 Pa Thơm X Pa Thơm. ĐB 261 Pa Bói 2 X Thanh Yên. ĐB 283 Pa Xa Lào X Pa Thơm. ĐB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 154 262 Pá Bông X Núa Ngam. ĐB 284 Pa Xa Xá X Pa Thơm. ĐB 263 Pá Cấu X Thanh Xương. ĐB 285 Pe Luông X Thanh Luông. ĐB 264 Pá Chả X Mường Phăng. ĐB 286 Pe Nọi X Thanh Luông. ĐB 287 Pha Đin X Thanh Chăn. ĐB 309 Pom Lót 2 X Sam Mứn. ĐB 288 Pha Lay X Mường Nhà. ĐB 310 Pom Lót 3 X Sam Mứn. ĐB 289 Phăng 1 X Mường Phăng. ĐB 311 Pom Lót 4 X Sam Mứn. ĐB 290 Phăng 2 X Mường Phăng. ĐB 312 Pom Lót 5 X Sam Mứn. ĐB 291 Phăng 3 X Mường Phăng. ĐB 313 Pom Lót 6 X Sam Mứn. ĐB 292 Phì Cao X Mường Nhà. ĐB 314 Pom Lót 7 X Sam Mứn. ĐB 293 Phiêng Ban X Nà Tấu. ĐB 315 Pom Lót 8 X Sam Mứn. ĐB 294 Phiêng Ban X Thanh Nưa. ĐB 316 Pom Lót 9 X Sam Mứn. ĐB 295 Phiêng Ban X Thanh An. ĐB 317 Pom Mỏ Thái X Thanh Chăn. ĐB 296 Phiêng Bua P Noong Bua. ĐBP 318 Pom Mỏ Thổ X Thanh Chăn. ĐB 297 Phiêng Cá X Noong Hẹt. ĐB 319 Pu Lau X Mường Nhà. ĐB 298 Phiêng Lơi X Thanh Minh. ĐBP 320 Pú Sung X Mường Phăng. ĐB 299 Phiêng Quái X Noong Luống. ĐB 321 Pú Tỉu A X Thanh Xương. ĐB 300 PhiêngSáng X Mường Nhà. ĐB 322 Pú Tỉu B X Thanh Xương. ĐB 301 Phủ X Noong Hẹt. ĐB 323 Púng Bon X Pa Thơm. ĐB 302 Phú Ngam X Núa Ngam. ĐB 324 Púng Bửa X Na Ư. ĐB 303 Phú Yên X Thanh Yên. ĐB 325 Púng Khẩu X Noong Hẹt. ĐB 304 Phượn X Thanh Yên. ĐB 326 Púng Nghịu X Thanh Chăn. ĐB 305 Pom Khoang X Thanh Nưa. ĐB 327 Púng Tôm X Thanh Minh. ĐBP 306 Pom Loi P Nam Thanh. ĐBP 328 Sái Lương X Núa Ngam. ĐB 307 Pom Lót 1 X Sam Mứn. ĐB 329 Sam Mứn 1 X Sam Mứn. ĐB 308 Pom Lót 10 X Sam Mứn. ĐB 330 Sam Mứn 2 X Sam Mứn. ĐB 331 Sam Mứn 3 X Sam Mứn. ĐB 352 Tẩu Pung 1 X Nà Nhạn. ĐB 332 Sáng X Mường Phăng. ĐB 353 Tẩu Pung 2 X Nà Nhạn. ĐB 333 Sáng 1 X Thanh An. ĐB 354 Ten X Mường Phăng. ĐB 334 Sáng 2 X Thanh An. ĐB 355 Ten A X Thanh Xương. ĐB 335 Sẻ 1 X Mường Lói. ĐB 356 Ten B X Thanh Xương. ĐB 336 Sẻ 2 X Mường Lói. ĐB 357 Ten Luống X Thanh An. ĐB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 155 337 Sơn Tống 1 X Mường Nhà. ĐB 358 Ten Núa X Núa Ngam. ĐB 338 Sơn Tống 2 X Mường Nhà. ĐB 359 Thanh Bình X Noong Luống. ĐB 339 Tà Cáng 1 X Nà Tấu. ĐB 360 Thanh Bình X Thanh An. ĐB 340 Tà Cáng 2 X Nà Tấu. ĐB 361 Thanh Bình X Thanh Luông. ĐB 341 Tà Cáng 3 X Nà Tấu. ĐB 362 Thanh Đông X Thanh Luông. ĐB 342 Tà Lành P Noong Bua. ĐBP 363 Thanh Hà 1 X Thanh Yên. ĐB 343 Ta Lét X Núa Ngam. ĐB 364 Thanh Hà 2 X Thanh Yên. ĐB 344 Ta Pô P Thanh Trường. ĐBP 365 Thanh Sơn X Noong Luống. ĐB 345 Tân Bình X Mường Phăng. ĐB 366 Thanh Trường X Thanh Yên. ĐB 346 Tân Ngam X Núa Ngam. ĐB 367 Thanh Xuân X Sam Mứn. ĐB 347 Tân Quang X Mường Nhà. ĐB 368 Thanh Xuân X Noong Luống. ĐB 348 Tân Quang X Thanh Minh. ĐBP 369 Tiến Thanh X Thanh Yên. ĐB 349 Tâu 1 X Thanh Nưa. ĐB 370 Tin Đán X Núa Ngam. ĐB 350 Tâu 2 X Thanh Nưa. ĐB 371 Tin Tốc X Mường Lói. ĐB 351 Tâu 3 X Thanh Nưa. ĐB 372 Tin Tốc X Mường Pồn. ĐB 373 Tông Khao X Thanh Nưa. ĐB 389 Xôm 1 X Nà Tấu. ĐB 374 Tra X Thanh An. ĐB 390 Xôm 1 X Mường Phăng. ĐB 375 Trung tâm X Mường Phăng. ĐB 391 Xôm 2 X Nà Tấu. ĐB 376 Trung tâm X Mường Nhà. ĐB 392 Xôm 2 X Mường Phăng. ĐB 377 Trung tâm 1 X Nà Tấu. ĐB 393 Xôm 3 X Mường Phăng. ĐB 378 Trung tâm 2 X Nà Tấu. ĐB 394 Yên X Sam Mứn. ĐB 379 U Va X Noong Luống. ĐB 395 Yên 1 X Mường Phăng. ĐB 380 Vang 1 X Mường Phăng. ĐB 396 Yên 2 X Mường Phăng. ĐB 381 Vang 2 X Mường Phăng. ĐB 397 Yên 3 X Mường Phăng. ĐB 382 Việt Yên 1 X Thanh Yên. ĐB 398 Yên Bình X Thanh Yên. ĐB 383 Việt Yên 2 X Thanh Yên. ĐB 399 Yên Bua X Noong Hẹt. ĐB 384 Xa Cuông X Pa Thơm. ĐB 400 Yên Cang X Sam Mứn. ĐB 385 Xá Nhù X Thanh Nưa. ĐB 401 Yên Màu C 3 X Thanh Yên. ĐB 386 Xôm X Mường Nhà. ĐB 402 Yên Sơn X Thanh Yên. ĐB 387 Xôm X Mường Lói. ĐB 403 Yên Trường X Thanh Yên. ĐB 388 Xôm X Thanh An. ĐB 404 YênBình X Sam Mứn. ĐB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 156 C. ĐỊA DANH CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG NHÂN TẠO I. ĐỊA DANH CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG NHÂN TẠO THUỘC NHỮNG HOẠT ĐỘNG VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA CON NGƢỜI 1. CẦU: 7 địa danh 1 A 1 P Mường Thanh. ĐBP 4 Na Sang X Núa Ngam. ĐB 2 Huổi Phạ P Him Lam. ĐBP 5 Pắc Nậm X Noong Luống. ĐB 3 Mường Thanh P Mường Thanh. ĐBP 6 Thanh Bình P Thanh Bình. ĐBP 7 Trắng P Mường Thanh. ĐBP 2. CẦU TREO: 5 địa danh 1 C 4 P Nam Thanh 4 Him Lam P Him Lam. ĐBP 2 C 9 X Thanh Xương. ĐB 5 Nậm Thanh X Noong Hẹt. ĐB 3 Cảnh Quang X Thanh Minh. ĐBP 3. CỐNG: 1 địa danh 1 Thanh Minh P Him Lam. ĐBP 4. CÔNG TRÌNH ĐẠI THUỶ NÔNG: 1 địa danh 1 Nậm Rốm TP ĐBP và huyện ĐB 5. CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI: 2 địa danh 1 Pa Khoang X Mường Phăng. ĐB 2 Thanh Minh X Thanh Minh. ĐBP 6. CỨ ĐIỂM: 11 địa danh 1 A 1 P Mường Thanh. ĐBP 3 C 1 P Mường Thanh. ĐBP 2 Bản Kéo P Thanh Trường. ĐB 4 C 2 P Mường Thanh. ĐBP 5 D 1 P Tân Thanh. ĐBP 9 E 1 P Tân Thanh. ĐBP 6 D 2 P Tân Thanh. ĐBP 10 E 2 P Tân Thanh. ĐBP 7 D 3 P Tân Thanh. ĐBP 11 Him Lam P Him Lam. ĐBP 8 Đồi Độc Lập X Thanh Nưa. ĐB 7. CỬA KHẨU: 2 địa danh 1 Huổi Puốc X Mường Lói. ĐB 2 Tây Trang X Na Ư. ĐB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 157 8. ĐẬP ĐẦU MỐI: 1 địa danh 1 Nậm Rốm P Him Lam. ĐBP 9. ĐẬP TRÀN: 5 địa danh 1 Bó Hoóng X Thanh Xương. ĐB 4 Hồng Khếnh X Thanh Hưng. ĐB 2 Co Củ X Thanh Minh. ĐBP 5 Hồng Líu P Noong Bua. ĐBP 3 Co Nôm X Noong Luống. ĐB 10. ĐỒN BIÊN PHÕNG: 6 địa danh 1 Hua Pe X Thanh Luông. ĐB 4 Mường Pồn X Mường Pồn. ĐB 2 Mường Lói X Mường Lói. ĐB 5 Pa Thơm X Pa Thơm. ĐB 3 Mường Nhà X Mường Nhà. ĐB 6 Tây Trang X Na Ư. ĐB 11. ĐƢỜNG: 15 địa danh 1 13/3 P Him Lam. ĐBP 8 Nguyễn Chí Thanh P Thanh Bình. ĐBP 2 7/5 TP ĐBP 9 Phan Đình Giót P Mường Thanh. ĐBP 3 Bế Văn Đàn P Mường Thanh. ĐBP 10 Sùng Phái Sinh P Mường Thanh. ĐBP 4 Hoàng Công Chất P Mường Thanh. ĐBP 11 Tôn Đức Thắng P Mường Thanh. ĐBP 5 Hoàng Văn Thái P Mường Thanh. ĐBP 12 Trần Can P Mường Thanh. ĐBP 6 Lê Trọng Tấn P Tân Thanh. ĐBP 13 Trần Đăng Ninh P Tân Thanh. ĐBP 7 Lò Văn Hặc P Thanh Bình. ĐBP 14 Trần Văn Thọ P Him Lam. ĐBP 15 Trường Chinh P Tân Thanh. ĐBP 12.HẦM: 3 địa danh 1 Đại tướng Võ Nguyên Giáp X Mường Phăng. ĐB 3 Pi Rốt P Mường Thanh. ĐBP 2 Đờ Cát P Mường Thanh. ĐBP 13.KÊNH: 4địa danh 1 Chính P Him Lam. ĐBP 3 Nậm Rốm TP ĐBP và huyện ĐB 2 Hữu TP ĐBP và huyện ĐB 4 Tả TP ĐBP và huyện ĐB 14. KHU DU LỊCH: 4 địa danh 1 Hồ Huổi Phạ P Him Lam. ĐBP 3 Hua Pe X Thanh Luông. ĐB 2 Hồ Pa Khoang và Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ X Mường Phăng. ĐB 4 U Va, động Pa Thơm và cửa khẩu Tây Trang X Noong Luống và X Pa Thơm. ĐB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 158 15. KHU KHẢO CỔ HỌC: 1 địa danh 1 Hồ U Va X Noong Luống. ĐB 16. NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN: 3 địa danh 1 Nà Lơi X Thanh Minh. ĐB 3 Thác Trắng X Mường Phăng. ĐB 2 Thác Bay X Nà Nhạn. ĐB 17. PHÂN KHU: 3 địa danh 1 Bắc X Thanh Nưa. ĐB và P Thanh Trường. ĐBP 3 Trung tâm TP Điện Biên Phủ 2 Nam X Thanh An. ĐB 18. QUẦN THỂ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ: 1 địa danh 1 Điện Biên Phủ TP ĐBP và huyện ĐB 19. QUỐC LỘ: 2 địa danh 1 12 TP ĐBP và huyện ĐB 2 279 TP ĐBP và huyện ĐB 20. RẠP CHIẾU BÓNG: 1 địa danh 1 Điện Biên Phủ P Mường Thanh. ĐBP 21. SÂN BAY: 1 địa danh 1 Điện Biên Phủ P Thanh Bình. ĐBP 22. THÀNH: 2 địa danh 1 Bản Phủ X Noong Hẹt. ĐB 2 Tam Vạn X Sam Mứn. ĐB 23. TRUNG TÂM ĐỀ KHÁNG: 4 địa danh 1 Đồi Bản Kéo P Thanh Trường. ĐB 3 Đồi Độc Lập X Thanh Nưa. ĐB 2 Đồi D P Tân Thanh.ĐBP 4 Him Lam P Him Lam. ĐBP 24. TƢỢNG ĐÀI: 2 địa danh 1 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ P Tân Thanh. ĐBP 2 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ X Mường Phăng. ĐB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 159 II. ĐỊA DANH CÁC CÔNG TRÌNH NHÂN TẠO THUỘC NHỮNG HOẠT ĐỘNG TÂM LINH CỦA CON NGƢỜI 1. BẢO TÀNG: 2 địa danh 1 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ P Mường Thanh. ĐBP 2 Tỉnh Điện Biên P Mường Thanh. ĐBP 2. CHÙA: 2 địa danh 1 Vạt Bu Hôm X Sam Mứn. ĐB 3. DI TÍCH: 33 địa danh 1 Bãi pháo Mường Thanh P Mường Thanh. ĐBP 17 Hầm Pi Rốt P Mường Thanh. ĐBP 2 Cầu Mường Thanh P Mường Thanh. ĐBP 18 Khu khảo cổ học hồ U Va X Noong Luống. ĐB 3 Chùa Pá Sa X Pa Thơm. ĐB 19 Mường Pồn X Mường Pồn. ĐB 4 Dân quân xã Thanh An bắn rơi máy bay Mỹ X Thanh An. ĐB 20 Noong Nhai X Thanh Xương. ĐB 5 Đền Hoàng Công Chất X Noong Hẹt. ĐB 21 Phân khu Hồng Cúm X Thanh An. ĐB 6 Đồi A 1 P Mường Thanh. ĐBP 22 Sân bay Hồng Cúm X Thanh An. ĐB 7 Đồi C 1 P Mường Thanh. ĐBP 23 Sân bay Mường Thanh P Mường Thanh. ĐBP 8 Đồi C 2 P Mường Thanh. ĐBP 24 Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ X Mường Phăng. ĐB 9 Đồi Cháy P Mường Thanh. ĐBP 25 Sở chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ P Mường Thanh. ĐBP 10 Đồi E 1 P Tân Thanh. ĐBP 26 Thành Bản Phủ X Noong Hẹt. ĐB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 160 11 Đồi E 2 P Tân Thanh. ĐBP 27 Thành Tam Vạn X Sam Mứn. ĐB 12 Đồi phát hiện trống đồng bản Na Hý X Thanh Nưa. ĐB 28 Trại tập trung Noong Nhai X Thanh Xương. ĐB 13 Đường kéo pháo của quân ta ở Điện Biên Phủ X Nà Nhạn. ĐB 29 Trận địa pháo của quân ta ở Điện Biên Phủ X Nà Nhạn. ĐB 14 Hang Huổi He X Nà Tấu. ĐB 30 Trung tâm đề kháng đồi Bản Kéo X Thanh Nưa. ĐB 15 Hầm Đại tướng Võ Nguyên Giáp X Mường Phăng. ĐB 31 Trung tâm đề kháng đồi D P Tân Thanh. ĐBP 16 Hầm Đờ Cát P Mường Thanh. ĐBP 32 Trung tâm đề kháng đồi Độc Lập X Thanh Nưa. ĐB 33 Trung tâm đề kháng Him Lam P Him Lam. ĐBP 4. ĐỀN: 1 địa danh 1 Hoàng Công Chất X Noọng Hẹt 5. NGHĨA TRANG LIỆT SĨ: 4 địa danh 1 Điện Biên Phủ P Mường Thanh. ĐBP 3 Him Lam P Him Lam. ĐBP 2 Độc Lập X Thanh Nưa. ĐB 4 Tông Khao X Thanh Nưa. ĐB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 161 5. NGHĨA TRANG LIỆT SĨ: 4 địa danh 1 Điện Biên Phủ P Mường Thanh. ĐBP 3 Him Lam P Him Lam. ĐBP 2 Độc Lập X Thanh Nưa. ĐB 4 Tông Khao X Thanh Nưa. ĐB

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc200.pdf