Luận văn Sản xuất chế phẩm diệt ruồi nhà (Musca domestica) theo công nghệ sạch sử dụng propoxur

Sản xuất chế phẩm diệt ruồi nhà (Musca domestica) theo công nghệ sạch sử dụng propoxur TÓM TẮT KHÓA LUẬN đề tài: “Sản xuất chế phẩm diệt ruồi nhà (Musca domestica) theo công nghệ sạch sử dụng propoxur”. Đề tài đựơc thực hiện từ ngày 20/2 đến 30/6/2006 tại xưởng chế biến rau quả thuộc khoa Công nghệ thực phẩm trường ĐH Nông Lâm TPHCM. Đề tài chúng tôi chủ yếu bước đầu nghiên cứu để sản xuất ra sản phẩm diệt ruồi từ mật rỉ. Đầu tiên là quá trình sấy mật rỉ tạo sản phẩm dạng bột, gồm 3 thí nghiệm sau: 0 Thí nghiệm 1: Sấy hỗn hợp mật rỉ ở nhiệt độ 65 C với hàm lượng maltodextrin là 120%, 150%,185%, 210%, 220%, 230% và hàm lượng cát 100% và 200%. 0 0 Thí nghiệm 2: Sấy hỗn hợp mật rỉ ở 2 nhiệt độ 65 C và 75 C với hàm lượng Maltodextrin là 210%, 220% và 230% với hàm lượng cát là 100% và 200%. 0 Thí nghiệm 3: Hỗn hợp được sấy ở nhiệt độ 75 C với hàm lượng Maltodextrin là 210%, 220%, 230% và hàm lượng cát là 100%, 200%. Sấy để hỗn hợp khô đạt đến ẩm độ 5%, xay hỗn hợp thành bột. Sau đó dùng sản phẩm dạng bột trộn độc tố Propoxur với nồng độ 1,5% và thử nghiệm sinh học nhằm so sánh khả năng diệt ruồi của sản phẩm thí nghiệm với một sản phẩm diệt ruồi hiện có trên thị trường - Quick Bayt. Cuối cùng thử đóng gói sản phẩm theo dạng trà túi lọc và khảo sát khả năng diệt ruồi. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, các nghiệm thức lặp lại 3 lần. Số liệu được phân tích biến lượng ANOVA và phân hạng theo trắc nghiệm F, thao tác trên phần mềm Statgraphic 7.0. Kết quả thu được như sau:  Khi sử dụng Maltodextrin với hàm lượng 210%, 220% và 230% thì sau khi sấy hỗn hợp ở dạng rắn thuận tiện cho việc tạo sản phẩm dạng bột. Sản phẩm có hàm lượng Maltodextrin 230% và hàm lượng cát 200% thu hút được 0 0 0 nhiều ruồi nhất. Hai nhiệt độ sấy 65 C và 75 C có sự khác biệt, ở 75 C sản phẩm nhanh đạt đến ẩm độ cần thiết ≤ 5%.  Sản phẩm thí nghiệm có khả năng dẫn dụ và diệt ruồi tốt tương đương với Quick Bayt. Biện pháp dùng túi lọc đựng sản phẩm không cho kết quả cao. 0 Tóm lại, có thể phối trộn Maltodextrin 230%, hàm lượng cát 200% và sấy ở 75 C để tạo sản phẩm dạng bột. Sản phẩm có nồng độ Propoxur 1,5% có khả năng diệt ruồi tốt. MỤC LỤC CHưƠNG TRANG Trang tựa Lời cảm ơn .iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục .v Danh sách các bảng .ix Danh sách các hình .x 1. MỞ ĐẦU 1 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Cơ sở của quá trình sấy 3 2.1.1 Khái niệm 3 2.1.2 Vật liệu ẩm 3 2.1.3 Liên kết ẩm 4 2.1.4 Các thông số đặc trưng của vật liệu ẩm .5 2.1.5 Ảnh hưởng của chế độ sấy đến động học quá trình 5 2.1.6 Cơ chế của quá trình sấy 6 2.2 Các phương pháp sấy thông dụng .7 2.2.1 Phân loại hệ thống sấy đối lưu 7 2.2.2 Sơ lược về máy sấy khay SRQ – 1 9 2.3 Sơ lược về ruồi nhà . 10 2.3.1 Vòng đời 11 2.3.2 Sinh thái học ruồi trưởng thành . 12 2.3.3 Tầm quan trọng đối với sức khỏe công cộng 13 2.3.4 Các biện pháp phòng chống 14 2.4 Thuốc bảo vệ thực vật . 16 2.4.1 Định nghĩa 16 2.4.2 Một số khái niệm về tác động của thuốc lên dịch hại 16 2.5 Tính độc của thuốc bảo vệ thực vật . 17 2.5.1 Định nghĩa về chất độc 17 2.5.2 Tính độc và độ độc 17 2.5.3 Độc tố sinh học 20 2.5.4 Độc tố hoá học .21 2.5.4.1 Cypermethrin 21 2.5.4.2 Deltamethrin .23 2.5.4.3 Propoxur .25 2.6 Mật rỉ 26 2.7 Phụ gia 27 3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP 29 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 29 3.1.1 Thời gian .29 3.1.2 Địa điểm .29 3.2 Thiết bị và vật liệu thí nghiệm 29 3.2.1 Thiết bị thí nghiệm .29 3.2.2 Vật liệu .29 3.3 Phương pháp nghiên cứu .29 3.3.1 Quy trình chung 29 3.3.2 Thiết kế thí nghiệm .29 A. Sản xuất chế phẩm .29 3.3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất phụ gia đến khả năng khô của hỗn hợp .30 3.3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến ẩm độ sau cùng của bột .35 3.3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát mức độ hấp dẫn ruồi giữa các sản phẩm 36 B. Đánh giá thử nghiệm sinh học .36 Thí nghiệm 1: So sánh khả năng diệt ruồi của sản phẩm thí nghiệm và sản phẩm bán trên thị trường (Quick Bayt) .36 Thí nghiệm 1a: Sản phẩm được đặt trong đĩa petri .36 2 Thí nghiệm 1b: Sản phẩm được trải đều trên tờ giấy có diện tích 1m .37 Thí nghiệm 2: Xác định mức độ gây chết của sản phẩm khi đóng gói sản phẩm ở dạng túi lọc .38 3.3.3 Các phương pháp đo đạc 38 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu .38 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất phụ gia đến khả năng khô của hỗn hợp 39 4.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng cúa nhiệt độ sấy đến ẩm độ bột 40 4.2.1 Ẩm độ của mẫu trong quá trình sấy .40 0 4.2.1.1 Ẩm độ của mẫu sấy ở nhiệt độ 65 C 40 0 4.2.1.2 Ẩm độ của mẫu sấy ở nhiệt độ 75 C 40 4.2.2 Ảnh hưởng của hàm lượng Maltodextrin và Cát đến ẩm độ 44 4.2.2.1 Ảnh hưởng của hàm lượng Maltodextrin và Cát khi sấy mẫu ở 0 Tsấy = 65 C .45 4.2.2.2 Ảnh hưởng của hàm lượng Maltodextrin và Cát khi sấy mẫu ở 0 Tsấy = 75 C .46 4.2.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến ẩm độ sau cùng .47 4.3 Kết quả khảo sát mức độ hấp dẫn ruồi giữa các sản phẩm 48 4.4 Đánh giá thử nghiệm sinh học .49 4.4.1 Thí nghiệm 1a .49 4.4.2 Thí nghiệm 1b 50 4.4.3 Thí nghiệm 2 50 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị . 51 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 7. PHỤ LỤC 53 . Sản xuất chế phẩm diệt ruồi nhà (Musca domestica) theo công nghệ sạch sử dụng propoxur

pdf75 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sản xuất chế phẩm diệt ruồi nhà (Musca domestica) theo công nghệ sạch sử dụng propoxur, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uẩn. Độc tố là chất Endotoxin, có nhiều dạng α, β, γ, δ, trong đó dạng delta Endotoxin có hiệu lực cao với sâu non bộ cánh vẩy và là thành phần chủ yếu trong các loại thuốc BT. Độc tố có độ lớn từ 0,5 – 2 micron, không bền vững trong môi trƣờng kiềm và acid, không tan trong nƣớc và trong nhiều dung môi hữu cơ nhƣng tan trong dung dịch kiềm (pH > 10), tan trong dịch ruột của sâu non bộ cánh vảy. Đến năm 1971 đã có dến 400 loài côn trùng mẫn cảm với các dòng BT. - Có 2 loại thuốc BT, loại chứa cả tinh thể độc tố và bào tử (khoảng 107 bào tử/mg) và loại chỉ chứa tinh thể độc tố. Sau khi phun, sâu ăn phải thuốc, tinh thể độc tố gây hiệu lực ngay và sau đó bị phân hủy, còn bào tử thì có thể tồn tại lâu, tiếp tục sinh sản và gây ra độc tố. - LD50 của BTqua miệng >8000 mg/kg nhƣng rất ít độc với ngƣời, môi trƣờng và các loài thiên địch, không độc với cá và ong. Thời gian cách ly sau khi sử dụng thuốc là 5 ngày. Thuốc tác động qua đƣờng miệng, không có hiệu lực tiếp xúc qua da và xông hơi - Ngoài ra thuốc có thể pha chung với nhiều loại thuốc sâu bệnh khác tuy nhiên không pha chung với thuốc có tính kiềm. Thuốc rất mẫn cảm với nhiệt độ cao và ẩm, cần bảo quản nơi khô và mát. 2.5.4 Độc tố hoá học 2.5.4.1 Cypermethrin * Tên thƣơng mại: Andoril 50EC, 100EC, 250EC (cty TNHH- TM Hoàng Ân) Cymerin 5EC, 10EC, 25EC (cty Cổ phần Vật tƣ BVTV Hà Nội) Cymkill 10EC, 25EC (forward Int Ltd) Cyper 25EC (Cty vật tƣ BVTV II) * Tên hóa học: (±) – α – Cyano 3- phenoxylbenzyl (±) – cis, trans- 3-(2,2- dichlor- oxynyl)- 2,2- dimethylcycloprppancarboxylate. * Công thức hóa học: Phân tử lƣợng: 416,3 Nhóm hóa học: Pyrethroid * Tính chất vật lý: Thuốc kỹ thuật ở dạng đặc sệt, điểm nóng chảy 60 – 800C, điểm cháy 115,60C. Không tan trong nƣớc, tan trong nhiều dung môi hữu cơ nhƣ methanol, acetone, xylene, methylene dichloride. Tƣơng đối bền trong môi trƣờng trung tính và acid nhẹ, thủy phân trong môi trƣờng kiềm. Thuốc không ăn mòn kim loại. Thuốc thuộc nhóm độc II, LD50 qua miệng: 250mg/kg, LD50 qua da: 1600 mg/kg Phổ tác dụng của thuốc rộng. Tác động tiếp xúc và vị độc, ngoài ra còn có tác động xua đuổi và làm sâu biếng ăn. Thời gian cách ly với rau ăn lá 7 ngày, rau ăn quả 3 ngày, bắp cải 14 ngày, hành 21 ngày. * Công dụng: Phòng trừ nhiều loại sâu ăn lá, chích hút và nhện cho nhiều loại cây trồng nhƣ sâu tơ, sâu xanh, rệp, nhện đỏ hại bông, bọ xít muỗi, rầy xanh, bộ cánh tơ hại chè, sâu vẽ bùa, sâu đục quả, bọ xít hại cây ăn quả. Còn dùng trừ ruồi, muỗi trong nhà. * Liều lƣợng sử dụng: Chế phẩm 25EC dùng 0,2 – 0,4lit/ha pha với 300- 400 lít nƣớc phun cho rau, màu, pha nƣớc với nồng độ 0,05 – 1% phun ƣớt đều lên lá cây ăn quả. Chế phẩm 10EC dùng liều lƣợng và nồng độ tăng gấp 2,5 lần, chế phẩm 5EC tăng gấp 5 lần so với chế phẩm 25EC. Thuốc có dạng hỗn hợp với Chlorpyriphos (Nurelle D), với Dimethoate, endosulfan, Naled, Profenofos (polytrin - P), Isoprocard (Metox). Ngoài ra khi sử dụng có thể pha chung với nhiều thuốc trừ sâu bệnh khác. 2.5.4.2 Deltamethrin (Decamethrin) * Tên thƣơng mại: Bitam 2,5EC (Bayer Vietnam Ltd) Decis 2,5EC (Bayer Vietnam Ltd) Deltox 2,5EC ( Cty cổ phần TST Cần Thơ) Dersis 2,5EC (Cty TNHH BVTV An Hƣng Phát) Videci 2,5ND (Cty TST Việt Nam) * Tên hoá học: (S)- α- Cyano - 3 – Phenoxybenzyl (1R,3R) – 3 – (2,2- dibromovinyl) – 2,2 - dimethylcyclopropanecarboxylate. * Công thức hoá học: Phân tử lƣợng: 505,2 Nhóm hóa học: Pyrethroid * Tính chất vật lý: Thuốc kỹ thuật dạng bột rắn, màu trắng. Điểm nóng chảy 98 – 1010C. Tƣơng đối bền vững trong điều kiện tự nhiên (ở 400C, bị phân hủy sau 6 tháng). Không tan trong nƣớc, tan nhiều trong dung môi hữu cơ nhƣ acetone (500g/l), benzen (450g/l) và dioxan (900g/l). Không ăn mòn kim loại. Thuốc thuộc nhóm độc II, LD50 qua miệng 128,5 – 5000mg/kg (tùy dung môi), LD50 qua da >2000 mg/kg. Tác động vị độc, tiếp xúc. Phổ tác dụng rộng. Thời gian cách ly với rau ăn lá, hành 14 ngày, rau ăn quả 3 – 4 ngày, cây làm thuốc 28 ngày. Độc với ong và cá. * Công dụng: Phòng trừ nhiều loại sâu ăn lá và chích hút cho rau, đậu, cây ăn quả và cây công nghiệp (bông, cà phê, chè) nhƣ sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, sâu đục quả, rầy, rệp, bọ phấn…Còn dùng trừ ruồi, muỗi cho vật nuôi và trong y tế. * Liều sử dụng: Thuốc Decis 2,5EC (chứa 25g Deltamethrin/l) dùng với liều lƣợng 0,3 – 0,5 l/ha cho rau, đậu, bông pha với 300 – 400 lít nƣớc. trừ sâu cho cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm, pha nƣớc với nồng độ 0,03 – 0,05% phun ƣớt đều lên cây. Thuốc có dạng hỗn hợp với Buprofezin (Dadeci). Ngoài ra khi sử dụng có thể pha chung với nhiều thuốc trừ sâu bệnh khác. 2.5.4.3 Propoxur * Tên thƣơng mại Flygon* (Medmac Agrochemicals) Hercon* Insectape* (Hercon Environmental) Propogon* (Dupocsa) Proposure* (Forward International Ltd) Tendagon* (Ladda Co.Ltd) Vector* (VAPCO) Woproxur* Tên thƣờng gặp: Propoxur (ISO, BSI, ESA); Arprpcarb (abandoned BSI) * Tên hóa học: 2-(1-methylethoxy)phenyl methylcarbamate (CAS) * Công thức hóa học: Phân tử lƣợng: 209,25 Nhóm hóa học: Carbamate Tính chất vật lý: Ở dạng tinh thể không màu, điểm nóng chảy 84-870C. Áp suất hơi 1,3 mPa ở 200C. Thích hợp để phòng trừ nhiều loại côn trùng, nấm. Không bền ở môi trƣờng kiềm trung tính. Dễ dàng tan trong dichloromethane, 2- propanol, toluene. Khó tan trong n- hexane. Propoxur gây độc cao qua đƣờng miệng với LD50 qua miệng 40mg/kg và LD50 qua da là 1000mg/kg (đối với chuột). Propoxur gây độc cao với chim (mức độ độc tùy theo loài), với ong nhƣng ít độc với cá và các loại sinh vật sống dƣới nƣớc Nhóm Carbamat thƣờng bị bài tiết nhanh và không tích lũy trong mô ở những động vật có vú. Giống nhƣ các loại Carbamat khác, Propoxur có khả năng ngăn cản sự hoạt động của men choline esterase và phá hủy hoạt động của hệ thần kinh. Propoxur bị phân hủy nhanh trong nƣớc tiểu. Ở ngƣời nếu nhƣ ta cho 1 lƣợng khoảng 92,2 mg Propoxur vào cơ thể thì sau 24 giờ 38% lƣợng này sẽ bị bài tiết trong nƣớc tiểu. * Công dụng: Phòng trừ nhiều loại côn trùng chích hút ở mía, nho, gạo, bắp, rau, bông…Baygon * dùng để diệt kiến, gián, ruồi và muỗi. Có thể dùng ở dạng bình phun, mồi bả, nhũ tƣơng, bột rắc, xông hơi hay ở dạng hạt nhỏ 2.6 Mật rỉ Mật rỉ là sản phẩm phụ của sản xuất đƣờng. Lƣợng mật thƣờng chiếm khoảng 5% lƣợng mía ép, mật rỉ sử dụng để sản xuất cồn, sản xuất bột ngọt, nấm men… Thành phần hóa học cơ bản của rỉ đƣờng bao gồm: Đƣờng khử, Sacrose, Glucose, Fructose, Nitơ, protein thô, khoáng, Canxi, Magiê, Kali, P, Natri, S, Cu, Sắt, Mangan, Kẽm… Bảng 2.3 Phần trăm (%) khối lƣợng các thành phần chính của mật rỉ 2.7 Phụ gia Phụ gia thực phẩm là những chất không đƣợc coi là thực phẩm hoặc thành phần chủ yếu của thực phẩm. Có ít hoặc không có giá trị dinh dƣỡng đƣợc chủ động cho thêm vào thực phẩm một lƣợng nhỏ an toàn cho sức khỏe nhằm duy trì chất lƣợng, hình dáng, mùi vị, độ kiềm hoặc axit của thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu về công nghệ trong sản xuất, chế biến, đóng gói, vận chuyển, bảo quản thực phẩm. Các chất ô nhiễm vào thực phẩm nhƣ độc tố vi nấm, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y không phải là những chất phụ gia trong thực phẩm Ở đây ta dùng chất phụ gia là Maltodextrin + Giới thiệu sơ lƣợc về bột Maltodextrin: Mật rỉ Nước 26 Đường 51 Chất khử 3 Hợp chất Nitơ 4.5 Axit hữu cơ 5.6 Tro 10.6 Chất màu 0.5 Maltodextrin có cấu tạo phân tử và tính chất gần giống với đƣờng maltose. Là tập hợp các dextrin có phân tử bao gồm từ 3-7 gốc glucozid. Dextrin là sản phẩm từ tinh bột có dạng mạch thẳng, mạch phân nhánh hoặc mạch vòng. Dựa vào phƣơng pháp thu nhận dextrin có thể phân ra làm 4 nhóm: - Dextrin thu đƣợc bằng tác dụng của enzyme amylase trên tinh bột - Dextrin thu đƣợc bằng vi khuẩn Bacillus macerans trên tinh bột - Dextrin thu đƣợc bằng sự thủy phân của acid trong môi trƣờng nƣớc - Dextrin thu đƣợc bằng gia nhiệt khi có mặt một ít acid hoặc gia nhiệt khô gọi là pirodextrin. Thực tế pirodextrin thu đƣợc khi gia nhiệt tế bào khô ở nhiệt độ 175- 195 0C trong thời gian 7-8h Khi Dextrin hóa thƣờng xảy ra 2 phản ứng sau: - Phản ứng phân giải tinh bột thành sản phẩm có khối lƣợng phân tử thấp - Phản ứng tái trùng hợp các sản phẩm vừa tạo thành ở trên chủ yếu bằng liên kết 1-6 đến cấu trúc có độ phân nhánh cao. Do hòa tan dễ dàng trong nƣớc nóng và nƣớc lạnh để tạo thành dung dịch bền vững nên các dextrin đƣợc dùng làm chất mang các thành phần hoạt động nhƣ các bột thực phẩm. Ngƣời ta cũng làm dung môi cho các chất màu (Lê Ngọc Tú & ctv, 2001). Chƣơng 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Thời gian Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 20 - 2 đến 30 - 6 - 2006 3.1.2 Địa điểm Tại Xƣởng chế biến rau quả trƣờng Đại Học Nông Lâm thuộc khoa Công nghệ thực phẩm ĐH Nông Lâm TPHCM 3.2 Thiết bị và vật liệu thí nghiệm 3.2.1 Thiết bị thí nghiệm - Tủ sấy Memmert dùng để đo ẩm độ của mật rỉ và bột phụ gia - Cân điện tử - Máy sấy rau quả SRQ - 1 đƣợc dùng để sấy hỗn hợp mật rỉ và bột phụ gia thành bột. - Máy xay tiêu dùng để xay hỗn hợp mật rỉ và bột phụ gia sau khi sấy thành bột - Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của môi trƣờng. 3.2.2 Vật liệu - Mật rỉ Chọn mật rỉ là vật liệu làm chất hấp dẫn ruồi nhƣ vậy chúng ta có thể tận dụng đƣợc nguồn chất thải rẻ tiền vừa giải quyết đƣợc phần nào vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do chất thải này gây ra. Mẫu mật rỉ đƣợc lấy tại các lò đƣờng thủ công ở Bình Dƣơng Mật rỉ có ẩm độ 32,1% ( Ẩm độ đƣợc xác định bằng phƣơng pháp tủ sấy) - Phụ gia Đƣờng Maltodextrin DE 12 làm phụ gia. Maltodextrin đƣợc mua tại cửa hàng hoá chất 138 số 138B đƣờng Tô Hiến Thành F15, Q10, Tp.HCM Bột có ẩm độ 3,6% (xác định bằng phƣơng pháp tủ sấy). - Cát: Làm chất độn cho sản phẩm - Độc tố Propoxur Chất đối chứng (Thuốc diệt ruồi Quick Bayt) 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Quy trình chung: Quy trình: Chất đệm trộn với phụ gia rồi sấy, sau đó bổ sung độc tố vào a) Nghiên cứu sấy bột trƣớc để chọn đƣợc thông số tối ƣu Ảnh hƣởng của tỷ lệ phụ gia lên chất lƣợng sấy (độ thu hồi, ẩm độ…) b) Sản xuất bột có độc tố: chọn bột tốt nhất để trộn độc tố vào Ảnh hƣởng của nồng độ dƣ lƣợng lên hoạt tính diệt côn trùng c) Bảo quản và sử dụng sản phẩm - Thử nghiệm trên côn trùng là ruồi nhà - Dự kiến: Đóng gói sản phẩm trong túi lọc. Sản phẩm ở dạng bột khô, khi dùng nhúng vào nƣớc . 3.3.2 Thiết kế thí nghiệm: A.Sản xuất chế phẩm: Quy trình chung: Mật rỉ  Trộn bột phụ gia ( Maltodextrin)  + Cát Sấy (Bằng máy sấy SQR – 1)  Sản phẩm  Xay thành bột  Trộn độc tố  Đóng gói  Sản phẩm thí nghiệm Hình 3.1 Quy trình sản xuất chế phẩm Thuyết minh quy trình: Mật rỉ: Đƣợc mua từ lò đƣờng thủ công ở Bình Dƣơng Pha nƣớc: Mục đích là đƣa tất các nghiệm thức về một ẩm độ chuẩn, ẩm độ 20% (vì khi pha Maltodextrin ẩm độ dung dịch giảm) và Maltodextrin khó hòa tan hết với mật rỉ, nƣớc còn có tác dụng là hoà tan phụ gia. Sau khi đã hoà tan phụ gia vào nƣớc, pha thêm mật rỉ vào và trộn đều. Tiếp đó cho chất độn là cát vào và trộn đều Sấy hỗn hợp trên bằng máy sấy rau quả SRQ – 1. Nhiệt độ cài đặt tùy theo yêu cầu từng thí nghiệm. Do thành phần chính của mật rỉ là đƣờng Glucose nên khi sấy để ẩm độ đạt đƣợc ≤ 5% thì hỗn hợp sau khi sấy không bị chảy nhão khi nhiệt độ < 400C vì vậy sấy hỗn hợp đến khi hỗn hợp đạt đến ẩm độ ≤ 5%. Xem phụ lục B Xay: Dùng máy xay tiêu để xay hỗn hợp mật rỉ và bột phụ gia sau khi sấy thành dạng bột Trộn độc tố: Độc tố đƣợc gia công vào bột. Phần trộn độc tố do Công ty Thuốc Sát Trùng Việt Nam thực hiện. Bố trí 3 thí nghiệm: 3.3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng của hàm lƣợng chất phụ gia đến khả năng khô của hỗn hợp:  Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm đƣợc bố trí ngẫu nhiên theo kiểu 1 yếu tố lặp lại 3 lần. Yếu tố thí nghiệm là hàm lƣợng (%) chất phụ gia (Maltodextrin) (tính trên hàm lƣợng vật chất khô). Với hàm lƣợng thí nghiệm lần lƣợt là: 120%, 150%, 185%, 210%, 220%, 230%. Yếu tố cố định + T 0 Sấy : 65 0 C + M NL (Ẩm độ nguyên liệu sấy) = 20%  Chuẩn bị mẫu: (Theo quy trình chung theo hình 3.1)  Thuyết minh quy trình:  Pha trộn: Lấy 10g mật rỉ trộn với 120%, 150%,185%, 210% ,220% và 230% Maltodextrin so với khối lƣợng của mật rỉ. Trong khi đó thí nghiệm đƣợc bố trí gồm nhiều hàm lƣợng Maltodextrin khác nhau nên để số liệu chính xác ta phải đƣa ẩm độ dung dịch nguyên liệu sấy về ẩm độ chuẩn ban đầu (20%) bằng cách pha nƣớc (xem phụ lục A). Ta nên trộn bột Maltodextrin vào nƣớc (lƣợng nƣớc cần thêm để dung dịch đạt ẩm độ 20%) cho hoà tan hết rồi sau đó mới trộn mật rỉ và cát vào. Bảng tính pha chế phụ gia * Với hàm lƣợng phụ gia là 120%, 150%, 185% với hàm lƣợng cát là 100% (Tính trên hàm lƣợng vật chất khô) Bảng 3.1 Bảng tính pha chế phụ gia với hàm lƣợng Maltodextrin là 120% và hàm lƣợng cát là 100% % 1.2 1 Mật rỉ Maltodextr in Cát Hỗn hợp Hỗn hợp sau pha nƣớc Lƣợng nƣớc pha vào G (g) 10 8,45 6,8 25,25 27,16 1,91 M (ẩm nƣớc/1g mẫu) 0,321 0,036 0,0018 0,14 0,2 Gk (g) 6,79 8,148 6,79 21,728 21,728 Bảng 3.2 Bảng tính pha chế phụ gia với hàm lƣợng Maltodextrin là 150% và hàm lƣợng cát là 100% % 1.5 1 Mật rỉ Maltodextr in Cát Hỗn hợp Hỗn hợp sau pha nƣớc Lƣợng nƣớc pha vào G (g) 10 10,57 6,8 27,37 29,71 2,34 M (ẩm nƣớc/1g mẫu) 0,321 0,036 0,0018 0,13 0,2 Gk (g) 6,79 10,19 6,79 23,77 23,77 Bảng 3.3 Bảng tính pha chế phụ gia với hàm lƣợng Maltodextrin là 185% và hàm lƣợng cát là 100% % 1.85 1 Mật rỉ Maltodextr in Cát Hỗn hợp Hỗn hợp sau pha nƣớc Lƣợng nƣớc pha vào G (g) 10 13,03 6,8 29,83 32,68 2,84 M (ẩm nƣớc/1g mẫu) 0,321 0,036 0,0018 0,12 0,2 Gk (g) 6,79 12,56 6,79 26,14 26,14 * Hàm lƣợng phụ gia là 120%, 150%, 185% và hàm lƣợng cát là 200% (Tính trên hàm lƣợng vật chất khô) Bảng 3.4 Bảng tính pha chế phụ gia với hàm lƣợng Maltodextrin là 120% và hàm lƣợng cát là 200% % 1.2 2 Mật rỉ Maltodextr in Cát Hỗn hợp Hỗn hợp sau pha nƣớc Lƣợng nƣớc pha vào G (g) 10 8,45 13,6 32,06 35,65 3,59 M (ẩm nƣớc/1g mẫu) 0,321 0,036 0,0018 0,11 0,2 Gk (g) 6,79 8,148 13,58 28,52 28,52 Bảng 3.5 Bảng tính pha chế phụ gia với hàm lƣợng Maltodextrin là 150% và hàm lƣợng cát là 200% % 1.5 2 Mật rỉ Maltodextr in Cát Hỗn hợp Hỗn hợp sau pha nƣớc Lƣợng nƣớc pha vào G (g) 10 10,57 13,6 34,17 38,19 4,02 M (ẩm nƣớc/1g mẫu) 0,321 0,036 0,0018 0,11 0,2 Gk (g) 6,79 10,19 13,58 30,56 30,56 Bảng 3.6 Bảng tính pha chế phụ gia với hàm lƣợng Maltodextrin là 185% và hàm lƣợng cát là 200% % 1.85 2 Mật rỉ Maltodextr in Cát Hỗn hợp Hỗn hợp sau pha nƣớc Lƣợng nƣớc pha vào G (g) 10 13,03 13,6 36,64 41,16 4,53 M (ẩm nƣớc/1g mẫu) 0,321 0,036 0,0018 0,1 0,2 Gk (g) 6,79 12,56 13,58 32,93 26,14 * Hàm lƣợng phụ gia là 210%, 220%, 230% và có thêm chất độn là cát với hàm lƣợng là 100% và 200% (Tính trên hàm lƣợng vật chất khô) Bảng 3.7 Bảng tính pha chế phụ gia với hàm lƣợng Maltodextrin là 210% và hàm lƣợng cát là 100% % 2.1 1 Mật rỉ Maltodextr in Cát Hỗn hợp Hỗn hợp sau pha nƣớc Lƣợng nƣớc pha vào G (g) 10 14,79 6,8 31,59 34,80 3,21 M (ẩm nƣớc/1g mẫu) 0,321 0,036 0,0018 0,12 0,2 Gk (g) 6,79 14,259 6,79 27,84 27,84 Bảng 3.8 Bảng tính pha chế phụ gia với hàm lƣợng Maltodextrin là 220% và hàm lƣợng cát là 100% % 2.2 1 Mật rỉ Maltodextr in Cát Hỗn hợp Hỗn hợp sau pha nƣớc Lƣợng nƣớc pha vào G (g) 10 15,49 6,8 32,29 35,65 3,35 M (ẩm nƣớc/1g mẫu) 0,321 0,036 0,0018 0,12 0,2 Gk (g) 6,79 6,79 28,52 28,52 Bảng 3.9 Bảng tính pha chế phụ gia với hàm lƣợng Maltodextrin là 230% và hàm lƣợng cát là 100% % 2.3 1 Mật rỉ Maltodextr in Cát Hỗn hợp Hỗn hợp sau pha nƣớc Lƣợng nƣớc pha vào G (g) 10 16,2 6,8 33 36,49 3,49 M (ẩm nƣớc/1g mẫu) 0,321 0,036 0,0018 0,12 0.2 Gk (g) 6,79 15,62 6,79 29,20 29,20 Bảng 3.10 Bảng tính pha chế phụ gia với hàm lƣợng Maltodextrin là 210% và hàm lƣợng cát là 200% % 2.1 2 Mật rỉ Maltodextr in Cát Hỗn hợp Hỗn hợp sau pha nƣớc Lƣợng nƣớc pha vào G (g) 10 14,79 13,6 38,4 34,29 4,89 M (ẩm nƣớc/1g mẫu) 0,321 0,036 0,0018 0,098 0,2 Gk (g) 6,79 14,26 13,58 34,63 34,63 Bảng 3.11 Bảng tính pha chế phụ gia với hàm lƣợng Maltodextrin là 220% và hàm lƣợng cát là 200% % 2.2 2 Mật rỉ Maltodextr in Cát Hỗn hợp Hỗn hợp sau pha nƣớc Lƣợng nƣớc pha vào G (g) 10 15,49 13,6 39,1 44,14 5,03 M (ẩm nƣớc/1g mẫu) 0,321 0,036 0,0018 0,2 Gk (g) 6,79 14,94 13,58 35,31 35,31 Bảng 3.12 Bảng tính pha chế phụ gia với hàm lƣợng Maltodextrin là 230% và hàm lƣợng cát là 200% % 2.3 2 Mật rỉ Maltodextr in Cát Hỗn hợp Hỗn hợp sau pha nƣớc Lƣợng nƣớc pha vào G (g) 10 16,2 13,6 39,80 44,98 5,18 M (ẩm nƣớc/1g mẫu) 0,321 0,036 0,0018 0,096 0,2 Gk (g) 6,79 13,58 35,99 35,99 Kết quả: Chọn phƣơng pháp có khả năng sấy khô hỗn hợp. Từ đó có đƣợc hàm lƣợng Maltodextrin cần trộn là A1(%), A2(%), A3(%) (Tính trên hàm lƣợng vật chất khô). 3.3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ sấy đến ẩm độ sau cùng. Sau khi đã chọn đƣợc hàm lƣợng Maltodextrin thích hợp 210%, 220%, 230% (Tính trên hàm lƣợng vật chất khô), đem hỗn hợp mật rỉ, Maltodextrin và chất độn cát (ở 2 hàm lƣợng là 100% và 200%) sấy ở 2 mức nhiệt độ là 650C và 750C  Bố trí thí nghiệm: Ta thử nghiệm sấy ở 2 nhiệt độ 650C, 750C - Thí nghiệm 2a: Sấy ở nhiệt độ 650C Yếu tố thí nghiệm là: Lƣợng mật rỉ cố định là 10g Hàm lƣợng cát: 100%; 200% (Tính trên hàm lƣợng vật chất khô) Hàm lƣợng phụ gia Maltodextrin: 210%; 220%; 230% (Tính trên hàm lƣợng vật chất khô) Ta trộn hỗn hợp mật rỉ, maltodextrin và cát theo tỷ lệ nhƣ ở Bảng 3.7, 3.8, 3.9, 3.10, 3.11, 3.12 Thực hiện sấy hỗn hợp ở 650C sau khi đã pha trộn ở các tỷ lệ trên - Thí nghiệm 2b: Sấy ở nhiệt độ 750C Yếu tố thí nghiệm là: Lƣợng mật rỉ cố định là 10g Hàm lƣợng cát: 100%; 200% (Tính trên hàm lƣợng vật chất khô) Hàm lƣợng phụ gia Maltodextrin: 210%; 220%; 230% (Tính trên hàm lƣợng vật chất khô) Ta trộn hỗn hợp mật rỉ, maltodextrin và cát theo tỷ lệ nhƣ ở Bảng 3.7, 3.8, 3.9, 3.10, 3.11, 3.12 Thực hiện sấy hỗn hợp ở 750C sau khi đã pha trộn ở các tỷ lệ trên Kết quả: Chọn đƣợc mẫu thích hợp để khi sấy ở nhiệt độ (T0C) thì sản phẩm nhanh đạt đƣợc ẩm độ cần thiết. 3.3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát mức độ hấp dẫn ruồi giữa các sản phẩm Mật rỉ và Maltodextrin sau khi sấy với hàm lƣợng Maltodextrin 210%, 220%, 230% và hàm lƣợng chất độn cát là 100% và 200% ở nhiệt độ (T0C) thích hợp, ta đem xay hỗn hợp thành dạng bột và đem thử mức độ hấp dẫn ruồi của hỗn hợp bột vừa sấy.  Bố trí thí nghiệm: Chuẩn bị 6 đĩa petri, mỗi đĩa lấy khoảng 3g bột hoà với 3g nƣớc, trộn đều. Đặt 6 đĩa ở những vị trí khác nhau và quan sát khả năng hấp dẫn ruồi của sản phẩm. Điều kiện thí nghiệm: Trời nắng, nhiệt độ vào khoảng 330C. Thí nghiệm đƣợc thực hiện ở gần nơi bán trái cây. Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên theo kiểu 2 yếu tố với 3 lần lặp lại bao gồm 6 nghiệm thức: Hàm lƣợng cát (%) Hàm lƣợng Maltodextrin (%) Nghiệm thức 100 210 A 220 B 230 C 200 210 D 220 E 230 F Kết quả: Chọn đƣợc sản phẩm có hàm lƣợng cát, phụ gia phù hợp và hấp dẫn đƣợc nhiều ruồi  Xử lý số liệu Số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm thống kê Stapraphic 7.0 B. Đánh giá thử nghiệm sinh học Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: So sánh khả năng diệt ruồi của sản phẩm thí nghiệm và sản phẩm bán trên thị trƣờng (Quick Bayt) Thí nghiệm 1a: Sản phẩm đƣợc đặt trong đĩa petri - Chuẩn bị 2 đĩa petri Đĩa 1: Chứa 10g bột mật rỉ đã đƣợc trộn độc tố (Proporxur 1.5%) Đĩa 2: Chứa 10g sản phẩm diệt ruồi đã đƣợc bán trên thị trƣờng (Quick Bayt) - Thuyết minh quy trình: Lấy 2 đĩa petri, mỗi đĩa đặt lên 1 tờ giấy có diện tích là 1m2 rồi đặt ở nơi thí nghiệm. Trong 45 phút, xác định xem số lƣợng ruồi chết trong 1m2 giấy đó để xác định đƣợc hiệu quả của sản phẩm. Thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần trong cùng một điều kiện Điều kiện thí nghiệm: Trời có gió to do ảnh hƣởng áp thấp nhiệt đới, mƣa lất phất, nhiệt độ vào khoảng 25 – 340C Thí nghiệm đƣợc thực hiện ở khu vực bán thịt trong chợ An Điền Q2. Thời gian thực hiện 45 phút - Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên theo kiểu 1 yếu tố với 3 lần lặp lại bao gồm 2 nghiệm thức: Nghiệm thức 1: Sản phẩm thí nghiệm Nghiệm thức 2: Đối chứng Quick Bayt Thí nghiệm 1b: Sản phẩm đƣợc trải đều trên tờ giấy có diện tích 1m2. Mục đích là làm tăng diện tích tiếp xúc của ruồi với sản phẩm - Chuẩn bị 2 đĩa petri Đĩa 1: Chứa 10g sản phẩm thí nghiệm Đĩa 2: Chứa 10g sản phẩm diệt ruồi đã đƣợc bán trên thị trƣờng (Quick Bayt) - Thuyết minh quy trình: Ta rải đều sản phẩm từ đĩa petri thứ 1 lên tờ giấy thứ 1có diện tích 1m2. Tƣơng tự rải đều sản phẩm ở đĩa petri thứ 2 lên tờ giấy thứ 2 sao cho bề mặt tiếp xúc càng nhiều càng tốt. Trong 45 phút, ta xác định xem số lƣợng ruồi chết trong 1m2 giấy đó. - Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên theo kiểu 1 yếu tố với 3 lần lặp lại bao gồm 2 nghiệm thức: Nghiệm thức 1: Sản phẩm thí nghiệm Nghiệm thức 2: Đối chứng Quick Bayt  Thí nghiệm 2: Xác định mức độ gây chết của sản phẩm khi đóng gói sản phẩm ở dạng túi lọc Sản phẩm thí nghiệm đƣợc đóng gói thành dạng túi lọc. Làm ƣớt rồi ta đem treo sản phẩm lên. Đếm lƣợng ruồi trong chậu để xác định đƣợc số lƣợng ruồi chết sau khi ăn sản phẩm. Thí nghiệm đƣợc thực hiện ở khu vực bán thịt trong chợ. Thời gian thực hiện thí nghiệm: Trong 45 phút Điều kiện thí nghiệm: Trời gió to, có mƣa nhỏ Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên theo kiểu 1 yếu tố với 3 lần lặp lại. 3.3.3 Các phƣơng pháp đo đạc Đo ẩm độ: Đo bằng tủ sấy Memmert Đánh giá thử nghiệm sinh học 3.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu: Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu đa yếu tố, 3 lần lặp kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên Phƣơng pháp xử lý số liệu: dùng phần mềm thống kê Stapraphic 7.0 Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của hàm lƣợng chất phụ gia đến khả năng khô của hỗn hợp: Ở hàm lƣợng bột phụ gia là 120%, 150%, 185% sau khi sấy trong khoảng 1 tuần, ta thấy bột vẫn không khô tuy đã đạt đƣợc đến ẩm độ là 5%. Còn ở hàm lƣợng bột phụ gia là 210%, 220%, 230% có trộn thêm chất độn là cát thì sau khi sấy để hỗn hợp đạt đến ẩm độ là 5% thì ta thấy hỗn hợp khô và có thể xay thành bột đƣợc Hình 4.1 Hỗn hợp trƣớc khi sấy Hình 4.2 Hỗn hợp sau khi sấy Hình 4.3 Hỗn hợp ở dạng bột Nhƣ vậy chọn đƣợc hàm lƣợng Maltodextrin cần trộn là 210%, 220% và 230% vì khi đó sản phẩm sẽ khô (đạt đƣợc ẩm độ ≤ 5%) 05 10 15 20 25 0h 4h 8h 12h 16h 20h 24h 28h Thời gian (giờ) Ẩm đ ộ (% ) Mẫu A Mẫu B Mẫu C Mẫu D Mẫu E Mẫu F 0 5 10 15 20 25 0h 4h 8h 12h 16h 20h 24h 28h Thởi gian (giờ) Ẩm đ ộ (% ) Mẫu A Mẫu B Mẫu C Mẫu D Mẫu E Mẫu F 4.2 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng cúa nhiệt độ sấy đến ẩm độ bột 4.2.1 Ẩm độ của mẫu trong quá trình sấy 4.2.1.1 Ẩm độ của mẫu sấy ở nhiệt độ 650C Đồ thị 4.1: Ẩm độ của mẫu sấy ở 650C Đồ thị cho thấy các mẫu khi sấy ở 650C, trong khoảng 8 giờ đầu sau khi sấy ẩm độ giảm rất nhanh. Ở các thời điểm tiếp theo, ẩm độ vẫn giảm nhƣng giảm ít. Ở 650C thì sau khoảng 28 giờ sấy mẫu F có ẩm độ thấp nhất 4.2.1.2 Ẩm độ của mẫu sấy ở nhiệt độ 750C Đồ thị 4.2: Ẩm độ của mẫu sấy ở 750C 05 10 15 20 25 0h 4h 8h 12h 16h 20h 24h 28h Thời điểm (giờ) Ẩm đ ộ (% ) T = 65 T = 75 0 5 10 15 20 25 0h 4h 8h 12h 16h 20h 24h 28h Thời điểm (giờ) Ẩm đ ộ (% ) T = 65 T = 75 Ở 750C trong khoảng 8 giờ đầu sau khi sấy, ẩm độ của các mẫu giảm rất nhanh. Ở những giờ sau, ẩm độ giảm nhƣng không đáng kể. Mẫu D sau 28 giờ sấy có ẩm độ thấp nhất. Đồ thị 4.3 Độ giảm ẩm độ của mẫu A ở 2 nhiệt độ sấy theo thời gian Đồ thị cho thấy mẫu A sau khi sấy đƣợc 4 giờ có sự giảm ẩm độ đáng kể nhƣng sau 8, 12, 16, 20, 24 và 28 giờ ẩm độ giảm không đáng kể. Trong hai mức nhiệt độ sấy 650C và 750C thì mẫu ở mức 650C có ẩm độ thấp hơn trong suốt quá trình sấy. Do đó mẫu A ở 650C sẽ nhanh đạt đến ẩm độ ≤ 5%. Đồ thị 4.4 Độ giảm ẩm độ của mẫu B ở 2 nhiệt độ sấy theo thời gian Trên đồ thị ta thấy mẫu B sau 4 giờ đầu sấy ẩm độ giảm nhanh nhƣng ẩm độ lại giảm chậm ở những giờ sau 05 10 15 20 25 0h 4h 8h 12h 16h 20h 24h 28h Thời điểm (giờ) Ẩm đ ộ (% ) T = 65 T = 75 0 5 10 15 20 25 0h 4h 8h 12h 16h 20h 24h 28h Thời điểm (giờ) Ẩm đ ộ (% ) T = 65 T = 75 Ở 2 nhiệt độ sấy 650C và 750C thì mẫu ở mức 750C có ẩm độ giảm nhiều hơn ở mức 650C nên mẫu B nếu sấy ở nhiệt độ 750C sẽ nhanh khô hơn Đồ thị 4.5 Độ giảm ẩm độ của mẫu C ở 2 nhiệt độ sấy theo thời gian Nhìn vào đồ thị ta thấy ở mẫu C cũng tƣơng tự nhƣ mẫu A,B. Mẫu C cũng có ẩm độ giảm nhiều ở 4 giờ đầu sau khi sấy nhƣng ở những giờ sau thì ẩm độ giảm không đáng kể Ở 2 nhiệt độ sấy 650C và 750C thì mẫu ở mức 750C có ẩm độ giảm nhiều hơn ở mức 650C nên mẫu C nếu sấy ở nhiệt độ 750C sẽ nhanh khô hơn khi sấy ở nhiệt độ 65 0 . Đồ thị 4.6 Độ giảm ẩm độ của mẫu D ở 2 nhiệt độ sấy theo thời gian 05 10 15 20 25 0h 4h 8h 12h 16h 20h 24h 28h Thời điểm (giờ) Ẩm đ ộ (% ) T = 65 T = 75 0 5 10 15 20 25 0h 4h 8h 12h 16h 20h 24h 28h Thời điểm (giờ) Ẩm đ ộ (% ) T = 65 T = 75 Đồ thị cho thấy mẫu D khi đƣợc sấy ở nhiệt độ 750C sẽ nhanh đạt đƣợc ẩm độ mong muốn hơn khi sấy ở 650C vì khi đƣợc sấy ở 750C ẩm độ của mẫu D giảm nhanh hơn. Đồ thị 4.7 Độ giảm ẩm độ của mẫu E ở 2 nhiệt độ sấy theo thời gian Đồ thị cho thấy đƣờng màu hồng biểu thị cho nhiệt độ sấy 750C nằm ở dƣới đƣờng màu xanh biểu thị cho nhiệt độ sấy 650C tại mọi thời điểm. Điều đó chứng tỏ ẩm độ của mẫu E khi sấy ở 750C giảm nhanh hơn khi sấy ở 650C. Đồ thị 4.8 Độ giảm ẩm độ của mẫu F ở 2 nhiệt độ sấy theo thời gian Ta thấy, sau 4 giờ sấy mẫu F ở cả 2 nhiệt độ có ẩm độ giảm rất nhiều. Ẩm độ của mẫu F đƣợc sấy ở 750C giảm nhiều hơn khi đƣợc sấy ở 650C. Nhƣng sau 4 giờ tiếp theo, ẩm độ của mẫu F ở 2 nhiệt độ sấy giảm tƣơng đƣơng nhau (2 đƣờng biểu diễn gần nhƣ trùng nhau). Nhƣ vậy mẫu F khi sấy ở nhiệt độ 650C hay 750C cũng nhanh đạt đƣợc ẩm độ mong muốn (≤ 5%) sau khoảng 28 giờ. 4.2.2 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Maltodextrin và Cát lên ẩm độ sau cùng. 4.2.2.1 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Maltodextrin và Cát khi sấy mẫu ở Tsấy = 65 0 C Bảng 4.1 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Maltodextrin và Cát đến ẩm độ sau cùng của bột ở 650C Mẫu Hàm lƣợng chất độn (cát) Hàm lƣợng Maltodextrin Ẩm độ sau cùng (%) Trung bình (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 A 100% 210% 3,8 3,6 3,8 3,7 B 220% 5,3 5,2 5,0 5,2 C 230% 5,4 4,0 3,5 4,3 D 200% 210% 3,2 2,9 2,3 2,8 E 220% 3,0 2,9 2,5 2,8 F 230% 4,0 3,9 3,5 3,8 Bảng trên cho thấy nếu so sánh giữa 2 hàm lƣợng cát thì ở hàm lƣợng cát càng thấp thì ẩm độ càng cao. Ở hàm lƣợng cát là 100% thì khi tăng hàm lƣợng Maltodextrin lên thì ẩm độ tăng. Nhƣng tăng hàm lƣợng Maltodextrin đến 230% thì ẩm độ lại giảm. Còn ở hàm lƣợng cát là 200% khi tăng hàm lƣợng Maltodextrin từ 210 – 220 - 230% thì ẩm độ tăng. Vậy ở nhiệt độ 650C, ẩm độ đạt đƣợc thấp nhất khi hàm lƣợng cát là 200% và hàm lƣợng Maltodextrin là 210%, 220%. Nhƣng ở kết quả so sánh LSD ở độ tin cậy 95% cho thấy ảnh hƣởng của hàm lƣợng Maltodextrin và hàm lƣợng cát khi sấy ở nhiệt độ 650C lên ẩm độ sau cùng có sự khác biệt đáng kể (P<0,05). Ẩm độ sau cùng ở nghiệm thức Maltodextrin 210% có sự khác biệt so với nghiệm thức Maltodextrin 230%.Tuy nhiên giữa 2 hàm lƣợng Maltodextrin 210%, 230% so với hàm lƣợng Maltodextrin 220% không có sự khác biệt. Có sự khác biệt đáng kể giữa các hàm lƣợng cát đối với ẩm độ. Hàm lƣợng cát thấp thì cho ẩm độ càng cao. Kết quả sau khi đƣợc xử lý thống kê các giá trị trung bình và so sánh LSD qua bảng C1, D2, D3 (Phụ lục D). 4.2.2.2 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Maltodextrin và Cát khi sấy mẫu ở Tsấy = 75 0 C Bảng 4.2 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Maltodextrin và Cát lên ẩm độ sau cùng của bột ở 750C Mẫu Hàm lƣợng chất độn (cát) Hàm lƣợng Maltodextrin Ẩm độ (%) Trung bình (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 A 100% 210% 6,4 6,2 6,3 6,3 B 220% 2,5 2,3 2,3 2,4 C 230% 2,5 2,3 2,6 2,5 D 200% 210% 1,3 1,0 1,5 1,3 E 220% 2,0 1,5 1,7 1,7 F 230% 4,0 4,2 4,3 4,2 Theo bảng 4.4 ta thấy, khi dùng hàm lƣợng chất độn (cát) 100% và hàm lƣợng Maltodextrin 210% có ẩm độ cao nhất là 6,3%. Còn khi dùng cát 200% và hàm lƣợng maltodextrin 210% thì đạt đƣợc ẩm độ thấp nhất là 1%. Khi cố định hàm lƣợng cát là 100% còn tăng hàm lƣợng maltodextrin từ 210 – 220 – 230% thì ẩm độ của bột giảm. Còn khi cố định hàm lƣợng cát là 200% kết hợp với việc tăng hàm lƣợng maltodextrin từ 210 – 220 – 230% thì ẩm độ của bột tăng. Vậy ở nhiệt độ 750C ẩm độ cao ở hàm lƣợng cát là 100%, hàm lƣợng Maltodextrin là 210% và hàm lƣợng cát là 200% kết hợp với hàm lƣợng Maltodextrin là 230%. Nhƣng từ kết quả so sánh LSD ở độ tin cậy 95% cho thấy ảnh hƣởng của hàm lƣợng Maltodextrin và hàm lƣợng cát lên ẩm độ của bột khi sấy ở nhiệt độ 750C không có sự khác biệt đáng kể (P>0,05) Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Maltodextrin đến ẩm độ sau cùng không có sự khác biệt 01 2 3 4 5 6 7 Mẫu A Mẫu B Mẫu C Mẫu D Mẫu E Mẫu F Ẩm đ ộ sa u cù ng (% ) T = 65 T = 75 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng cát đến ẩm độ sau cùng cũng không có sự khác biệt Kết quả sau khi đƣợc xử lý thống kê các giá trị trung bình và so sánh LSD qua bảng D4, D5, D6 (Phụ lục D). 4.2.3 Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến ẩm độ sau cùng của bột Đồ thị 4.7 Ẩm độ của 6 mẫu ở 650C và 750C Kết quả so sánh LSD ở độ tin cậy 95% cho thấy ẩm độ sau cùng của bột khi sấy ở nhiệt độ 650C và 750C có sự khác biệt đáng kể (P<0,05). Sấy ở nhiệt độ 750C thì ẩm độ sau cùng của sản phẩm thấp hơn ẩm độ khi sấy ở nhiệt độ 650C. Kết quả sau khi đƣợc xử lý thống kê các giá trị trung bình và so sánh LSD qua bảng D10 (Phụ lục D). 4.3 Kết quả khảo sát mức độ hấp dẫn ruồi giữa các sản phẩm Bảng 4.3 Mức độ hấp dẫn ruồi giữa các sản phẩm Mẫu Hàm lƣợng cát Hàm lƣợng Maltodex trin Số lƣợng ruồi đậu vào (con) Trung bình Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 A 100% 210% 29 9 21 76 34 B 220% 18 14 25 50 27 C 230% 24 26 32 58 35 D 200% 210% 28 25 32 41 32 E 220% 31 72 68 37 52 F 230% 36 94 90 42 65 Qua bảng trên cho thấy số lƣợng ruồi bị hấp dẫn nhiều nhất ở mẫu F với hàm lƣợng cát là 200% và hàm lƣợng Maltodextrin là 230%. Từ kết quả so sánh LSD ở độ tin cậy 90% thì giữa hàm lƣợng phụ gia không có sự khác biệt đáng kể nhƣng lại có sự khác biệt đáng kể giữa các hàm lƣợng cát. Ở hàm lƣợng cát 200% hấp dẫn đƣợc nhiều ruồi hơn vì vậy chọn sản xuất bột theo tỉ lệ hàm lƣợng cát là 200% và hàm lƣợng Maltodextrin là 230 % (Tính trên hàm lƣợng vật chất khô) sẽ cho kết quả tốt nhất Kết quả sau khi đƣợc xử lý thống kê các giá trị trung bình và so sánh LSD qua bảng D7, D8, D9 (Phụ lục D). 4.4 Đánh giá thử nghiệm sinh học 4.4.1 Thí nghiệm 1a Bảng 4.4 Số lƣợng ruồi chết giữa sản phẩm thí nghiệm và sản phẩm bán trên thị trƣờng khi đặt sản phẩm trong đĩa petri Lần lặp lại Số lƣợng ruồi chết (con) Sản phẩm thí nghiệm Quick Bayt 1 13 8 2 10 6 3 18 10 Trung bình 13 8 Hình 4.4 Khả năng diệt ruồi của sản phẩm thí nghiệm khi đặt trong đĩa petri Hình 4.5 Khả năng diệt ruồi của Quick Bayt khi đặt trong đĩa petri Dùng phƣơng pháp so sánh 2 dãy số để kiểm tra sự khác biệt cho thấy do P>0,05 nên hiệu quả diệt ruồi của 2 sản phẩm này là không có sự khác biệt. Sản phẩm thí nghiệm chứa Propoxur với nồng độ 1,5% có số lƣợng ruồi chết trung bình tƣơng đƣơng ở sản phẩm bán trên thị trƣờng Quick Bayt. Xem phụ lục D11, D12 4.4.2 Thí nghiệm 1b Bảng 4.5 Số lƣợng ruồi chết giữa sản phẩm thí nghiệm và sản phẩm bán trên thị trƣờng khi trải sản phẩm lên 1m2 giấy Lần lặp lại Số lƣợng ruồi chết (con) Sản phẩm thí nghiệm Quick Bayt 1 19 13 2 21 15 3 16 18 Trung bình 18 15 Hình 4.6 Khả năng diệt ruồi của sản phẩm thí nghiệm khi trải trên 1m2 giấy Hình 4.7 Khả năng diệt ruồi của Quick Bayt khi trải trên 1m2 giấy Dùng phƣơng pháp so sánh 2 dãy số để kiểm tra sự khác biệt cho thấy do P >0,05 nên hiệu quả diệt ruồi của 2 sản phẩm này là không có sự khác biệt. Sản phẩm thí nghiệm chứa Propoxur với nồng độ 1,5% có số lƣợng ruồi chết trung bình tƣơng đƣơng với sản phẩm bán trên thị trƣờng Quick Bayt. Phụ lục D13, D14 4.4.3 Thí nghiệm 2: Xác định mức độ gây chết của sản phẩm khi đóng gói sản phẩm ở dạng túi lọc Trong khoảng thời gian 45 phút làm thí nghiệm, số lƣợng ruồi đậu vào sản phẩm là 18 con trong đó có 12 con đậu lâu và 3 con chết sau khi ăn sản phẩm. Qua thí nghiệm cho thấy khả năng diệt ruồi của sản phẩm chƣa đạt hiệu quả cao. Sản phẩm thí nghiệm khi ở dạng túi lọc với nồng độ Propoxur 1,5% chƣa đủ cao để có thể làm cho ruồi chết ngay. Hình 4.8 Khả năng diệt ruồi của sản phẩm thí nghiệm ở dạng túi lọc Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Mật rỉ sẽ không thể sấy khô đƣợc nếu không dùng bột phụ gia. Và hàm lƣợng phụ gia thích hợp là 210%, 220% và 230%. - Giữa 2 nhiệt độ sấy 650C và 750C thì sấy ở 750C sản phẩm nhanh đạt đến ẩm độ ≤ 5% hơn khi sấy ở 650C. - Khả năng dẫn dụ ruồi tốt nhất ở hàm lƣợng Maltodextrin là 230% và hàm lƣợng Cát là 200% - Sản xuất bột với hàm lƣợng Maltodextrin là 230% và hàm lƣợng cát là 200%, sấy ở nhiệt độ 750C vừa nhanh đạt đến ẩm độ cần thiết vừa dẫn dụ đƣợc nhiều ruồi - Sản phẩm thí nghiệm với nồng độ độc tố Propoxur1,5% cho khả năng diệt ruồi cao khi thử nghiệm trên đĩa petri nhƣng khi đóng gói ở dạng túi lọc thì khả năng diệt ruồi không cho kết quả cao. 5.2 Đề nghị - Đo khả năng hút ẩm của sản phẩm. - Theo dõi đặc tính của bột sản phẩm theo thời gian bảo quản. - Cần bổ sung thêm chất bảo quản vào sản phẩm để giữ đƣợc ẩm độ 5% trong thời gian dài. - Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ độc tố theo thời gian.. - Khảo sát thêm nồng độ độc tố ở những mức cao hơn nhƣ 2,5%; 3,5%… để tăng khả năng diệt ruồi của sản phẩm thí nghiệm ở dạng túi lọc. - Mở rộng việc dùng phƣơng pháp diệt ruồi dùng dạng túi lọc. Vì đây là phƣơng pháp thân thiện với môi trƣờng, có thể quản lý đƣợc độc tố không bị phát tán ra ngoài môi trƣờng nhƣ những phƣơng pháp khác (phƣơng pháp rắc bột, phun xịt…) - Mở rộng khảo sát khả năng dẫn dụ của sản phẩm thí nghiệm đối với ruồi đục trái. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Lƣơng Tề, 2005. Giáo trình Bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Hà Nội. 2. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh, 2005. Cẩm Nang Thuốc Bảo Vệ Thực Vật 2005. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 3. Trần Văn Phú, 2001. Tính Toán Và Thiết Kế Hệ Thống Sấy. Nhà xuất bản Giáo Dục. 4. Hòang Văn Chƣớc, 2004. Kỹ thuật sấy. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 4. Nguyễn Văn Lụa, 2001. Kỹ thuật sấy vật liệu - Tập 7. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh. 5. Phạm Trí Thông, 1998. Bảo quản và chế biến cà phê. Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. 6. Lê ngọc Tú. Hóa học thực phẩm. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 17. Trƣơng Vĩnh và Phạm Tuấn Anh, 1999. Cơ sở kỹ thuật thực phẩm I. Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.HCM 8. Soạn Thảo Jan A. Rozendaal, 2000 - Phòng chống vật truyền bệnh. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 9. Đoàn Kim Sơn, 2005. Sản xuất bột lòng trắng và bột lòng đỏ trứng gà bằng phương pháp sấy phun. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ công nghệ thực phẩm Đại học Nông Lâm Tp HCM. 10. Võ Thị Thanh Thơ, 2004. Khảo sát hoạt động của máy sấy xuyên khay trên dứa. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ công nghệ thực phẩm trƣờng Đại học Nông Lâm Tp HCM. 11. Huỳnh Nhƣ Hổ, 2005. Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật sấy khay cho hạt đậu nành. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ công nghệ thực phẩm trƣờng Đại học Nông Lâm Tp. HCM. PHỤ LỤC Phụ lục A: Tính toán lƣợng nƣớc pha vào để đƣa dung dịch sấy về ẩm độ 20% Mật rỉ Gt (g) Gkt (g) Phụ gia pha trộn Cát Ẩm độ dung dịch sau pha trộn theo lý thuyết (%) Ẩm độ 20% mong muốn Lƣợng nƣớc pha vào (g) Tỷ lệ A2 (%) Chất khô Gkp(g) Tổng Gp (g) Tỷ lệ B2 (%) Chất khô Gkc(g) Tổng Gc (g) 10 6,79 120 8,148 8,45 100 6,79 6,8 14 20% 1,91 10 6,79 150 10,185 10,57 100 6,79 6,8 13 20% 2,34 10 6,79 185 12,56 13,03 100 6,79 6,8 12 20% 2,84 10 6,79 120 8,148 8,45 200 13,58 13,6 11 20% 3,59 10 6,79 150 10,185 10,57 200 13,58 13,6 11 20% 4,02 10 6,79 185 12,56 13,03 200 13,58 13,6 10 20% 4,53 10 6,79 210 14,26 14,79 100 6,79 6,8 11,88 20% 3,21 10 6,79 220 14,94 15,49 100 6,79 6,8 11,7 20% 3,35 10 6,79 230 15,62 16,2 100 6,79 6,8 11,53 20% 3,49 10 6,79 210 14,26 14,79 200 13,58 13,6 9,81 20% 4,89 10 6,79 220 14,94 15,49 200 13,58 13,6 9,69 20% 5,03 10 6,79 230 15,62 16,2 200 13,58 13,6 9,59 20% 5,18 Hàm lƣợng vật chất khô có trong mật rỉ: Gkt = Gt ×(1 – Mt) = Gt ×(1 – 0.321) Hàm lƣợng vật chất khô có trong cát: Gkc = Gc ×(1 – Mc) = Gc ×( 1 – 0.0018) Hàm lƣợng vật chất khô có trong Maltodextrin: Gkp = Gp ×( 1 – Mp) = Gp ×(1 – 0.036) Ẩm độ sau pha trộn: M sau = {[ ( Gt – Gkt) + (Gp – Gkp)] / ( Gt + Gp + Gc)} ×100 Lƣợng nƣớc pha vào để đạt ẩm độ 20%: m = {* (Gt + Gp + Gc) - [(Gt – Gkt) + (Gp – Gkp) + (Gc – Gkc)]} / ( 1- 0.20) Phụ lục B: Tính toán khối lƣợng của hỗn hợp khi đƣa ẩm độ hỗn hợp về 5% Mật rỉ Gt (g) Gkt (g) Phụ gia pha trộn Cát Ẩm độ 5% mong muốn Khối lƣợng hỗn hợp khi ẩm độ là 5% Tỷ lệ A2 (%) Chất khô Gkp(g) Tổng Gp (g) Tỷ lệ B2 (%) Chất khô Gkc(g) Tổng Gc (g) 10 6.79 210 14.26 14.79 100 6.79 6.8 5% 29,30 10 6.79 220 14.94 15.49 100 6.79 6.8 5% 30,02 10 6.79 230 15.62 16.2 100 6.79 6.8 5% 30,73 10 6.79 210 14.26 14.79 200 13.58 13.6 5% 36,45 10 6.79 220 14.94 15.49 200 13.58 13.6 5% 37,17 10 6.79 230 15.62 16.2 200 13.58 13.6 5% 37.88 Ẩm độ sau pha trộn: M sau = {[ ( Gt – Gkt) + (Gp – Gkp)] / ( Gt + Gp + Gc)} ×100 Khối lƣợng vật chất khô của hỗn hợp : Gksau = Gkt + Gkp + Gkc Khối lƣợng hỗn hợp: G sau = Gksau / (1- M sau) = (Gkt + Gkp + Gkc)/ (1- 0,05) Phụ lục C: Kết quả thí nghiệm về ảnh hƣởng của nhiệt độ đến ẩm độ sau của các mẫu Bảng C1. Ẩm độ (%) 6 mẫu sau 28 giờ ở nhiệt độ sấy 650C Bảng C2. Ẩm độ (%) của 6 mẫu sau 28 giờ ở nhiệt độ sấy 750C Mẫu A Mẫu B Mẫu C Mẫu D Mẫu E Mẫu F Ban đầu 20,00 20 20 20 20 20 Sau 4 giờ 8,00 4,0 4,1 2,9 3,1 6,0 Sau 8 giờ 7,80 3,8 3,8 2,6 2,86 5,69 Sau 12 giờ 7,60 3,6 3,5 2,28 2,7 5,49 Sau 16 giờ 7,40 3,4 3,4 2,34 2,62 5,44 Sau 20 giờ 6,95 3,1 3,0 1,6 2,16 4,96 Sau 24 giờ 6,57 2,6 2,7 1,59 1,09 4,6 Sau 28 giờ 4,98 2,5 2,5 1,3 2,0 4,0 Bảng C3. Ẩm độ sau cùng (%) của bột ở 2 nhiệt độ 650C và 750C Mẫu Hàm lƣợng cát Hàm lƣợng Maltodextrin Ẩm độ sau cùng của bột (%) T = 65 0 C T = 75 0 C A 100% 210% 3,7 6,3 B 220% 5,2 2,4 C 230% 4,3 2,5 D 200% 210% 2,8 1,3 E 220% 2,8 1,7 F 230% 3,8 4,2 Mẫu A Mẫu B Mẫu C Mẫu D Mẫu E Mẫu F Ban đầu 20 20 20 20 20 20 Sau 4 giờ 11 13,4 13,3 9,0 10 10 Sau 8 giờ 6,8 8,3 8,8 5,5 5,8 6,6 Sau 12 giờ 5,8 7,2 7,7 4,5 4,9 5,7 Sau 16 giờ 5,3 6,7 7,2 4,4 4,5 5,3 Sau 20 giờ 4,8 6,3 6,7 4,0 4,0 5,0 Sau 24 giờ 4,3 5,8 6,0 3,6 3,6 4,5 Sau 28 giờ 3,8 5,3 5,4 3,2 3,0 4,0 Phụ lục D: Danh sách bảng thống kê thí nghiệm Bảng D1. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng maltodextrin và Cát lên ẩm độ sau cùng của bột ở 650C Analysis of Variance for AD65.Am_do - Type III Sums of Squares --------------------------------------------------------------------------- ----- Source of variation Sum of Squares d.f. Mean square F-ratio Sig. level --------------------------------------------------------------------------- ----- MAIN EFFECTS A:AD65.MD 2.52778E-004 2 1.26389E-004 3.197 .0718 B:AD65.Cat 6.96889E-004 1 6.96889E-004 17.629 .0009 RESIDUAL 5.53444E-004 14 3.95317E-005 --------------------------------------------------------------------------- ----- TOTAL (CORRECTED) .0015031 17 --------------------------------------------------------------------------- ----- 0 missing values have been excluded. All F-ratios are based on the residual mean square error. Bảng D2. So sánh ẩm độ sau cùng ở 650C giữa các nghiệm thức Maltodextrin Multiple range analysis for AD65.Am_do by AD65.MD --------------------------------------------------------------------------- ----- Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups --------------------------------------------------------------------------- ----- 2.1 6 .0325000 X 2.2 6 .0400000 XX 2.3 6 .0408333 X --------------------------------------------------------------------------- ----- contrast difference +/- limits 2.1 - 2.2 -0.00750 0.00779 2.1 - 2.3 -0.00833 0.00779 * 2.2 - 2.3 -0.00083 0.00779 * denotes a statistically significant difference. Bảng D3. So sánh ẩm độ sau cùng ở 65 0 C giữa các nghiệm thức Cát Multiple range analysis for AD65.Am_do by AD65.Cat --------------------------------------------------------------------------- ----- Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups --------------------------------------------------------------------------- ----- 2 9 .0315556 X 1 9 .0440000 X --------------------------------------------------------------------------- ----- contrast difference +/- limits 1 - 2 0.01244 0.00636 * --------------------------------------------------------------------------- ----- * denotes a statistically significant difference. Bảng D4. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Maltodextrin và Cát lên ẩm độ sau cùng của bột ở 750C Analysis of Variance for AD75.AD75 - Type III Sums of Squares --------------------------------------------------------------------------- ----- Source of variation Sum of Squares d.f. Mean square F-ratio Sig. level --------------------------------------------------------------------------- ----- MAIN EFFECTS A:AD75.MD 9.65333E-004 2 4.82667E-004 1.905 .1854 B:AD75.Cat 7.86722E-004 1 7.86722E-004 3.106 .0998 RESIDUAL .0035464 14 2.53317E-004 --------------------------------------------------------------------------- ----- TOTAL (CORRECTED) .0052985 17 --------------------------------------------------------------------------- ----- 0 missing values have been excluded. All F-ratios are based on the residual mean square error. Bảng D5. So sánh ẩm độ sau cùng của bột ở 75 0 C giữa các nghiệm thức Maltodextrin Multiple range analysis for AD75.AD75 by AD75.MD --------------------------------------------------------------------------- ----- Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups --------------------------------------------------------------------------- ----- 2.2 6 .0205000 X 2.3 6 .0331667 X 2.1 6 .0378333 X --------------------------------------------------------------------------- ----- contrast difference +/- limits 2.1 - 2.2 0.01733 0.01971 2.1 - 2.3 0.00467 0.01971 2.2 - 2.3 -0.01267 0.01971 --------------------------------------------------------------------------- ----- * denotes a statistically significant difference. Bảng D6. So sánh ẩm độ sau cùng của bột ở 750C giữa các nghiệm thức Cát Multiple range analysis for AD75.AD75 by AD75.Cat --------------------------------------------------------------------------- ----- Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups --------------------------------------------------------------------------- ----- 2 9 .0238889 X 1 9 .0371111 X --------------------------------------------------------------------------- ----- contrast difference +/- limits 1 - 2 0.01322 0.01610 --------------------------------------------------------------------------- ----- * denotes a statistically significant difference. Bảng D7. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Maltodextrin và Cát lên sự hấp dẫn ruồi Analysis of Variance for THUNGHIE.ruoi - Type III Sums of Squares -------------------------------------------------------------------------------- Source of variation Sum of Squares d.f. Mean square F-ratio Sig. level -------------------------------------------------------------------------------- MAIN EFFECTS A:THUNGHIE.Malto 1450.7500 2 725.3750 1.435 .2616 B:THUNGHIE.Cat 1820.0417 1 1820.0417 3.601 .0723 RESIDUAL 10109.833 20 505.49167 -------------------------------------------------------------------------------- TOTAL (CORRECTED) 13380.625 23 -------------------------------------------------------------------------------- 0 missing values have been excluded. All F-ratios are based on the residual mean square error. Bảng D8. So sánh sự hấp dẫn ruồi của các nghiệm thức Maltodextrin Multiple range analysis for THUNGHIE.ruoi by THUNGHIE.Malto -------------------------------------------------------------------------------- Method: 90 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------- 2.1 8 31.000000 X 2.2 8 39.375000 X 2.3 8 50.000000 X -------------------------------------------------------------------------------- contrast difference +/- limits 2.1 - 2.2 -8.37500 19.3931 2.1 - 2.3 -19.0000 19.3931 2.2 - 2.3 -10.6250 19.3931 -------------------------------------------------------------------------------- * denotes a statistically significant difference. Bảng D9. So sánh sự hấp dẫn ruồi của các nghiệm thức cát Multiple range analysis for THUNGHIE.ruoi by THUNGHIE.Cat -------------------------------------------------------------------------------- Method: 90 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------- 1 12 31.416667 X 2 12 48.833333 X -------------------------------------------------------------------------------- contrast difference limits 1 - 2 -17.4167 15.8344 * -------------------------------------------------------------------------------- * denotes a statistically significant difference. Bảng D10. Analysis of Variance for SSAMDO.Nhietdo - Type III Sums of Squares --------------------------------------------------------------------------- ----- Source of variation Sum of Squares d.f. Mean square F-ratio Sig. level --------------------------------------------------------------------------- ----- MAIN EFFECTS A:SSAMDO.Cat 44.88916 1 44.889163 5.586 .0560 B:SSAMDO.MD 10.40640 2 5.203202 .648 .5564 C:SSAMDO.Amdo 851.78571 26 32.760989 4.077 .0431 RESIDUAL 48.214286 6 8.0357143 --------------------------------------------------------------------------- ----- TOTAL (CORRECTED) 900.00000 35 --------------------------------------------------------------------------- ----- 0 missing values have been excluded. All F-ratios are based on the residual mean square error. Bảng D11. So sánh biến lƣợng của 2 mẫu bằng trắc nghiệm F F-Test Two-Sample for Variances Variable 1 Variable 2 Mean 13.66666667 8 Variance 16.33333333 4 Observations 3 3 df 2 2 F 4.083333333 P(F<=f) one-tail 0.196721311 F Critical one-tail 19 Bảng D12. So sánh trung bình 2 biến lƣợng t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Variable 1 Variable 2 Mean 8.75 4.25 Variance 53.43518519 6.916666667 Observations 4 4 Pooled Variance 30.17592593 Hypothesized Mean Difference 0 df 6 t Stat 1.158503124 P(T<=t) one-tail 0.145340868 t Critical one-tail 1.943180274 P(T<=t) two-tail 0.290681736 t Critical two-tail 2.446911846 Bảng D13. So sánh biến lƣợng của 2 mẫu bằng trắc nghiệm F F-Test Two-Sample for Variances Variable 1 Variable 2 Mean 18.66666667 15.33333333 Variance 6.333333333 6.333333333 Observations 3 3 df 2 2 F 1 P(F<=f) one-tail 0.5 F Critical one-tail 19 Bảng D14. So sánh trung bình 2 biến lƣợng t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Variable 1 Variable 2 Mean 7.5 4.25 Variance 58.85185185 6.916666667 Observations 4 4 Pooled Variance 32.88425926 Hypothesized Mean Difference 0 df 6 t Stat 0.801501477 P(T<=t) one-tail 0.226702391 t Critical one-tail 1.943180274 P(T<=t) two-tail 0.453404781 t Critical two-tail 2.446911846 Phụ lục E: Khả năng dẫn dụ của sản phẩm thí nghiệm ở dạng túi lọc DANH MỤC HOÁ CHẤT, CHẾ PHẨM DIỆT CÔN TRÙNG, DIỆT KHUẨN DÙNG TRONG LĨNH VỰC GIA DỤNG VÀ Y TẾ ĐƢỢC PHÉP ĐĂNG KÝ ĐỂ SỬ DỤNG, ĐƢỢC PHÉP ĐĂNG KÝ NHƢNG HẠN CHẾ SỬ DỤNG, CẤM SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM NĂM 2005 (Ban hành kèm theo Quyết định số: 05/2005/QĐ-BYT ngày 18 tháng 02 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế) BẢNG 1 DANH MỤC HOÁ CHẤT DIỆT CÔN TRÙNG TRONG LĨNH VỰC GIA DỤNG VÀ Y TẾ ĐUỢC PHÉP ĐĂNG KÝ ĐỂ SỬ DỤNG TT TÊN HOÁ CHẤT 1 Alpha-cypermethrin (min 90%) 2 Bayrepel 3 Belzyl benzoate 4 Beta-cypermethrin (min 98%) 5 Bifenthrin (min 97%) 6 Cyfluthrin (min 93%) 7 Cypermethrin (min 90%) 8 Cyphenothrin 9 Citronella 10 d-Allethrin (min 92%) 11 Deltamethrin (min 98%) 12 Diazinon (min 95%) 13 Diethyl toluamid (min 95%) TT TÊN HOÁ CHẤT 14 Dimethyl phthalate 15 D-phenothrin (min 92%) 16 D-tetramethrin (min 92%) 17 D-trans allethrin (Esbiothrin) (min 95%) 18 Ethylbutylacetylaminopropionate 19 Etofenprox (min 96%) 20 Fipronil (min 97%) 21 Imidacloprid (min 96%) 22 Imiprothrin 23 Lambda-cyhalothrin (min 81%) 24 Metofluthrin 25 Polyphenol 26 Permethrin (min 92%) 27 Prallethrin (min 90%) 28 Propoxur (min 95%) 29 Pyperonyl Butoxide 30 Rotenone 31 S-bioallethrin (Esbiol, Esdepallethrin) (min 95%) 32 Tetramethrin (min 92%) 33 Transfluthrin (min 94%)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDO THI PHUONG LINH - 02126144.pdf
Tài liệu liên quan