Luận văn Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty dệt 8/3

Thúc đẩy xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng, liên quan đến sự tồn tại và phát triển của Công ty dệt 8/3 nói riêng và toàn ngành dệt may nói chung. Thúc đẩy dệt may được xem như động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế đất nước, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như hiện nay. Đẩy mạnh xuất khẩu mang hàng dệt may đem lại nhiều lợi ích to lớn, phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước trở thành một đất nước công nghiệp.

doc46 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty dệt 8/3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, C«ng ty thuª c¸c ®¬n vÞ b¹n gia c«ng (v¶i C«ng ty cung cÊp) vµ c¸c s¶n phÈm ®­îc lµm tõ v¶i cña C«ng ty. Trong ®ã chñ yÕu lµ c¸c s¶n phÈm may mÆc lµm tõ v¶i cña C«ng ty. ChiÕn l­îc thÞ tr­êng mµ C«ng ty ¸p dông cho lÜnh vùc may mÆc lµ liªn tôc c¶i tiÕn n©ng cao chÊt l­îng hµng ho¸, ®a d¹ng mÉu m· mÇu s¾c. S¶n phÈm cña C«ng ty phôc vô nhiÒu ®èi t­îng kh¸ch hµng víi c¸c møc thu nhËp kh¸c nhau. Trong thêi gian tíi C«ng ty cã kÕ ho¹ch n©ng quy m« s¶n xuÊt cña xÝ nghiÖp may lªn gÊp 2 lÇn nh»m ®ñ møc tiªu thô mét l­îng lín v¶i do C«ng ty s¶n xuÊt ra, h¹n chÕ møc thÊp nhÊt t×nh tr¹ng ø ®äng v¶i th­êng x¶y ra hiÖn nay. 3. C¬ cÊu tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty dÖt 8/3 * Chøc n¨ng nhiÖm vô c¬ b¶n cña c¸c bé phËn qu¶n lý : - Tæng gi¸m ®èc: lµ ng­êi n¾m quyÒn hµnh cao nhÊt chÞu tr¸ch nhiÖm ®iÒu hµnh chung vÒ c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh trong C«ng ty - Hai Phã tæng gi¸m ®èc cã nhiÖm vô gióp viÖc cho Tæng gi¸m ®èc trong c«ng t¸c ®iÒu hµnh vµ qu¶n lý C«ng ty. + Phã tæng gi¸m ®èc chÊt l­îng s¶n phÈm vµ kü thuËt. + Phã tæng gi¸m ®èc SXKD vµ ®êi sèng * C¸c phßng ban: + Phßng kü thuËt: chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ qu¶n lý thiÕt bÞ vµ c«ng nghÖ s¶n xuÊt, thiÕt kÕ nh÷ng s¶n phÈm míi trong C«ng ty. + Phßng kÕ ho¹ch tiªu thô: cã tr¸ch nhiÖm sö dông kÕ ho¹ch s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty, trùc tiÕp triÓn khai nhiÖm vô s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty. C¨n cø vµo c¸c hîp ®ång ®· ký cña kh¸ch hµng, nguån lùc cña C«ng ty, sau ®ã ®­îc tr×nh lªn Tæng gi¸m ®èc, sau khi duyÖt xong Tæng gi¸m ®èc giao kÕ ho¹ch cho c¸c xÝ nghiÖp, c¸c phßng ban. + Trung t©m thÝ nghiÖm vµ kiÓm tra chÊt l­îng s¶n phÈm: cã nhiÖm vô kiÓm tra ®¸nh gi¸ chÊt l­îng s¶n phÈm trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt, chÞu tr¸ch nhiÖm gi¸m s¸t c¸c chØ tiªu chÊt l­îng s¶n phÈm s¶n xuÊt vµ kiÓm tra chÊt l­îng nguyªn vËt liÖu ®Çu vµo. + Phßng tæ chøc L§: chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ c«ng t¸c tæ chøc,lao ®éng qu¶n lý tiÒn l­¬ng b¶o hé lao ®éng, gi¶i quyÕt chÕ ®é CNVC. + Phßng kÕ to¸n tµi chÝnh: sau khi cã kÕ ho¹ch s¶n xuÊt kinh doanh ®­îc duyÖt, phßng nµy cã tr¸ch nhiÖm h¹ch to¸n thu chi, lç, l·i. + Ban chuÈn bÞ ®Çu t­: cã nhiÖm vô tÝnh to¸n c¸c dù ¸n ®Çu t­ thiÕt bÞ x©y dùng vµ söa ch÷a nhµ x­ëng. + Phßng xuÊt nhËp khÈu: tæ chøc ký kÕt hîp dång XNK hµng ho¸ vµ vËt t­ thiÕt bÞ cÇn thiÕt cho C«ng ty. + PhßngHCTH: hµnh chÝnh qu¶n trÞ vµ qu¶n lý an ninh, an toµn, b¶o vÖ tµi s¶n cña C«ng ty. §©y lµ c¬ cÊu tæ chøc trùc tuyÕn chøc n¨ng. C¸c xÝ nghiÖp chÞu sù t¸c ®éng tõ Tæng gi¸m ®èc ®ång thêi cã tr¸ch nhiÖm b¸o c¸o mäi t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh lªn Tæng gi¸m ®èc th«ng qua c¸c phßng, ban chøc n¨ng cña C«ng ty. C¬ cÊu tæ chøc cña C«ng ty dÖt 8/3 Tæng Gi¸m ®èc PTG§ CLSP&KT PTG§ SXKD&§S Phßng kü thuËt Phßng XN khÈu Phßng KH tiªu thô Phßng HCTH Phßng KÕ to¸n TC Phßng tæ Chøc L§ Phßng KCS XN sîi 1 XN sîi II XN dÖt XN nhuém XN dÞchvô XN c¬ ®iÖn C¸c ca s¶n xuÊt Ngµnh, tæ Tæ s¶n xuÊt C«ng nh©n s¶n xuÊt XN may Ban chuÈn bÞ ®Çu t­ II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH V À XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 1. Thực trạng họat động sản xuất kinh doanh. Công ty dệt 8/3 được coi là một trong những doanh nghiệp lớn của Tổng công ty dệt may Việt Nam, là một cành chim đầu đàn trong ngành dệt may. Chức năng chủ yếu của Công ty là sản xuất và cung ứng cho thị trường các sản phẩm dệt, may, sợi, nhuộm đảm bảo các yêu cầu tiêu chuẩn do Nhà nước đặt ra đáp ứng thị trường nội địa, phục vụ xuật khẩu, được người tiêu dùng chập nhận. Trong thời gian đầu mới thành lập và đi vào hoạt động sản xuất, Công ty thực hiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế tập trung bao cấp, Nhà Nước cung cấp mọi đầu vào và bao tiêu đầu ra nhưng cho đến năm 1991 Công ty chuyển hẳn sang hoạt động theo cơ chế thị trường, Nhà Nước hủy bỏ hoàn toàn sự bao cấp đầu vào và đầu ra cho sản phẩm. Công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Các thị trường truyền thống như Liên Xô, Đông Âu không còn, việc tiêu thụ trong nước gặp khó khăn do những bất ổn của nền kinh tế: lạm phát quá cao, các sản phẩm hàng ngoại nhập tràn vào thị trường… Trong những năm gần đây, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động phức tạp cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, thêm vào đó xuất khẩu của ngành dệt may trong nước gặp khó khăn, để có thể giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu hiện có đồng thời nâng cao chất lượng công tác tiêu thụ sản phẩm, Công ty dệt 8/3 đã từng bước chần chỉnh quản lý, khắc phục những yếu kém, không ngừng đầu tư đổi mới các loại trang thiết bị máy móc, áp dụng quy trình công nghệ sản xuất tiên tiến để mở rộng sản xuất, tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, hạ giá thành. Đồng thời Công ty cũng liên tục cài tiến mẫu mã đổi mới sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng đặc biệt là các khách hàng trên thị trường nước ngoài. Bảng 1: Bảng kết quả kinh doanh của Công ty dệt 8/3 (2002 - 2004) Đ/vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Doanh thu (DT) Tổng chi phí Lãi trước thuế DT xuất khẩu DT khác Tổng DT 2002 25.763 216.958 242.721 246.357 - 3.636 2003 40.350 224.352 264.702 239.561 25.141 2004 47.454 221.676 269.130 230.713 38.417 Nguồn số liệu: Phòng xuất nhập khẩu Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 là 21.981Trđ tương ứng tăng 9,06%, năm 2004 so với năm 2003 tăng 4.428Trđ tương ứng tăng 1,67%, như vậy ta nhận thấy doanh thu năm 2003 tăng mạnh so với năm 2002 nhưng tốc độ tăng doanh thu này đã giảm trong năm tiếp theo (2004). Bên cạnh việc tăng doanh thu thì Công ty rất quan tâm tới vấn đề chi phí vì đây là yếu tố rất quan trọng. Năm 2002, Công ty bắt đầu thâm nhập vào thị trường Mỹ do đó chi phí dành cho việc tìm hiểu, nghiên cứu thị trường chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng chi phí, mức chi cho tổng chi phí lớn hơn tổng doanh thu. Từ năm 2003 tới nay Công ty luôn đạt kết quả cao trong kinh doanh đó là một thực tế đáng mừng đối với Công ty nói riêng và Tổng công ty dệt may Việt Nam nói chung. 2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu. Hiệp định thương mại về hàng dệt may có hiệu lực từ năm 2006, đó là cơ hội và cũng là thách thức của doanh nghiệp may mặc Việt Nam. Như vậy, việc Nhà Nước ta mở rộng quan hệ thương mại trong thời gian tới là một cơ hội lớn cho Công ty dệt 8/3 cũng như các doanh nghiệp khác. Đó là cơ hội để Công ty giới thiệu sản phẩm của mình với bạn hàng trên thế giới, mở rộng thị trường tiêu thụ của Công ty. Trong những năm qua, doanh thu xuất khẩu của Công ty dệt 8/3 chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng doanh thu, nó góp phần quan trọng vào sự ổn định của Công ty. Chính vì vậy, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc là hoạt động kinh doanh mang tính chiến lược lâu dài của Công ty. Bảng 2: Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu của Công ty dệt 8/3 Chỉ tiêu Đơn vị 2002 2003 2004 Tổng doanh thu (TDT) Triệu đồng 242.721 264.702 269.130 Doanh thu xuất khẩu Triệu đồng 25.763 40.350 47.454 Doanh thu XK/TDT % 10,61 15,24 17,63 Nguồn số liệu: Phòng xuất nhập khẩu Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu xuất khẩu liên tục tăng qua các năm. Năm 2003 so với năm 2002 tăng 14.587Trđ tương ứng tăng 56,62%, năm 2004 so với năm 2003 tăng 7.104Trđ tương ứng tăng 17.61%. Ta thấy rằng doanh thu xuất khẩu liên tục tăng nhưng tốc độ tăng không ổn định qua các năm, tuy nhiên tỷ trọng doanh thu xuất khẩu so với tổng doanh thu liên tục tăng và ổn định qua các năm đây là một con số đáng mừng cho Công ty dệt 8/3. Từ năm 1991, do nền chính trị của Đông Âu và Liên Xô không được ổn định. Điều đó đã làm cho thị trường xuất khẩu truyến thống của Công ty là Liên Xô, Đông Âu đã không còn và nó gây ra rất nhiều những khó khăn cho Công ty. Nhưng với sự nỗ lực của Tổng công ty thì Công ty dệt 8/3 đã tìm ra được những thị trường mới như: Nhật, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc…năm 2002 Công ty dệt 8/3 đã có một thị trường mới đó là thị trường Mỹ, một thị trường đầy tiềm năng. Với những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: quần áo và dệt vải 2.1. Theo thị trường xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty luôn là một trong những hoạt động mang tình chiến lược. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng nhanh, chiếm tỷ trọng đáng kể và ngày càng cao trong tổng doanh thu. Điều đó chứng tỏ rằng Công ty luôn nỗ lực vươn sản phẩm của mình ra thị trường quốc tế, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh trong thời kỳ mới. Thị trường xuất khẩu của Công ty gồm: Nhật, Đài Loan,Hàn Quốc, Italy, Mỹ. Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Công ty được thể hiện trong bảng số liệu dưới đây. Bảng 3: Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Công ty dêt 8/3 TTXK Năm 2002 Năm 2003 Năm 2003 GTXK % GTXK % GTXK % Nhật Bản 733.762 45,57 1.081.884 42,90 1.272.954 42,92 Đài Loan 299.494 18,60 160.139 6,35 173.503 5,85 Mỹ 377.910 23,47 923.006 36,60 1.086.993 36,65 Hàn Quốc 83.730 5,20 132.398 5,25 165.199 5,57 Italy 115.291 7,16 224.448 8,90 267.226 9,01 Tổng 1.610.187 100 2.521.875 100 2.965.875 100 Nguồn số liệu: Phòng xuất nhập khẩu Thị trường Nhật Bản. Thị trường Nhật Bản là một trong những thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam. Trong những năm qua, Công ty đã thiết lập và duy trì mối quan hệ làm ăn với khách hàng Nhật Bản trong thời gian dài. Nhật Bản được giới chuyên môn ngành dệt may đành giá , điều hấp dẫn đối với người dân Nhật Bản ở thị trường may mặc là kiểu dáng, tên tuổi của hãng sản xuất. Chu kỳ sản phẩm ở thị trường Nhật Bản là rất ngắn và thay đổi theo mùa. Giới trẻ Nhật Bản hiện nay có xu hướng thích thời trang giản dị, ít kín đáo hơn trước. Nhưng thị trường Nhật Bản rất khó tính về mặt chất lượng sản phẩm, đó chính là rào cản lớn chúng ta cần vượt qua thì mới tiếp cận được thị trường này. Xuất phát từ nhu cầu may mặc của thị trường Nhật Bản, Công ty dệt 8/3 đã đưa ra những chiến lược kinh doanh xác đáng, hợp lý đối với hàng may mặc. Công ty xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản những mặt hàng: Quần âu, áo nấu bếp, …giá trị kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trường này luôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang Nhật Bản đạt 733.762USD chiếm tỷ trọng 45,57% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu tăng lên 1.081.884USD chiếm 42,90% và sang tới năm 2004 con số này tăng lên 1.272.954USD đạt tỷ trọng 42,92%. Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng mức tăng kim ngạch xuất khẩu của Công ty trên thị trường Nhật Bản không đều và không ổn định. Nguyên nhân có tình trạng như vậy là vì hiện nay Công ty đang vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh lớn trong lĩnh vực xuất khẩu dệt may: Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, …vì vậy, để duy trì và tăng doanh thu xuất khẩu vào thị trường này, Công ty cần có các giải pháp làm tăng chất lượng, mẫu mã đồng thời giảm giá thành nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Thị trường Mỹ Thị trường may mặc Mỹ là thị trường rộng lớn và mới mẻ, nước Mỹ vốn là một nơi tiêu dùng hàng may mặc với số lượng lớn. Thị trường này đa dạng phong phú, có nhiều cấp độ phù hợp với trình độ sản xuất của ta và đặc biệt hiện nay Mỹ đã bình thương hóa quan hệ với Việt Nam. Đối với Công ty dệt 8/3 thị trường Mỹ từ năm 2002 đến nay kim ngạch xuất khẩu chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuẩt khẩu sang các thị trường của Công ty. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ của Công ty đạt 377.910USD, năm 2003 tăng lên 923.006USD một dấu hiệu khả quan cho thấy Công ty hoàn toàn có khả năng xâm nhập vào thị trường Mỹ, một thị trường đầy tiềm năng và khá mới mẻ của Công ty. Công ty thực hiện xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ chủ yếu thông qua một số các công ty thương mại trung gian trong nước như Tổng công ty dệt may Việt Nam (Vinatex) và Công ty của thương nhân Việt kiều. Do vậy, Công ty đã không khai thác hết được thị trường này do không tiếp xúc được với khách hàng, thiếu sự hiểu biết về nhu cầu và sở thích thực sự của người tiêu dùng Mỹ. Vậy vấn đề đặt ra cho Công ty dệt 8/3 khi xâm nhập và mở rộng thị trường xuất khẩu sang thị trường Mỹ đòi hỏi Công ty phải nghiên cứu thị trường, xâu dựng một đội ngũ cán bộ nghiên cứu thị trường, cán bộ xuất khẩu thực sự có năng lực và trình độ hiểu biết về thị trường Mỹ từ đó giúp Công ty có những thông tin về thị trường này. Thị trường ở một số nước khác. Đài Loan, Italy, Hàn Quốc là những bạn hàng lâu năm của Công ty. Nói chung tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường các nước này trong giai đoạn 1992 – 1999 là khá cao. Kim ngạch xuất khẩu vào Đài Loan tương đương với kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản. Nhưng từ năm 2000 tới nay kim ngạch xuất khẩu của các thị trường này giảm mạnh, tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường Đài Loan ngày càng giảm mạnh. Một phần do Công ty tập trung khai thác các thị trường mới có tiềm năng hơn, bên cạnh đó trong những năm này nền chính trị của nước này không được ổn định và điều này đã làm ảnh hưởng tới kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trường này. Thị trường Hàn Quốc, Italy thì từ năm 2002 đến năm 2004 tăng lên nhưng không đáng kể so với tiềm năng ban đầu. 2.2. Theo mặt hàng xuất khẩu. Trong những năm qua mặc dù gặp phải rất nhiều khó khăn, song Công ty vẫn đứng vững trên thị trường, sản phẩm sản xuất ra đa dạng phong phú, chất lượng tốt, màu sắc đẹp. Mặt hàng xuất khẩu của Công ty gồm có: Quần áo và dệt vải. Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây. Bảng 4: Bảng giá trị kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty dệt 8/3 Đ/vị: USD SPXK 2002 2003 2004 GTXK % GTXK % GTXK % 1. Quần áo 1.481.372 92,0 2.302.472 91,3 2.701.912 91,1 - Quần âu - Quần âu TE - Quần soóc - Quần soóc TE - Quần đùi - Tạp dề - Áo nầu bếp - Áo Jacket 265.680 225.426 331.699 77.289 204.493 157.798 218.987 16,5 14,0 20,6 4,8 12,7 9,8 13,6 469.068 232.013 383.325 277.406 68.567 348.018 257.231 266.844 18,6 9,2 15,2 11,0 2,7 13,8 10,2 10,6 593.175 560.550 444.881 145.328 269.895 263.963 424.120 20,0 18,9 15,0 4,9 9,1 8,9 14,3 2. Dệt vải 128.815 8,0 219.403 8,7 263.963 8,9 Tổng 1.610.187 100 2.521.875 100 2.965.875 100 Nguồn số liệu: Phòng xuất nhập khẩu Qua bảng số liệu trên cho chúng ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng lên. Nhưng theo mặt hàng xuất khẩu thì rất không ổn định. Sản phẩm xuất khẩu chính của Công ty là mặt hàng quần áo. Sản phẩm này luôn mang lại cho Công ty lợi nhuận xuất khẩu cao. Các mặt hàng xuất khẩu đi theo từng năm tăng giảm liên tục. Như kim ngạch xuất khẩu Quần sooc TE năm 2002 là 331.699USD chiếm 20,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhưng tới năm 2003 thì đã giảm xuống còn 277.406USD và đến năm 2004 thì Công ty hoàn toàn không xuất khẩu được mặt hàng này. Thay vào đó Quần âu TE năm 2003 đã xuất được 232.013USD, năm 2004 tăng lên 560.550USD một con số khả quan để mặt hàng này ngày càng có khả năng tăng kim ngạch xuất khẩu. Trong thời gian tới, Công ty cần có hướng mở rộng thị trường xuất khẩu, mở rộng cơ cấu sản phẩm, thiết kế cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, đồng thời hạ giá thành sản phẩm. Đối với mặt hàng dệt vải Công ty chủ yếu tiêu thụ trong nước, ít xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Sản phẩm này chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Italy do đó kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này không cao, chỉ chiếm khoảng 8 – 9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Để đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty trong những năm tới Công ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng. 3.Tình hình quản lý xuất khẩu của Công ty dệt 8/3. 3.1. Công tác điều tra nghiên cứu thị trường. Trước đây việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty đều do Nhà Nước quy định. Trong thời gian này, lượng sản phẩm sản xuất của Công ty không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng, do vậy mọi vấn đề về thị trường và nhu cầu của thị trường không được Công ty quan tâm. Công ty cũng không cần phải thực hiện công tác điều tra nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu thị trường. Bởi vậy, Công ty chỉ việc sản xuất theo kế hoạch Nhà Nước giao sau đó nộp sản phẩm cho Nhà Nước mà không cần quan tâm tới việc tiêu thụ sản phẩm như thế nào. Từ năm 1986, nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang cơ chế thị trường, Công ty được Nhà Nước giao quyền sản xuất kinh doanh, tự mình lo các nguồn lực sản xuất đầu vào và tìm đầu ra cho sản phẩm. Do đó Công ty sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, và sản xuất cho ai đều phải bắt nguồn từ việc nghiên cứu nhu cầu thị trường. Đặc biệt, trong bối cảnh tự do hóa thương mại và cạnh tranh gay gắt như ngày nay, lại càng đòi hỏi Công ty phải thực sự quan tâm đầu tư cho công tác điều tra nghiên cứu thị trường. Công tác điều tra nghiên cứu thị trường quan trọng là thế, nhưng dựa vào tiềm lực tài chính của Công ty thì công tác này không thể thực hiện trực tiếp trên thị trường nước ngoài. Công ty không có đủ kinh phí để có thể đầu tư thành lập chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại thị trường xuất khẩu. Trong những năm qua Công ty đã thông qua các đại sứ quán của các nước tại Việt Nam hay thông qua các thương nhân Việt kiều để giới thiệu sản phẩm với khách hàng và tìm hiểu thị trường. Bên cạnh đó Công ty tham gia một số hội chợ triển lãm tại nước ngoài nhằm giới thiệu sản phẩm của Công ty tới người tiêu dùng. Còn với thị trường Đài Loan, Hàn Quốc Công ty đã tổ chức các chuyến đi công tác, cử các cán bộ có năng lực đi khảo sát nghiên cứu thị trường. Vai trò của công tác điều tra nghiên cứu thị trường đã được khẳng định, Công ty cũng đã có sự quan tâm nhưng nó chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản, chỉ là một hoạt động của phòng kế hoạch tiêu thụ. Công ty chưa có bộ phận nào chuyên nghiên cứu về thị trường, không có ai chịu trách nhiệm cụ thể về vấn đề này. 3.2. Bảo đảm vai trò chất lượng hàng xuất khẩu. Trong những năm trở lại đây, điều kiện cạnh tranh gay gắt, chất lượng sản phẩm luôn đóng vai trò quyết định trong quan hệ với các đối tác nước ngoài, sản phẩm có chất lượng cao sẽ là một lợi thế cạnh tranh của Công ty trên thị trường Nhật Bản rất khó tính về mặt chất lượng sản phẩm. Hơn thế nữa Công ty đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của Trung Quốc. Ngày nay khi mà mức sống của người dân đang được cải thiện thì nhu cầu về may mặc cũng tăng lên, tâm lý người tiêu dùng đều mong muốn sử dụng những sản phẩm có chất lượng cao, kiểu dáng và màu sắc đẹp. Hơn nữa vị sản phẩm quần áo là sản phâm thiết yếu của người tiêu dùng nên càng phải có chất lượng cao. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Công ty đã nâng cao hiệu quả kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu, không ngừng đổi mới các thiết bị công nghệ sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Đồng thời Công ty cũng đã áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO9000, SA8000 cho quy trình sản xuất của Công ty. Hiện nay, Công ty dệt 8/3 ngày càng có uy tín trên thị trường xuất khẩu, điều đó thể hiện phần nào chất lượng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu và khẳ năng cạnh tranh trên thị trường. 3.3. Chính sách giá xuất khẩu của Công ty. Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường xuất khẩu. Hiện nay, mức giá xuất khẩu mà Công ty đang áp dụng cao hơn giá nội địa. Bởi những chi phí ban đầu cho việc hoạch định và tổ chức thâm nhập, rồi các chi phí cho việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu cũng cao do phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài. Giá xuất khẩu cao hơn giá nội địa để có thể bù đắp những chi phí thâm nhập ban đầu và những rủi ro có thể xảy ra khi tiến hành xuất khẩu. Nhưng giá xuất khẩu của Công ty cao so với giá xuất khẩu của đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài đặc biệt là Trung Quốc là một vấn đề đặt ra cho Công ty. 3.4. Công tác giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu là họat động mang tính chiến lược lâu dài của Công ty. Hợp đồng xuất khẩu là cơ sở để Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, bố trí sản xuất hợp lý đảm bảo đúng tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất. Quá trình ký kết hợp đồng là quá trình Công ty chủ động tính toán cân nhắc mọi chi phí và hiệu quả kinh tế của các phương án kinh doanh, bảo đảm hạch toán kinh tế lấy thu bù chi để có lãi. Công tác giao dich của Công ty thường được bắt đầu từ việc Công ty nhận được đơn đặt hàng từ phía nước ngoài và giao dịch bằng thư từ, điện tín, Fax hoặc gặp mặt trực tiếp, thông qua đó để thỏa thuận các điều kiện giao dịch về số lượng, chất lượng, giá cả, thời hạn giao hàng, các điều kiện giao nhận, thanh toán... Đối với những khách hàng mới như Mỹ thì công tác này rất được Công ty quan tâm và tiến hành giao dịch đàm phán chặt chẽ để đảm bảo tính hiệu lực cho hợp đồng và mang lại lợi ích kinh doanh cho Công ty cũng như cho đối tác. Riêng với nhưng bạn hàng thường xuyên như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Italy thì việc giao dịch đàm phán đơn giản hơn. Trên cơ sở những hợp động đã thỏa thuận từ những lần giao dịch trước, Công ty chỉ cùng khách hàng thỏa thuận lại một số điều kiện hay thay đổi như số lượng, giá cả, thời gian giao hàng. 3.5. Công tác tổ chức thực hiện hợp đồng. Công tác thực hiện hợp đồng xuất khẩu cũng là một trong những công tác rất quan trọng của Công ty dệt 8/3. Công tác này được thực hiện tốt sẽ tạo được niềm tin và uy tín đối với khách hàng, làm cơ sở để tiếp tục duy trì quan hệ kinh doanh buôn bán lâu dài với các bạn hàng nước ngoài. Công ty thường ký kết hợp đồng xuất khẩu theo điều kiện giao hàng FOB nên Công ty không phải làm các công việc thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hóa, tiến hành giao hàng theo phương thức đủ một Container, chịu chi phí vận chuyển hàng hóa đến cảng giao hàng quy định và giao hàng lên tàu. Đối với điều kiện giao hàng FOB thì Công ty không phải chịu bất cứ một rủi ro nào trong quá trình vận chuyển hàng hóa tới cảng đích, vị mọi rủi ro đã được chuyển giao sang cho người mua tại cảng đi kể từ khi Công ty giao hàng lên tàu. Tuy nhiên điều kiện giao hàng FOB lại làm cho Công ty mất đi một khỏan lợi nhuận từ việc thuê tàu và mua bảo hiểm. Thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán an toàn nhất, các hợp đồng xuất khẩu của Công ty thường được bảo đảm thanh toán bằng phương thức này. Toàn bộ quy trình xuất khẩu của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: Quy trình nghiệp vụ xuất khẩu Kiểm tra hàng hóa Kiểm tra L/C Chuẩn bị hàng hóa Ký hợp đồng xuất khẩu Thanh toán Giao hàng lên tàu Làm thủ tục hải quan Giải quyết khiếu nại nếu có Toàn bộ các quy trình nghiệp vụ xuất khẩu đều được Công ty tiến hành chặt chẽ, kịp thời và chuẩn xác, hầu như không có sai sót gì. Do đó việc khiếu nại tranh chấp với khách hàng đối với Công ty rất hiếm khi xảy ra. Cho nên uy tín và hình ảnh của Công ty đối với các bạn hàng ngày càng được nâng cao. III. ĐÁNH GIÁ CHUNG V Ề THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY D ỆT 8/3 1. Những thành quả mà Công ty đã đạt được. Hoạt động xuất khẩu của Công ty phát triển khá mạnh. Đều đó được chứng minh qua kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong những năm gần đây. Doanh thu xuất khẩu hàng năm của Công ty luôn chiếm một tỷ trọng khá cao trong tông doanh thu. Kim ngạch xuất khẩu năm 2002 chỉ đạt 1.610.187USD đến năm 2004 đã tăng lên 2.965.875USD. Bên cạnh những bạn hàng thường xuyên như: Nhật Bản, Đài Loan... Công ty đã chủ động thâm nhập và mở rộng xuất khẩu vào thị trường Mỹ năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của Công ty vào thị trường này ngày càng tăng qua các năm. Tuy nhiên thị trường này còn khá mới mẻ, việc đầu tư thâm nhập vào thị trường này còn gặp nhiều hạn chế. Về sản phẩm xuất khẩu có tính thời trang cao, mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu phải đáp ứng tính đổi mới, độc đáo gây ấn tượng cho người tiêu dùng. Chẳng hạn về yếu tố màu sắc, giữa các nước thậm trí giữa các giai đoạn thị trường của một nước, cũng có sự khác nhau. Màu sắc, kiểu dáng trong trang phục được ưa chuộng ở một nước nào đó có thể ít được ưa chuộng, thậm trí bị ghét, cấm kị ở một nước khác. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn đó Công ty đã tìm hiểu và tiếp cận nhanh văn hóa kinh doanh của đối tác. Công ty đã không ngừng đổi mới máy móc thiết bị áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến đảm bảo cho việc sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao. Đồng thời Công ty đã áp dụng ba tiêu chuẩn ISO 9000 (Hệ thống quản lý chất lượng); ISO14000(Hệ thống quản lý chất lượng môi trường); SA 8000 (Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội). Thành công đó phải kể tới đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty, nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của Công ty. Công ty dệt 8/3 có một số lượng công nhân nhiều, kinh nghiệm lâu năm lành nghề, do đó sản phẩm làm ra của Công ty có những nét đặc thù riêng, có chất lượng cao. Với lợi thế trong cơ chế quản lý cũ trước đây, Công ty đã có quan hệ làm ăn với nhiều nước trên thế giới. Do đó hiện nay Công ty không phải mất nhiều sức và tiền của để tìm hiểu và thiết lập mối quan hệ ban đầu, đó là ưu thế rất lớn hơn hẳn các doanh nghiệp khác. Quá trình sản xuất được khép kín từ sợi, dệt nhuộm, may điều này tăng tình chủ động trong sản xuất sản phẩm may mặc của Công ty. Công ty có sự hỗ trợ từ phía Tông công ty dệt may Việt Nam. Công ty cũng nhận được nhiều sự giúp đỡ về vốn, kỹ thuật...của Tổng công ty, được sự quan tâm của Chính phủ trên nhiều phương diện đã giúp Công ty tập trung nhiều máy móc thiết bị để sản xuất. Năm 1997 Chính phủ đã giải quyết về vốn và quan trọng hơn là khoanh nợ 5 năm cho Công ty, ưu tiên hơn về Quota của Chính phủ tạo điều kiện cho Công ty tăng cường xuất khẩu. 2. Những khó khăn tồn tại. Bên cạnh những thành tựu to lớn mà Công ty đã đạt được, Công ty vẫn phải đối mặt với rất nhiều vấn đề khó khăn nan giải hạn chế khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu của Công ty. Giá xuất khẩu của Công ty còn cao so với các đối thủ cạnh tranh. Mặc dù đã cố gắng áp dụng những biện pháp hạ giá thành sản phẩm bằng cách đầu tư nâng cao chất lượng máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động song giá thành sản phẩm của Công ty vẫn còn cao. Nguyên nhân là do phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài về, công tác quản lý định mức nguyên vật liệu chưa tốt, mức sử dụng chưa hợp lý, phế liệu nhiều. Công ty chưa tận dụng được quy mô sản xuất lớn máy móc quá lạc hậu, chi phí nhân công cao hơn nơi khác, cùng với nó là các chế độ phúc lợi, bảo hiểm xã hội...làm tăng cao mức giá thành Thị trường xuất khẩu đứng trước những thách thức. Năm qua hàng hóa của Công ty trên các thị trường xuất khẩu đã chịu sự cạnh tranh rất quyết liệt với hàng hóa của Trung Quốc, Indônêsia, Thái Lan...Hơn thế nữa kể từ khi Trung Quốc ra nhập WTO, giá cả hàng hóa xuất khẩu của họ vốn đã thấp hơn giá của Công ty nay lại càng thấp hơn. Các bạn hàng xuất khẩu thường xuyên của Công ty liên tục ép giá, gây rất nhiều khó khăn cho Công ty. Đó chính là nguy cơ dẫn đến thị trường bị thu hẹp. Vì vậy Công ty cần có những giải pháp thích hợp để củng cố, duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu. Hệ thống máy móc thiết bị lạc hậu với số lượng lớn, công nhân vừa sản xuất vừa sửa chữa. Mặc dù trong thời gian qua Công ty đã trú trọng đầu tư cải tiến, đổi mới hệ thống máy móc nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Nhưng với tiềm lực tài chính có hạn Công ty chỉ đầu tư được một số máy móc hiện đại ở một số khâu trong dây truyền sản xuất. Dẫn đến tình trạng hệ thống máy móc thiếu đồng bộ, năng suất lao động chưa cao. Hiện nay, Công ty vẫn chưa có phòng Marketing, đây là một bộ phận rất quan trọng của các công ty kinh doanh. Các họat động như bán hàng, nghiên cứu thị trường, cải tiến sản phẩm, quảng cáo...chỉ là họat động chung trong phòng Kế hoạch tiêu thụ. Phòng Kế hoach tiêu thụ đảm nhiệm rất nhiều công việc nên công việc nghiên cứu thị trường chưa được đầu tư chiều sâu, mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu tài liệu sách báo về thị trường, thông qua các đại sứ quán Việt Nam ở các nước và thông qua mạng Internet. Việc cử cán bộ đi điều tra nghiên cứu tại các thị trường xuất khẩu là rất hạn chế. Do đó, thông tin mà Công ty thu thập không có sự cập nhật liên tục và thiếu chính xác, gây khó khăn trong việc giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường xuất khẩu. Công ty trải qua gần 40 năm hoạt động, với đội ngũ công nhân viên có kinh nghiệm lâu năm, nhưng hiện nay Công ty thiếu các cán bộ kinh doanh trẻ tuổi, có năng lực và nhạy bén với tình hình kinh tế biến động và phức tạp. Ch­¬ng iii mét sè gi¶i ph¸p nh»m ®Èy m¹nh xuÊt khÈu t¹i c«ng ty dÖt 8/3 I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 TRONG THỜI GIAN TỚI Từ những kết quả đạt được qua các năm, trong năm 2000 Công ty đã đề ra cho mình những mục tiêu thể cho các giai đoạn sau: - Phấn đấu tới năm 2005 Tổng doanh thu đạt khoảng 290 tỷ đồng, trong đó doanh thu từ hoạt động xuất nhập khẩu chiếm khoảng 19% tổng doanh thu. Trong sáu tháng thực hiện mục tiêu năm 2005 tổng doanh thu đã đạt được là 156 tỷ đồng tức đã đạt được 53,38% kế hoạch năm 2000 đã đề ra, trong đó doanh thu xuất nhập khẩu đạt trên 28 tỷ đồng. - Mục tiêu đề ra cho năm 2010 là: Hoàn thiện bộ mày quản lý, nâng cao chất lượng hàng hóa cũng như nâng cao trình độ đội ngũ công nhân viên trong nhà mày. Phấn đấu tới năm 2010 tổng doanh thu đạt được khoảng 320 tỷ đồng trong đó doanh thu mang lại từ hoạt động xuất nhập khẩu chiếm khoảng 23%. Từ những mục tiêu đề ra cho các giai đoạn phát triển của Công ty, ban lãnh đạo Công ty đã đưa ra những phương hướng hoạt động trong thời gian tới như sau: Tiếp tục đẩy mạnh nhịp độ phát triển sản xuất kinh doanh, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, cải tiến cơ cấu mặt hàng đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu thị trường. Công ty chú trọng đến những mặt hàng chủ lực và các mặt hàng mới có thế mạnh, tăng việc chiếm lĩnh thị trường nội địa cũng như thị trường nước ngoài. Đồng thời củng cố giữ vững và phát triển quan hệ ngoại thương với các thị trường chính, xâm nhập và tạo đà vào các thị trường có nhiều tiềm năng. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, Công ty đã đề ra cho mình một phương hướng phát triển đúng đắn nhằm mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới. Công ty sẽ tăng vốn kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất để phù hợp với tiềm năng cũng như yêu cầu của Công ty. Từng bước đa dạng hóa nguồn vốn và phương thức huy động vốn đầu tư phát triển nội lực và mở rộng liên doanh liên kết sản xuất đầu tư để phát triển. Tiếp tục củng cố và mở rộng thị trường xuất khẩu đối với các thị trường chính như Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan...và tìm cách thâm nhập các thị trường mới đầy tiềm năng như EU, châu phi. Ngoài ra Công ty đang cồ gắng tìm các biện pháp nhằm khôi phục các thị trường cũ như Liên Xô cũ và thị trường Đông âu một thị trường mà ta đã rất quen thuộc. Theo mục tiêu phát triển chung của Tông công ty dệt may Việt Nam đến năm 2010 là hướng ra xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất mở rộng. Tiếp tục hoàn chỉnh bộ máy lãnh đạo cả về cơ cấu và chức năng. Mỗi bộ phận sẽ có vai trò và nhiệm vụ độc lập nhưng vẫn phải nằm trong khuôn khổ của hệ thống bộ máy tổ chức và chịu sự chi phối của cấp cao hơn. Liên kết trách nhiệm, ý thức, tính trung thực, tinh thần làm việc của mọi người hướng về ban lãnh đạo của Công ty là nhiệm vụ hết sức quan trọng với người đứng đầu của Công ty. Đầu tư về con người: Công ty xác định đây là chìa khóa của sự thành công, Công ty sẽ tiếp tục tuyển dụng những người có năng lực, kỹ sư giỏi, đào tạo thêm công nhân lành nghề, những nhân viên có khả năng thiết kế sáng tạo các mẫu mốt phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị, từng bước cải thiện hệ thống máy móc và công nghệ sản xuất để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty. Tiếp tục đầu tư các thiết bị sản xuất hiện đại như máy dệt khổ rộng, thay thế dần các loại máy móc của Trung Quốc cho năng suất thấp, chất lượng không cao. Nhập các dây chuyền sản xuất tiên tiến, hiện đại bổ sung cho các thiết bị đã cũ và lạc hậu để đáp ứng yêu cầu sản xuất. Dần từng bước chuyển sang dùng các nguyên vật liệu sản xuất trong nước nhằm thay thế cho một số nguyên vật liệu nhập khẩu hiện nay. Xúc tiến quảng cáo bán hàng rông rãi, tham gia các hội chợ triển lãm để có thể giới thiệu sản phẩm tìm các bạn hàng mới. Phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lượng để có thể cạnh tranh được với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu. II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 TRONG THỜI GIAN TỚI 1. Củng cố, duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu. Với xu thế tự do hóa trong kinh doanh, thị trường hàng may mặc của Công ty dệt 8/3 ngày càng có nhiều những đối thủ cạnh tranh lớn như: Thái Lan, Indonesia... đặc biệt là từ phía Trung Quốc một đối thủ cạnh tranh rất mạnh. Trong thời gian nay, Công ty dệt 8/3 đã mất một phần thị trường của mình vào tay các đối thủ cạnh tranh. Chính vì vậy mà trong thời gian tới Ban lãnh đạo Công ty đặt ra biện pháp nhằm thu lại thị trường đã mất và từ đó tìm ra những thị trường mới. 2. Phấn đấu hạ giá thành. Hạ giá thành sản phẩm là một biện pháp quan trọng để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tối đa hóa lợi nhuận và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Căn cứ vào tình hình thực tế của Công ty dệt 8/3 nên áp dụng các biện pháp sau: - Giảm chi phí tiền lương tiền công trong giá thành sản phẩm, để thực hiện mục tiêu này đòi hỏi Công ty phải tăng nhanh năng suất lao động. Muốn tăng năng suất lao động thì phải cải tiến tổ chức sản xuất, khuyến khích công nhân phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật...năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân sẽ làm giảm bớt chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm. Do đó, khoản mục tiền lương trong giá thành giảm sức cạnh tranh của sản phẩm đạt kết quả cao hơn. - Trong quá trình sản xuất kinh doanh Công ty cần sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, nhiên liệu, có kế hoạch bảo quản dự trữ nguyên vật liệu hợp lý, quản lý tốt công tác định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu năng lượng trong giá thành sản phẩm. Công ty cần tổ chức tốt công tác thu mua nguyên vật liệu, sử dụng nguyên vật liệu thay thế. - Công ty thực hiện các biện pháp làm giảm chi phí thương mại. Các khoản chi phí thương mại của sản phẩm mặc dù không tính vào giá thành của sản phẩm nhưng để có lợi nhuận thì giá bán của sản phẩm phải cao hơn giá thành và chi phí liên quan tới việc bán sản phẩm. Công ty phải tiến hành giảm chi phí vận chuyển có kế hoạch vận chuyển và sử dụng hợp lý chi phí quảng cáo. Mục tiêu quảng của quảng cáo mà Công ty thực hiện không giống nhau ở từng thời kỳ, nhưng mục tiêu lâu dài là vì sự tồn tại và phát triển của Công ty, không ngoài mục đích tăng lợi nhuận. Vì vậy phải phân tích hiệu quả quảng cáo, xác định các khoản chi phí tổn thất cho hoạt động này và kết quả nó mang lại. Ngoài ra Công ty còn phải giảm chi phí bán hàng vì giải quyết tốt vấn đề bán hàng giúp cho hoạt động bán hàng trở lên hiệu quả hơn, các chi phí cho hoạt động bán hàng sẽ được tối ưu hơn. Đảm bảo cho công tác cạnh tranh về giá có nhiều thuận lợi. - Ngày nay, trên thế giới xu hướng là cạnh tranh về giá, về chất lượng, thời hạn giao hàng...nhưng đối với phần lớn thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu thì giá cả là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định của người tiêu dùng. Vì vậy, trong quá trình định giá các mặt hàng Công ty cần xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm sao cho doanh thu bán ra bù đắp đủ chi phí sản xuất và có một mức lãi nhất định. - Hạ giá thành sản phẩm là một việc làm rất quan trọng của Công ty. Tuy nhiên, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn phải đảm bảo cho đời sồng của đội ngũ công nhân viên có như vậy Công ty mới có lực để phát triển. 3. Đổi mới thiết bị hoàn thiện công nghệ sản xuất. Xét trên góc độ tài chính doanh nghiệp, sự nhạy cảm trong việc đầu tư đổi mới thiết bị máy móc là nhân tố quan trọng để hạ thấp chi phí sản xuất, giảm chi phí sữa chữa tăng năng suất lao động. Mặt khác nó cũng giải phóng lao động thủ công nặng nhọc, đảm bảo an toàn cho người lao động. Chính vì vậy, Công ty cần nhanh chóng đổi mới các máy móc thiết bị cũ lạc hậu không còn phù hợp bằng các máy móc thiết bị hiện đại hơn. Có như vậy thi chất lượng sản phẩm sẽ ngày càng được nâng cao, chiếm lĩnh được thị trường đáp ứng được yêu cần cạnh tranh. Tuy nhiên, do khả năng tài chính có hạn nên việc đầu tư cho máy móc thiết bị còn chắp vá, thiếu đồng bộ dẫn đến kết quả là: Công ty vẫn chưa tận dụng hết năng lực máy móc thiết bị sẵn có, năng lực sản xuất không đồng đều, chất lượng sản phẩm chưa thực sự cao ...... Trước tình hình đó, Công ty cần huy động và sử dụng vốn có hiệu quả cho hoạt động đầu tư đổi mới, cần phải xác định rõ ràng nguồn vốn (vốn vay hay vốn sở hữu), với lượng vốn là bao nhiêu và phân bổ lần lượt theo thứ tự, bắt đầu từ bộ phận quan trọng nhất, tránh đầu tư tràn lan, vừa không có khả năng vừa không có hiệu quả, gây lãng phí. Tập trung tạo điều kiện bảo dưỡng, sữa chữa số thiết bị còn lại nhằm đảm bảo chất lượng, cố gắng khắc phục, tìm các thiết bị có thể lắp dẫn được để thay thế trong điều kiện không nhập được phụ tùng . Đối với thiết bị quá cũ và lạc hậu cần nhanh chóng thanh lý, nhượng bán để thu hồi vốn, sau đó tập trung nguồn lực để đầu tư đổi mới thiết bị. Cùng với việc đầu tư đổi mới thiết bị hiện đại, Công ty phải tổ chức bảo dưỡng, bảo quản và sữa chữa theo định kỳ. Đầu tư thỏa đáng cho việc mua thiết bị phụ tùng thay thế dự phòng có thể sữa chữa một cách kịp thời, không ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Đầu tư phần mền đối với mô hình quản lý, đối với hệ thống điều hành nâng cao năng lực sản xuất hiện có, giảm chi phí sản xuất tăng khả năng cạnh tranh. Không ngừng đào tạo và đào tạo lại để nâng cao tay nghề, trình độ cho cán bộ kỹ thuật, công nhân ...đủ khả năng tiếp thu công nghệ mới, khuyến khích tự nghiên cứu ứng dụng, tránh tình trạng non kém về chuyên môn mà không tận dụng hết công suất, thậm chí làm hư hỏng thiết bị máy móc . 4. Thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm. Chât lượng sản phẩm là yếu tố cơ bản tạo nên khả năng canh tranh của sản phẩm . Nâng cao chất lượng sản phẩm chính là nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty. Hiện nay, nâng cao chất lượng sản phẩm luôn là một mục tiêu thường xuyên và cấp thiết của Công ty dệt 8/3. Chất lượng sản phẩm được hình thành trong suốt quá trình từ chuẩn bị sản xuất đến sản xuất và nhập kho thành phẩm. Do đó, công tác quản lý chất lượng được hình thành ở nhiều khâu nhiều cấp với sự tham gia của tất cả các thành viên một cách đồng bộ. Để nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty, trước hết cần có sự thay đổi trong nhận thức của cán bộ công nhân viên toàn Công ty trong quan niệm về chất lượng. Công ty còn khuyến khích mọi người tham gia tự nguyện, nhiệt tình, làm cho người lao động cảm nhận được vai trò quan trọng mang tính sống còn của vấn đề đảm bảo chất lượng sản phẩm. Có như vậy chất lượng mới đảm bảo thực hiện được mục tiêu chiến lựợc xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường. Chất lượng vải là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng sản phẩm may mặc. Vì vậy việc nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc gắn liền với nâng cao chất lượng vải. Công ty cần đảm bảo việc cung cấp và tăng cường kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu cho sản xuất. Chất lượng vải chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi chất lượng nguyên vật liệu, hóa chất và thuốc nhuộm. Nếu nguyên vật liệu tốt thì chất lượng sản phẩm được đảm bảo và ít phế phẩm làm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp. Thực tế ở Công ty dệt 8/3 hiện nay, nguyên vật liệu chính dùng trong sản xuất là bông thiên nhiên, xơ nhân tạo chủ yếu nhập từ nước ngoài với nhiều chủng loại và chất lượng khác nhau. Để ổn định việc cung cấp nguyên vật liệu và nâng cao chất lượng Công ty nên chọn hãng cung cấp có uy tín nhưng cũng cần tránh tình trạng lệ thuộc hoàn toàn để đảm bảo tính cạnh tranh cho doanh nghiệp. Ngoài ra, để nâng cao sản phẩm may mặc Công ty cần chú ý, về tỷ lệ phối màu, phối cỡ, về kích thước, tính thời trang, quy cách giặt là, gấp, đóng gói, đảm bảo vệ sinh công nghiệp Đối với thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ càng đòi hỏi Công ty phải nâng cao chất lượng sản phẩm thì mới có thể mở rộng thị phần ở thị trường này. Sản phẩm xuất khẩu sang các thị trường này nhất thiết cần đạt ba tiêu chuẩn: ISO 9000, ISO 14000, SA 8000. 5. Đào tạo cán bộ công nhân viên và nâng cao trình độ tay nghề của người lao động. Con người là chìa khóa cho sự phát triển của Công ty. Thành công hay thất bại trong mọi hoạt động phụ thuộc vào yếu tố con người. Do đó, Công ty phải xác định rõ đối tượng cần đào tạo, đó chính là toàn bộ công nhân viên cuả Công ty từ cán bộ quản lý đến công nhân của từng xí nghiệp. Mặt khác Công ty phải xác định rõ nhu cầu đào tạo về mục đích gì, cho đối tượng nào. Đối với những cán bộ quản lý, nhân viên kỹ thuật, người giám sát, Công ty chủ động bồi dưỡng đào tạo cán bộ chuyên môn giỏi gắn liền với thị trường, nâng cao các nghiệp vụ xuất nhập khẩu, áp dụng các biện pháp quản lý hiện đại cho các cán bộ quản lý. Đây là hướng đầu tư lâu dài, tạo ra động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, thích nghi với mọi sự biến động của thị trường, tránh được các rủi ro trong kinh doanh, nắm bắt được cơ hội kinh doanh có lợi để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường. Cấp quản lý này cần đào tạo định kỳ về trình độ chuyên môn và trình độ tay nghề. Phương pháp đào tạo bằng cách cử cán bộ đi học các lớp dài hạn hoặc ngắn hạn ngoài giờ hành chính nhằm nâng cao trình độ quản lý, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Đối với công nhân, Công ty thường xuyên quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề của công nhân, nâng cao khả năng hiểu biết về nghề nghiệp, nắm vững quy trình sản xuất, sử lý các tình huống phát sinh trong sản xuất để đảm bảo sản xuất liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm. Công nhân phải sử dụng máy móc thiết bị một cách thành thạo, hiểu biết về các yếu tố cấu thành sản phẩm để từ đó có biện pháp khắc phục. Công nhân có đủ trình độ sẽ tự kiểm tra chất lượng sản phẩm của mình. Không có sự kiểm tra hiệu quả nào bằng công nhân tự kiểm tra chất lượng sản phẩm do chính mình làm ra, khi họ được trang bị kiến thức đầy đủ và giác ngộ về quyền lợi chung gắn liền với quyền lợi cá nhân. Công ty có chế độ khuyến khích sự cạnh tranh giữa những người công nhân nhằm nâng cao sức cạnh tranh chung cho toàn doanh nghiệp. Hàng năm liên tục mở các kỳ thi “Công nhân tay nghề giỏi”, cử những công nhân xuất sắc tham gia các cuộc thi do Tổng công ty dệt may Việt Nam tổ chức chung cho toàn ngành. Qua đó làm động lực khuyếnh khích cho toàn bộ công nhân cùng hăng say tích cực sản xuất hoàn thành và vượt mức kế hoạch được giao. 6. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường. Hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trường đặc biệt là thị trường quốc tế thì không thể thiếu công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường. Công tác này là điều kiện để doanh nghiệp có thể củng cố vị trí trên thị trường hiện tại và không ngừng mở rộng ra các thị trường mới. Công tác điều tra mở rộng thị trường của Công ty đã có sự quan tâm nhưng nó chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản, chỉ là một họat động của phòng kế hoạch tiêu thụ. Do đó, để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, Công ty phải thành lập một phòng Marketing với nhiệm vụ chuyên nghiên cứu thị trường nhằm khôi phục thị trường truyền thống, duy trì thị trường thường xuyên, khai thác và mở rộng thị trường mới. Công ty cần có chính sách tuyển dụng thêm những cán bộ Marketing trẻ có sự hiểu biết về chuyên môn. Công ty cần có sự đầu tư cho các phương tiện, các công cụ hiện đại phục vụ cho việc nghiên cứu, thu thập thông tin nhanh nhất, chính xác nhất. Tạo điều kiện cho các nhân viên phòng Marketing đi khảo sát thị trường nước ngoài, thường xuyên tham gia các hội chợ trong nước và ngoài nước để giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng. Trong phòng Marketing cần được tổ chức và phân công công việc rõ ràng, giao các công việc cụ thể tới từng người, chịu trách nhiệm với nhiệm vụ của mình. III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1. Mét sè kiÕn nghÞ víi Nhµ N­íc Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y ngµnh dÖt may cña chóng ta lu«n ®­îc coi lµ mét trong nh÷ng ngµnh kinh tÕ mòi nhän, nã ®ãng gãp rÊt lín vµo sù ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ ®Æc biÖt ngµnh dÖt may ViÖt Nam thu hót rÊt nhiÒu lao ®éng phæ th«ng. Tuy nhiªn trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y ngµnh dÖt may nãi chung vµ C«ng ty dÖt 8/3 nãi riªng ®ang gÆp ph¶i nh÷ng khã kh¨n nhÊt ®Þnh do c¹nh tranh ngµy cµng khèc liÖt do sù tham gia cña nhiÒu doanh nghiÖp cña c¸c n­íc kh¸c nhau nh­: Th¸i Lan, Indonesia… §Æc biÖt lµ hµng hãa cña Trung Quèc, hµng Trung Quèc ®­îc thÞ tr­êng ®¸nh gi¸ lµ mét thÞ tr­êng cã gi¸ rÊt rÎ vµ yÕu tè nµy cßn ¶nh h­ëng nhiÒu khi Trung Quèc gia nhËp WTO. Mçi doanh nghiÖp dÖt may ViÖt Nam ®Òu cã nh÷ng biÖn ph¸p riªng ®Ó cã thÓ ®øng v÷ng trong m«i tr­êng c¹nh tranh nh­ ngµy nay, nh­ng víi tiÒm lùc cßn h¹n chÕ c¸c doanh nghiÖp dÖt may cña ViÖt Nam vÉn cÇn sù hç trî cña Nhµ N­íc. Qua nh÷ng khã kh¨n trªn t«i m¹nh d¹n ®­a ra nh÷ng kiÕn nghÞ víi Nhµ N­íc nh»m gióp c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam cã thÓ ®÷ng v÷ng vµ ph¸t triÓn trªn thÞ tr­êng may mÆc hiÖn nay: - Cã mét chÝnh s¸ch ®Çu t­ tho¶i ®¸ng víi c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam ®Æc biÖt lµ cÇn cã nh÷ng chÝnh s¸ch ®Æc biÖt cho ngµnh dÖt may. Ngµnh dÖt may ViÖt Nam ®· gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n tõ sù c¹nh tranh, ngoµi ra hiÖn nay c¸c doanh nghiÖp cßn ph¶i ®èi mÆt víi h¹n ng¹ch mµ Mü ¸p dông cho ViÖt Nam ®©y lµ nh÷ng khã kh¨n mµ c¸c doanh nghiÖp dÖt may ViÖt Nam cÇn ph¶i cã nh÷ng biÖn ph¸p ®Ó v­ît qua nh÷ng khã kh¨n nµy. §Ó t¨ng kh¶ n¨ng c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng c¸c doanh nghiÖp may mÆc ph¶i t×m c¸ch gi¶m gi¸ thµnh ®ång thêi n©ng cao chÊt l­îng s¶n phÈm. Song víi thùc tÕ hiÖn nay c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam khã cã thÓ lµm ®­îc ®iÒu ®ã do nh÷ng m¸y mãc trang thiÕt bÞ cña c¸c doanh nghiÖp nµy qu¸ l¹c hËu. V× vËy, cÇn ph¶i ®Çu t­ n©ng cÊp trang thiÕt bÞ nµy chóng ta míi cã thÓ t¹o ra ®­îc cho m×nh mét lîi thÕ c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng. Tuy nhiªn, vÊn ®Ò ®Æt ra cho c¸c doanh nghiÖp lµ vèn ®Ó ®Çu t­, chÝnh ®iÒu nµy t«i ®­a ra mét sè kiÕn nghÞ mong Nhµ N­íc xem xÐt vµ gióp ®ì cho c¸c doanh nghiÖp may mÆc: + Gi¶m thuÕ VAT cho c¸c doanh nghiÖp: Thay møc thuÕ VAT tõ 10% xuèng 5% cho c¸c doanh nghiÖp may mÆc. + Cã thÓ gi¶m thuÕ thu nhËp cho c¸c doanh nghiÖp nµy. + T¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho c¸c doanh nghiÖp nµy vay vèn. + Thñ tôc h¶i quan cÇn ®­îc ®iÒu chØnh sao cho nhanh gän vµ chÝnh x¸c v× trong thêi gian hiÖn nay thñ tôc h¶i quan vÉn cßn r­êm rµ g©y khã kh¨n cho c¸c doanh nghiÖp may mÆc xuÊt khÈu. + Cã thÓ Nhµ N­íc gióp ®ì c¸c doanh nghiÖp trong viÖc triÓn khai sang thÞ tr­êng míi nh­: gióp doanh nghiÖp tiÕp cËn víi kh¸ch hµng, cung cÊp th«ng tin s¬ bé cho doanh nghiÖp… + CÇn cã nh÷ng tr­êng ®¹i häc ®µo t¹o chuyªn s©u vÒ ngµnh may mÆc. - ChÝnh s¸ch khuyÕn khÝch xuÊt khÈu thay thÕ nhËp khÈu. §¹i héi §¶ng toµn quèc ®· ®­a ra tÇm quan träng cña viÖc khuyÕn khÝch xuÊt khÈu thay thÕ nhËp khÈu. Tuy nhiªn ®Ó thùc hiÖn ®­îc môc tiªu nµy cÇn cã nh÷ng biÖn ph¸p cô thÓ. + Gi¶m thuÕ xuÊt khÈu. + ViÖt Nam chuÈn bÞ chÝnh thøc gia nhËp AFTA nªn viÖc ®¸nh thuÕ cao ®èi víi nh÷ng mÆt hµng nhËp khÈu lµ kh«ng ®­îc. Nh­ng trªn thÞ tr­êng cña chÝnh ta cßn tån t¹i rÊt nhiÒu nh÷ng hµng nhËp lËu, ®iÒu nµy g©y khã kh¨n cho c¸c doanh nghiÖp may mÆc ViÖt Nam v× nh÷ng mÆt hµng cña n­íc ngoµi gi¸ thµnh ®· thÊp nay l¹i kh«ng chÞu thuÕ nhËp khÈu v× vËy kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña nh÷ng mÆt hµng nµy lµ rÊt lín. Nhµ N­íc ph¶i cã nh÷ng biÖn ph¸p ng¨n chÆn hµng hãa nhËp lËu vµ sö lý thËt nghiªm kh¾c ®èi víi nh÷ng ®èi t­îng bu«n lËu… - ChÝnh s¸ch ph¸t triÓn c¸c ngµnh phô: Mét trong nh÷ng lý do khiÕn gi¸ thµnh s¶n phÈm cña c¸c c«ng ty dÖt may ViÖt Nam lµ do c¸c doanh nghiÖp nµy ph¶i nhËp nguyªn vËt liÖu tõ n­íc ngoµi. 2. Mét sè kiÕn nghÞ víi C«ng ty dÖt 8/3. Bªn c¹nh sù gióp ®ì cña Nhµ N­íc C«ng ty dÖt 8/3 cÇn x©y dùng cho m×nh mét sè nh÷ng chÝnh s¸ch phï hîp ®Ó cã thÓ ®øng v÷ng trªn thÞ tr­êng c¹nh tranh khèc liÖt nh­ hiÖn nay. Sau mét thêi gian thùc tËp t¹i C«ng ty dÖt 8/3 t«i m¹nh d¹n ®­a ra nh÷ng kiÕn nghÞ ®èi víi C«ng ty dÖt 8/3 nh­ sau: - Nhanh chãng thµnh lËp phßng Marketing, t¨ng ®Çu t­ cho c«ng t¸c nghiªn cøu thÞ tr­êng. X©y dùng mèi quan hÖ ch¨t chÏ víi c¸c b¹n hµng ®Ó tõ ®ã t×m ra cho m×nh nh÷ng thÞ tr­êng míi. - §iÒu chØnh l¹i chÝnh s¸ch gi¸ mµ C«ng ty ®ang ¸p dông. C«ng ty dÖt 8/3 ph¶i x©y dùng cho m×nh mét chÝnh s¸ch gi¸ hoµn chØnh vµ linh ho¹t. - Th¾t chÆt chi tiªu ®Ó tõ ®ã t¹o ra mét l­îng vèn ®Ó cã thÓ ®Çu t­ vµo hÖ thèng trang thiÕt bÞ cña C«ng ty. - G¾n chÆt quyÒn lîi vµ nghÜa vô cña ®éi ngò c«ng nh©n viªn ®èi víi nh÷ng c«ng viÖc m×nh ®ang lµm. Cã thÓ cho ngõng viÖc ®èi víi nh÷ng c«ng nh©n viªn kh«ng ®¸p øng ®­îc yªu cÇu cña c«ng viÖc. N©ng cao chÊt l­îng tay nghÒ cho ®éi ngò c«ng nhËn viªn b»ng c¸ch ®¹o t¹o l¹i vµ ®¹o t¹o n©ng cao… Nh÷ng biÖn ph¸p trªn ®©y ph¶i ®­îc thùc hiÖn mét c¸ch ®ång bé vµ triÖt ®Ó cã nh­ vËy C«ng ty dÖt 8/3 míi cã thÓ ®øng v÷ng trªn thÞ tr­êng c¹nh tranh khèc liÖt nh­ hiÖn nay. KÕt luËn Thóc ®Èy xuÊt khÈu cã ý nghÜa quan träng, liªn quan ®Õn sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty dÖt 8/3 nãi riªng vµ toµn ngµnh dÖt may nãi chung. Thóc ®Èy dÖt may ®­îc xem nh­ ®éng lùc quan träng cña t¨ng tr­ëng kinh tÕ ®Êt n­íc, ®Æc biÖt lµ ®èi víi c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn nh­ hiÖn nay. §Èy m¹nh xuÊt khÈu mang hµng dÖt may ®em l¹i nhiÒu lîi Ých to lín, phôc vô cho c«ng cuéc x©y dùng vµ ph¸t triÓn ®Êt n­íc trë thµnh mét ®Êt n­íc c«ng nghiÖp. Qu¸ tr×nh thùc tËp t¹i C«ng ty dÖt 8/3, trªn c¬ së n¾m v÷ng nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn c¬ b¶n cã liªn quan tíi ho¹t ®éng xuÊt khÈu cïng víi qu¸ tr×nh t×m hiÓu, nghiªn cøu vµ ph©n tÝch thùc tr¹ng ho¹t ®éng xuÊt khÈu: ThuËn lîi còng nh­ nh÷ng khã kh¨n cña C«ng ty, ®· góp em cã ®­îc c¸i nh×n cô thÓ vµ bao qu¸t h¬n vÒ nh÷ng tån t¹i cña C«ng ty. Víi mét sè gi¶i ph¸p nªu ra ë trªn mµ em cho lµ thiÕt thùc vµ cã tÝnh kh¶ thi ®èi víi C«ng ty, em hy väng sù ®ãng gãp mét phÇn ý kiÕn cña m×nh cã thÓ gióp C«ng ty tõng b­íc kh¾c phôc ®­îc nh÷ng khã kh¨n, ®Èy m¹nh ho¹t ®éng xuÊt khÈu, ph¸t triÓn ®i lªn v÷ng m¹nh h¬n n÷a, xøng ®¸ng lµ ®¬n vÞ chñ lùc cña ngµnh dÖt may ViÖt Nam. Cuèi cïng em xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi PGS.TS TrÇn V¨n Chu cïng c¸c c¸n bé nh©n viªn Phßng xuÊt nhËp khÈu cña C«ng ty dÖt 8/3 ®· t¹o ®iÒu kiÖn gióp ®ì em hoµn thµnh luËn v¨n tèt nghiÖp nµy Môc lôc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34149.doc
Tài liệu liên quan