Luận văn Vận dụng dạy học theo chủ đề trong dạy học chương Chất khí lớp 10 THPT ban cơ bản

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để đất nước bắt kịp xu hướng phát triển của thế giới, chúng ta cần phải có những con người mới năng động, tự lực và sáng tạo. Chính điều này đã đặt ra cho ngành giáo dục nhiệm vụ đổi mới trong phương pháp dạy học. Nhưng đổi mới theo phương pháp cụ thể nào thì còn phải chọn lựa cho phù hợp với từng đối tượng con người và nội dung dạy học. Chúng ta có thể dễ dàng chọn lựa và áp dụng phương pháp dạy học dự án cho những học sinh ưu tú nhưng liệu có thể áp dụng cho đối tượng đã là học sinh lớp 10 mà việc chuyển vế một phương trình bậc nhất còn gây khó khăn cho các em? Môi trường mà tôi đang làm việc đa số là những học sinh như thế, đó là sản phẩm của bệnh thành tích trong giáo dục. Hầu như các giáo viên ở trường tôi đều không tin có thể áp dụng một phương pháp dạy học theo quan điểm hiện đại nào cho đối tượng học sinh này. Với họ đó chỉ là những lý thuyết suông không thực tế . Vừa qua, tỷ lệ học sinh kém trường tôi rất nhiều và đa số rơi vào môn Vật lý. Vấn đề đặt ra cho tôi và các đồng nghiệp trong tổ Vật lý là phải tìm ra giải pháp cải thiện kết quả đó. Chính vì vậy mà tôi quyết định chọn lựa một phương pháp dạy học theo quan điểm hiện đại nhưng không quá xa với phương pháp dạy học truyền thống để học sinh của mình có thể thích ứng được, đó chính là phương pháp dạy học theo chủ đề. Tuy nhiên vì còn là thử nghiệm nên tôi chưa thể vận dụng trong toàn bộ chương trình lớp 10 mà chỉ chọn chương “Chất khí” là chương mà tôi cảm thấy khó dạy và học sinh khó học nhất. Nếu thành công, tôi sẽ vận dụng cho các chương khác của chương trình Vật lý THPT và có đủ lý lẽ để thuyết phục các giáo viên còn lại trong trường thay đổi quan điểm trong giảng dạy. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phương pháp dạy học theo chủ đề và vận dụng vào việc giảng dạy chương “Chất khí” lớp 10 THPT ban Cơ bản nhằm tăng cường sự tham gia của người học, hạn chế sự can thiệp và áp đặt của người dạy trong quá trình học tập của học sinh. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: quá trình học tập bộ môn vật lý của học sinh lớp 10 THPT ban Cơ bản Đối tượng nghiên cứu: nội dung và phương pháp dạy học chương “Chất khí” lớp 10 THPT ban Cơ bản theo phương pháp dạy học theo chủ đề . 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng phương pháp dạy học theo chủ đề vào chương “Chất khí” thành công thì sẽ nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức ở học sinh đồng thời giúp học sinh năng động, tự lực hơn trong quá trình học . 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vận dụng phương pháp dạy học theo chủ đề trong dạy học chương “Chất khí” lớp 10 THPT ban Cơ bản tại trường THPT Tân Phong Quận 7, TP. Hồ Chí Minh. 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp dạy học theo chủ đề. Xây dựng các tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học theo chủ đề đối với chương “Chất khí” lớp 10 THPT ban Cơ bản. Soạn thảo bài giảng điện tử theo phương pháp dạy học theo chủ đề đối với chương “Chất khí” lớp 10 THPT ban Cơ bản. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Tân Phong Quận 7, TP.HCM 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận Vận dụng lý luận vào việc xây dựng tiến trình dạy học Tiến hành thực nghiệm sư phạm

pdf89 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4052 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng dạy học theo chủ đề trong dạy học chương Chất khí lớp 10 THPT ban cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t và thể tích của một lượng khí xác định là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 13. Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình A. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. B. Đun nóng khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pittông đang chuyển động. C. Thổi không khí vào một quả bóng bay D. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. 14. Hệ thức nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với phương trình trạng thái của khí lý tưởng A. T pV = hằng số B. 2 22 1 11 T Vp T Vp  C. V pT hằng số D. pV ~T 15. Hệ thức này sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với quá trình đẳng áp A. T V 1~ B. T V = hằng số C. V~ T D. 2 2 1 1 T V T V  16. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào KHÔNG PHẢI là thông số trạng thái của một lượng khí A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Áp suất 17. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không phù hợp với định luật Boyle– Mariotte A. V ~ p B. V p 1~ C. p V 1~ D. 2211 VpVp  18. Trong hệ tọa độ (V, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp A. Đường thẳng song song với trục hoành B. Đường thẳng song song với trục tung C. Đường cong hyperpol D. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ 19. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút B. Chỉ có lực hút C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy D. Chỉ có lực đẩy 20. Tính chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là của phân tử A. Chuyển động không ngừng B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động C. Giữa các phân tử có khoảng cách D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao 21. Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ V1 = 6 lít đến V2 = 4 lít. Lúc này người ta thấy áp suất khí tăng thêm 0.75 atm. Áp suất ban đầu của khí: A. 1,125 atm B. 1,5 atm C. 0,5 atm D. 2,25 atm 22. Một xi lanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2. 105 Pa. Pittông nén khí trong xi lanh xuống còn 100 cm3. Coi nhiệt độ như không đổi, áp suất của khí sau khi nén là: A. 1,5.105 Pa B. 2,5.105 Pa C. 3,5.105 Pa D. 3.105 Pa 23. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2 bar. Phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi: A. 600C B. 606K C. 600K D. 303K 24. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00C): A. 36 cm3 B. 75 cm3 C. 38 cm3 D. 35 cm3 BÀI KIỂM TRA SỐ 3 ĐỀ 2 I. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng (3đ) 1. Tương tác giữa các phân tử khí lý tưởng 2. Quá trình đẳng áp là 3. Nguyên tử, phân tử của chất ở thể khí 4. Khi thể tích không đổi thì 5. Nguyên tử, phân tử của chất ở a. không có hình dạng và thể tích xác định. b. có thể coi là những chất điểm. c. chuyển động hỗn loạn. d. chỉ đáng kể khi va chạm. e. T(K) = 273 +t (0C). f. Được xác định bằng các thông thể rắn 6. Trạng thái của một lượng khí 7. Nhiệt độ tuyệt đối 8. Một lượng chất ở thể khí 9. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng 10. Nguyên tử, phân tử của chất ở thể lỏng số p, V, T. g. Quá trình trong đó nhiệt độ không đổi. h. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. i. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. j. Áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. k. -2730C. l. Thiết lập mối liên hệ giữa cả ba thông số trạng thái của một lượng khí. m. Sự chuyển trạng thái của chất khí khi áp suất không đổi. II. Trắc nghiệm 4 lựa chọn (7đ) 11. Trong hệ tọa độ (V, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp A. Đường thẳng song song với trục hoành B. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ C. Đường cong hyperpol D. Đường thẳng song song với trục tung 12. Tính chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là của phân tử A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động B. Chuyển động không ngừng C. Giữa các phân tử có khoảng cách D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao 13. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không phù hợp với định luật Boyle– Mariotte A. p V 1~ B. V p 1~ C. V ~ p D. 2211 VpVp  14. Hệ thức nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với phương trình trạng thái của khí lý tưởng A. T pV = hằng số B. 2 22 1 11 T Vp T Vp  C. V pT hằng số D. pV ~T 15. Hệ thức này sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với quá trình đẳng áp A. 2 2 1 1 T V T V  B. T V 1~ C. V~ T D. T V = hằng số 16. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào KHÔNG PHẢI là thông số trạng thái của một lượng khí A. Thể tích B. Áp suất C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Khối lượng 17. Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. C. Thổi không khí vào một quả bóng bay D. Đun nóng khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pittông đang chuyển động. 18. Cho một lượng khí xác định, áp suất của khí sẽ tăng nếu: A. Giữ nguyên nhiệt độ, tăng thể tích. B. Giảm nhiệt độ, tăng thể tích. C. Giữ nguyên thể tích, giảm nhiệt độ. D. Giữ nguyên nhiệt độ, giảm thể tích. 19. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy B. Chỉ có lực hút C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút D. Chỉ có lực đẩy 20. Tìm câu sai trong các câu sau: A. Khi áp suất không đổi, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí xác định luôn tỉ lệ nghịch với nhau. B. Khi nhiệt độ không đổi, tích số của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số. C. Khi thể tích không đổi, áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyêt đối. A. Khi nhiệt độ không đổi, áp suât và thể tích của một lượng khí xác định là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 21. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00C): A. 38 cm3 B. 75 cm3 C. 36 cm3 D. 35 cm3 22. Một xi lanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2. 105 Pa. Pittông nén khí trong xi lanh xuống còn 100 cm3. Coi nhiệt độ như không đổi, áp suất của khí sau khi nén là: A. 1,5.105 Pa B. 2,5.105 Pa C. 3.105 Pa D. 3,5.105 Pa 23. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2 bar. Phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi: A. 600C B. 600K C. 606K D. 303K 24. Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ V1 = 6 lít đến V2 = 4 lít. Lúc này người ta thấy áp suất khí tăng thêm 0.75 atm. Áp suất ban đầu của khí: A. 1,5 atm B. 1,125 atm C. 0,5 atm D. 2,25 atm BÀI KIỂM TRA SỐ 3 ĐỀ 3 I. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng (3đ) 1. Quá trình đẳng áp là 2. Một lượng chất ở thể khí 3. Nguyên tử, phân tử của chất ở thể khí 4. Nguyên tử, phân tử của chất ở thể lỏng 5. Nhiệt độ tuyệt đối 6. Trạng thái của một lượng khí 7. Tương tác giữa các phân tử khí lý tưởng 8. Khi thể tích không đổi thì 9. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng 10. Nguyên tử, phân tử của chất ở a. Áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. b. có thể coi là những chất điểm. c. Quá trình trong đó nhiệt độ không đổi. d. chỉ đáng kể khi va chạm. e. -2730C. f. Được xác định bằng các thông số p, V, T. g. chuyển động hỗn loạn. h. Sự chuyển trạng thái của chất khí khi áp suất không đổi. i. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. thể rắn j. không có hình dạng và thể tích xác định. k. T(K) = 273 +t(0C). l. Thiết lập mối liên hệ giữa cả ba thông số trạng thái của một lượng khí. m. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định . II. Trắc nghiệm 4 lựa chọn (7đ) 11. Hệ thức này sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với quá trình đẳng áp A. 2 2 1 1 T V T V  B. T V = hằng số C. V~ T D. T V 1~ 12. Trong hệ tọa độ (V, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp A. Đường cong hyperpol B. Đường thẳng song song với trục tung C. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ D. Đường thẳng song song với trục hoành 13. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. Chỉ có lực hút B. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy D. Chỉ có lực đẩy 14. Hệ thức nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với phương trình trạng thái của khí lý tưởng A. T pV = hằng số B. V pT hằng số C. 2 22 1 11 T Vp T Vp  D. pV ~T 15. Cho một lượng khí xác định, áp suất của khí sẽ tăng nếu: A. Giữ nguyên nhiệt độ, tăng thể tích. B. Giữ nguyên thể tích, giảm nhiệt độ. C. Giữ nguyên nhiệt độ, giảm thể tích. D. Giảm nhiệt độ, tăng thể tích. 16. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào KHÔNG PHẢI là thông số trạng thái của một lượng khí A. Thể tích B. Nhiệt độ tuyệt đối C. Khối lượng D. Áp suất 17. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào KHÔNG PHÙ HỢP với định luật Boyle– Mariotte A. V ~ p B. V p 1~ C. p V 1~ D. 2211 VpVp  18. Tìm câu sai trong các câu sau: A. Khi nhiệt độ không đổi, áp suât và thể tích của một lượng khí xác định là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. B. Khi nhiệt độ không đổi, tích số của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số. C. Khi thể tích không đổi, áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyêt đối. D. Khi áp suất không đổi, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí xác định luôn tỉ lệ nghịch với nhau. 19. Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình A. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. B. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. C. Đun nóng khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pittông đang chuyển động. D. Thổi không khí vào một quả bóng bay 20. Tính chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là của phân tử A. Giữa các phân tử có khoảng cách B. Chuyển động không ngừng C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao 21. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2 bar. Phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi: A. 606K B. 303K C. 600K D. 600C 22. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00C): A. 75 cm3 B. 36 cm3 C. 38 cm3 D. 35 cm3 23. Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ V1 = 6 lít đến V2 = 4 lít. Lúc này người ta thấy áp suất khí tăng thêm 0.75 atm. Áp suất ban đầu của khí: A. 1,125 atm B. 1,5 atm C. 0,5 atm D. 2,25 atm 24. Một xi lanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2. 105 Pa. Pittông nén khí trong xi lanh xuống còn 100 cm3. Coi nhiệt độ như không đổi, áp suất của khí sau khi nén là: A. 1,5.105 Pa B. 3.105 Pa C. 3,5.105 Pa D. 2,5.105 Pa BÀI KIỂM TRA SỐ 3 ĐỀ 4 I. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng (3đ) 1. Quá trình đẳng áp là 2. Một lượng chất ở thể khí 3. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng 4. Nguyên tử, phân tử của chất ở thể lỏng 5. Nhiệt độ tuyệt đối 6. Tương tác giữa các phân tử khí lý tưởng 7. Trạng thái của một lượng khí 8. Khi thể tích không đổi thì 9. Khi thể tích không đổi thì 10. Nguyên tử, phân tử của chất ở thể rắn a. Quá trình trong đó nhiệt độ không đổi. b. không có hình dạng và thể tích xác định. c. Áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. d. chỉ đáng kể khi va chạm. e. – 2730C. f. T(K) = 273 +t (0C). g. chuyển động hỗn loạn. h. Sự chuyển trạng thái của chất khí khi áp suất không đổi. i. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. j. có thể coi là những chất điểm. k. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. l. Thiết lập mối liên hệ giữa cả ba thông số trạng thái của một lượng khí. m. Được xác định bằng các thông số p, V, T. II. Trắc nghiệm 4 lựa chọn (7đ) 11. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào KHÔNG PHÙ HỢP với định luật Boyle– Mariotte A. V p 1~ B. V ~ p C. p V 1~ D. 2211 VpVp  12. Trong hệ tọa độ (V, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp A. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ B. Đường cong hyperpol C. Đường thẳng song song với trục tung D. Đường thẳng song song với trục hoành 13. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút B. Chỉ có lực đẩy C. Chỉ có lực hút D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy 14. Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình A. .Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. B. Đun nóng khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pittông đang chuyển động. C. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. D. Thổi không khí vào một quả bóng bay 15. Cho một lượng khí xác định, áp suất của khí sẽ tăng nếu: A. Giữ nguyên nhiệt độ, tăng thể tích. B. Giữ nguyên nhiệt độ, giảm thể tích. C. Giảm nhiệt độ, tăng thể tích. D. Giữ nguyên thể tích, giảm nhiệt độ. 16. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào KHÔNG PHẢI là thông số trạng thái của một lượng khí A. Thể tích B. Nhiệt độ tuyệt đối C. Khối lượng D. Áp suất 17. Hệ thức này sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với quá trình đẳng áp A. V~ T B. T V = hằng số C. T V 1~ D. 2 2 1 1 T V T V  18. Tìm câu sai trong các câu sau: A. Khi nhiệt độ không đổi, áp suât và thể tích của một lượng khí xác định là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. B. Khi áp suất không đổi, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí xác định luôn tỉ lệ nghịch với nhau. C. Khi thể tích không đổi, áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyêt đối. D. Khi nhiệt độ không đổi, tích số của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số. 19. Hệ thức nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với phương trình trạng thái của khí lý tưởng A. T pV = hằng số B. V pT hằng số C. 2 22 1 11 T Vp T Vp  D. pV ~T 20. Tính chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là của phân tử A. Giữa các phân tử có khoảng cách B. Chuyển động không ngừng C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao 21. Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ V1 = 6 lít đến V2 = 4 lít. Lúc này người ta thấy áp suất khí tăng thêm 0.75 atm. Áp suất ban đầu của khí: A. 1,125 atm B. 0,5 atm C. 1,5 atm D. 2,25 atm 22. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2 bar. Phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi: A. 600C B. 303K C. 600K D. 606K 23. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00C): A. 75 cm3 B. 36 cm3 C. 38 cm3 D. 35 cm3 24. Một xi lanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2. 105 Pa. Pittông nén khí trong xi lanh xuống còn 100 cm3. Coi nhiệt độ như không đổi, áp suất của khí sau khi nén là: A. 3.105 Pa B. 1,5.105 Pa C. 3,5.105 Pa D. 2,5.105 Pa 2.3.2.3. Thiết kế ý tưởng giảng dạy thành bài giảng điện tử Dẫn dắt vào chương bằng câu hỏi để học sinh thấy được tầm quan trọng và tính sát thực của chất khí nhằm kích thích tính muốn hiểu biết của học sinh. Sau đó học sinh sẽ hoạt động để lần lượt trả lời các vấn đề liên quan đến chất khí được đặt ra. Học sinh sẽ được quan sát các hình ảnh động, thí nghiệm ảo để giải quyết các vấn đề giáo viên yêu cầu. Dưới đây là hình ảnh các slide trình chiếu: Đố các em cái gì quý nhất, không có nó chúng ta không thể sống được? CHƯƠNGV: CHẤT KHÍ Trường THPT Tân Phong GV: Nguyễn Ngọc Thùy Dung HÃY QUAN SÁT CẤU TẠO CỦA THỂ RẮN, LỎNG VÀ KHÍ ĐIỂM ĐẶC BIỆT HƠN THỂ RẮN VÀ THỂ LỎNG • Không có hình dạng và thể tích riêng. • Luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa và có thể nén được dễ dàng. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ • Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. • Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. • Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào thành bình và gây áp suất lên thành bình. Quá trình biến đổi Emile Clapeyron (1799-1864) const T pV T Vp T Vp  2 22 1 11 Phương trình trạng thái khí lý tưởng: • Các thông số trạng thái của một lượng khí: p, V, T. • Khí lý tưởng: là một loại chất khí tưởng tượng chứa các hạt giống nhau có kích thước vô cùng nhỏ so với thể tích của khối khí và không tương tác với nhau, chúng chỉ va chạm đàn hồi với tường bao quanh khối khí. CÓ 3 QUÁ TRÌNH CỤ THỂ m, T = hằng số m, V = hằng số m, p = hằng số Nếu giữ cố định một trong ba thông số trạng thái thì có những cách biến đổi trạng thái khí cụ thể nào? Tại sao? ĐỊNH LUẬT BOYLE-MARIOTTE (m,T= hằng số) 1627-1691 Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. pV = hằng số HÃY NHẬP SỐ LIỆU VÀO THÍ NGHIỆM ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT CHARLES (m, V = hằng số) Jacques Charles (1746-1823) Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối const T p  ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC (m, p = hằng số) Gay Lussac (1778-1850) Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối const T V  Ý NGHĨA ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI • Từ đồ thị hình vẽ trên cho thấy nếu giảm nhiệt độ tới 0K thì p = 0. Nếu dưới 0K thì pkhông thể thực hiện. • Kenvin đã đưa ra nhiệt giai bắt đầu bằng nhiệt độ 0K và 0K gọi là độ không tuyệt đối • Chính xác thì độ không tuyệt đối khoảng -273,150C Lord Kelvin (1824-1907) ĐƯỜNG ĐẲNG ÁP ĐƯỜNG ĐẲNG ÁP QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI KHÍ CÓ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA? GIẢI THÍCH BA ĐỊNH LUẬT Sử dụng thuyết động học phân tử chất khí Chương 3- THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm Mục đích: làm sáng tỏ việc sử dụng dạy học theo chủ đề vào dạy học chương “Chất khí” lớp 10 THPT ban Cơ bản có phù hợp hay không. Nhiệm vụ: khảo sát và thuyết phục về tính khả thi trước khi sử dụng một phương pháp, cách thức dạy học mới vào thực tiễn đại trà. 3.2. Đối tượng, nội dung và phương pháp của thực nghiệm sư phạm 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm Học sinh trường THPT Tân Phong – Q7 – TP.HCM Lớp thực nghiệm: 10A3, 10A11 (tổng số 83 học sinh) Lớp đối chứng: 10A5, 10A6 ( tổng số 86 học sinh) 3.2.2. Nội dung và phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm Tiến hành dạy học chương “Chất khí” lớp 10 THPT ban Cơ bản theo phương pháp dạy học theo chủ đề ở hai lớp thực nghiệm: Chia hai lớp thực nghiệm thành các nhóm làm việc suốt chương, hai lớp này được làm việc tại phòng nghe nhìn của trường có vị trí tách biệt với các phòng học khác, gần như không bị ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài vì phòng kín và có màn che. Tiến hành dạy học theo phương pháp truyền thống với hai lớp đối chứng: dạy theo đơn vị bài theo chương trình, sách giáo khoa ở các phòng học bình thường theo sự sắp xếp của lãnh đạo nhà trường. Sau mỗi tiết học đối với hai lớp thực nghiệm có nhận xét để thay đổi cách làm việc cho thích hợp. Sau khi kết thúc chương, tiến hành kiểm tra chung cho cả hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng; sau đó đối chứng, so sánh kết quả của hai lớp thực nghiệm với hai lớp đối chứng. 3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm và đánh giá kết quả thực nghiệm 3.3.1. Quá trình thực nghiệm sư phạm Đối với chương “Chất khí” theo phân phối chương trình thời gian là 6 tiết tương đương 3 tuần. Tuy nhiên trên thực tế tại trường THPT Tân Phong, Q7, TP.HCM mỗi tuần có đến 5 tiết Lý. Do đó về mặt thời gian bố trí thực nghiệm sư phạm tôi vẫn thực hiện kịp tiến độ một cách dễ dàng. Phân bố thời gian làm việc: Tiết 1 (14/2/2008): học sinh sẽ tìm hiểu những vấn đề: Vì sao chất khí quan trọng hơn những thứ khác như thức ăn, nước uống, …? Chất khí có ở đâu? Chất khí có cấu tạo, vận động như thế nào? Có gì đặc biệt hơn so với chất rắn và chất lỏng? Các thông số để xác định trạng thái khí? Khái niệm khí lý tưởng? Tiết 2+3 (16/2/2008): làm bài kiểm tra số 1 trong 10 phút sau đó học sinh sẽ tìm hiểu những vấn đề: Khi chất khí vận động và biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác thì sẽ phải tuân theo quy luật chung nào? Vì sao gọi quy luật đó là quy luật chung? Tìm hiểu có những trường hợp biến đổi trạng thái khí cụ thể nào? Với từng trường hợp biến đổi cụ thể đó, tại sao lại tuân theo quy luật như vậy? Tiết 4+5 (19/2/2008): ôn tập lại kiến thức, làm bài kiểm tra số 2 trong 10 phút, sau đó giải bài tập. Tiết 6+7 (21/2/2008): học sinh sẽ tìm hiểu những vấn đề: Sử dụng thuyết động học phân tử để giải thích 3 định luật Boyle – Mariotte, Charles, Gay-Lussac. Tìm hiểu ảnh hưởng của quá trình biến đổi trạng thái khí đối với cuộc sống con người.(Nêu những vấn đề sau đó về nhà tìm hiểu những vấn đề đó) Tiết 8+9 (23/2/2008): giải bài tập Tiết 10 (28/2/2008): kiểm tra cuối chương. 3.3.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm 3.3.2.1. Diễn biến các tiết học thực nghiệm Sau khi phân bố thời lượng để tiến hành thực nghiệm thì các tiết dạy trên lớp được tiến hành theo đúng kế hoạch. Với tiết học đầu tiên, vì học sinh chưa quen với cách làm việc theo nhóm và chuẩn bị trước ở nhà nên tiết đầu tiên tôi để học sinh tiến hành tìm hiểu ngay trên lớp dựa vào phiếu học tâp số 1, sách giáo khoa và hình ảnh động trên bài trình chiếu powerpoint để trả lời các câu hỏi. Sau khi kết thúc tiết 1, tôi giao phiếu học tập số 2 cho học sinh và cho các em tên sách tham khảo và địa chỉ những trang web liên quan để các em tra cứu trước khi đến lớp. Trước khi vào tiết 2+3, tôi cho các em tiến hành kiểm tra với bài kiểm tra số 1 (10 phút), sau đó kiểm tra việc chuẩn bị phiếu học tập số 2 của học sinh (cho điểm cộng, trừ đối với công tác chuẩn bị) So với tiết 1 thì ở tiết 2+3 các em hoạt động sôi nổi hơn, tuy có một số chuẩn bị chưa tốt, trả lời không chính xác nhưng bù lại những học sinh khác đã có thể phát hiện chỗ sai và tranh luận tìm ra kiến thức đúng. Trước khi kết thúc tiết 3, tôi giao cho các em chuẩn bị những bài tập cho buổi học sau. Tiết 4+5: đầu tiên tôi kiểm tra việc chuẩn bị bài tập nhà của các em rồi cho các nhóm thống nhất và trình bày sản phẩm. Không khí học tập của các em ban đầu còn rụt rè nhưng sau đó cởi mở hơn, các em sẵn sang chia sẻ và chấp nhận lỗi sai của mình, mạnh dạn thắc mắc với giáo viên. Trước khi kết thúc tối giao phiếu học tập số 3, 4. Tiết 6+7: các em làm bài kiểm tra số 2 (10 phút) đầu giờ khá nghiêm túc. Sau đó các em trình bày những hiểu biết của các em về vấn đề nêu ở phiếu học tập số 3. Đối với các em đây là phần khó nên có nhóm trả lời không đúng, tuy nhiên cũng có nhóm trả lời được chính xác, có nhóm trả lời được 2/3 vấn đề. Đặc biệt có nhóm tích cực hơn trình bày dưới dạng văn bản Word tìm hiểu thêm những vấn đề cuộc sống để minh họa (lớp 10A3). Mặc dù không phải 100% học sinh đều có thể thực hiện được phiếu học tập số 4 nhưng có khoảng 50% các em tham gia tích cực. Với đối tượng học sinh mà tôi đang tiến hành thực nghiệm thì đây là một điều khả quan vì chứng tỏ các em có hứng thú với cách học này và chịu khó suy nghĩ, đầu tư hơn so với trước đây. Trước đây việc chuẩn bị bài ở nhà đối với các em đã là điều khó khăn chứ chưa nói đến việc đầu tư tìm hiểu thêm. Trước khi kết thúc tiết 7 tôi giao nhiệm vụ chuẩn bị bài tập cho các em ở tiết 8+9. Ở tiết 8+9: các em làm bài tập với cảm giác tương đối thoải mái, nhẹ nhàng hơn so với tiết 4+5 vì đã quen với cách làm việc và kiến thức. Tiết 10: tiến hành kiểm tra cuối chương với 4 đề tương đương. Trong tiết kiểm tra này ý thức làm bài của các em nâng lên rõ vì các em nắm vững kiến thức và tự tin vào khả năng học tập của mình hơn. 3.3.2.2. Kết quả bài kiểm tra  Kết quả quá trình học tập của nhóm thực nghiệm (TN) Kết quả đánh giá quá trình học tập theo phương pháp dạy học theo chủ đề, kết quả bài kiểm tra cuối chủ đề, kết quả thi học kỳ một của lớp thực nghiệm được trình bày ở bảng 3.1 và đồ thị 3.1 sau: Hình 3.1- ĐƯỜNG PHÂN PHỐI TẦN SUẤT KẾT QUẢ HỌC TẬP NHÓM TN 0 10 20 30 40 50 Điểm số Số % h s đạ t đ iểm X i Kiểm Tra Qúa Trình Học Kỳ I Kiểm Tra 0 0 0 10.84 22.89 27.71 19.28 12.05 4.82 2.41 0 Qúa Trình 0 0 1.2 3.61 33.73 14.46 10.84 20.48 13.25 2.41 0 Học Kỳ I 0 0 4.82 12.05 45.78 19.28 13.25 3.61 1.2 0 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bảng 3.1 - Bảng phân phối tần suất kết quả học tập nhóm TN Từ đường phân phối tần suất kết quả học tập nhóm TN ta thấy đánh giá quá trình gần với kết quả học kỳ một hơn ở phần từ điểm 4 đến điểm 6, và từ điểm 7 trở lên thì kết quả bài kiểm tra cuối chương gần với đánh giá quá trình hơn. Điều này chứng tỏ kết quả học tập của các em học sinh nhóm thực nghiệm có tiến bộ rõ rệt. Dưới đây là một bảng và đường lũy tích kết quả học tập của nhóm TN. Hình 3.2- ĐƯỜNG LŨY TÍCH KẾT QUẢ HỌC TẬP NHÓM TN 0 20 40 60 80 100 120 Điểm số Số % h s đạ t d ướ i đ iểm X i Kiểm Tra Quá Trình Học Kỳ I Kiểm Tra 0 0 0 0 10.84 33.73 61.45 80.72 92.77 97.59 100 Quá Trình 0 0 0 1.2 4.82 38.55 53.01 63.86 84.34 97.59 100 Học Kỳ I 0 0 0 4.82 16.87 62.65 81.93 95.18 98.8 100 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bảng 3.2- Bảng lũy tích kết quả học tập nhóm TN Từ đường lũy tích kết quả học tập của nhóm thực nghiệm ta thấy điểm dưới 5 của đánh giá quá trình là 38,6%, đánh giá bài kiểm tra cuối chương là 33,7%, đánh giá bài thi học kỳ một là 62,7%. Như vậy rõ ràng có sự tiến bộ trong kết quả học tập của các em nhóm thực nghiệm và đánh giá kết quả cả quá trình học tập công bằng hơn với các em học sinh hơn. Tính điểm trung bình X và độ lệch chuẩn s theo công thức [8]    n i iXn X 1 1   1 2   n XXfs ii Với fi là tần số tương ứng với điểm số Xi, n là số học sinh tương ứng. Bảng3.3- Bảng các tham số thống kê kết quả của nhóm TN Điểm Điểm trung bình X Độ lệch chuẩn s Kiểm tra 5,23 1,46 Quá trình 5,19 1,58 Học kỳ I 4,4 1,19 Từ bảng các tham số thống kê ta có thể kết luận kết quả học tập của học sinh nhóm TN có nhiều tiến bộ so với kết quả học kỳ một và kết quả quá trình là chính xác và gần với kết quả học kỳ một hơn  So sánh kết quả học tập chủ đề của nhóm thực nghiệm (TN) và nhóm đối chứng (ĐC) Kết quả bài kiểm tra cuối chương 0 5 10 15 20 25 Số h s đạ t đ iểm X i Điểm số Hình 3.3- BIỂU ĐỒ PHÂN PHỐI TẦN SỐ ĐIỂM CỦA NHÓM ĐC VÀ TN TN ĐC TN 0 0 0 9 19 23 16 10 4 2 0 ĐC 0 0 7 22 25 18 10 3 1 0 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bảng 3.4 - Bảng phân phối tần số điểm của nhóm ĐC VÀ TN Hình 3.4 - ĐƯỜNG PHÂN PHỐI TẦN SUẤT 0 5 10 15 20 25 30 35 Điểm số Số % h s đạ t đ iểm X i TN ĐC TN 0 0 0 10.8 22.9 27.7 19.3 12.1 4.81 2.41 0 ĐC 0 0 8.14 25.6 29.1 20.9 11.6 3.49 1.16 0 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bảng 3.5 - Bảng phân phối tần suất Từ đường phân phối tần suất ta thấy đường biểu diễn phân bố tần suất của hai nhóm TN và ĐC lệch về hai phía khác nhau (từ điểm 5 trở lên nhóm TN đạt kết quả tốt hơn, dưới điểm 5 nhóm ĐC chiếm tỷ lệ cao hơn), tuy không xa lắm nhưng điều này cũng chứng tỏ có sự tiến bộ vượt bậc của nhóm thực nghiệm vì khởi đầu nhóm ĐC có phần khá hơn nhưng sau khi tiến hành dạy và học theo chủ đề ở chương “Chất khí” thì kết quả trở nên ngược hẳn, số học sinh khá ở nhóm TN là 12,05% trong khi ở nhóm ĐC chỉ có 3,49% còn số học sinh giỏi ở nhóm TN là 7,22% trong khi ở nhóm ĐC chỉ có 1,16% . Nhóm TN đã đạt kết quả tốt hơn. Hình 3.5 - ĐƯỜNG LŨY TÍCH 0 20 40 60 80 100 120 Điểm số Số % h s đạ t đ iểm d ướ i X i TN ĐC TN 0 0 0 0 10.8 33.7 61.4 80.7 92.8 97.6 100 ĐC 0 0 0 8.14 33.7 62.8 83.7 95.3 98.8 100 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bảng 3.6 - Bảng lũy tích Từ đường lũy tích ta thấy học sinh đạt từ điểm 4 trở xuống của nhóm TN là 10.8% còn ở nhóm ĐC là 33,7% còn dưới điểm 3 thì ở nhóm TN không có học sinh nào trong khi ở nhóm ĐC cũng còn 8,14%. từ đây ta có thể kết luận khái quát về chất lượng học tập của hai nhóm: hiệu quả và chất lượng học tập của nhóm TN tốt hơn ít học sinh yếu kém hơn, số học sinh khá nhiều hơn. Bảng 3.7- Bảng các tham số thống kê kết quả của nhóm TN và nhóm ĐC Nhóm X s Điểm <5 Điểm 5 Điểm 8 TN 5,23 1,46 33,73% 66,27% 7,23% ĐC 4,17 1,32 62,79% 37,21% 1,16% Từ bảng các tham số thống kê trên ta có thể rút ra kết luận sơ bộ rằng điểm trung bình nhóm TN cao hơn hẳn so với nhóm ĐC. Để kiểm định chắc chắn kết luận này ta dùng phương pháp kiểm định giả thiết thống kê. [21] Kiểm định giả thiết thống kê Dùng phương pháp kiểm định sự khác nhau của hai trung bình cộng (kiểm định t-student) để kiểm định sự khác nhau giữa hai điểm trung bình TNX và ĐCX của học sinh ở hai nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa hay không. Đại lượng kiểm định là: ĐCTN ĐCTN p ĐCTN nn nn s XXt   với 2 )1()1( 22   ĐCTN ĐCĐCTNTN p nn snsns [8] Trong đó sTN và sĐC là độ lệch chuẩn giữa các mẫu TN và ĐC; nTN và nĐC là kích thước các mẫu TN và ĐC. Ta phát biểu giả thiết thống kê H0: “ sự khác nhau giữa điểm trung bình TNX của nhóm TN và ĐCX của nhóm ĐC là không có ý nghĩa”. Đối giả thiết H1: “điểm trung bình của nhóm TN lớn hơn điểm trung bình của nhóm ĐC một cách có ý nghĩa” (kiểm định một phía TNX > ĐCX ). Ta chọn xác suất sai với mức ý nghĩa  = 0,01, giá trị tới hạn t = 2,33. Chúng ta có bảng tổng hợp các chỉ số thống kê như sau: Bảng 3.8- Bảng tổng hợp các chỉ số thống kê TNX ĐCX sTN sĐC sp t 5,23 4,17 1,46 1,32 1,39 4,96 So sánh giá trị ở bảng tổng hợp các chỉ số thống kê ta thấy t > t (4.96 > 2,33) do đó ta kết luận giả thiết H0 bị bác bỏ nghĩa là chấp nhận đối giả thiết H1 ( TNX > ĐCX ). Vậy điểm trung bình của nhóm TN lớn hơn điểm trung bình của nhóm ĐC với mức ý nghĩa  = 0.01. Điều đó có ý nghĩa là tiến trình dạy học theo chủ đề mang lại hiệu quả cao hơn so với tiến trình dạy học theo phương pháp truyền thống.  Nhận xét kết quả thực nghiệm sư phạm Qua xử lý bài kiểm tra cuối chương ta thấy có sự khác biệt giữa kết quả học tập của hai nhóm TN và ĐC (theo bảng 3.7). Nhóm X s Điểm <5 Điểm 5 Điểm 8 TN 5,23 1,46 33,73% 66,27% 7,23% ĐC 4,17 1,32 62,79% 37,21% 1,16% Sự khác biệt này được giải thích dựa vào bảng thống kê các câu trả lời của học sinh, qua các tiết thực nghiệm trên lớp.  Bảng thống kê các câu trả lời trong bài kiểm tra cuối chương Vì bài kiểm tra cuối chương gồm 4 đề tương đương (từ một đề đảo thành bốn đề) nên tôi đã phối hợp kết quả của tất cả các bài kiểm tra theo đáp án đề 1 được bảng như sau: Bảng 3.9- Bảng thống kê các câu trả lời tương ứng với bài kiểm tra cuối chương. Phần I Đáp án Câu a B c d e f g h i j k l m T N 8,4 15, 7% 2,4 % 8,4 % 1,2 % 0% 1,2 % 10,8 % 48,3 % 0% 0% 2,4 % 1,2 % 1 Đ C 4,7 % 19, 8% 9,2 % 8,1 % 1,2 % 1,2 % 2,3 % 8,1 % 37,2 % 2,3 % 1,2 % 3,5 % 1,2 % T N 25,3 % 7,2 % 2,4 % 3,6 % 0% 0% 0% 49,5 % 8,4 % 1,2 % 0% 0% 2,4 % 2 Đ C 27,9 % 12, 7% 8,1 % 3,5 % 1,2 % 0% 1,2 % 29,1 % 12,8 % 0% 0% 0% 3,5 % T N 15,7 % 3,6 % 66,3 % 0% 0% 0% 1,2 % 6,0 % 2,4 % 0% 1,2 % 0% 3,6 % 3 Đ C 15,1 % 8,1 % 54,6 % 3,5 % 0% 1,2 % 0% 4,7 % 3,5 % 0% 5,8 % 1,2 % 2,3 % T N 26,7 % 21, 7% 10,8 % 8,4 % 1,2 % 0% 1,2 % 10,8 % 9,6 % 2,4 % 0% 4,8 % 2,4 % 4 Đ C 24,4 % 20, 9% 8,1 % 16,3 % 1,2 % 8,1 % 1,2 % 4,7 % 2,3 % 2,3 % 7,0 % 2,3 % 1,2 % 5 T 4,8 6,0 7,2 35,1 1,2 6,0 2,4 6,0 2,4 1,2 1,2 26,5 0% N % % % % % % % % % % % % Đ C 4,8 % 7,0 % 3,5 % 20,9 % 1,2 % 5,8 % 3,6 % 11,4 % 5,8 % 2,3 % 1,2 % 26,7 % 5,8 % T N 13,3 % 8,6 % 2,4 % 3,6 % 1,2 % 21,7 % 1,2 % 7,0 % 3,6 % 0% 0% 21,7 % 15,7 % 6 Đ C 12,8 % 7,0 % 2,3 % 4,7 % 5,8 % 23,2 % 0% 8,1 % 4,7 % 0% 1,2 % 24,4 % 5,8 % T N 0% 0% 0% 1,2 % 54,2 % 0% 4,8 % 1,2 % 1,2 % 1,2 % 35 % 0% 1,2 % 7 Đ C 0% 2,3 % 0% 2,3 % 43,0 % 1,2 % 5,8 % 0% 0% 1,2 % 43. % 0% 1,2 % T N 2,4 % 1,2 % 0% 0% 1,2 % 0% 9,6 % 0% 6,0 % 61,5 % 0% 2,4 % 15,7 % 8 Đ C 1,2 % 2,3 % 1,2 % 0% 0% 0% 17, 4% 0% 9,3 % 55,8 % 1,2 % 0% 11,6 % T N 0% 1,2 % 0% 1,2 % 8,5 % 60,2 % 0% 0% 1,2 % 0% 0% 26,5 % 1,2 % 9 Đ C 0% 1,2 % 2,3 % 0% 5,8 % 53,5 % 0% 2,3 % 1,2 % 5,8 % 0% 25,6 % 2,3 % T N 0% 1,2 % 0% 1,2 % 0% 0% 42, 2% 1,2 % 1,2 % 19,3 % 0% 2,4 % 31,3 % 1 0 Đ C 0% 1.2 % 0% 1.2 % 0% 0% 34, 8% 1,2 % 0% 26,7 % 2,3 % 0% 32,6 % Phần II Đáp án Câu A B C D TN 34,94% 30,12% 12,05% 22,89% 11 ĐC 32,56% 29,07% 11,63% 26,74% TN 7,23% 22,89% 55,42% 14,46% 12 ĐC 10,47% 20,93% 51,16% 17,44% TN 16,87% 42,17% 18,07% 22,89% 13 ĐC 24,42% 45,35% 13,95% 16,28% TN 2,41% 0% 67,47% 30,12% 14 ĐC 12,8% 5,81% 55,81% 25,58% TN 43,37% 15,64% 31,35% 9,64% 15 ĐC 39,53% 17,44% 36,05% 6,98% TN 0% 95,18% 0% 4,82% 16 ĐC 2,33% 88,37% 6,98% 2,32% TN 78,31% 4,82% 6,03% 10,84% 17 ĐC 62,79% 13,95% 19,77% 19,77% TN 10,84% 4,82% 30,12% 54,22% 18 ĐC 9,3% 1,16% 32,56% 56,98% 19 TN 38,56% 10,84% 37,35% 13,25% ĐC 45,35% 11,63% 32,55% 10,47% TN 7,23% 84,34% 3,61% 4,82% 20 ĐC 9,3% 84,89% 0% 5,81% TN 31,33% 10,84% 53,01% 4,82% 21 ĐC 23,26% 5,81% 58,14% 12,79% TN 8,43% 14,46% 4,82% 72,29% 22 ĐC 15,12% 11,62% 8,14% 65,12% TN 32,53% 48,19% 12,05% 7,23% 23 ĐC 26,74% 45,35% 9,3% 18,61% TN 50,6% 14,46% 17,05% 17,89% 24 ĐC 45,35% 15,12% 20,93% 18,6% Cách thức tổ chức quá trình dạy học là nguyên nhân quan trọng làm cho kết quả học tập của hai nhóm TN và ĐC có sự khác biệt. Quan sát cho thấy đối với nhóm TN không khí học tập rất thoải mái, các em sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, các em trở nên năng động hơn trong giờ học và kết quả học tập có tiến bộ rõ rệt. Thái độ các em trong giờ học không còn mệt mỏi, uể oải hay có hiện tượng ngủ gật trong lớp,… mà sẵn sàng tham gia phát biểu trước lớp dù có sai vẫn không nản. tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, hợp tác trong nhóm cũng được phát huy. Sau khi tiến hành thực nghiệm tôi đã khảo sát ý kiến học sinh nhóm TN để biết thái độ hưởng ứng của các em đối với phương pháp dạy học theo chủ đề như thế nào. PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Để thực hiện tốt hơn trong việc giảng dạy và nhằm tạo thuận lợi cho các em trong việc tiếp thu kiến thức, tôi mong các em trả lời khách quan các câu hỏi dưới đây. Hãy đánh dấu vào ô trống phía trước câu trả lời các em chọn. Với mỗi câu hỏi có thể chọn nhiều đáp án. Số học sinh chọn 1. Em có thích cách học được làm việc theo nhóm không?  Rất hứng thú ------------------------------------------------------ 51  Hơi thích ------------------------------------------------------- 21  Không thích ------------------------------------------------------ 3  Rất ghét ------------------------------------------------------- 1 2. Em có thích khi học một nội dung nào đó đều phải có hình ảnh minh họa sinh động để dễ theo kịp nội dung không?  Rất thích -------------------------------------------------------- 58  Có hay không cũng được ---------------------------------------- 18  Không cần thiết --------------------------------------------------- 0 3. Khi học kiến thức mới em thích được học theo cách nào dưới đây  Từng bài rời rạc không cần biết nó có liên quan đến vấn đề gì khác -- 0  Thành một hệ thống ngắn gọn có mối liên hệ chặt chẽ ------ 38  Chỉ cần nghe giáo viên giảng rồi chép bài --------------------- 4  Được thực hành, quan sát phim ảnh minh họa ------------------ 33  Được tham gia xây dựng, tìm hiểu kiến thức mới cùng các bạn dưới sự hướng dẫn của giáo viên. ------------------------------------------ 44  Được giáo viên tôn trọng ý kiến kinh nghiệm hơn là xem các em chưa biết gì. ---------------------------------------------------------------- 6 4. Nếu được phép chọn các em thích môi trường lớp học như thế nào?  Bình thường như hiện nay ----------------------------------------- 39  Phòng kín, số lượng học sinh ít, được trang bị đầy đủ trang thiết bị để cập nhật thông tin --------------------------------------------------- 30  Thế nào cũng được lớp học không ảnh hưởng gì. -------------- 9 5. Trong năm học lớp 10 vừa qua, khi học chương “Chất khí” em thấy  Giờ học vui hơn ----------------------------------------------------- 64  Giờ học không hứng thú ------------------------------------------- 2  Bình thường như mọi khi ------------------------------------------ 9 6. Đối với kiến thức chương “Chất khí”, em có thể  Hiểu, vận dụng được ------------------------------------------------ 60  Nhớ lâu ---------------------------------------------------------------- 27  Thuộc lòng ------------------------------------------------------------ 11  Không hiểu, không nhớ, không vận dụng được ------------------ 1 7. So với khi học các chương khác thì chương “Chất khi”, em có thể  Tiếp thu dễ hơn vì được quan sát nhiều hình ảnh minh họa---- 45  Hiểu, vận dụng dễ dàng hơn --------------------------------------- 38  Không hiểu, không vận dụng được như các chương khác ------ 4  Nhớ lâu hơn ----------------------------------------------------------- 23  Rất khó nhớ ----------------------------------------------------------- 1 8. Trong khi học chương “Chất khí” em thấy  Tiết học sinh động hơn, các bạn làm việc nhiều hơn ------------ 64  Không khí lớp học bình thường như mọi khi --------------------- 12  Không khí lớp học rất chán ------------------------------------------ 1 9. Đối với bài thu hoạch chương “Chất khí” em thực hiện  Tích cực, cố gắng làm thật tốt cùng các bạn ---------------------- 60  Làm một cách miễn cưỡng ------------------------------------------ 3  Không thích làm ------------------------------------------------------ 0  Không đủ khả năng làm --------------------------------------------- 13 10. Em có muốn tất cả kiến thức vật lý lớp 10 đều được học theo phương pháp giống ở chương “Chất khí”  Rất thích -------------------------------------------------------------- 61  Sao cũng được -------------------------------------------------------- 14  Không thích. ---------------------------------------------------------- 1 RẤT CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM GIA ĐÓNG GÓP Ý KIẾN! CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT! Các em hãy cho biết thông tin cá nhân: Họ tên: …………………………………… Trường: …………………………….. Lớp: ………………… Qua kết quả thăm dò ý kiến cũng cho thấy thái độ hưởng ứng của các em đối với phương pháp dạy học theo chủ đề là tích cực, đa số các em có biểu hiện thái độ hứng thú với phương pháp học tập mới. 3.3.2.3. Kết luận của thực nghiệm sư phạm Kết quả thực nghiệm sư phạm theo phương pháp dạy học theo chủ đề cho thấy giả thuyết nghiên cứu ban đầu của đề tài là hợp lý: _ Chất lượng nắm vững kiến thức ở học sinh được nâng cao hơn thể hiện ở kết quả học tập của nhóm thực nghiệm cao hơn so với nhóm đối chứng. _ Học sinh năng động, tự lực hơn trong học tập và chiếm lĩnh kiến thức. _ Thực nghiệm còn cho thấy không phải chỉ học sinh khá giỏi mới phù hợp với kiểu học này mà với những đối tượng học sinh bình thường hoặc thậm chí là dưới trung bình vẫn có thể thích ứng được. KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN Qua kết quả nghiên cứu thực hiện đề tài “Vận dụng dạy học theo chủ đề trong dạy học chương “Chất khí” lớp 10 THPT ban Cơ bản”, tôi đã rút ra được một số kết luận sau: _ Không thể áp dụng một cách máy móc bất cứ một kiểu dạy học hiện đại nào vào thực tiễn giáo dục nước ta mà phải nghiên cứu, chọn lọc sao cho phù hợp. Yếu tố bảo đảm thành công của việc áp dụng sáng tạo một kiểu dạy học mới là sự chuyển đổi từng bước mục tiêu dạy học, nội dung, hình thức tổ chức cũng như cách thức kiểm tra đánh giá. _ Đề tài đã nghiên cứu, vận dụng những quan điểm, tư tưởng các mô hình dạy học tích cực vào xây dựng và củng cố thêm cơ sở lý luận của dạy học theo chủ đề góp phần khơi gợi, phát huy năng lực tự học, tích cực của người học đáp ứng các mục tiêu giáo dục trong thời kỳ đổi mới với chất lượng và hiệu quả tốt hơn. _ Qua nghiên cứu tôi đã phân tích, tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Chất khí” ban Cơ bản ở trường THPT hiện nay. Từ đó, phát hiện những khó khăn của người dạy và người học để xây dựng chủ đề học tập nhằm khắc phục những khó khăn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT. _ Kết quả của đề tài đã phần nào khẳng định tính khả thi của dạy học theo chủ đề trong môi trường giáo dục hiện nay của nước ta. Đồng thời cho thấy giáo dục nước ta có thể hòa nhập với xu thế đổi mới chung của giáo dục ở nhiều nước trên thế giới. [21] TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dương Trọng Bái, Vũ Thanh Khiết (2005), Từ điển vật lí phổ thông, Nxb Giáo dục. 2. Lương Duyên Bình (chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập vật lí 10, Nxb Giáo dục. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Vật lí 10, Nxb Giáo dục. 4. Bộ Giáo dục và Đào tào (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 10 THPT môn Vật lí, Nxb Giáo dục. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo viên vật lí 10, Nxb Giáo dục. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Vật lí, Nxb Giáo dục. 7. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục. 8. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục. 9. Phạm Thế Dân (2006), Bài giảng logic học trong dạy học Vật lý, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 10. TS. Lê Văn Giáo, PGS. TS. Lê Công Triêm, ThS. Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề về phương pháp dạy học vật lí ở trường Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Đại học Huế, Trường Đại học Sư phạm. 11. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm. 12. Nguyễn Mạnh Hùng (biên soạn) (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lí/ tài liệu luyện tập và bài tập, Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM khoa Vật lý. 13. Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp và đổi mới phương pháp dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 14. Trần Văn Hữu (2005), Dạy học theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phần kiến thức “Các định luật bảo toàn” vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của CNTT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Tp. HCM. 15. Intel Education (2007), Chương trình dạy học của Intel khóa học khởi đầu (phiên bản 1.0), Nxb Trẻ. 16. Intel Education (2s007), Chương trình giáo dục của Intel sách hướng dẫn kỹ năng (phiên bản 1.0), Nxb Trẻ. 17. Vũ Thanh Khiết (chủ biên), Nguyễn Thanh Hải (2001), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 10, Nxb Giáo dục. 18. Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 19. Lê Nguyên Long, Nguyễn Khắc Mão (2003), Vật lí công nghệ và đời sống, Nxb Giáo dục. 20. Đoàn Huy Oánh (2004), Sơ lược lịch sử giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM. 21. Sở giáo dục và Đào tạo Tp. HCM, Trường THPT Tân Phong (2002), Giáo trình power point, Trường THPT Tân Phong. 22. Tăng Thị Ngọc Thắm (2006), Dạy học theo chủ đề và việc vận dụng vào thiết kế giảng dạy phần “Từ trường và cảm ứng điện từ” trong chương trình vật lí 11 Trung học phổ thông, Trường Đại hoc Sư phạm Tp. HCM. 23. Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí, Nxb Giáo dục. 24. Trường THPT Tân Phong/ tổ Vật lý (2007), Bài tập vật lí 10, Trường THPT Tân Phong. 25. Trường THPT Nguyễn Công Trứ/ tổ Vật lý (2005), Tài liệu vật lý 10 học kỳ 2, Trường THPT Nguyễn Công Trứ. 26. Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang (người dịch) (1980), Lý luận dạy học của trường phổ thông- Một số vấn đề của lý luận dạy học hiện đại, Nxb Giáo dục. INTERNET: 27. 28. 29. rt.mov. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. PHỤ LỤC Phụ lục 1. Một số hình ảnh về thực nghiệm sư phạm Phụ lục 2. BẢNG ĐIỂM CÁC NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Bảng điểm nhóm thực nghiệm TT HỌ VÀ TÊN HK I BÀI KT SỐ 1 BÀI KT SỐ 2 QUÁ TRÌNH KIỂM TRA 1 Trần Ngọc Anh 4,7 7 8 7,5 8 2 Đinh Quốc Bảo 6,5 7 7 7 7 3 Lê Thị Ngọc Bích 3,9 4 3 3,5 5 4 Võ Minh Cảnh 8,0 9 9 9 9 5 Cao Đặng Bảo Châu 4,0 6 5 5,5 6 6 Trần Thị Ngọc Diễm 4,9 5 4 4,5 7 7 Nguyễn Thị Thùy Dung 3,6 3 3 3 5 8 Trần Lê Minh Đạt 5,9 8 7 7,5 6 9 Cao Thị Thu Hằng 5,6 6 5 5,5 5 10 Ngô Đình Vũ Hải 5,1 5 4 4,5 5 11 Lê Thanh Hưng 5,4 7 5 6 6 12 Thái Thị Thanh Hương 5,3 4 4 4 7 13 Trần Thanh Huy 6,3 6 6 6 4 14 Nguyễn Ngọc Đăng Khoa 7,0 8 8 8 8 15 Phạm Nguyễn Thùy Loan 5,1 8 7 7,5 4 16 Trần Hung Lộc 3,8 6 5 5,5 5 17 Phạm Thị Trúc Ly 4,4 4 3 3,5 4 18 Trần Thị Diễm My 5,5 5 5 5 6 19 Trần Quốc Nam 3,4 4 6 5 3 20 Lê Trọng Nghĩa 5,1 4 4 4 4 21 Nguyễn Trọng Nghĩa 4,1 7 6 6,5 3 22 Phan Hạnh Nguyên 5,4 5 4 4,5 6 23 Trần Ngọc Bảo Nguyên 4,7 8 7 7,5 3 24 Phạm Ngọc Nhi 5,4 8 8 8 6 25 Trần Lệ Phương Nhi 4,0 5 4 4,5 4 26 Huỳnh Thị Ngọc Nương 5,1 4 4 4 5 27 Cao Hoàng Phương 5,8 8 8 8 6 28 Hoàng Quân 6,4 5 5 5 5 29 Nguyễn Vương Quốc 5,3 4 5 4,5 7 30 Trịnh Quốc Tân 4,1 4 6 5 7 31 Bùi Thị Mộng Thu 4,3 8 8 8 4 32 Hồ Minh Tiến 5,3 7 7 7 5 33 Hồ Ngọc Tram 4,9 5 5 5 6 34 Phạm Thị Thùy Trang 4,3 3 6 4,5 4 35 Trần Thanh Trang 4,6 8 8 8 7 36 Nguyễn Trọng Trí 4,8 8 7 7,5 5 37 Huỳnh Thị Khánh Trinh 4,9 8 8 8 5 38 Huỳnh Thanh Trúc 4,6 7 5 6 6 39 Nguyễn Anh Tuấn 3,7 7 7 7 3 40 Nguyễn Thanh Tuấn 5,3 7 9 8 7 41 Nguyễn Thanh Tuấn 5,9 7 9 8 5 42 Hà Cẩm Tú 6,3 7 5 6 4 43 Lê Thị Cẩm Vân 4,9 5 6 5,5 6 44 Nguyễn Thị Vân 4,2 8 7 7,5 4 45 Phạm Thu Thảo 7,9 9 9 9 7 46 Lê Hoàng Ân 5,6 4 4 4 6 47 Trần Tuấn Anh 5,9 5 5 5 5 48 Nguyễn Thị Mỹ Chi 2,1 3 3 3 3 49 Lê Minh Dũng 3,1 6 4 5 5 50 Lý Trần Thanh Duy 5,1 9 7 8 7 51 Trần Nghĩa Đạt 4,8 7 5 6 8 52 Trần Hiếu Để 4,2 5 4 4,5 5 53 Nguyễn Thị Thúy Hằng 5,4 4 3 3,5 4 54 Lê Thị Thu Hồng 3,8 3 3 3 4 55 Nguyễn Thị Hồng 6,5 8 7 7,5 9 56 Vương Đức Hòa 1,9 6 5 5,5 4 57 Lê Quốc Hùng 2,5 5 4 4,5 2 58 Phan Minh Hùng 3,9 4 3 3,5 5 59 Tạ Tiến Hùng 4,3 7 6 6,5 4 60 Hồ Tuấn Khanh 4,8 7 6 6,5 5 61 Nguyễn Thị Kim Lan 3,6 8 6 7 4 62 Phạm Thị Ngọc Linh 3,8 6 5 5,5 5 63 Võ Thị Xuân Nhã 3,8 4 4 4 3 64 Nguyễn Tấn Phát 2,6 4 4 4 2 65 Trần Thanh Phát 4,2 3 2 2,5 4 66 Nguyễn Thanh Phong 4,1 4 4 4 5 67 Đinh Quốc Phong 5,3 8 6 7 7 68 Đỗ Thanh Phong 3,7 7 6 6,5 2 69 Nguyễn Thị Trúc Phương 3,0 4 5 4,5 2 70 Lê Quốc Phú 4,0 4 4 4 6 71 Phạm Thanh Sơn 2,8 4 5 4,5 5 72 Đỗ Hoàng Tâm 2,6 5 4 4,5 3 73 Đoàn Hoàng Tấn 3,7 5 5 5 5 74 Nguyễn Hà Thanh Thảo 5,5 7 9 8 8 75 Lê Thanh Minh Thư 4,5 5 4 4,5 6 76 Phạm Thị Cẩm Thu 3,4 5 6 5,5 5 77 Nguyễn Thị Diễm Thúy 3,7 7 5 6 3 78 Nguyễn Ngọc Tiền 3,2 4 4 4 4 79 Vũ Thị Bích Trâm 5,0 8 8 8 4 80 Nguyễn Trung Trực 4,4 5 4 4,5 5 81 Hồ Thị Minh Tuyền 3,2 7 6 6,5 4 82 Dương Triều Vĩ 1,8 4 3 3,5 3 83 Phạm Thị Xuân Yến 3,1 5 4 4,5 4 Bảng điểm nhóm đối chứng TT HỌ VÀ TÊN KIỂM TRA 1 Lê Thị Ngọc An 5 2 Nguyễn Thế Ba 5 3 Hạng Lê Quốc Bảo 7 4 Nguyễn Thị Ngọc Bích 5 5 Phan Nguyễn Thái Châu 4 6 Lý Đạt Cường 3 7 Hà Hữu Thanh Danh 4 8 Trần Công Danh 3 9 Lê Thị Hà 4 10 Lê Thị Diệu Hiền 7 11 Nguyễn Tiêu Phương Hiền 7 12 Bùi Thị Hiệp 6 13 Lê Hoàng Hiệp 4 14 Tăng Thị Thanh Hiếu 3 15 Nguyễ Thị Mỹ Huyền 5 16 Lê Vĩ Khang 2 17 Huỳnh Thị Lắm 4 18 Võ Diệp Thanh Liêm 5 19 Ngụy Hoàng Trúc Linh 7 20 Trần Thị Cẩm Linh 4 21 Lâm Thị Ngọc Mai 4 22 Huỳnh Thục Nguyên 3 23 Nguyễn Thị Nguyện 4 24 Nguyễn Huy Nhàn 4 25 Phan Thị Yến Nhi 4 26 Trần Cao Minh Nhựt 2 27 Trần Thị Yến Nhung 5 28 Nguyễn Trấn Quốc 6 29 Nguyễn Thái Sơn 4 30 Phan Tấn Thọ 4 31 Ngô Thị Thanh Thủy 3 32 Lưu Thị Thùy Trang 4 33 Nguyễn Thị Thùy Trang 3 34 Lê Tú Trinh 3 35 Nguyễn Lê Anh Tùng 5 36 Hồ Trần Phương Uyên 5 37 Nguyễn Ngọc Phương Uyên 6 38 Lê Anh Vững 3 39 Nguyễn Hoài Vũ 3 40 Nguyễn Thị Oanh Vũ 4 41 Abuamina 2 42 Lê Thúy Anh 4 43 Hồ Thị Cẩm 3 44 Lê Công Cường 3 45 Đoàn Nguyễn Dương 2 46 Nguyễn Thanh Dũng 5 47 Trần Chí Dũng 3 48 Nguyễn Xuân Đạt 2 49 Phạm Hoàng Ngọc Hân 3 50 Đặng Thị Như Hậu 5 51 Nguyễn Thị Hằng 3 52 Phan Minh Hải 4 53 Nguyễn Thành Huy 3 54 Lê Sơn Khoa 5 55 Trần Văn Kiệt 4 56 Huỳnh Thị Thu Lan 4 57 Nguyễn Thành Long 3 58 Diêm Đăng Minh 4 59 Lê Trường Nam 4 60 Nguyễn Thị Bích Ngọc 6 61 Huỳnh Thị Cẩm Nhuần 6 62 Nguyễn Hữu Quang 3 63 Ngô Quang Sang 3 64 Lê Hoàng Sáng 5 65 Cao Thanh Sơn 6 66 Nguyễn Quốc Tân 3 67 Nguyễn Trung Tâm 7 68 Lưu Quốc Tài 6 69 Nguyễn Thanh Tài 2 70 Nguyễn Châu Thanh 5 71 Lê Văn Thành 8 72 Nguyễn Công Thiện 5 73 Hoàng Nguyễn Anh Thư 4 74 Đặng Huy Tộ 5 75 Huỳnh Thanh Toàn 6 76 Đỗ Thanh Toàn 6 77 Nguyễn Bá Tước 3 78 Nguyễn Hoàng Minh Triết 7 79 Lê Đào Minh Trung 4 80 Đặng Thế Trung 5 81 Điệc Thị Thanh Trúc 4 82 Nguyễn Minh Tuấn 5 83 Lê Thị Hồng Vân 4 84 Huỳnh Quang Vinh 3 85 Trương Hồ Phi Yến 5 86 Trần Hoài Yến 3 Phụ lục 3.Bài làm và ý kiến của học sinh Phụ lục 4.Bài thu hoạch của học sinh (đính kèm trong dĩa CD)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfVandungdayhoctheochudet.pdf