Luận văn Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học những nội dung mới trong chương trình hóa học 12

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quá trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục Tuy nhiên trên thực tế, hầu hết GV còn gặp nhiều khó khăn trong việc giảng dạy chương trình mới vì nhiều lý do khác nhau. Những lý do thường gặp là: - SGK chương trình mới có nhiều nội dung mới, có khi khác hoàn toàn với SGK cũ. GV chưa có trải nghiệm nên còn thiếu tự tin khi truyền thụ kiến thức và phương pháp dạy học hợp lý. - Để đáp ứng yêu cầu chương trình, GV cần đổi mới phương pháp dạy học (PPDH). Mỗi PPDH có những ưu điểm và hạn chế riêng. Điều quan trọng là GV phải biết phối hợp hợp lý các PPDH để phát huy hiệu quả, khắc phục mặt hạn chế của từng phương pháp đơn lẻ. Bài giảng sẽ thành công và đạt hiệu quả cao khi GV sử dụng đa dạng và phối hợp hợp lý các phương pháp dạy học. - Do yêu cầu của xã hội, con người phải trang bị nhiều kiến thức hơn. HS ngày nay phải học nhiều làm cho nhiều em mất đi hứng thú học tập. Làm thế nào để tăng hứng thú học tập hóa học? Làm thế nào để tăng hiệu quả dạy học hóa học? - Đa số các trường THPT đều dạy SGK chương trình chuẩn. - Đề thi tốt nghiệp THPT chuyển từ hình thức trắc nghiệm tự luận sang trắc nghiệm khách quan đòi hỏi GV phải thay đổi phương pháp dạy, HS thay đổi phương pháp học, nhà trường thay đổi cách tổ chức quản lý Làm thế nào để nâng cao chất lượng bài lên lớp cho những nội dung mới và khó trong chương trình hóa học 12 ban cơ bản? Hiện nay có rất ít đề tài nghiên cứu vì các lý do trên. Thiết nghĩ nếu GV hiểu sâu những nội dung chương trình, hiểu rõ những điểm mới và khó trong chương trình và biết phối hợp hợp lý các phương pháp dạy học thì chất lượng bài lên lớp sẽ được nâng cao. 2. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy và học hóa học ở trường THPT. 3. Đối tượng nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học những nội dung mới chương trình hóa học 12 ban cơ bản. 4. Mục đích nghiên cứu Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế và thực hiện giáo án những nội dung mới chương trình hóa học 12 ban cơ bản nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu lý luận về phương pháp dạy học phức hợp. - Điều tra thực tiễn quá trình dạy học hoá học chương trình 12 ban cơ bản tại Tp.HCM - Nghiên cứu những điểm mới trong chương trình hóa học 12 ban cơ bản. - Thiết kế giáo án giảng dạy những nội dung mới sử dụng PPDH phức hợp. - Tiến hành thực nghiệm để xác định hiệu quả của đề tài. 6. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp điều tra cơ bản. - Phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp lý thuyết. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. 7. Giả thuyết khoa học Nếu GV hiểu sâu những nội dung mới trong chương trình, biết phối hợp tốt với PPDH thì kết quả giảng dạy sẽ được nâng cao. Việc nghiên cứu đề tài thành công sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học 12 ban cơ bản ở trường THPT. 8. Giới hạn của đề tài - Nghiên cứu những điểm mới trong chương trình hóa học 12 ban cơ bản so với chương trình cải cách (chương trình cũ). - Thiết kế và thực hiện giáo án giảng dạy nội dung mới chương trình hóa học 12 ban cơ bản cho đối tượng học sinh có đầu vào tương đối thấp tại Tp HCM. 9. Cái mới của đề tài - Thiết kế một hệ thống các giáo án tiêu biểu có vận dụng phương pháp dạy học phức hợp cho những nội dung mới trong chương trình hóa học 12 ban cơ bản, phục vụ đắc lực cho giáo viên trong việc dạy học. - Tác giả đã thiết kế được 19 giáo án trong đó có 18 giáo án điện tử. Mỗi giáo án đều có vận dụng các phương pháp dạy học phức hợp, nguyên tắc thiết kế đã đề ra và sử dụng tối đa khả năng mà phần mềm MS.Powerpoint cho phép để thể hiện khoa học, sinh động, thẩm mỹ nội dung bài học. - Đề ra nguyên tắc thiết kế cho từng kiểu bài lên lớp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học các kiểu bài lên lớp. - Chia sẻ cách thiết kế các giáo án điện tử có sử dụng các trò chơi học tập, kết hợp trò chơi học tập với các hoạt động khác nhằm tăng hứng thú học tập bộ môn. - Những bài học kinh nghiệm về việc vận dụng phương pháp dạy học phức hợp, cách tổ chức học nhóm cho lớp học có đông HS và đa số HS thiếu ý thức chia sẻ kiến thức ở hầu hết các trường THPT, cách tổ chức chuẩn bị và thực hiện thí nghiệm kể cả thí nghiệm cho các nhóm khi giáo viên không có nhiều thời gian

pdf163 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2595 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học những nội dung mới trong chương trình hóa học 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8,8. D. 9,8. 9. Thời gian cần điện phân 100ml dd CuSO4 1M với I = 5A để thu được 4,8 gam kim lọai ở catôt là A. 2895s. B. 3860s. C. 1930s. D. 965s. 10. Cho 1,92 gam Cu vào 100 ml dung dịch chứa NaNO3 0,15M và HCl 1,9M. Thể tích khí NO duy nhất thoát ra là A. 0,448 lít. B.0,336 lít. C. 0,224 lít. D.0504 lít. KIỂM TRA CHƯƠNG CROM –SẮT - ĐỒNG 1. Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng kết thúc dung dịch thu được chứa các nào sau đây? A. Fe(NO3)3 và AgNO3 . C. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 và AgNO3. D. Fe(NO3)2 và AgNO3. 2. Cho sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ > 5700C thu được chất nào sau đây? A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe(OH)3 3. Kim loại nào tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội? A. Al B. Cr C. Fe D. Cu 4. Chất nào vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa? A. Fe(OH)3 B. Fe3O4 C. FeCl3 D. Fe(NO3)3 5. Quặng chứa nhiều sắt nhất nhưng hiếm có trong tự nhiên là A. hematit. B. manhetit. C. xiderit. D. pyrit sắt. 6. Cho 3,44g hỗn hợp Fe và Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 4 gam. Khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu là A. 2,32 gam. B. 1,12 gam. C. 3,23 gam. D. 2,80 gam. 7. Chất nào vừa tan trong dung dịch NaOH vừa tan trong dung dịch NH3? A. Al(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Cr(OH)3 D. Zn(OH)2 8. Cho 2,06g hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO duy nhất. Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 9,50 gam. B. 7,44 gam. C. 7,02 gam. D. 4,54 gam. 9. Cho 6,64 gam hợp kim Fe-Cr tan hoàn toàn trong dung dịch HCl được dung dịch A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, lọc kết tủa nong trong không khí đến khối lượng không đổi được 8 gam rắn khan. Thành phần % khối lượng sắt trong hỗn hợp đầu là A. 50 %. B. 80,25%. C. 84,33%. D. Đáp số khác. 10. Cho luồng khí CO dư đi qua ống nghiệm chứa hỗn hợp Fe3O4 và CuO, đun nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn được 2,32g hỗn hợp kim loại. Dẫn khí thoát ra vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 g kết tủa. Khối lượng hỗn hợp oxit là A. 3,12 gam. B. 3,22 gam. C. 4,20 gam. D. 3,92 gam. 11. Nung nóng 16,8 gam bột sắt và 6,4 gam bột S (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. Kết quả khác. 12. Vật làm bằng tole (Fe tráng Zn) để lâu ngoài không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Kim loại nào bị ăn mòn trước? A. Fe; B. Zn; C. Zn và Fe; D. Tôn rất bền. 13. Cho các dung dịch sau: Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cr(NO3)3. Để phân biệt chúng ta chỉ cần dùng dung dịch nào sau đây? A. HCl; B. H2SO4 ; C. KOH; D. NaCl. 14. Hãy chọn một kim loại để bảo quản dung dịch muối sắt (II) không bị oxi hóa? A. Cr; B. Al; C. Fe; D. Cu; 15. Chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 trong dung dịch H+? A. FeCl3 ; B. Fe2(SO4)3 C. FeSO4 D. Fe(NO3)3 16. Hợp kim nào sau đây không phải là hợp kim của sắt? A. Electron B. Gang C. Thép D. Inox. 17. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Fe là A. 4s2. B. 3d6. C. 4s3. D. 4s2 4p1. 18. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 3 kim loại Al, Fe, Cu? A. H2O,dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH, dung dịch FeCl2. C. Dung dịch NaOH,dung dịch HCl. D. Dung dịch NaCl, dung dịch HCl. 19. Thực hiện các phản ứng sau: (1) Cu + Fe2+ (2) Fe3+ + Fe (3) Fe2+ + Fe (4) Cu + Fe3+ (5) Fe + Cu2+ (6) Cu2+ + Fe2+ Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. 20. Để làm tinh khiết một loại Cu có lẫn bột Al, Fe người ta ngâm hỗn hợp kim loại này trong dung dịch nào? A. FeCl2 B. FeCl3 C. CuCl2 D. AlCl3 21. Fe bị oxi hóa bởi chất nào sau đây được hợp chất Fe (III)? A. HNO3 đặc nguội. B. HCl đặc nguội. C. H2SO4 loãng. D. H2SO4 đặc nóng. 22. Trường hợp nào điều chế được Fe(NO3)2? A. Fe + HNO3 loãng dư. B. Fe + HNO3 đặc nguội . C. Fe dư + HNO3 đặc nóng. D. Fe + AlCl3. 23. Nhúng chìm đinh sắt vào dung dịch CuSO4, sau phản ứng thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8gam. Khối lượng Fe bị tan là A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 0,56 gam. D. 1,12 gam. 24. Cho sơ đồ sau: Fe  X Fe(NO3)3 .Vậy X không thể là A. Fe3O4 . B. FeCl3 . C.Fe(OH)2 . D.Fe(NO3)2. 25. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chứa 0,1 mol Fe; 0,2 mol Cu; 0,15mol Ag trong dung dịch HNO3 0,5M thu được 0,5 mol hỗn hợp khí NO và NO2. Thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng là A. 1,35 lít. B. 2,70 lít. C. Đáp số khác. D. Không giải được. 26. Chất nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH đặc? A. Al(OH)3 B. Cr(OH)3 C. Cr2O3 D. Fe(OH)3 27. Dung dịch chứa ion nào sau đây có màu vàng? A. Cu2+ B. Fe2+ C. Fe3+ D. Cr3+ 28. Oxi hóa 16,8 g Fe thu được 21,6 g hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được V lít khí NO ở điều kiện chuẩn. Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. 29. Dùng quặng mannhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%. Quá trình sản xuất gang hao hụt 1%. Số tấn quặng đã dùng là A.1325,2 tấn. B.1311,9tấn. C.1380,9 tấn . D. 1298,8 tấn. 30. Ngâm lá Cu nặng 10g trong 200 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xong lấy lá Cu ra thì khối lượng lá kim loại tăng thêm bao nhiêu gam? A. 6,4g. B. 10,8g. C. 21,6g. D. 15,2g. Bài 40 “NHẬN BIẾT CÁC ION TRONG DUNG DỊCH” 1. Để phân biệt dung dịch Al(NO3)3 và Mg(NO3)2 người ta không chọn dung dịch thuốc thử nào sau đây? A. dd NaOH dư. B. dd KOH dư. C. dd NH3 dư. D. dd Ba(OH)2 dư. 2. Cho các dung dịch không màu sau: NaCl, CuSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, CrCl3. Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể nhận ra mấy dung dịch? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 3. Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl nên dẫn khí vào dung dịch nào là tốt nhất? A. NaOH dư. B. NaHCO3 bão hòa dư. C. Na2CO3 dư. D. AgNO3 dư. 4. Để phân biệt 2 dung dịch K2SO3, K2CO3 có thể chỉ cần dùng A. HCl. B. Ca(OH)2. C. nước brom. D. H2SO4. 5. Dung dịch chứa các ion sau: Na+, NH4+, CO32-, PO43-, SO42-, NO3-. Dung dịch nào sau đây có thể loại bỏ nhiều ion nhất? A. HCl. B. NaOH. C. KCl. D. Ba(NO3)2. 6. Có 4 dung dịch Ba(OH)2, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeSO4, AlCl3 đựng trong 4 lọ mất nhãn. Nếu chỉ dùng thêm quỳ tím thì số dung dịch có thể nhận biết được là A. 5. B.3. C.4. D. 0. 7. Thêm từ từ đến dư dd NaOH vào dung dịch nào dưới đây thấy có kết tủa, kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến hết. Chọn phát biểu sai. A. dd AlCl3. B. dd CrCl3. C. dd ZnCl2. D. dd CuCl2. 8. Màu của Fe(OH)2 là A. trắng. B. xanh lam. C. nâu đỏ. D. trắng xanh. 9. Để phân biệt ZnSO4 và Al2(SO4)3 người ta chọn thuốc thử A. dd HCl. B. dd NH3. C. dd Ba(OH)2. B. dd BaCl2. 10. Dãy ion nào cùng tồn tại trong dung dịch? A. Al3+, SO42-, Ba2+. B. H+, NO3-, Al3+. C. H+, HCO3-, Fe3+. D. Zn2+, Cu2+, CO32-. PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ GIÁO ÁN KHÁC Chúng tôi xin giới thiệu thêm 6 giáo án khác được thiết kế và thực nghiệm trong năm học 2008 - 2009. BÀI 6 “SACCAROZƠ – TINH BỘT – XENLULOZƠ” (2 tiết) A. MỤC TIÊU DẠY HỌC - HS biết cấu tạo phân tử và những tính chất điển hình và ứng dụng của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. - HS hiểu cấu tạo và giải thích tính chất, viết các PTHH có liên quan. B. CHUẨN BỊ - Hóa chất saccarozơ, tinh bột, sợi xenlulozơ hay sợi bông, Povidine (cồn iốt) - Dụng cụ: bộ dụng cụ thí nghiệm cho 4 nhóm học tập cộng tác trên lớp. - Giáo án điện tử. Các nhóm được phân công chuẩn bị hình ảnh và những mẫu vật về trạng thái tự nhiên và ứng dụng của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. C. PHƯƠNG PHÁP Dạy học theo hoạt động, dạy học cộng tác nhóm nhỏ, đàm thoại, thí nghiệm hóa học, mô hình phân tử, nghiên cứu SGK, sử dụng internet. D. NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý - Mô hình phân tử amilozơ và amilopectin trong SGK mới giúp HS dễ dàng tư duy về hình dạng mạch của phân tử tinh bột. - Cần phân biệt cho HS tinh bột và xelulozơ không phải là đồng phân. HS dễ nhầm lẫn vì chúng có CTPT là (C6H10O5)n. - Giới thiệu qua đồng phân mantozơ qua bảng tổng kết kiến thức quan trọng của các loại đường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ. E. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Slide Nội dung Tiến trình – Phương pháp – Thời gian 2 3 4 5 6 7 ĐÁP ÁN KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Cho biết hiện tượng xảy ra Nước brom Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường dd AgNO3/NH3 dư FructozơGlucozơTác dụng với Không hiện tượng Mất màu nâu đỏ Kết tủa đỏ gạchKết tủa đỏ gạch Dd xanh lamDd xanh lam Kết tủa AgKết tủa Ag ĐÁP ÁN KIỂM TRA BÀI CŨ 3. Khử glucozơ bằng hidro được 1,82 gam sobitol. Khối lượng glucozơ đã dùng là bao nhiêu biết hiệu suất đạt 80%? A. 2,25g. B. 1,44g. C. 22,5g. D. 1,8g. 4. Cho 36 gam glucozơ phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dd NH3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa bạc kim loại? A. 5,4g. B. 10,8g. C. 21,6g. D. 43,2g. 5. Cho 18 gam glucozơ lên men rượu. Dẫn toàn bộ khí thoát ra vào dd Ca(OH)2 có dư thu được 15 gam kết tủa. Hiệu suất quá trình lên men đạt A. 50%. B. 63%. C. 75%. D. 80%. ĐÁP ÁN BÀI 6 PTTN-THPT ĐP I. SACCAROZƠ II. TINH BỘT III. XENLULOZƠ I. SACCAROZƠ 1. LÝ TÍNH 2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ 3. HOÁ TÍNH 4. SẢN XUẤT Saccarozơ là loại đường phổ biến có nhiều trong mía, thốt nốt, củ cải đường… Các dạng sản phẩm của saccarozơ I. SACCAROZƠ 1. LÝ TÍNH 2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ 3. HOÁ TÍNH 4. SẢN XUẤT Saccarozơ là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, vị ngọt. Tan tốt trong nước, độ tan tăng khi nhiệt độ tăng. Khi đun nóng saccarozơ chảy, nóng chảy ở 1850C, đun lâu màu nâu màu đen. Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị? Thí nghiệm đun saccarozơ So sánh tính tan của saccarozơ trong nước lạnh và nước nóng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’) Mục đích kiểm tra: Ôn lại khái niệm và phân loại cacbonhidat làm tiền đề nghiên cứu bài mới. Củng cố và khắc sâu tính chất của glucozơ và các bài tập có liên quan. Hoạt động 2: Vào bài (3’) GV giới thiệu mục đích, yêu cầu và những nội dung nghiên cứu trong bài. Tiết 1 nghiên cứu về saccarozơ, tiết 2 nghiên cứu về tinh bột và xenlulozơ. Hoạt động 3: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, lý tính của saccarozơ (5’) - Nhóm được phân công giới thiệu với lớp những hình ảnh hoặc mẫu vật về trạng thái tự nhiên và ứng dụng của saccarozơ. - Sau đó thực hiện thí nghiệm thử tính tan, mùi vị và các trạng thái, màu sắc khi tiến hành đun nóng đường. - HS rút ra kiến thức cần nghiên cứu. 8 9 10 11 12 I. SACCAROZƠ 1. LÝ TÍNH 2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ 3. HOÁ TÍNH 4. SẢN XUẤT O O H O H O C H 2 O H H H H H O O H H O C H 2 O H H O H H H H H O C H 2 gốc  - glucozơ gốc  -fructozơ Saccarozơ là đisacarit được cấu tạo từ gốc  - glucozơ liên kết với -fructozơ qua nguyên tử O. Có nhiều nhóm OH Không có nhóm CHO HS phân tích công thức và rút ra kết luận về cấu tạo của saccarozơ. I. SACCAROZƠ 1. LÝ TÍNH 2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ 3. HOÁ TÍNH 4. SẢN XUẤT Dựa vào cấu trúcphân tử của saccarozơ, em hãy dự đoán hoá tính? H2O b. Phản ứng thủy phân (enzim) H+, t0C12H22O11+ C6H12O6 C6H12O6+ saccarozơ glucozơ fructozơ 2C12H22O11 + (C12H21O11)2Cu+ đồng saccarat (dd xanh lam) a. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường hay đun nóng đều tạo dung dịch xanh lam H2O GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng thuỷ phân của saccarozơ. Các nhóm thực hiện thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với Cu(OH)2. Cu(OH)2 I. SACCAROZƠ 1. LÝ TÍNH 2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ 3. HOÁ TÍNH 4. SẢN XUẤT a. Sản xuất b.Ứng dụng ỨNG DỤNG CỦA SACCAROZƠ Làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp. Dùng pha chế thuốc Tráng gương, tráng phích… Caây mía Nöôùc mía (12 - 15% ñöôøng) Dung dòch ñöôøng coù laãn canxi saccarat Dung dòch ñöôøng ( coù maøu) Dung dòch ñöôøng ( khoâng maøu) Ñöôøng kính Nöôùc ræ ñöôøng EÙp ( hoaëc ngaâm chieát)(1) (2 ) (3 ) (4 ) (5) + Voâi söõa, loïc boû taïp chaát + CO2, loïc boû CaCO3 + SO2 ( taåy maøu) Coâ ñaëc ñeå keát tinh, loïc II. TINH BỘT 1. LÝ TÍNH 2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ 3. HOÁ TÍNH 4. SẢN XUẤT Tinh bột có nhiều trong gạo, ngô, khoai, sắn, chuối xanh… Nhóm 4 trình bày các thí nghiệm nghiên cứu lý lính của tinh bột. Hoạt động 4: Nghiên cứu cấu trúc phân tử – Hóa tính (10’) - GV thuyết trình về sự hình thành phân tử saccarozơ. - GV cho HS nhận xét về cấu tạo: Có còn nhiều nhóm OH kế cận không, có còn nhóm chức CHO không? Từ đó dự đoán tính chất của saccarozơ. - Các nhóm thực hiện thí nghiệm của saccarozơ với Cu(OH)2 và quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV về phản ứng thủy phân của saccarozơ trong dung dịch axit và dùng dd AgNO3 trong dd NH3 để xác nhận sản phẩm thủy phân có glucozơ. Nhấn mạnh cách phân biệt saccarozơ và glixerol. Hoạt động 5: Tìm hiểu sản xuất và ứng dụng (5’) (Đàm thoại, trao đổi) TIẾT 2 Hoạt động 1: Nghiên cứu lý tính của tinh bột (3’) Nhóm được phân công chia sẻ với lớp phần kiến thức về trạng thái tự nhiên và thực hiện thí nghiệm nghiên cứu tính tan của tinh bột. 13 14 15 16 17 II. TINH BỘT 1. LÝ TÍNH 2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ 3. HOÁ TÍNH 4. SẢN XUẤT Amilozơ (20 – 30%) do các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết 1,4-glicozit thành mạch dài, xoắn lại. Tại sao nếp dẻo hơn gạo tẻ? Amilopectin (70– 80%) do các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết 1,4 và 1,6-glicozit thành phân nhánh. Tinh bột là hỗn hợp của amilozơ và amilopectin (tỉ lệ thường cao hơn). Mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng. II. TINH BỘT 1. LÝ TÍNH 2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ 3. HOÁ TÍNH 4.ỨNG DỤNG Dựa vào cấu trúc phân tử của tinh bột, em hãy dự đoán tính chất của tinh bột? a. Phản ứng thủy phân Các nhóm thực hiện thí nghiệm phản ứng của tinh bột (mẩu bánh mì, khoai tây… mà nhóm đã chuẩn bị) với Povidine (cồn iôt). + C6H12O6 H+, t0(C6H10O5)n Tinh bột glucozơ nH2O b. Phản ứng màu với iot Cho tinh bột tác dụng với iot sẽ tạo chất có màu xanh tím. Đun nóng màu xanh biến mất, để nguội sẽ xuất hiện trở lại. Nhóm 5 trình bày. III. XENLULOZƠ 1. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - LÝ TÍNH 2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ 3. HOÁ TÍNH 4. SẢN XUẤT Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ nhưng tan trong nước Svayde (Cu(OH)2 tan trong dd NH3) Thành phần chính tạo màng tế bào thực vật. Bông nõn (98% xenlulozơ) Gỗ (40 – 50 % xenlulozơ) III. XENLULOZƠ 1. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - LÝ TÍNH 2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ 3. HOÁ TÍNH 4. SẢN XUẤT Phaân töû xenlulozơ goàm nhieàu goác  - glucozô lieân keát vôùi nhau taïo thaønh maïch keùo daøi. Nhieàu maïch xenlulozô gheùp laïi vôùi nhau thaønh sôïi xenlulozô ( M  2.000.000) Xenlulozô chæ coù caáu taïo maïch khoâng phaân nhaùnh, moãi goác C6H10O5 coù 3 nhoùm OH coù coâng thöùc laø (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n III. XENLULOZƠ 1. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - LÝ TÍNH 2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ 3. HOÁ TÍNH 4. SẢN XUẤT a. Phản ứng thủy phân (C6H10O5)n + H2O H +, t0n n glucozơ C6H12O6 b. Phản ứng este hóa +[C6H7O2(OH)3]n HNO3 [C6H7O2 (ONO2)3]n H2SO4đ, t03n + H2O3n Xenlulozơ trinitrat Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu trúc (5’) - GV cho HS quan sát trên bề mặt của quả táo cắt đôi và nhận xét về cấu tạo của tinh bột. - Phát vấn tại sao tinh bột có dạng hạt, tại sao nếp lại dẽo hơn gạo tẻ. Hoạt động 3: Nghiên cứu hóa tính (5’) - GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng thủy phân tinh bột. - Các nhóm thực hiện thí nghiệm phản ứng màu của tinh bột (mẫu vật HS tự mang theo) với Povidine. Hoạt động 4: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, lý tính của xenlulozơ (3’) Hướng dẫn HS tham khảo SGK và cảnh vật xung quanh tìm những vật dụng được làm từ xenlulozơ. Hoạt động 5: Tìm hiểu cấu trúc phân tử (5’) Nghiên cứu SGK Cho một HS dùng tay lấy sợi xenlulozơ từ sợi bông và đoạn thân cây trúc (cây tre già). Nhận xét dạng tồn tại của xenlulozơ. Nghiên cứu hình 2.7 và giải thích tại sao 18 19 III. XENLULOZƠ 1. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - LÝ TÍNH 2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ 3. HOÁ TÍNH 4. SẢN XUẤT Đồ gỗ trong xây dựng, trang trí nội thất… Sản xuất giấy Tơ visco, tơ axetat… Thuốc súng không khói CỦNG CỐ KIẾN THỨC Saccarozơ C12H22O11 Là đisaccarit thủy phân cho glucozơ và fructozơ. Tác dụng Cu(OH)2 cho dd xanh lam. Tinh bột (C6H10O5)n Là polisaccarit thủy phân cho glucozơ Tác dụng iot cho màu xanh tím (nhận biết) Xenlulozơ C12H22O11 Là polisaccarit thủy phân cho glucozơ. Phản ứng este hóa với axit cho tơ axetat, xenlulozơ trinitrat… [C6H7O2(OH)3]n xenlulozơ có dạng sợi. Hoạt động 5: Nghiên cứu hóa tính và ứng dụng của xenlulozơ (7’) - GV thuyết trình, hướng dẫn HS viết PTHH và nhấn mạnh ý nghĩa của phản ứng. Lưu ý cho HS tỉ lệ giữa xenlulozơ – axit và sản phẩm của phản ứng. - GV giới thiệu những ứng dụng quan trọng của xenlulozơ. Hoạt động 6: Củng cố kiến thức toàn bài và hướng dẫn HS giải bài tập SGK. BÀI 18 “TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI” A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Hiểu tính chất vật lý chung của kim loại. - Biết tính chất hóa học đặc trưng và dãy điện hóa của kim loại. B. CHUẨN BỊ - Hóa chất: Al, Fe, Cu, dd HCl, dd H2SO4 loãng, dd H2SO4 đặc, dd NaOH đặc, đèn cồn, ống nghiệm, bông gòn. - Giáo án điện tử, phiếu học tập. C. PHƯƠNG PHÁP Dạy học theo hoạt động, dạy học cộng tác nhóm nhỏ, thí nghiệm hóa học, đàm thoại. D. NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý - Cần hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra trong thực tiễn cuộc sống rút ra tính chất chung của kim loại. - Cần hướng dẫn HS vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử và mạng tinh thể kim loại để giải thích tính chất vật lý chung của kim loại. - Trong các phản ứng của kim loại với phi kim, dd axit, dd muối, dd kiềm cần lấy các ví dụ đại diện cho khả năng hoạt động khác nhau để dần hình thành khái niệm độ hoạt động hóa học và dãy điện hóa. E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Slide Nội dung Tiến trình – Phương pháp – Thời gian 2 3 4 5 1. Tính chất vật lý chung I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ a.Tính dẽo - Ở điều kiện thường, các kim lọai đều ở trạng thái rắn ( trừ Hg) -Có tính dẽo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. Thí nghiệm Giải thích tính dẽo Dùng búa đập vào một lá nhôm, một sợi dây đồng. Dùng búa đập vào mẩu than I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1. Tính chất vật lý chung b.Tính dẫn điện a.Tính dẽo dây dẫn bằng kim loại +- e e e e c.Tính dẫn nhiệt Tính dẫn điện của các kim loại Ag > Au > Cu Kim loại dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt. e ee d. Có ánh kim Kết luận: Tính chất vật lý chung của kim loại như tính dẽo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim là do các electron tự do gây ra. Electron tự do trong kim loại phản xạ tốt với ánh sáng nên kim loại có ánh kim. I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Kim lọai nặng nhất là Os (22,6g/cm 2.Tính chất riêng D ≤ 5: kim loại nhẹ D > 5: kim loại nặng - Kim lọai nhẹ nhất là Li (0,5g/cm3) 3) a.Khối lượng riêng QUY ƯỚC b.Nhiệt độ nóng chảy Kim loại có một số tính chất vật lí riêng là do ảnh hưởng của liên kết kim lọai, kiểu mạng tinh thể kim loại…gây ra. -Thấp nhất: Hg (-39oC) -Cao nhất: W (3410oC) c.Tính cứng -Cứng nhất: Cr -Mềm nhất: Cs, K, Rb Hoạt động 1: Vào bài (3’) GV cho HS chia sẻ những điều mà các em đã biết về tính chất vật lý và tính chất hóa học của kim loại. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý (5’) (đàm thoại gợi mở, mô phỏng thí nghiệm) - Nhận xét về trạng thái tự nhiên của các kim loại. - Thực hiện thí nghiệm, cho biết hiện thượng và giải thích tính dẽo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và vẻ sáng của kim loại. HS nêu nhận xét chung. - HS nghiên cứu SGK, trình bày về các tính chất vật lý riêng của kim loại và giải thích, rút ra kết luận chung. Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học (25’) (Đàm thoại gợi mở, hoạt động cộng tác nhóm 6 7 8 9 10 M Mn+ + ne Tính chất hóa học chung của kim lọai là tính khử. 1.Tác dụng với phi kim: (Cl2, O2, S…) PHIẾU HỌC TẬP 1 Viết phương trình phản ứng khi cho Fe tác dụng với Cl2, O2, S. Xác định số oxi hóa và vai trò của các chất trong các phản ứng? II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC PHIM TN Fe + O2 PHIM TN Fe + Cl2 PHIM TN Fe + S 3 Fe + 2 O2  Fe3O4 2 Fe + 3 Cl2  2 FeCl3 Fe + S  FeS +8/3 -2 CK C.OXH CK C.OXH CK C.OXH 0 0 0 0 0 +3 +2 -1 -2 II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tác dụng với axit PHIẾU HỌC TẬP 2 Viết các phương trình phản ứng khi cho Al, Fe ,Cu lần lượt tác dụng với dd HCl và dd H2SO4 đặc nóng. Các nhóm tiến hành thực hiện các thí nghiệm sau: Fe + HNO3 đnóng Cu + H2SO4 đặc Al + dd H2SO4 đnguội Al + dd HCl Hiện tượng Cách tiến hành, chú ý an toàn thí nghiệm Thí nghiệm II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC b. Với dd HNO3, H2SO4 đặc (axit oxi hóa) Cu + H2SO4đ CuSO4 + SO2 + H2O Fe + HNO3đ Fe(NO3)3 + NO2 + H2O t0 t0 0 +6 +2 +4 0 +5 +3 +4 dd màu xanh Khí mùi hắcCK C.OXH 22 6 3 3 2. Tác dụng với axit a. Với dd HCl, H2SO4 loãng (axit H+) M + 2n H+  Mn+ + H2 CK C.OXH CK C.OXH Al+ H2SO4 đặc nguội X II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC HNO3(đ) +5 NO2 (khí màu nâu) +4 Tùy tính khử của kim loại, tùy nồng độ của axit mà N (trong HNO3) và S (trong H2SO4) bị khử xuống các mức oxi hóa khác nhau. +4 HNO3loãng +5 NO (khí không màu hóa nâu trong không khí) N2O N2 NH4NO3 +2 +1 0 -3 H2SO4(đ) +6 SO2 (khí mùi hắc) S(rắn, màu vàng) H2S (khí mùi trứng thối) 0 -2 II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 3. Tác dụng với nước * Kim loại mạnh Na, K, Ba, Ca … dễ dàng khử nướ nhiệt độ thường, giải phóng khí hidro. Na + H2O NaOH + H2 c ở 2 2 2 0 +1 +1 0 * Những kim lọai có tính khử kém hơn: Zn, Fe… tác dụng được ở nhiệt độ cao Fe + H2O Fe3O4 + H23 4 4 * Những kim lọai có tính khử yếu: Cu, Ag… không tác dụng. to PHIẾU HỌC TẬP 3 Cho biết hiện tượng khi cho Na, Fe, Cu tác dụng với H2O. Viết phương trình phản ứng. nhỏ, thí nghiệm hóa học) - Cho biết số electron lớp ngoài cùng của các kim loại. Suy ra hóa tính chung của kim loại. - Các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1. GV cho HS xem phim thí nghiệm và sửa bài. Các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2. GV phát vấn HS cách tiến hành thí nghiệm và những chú ý để làm thí nghiệm thành công và an toàn. GV gọi nhóm đại diện lần lượt thực hiện các thí nghiệm trong bảng trên. HS kiểm chứng lại các nội dung trong phiếu học tập số 2. Tổng kết kiến thức kim loại tác dụng với axit. - Đàm thoại gởi mở cùng HS tổng kết các trường hợp kim loại hoạt động khác nhau tác dụng với các axit khác nhau ở nhiệt độ thường và đun nóng. - Các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 3. GV biểu diễn thí nghiệm minh họa (thực hiện các thí nghiệm song song). - Các nhóm hoàn thành các nhiệm vụ trong phiếu học tập số 4. - GV cho đại diện HS thực hiện thí nghiệm, HS khác viết PTHH, xác định vai trò các chất. Cần nhấn mạnh hiện tượng phản ứng và vai trò các chất trong phản ứng. 11 PHIẾU HỌC TẬP 4 Các nhóm thực hiện thí nghiệm Fe tác dụng với dd CuSO4. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion. Cho biết vai trò các chất trong phản ứng. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 0 +2 +2 0 CK C.OH VD1 Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu Hiện tượng - Màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần. - Cu màu đỏ bám lên đinh sắt. Kim loại đứng trước (không tan trong nước) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Ag + CuSO4VD2 X (Vì Ag đứng sau Cu) +dd Muối (Của KL đứng sau) H2 +H2O ở to thường (Chỉ IA, IIA trừ Be, Mg) +Phi kim MUỐI, OXIT KIM LOẠI KIM LOẠI (SO2, S, H2S) NO2, NO,N2O,N2,NH4NO3 MUỐI MỚI + KL MỚI DD BAZƠ + H2 HCl , H 2S O 4 loã ng H 2 SO 4 đ HNO 3 +Axit CỦNG CỐ Tổng kết kiến thức phần kim loại và dung dịch muối. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức (5’) HS hoàn thành graph nội dung hóa tính của kim loại. Hướng dẫn học ở nhà: HS hoàn thành bài tập SGK, SBT. (2’) BÀI 25 “KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM” A. MỤC TIÊU DẠY HỌC - HS biết vị trí, cấu hình electron, cấu tạo mạng tinh thể kém bền để giải thích tính chất vật lý và tính khử mạnh của kim loại kiềm. - HS hiểu nguyên nhân và tính khử mạnh của kim loại kiềm, nguyên tắc và phương pháp điều chế. B. CHUẨN BỊ - Hóa chất Na, cốc nước, phenolphtalein, dao để cắt Na. - Giáo án điện tử. - Nhóm được phân công chuẩn bị hình ảnh và những mẫu vật về trạng thái tự nhiên và ứng dụng của các kim loại kiềm. C. PHƯƠNG PHÁP Dạy học theo hoạt động, dạy học cộng tác nhóm nhỏ, đàm thoại, thí nghiệm hóa học, biểu bảng, khai thác kiến thức SGK và internet. D. NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý - Tính chất của kim loại kiềm được nghiên cứu dưới ánh sáng của các lý thuyết chủ đạo và cần được vận dụng các kiến thức đã được học ở phần đại cương về kim loại. - Từ các kiến thức được cho trong bảng 6.1, GV tổ chức cho HS khai thác và rút ra kết luận về tính chất vật lý chung của các kim loại kiềm. Kết hợp với thí nghiệm cắt mẫu Na và mô hình cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối kém bền. - Dựa vào cấu tạo, HS dự đoán tính chất, thí nghiệm và các phim thí nghiệm chỉ dùng để kiểm chứng dự đoán. - Phản ứng của kim loại kiềm với oxi trong không khí khô tạo peoxit. E. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Slide Nội dung Tiến trình – Phương pháp – Thời gian 2 3 4 5 2 A. KIM LOẠI KIỀM I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Fr7 Cs6 Rb5 K4 Na3 Li2 1 IAChu kì Li [He] 2s1 Na [Ne] 3s1 K [Ar] 4s1 Rb [Kr] 5s1 Cs [Xe] 6s1 Fr [Rn] 7s1Rn Xe Kr Ar Ne He VIIIA 2 10 18 36 86 54 Kim loại kiềm thuộc nhóm IA Gồm Li, Na, K, Rb, Cs, Fr Cấu hình electron lớp ngoài cùng ns1 3 11 19 87 37 55 Kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối (nguyên tử và ion kim loại chiếm 68%) KÉM BỀN Năng lượng nguyên tử hóa nhỏ. 3 A. KIM LOẠI KIỀM I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Các kim loại kiềm có -màu trắng bạc và có ánh kim; -Dẫn điện tốt 4 Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron (5’) - Dựa vào bảng tuần hoàn, viết cấu hình electron của các nguyên tố nhóm IA, cho biết cấu hình electron ở lớp ngoài cùng. Nhận xét năng lượng ion hóa (năng lượng cần thiết để tách electron ra khỏi nguyên tử). - Cho biết kiểu mạng tinh thể. Nhận xét tính bền. - Nhận xét năng lượng nguyên tử hóa của các kim loại kiềm (năng lượng cần thiết để phá vở mạng tinh thể lấp phương tâm khối). Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý (5’) 6 7 8 9 10 11 5 A. KIM LOẠI KIỀM I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ II. TÍNH CHẤT VẬT LÝCá k ic im loạ kiềm có -màu trắng bạc và có ánh kim; -Dẫn điện tốt -Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp -Khối lượng riêng nhỏ -Độ cứng thấp 29396498 180 690688760 892 1330 Li Na K Rb Cs Nhieät ñoä noùng chaûy Nhieät ñoä soâi 0,20,30,50,40,6Độ cứng CsRbKNaLi 1,901,530,860,970,53g/cm3) CsRbKNaLiKhối lượng riêng d( 7 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa nhỏ. Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh M Mn+ +1e Trong hợp chất, kim loại kiềm luôn có số oxi hóa là +1. Viết phương trình phản ứng xảy ra, ghi rõ điều kiện, xác định số oxi hóa và cho biết vai trò các chất trong phản ứng? Na + O2 Na + O2 (không khí) Na + Cl2 K + Cl2 Phiếu học tập số 1: 8 1. Tác dụng với phi kim natri peoxit 0 0 +1 -1 (không khí)  2 Na O0 +1 -20 a. Tác dụng với oxi b. Tác dụng với clo 2 Na + O2  Na2O2 4Na + O2 2 natri oxit M + O2 peoxit M2O2, oxit M2O M + Cl2 MCl2  2 KCl0 0 +1 -12 K + Cl2 kali cloruaCK C.OH CK CK C.OH C.OH III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với axit M + H+ M+ + H2 Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion, xác định số oxi hóa và cho biết vai trò các chất trong phản ứng? Na + HCl Na + H2SO4 loãng 2 Na + 2 HCl  2 NaCl + H2 2 Na + 2 H+  2 Na+ + H2 CK COH 2 Na + 2 H2SO4  Na2SO4 + H2 2 Na + 2 H+  2 Na+ + H2 CK COH Tất cả các kim loại kiềm đều nổ khi tiếp xúc với axit. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 9 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 10 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với axit 3. Tác dụng với nước Thí nghiệm kim loại kiềm phản ứng với H2O - Cho HS quan sát đoạn phim về trạng thái tự nhiên của các kim loại kiềm. Nhận xét, trạng thái, màu sắc. - Dựa vào các giá trị được cho trong bảng 6.1 SGK, nêu nhận xét về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính cứng và quy luật biến đổi tính chất. Giải thích. - GV biểu diễn thí nghiệm cắt mẫu Na. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét tính cứng. Hoạt động 3:nghien cứu tính chất hóa học (10’) - Các nhóm hoàn thành phiếu học tập. - Dùng phim thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán. GV giải thích thêm về peoxit. - Các nhóm hoàn thành phiếu học tập. Lưu ý không cho ví dụ hay thực hiện thí nghiệm của Na với các dung dịch H2SO4 đặc, HNO3 vì phản ứng không đi theo một hướng xác định. - GV cho HS xem đoạn phim thí nghiệm của các kim loại kiềm với nước. HS quan sát hiện tượng, giải 12 13 14 15 11 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với axit Viết p ng ân tử và ion ác định số oxi ch các t trong phản ng? Na + K + H2O Dự đ n tư tính khử củ Na và hương trình phản ứng dạ ph , x hóa và o biết vai trò chấ ứ H2O oán hiệ ợng xãy ra, so sánh a K? 2M + 2H2O  2MOH + H2 Tính khử của kim loại kiềm tăng dần từ Li đến Cs III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 3. Tác dụng với nước H O 2 Na + 2 2 2 NaOH + H2 2 Na + 2 H2O  2 Na+ + 2 OH- + H2 C 2 K 2 2 2 + H2 K COH + H O  KOH 0 +1 0+1 0 +1 0+1 2 K + 2 H2O  2 K+ + 2 OH- + H2 CK COH 12 IV. ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ 1. ứng dụng 2. Trạng thái tự nhiên Dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp Hợp kim Li- Al siêu nhẹ dùng trong kỹ thuật hàng không.  Xesi dùng chế tạo tế bào quang điện Tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất -Nước biển chứa muối NaCl -Trong đất có hợp chất kim loại kiềm ở dạng siicat và aluminat Ứng dụng của tế bào quang điệnSản xuất NaCl từ nước biển 13 1. ứng dụng 2. Trạng thái tự nhiên 3. Điều chế Nguyên tắc: Phương pháp: 2MX 2 M + X2đĐp nc VD: Điện phân nóng chảy NaCl NaCl Na+ + Cl- Catot (-) Na+ + 1e  Na Anot (+) 2Cl-  Cl2 + 2e Pt điện phân: 2 NaCl 2Na + Cl2đĐpnc IV. ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ Khử ion kim loại kiềm thành kim loại M+ + e  M Phiếu học tập số 4: Khảo sát sự điện phân nóng chảy NaCl, catot làm bằng thép, amot làm bằng than chì. 15 Sơ đồ thiết bị điện phân nóng chảy NaCl ------------------------------------------ ------------------------------------------ ------------------------------------------ ------------------------------------------ ------------------------------------------ ------------------------------------------ ------------------------------------------ + __ Na+Na+ Cl- Cl- Na+ +1e  NaNa+ +1e  Na Na 2 Cl- Cl2 +2eNaCl 16 KIM LOẠI KIỀM IA gồm Li, Na, K, Rb, Cs, Fr HÓA TÍNHLÝ TÍNH TTTN- ỨNG DỤNGĐIỀU CHẾ Chất rắn, trắng xám t0nc, t0s thấp Nhẹ, mềm Tính khử rất mạnh M  M+ + 1e Điện phân nóng chảy muối halogen 2MX 2M + X2đpnc Tồn tại dạng hợp chất Được dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, t0nc thấp, Cs làm tế bào quang điện. thích, viết các PTHH và so sánh mức độ hoạt động của kim loại kiềm. - Nhận xét khả năng hoạt động của kim loại kiềm và so sánh tính khử của các kim loại theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Hoạt động 4: Tìm hêỉu ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế (8’) - Nhóm được phân công báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm về trạng thái tự nhiên và ứng dụng. - HS hoàn thành phiếu học tập số 4. Đôi bạn học tập kiểm tra và giúp đỡ nhau. - GV giới thiệu sơ đồ thiết bị điện phân nóng chảy NaCl. - Rút ra kết luận chung về nguyên tắc, phương pháp điều chế kim loại kiềm. Hoạt động 5: Củng cố (12’) - HS hoàn thành bảng tổng kết kiến thức bài kim loại kiềm. - Lần lượt tham gia giải quyết các câu hỏi 1 đến 6. - Các nhóm thảo luận câu 7. Nhóm nhanh nhất làm bài lên bảng. 16 17 18 19 20 21 22 23 23 CỦNG CỐ Điện phân muối clorua của kim loại kiềm nóng chảy, thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Hãy xác định muối clorua. A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl. ? C. KCl. Caâu 7 Hướng dẫn học ở nhà: HS hoàn thành các bài tập SGK, SBT. BÀI 27 “NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM” A. MỤC TIÊU DẠY HỌC - HS hiểu vị trí, cấu tạo, tính chất, phương pháp điều chế nhôm. - HS vận dụng kiến thức giải các bài tập có liên quan. B. CHUẨN BỊ - Hóa chất: lá Al, bột Al, bột Fe2O3, dd HCl, dd H2SO4 loãng, dd H2SO4 đặc nóng, dd HNO3, dd NaOH, dd HgCl2 và các dụng cụ chén sứ, bộ dung cụ thí nghiệm cho các nhóm trên lớp. - Giáo án điện tử. Nhóm được phân công chuẩn bị hình ảnh và những mẫu vật về trạng thái tự nhiên và ứng dụng của nhôm. C. PHƯƠNG PHÁP Dạy học theo hoạt động, dạy học cộng tác nhóm nhỏ, đàm thoại, thí nghiệm hóa học, biểu bảng, khai thác kiến thức trong SGK và internet. D. NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý Khác với SGK cũ không đề cập đến phản ứng của nhôm với dung dịch kiềm, SGK chương trình chuẩn xem phần này là trọng tâm của bài học. GV nên biểu diễn thí nghiệm nghiệm nghiên cứu. Thực hiện hai thí nghiệm song song nhau: nhôm tan trong dung dịch axit giải phóng khí hidro và dung dịch trong suốt, nhôm tan trong dung dịch kiềm giải phóng khí hidro và trong dung dịch có sự hình thành kết tủa keo trắng làm dung dịch bị đục, sau đó kết tủa tan dần. E. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Slide Nội dung Tiến trình – Phương pháp – Thời gian 2 3 4 5 6 LỊCH SỬ TÌM RA NGUYÊN TỐ NHÔM Phèn chua Nhôm là kim loại có trữ lượng lớn nhất trong các kim loại. Vậy nhôm được tìm ra như thế nào? Trong lịch sử khoa học, nhôm đã được điều chế như thế nào? Nhóm chúng tôi xin điểm qua một số sự kiện quan trọng về lịch sử của nhôm. Mời các bạn chia sẻ thêm thông tin. I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ viết gọn [Ne] 3s2 3p1 Cấu hình electron của Al: 1s2 2s2 2p6 3s23p1 Nhôm ở ô số 13, thuộc chu kì 3, nhóm IIIB. Dựa vào bảng tuần hoàn, em hãy cho biết: - Vị trí của Al trong bảng tuần hoàn. - Viết cấu hình electron của Al, Al3+. BTH PTTN-THPT ĐP Có số oxi hoá +3 trong hợp chất. Cho biết tính chất vật lý của Al: - trạng thái, màu sắc, - nhiệt độ nóng chảy, - tính cứng, - khối lượng riêng, - khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt… II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ _ Nhôm là kim loại màu trắng bạc; _ Nhẹ (d =2,7 g/cm3) _ Điểm nóng chảy _ Dẫn điện,dẫn nhiệt tốt; Các nhóm có 5 phút hoàn thành phiếu học tập phần III1, III2, III3. Nhóm nhanh nhất sẽ được gọi lên bảng trình bày, nếu đúng hết sẽ được cộng 1 điểm cho nhóm. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tại sao Al là kim loại mạnh nhưng dụng cụ nhà bếp như ấm nước, xoong nồi làm bằng nhôm không bị oxi hóa trong không khí và cả khi đun nóng? ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA NẾU PHÁ VỠ MÀNG NHÔM OXIT? MUỐN CỞI ÁO GIÁP NHÔM OXIT THÌ LÀM THẾ NÀO? HS quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV, quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng minh họa. Thí nghiệm nhôm mọc lông tơ. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Taùc duïng vôùi phi kim PHIM THÍ NGHIỆM Al + O2 PHIM THÍ NGHIỆM Al + S Nhôm khử dễ dàng các nguyên tử phi kim thành ion âm. Al + O2  Al + S  AlCl3 Al2O3 Al2S3 Al + Cl2 2 3 2 2 3 4 3 2 0 0 +3 -1 0 0 +3 -2 0 0 +3 -2 Hoạt động 1: Vào bài (5’) Nhóm được phân công cùng cả lớp trao đổi với nhau những điều các em đã biết và muốn biết thêm về nhôm. Hoạt động 2:Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron nguyên tử (2’) HS dùng bảng tuần hoàn tìm vị trí và viết cấu hình electron của nhôm, suy ra tính chất và số oxi hóa đặc trưng. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý (3’) Liệt kê những vật dụng bằng nhôm được sử dụng trong đời sống và trong kĩ thuật. Hãy cho biết chúng được ứng dụng dựa vào lý tính nào của nhôm. Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất hóa học (15’) - Dựa vào vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hóa học hãy dự đoán tính chất hóa học của nhôm. Hoàn thành các PTHH, xác định số oxi hóa và vai trò của nhôm trong các phản ứng với phi kim, dd axit, dd muối, thực hiện thí nghiệm kiểm chứng. 7 8 9 10 11 2. Taùc duïng vôùi axit 2Al + 6H+  2Al3+ + 3H20 Al + HCl  AlCl3 + H22 6 2 3 b. Axit coù tính oxi hoùa maïnh (HNO3, H2SO4 ññ) Al khöû deã daøng ion H+ trong axit thaønh H2 töï do III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC a. Axit H+ Vôùi HNO3loaõng: sp khöû laø NO, N2O, N2, NH4NO3 +2 -3+1 0 Vôùi H2SO4 ñaëc, noùng: sp khöû laø SO2, S, H2S +4 0 -2 Al thuï ñoäng vôùi dd HNO3ñaëc,nguoäi , H2SO4 ñaëc, nguoäi Al + HNO3 loaõng Al(NO3)3 + NO + H2O +2+5 +30 4 2 Al + H2SO4 đ nóng Al2(SO4)3 + SO2 + H2O +4+6 +30 2 6 3 6 3. Taùc duïng vôùi oxit kim loaïi (phaûn öùng nhieät nhoâm) ÔÛ to cao, Al khöû ñöôïc nhieàu ion kim loaïi trong oxit (Fe2O3, Cr2O3,…) thaønh kim loaïi töï do. Vd: Al + Fe2O3 = t0 2Al + Cr2O3 = Al2O3 + 2 Cr + Q t0  Coù theå duøng pöù naøy ñeå ñieàu cheá moät soá kim loaïi khoù noùng chaûy nhö Mn, Cr, …töø oxit cuûa chuùng. Al2O3 + Fe + Q2 2 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC PHIM TN Al + Cr2O3 ? 1. Vì sao thau chậu bằng nhôm nhanh chóng mất đi vẻ sáng kim loại sau môt thời gian giặt áo quần bằng xà phòng? 2. Vì sao khi ngâm vôi quét tường trong chậu bằng nhôm, chỉ sau một đêm chậu nhôm có lổ thủng? THÍ NGHIỆM: NHÔM TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM _ Cho 2 ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm, cho tiếp mẫu Al vào, đợi khoảng 1 phút. _ Quan sát thật kỹ hiện tượng xãy ra trên bề mặt lá nhôm, sự biến đổi màu và chất sinh ra trong dung dịch. _ Viết các phương trình phản ứng giải thích hiện tượng xãy ra và trả lời câu hỏi thực tiễn 1,2. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 5. Taùc duïng vôùi dung dịch kiềm III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 4. Taùc duïng vôùi nước - Al khoâng taùc duïng vôùi nöôùc vì coù lôùp Al2O3 baûo veä. - Phaù boû lôùp baûo veä thì Al khöû nöôùc: 2Al + 6H2O = 2Al(OH)3 + 3H2 Al(OH)3 khoâng tan, baûo veä khoâng cho nhoâm tieáp xuùc vôùi nöôùc.  Al coi nhö khoâng taùc duïng vôùi nöôùc. Có thể dùng ấm bằng nhôm để đun nước, vậy nhôm có tác dụng với nước không? Al là kim loại mạnh, vậy Al có giống Na, K, Ca dễ dàng khử nước ở nhiệt độ thường không? Khai thác quặng boxit 49% oxi 26% Si 7% Al5% Fe4% Ca Phần trăm khối lượng các nguyên tố gtron vỏ trái đất. 1. Trữ lượng nhôm trong tự nhiên có nhiều không? Cho biết phương pháp sản xuất nhôm. Làm thế nào có thể thực hiện thành công quá trình điều chế nhôm khi nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 quá cao? 2. Trữ lượng boxit ở VN khá lớn, khi tiến hành khai thác quặng boxit ở Tây Nguyên, chúng ta có xây dựng nhà máy sản xuất nhôm không? Tại sao? - Đặt vấn đề: Thực tế các vật dụng bằng nhôm rất bền không giống như dự đoán của các nhôm. - Giải quyết vấn đề: GV thực hiện thí nghiệm nhôm mọc lông tơ. - Kết thúc vấn đề: Nhôm có tính khử mạnh nhưng vật bằng nhôm rất bền trong không khí vì có màng oxit bền bảo vệ. - GV hướng dẫn HS quan sát hình 6.4 và HS hoàn thành các PTHH. GV trao đổi với HS ứng dụng của phản ứng nhiệt nhôm trong điều chế kim loại, hỗn hợp tecmit dùng hàn đường ray… - Cho HS xem phim thí nghiệm Al + Cr2O3. - Đặt vấn đề: tại sao không dùng thau chậu bằng nhôm để chứa dung dịch nước vôi (dùng khi làm mứt hay dùng vôi quét tường)? - Giải quyết vấn đề: Nghiên cứu thí nghiệm Al tác dụng với dd kiềm. - Kết thúc vấn đề: Nhôm có tính khử mạnh, dễ dàng khử nước. Môi trường kiềm có tác dụng hòa tan kết tủa Al(OH)3. 12 13 14 15 V. SẢN XUẤT NHÔM Tại sao phải hòa tan Al2O3 trong criolit nóng chảy? 9000C20500CNhiệt độ nóng chảy Al2O3 trong criolit nóng chảyAl2O3 _ Hạ thấp nhiệt đô nóng chảy _ Tăng khả năng dẩn điện _ Chất chảy có khối lượng riêng nhỏ, nổi lên trên và bảo vệ nhôm nóng chảy không bị oxi hóa ởi oxi không khí. -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------ + + + + + Al3+Al3+ Al3+ Al3+ O2-O2- O2- O2- O2- O2- Al2O3 nóng chảy Atot (cực dương) 2O2- O2 + 4e Catot (cực âm) Al3+ + 3e  Al  Al3+ + O2-2 3 Pt điện phân: 2Al2O3 4Al + 3O2 Catot Anot đpnc ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY Al2O3 V. SẢN XUẤT NHÔM - Chế tạo máy bay, tên lửa, ô tô, tàu vũ trụ, xe lửa ... - Xây dựng nhà cửa và trang trí nội thất - Dây dẫn điện cao thế - Chế tạo thiết bị trao dổi nhiệt, các dụng cụ đun nấu - Giấy nhôm dùng bao gói thực phẩm, bánh kẹo, thuốc MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ỨNG DỤNG CỦA NHÔM Hoạt động 5: Sản xuất nhôm (5’) - Trao đổi với HS về nguyên liệu sản suất nhôm, về vấn đề bôxit… - Phân tích vai trò của criolit trong quá trình sản xuất nhôm bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy. - Các cá nhân tiến hành khảo sát quá trình điện phân nóng chảy Al2O3, các quá trình oxi hóa khử tại các điện cực và quá trình phụ. Hoạt động 6: Ứng dụng của nhôm (3’) báo cáo của nhóm nghiên cứu. Hoạt động 7: Củng cố (10’) Cho HS viết sơ đồ tổng kết kiến thức về nhôm. Hướng dẫn HS học ở nhà. BÀI 31 “ SẮT” A. MỤC TIÊU DẠY HỌC - HS biết vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử. - HS hiểu tính khử trung bình của sắt và các số oxi hóa +2, +3. - Viết được các PTHH của sắt, cân bằng phản ứng và xác định vai trò các chất trong phản ứng. B. CHUẨN BỊ - Hóa chất: Fe, dd CuSO4, dd HCl, dd HNO3 đặc, bông gòn và bộ dụng cụ thí nghiệm cho 4 nhóm cộng tác trên lớp. - Giáo án điện tử. Nhóm được phân công chuẩn bị bài báo cáo về trạng thái tự nhiên của sắt, vai trò của sắt trong cuộc sống và sản xuất. C. PHƯƠNG PHÁP Dạy học theo hoạt động, dạy học cộng tác nhóm nhỏ, thí nghiệm hóa học, đàm thoại, sử dụng internet. D. NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý - SGK mới trình bày chi tiết cấu hình electron của sắt, giải thích cấu hình electron của Fe2+ và Fe3+, giúp HS hiểu đúng, không gượng ép HS buộc HS thuộc lòng hóa trị 2, 3 của sắt. - Sắt có tính khử trung bình. SGK mới phân rõ hai trường hợp. Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2, với chất oxi hóa mạnh sắt bị oxi hóa đến sắt +3. - SGK mới xét chi tiết các phản ứng của sắt. GV nên cho HS thảo luận nhóm, thực hiện các thí nghiệm kiểm chứng theo nhóm các phản ứng của sắt với các dung dịch muối và axit. - Các thí nghiệm của sắt với các chất khí không khó làm nhưng mất nhiều thời gian chuẩn bị nên GV chuẩn bị các đoạn phim thí nghiệm. E. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Slide Nội dung Tiến trình – Phương pháp – Thời gian 1 1 CHUYỆN KỂ VỀ SẮT ĐP BC LTT TKN CÓ BAO NHIÊU SẮT TRONG CƠ THỂ CHÚNG TA? Chuyện kể rằng, lần đầu tiên các nhà bác học đã phát hiện được sắt trong máu người, một sinh viên hóa học si tình đã quyết định tặng người yêu một chiếc nhẫn làm bằng sắt của máu mình. Cứ định kỳ lấy máu ra, anh chàng thu được một hợp chất mà từ đó tách sắt ra bằng phương pháp hóa học. Chưa gom đủ sắt để làm chiếc nhẫn thì anh chàng tội nghiệp này đã lăn ra chết vì thiếu máu: chính toàn bộ lượng sắt có trong máu người chỉ vẻn vẹn có vài gam. Khi hoàn thành việc xây dựng ngôi đền ở Gieruxalem, vua Xalomon đã mở tiệc khoản đãi, mời tất cả những người thợ đã tham gia xây cất ngôi đền đến dự và hỏi: “Nào trong số những người thợ xây dựng thì ai là người chủ chốt nhất? Ai đã có đóng góp lớn nhất vào việc kiến tạo nên ngôi đền kỳ diệu này?” Cuối cùng vua Xalomon đứng dậy, đến bên một người nhọ nhem và khiếm tốn - đó là người thợ rèn. Nhà vua dẫn người này đến giữa phòng và lên tiếng:” Đây là người chủ chốt xây dựng nên ngôi đền” và mời anh ta một cốc rượu quý . Người thợ nề, thợ mộc, thợ đào… đều cho rằng nghề của mình là cao quý nhất vì không có họ không thể có ngôi đền nhưng đều nhất trí không có người thợ rèn sẽ không có bộ đồ nghề để họ làm. NGHỀ NÀO CAO QUÝ NHẤTTHÁP EPFEN Năm 1889, ở Pari đã hoàn thành việc xây dựng ngọn tháp hùng vĩ bằ g sắt do kỹ sư nổi tiếng người Pháp Epfen (Gustave Eiffel) thiết kế. Nhiều người đương t ời cho rằng, công trình ồ sộ cao 300 mét này có vẻ không bền vữ , không chắc chắn. Đáp lại những kẻ hoài nghi, tác giả bản thiết kế đã khẳng định rằng, đứa con của ô sẽ đứ vững không dưới một phần tư thế kỷ. Thế mà đã gần một thế kỷ trôi qua rồi, còn tháp Epfen - biểu tượng của Pari, c o đến nay vẫn thu hút ất nhiều khách du lịch. Lý do nào một công trình bằng sắt lại không bị han gỉ trong không khí? Đó là vì tháp Epfen được làm bằng thép có ộ tinh khiết khoảng 99,97%. THUỐC CHỨA SẮT Năm 1714, một người thợ nhà máy luyện đồng ở Carelia tên l Ivan Reboep “bị đau tim ế nỗi không lê nổi đôi chân”. Một hôm, tại một vùng đầm lầy chứa sắt cách hồ Lađôga không xa, anh ta nhìn thấy một lạch nước và đã uống nước này. “Uống nước này chừng ba ngày thì anh ta khỏi bệnh”. Ngay từ thời xưa người ta đã biết những đơn thuốc “chứa sắt” khác nhau: uống mạt sắt thật mịn ở dạng đơn sơ hoặc tẩm đường hay tuyết sắt, nước sắt, rượu vang thép… Nhiều hợp chất của sắt được sử dụng rộng rãi ngay cả trong y học hiện đại. Một số loại nước khoáng cũng chứa nhiều sắt. Phụ nữ có thai, những người thiếu máu nên uống thêm viên sắt. PTTN-THPT ĐP Hoạt động 1: Vào bài (4’)  GV cho nhóm được phân công báo cáo tóm tắt lịch sử về sắt. GV giới thiệu thêm nếu cần.  Chia sẻ thêm với những HS khác trong lớp về những điều các em đã 2 3 4 5 6 2 BÀI 31 I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 3 Fe [Ar] 3d6 4s2 Giải thích sự tạo thành ion sắt Fe2+ [Ar] 3d6            3d6 4s0 Fe3+ [Ar] 3d5      3d5 4s0 3d6 4s2       PTTN- THPT ĐP I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Dựa vào bảng tuần hoàn, em hãy cho biết vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn, viết cấu hình electron của Fe, Fe2+, Fe3+. viết gọn Fe: [Ar] 3d6 4s2 Cấu hình electron của Fe: 1s2 2s2 2p6 3s23p6 3d6 4s2 Sắt ở ô số 26, thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. Fe2+: [Ar] 3d6 Fe3+: [Ar] 3d5 BTH II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ _ Sắt là kim loại cứng, màu trắng xám, _ Nhiệt độ nóng chảy cao 15400C; _ dẫn điện,dẫn nhiệt tốt; _ có tính nhiễm từ. Các em tham khảo SGK, cho biết tính chất vật lý của Fe: - trạng thái, màu sắc, - nhiệt độ nóng chảy, - tính cứng, - khối lượng riêng, - khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt… 4 Tại sao sắt có màu trắng xám mà gọi sắt là kim loại đen? III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Fe có tính khử trung bình  Fe2+, Fe3+ Dựa vào cấu hình electron và vị trí trong dãy điện hóa, em hãy dự đoán tính chất hoá học của Fe? PTTN-THPT ĐP 1. Td với phi kim 2. Td với axit 3. Td với dung dịch muối 4. Td với nước 5 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với lưu huỳnh b. Tác dụng với oxi c. Tác dụng với clo TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM XEM PHIM 3F + 2 2 = Fe3O4 ( O.Fe2O3) oxit sắt từ 2F + 3Cl2 = 2F Cl3 Saét (III) Clorua + S = S sắt (II) sunfua e O Fe +2 +3 e e 0 0 0 +30 Fe Fe 0 0 +2 XEM PHIM XEM PHIM Fe khử phi kim thành ion âm và bị oxi hóa thành Fe2+, Fe3+. 6 PTTN-THPT ĐP biết và muốn biết thêm về sắt. Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử (3’) - HS viết cấu hình electron, xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn. - GV thuyết trình phần giải thích số oxi hóa +2 và +3 của Fe trong hợp chất. Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất vật lý (3’) _ HS nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thực thực tế nhận xét về tính chất vật lý của Fe. _ Phát vấn thêm tại sao sắt được xếp vào nhóm kim loại đen. Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất hóa học (15’) (Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm hóa học, hoạt động cộng tác nhóm) - GV cho HS trình bày dự đoán tính chất hóa học của sắt. - Các nhóm thực hiện các thí nghiệm sắt với dung dịch HCl, HNO3 đặc nguội, HNO3 đặc nóng, dd CuSO4, xem phim thí nghiệm Fe tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo để kiểm 8 9 10 9 SỰ KHỬ HƠI NƯỚC Ở NHIỆT ĐỘ CAO Saét HiñroNöôùc 4. Tác dụng với nước III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC ở nhiệt độ thường, sắt không khử được nước. ở nhiệt độ cao: Fe + H2O FeO + H2t0 > 5700C 3 Fe+ 4H2O Fe3O4 + 4H2t 0 < 5700C 10 Hematit đỏ (Fe2O3)Hematit nâu (Fe2O3.nH2O)Man hetit ( 3 4)Xiđerit (FeCO3)Pyrit sắt S2)Quặng sắt ở Thạch Khê IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Sắt tự do có trong các thiên thạch PTTN-THPT ĐP 11 TÓM TẮT NỘI DUNG Cấu hình elcetron của Fe:[Ar] 3d64s2 (tính khử trung bình) Fe3+: [Ar] 3d5Fe2+: [Ar] 3d6 Tác dụng với S 7 8 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 3. Tác dụng với dung dịch muối Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Fe vào các dung dịch sau: a. Fe + dd CuSO4 b. Fe + FeCl3 c.Fe + dd AgNO3 Fe2+ Fe Cu2+ Fe3+ Ag+ Cu Fe2+ Ag Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag↓ Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓ Nếu AgNO3 dư (1) (2) (1) + (2)  PTTN-THPT ĐP chứng dự đoán. - Lưu ý về phản ứng của Fe trong dung dịch Fe3+, Ag+. Từ đó mở rộng cho HS lưu ý phản ứng của Fe với các axit oxi hóa nếu dùng dư Fe thì dung dịch có muối sắt (II). Tác dụng với axit H+ như dung dịch HCl, H2SO4 loãng… Tác dụng với dung dịch muối (qui tắc α ) Tác dụng với Cl2 Tác dụng với axit oxi hoá HNO3, H2SO4 đặc nóng (Fe không dư) Thụ động với HNO3 và H2SO4 đặc nguội, PTTN-THPT ĐP - Gợi ý HS về các vật dụng bằng hợp kim của sắt có thể dùng để đun nấu giúp HS có nhận xét ban đầu về phản ứng của sắt với nước. - GV thuyết trình, hướng dẫn HS rút ra kết luận và viết PTHH. Hoạt động 5:Tìm hiểu trạng thái tự nhiên (3’) Nhóm được phân công trình bày báo cáo về trạng thái tự nhiên của sắt. Hoạt động 6: Củng cố kiến thức (5’) Đàm thoại gợi mở, các cá nhân độc lập Hoàn thành sơ đồ tóm tắt kiến thức về sắt.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf90264LVHHPPDH026.pdf