Luận văn Xử phạt vi phạm hành chính trong vấn đề bảo vệ môi trường

Kết cấu luận văn: Nội dung luận văn tốt nghiệp ngoài mục lục, lời nói ñầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung của ñềtài ñược trình bày trong hai chương: CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRNG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

pdf55 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2679 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xử phạt vi phạm hành chính trong vấn đề bảo vệ môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch kinh tế họ bỏ qua những tác ñộng môi trường. Do ñó, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm của các quốc gia châu Á, tăng cường các hoạt ñộng giáo dục tuyên truyền về pháp luật bảo vệ môi trường và phát ñộng phong trào quần chúng bảo vệ môi trường. Tăng cường các biện pháp kiểm tra, thanh tra, giải quyết các khiếu nại, xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Ưu tiên xử lý triệt ñể tình trạng ô nhiễm ở các cơ sở công nghiệp nằm xen kẽ trong các khu dân cư. Chú ý nhiều hơn tới việc xây dựng các cơ chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia các hoạt ñộng bảo vệ môi trường. Thời gian qua, việc vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường ñã xảy ra ở nhiều lĩnh vực, nhiều ñịa bàn trên cả nước. Tại các khu công nghiệp, việc chấp hành các quy ñịnh về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ở mức rất thấp, ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 38 SVTH: Trần Ngọc Hân phần lớn không thực hiện ñúng các thủ tục, nội dung cam kết bảo vệ môi trường và báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường. Nhiều doanh nghiệp không nộp phí nước thải mà còn xả trực tiếp các chất ô nhiễm (nước thải, khí thải, chất thải rắn) vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần ra môi trường xung quanh, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng, làm ảnh hưởng ñến sức khoẻ và cuộc sống của người dân. Bên cạnh ñó, tình trạng khai thác tài nguyên, khoáng sản trái phép ñã và ñang xảy ra ở hầu hết các ñịa phương trong cả nước (khai thác ñá, cát sỏi, khoáng sản, rừng, thuỷ sản dưới dạng huỷ diệt...) Một số ñịa phương do lợi ích kinh tế trước mắt ñã bỏ qua các thủ tục về môi trường ñã cấp phép ñầu tư ñối với một số dự án gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như sản xuất xi - măng, hoá chất...Các hoạt ñộng nhập khấu thiết bị, công nghệ lạc hậu, sử dụng hoá chất cho các ngành công nghiệp không tuân thủ các quy trình, tiêu chuẩn môi trường ñã và ñang gây suy thoái môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khoẻ con người. Quá trình công nghiệp hoá, ñô thị hoá ồ ạt kéo theo những vấn ñề môi trường như ô nhiễm không khí, thiếu nước sinh hoạt, phát tán các chất thải nguy hại chưa qua xử lý về môi trường, làm vấn ñề ô nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng. Trên thực tế, công tác ñiều tra với loại tội phạm về môi trường gặp rất nhiều khó khăn do tính chất phức tạp của tội phạm này. Nhiều hành vi gây tổn hại ñến môi trường mà hậu quả nguy hiểm không xảy ra ngay mà mang tính tích luỹ theo thời gian. ðây là một trong những khó khăn ñối với công tác ñiều tra tội phạm về môi trường. Về tiêu chí xác ñịnh tốc ñộ nguy hiểm, gây thiệt hại nghiêm trọng, ñặc biệt ñể xác ñịnh tội danh, khung hình phạt ñối với loại tội phạm này còn nhiều quan ñiểm, ý kiến trái ngược nhau. ðối với một số loại hành vi vi phạm, việc xác ñịnh chủ thể phạm tội ñòi hỏi cần có nhiều quy ñịnh ràng buộc, dẫn ñến tạo ñiều kiện cho ñối tượng tiêu huỷ chứng cứ, tang vật và xoá hiện trường vi phạm. ðáng lưu ý, số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra ở hầu hết các lĩnh vực, liên quan mọi hoạt ñộng phát triển kinh tế-xã hội. Chủ thể của những vi phạm này thuộc nhiều loại ñối tượng và thành phần xã hội khác nhau, về mặt khách quan thì phần lớn ñều nhận thức rõ về tình chất và hành vi nguy hiểm, gây hậu quả xấu ñến môi trường và cho cộng ñồng nhưng vì lợi ích kinh tế trước mắt hoặc do khó khăn về cơ sở vật chất, thiếu kinh phí cho nên họ cố tình vi phạm pháp luật. Mặt khác, chính quyền ñịa phương một số nơi, một số ngành còn xem nhẹ công tác bảo vệ môi trường, buông lỏng quản lý tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp, tổ ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 39 SVTH: Trần Ngọc Hân chức có ñiều kiện vi phạm. ðối với cơ quan quản lý, lực lượng chuyên trách về bảo vệ môi trường còn mỏng và phần lớn là kiêm nhiệm. Xuất phát từ thực tế nêu trên, cần có sự quan tâm, tham gia tích cực của các cấp, các ngành từ Trung ương ñến ñịa phương trong tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân về bảo vệ môi trường. ðặc biệt, lực lượng cảnh sát môi trường và các ñơn vị quản lý bảo vệ môi trường là hai cơ quan giữ vai trò chình trong phát hiện, xử lý các vi phạm, tội phạm về môi trường. Hai cơ quan cần có sự phối hợp chặt chẽ trong xây dựng chương trình hành ñộng, các ñề án tổng thể nhằm tăng cường năng lực cho các lực lượng chức năng, phát huy sức mạnh tổng hợp, góp phần vào sự phát triển bền vững ñất nước. “Tỉnh nào cũng mời gọi ñầu tư, muốn có nhiều khu công nghiệp nhưng lại không tính toán ñến môi trường, vượt quá sự phát triển. Trong quá trình công nghiệp hoá, các khu công nghiệp, nhà máy liên tục ñược mở ra ồ ạt”. ðó là nhận ñịnh thẳng thắn của các nhà quản lý và khoa học tại hội thảo góp ý kiến báo cáo 3 năm thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị (khoá IX) về “Bảo vệ môi trường trong thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước” và dự thảo chỉ thị của Ban Bí thư về thủ tục thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW do Ban Tuyên giáo TW và Bộ TN-MT tổ chức. Theo số liệu của Bộ Tài nguyên – Môi trường, hiện nay trên cả nước có trên 100 khu công nghiệp ñang hoạt ñộng nhưng chỉ có khoảng 10% khu công nghiệp có hệ thống xử lý môi trường; nhiều nơi chưa thực hiện, sử dụng ñúng mục ñích kinh phí chi 1% tổng chi ngân sách nhà nước cho môi trường. Dự báo ñến 2010 có khoảng hơn 500.000 doanh nghiệp hoạt ñộng (hơn 95% doanh nghiệp vừa và nhỏ) và các ngành khai khoáng, xây dựng, hoá chất có xu thế phát triển mạnh mẽ sẽ tạo ra những thách thức về ô nhiễm môi trường. “Thiếu sự quản lý giữa các cơ quan ñầu ngành”. Theo GS.TSKH ðặng Huy Huỳnh - Chủ tịch Hội ðộng vật học Việt Nam, tính chiến ñấu của các bộ trưởng chưa mạnh và chưa có sự phối hợp tốt. ðiển hình là bài học nhập phế thải, chủ trương của Bộ TN-MT là không cho nhập nhưng các bộ khác vẫn cho nhập. Hay vấn ñề bảo vệ rừng ñầu nguồn, sử dụng tài nguyên ñất, Bộ TT&PTNT ñã ñưa ra chủ trương nhưng các bộ vẫn tiến hành xây dựng các công trình thuỷ lợi thiếu quy hoạch. ðối với vấn ñề quản lý chất thải, các doanh nghiệp vẫn tái phạm do chúng ta không có chế tài. Do các lãnh ñạo bộ không không kiểm tra trực tiếp, thanh tra, giám sát yếu nên các doanh nghiệp ñã lọt lưới không xử lý chất thải. ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 40 SVTH: Trần Ngọc Hân GS.TS Phạm Ngọc ðăng - Hôi Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam ñánh giá thẳng thắn công tác bảo vệ môi trường yếu từ Trung ương xuống. Trong báo cáo 3 năm thực hiện của Ban Bí thư cho rằng năng lực quản lý môi trường ở cấp tỉnh, huyện, cấp xã kém. Nhưng trên thực tế, các chuyên gia, lãnh ñạo ở các tỉnh hiện nay không có ñủ vai vế và quyền lực ñể thực hiện. Cụ thể là, trong 64 giám ñốc Sở TN-MT và trưởng phòng môi trường ở tất cả các huyện, xã ñều là quản lý nhà ñất kiêm môi trường. Hay ở các bộ, vụ phụ trách về vấn ñề môi trường ñều thuộc Vụ KHCN, do vậy các cán bộ môi trường cũng không có vai trò và ñủ năng lực ñể làm. Sau khi Nghị quyết 41 ra ñời, khung bộ máy quản lý môi trường ñều có nhưng không có người lãnh ñạo ñứng ñầu ñược tuyển dụng ñúng chuyên ngành môi trường. Nếu cấp trên không nhận thức ñầy ñủ sự phát triển bền vững thì công tác bảo vệ môi trường không thể thực hiện ñược. Ông ví von “ðầu không xuôi thì ñuôi không lọt”, nếu cấp trên lam ñúng thì sẽ ñẩy mạnh ñược sự thay ñổi. Theo GS.TS Phạm Ngọc ðăng, trong số gần 200 khu công nghiệp hiện nay, rất nhiều khu công nghiệp xây hàng rào ñể không, do vậy sự lãng phí ñất ñai của nông nghiệp vô cùng lớn gây nên tình trạng nghèo hoá của các vùng nông thôn. Việc phát triển các khu công nghiệp ñã chiếm ñất, công cụ làm việc của nông dân, mất ñất nhưng chưa tạo ra việc làm cho nông dân. Về vấn ñề ñất nông nghiệp ưu tiên cho xây dựng các khu công nghiệp hiện nay ñang ñược xem quá nhẹ! Trong một lần kiểm tra một số khu công nghiệp ở miền Trung, có tỉnh có 10 khu công nghiệp nhưng chỉ có 2 khu công nghiệp sử dụng 50% diện tích, còn lại 7- 8 khu công nghiệp ñang bỏ trống. Hơn nữa, ñịa ñiểm của các khu công nghiệp hoạt ñộng hiện nay chủ yếu tập trung ở ven ñô thị và ven biển. Trong khi ở vùng cao không có doanh nghiệp nào ñầu tư? Một lần nữa, vấn ñề ô nhiễm môi trường lại tập trung ở vùng ñông dân cư nhất và ñối tượng hứng chịu những hậu quả này là những người nghèo, họ không có ñủ ñiều kiện ñể cải thiện. Tất cả các doanh nghiệp khi xin vào khu công nghiệp ñều có ñánh giá tác ñộng môi trường, hứa hẹn ñầy ñủ nhưng ít doanh nghiệp thực thi. Bởi vì, không có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của ñịa phương bắt họ phải thực hiện. Hay ñối với ngành ñiện, theo GS.TS ðăng nhiều nhà máy ñiện như: Nhà máy ñiện Ninh Bình ñặt sát khu dân cư, nguy hiểm vậy mà vẫn ñặt kế hoạch phát triển 300 MW. Hay nhà máy ñiện Hoà Khánh (TP.Hạ Long) với công suất 1200 MW ñặt ngay trong TP.Hạ Long. Trong khi, ñã có rất nhiều nhà máy thuyết phục công nghệ ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 41 SVTH: Trần Ngọc Hân tốt nhưng lại tìm cách thoái thác xử lý rác của nhà máy ñiện. Nếu làm bài toán ñầu tư bảo vệ môi trường tối thiểu 25 triệu USD là không có lãi cho vấn ñề kinh doanh ñiện. ðại tá Phạm Nguyên Dân - Cục KHCN&MT - Bộ Quốc phòng nhận ñịnh tất cả các vấn ñề môi trường xảy ra hiện nay một phần do quy hoạch quá kém. Ví dụ như việc quy hoạch vịnh Vân Phong có sự mâu thuẫn giữa quy hoạch, mong muốn của ñịa phương với Trung ương. Trong bản dự thảo chỉ thị của Ban Bí thư cũng ñã nêu: “Lãnh ñạo một số cấp uỷ, bộ, ngành ñịa phương trong chỉ ñạo ñiều hành còn “nặng” về các mục tiêu kinh tế, coi “nhẹ” các yêu cầu bảo vệ môi trường”. “Nhìn chung, việc thực thi pháp luật trong thời gian qua là chưa nghiêm, hiệu lực, hiệu quả kém”. Trong số hàng ngàn dự án ñã ñược phê duyệt báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường, phần lớn không thực hiện ñầy ñủ các yêu cầu bảo vệ môi trường. Một số doanh nghiệp ñã có hệ thống xử lý nước thải nhưng không vận hành hoặc chỉ vận hành ñối phó. Hiện có ñến 70% các khu công nghiệp không có hệ thống xử lý nước thải, 90% các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ không xử lý nước thải; thu gom xử lý chất thải rắn, nhất là chất thải nguy hại còn rất tự phát, phần lớn quy phạm quy ñịnh bảo vệ môi trường. Các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ñã ñược phản ánh nhưng ñến nay chưa có một vụ nào ñược ñưa ra xử lý hình sự. Từ năm 2006, ñã có quy ñịnh sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp môi trường không dưới 1%, nhưng các nội dung và chế ñộ chi tiêu cho sự nghiệp môi trường vẫn theo hướng dẫn của thông tư liên tịch số 15/2005 cho nên nhiều bộ ngành, nhất là các ñịa phương còn lúng túng trong việc sử dụng kinh phí này, thậm chí còn bố trí không ñúng nguồn chi. “Tăng 1% GDP, trả giá 3% GDP do tổn thất về môi trường”. Báo cáo 3 năm thực hiện Nghị quyết 41 của Ban Tuyên giáo Trung ương nêu rõ, tính ñến nay 100% cấp uỷ ðảng và chính quyền các bộ, ñảng viên nhân dân; 98% quận, 92% xã, phường phổ biến, giới thiệu nghị quyết trong ñảng viên, nhân dân; 89% các quận, huyện, 80% xã, phường ñã ban hành các nghị quyết, chỉ thị triển khai, thực hiện nghị quyết. Tuy nhiên công tác bảo vệ môi trường vẫn chưa theo kịp tốc ñộ phát triển công nghiệp và ñô thị hoá, lãnh ñạo một số cấp uỷ bộ ngành, ñịa phương trong chỉ ñạo, ñiều hành còn “nặng” về các mục tiêu kinh tế, coi “nhẹ” các yêu cầu bảo vệ môi trường, chưa kiên quyết trong việc xử lý các hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường. ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 42 SVTH: Trần Ngọc Hân Các vấn ñề môi trường xảy ra hiện nay một phần do quy hoạch kém, có sự mâu thuẫn giữa quy hoạch kinh tế nhưng xem nhẹ quy hoạch về môi trường. Bộ máy quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường hiện nay chưa ñáp ứng ñược yêu cầu thực tiển, ñội ngũ cán bộ còn thiếu về chất lượng và hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ, nhất là ở cấp xã, phường. Trong khi ñó cấp xã, phường là ñịa bàn liên quan trực tiếp tới nhiều vấn ñề môi trường, phải giải quyết và xử lý nhiều nội dung môi trường cụ thể. Nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường trong xã hội vẫn chưa ñược nâng lên; chưa biến thành ý thức, nếp sống của mỗi người dân; nhiều thói quen xấu gây ô nhiễm môi trường còn phổ biến, làm ảnh hưởng ñến sức khoẻ cộng ñồng. Những yếu kém trong bảo vệ môi trường ñang làm giảm chất luợng cuộc sống, hạn chế tăng trưởng kinh tế bền vững. Trong thời kỳ ñổi mới, công nghiệp hoá hiện ñại hoá ñất nước, tất cả các ñịa phương ñều “trải chiếu” mời gọi ñầu tư; các khu công nghiệp, nhà máy ñược mở ồ ạt, ñể tăng trưởng GDP một cách nhanh nhất. Tuy nhiên không ñịa phương nào tính ñến phát triển bền vững, trong ñó có yếu tố bảo vệ môi trường. Theo tính toán của nhiều nhà khoa học, tăng 1% GDP thì sẽ trả giá bằng 3% GDP nếu tính ñến các tổn thất về môi trường. Và thực tế là hiện nay ô nhiễm môi trường ñã vượt quá sự phát triển kinh tế, chúng ta ñang phải trả giá ñắt bằng chính môi trường sống của chúng ta. “Môi trường ở các doanh nghiệp - vấn ñề cần quan tâm”. Môi trường là một trong những yếu tố quan trọng góp phần bảo vệ và năng cao thể lực của con người. Công tác bảo vệ môi trường ở các tỉnh ñã dần hướng ñến mục tiêu bền vững. Tuy nhiên, thực trạng và ý thức của nhiều doanh nghiệp trong việc chấp hành quy ñịnh của pháp luật về bảo vệ môi trường cần phải nâng cao hơn. Hiện nay, Sở TN-MT quản lý môi trường ñối với trên 260 cơ sở, doanh nghiệp ñã làm thủ tục môi trường. Tuy nhiên có một số cơ sở sau khi có bản cam kết bảo vệ môi trường nhưng việc thực hiện không ñúng với bản cam kết. Nguyên nhân do công trình xử lý chất thải tiến hành xây dựng chậm hoặc có nhưng hạn chế hay do vận hành không tốt gây ra ô nhiễm cục bộ. ðiển hình như nhà máy xi-măng Lương Sơn, công ty mía ñường Hoà Bình, nhà máy giấy Kỳ Sơn... có hệ thống xử lý khí thải, nước thải nhưng không ñáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường. Theo phân cấp quản lý về môi trường, các doanh nghiệp, xí nghiệp, nhỏ do cấp huyện quản lý trực tiếp. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp, xí nghiệp, tổ hợp sản xuất nhỏ thường ít quan tâm ñến biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường. ðáng chú ý là một số cơ sở sản xuất gạch chưa quan tâm nhiều ñến bảo vệ môi trường. Nhiều lò ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 43 SVTH: Trần Ngọc Hân gạch thủ công gần khu dân cư, trường học gây ảnh hưởng ñến sức khoẻ, hoa màu của người dân. Một số cơ sở khác trong quá trình sản xuất kinh doanh chủ doanh nghiệp không chú ý ñến yếu tố môi trường và khắc phục kịp thời dẫn ñến khiếu kiện của người dân. ðiển hình như nhà máy tinh bột sắn Phú Mỹ - Hoà Bình ở xã phong phú (Tân Lạc). Do hệ thống nước thải chưa tốt, nước thải ngấm qua thân hồ chứa gây mùi hôi thối, ảnh hưởng ñến sản xuất của hàng trăm hộ dân sinh sống gần khu vực nhà máy. Nhà máy giấy Mai Châu ñã ñi vào hoạt ñộng từ nhiều năm nhưng chưa xây dựng hệ thống chất thải gây ô nhiễm môi trường cục bộ khu vực gần nhà máy. ðáng chú ý, một số khu vực doanh nghiệp sản xuất, khai thác ñá, người dân phải chịu ảnh hưởng lớn của tiếng ồn do nổ mìn và bụi. Một số doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường khi cớ ñơn khiếu kiện của người dân còn cố tình trốn tránh trách nhiệm dẫn ñến khiếu kiện kéo dài. Ông Phạm Duy ðức - Trưởng Phòng quản lý môi trường (Sở TN-MT Tp. Biên Hoà) cho biết: Trong lĩnh vực quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường hiện nay gặp nhiều khó khăn. ðội ngũ cán bộ chuyên ngành về môi trường mỏng và yếu. Sở TN- MT hiện có 3 cán bộ. Các huyện, thành phố cán bộ chủ yếu ở lĩnh vực ñất ñai kiêm nhiệm. Việc tập huấn, ñào tạo cán bộ chuyên ngành về môi trường chưa thường xuyên. Công tác phối hợp giữa các cơ quan chức năng về bảo vệ môi trường chưa chặt chẽ... dẫn ñến tình trạng “lách luật” của các doanh nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường. Thực tế cho thấy hiện nay, số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ñăng ký thủ tục môi trường còn khiêm tốn so với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên thực tế. Nguyên nhân chủ yếu do ý thức chấp hành các quy ñịnh của pháp luật về bảo vệ môi trường của các chủ doanh nghiệp chưa cao. Một số cơ sở việc thực hiện bảo vệ môi trường mang tính ñối phó với các cơ quan chức năng và chưa quan tâm ñến môi trường của khu vực nhà máy, doanh nghiệp hoạt ñộng. Nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, Sở TN-MT ñang làm thủ tục thành lập Chi cục Bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, trước mắt các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cần nâng cao ý thức tự giác thực hiện các quy ñịnh của pháp luật về bảo vệ môi trường. Có như vậy, quá trình hoạt ñộng của doanh nghiệp không những ñạt hiệu quả cao mà còn góp phần bảo vệ môi trường, sức khoẻ của bản thân, người lao ñộng và nhân dân khu vực liền kề. Ngày 7-12-2006, tại Hà Nội ñã diễn ra Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020. Tại ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 44 SVTH: Trần Ngọc Hân Hội nghị nói trên, Bộ trưưỏng Bộ Tài nguyên và Môi trường Mai Ái Trực thẳng thắn nhìn nhận công tác bảo vệ môi trường còn nhiều yếu kém. Bộ trưởng Mai Ái Trực nói, bảo vệ môi trường là công việc ñầy khó khăn, phức tạp. ðây thực chất là cuộc ñấu tranh giữa cái tốt và cái xấu; giữa lợi ích cộng ñồng (lợi ích chung) với lợi ích riêng (lợi ích cục bộ); giữa lợi ích lâu dài với lợi ích trước mắt... Liên quan tới vấn ñề bảo vệ môi trường, Bộ trưởng Bộ TN&MT Mai Ái Trực ñánh giá cho biết: trong thời gian qua, có những yếu tố thuận lợi cơ bản: hệ thống pháp luật ñược hoàn thiện, trong ñó Quốc hội ñã ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 và các văn bản hướng dẫn. Tiếp ñến trong kế hoạch kinh tế-xã hội hàng năm ñã nêu rõ ràng là kinh tế-xã hội và môi trường. Một ñiều ghi nhận nữa, kể từ năm 2006, Quốc hội ñã dành 1% ngân sách ñể chi cho việc bảo vệ môi trường. Và 3 năm qua, các cán bộ, ngành, ñịa phương ñã “bước ñầu khởi ñộng” trong công tác bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, theo Bộ trưởng Mai Ái Trực, nhìn một cách tổng quát, những cố gắng ñó ở mức còn thấp, chưa ñáp ứng ñược yêu cầu mục tiêu mà Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia ñặt ra. Cụ thể, tình trạng ô nhiễm môi trường còn tiếp tục gia tăng. Nguyên nhân thì có nhiều nhưng nguyên nhân chủ yếu là do từng bộ, ngành, ñịa phương, cơ sở và mỗi doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm ñến công tác bảo vệ môi trường. Hơn nữa, vấn ñề bảo vệ môi trường chưa ñược ñặt ra một cách ñầy ñủ và nghiêm túc trong chương trình nghị sự, trong các kế hoạch công tác của bộ, ngành, ñịa phương. ðể tiếp tục thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường trong những năm tới, Bộ trưởng Mai Ái Trực yêu cầu, cần tiếp tục làm rõ trách nhiệm của từng bộ, ngành, ñịa phương và cơ sở công tác bảo vệ môi trường. ðồng thời, Bộ TN&MT và các cơ quan quản lý môi trường tăng cường công tác việc kiểm tra, thanh tra về việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường của các bộ, ngành, cơ quan, ñơn vị, ñịa phương. ðặc biệt phải thực hiện cưỡng chế thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường ñối với các doanh nghiệp ñang gây ra ô nhiễm hoặc có nguy cơ gây ra ô nhiễm. Bộ trưởng Mai Ái Trực cũng yêu cầu, tăng cường nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường bao gồm: bố trí bộ máy cán bộ ñủ sức ñảm ñương nhiệm vụ bảo vệ môi trường; sử dụng ñúng ñầy ñủ 1% ngân sách dành cho sự nghiệp môi trường ñi ñôi với huy ñộng các nguồn lực khác trong các doanh nghiệp và nhân dân theo tinh thần xã hội hoá về bảo vệ môi trường. Một việc rất quan trọng nữa là tiếp tục công ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 45 SVTH: Trần Ngọc Hân tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường. “Một chuyên gia về môi trường ñã nói thế này: ðối với môi trường, chúng ta ñừng nói ñã mất gì mà hãy nghĩ xem chúng ta còn gì trong tương lai ñể mà giữ gìn, bảo vệ. Nếu không, chúng ta sẽ chẳng còn gì ñể mà mất nữa”. Bộ trưởng Mai Ái Trực nói: Cùng với việc tập trung phát triển kinh tế, vấn ñề môi trường thời gian qua luôn ñược Nhà nước ñặc biệt quan tâm. Việc Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương ðảng lần ñầu tiên ban hành một nghị quyết về môi trường, càng chứng minh thêm quyết tâm thực hiện những cam kết với cộng ñồng quốc tế mà Việt Nam ñang tiến hành trong lĩnh vực môi trường. Cùng với khả năng thích ứng trước các vấn ñề môi trường toàn cầu, chủ trương xây dựng hệ thống pháp luật có hiệu lực về bảo vệ môi trường, Nhà nước ta ñã chủ ñộng gắn kết môi trường trong mỗi quy hoạch, kế hoạch, các chương trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội, coi yêu cầu bảo vệ môi trường là một tiêu chí quan trọng ñể ñánh giá các giải pháp phát triển. Tuy nhiên, môi trường nước ta hiện nay vẫn ñang tiếp tục bị ô nhiễm và suy thoái. ðất ñai bị xói mòn, chất lượng các nguồn nước suy giảm mạnh. Môi trường sống, lao ñộng ở thành thị và nông thôn ñang có xu hướng biến ñổi theo chiều hướng xấu ñi. Tài nguyên thiên nhiên trong nhiều trường hợp bị khai thác quá mức. Ví dụ, như tài nguyên rừng, dù Chính phủ luôn có chỉ ñạo xử lý kiên quyết những trường hợp vi phạm lâm luật, phá hoại rừng nhưng tại không ít ñịa phương, tình trạng ñốt phá rừng bừa bãi vẫn xảy ra do ý thức bảo vệ rừng của người dân chưa cao, việc hàng nghìn hecta rừng trên cả nước, ñặc biệt là rừng ở các tỉnh như Sơn La, Kon Tum liên tục bị cháy rừng trong thàng 3 và tháng 4 vừa qua cho thấy, chúng ta còn rất nhiều việc phải làm và phải làm tốt từ cơ sở mới hạn chế ñược mức thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra như làm cho ñất ñai bị xói mòn, lở, thoái hoá gây nên những biến ñổi về khí hậu và ñặt công tác bảo vệ môi trường trước những những thách thức ngày càng gay gắt... Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan tạo ra những hạn chế và thách thức trong công tác bảo vệ môi trường nhưng chủ yếu là do không ít người dân chưa có nhận thức ñúng ñắn về tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường. Việc biến nhận thức, trách nhiệm thành hành ñộng cụ thể của từng cấp, từng ngành và từng người cho việc bảo vệ môi trường, bảo ñảm sự hài hoà giữa phát triển kinh tế ñi ñôi với bảo vệ môi trường cũng chưa ñược thật sự chú trọng. Trong giai ñoạn tới, chúng ta ñông thời phải thực hiện hai mục tiêu lớn: ðó là ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước, duy trì nhịp ñộ phát triển kinh tế ở mức cao trong nhiều năm và bảo ñảm quá trình phát triển nhanh, mạnh nhưng phải bền vững. ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 46 SVTH: Trần Ngọc Hân ðể ñạt ñược hai mục tiêu này và công tác bảo vệ môi trường nói riêng, Việt Nam ñã xác ñịnh những thách thức lớn cần phải vượt qua như cơ sở hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị bảo vệ môi trường thấp kém lạc hậu, ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng, trong khi ñó khả năng ñầu tư cho môi trường của Nhà nước và các doanh nghiệp còn hạn chế. Các nguồn ñầu tư mới của chúng ta chỉ ñược tập trung chủ yếu cho những chương trình mang lại lợi ích trực tiếp mà rất ít có sự ñầu tư cho tái tạo các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường. Sức ép về dân số tiếp tục tăng, tình trạng di dân tự do và ñói nghèo gây áp lực lớn ñối với tài nguyên và môi trường cũng như là một thách thức lớn. Trình ñộ khoa học, công nghệ của Việt Nam còn ở mức trung bình. Việc hiện ñại hoá mới tiến hành trong một số ngành, một số lĩnh vực. Rõ ràng ñối với một số cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, sự thiếu hụt công nghệ hiện ñại, thân thiện với môi trường là một thách thức cần phải vượt qua ñể tránh tụt hậu. Hệ thống pháp luật về môi trường chưa hoàn thiện, còn thiếu một số văn bản luật quan trọng như Luật về không khí sạch, về an toàn hoá chất và Luật ña dạng sinh học cũng là một hạn chế. Ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, xử lý chất thải của không ít các cơ sở sản xuất còn thấp. Tuy các chế tài ñã dần dần ñược xây dựng và ñưa vào áp dụng, nhưng tình trạng vi phạm quy ñịnh về vệ sinh nơi công cộng vẫn còn phổ biến, nhất là tại các ñiểm tham quan du lịch và trên ñường phố. Các cơ sở sản xuất tại các làng nghề hầu như không xử lý chất thải mà xả thẳng ra môi trường. Bên cạnh ñó, ý thức phòng chống cháy rừng và ña dạng sinh học: Sự phối hợp công tác các bộ, ban, ngành cũng như giữa các ñịa phương nhiều khi còn thiếu hiệu quả, trong khi các vấn ñề môi trường thường phức tạp, mức ñộ ảnh hưởng lớn muốn giải quyết tốt cần có cơ chế phối hợp liên ngành hiệu quả. ðây cũng là những tồn tại ñược coi là thách thức ñối với môi trường nước ta trong những năm tới. Và cuối cùng là việc gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và trên thế giới, mà trước mắt là gia nhập WTO, ñòi hỏi Việt Nam phải mở cửa lĩnh vực môi trường. Trong khi ñó, lĩnh vực sản xuất hàng hoá môi trường và cung ứng dịch vụ môi trường ở nước ta còn yếu kém. Từ trước ñến nay, việc giải quyết các vấn ñề môi trường như thu gom và xử lý rác thải, xử lý các lưu vực sông bị ô nhiễm, phục hồi môi trường,... vẫn ñược xem là nhiệm vụ của Nhà nước, gây ra gánh nặng cho ngân sách. Năng lực của các doanh nghiệp nhà nước cũng như tư nhân còn thấp, phần lớn mới chỉ ñủ sức cung cấp các dịch vụ xử lý dưới hình thức ñơn giản. Hội nhập kinh tế quốc tế ñặt ra cho các doanh nghiệp thách thức phải ñầu tư công nghệ hiện ñại, nâng cao sức cạnh tranh, ñồng thời Nhà nước cần nghiên cứu xây dựng cơ chế thúc ñẩy xã hội hoá dịch vụ môi trường. ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 47 SVTH: Trần Ngọc Hân Tại Hội nghị môi trường toàn quốc năm 2005, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ñã chỉ ñạo các bộ, ngành, chính quyền ñịa phương các cấp cần phải nhanh chóng xây dựng, ban hành và thực hiện tốt chương trình, kế hoạch hành ñộng và dự án ưu tiên bảo vệ môi trường, nhằm thực hiện thành công Nghị quyết và Chương trình hành ñộng của Chính phủ, ưu tiên bố trí nguồn lực của bộ, ngành và ñịa phương mình công tác bảo vệ môi trường, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ñất nước. Thủ tướng cho rằng,ñể ñạt ñược mục tiêu ñó, trước hết cần phải gắn kết hài hoà, chặt chẽ vấn ñề bảo vệ môi trường trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục ngay tư tưởng sẵn sàng hy sinh môi trường vì các lợi ích kinh tế trước mắt; cần phải tập trung tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng ñồng ñể mở rộng và tăng cường các hành vi ứng xử thân thiện môi trường. Theo Thủ tướng, muốn nâng cao ñược hiệu lực thi hành của hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường cần phải tăng cường phối hợp với các bộ, ngành liên quan ñể ñẩy mạnh việc thực hiện sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường như sử dụng các công cụ thuế, phí, ký quỹ, ñặt cọc hoàn trả cho hoạt ñộng khai thác và sử dụng tài nguyên, xả chất thải gây ô nhiễm môi trường,v.v... Công tác môi trường lúc này là phải biết bám sát các vấn ñề kinh tế nhưng cũng phải tạo ñiều kiện thuận lợi ñể kinh tế phát triển và ngăn chặn một cách có hiệu quả tình trạng gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, ñưa ñất nước phát triển nhanh và bền (website: www.hepa.gov.vn). 2.7.2. Kiến nghị của bản thân về phương hướng hoàn thiện Ngày nay chúng ta hiểu rằng, những biến ñổi của môi trường theo chiều hướng xấu ñi phần lớn là do tác ñộng của con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Tác ñộng của con người nói trên bắt nguồn từ mỗi cá nhân, mỗi gia ñình cho ñến toàn bộ xã hội. Tác ñộng ñó lại xảy ra thường xuyên, liên tục, ở khắp mọi nơi, mọi miền có con người sinh sống. Tác ñộng ñó không chỉ thông qua các hoạt ñộng kinh tế, mà còn qua các hoạt ñộng văn hoá, du lịch, vui chơi giải trí,... Bởi vậy, bảo vệ môi trường là trách nhiệm chung của toàn xã hội, trong ñó có trách nhiệm của từng cá nhân, từng gia ñình nói riêng và cả cộng ñồng xã hội nói chung. Muốn bảo vệ môi trường có hiệu quả, một mặt phải dựa vào các chủ trương, chính sách, luật pháp của Nhà nước, mặt khác cần phải giáo dục cho mọi người dân trong xã hội hiểu rõ các vấn ñề về môi trường, ñể từ ñó họ có ý thức và trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường hiện nay. Việc bảo vệ môi trường có thể thông qua các hình thức: ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 48 SVTH: Trần Ngọc Hân - Phát thanh và truyền hình: ðó là những hình thức có khả năng phổ biến sâu rộng, kịp thời cho ñại ña số quần chúng về tình trạng môi trường hiện nay và hậu quả do môi trường bị biến ñổi gây ra trên thế giới cũng như ở nước ta. Trong hai hình thức ñó, truyền hình là hình thức có tác ñộng mạnh mẽ và sâu sắc hơn nhờ các hình ảnh thực tế sinh ñộng. - Sách, báo và tạp chí cũng là những hình thức có khả năng phổ biến các thông tin môi trường một cách rộng rãi nhất, nhờ tính lưu giữ và trao ñổi thông tin trong nhân dân ñược lâu dài. Tuy nhiên, do ñiều kiện in ấn, vận chuyển và giá thành làm hạn chế sự tiếp cận ñến người ñọc so với hai hình thức nói trên. - Hoạt ñộng của các tổ chức quần chúng: Nhiều tổ chức quần chúng như Hội nông dân, Hội phụ nữ, ðoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội bảo vệ môi trường, Hội làm vườn,... ñều có khả năng tuyên truyền trong quần chúng ý thức bảo vệ môi trường và thực hiện các hoạt ñộng sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trường một cách cụ thể. sự phát triển trồng cây gây rừng, sản xuất theo hướng nông lâm kết hợp, việc bảo vệ tôn tạo các phong cảnh ñẹp là những ví dụ về các hoạt ñộng cụ thể. - Giáo dục môi trường thông qua giảng dạy ở các trường phổ thông, ñại học và trung học chuyên nghiệp: Nhà trường là nơi ñào tạo các thế hệ trẻ - những người chủ tương lai của xã hội. Những học sinh, sinh viên khi tốt nghiệp ra trường, họ sẽ làm việc trong mọi lĩnh vực hoạt ñộng khác nhau của xã hội. Nếu trong quá trình học tập, họ có nhận thức ñầy ñủ về môi trường và xây dựng ñược ý thức, thái ñộ ñúng ñắn ñối với việc bảo vệ môi trường thông qua nhiệm vụ công tác của họ. Bởi vậy, việc bảo vệ môi trường cho học sinh, sinh viên sẽ có tác ñộng sâu rộng và lâu bền ñối với nhiệm vụ bảo vệ môi trường. Mục ñích và nhiệm vụ của giáo dục môi trường ở trường phổ thông: Mục ñích chính của việc bảo vệ môi trường trong nhà trường phổ thông hiện nay là làm cho học sinh chuyển biến về ý thức, thái ñộ và hành vi ñối với môi trường và việc bảo vệ môi trường. Mục ñích ñó phải ñược thực hiện trong suốt quá trình học tập của học sinh ở nhà trường từ lớp dưới lên lớp trên. Trong quá trình ñó, thông qua hệ thống chương trình và nội dung giảng dạy, người giáo viên từng bước trang bị cho các em những hiểu biết về môi trường, ñể từ ñó giúp các em dần dần có ý thức và từ ý thức sẽ bộc lộ qua thái ñộ và hành vi trong cuộc sống. Khi con người có ý thức cao, những thái ñộ, hành vi của họ sẽ trở thành nếp sống hàng ngày. ðể tạo ñược những chuyển biến ñó, nhiệm vụ của giáo dục môi trường ở trường phổ thông là: - Trang bị cho học sinh những hiểu biết nhất ñịnh về môi trường, bao gồm: ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 49 SVTH: Trần Ngọc Hân +Những nhận thức cơ bản về môi trường (ñặc ñiểm về môi trường và nguồn tài nguyên, vai trò của môi trường và tài nguyên ñối với con người, mối quan hệ giữa con người với môi trường...) + Tình trạng môi trường hiện nay là những hậu quả do môi trường bị biến ñổi xấu ñi gây ra. Nội dung và các biện pháp bảo vệ môi trường: + Các chủ trương, chính sách và pháp luật bảo vệ môi trường của nước ta và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường. - Trên cơ sở những hiểu biết ñó, từng bước bồi dưỡng cho học sinh ý thức, thái ñộ và hành vi ñối với môi trường và bảo vệ môi trường. ðiều ñáng chú ý là, từ nhận thức lý thuyết ñến chuyển biến về ý thức, về thái ñộ và hành vi là một bước ngoặc ñòi hỏi công lao giáo dục của các thầy cô giáo. - Trang bị cho học sinh một số kỹ năng và biện pháp bảo vệ môi trường thông thường, ñể khi ra ñời các em có thể thực hiện một cách có hiệu quả nhiệm vụ bảo vệ môi trường ở ñịa phương nơi họ công tác. Trong nền sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường, mối quan tâm trước hết của người sản xuất là lợi ích kinh tế, chứ không phải là bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ của nhân dân. Vì vậy, phải tiến hành kiểm soát và ñăng ký các nguồn gây ô nhiễm môi trường. Mỗi nhà máy ñều phải ñăng ký chất thải, hình thức thải các chất ñộc hại, cũng như các biện pháp phòng tránh sự cố xảy ra thảm hoạ về ô nhiễm môi trường. Tiến hành thu thuế, xử phạt, thậm chí là bắt ngừng sản xuất, nếu nhà máy thải ra các chất ñộc hại gây ô nhiễm môi trường quá giới hạn cho phép. Các chính sách khuyến khích các nhà máy áp dụng các công nghệ sản xuất mới có tính chất “sạch” (thải ra ít hoặc không thải chất ñộc hại) và thay thế các công nghệ sản xuất cũ thải nhiều ô nhiễm như là chính sách giảm tỷ lệ ñóng thuế doanh thu và thuế lợi tức cho họ. Việc ñăng ký nguồn thải sẽ thúc ñẩy các nhà máy phải tự áp dụng mọi biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường, giảm bớt chất thải ô nhiễm, tự kiểm tra, kiểm soát môi trường. ðồng thời cơ quan quản lý môi trường của Nhà nước sẽ không cấp giấy phép sản xuất cho các nhà máy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, thậm chí yêu cầu ñình chỉ sản xuất hoặc di chuyển nhà máy ñến ñịa ñiểm khác. Tương tự như vậy, việc quản lý kiểm soát xe cộ giao thông cũng cần thực hiện nghiêm ngặt. Như là không cho sản xuất hoặc không cho nhập các loại xe gây ô nhiễm môi trường. Ví dụ như ở thành phố một số nước ñã không sử dụng các loại xe gây tiến ồn trên 70 dB, hoặc ống xả khí phụt khói thành luồng nhìn thấy ñược. Ở ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 50 SVTH: Trần Ngọc Hân các nước phát triển ñã sử dụng ôtô chạy bằng xăng không pha chì, do ñó giảm hẳn ô nhiễm bụi chì do giao thông gây ra. Cấm xe vận tải chạy bằng dầu diêzen, vì muội khói do cháy dầu diêzen rất nguy hiểm ñối với bộ máy hô hấp của con người. Người ta ñã nghiên cứu thành công trong việc cải tiến ñộng cơ diêzen ñể chạy bằng nhiên liệu hỗn hợp chứa khoảng 40% metan. Metan là loại nhiên liệu ñốt cháy hoàn toàn, không thải khí ñộc, tốc ñộ bắt lửa cháy cao hơn xăng dầu. Dùng ñộng cơ 4 kỳ thay cho ñộng cơ 2 kỳ cũng có tác dụng giảm nhẹ ô nhiễm giao thông. Ở Hàn Quốc ngày càng dùng nhiều xe taxi chạy bằng khí hoá lỏng. ðộng cơ chạy bằng khí hoá lỏng ít ô nhiễm hơn. Khuyến khích bảo vệ môi trường thông qua khấu hao ñặc biệt. Một trong những biện pháp khuyến khích quan trọng cho các công trình ñầu tư bảo vệ môi trường là khả năng khấu hao ñặc biệt theo ñiểm d ðiều 7 Luật Thu nhập. Trong ñó, các tài sản kinh tế phục vụ bảo vệ môi trường ñược khấu hao ñến 60% trong năm mua sắm tài sản hay trong năm sản xuất ra nó và trong các năm tiếp theo ñược khấu hao hết. Phần không ñược khấu hao của năm trước ñó có thể ñược tính lại. Các công trình ñầu tư bảo vệ môi trường truyền thống ñược coi là ñối tượng khấu hao. Trong ñó chủ yếu là các công nghệ “End of Pipe” như trang thiết bị làm sạch, các thiết bị chống ồn, các biện pháp ñể xử lý chất thải,v.v. Ô nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên thiên nhiên ñang trở thành thách thức rất lớn của thời ñại mà chúng ta ñang sống. ðể góp phần ngăn chặn những hậu quả do ô nhiêm môi trường gây ra, chúng ta nên áp dụng phương pháp quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế, phương pháp quản lý này dựa vào một số nguyên tắc: Thứ nhất, áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. Cơ chế giá cả thị trường báo hiệu cho những người tiêu thụ về chi phí của việc sản xuất một sản phẩm và báo hiệu cho những người sản xuất về sự ñịnh giá tương ứng của người tiêu thụ. Thông qua cơ chế thuế môi trường có thể nội hoá chi phí ngoại ứng (tính toán tổn thất môi trường) vào giá sản phẩm. Như vậy, các loại chi phí thuế sẽ giúp cho người gây ô nhiễm lựa chọn cách làm thế nào ñể ñiều chỉnh cho phù hợp với tiêu chuẩn và chất lượng môi trường. Những người gây ô nhiễm với chi phí chống ô nhiễm cao sẽ lựa chọn cách trả chi phí. Những người gây ô nhiễm với chi phí chống ô nhiễm thấp sẽ thích sử dụng thiết bị xử lý ô nhiễm. Áp dụng nguyên tắc này, sẽ khuyến khích các cơ sở sản xuất ñầu tư các thiết bị xử lý chất thải. Thứ hai, ñánh thuế gây ô nhiễm môi trường. Thuế môi trường là khoản thu của ngân sách Nhà nước, nhằm ñiều tiết các hoạt ñộng bảo vệ môi trường và bù ñắp những chi phí xã hội do ô nhiễm môi trường gây ra. Thuế môi trường dựa trên việc ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 51 SVTH: Trần Ngọc Hân tính toán mức ô nhiễm do hoạt ñộng sản xuất gây ra còn gọi là thuế Pigou. ðể giảm ñược lượng chất thải gây ô nhiễm ñòi hỏi Nhà nước cần phải ñưa ra một mức thuế vừa bằng với chi phí cận biên của ô nhiễm. Tương ứng với một ñơn vị gây ô nhiễm, cơ sở sản xuất phải trả một khoản thuế. Thứ ba, ñánh thuế tài nguyên. Thuế tài nguyên cũng là một khoản thu của ngân sách Nhà nước ñối với các doanh nghiệp và cá nhân sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên trong quá trình sản xuất. Mục ñích của việc ñánh thuế tài nguyên là nhằm vào việc sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý, ñồng thời hạn chế các tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác và sử dụng. Trong hoạt ñộng khai thác tài nguyên ở Việt Nam có hai loại thuế tài nguyên ñược sử dụng, ñó là thuế sử dụng ñất và thuế tài nguyên khoáng sản. Tuy nhiên, cách tốt nhất là nên kết hợp thuế ñất và thuế tài nguyên khoáng sản thành một loại thuế ñịa tô với toàn bộ diện tích ñất sử dụng, trữ lượng khoáng sản chứa trong lòng ñất vì theo ðiều 34 của Luật Khoáng sản ñược Quốc hội thông qua ngày 20-3-1996, cách tính thuế tài nguyên khoáng sản dựa vào ba yếu tố: lượng khoáng sản thương phẩm ñược khai thác, tỷ lệ thuế do pháp luật quy ñịnh và giá bán khoáng sản thương phẩm. Với cách tính thuế ñó không thể phản ánh ñược mức ñộ tổn thất về tài nguyên và mức ñộ suy thoái ô nhiễm môi trường do doanh nghiệp gây ra. Cần phải xác ñịnh mức thuế ñúng ñắn mới có thể giảm tổn thất tài nguyên không thể tái tạo ñược ñang bị khai thác vô tổ chức như hiện nay. Thứ tư, phí môi trường cũng là một công cụ quản lý môi trường hiệu quả. Phí môi trường ñó là khoản thu của ngân sách Nhà nước ñối với các cơ sở gây ô nhiễm nhằm bù ñắp một phần chi phí thường xuyên và không thường xuyên về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phòng chống ô nhiễm môi trường. Bên cạnh ñó, chính sách giảm ñói nghèo là biện pháp hữu hiệu ñể bảo vệ môi trường. ðối với những dự án ñầu tư mới, các dự án công nghệ cao, dự án mang lại giá trị gia tăng lớn, bên cạnh ưu tiên phát triển, khuyến khích ñầu tư, ñồng thời phải cam kết không ñể phát sinh cơ sở gây ô nhiễm mới. Riêng các dự án ñã và ñang triển khai, phải kiên quyết di dời, bắt buộc các dự án hoàn chỉnh biện pháp giảm thiểu ô nhiễm “không vì mục tiêu tăng trưởng mà phải hy sinh môi trường sống”. Không ñể phát sinh cơ sở ô nhiễm mới, lên các danh mục các ngành nghề chú trọng thu hút ñầu tư, trong ñó công nghệ cao, sạch ñược ưu tiên lựa chọn và mời gọi. Thực tế xử phạt vi phạm hành chính ñối với các hành vi gây ô nhiễm môi trường là không ñủ “ñô”, khiến nhiều doanh nghiệp “lờn thuốc”, chấp nhận ñóng phạt nhiều lần, ñề nghị cảnh sát môi trường phải vào cuộc mạnh hơn nữa. Mới ñây, ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 52 SVTH: Trần Ngọc Hân Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội ñã thảo luận, cho ý kiến về dự thảo Pháp lệnh sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính. Theo ñề nghị của Chính phủ, mức phạt tiền tối ña ñối với các vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, chứng khoán, xây dựng, ñất ñai,... ñược nâng lên tới 500 triệu ñồng (hiện mức phạt tối ña là 70 triệu ñồng) nhằm nâng cao tác dụng răn ñe, giáo dục người vi phạm. Ngoài ra, ñể tăng tính chủ ñộng cho người, cơ quan thực thi công vụ, Chính phủ cũng ñề xuất nâng thẩm quyền xử phạt của UBND xã, phường, quận, huyện lên khá cao. ða số các uỷ viên ñồng ý với việc nâng cao mức xử phạt vi phạm hành chính. Như ñã phân tích, ñể bảo vệ môi trường có hiệu quả, cần phải có sự tác ñộng hài hoà của một hệ thống văn bản pháp luật ñiều chỉnh các hoạt ñộng của con người vào các yếu tố của môi trường. Các yếu này gắn bó chặt chẽ với nhau, vì vậy không thể xem nhẹ bất kỳ yếu nào. Nhiệm vụ trước tiên trong thời gian tới là rà soát, hệ thống hoá các quy ñịnh pháp luật có liên quan ñến bảo vệ môi trường nhằm tìm ra những ñiểm bất hợp lý, những ñiểm còn thiếu cần phải sửa ñổi, bổ sung ñể trên cơ sở ñó xây dựng một khung pháp luật môi trường một cách hoàn chỉnh, ñồng bộ và có tính khả thi cao, có lộ trình cụ thể với thứ tự ưu tiên hợp lý nhằm ñổi mới và phát triển pháp luật về môi trường một cách căn bản. ðể xây dựng một khung pháp luật môi trường cần phải thực hiện các yêu cầu sau: - Phân tích ñánh giá một cách tổng thể về chính sách pháp lý ñối với môi trường và bảo vệ môi trường (gồm cả việc tổng hợp, phân tích cương lĩnh, văn kiện, văn bản, ñường lối và các kiến nghị khoa học) nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về môi trường. - Thiết kế mô hình “cây” văn bản và các danh mục theo thứ bậc bao gồm Luật bảo vệ môi trường, các luật có liên quan ñến việc bảo vệ môi trường, các văn bản hướng dẫn thi hành các văn bản quy ñịnh cụ thể về xử lý vi phạm do hành vi ô nhiễm gây ra, văn bản quy ñịnh trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ,... - ðề xuất các giải pháp (gồm cả chính sách pháp lý và kỹ thuật lập pháp) cho từng hệ thống văn bản hoặc cho một số các văn bản chính trong mô hình khung pháp luật về môi trường; - ðề xuất lộ trình cụ thể cho việc ban hành các văn bản ñược nêu trong mô hình; ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 53 SVTH: Trần Ngọc Hân - Phân tích các ñiều kiện ñảm bảo, kiến nghị các giải pháp kỹ thuật có liên quan nhằm bảo ñảm thực hiện một cách ñồng bộ và khả thi trong quá trình xây dựng khung pháp luật môi trường. Nhằm ñáp ứng các nhu cầu cụ thể trên ñây, một số vấn ñề cụ thể cần ñược ñề xuất liên quan ñến việc hoàn thiện khung pháp luật môi trường Việt Nam trong thời kỳ tới: Một là, xây dựng khung pháp luật về môi trường ở Việt Nam cần xuất phát và nằm trong tổng thể các chính sách, ñịnh hướng mạng tính quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước; Việc xây dựng khung pháp luật môi trường ñược xác ñịnh theo hai hướng: sửa ñổi, bổ sung các văn bản hiện hành ñể khắc phục tính thiếu nhất quán, không cụ thể, không xác ñịnh trong việc ñiều chỉnh các quan hệ xa hội trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; Ban hành văn bản mới ñể ñiều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cho ñến nay chưa ñược hoàn chỉnh; Hai là, giải quyết triệt ñể vấn ñề xác ñịnh phạm vi và ñối tượng ñiều chỉnh của pháp luật về bảo vệ môi trường. Phạm vi ñiều chỉnh của pháp luật môi trường phải gắn với quan ñiểm về phát triển bền vững, coi trọng cả việc phòng ngừa và xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. ðối tượng ñiều chỉnh của pháp luật môi trường cần ñược xác ñịnh ở phạm vi rộng, không chỉ Nhà nước mới là chủ thể chủ yếu chịu trách nhiệm bảo vệ môi trường mà còn nhiều chủ thể khác nữa như các cơ quan công quyền, các ñối tượng khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường. Trên cơ sở phân tích thực trạng phạm vi, ñối tượng ñiều chỉnh của pháp luật môi trường hiện hành, trong thời gian tới cần bổ sung một số vấn ñề sau vào phạm vi, ñối tượng ñiều chỉnh của khung pháp luật môi trường: - Bổ sung các quy ñịnh về yêu cầu và căn cứ môi trường trong việc lập các quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất, quy hoạch phát vùng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và của các ñịa phương; bổ sung các quy ñịnh ñiều chỉnh hoạt ñộng bảo vệ môi trường khu vực nông thôn trong ñiều kiện chuyển ñổi cơ cấu kinh tế và phát triển mạnh các nghề hiện nay; - Bổ sung các quy ñịnh ñiều chỉnh việc kiểm soát các hoạt ñộng ảnh hưởng ñến môi trường như hoạt ñộng quản lý và xử lý rác thải, hoạt ñộng du lịch... - Bổ sung các quy ñịnh tạo cơ sở pháp lý cho cộng ñồng dân cư, các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, tổ chức xã hội tham gia tích cực vào hoạt ñộng bảo vệ môi trường; ðiều chỉnh một cách cụ thể, rõ hơn các quan hệ phối hợp trách nhiệm giữa các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan Nhà nước và các tổ chức, cộng ñồng trong hoạt ñộng bảo vệ môi trường; ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 54 SVTH: Trần Ngọc Hân - Ban hành các văn bản pháp luật ñiều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh từ tranh chấp môi trường, giải quyết tranh chấp môi trường, xử lý vi phạm môi trường, nhất là xử lý vi phạm hành chính; Ba là, giải quyết mối quan hệ giữa Luật bảo vệ môi trường và các Luật chuyên ngành trong ñiều chỉnh pháp luật về môi trường, phát huy ñồng bộ sức mạnh của các biện pháp luật hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế trong việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường. Bốn là, xây dựng cơ chế bảo ñảm thực thi pháp luật và các thiết chế khác liên quan ñến việc bảo ñảm thực thi pháp luật về môi trường. Khi xây dựng cơ chế bảo ñảm thực thi pháp lụât về môi trường cần chú trọng cả ba thành tố cơ bản, ñó là: + Tăng cường hiệu lực, tổ chức và hoạt ñộng của các cơ quan Nhà nước về bảo vệ môi trường như: Cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan thanh tra, giám sát thực thi pháp luật về môi trường, cơ quan tài phán,... + Hình thành các trình tự, thủ tục thi hành pháp luật về môi trường hiệu quả, ñồng bộ, khả thi,... + Tăng cường hiệu lực của các giải pháp tài chính hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế, ñặc biệt là các biện pháp chế tài hành chính. Năm là, tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trường. Bảo vệ môi trường là vấn ñề có tính toàn cầu, vì vậy cần tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này, ñặc biệt là hợp tác quốc tế về pháp luật. Bên cạnh ñó cần chú trọng và tìm cơ chế thích hợp ñể “nội luật hoá” vào hệ thống pháp luật quốc gia quy ñịnh của các ðiều ước quốc tế trong lĩnh vực môi trường mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia. Xác ñịnh rõ hiệu lực pháp lý của các quy ñịnh trong những ðiều ước quốc tế ñó, các quy ñịnh nào sẽ ñược áp dụng trực tiếp và quy ñịnh nào cần chuyển hoá vào pháp luật quốc gia. Tuy nhiên, vấn ñề cơ bản hơn là xây dựng cơ chế bảo ñảm thực thi hiệu quả cam kết quốc tế về môi trường tại Việt Nam: - Tham khảo và tư vấn những bộ ngành liên quan. - Chấp nhận nguyên tắc tham gia của cộng ñồng và quá trình ra quyết ñịnh về môi trường. ðề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 55 SVTH: Trần Ngọc Hân KẾT LUẬN  Cùng với sự hủy hoại ngày càng tăng cao của môi trường thế giới, môi trường Việt Nam cũng ngày một xuống cấp nghiêm trọng. Những ảnh hưởng nặng nề của con người tác ñộng lên mọi thành phần của môi trường ñã làm cho môi trường Việt Nam ngày càng phát triển theo chiều hướng xấu và có nguy cơ ô nhiễm rất nghiêm trọng. Qua quá trình ñánh giá và phân tích ở trên cho thấy vấn ñề môi trường hiện nay ở Việt Nam chưa ñược quan tâm ñúng mức. Các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường tuy ñã ñược ban hành nhưng việc áp dụng vào thức tế chưa có hiệu quả cao, người dân chưa có ý thức tự giác trong việc bảo vệ môi trường và tuân thủ pháp luật. Pháp luật về môi trường nói chung và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói riêng chưa có tính cưỡng chế triệt ñể, những biện pháp chế tài chưa chặt chẽ nên tính thuyết phục chưa cao và chưa thể hiện ñược hết vai trò và quyền hạn của pháp luật trong việc giải quyết vấn ñề ô nhiễm môi trường. Nhìn chung, môi trường nước ta ñang tiếp tục bị ô nhiễm và suy thoái ngày càng nghiêm trọng. Việc thực hiện những quy ñịnh của pháp luật về bảo vệ môi trường chưa thật nghiêm, có lúc còn buông lỏng. Một trong những nguyên nhân cơ bản của tồn tại này là do Bộ máy quản lý Nhà nước ta hiện nay còn rất nhiều bất cập, cơ cấu tổ chức cũng như nhiệm vụ, quyền hạn không phù hợp với ñiều kiện phát triển hiện tại. Trong ñiều kiện ñất nước ta hiện nay quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường không chỉ mang nội dung hành chính mà còn mang nội dung chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội... Nhiệm vụ bảo vệ môi trường phải là nhiệm vụ của toàn dân, Nhà nước là người tổ chức thực hiện có hiệu quả. Một trong những ñiều kiện quan trọng ñể bảo vệ môi trường có hiệu quả thì Nhà nước cần phải có một hệ thống pháp luật thống nhất, ñầy ñủ, hoàn chỉnh và hợp lý, phải có sự liên hệ chặt chẽ và thống nhất của các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường từ Trung ương ñến ñịa phương ñể có thể phát huy hết khả năng và vai trò của cơ quan, ñơn vị mình trong việc bảo vệ môi trường. Các quyền và trách nhiệm quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường phải rõ ràng, mạch lạc. Chế ñộ thưởng phạt phải hết sức nghiêm chỉnh. Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp, do một số ñiều kiện khách quan nên bài viết không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Người viết rất mong nhận ñược sự quan tâm, góp ý của Quý Thầy Cô ñể bổ sung thêm những kiến thức còn thiếu và hoàn thiện lĩnh vực nghiên cứu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfX7916 PH7840T VI PH7840M Hamp192NH CHamp205NH TRONG V7844N 2727872 B7842O V.PDF