Luật và phát triển: Gợi ý từ nghiên cứu quốc tế

• Chế độ thượng tôn pháp luật tạo ra những quy tắc ứng xử bất vị thân, không thiên vị, vô tư, khách quan, đáng tin cậy, mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội, kể cả nhà nước, đảng phái chính trị đều buộc phải tuân thủ. • Hiển nhiên là một thể chế lý tưởng để phân bổ nguồn lực trong xã hội; • Chỉ có điều, rất ít dân tộc đạt được chế độ pháp quyền. Kiên nhẫn hướng tới Chế độ thượng tôn pháp luật • Chế độ thượng tôn pháp luật tạo ra những quy tắc ứng xử bất vị thân, không thiên vị, vô tư, khách quan, đáng tin cậy, mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội, kể cả nhà nước, đảng phái chính trị đều buộc phải tuân thủ. • Hiển nhiên là một thể chế lý tưởng để phân bổ nguồn lực trong xã hội; • Chỉ có điều, rất ít dân tộc đạt được chế độ pháp quyền.

pdf12 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật và phát triển: Gợi ý từ nghiên cứu quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Winter 2019 FSPPM-MPP’2021 Luật & Phát triển: Gợi ý từ nghiên cứu quốc tế L19: 18/12/2017 Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Winter 2019 FSPPM-MPP’2021 o Phát tín hiệu, tạo sức ép, thách thức thúc đẩy trách nhiệm o Phân định quyền và nghĩa vụ, tạo quyền lực, tạo sự chính danh o Xây dựng niềm tin, kết nối xã hội o Điều phối lợi ích giữa các nhân tố, tạo cơ chế thương lượng Vai trò của chính sách, pháp luật o Tập trung o Phân tán, phi tập trung C h ứ c n ă n g củ a p h á p lu ậ t Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Winter 2019 FSPPM-MPP’2021 Luật pháp, chính sách, phát triển Luật pháp Xây dựng chính sách Kết quả phát triển Luật pháp xác lập quyền lực Luật pháp tạo ra thách thức, áp lực Luật pháp áp đặt hành vi Quyền lực theo luật de jure Quyền lực thực tế: de facto Cam kết & Đồng thuận Cam kết & Đồng thuận Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Winter 2019 FSPPM-MPP’2021 Pháp luật ngày càng đa dạng, là những nguyên tắc ứng xử từ nhiều nguồn đa dạng, với những chức năng bổ sung, tương hỗ cho nhau (cũng có thể cạnh tranh, triệt tiêu hiệu lực của nhau). QUY ĐỊNH TOÀN CẦU CỦA DN & TỔ CHỨC XÃ HỘI CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA KHU VỰC TƯ NHÂN QUY PHẠM VĂN HÓA, XÃ HỘI CÁC CAM KẾT CHÍNH TRỊ LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC TẬP QUÁN, TÔN GIÁO Góc nhìn rộng hơn về pháp luật Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Winter 2019 FSPPM-MPP’2021 Góc nhìn hẹp về hệ thống pháp luật Việt Nam Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Winter 2019 FSPPM-MPP’2021 Pháp luật tạo ra quyền lực và tính chính danh • Không ai dám quyết nếu không có thẩm quyền. • Không ai tuân thủ nếu người ban hành chính sách không có tính chính danh. • Việc tổ chức thực hiện trở nên khó khăn, rủi ro. Pháp luật tạo ra áp lực, thách thức, thúc đẩy trách nhiệm chính trị trong hệ thống • Tạo ra trách nhiệm giải trình, nếu kết quả quản lý không đạt yêu cầu thì người lãnh đạo phải ra đi • Thúc đẩy các nhân tố mới phát triển • Phân bổ quyền lực TW-ĐP-Người dân hợp lý hơn Pháp luật dần dần áp đặt hành vi thúc đẩy phát triển • Cá nhân, tổ chức phải tuân thủ các chuẩn mực, thể thức, quy trình nhất định, dần dần giúp chuyển hóa các chính sách tốt thành các kết quả phát triển lâu dài. Vì sao pháp luật quan trọng? Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Winter 2019 FSPPM-MPP’2021 Countries with constitutions Countries Amendments New constitutions 0 50 100 150 200 Co un trie s 0 20 40 60 Co ns titu tio na l e ve nts 1800 1850 1900 1950 2000 Tổng số các quốc gia có các sự liện liên quan đến Hiến pháp, 1789–2013 Source: WDR 2017 team with data from Comparative Constitutional Project 2015. Pháp luật tạo ra quyền lực và tính chính danh Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Winter 2019 FSPPM-MPP’2021 • Luật pháp không phải chỉ là công cụ của kẻ mạnh: Luật pháp có thể trở thành công cụ của các nhóm tiềm năng giám sát, kiểm soát quyền lực, buộc người có quyền chịu áp lực phải tạo ra kết quả tốt, nếu không sẽ phải ra đi. • Luật pháp là công cụ thương lượng: Luật pháp có thể trở thành công cụ để thương lượng, giúp các nhóm có thể lực thỏa thuận về chính sách, thay đổi chúng trong quá trình thực thi. • Luật pháp là công cụ điều phối: Chính quyền và các lực lượng ngoài chính quyền có thể sử dụng pháp luật như phương tiện tạo ra các hành động chung, tạo đồng thuận, thúc đẩy trách nhiệm giải trình (nhân danh quy định của pháp luật). Vì sao Pháp luật có thể tạo ra áp lực thay đổi? Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Winter 2019 FSPPM-MPP’2021 Luật pháp thay đổi hành vi con người theo 3 cách: • Cưỡng chế: Thúc đẩy hành vi con người qua các quy định bắt buộc, kèm theo chế tài rõ ràng, từ đó dẫn tới thay đổi. • Có chức năng điều phối: Luật pháp trở thành một điểm tập trung, giúp điều phối các tác nhân, thúc đẩy thay đổi dần dần. • Tạo ra quyền lực và tính chính danh: Tạo ra văn hóa tuân thủ. Pháp luật định hướng hành vi một cách lâu dài Ưu tiên: Những mệnh lệnh đơn giản, rõ ràng, dễ thực thi: Đội mũ xe máy khi lưu thông Ví dụ: Lãnh đạo TPHCM xếp lịch tiếp dân cố định vào các ngày 20 và 27 hàng tháng. Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Winter 2019 FSPPM-MPP’2021 Tùy vào cấu trúc quyền lực, hoặc phân tán đa dạng có đối trọng, hoặc tập trung độc quyền luật pháp có thể tạo ra những hệ quả rất trái ngược: Để pháp luật thúc đẩy phát triển, cần lưu ý: • Ưu tiên thúc đẩy các cơ chế điều phối giữa các tác nhân đa dạng trong quản trị nhà nước; • Giảm chi phí tuân thủ, tăng thật nặng chi phí vi phạm • Tạo không gian thương lượng, thúc đẩy cơ hội thách thức và trách nhiệm giải trình. Thúc đẩy các nhân tố tạo thay đổi Thắt chặt thêm quyền lực hiện hành Tạo ra ổn định và trật tự Tạo bất ổn, gây xung đột Tạo ra sự chính danh Triệt tiêu, hủy hoại chính danh Tạo ra áp lực thay đổi một cách rõ ràng, ổn định Làm biến dạng, méo mó các áp lực thay đổi Cấu trúc quyền lực & Tác động của pháp luật Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Winter 2019 FSPPM-MPP’2021 • Chế độ thượng tôn pháp luật tạo ra những quy tắc ứng xử bất vị thân, không thiên vị, vô tư, khách quan, đáng tin cậy, mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội, kể cả nhà nước, đảng phái chính trị đều buộc phải tuân thủ. • Hiển nhiên là một thể chế lý tưởng để phân bổ nguồn lực trong xã hội; • Chỉ có điều, rất ít dân tộc đạt được chế độ pháp quyền. .2 .4 .6 .8 1 R ul e of L aw 500 2,000 10,000 50,000 GDP per capita East Asia & Pacific Europe & Central Asia Latin America & Caribbean Middle East & North Africa South Asia Sub-Saharan Africa High income: nonOECD High income: OECD R 2 = 0.79 Sources: WDR 2017 team with data from the World Justice Program 2015 and World Development Index 2015 .2 .4 .6 .8 1 R ul e of L aw 500 2,000 10,000 50,000 GDP per capita East Asia & Pacific Europe & Central Asia Latin America & Caribbean Middle East & North Africa South Asia Sub-Saharan Africa High income: nonOECD High income: OECD R 2 = 0.79 Kiên nhẫn hướng tới Chế độ thượng tôn pháp luật Law & Public Policy ➢© Phạm Duy Nghĩa, Winter 2019 FSPPM-MPP’2021 Phiên thảo luận: Weingast 2010 viết gì? ❖ Weingast 2010, Why Developing Countries Prove So Resistant to the Rule of Law, bản dịch của Kịm Chi. ▪ Câu hỏi nghiên cứu của bài viết này là gì? ▪ Khung lý thuyết (khung phân tích) của bài viết là gì? ▪ Tác giả đưa ra những lập luận, nhận định gì? ▪ Luận lập nào thuyết phục, lập luận nào anh chị cho rằng chưa chắc chắn? ▪ Hãy minh họa bằng thực tiễn (các ví dụ) ở Việt Nam mà anh chị quan tâm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluat_va_phat_trien_goi_y_tu_nghien_cuu_quoc_te.pdf