Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty Cổ phần Kiềm Nghĩa (phân xưởng Củ Chi)

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển của xã hội và khoa học kỹ thuật nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của con người đã làm cho môi trường và tài nguyên thiên nhiên ngày càng chịu nhiều tác động tiêu cực. Ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, suy giảm tài nguyên, thay đổi khí hậu toàn cầu là hậu quả trực tiếp, gián tiếp của các tác động do các dự án, chính sách phát triển không thân thiện với môi trường. Nước ta đang thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, quá trình này đã tạo ra những thay đổi lớn về mặt kinh tế nhưng đồng thời cũng để lại nhiều hậu quả về mặt môi trường. Đóng góp vào sự thay đổi đó chính là do sự xuất hiện ngày càng nhiều các khu công nghiệp, các hoạt động sản xuất. Có thể nói các khu công nghiệp, các hoạt động sản xuất đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế cả nước. Thế nhưng, bên cạnh ưu điểm bao giờ cũng kèm theo các nhược điểm, thực trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng hiện nay phần lớn là do chất thải từ hoạt động sản xuất, khu công nghiệp. Chính vì thế, việc xây dựng và áp dụng biện pháp quản lý môi trường hiệu quả là một vấn đề rất cần thiết. Làm thế nào để vừa mang lại lợi ích kinh tế vừa cải thiện hiện trạng môi trường cho các doanh nghiệp. Đây chính là bài toán nan giải không chỉ riêng ở Việt Nam mà hiện nay các nước trên thế giới rất quan tâm đặc biệt trong xu thế mà thế giới đang tiến đến mục tiêu phát triển bền vững. Để giải quyết các vấn đề môi trường, giải pháp trước đây mà các cơ sở vừa và nhỏ thường tiếp cận là giải pháp xử lý cuối đường ống (End of pipe-EOP), tức là chỉ chú trọng xử lý các dòng thải sau khi nó được tạo ra. Cách tiếp cận này mang tính bị động, xử lý không đem lại hiệu quả cao và không mang lại lợi ích cho các cơ sở. Hiện nay sản xuất sạch hơn là một trong những phương pháp hữu hiệu để giúp cho một tổ chức vừa cải thiện kinh tế và môi trường cho công ty mình, tái sử dụng phần bán thành phẩm có giá trị, giảm chi phí xử lý và thải bỏ các chất thải rắn, nước thải, khí thải, cải thiện sức khỏe nghề nghiệp và an toàn lao động, và đặc biệt là tạo nên hình ảnh công ty tốt hơn. Với triết lý kinh doanh “Chất lượng là sự sống còn của thương hiệu”, Kiềm Nghĩa luôn mong muốn trở thành một trong những tập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp những dụng cụ, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp. Ngày nay làm đẹp là tiêu chí cơ bản để đánh giá chất lượng cuộc sống, khi đời sống con người được nâng cao thì nhu cầu làm đẹp cho chị em phụ nữ là không thể thiếu. Nắm bắt nhu cầu trên không ít công ty, nhà máy ra đời. Vì thế để đứng vững trên thị thường đòi hỏi Kiềm Nghĩa phải không ngừng hoàn thiện, cải tiến thiết bị, xây dựng các biện pháp nhằm nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực trong hoạt động sản xuất kiềm đang là vấn đề cấp thiết, trong đó tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng là hướng đi tích cực nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho công ty. Vì vậy, việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp sản xuất sạch cho công ty Kiềm Nghĩa là hết sức cần thiết, là một trong những phương pháp hữu hiệu để cải thiện tình hình kinh tế và môi trường cho công ty. Từ những yêu cầu cấp thiết trong thực tế, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty Cổ phần Kiềm Nghĩa (phân xưởng Củ Chi)”. 2. Tình hình nghiên cứu Có thể nói SXSH là chủ đề hết sức mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam và với đề tài: “Nghiên cứu tận thu, xử lý chất thải công nghiệp và một số công nghệ không ( hoặc ít) chất thải” trong chương trình nghiên cứu cấp nhà nước về bảo về bảo vệ môi trường từ năm 1991- 1995 là đề tài đầu tiên theo hướng sản xuất sạch hơn. Đề tài này do trung tâm khoa học và công nghệ môi trường 9 (CEST) của trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội thực hiện vời sự cộng tác của viện Hóa Học, trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, và viện hóa công nghiệp. Đề tài này đã cung cấp một số tổng quan về công nghệ và môi trường từ đó lựa ra các ngành tiềm năng có các cơ hội SXSH như công nghiệp dệt, giấy, thực phẩm, hóa chất. Và dự án “ Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam”, 13 doanh nghiệp tham gia trình diễn kỹ thuật vòng 1, thông qua áp dụng các giải pháp ngắn và trung hạn, các doanh nghiệp thuộc ngành dệt đã tiết kiệm được 0.03 – 1 tỷ đồng/năm, ngành giấy từ 1.3 – 2.2 tỷ đồng/năm. Từ góc độ môi trường, việc giảm tiêu thụ nguyên, nhiên liệu đã dẫn đến giảm 15 – 20% nước thải với tải lượng hữu cơ giảm cao nhất là 30%, lượng khí nhà kính phát sinh giảm 5 – 35% và các hóa chất, chất thải rắn giảm đáng kể. Các kết quả cụ thể cho các giải pháp đang thực hiện vẫn đang được tiếp tục tổng kết. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu SXSH tại công ty cổ phần Kiềm Nghĩa qua đó đưa ra các giải pháp sản xuất sạch hơn nhằm: - Giảm thiểu chất thải trong quá trình sản xuất. - Tiết kiệm năng lượng, nguyên – nhiên liệu trong quá trình sản xuất. - Đem lại lợi ích kinh tế cho công ty thông qua đó cũng đem lại lợi ích cho môi trường và xã hội. - Góp phần xây dựng công ty Kiềm Nghĩa phát triển theo hướng sản xuất bền vững. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu về quá trình sản xuất và hiện trạng môi trường tại công ty Kiềm Nghĩa. - Xác định các dòng thải, các công đoạn đoạn gây lãng phí nhất. - Thu thập số liệu, cân bằng vật chất – năng lượng. - Phân tích nguyên nhân gây ra dòng thải và đề xuất các giải pháp SXSH. - Đánh giá và lựa chọn các giải pháp SXSH có tính khả thi nhất về mặt kinh tế, kỹ thuật, môi trường, phù hợp với điều kiện thực tế của công ty. - Lên kế hoạch chuẩn bị thực hiện các giải pháp SXSH. - Kết luận và kiến nghị. 5. Phương pháp nghiên cứu Ø Thu thập số liệu thứ cấp - Các dữ liệu liên quan về cơ sở sản xuất kiềm: nguồn thải, loại chất thải, nơi xử lý, loại hình sản xuất. - Các tài liệu khoa học trong và ngoài nước có liên quan đến CP. Ø Tiến hành khảo sát - Điều tra kiểm soát các biện pháp quản lý chất thải. - Điều tra lượng nguyên, nhiên vật liệu. - Khảo sát thực tế tình hình sử dụng thiết bị điện dân dụng. - Đo đạc thực tế. Ø Phương pháp phân tích, đánh giá và tổng hợp số liệu - Trên cơ sở những thông tin có được trong quá trình quan sát, điều tra thực tế cùng những số liệu, tài liệu liên quan thu thập được, phân tích, chọn lọc để có sự phản ánh chung, nay đủ về đối tượng nghiên cứu. - Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu hiện nay và các giải pháp bảo đảm lợi ích kinh tế. Ø Thu thập ý kiến giáo viên hướng dẫn, các báo cáo khoa học và các ý kiến. 6. Kết cấu đồ án: Gồm 3 chương Chương 1: Tổng quan về SXSH và tình hình áp dụng SXSH trên thế giới và Việt Nam. Chương 2: Tổng quan về công ty cổ phần Kiềm Nghĩa Chương 3: Áp dụng SXSH cho công ty cổ phần Kiềm Nghĩa

doc51 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty Cổ phần Kiềm Nghĩa (phân xưởng Củ Chi), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i các giải pháp sản xuất sạch hơn. Trong thực tế, các thay đổi không chỉ đơn thuần là thiết bị mà còn là các thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp. Các thay đổi còn được gọi là “giải pháp sản xuất sạch hơn”, có thể chia làm các loại: Giảm chất thải tại nguồn; Tuần hoàn; Cải tiến sản phẩm. Giảm chất thải tại nguồn Giảm chất thải tại nguồn về cơ bản là ý tưởng tìm hiểu tận gốc của ô nhiễm. Với các giải pháp: Quản lý nội vi (QLNV) Quản lý nội vi là một loại giải pháp đơn giản nhất của SXSH. QLNV không đòi hỏi chi phí đầu tư và có thể được thực hiện ngay sau khi xác định được các giải pháp. Các ví dụ QLNV có thể là khắc phục các điểm rò rỉ, đóng van nước hay tắt thiết bị khi không sử dụng để tránh tổn thất. Mặc dù QLNV là đơn giản, nhưng vẫn cần có sự quan tâm của ban lãnh đạo cũng như việc đào tạo nhân viên. Kiểm soát quá trình (KSQT) Kiểm soát quá trình tốt hơn để đảm bảo các điều kiện sản xuất được tối ưu hoá về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải. Các thông số của quá trình sản xuất như nhiệt độ, thời gian, áp suất, phân, tốc độ,…. Cần được giám sát và duy trì càng gần với điều kiện tối ưu càng tốt. Cũng như với QLNV, việc KSQT tốt hơn đòi hỏi các quan tâm của ban lãnh đạo cũng như việc giám sát ngày một hoàn chỉnh hơn. Thay đổi nguyên liệu (TĐNL) Thay đổi nguyên liệu là việc thay thế các nguyên liệu đang sử dụng bằng các nguyên liệu khác thân thiện với môi trường hơn. TĐNL còn có thể là việc mua nguyên liệu có chất lượng tốt hơn để đạt được hiệu suất sử dụng cao hơn. Thông thường lượng nguyên liệu sử dụng, chất lượng của nguyên liệu và sản phẩm có mối quan hệ trực tiếp với nhau. Cải tiến thiết bị (CTTB) Cải tiến thiết bị là việc thay đổi thiết bị để nguyên liệu tổn thất ít hơn. Việc cải tiến thiết bị có thể là điều chỉnh tốc độ máy, là tối ưu kích thước kho chứa, là việc bảo ôn bề mặt nóng/ lạnh, hoặc thiết kế cải thiện các bộ phận cần thiết trong thiết bị. Công nghệ sản xuất mới (CNSXM) Công nghệ sản xuất mới là việc lắp đặt các thiết bị hiện đại và có hiệu quả hơn, ví dụ lắp đặt nồi hơi hiệu suất cao hơn. Giải pháp này yêu cầu chi phí đầu tư cao hơn các giải pháp sản xuất sạch khác, do đó cần phải được nghiên cứu cẩn thận. Mặc dù vậy, tiềm năng tiết kiệm và cải thiện chất lượng có thể cao hơn so với các giải pháp khác. Tuần hoàn Co thể tuần hoàn các loại dòng thải không thể tránh được trong khu vực sản xuất hoặc bán ra như một loại sản phẩm phụ. Tận thu và tái sử dụng tại chỗ Tận thu và tái sử dụng tại chỗ là việc thu thập “chất thải” và sử dụng lại cho quá trình sản xuất. Một ví dụ đơn giản của giải pháp này là sử dụng lại nước giặt từ một quá trình cho quá trình giặt khác Tạo ra các sản phẩm phụ Tạo ra các sản phẩm phụ là việc thu thập (và xử lý) “các dòng thải” để có thể tạo thành một sản phẩm mới hoặc bán ra cho các cơ sở sản xuất khác. Ví dụ, lượng men bia dư thừa có thể được sử dụng làm thức ăn cho lợn, cho cá hay các chất độn thực phẩm. Cải tiến sản phẩm Thay đổi sản phẩm THAY ÑOÅI KYÕ THUAÄT THAY ÑOÅI SAÛN PHAÅM QUI TRÌNH SAÛN XUAÁT SÖÛ DUÏNG LAÏI TAÏI CHOÃ CAÙC CHAÁT OÂ NHIEÃM THAY ÑOÅI NGUYEÂN LIEÄU HOAËC NGUOÀN NAÊNG LÖÔÏNG VEÄ SINH COÂNG NGHIEÄP Hình 1.4. Các nhân tố thuộc qui trình sản xuất cho các giải pháp sản xuất sạch. Cải thiện chất lượng sản phẩm để làm giảm ô nhiễm cũng là một ý tưởng cơ bản của sản xuất sạch hơn. Thay đổi sản phẩm là việc xem xét lại sản phẩm và các yếu cầu đối với sản phẩm đó. Nếu có thể thay cái nắp đậy kim loại đã được sơn bằng một cái nắp dậy bằng nhựa cho một số sản phẩm nhất định thì tránh được các vấn đề về môi trường cũng như các chi phí để sơn hoàn thiện nắp đậy đó. Cải thiện thiết kế sản phẩm có thể đem lại tiết kiệm về tiêu thụ nguyên liệu và lượng hoá chất độc hại sử dụng. Xem hình 1.4 Các thay đổi về bao bì Thay đổi về bao bì cũng có thể là yếu tố quan trọng. Vần đề cơ bản là giảm thiểu bao bì sử dụng hoặc thay thế bằng vật liệu dễ phân hủy ngoài môi trường đồng thời vẫn bảo vệ được sản phẩm. Một ví dụ trong giải pháp này là sử dụng bìa carton cũ thay cho các nhựa xốp để bảo vệ các vật dễ vỡ. Chi phí cho sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn có tính hiệu quả về mặt kinh tế. Tiếp cận này có thể tăng cường hiệu suất của quá trình và cải thiện chất lượng sản phẩm. Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để lượng tiền tiết kiệm được hoàn vốn đủ đầu tư cho sản xuất sạch hơn. Một số khoản tiết kiệm như quản lý nội vi và thay đổi các trình tự có thể được thực hiện ngay lập tức, một số khác cần được nghiên cứu và đầu tư. Thậm chí ngay cả khi vốn đầu tư thì thời hạn hoàn vốn cũng có thể là ngắn. Phương án xử lý cuối đường ống làm tăng chi phí và không có thời hạn hoàn vốn. Phương pháp luận của chương trính SXSH Bước 1: Bắt đầu Thành lập đội sản xuất sạch hơn Liệt kê các bước công nghệ Xác định các quá trình lãng phí Bước 2: Phân tích các bước công nghệ Sơ đồ công nghệ sản xuất Cân bằng vật chất và năng lượng Tính toán chi phí theo dòng thải Xác định nguyên nhận gây thải Bước 3: Đề xuất các cơ hội sản xuất sạch hơn Xây dựng các cơ hội SXSH Lựa chọn các cơ hội có khả năng nhất Bước 4: Lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn Luận chứng khả thi về kĩ thuật Luận chứng khả thi về kinh tế Các khía cạnh về môi trường Lựa chọn các giải pháp Bước 5: Thực hiện Chuẩn bị thực hiện Giám sát và đánh giá kết quả Bước 6: Duy trì sản xuất sạch hơn Duy trì SXSH Quay trở lại bước 1.3 Nội dung cụ thể cần nghiên cứu. Các nguyên lý của SXSH Có 3 nguyên lý sau: Nguyên lý cảnh báo trước Cảnh báo trước không đơn giản là vấn đề tránh được các rắc rối về mặt pháp luật, mà nó cũng có ý nghĩa là một sự đảm bảo rằng những người công nhân được bảo vệ khỏi các vấn đề có liên quan đến sức khỏe và nhà máy được bảo vệ khỏi các thiệt hại. Các nguyên lý về cảnh báo trước kêu gọi sự cắt giảm các tác động của con người vào môi trường và kêu gọi này xét về bản chất là nhu cầu về sự tái thiết kế hệ thống công nghiệp cả về sản xuất lẫn tiêu thụ – cái mà cho đến nay vẫn dựa vào lượng lớn các nguyên vật liệu tiêu thụ. Nguyên lý phòng ngừa Phòng ngừa có tính chất quan trọng, đặt biệt là trong các trường hợp mà các sản phẩm và quá trình được biết là sẽ gây thiệt hại. Các nguyên lý phòng ngừa sẽ tìm kiếm các thay đổi ở phía trên về các nguyên nhân trong hệ thống sản xuất và tiêu thụ. Đặt tính phòng ngừa của sản xuất sạch khơi day các tiếp cận mới trong việc xem xét, thiết kế sản phẩm, nhu cầu tiêu thụ, các mẫu hình của sự tiêu thụ và quả thật là toàn bộ cơ sở vật chất của nền kinh tế. Nguyên lý kết hợp Sự kết hợp bao gồm việc làm thích ứng hóa một cách nhìn mang tính chỉnh thể về chu kỳ sản xuất và một phương pháp cho việc giới thiệu các ý tưởng là thông qua việc phân tích vòng đời. Một trong những khó khăn trong cách tiếp cận phòng ngừa đó chính là sự kết hợp các biện pháp bảo vệ môi trường vượt ra khỏi các biên giới hệ thống. Quy tắc xử lý cuối đường ống truyền thống nói chung được áp dụng bằng các phương pháp kết hợp với các quá trình nhằm giảm phát sinh ô nhiễm. Bằng việc giảm nhu cầu phát thải vào môi trường của các chất này, do đó đã cung cấp sự bảo vệ một cách tổng hợp các vấn đề môi trường. Tình hình áp dụng SXSH trên thế giới và ở Việt Nam trong thời gian qua Tình hình áp dụng SXSH trên thế giới Kinh nghiệm ở các nước phát triển cho thấy việc áp dụng SXSH có thể giảm được 30% tải lượng ô nhiễm. Ngày nay SXSH đã được áp dụng thành công ở các nước đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ, Cộng hòa Séc, Mêhico.vvv… và đang được công nhận là một cách tiếp cận chủ động, toàn diện trong môi trường quản lý công nghiệp. Đầu tư cho các biện pháp SXSH thường có thời hạn hoàn vốn ngắn, cải thiện chất lượng sản phẩm và tăng hiệu quả sản xuất, cho phép các ngành công nghiệp xuất khẩu đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về môi trường. Tiềm năng về các khoản tiết kiệm liên quan đến SXSH là rất cao đối với nhiều doanh nghiệp công nghiệp ở Châu Á. Đơn cử trong ngành giấy có thể lên đến 50 USD trên một tấn giấy. Bên cạnh đó, chi phí xử lý nước thải trong nhiều nhà máy có thể giảm đi 15-20 USD/ tấn giấy và mức tiêu thụ năng lượng cụ thể giảm khoảng 50-100 KWh/tấn giấy ở các nhà máy có quy mô nhỏ thông qua việc nâng cao hiệu suất, giảm thểu rò rỉ và tăng cường tái chế. Không chỉ trong ngành giấy mà các ngành hóa chất, chế biến thực phẩm, dệt nhuộm, dược phẩm, xi măng….. cũng đạt được kết quả tương tự. Đương nhiên, các tiềm năng này thay đổi tùy theo hiện trạng và quy mô sản xuất của từng nhà máy. Tổ chức Hợp Tác và Phát Triển kinh tế (OECD) đã xây dư các hướng hoạt động về SXSH trên cơ sở chương trình hợp tác với UNEP về “Công nghệ và môi trường” được khởi xướng từ năm 1990. Để đẩy mạnh áp dụng chiến lược phát triển bean vững, Hội đồng Doanh nghiệp Thế giới( WBCSD) đã thành lập các tổ công tác đề cập đến các vấn đề xây dựng chính sách, quản lý môi trường(Hiệu suất sinh thái, Đánh giá về môi trường,….). tháng 6/1997, Hội nghị Bộ trưởng các nước trong tổ chức Hợp tác Kinh Tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC) đã chấp nhận chiến lược SXSH và đưa vào thực hiện trong chương trình làm việc của tất cả các tổ công tác. Có rất nhiều ví dụ về sự triển khai thành công của SXSH ở cả các nước công nghiệp, chương trình WRAP ( giảm chất thải đi đôi với việc giảm chi phí) đã cắt giảm phát thải 58 chất gây ô nhiễm xuống hơn một nửa vào năm 1985 và đang tiếp tục giảm nhiều hơn. Ơ Newzealand, các công ty đạt được sự giảm thiểu chất thải đã tiết kiệm được từ 50-100% chi phí hằng năm và nơi nào tái sử dụng chất thải còn thu được lợi nhuận. Thời gian thu hồi vốn trong một số trường hợp chỉ vài ngày hoặc vài tuần. Các nước Đông Âu và Cộng Đồng các quốc gia độc lập (CIS) cũng đang bắt đầu quan tâm nghiêm chỉnh tới sản xuất sạch hơn. Ơ Lithuania, vào những năm 1950, chỉ có 4% các công ty triển khai sản xuất sạch, con số này đã tăng lên 30% vào những năm 1990. Ơ Cộng hòa Séc, 24 trường hợp nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn đã cho thấy chất thải công nghiệp phát sinh đã giảm gần 22.000 tấn/ năm, bao gồm cả 10.000 tấn chất thải nguy hại. Nước thải đã giảm gần 12.000 m3/năm. Lợi ích kinh tế ước tính khoảng 24 tỷ đô la Mỹ hằng năm. Ơ các nước đang phát triển, như một nhà máy xi măng ở Indonesia bằng việc áp dụng sản xuất sạch đã tiết kiệm 35.000 USD/năm. Thời gian thu hồi vốn đầu tư cho sản xuất sạch không quá một năm. Ơ Trung Quốc, các dự án thực nghiệm tại 51 công ty trong 11 ngành công nghiệp đã cho thấy sản xuất sạch hơn đã giảm được ô nhiễm từ 15-31% và có hiệu quả gấp 5 lần so với phương pháp truyền thống. Quá trình áp dụng sản xuất sạch hơn tại Việt Nam Quá trình áp dụng sản xuất sạch hơn được triển khai hạn chế ở mức thăm dò và pilot trình diễn. Có thể xem đề tài: “Nghiên cứu tận thu, xử lý chất thải công nghiệp và một số công nghệ không ( hoặc ít) chất thải” trong chương trình nghiên cứu cấp nhà nước về bảo về bảo vệ môi trường từ năm 1991- 1995 là đề tài đầu tiên theo hướng sản xuất sạch hơn. Đề tài này do trung tâm khoa học và công nghệ môi trường 9 (CEST) của trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội thực hiện vời sự cộng tác của viện Hóa Học, trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, và viện hóa công nghiệp. Đề tài này đã cung cấp một số tổng quan về công nghệ và môi trường từ đó lựa ra các ngành tiềm năng có các cơ hội SXSH như công nghiệp dệt, giấy, thực phẩm, hóa chất. Tiếp đó, năm 1996, Ngân hàng thế giới đã kết hợp với Cục Môi Trường tổ chức các lớp tập huấn giới thiệu về” Phòng ngừa ô nhiễm công nghiệp” ở Hà Nội và TPHCM, chủ yếu cho cán bộ quản lý môi trường và Bộ Công Nghiệp. các lớp học này chỉ mới dừng lại ở mức đại cương nhằm nâng cao nhận thức cho các cán bộ hoạch định chính sách. Cũng từ năm 1995 đến nay, kỹ thuật đánh giá sản xuất sạch hơn ( hay còn gọi là Kiểm toán giảm thiểu chất thải ) đã được giới thiệu trong các dự án trình diễn tại một số cơ sở công nghiệp ngành dệt, giấy, chế biến thực phẩm và hóa chất do các tổ chức quốc tế tài trợ. Kết quả trình diễn của dự án “ Giảm ô nhiễm công nghiệp ở tp HCM” của UNIDO-SIDA trong thời gian 1997-1999 và dự án “Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam của UNIDO-SECO trong giai đoạn 1 ( 1998- 2000) là rất khả quan. Với dự án “ Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam”, 13 doanh nghiệp tham gia trình diễn kỹ thuật vòng 1, thông qua áp dụng các giải pháp ngắn và trung hạn, các doanh nghiệp thuộc ngành dệt đã tiết kiệm được 0.03 – 1 tỷ đồng/năm, ngành giấy từ 1.3 – 2.2 tỷ đồng/năm. Từ góc độ môi trường, việc giảm tiêu thụ nguyên, nhiên liệu đã dẫn đến giảm 15 – 20% nước thải với tải lượng hữu cơ giảm cao nhất là 30%, lượng khí nhà kính phát sinh giảm 5 – 35% và các hóa chất, chất thải rắn giảm đáng kể. Các kết quả cụ thể cho các giải pháp đang thực hiện vẫn đang được tiếp tục tổng kết. Những khó khăn khi áp dụng SXSH ở Việt Nam trong thời gian qua Kết quả triển khai áp dụng SXSH đã chứng minh tính ưu việt của tiếp cận này trong việc hỗ trợ doanh nghiệp cải thiện hiện trạng môi trường cũng như nâng cao tính cạnh tranh. Đến thời điểm tháng1 8/2000, Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam đã đào tạo được 40 chuyên gia có khả năng đánh giá SXSH cho các doanh nghiệp trên toàn quốc. Mặt dù đã xây dựng được một nguồn lực có khả năng phục vụ nhu cầu trước mắt, do đặt thù của một tiếp cận mang tính tự nguyện, SXSH vẫn chưa phổ biến ở Việt Nam. Những khó khăn mà 13 doanh nghiệp đã tham gia chương trình trình diễn kỹ thuật của Trung tâm gặp phải là: Chưa có sự quan tâm đúng mức về SXSH trong chiến lược và chính sách phát triển công nghiệp, thương mại và công nghệ môi trường. Các cấp lãnh đạo của các nhà máy chưa có nhận thức nay đủ về SXSH và ngại thay đổi. Thiếu các chuyên gia về SXSH ở các ngành cũng như các thông tin kỹ thuật. Đồng thời thiếu cả phương tiện kỹ thuật để đánh giá hiệu quả của SXSH. Thiếu các nguồn tài chính và cơ chế tài trợ thích hợp cho đầu tư theo hướng SXSH . Chưa có động lực của thị trường trong nước thúc đẩy các nhà công nghiệp, do vậy đánh giá SXSH chưa trở thành nhu cầu thực sự. Chưa có thể chế và tổ chức thúc đẩy sản xuất sạch hơn đi vào thực tiễn hoạt động công nghiệp. Bên cạnh đó, khảo sát của Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam về thực tế đầu tư triển khai cho các giải pháp SXSH đã cho thấy một số khó khăn lớn đối với việc duy trì SXSH tại các doanh nghiệp đã cho thấy một số khó khăn đối vơi việc duy trì SXSH tại các doanh nghiệp đã thực hiện tiếp cận này, đó là: Phần lớn các giải pháp SXSH được thực hiện ( thường là giải pháp có chi phí thấp ) dùng tiền nội bộ, không muốn vay của ngân hàng để đầu tư cho giải pháp có chi phí lớn vì lãi xuất cao, thời hạn cho vay ngắn và thủ tục cho vay còn rườm rà, phức tạp. Hầu hết các đơn vị trình diễn sản xuất sạch hơn trong các dự án khác nhau đều chỉ phân tích lợi ích kinh tế một lần mà không tính toán liên tục để theo dõi lợi ích của các năm tiếp theo. Phân tích lợi ích ở đây mới chỉ về mặt tài chính thuần túy của công ty mà chưa tính đến lợi ích kinh tế mở rộng thông qua giảm chi phí xã hội, tăng phúc lợi xã hội nhờ cải thiện môi trường làm việc và chất lượng môi trường nói chung. Lợi ích kinh tế của các giải pháp chưa tính đến lợi ích do giảm chi phí xử lý chất thải và chi phí xử lý chất thải chưa được tính vào giá thành sản xuất. Có rất nhiều giải pháp SXSH là giảm nước tiêu thụ nhưng lợi ích kinh tế của các giải pháp này chưa được xác định rõ ràng do hầu hết các doanh nghiệp tự khai thác nước ngầm và chưa tính tính đủ giá cho loại nguyên liệu đặc biệt này. Các doanh nghiệp luôn muốn có sự hỗ trợ tài chính để thực hiện các giải pháp SXSH, song họ không muốn có sự hỗ trợ tài chính để thực hiện các giải pháp SXSH, song họ không muốn vay tiền ngân hàng. Chỉ có hai trong số các cơ sở được phỏng vấn muốn có sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật. Một số các công ty liên doanh hay các công ty ở quy mô lớn có thể sử dụng vốn tư có để đầu tư cho các giải pháp SXSH, thậm chí có cả giải pháp có chi phí cao. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có khả năng đầu tư cho các giải pháp chi phí trung bính và cao do phải vay ngân hàng. Tiềm năng sản xuất sạch hơn ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất lớn do hầu hết các cơ sở này sử dụng thiết bị và công nghệ lạc hậu, mở rộng nhiều lần nên thiết bị không đồng bộ, chắp vá, bố trí mặt bằng không hợp lý và quản lý lỏng lẻo, chồng chéo. SXSH chỉ có thể áp dụng thành công khi người lãnh đạo cao nhất và nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của nó trong sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp và tự nguyện áp dụng tiếp cận này vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh việc làm cho cán bộ và công nhân hiểu thấu đáo tư tưởng của SXSH, tích tham gia vào quá trình đánh giá SXSH, việc đào tạo một lực lượng nòng cốt , nắm vững phương pháp luận, am hiểu thực tế công nghệ, tận tâm vơi công việc, biết làm việc tập thể là một nhân tố quan trọng quyết định sự thành công cũng như duy trì SXSH ở doanh nghiệp. Trong quá trình đánh giá SXSH cần đặc biệt quan tâm đến việc thực hiện ngay một các giải pháp SXSH, ít đòi hỏi đầu tư để tạo đà và quyết tâm thực hiện các giải pháp đầu tư công nghệ theo hướng tốt hơn và sạch hơn cần đầu tư lớn. Để xúc tiến nhanh chóng SXSH ở nước ta cần phải khai thác triệt để các động lực thúc đẩy nó, đặc biệt là hành lang pháp lý của sự cưỡng chế cũng như khuyến khích. Các chuyên gia tư vấn về SXSH cho các ngành công nghiệp có vai trò to lớn trong phổ biến, hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện đánh giá SXSH cách hệ thống theo phương pháp luận khoa học và đã được kiểm nghiệm thông qua thực tiễn. Trong những năm qua, vai trò trên phần lớn là do các chuyên gia quốc tế thực hiện, các gia Việt Nam đóng vai trò thứ yếu. Điều này sẽ dẫn đến việc thiếu các chuyên gia so với yêu cầu, mặc dù Trung tâm sản xuất sạch hơn Việt Nam đã nổ lực đào tạo gần 100 cán bộ chuyên sâu về lĩnh vực này. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam không có đủ tiềm lực tài chính để thực hiện các giải pháp SXSH ở mức cao là đổi mới công nghệ và thiết bị. Việc phổ biến thông tin trong nước để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của chiến lược SXSH trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế cần được tiến hành đối với tất cả các cấp, ngành liên quan, nhất là cấp ra quyết định. Tuy nhiên để thu được lợi ích từ sản xuất sạch hơn, ngoài các yếu tố ở mức kinh tế vĩ mô, cần vượt qua một số rào cản sau: Thiếu sự quan tâm và cam kết của các cơ sở công nghiệp với chiến lược SXSH. Thiếu các chuyên gia về SXSH cho các ngành công nghiệp khác nhau. Thiếu thông tin về công nghệ tốt nhất hiện có và công nghệ hấp dẫn về mặt kinh tế. Thiếu nguồn tài chính để đầu tư cho các công nghệ mới sạch hơn. Thiếu hệ thống quy định có tính chất pháp lý khuyến khích tiết kiệm. Quy định đầu tư chưa được đặt ra trên cơ sở tính toán chi phí tổng thể, bao gồm cả các chi phí môi trường. SXSH vẫn thường được xem như một dự án chứ không phải là một chiến lược được thực hiện liên tục của một công ty. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KIỀM NGHĨA (PHÂN XƯỞNG CỦ CHI) Giới thiệu về công ty cổ phần Kiềm Nghĩa Mô tả công ty Tên công ty: CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN KỀM NGHĨA - PHÂN XƯỞNG CỦ CHI. Địa chỉ: Lô B1-7, Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh. Số điện thoại: 08.37921998 Fax: 08.37923316 Giấy phép thành lập : Số 4113032686 do Sở kế hoạch và đầu tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 2/4/2008. Loại hình sản xuất: Sản xuất cơ khí gia dụng, mỹ phẩm, dụng cụ và phụ liệu làm móng, tóc. Sản xuất giũa giấy, dép mousse, gác ngón, sản phẩm làm bằng mouse (trừ tái chế chất thải). Số cán bộ công nhân viên của phân xưởng: 600 người/ngày (làm việc 8 giờ/ngày). Tổng diện tích công ty: 6.800m2 trên tổng diện tích đất là 9.800m2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: Công ty Cổ Phần Kềm Nghĩa có cơ sở chính đặt tại số 10/20 Lạc Long Quân, P.9, Q. Tân Bình, Tp.HCM. Xuất phát điểm của Kềm Nghĩa là một cơ sở sản xuất nhỏ thành lập năm 1992 với tên gọi Nghĩa Sài Gòn. Đến năm 2000 đơn vị đã chính thức đi vào hoạt động theo cơ chế Công ty TNHH. Với tốc độ phát triển nhanh chóng đến năm 2008 công ty đã chuyển đổi từ TNHH lên công ty cổ phần nhằm mở rộng về quy mô và đa dạng hoá sản phẩm. Công ty cổ phần Kềm Nghĩa hiện có hơn 2000 công nhân tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm. Bình quân mỗi tháng Kềm Nghĩa sản xuất trên 500.000 sản phẩm, với hơn 60 mặt hàng các loại kềm, dũa, cọ, nhíp, kéo.... Doanh số tăng trưởng bình quân 30%/năm, tỷ trọng xuất khẩu chiếm 30% trên tổng doanh số và 80% thị phần trong nước. Sau 15 năm hoạt động, đến nay sản phẩm Kềm Nghĩa  đã có mặt trên khắp thị trường trong nước và một số nước trên thế giới như: Mỹ, Úc, Canada, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan… Đến nay, Kềm Nghĩa đã có 3 nhà xưởng sản xuất tại TP HCM, Hóc Môn, Tây Bắc Củ Chi, với tổng mặt bằng 20.000 m2. Các phân xưởng được đầu tư thiết bị dây chuyền hiện đại, sản xuất theo quy trình khép kín, đảm bảo yêu cầu về các thông số kỹ thuật, được kiểm duyệt theo hệ thống tiêu chuẩn IS0 9001: 2000. Kềm Nghĩa đang quyết tâm xây dựng thương hiệu để trở thành một trong những tập đoàn hàng đầu thế giới trong lãnh vực sản xuất và cung ứng những dụng cụ, dịch vụ về chăm sóc sắc đẹp góp phần làm cho phụ nữ trở nên tự tin, quyến rũ, hạnh phúc và thành đạt hơn trong cuộc sống. Trong quá trình tham gia vào thị trường, thương hiệu Kềm Nghĩa liên tục được nhận nhiều bằng khen, giấy khen do các cơ quan chính quyền quận cũng như Thành phố cấp. Công ty cũng nhiều năm liền đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn, đứng vào top 100 thương hiệu mạnh. Trong năm 2005, thương hiệu Kềm Nghĩa vinh dự đón nhận giải Sao vàng Đất Việt, và là một trong 500 thương hiệu nổi tiếng của Thành phố. Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự công ty TNHH cơ khí Kiềm Nghĩa. Cơ cấu tổ chức và bố trí nhân sự  Lĩnh vực sản xuất kinh doanh  Sản phẩm chính của công ty bao gồm: kềm cắt da tay, kềm cắt móng tay, kềm gỡ móng. Sản phẩm phụ: dũa móng, kéo cắt tóc, kéo tỉa chân mày, nhíp, dép mang làm móng, gác móng, sủi da, chấm bi… và các dụng cụ chuyên dùng làm móng giả. Công suất: Kềm cắt da : 3.200.000 sản phẩm/năm. Kềm cắt móng : 320.000 sản phẩm/năm Mạng lưới phân phối sản phẩm – thị trường tiêu thụ của công ty Với chất lượng cao sản phẩm của Kềm Nghĩa không những được thị trường trong nước ưa chuộng mà còn xuất khẩu ra nước ngoài. Ở thị trường trong nước, Kềm Nghĩa đã chiếm 80% thị phần ở hầu hết các tỉnh, thành phố lớn. Kềm Nghĩa đã phát triển mạng lưới phân phối rộng khắp toàn quốc với 117 đại lý, kênh bán lẻ, các siêu thị, nhà sách, trung tâm thương mại… Đẩy mạnh xuất khẩu được lãnh đạo Kềm Nghĩa quan tâm, Công ty thiết lập thành công mạng lưới phân phối sản phẩm tại thị trường Mỹ, Úc, Canada, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Campuchia, Ý, Bồ Đào Nha, Nga... chiếm 30% doanh số bán ra. Riêng tại tại Hoa Kỳ, Công ty thiết lập thành công mạng lưới phân phối sản phẩm, đồng thời đăng ký bản quyền cho sản phẩm mang tên gọi Super Nghĩa tại trị trường này. Một số loại sản phẩm của công ty Hình 2.3 Kềm móng thép không rỉ 2.2 Kềm da thép không rỉ Hình 2.4 Bấm móng Hình 2.5 Bộ bấm Hình 2.6 Kéo Hình 2.7 Sủi da Hình 2.8 Nhíp Hình 2.9 Dũa giấy Sản lượng. Xem bảng 2.1 Bảng 2.1 Sản lượng sản xuất trung bình của công ty STT TÊN SẢN PHẨM SẢN LƯỢNG NĂM 2009 (sản phẩm/năm) SẢN LƯỢNG DỰ KIẾN NĂM 2010 (sản phẩm/năm) 1 Kềm 7.200.000 12.000.000 2 Nhíp 900.000 1.500.000 3 Kéo 60.000 100.000 4 Đắp móng 222.000 370.000 5 Dũa Inox 1.200.000 2.000.000 “Nguồn: Công ty Cổ phần Kềm Nghĩa (2009)”. Danh mục máy móc thiết bị. Xem bảng 2.2 Bảng 2.2 Danh mục máy móc thiết bị STT Teân thieát bò Coâng suaát Soá löôïng 01 Maùy daäp Amada 150 Taán 01 02 Maùy daäp Amada 110 Taán 01 03 Maùy daäp Amada 60 Taán 04 04 Maùy daäp Amada 45 Taán 08 05 Maùy daäp Amada 35 Taán 15 06 Maùy daäp Amada 32 Taán 03 07 Maùy daäp Amada 25 Taán 04 08 Maùy daäp AIDA 45 Taán 01 09 Maùy daäp DOBBY 45 T 01 10 Maùy daäp DOBBY 40 T 03 11 Maùy daäp DOBBY 20 T 16 12 Maùy daäp SATOSERITO 32 T 01 13 Maùy daäp SINAGAWA 35 T 03 14 Maùy daäp SINAGAWA 32T 01 15 Maùy daäp SINAGAWA 22 T 04 16 Maùy daäp SINAGAWA 20 T 01 17 Maùy daäp SHINOHARA 110 T 01 18 Maùy daäp SHINOHARA 80 T 01 19 Maùy daäp SPK 01 20 Maùy daäp TOSEI 01 21 Maùy chaët saét Chungvu 10 HP 01 22 Maùy chaët saét 23 Maùy phay Daichi 01 24 Maùy phay ENSHU NT50 19 25 Maùy phay HAMAI 01 26 Maùy phay IWASHITA 01 27 Maùy phay KANTOKOKI 01 28 Maùy phay MATUURA 02 29 Maùy maøi 0,5HP 300 30 Maùy caét nhöïa HUGUCHI 01 31 Maùy neùn khí HITACHI 50HP 01 32 Maùy neùn khí KOBECO 50 HP 02 33 Maùy baám haøn Daizen 35KWA 01 34 Maùy tieän 01 35 Maùy trui ñieän 08 36 Thuøng quay voøng 02 “Nguồn: Công ty Cổ phần Kềm Nghĩa (2009)”. CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO CÔNG TY KIỀM NGHĨA Các bước thực hiện các giải pháp SXSH Khởi động Thành lập đội Sản xuất sạch hơn. Xem bảng 3.1 Bảng 3.1 Danh sách đội Sản xuất sạch hơn TÊN CHỨC VỤ VAI TRÒ TRONG ĐỘI Trần Đình Tá Giám đốc sản xuất Đội trưởng Nguyễn Văn Đạt Trưởng phòng QLCL Thành viên Trần Đăng Khoa Trưởng phòng Kỹ thuật Thành viên Đào Thị Thúy Liễu Trợ lý Giám Đốc Thành viên Lê Văn Hùng Bộ phận sản xuất Thành viên Lê Thái Bình Nhân viên Thành viên Phạm Thị Kim Hoàng Sinh Viên thực tập Thành viên Liệt kê các bước công nghệ Công việc được tiến hành là thu thập tất cả các thông tin đầu vào liên quan đến quy trình sản xuất kiềm. Toàn bộ các số liệu được thu thập vào tháng 5 năm 2010. Chặt khúc: Nguyên liệu phôi thép và inox được chặt khúc thẳng, đúng kích thước. Dập mang: Sử dụng máy dập thành hình lưỡi vuông mang, mang vuông cổ cán. Dập cán: Sử dụng máy dập tạo hình mang vuông cán. Cắt rìa: Sử dụng máy dập để loại bỏ ba-zớ. Phay: tạo bề mặt phay bóng, không trầy xước. Chạy bụng : mài phẳng và sạch Đóng logo: sử dụng máy dập để dập, đóng logo Thùng quay: sử dụng đánh bóng một số sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng Xác định và lựa chọn các công đoạn gây lãng phí Hiện trạng sử dụng nguyên vật liệu Các mãnh vụn kim loại phát sinh trong quá trình cắt định hình, các sản phẩm không đạt yêu cầu bị loại ra trong quá trình sản xuất, mạt, phôi kim loại trong quá trình mài, khoan lỗ các thùng carton nên được tái sử dụng hoặc được thu gom vào nhà kho và bán phế liệu. Hiện trạng sử dụng điện Nguồn nhiên liệu được sử dụng chủ yếu ở phân xưởng Củ Chi là điện. Hệ thống cung cấp điện của công ty là từ trạm biến áp của khu công nghiệp. Điện năng tiêu thụ hàng tháng được ghi nhận qua đồng hồ tổng phía trung thế. Công ty không đầu tư máy biến áp dư phòng khi cúp điện.Hệ thống cung cấp điện này phục vụ chủ yếu cho sản xuất của các phân xưởng sản xuất, nhà kho, hệ thống máy nén khí, hệ thống các quạt hút thông thoáng và một phần nhỏ cho khối văn phòng.Tại một số phân xưởng sản xuất, vấn đề thông thoáng, ánh sáng chưa tốt nên sử dụng nhiều quạt làm mát và đèn chiếu sáng không cần thiết, gây lãng phí. Hệ thống thông gió Nhà máy sử dụng hệ thống thông gió màng nước để làm mát nhà xưởng phục vụ sản xuất ở cả 02 xưởng mài và dập. Trên mái lợp có sử dụng các tấm lợp lấy sáng để tận dụng ánh sáng tự nhiên. Các thông số đo đạc tại thời điểm khảo sát: Nhiệt độ trung bình : 30 0C Độ ẩm tương đối : 73% Tốc độ gió : 1.2 m/s Nhiệt độ tôn (ở phía trong xưởng, 300C) Nhiệt độ bề mặt tôn sáng: 450C Hệ thống thông gió ở xưởng mài có 20 quạt Công suất, định mức cho mỗi quạt là 1Hp = 0.746 kW. Nhưng tại thời điểm khảo sát công suất tiêu thụ của 20 quạt đo được là: 23.6 kW (bất hợp lý ). Phân tích các bước trong quy trình Mô tả về các công đoạn sản xuất Các sản phẩm của Chi nhánh Công ty Cổ phần Kềm Nghĩa – Phân xưởng Củ Chi chủ yếu là các sản phẩm ở dạng thô. Các sản phẩm thô này được đưa về Phân xưởng ở Tân Bình hoặc Hóc Môn để xi mạ hoặc hoàn chỉnh tiếp cho ra sản phẩm cuối cùng. Xem hình 3.10 Quy trình sản xuất kềm đen Hình 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất kềm đen tại xưởng Củ Chi. Ñieän Ñieän Ñieän Ñieän Ñieän Nöôùc Theùp, inox Theùp, inox pheá lieäu Tieáng oàn Tieáng oàn Pheá lieäu Buïi, tieáng oàn Buïi, tieáng oàn Tieáng oàn Buïi Nöôùc thaûi Keàm ñen Nguyeân lieäu Chaët khuùc Daäp mang Caét rìa Ñoùng logo Daäp caùn Phay Chaïy buïng Trui ñieän Thuøng quay ñaùnh boùng Pheá lieäu Phế liệu Phế liệu Bụi, Mùi Phế liệu Tiếng ồn Tiếng ồn, nước thải Pheá lieäu Phế liệu Phế liệu Bụi, Mùi Phế liệu Tiếng ồn Tiếng ồn, nước thải Buïi, Muøi Phế liệu Phế liệu Bụi, Mùi Phế liệu Tiếng ồn Tiếng ồn, nước thải Pheá lieäu Tieáng oàn Tieáng oàn, nöôùc thaûi Ñieän Ñieän Nhíp thoâ Nguyên liệu Chặt cổ Hàn Cước đuôi Đánh bóng Mài bén Nguyên liệu Dập phôi, bông, chữ Chặt cổ Hàn Cước đuôi Đánh bóng Mài bén Nguyên liệu Dập phôi, bông, chữ Chặt cổ Hàn Cước đuôi Đánh bóng Mài bén Nguyên liệu Dập phôi, bông, chữ Chặt cổ Hàn Cước đuôi Đánh bóng Mài bén Nguyên liệu Dập phôi, bông, chữ Chặt cổ Hàn Cước đuôi Đánh bóng Mài bén Nguyên liệu Dập phôi, bông, chữ Chặt cổ Hàn Cước đuôi Đánh bóng Mài bén Nguyên liệu Dập phôi, bông, chữ Chặt cổ Hàn Cước đuôi Đánh bóng Mài bén Inox Ñieän Ñieän Nöôùc Hình 3.2 Sơ đồ quy trình sản xuất nhíp tại xưởng Củ Chi Quy trình sản xuất nhíp. Xem hình 3.2 Quy trình sản xuất kéo. Xem hình 3.3 Nguyeân lieäu Phoâi keùo Pheá lieäu Buïi, tieáng oàn Tieáng oàn Buïi, tieáng oàn Ñieän Ñieän Ñieän Goõ keùo Maøi thoâ Maøi tinh Keùo thoâ Caùn Hình 3.3 Sơ đồ quy trình sản xuất kéo tại xưởng Củ Chi Nguyeân lieäu Phoâi Pheá lieäu Tieáng oàn Pheá lieäu Buïi, tieáng oàn Ñaép moùng thoâ Chaët phoâi Daäp Bo Chaët rìa Maøi Hình 3.4 Sơ đồ quy trình sản xuất đắp móng tại xưởng Củ Chi Quy trình sản xuất đắp móng. Xem hình 3.4 Quy trình xử lý bề mặt sản phẩm phụ. Xem hình 3.5 Caùc SP phuï: suûi, chaám bi Dung dòch taåy Thieát bò taåy SP phuï Hoùa chaát Nöôùc thaûi Thaønh phaåm Hình 3.5 Sơ đồ quy trình mạ kéo tại xưởng Củ Chi. Xác định cân bằng vật chất- năng lượng. Xem bảng 3.2 và 3.3 Bảng 3.2 Danh mục hóa chất sử dụng, nguyên vật liệu sản xuất STT Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất Số lượng 1 Dầu, nhớt sử dụng 50 – 60 lít/tháng 2 Thép, Inox 50 – 60 tấn/tháng 3 Lưỡi phay 200 cây/năm 4 Lưỡi khoan 2.700 cây/năm 5 Thép gió 330 cây/năm 6 Đá mài 2.000 viên/năm 7 Hóa chất mài: Kẽm, Crôm, vàng,… 20kg/tháng 8 Nitơ lỏng 170 kg/tháng, “Nguồn: Công ty Cổ phần Kềm Nghĩa ( 2009)”. Bảng 3.3 Nhu cầu sử dụng điện, nước tại công ty TT Nguyên liệu Lượng tiêu thụ trung bình 1 Điện (Kwh/tháng) 428.627 2 Nước (m3/tháng) 1440 “Nguồn: Công ty Cổ phần Kềm Nghĩa (2009)”. å điện sử dụng (sản xuất + văn phòng) = å điện tiêu thụ Trong đó å lượng điện tiêu thụ là 428,627 kwh/tháng. å điện sử dụng trong một ngày là 428,627 : 26 = 16,48 kwh/ ngày å điện sản xuất = 16,48 x(3:4) = 12,36 kwh/ngày å tiền điện sản xuất = 12,36 x 895 = 11062,2 đồng 1kwh = 895 đồng. Xác định nguyên nhân phát sinh chất thải Nước thải Nước thải trong quá trình hoạt động sản xuất tại nhà máy bao gồm nước thải sinh hoạt của nhân viên, công nhân tại phân xưởng và nước thải sản xuất. Hệ thống thu gom nước thải được tách riêng biệt với hệ thống thu gom nước mưa. Nước mưa chảy tràn trong khuôn viên phân xưởng được thu gom qua hệ thống mương hở thoát vào hệ thống thoát nước mưa chung của khu công nghiệp. Nước thải sinh hoạt Lượng nước thải: trung bình 1.152 m3/tháng. Nguồn phát sinh: từ các lavabo rửa mặt, rửa tay của công nhân đặt xung quanh phân xưởng, nước thải từ nhà vệ sinh chung. Nguồn tiếp nhận: Nhà máy xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi. Công ty Cổ phần Kềm Nghĩa hợp đồng với Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển công nghiệp – thương mại Củ Chi (CIDICO) theo hợp đồng số 11/HĐ-XLNT này 12/2/2009 để xử lý toàn bộ lượng nước thải này. Nhà máy xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN trước khi thải ra nguồn tiếp nhận ngoài khu công nghiệp. Bảng 3.4 Kết quả phân tích nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TCVN 5945 – 2005 cột B 1 pH ở 25oC - 7,59 5,5-9 2 COD mgO2/mgl 126 80 3 BOD5 mgO2/mgl 48 50 4 TSS mg/l 13 100 5 N-NH4+ mg/l 57,7 5 6 Tổng Nitơ mg/l 61,9 15 7 Tổng phospho mg/l 3,39 X4 8 Coliform MPN/100ml 93.000 3.000 “Nguồn: Trung tâm Công nghệ và quản lý môi trường ETM (2009)”. Nước thải sản xuất Lượng nước thải: 50 lít /tháng. Nguồn phát sinh: bể xử lý bề mặt của phân xưởng. Nguồn tiếp nhận và phương pháp xử lý: do lượng nước thải này rất ít nên chúng được phân xưởng thu gom trong các bình chứa dung tích 20 lít và chuyển về hệ thống xử lý nước thải của ở Công ty Cổ phần Kềm Nghĩa số 10/20 Lạc Long Quân, Phường 9, Quận Tân Bình để xử lý đạt tiêu chuẩn quy định mỗi khi bình chứa gần đầy (3 lần/tháng). Khí thaûi Caùc nguoàn phaùt sinh khí thaûi: Khí thaûi phaùt sinh trong quaù trình saûn xuaát cuûa phaân xöôûng Cuû Chi chuû yeáu laø buïi kim loaïi, ñaù maøi ôû caùc coâng ñoaïn coù söû duïng maùy maøi nhö: phay, chaïy buïng keàm, caùc coâng ñoaïn maøi cuûa keùo, nhíp, ñaép moùng vaø coâng ñoaïn ñaùnh boùng. Bieän phaùp giaûm thieåu khí thaûi: Boá trí thuøng chöùa nöôùc ñeå haáp thuï buïi ôû caùc maùy maøi, ña phaàn buïi ñöôïc haáp thuï vaøo caùc thuøng nöôùc naøy, chæ moät phaàn nhoû bò bay ra ngoaøi khoâng khí do gioù. Hoãn hôïp nöôùc vaø buïi maøi kim loaïi ñöôïc chöùa trong xuoàng chöùa raùc vaø vaän chuyeån baèng xe caåu xuoàng raùc chuyeân duøng trong ngaønh veä sinh moâi tröôøng cuûa Coâng ty Moâi tröôøng ñoâ thò Tp.HCM. Xem bảng 3.7 Baûng 3.5 Keát quaû phaân tích noàng ñoä moät soá chaát oâ nhieãm trong moâi tröôøng khoâng khí phaân xöôûng Cuû Chi TT Thoâng soá Ñôn vò Keát quaû ño TCVN 5937:2005 (TB 1 giôø) QÑ 3733/2002/QÑ-BYT Vò trí 1 Vò trí 2 1 NO2 mg/m3 0,068 0,072 0,20 10 2 SO2 mg/m3 0,069 0,076 0,35 10 3 CO mg/m3 4,526 6,745 30 40 4 Buïi mg/m3 0,229 1,965 0,30 6 “Nguồn: Trung tâm Công nghệ Dịch vụ Sắc Ký Hải Đăng (2009)”. Ghi chuù: Vò trí 1: beân ngoaøi khuoân vieân nhaø xöôûng, gaàn coång baûo veä Vò trí 2: beân trong nhaø xöôûng Tieáng oàn Nguoàn phaùt sinh tieáng oàn: Tieáng oàn phaùt sinh do hoaït ñoäng cuûa maùy moùc (maùy chaët, maùy daäp, maùy khoan, maùy maøi..) trong phaân xöôûng, do söï va ñaäp cuûa moät soá boä phaän vôùi nhöõng nguyeân lieäu saûn xuaát ôû caùc coâng ñoaïn caét, daäp, khoan loã, maøi ñònh hình, maøi thoâ, maøi tinh trong quaù trình saûn xuaát. Bieän phaùp giaûm thieåu tieáng oàn: trang bò nuùt bòt tai cho coâng nhaân. Baûng 3.6 Keát quaû ño ñaïc tieáng oàn phaân xöôûng Cuû Chi Keát quaû Ñoä oàn (dBA) TCVN 5949:1998 QÑ 3733/2002/ QÑ-BYT Vò trí 1 59 - 60 75 - Vò trí 2 83 - 85 - 85 “Nguồn: Trung tâm Công nghệ Dịch vụ Sắc Ký Hải Đăng(2009)”. Chất thải rắn Chất thải rắn của nhà máy gồm chất thải sản xuất và do sinh hoạt của công nhân. Chất thải rắn sản xuất Các mảnh kim loại vụn phát sinh trong quá trình cắt định hình, các sản phẩm không đạt yêu cầu bị loại ra trong quá trình sản xuất, mạt, phôi kim loại trong quá trình mài, khoan lỗ…. Biện pháp thu gom, xử lý: tái sử dụng hoặc được thu gom vào nhà kho và bán phế liệu. Chất thải rắn sinh hoạt Khối lượng rác thải bỏ hàng ngày không nhiều bởi vì không có hoạt động ăn uống trong phân xưởng. Toàn bộ lượng rác thải sinh hoạt khoảng 200kg/ngày được chứa vào những thùng riêng và hợp đồng với lực lượng thu gom rác trong khu công nghiệp thu gom mỗi ngày theo hợp đồng số 01/2009/HĐ-KN ngày 2/1/2009. Chất thải khác Chất thải nguy hại Bao bì, vật liệu dính dầu, nhớt: <200kg/tháng được Công ty TNHH Ximăng Holcim Việt Nam đến thu gom theo hợp đồng. Dầu, nhớt thải: <50l/tháng. Biện pháp thu gom, xử lý: chứa trong phuy nắp nhỏ 200l được Công ty TNHH Ximăng Holcim Việt Nam thu gom theo hợp đồng. Chất thải công nghiệp không nguy hại Bao gồm hỗn hợp nước và bụi mài kim loại đặt ở khu vực các máy mài với tổng lượng phát sinh 2 tấn/tháng được Công ty hợp đồng với Công ty môi trường đô thị Tp. HCM thu gom, vận chuyển theo hợp đồng số 868/HĐ-MTĐT ngày 18/2/2009. Hỗn hợp nước và bụi mài kim loại được chứa trong xuồng chứa rác và vận chuyển bằng xe cẩu xuồng rác chuyên dùng trong ngành vệ sinh môi trường của Công ty Môi trường đô thị Tp.HCM. Đề xuất các cơ hội SXSH Xây dựng các cơ hội sản xuất sạch hơn Định kỳ bảo trì bảo dưỡng thiết bị. Thống kê và thiết lập hệ thống theo dõi điện tiêu thụ trên toàn nhà máy. Bố trí khoảng cách của hệ thống đèn chiếu sáng hợp lý hơn. Thay chấn ballat cho đèn chiếu sáng. Gỡ bỏ hoặc điều chỉnh lại những dampell điều chỉnh lưu lượng tại xưởng mài để lượng gió lưu thông nhiều hơn và giảm tải cho các quạt. Lắp đặt thêm CP đóng mở cho hệ thống thông gió. Nâng cao ý thức tiết kiệm điện cho toàn thể các cán bộ công nhân viên của công ty. Lựa chọn các cơ hội SXSH có khả năng nhất Sàng lọc sơ bộ các giải pháp SXSH để quyết định những giải pháp ưu tiên thực hiện, giảm bớt công đoạn phân tích tính khả thi chi tiết, công việc này thường không cần thiết cho những giải pháp đơn giản và dễ thực hiện. Quá trình sàng lọc sẽ chia các giải pháp thành ba hạng mục: Các cơ hội có thể thực hiện ngay: Đó là các giải pháp đơn giản, rõ ràng có thể được thực hiện ngay. Nhìn chung, các quản lý nội vi sẽ nằm trong mục này. Việc thực hiện ngay các cơ hội này sẽ mang lại lợi ích thực tế và rõ ràng trong thời gian ngắn giúp làm tăng sự tin tưởng của ban lãnh đạo vào quá trình đánh giá SXSH. Các giải pháp cần phân tích thêm: Đối với một số giải pháp phức tạp hơn cần phải kiểm tra tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế và môi trường của các giải pháp này để có thể đưa ra quyết định. Hầu hết các cơ hội cải tiến quản lý, thay đổi nguyên liệu đầu vào, thay thiết bị hoặc công nghệ đều nằm trong mục này. Các giải pháp cần loại bỏ: Đó là những giải pháp có thể nhận thấy rõ ràng là không khả thi hoặc không thực tế. Kết quả chọn lọc sơ bộ các giảp pháp giảm thiểu chất thải được trình bày ở bảng 3.9 Bảng 3.7 Kết quả sàng lọc phân loại lên kế hoạch thực hiện các giải pháp Giải pháp Phân loại Thực hiện ngay Phân tích thêm Loại bỏ Ghi chuù 1. Định kỳ bảo trì bảo dưỡng thiết bị Kiểm soát tốt quá trình x 2. Thống kê và thiết lập hệ thống theo dõi điện tiêu thụ trên toàn nhà máy Quản lý nội vi x 3. Bố trí khoảng cách của hệ thống đèn chiếu sáng hợp lý hơn Quản lý nội vi x 4. Thay chấn Ballat cho đèn chiếu sáng Cải tiến thiết bị x 5. Gỡ bỏ hoặc điều chỉnh lại những dampell điều chỉnh lưu lượng tại xưởng mài để lượng gió lưu thông nhiều hơn và giảm tải cho các quạt. Cải tiến thiết bị x 6. Lắp đặt thêm CP đóng mở cho hệ thống thông gió. Cải tiến thiết bị x 7. Nâng cao ý thức tiết kiệm điện cho toàn thể các cán bộ công nhân viên của công ty Quản lý nội vi x Nhận xét: Có 7 giải pháp SXSH được đưa ra có thể thực hiện ngay Lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn Tính khả thi về mặt kỹ thuật Tính khả thi về mặt kỹ thuật của từng giải pháp SXSH được đánh giá theo yếu tố: (1) chất lượng sản phẩm; (2) năng suất sản xuất; (3) yêu cầu sản phẩm; (4) nhu cầu đào tạo; (5) phạm vi sức khỏe và an toàn nghề nghiệp. Mỗi yếu tố sẽ có điểm số tối đa là 2 và điểm số được cho như sau: 0 điểm nếu gây ảnh hưởng tiêu cực; 1 điểm nếu được đánh giá là bình thường và 2 diểm nếu được đánh giá là tốt. Kết quả đánh giá tính khả thi về kỹ thuật của các giải pháp SXSH được trình bày trong bảng 3.10 Bảng 3.8 Xét tính khả thi về mặt kỹ thuật của các giải pháp Giaûi phaùp Tính khaû thi veà maët kyõ thuaät Chaát löôïng saûn phaåm Naêng suaát saûn xuaát Yeâu caàu baûo döôõng Nhu caàu ñaøo taïo Phaïm vi söùc khoûe vaø ATNN Toång coäng 1. Ñònh kyø baûo trì baûo döôõng thieát bò. 1 2 2 2 1 8 2. Thống kê và thiết lập hệ thống theo dõi điện tiêu thụ trên toàn nhà máy. 1 1 2 2 1 7 3. Bố trí khoảng cách của hệ thống đèn chiếu sáng hợp lý hơn. 1 1 2 2 2 8 4. Thay chấn Ballat cho đèn chiếu sáng. 1 1 2 2 1 7 5. Gỡ bỏ hoặc điều chỉnh lại những dampell điều chỉnh lưu lượng tại xưởng mài để lượng gió lưu thông nhiều hơn và giảm tải cho các quạt. 1 1 2 2 1 7 6. Lắp đặt thêm CP đóng mở cho hệ thống thông gió. 1 1 2 2 2 8 7. Nâng cao ý thức tiết kiệm điện cho toàn thể các cán bộ công nhân viên của công ty. 1 1 2 2 1 7 Ghi chú: 0 điểm: Đánh giá gây ảnh hưởng tiêu cực. 1 điểm: Đánh giá bình thường. 2 điểm: Đánh giá tốt. Tính khả thi về kinh tế Hệ thống chiếu sáng Hiện trạng Hiện tại, Công ty kềm nghĩa đang sử dụng đèn huỳnh quang với 95 bóng 1.2 m và 20 bóng 0.6m loại T10 Công ty đang sử dụng các ballast sắt từ cho các bộ đèn huỳn quang này. Đề xuất: Thay các bóng đèn huỳnh quang T10 bằng bóng đèn huỳnh quang T8, thay pallass sắt từ bằng pallass điện tử. Chi phí và lợi ích. Xem bảng 3.11 h với 95 bóng 1.2 m và 20 bóng 0.6m loại T10 Công ty đang sử dụng các ballast sắt từ cho các bộ đèn huỳnh quang này. Bảng 3.9 Những lợi ích từ việc thay thế bóng đèn tại nhà máy STT Chỉ tiêu T10 + chấn lưu sắt từ T8 + chấn lưu điện tử (Rạng Đông) 1 Công suất điện tiêu thụ (W) 52.5 37.5 2 Số giờ sử dụng trong ngày (giờ) 8 8 3 Số ngày sử dụng trong năm (ngày) 330 330 4 Ñieän naêng tieâu thuï trong 1 naêm (kWh/naêm) 138.6 99.0 5 Giaù ñieän bình quaân (ñoàng/kWh) 895 895 6 Soá tieàn phaûi traû trong 1 naêm (nghìn ñoàng) 124.0 88.6 8 Tuoåi thoï boùng ñeøn (giôø) 6000 7200 9 Thôøi gian söû duïng cuûa boùng ñeøn (naêm) 2.27 2.73 10 Số tiền phải trả cho 1 bóng đèn (nghìn đồng/năm) 164.5 151.7 11 Điện năng tiết kiệm (kWh/năm) 39.6 12 Điện năng tiết kiệm (%) 28.6% 13 Số tiền tiết kiệm (nghìn đồng/năm) 35.4 Với tổng cộng 115 bóng đèn T10 (loại 1.2 m và 0.6m) nhà máy sẽ tiết kiệm được hàng năm là: 35400VNĐ x 115 bóng = 4,071,000 VND Chi phí Giá bóng đèn T10: 8 000 VND Giá bóng đèn T8: 13 000 VND Giá cho pallast điện tử: 22 000VND Đầu tư theo kiểu cuốn chiếu (hư bộ nào thay bộ đó) thì chi phí đầu tư thêm = 27 000 VND Để thay thế cho 115 bộ đèn thì cần đầu tư: 27000 VND x 115 boùng = 3 105 000 VND Lợi nhuận: Thời gian hoàn vốn của giải pháp là 10 tháng Hệ thống thống gió Hiện trạng Nhà máy sử dụng hệ thống thông gió màng nước để làm mát nhà xưởng phục vụ sản xuất ở cả 02 xưởng mài và dập. Trên mái lợp có sử dụng các tấm lợp lấy sáng để tận dụng ánh sáng tự nhiên. Các thông số đo đạc tại thời điểm khảo sát: Nhiệt độ trung bình : 30 0C Độ ẩm tương đối : 73% Tốc độ gió : 1.2 m/s Nhiệt độ tôn (ở phía trong xưởng, 300C) Nhiệt độ bề mặt tôn sáng: 450C Hình 3.6 Dampell chỉnh lưu lượng Hệ thống thông gió ở xưởng mài có 20 quạt Công suất, định mức cho mỗi quạt là 1Hp = 0.746 kW. Nhưng tại thời điểm khảo sát công suất tiêu thụ của 20 quạt đo được là: 23.6 kW (bất hợp lý ) Đề xuất Gỡ bỏ hoặc điều chỉnh lại những dampell điều chỉnh lưu lượng tại xưởng mài để lượng gió lưu thông nhiều hơn và giảm tải cho các quạt. Lắp đặt thêm CP đóng mở cho hệ thống thông gió. Chi phí và lợi ích Với 20 quạt công suất mỗi quạt 1hp thì công suất tiêu thụ định mức là: 20.0746 = 14.92 kW/h. Lượng điện tiết kiệm = 23.6-14.92 = 8.68 kW/h Chi phí tiết kiệm = 8,68*1200 = 10 416 VND/h = 83 300 (VND/Ngày) = 2 166 000VND/tháng = 26 (triệu đồng/năm) Thay các tấm lợp lấy sáng hiện tại bằng các tấm lợp lấy sáng 02 lớp khi có cơ hội (chi sửa chữa, tấm lợp cũ hư hỏng...) các tấm lợp lấy sáng 02 lắp chỉ cho ánh sáng đi qua, ngăn không cho tia hồng ngoại xâm nhập vào khu vực nhà xưởng do đó làm cho môi trường nhà xưởng làm việc sẽ mát hơn, dễ chịu hơn. Hiện tại hệ thống thông gió ở cả 02 xưởng mài và dập đều chỉ có chung một CP tổng, do đó khi đóng hoặc ngắt toàn CP này thì tất cả các quạt đều hoạt động, Tuy nhiên, hệ thống thông gió luôn được tính toán và thiết kế nhằm đáp ứng giải nhiệt và thông gió thỏa mãn điều kiện nóng nhất trong ngày và những ngày nóng nhất trong naêm. Baèng caùch laép ñaët rieâng CP cho töøng quaït (hoaëc 02 quaït moät CP) tuøy theo ñieàu kieän muøa hoaëc trong ngaøy vaøo ñaàu giôø buoåi saùng hoaëc cuoái giôø chieàu taét bôùt caùc quaït ñeå giaûm tieâu thuï ñieän (Taét 1/3 soá quaït töø 8~9h saùng vaø töø 3~4 giôø chieàu) nhöng vaãn ñaûm baûo yeâu caàu vi khí haäu cho khu vöïc saûn xuaát ta coù theå ñaït ñöôïc nhöõng lôïi ích nhö sau: Ñieän naêng tieát kieäm = 2h x 1/3( 20+13)0.746 = 16.4 kw/h Chi phí tieát kieäm = 16.4 kw/h x 1200VNÑ = 19700 VND/ngaøy = 590000 (VND/thaùng) = 7 trieäu (ñoàng/naêm) Đánh giá khía cạnh môi trường Ñoái vôùi haàu heát giaûi phaùp tính khaû thi veà moâi tröôøng là hiển nhiên. Nhưng để đánh giá từng giải pháp cụ thể có tác động như thế nào đến môi trường, các giải pháp đã được đánh giá theo các mức tác động như sau: (1) tác động tốt, (2) tác động khá tốt; (3) tác động trung bình; (4) không tác động. Kết quả đánh giá tính khả thi về mặt môi trường của các giải pháp SXSH được trình bày trong bảng 3.12 Bảng 3.10 Đánh giá tính khả thi về mặt môi trường của các giải pháp SXSH tại phân xưởng Củ Chi. Giải pháp Tính khaû thi veà moâi tröôøng Taùc ñoäng toát Taùc ñoäng khaù toát Taùc ñoäng trung bình Khoâng Taùc ñoäng Toång coäng 1. Định kỳ bảo trì bảo dưỡng thiết bị. 1 1 2. Thống kê và thiết lập hệ thống theo dõi điện tiêu thụ trên toàn nhà máy. 4 4 3. Bố trí khoảng cách của hệ thống neon chiếu sáng hợp lý hơn. 4 4 4. Thay chấn Ballat cho đèn chiếu sáng. 4 4 5. Gỡ bỏ hoặc điều chỉnh lại những dampell điều chỉnh lưu lượng tại xưởng mài để lượng gió lưu thông nhiều hơn và giảm tải cho các quạt. 3 3 6. Lắp đặt thêm CP đóng mở cho hệ thống thông gió. 4 4 7. Nâng cao ý thức tiết kiệm điện cho toàn thể các cán bộ công nhân viên của công ty. 4 4 Lựa chọn các giải pháp để thực hiện Các phần đánh giá được mô tả ở trên giúp loại bỏ các cơ hội không khả thi. Các cơ hội còn lại bây giờ cần được sắp xếp ưu tiên và một số trong đó sẽ được chọn để thực hiện. Phương pháp cộng điểm có trọng số là một cách tham khảo khi thực hiện nhiệm vụ này, và phương pháp mang tính chủ quan cao. Điểm được cho trong thang từ 0 tới 10, điểm thấp nghĩa là hiệu quả kém. Cách cho điểm như sau: Tính khả thi thấp: 0 – 2điểm Tính khả thi trung bình: 3 – 7 điểm Tính khả thi cao: 8 – 10 điểm Bảng 3.11 Kết quả thứ tự ưu tiên các giải pháp lựa chọn. Các lựa chọn giải pháp SXSH Khả thi về kỹ thuật Khả thi về kinh tế Khả thi về môi trường Toång ñieåm Xeáp haïng 1. Định kỳ bảo trì bảo dưỡng thiết bị. 2 2 1 5 5 2. Thống kê và thiết lập hệ thống theo dõi điện tiêu thụ trên toàn nhà máy. 2 2 0 4 6 3. Bố trí khoảng cách của hệ thống đèn chiếu sáng hợp lý hơn. 4 3 0 7 4 4. Thay chấn Ballat cho đèn chiếu sáng. 4 4 2 10 1 5. Gỡ bỏ hoặc điều chỉnh lại những dampell điều chỉnh lưu lượng tại xưởng mài để lượng gió lưu thông nhiều hơn và giảm tải cho các quạt. 4 3 1 8 3 6. Lắp đặt thêm CP đóng mở cho hệ thống thông gió. 4 4 1 9 2 Lên kế hoạch chuẩn bị thực hiện các giải pháp SXSH Công tác chuẩn bị có thể bao gồm xin phê duyệt tài chính, yêu cầu phối hợp từ các bộ phận có liên quan, thiết lập các mối liên kết trong trường hợp các giải pháp có liên quan đến nhiều bộ phận, v.v… Các công việc này, ngoài khía cạnh kỹ thuật, còn cần phải được những người liên quan thực hiện cẩn thận để đảm bảo rằng sự hỗ trợ và cộng tác của họ được liên tục suốt giai đoạn triển khai. Liên kết tốt, nhận thức tốt và trao đổi thông tin tốt rất có ích cho công việc thực thi các giải pháp. Các bảng kiểm định công việc liên quan, các bộ phận phòng ban cần phải liên hệ, các địa chỉ cần biết, v.v… cũng rất hữu ích. Xem bảng 3.14 Bảng 3.12 Sàng lọc phân loại lên kế hoạch thực hiện các giải pháp Giải pháp Phân loại Thöïc hieän ngay Phaân tích theâm Loaïi boû Ghi chuù 1. Định kỳ bảo trì bảo dưỡng thiết bị Kiểm soát tốt quá trình X 2. Thống kê và thiết lập hệ thống theo dõi điện tiêu thụ trên toàn nhà máy Quản lý nội vi X 3. Bố trí khoảng cách của hệ thống đèn chiếu sáng hợp lý hơn Quản lý nội vi x 4. Thay chấn Ballat cho đèn chiếu sáng Cải tiến thiết bị x 5. Gỡ bỏ hoặc điều chỉnh lại những dampell điều chỉnh lưu lượng tại xưởng mài để lượng gió lưu thông nhiều hơn và giảm tải cho các quạt. Cải tiến thiết bị x 6. Lắp đặt thêm CP đóng mở cho hệ thống thông gió. Cải tiến thiết bị x 7. Nâng cao ý thức tiết kiệm điện cho toàn thể các cán bộ công nhân viên của công ty Quản lý nội vi x KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thời gian gần đây, Công ty Cổ phần Kềm Nghĩa cũng đã đầu tư khá nhiều cho công tác bảo vệ môi trường đối với phân xưởng Củ Chi. Tuy nhiên, phân xưởng vẫn tồn tại nhiều vấn đề cần phải quản lý chặt chẽ nếu muốn áp dụng SXSH. Hơn nữa, phân xưởng nói riêng và công ty nói chung vẫn còn thiếu nguồn lực chuyên môi về lĩnh vực môi trường cũng như SXSH. Việc áp dụng chương trình này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống ISO trong tương lai gần, và làm tăng khả năng áp dụng của doanh nghiệp do sự cải tiến đơn giản và tiết kiệm chi phí, là tiêu chí quan trọng tạo lợi thế cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Kềm Nghĩa nói riêng trong tiến trình hội nhập vào thị trường thế giới. KIẾN NGHỊ Qua một thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Kềm Nghĩa tôi nhận thấy muốn xây dựng và áp dụng thành công chương trình SXSH cho công ty nói chung và phân xưởng Củ Chi nói riêng thì điều kiện tiên quyết là sự cam kết của lãnh đạo, sự nhiệt tình tham gia các hoạt động của tất các cá nhân và đảm bảo đủ nguồn nhân lực có chuyên môn về môi trường. Bên cạnh đó, để thực hiện thành công SXSH cho phân xưởng Củ Chi, công ty phải có những kế hoạch nhằm xác định cụ thể thời gian, biện pháp và bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện đối với các vấn đề môi trường đáng kể tại phân xưởng.Ngoài việc thực hiện các kế hoạch trên, công ty cũng cần phải chú ý đến những mục tiêu dài hạn như: Bổ sung thêm nguồn nhân lực cho công tác quản lý môi trường tại phân xưởng Củ Chi và cho toàn công ty. Tăng cường việc tổ chức các khoá huấn luyện, đào tạo về môi trường – an toàn lao động – phòng cháy chữa cháy. Chuẩn bị và bổ sung thêm nguồn kinh phí cho công tác quản lý môi trường tại phân xưởng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai hc.doc
  • doc3 MUC LUC NHUNG TRANG DAU 1.doc
  • docLOI CAM DOAN.doc
  • docLOI CAM ON.doc
  • pdf3 MUC LUC NHUNG TRANG DAU 1.pdf
  • pdfbai hc.pdf
  • pdfLOI CAM DOAN.pdf
  • pdfLOI CAM ON.pdf
Tài liệu liên quan