Nhà ở căn hộ 15 tầng A5 - Linh Đàm - Hoàng Mai – Hà Nội và xây dựng tại khu đô thị Linh Đàm - Hoàng Mai - Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU Đồ án tốt nghiệp là nhiệm vụ quan trọng nhất của một sinh viên trước khi ra trường. Đây là một bài tập tổng hợp kiến thức tất cả các môn học chuyên ngành mà sinh viên được học tập trong suốt những năm còn ngồi trên ghế nhà trường. Đây là giai đoạn tập dượt, học hỏi cũng như là cơ hội thể hiện những gì sinh viên đã thu nhận được trong thời gian vừa qua. Đối với đất nước ta hiện nay, trong quá trình đổi mới hội nhập với thế giới, đất nước ngày càng phát triển, cuộc sống người dân ngày càng đòi hỏi phải được đáp ứng tốt hơn, đặc biệt là vấn đề nhà ở đối với thủ Đô Hà Nội một trung tâm chính trị kinh tế của đất nước vấn đề đó càng trở nên bức thiết (trong tương lai, thị xã Hà Đông sẽ được nhập về Hà Nội). Do đó các khu đô thị luôn luôn là một vấn đề khá bức xúc, nóng bỏng và đang được các chủ đầu tư đầu tư mạnh. Nhà chung cư cao tầng là một hướng phát triển phù hợp trong điều kiên dân cư đô thị ngày càng đông và diên tích đất ngày càng bị thu hẹp. Hơn thế nữa các công trình cao tầng mọc lên sẽ tạo nên những điểm nhấn cho tổng quan kiến trúc các khu đô thị. Nên đang được khuyến khích phát triển có nhiều tiềm năng mang lai hiệu quả kinh tế cao. Việc thiết kế tổ chức thi công một công trình cao tầng tập trung nhiều kiến thức cơ bản, thiết thực đối với một kỹ sư xây dựng. Chính vì vậy đồ án tốt nghiệp mà em lựa chọn là một công trình cao tầng có tên "Nhà ở căn hộ 15 tầng A5-Linh Đàm-Hoàng Mai –Hà Nội". Xây dựng tại khu đô thị Linh Đàm- Hoàng Mai- Hà Nội. Đồ án tốt nghiệp được thực hiện trong 15 tuần với nhiệm vụ tìm hiểu kiến trúc, kết cấu; Lập biện pháp kỹ thuật tổ chức thi công và tính toán nhu cầu hạ tầng phục vụ thi công công trình. Kết hợp những kiến thức được các thầy, cô trang bị trong 5 năm học cùng sự nỗ lực của bản thân và đặc biệt là được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của thầy cô hướng dẫn đã giúp em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên do thời gian thực hiện có hạn và kinh nghiệm thực tế còn thiếu nên đồ án này khó tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo : TS TRẦN VĂN ẤT đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp và hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Đồng thời em cũng xin được cảm ơn các thầy giáo cô giáo trong khoa Kinh tế nói riêng và trong toàn trường nói chung và các bạn sinh viên cùng trường đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình học tập để trở thành một người kỹ sư kinh tế xây dựng.

docx259 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2036 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhà ở căn hộ 15 tầng A5 - Linh Đàm - Hoàng Mai – Hà Nội và xây dựng tại khu đô thị Linh Đàm - Hoàng Mai - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án khuôn móng m2 16 3 48 12 Lấp đất đợt 1 m2 15 12 180 13 Xây tường móng m3 12 5 60 14 Lắp ván khuôn cổ cột , vách chờ m2 6 4 24 15 Đổ bê tông cổ cột, vách chờ m3 5 4 20 16 Tháo ván khuôn cổ cột vách chờ m2 5 2 10 40 Bê tông lót bể ngầm, bể phốt m3 10 2 20 41 Cốt thép bể ngầm, bể phốt m2 12 4 48 42 Ván khuôn bể ngầm, bể phốt T 13 4 52 43 Bê tông bể ngầm, bể phốt m3 12 4 48 44 Thi công tường bể m2 18 6 108 45 Xây cổ móng m2 12 5 60 46 Thi công cổ cột m3 5 2 10 Thân BTCT 17 Lắp dựng cốt thép cột, lõi, vách cứng T 26 55 1430 18 Ván khuôn cột, lõi, vách cứng m2 22 22,5 495 19 Bê tông cột, lõi, vách cứng m3 22 32.5 715 20 Tháo ván khuôn cột, lõi, vách cứng m2 12 17 204 21 Ván khuôn dầm sàn thang bộ m2 24 28,5 684 22 Cốt thép dầm, sàn, thang bộ m2 26 38 994 23 Bê tông dầm, sàn, thang bộ m3 18 17.5 315 24 Tháo ván khuôn dầm, sàn m2 14 23 322 27 Bảo dưỡng bê tông m2 4 363 1452 Hoàn thiện 59 Bê tông nền m3 14 20 280 25 Xây tường m3 15 174 2610 26 Xây tam cấp m3 6 15 90 28 Lắp đặt hệ thống điện nước ngầm 15 140 2100 29 Trát tường trong m3 22 125 2750 30 ốp tường + lát nền m2 25 107 2675 31 Bả tường trong m2 25(tầng tum là 12) 127 3123 32 Sơn tường trong m2 12(tầng tum là 6) 71 843 33 Trát bậc cầu thang m2 6 24 144 34 Trát granitô bậc cầu thang m2 12 59 708 35 Trát tường ngoài m2 15 47 705 36 Bả tường ngoài m2 15(tầng tum là 7) 48 696 37 Lắp cửa vách kính khung nhôm 15 45 675 38 Lắp thiết bị điện nước 2 15 34 510 39 Sơn tường ngoài m2 12(tầng tum là 8) 16 188 47 Gia công cốt thép cột, lõi, vách cứng Tấn 26 90.5 2353 48 Gia công cốt thép dầm sàn Tấn 24 86.5 2076 49 Công tác phụ khác m2 4 527 2108 50 Cốt thép bể mái Tấn 13 2 26 51 Ván khuôn bể mái m2 20 5 100 52 Bê tông bể mái m3 21 3 63 53 Trát tường trần bể m2 17 5 85 54 Láng đáy bể m2 14 2 28 55 Quét flintoke chống thấm m2 4 2 8 56 Láng nền mái m2 5 4 20 57 Lát gạch giếng đáy m2 10 5 50 58 Lắp khuôn cửa các tầng 8 30 240 59 Bê tông nền m3 14 20 280 60 Trát granitô sảnh chính m2 8 3 24 61 Lắp tay vịn cầu thang 12 27 324 62 Lắp thang máy cái 12 34 408 63 Đào rãnh thoát nước, hố ga m3 10 6 60 64 Tháo dỡ dàn giáo 10 6 60 65 Xây gạch rãnh thoát nước , hố ga m3 10 7 70 66 Trát láng rãnh thoát nước, hố ga m2 5 7 35 67 Bê tông tấm đan m3 5 4 20 68 Công tác khác thu dọn vệ sinh 15 10 150 69 Bàn giao, kết thúc 0 Tổng 36.058 Các công tác còn lại bao gồm: sản xuất lanh tô, vệ sinh… 3.3. LẬP KẾ HOẠCH TỔNG TIẾN ĐỘ CHO CÔNG TRÌNH 3.3.1. Lập tiến độ cho các tổ hợp công nghệ chính Các tổ hợp công nghệ chính của công trình được tổ chức thực hiện theo phương pháp dây chuyền. Để lập được tiến độ thi công dây chuyền bằng sơ đồ xiên ta cần chú ý sau: Các quá trình trong dây chuyền tổng hợp có thể có những quan hệ với nhau như sau: - Quan hệ về trình tự công nghệ của các dây chuyền bộ phận. - Quan hệ về mặt trận công tác. Chẳng hạn quá trình đi trước phải kết thúc thì quá trình sau mới được vào một phân đoạn, để tránh chồng chéo. Hay có những quá trình lại tạo mặt trận công tác cho những quá trình đi sau nó. - Quan hệ về an toàn: chẳng hạn ván khuôn đỡ sàn tầng 2 không được tháo khi chưa đổ bê tông xong sàn tầng 3. - Quan hệ về không gian của các công tác và đặc biệt là cách thể hiện các công tác đó trên tổng tiến độ. 3.3.2. Ghép các tổ hợp công nghệ chính Các tổ hợp công nghệ chính được ghép với nhau nhờ điểm ghép sát giữa quá trình cuối của tầng đi trước và quá trình đầu tiên ở tầng đang xét. 3.3.3. Ghép các công tác còn lại Các công tác còn lại cũng sẽ được ghép vào kế hoạch tiến độ nhờ những mối quan hệ đã trình bày ở trên. Tổng tiến độ thi công của công trình “Nhà ở căn hộ 15 tầng Linh Đàm-Hoàng Mai- Hà Nội ” được thể hiện trong bản vẽ kèm theo thuyết minh của đồ án. Thời gian thi công của công trình là 594gày 3.4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA TỔNG TIẾN ĐỘ (LÕM DÀI,LỒI NGẮN) Để đánh giá tổng tiến độ, dựa vào các hệ số tính toán biểu đồ nhân lực. Trong đồ án này ta đánh giá trên hai hệ số sau đây: 3.4.1 Hệ số ổn định nhân lực theo số lượng công nhân K1 = Pmax Ptb Trong đó: Pmax Số công nhân lớn nhất tham gia thi công công trình (điểm cao nhất của biểu đồ nhân lực) = 202 người Ptb : Số công nhân trung bình Ptb = H T H: Tổng hao phí lao động tham gia vào quá trình thi công công trình H = 36.058 công T = 594(ngày). à Ptb= 60,7 àK1 = 3,32>1,7 (hệ số này khá lớn) 3.4.2 Hệ số phân bổ lao động không đều K2 = Hd H Trong đó: Hd: Tổng hao phí lao động vượt trên số công nhân trung bình Ptb. Hd = ồ ( P imax - Ptb ). Ti = 12.219 (công) P imax : Số lượngcông nhân tại thời điểm i T i : Độ dài thời gian xuất hiện số công nhân i. à K 2 = 0,34 ( khá lớn) Nhận xét: Hệ số sử dụng nhân lực không đồng đều K1= 3,32 K2= 0,34 lại có số nhân công ở thời điểm cao nhất khá lớn nói lên biều đồ nhân lực được đánh giá chưa tốt. Tuy nhiên doanh nghiệp điều động nhân lực thuê ngoài như đã đề xuất ở phần trước là công trình nằm ở khu vực có thể huy động nhân lực dễ dàng (Nhân lực theo mùa vụ) khi công trình thi công rầm rộ. CHƯƠNG 4 LẬP KẾ HOẠCH CUNG ỨNG CÁC NGUỒN LỰC THI CÔNG THEO TỔNG TIẾN ĐỘ 4.1. Ý NGHĨA CỦA KẾ HOẠCH VẬN CHUYỂN VÀ DỰ TRỮ VẬT TƯ Việc vận chuyển cung cấp vật liệu lý tưởng nhất là dùng đến đâu cung cấp đến đó. Như thế sẽ giảm được các chi phí trung chuyển, bảo quản, giảm diện tích kho chứa, giảm ứ đọng vốn. Nhưng trong thực tế thi công xây lắp, có rất nhiều điều không lường trước được làm ảnh hưởng đến việc cung cấp vật tư, vì thế, cần phải có một lượng vật tư dự trữ trên công trường để luôn đảm bảo cho sản xuất được liên tục theo đúng tiến độ. Để đảm bảo được vấn đề này ta phải tính toán được chính xác nhu cầu vật liệu trong từng giai đoạn xây dựng để có kế hoạch mua sắm và dự trữ một cách hợp lí. Với những vật liệu quan trọng đắt tiền ta phải tính toán lượng dự trữ để tránh sự thiếu hụt vật liệu gây ra đình trệ trong sản xuất . Tuy nhiên, lượng dự trữ phải hợp lí, nếu dự trữ ít quá xảy ra thiếu hụt thì ảnh hưởng tới sản xuất, nhưng nếu dự trữ quá nhiều so với nhu cầu thì gây lãng phí do ứ động vốn đầu tư và tốn các chi phí bảo quản, kho bãi ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty. Chính vì thế việc tính toán dự trữ vật liệu phải chính xác khoa học đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Mặt khác việc tính toán nhu cầu vật liệu cho từng giai đoạn thi công giúp cho việc lập giá thành thi công công trình trong từng giai đoạn, nó là cơ sở cho việc lập kế hoạch ứng vốn của doanh nghiệp xây dựng đối với chủ đầu tư khi tiến hành kí kết hợp đồng xây dựng. Dựa trên cơ sở tổng tiến độ thi công, khả năng điều động xe máy của đơn vị, mức độ quan trọng của loại vật tư cần dự trữ, mức độ biến động vật liệu trên thị trường mà ta lập kế hoạch cho từng loại vật liệu cụ thể. Đồ án lập kế hoạch vận chuyển và dự trữ cho vật liệu gạch chỉ. Trình tự các bước lập như sau: - Dựng biểu đồ tiêu thụ bình quân hàng ngày của vật liệu. - Dựng biểu đồ sử dụng vật liệu cộng dồn. - Dựng biểu đồ vận chuyển vật liệu kế hoạch tròn xe và cộng dồn. - Dựng biểu đồ dự trữ vật liệu, với thời gian dự trữ theo kinh nghiệm của công ty là 4 ngày đối với gạch chỉ. Về ý nghĩa và cách xác định, vẽ biểu đồ kế hoạch vận chuyển của các loại vật liệu như gạch , cát , xi măng , đá…là giống nhau vì vậy ta chỉ tính và vẽ đại diện cho một loại vật liệu là gạch chỉ. 4.2. LẬP KẾ HOẠCH VẬN CHUYỂN DỰ TRỮ GẠCH CHỈ Gạch chỉ được sử dụng trong công tác xây bao gồm nhiều công tác, hao phí thời gian và hao phí vật liệu của từng công tác ta tổng kết trong bảng sau: Bảng 4.1 : Bảng tiêu thụ gạch các giai đoạn xây. Tên công việc Số CN Số ngày xây Khối Lượng xây (m3) Định mức tiêu thụ gạch Khối lượng gạch (viên) % hao hụt KL 1 ngày kể cả hao hụt (viên) Tông số gạch (viên) Số gạch cộng dồn (viên) Xây tường móng 12 5 31.3 540 16902 1.5 3431 17155 17155 Xây tường tầng 1 15 14 136.8 540 73872 1.5 5356 74984 92139 Xây tường tầng 2 15 12,5 113.78 540 61441.2 1.5 4989 62363 154502 Xây tường tầng 3-15 15 11 97.29 540 52536.6 1.5 4848 693264 847766 Xây tường tum 15 5 46.28 540 24991.2 1.5 5073 25365 873131 Xây bậc cầu thang 6 15 30.6 540 16524 1.5 1118 16772 889903 (Số gạch xây1ngày = ĐM:( 540viên/m3) x Khối lượng tường (m3).) 4.2.1. Tính toán ô tô vận chuyển Công trình mua gạch tại địa điểm cách xa công trường10 km, do tình hình vật liệu gạch trên thị trường ít biến động, theo kinh nghiệm của công ty, đồ án lấy thời gian dự trữ gạch là 4 ngày. Chọn ôtô vận chuyển gạch là ôtô IFA có trọng tải 5,5 T. Ta tính số chuyến vận chuyển của ôtô trong một ca: S= Tca x Ktg /Tck Trong đó : - Ktg: Hệ số sử dụng thời gian của ôtô , Ktg = 0,7 - Tca : Thời gian làm việc trong ca , Tca = 8 (h) - Tck : Thời gian một chu kì chuyên chở của ôtô , Tck được tính bằng công thức sau: Tck = Tb + Tđ + Tdỡ + Tv + Tb : Thời gian xếp gạch lên xe , Tb = 30 phút + Tđ ,Tv : Thời gian ôtô chở gạch đi và quay về . Td = S / Vđi Tv = S / Vvề Với : S : Quãng đường vận chuyển , S = 10 km Vđi , Vvề : Vận tốc chở gạch đến và quay về của ôtô, Vđi = 20 km/h Vvề = 30 km/h Tđ = 10 / 20 = 0,5(h) = 30’; Tvề = 10 / 30 = 0,33 (h) = 20’ + Tdỡ : Thời gian bốc gạch xuống xếp tại bãi ở công trường, Tdỡ = 25 phút Vậy : Tck = 30+ 30 +20 + 25 = 105 (phút) hay 1,75 giờ Năng suất ca của ôtô : S = (8 x 0,7 ) / 1,75 = 3,2( chuyến/ca). Vậy lấy tròn 3 chuyến Tính khối lượng 1 chuyến xe : q = (P x Kp)/Qg = 5500 x 0,81/1,8 = 2475 v. Lấy tròn 2500 v Trong đó : Qg: là trọng lượng một viên gạch 1,8 kg/v Kp : Hệ số sử dụng trọng tải ôtô , Kp = 0,81 P : Trọng tải của ôtô , P = 5,5 (t) Vậy một chuyến xe chở được 2500 viên Vậy năng suất trong 1 ca của 1 xe là : N = S x q = 3 x 2500 = 7500 v/ca 4.2.2 Vẽ biểu đồ tiêu thụ vật liệu cộng dồn Dựa trên bảng tiêu thụ gạch các giai đoạn xây, ta vẽ được biểu đồ tiêu thụ vật liệu cộng dồn theo số liệu trong bảng . 4.2.3 Vẽ đường vận chuyển gạch cộng dồn theo kế hoạch Tịnh tiến đường tiêu thụ vật liệu cộng dồn sang bên trái 4 ngày (bằng số ngày dự trữ) ta được đường vận chuyển kế hoạch. Các phương án vận chuyển được vẽ thành biểu đồ (đường vận chuyển tròn xe) phải luôn ở bên trái (hoặc cùng lắm là tiếp xúc đường này), để đảm bảo luôn đủ khối lượng vật liệu dự trữ đủ dùng cho 4 ngày. 4.2.4 Tính toán đường vận chuyển gạch cộng dồn thực tế tròn xe. Dựa trên độ gẫy của đường vận chuyển kế hoạch, ta nhận xét, có thể chia đường này thành 2 giai đoạn, để từ đó ta tính toán lượng vận chuyển cho phù hợp với từng giai đoạn. Việc phân chia giai đoạn này giúp cho việc giảm khối lượng dự trữ trên công trường, vì nó giúp tính toán đường vận chuyển tròn xe gần sát với đường vận chuyển kế hoạch. Các giai đoạn được phân chia theo thời gian như sau: 4.2.4.1 Giai đoạn 1 Từ ngày 94 đến ngày 99, Giai đoạn này có khối lượng tiêu thụ gạch liên tục. Vì thế, ta phải vận chuyển liên tục cho cả giai đoạn. Độ dốc của đường vận chuyển kế hoạch trong giai đoạn này là: tga1 = 17155 =3431(viên/ngày) 5 Khối lượng vận chuyển trong một ngày phải đảm bảo lớn hơn tga1 . Chọn ô tô vận chuyển 3 chuyến 1 ngày chuyến được 7500 viên, như vậy trong giai đoạn này, ta phải dùng số lượng xe vận chuyển trong một ngày như sau: Số xe cần thiết = 3431 = 0.46 xe 7500 Lấy tròn: 1 xe vận chuyển. Do trong những ngày tiếp theo ta phải dùng thêm gạch để xây bậc cầu thang với số lượng gạch ít nên ta vận chuyển luôn số gạch này vào đợt một. Số ngày vận chuyển 17155 + 1345 + 7x1102 =3,5 (ngày) 7500 Ta lấy tròn 4 ngày. Như vậy tổng số gạch lấy trong 4 ngày là 30000 viên 4.2.4.2 Giai đoạn 2 Từ ngày 306 đến ngày 480, giai đoạn này có khối lượng tiêu thụ gạch liên tục. Vì thế, ta phải vận chuyển liên tục cho cả giai đoạn. Độ dốc lớn nhất của đường vận chuyển kế hoạch trong giai đoạn này là: tga1 = 74984 =5356 (viên/ngày) 14 Khối lượng vận chuyển trong một ngày phải đảm bảo lớn hơn tga1 . Chọn 1 ô tô vận chuyển 3 chuyến 1 ngày chuyến được 7500 viên, như vậy trong giai đoạn này, ta phải dùng số lượng xe vận chuyển trong một ngày như sau: Số xe cần thiết = 5356 = 0,71 (xe) 7500 Lấy tròn: 1 xe vận chuyển. Số ngày vận chuyển = 889.903 - 30000 =114,65 (ngày) 7500 Ta lấy tròn 115 ngày. Để giảm lượng gạch tồn kho ta sẽ vận chuyển gạch làm 2 đợt Đợt 1 từ ngày 302 đến ngày 362 sau đó cho dừng cung cấp 25 ngày Đợt 2 từ ngày 386 đến ngày 441 4.2.5 Tính toán biểu đồ dự trữ vật liệu gạch Biểu đồ dự trữ vật liệu được vẽ dựa trên các điểm gãy khúc của hai đường: - Đường tiêu thụ vật liệu cộng dồn. - Đường vận chuyển tròn xe (vận chuyển thực tế). Dựa vào số liệu đã tính toán, ta vẽ được biểu đồ dự trữ như trong hình vẽ sau: PHẦN 4 TÍNH NHU CẦU HẠ TẦNG KỸ THUẬT VÀ THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ NHU CẦU HẠ TẦNG KỸ THUẬT 5.1. TÍNH TOÁN TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 5.1.1. Diện tích kho bãi : * Diện tích kho bãi tính theo công thức sau : S = F .a = Dmax .a d = r max.Tdt .a D (m2) Trong đó : - F : diện tích cần thiết để xếp vật liệu (m2). - a : hệ số sử dụng mặt bằng , phụ thuộc loại vật liệu chứa . - Dmax : lượng vật liệu cần dự trữ . - d : lượng vật liệu cho phép chứa trên 1m2. - rmax: lượng vật liệu sử dụng lớn nhất trong một ngày. - Tdt : thời gian dự trữ vật liệu . Ta có : Tdt = t1+ t2 t3+ t4+ t5. Với : - t1=1 ngày : thời gian giữa các lần nhận vật liệu theo kế hoạch. - t2: thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến CT. - t3: thời gian tiếp nhận, bốc dỡ vật liệu trên CT. - t4: thời gian phân loại,thí nghiệm VL,chuẩn bị cấp phối. - t5: thời gian dự trữ tối thiểu , đề phòng bất trắc . Thời gian t2, t3 ,t4 không đáng kể, ta lấy tổng cộng Tdt = 6 ngày . - Công tác bêtông : sử dụng bêtông thương phẩm nên bỏ qua diện tích kho bãi chứa cát , đá , sỏi , xi măng , phục vụ cho công tác này . - Tính toán lán trại cho các công tác + Bê tông cột dầm sàn + Vữa xây trát . + Cốp pha , xà gồ , cột chống . + Cốt thép . + Gạch xây , lát . Bảng 5.1: Diện tích kho bãi STT Vật liệu Đơnvị Loại kho a Diện tích kho ( m2) 1 Cát đen m3 Lộ thiên 1.2 80 3 Cát vàng m3 Lộ thiên 1.2 120 4 Đá m3 Lộ thiên 1.2 150 5 Ximăng Tấn Kho kín 1.5 24 6 Gạch xây m3 Lộ thiên 1.3 96 7 Gạch lát m3 Lộ thiên 1.3 12 8 Ván khuôn m3 Kho kín 1.5 150 9 Cốt thép Tấn Kho kín 1.5 18 5.2.2. Tính toán lán trại công trường : 5.1.2.1. Dân số trên công trường - Dân số trên công trường : N = 1,06 x (A + B + C + D + E) Trong đó : + A: nhóm công nhân xây dựng cơ bản , tính theo số CN có mặt đông nhất trong ngày theo biểu đồ nhân lực. A= 202 (người). + B : Số công nhân làm việc tại các xưởng gia công : B = 25%. A = 51(người). + C : Nhóm người ở bộ phận chỉ huy và kỹ thuật : C = 4 - 8 %. (A+B) Lấy C = 6 %. (A+B) = 15 (người). + D : Nhóm người phục vụ ở bộ phận hành chính : D = 5 %. (A+B+C) = 13(người). + E : Cán bộ làm công tác ytế , bảo vệ , thủ kho : E = 5 %. (A+B+C+D) = 14 (người). Vậy tổng dân số trên công trường : N = 1,06. ( 202 + 51 +15 + 13 +14) = 313 (người). 5.1.2.2. Diện tích lán trại , nhà tạm - Giả thiết có 30% công nhân nội trú tại công trường (do công nhân tại thời điểm thi công dầm rộ chủ yếu là công nhân thuê theo mùa vụ tại nơi thi công) . - Diện tích nhà ở tạm thời : S1 = 30% x 202 x 4 = 242 (m2). - Diện tích nhà làm việc cán bộ chỉ huy công trường, nhà làm việc nhân viên hành chính : S2 = 15x4 = 60 (m2). S3= 13x4 = 52 m2 - Diện tích nhà ăn : S4 = 30%x313x0,5 = 47 (m2). - Diện tích khu vệ sinh , nhà tắm : S5 = 30 m2. - Diện tích phòng bảo vệ : S6 = 30 m2. 5.2. TÍNH TOÁN ĐIỆN NƯỚC PHỤC VỤ CÔNG TRÌNH 5.2.1. Tính toán cấp điện cho công trình 5.2.1.1. Công thức tính công suất điện năng P = a x [ ồ k1 x P1/ cosj + ồ k2 x P2/ cosj +ồ k3 x P3 +ồ k4 x P4 ] Trong đó : + a = 1,1 : hệ số kể đến hao hụt công suất trên toàn mạch. + cosj = 0,75 : hệ số công suất trong mạng điện lấy tạm thời . + P1, P2, P3, P4 : lần lượt là công suất các loại động cơ , công suất máy gia công sử dụng điện trực tiếp , công suất điện thắp sáng trong nhà và công suất điện thắp sáng ngoài trời . + k1, k2, k3, k4 : hệ số kể đến việc sử dụng điện không đồng thời cho từng loại . - k1 = 0,75 : đối với động cơ . - k2 = 0,75 : đối với máy hàn cắt . - k3 = 0,8 : điện thắp sáng trong nhà . - k4 = 1 : điện thắp sáng ngoài nhà . Bảng 5.2: Thống kê tiêu thụ điện Pi Điểm tiêu thụ Công suất Klượng Nhu cầu dùng điện Tổng nhu cầu Định mức Phục vụ KW KW P1 Cần trục tháp 111,7 KW 1máy 111.7 128.1 Thăng tải 2,2 KW 2máy 4.4 Máy trộn vữa 4 KW 2máy 8 Đầm dùi 1 KW 1máy 1 Đầm bàn 1 KW 2máy 2 P2 Máy hàn 18,5 KW 3máy 55,5 66,6 Máy cắt 1,5 KW 3máy 4,5 Máy uốn 2,2 KW 3máy 6,6 P3 Điện sinh hoạt 13 W/ m2 238 m2 3,094 9,738 Nhà làm việc,bảovệ 13 W/ m2 142 m2 1.846 Nhà ăn , trạm ytế 13 W/ m2 46 m2 0.598 Nhà tắm,vệ sinh 10 W/ m2 30 m2 0.3 Kho chứa VL 6 W/ m2 650 m2 3,9 P4 Đường đi lại 5 KW/km 430 m 2.15 13.55 Địa điểm thi công 2,4W/ m2 3650 m2 11.4 Vậy : P = 1,1´( 0,75´ 128,1 / 0,75 + 0,75 ´ 66,6/ 0,75 + 0,8 ´ 9,738 + 1´ 13,55 ) = 237,64KW 5.2.1.2 Thiết kế mạng lưới điện : - Chọn vị trí góc ít người qua lại trên công trường đặt trạm biến thế . - Mạng lưới điện sử dụng bằng dây cáp bọc , nằm phía ngoài đường giao thông xung quanh công trình .Điện sử dụng 3 pha ,3 dây . Tại các vị trí dây dẫn cắt đường giao thông bố trí dây dẫn trong ống nhựa chôn sâu 1,5 m. + Chọn máy biến thế BT- 180 /6 có công suất danh hiệu 180 KWA. - Tính toán tiết diện dây dẫn : + Đảm bảo độ sụt điện áp cho phép . + Đảm bảo cường độ dòng điện . + Đảm bảo độ bền của dây. Tiến hành tính toán tiết diện dây dẫn theo độ sụt cho phép sau đó kiểm tra theo 2 điều kiện còn lại . - Tiết diện dây : S = 100 x ồ P x l K x Ud2 x [ DU] Trong đó : k = 57 : điện trở dây đồng . Ud = 380 V : Điện áp dây ( Upha= 220 V ) [ DU] : Độ sụt điện áp cho phép [ DU] = 2,5 (%) ồ P.l : tổng mô men tải cho các đoạn dây . - Tổng chiều dài dây dẫn chạy xung quanh công trình L = 200 m. - Điện áp trên 1m dài dây : q= P/ L = 237,64 / 200 =1.19 ( KW/ m ) Vậy : ồ P.l = q.L2/ 2 = 23.800 ( KW.m) S = 100. ồ P.l k. Ud2x [ DU] = 100 x23.800 x 102 57 x 3802 x 2,5 = 108 (mm2) ị chọn dây đồng tiết diện 113 mm2 , cường độ cho phép [ I ] = 450 A. Kiểm tra : I = P 1,73.Ud .cosj = 237,64. 103 1,73x380x 0,75 = 442 A< [ I ] Vậy dây dẫn đủ khả năng chịu tải dòng điện . 5.2.2. Tính toán cấp nước cho công trình : 5.2.2.1. Lưu lượng nước tổng cộng dùng cho công trình : Q = Q1+ Q2+ Q3+ Q4 Trong đó : - Q1 : lưu lượng nước sản xuất : Q1= ồ Si x Ai x kg / 3600 x n (lít /s) + Si : khối lượng công việc ở các trạm sản xuất . + Ai : định mức sử dụng nước tính theo đơn vị sử dụng nước . + kg : hệ số sử dụng nước không điều hòa . Lấy kg = 1,5. + n : số giờ sử dụng nước ngoài công trình,tính cho một ca làm việc, n= 8h . Bảng tính toán lượng nước phục vụ cho sản xuất Dạng công tác Khối lượng Tiêu chuẩn dùng nước QSX(i) ( lít / s) Q1 ( lít / s) Trộn vữa xây 2,64 m3 300 l/ m3 vữa 0,041 Trộn vữa trát,lát 2,52 m3 300 l/ m3 vữa 0,039 0,37 Bảo dưỡng BT 640 m2 1,5 l/ m2 sàn 0,04 Công tác khác 0,25 - Q2 : lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt trên công trường : Q2 = N x B x kg / 3600 x n + N : số công nhân vào thời điểm cao nhất có mặt tại công trường. Theo biểu đồ tiến độ N= 202 người . + B : lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 công nhân ở công trường. B = 15( l / người .) + kg : hệ số sử dụng nước không điều hòa . kg = 2,5. Vậy : Q2 = 202 x 15 x 2,5/ 3600 x 8 = 0,26 ( l/s) - Q3 : lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt ở lán trại : Q3 = N x B x kg x kng / 3600 x n + N : số người nội trú tại công trường = 30% tổng dân số trên công trường Như đã tính toán ở phần trước: tổng dân số trên công trường 313(người). ị N = 30% x 313 = 94 (người). + B : lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 người ở lán trại : B =25( l / người) . + kg : hệ số sử dụng nước không điều hòa . kg = 2,5. + kng : hệ số xét đến sự không điều hòa người trong ngày. kng = 1,5. Vậy : Q3 = 94 x 25 x 2,5 x 1,5 / 3600x 8 = 0,3 ( l/s) - Q4 : lưu lượng nước dùng cho cứu hỏa : Q4 = 3 ( l/s). Như vậy, tổng lưu lượng nước : Q = Q1+ Q2+ Q3+ Q4 = 0,37 + 0,26 +0,3 + 3 = 3,93 ( l/s) . 5.2.2.2. Thiết kế mạng lưới đường ống dẫn : - Đường kính ống dẫn tính theo công thức : Vậy chọn đường ống chính có đường kính D= 60 mm. - Mạng lưới đường ống phụ : dùng loại ống có đường kính D = 30 mm. - Nước lấy từ mạng lưới thành phố , đủ điều kiện cung cấp cho công trình. CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 6.1. BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 6.1.1. Cơ sở và mục đích của việc lập tổng mặt bằng thi công Tổng mặt bằng thi công là mặt bằng tổng quát của khu vực công trình được xây dựng, ở đó ngoài mặt bằng công trình cần giải quyết vị trí các công trình tạm, kích thước kho bãi vật liệu, kho tàng, các máy móc phục vụ thi công. * Cơ sở: - Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức thi công tiến độ thực hiện công trình ta xác định nhu cầu về vật tư, nhân lực, nhu cầu phục vụ. - Căn cứ vào tình hình cung cấp vật tư thực tế. - Căn cứ tình hình thực tế và mặt bằng công trình ta bố trí các công trình phục vụ, kho bãi theo yêu cầu cần thiết để phục vụ công tác thi công. * Mục đích: - Mặt bằng thi công nêu lên quá trình thực hiện các thao tác từ lúc bắt đầu cho đến lúc kết thúc. - Mặt bằng thi công gồm 3 khu vực chính: Khu sản xuất, khu hành chính và khu sinh hoạt. - Yêu cầu của mặt bằng thi công: + Hạn chế mức tổn phí nhỏ nhất về đường xá kho bãi phải nhỏ nhưng vẫn phải đàm bảo cho yêu cầu kỹ thuật về tiến độ thi công. + Chú ý tới hoả hoạn, môi trường sống và an toàn lao động. - Căn cứ vào các nguyên tắc chung trên đồng thời dựa vào thực tế mặt bằng công trình ta tiến hành tổng mặt bằng thi công cho công trình như sau: + Bố trí điện nước phục vụ thi công. + Bố trí kho bãi chính, kho thép, kho cốp pha. + Các vật liệu như gạch, cát, đá thì bắt buộc phải dự trù tương đối chính xác về khối lượng và thời điểm chuyên chở tới công trình ta bố trí các chỗ để với với diện tích nhỏ các vật liệu. + Khu hành chính: Chỉ bố trí cho ban chỉ huy công trình. + Bố trí phòng thường trực ngay cổng. 6.1.2. Nguyên tắc bố trí - Tổng chi phí là nhỏ nhất. - Tổng mặt bằng phải đảm bảo các yêu cầu. + Đảm bảo an toàn lao động. + An toàn phòng chống cháy, nổ. + Điều kiện vệ sinh môi trường. - Thuận lợi cho quá trình thi công. - Tiết kiệm diện tích mặt bằng. 6.1.3. Tổng mặt bằng thi công 6.1.3.1. Đường xá công trình : - Để đảm bảo an toàn và thuận tiện cho quá trình vận chuyển, vị trí đường tạm trong công trường không cản trở công việc thi công , đường tạm chạy bao quanh công trình , dẫn đến các kho bãi chứa vật liệu. Trục đường tạm cách mép công trình khoảng 4 m. 6.1.3.2. Mạng lưới cấp điện - Bố trí đường dây điện dọc theo các biên công trình , sau đó có đường dẫn đến các vị trí tiêu thụ điện . Như vậy , chiều dài đường dây ngắn hơn và cũng ít cắt các đường giao thông . 6.1.3.3. Mạng lưới cấp nước - Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt , có xây một số bể chứa tạm đề phòng mất nước . Như vậy thì chiều dài đường ống ngắn nhất và nước mạnh . 6.1.3.4. Bố trí kho , bãi - Bố trí kho bãi cần gần đường tạm , cuối hướng gió ,dễ quan sát và quản lý. - Những cấu kiện cồng kềnh ( Ván khuôn , thép ) không cần xây tường mà chỉ cần làm mái bao che. - Những vật liệu như ximăng, chất phụ gia , sơn ,vôi ... cần bố trí trong kho khô ráo . - Bãi để vật liệu khác : gạch , đá, cát cần che, chặn để không bị dính tạp chất , không bị cuốn trôi khi có mưa . 6.1.3.5. Bố trí lán trại , nhà tạm - Nhà tạm để ở : bố trí đầu hướng gió , nhà làm việc bố trí gần cổng ra vào công trường để tiện giao dịch . - Nhà bếp ,vệ sinh : bố trí cuối hướng gió . * Tổng mặt bằng chi tiết xem bản vẽ tổng mặt bằng . 6.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TỔNG MẶT BẰNG Trong đó các hệ số đánh giá mặt bằng : S lán trại nhà tạm 242 (1) K1= -------------------------- = -------------- = 0,38 S xây dựng 640 S mặt bằng 3655 (2) K2 = ---------------------- = ------------ = 5,66 S xây dựng 640 CHƯƠNG 7 TÍNH DỰ TOÁN THI CÔNG 7.1 CƠ SỞ TÍNH TOÁN - Dựa vào khối lượng các công tác xây lắp đã tính toán. - Hệ thống định mức và đơn giá nhất là nội bộ của doanh nghiệp. - Các thông tư hướng dẫn lập dự toán và các văn bản có liên quan hiện hành. - Điều kiện thực tế thi công. - Lương trả cho công nhân bình quân một ngày công xây lắp. - ... 7.2 CÔNG THỨC TÍNH TOÁN Giá thành thi công xây lắp được tính theo công thức: Z = VL + NC + M + TT + C Trong đó : VL : chi phí vật liệu NC: chi phí nhân công M: chi phí máy thi công TT: trực tiếp phí khác C: chi phí chung của các công tác xây lắp. 7.2.1 Chi phí vật liệu Tính theo công thức: VL = Đơn giá VL x Khối lượng VL Đơn giá vật liệu ở đây là đã tính cả chi phí vận chuyển đến chân công trình. Muốn xác định được chi phí vật liệu trước tiên cần tính được hao phí vật ta cần sử dụng trong mỗi giai đoạn. Công thức xác định hao phí từng loại vật liệu: Mi = Qj * Đij Trong đó: Qj : Khối lượng công tác j . ( Riêng đối với ván khuôn do khối lượng ván khuôn có thể luân chuyển từ tầng dưới lên tầng trên nên trong quá trình tính toán ta chỉ tính khối lượng cần dùng lớn nhất trong tổng tiến độ) Đij : Định mức hao phí vật liệu i cho công tác j (có kể tới các tỷ lệ hao hụt vật liệu khâu bảo quản và thi công ). 7.2.2 Chi phí nhân công Tính theo công thức NC = ồ( Hi x Li ) Trong đó: Hi: Hao phí lao động của công nhân loại i (ngày công). Ll: Đơn giá lao động bình quân một ngày công của công nhân loại i (đ/ngày công) 7.2.3 Chi phí máy thi công Tính theo công thức: M = Mtx + M1lần + Mng Trong đó: Mtx: Chi phí sử dụng máy thường xuyên. tính bằng đơn giá ca máy nhân với số ca máy thực tế thi công. M1lần: Chi phí sử dụng máy 1 lần. Mng: Chi phí (thiệt hại) do máy ngừng thi công, số ca ngừng việc được thống kê trên tổng tiến độ thi công. 7.2.4 Trực tiếp phí khác TT = 1,3%x(VL + NC+ M) 7.2.5 Chi phí chung Tính theo công thức: C = f% x T T = VL + NC + M + TT Trong đó: f : là tỷ lệ % doanh nghiệp qui định của chi phí chung so với chi phí trực tiếp. Trong đồ án, phần chi phí chung lấy bằng 5,5% tổng chi phí trực tiếp. Như thế, theo định mức nội bộ thì doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí chung so với định mức của nhà nước là 0,5% chi phí trực tiếp. 7.3. TÍNH GIÁ THÀNH THI CÔNG XÂY LẮP TRONG TỪNG GIAI ĐOẠN Để tính toán giá thành thi công xây lắp công trình trong từng giai đoạn. ta chia quá trình thi công thành ba giai đoạn chính: Giai đoạn 1: thi công phần ngầm sau khi lấp xong đất đợt 2 từ khi bắt đầu đến ngày thứ 105 Giai đoạn 2: thi công đến hết phần khung bê tông cốt thép từ ngày thứ 106 đến ngày 443 Giai đoạn 3: từ khi hoàn thành khung bê tông cốt thép cho đến khi hoàn thành công trình từ ngày 444 đến ngày 594 Khối lượng hao phí vật tư trong từng giai đoạn được tổng kết trong các bảng sau( phần chi phí ván khuôn tính riêng): Bảng 7.1 Bảng hao phí vật tư phần phần cọc nhồi STT TÊN VẬT TƯ ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN 1 Đá dăm 2x4 m3 2,340.794 100,000 234,079,358 2 Đầu nối cái 38.329 7,000 268,303 3 Đinh kg 128.810 9,000 1,159,294 4 Đinh đỉa cái 944.610 1,000 944,610 5 Bột Bentonite kg 52,684.564 1,500 79,026,847 6 Cát vàng m3 1,138.764 65,000 74,019,689 7 Cần khoan D114 m 182.581 112,000 20,449,061 8 Choòng nón xoay loại T cái 543.858 180,000 97,894,440 9 Dây thép kg 2,664.191 10,000 26,641,910 10 Gỗ ván cầu công tác m3 53.671 1,400,000 75,139,400 11 Nước lít 495,114.975 5 2,228,017 12 Nước ngọt m3 899.100 4,500 4,045,949 13 Phụ gia CMC kg 2,563.105 26,500 67,922,293 14 Que hàn kg 6,201.512 11,428 70,870,876 15 Thép hình kg 5,827.050 7,575 44,139,904 16 Thép tròn D<= 18mm kg 61,358.100 8,500 521,543,850 17 Thép tròn D > 18mm kg 128,941.260 8,300 1,070,212,458 18 Xi măng PC30 kg 1,251,540.631 680 851,047,629 19 Vật liệu khác % 31,610,717 TỔNG CỘNG 3,273,244,604 Bảng 7.2 Bảng hao phí vật tư phần phần móng STT TÊN VẬT TƯ ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN 1 Đá dăm 4x6 m3 35.150 95,000 3,339,263 2 Đinh kg 117.956 9,000 1,061,605 3 Đinh đỉa cái 0.000 1,000 4 Cát vàng m3 19.598 65,000 1,273,849 5 Dây thép kg 732.950 10,000 7,329,496 6 Gỗ đà nẹp m3 1.116 1,400,000 1,562,379 7 Gỗ chống m3 5.780 1,400,000 8,091,972 8 Gỗ ván cầu công tác m3 0.000 1,400,000 9 Gỗ ván khuôn m3 7.318 1,400,000 10,245,312 10 Nước lít 6,480.194 5 29,161 11 Que hàn kg 232.443 11,428 2,656,357 12 Thép tròn D<=10mm kg 3,718.500 8,300 30,863,550 13 Thép tròn D<= 18mm kg 15,725.340 8,500 133,665,390 14 Thép tròn D > 18mm kg 30,967.200 8,300 257,027,760 15 Xi măng PC30 kg 9,818.475 680 6,676,563 16 Vật liệu khác % 209,613 TỔNG CỘNG 464,032,270 Bảng 7.3 Bảng hao phí vật tư phần bể ngầm TT TÊN VẬT TƯ ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN 1 Ống thép D100mm m 2.211 108000 238788 2 Thép tròn D > 18mm kg 969 8300 8042700 3 Que hàn kg 19.165 11428 219017.62 4 Thép tròn D<= 18mm kg 3,106.21 7925 24616682.55 5 Thép tròn D<=10mm kg 3,689.36 7725 28500267.38 6 Bột đá kg 384.145 300 115243.5 7 Nhựa bitum kg 668.909 3000 2006727 8 Cát mịn ML 0,7 - 1,4 m3 6.077 50000 303850 9 Gỗ chống m3 1.829 1400000 2560600 10 Gỗ đà nẹp m3 0.562 1400000 786800 11 Gỗ ván khuôn m3 3.016 1400000 4222400 12 Đinh kg 54.619 9000 491571 13 Đinh đỉa Cái 32.56 1000 32560 14 Dây thép kg 139.053 10000 1390530 15 Gỗ ván cầu công tác m3 1.311 1400000 1835400 16 Phụ gia dẻo hoá kg 1,661.89 760 1263038.68 17 Đá dăm 1x2 m3 61.597 110000 6775670 18 Cát vàng m3 45.32 65000 2945800 19 Gạch vỡ m3 11.605 40000 464200 20 Cát mịn ML 1,5 - 2,0 m3 8.111 50000 405550 21 Xi măng PC30 kg 39,093.15 680 26583341.32 TỔNG 113800737 Bảng 7.4 Bảng hao phí vật tư phần thân BTCT STT TÊN VẬT TƯ ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN 1 Đá dăm 1x2 m3 3,062.944 110,000 336,923,795 2 Đinh kg 2,338.560 9,000 21,047,043 3 Đinh đỉa cái 424.287 1,000 424,287 4 Cát vàng m3 1,572.193 65,000 102,192,546 5 Dây thép kg 14,330.266 10,000 143,302,660 6 Gỗ đà nẹp m3 26.706 1,400,000 37,388,876 7 Gỗ chống m3 126.229 1,400,000 176,719,984 8 Gỗ ván cầu công tác m3 24.107 1,400,000 33,750,080 9 Gỗ ván khuôn m3 166.827 1,400,000 233,557,632 10 Nước lít 616,129.694 5 2,772,584 11 Phụ gia dẻo hoá kg 77,724.407 673 52,308,526 12 Que hàn kg 4,583.076 11,428 52,375,390 13 Thép tròn D<=10mm kg 87,776.000 8,300 728,540,800 14 Thép tròn D<= 18mm kg 83,109.600 8,500 706,431,600 15 Thép tròn D > 18mm kg 346,759.200 8,300 2,878,101,360 16 Thép tròn D > 10mm kg 460,091.400 7,725 3,554,206,065 17 Xi măng PC30 kg 1,554,488.135 680 1,057,051,932 18 Vật liệu khác % 20,541,373 TỔNG CỘNG 10,137,636,531 Bảng 7.5. Bảng hao phí vật tư phần xây TT TÊN VẬT TƯ ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN 1 Đinh kg 9.982 9000 89838 2 Gạch xây (6,5x10,5x22) viên 890,147.00 400 356058800 3 Dây buộc kg 732.177 10000 7321770 4 Gỗ ván m3 17.132 1400000 23984800 5 Cây chống cây 2,536.36 8000 20290896 6 Cát mịn ML 0,7 - 1,4 m3 592.806 50000 29640300 7 Xi măng PC30 kg 141,964.04 680 96535548.56 TỔNG 533921952.6 Bảng 7.6 Bảng hao phí vật tư phần hoàn thiện TT TÊN VẬT TƯ ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN 1 Gạch xây 2 lỗ 6x10,5x22 viên 62,910.37 370 23276836.16 2 Dây buộc kg 52.787 10000 527870 3 Gỗ ván m3 1.244 1400000 1741600 4 Cây chống cây 183.72 8000 1469760 5 Gạch xây (6,5x10,5x22) viên 20,440.43 400 8176170.4 6 Gạch lát XM 30x30 viên 4,563.49 6000 27380928 7 Flinkote kg 422.151 36000 15197436 8 Sơn kg 137.708 19000 2616452 9 Vữa m3 1.188 320 380.16 10 Bật sắt D6 cái 3,315.20 600 1989120 11 Bật sắt D10 cái 4,206.13 740 3112537.68 12 Bản lề loại thờng cái 36.504 6000 219024 13 Lới thép B40 m2 17.035 30000 511050 14 Thép tròn D > 10mm kg 15,806.59 7725 122105923.2 15 Đinh đỉa Cái 2.2 1000 2200 16 Gỗ ván cầu công tác m3 0.125 1400000 175000 17 Gỗ chống m3 1.558 1400000 2181200 18 Gỗ đà nẹp m3 0.368 1400000 515200 19 Gỗ ván khuôn m3 1.699 1400000 2378600 20 Đá dăm 1x2 m3 12.749 110000 1402390 21 Que hàn kg 22.655 11428 258901.34 22 Thép tròn kg 11.604 7725 89640.9 23 Thép tấm kg 59.724 10500 627102 24 Thép hình kg 5,015.37 10500 52661427 25 Sơn kg 44.129 19000 838451 26 Que hàn kg 16.802 11428 192013.256 27 ống thép D89mm m 789.428 50000 39471400 28 Bột đá kg 5,884.74 300 1765421.4 29 Đá trắng (Hạt đá granitô) kg 10,220.86 300 3066257.7 30 Đinh kg 131.511 9000 1183599 31 Gỗ xẻ m3 9.529 1500000 14293500 32 Ván ép m2 524.111 20000 10482220 33 Gạch men sứ 20x15cm viên 52,538.84 1700 89316028 34 Gạch chống trơn 20x20 viên 20,602.63 2200 45325775 35 Sơn sili cát kg 6,174.52 49000 302551235 36 Giấy ráp m2 352.359 5500 1937974.5 37 Bột bả kg 21,141.66 4400 93023317.2 38 Vôi cục kg 342.616 300 102784.8 39 Bột màu kg 87.883 40000 3515320 40 Sơn tờng, cửa kg 6,949.81 19000 132046466 41 Gạch granit nhân tạo 40x40cm viên 34,145.44 11000 375599862 42 Xi măng trắng kg 7,718.72 1400 10806203.8 43 Cát mịn ML 0,7 - 1,4 m3 917.927 50000 45896350 44 Gạch ceramic 30x30cm viên 4,922.97 6000 29537796 45 Đá dăm 4x6 m3 1.923 105000 201915 46 Cát vàng m3 62.129 65000 4038385 47 Cát mịn ML 1,5 - 2,0 m3 41.406 50000 2070300 48 Xi măng PC30 kg 266,963.12 680 181534918.9 49 Cát nền m3 121.102 25000 3027550 TỔNG 1660441792 Bảng 7.7 Bảng hao phí vật tư phần bể mái TÊN VẬT TƯ ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN Bể mái Thép tròn D<=10mm kg 2747 8300 22800100 Thép tròn D<= 18mm kg 5195 8500 44157500 Thép tròn D > 18mm kg 4496 8300 37316800 Dây thép kg 204.7 10000 2047000 Que hàn kg 56.8 11428 649110.4 Gỗ đà nẹp m3 24.1 1400000 33740000 Gỗ chống m3 57.5 1400000 80500000 Bu lông M16 cái 328.7 3500 1150450 Đinh kg 581.6 9000 5234400 Đinh đỉa Cái 1297.1 1000 1297100 Dây thép kg 1441.4 10000 14414000 Xi măng PC30 kg 26632.7 763 20320750.1 Cát vàng m3 26.9 65000 1748500 Đá dăm 1x2 m3 52.5 110000 5775000 Gỗ ván cầu công tác m3 2.9 1400000 4060000 Đinh kg 11.8 9000 106200 Đinh đỉa Cái 51.6 1000 51600 Xi măng PC30 kg 1959.2 680 1332256 Cát mịn ML 0,7 - 1,4 m3 5.7 50000 285000 Láng,đánh màu bể mái m2 198.1 2000 396200 Xi măng PC30 kg 2052.7 680 1395836 Cát vàng m3 7.8 65000 507000 TỔNG 264261863 * Tính chi phí ván khuôn Trong đồ án sử dụng ván khuôn thép định hình cho ván khuôn móng, cột, thang máy, dầm , sàn. Ván khuôn gỗ cho cầu thang. Ván khuôn sử dụng là do doanh nghiệp mua vì vậy khi tính chi phí ván khuôn ta phải coi đây là loại vật liệu luân chuyển được dùng nhiều lần trong sản xuất và không thể tính như vật liệu bình thường được.Vật liệu luân chuyển dùng nhiều lần trong sản xuất nhưng không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định nên không tính khấu hao mà mỗi lần sử dụng nó chuyển một phần giá trị của mình vào sản phẩm bằng hệ số luân chuyển (hệ số chuyển giá trị) Kcgt = h (n-1) + 2 2 x n Trong đó: h : Tỷ lệ bù hao hụt từ lần luân chuyển thứ 2 tính theo phần trăm so với định mức cấp lần đầu, h1=5% (ván khuôn thép), h2= 15% (ván khuôn gỗ). n: Số lần luân chuyển ,một lần tháo dỡ ván khuôn được kể là 1 lần luân chuyển (tính cả ảnh hưởng do điều kiện thi công ngoài trời). Theo kinh nghiệm thi công doanh nghiêp lấy: n1 = 80 lần (cho ván khuôn thép), n2= 8 lần cho ván khuôn gỗ. 2: Hệ số kinh nghiệm Lượng ván khuôn được mua đảm bảo đủ yêu cầu ở giai đoạn dùng nhiều nhất. Ở công trình này dựa vào tổng tiến độ thi công ta thấy : lượng ván khuôn sử dụng cho tầng 1và tầng 2 (sàn tầng 2) là nhiều nhất (do ta luân chuyển từ tầng1 lên tầng 3 nên ta cần phải có lượng ván khuôn đủ cho 2 tầng cùng một lúc. Ván khuôn gỗ cầu thang: 212,4 m2 Ván khuôn thép (cột: 494,7 m2, dầm sàn: 1922 m2). Ta có: Kcgt1 = 15% (8-1) + 2 = 0,131 2 x 8 Kcgt2 = 5% (80-1) + 2 = 0,037 2 x 80 Vậy chi phí ván khuôn : C1 = M x k x kcgt x m x G Trong đó : M : Khối lượng ván khuôn k : Hệ số hao hụt. m : Số lần luân chuyển trong công trình. G: Giá 1m2 ván khuôn (đồng). [ Ván khuôn gỗ: 212,4 x 1,13x 0,131 x 8 x 86.000 =21.631.801 (đồng) [ Ván khuôn thép: (494,7 x 15 + 1922 x 8) x 1,001 x 0.037 x 98000 = 82.742.769 (đồng) [ Tổng chi phí ván khuôn: 104.374.570 đồng Bảng 7.8 Bảng tổng hợp chi phí vật tư STT Thành phần hao phí Thành tiền (đồng) I Phần ngầm (giai đoạn 1) 3.737.276.874 II Phần thân (giai đoạn 2) 11.040.194.916 III Phần hoàn thiện (giai đoạn 3) 1660441792 Tổng 16.437.913.582 Trong giai đoạn 2 ta tính cả các công tác hoàn thiện được gối đầu vào phần thân như công tác xây, công tác lắp đặt điện nước… Bảng 7.9 Bảng tổng hợp chi phí nhân công giai đoạn 1 TT TÊN CÔNG VIỆC HPLĐ ĐƠN GIÁ NC THÀNH TIỀN 1 Chuẩn bị, dựng lán trại 64 30000 1920000 2 Gia công thép cọc nhồi 640 35000 22400000 3 Thi công cọc khoan nhồi D1000,D800 480 30000 14400000 4 Đào sửa móng thủ công 150 30000 4500000 5 Phá bê tông đầu cọc 60 30000 1800000 6 Bê tông lót móng 18 30000 540000 7 Thép móng + thép cổ cột, vách chờ 175 35000 6125000 8 Lắp ván khuôn móng 115.5 30000 3465000 9 Bê tông móng 91 30000 2730000 10 Tháo ván khuôn móng 65 30000 1950000 11 Lấp đất đợt 1 112 30000 3360000 12 Xây tờng móng 60 30000 1800000 13 Lắp ván khuôn cổ cột , vách chờ 24 30000 720000 14 Đổ bê tông cổ cột, vách chờ 20 30000 600000 15 Tháo ván khuôn cổ cột vách chờ 10 30000 300000 16 Bê tông lót bể ngầm, bể phốt 20 30000 600000 17 Cốt thép bể ngầm, bể phốt 56 35000 1960000 18 Ván khuôn bể ngầm, bể phốt 52 30000 1560000 19 Bê tông bể ngầm, bể phốt 48 30000 1440000 20 Thi công tờng bể 108 30000 3240000 21 Xây cổ móng 40 30000 1200000 22 Thi công cổ cột 36 30000 1080000 23 Công tác khác 264 30000 7920000 85610000 Bảng 7.10 Bảng tổng hợp chi phí nhân công giai đoạn 2 TT TÊN CÔNG VIỆC HPLĐ ĐƠN GIÁ NC THÀNH TIỀN 1 Lắp dựng cốt thép cột, lõi, vách cứng 1870 35000 65450000 2 Ván khuôn cột, lõi, vách cứng 1207 30000 36210000 3 Bê tông cột, lõi, vách cứng 1650 30000 49500000 4 Tháo ván khuôn cột, lõi, vách cứng 525 30000 15750000 5 Ván khuôn dầm sàn thang bộ 1819 30000 54570000 6 Cốt thép dầm, sàn, thang bộ 1810 35000 63350000 7 Bê tông dầm, sàn, thang bộ 819 30000 24570000 8 Tháo ván khuôn dầm, sàn 815 30000 24450000 9 Bảo dưỡng bê tông 1348 30000 40440000 10 Bê tông nền 280 25000 7000000 11 Xây tường 1785 30000 53550000 12 Xây tam cấp 72 30000 2160000 13 Lắp đặt hệ thống điện nước ngầm1 705 30000 21150000 14 Trát tờng trong 880 30000 26400000 15 ốp tường + lát nền 375 35000 13125000 16 Gia công cốt thép cột, lõi, vách cứng 1267 35000 44345000 17 Gia công cốt thép dầm sàn 1211 35000 42385000 18 Công tác khác 1268 30000 38040000 Tổng 622445000 Bảng 7.11: Bảng tổng hợp chi phí nhân công giai đoạn 3 TT TÊN CÔNG VIỆC HPLĐ ĐƠN GIÁ NC THÀNH TIỀN 1 Xây tường 825 30000 24750000 2 Xây tam cấp 18 30000 540000 3 Lắp đặt hệ thống điện nước ngầm1 1005 30000 30150000 4 Trát tường trong 2002 30000 60060000 5 ốp tường + lát nền 2125 35000 74375000 6 Bả tờng trong 3175 30000 95250000 7 Sơn tường trong 852 30000 25560000 8 Trát bậc cầu thang 144 30000 4320000 9 Trát granitô bậc cầu thang 708 30000 21240000 10 Trát tường ngoài 658 30000 19740000 11 Bả tường ngoài 708 30000 21240000 12 Lắp cửa vách kính khung nhôm 675 30000 20250000 13 Lắp thiết bị điện nước 2 396 30000 11880000 14 Sơn tường ngoài 192 30000 5760000 15 công tác phụ khác 2036 30000 61080000 16 Cốt thép bể mái 26 35000 910000 17 Ván khuôn bể mái 100 30000 3000000 18 Bê tông bể mái 63 30000 1890000 19 Trát tường trần bể 51 30000 1530000 20 Láng đáy bể 28 30000 840000 21 Quét flintoke chống thấm 8 30000 240000 22 Láng nền mái 20 30000 600000 23 Lát gạch giếng đáy 50 30000 1500000 24 Lắp khuôn cửa các tầng 240 30000 7200000 25 Bê tông nền 280 30000 8400000 26 Trát granitô sảnh chính 24 30000 720000 27 Lắp tay vịn cầu thang 324 30000 9720000 28 Lắp thang máy 408 30000 12240000 29 Đào rãnh thoát nước, hố ga 60 30000 1800000 30 Tháo dỡ dàn giáo 60 30000 1800000 31 Xây gạch rãnh thoát nước , hố ga 35 30000 1050000 32 Trát láng rãnh thoát nước, hố ga 35 30000 1050000 33 Bê tông tấm đan 20 30000 600000 34 Công tác khác thu dọn vệ sinh 150 30000 4500000 35 Bảo dưỡng bê tông 124 30000 3720000 36 Công tác khác 464 30000 13920000 Tổng 553425000 Bảng 7.12: Bảng tổng hợp chi phí máy thi công trong các giai đoạn Tên máy Tổng ca máy Đơn giá ca máy (đ/ca) Chi phí 1 lần hp ca máy Thành tiền (đồng) I Giai đoạn I 1 Thi công cọc nhồi 944.934.504 2 Thi công đào đất 33.317.410 4 Thi công đài giằng 18.165.000 5 Máy khác 10.000.000 Tổng 1.006.416.914 II Giai đoạn II 1 Thi công thân BTCT 536.175.000 2 Thi công mái, xây, trát trong...(Thuộc giai đoạn II) 29.937.111 Tổng 566.112.111 III Giai đoạn III 1 Thi công mái, xây, trát trong...(Thuộc giai đoạn III) 13.081.764 2 Thăng tải lồng 64000 1500000 160 10240000 11740000 Tổng 24.821.764 Bảng 7.13 Tính giá thành thi công công trình (tại công trường thi công) STT Khoản mục chi phí Phân phối chi phí cho các giai đoạn Tổng I II III 1 Chi phí vật liệu 3737276874 11040194916 1660441792 16437913582 2 Chi phí nhân công 85610000 622445000 553425000 1261480000 3 Chi phí máy thi công 1006416914 566112111 24821764 1597350789 4 Trực tiếp phí khác 62780949.2 158973776.4 29102951.23 250857676.8 TT= 1,3%x(VL+NC+M) 5 Chi phí chung 269064661 681324919.2 124728532.9 1075118113 C=5,5%x(VL+NC+M+TT) 6 Giá thành xây lắp 5161149398 13069050723 2392520040 20622720160 7 Giá thành xây lắp cộng dồn 5161149398 18230200120 20622720160 Bảng 7.14 Tính giá thành thi công công trình (tính cho doanh nghiệp) STT Khoản mục chi phí Phân phối chi phí cho các giai đoạn Tổng I II III 1 Chi phí vật liệu 3737276874 11040194916 1660441792 16437913582 2 Chi phí nhân công 85610000 622445000 553425000 1261480000 3 Chi phí máy thi công 1006416914 566112111 24821764 1597350789 4 Trực tiếp phí khác 62780949.2 158973776.4 29102951.23 250857676.8 TT= 1,3%x(VL+NC+M) 5 Chi phí chung 58705016.8 148652709.6 27213498.09 234571224.6 C=1,2%x(VL+NC+M+TT) 6 Giá thành xây lắp 4950789754 12536378513 2295005005 19782173272 7 Giá thành xây lắp cộng dồn 4950789754 17487168267 19782173272 Biểu đồ phát triển giá thành dự toán, được trình bày ở trang sau: CHƯƠNG 8 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 8.1 NHÓM CHỈ TIÊU CƠ BẢN Để đánh giá thiết kế tổ chức thi công ta lập các chỉ tiêu sau: (1) Giá thành xây lắp: Cấp công trường: Zxl = 20.622.720.160đồng Cấp doanh nghiệp: Zxl = 19.782.173.272đồng (2) Tổng thời gian thi công T = 594 ngày (3) Tổng hao phí lao động H = 36.058 (ngày công) (4) Giá trị hợp đồng Theo như hợp đồng kí kết giữa doanh nghiệp và chủ đầu tư thì giá trị hợp đồng xây dựng trước VAT là : ZHĐ = 22.550.000.000 (đồng), thời hạn thi công là 1 năm 9 tháng (635 ngày). (5) Tính mức lãi dự kiến của hợp đồng STT Chỉ tiêu Kí hiệu Cách tính Giá trị (đồng) 1 Giá nhận thầu Gth 24.805.000.000 2 Giá trị xây lắp trước thuế Gxl Gxl=Gth/1,1 22.550.000.000 3 Thuế VAT (đầu ra) Tvat Tvat=10%*Gxl 2.255.000.000 4 Giá thi công xây lắp Z Z=Vl+NC+M+TT+CPC 20.622.720.160 5 Lợi nhuận trước thuế TN Gth-Z-Tvat 1.927.279.840 6 Thuế thu nhập doanh nghiệp E E=28%*TN 539.638.355 7 Lợi nhuận sau thuế Ln TN - E 1.387.641.485 8 Tỷ xuất lợi nhuận Tln Ln/Gth*100 5,59% Theo điều khoản hợp đồng giao nhận thầu thì thời gian xây dựng công trình theo như hợp đồng là: 1 năm 9 tháng (635 ngày) thời gian thi công thực tế: 594 ngày Vậy doanh nghiệp xây dựng đã rút ngắn thời gian dựng công trình, công trình đã hoàn thành trước thời hạn là: 41 ngày . 8.2 NHÓM CHỈ TIÊU BỔ SUNG (1) Năng suất lao động cho một ngày công xây lắp : Giá trị hợp đồng xây lắp (có VAT) 24.805.000.000 N = ---------------------------------------------- = ----------------------- Tổng số ngày công xây lắp 36.058 = 687.919 (đ/ngc) (2) Giá thành xây lắp cho một m2 sàn Zxl 20.622.720.160 -------------------------- = ----------------------- = 2.375.068 (đ/m2) Tổng diện tích sàn 8683 (3) Hao phí lao động cho một m2 sàn: Tổng hao phí l/đ 36.058 ------------------------ = -------------- = 4,15 (ngc /m2) Diện tích sàn 8683 (4) Tỷ lệ chi phí vật liệu trong giá thành công trình: Chi phí vật liệu 16.437.913.582 -------------------------- = ---------------------- = 0,8 = 80 % Giá thành công trình 20.622.720.160 (5) Tỷ lệ chi phí nhân công trong giá thành công trình: Chi phí nhân công 1.261.480.000 --------------------------- = ---------------------- = 0.061 =6,1% Giá thành công trình 20.622.720.160 (6) Tỷ lệ chi phí máy thi công trong giá thành công trình: Chi phí máy thi công 1.597.350.789 --------------------------- = ----------------- ---- = 0,077 = 7,7% Giá thành công trình 20.622.720.160 (7) Mức cơ giới hoá cho công tác thi công đào đất: Chi phí máy thi công đào đất 33.317.410 --------------------------- = ----------------- ---- = 0,701 = 70,1% Tổng chi phí 47.469.551 (8) Các hệ số đánh giá tổng tiến độ: Hệ số ổn định nhân lực Pmax 202 K1 = ------------ = ------------ = 3,3 Ptb 60,7 Hệ số phân bổ lao động không đều Hd 12.219 K2 = --------- = ------------ = 0,34 H 36.058 (9) Các hê số đánh giá tổng mặt bằng S lán trại nhà tạm 242 K1 = --------------------------- = ---------- = 0,38 S xây dựng 640 S mặt bằng 3655 K2 = -------------------- = ----------- = 5,66 S xây dựng 640 Nhận xét: Công trình xây dựng đảm bảo các yêu cầu về chất lượng thi công, thời gian thi công được rút ngắn 41 ngày so với yêu cầu của chủ đầu tư. Công tác thi công đã tiết kiệm được chi phí thi công đem lại lợi nhuận sau thuế là 1.387.641.485 (đồng) cho công ty. Trong các chỉ tiêu ở trên chỉ tiêu chi phí nhân công trong giá thành hơi thấp so với một số công trình khác, nguyên nhân là do sử dụng nhiều máy móc trong quá trình thi công như: thi công cọc nhồi, thi công đào đất, đổ bê tông dầm sàn bằng cần trục tháp, máy bơm bê tông. Song quan trọng là khai thác được nguồn tài nguyên nhân công có chi phí nhân công thấp . Chi phí nguyên vật liệu cao do thị trường nhiều biến động, nguồn vật liệu khan hiếm, giá vật liệu tăng, công trình lại sử dụng các loại vật liệu đắt tiền. PHẦN KẾT LUẬN Sau thời gian làm đồ án tốt nghiệp, được sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế xây dựng, đặc biệt là sự chỉ dẫn tận tình của thầy Trần Văn Ất em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp : “ Thiết kế tổ chức thi công nhà ở căn hộ 15 tầng A5 Linh Đàm Hoàng Mai Hà Nội ” Để hoàn thành đồ án em đã tiến hành nghiên cứu rất kỹ về hồ sơ thiết kế công trình, đặc điểm địa chất và kết cấu công trình. Những khó khăn, thuận lợi khách quan khi thi công. Các đặc điểm về địa điểm thi công công trình. Công trình này đòi hỏi phải đảm bảo các yêu cầu: Tiện dụng, bền chắc và mĩ quan đáp ứng đúng yêu cầu sinh hoạt của người sử dụng. Căn cứ vào hồ sơ thiết kế, đồ án đã phân tích tỉ mỉ các giải pháp kiến trúc và kết cấu công trình để đạt tới giải pháp thi công tổng quát. Tính toán khối lượng cho tất cả các công tác để thi công công trình. Trên cơ sở các khối lượng của các công tác chủ yếu. Đồ án tiến hành lập ra các biện thi công các công tác chính, mỗi công tác đều có hai phương án thi công sau đó sẽ tiến hành so sánh chọn ra phương án tốt nhất làm phương án thi công. Các phương án được chọn là các phương án đạt được các yêu cầu tốt nhất về kinh tế, giải pháp kĩ thuật và thời gian thi công đồng thời phù hợp với năng lực của doanh nghiệp . Từ các phương án thi công cho các công tác chính, kết hợp việc tính toán với các công tác phụ khác, đồ án tiến hành lập tổng tiến độ thi công công trình. Dựa trên tiến độ thi công được lập, đồ án tiến hành lập ra các kế hoạch vận chuyển và dự trữ vât liệu, thiết kế tổng mặt bằng thi công và biểu đồ phát triển giá thành dự toán thi công... Trên cơ sở đó, đồ án tính toán các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật thi công công trình. Phương án tiến độ thi công được lập đã ứng được đối với các yêu cầu, đòi hỏi của thực tế thi công công trình. Tuy nhiên do thời gian ngắn và do nhiều khó khăn khác. Vì vậy phương án tổ chức thi công công trình mà em đưa ra không tránh khỏi thiếu sót mong các thầy cô xem xét và chỉ bảo. Em xin chân thành cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxXD14.docx