Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng Sản Việt NamNội dung I- Đảng CSVN ra đời là 1 bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN II- Đảng CSVN ra đời năm 1930 không phải là sự ngẫu nhiên , mà là sự kết hợpcủa 3 yếu tốt : chủ nghĩa Mác- Lê nin , phong trào công nhân, phong trào yêu nước 1. Đảng cộng sản VN ra đời là sự kết hợp của 3 yêu tố : chủ nghĩa Mác- Lê nin , phong trào công nhân, phong trào yêu nước 2. Đảng CSVN ra đời không phải là ngẫu nhiên mà là tất yếu của LS . III- Đảng CSVN ra đời gắn liền với công lao to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc IV- Đảng CSVn ra đời là kết quả thống nhất của phong trào cách mạng trong cả nước , là sự đồng tâm nhất trí của các chiến sĩ tiên phong Kết luận Tham khảo

pdf38 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 4282 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a cơng nhân Ba Son tháng 8 năm 1925). Những hạn chế đĩ cho thấy phong trào cơng nhân nước ta trong giai đoạn này vẫn cịn dừng ở trình độ đấu tranh tự phát *** Từ năm 1925 trở đi, những điều kiện thuận lợi mới đã mở ra đối với phong trào cách mạng Việt Nam nĩi chung và phong trào cơng nhân nĩi riêng. Từ bên ngồi, ðại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ 5 với những nghị quyết quan trọng đã gĩp phần thúc đẩy phong trào cơng nhân thế giới nĩi Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 15 chung và phong trào cơng nhân Việt Nam nĩi riêng. Cịn ở trong nước, nhờ vào những hoạt động tích cức của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thơng qua tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội (6/1925), báo Thanh niên, tác phẩm “ðường kách mệnh” và đặc biệt là phong trào vơ sản hĩa được tổ chức trong những năm 1928-1929; lí luận cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin đã được truyền bá vào Việt Nam một cách sâu rộng và liên tục. Theo đĩ, ý thức giác ngộ chính trị của giai cấp cơng nhân nước ta đã nâng lên một bước rõ rệt và hệ quả tất yếu là bước phát triển mới của phong trào cơng nhân cả về số lượng và chất lượng. Ngay trong năm 1926, hàng loạt các cuộc đấu tranh của cơng nhân các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ ở Bắc Kỳ đã nổ ra. Tiêu biểu là những cuộc bãi cơng đấu tranh của cơng nhân nhà máy sợi Nam ðịnh, nhà máy bia rượu Hà Nội – Hà ðơng, xi măng Hải Phịng… Cơng nhân đã đấu tranh địi cải thiện đời sống, cải thiện điều kiện làm việc, chống đánh đập sa thải thợ. Ngồi ra cịn phải kể đến 2 cuộc đấu tranh với quy mơ lớn của các đồn điền như Cam Tiêm, Phú Riềng ở phía Nam. Năm 1927, được tiếp nối bằng hàng chục cuộc đấu tranh khác của giai cấp cơng nhân nổ ra trên phạm vi cả nước. ðỉnh cao của phong trào giai đoạn này là vào những năm 1928-1929. Lúc này, phong trào cơng nhân đã cĩ hơn 40 cuộc đấu tranh. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cơng nhân địi hỏi phải cĩ sự lãnh đạo của ðảng. ðây là một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng dẫn đến sự ra đời của chi bộ cộng sản Bắc Kỳ vào tháng 3 năm 1929: ðơng Dương Cộng sản ðảng(6/1929), An Nam Cộng sản ðảng (7/1929) và ðơng Dương Cộng sản Liên đồn(9/1929). Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của phong trào cơng nhân Việt nam trong quá trình chuyển biến từ tự phát lên tự giác đồng thời cĩ s tác dụng thúc đẩy phong trào cơng nhân tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 16 Phong trào cơng nhân vào những năm 1928-1929 đã vươn lên trở thành một lực lượng chính trị độc lập cĩ tác dụng tập hợp và thúc đẩy phong trào yêu nước trong mọi tầng lớp nhân dân. So với phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân giai đoạn trước, thời kỳ này phong trào cơng nhân nước ta đã cĩ những chuyển biến rõ rệt: nêu như trước đĩ cơng nhân mới chỉ quan tâm đến mục tiêu kinh tế địi giới chủ tư sản phải thỏa mãn một số yêu cầu do giai cấp cơng nhân đưa ra trong lĩnh vực cải thiện đời sống thì nay phong trào cơng nhân đã tiến lên kết hợp chặt chẽ mục tiêu đấu tranh kinh tế với đấu tranh chính trị. Nếu như giai đoạn trước các cuộc đấu tranh thường nổ ra lẻ tẻ quy mơ nhỏ hẹp thì nay các cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân đã diễn ra một cách liên tục và cĩ quy mơ rộng lớn, phong trào đã vượt ra khỏi phạm vi của một nhà máy xí nghiệp để hình thành thế liên kết ngành, liên kết địa phương. Theo đĩ sức mạnh của phong trào đã tăng lên gấp bội. Nếu như ở thời kỳ trước đĩ chỉ cĩ 1/25 cuộc đấu tranh của cơng nhân là cĩ tính tổ chức (cuộc đấu tranh của cơng nhân Ba Son tháng 8/1925) thì ở giai đoạn này tất cả các cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân đểu được đặt dưới sự lãnh đạo của các tổ chức chính trị của giai cấp cơng nhân như cơng hội, cơng hội đỏ, Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội, Tân Việt Cách mạng đảng và 3 tổ chức cộng sản đã ra đời trong năm 1929. Do cĩ sự kết hợp của ba nhân tố: chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước, phong trào cơng nhân của nước ta trong những năm 20 cĩ bước chuyển mình, chuyển dần từ tự phát sang tự giác. Phong trào cơng nhân thời kỳ này đã vươn lên thành một lực lượng chính trị độc lập cĩ sức quy tụ và tập hợp và thúc đẩy phong trào yêu nước ở mọi tầng lớp nhân dân. Tình hình đĩ đặt ra yêu cầu cấp bách cần cĩ sự lãnh đạo của ðảng Cộng sản. c. Sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin: Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 17 * Quá trình ra đi tìm đường cứu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin (1911-1920). Nguyễn Ái Quốc sinh ra trong 1 gia đình nhà Nho yêu nước, quê hương rất giàu truyền thống đấu tranh cách mạng. Người sinh ra và lớn lên vào lúc đất nước bị thực dân Pháp xâm lược và cai trị. Các phong trào yêu nước liên tiếp diễn ra nhưng cuối cùng đều lần lượt bị thất bại. Hồn cảnh lịch sử ấy làm cho Nguyễn Ái Quốc ngay từ thủa thiểu niên đã sớm cĩ chí cứu nước, cứu dân. ðứng trước sự bế tắc phong trào yêu nước. Từ giữa năm 1911, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước. Người quyết định sang phương Tây, trước hết là sang Pháp. ðiều này xuất phát từ một nhận thức đúng đắn của Nguyễn Ái Quốc: muốn đánh bại kẻ thù thì phải hiểu rõ kẻ thù ấy. Mặc khác nước pháp là nơi cĩ đội ngũ giai cấp vơ sản rất giàu truyền thống và kinh nghiệm đấu tranh cách mạng. Việc xác định hướng đi đúng đắn đã giúp cho Nguyễn Ái Quốc cĩ thể đến được chủ nghĩa Mác – Lênin. Người đi rất nhiều nước thuộc các châu lục, làm nhiều nghề khác nhau để vừa kiếm sống vừa hoạt động (hịa nhập vào người nghèo, khác với các nhà cách mạng tiền bối chỉ thiên về lý luận). Trải qua quá trình học tập, nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn, đến năm 1915, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra một kết luận thiên tài: thế giới cĩ nhiều màu da khác nhau, nhưng đều chia ra làm 2 hạng người: kẻ giàu và người nghèo; ở đâu thì chủ nghĩa đế quốc cũng là kẻ thù, giai cấp vơ sản và các dân tộc bị áp bức đều là bạn. Nhận thức này đã giúp cho cách mạng Việt Nam khơng rơi vào chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi. Chỉ biết dân tộc mình. ðồng thời đặt cơ sở cho sự hình thành khối liên minh chiến đấu giữa dân tộc Việt Nam với các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Vào năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và giành thắng lợi đã dẫn đến sự ra đời một nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Sự kiện này đã tác động rất mạnh đến tư tưởng và cuộc đời hoạt động của Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 18 Nguyễn Ái Quốc. Người từ Anh trở về Pháp và tham gia sáng lập ðảng Xã hội Pháp (ðảng của giai cấp cơng nhân Pháp) va tham gia thành lập Hội những người Việt Nam yêu nước. Năm 1919, các nước đế quốc trong phe thắng trận đã họp hội nghị tại Vecxai để chia phần cướp được sau chiến tranh thế giới I(1914-1928) Thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc đã gửi đến hội nghị bản yêu sách gồm 8 điểm địi quyền của các dân tộc ðơng Dương. Mặc dù khơng được chấp nhận nhưng đây là một địn giáng trực diện đầu tiên vào bọn trùm đế quốc, quốc tế; thức tỉnh các dân tộc đơng dương trên con đường đấu tranh tự giải phĩng; thơng qua việc làm này Nguyễn Ái Quốc rút ra một kết luận quan trọng sự nghiệp giải phịng dân tộc của mỗi nước phải do dân tộc đĩ tự quyết định chứ khơng dựa vào lực lượng bên ngồi. ðến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc bản “Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lê-nin. Người tìm thấy ở đĩ con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. Từ đĩ người tin theo Lê-nin vào tin theo Quốc tế III. Tại ðại hội lần thứ VIII của ðảng xã hội Pháp họp tại Tua(12/1920), Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III của Lê-nin đồng thời là một trong những người đầu tiên đứng ra thành lập ðảng Cộng sản Pháp. Sự kiện này đánh dấu bước phát triển vượt bậc trong tư tưởng và cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: từ một người Việt Nam yêu nước chân chính Nguyễn Ái Quốc trở thành người Cộng sản Việt Nam đầu tiên. Từ lúc này Nguyễn Ái Quốc đã rút ra một kết luận đặc biệt quan trọng “muốn cứu nước giải phĩng dân tộc khơng cịn con đường nào khác ngồi cách mạng vơ sản”. ðiều này cho thấy Nguyễn Ái Quốc đã thấm nhuần tư tưởng: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 19 * Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin để tiến tới thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930). Sau khi trở thành người cộng sản và tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực chuẩn bị mọi mặt cho việc thành lập ðảng Cộng sản Vietj Nam. Người tích cực truyển bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước. Trong thời gian hoạt đơng ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc đứng ra thành lập “Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa” ở Paris vào năm 1921. ðể đẩy mạnh việc tuyên truyền vào năm 1922, người cho ra đời tờ báo “Người cùng khổ” và tờ “Việt Nam hồn” để truyền bá cách mạng sâu hơn vào phong trào ở trong nước, tạo ra một lớp đàn anh đầu đàn của cách mạng Việt Nam: Lê Hồng Sơn, Trần Phú… cịn Việt Nam hồn làm nền tảng thay đổi lập trường của người lao động. Cùng thời gian này Nguyễn Ái Quốc cịn tham gia viết bài đăng trên các báo “Nhân đạo”(Báo của ðảng Cộng sản Pháp), “ðời sống cơng nhân”(Báo của Tổng Liên đồn Lao động Pháp). Viết sách: tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” xuất bản năm 1925. Năm 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xơ tham dự ðại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản tại Liên Xơ: Người tích cực nghiên cứu cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhất là về cách xây dựng đảng vơ sản kiểu mới của Lênin; Tham gia Viết bài đăng trên các báo Sự thật, Thư tín quốc tế… Tham dự các hội nghị quốc tế của nhân dân, thanh niên, phụ nữ… Tại ðại hội lần thứ V của Quốc tế cộng sản. Nguyễn Ái Quốc trình bày bản tham luận về vấn đề dân tộc và thuộc địa và nhất là về mối quan hệ giữa cách mạng giải phĩng dân tộc ở thuộc địa với cách mạng vơ sản ở chính quốc (Các nước tư bản chủ nghĩa). Thơng qua hoạt động ấy, Nguyễn Ái Quốc đã truyền bá những quan điểm cơ bản về cách mạng giải phĩng dân tộc theo đường lối cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin cho các cán bộ cách mạng Việt Nam. Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 20 Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Trung Quốc, tiếp xúc với những người yêu nước Việt Nam hoạt động tại đây. Trên cơ sở đĩ, Người đứng ra sáng lập tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội (6/1925), trong đĩ nhĩm Cộng sản đồn làm nịng cốt. ðây là một tổ chức cách mạng cĩ xu hướng xã hội chủ nghĩa rõ nét và là một tronh những tổ chức tiền thân của ðảng Cộng sản Việt Nam. ðể đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, Nguyễn Ái Quốc cho ra đời báo Thanh niên; đồng thời biên soạn nhiều tài liệu dùng để huấn luyện cho các cán bộ cách mạng Việt Nam. Những tài liệu này được tập hợp và in thành sách lấy tên là “ðường Cách mệnh”. ðây là một văn kiện lịch sử của ðảng ta, trong đĩ đã nêu lên những vấn đề thuộc về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam. Tác phẩm đường cách mệnh đã nêu lên 3 tư tưởng cách mạng cơ bản: 1- Cách mạng là sự nghiệp của đơng đảo quần chúng nhân dân; 2- Cách mạng phải do ðảng vơ sản Mác – Lênin lãnh đạo; 3- Cách mạng trong nước phải đồn kết với các giai cấp và vơ sản thế giới là một bộ phân khăng khít của cách mạng thế giới. Do đĩ tác phẩm này đã đặtc ơ sở hình thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của ðảng ta. Sự ra đời và hoạt động tích cực của “Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội” đã làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá vào nước ta một cách sâu rộng hơn trước. ðây chính là một trong những nguyên nhân rất cơ bản khiến cho phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước phát triển nhanh chĩng ngày càng cĩ tổ chức, cĩ lãnh đạo chặt chẽ. Từ phong trào này đã hình thành một đội ngũ cán bộ Việt Nam kiểu mới đã trưởng thành. Như vậy, những điểu kiện chủ quan và khách quan cho việc thành lập ðảng Cộng sản nước ta dân chín muồi. * Trải qua khoảng 10 năm nhờ cĩ sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước, đến đầu năm 1930, ðảng Cộng sản Việt Nam chính thức được thành lập. ðây là 1 đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng của Nhà nước ta. Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 21 Trong quá trình kết hợp, các nhân tố đều cĩ vị trí vai trị khác nhau: Phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước: là cơ sở xã hội cho sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin. ðến khi phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ đến một mức độ nhất định địi hỏi phải cĩ sự lãnh đạo của ðảng Cộng sản. Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp vơ sản và cũng là lý luận cách mạng khoa học cĩ tác dụng làm cho phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ chuyển dần từ tự phát sang tự giác. Nếu khơng cĩ lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin thì phong trào cơng nhân cũng chỉ luẩn quẩn trong vịng cơng đồn chủ nghĩa ( chỉ hướng vào mục tiêu kinh tế trước mắt…). Tuy các nhân tố cĩ vai trị vị trí khác nhau nhưng chúng cĩ mối liên hệ biện chứng, sự phát triển của nhân tố này cĩ ảnh hưởng đến sự biến đối của các nhân tố cịn lại. ðảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp hài hịa của 3 nhân tố đĩ, là sản phẩm tất yếu của lịch sử. 2. ðảng Cộng sản Việt Nam ra đời khơng phải là sự ngẫu nhiên mà tất yếu lịch sử Sở dĩ như vậy vì sự ra đời, tồn tại và phát triển của ðảng Cộng sản Việt Nam phù hợp với quy luật phát triển của xã hội, vì ðảng khơng cĩ mục đích tự thân, ngồi lợi ích của giai cấp cơng nhân, của nhân dân lao động, lợi ích của tồn dân tộc Việt Nam, lợi ích của nhân dân tiến bộ trên thế giới, ðảng khơng cịn lợi ích nào khác. ðảng ta thực sự là sản phẩm của sự kết hợp hồn hảo 3 nhân tố: chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào cơng nhân với phong trào yêu nước. ðảng cộng sản Việt Nam ra đời phản ánh sự phát triển tất yếu khách quan của xã hội Việt Nam. ðiều kiện quốc tế cho sự ra đời của ðảng là thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, sự thành lập Quốc tế cộng sản và nhiều đảng cộng sản ở khắp các lục địa. Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 22 Hơn nữa chúng ta cũng thấy rằng sức mạnh to lớn của nhân dân chỉ được phát huy khi được tập hợp, đồn kết và được lãnh đạo bởi một tổ chức chính trị là ðảng Cộng sản Việt Nam. Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Lực lượng của giai cấp cơng nhân và nhân dân loa động là rất to lớn, là vơ cùng vơ tận. Nhưng lực lượng ấy cần cĩ ðảng lãnh đạo mới chắc chắn giành thắng lợi”,1 giai cấp mà khơng cĩ đảng lãnh đạo thì khơng làm cách mạng được. Trong cuốn sách ðường Cách mệnh xuất bản năm 1927, Hồ Chí Minh viết: “Cách mệnh trước hết phải cĩ cái gì? Trước hết phải cĩ đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngồi thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vơ sản giai cấp ở mọi nơi. ðảng cĩ vững cách mệnh mới thành cơng, cũng như người cầm lái cĩ vững thuyền mới chạy”2Hồ Chí Minh cho rằng: Muốn khỏi đi lạc phương hướng, quần chúng cĩ ðảng lãnh đạo để nhận rõ tình hình, đường lối và định phương châm cho đúng. Cách mạng là cuộc đấu tranh rất gian khổ. Lực lượng kẻ địch rất mạnh. Muốn thắng lợi thì quần chúng phải tổ chức rất chặt chẽ, chí khí phải kiên quyết. Vì vậy, phải cĩ ðảng để tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh, để đánh đổ kẻ địch, tranh lấy chính quyền. Cách mạng thắng lợi rồi quần chúng vẫn cần cĩ ðảng lãnh đạo. Bên cạnh đĩ, lịch sử nước ta từ khi đế quốc Pháp xâm lược đến những nǎm hai mươi của thế kỷ này đã chứng kiến hơn 300 cuộc đấu tranh hết sức anh dũng của dân tộc ta chống đế quốc Pháp xâm lược. Nhưng cuối cùng đều khơng giành được thắng lợi vì khơng cĩ một đường lối cứu nước đúng đắn. Trước kia, chế độ phong kiến khi đang ở giai đoạn hưng thịnh, giai cấp phong kiến đã từng lãnh đạo dân tộc đánh thắng bọn phong kiến phương bắc lớn mạnh xâm lược. Nhưng khi chế độ phong kiến đã suy tàn và phải đối phĩ với một kẻ thù mới, một đế quốc thuộc loại cường quốc thế giới, thì giai cấp phong kiến bất lực và trở thành phản động. Sau khi từng bước ly khai 1 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. T9 tr200 2 Sdd, t2, tr267-268. Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 23 con đường giải phĩng dân tộc theo hệ tư tưởng phong kiến, nhiều người yêu nước Việt Nam hướng ra nước ngồi, tìm đến nhưng con đường mới để mưu sự nghiệp giải phĩng dân tộc như: con đường Duy Tân của Nhật Bản (1860), con đường Cách mạng tư sản Pháp (1789), con đường Cách mạng Tân Hợi của Trung Quốc (1911)... Phong trào đấu tranh trong những nǎm 1923-1927, địi tự do, dân chủ theo kiểu cách mạng tư sản, nhưng động lực của nĩ là những người tiểu tư sản chứ khơng phải do đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo. Biểu hiện của phong trào này là nhiều hội, đảng yêu nước của thanh niên trí thức kế tiếp nhau ra đời: Tân Việt thanh niên đồn - tức Tâm tâm xã (1923-1925), hội Phục Việt (1925), ðảng thanh niên của Trần Huy Liệu (1926), Thanh niên cao vọng đảng của Nguyễn An Ninh (1926-1929), Tân Việt cách mạng đảng (1926-1930), Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội (1925-1929), Việt Nam quốc dân đảng (1925-1930) v.v... Những tổ chức yêu nước cách mạng nĩi trên đã cĩ tác dụng nhất định trong việc truyền bá tư tưởng mới, giáo dục lịng yêu nước và tập hợp số quần chúng thanh niên trí thức, tiểu tư sản. Nhưng, họ chưa vạch ra được một đường lối cách mạng phù hợp với yêu cầu của dân tộc. Tâm tâm xã nêu cao quyết tâm "khơi phục quyền làm người của người Việt Nam", nhưng "chưa bàn đến chính thể". Tân Việt cách mạng đang nhận rõ mục đích giải phĩng dân tộc, nhưng chưa thấy vị trí lịch sử của giai cấp cơng nhân, Việt Nam quốc dân đảng chủ trương chống đế quốc, chống phong kiến, nhưng lại sao chép rập khuơn chủ nghĩa Tam dân của Tơn Dật Tiên (Trung Quốc). Nhìn chung, các hội và đảng yêu nước nĩi trên cĩ tinh thần chống đế quốc, nhưng chưa nhận thức được xu thế phát triển khách quan của thời đại sau Cách mạng tháng Mười Nga, nên khơng thấy được giải phĩng dân tộc phải gắn liền với giải phĩng nhân dân lao động, giải phĩng xã hội, chủ nghĩa yêu nước chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vơ sản, chưa thấy độc lập dân tộc phải gắn liền với chế độ mới để đi đến xố bỏ mọi sự bất Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 24 cơng và áp bức bĩc lột. Những người trong các tổ chức này cũng khơng thấy hết bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, khơng nhận thức được vai trị lãnh đạo của giai cấp cơng nhân, vai trị của quần chúng nhân dân, trước hết là nơng dân trong cách mạng. Bởi những hạn chế đĩ, những người yêu nước trong các tổ chức này chưa thể xác định được một đường lối cách mạng đúng đắn. Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ, thì đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới: con đường cách mạng vơ sản. Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sáng lập là một tổ chức cách mạng, phần lớn gồm những người trí thức, tiểu tư sản, sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, sớm cĩ khuynh hướng cộng sản chủ nghĩa. ðảng Tân Việt, sau những nǎm 1926-1927 đã chịu ảnh hưởng về đường lối của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội. Cuộc đấu tranh về ý thức hệ và về đường lối cứu nước giữa Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội và các tổ chức yêu nước nĩi trên đã diễn ra từ những ngày đầu đồng chí Nguyễn ái Quốc trực tiếp chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập đảng vơ sản kiểu mới ở Việt Nam, từng bước khắc phục sự khủng hoảng về đường lối cứu nước. Vào đầu nǎm 1929, trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng, Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội khơng cịn đủ sức lãnh đạo. Trong lúc đĩ, số lượng cộng sản đồn trong Thanh niên cách mạng đồng chí Hội ngày thêm nhiều. Cần phải thành lập một ðảng cộng sản để lãnh đạo phong trào, đĩ là một yêu cầu khách quan và đã cĩ những tiền đề nhất định. Tháng 3 nǎm 1929, những cộng sản đồn trong Kỳ bộ Thanh niên cách mạng đồng chí Hội Bắc Kỳ gồm các đồng chí: Trần Vǎn Cung, Trịnh ðình Cửu, Nguyễn ðức Cảnh, Ngơ Gia Tự, ðỗ Ngọc Du, Nguyễn Phong Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 25 Sắc, Nguyễn Vần Tuân, Dương Hạc ðính đã họp tại số nhà 5ð, Hàm Long, Hà Nội, quyết định thành lập chi bộ cộng sản và chủ trương tiến tới thành lập ðảng cộng sản thay thế Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội để lãnh đạo cách mạng. Ngày 1 tháng 5 nǎm 1929, tại ðại hội tồn quốc lần thứ nhất của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội, kiến nghị của đồn đại biểu Kỳ bộ Bắc kỳ về việc giải tán Hội để thành lập ðảng cộng sản khơng được chấp nhận. ðồn đại biểu Bắc kỳ rút khỏi ðại hội về nước, ra lời kêu gọi cơng nhân, nơng dân và các tầng lớp nhân dân ủng hộ chủ trương thành lập ðảng cộng sản. Ngày 17 tháng 6 nǎm 1929, những đảng viên trong chi bộ 5ð Hàm Long đã họp tại số nhà 316 phố Khâm Thiên, Hà Nội, tuyên bố thành lập ðơng Dương cộng sản ðảng, cử ra Ban chấp hành trung ương lâm thời gồm các đồng chí: Trịnh ðình Cửu, Nguyễn ðức Cảnh, Ngơ Gia Tự, Trần Vǎn Cung, Nguyễn Phong Sắc, Trần Tư Chính, Nguyên Vǎn Tuân; thơng qua Tuyên ngơn và quyết định xuất bản báo Búa Liềm, xúc tiến việc xây dựng tổ chức đảng và các đồn thể quần chúng. Sau khi ðại hội tồn quốc của Việt Nam thanh niên cách mạng đơng chí hội bế mạc, 6 uỷ viên mới được bầu vào Tổng bộ là Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Thiệu, Châu Vǎn Liêm, Nguyễn Sĩ Sách, Lê Hồng Sơn, Phạm Vǎn ðồng đã họp bàn việc thành lập ðảng cộng sản, cử ra ban trù bị gồm các đồng chí lãnh đạo Tổng bộ nĩi trên. Thực hiện chủ trương này, những cộng sản đồn cịn lại trong Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội đã hình thành các chi bộ cộng sản. Ngồi hai chi bộ cộng sản ở Trung Kỳ và Nam Kỳ cịn cĩ chi bộ cộng sản người Việt Nam ở Thái Lan và một chi bộ ở Hồng Kơng (Trung Quốc). Thượng tuần tháng 8 nǎm 1929, An Nam cộng sản đảng được thành lập tại cǎn phịng số 1, lầu 2 "Phong cảnh khách lâu", ở đường Bơnác Philippin Sài Gịn (nay là gĩc đường Lê Lợi - Nguyễn Trung Trực thành phố Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 26 Hồ Chí Minh). Hội nghị này đã cử ra Ban lâm thời chỉ đạo của ðảng, gồm các đồng chí Châu Vǎn Liêm (tức Việt), Nguyên Thiệu, Trần Não, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Nguyễn Sĩ Sách do đồng chí Châu Vần Liêm làm bí thư. Sau ðơng Dương cộng sản ðảng và An Nam cộng sản đảng, các đảng viên Tân Việt cách mạng đảng chịu ảnh hưởng của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội đã tiến hành ðại hội thành lập ðơng Dương cộng sản liên đồn vào ngày 1 tháng 1 nǎm 1930, gồm các đồng chí Trần Hữu Chương, Nguyễn Khoa Vǎn (tức Hải Triều, Nguyễn Xuân Thanh, Trần ðại Quả, Ngơ ðức ðề, Ngơ ðình Mãn, Lê Tiềm, Lê Tốn. ðại hội chưa kết thúc thì các đại biểu đã bị chính quyền Pháp bắt. Do vậy, ðơng Dương cộng sản liên đồn ra đời nhưng chưa cĩ Ban chấp hành trung ương. ðơng Dương cộng sản ðảng và An Nam cộng sản ðảng sau khi ra đời đã cĩ sự tranh giành ảnh hưởng, tranh giành quần chúng và cơng kích lẫn nhau. ðây là những mâu thuẫn trong quá trình phát triển đi lên của phong trào cộng sản Việt Nam. Tình hình ấy phản ánh sự ấu trĩ và khuynh hướng biệt phái, tiểu tư sản trong phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước. Hai đảng đã nhiều lần trao đổi thư từ để giải quyết những bất đồng nhưng vẫn khơng thống nhất được. Những người cộng sản và những người yêu nước chân chính đều nhận thấy cần phải sớm khắc phục hiện tượng trên, thành lập một đảng cộng sản thống nhất để lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến lên. Trước tình hình xuất hiện ba tổ chức cộng sản trong một nước. Quốc tế cộng sản đã gửi thư cho những người cộng sản ở ðơng Dương nêu rõ: "nhiệm vụ quan trọng hơn hết và tuyệt đối cần kíp của tất cả những người cộng sản ðơng Dương là sớm lập một đảng cách mạng của giai cấp vơ sản, Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 27 nghĩa là một đảng cộng sản quần chúng. ðảng ấy phải là một đảng duy nhất và ở ðơng Dương chỉ cĩ đảng ấy là tổ chức cộng sản mà thơi". Quốc tế cộng sản đã chỉ thị cho đồng chí Nguyễn ái Quốc chịu trách nhiệm "hợp nhất các phần tử cộng sản chân chính lại, để thành lập một đảng duy nhất". Nhận chỉ thị này, mùa thu nǎm 1929, đồng chí Nguyễn ái Quốc từ Thái Lan trở lại Hương Cảng chuẩn bị kế hoạch thực hiện nhiệm vụ lịch sử trọng đại nĩi trên. Từ ngày 3 đến 7 tháng 2 nǎm 1930, Hội nghị hợp nhất được tiến hành tại nhà một cơng nhân ở xĩm thợ đường Cửu Long gần Hương Cảng (Trung Quốc). Tham dự Hội nghị cĩ các đồng chí Trịnh ðình Cửu và Nguyên ðức Cảnh, đại biểu của ðơng Dương cộng sản đảng; Nguyên Thiệu và Châu Vǎn Liêm, đại biểu của An Nam cộng sản đang. Hội nghị tiến hành dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn ái Quốc, đại biểu của Quốc tế cộng sản. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, các đại biểu đã hồn tồn nhất trí tán thành ý kiến của đồng chí Nguyễn ái Quốc và thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng lấy tên là ðảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị đã thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, ðiều lệ vắn tắt của ðảng cộng sản Việt Nam. Những vǎn kiện quan trọng này đều do đồng chí Nguyễn ái Quốc dự thảo. Hội nghị cịn thơng qua Lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn ái Quốc thay mặt Quốc tế cộng sản và ðảng cộng sản Việt Nam gửi đến quần chúng cơng, nơng, binh, đồng bào và đồng chí trong cả nước nhân dịp thành lập ðảng. Hội nghị đã nhất trí về việc hợp nhất và tổ chức các đồn thể quần chúng; thơng qua ðiều lệ tĩm tắt của Cơng hội, Nơng hội, ðồn thanh niên cộng sản, Hội phụ nữ, Hội cứu tế đỏ, Hội phản đế (tức Mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc)v.v.. Hội nghị cịn quyết định kế hoạch thống nhất các cơ sở ðảng trong cả nước, thể thức cử Ban chấp hành trung ương lâm thời và bàn việc liên hệ để thu nạp ðơng Dương cộng sản liên đồn. Hội nghị cũng nhất trí rằng, khi về Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 28 nước các đại biểu đêu lấy danh nghĩa thay mặt đại biểu quốc tế (tức là đồng chí Nguyễn ái Quốc) mà tiến hành cơng việc của Hội nghị hợp nhất. Như vậy, chỉ nửa tháng sau, kể từ ngày Hội nghị hợp nhất bế mạc, ba tổ chức cộng sản ở ðơng Dương đã hồn tồn thống nhất trong một đảng duy nhất - ðảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam tháng 2 nǎm 1930 cĩ ý nghĩa như ðại hơi thành lập ðảng. Hội nghị đã vạch ra một đường lối cách mạng và đường lối xây dựng ðảng đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện một nước thuộc địa, nửa phong kiến. ðường lối đúng đắn đĩ là điều kiện quan trọng nhất để ba tổ chức cộng sản nhanh chĩng thống nhất ý chí và hành động, gánh vác sứ mệnh lịch sử giải phĩng dân tộc, giải phĩng giai cấp, giải phĩng xã hội. ðảng cộng sản Việt Nam ra đời với đường lối chiến lược đúng đắn là sự cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng đang ở thời kỳ phát triển sơi sục. ðường lối của ðảng được cơng bố trở thành tiếng kèn tập hợp lực lượng quần chúng, chuẩn bị cho cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc. Như vậy, sự ra đời của ðảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của một quá trình vận động thành lập lâu dài, là sự đáp ứng những yêu cầu khách quan và chủ quan, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ, nĩ là sản phẩm của lịch sử, một tất yếu lịch sử. III – ðảng Cộng sản Việt Nam thành lập gắn liền với cơng lao to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Qúa trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với cơng lao của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Người khơng chỉ tìm ra con đường cứu nước, chuẩn bị những yếu tố về chính trị, tổ chức, tư tưởng mà cịn trực tiếp thống nhất các tổ chức cộng sản vào đầu năm 1930, dự thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên, sáng lập ra ðảng Cộng sản Việt Nam. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp cùng nhiều ảnh hưởng của các sự kiện lớn trên thế giới đã tác động đến một loạt các Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 29 phong trào vận động cứu nước diễn ra theo xu hướng tư tưởng mới thay thế tư tưởng phong kiến, từ đĩ chi phối phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta đầu thế kỷ XX. Tuy là xu hướng tiến bộ, song tầng lớp sĩ phu đang trên đường “tư sản hố” do ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây đã sớm tỏ ra bất lực trước tình hình và nhiệm vụ mới của dân tộc. Vì vậy phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp xâm lược của nhân dân ta thời bấy giờ dường như “trong đêm tối khơng cĩ đường ra” Xuất hiện trong bối cảnh lịch sử đĩ, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành khơng chỉ kế thừa những tinh hoa của nhân loại mà cịn vượt lên những người cùng thời đại, cùng hồn cảnh. Tuy rất khâm phục các cụ Phan ðình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu… nhưng Nguyễn Tất Thành lại hồn tồn khơng tán thành cách làm của một người nào. Vì thế hơn hẳn Bùi Viện trước đĩ gần 40 năm, khi quyết định đi ra nước ngồi (1911) nhằm thực hiện hồi bão cứu nước cứu dân, Nguyễn Tất Thành đã dám “phủ định con đường xuất dương truyền thống” của cha ơng. Sang phương Tây chứ khơng phải Trung Quốc, Nhật Bản. Tại sao Người khơng theo con đường truyền thống của cha ơng, mà lại sang phương Tây? Trả lời nhà văn Mỹ Anna Louis Strong, Người nĩi rõ: “Nhân dân Việt Nam, trong đĩ cĩ ơng cụ thân sinh ra tơi, lúc này thường tự hỏi nhau ai là người sẽ giúp mình thốt khỏi thống trị của Pháp. Người này nghĩ là Anh, cĩ người lại cho Mỹ; tơi thấy phải đi ra nước ngồi xem cho rõ. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, tơi sẽ trở về giúp đồng bào tơi.” 3. Xuất phát từ lịng yêu nước, thương dân, cĩ hồi bão cứu nước và thấu hiểu được sức mạnh của ý chí độc lập, tự cường dân tộc, lại cĩ tư chất thơng minh, nhãn quan chính trị sắc sảo và chí lớn tìm đường cứu nước, bị cuốn hút bởi sự hấp dẫn của các từ “tự do”, “bình đẳng”, “bác ái” từ các cuộc cách mạng tư sản Âu - Mỹ lan truyền sang Việt Nam, Người đã khơng đi theo con đường mịn của các bậc tiền bối, mà chọn cho mình hướng đi hồn tồn mới, đĩ là “một 3 Trần Dân Tiên (1976), Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr13 Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 30 quyết định đúng ở vào thời điểm cần quyết định”4. ðiều này cĩ ý nghĩa lớn lao khơng chỉ đối với bản thân Người mà đối với cả dân tộc Việt Nam. Quả thật “…con đường đi đến phương Tây đầy bí ẩn với tất cả những triển vọng chưa lường hết được. Sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu từ đây, vận mệnh lớn của nước, của dân gắn bĩ mật thiết với một quyết định mà lịch sử đã chứng minh là sáng suốt phi thường.”5 Gần mười nǎm bơn ba khắp các châu lục (1911-1920), Người đến những nước thuộc địa và những nước đế quốc như Anh, Mỹ, Pháp... quan sát, nghiên cứu, suy nghĩ, đã phát hiện một chân lý: chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, thực dân là cội nguồn của mọi đau khổ của giai cấp cơng nhân với nhân dân lao đồng ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa... Dưới ánh sáng Cách mạng tháng Mười, ðề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin và ảnh hưởng của cuộc đấu tranh thành lập ðảng cơng sản Pháp..., chủ nghĩa Mác - Lênin, chân lý cách mạng của thời đại đã sớm được khẳng định trong nhận thức tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc. Tháng 12 nǎm 1920, tại ðại hội lần thứ 18 của ðảng xã hội Pháp họp ở Tua, đồng chí Nguyễn ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và chủ trương thành lập ðảng cộng sản Pháp. Giải thích việc làm đầy ý nghĩa đĩ, đồng chí Nguyễn ái Quốc viết: "ðệ tam Quốc tế nĩi sẽ giúp đỡ các dân tộc bị áp bức giành lại tự do và độc lập của họ. Cịn ðệ nhị Quốc tế khơng hề nhắc đến vận mạng các thuộc địa. Vì vậy, tơi đã bỏ phiếu tán thành ðệ tam Quốc tế. Tự do cho đồng bào tơi, độc lập cho Tổ quốc tơi, đây là tất cả những điều tơi muốn." Sự kiện này đánh dấu bước chuyển biến quyết định trong tư tưởng và lập trường chính trị của đồng chí Nguyễn ái Quốc. Từ đĩ Người xác định con đường giải phĩng đúng đắn cho dân tộc Việt Nam là: giải phĩng giai cấp vơ sản mới thực sự giải phĩng được dân 4 Phan Ngọc Liên (2000), Hồ Chí Minh trong tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội. tr29 5 Phạm Văn ðồng, (1998), Những nhận thức cơ bản về Hồ Chí Minh, Báo Nhân dân. Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 31 tộc; cả hai cuộc giải phĩng này chỉ cĩ thể là sự nghiệp cua chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới . Sau khi tìm ra con đường cứu nước, từ năm 1920 đến 1927 Nguyễn Ái Quốc đã dồn tồn bộ sức lực và trí tuệ cho việc chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho sự ra đời của ðảng, đồng thời hồn thiện con đường cách mạng Việt Nam. Trong thời gian này Người tham gia sáng lập nhiều tổ chức chính trị cách mạng như “Hội liên hiệp các dân tộc và thuộc địa”, “Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Á ðơng” đặc biệt là tổ chức “Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội”- tổ chức tiền thân của ðảng với nịng cốt là Cộng sản đồn. Người viết bài cho nhiều tờ báo quốc tế và khu vực về vấn đề cách mạng thuộc địa như tờ “Cơng nhân”, “Nhân đạo”, “Sự thật”, Người cùng khổ”, “Thanh niên”… Ngồi ra, người cùng mở các lớp huấn luyện cán bộ cách mạng tại Quảng Châu(Trung Quốc), tạo ra những phương tiện tuyên truyền sống cho cách mạng Việt Nam…Những bài giảng của Người trong các khố huấn luyện được tập hợp lại và cho in thành sách “ðường Kách mệnh”. ðây là một văn kiện lịch sử của ðảng ta, trong đĩ nêu lên những vấn đề thuộc về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam. Những hoạt động trên của Nguyễn Ái Quốc đã vạch ra và chỉ rõ con đuờng của cách mạng Việt Nam với nội dung là: * Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động tồn thế giới, là kẻ thù trực tiếp nguy hại nhất của nhân dân các nước thuộc địa. * Chỉ cĩ cách mạng vơ sản là cách mạng triệt để, vì lợi ích của đại đa số dân chúng. Nguyễn Ái Quốc giới thiệu những cuộc cách mạng điển hình trên thế giới, từ Cách mạng tư sản Mỹ năm 1776 đến Cách mạng tư sản Pháp năm 1789, từ Cơng xã Pa ri năm 1871 đến Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và sau khi so sánh cách mạng tư sản với cách mạng vơ sản, Người khẳng định: "Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh khơng đến nơi, tiếng là cộng hồ và dân chủ, kỳ thực Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 32 trong thì nĩ tước bục cơng nơng, ngồi thì nĩ áp bức thuộc địa.Cách mệnh đã 4 lần rồi, mà nay cơng nơng Pháp hẵng cịn phải mưu cách mệnh lần nữa mới hịng thốt khỏi vịng áp bức". Người khẳng định: "Trong thế giới bây giờ chỉ cĩ cách mệnh Nga là đã thành cơng, và thành cơng đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, khơng phải tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam". Nguyễn Ái Quốc nhấn mạnh "Làm sao cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc". ðây là điểm xuất phát và là điểm khác nhau cơ bản giữa con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các con đường cứu nước trước kia. Cách mạng vơ sản cĩ hai bộ phận là cách mạng vơ sản chính quốc và cách mạng giải phĩng dân tộc thuộc địa. Cách mạng phương ðơng là bộ phận của cách mạng giải phĩng dân tộc thế giới, giải phĩng con người, giải phĩng giai cấp cơng nhân, thiết lập chủ nghĩa xã hội. "Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Ai làm cách mạng trên thế giới là đồng chí của Việt Nam". Chúng ta cách mệnh thì cũng phải liên lạc tất cả những đảng cách mệnh trong thế giới để chống lại tư bản và đế quốc chủ nghĩa. Việt Nam muốn cách mệnh thành cơng, thì tất phải nhờ ðệ tam quốc tế". Trong tác phẩm ðường Kách mệnh, Nguyễn Ái Quốc nhắc lại khẩu hiệu của Quốc tế thứ ba "giai cấp vơ sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới đồn kết lại". ðây là những quan điểm cơ bản về đồn kết quốc tế mà Nguyễn Ái Quốc đã viết trong nhiều tác phẩm và Người thực hiện ngay từ khi gia nhập phong trào cộng sản quốc tế. Trong quan hệ giữa cách mạng nước ta với bầu bạn thế giới, Nguyễn Ái Quốc chú ý hai điều: 1- Muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phải tự giúp lấy mình đã. 2- Cách mạng giải phĩng dân tộc cần chủ động giành thắng lợi, khơng ỷ lại, chờ đợi thắng lợi của cuộc cách mạng vơ sản. ðĩ cũng là bài học đồn kết quốc tế trên cơ Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 33 sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường của cách mạng nước ta từ khi ðảng lãnh đạo. * Người xác định mối quan hệ của cách mạng giải phĩng dân tộc ở các nước thuộc địa và cách mạng vơ sản ở “chính quốc” và vị trí của nĩ. Cách mạng giải phĩng dân tộc của các nước thuộc địa và cách mạng vơ sản “chính quốc” cĩ quan hệ khăng khít với nhau và chủ nghĩa đế quốc như một con đỉa hai vị một vịi hut máu giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động chính quốc cịn một vịi hút máu các dân tộc thuộc địa. Muốn đánh đổ chủ nghĩa đế quốc thì phải cắt cả hai vịi ấy. Phải thực hịên sự liên minh chiến đấu giữa các lực lượng cách mạng ở thuộc địa và “chính quốc”. Cách mạng thuộc địa khơng phụ thuộc vào cách mạng “chính quốc” mà cĩ tính chủ động, độc lập và cĩ thể thành cơng trước và thúc đẩy cách mạng chính quốc tiến lên. * Mục tiêu và con đường đi lên của cách mạng Việt Nam là chủ nghĩa xã hội, muốn xố bỏ chế độ người bĩc lột người, muốn cĩ tự đo, hạnh phúc, bình đẳng thật sự thì phải qua hai cuộc cách mạng: cách mạng giải phĩng dân tộc sau đĩ tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hai cuộc cách mạng này cĩ quan hệ mật thiết với nhau. * Người xác định lực lượng cách mạng. Cơng nơng là người chủ cách mệnh, gốc của cách mệnh, học trị, nhà buơn nhỏ, điền chủ nhỏ là bầu bạn của cơng nơng. "Ai mà bị áp bức càng nặng, thì lịng cách mệnh càng bền, chí cách mệnh càng quyết". Cách mệnh là việc chung của cả dân chúng, chứ khơng phải là việc của một hai người. Quần chúng cần phải được giác ngộ và tổ chức thành đội ngũ vững bền; đuợc hiểu biết tình thế cĩ mưu trước. * Phải cĩ phưong pháp cách mạng đúng đắn, phải cĩ mưu trước. Người cho rằng giải phĩng gơng cùm nơ lệ cho đồng bào, cho nhân loại là cơng việc "to tát", cho nên phải "dùng hết sức", phải quyết tâm làm thì chắc được "thà chết tự do hơn sống làm nơ lệ". Nhưng phải “biết cách làm thì mới chĩng". "Cách mệnh trước hết phải làm cho dân giác ngộ”. Tiếp theo tư Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 34 tưởng khởi nghĩa vũ trang quần chúng giành chính quyền đề ra từ năm 1924, trong tác phẩm này, Nguyễn Ái Quốc phát triển thêm:"dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng khơng chống lại nổi". "ðời này làm chưa xong, đời sau nối theo làm thì phải xong". Về phương pháp cách mạng, quan điểm của Nguyễn Ái Quốc là quan điểm cách mạng bạo lực. Người chỉ ra những thiếu sĩt của những người đi trước như "xúi dân bạo động mà khơng bày cách tổ chức”, hoặc "làm cho dân quen tính ỷ lại mà quên tính tự cường". Tĩm lại là phải cĩ sách lược, mưu chước, kế hoạch, biết lúc nào nên làm, lúc nào chưa nên làm * Người cho rằng phải thực hiện đồn kết quốc tế. Phải thực hiện sự liên minh, đồn kết với các lực lượng cách mạng quốc tế, phải nâng cao tính chủ động cách mạng, ý thức tự lực tự cường. ðiều này sẽ tạo cho cách mạng Việt Nam sức mạnh to lớn, cho phép kết hợp yếu tố dân tộc và thời đại, truyền thống và hiện đại. * Nguyễn Ái Quốc cho rằng cách mạng trước hết phải cĩ đảng cách mệnh và học thuyết cách mệnh. ðảng khơng cĩ chủ nghĩa như người khơng cĩ trí khơn. Ngay từ khi tìm được chủ nghĩa Mác – Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã nắm vững quy luật, ðảng cĩ vững cách mệnh mới thành cơng. Muốn cho ðảng vững phải làm cho trong ðảng ai cũng hiểu, ai cũng theo tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lê nin, phải biết vận dụng đúng đắn học thuyết đĩ vào hồn cảnh Việt Nam. ðiều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng ở ðơng Dương là cần phải cĩ một ðảng Cộng sản cĩ một đường lối chính trị đúng, cĩ kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng và trải qua tranh đấu mà trưởng thành. ðảng là đội tiên phong của giai cấp vơ sản, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng. Tĩm lại, tám điểm trên đây là tư tưởng cốt lõi con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. Khơng những Nguyễn Ái Quốc nắm vững thực chất chủ nghĩa Mác - Lê nin, mà ngay từ đầu đã biết vận dụng chủ nghĩa Mác - Lê nin một cách sáng tạo, phù hợp với đặc điểm cách mạng nước mình. Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 35 Những nội dung trên thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc. Nĩ hướng cách mạng Việt Nam đi đúng vào quỹ đạo cách mạng vơ sản, đặt cơ sở cho việc hình thành một cương lĩnh chính trị đúng đắn, cho sự ra đời của ðảng Cộng sản Việt Nam vào đầu những năm 1930. Nhờ cĩ những điều kiện thuận lợi thơng qua hoạt động của tổ chức Việt Nam cách mạng thanh niên đồng chí Hội, báo Thanh niên, tác phẩm ðường cách mệnh và nhất là phong trào “vơ sản hĩa” được tổ chức tronh những năm 1928-1929, lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối chính trị của cách mạng được tuyên truyền sâu rộng và liên tục vào nước ta. Theo đĩ, phong trào cách mạng Việt Nam nĩi chung và phong trào cơng nhân nĩi riêng đã cĩ bước phát triển nhảy vọt. Trong khoảng thời gian 10 năm (1920-1929), bằng những hoạt động sơi nổi và hiệu quả lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cần thiết về tổ chức, chính trị và tư tưởng cho sự ra đời của ðảng Cộng sản Việt Nam. Trong những năm 1928-1929, phong trào cơng nhân Việt nam phát triển mạng mẽ đặt ra phải cĩ sự lãnh đạo thống nhất của một chính đảng cĩ đủ uy tín và sức mạnh để đưa cuộc đấu tranh cách mạng đến thắng lợi. Trong khi đĩ ở Việt Nam lại xuất hiện tới 3 tổ chức cộng sản. Các tổ chức này thường xuyên mâu thuẫn hiềm khích với nhau để tranh giành quyền lãnh đạo và tranh giành quần chúng. Tình hình trở lên phucwcs tạp và nguy hiểm khơng cĩ lợi cho phong trào cách mạng. Một lần nữa lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lại xuất hiện đúng lúc. Người đại diện cho Quốc tế cộng sản tổ chức Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản vào tháng 2 năm 1930. Như vậy, Nguyễn Ái Quốc khơng chỉ chuẩn bị cho sự thành lập ðảng mà cịn trực tiếp sáng lập ðảng Cộng sản Việt Nam. Ngồi ra, Người cịn dự thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ðảng ta, linh hồn cho những đường lối chủ trương về sau này của ðảng. Cương Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 36 lĩnh đâu tiên trở thành ngọn cờ tập hợp, đồn kết các lực lượng và lãnh đạo phong trào cách mạng từ khi ðảng được thành lập. Tĩm lại, nĩi đến sự ra đời tất yếu của ðảng ta, nĩi đến quá trình vận động thành lập ðảng ngồi những đặc điểm về sự kết hợp ba nhân tố chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào cơng nhân, phong trào yêu nước, cịn phải kể đến cơng lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc. IV - ðảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả thống nhất của phong trào cách mạng trong cả nước, là sự đồng tâm nhất trí của những chiến sĩ tiên phong. Những người cộng sản Việt Nam dù ở trong ðơng Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng hay ðơng Dương cộng sản liên đồn, lúc bấy giờ tuy cĩ những vấn đề bất đồng, nhưng đã biết đề cao trách nhiệm của đội tiên phong, đặt lợi ích dân tộc, lợi ích giai cấp lên trên hết nên đã sớm thống nhất vào một đảng duy nhất để lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Nĩi về nỗi vui sướng trước sự ra đời của ðảng Cộng sản Việt Nam, đồng chí Nguyễn Thiệu, đại biểu của An Nam cộng sản đảng dự Hội nghị hợp nhất đã viết: "Tơi vơ cùng cảm ơn đồng chí Vương (tức đồng chí Nguyễn ái Quốc) đã làm cho tơi được thoả lịng. ðảng mới, tên mới, tất cả đều thống nhất theo tinh thần mới. Cĩ thể nĩi rằng, mỗi người đều được mà chẳng ai mất gì. ðồng chí Vương đã đem lại cho chúng tơi nhiều quá, nhiều gấp mấy lần những điều mà chúng tơi mong ước. ðêm ấy về nhà, chúng tơi khơng ngủ được vì quá vui mừng. Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 37 KẾT LUẬN ðảng cộng sản Việt Nam ra đời và xác lập vai trị lãnh đạo cách mạng; đồng thời, với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (9-2-1930), đánh dấu sự chấm dứt ảnh hưởng của hệ tư tưởng tư sản, xác lập ảnh hưởng của hệ tư tưởng vơ sản trong cách mạng Việt Nam. ðảng cộng sản Việt Nam ra đời mở đầu thời đại mới trong lịch sử nước ta, thời đại giai cấp cơng nhân và đảng tiên phong của nĩ đứng vị trí trung tâm, kết hợp mọi phong trào yêu nước và cách mạng, quyết định nội dung, phương hướng phát triển của xã hội Việt Nam. ðây là thời đại nhân dân Việt Nam khơng chỉ làm nên lịch sử vẻ vang của mình, mà cịn gĩp phần vào sự nghiệp chung của các dân tộc bị áp bức là xố bỏ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập, dân chủ, hồ bình và tiến bộ xã hội. ðảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phầm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Học thuyết Mác - Lênin khẳng định rằng, ðảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào cơng nhân. Quy luật chung này được đồng chí Nguyễn Ái Quốc vận dụng sáng tạo vào điều kiện Việt Nam, nơi giai cấp cơng nhân cịn ít về số lượng, nhưng người vơ sản bị áp bức, bĩc lột thì đồng. Sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào cơng nơng và phong trào yêu nước dẫn đến sự ra đời của ðảng cộng sản Việt Nam. ðảng ra đời là một tất yếu lịch sử, bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng nước ta. Nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Nguyễn ái Quốc, dưới sự lãnh đạo của ðảng, cách mạng Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ với phong trào cách mạng các nước, kết hợp nhân tố dân tộc với nhân tố giai cấp, dân tộc với quốc tế, dân tộc với thời đại, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, tạo thành sức mạnh tổng hợp để chiến thắng chủ nghĩa đế quốc xâm lược và xây dựng đất nước giàu mạnh. Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam… ðỗ Hồng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Cơng Trừng - Cách mạng tháng Mười và sự thành lập ðảng cộng sản ðơng Dương H. : Sự thật, 1957 2. ðảng Cộng sản Việt Nam những trang sử vẻ vang . 1930 - 2002 H. : CTQG., 2003 3. ðinh Trần Dương - Sự thống nhất của phong trào cộng sản Việt Nam đặc điểm nổi bật của cuộc đấu tranh thành lập ðảng cộng sản Việt Nam - Tạp chí Khoa học ðHTHHN. 1994, Số 2. - 1994. - tr.32-37 4. ðinh Trần Dương - Tân việt cách mạng đảng trong cuộc vận động thành lập ðảng cộng sản Việt Nam - H. : CTQG, 2006 5. Hồng Văn Tuệ - Nguyễn ái Quốc với vấn đề thành lập ðảng cộng sản Việt Nam (1920-1930) : Luận án TS lịch sử : 5.03.6 / H., 1998 6. Lê Mậu Hãn - Các cương lĩnh cách mạng của ðảng Cộng sản Việt Nam. - H. : CTQG, 2000 7. Lê Mậu Hãn - ðơi điều kiến nghị về sự lãnh đạo của ðảng Cộng Sản Việt Nam trong hệ thống chính trị nước ta Tạp chí Khoa học: Khoa học xã hội, ðHTHHN. 1993, Số 6. – 1993 8. Lê Mậu Hãn, Trình Mưu, Vũ Quang Hiển - Giáo trình lịch sử ðảng cộng sản Việt Nam : Dùng trong các trường đại học, cao đẳng H. : Chính trị Quốc gia, 2005 9. Ngơ ðăng Tri: Hướng dẫn ơn tập mơn Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam . - H. : Tư tưởng văn hố 1991 10. Ngơ Văn Hoa, Dương Kinh Quốc - Giai cấp cơng nhân Việt Nam những năm trước khi thành lập ðảng H. : Khoa học xã hội, 1978 11. Nguyễn ðình ðài - Nguyễn Ái Quốc - sự sáng tạo trong thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam, giá trị lịch sử và hiện thực H. : Chính trị Quốc gia, 2006 12. Nguyễn Quý (tổng ch.b.), Trần Thị Bích Hải (ch.b.), Nguyễn Bình. Lịch sử biên niên cơng tác tư tưởng - văn hố của ðảng Cộng sản Việt Nam (1925 - 1954) / H.Chính trị Quốc gia, 2005 13. Nguyễn Trọng Phúc - Gĩp phần tìm hiểu lịch sử ðảng Cộng Sản Việt Nam : Hỏi và đáp - Tái bản cĩ sửa chữa, bổ sung. - H. : CTQG., 2002 14. Văn kiện ðảng tồn tập H. : Chính trị Quốc gia, 2005 Website: 1. ðảng Cộng sản Việt Nam 2. Tạp chí Xây dựng ðảng 3. Tạp chí Cộng sản 4. Báo Nhân dân điện tử: www.nhandan.org.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDac Diem Qua Trinh Van Dong Thanh Lap Dang.pdf
Tài liệu liên quan