Phân tích thực trạng công tác tài chính của Công ty Xà phòng Hà Nội

Trên cơ sở lý luận và qua quá trình phân tích tình hình tài chính của Công ty Xà phòng Hà nội em nhận thấy rằng các hoạt động tài chính là hoạt động không thể thiếu được trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Và việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp đóng vai trog quan trọng, then chốt cho tất cả các hoạt động. Thông qua quá trình phân tích mà hiệu quả, chất lượng của quá trình sản xuất kinh doanh được quyết định. Tất cả các quyết định, phương hướng hay chiến lược phát triển của công ty đều được đưa ra phân tích rồi mới đi đến quyết định. Điều này không chỉ cần thiết đối với bản thân công ty mà còn là cần thiết với các đối tượng khác có quan tâm. Cũng cần phải nhận thấy rằng vai trò của Báo cáo tài chính đối với việc phân tích tình hình tài chính là rất quan trọng. Báo cáo tài chính được xem như là bản tóm tắt tình hình tài chính của mỗi đơn vị. Các đối tượng có liên quan đến công ty có thể thông qua Báo cáo tài chính để đánh giá, phân tích để thấy rõ hơn về tình hình tài chính của công ty, từ đó đưa ra các quyết định đối với đơn vị. Đối với bản thân em, sau một thời gian thực tập, học hỏi, được tìm hiểu về tình hình tài chính cũng như thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty Xà phòng Hà nội, bài viết của em đã đi sâu phân tích , đánh giá thực trạng hoạt động của công ty trong kỳ sản xuất kinh doanh năm 2000 và đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty trong thời gian trước. Từ đó em đã đưa ra một số giải pháp của bản thân nhằm hoàn thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xà phòng Hà nội trong các kỳ sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.

doc72 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích thực trạng công tác tài chính của Công ty Xà phòng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
84% 11 301 519 380 22,04% 410 418 000 0,8% 39 562 205 624 77,16% 39 562 205 624 77,16% 15 830 031 272 28,03% 13 174 236 862 23,3% 2 655 794 410 4,73% 40 644 037 350 71,97% 40 644 037 350 71,97% 4 118 093 892 135,2% 1 872 717 482 116,6% 2 245 376 410 647,0% 1 081 831 726 102,7% 1 081 831 726 102,7% Cộng 51 274 143 004 100% 56 474 068 622 100% 5 199 925 618 Qua bảng phân tích cơ cấu NV năm 2000 mặc dù NV CSHCK so với ĐK có tăng lên 2,7% về số tương đối, về số tuyệt đối tăng lên 1 081, 831 726 triệu đồng nhưng nếu xét về tỷ trọng lại giảm đi 5,19% (ĐK NV CSH đạt 77,16%, CK còn 71,97%) trong Tổng NV. Trong khi đó nợ phải trả cuối kỳ so với ĐN tăng lên 4 118, 093 892 triệu đồng về số tương đối tăng thêm 35,2% so với ĐK. Điều này chứng tỏ công ty tăng cường đi chiếm dụng vốn. Tất nhiên trong nền kinh tế hiện nay việc đi chiếm dụng vốn ccũng là một biện pháp tạo vốn có hiệu quả trong khi NV CSH không đủ trang trải. Hơn nữa khoản vốn chiếm dụng công ty không phải trả lãi. Do vậy công ty sẽ tiết kiệm được một khoảnchi phí. Trong thực tế lượng vốn công ty đầu tư cho XDCB (ĐN chi phí ĐT XDCB là 334, 128 720 triệu đồng đến cuối năm tăng lên 3 499, 447 655 triệu đồng tương đương 1 047%). Đây là một cố gắng lớn của công ty nhằm ĐT CSVC KINH Tế, trang bị công nghệ mới phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời cũng cho thấy khả năng tự tài trợ của công ty. Đầu năm NV CSH 39 562 205 624 Tỷ suất tài trợ = = = 77,16% Tổng NV 51 274 143 004 Cuối kỳ NV CSH 40 644 037 350 Tỷ suất tài trợ = = = 71,97% Tổng NV 56 474 068 622 Kết quả trên cho thấy NV CSH chiếm trong tổng NV c/a công ty là bao nhiêu và cho thấy tính tự chủ trong hoạt động tài chính của công ty đối với các khoản nợ phải trả. Đầu năm Nợ phải trả 11 711 937 380 Hệ số nợ = = = 22,84% Tổng NV 51 274 143 004 Cuối kỳ Nợ phải trả 15 830 031 272 Hệ số nợ = = =28,03% Tổng NV 56 474 068 622 Với hệ số nợ ĐN là 22,84% và CK là 28,03% là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty và cũng là phù hợp với đặc điểm chung của toàn ngành Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu Số đầu kỳ Số cuối kỳ I. Nguồn vốn kinh doanh 1. Ngân sách nhà nước cấp 2. Vốn tự bổ xung Vốn liên doanh 5. Vốn cổ phần II. Các quỹ doanh nghiệp 1. Quỹ phát triển kinh doanh 2. Quỹ dự trữ 3. Quỹ khen thưởng 4. Quỹ phúc lợi III. Nguồn vốn ĐT XDCB 1. Nguồn vốn ngân sách NN cấp 2. Nguồn vốn tự bổ xung 39 613 388 465 33 342 882 768 6 270 505 697 -51 182 841 7 954 665 3 886 000 -63 023 506 39 613 388 465 33 342 882 768 6 270 505 697 -51 182 842 7 954 665 3 886 000 -63 023 505 Tổng NV CSH 39 562 205 624 39 562 205 624 Với NV CSH hơn 39, 613 tỷ đồng trong đó công ty tự bổ xung NV bằng các khoản lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh 6 270, 505 697 triệu đồng (khoảng 15,8%). Chứng tỏ công ty rất cố gắng trong việc bổ xung NV CSH tạo lợi thế hơn nữa trong việc kinh doanh và phát triển của công ty. Tuy nhiên công ty cần phải điều chỉnh các quỹ của mình cho phù hợp nhất là quỹ khen thưởng đã âm 63, 203 506 triệu đồng. Nếu như việc này kéo dài sẽ ảnh hưởng không tốt tới tâm lý lao động của CB CNV trong công ty. 2.2.2.2.Phân tích tình hình tài sản ở Công ty Xà phòng Hà nội. Để có thể phân tích, đánh giá về tình hình TS thì phải xem xét, đánh giá trên hai mảng lớn: đó là TSLĐ & ĐTNH và TSCĐ & ĐTDH hay còn được gọi là Vốn cố định và Vốn lưu động. VCĐ và VLĐ tuy được tách rời nhau trong BCĐKT nhưng chúng lại có quan hệ tương hỗ và phản ánh lẫn nhau. Cụ thể: -Vốn lưu động bao gồm TSLĐ trong sản xuất như các loại NVL, phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sảm phẩm dở dang... đang trong quá trình dự trữ hoặc sản xuất và TSLĐ trong lưu thông như thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước... Vốn cố định thuần của công ty được xác định bằng tổng giá trị TSLĐ trừ đi các khoản nợ ngắn hạn. Qua số liệu ở BCĐKT phần trước ta có các chỉ tiêu đánh giá tình hình VLĐ của công ty như sau: Tốc độ Tổng mức luân chuyển vốn (DTT) luân chuyển = VLĐ VLĐ BQ 104 793 295 217 = = 6,9 (vòng) (13 950 058 877 + 16 311 401 278)/2 Kỳ VLĐ BQ 360 luân chuyển = = VLĐ Tổng mức luân chuyển vốn Tốc độ luân chuyển VLĐ 360 = = 52 (ngày) 6,9 Như vậy trong một kỳ kinh doanh (1năm) số lần luân chuyển VLĐ của công ty là 6,9 vòng, thời gian cho một vòng luân chuyển là 52 ngày. Mức VLĐ BQ đảm nhận = VLĐ Tổng doanh thu (13 950 058 877 + 16 311 401 278)/2 = = 14,4% 104 814 078 387 Mức đảm nhận VLĐ đạt 14,4% nói lên rằng để đạt được 1 đồng doanh thu công ty cần phải có 0,144 đồng VLĐ. Đây là một yếu tố rất khả quan của đơn vị. Mức Lợi nhuận sau thuế doanh lợi = VLĐ VLĐ BQ 1 081 831 726 = = 7,14% (13 950 058 877 + 16 311 401 278)/2 Doanh lợi VLĐ đạt 7,14% nói lên rằng cứ 100 đồng VLĐ công ty có thể đạt được 7,14 đồng lợi nhuận sau thuế. -VCĐ là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển từng phần trong những chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. Cũng thông qua BCĐKINH Tế ta có một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty như sau: Hiệu suất Tổng doanh thu sử dụng = VCĐ VCĐ BQ 104 814 078 387 = = 2,7 (37 324 084 127 + 40 162 667 344)/2 Kết quả cho thấy mỗi đồng VCĐ của công ty hiện nay có thể tạo ra được 2,7 đồng doanh thu cho công ty. Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế lợi nhuận = VCĐ VCĐ BQ 1 081 831 726 = = 2,79% (37 324 084 127 + 40126 667 344)/2 Kết quả này phản ánh cứ 100 đồng VCĐ trong kỳ kinh doanh của công ty có thể tạo ra được 2,79 đồng lợi nhuận sau thuế cho công ty. Hiệu suất Tổng doanh thu sử dụng = TSCĐ Nguyên giá TSCĐ BQ 104 814 078 387 = = 13,78 (8 131 386 880 + 7 080 293 225)/2 Kết quả này cũng cho thấy 1 đồng VCĐ trong kỳ sản xuất kinh doanh công ty có thể tạo ra được 13,78 đồng doanh thu. Để có thể phân tích sâu hơn về tình hình TS của công ty, ta có thể dựa vào bảng phân tích cơ cấu TS sau đây: Bảng phân tích cơ cấu tài sản năm 2000 Chỉ tiêu Đầu năm Số tiền Tỷ trọng Cuối kỳ Số tiền Tỷ trọng ĐN so với CK Số tiền Tỷ trọng A. TSLĐ & ĐTNH I. Tiền II. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn III. Các khoản phải thu IV. Hàng tồn kho V. TSLĐ khác VI. Chi sự nghiệp B. TSCĐ & ĐTDH I. TSCĐ II. Đầu tư tài chính dài hạn III. Chi phí XDCB dở dang IV. Ký quỹ, ký cược dài hạn 13 950 058 877 27,2% 589 709 522 1,15% 6 706 524 520 13,07% 6 556 109 296 12,78% 97 715 539 0,2% 37 324 084 127 72,8% 3 649 955 857 7,12% 33 340 000 000 65,02% 334 128 270 0,66% 16 311 401 278 28,9% 4 128 348 172 7,3% 4 436 986 262 7,86% 6 799 472 903 12,04% 946 593 941 1,7% 40 162 667 344 71,1% 3 333 219 689 5,9% 33 330 000 000 59,02% 3 499 477 655 6,18% 2 361 342 401 116,93% 3 538 638 650 700,06% -2 269 538 258 66,16% 243 363 607 103,7% 848 878 402 968,72% 2 838 583 217 107,6% -316 736 168 91,32% -10 000 000 99,97% 3 165 319 385 1 047,3% Cộng 51 274 143 004 100% 56 474 068 622 100% 5 199 925 618 *** Qua bảng phân tích cơ cơ cấu TS ta thấy TSCĐ & ĐTDH của công ty CK so với ĐN tăng lên một lượng là 2 838, 538 217 triệu đồng nhưng về số tương đối hầu như không thay đổi (ĐN là 72,8%, CN là 71,1%). Trong khi đó TSCĐ và các khoản ĐTTC dài hạn lại giảm. Chứng tỏ rằng lượng tăng lên của TSCĐ & ĐTDH chủ yếu là sự tăng lên của chi phí ĐT XDCB. Về TSLĐ & ĐTNH CK so với ĐN cũng tăng lên một lượng tuyệt đối là 2 361, 342 401 triệu đồng nhưng về số tuyệt đối lại hầu như không thay đổi (ĐN đạt 27,2%, CK đạt 28,9%) trong khi hàng tồn kho và TSLĐ khác chỉ thay đổi rất ít, các khoản phải thu thay đổi đáng kể (về số tuyệt đối giảm 2 269, 538 258 triệu đồng) đã làm cho lượng tiền trong quỹ của công ty tăng lên (tăng 700,06%). Có thể thấy được tình hình TS của công ty là rất tốt thông qua việc tăng lên đều đặn giữa VLĐ và VCĐ. Một vấn đề đáng quan tâm nhất là công ty đang cố gắng tăng chi phí ĐT XDCB nhằm thay đổi dây chuyền, trang thiết bị cho sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định chỗ đứng của công ty trên thị trường. 2.2.2.3.Phân tích khả năng cân đối vốn - nguồn vốn của công ty. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài việc huy động vốn cho quá trình hoạt động công ty cần phải chú ý đến khả năng cân đối vốn - nguồn vốn của mình sao cho hợp lý, tránh tình trạng mất cân đối để có thể giữ vững khả năng thanh toán và tốc độ luân chuyển vốn tạo điều kiện cho quá trình kinh doanh. Phân tích khả năng cân đối vốn - nguồn vốn là để trả lời câu hỏi: -Vốn của công ty được huy động như thế nào ? Xuất phát từ đâu ? -Nguồn vốn đó được sử dụng vào việc gì ? Để có thể trả lời được 2 câu hỏi này ta cần phải phân tích Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn thực tế của công ty với các nguyên tắc lập bảng kê như sau: Tài sản Tính toán các thay đổi Nguồn vốn Sử dụng vốn: -Tăng TS Giảm NV Diễn biến NV: -Tăng NV -Giảm TS Bảng cân đối kế toán Cùng với các số liệu trên BCĐKT ở phần trước và biểu đồ nguyên tắc lập bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn em lập bảng kê như sau: Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn Diễn biến nguồn Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Khách hàng thanh toán cho nhà cung cấp 2. Giảm một số TSCĐ 3.Giảm đầu tư dài hạn ra ngoài 4. Vay thêm ngắn hạn ngân hàng 5. Vay thêm dài hạn ngân hàng 5. Trích lập các quỹ DN 2 269 538 258 316 736 168 10 000 000 1 872 717 482 2 245 736 410 1 081 831 726 29,1 4,06 0,12 24,1 28,76 13,86 Cộng 7 796 560 044 100% Sử dụng vốn Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Lập quỹ bằng tiền 2. Dự trữ vật tư hàng hoá 3. Đầu tư tài sản cố định 4. Tăng đầu tư XDCB 3 538 638 650 243 363 607 848 878 402 3 165 319 385 45,4 3,11 10,89 40,6 Cộng 7 796 560 044 100% Qua bảng kê ở trên ta nhận thấy tổng diễn biến nguồn vốn của công ty là 7 796, 560 044 triệu đồng được hình thành từ việc công ty giảm ĐTDH ra ngoài, thanh lý, nhượng bán một số TSCĐ... nhưng chủ yếu vẫn là việc thanh toán của khách hàng cho công ty (chiếm 29,1% tổng diễn biến nguồn). Ngoài ra diễn biến nguồn của công ty còn được huy động từ việc vay ngắn hạn ngân hàng1 872, 717 482 triệu đồng (chiếm 24,1%) và vay dài hạn ngân hàng 2 245, 736 410 triệu đồng (chiếm 45,4%), dự trữ thêm vật tư hàng hoá 243, 363 607 triệu đồng...Đáng kể nhất là số vốn công ty dành cho ĐT XDCB là 3 165, 560 044 triệu đồng chiếm tới 40,6% tổng NV sử dụng. Có thể thấy được việc sử dụng vốn của công ty là rất hợp lý, trong điều liện kinh doanh phát triển thì việc dự trữ VT - HH và lập quỹ bằng tiền để tăng khả năng thanh toán là cần thiết. Việc công ty tăng chi phí ĐT XDCB là một nỗ lực rất lớn nhằm ĐT cơ sở vật chất kỹ thuật, trang bị công nghệ mới cho sản xuất. Điều này cũng giải thích cho lượng vốn vay NH và DH ngân hàng của công ty chiếm trong tổng nguồn của công ty. 2.2.3.Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty. Trong kỳ sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2000 tình hình tài chính của công ty được thể hiện rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán. Nó phản ánh mối quan hệ giữa các khoản có khả năng thanh toán với các khoản phải thanh toán trong kỳ của công ty. Thông qua tình hình thực tế và BCĐKT năm 2000 của công ty có thể đưa ra một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty như sau: Chỉ tiêu Công thức tính Đầu năm Cuối kỳ 1. Hệ số thanh toán tổng quát 2. Khả năng thanh toán tạm thời 3. Khả năng thanh toán nhanh Tổng TS Nợ NH + Nợ DH TSLĐ & ĐTNH Tổng nợ NH TSLĐ - Vốn VTHH Tổng nợ NH 51 274 143 004 =4,37 11 711 937 380 13 950 058 877 =1,23 11 301 519 380 7 393 949 581 =0,66 11 301 519 380 56 474 068 622 =3,57 15 830 031 272 16 311 401 278 =1,24 13 174 236 862 9 511 928 375 =0,72 13 174 236 162 Hệ số thanh toán tổng quát ĐN đạt 4,37 , CK đạt 3,57 chứng toả khả năng thanh toán của công ty là rất tốt và các khoản huy động được từ bên ngoài đều được đảm bảo. tính đến CK mỗi đồng vốn đi vay của công ty đều được 3,57 đồng TS đảm bảo. Về khả năng thanh toán tạm thời: Vì thanh toán tạm thời thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do vậy công ty phải sử dụng TS thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận TS thành tiền. Tính từ ĐK đến CK khả năng thanh toán tạm thời hầu như không thay và đổi cùng đạt 1,23. Đây chưa phải là một kết quả cao nhưng cũng có thể được coi là an toàn vì công ty chỉ cần giải phóng khoảng 80% (1 / 1,23) lượng TSLĐ và ĐTNH hiện có là có thể thanh toán hết các khoản nợ. Tuy vậy công ty cần chú ý đưa chỉ tiêu này lên cao hơn. Về khả năng thanh toán nhanh: ĐN đạt 0,66 và CK đạt 0,72. Nhìn chung khả năng trả nợ ngay của công ty là tương đối tốt, nó thể hiện sự chủ động của công ty trong việc trang trải các khoản chi phí cần thanh toán ngay phát sinh trong kỳ kinh doanh. Thông qua các khoản phải thu và nợ phải trả trên Thuyết minh Báo cáo Tài chính trong kỳ ta lập bảng phân tích tình hình thanh toán của công ty như sau: Bảng phân tích các khoản phải thu, phải trả Chỉ tiêu I. Các khoản phải - Phải thu từ khách hàng - Trả trước cho người bán - Phải thu tạm ứng - Phải thu nội bộ - Phải thu khác Đầu năm Cuối kỳ CK so với ĐN Số tiền 1 435 359 145 314 879 493 97 715 539 4 558 515 654 Tỷtrọng (%) 22,4 4,92 1,52 71,16 Số tiền 3 175 670 098 294 725 406 80 594 741 76 060 217 Tỷ trọng (%) 87,55 8,13 2,22 2,1 Số tiền 1 740 310 953 -20 154 087 -17 120 798 -4 428 455 437 Tỷ trọng (%) 221,24 93,6 82,48 1,67 Tổng 6 406 469 831 100 3 627 050 462 100 -2 779 419 369 *** II. Các khoản phải trả 1. Nợ dài hạn - Vay dài hạn - Nợ dài hạn khác 2. Nợ ngắn hạn - Vay ngắn hạn - Phải trả cho người bán - Người mua trả trước - Phải trả CNV - Phải trả thuế - Các khoản phải nộp NS - Phải trả nội bộ - Phải trả khác 410 418 000 410 418 000 11 301 519 380 3 452 219 325 748 062 934 2 747 204 399 108 764 740 4 064 794 869 180 473 113 3,5 3,5 96,5 29,5 6,4 23,5 0,92 34,17 1,48 2 655 794 410 2 655 791 410 13 174 236 862 200 000 000 5 297 390 535 2 594 704 751 490 247 196 4 424 203 336 164 691 044 16,77 16,77 83,23 1,26 33,46 16,4 3,09 27,95 1,07 2 245 376 410 2 245 376 410 1 872 717 482 -3 252 219 325 4 549 327 601 -152 499 648 381 482 456 359 408 467 -15 782069 649,09 647,09 116,57 5,79 708,1 94,4 450,7 108,84 91,25 Tổng 11 711 937 380 100 15 830 031 272 100 4 118 093 892 *** Bảng phân tích cho thấy các khoản phải thu của công ty CK sovới ĐN đã giảm 57% chứng tỏ công tác thu hồi nợ để có vốn cho sản xuất kinh doanh là rất tốt. Đầu năm, khoản phải thu từ khách hàng chiếm 22,4% (1 435, 359 145 triệu đồng), các khoản trả trước cho người bán chiếm 4,92%, đáng kkể nhất là các khoản phải thu khác chiếm tới 71,16% (4 558, 515 654 triệu đồng) trong tổng số phải thu của công ty. Tính tới CK do công tác thu hồi nợ tốt, các khoản phải thu khác đã giảm xuống còn 2,1% (76, 060 217 triệu đồng), nhưng bên cạnh đó khoản phải thu từ khách hàng lại tăng lên 3 175, 670 098 triệu đồng. Đối với các khoản phải trả: ĐN 11 711, 937 380 triệu đồng, qua kỳ sản xuất kinh doanh con số này đã tăng thêm 4 118, 093 892 triệu đồng, và cuối kỳ các khoản phải trả là 15 830, 031 272 triệu đồng. Nợ DH của công ty ĐN là 410, 418 triệu đồng (khoảng 3,5%), Nợ NH là 11 301, 519 380 triệu đồng và chiếm tỷ trọng cao nhất là các khoản phải nộp ngân sách 4 064, 794 869 triệu đồng (chiếm 34,7%). Tính tới CK nợ DH lên tới 2 655, 794 410 triệu đồng (tăng 647,09% so với ĐN). Nợ NH cũng tăng lên 13 174, 236 862 triệu đồng (tăng lên tới 116,57%). Các khoản phải nộp ngân sách từ 34,7% ĐK đến CK giảm đi còn 27,95%. Như vậy, tính tới CK công ty bị chiếm dụng 3 627, 050 462 triệu đồng trong đó khách hàng là đối tượng chiếm dụng nhiều vốn của công ty nhất. Tổng số vốn công ty đi chiếm dụng của các đơn vị khác là 15 830, 031 272 triệu đồng (gấp 4,36 lần so với số vốn công ty đi chiếm dụng). Tỷ lệ các khoản Tổng sốnợ phải thu phải thu = so với phải trả Tổng số nợ phải trả ĐN: 6 406 469 831 CK: 3 627 050 462 = 54,7% = 22,9% 11 711 937 380 15 830 031 272 Với kết quả này cho thấy cả ĐN và CN công ty chủ yếu đi chiếm dụngvốn của các đơn vị khác, trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất là các khoản phải nộp ngân sách. Tuy nhiên để có thể có được nhận xét đúng đắn về tình hình thanh toán (phải thu, phải trả) của công ty thì ngoài việc phân tích các số liệu trên BCĐKT, BTMBCTC và BCKQKD thì còn phải sử dụng các tài liệu hạch toán hàng ngày để xác định nguyên nhân các khoản phải thu, phải trả, các biện pháp mà công ty áp dụng để thanh toán hoặc thu hồi các khoản nợ... để có cơ sở đánh giá đúng đắn tình hình tài chính trước mắt cũng như triển vọng trong thời gian tới của công ty. 2.2.4.Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của Công ty Xà phòng Hà nội. Suy cho cùng thỉ các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả và khả năng sinh lời của qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh là mối quan tâm lớn nhất của các đối tác có quan hệ tài chính với công ty. Và mối quan hệ của công ty đối với các đơn vị khác cũng không ngoài mục đích này (trừ trường hợp công ty hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận). Do vậy mà hiệu quả hay nói cách khác là lợi nhuận mà công ty có thể tạo ra trên cơ sở khả năng hiện có và triển vọng trong tương lai của công ty là nhân tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển. Đối với Công ty Xà phòng Hà nội, trong kỳ sản xuất kinh doanh năm 2000 do có nhiều khó khăn cả về chủ quan và khách quan nên hiệu quả đem lại không cao. Vì sản phẩm của công ty là kem giặt cao cấp sản lượng xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm tới 75% sản lượng sản xuất nhưng do cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua đã gây ảnh hưởng rất lớn tới quá trình tiêu thụ, thêm vào đó MMTB của công ty đã cũ và lạc hậu, các đối thủ cạnh tranh quảng cáo ồ ạt với đội ngũ marketing của họ có nhiều kinh ngiệm... đã gây rất nhiều khó khăn cho công ty. Trong năm 2000 tuy có nhiều khó khăn như vậy nhưng tổng DT tiêu thụ của công ty vẫn đạt 140 814, 078 387 triệu đồng trong đó không có DT hàng xuất khẩu (mà trước đây DT hàng xuất khẩu sang Trung Quốc của công ty chiếm 75% DT tiêu thụ), lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính của công ty không đạt kết quả cao. Các số liệu cụ thể được minh họa qua báo cáo kết quả kinh doanh trong năm như sau: Báo cáo kết quả kinh doanh Từ ngày 01/01/2000 đến ngày 31/12/2000 (Theo phương pháp trực tiếp, Phần báo cáo Lãi - lỗ) Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Luỹ kế -Tổng doanh thu Trong đó DT hàng xuất khẩu -Các khoản giảm trừ +Chiết khấu +Giảm giá +Hàng bán bị trả lại +Thuế TTĐB, thuế XK 1. Doanh thu thuần 2. Giá vốn hàng bán 3. Lợi nhuận gộp 4. Chi phí bán hàng 5. Chi phí QLDN 6. Lợi nhuận thuần từ HĐKD -Thu nhập HĐTC -Chi phí HĐTC 7. Lợi nhuận từ HĐTC -Các khoản TN bất thường -Chi phí bất thường 8. Lợi nhuận bất thường 9. Tổng lợi nhuận trước thuế 10. Thuế TNDN phải nộp 11. Lợi nhuận sau thuế 01 02 03 04 05 06 07 10 11 20 21 22 30 31 32 40 41 42 50 60 70 80 140 814 078 387 20 783 170 20 783 170 104 793 295 217 103 644 694 530 1 148 600 687 640 252 641 2 050 821 229 -1 542 473 183 3 022 408 255 314 908 677 2 707 499 578 23 939 631 107 134 300 -83 194 669 1 081 831 726 1 081 831 726 140 814 078 387 20 783 170 20 783 170 104 793 295 217 103 644 694 530 1 148 600 687 640 252 641 2 050 821 229 -1 542 473 183 3 022 408 255 314 908 677 2 707 499 578 23 939 631 107 134 300 -83 194 669 1 081 831 726 1 081 831 726 Tổng lợi nhuận trước thuế của công ty đạt được 1 081, 831 726 triệu đồng trong đó lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đạt ở mức -1 542 triệu đồng là do chi phí quá cao trong khi sản phẩm sản xuất ra không bán được. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính đtạ 2 707, 499 578 triệu đồng. Tuy kết quả đạt được còn ở mức thấp song đã cho thấy sự cố gắng của công ty nhất là sự cố gắng của đội ngũ CB quản lý trongviệc tháo gỡ khó khăn để cải thiện tình hình tài chính của đơn vị. Theo báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ sản xuất kinh doanh của công ty các nguồn tài chính lưu chuyển trong kỳ như sau: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Từ ngày 01/12/2000 đến ngày 31/12/2000 (Theo phương pháp trực tiếp) Chỉ tiêu Mã số Kỳ trước Kỳ này I.Lưu chuyển tiền tệ từ HĐSX,KD 1. Tiền thu từ bán hàng 2. Tiền thu từ các khoản nợ phải thu 3. Tiền thu từ các khoản khác 4. Tiền đã trả cho người bán 5. Tiền đã trả cho CNV 6. Tiền đã nộp thuế và các khoản khác cho NN 7. Tiền đả trả cho các khoản nợ phải trả khác 8. Tiền đã trả cho cac khoản khác *Lưu chuyển tiền thuần từ HĐSXKD II.Lưu chuyển tiền từ HĐ ĐT 1. Tiền thu hồi các khoản ĐT vào đơn vị khác 2. Tiền thu lãi từ cac khoản ĐT vào đơn vị khác 3. Tiền thu do bán TSCĐ 4. Tiền ĐT vào các đơn vị khác 5. Tiền mua TSCĐ *Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ ĐT III.Lưu chuyển tiền từ HĐ TC 1. Tiền thu do đi vay 2. Tiền thu do các CSH góp vốn 3. Tiền thu từ lãi tiền gửi 4. Tiền đã trả nợ vay 5. Tiền đã hoàn vốn cho các CSH, chi HĐ TC 6. Tiền đã trả cho các nhà ĐT vào DN *Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ TC *Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ *Tiền tồn đầu kỳ *Tiền tồn cuối kỳ 01 02 03 04 05 06 07 08 20 21 22 23 24 25 30 31 32 33 34 35 36 40 50 60 70 1 524 417 900 113 685 518 855 412 023 556 -78 331 776 915 -2 000 762 925 -17 039 312 569 -5 204 308 049 -3 694 814 607 9 351 048 246 710 000 000 1 300 000 2 000 000 -700 000 000 -210 360 212 -188 060 212 2 985 794 410 3 021 108 255 -7 999 219 924 -3 632 032 125 -5 624 349 384 3 538 638 650 589 709 522 4 128 348 172 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh đạt 9 315, 048 246 triệu đồng, lưuchuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư đạt ở mức -188, 060 212 triệu đồng do trong năm công ty tiến hành đầu tư XDCB nhằm cải thiện tình hình sản xuất. Con số này cũng thể hiện sự cố gắng của công ty. Tính đến CK tổng số lưu chuyển tiền thuần đạt 3 538, 638 650 triệu đồng. Để đánh giá được chi tiết hơn ngoài việc xem xét các chỉ tiêu về số lượng cũng cần đánh giá khả năng sinh lợi của công ty thông qua các chỉ tiêu tài chính đặc trưng như hệ số DL VKD, hệ số DL DTT... Chỉ tiêu Công thức tính Đầu năm Cuối kỳ *Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh *Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu *Hệ số doanh lợi doanh thu thuần Lợi nhuận trước thuế Vốn kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận trước thuế Doanh thu thuần 2,73 2,73 1,03 2,73 2,66 1,03 Thông qua 3 hệ số tài chính đặc trưng của công ty đã cho biết trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh khả năng sinh lời của mỗi loại vốn và doanh thu là như thế nào. Với kết quả ở bảng trên cho thấy các hiệu quả công ty đạt được chưa cao, và thấp hơn so với mức trung bình của toàn ngành. Ví dụ như hệ số doanh lợi vốn kinh doanh ở bảng trên là cao nhất nhưng chỉ đạt được ở mức 2,73 tức là ứng với 100 đồng vốn trong kỳ kinh doanh công ty chỉ tạo ra được 2,73 đồng lợi nhuận trước thuế... Công ty ccần phải có những giải pháp để nâng hiệu quả kinh doanh lên cao hơn trong các kỳ kinh doanh tới. 2.2.5.Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty Xà phòng Hà nội. Trong những năm gần đây, do sự bùng nổ của nền kinh tế thị trường mà các chủ thể kinh tế nối chung và Công ty Xà phòng Hà nội nói riêng có sự cạnh tranh gay gắt về tất cả các mặt từ việc sử dụng lao động trong tổ chức sao cho hợp lý, việc tổ chức quản lý cho đến các vấn đề trong hoạt động sản xuất kinh doanh như dây chuyền công nghệ, chất lượng sản phẩm, mẫu mã của sản phẩm... Do còn nhiều khó khăn song Công ty Xà phòng Hà nội đã có được những giải pháp bước đầu nhằm cải thiện và pháp triển tình hình tài chính của mình tuy bên cạnh đó không phải là không còn những tồn tại. a.Những thành tựu đã đạt được: *.Trong công tác quản lý, tổ chức -Cơ cấu tổ chức quản lý hành chính của công ty nhìn chung là gọn nhẹ, hợp lý. Các phòng ban chức năng được quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể, làm việc theo chế độ một thủ trưởng. Không có hiện tượng chồng chéo chức năng giữa các phòng ban, -Bộ máy kế toán được bố trí phù hợp, hoạt động có nề nếp, khoa học. Các CB kế toán có trình độ nghiệp vụ cao, làm việc có trách nhiệm... Bên cạnh đó, công tác kế toán của công ty đã hoà nhập và áp dụng các chế độ kế toán mới theo quy định của NN, đảmbảo thống nhấtvề phạm vi, phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa các bộ phận. Các số liệu kế toán đã phản ánh được chi tiết tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Các sổ sách được lập một cách có hệ thống, trung thực và sát với tình hình thực tế. -Việc lập và gửi các BCTC của công ty được tiến hành đúng thời hạn và đúng quy định của NN. BCTC của công ty được lập mang tính chất khách quan, cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết về tình hình tài chính cho các đối tượng quan tâm... -Công tác phân tích tài chính luôn sát thực và cập nhật. Công tyđã áp dụng nhiều phương pháp khác nhau với đội ngũ CB có năng lực. Kết quả phân tích mang lại được đánh giá là có chấtlượng. *.Trong công tác sản xuất kinh doanh Tuy còn rất nhiều khó khăn cả về chủ quan và khách quan song Công ty Xà phòng Hà nội bước đầu đã đạt được một số thành tựu đảng kể: -Năm 2000 là năm Công ty Xà phòng Hà nội đang thực hiện dự ántổng thể quy hoạch mặt bằng để ổn định sản xuất. Các chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng, sẩn lượng hiện vật đã đạt và vượt mức kế hoạch của Tổng công ty giao. -Chỉ tiêu doanh thu đạt 104 814, 078 387 triệu đồng tăng 25% so với kế hoạch là do công ty đã tăng thêm một số mặt hàng về hoá chất, hoá mỹ phẩm... -Chỉ tiêu pháp lệnh (nộp ngân sách) đạt 32 465, 020 935 triệu đồng vượt so với kế hoạch. -Công tác thi đua khên thưởng được chú trọng, ý thức tổ chức của người lao động được nâng cao. -Vấn đề việc làm và đời sống của người lao động tương đối đảm bảo, tuy rằng có nhiều khó khăn song công ty đã điều chỉnh và khắc phục bước đầu đưa thu nhập bình quân của CB CNV lên cao hơn những năm trước: Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 *.Tổng quỹ lương *.Thu nhập bình quân 1 322 130 000 644 000 1 452 564 798 960 691 2 231 936 398 1 300 000 Năm 1998 với tổng quỹ lương 1 322, 130 triệu đồng công ty đạt TNBQ của CB CNV trong công ty là 644,00 ngàn đồng, năm 1999 TNBQ của công ty được cải thiện một bước đạt 960, 00 ngàn đồng. Tính đến cuối năm 2000 tổng quỹ lương của công ty đạt 2 231, 936 398 triệu đồng đưa TNBQ lên thêm một bước là 1 300, 00 ngàn đồng. Để đạt được kết quả này tập thể công ty đã có nỗ lực rất lớn, cải thiện tình hình tài chính của công ty. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính cũng được cải thiện tuy chưa đồng bộ song cũng tạo điều kiện cho công ty trong công tác sản xuất kinh doanh: Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1. Tỷ suất LN trên DT 2. Tỷ suất LN trên vốn KD 3. Mức doanh lợi VLĐ 4. Mức doanh lợi VCĐ 5. Mức đảm nhận VLĐ 6. Mức đảm nhận VCĐ 7. Số vòng quay VLĐ 8. Hệ số doanh lợi DTT 0,24% 0,13% 0,49% 0,13% 0,49 1,79 1,93 0,51% 0,0038% 0,0073% 0,023% 0,0077% 0,168 0,497 5,907 0,0038% 1,03% 1,72% 7,15% 2,79% 0,144 0,369 6,29 1,03% Qua số liệu ở bảng trên cho thấy trong năm 1999 do ảnh hưởng nặng nề của cuộc suy thoái kinh tế cho nên các chỉ tiêu tài chính đặcc trưng của công ty giảm trầm trọng. Nhưng cho đến cuối năm 2000 qua quá trình sản xuất kinh doanh công ty đã có những cải thiện đáng kể. Cụ thể tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 1999 chỉ đạt 0,038% nhưng năm 2000 chỉ tiêu này đã tăng lên 1,03%. Mức đảm nhận VLĐ năm 1998 đạt 0,49 nhưng trong năm 2000 đã tăng lên 0,144 tức là trong năm 1998 với mỗi đồng DT cần phải có 0,49 đồng VLĐ nhưng năm 2000 công ty chỉ cần 0,144 đồng VLĐ là có thể đảm nhận 1 đồng DT. b.Những khó khăn còn tồn tại Bên cạnh những thành tựu đã đạt được công ty còn nhiều khó khăn cần giải quyết. Vấn đề đầu tiên là vốn kinh doanh. Trong 3 năm 1998, 1999 và năm 2000 vốn kinh doanh của công ty hầu như không tăng. Đây là khó khăn rất lớn của công ty trong việc mở rộng thị trường. Từ đó có thể thấy công tác huy động vốn của công ty chưa đạt được hiệu quả. Vấn đề thứ 2 còn tồn tại là khả năng thanh toán. Khả năng thanh toán (thanhtoán tổng quát và thanh toán nhanh) của công ty ngày một yếu đi trong khi công tác thanh lý, nhượng bán TS cũ đang được tiến hành. Đồng thời tổng số nợ của công ty cũng tăng lên: Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 *Nợ phải trả -Nợ ngắn hạn -Nợ dài hạn *Khả năng thanh toán -Tổng quát -T.toán nhanh 10 269 611 658 9 499 193 658 770 418 000 4,86 0,87 10 285 364 176 9 847 946 176 410 418 000 4,8 0,61 15 830 031 272 13 174 236 862 2 655 794 410 3,57 0,72 Có thể thấy tổng nợ phải trả của công ty đang ngày một tăng lên, năm 2000 so với năm 1998 tổng số nợ tăng thêm 5,5 tỷ đồng (tương đương 54%). Chứng tỏ lượng vốn công ty đi chiếm dụng của đơn vị khác tăng lên, đồng thời khả năng thanh toán của công ty cũng giảm đi tuy vẫn còn ở mức an toàn nhưng công ty cũng cần phải có sự điều chỉnh để nâng cao khả năng thanh toán. Vấn để thứ 3 là tình hình lợi nhuận. Mức lợi nhuận công ty đạt được và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời còn quá thấp: Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 *Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh *Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu *Hệ số doanh lợi doanh thu thuần 0,00129 0,00129 0,0051 0,000073 0,000073 0,000038 0,027 0,0266 0,0103 Trong năm 2000 tuy đã được cải thiện rất nhiều song hệ số doanh lợi VKD chỉ đạt ở mức 0,027, tức là trong mỗi đồng VKD công ty chỉ đạt được 0,027 đồng lợi nhuận. Tương tự doanh lợi vốn CSH và doanh lợi DTT cũng chỉ đạt 0,026 và 0,0103. Trước mắt công ty cần phải đặt sự quan tâm hàng đầu về vấn đề này để có phương hướng, biện pháp phù hợp nhằm tăng hiệu quả kinh doanh cho công ty. Một vấn đề còn tồn tại khác là quỹ khen thưởng - phúc lợi của công ty liên tục âm trong những năm gần đây. Điều này là hoàn toàn khôngcó lợi cho công ty. Nếu tình trạng này kéo dài công ty sẽ không phát huy được năng lực trong lao đông sản xuất. Do vậy việc khen thưởng xứng đáng và động viên kịp thời cũng là vấn đề mà các nhà quản trị cần chú ý và nó cũng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển công ty. Chương 3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty Xà phòng Hà nội 3.1.Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới. Bên cạnh việc tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc còn tồn tại công ty cũng đã vạch định phương hướng, chiếnlược phát triển kinh doanh cho thời gian tới. Một trong những chiến lược kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất mặt hàng chủ lực, đồng thời cũng song song tiến hành chiến lược đa dạng hoá loại hình kinh doanh. Bắt đầu từ năm 2001 công ty đang có phương hướng xắp xếp, đào tạo và đào tạo lại CB nhằm gia tăng sức mạnh của đội ngũ quản lý, cải tạo, sửa chữa và nâng cấp các dây chuyền công nghệ, nhà xưởng để tăng cường cho việc thực hiện đúng kế hoạch và chiến lược kinh doanh. Cũng trong năm 2001 công ty có phương hướng thực hiện hợp đồng gia công nước rửa chén với công ty Lever VN, tiến hành cho thuê kho và thực hiện ĐT nhà kho số 2, xưởng sản xuất chai nhựa Silicat... Trong chiến lược dài hạn của mình, bên cạnh việc tăng cường quản lý sản phẩm về chất lượng nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm có chất lượng cao, đồng đều công ty cũng đang cố gắng để thực hiện chiến lược chiếm lĩnh thị trường. Về vấn đề này một trong những mặt hạn chế của công ty là việc chiếm lĩnh thị trường còn yếu (hiện nay các sản phẩm của công ty mục đích sản xuất chủ yếu là để xuất khẩu) chỉ chiếm khoảng 30% trong khi nhu cầu trong nước về sản phẩm của công ty là rất lớn. Một trong những phương hướng quan trọng nhất trong thời gian tới của Công ty Xà phòng Hà nội là việc đưa ra hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật để thực hiện việc quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9002, tạo ra được lợi thế cho công ty trong việc tiêu thụ và chiếm lĩnh thị trường. 3.2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính ở Công ty Xà phòng Hà nội. Trong quá trình phân tích tình hình tài chính của Công ty Xà phòng Hà nội, thấy được khả năng và những vấn đề còn tồn tại của công ty đồng thời cũng thấy được những khó khăn do điều kiện khách quan mang lại ảnh hưởng như thế nào đến kết quả tài chính của công ty. Trong giới hạn hiểu biết của mình em xin mạnh dạn giới thiệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty Xà phòng Hà nội như sau: 3.2.1.Bảo toàn nguồn vốn hiện có đồng thời năng cao khả năng huy động vốn. Có thể dễ dàng nhận thấy rằng mỗi DN muốn hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề cần có hàng đầu là nguồn vốn, và mỗi DN muốn duy trì và phát triển được thì vấn đề là không chỉ bảo toàn được nguồn vốn hiện có mà phải không ngừng mở rộng quy mô vốn, đồng thời phải huy động thêm các nguồn vốn mới. Có quy mô vốn đủ lớn DN mới có điều kiện để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và cạnh tranh trên thị trường. Trên thực tế, tínhđến cuối năm 2000 tổng NVKD của công ty là 39 613, 388 triệu đồng so với các năm 1998 và 1999 hầu như không tăng. Trong khi đó các đối thủ cạnh tranh với ưu thế có NV lớn đã tiến hành các chính sách khuyếch đại đồng thời mở rộng thị trường và quảng cáo ồ ạt. Đây là một yếu tố bất lợi cho công ty. Vấn đề đặt ra ở đây là công ty phải làm thế nào để sử dụng đồng vốn có hiệu quả nhất, đảm bảo được việc bảo toàn vốn nhưng đồng thời cũng phải có biện pháp để nângcao khả năng huy động vốn. Về việc bảo toàn vốn: các sản phẩm đang được sản xuất công ty phải đảm bảo về chất lượng của sản phẩm như các loại kem, xà phòng giặt, xà bông, nước rửa chén... song song với việc thực hiện chính sách phân phối sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng với giá cả hợp lý. Mặt khác tiến hành cạnh tranh với các đối thủ về giá cả, mẫu mã... Về việc huy động vốn: tuỳ theo điều kiện cụ thể của công ty mà các nhà quản lý đề ra các biện pháp huy động phù hợp. Hiện nay NV dài hạn của công ty là vốn do NN cấp và nguồn tài trợ nội bộ, tuy nhiên vẫn chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh của đơn vị. Công tycần có một số giải pháp để nâng cao khả năng huy động vốn như sau: -Đề nghị NN cấp vốn bổ xung để giải quyết tiình trạng khó khăn và mở rộng quy mô sản xuất trong giai doạn 2001 - 2006. -Xử lý dứt điểm một số TSCĐ không cần dùng đã hư hỏng hay đã cũ, lạc hậu không thích hợp đưa vào sản xuất trong giai đoạn hiện nay nhằm thu hồi vốn cố định để bổ xung mới vào NVKD. -Huy động vốntừ các CB CNV trong công ty với các chính sách ưu đãi. Việc huy động vốn trong nội bộ công ty vừa có vốn để phát triển sản xuất, vừa có điều kiện để giải quyết việc làm cho người lao động. -Khuyến khích các đối tác cùng bỏ vốn đầu tư. Đây là một biện pháp rất tốt, nếu thành công công ty vừa có thể mở rộng sản xuất đồng thời có thể tranh thủ được kỹ thuật của các đối tác. Tuy nhiên đây cũng là một công việc khó khăn đồi hỏi công ty phải có chính sách tín dụng hợp lý cũng như các chính sách khác... 3.2.2.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và tăng cường công tác quản lý tài sản lưu động. Tính độc lập về sự vận động của VLĐ đến vốn VTHH làm cho công tác sử dụng , tổ chức và quản lý VLĐ là một công tác riêng biệt. Công tác quản lý VLĐ phải đảm bảo được 2 yêu cầu là thoả mãn yêu cầu cho quá trình sản xuất - kinh doanh đồng thời phải tiết kiệm ở mức tối đa. Việc quản lý vốn ở đây thực chất là quản lý sản xuất, quản lý tiền mặt, quản lý NVL, quản lý hàng tồn kho... Để làm tốt công tác này công ty cần thực hiện các biện pháp: -Thông qua việc tìm hiểu thị trường để dự báo nhu cầu của thị trường, tử đó đưa ra kế hoạch sản xuất phù hợp. -Tiến hành điều độ công việc, chia nhỏ công việc và giao cho từng người thực hiện với những yêu cầu về thời gian, tiến độ cũng như chất lượng công việc. -Tiến hành kiểm tra, kiểm soíat thường xuyên công việc, phát hiện kịp thời những vi phạm và đưa ra những biện pháp khắc phục. Nếu tổ chức tốt quá trình sản xuất thì cũng được coi là một giải pháp nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động được thông suốt, đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận nhằm hạn chế tối đa tình trạng ngừng việc của MMTB, hạn chế tình trạng ứ đọng VT... Bên cạnh việc việc quản lý tốt công tác sản xuất cũng cần phải chú ý đến TSLĐ, cụ thể : -Xác định đúng nhu cầu VLĐ cần thiết cho từng kỳ sản xuất kinh doanh nhằm huy động hợp lý cho các NV bổ xung. Cần phải nhận thấy rằng việc xác định đúng nhu cầu VLĐ là rất quan trọng, tránh tình trạng tiếu VKD nhưng lại thừa VLĐ. -Phát triển công tác marketing, tăng cường các kênh phân phối sản phẩm, đẩy nhanh quá trình quay vòng của vốn song song với việc đảm bảo chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. -Tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trữ quá trình đảm bảo cho quá trình kinh doanh được đảm bảo đúng kế hoạch. -Quản lý chặt chẽ việc tiêu dùng VT theo định mức nhằm giảm thiểu chi phí trong giá thành sản phẩm. -Tổ chức tốt quá trình lao động, định mức lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân thực hiện công việc. Nếu điều kiện cho phép công ty có thể trang bị máy móc hỗ trợ cho công nhân trong quá trình lao động. Như vậy, xuất phát từ thực trạng tài chính của công ty việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ cần một giải pháp cơ bản và quan trọng nhất . Đó là việc tiết kiệm cho phí nhằm nâng cao sức sinh lời của vốn. Đây là một giải pháp hữu hiệu và có thể được thực hiện trong khả năng của công ty. Cụ thể là việc tiết kiệm chi phí trong XDCB, tăng cường quản lý và thực hiện các biện pháp kỹ thuật nhằm giảm tiêu hao vật chất. áp dụng các biện pháp hiện đại để tính toán... Đồng thời cũng phải chú trọng đến việc an toàn trong sản xuất và có chế độ đãi ngộ thoả đáng với người lao động. 3.2.3.Nâng cao khả năng thanh toán của công ty. Khả năng thanh toán là một chỉ tiêu rất quan trọng trong việc quản lý tình hình tài chính của công ty. Nếu khả năng thanh toán của công ty là cao chứng tỏ công tác tài chính được thực hiện tốt. Khả năng thanh toán là đối tượng quan tâm chủ yếu của các đối tác có quan hệ tài chính với công ty như các ngân hàng, các nhà cung cấp, các nhà đầu tư... Vì vậy việc nâng cao khả năng thanh toán sẽ làm cho tình hình tài chính khả quan hơn, đồng thời công ty cũng củng cố được mối quan hệ với các đối tác. Tính đến cuối năm 2000 tổng số nợ phải trả của công ty là 15 830, 031 272 triệu đồng chiếm 39% số TS của công ty. Hơn nữa trong tổng số nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm 83%. Với số nợ này tuy công ty vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán nhưng việc mất cân đối trong cơ cấu nợ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh toán. Thực tế để có thể nâng cao khả năng thanh toán thì công ty có thể thực hiện một số giải pháp: -Chuyển các khoản nợ ngắn hạn sang dài hạn (trong khả năng có thể của công ty) thay vì việc huy động vốn từ bên ngoài. Ví dụ như công ty có thể vay vốn ở các ngân hàng, các tổ chức tài chính... với thời gian đáo hạn dài hơn, đảm bảo cho sự an toàn về tài chính của công ty. Giả sử công ty có thể chuyển 30% nợ ngắn hạn sang nợ dài hạn, như vậy sẽ cải thiện được một số chỉ tiêu trong khả năng thanh toán như tỷ suất thanh toán hiện hành, tỷ suất thanh toán nhanh... -Tăng tỷ trọng vốn bằng tiền trong tổng TSLĐ. Trong điều kiện lượng TSLĐ không đổi, công ty muốn tăng tỷ trọng vốn bằng tiền thì phải giảm các loại TSLĐ khác như các khoản phải thu, hàng tồn kho... Thông thường trong hoạt động sản xuất kinh doanh dù muốn hay không các khoản phải thu phải có thời gian cần thiết mới có thể thu hồi, nhưng hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ trọng quá cao (khoảng6 799, 472 triệu đồng). Việc giải phóng bớt hàng tồn kho có thể đem lại cho công ty một khoản vốn bằng tiền. 3.2.4.Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ - VCĐ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ là loại công cụ không thể thiếu. Có thể dễ dàng nhận thấy vai trò quan trọng của nó đối với sản phẩm được sản xuất, nhất là về chất lượng của sản phẩm - yếu tố hàng đầu của sản xuất. TSCĐ của quá trình sản xuất được thể hiện trong các loại MMTB, phương tiện vận tải, dây chuyền công nghệ, nhà xưởng, đất đai... Chính vì vậy mà hiệu quả sử dụng TSCĐ hay VCĐ nói chung là rất quan trọng đối với mỗi công ty cũng như đối với hiệu quả của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với Công ty Xà phòng Hà nội nói riêng do đặc điểm của công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh, tổng giá trị TSCĐ - VCĐ chiếm trong tổng NV của công ty là 71,1% (tính đến cuối năm 2000 là 40 162, 667 triệu đồng) là khá cao so với mức trung bình của toàn ngành. Trong năm 2000 hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty đạt 2,71% , tỷ suất lợi nhuận VCĐ đạt 0,028 (tức là mỗi đồng VCĐ BQ có thể tạo ra được 0,028 đồng lợi nhuận trước thuế). Đây tuy là một thành công của công ty nhưng kết quả chư phải là cao. Trong thời gian tới công ty nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VCĐ, cụ thể công ty cần phải chú ý đến một số giải pháp chủ yếu sau: -Trước tiên cần phải xắp xếp đây chuyền sản xuất hợp lý sao cho khai thác hết công suất thiết kế, nâng cao hiệu quả sử dụng MMTB, sử dụng triệt để diện tích sản xuất nhằm giảm chi phí khấu hao cho VCĐ. -Xử lý dứt điểm những TSCĐ không cần dùng hay những TSCĐ hư hỏng chờ thanh lý nhằm thu hồi VCĐ chưa sử dụng vào luân chuyển bổ xung thêm vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh. -Phân cấp quản lý TSCĐ cho các phân xưởng, các bộ phận trong nội bộ công ty nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trong công tác quản lý. Chấp hành theo quy chế sử dụng, bảo dưởng, sửa chữa TSCĐ. -Thường xuyên quan tâm đến việc bảo toàn VCĐ, quản lý TSCĐ chặt chẽ về mặt hiện vật, tránh tình trạng để mmất mát, hư hỏng TSCĐ trước thời hạn, tiến hành trích khấu hao TSCĐ sát với thực tế... Với tỷ trọng TSCĐ chiếm 71,1% so với tổng NV hoạt động của công ty nên việc quản lý TSCĐ ở công ty cũng gặp nhiều khó khăn. Tuy trong thời gian vừa qua công ty đã nâng cấp được phân xưởng nước rửa chén và phân xưởng carton nhưng vẫn còn nhiều nhà kho đã xuống cấp, việc sử dụng chưa khai thác hết tiềm năng và chưa đạt hiệu quả. Trước mắt để nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ công ty nên thanh lý những TSCĐ đã cũ để thu hồi VCĐ cho đầu tư mới. Bên cạnh đó công tác trích khấu hao chính xác và phù hợp với thực tế là điều rất quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ... 3.2.5.Tập trung cho chiến lược đa dạng hoá loại hình kinh doanh. Để có thể đảm bảo an toàn cho đồng vốn kinh doanh, trong thực tế các DN ít khi chỉ đầu tư vào một loại hình mà thường đầu tư kinh doanh ở nhiều loại hình khác nhau bên cạnh việc sản xuất kinh doanh chính của đơn vị. Đó là các loại hình kinh doanh như liên doanh - liên kết,cho thuê TSCĐ, thuê tài chính... và được gọi là các hoạt động tài chính nhằm tăng thêm thu nhập cho đơn vị. Tuy nhiên khi quyết định đầu tư vào một loại hình kinh doanh mới công ty cần phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng để tránh những rủi ro có thể gặp phải. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải có sự nhanh nhạy, linh hoạt trong công tác quản lý cũng như khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường. Tập trung cho chiến lược đa dạng hoá loại hình kinh doanh sẽ tạo cơ hội cho công ty tăng lợi nhuận, chia sẻ rủi ro cho các loại hình kinh doanh khác nhau.. Theo Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2000, tính đến cuối năm lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính của công ty gồm tiền thu do đi vay là 2 985, 794 triệu đồng, tiền thu từ lãi tiền gửi là 3 021, 108 125 triệu đồng, số tiền công ty đã hoàn được vốn cho các chủ sở hữu, chi hoạt động tài chính là -3 022, 408 triệu đồng. Có thể thấy rằng trong điều kiện hiện nay việc đa dạng hoá loại hình kinh doanh là cần thiết. Việc này vừa có thể tăng thu nhập cho công ty lại có thể củng cố hay tăng thêm mối quan hệ của công ty đối với bên ngoài. Tuy vậy, đối với mỗi quyết định bên cạnh việc cân nhắc kỹ lưỡng về những rủi ro và hiệu quả cũng cần phải chú ý đến việc cân đối NV cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị. 3.2.6.Nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý tài chính. Bên cạnh 5 giải pháp đã trình bày ở phần trước nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh song trên thực tế các giải pháp luôn có mối quan hệ ràng buộc và qua lại với nhau. Do nguồn lực có hạn công ty không thể chỉ tiến hành một vài giải pháp độc lập nào đó mà không thực hiện các giải pháp khác. Việc kết hợp các giải pháp khác nhau đòi hỏi công ty phải có một cơ cấu tổ chức quản lý tốt và hữu hiệu. Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý tài chính là rất cần thiết. Một hệ thống quản lý có hiệu quả phối hợp với các khâu, các công đoạn với nhau là điều thiết yếu để hướng công ty đi đúng định hướng, chiến lược đã định. Để có thể quản lý tài chính chặt chẽ thì đội ngũ CB của công ty phải có đủ năng lực quản lý. Bên cạnh đó việc kiểm tra, giám sát cũng rất cần thiết để công tác quản lý được tốt hơn. Xuất phát từ vấn đề này, để nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý tài chính thì công tác đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực trong công ty là cần thiết. Nếu như việc này được thực hiện thì công ty có một lực lượng tốt trong công tác quản lý, đồng thời tăng thêm khả năng cạnh tranh của đơn vị. Bên cạnh đó công ty cũng có thể tuyển dụng các nhân viên có năng lực, tiến hành quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng về việc tìm nhân viên có trình độ, lôi keo các nhân viên có năng lực trong các đối thủ cạnh tranh... song song với việc thực hiện các chính sách tài chính thích hợp. Đồng thời công ty phải tạo mọi điều kiện để mọi CB CNV trong công ty có thể phát huy hết khả năng của mình hay đưa ra sáng kiến trong việc quản lý tài chính của công ty. ****************************************** Kết luận chung Trên cơ sở lý luận và qua quá trình phân tích tình hình tài chính của Công ty Xà phòng Hà nội em nhận thấy rằng các hoạt động tài chính là hoạt động không thể thiếu được trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Và việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp đóng vai trog quan trọng, then chốt cho tất cả các hoạt động. Thông qua quá trình phân tích mà hiệu quả, chất lượng của quá trình sản xuất kinh doanh được quyết định. Tất cả các quyết định, phương hướng hay chiến lược phát triển của công ty đều được đưa ra phân tích rồi mới đi đến quyết định. Điều này không chỉ cần thiết đối với bản thân công ty mà còn là cần thiết với các đối tượng khác có quan tâm. Cũng cần phải nhận thấy rằng vai trò của Báo cáo tài chính đối với việc phân tích tình hình tài chính là rất quan trọng. Báo cáo tài chính được xem như là bản tóm tắt tình hình tài chính của mỗi đơn vị. Các đối tượng có liên quan đến công ty có thể thông qua Báo cáo tài chính để đánh giá, phân tích để thấy rõ hơn về tình hình tài chính của công ty, từ đó đưa ra các quyết định đối với đơn vị. Đối với bản thân em, sau một thời gian thực tập, học hỏi, được tìm hiểu về tình hình tài chính cũng như thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty Xà phòng Hà nội, bài viết của em đã đi sâu phân tích , đánh giá thực trạng hoạt động của công ty trong kỳ sản xuất kinh doanh năm 2000 và đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty trong thời gian trước. Từ đó em đã đưa ra một số giải pháp của bản thân nhằm hoàn thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xà phòng Hà nội trong các kỳ sản xuất kinh doanh trong thời gian tới. Trong thời gian thực tập, với sự chỉ bảo và giúp đỡ của thầy giáo Bùi Tiến Hanh bài viết của em đã được hoàn thành với đề tài “Báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp”. Tuy nhiên do nhận thức của bản thân còn hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của thầy giáo để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Bùi Tiiến Hanh. Xin chân thành cảm ơn cô Đỗ Thuý Ngọc cùng các anh, các chị Phòng Tài chính - Kế toán Công ty Xà phòng Hà nội đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên: Đinh Công Nhàn Mục lục Lời mở đầu Chương1 Lý luận chung về tài chính - Báo cáo tài chính và việc phân tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp 1.1.Lý luận chung về tài chính doanh nghiệp 1.1.1.Khái quát chung về tài chính doanh nghiệp 1.1.2.Khái niệm cơ bản về tài chính doanh nghiệp 1.1.3. Những nội dung cơ bản của hoạt động tài chính doanh nghiệp 1.1.4.Các chức năng của tài chính doanh nghiệp 1.2.Lý luận chung về BCTC 1.2.1.BCTC - Tài liệu chủ yếu trong việc phân tích hoạt động tài chính DN 1.2.2.Những nội dung cơ bản của BCTC 1.2.3.Vai trò, tác dụng của BCTC 1.2.4.Một số nguyên tắc của BCTC 1.3. BCTC với việc phân tích tình hình tài chính DN 1.3.1. Khái niệm, ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính DN 1.3.2.Các phương pháp phân tích tình hình tài chính DN Chương 2 Thực trạng công tác tài chính ở Công ty Xà phòng Hà nội 2.1.Giới thiệu khái quát về Công ty Xà phòng Hà nội 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2.1.2.Cơ cấu tổ chức quản lý hành chính ở công ty 2.1.3.Tình hình tài chính của Công ty Xà phòng Hà nội những năm gần đây 2.2.Phân tích thực trạng công tác tài chính của Công ty Xà phòng Hà nội 2.2.1.Phân tích sự biến động và mối quan hệ giữa các khoản mục trên BCĐKT 2.2.2.Phân tích NV và việc sử dụng vốn của công ty 2.2.2.1.Phân tích tình hình NV của công ty 2.2.2.2.Phân tích tình hình TS của công ty 2.2.2.3.Phân tích khả năng cân đối vốn - nguồn vốn của công ty 2.2.3.Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 2.2.4.Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của công ty 2.2.5.Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty Chương 3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty Xà phòng Hà nội 3.1.Định hướng phát triển của Công ty Xà phòng Hà nội trong thời gian tới 3.2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của công ty 3.2.1.Bảo toàn NV hiện có đồng thời nâng cao khả năng huy động vốn 3.2.2.Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ và tăng cường công tác quản lý TSLĐ 3.2.3.Nâng cao khả năng thanh toán của công ty 3.2.4.Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ - VCĐ 3.2.5.Tập trung cho chiến lược đa dạng hoá loại hình kinh doanh 3.2.6.Nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý tài chính Kết luận chung ***********************************************

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0341.doc
Tài liệu liên quan