Phân tích và hoạch định tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp thực phẩm liwayway Việt Nam

Như đã phân tích ở trên tình hình tài sản cố định của công ty trong 2005 tăng lên so với 2004 cho thấy công ty rất quan tâm đến vấn đề đổi mới máy móc thiết bị phục vụ sản suất. Tuy nhiên công ty cần triệt để sử dụng hết năng lực của tài sản hiện có,tiến hành đánh giá lại tài sản cố định cho phù hợp với gí trị thực của nó,tránh tình trạng khấu hao cao. Thực hiện chế độ bảo dưỡng,sữa chữa thường xuyên và sữa chữa lớn theo chế độ duy trì năng lực bình thường dảm bảo cho tài sản không hư hỏng trước thời hạn sử dụng.

doc56 trang | Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích và hoạch định tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp thực phẩm liwayway Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
410 100,190,104,378 57.96% 93,941,680,809 48.94% (6,248,423,569) -6.24% -9.02% 1.Nguồn vốn kinh doanh 411 83,895,377,819 48.53% 83,895,377,819 43.70% - - -4.83% 2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 - - - - - 3.Chênh lệch tỷ giá 413 -792,245,184 -0.46% - 792,245,184 -100.00% 0.46% 4.Quỹ đầu tư phát triển 414 - - - - - 5.Quỹ dự phòng tài chính 415 - - - - - 6.Lợi nhuận chưa phân phối 416 17,086,971,743 9.88% 10,046,302,990 5.23% (7,040,668,753) -41.20% -4.65% 7.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 417 - - - - - II. Nguồn kinh phí 420 - - - - - 1.Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 421 - - - - - 2.Quỹ khen thưởng phúc lợi 422 - - - - - 3.Quỹ quản lý của cấp trên 423 - - - - - 4.Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 - - - - - -Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 425 - - - - - -Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 426 - - - - - 5.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 - - - - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 172,862,817,821 100.00% 191,958,952,652 100.00% 19,096,134,831 11.05% - 2.1. Phân tích theo chiều ngang : + Nợ phải trả 2005 so với 2004 tăng 25,344,558,400 triệu đồng tương ứng tăng 34,87% nguyên nhân : nợ ngắn hạn tăng 32,880,708,563 triệu đồng tương ứng tăng 50,48% trong đó vay ngắn hạn tăng 9,059,776,000 triệu đồng tương ứng tăng 36,72% và phải trả cho người bán tăng 24,354,121,029 triệu đồng tương ứng tăng 66,61% và các khoản mục khác trong nợ ngắn hạn đều giảm ; chi phí phải trả giảm 7,536,150,163 triệu đồng tương ứng giảm 100%. Sự thay đổi nợ của công ty là hợp lý bởi vì công ty đang trong giai đoạn mở rộng quy mô sản suất kinh doanh mà đây là công ty ngành thực phẩm nên việc huy động vốn vốn từ nguồn nợ ngắn hạn là hợp lý , bảo đảm việc thanh toán trong ngắn hạn , tuy nhiên chúng ta cần quan tâm đến khoản mục phải trả trong cho người bán , bởi vì tốc độ tăng như vậy có vượt qua khả năng thanh toán của công ty hay không , có ảnh hưởng đến khả năng thanh toán trong tương lai của công ty hay không . + Nguồn vốn chủ sở hữu giảm 6,248,423,569 triệu đồng tương ứng giảm 6,24% do nguyên nhân: do nguồn vốn - quỹ giảm 6,248,423,569 triệu đồng tương ứng giảm 6,24% , chênh lệch tỷ giá tăng 792,245,184 triệu đồng tương ứng tăng 100% , lợi nhuận chưa phân phối giảm 7,040,668,753 triệu đồng tương ứng giảm 41,2%. Đây là sự thay đổi hợp lý bởi vì nó đáp ứng sự cân đối giữa vốn chủ sở hữu với nợ phải trả trong việc mở rộng quy mô sản suất kinh doanh của công ty . 2.2. Phân tích theo chiều dọc : + Xem xét nợ phải trả trên quy mô chung năm 2005 so với 2004 tăng 9,02% do : nợ ngắn hạn tăng 13,38% chủ yếu do phải trả cho người bán tăng 10,58% và vay ngắn hạn tăng 3,3% và các khoản mục khác trong nợ ngân hàng đều giảm . Như vậy việc thay đỗi trong cơ cấu nợ là hợp lý với phương hướng mở rộng quy mô sản suất kinh doanh của công ty . + Xem xét nguồn vốn chủ sở hữu năm 2005 so với 2004 giảm 9,02% nguyên nhân nguồn vốn - quỹ giảm 9,02% trong đó nguốn vốn kinh doanh giảm 4,83% , Lợi nhuận chưa phân phối giảm 4,05% . Đây là biểu hiện hợp lý bởi vì công ty đang sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ cho việc mở rộng quy mô sản suất kinh doanh của công ty thể hiện khả năng tự chủ về việc mặt tài chính của công ty . Tuy nhiên để đảm bảo tính cân đối giữa nợ và vốn chủ sở hữu công ty cần chú trọng tăng nguồn vốn chủ sở hữu nhanh hơn để giải quyết cán cân nợ đang tăng nhanh . Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn : Bảng kê so sánh tài sản và nguồn vốn năm 2005 TSLĐ và ĐTNH Nợ NH 34,104,299,502 98,017,271,844 TSCĐ và ĐTDH Nợ DH 157,854,653,151 0 -Quan sát mối quan hệ tài sản cố định ngắn hạn với nợ ngắn hạn trong năm 2005 . Ta thấy tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn , điều này chứng tỏ 1 phần nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư vào tài sản dài hạn .Trong trường hợp này dù nợ ngắn hạn do chiếm dụng hợp pháp hoặc có mức lãi thấp hơn lãi nợ dài hạn,tuy nhiên chu kì luân chuyển tài sản cố định khác với chu kì thanh toán cho nên dễ dẫn đến những vi phạm nguyên tắc tín dụng và có thể đưa đến một hệ quả tài chính xấu hơn . - Quan sát tài sản dài hạn với nợ dài hạn trong năm 2005 , tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn và phần thiếu hụt được bù đắp từ nợ ngắn hạn là điều bất hợp lý chứng tỏ một phần nguồn vốn ngắn hạn được đưa vào tài sản dài hạn,do đó nợ ngắn hạn bị chiến dụng không hợp lý mặc dù có lãi suất thấp . Mặt khác chu kì luân chuyển tài sản khác chu kì thanh toán .Dẫn đến những sai phạm nguyên tắc tín dụng và đưa đến hệ quả tài chính xấu . * Tình hình vốn lưu động thường xuyên : Chỉ tiêu 2004 2005 Tài sản ngắn hạn 28,392,913,394 34,104,299,502 NV NH (Nợ NH + Nợ khác ) 72,672,713,443 98,017,271,844 TSDH 144,469,904,427 157,554,653,151 NVDH ( Nợ DH + NV CSH) 100,190,104,378 93,941,680,509 Vốn lưu động thường xuyên -44,279,800,049 -63,912,972,342 -Vốn lưu động thường xuyên âm qua 2 năm thể hiện sự mất cân đối giữa tài sản ngắn hạn và vốn ngắn hạn hoặc mất cân đối giữa nguồn vốn dài hạn và tài sản dài hạn. Điều này chỉ ra rằng công ty dùng vốn ngắn hạn tài trợ cho cả tài sản dài hạn và nguồn vốn dài hạn không bảo đảm cho tái sản dài hạn,nếu tình trạng này kéo dài thì có thể dẫn đến tình trạng tài chính của doanh nghiệp rối loạn , nghiêm trọng hơn có thể doanh nghiệp mất dần toàn bộ vốn chủ sở hữu và đi đến phá sản. Phân tích biến động thu nhập –chi phí - lợi nhuận của công ty 2004 2005 Chênh lệch Chênh lệch cơ cấu Giá trị Tỉ trọng Giá trị Tỉ trọng Chênh lệch Tỉ trọng I.Hoạt động chức năng 1.Doanh thu bán hàng 250,323,192,313 100.31% 344,696,507,474 100.250% 94,373,315,161 37.70% -0.061% 2..Chi phí sản xuất kinh doanh Giá vốn hàng bán 193,432,843,218 87.309% 278,956,956,465 86.446% 85,524,113,247 44.21% -0.863% Chi phí xuất khẩu 22,377,621,893 10.100% 37,291,296,492 11.556% 14,913,674,599 66.65% 1.456% Chi phí bán hàng 5,006,083,200 2.260% 5,758,012,698 1.784% 751,929,498 15.02% -0.475% Chi phí quản lý doanh nghiệp 220,816,548,311 99.669% 322,006,265,655 99.786% 101,189,717,344 45.83% 0.117% 3.Doanh thu thuần 29,506,644,002 11.824% 22,690,241,819 6.599% (6,816,402,183) -23.10% -5.225% II.Hoạt động tài chính - - 0.000% 1.Doanh thu hoạt động tài chính (846,658,190) -0.339% (1,067,282,979) -0.310% (220,624,789) 26.06% 0.029% Lãi từ tiền gởi ngân hàng 63,232,380 0.025% 46,416,013 0.013% (16,816,367) -26.59% -0.012% Lãi (lổ)do chênh lệch tỷ giá (909,890,570) -0.365% (1,113,698,992) -0.324% (203,808,422) 22.40% 0.041% 2.Chi phí hoạt động tài chính 724,711,772 0.327% 685,827,597 0.213% (38,884,175) -5.37% -0.115% Phí ngân hàng 87,217,426 0.039% 80,165,268 0.025% (7,052,158) -8.09% -0.015% Lãi nợ vay dài hạn 225,184,026 0.102% 0.000% (225,184,026) -100.00% -0.102% Lãi nợ vay ngắn hạn 412,310,320 0.186% 605,662,329 0.188% 193,352,009 46.89% 0.002% 3.Doanh thu thuần (1,571,369,962) -0.630% (1,753,110,576) -0.510% (181,740,614) 11.57% 0.120% III.Hoạt động khác - - 0.000% 1.Doanh thu khác 69,908,528 0.028% 206,410,246 0.060% 136,501,718 195.26% 0.032% 2.Chi phí khác (9,009,999) -0.004% (4,476,245) -0.001% 4,533,754 -50.32% 0.003% 3.Doanh thu thuần 60,898,529 0.024% 201,934,001 0.059% 141,035,472 231.59% 0.034% IV.Toàn công ty - - - 1.Tổng doanh thu 249,546,442,651 100.000% 343,835,634,741 100.000% 94,289,192,090 37.78% 0.000% 2.Tổng chi phí 221,550,270,082 88.781% 322,696,569,497 93.852% 101,146,299,415 45.65% 5.071% 3.Lợi nhuận trước thuế 27,996,172,569 11.219% 21,139,065,244 6.148% (6,857,107,325) -24.49% -5.071% 4.Thuế thu nhập doanh nghiệp 2,099,712,943 0.841% 1,585,429,893 0.461% (514,283,049) -24.49% -0.380% 5.Lợi nhuận ròng 25,896,459,626 10.377% 19,553,635,351 5.687% (6,342,824,276) -24.49% -4.690% 4.1. Phân tích theo chiều ngang : + Xét doanh thu hoạt động chức năng ,doanh thu bán hàng tăng 94,373,315,161 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 37,7% chiếm tỉ trọng 100,09% trên tổng mức tăng doanh thu toàn bộ công ty là 94,289,192,090 triệu đồng . Chi phí sản xuất kinh doanh tăng : 101,189,717,344 triệu đồng tương ứng tăng 45,83% chiếm tỷ trọng 100,04% trên mức tăng chi phí toàn công ty là 101,146,299,415 triệu đồng . Lợi nhuận giảm 6,816,402,183 triệu đồng tương ứng giảm 23,1% chiếm tỷ trọng 99,41% trên tổng mức giảm lợi nhuận toàn công ty là 6,857,107,325 triệu đồng . Qua đó ta thấy doanh thu ,chi phí ,lợi nhuận của hoạt động chức năng qua 2 năm chi phối và quyết định đến mức tăng doanh thu,chi phí,lợi nhuận của công ty . Doanh thu bán hàng giảm chủ yếu do giá vốn hàng bán tăng 85,524,113,246 triệu đồng tương ứng tăng 44,21% chiếm tỷ trọng 84,55% trên tổng mức tăng chi phí toàn công ty và chi phí bán hàng tăng 14,913,674,599 triệu đồng tương ứng tăng 66,65% chiếm tỷ trọng 14,74% trên tổng mức tăng chi phí toàn công ty.Còn các khoản mục , chi phi khác chênh lệch lớn nhưng chiếm tỉ trọng không đáng kể trên tổng chi phí toàn công ty . + Xét doanh thu hoat động tài chính năm 2005 so với 2004 lỗ : 220,624,789 triệu đồng tương ứng tỉ lệ 26,06% chiếm tỷ trọng 0,23% trên tổng doanh thu toàn công ty . Nhưng qua 2 năm ta thấy doanh thu hoạt động tài chính đều âm chủ yếu là lỗ do chênh lệch tỷ giá. Năm 2005 so với 2004 lỗ thêm 203,508,422 triệu đồng tương ứng mức lỗ tăng 22,4% chiếm tỷ trọng 0,216 % trên tổng doanh thu toàn công ty . + Chi phí hoạt đông tài chính giảm 38,884,175 triệu đồng tương ứng giảm 5,37% chiếm tỉ lệ không đáng kể trên tổng chi phí . Chủ yếu là do lãi vay dài hạn giảm 225,154,026 triệu đồng tương ứng tỉ lệ giảm 100% có nghĩa là trong năm 2005 công ty trả xong nợ vay dài hạn . Đây là dấu hiệu tốt ,bên cạnh đó do lãi vay ngắn hạn tăng 193,352,009 triệu đồng tương ứng tăng 46,59% . Qua đó chúng tác động làm chi phí hoạt động tài chính giảm như trên . Lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm 151,740,614 triệu đồng tương ứng giảm 11,57% , chiếm tỷ trọng 0,193% tổng giảm lợi nhuận toàn công ty . Tuy nhiên mức giảm lợi nhuận từ hoạt động tài chính không tác động lớn đến tổng lợi nhuận toàn công ty.Lợi nhuận hoạt động khác năm 2005 tăng 141,035,472 triệu đồng với tỉ lệ tăng 231,59% chiếm tỷ trọng 0,15% tổng doanh thu toàn công ty . Chủ yếu do doanh thu hoạt động tài chính tăng 136,501,18 triệu đồng tương ứng tăng 195,26% và chi phí hoạt động khác giảm 4,533,754 triệu đồng tương ứng giảm 50,32% Qua đó làm lợi nhuận ròng toàn công ty giảm 6,342,524,276 tương ứng giảm 24,49% . Từ số liệu phân tích trên ta thấy nguyên nhân chủ yếu là do giá vốn hàng bán tăng,chi phí bán hàng tăng và cuối cùng là lỗ do chênh lệch tỷ giá hối đoái . Vì vậy trong thời gian tới công ty cần xét quan tâm đặc biệt đến 3 yếu tố này để giúp lợi nhuận ròng của công ty tăng lên theo chiều hướng tốt . 4.2. Phân tích theo chiều dọc : Lợi nhuận ròng năm 2005 so với 2004 giảm 4,69% do các nguyên nhân sau : -Doanh thu thuần về bán hàng giảm 5,22% trên tổng doanh thu toan công ty , chủ yếu là do giá vốn hàng bán giảm 0,86% , chi phí bán hàng tăng 1,46% so với tổng chi phí toàn công ty . Các loại chi phí khác đều giảm . -Doanh thu hoạt động tài chính tăng 0,12% trên tổng doanh thu toàn công ty , chủ yếu do lỗ bởi chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng 0,04% , lãi vay dài hạn giảm 0,102% trên tổng chi phí toàn công ty , các khoản mục khác chênh lệch không đáng kể so với quy mô trên toàn công ty . -Lợi nhuận từ hoạt động khác tăng 0,03% trên tổng doanh thu thuần ( lợi nhuận trước thuế ) toàn công ty chủ yếu do doanh thu lợi nhuận từ hoạt động khác tăng 0,03% trên doanh thu toàn công ty . Qua đó : lợi nhuận ròng của công ty qua 2 năm giảm thể hiện tình hình thu nhập,chi phí,lợi nhuận của công ty được hình thành từ hoat động sản xuất kinh doanh chức năng, chứng tỏ được tính lưu động , hợp lý , hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh bán hàng . Nên muốn lợi nhuận ròng của công ty tăng , công ty cần quan tâm đặc biệt đến hoạt động sản xuất kinh doanh chức năng , chủ yếu là ở khâu sản xuất kinh doanh và bán hàng đồng thời cũng cần quan tâm đến biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường tài chính trong thời gian tới . Phân tích một số tỷ số tài chính cơ bản : Phân tích cơ cấu nợ ngắn hạn 2005 : Phải thu khách hàng 7,904,455,506 7,904,455,506 Nợ DH đến hạn trả Trả trước người bán 561,583,050 33,733,440,000 Vay ngắn hạn Thuế GTGT được khấu trừ 561,583,050 60,917,020,603 Phải trả người bán Phải thu nội bộ 561,583,050 106,196,500 Phải nhận người mua Phải thu khác 677,995,219 1,062,372,209 Các khoản phải nộp NSNN Tạm ứng 66,655,000 1,257,230,286 Phải trả CNV CP trả trước , CP chờ kết chuyển 66,655,000 1,257,230,286 Phải trả nội bộ TS thiếu chờ xử lý 66,655,000 401,012,245 Khoản phải trả khác Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 66,655,000 401,012,245 Chi phí phải trả Dự phòng phải thu khó đòi 66,655,000 401,012,245 TS thừa chờ xử lý Tổng nợ phải thu ngắn hạn 9,210,689,075 98,017,271,844 Tổng nợ phải trả ngắn hạn - Từ số liệu trên ta thấy công ty đang chiếm dụng vốn nhiều hơn bị chiếm vốn . Đây cũng là điều hợp lý bởi vì công ty hoạt động trong ngành công nghệ thực phẩm nên công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn để phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm , sau khi bán sản phẩm thu được tiền mới quay lại thanh toán cho các khoản vay này . Đồng thời cơ cấu nợ ngắn hạn cũng phù hợp với việc mở rộng quy mô sản suất kinh doanh của công ty , công ty cần nguồn vốn tương đối lớn để cung ứng nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất đang gia tăng . Tiếp theo ta quan sát tình hình biến động từng khoản mục nợ ngắn hạn của công ty trong năm 2005 qua bảng sau : Tình hình biến động nợ phải thu : Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch Tỷ trọng Phải thu khách hàng 4,380,030,397 7,904,455,806 3,524,425,409 80.47% Trả trước người bán 221,030,134 561,583,050 340,552,916 154.08% Thuế VAT được khấu trừ - - - - Phải thu nội bộ - - - - Phải thu khác 16,065,512 677,995,219 661,929,707 4120.19% Tạm ứng - 66,655,000 66,655,000 100.00% Chi phí trả trước,chi phí chờ kết chuyển - - - - Tài sản thiếu chờ xử lý - - - - Thế chấp,ký quỹ,ký cược,ngắn hạn - - - - Dự phòng phải thu khó đòi - - - - Tổng nợ phải thu ngắn hạn thuần 4,617,126,043 9,210,689,075 4,593,563,032 99.49% -Nợ phải thu năm 2005 so với 2004 tăng 4,593,563,032 triệu đồng tương ứng tăng 99,49% trong đó tất cả các khoản mục nợ phải thu phải tăng , bao gồm : phải thu khách hàng tăng 3,524,425,409 triệu đồng tương ứng tăng 50,47% , trả trước người bán tăng 340,552,961 triệu đồng tương ứng tăng 154,08% , phải thu khác tăng 661,929,707 triệu đồng tương ứng tăng 4120,49%, tạm ứng tăng với tỉ lệ 100% nhưng gía trị không đáng kể . Biến động nợ phải trả : Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch Tỷ trọng Nợ dài hạn đến hạn trả - - - - Vay ngắn hạn 24,673,664,000 33,733,440,000 9,059,776,000 36.72% Phải trả người bán 36,562,899,574 60,917,020,603 24,354,121,029 66.61% Nhận trước của người mua 225,828,400 106,196,500 (119,631,900) -52.97% Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước 2,150,032,698 1,062,372,209 (1,087,660,489) -50.59% Phải trả công nhân viên 1,070,513,317 1,257,230,286 186,716,969 17.44% Phải trả nội bộ - - - - Khoản phải trả khác 453,625,291 401,012,245 (52,613,046) -11.60% Chi phí phải trả - - - - Tài sản thừa chờ xử lý - - - - Tổng nợ phải trả ngắn hạn thuần 65,136,563,280 97,477,271,843 32,340,708,563 49.65% Nợ phải trả năm 2005 so với 2004 tăng 32,340,708,563 triệu đồng tương ứng tăng 49,65% trong đó vay ngắn hạn tăng 9,059,776,000 triệu đồng tương ứng tăng 36,72% , phải trả người bán tăng 24,354,121,029 triệu đồng tương ứng tăng 66,61% ,phải trả công nhân viên tăng 156,716,969 triệu đồng tương ứng tăng 17,44% , các khoản khác đều giảm : nhận trước người mua giảm 119,031,900 triệu đồng tương ứng giảm 51,97% , các khoản phải nộp ngân sách nhà nước giảm 547,660,489 triệu đồng tương ứng giảm giảm 25,47% , trả trước khác giảm 52,613,046 triệu đồng tương ứng giảm 11,6% . Như vậy cơ cấu nợ phải thu của công ty trong năm 2005 đang mở rộng chứng tỏ công ty đang có lượng sản phẩm tiêu thụ lớn , cho thấy công ty đang mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của mình .Chứng tỏ đây là triển vọng rất tốt trong tương lai . Cơ cấu nợ phải trả ngắn hạn tăng chủ yếu do vay ngắn hạn và phải trả người bán tăng với tỷ lệ khá lớn. Đây cũng là điều hợp lý vì quy mô hoạt động sản suất kinh doanh của công ty đang tăng , cần nhiều vốn ngắn hạn để đầu tư vào khâu nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản suất kinh doanh . Qua đó cơ cấu nợ ngắn hạn hiện tại của công ty đang chiếm dụng vốn nhiều hơn bị chiếm dụng và mang tính thụ động do các khoản vay ngắn hạn và phải trả người bán đang tăng cao . Do đó trong thời gian tới công ty cần thay đổi cơ cấu nợ ngắn hạn của công ty để giữ cân bằng để đảm bảo cho cán cân cơ cấu nợ ngắn hạn . Phân tích các hệ số thanh toán : 6.1. Hệ số thanh toán ngắn hạn : 2004 2005 Chênh lệch Tài sản lưu động 28,392,913,394 34,104,299,502 5,711,386,108 Nợ ngắn hạn 65,136,563,280 98,017,271,844 32,880,708,564 Hệ số thanh toán ngắn hạn 0.436 0.348 (0.088) Hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty năm 2005 so với 2004 giảm 0,088 lần nhưng cả 2 năm hệ số thanh toán ngắn hạn đều nhỏ hơn mức bình thường ( xấp xỉ =2 ) cho thấy khả năng thanh toán của công ty khó có thể chấp nhận được , tuy nhiên ta cần xem xét chi tiết về khả năng luân chuyển các mục tài sản ngắn hạn ,chu kì thanh toán nợ , tình hình kết quả sản suất kinh doanh và các yếu tố khác để có thể đánh giá đúng về khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty . Hệ số thanh toán nhanh : 2004 2005 Chênh lệch Tiển và các khoản tương đương tiền 6,771,685,112 13,352,845,085 6,581,159,973 Nợ ngắn hạn 65,136,563,280 98,017,271,844 32,880,708,564 Hệ số thanh toán nhanh 0.104 0.136 0.032 Năm 2005 so với 2004 tăng 0,032 lần , tuy nhiên cả 2 năm đều thấp hơn mức bình thường (xấp xỉ =1) cho thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty khó chấp nhận được , nhưng nó cho thấy công ty không bị ứ động vốn trong sản xuất kinh doanh . Bên cạnh đó ta cũng phải xem xét các yếu tố khác mới có thể đánh giá chính xác hệ số thanh toán nhanh trên . Hệ số thanh toán bằng tiền : 2004 2005 Chênh lệch Vốn bằng tiền 2,154,559,069 4,142,156,010 1,987,596,941 Nợ ngắn hạn 65,136,563,280 98,017,271,844 32,880,708,564 Hệ số thanh toán bằng tiền 0.033 0.042 0.009 Hệ số thanh toán bằng tiền năm 2005 so với năm 2004 tăng 0,009 lần nhưng ta thấy qua 2 năm hệ số thanh toán bằng tiền thấp so với thông thường là 0,5 . Cho thấy khả năng thanh toán của công ty khó mà tin tưởng được . Mặc dù vậy tình hình kinh tế , tài chính tương đối ổn định nên có thể chấp nhận được vì vậy công ty cần cải thiện vốn bằng tiền để đáp ứng cho nhu cầu thanh toán . Hệ số thanh toán lãi vay : 2004 2005 Chênh lệch Lợi nhuận trước thuế 27,996,172,569 21,139,065,244 (6,857,107,325) Lại nợ vay 367,494,346 605,662,329 238,167,983 Tổng cộng 28,363,666,915 21,744,727,573 (6,618,939,342) Hệ số thanh toán lãi vay 77.18 35.90 (41.28) -Hệ số thanh toán lãi vay năm 2005 so với 2004 giảm khá lớn là 41,28 lần nhưng cả 2 năm đều có hệ số thanh toán lãi vay rất cao , cho thấy khả năng tạo tiền của công ty rất tốt cũng như khả năng tài chính mà doanh nghiệp tạo ra để trang trãi cho chi phí sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh . Tình hình luân chuyển hang tồn kho : 2004 2005 Chênh lệch Giá vốn hàng bán 193,432,843,218 278,956,956,465 85,524,113,247 Hàng tồn kho đầu kỳ 14,445,480,853 21,621,228,282 7,175,747,429 Hàng tồn kho cuối kỳ 21,621,228,282 20,751,454,417 (869,773,865) Hàng tồn kho bình quân trong kỳ 18,033,354,568 21,186,341,350 3,152,986,782 Số vòng quay hàng tồn kho 10.73 13.17 2.44 Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho 34 27 (6) -Năm 2005 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty là 13,17 vòng , mỗi vòng với thời gian 27 ngày . Năm 2004 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho là 10,73 vòng , mỗi vòng 34 ngày . Như vậy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2005 so với 2004 nhanh hơn 2,44 vòng và giảm mỗi vòng 6 ngày . Thể hiện công ty đã tiết kiệm tương đối vốn dự trữ hàng tồn kho , giải pháp vốn dự trữ để xoay vòng vốn nhanh , tạo điều kiện thuận lợi về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh , góp phần tăng lợi nhuận khi đang hoạt động có lãi . Tình hình luân chuyển nợ phải thu : 2004 2005 Chênh lệch Doanh thu thuần 249,546,442,651 343,835,634,741 94,289,192,090 Nợ phải thu đầu kỳ 4,755,472,934 4,617,126,044 (138,346,890) Nợ phải thu cuối kỳ 4,617,126,044 9,144,034,075 4,526,908,031 Nợ phải thu bình quân trong kỳ ø 4,686,299,489 6,880,580,060 2,194,280,571 Số vòng quay nợ phải thu 53.25 49.97 (3.28) Số ngày 1 vòng quay nợ phải thu 7 7 0 Theo số liệu tỷ lệ nợ phải thu hằng năm gần bằng 10% doanh thu do đó nợ phải thu trong năm 2005 là 4,617,126,044 triệu đồng ,nhỏ hơn nợ phải thu cho phép . Như vậy đảm bảo mức nợ phải thu trong giới hạn cho phép . Tốc độ luân chuyển nợ phải thu năm 2005 là 49,97 vòng giảm so với năm 2004 : 3,28 vòng và số ngày 1 vòng quay chênh lệch không đáng kể . Điều này chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của công ty giảm có khả năng bị tồn động vốn trong thanh toán , vốn bị chiếm động nhiều và ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nợ của công ty . 9. Tình hình luân chuyển tài sản ngắn hạn : 2004 2005 Chênh lệch Doanh thu thuần 249,546,442,651 343,835,634,741 94,289,192,090 Tài sản ngắn hạn đầu kỳ 22,430,512,469 28,392,913,394 5,962,400,925 Tài sản ngắn hạn cuối kỳ 28,392,913,394 34,104,299,502 5,711,386,108 Tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳ ø 25,411,712,932 31,248,606,448 5,836,893,517 Số vòng quay tài sản ngắn hạn 9.82 11.00 1.18 Số ngày 1 vòng quay tài sản ngắn hạn 37 33 (4) -Năm 2004 số vòng quay tài sản ngắn hạn là 9,82 vòng tương ứng 37 ngày nhưng qua năm 2005 số vòng quay tăng 1,18 vòng tương ứng giảm 4ngày/ vòng . Điều này giúp công ty hạn chế bớt ứ đọng vốn và vốn bị chiếm dụng , góp phần tích cực vào việc mở rộng vốn cho sản xuất kinh doanh . Tình hình luân chuyển tài sản cố định : 2004 2005 Chênh lệch Doanh thu thuần 249,546,442,651 343,835,634,741 94,289,192,090 Giá trị còn lại TSCĐ đầu kỳ 128,961,568,705 126,517,983,671 (2,443,585,034) Giá trị còn lại TSCĐ cuối kỳ 126,517,983,671 132,204,700,652 5,686,716,981 Giá trị còn lại TSCĐ bình quân ø 127,739,776,188 129,361,342,162 1,621,565,974 Số vòng quay tài sản cố định 1.95 2.66 0.70 Số ngày 1 vòng quay tài sản cố định 184 135 (49) -Số vòng quay tài sản cố định là 2,66 vòng với số ngày 1 vòng là 135 ngày , như vậy so với năm 2004 tăng 0,7 vòng và giảm 48ngày/ vòng . Nhưng qua 2 năm ta thấy số vòng quay tài sản cố định khá nhỏ , số ngày khá lớn thể hiện khả năng thu hồi vốn tài sản cố định của công ty chậm , khó thu hồi vốn , khó có điều kiện tích luỹ , tái đầu tư tài sản cố định mới đảm bảo nâng cao và cải thiện tư liệu sản xuất , cơ sở vật chất cho công ty . Tuy nhiên qua năm 2005 công ty đã quan tâm đổi mới máy móc thiết bị nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh . Tình hình luân chuyển tổng tài sản : 2004 2005 Chênh lệch Doanh thu thuần 249,546,442,651 343,835,634,741 94,289,192,090 Giá trị tài sản đầu kỳ 153,019,943,218 172,862,817,820 19,842,874,602 Giá trị tài sản cuối kỳ 172,862,817,820 191,958,952,650 19,096,134,830 Giá trị tài sản bình quân trong kỳ 162,941,380,519 182,410,885,235 19,469,504,716 Số vòng quay tài sản 1.53 1.88 0.35 Số ngày 1 vòng quay tài sản 235 191 (44) -Năm 2005 số vòng quay tài sản là 1,88 vòng với 191 ngày 1 vòng quay , tăng 0,35 vòng và giảm 44 ngày / vòng so với năm 2004 . Cho thấy sự tích cực của công ty trong việc tăng nhanh khả năng luân chuyển vốn để tiết kiệm vốn tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh . Tình hình luân chuyển vốn chủ sở hữu : 2004 2005 Chênh lệch Doanh thu thuần 249,546,442,651 343,835,634,741 94,289,192,090 Vốn chủ sở hữu đầu kỳ 121,197,102,377 100,190,104,378 (21,006,997,999) Vốn chủ sở hữu cuối kỳ 100,190,104,378 93,941,680,809 (6,248,423,569) Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ ø 110,693,603,378 97,065,892,594 (13,627,710,784) Số vòng quay vốn chủ sở hữu 2.25 3.54 1.29 Số ngày 1 vòng quay vốn chủ sở hữu 160 102 (58) Năm 2005 số vòng quay vốn chủ sở hữu là 3,54 vòng với 102 ngày / vòng so với năm 2004 tăng 1,29 vòng và giảm 58 ngày/ vòng . Thể hiện công ty sử dụng có hiệu quả vốn chủ sở hữu trong kinh doanh , tiết kiệm được vốn chủ sở hữu , tham gia nhiều vào việc tăng doanh thu của công ty . Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu : 2004 2005 Chênh lệch Lợi nhuận trước thuế 27,996,172,569 21,139,065,244 (6,857,107,325) Doanh thu thuần 249,546,442,651 343,835,634,741 94,289,192,090 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 11.22 6.15% -5.07% Năm 2005 so với năm 2004 giảm 5,07% . Nhưng ta thấy doanh thu năm 2005 : 343,835,634,741 triệu đồng tăng khá lớn so với năm 2004 với mức 94,259,192,090 . Tuy nhiên do lợi nhuận trước thuế giảm 6,857,107,325 triệu đồng nên tỷ suất sinh lợi trên doanh thu giảm . Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán tăng nhanh , giá vốn hàng bán tăng nhanh do giá nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm tăng , đặc biệt là do ảnh hưởng của tỉ giá đồng USD giao động mạnh,không ổn định trong năm 2005.Vì vậy công ty cần đặc biệt quan tâm đến đến nguồn cung ứng nguyên vật liệu và ảnh hưởng của tỷ giá đồng USD . Tỷ suất sinh lợi trên tài sản ngắn hạn : 2004 2005 Chênh lệch Lợi nhuận sau thuế 25,896,459,626 19,553,635,351 (6,342,824,275) Tài sản ngắn hạn đầu kỳ 22,430,512,469 28,392,913,394 5,962,400,925 Tài sản ngắn hạn cuối kỳ 28,392,913,394 34,104,299,502 5,711,386,108 Tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳ ø 25,411,712,932 31,248,606,448 5,836,893,517 Tỷ suất sinh lợi trên tài sản ngắn hạn 101.91% 62.57% -39.33% Tỷ suất sinh lợi sau thuế trên tài sản ngắn hạn năm 2005 so với 2004 giảm 39,33% với mức giảm khá lớn này cho thấy tài sản ngắn hạn bìng quân trong kì của 2005 là : 31,248,606,448 triệu đồng tăng so với năm 2004 : 5,836,983,517 triệu đồng , trong khi đó lợi nhuận sau thuế giảm 6,342,821,275 triệu đồng nên tỷ suất sinh lợi trên tài sản ngắn hạn giảm là điều tất nhiên . Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán tăng mạnh và ảnh hưởng của tỷ giá đồng USD . Do vậy công ty cần quan tâm đến nguồn cung ứng nguyên vật liệu và sự biến động của đồng USD trong thời gian tới . Tỷ suất sinh lợi trên tài sản cố định : 2004 2005 Chênh lệch Lợi nhuận sau thuế 25,896,459,626 19,553,635,351 (6,342,824,275) TSCĐ đầu kỳ 130,589,430,749 126,517,983,671 (4,071,447,078) TSCĐ cuối kỳ 126,517,983,671 132,204,700,652 5,686,716,981 TSCĐ bình quân ø 128,553,707,210 129,361,342,162 807,634,952 Tỷ suất sinh lợi trên TSCĐ 20.14% 15.12% -5.03% Năm 2005 lợi nhuận sau thuế giảm 6,342,821,25 triệu đồng và tài sản cố định bình quân trong kì tăng 807,634,952 triệu đồng so với năm 2004 làm tỷ suất sinh lợi sau thuế trên tài sản cố định giảm 5,03% , nhưng cả 2 năm đều có tỷ suất sinh lợi trên tài sản cố định khá cao . Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế giảm , lợi nhuận sau thuế giảm do giá vốn hàng bán tăng và ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái trên thị trương tài chính . Do đó công ty cần quan tâm đến nguồn cung ứng nguyên vật liệu và sự biến động của tỷ giá đồng USD . Tuy nhiên ta thấy công ty sử dụng vốn cố định khá hiệu quả và có xu hướng tốt vì công ty đang mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nên việc đưa thêm tài sản cố định vào để phục vụ sản xuất kinh doanh là điều tất yếu . Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản : 2004 2005 Chênh lệch Lợi nhuận sau thuế 25,896,459,626 19,553,635,351 (6,342,824,275) Tài sản đầu kỳ 153,019,943,218 172,862,817,820 19,842,874,602 Tài sản cuối kỳ 172,862,817,820 191,958,952,650 19,096,134,830 Tài sản bình quân trong kỳ 162,941,380,519 182,410,885,235 19,469,504,716 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản 15.89% 10.72% -5.17% Tỷ suất sinh lợi trên tài sản cố định năm 2005 so với 2004 giảm 5,17% do lợi nhuận sau thuế giảm 6,342,824,275 triệu đồng,trong khi đó tài sản cố định bình quân tăng 19,469,504,716 triệu đồng. Điều đó cho thấy công ty sử dụng tổng tài sản có hiệu quả, tốt nhưng do lợi nhuận giảm nên tỷ suất sinh lợi giảm . Điều này do ảnh hưởng của giá vốn hàng bán tăng mạnh và tỷ giá hối đoái biến động liên tục .Do đó công ty nên quan tâm đến nguồn cung ứng nguyên vật liệu và tỷ giá đồng USD Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu : 2004 2005 Chênh lệch Lợi nhuận sau thuế 25,896,459,626 19,553,635,351 (6,342,824,275) Vốn chủ sở hữu đầu kỳ 121,197,102,377 100,190,104,378 (21,006,997,999) Vốn chủ sở hữu cuối kỳ 100,190,104,378 93,941,680,809 (6,248,423,569) Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ ø 110,693,603,378 97,065,892,594 (13,627,710,784) Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu 23.39% 20.14% -3.25% Năm 2005 so với 2004 ta thấy tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu giảm 3,25% nhưng cả 2 năm đều cao hơn lãi suất cho vay dài hạn bình quân trên thị trường . Như vậy chứng tỏ công ty sử dụng vốn chủ sở hữu chưa hiệu quả,vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm ,đây là biểu hiện không tốt . Công ty cần xem xét lại . Phân tích chỉ số Doupont : 2004 2005 Chênh lệch Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 10.38% 5.69% -4.69% Số vòng quay tài sản 1.53 1.88 0.35 Tỉ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản 64.04% 50.57% -13.47% Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu 23.39% 20.14% -3.25% Qua bảng phân tích ta có chênh lệch tỷ suất sinh lợ trên vốn chủ sở hữu là 3,25% do ảnh hưởng của các nhân tố sau : + Aûnh hưởng của nhân tố tỷ suất sinh lợi trên doanh thu : (5,69% - 10,38%)x1,53x1/64,04% = -11,22% + Aûnh hưởng của nhân tố số vòng quay tài sản : 5,69%x(1,88 – 1,53)x1/64,04% = 3,14% + Aûnh hưởng của nhân tố tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản : 5,69%x1,88x(1/50,57% - 1/64,04%) = -4,46% Như vậy tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu giảm 3,25% nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của nhân tố tỷ suất sinh lợi trên doanh thu giảm 4,69% làm tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu giảm 11,22%, số vòng quay tài sản tăng 0,35 vòng làm cho tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu tăng 3,14%, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản giảm 13,47% làm cho tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu giảm 4,46%.Qua đó ta thấy công ty sử dụng vốn chủ sở hiệu chưa hiệu quả. Tóm lại : từ kết quả phân tích báo cáo tài chính của công ty trong năm 2005 cho thấy tình hình tài chính của công ty rất khả quan,cụ thể như sau : -Tình hình tài chính của công ty chưa cân đối giữa tài sản ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn,giữa tài sản dài hạn và đầu tư dài hạn.Tuy nhiên công ty không có nợ dài hạn nên không thể đánh giá được quan hệ cân đối giữa tài sản dài hạn và nợ dài hạn. -Doanh thu và chi phí đều tăng nhưng tốc độ tăng chi phí lớn hơn tốc độ tăng doanh thu,do đó công ty cần quan tâm nhiều hơn đến chi phí đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh đặc biệt là khâu nguyên vật liệu. -Về cơ cấu nợ ngắn hạn : công ty đang chiếm dụng vốn nhiều hơn bị chiếm dụng -Về khả năng thanh toán : các hệ số thanh toán của công ty rất thấp,riêng hệ số thanh toán lãi vay rất cao.Tuy nhiên các hệ số này được sử dụng khi các khoản mục tài sản ngắn hạn khác không có ý nghĩa kinh tế và trong trường hợp kinh tế lành mạnh thì các hệ số này không làm cơ sở để đánh giá khả năng thanh toán.Do vậy khả năng thanh toán của công ty có thể tin cậy được. -Về tình hình luân chuyển vốn : tốc độ luân chuyển hàng tồn kho tăng, tốc độ luân chuyển nợ phải thu giảm, tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn tăng, tốc độ luân chuyển tài sản cố định tăng, tốc độ luân chuyển tổng tài sản giảm,tốc độ luân chuyển vốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ tình hình luân chuyển vốn của công ty có chiều hướng tích cực. -Về khả năng sinh lời :khả năng sinh lợi của công ty đang ở tình trạng giảm sút,cụ thể là tỷ suất sinh lợi trên tài sản ngắn hạn, tỷ suất sinh lợi trên tài sản cố định, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu đều giảm. Do đó trong thời gian tới công ty cần có những biện pháp cải thiện tình hình tài chính tốt hơn để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. CHƯƠNG III : HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH CNTP LIWAYWAY VIỆT NAM TRONG NĂM 2006 Sau một thời gian đầu tư nghiên cứu thị trường mục tiêu,đầu tư tiếp thị thử sản phẩm,công ty nhận thấy trong những năm sắp tới mức cầu dự kiến các sản phẩm của công ty sẽ gia tăng.Do đó trong năm 2006 công ty quyết định mở rộng quy mô sản xuất bằng cách xây dựng thêm một nhà máy sản xuất đặt tại Hà Nội với tổng vốn đầu tư khoảng 400 tỷ đồng. Để thực hiện dự án này công ty đã xây dựng nhà máy,đồng thời mua mới một số máy móc thiết bị để phục vụ sản xuất.Với dự toán chi phí mua máy móc thiết bị mới khoảng 350 tỷ đồng,chi phí chuyên chở,lắp đặt,chạy thử,chi phí xây dựng dự kiến khoảng 10 tỷ đồng.Các máy móc thiết bị sẽ được khấu hao tuyến tính cố định trong 10 năm với gia trị còn lại ước tính là 100 tỷ đồng.Dể mở rộng quy mô sản xuất công ty dự định tăng vốn luân chuyển thêm 40 tỷ đồng. Doanh thu dự kiến tăng so với khi không có dự án khoảng 20% trong 2 năm đầu, 30% mỗi năm trong 5 năm tiếp theo và 20% trong 3 năm cuối. Chi phí hoạt động không kể khấu hao tăng 10% mỗi năm trong 2 năm đầu, 20% mỗi năm trong 5 năm tiếp theo và 15% trong 3 năm cuối. Chi phí khấu hao tài sản cố định là 36 tỷ một năm. Thuế thu nhập doanh nghiệp là 7.5%. Vốn luân chuyển dự kiến tăng 10% mỗi năm trong 2 năm đầu,tăng 20% trong năm năm tiếp theo và không tăng trong 3 năm cuối của dự án. 1.Tính toán đầu tư thuần : Giá mua máy móc thiết bị : 350 tỷ đồng Cộng Chiphí, chuyên chở, lắp đặt, chạy thử, chi phí xây dựng nhà xưởng : 10 tỷ đồng Cộng Vốn luân chuyển thuần ban đầu : 40 tỷ đồng Bằng Đầu tư thuần : 400 tỷ đồng 2. Dự báo các báo cáo tài chính của công ty trong 2006 : 2.1 Dự báo báo cáo thu nhập : Doanh thu 412,602,761,689 Giá vốn hàng bán 354,299,997,885 EBIT 58,302,763,804 Lãi vay 21,000,000,000 Lãi trước thuế 39,302,763,804 Thuế thu nhập doanh nghiệp 2,949,057,285 Lãi ròng 36,353,706,519 2.2 Dự báo nguồn và sử dụng tiền mặt : Lãi ròng 36,353,706,519 Khấu hao 47,220,470,065 Dòng tiền hoạt động 83,574,176,584 Vay nợ 350,000,000,000 Tổng nguồn 433,574,176,584 Tăng vốn luân chuyển 14,000,000,000 Đầu tư 400,000,000,000 Lợi nhuận giữ lại 19,574,176,584 Tổng sử dụng 433,574,176,584 2.3 Dự báo về bảng cân đối kế toán : Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 44,104,299,502 Tài sảøn cố định 472,204,700,652 Chi phí xây dựng cơ bản dỡ dang và chi phí trả trước dài hạn 20,672,961,533 Tổng tài sản 536,981,961,533 Nợ vay 383,733,440,000 Nợ ngắn hạn khác 89,732,604,140 Vốn chủ sở hữu 63,515,857,393 Tổng nợ và vốn chủ sở hữu 536,981,961,533 3. Dự báo về rủi ro và tỷ suất sinh lợi : 3.1 Dự báo về rủi ro kinh doanh : 168,12% DOL = = 8,4 20% Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh bằng 8,4 cho biết tỷ lệ gia tăng trong EBIT gấp 8,4 lần tỷ lệ gia tăng trong doanh số.Ở đây độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh rất cao,cho thấy rủi ro kinh doanh mà công ty gặp phải là rất cao nhưng khi vượt qua được điểm hòa vốn thì doanh thu tăng làm lợi nhuận tăng rất cao,còn khi dưới điểm hòa vốn thì khi doanh thu giảm 1% thì lợi nhuận giảm 8,4% Đánh giá mối quan hệ giữa rủi ro kinh doanh và doanh số cho chúng ta một cách nhìn đúng đắn hơn về vai trò của đòn bẩy kinh doanh.Chúng ta có thể thấy rằng việc sử dụng đòn bẩy kinh doanh cũng giống như chấp nhận một sự mạo hiểm để tìm kiếm một khoản thu nhập nhiều hơn.Sử dụng đòn cân định phí ở một mức cao tức là chấp nhận thời gian hoà vốn dài hơn,điều này thể hiện sự mạo hiểm của doang nghiệp vì thời gian hoàn vốn càng dài,doanh nghiệp càng có khả năng gặp rủi ro vì thua lỗ.Những yếu tố tác động đến rủi ro kinh doanh mà doanh nghiệp có thể gặp phải là vô số,ví dụ : sự không chắc chắn về mức cầu trong tương lai,giá bán sản phẩm,giá mua nguyên vật liệu,sự cạnh tranh,phạm vi đa dạng hóa sản phẩm,sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật,trình độ quản lý doanh nghiệp,trình độ nhân lựcTuy nhiên,khi doanh thu bắt đầu vượt qua doanh thu hòa vốn thì chỉ cần một sự gia tăng nhẹ trong doanh thu cũng làm cho EBIT tăng cao hơn nhiều lần và doanh nghiệp hy vọng sẽ thu được lợi nhuận cao hơn. 3.2 Dự báo rủi ro tài chính : 58,302,763,804 DFL = = 1,56 58,302,763,804 - 21,000,000,000 Độ nghiêng đòn bẩy tài chính bằng 1,56 cho thấy việc sử dụng đòn bẩy tài chính dã khuyếch đại sự thay đổi của EPS nhưng ở mức rất thấp,cụ thể khi EBIT thay đổi 1% dẫn đến EPS thay đổi 1,56%.Ta có thể thấy việc sử dụng đòn bẩy tài chính luôn có hai mặt : một mặt khi sử dụng đòn bẩy tài chính có khả năng khuyếch đại tỷ suất sinh lợi của chủ sở hữu,nghĩa là làm tăng tỷ suất sinh lợi khi công ty hoạt động có lãi và có khả năng thanh toán lãi vay,mặt khác cũng chính vì sử dụng đòn bẩy tài chính làm cho tỷ suất sinh lợi đã thấp ngáy càng thấp hơn nữa khi cong ty hoạt động bị lỗ hoặc có lãi nhưng không có khả năng thanh toán lãi vay Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp : DTL = DOL x DFL = 8,4 x 1,56 = 13,104 Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp cho thấy khi doanh thu thay đổi 1% thì tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu cũng thay đổi 13,104% theo cùng chiều. Như vậy biến động trong doanh thu tác động đến sự thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) thông qua đòn bấy kinh doanh và nếu đòn bẩy tài chính được thêm vào thì sự thay đổi trong EBIT sẽ có ảnh hưởng làm khuyếch đại sự thay đổi thu nhập trên vốn chủ sở hữu.Nó thể hiện một sự thay đổi nhỏ trong doanh thu cũng làm phát sinh thay đổi rất lớn trong vốn chủ sở hữu. PHẦN III : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển,mang lại hiệu quả kinh tế cao thì điều tất yếu là phải tìm mọi cách để phát huy tiềm lực có sẵn của mình.Trong quá trình cạnh tranh sẽ dẫn đến sự lớn mạnh của một số doanh nghiệp và cũng không tránh khỏi sự thất bại làm phá sản một số doanh nghiệp khác. Qua phân tích báo cáo tài chính của công ty qua hai năm 2004 và 2005 cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2005 đã đạt được những kết quả nhất định.Tuy nhiên để đạt được kết quả cao hơn nữa thì công ty cần có những giải pháp hoàn thiện hơn tình hình tài chính. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính tại công ty. Giải pháp tăng doanh thu : Nâng cao chất lượng hàng hóa tiêu thụ nhằm tạo điều kiện tiêu thụ dễ dàng bằng cách nhận thức đúng hơn về đo lường chất lượng cụ thể của từng loại sản phẩm,mẫu mã,kiểu dáng ngay từ khâu thiết kế đến khâu cuối cùng nhằm đáp ứng thị hiếu của khách hàng. Giá bán cạnh tranh : Giá bán hình thành do quan hệ cung cầu hàng hóa,do đó cầ phải kịp thời nắm bắt thông tin về nhu cầu của người tiêu dùng,khả năng tiêu thụ cũng như khả năng cung ứng trên thị trường để xây dựng giá bán phù hợp với từng thị trường,phù hợp với chiến lược chung. Giảm giá vốn hàng bán : Cần giám sát chặt chẽ giá cả mua nguyên vật liệu vì nguồn nguyên vật liệu chủ yếu dùng cho sản xuất của công ty là nhập khẩu từ nước ngoài,do đó phải tìm nguồn cung cấp với giá cả hợp lý và phải có hàng dự trữ để tránh tình trạng khan hiêm hàng hoặc cung ứng chậm trễ để quá trình sản xuất được liên tục. Aûnh hưởng của tỷ giá hối đoái : Công ty cần theo dõi chặt chẽ sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường để có những điều chỉnh kịp thời vì sự biến động của tỷ giá ảnh hưởng lớn đến các khoản chi trả chi phí nguyên vật liệu,làm cho chi phí nguyên vật liệu tăng cao,dẫn đến giá thành sản phẩm cao,nên sản lượng tiêu thụ giảm. Giảm chi phí quản lý và chi phí ngoài sản xuất : Để quản lý tốt chi phí nhằm nâng cao lợi nhuận và hiệu quả hoạt động công ty nên tập trung vào các vấn đề sau : -Tổ chức bộ máy gọn nhẹ,thông suốt giảm bớt chi phí gián tiếp -Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ của các cán bộ quản lý trong công ty,nâng cao hơn nữa ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên và cả tập thể cán bộ công nhân viên nhằm giảm chi phí chuyển giao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. -Nhận dạng mục tiêu của tiến trình sản suất kinh doanh.Đây chính là việc nhận dạng những yêu cầu của khách hàng,của tổ chức mong muốn hay những mong đợi từ tiến trình sản suất kinh doanh. -Đề cao việc thực hiện chính sách tiết kiệm,nhằm tiết kiệm hơn nữa các chi phí như : điện,nước,điện thoại .. -Phân loại hoạt động bằng cách so sánh chi phí của chúng với giá trị mà chúng tạo nên cho sản phẩm và xác định mức lợi nhuận riêng biệt cho từng hoạt động để chỉ rõ những hoạt động không tương thích. -Cải tiến thường xuyên hiệu quả của tất cả các hoạt động ,tổ chức thường xuyên sử dụng những tiêu chuẩn tiên tiến để tìm kiếm,cải tiến hoạt động. 5. Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn lưu động : Một trong những biện pháp làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động là tăng cường vòng quay vốn,hay rút ngắn thời gian của một vòng quayvốn lưu động làm giảm tình trạng ứ đọng vốn.Để rút ngắn thời gian của một vòng quay vốn lưu động ta cần thực hiện các biện pháp sau : -Giảm bớt tình trạng tồn dọng hàng tồn kho : công ty cần phải dự đoán và lập kế hoạch dự trữ hàng tồn kho tránh tình trạng sản phẩm tồn kho không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ chậm.Lượng tồn kho càng thấp càng tốt,tránh ứ đọng vốn. -Giảm lương tiền mặt dự trữ tại quỹ không cần thiết,nên duy trì một tỷ lệ dự trữ tiền mặt tại quỹ thích hợp. -Tăng cường chính sách bán hàng lấy tiền nhanh bằng cách thực hiện chiết khấu khi khách hàng trả trước hay trả đúng thời hạn trong hợp đồng,thực hiện các chương trình khuyến mãi sản phẩm như giảm giá,tặng quà, -Giảm các khoản phải thu bằng cách tăng cường công tác thu hồi công nợ nhất là các khoản phải thu khách hàng. -Trường hợp mất mát,hư hỏng hàng hóa ,tiền bạc làm giảm vốn lưu động do trách nhiệm cá nhân thì phải truy cứu trách nhiệm và kịp thời thu hồi vốn lại cho công ty. -Công ty cần quan tâm đến vấn đề không kém phần quan trọng là trích lập các quỹ dự phòng và phân chia các khoản nợ theo thời hạn là rất cần thiết giúp cho công ty tính toán,xác định và điều chỉnh cơ cấu nợ cho hợp lý. 6. Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn cố định : Như đã phân tích ở trên tình hình tài sản cố định của công ty trong 2005 tăng lên so với 2004 cho thấy công ty rất quan tâm đến vấn đề đổi mới máy móc thiết bị phục vụ sản suất. Tuy nhiên công ty cần triệt để sử dụng hết năng lực của tài sản hiện có,tiến hành đánh giá lại tài sản cố định cho phù hợp với gí trị thực của nó,tránh tình trạng khấu hao cao. Thực hiện chế độ bảo dưỡng,sữa chữa thường xuyên và sữa chữa lớn theo chế độ duy trì năng lực bình thường dảm bảo cho tài sản không hư hỏng trước thời hạn sử dụng. KẾT LUẬN : Trong quá trình phân tích và hoạch định tài chính tại công ty TNHH CNTP LIWAYWAY Việt Nam em rút ra được một số nhận xét sau : -Kết quả hoạt động sản suất kinh doanh của công ty trong 2005 giảm,chủ yếu do ảnh hưởng của giá vốn hàng bán tăng cao,doanh thu cũng tăng nhưng không bù đắp đủ mức tăng chi phí. -Các hệ số thanh toán của công ty rất thấp,do đó trong thời gian tới công ty cần có giải pháp nhằm làm tăng cao các hệ số thanh toán này. -Công ty đã quản lý tốt tình hình sản xuất kinh doanh của mình,tuy nhiên để đạt kết quả cao hơn nữa công ty quan tâm hơn nữa đến quá trình sản xuất kinh doanh trên mọi mặi hoạt động.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docII.doc
  • docMUÏC LUÏC.doc
  • docT-BIA.doc
Tài liệu liên quan