Quản lý thực trạng nguyên vật liệu tại công ty TNHH Hoàn Mỹ

Sản xuất kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển về kinh tế của một xã hội ,bất kỳ xã hội nào muốn tồn tại và phát triển đều phải SXKD .Sản xuất vật chất là quá trình con ngư¬ời sử dụng công cụ lao động ,lực lư¬ợng lao động để tác động vào các vật thể dạng vật chật của tự nhiên để tạo ra hàng hoá cho con ngư¬ời sử dụng .Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khách quan của con ng¬ười muốn tồn tại duy trì sự sống hầu hết nền kinh tế các n¬ước trên thế giới là nền kinh tế thị tr¬ường tự do ở VN là nền kinh tế thị trừ¬ơng có sự quản lý của nhà nư¬ớc .Để đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế thị trư¬ờng,yêu cầu đặt ra cho các nhà sản xuất là phải có những phương pháp giảm tối thiểu chi phí để giảm giá bán mà vẫn giữ đự¬ơc chất lự¬ơng sản phẩm để cạnh tranh trên thị tr¬ường Chi phí lớn nhất trong SXKD là chi phí NVL vì vậy muốn đạt đư¬ợc mục tiêu trên các DN phải tổ chức quản trị tốt để tiết kiệm NVL hạ giá thành sản phẩm .Hạch toán kế toán là công cụ quản lý kinh tế tài chính ,đảm nhiệm việc cung cấp thông tin kinh tế đầy đủ ,chính xác kịp thời cho các nhà quản lý ở doanh nghiệp SXKD .Nó phản ánh kịp thời ,đầy đủ ,chính xác sự tham gia của 3 yếu tố cơ bản là: đối t¬ượng lao động ,tư¬ liệu lao động và sức lao động Hạch toán chi phí sản xuất là bộ phận rất quan trọng trong đó việc hạch toán NVL đòi hỏi phải chính xác,khoa học,có phư¬ơng pháp hợp lý để vật liệu sử dụng một cách triệt để,đem lại lợi ích cao nhất .đồng thời phản ánh cho ng¬ời quản lý những ý kiến ,phư¬ơng pháp tốt nhất để giảm chi phí NVL ,hạ giá thành làm tăng lợi nhuận cho DN vì vậy việc sử dụng hợp lý ,tiết kiệm NVLcó ý nghiã và tầm quan trọng lớn trong công tác quản lý chi phí NVL .Vì những lý do như¬ vậy nên qua thời gian nghiên cứu những công tác quản lý NVL tại công ty TNHH Hoàn Mỹ em đã chọn cho mình đề tài “Quản lý thực trạng NVL’’ tại công ty TNHH Hoàn Mỹ. MỤC LỤC Lời nói đầu Phần 1 : Lý luận chung về công tác quản lý nvl tại công ty TNHH Hoàn Mỹ 1 Khái niệm , đặc điểm 2 phân loại NVL Phần 2 : Thực trang công tác quản lý NVLtại công ty THHH Hoàn Mỹ 1 Sơ Lược về công ty 2 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty II : Thực trạng công tác quản lý NVL của công ty TNHH Hoàn Mỹ 1 Đặc điểm và phân loại NVL 2 Đánh giá NVL tong những năm gần đây 3 Tổ chức quản lý NVLtrong những năm gần đây Phần III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý NVL tại doanh nghiệp

docx30 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1921 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý thực trạng nguyên vật liệu tại công ty TNHH Hoàn Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sản xuất kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển về kinh tế của một xã hội ,bất kỳ xã hội nào muốn tồn tại và phát triển đều phải SXKD .Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động ,lực lượng lao động để tác động vào các vật thể dạng vật chật của tự nhiên để tạo ra hàng hoá cho con người sử dụng .Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khách quan của con người muốn tồn tại duy trì sự sống hầu hết nền kinh tế các nước trên thế giới là nền kinh tế thị trường tự do ở VN là nền kinh tế thị trừơng có sự quản lý của nhà nước .Để đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế thị trường,yêu cầu đặt ra cho các nhà sản xuất là phải có những phương pháp giảm tối thiểu chi phí để giảm giá bán mà vẫn giữ đựơc chất lựơng sản phẩm để cạnh tranh trên thị trường Chi phí lớn nhất trong SXKD là chi phí NVL vì vậy muốn đạt được mục tiêu trên các DN phải tổ chức quản trị tốt để tiết kiệm NVL hạ giá thành sản phẩm .Hạch toán kế toán là công cụ quản lý kinh tế tài chính ,đảm nhiệm việc cung cấp thông tin kinh tế đầy đủ ,chính xác kịp thời cho các nhà quản lý ở doanh nghiệp SXKD .Nó phản ánh kịp thời ,đầy đủ ,chính xác sự tham gia của 3 yếu tố cơ bản là: đối tượng lao động ,tư liệu lao động và sức lao động Hạch toán chi phí sản xuất là bộ phận rất quan trọng trong đó việc hạch toán NVL đòi hỏi phải chính xác,khoa học,có phương pháp hợp lý để vật liệu sử dụng một cách triệt để,đem lại lợi ích cao nhất .đồng thời phản ánh cho ngời quản lý những ý kiến ,phương pháp tốt nhất để giảm chi phí NVL ,hạ giá thành làm tăng lợi nhuận cho DN vì vậy việc sử dụng hợp lý ,tiết kiệm NVLcó ý nghiã và tầm quan trọng lớn trong công tác quản lý chi phí NVL .Vì những lý do như vậy nên qua thời gian nghiên cứu những công tác quản lý NVL tại công ty TNHH Hoàn Mỹ em đã chọn cho mình đề tài “Quản lý thực trạng NVL’’ tại công ty TNHH Hoàn Mỹ. PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NVL TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm, đặc điểm a) Khái niệm: Vật liệu là những đối tượng lao động ,thể hiện dưới dạng vật hoá .Trong các DN ,vật liệu được sử dụng cho việc sản xuất ,chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng ,cho quản lý DN b)Đặc điểm: Đặc điểm của vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kì sản suất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong chu kì .Khi tham gia vào hoạt động sản suất kinh doanh,vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh mua ngoài,tự sản suất, nhân vốn góp liên doanh ,vốn góp của các thành viên tham gia công ty,v….v trong đó chủ yếu là doanh nghiệp mua ngoài. 2.Phân loại nguyên vật liệu Việc phân loại nguyên vật liệu là việc sắp sếp các loại tài sản khác nhau và từng nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định có thể là theo công dụng, theo nguồn hình thành hay theo quyền sở hữu v…. Mỗi một cách phân loại khác nhau đều có những tác dụng nhất định trong quản lý và hạch toán sau đây là một số tiêu thức phân loại phổ biến sử dụng nguyên vật liệu Đối với vật liệu , căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản suất,vật liệu được chia làm các loại sau _Nguyên vật liệu chính : là những thứ NVL mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm.Cần chú ý rằng nguyên liệu là những vật phẩm tự nhiên chưa qua một sự chế biến nào và cần được tác động của lao động máy móc,kỹ thuật biến hoá mới thành sản phẩm _Vật liệu phụ : là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản suất ,được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc,hình dạng,mùi vị hoặc dùng để bảo quản phục vụ của các tư liệu lao động hay phục vụ lao động của các công nhân viên chức(dầu nhờn,hồ keo,thuốc nhuộm,thuốc tẩy,thuốc chống rỉ,hương liệu,xà phòng,giẻ lau..) _Nhiên liệu : là những thứ vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh như than ,củi,xăng dầu,hơi đốt,khí đốt… _Phụ tùng thay thế : là các chi tiết,phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc,thiết bị phương tiện vận tải … _Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản : bao gồm các vật liệu và thiết bị như cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu công cụ ,công cụ,khí cụ mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản _Phế liệu : là các loại vật liệu thu được trong qúa trình sản suất hay thanh lý tài sản,có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào,vải vụn,gạch,sắt,thép….v ) _Vật liệu khác : bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì,vật đóng gói,các loại vật tư đặc chủng khác………….. 3.Phương pháp xác định Tính giá vật liệu về thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ của vật liệu.Theo quy định,vật liệu được tính theo giá thực tế tức là giá gốc . Điều đó có nghĩa là vật liệu khi nhập kho hay xuất kho đều được phản ánh trên cơ sách,theo giá thực tế Giá gốc ghi sổ của nguyên vật liệu nhập kho trong các trường hợp cụ thể đợc tính như sau: +Đối với vật liệu mua ngoài vật liệu mua ngoài = giá thực tế - các khoản chiết khẩu TM + chi phí+thuế Như vậy trong giá trị thực tế của vật liệu công cụ ,dụng cụ trong doanh nghiệp tính thức theo phơng pháp khấu trừ không bao gồm thuế GTGT thuế không được hoàn lại như thuế thức nhập khẩu,thuế tiêu thụ đặc biệt. +Với vật liệu nhỏ do doanh nghiệp sản suất : giá thực tế ghi sổ của vật liệu do doanh nghiệp sản suất khi nhập kho chính là giá thành sản suất thực tế của sản phẩm vật liệu sản suất ra +Với vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị ,tổ chức cá nhân tham gia góp vốn bằng giá thực tế ghi sổ cộng chi phí tiếp nhận mà doanh nghiệp phải bỏ ra (nếu có) +Với phế liệu : là giá ước tính có thể sử dụng được hay giá trị thu hồi tối thiểu +Với vật liệu đợc tổng bằng giá thực tế cộng các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận Để xác định giá thực tế ghi sổ của vật liệu tuỳ theo đặc điểm hoạt độngcủa từng doanh nghiệp vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ có thể sử dụng các phơng pháp sau đây theo nguyên tắc nhất quản nếu thay đổi phơng pháp phải xác định rõ rằng *Phơng pháp giá đơn vị bình quân : theo phơng pháp này,giá trị gốc của NVL xuất dùng trong kỳ đợc tính theo giá đơn vị bình quân hay bình quân cuối kỳ trớc hoặc bình quân sau mỗi lần nhập Giá trị thực tế vật liẹu xuất dùng = số lợng vật liệu xuất dùng . giá đơn vị bình quân giảm của vật liệu _Phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản,dễ làm nhng độ chính xác không cao hơn nữa công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hởng đến công tác quyết toán nói chung Gía đơn vị bq = giá gốc vật liệu tồn đkỳ va nhập trong kỳ cả kỳ dự trữ luợng gốc vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ _Phương pháp đơn vị bình quân cuối kỳ trước mặc dầu khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động vật liệu trong kỳ tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả,vật tư kỳ này Giá đơn vị bq = giá gốc vật liệu tồn đầu kỳ hoặc cuối kỳ cuối kỳ trước Lượng thực tế vật liệu tốn đầu kỳ&cuối kỳ _Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập lại khắc phục được nhược điểm của cả hai phương pháp trên vừa chính xác,vừa cập nhật.Nhược điểm của hai phương pháp này tốn nhiều công sức,tính toán nhiều lần Giá đơn vị bq = giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập sau mỗi lần nhập Lương thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập *Phương pháp nhập trước,xuất trước theo phương pháp này giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuất trước,xuất hết số nhập trước mới đạt đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất .Nói cách khác cơ sở của phương pháp này *Phương pháp nhập sau ,xuất trước (UFO) *Phương pháp trực tiếp *Phương pháp giá hạch toán Giá thực tế vật liệu xuất =giá hạch toán vật liệu . hệ số giá xuất dùng & dùng & tồn kho cuối kỳ tồn kho cuối kỳ vật liệu Hệ số giá =giá gốc vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ vật liệu giá hạch toán VL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ _Hệ số giá có thể tính cho từng loại,từng nhóm & từng thứ vật liệu tuỳ thuộc vào yếu cầu ,trình độ quản lý PHẦN II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NVL TẠI CÔNG TY TNHH HOÀN MỸ I. Đặc điểm và tình hình chung của công ty 1.Giới thiệu về công ty Công ty TNHH Hoàn Mỹ là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập ,có đầy đủ tư cách pháp nhân ,cơ quan hệ đối nội,đối ngoại tốt và có con dấu riêng công ty luôn bình đẳng trong kinh doanh với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác .Công ty được phép mở tài khoản tại giao dịch tại các ngân hàng theo quy định của pháp luật _Tài khoản số :431101_020321 _Mở tại : ngân hàng Vietcombank _Mã số thuế :01007387011 2.Quá trình hình thành và phát triển công ty Khi một doanh nghiệp trẻ thành lập ngày 26/5/2000 là công ty TNHH gồm hai sáng lập viện Giám đốc : Đàm Hữu Hoàng Phoá giám đốc : Đỗ Qúôc Thái và Nguyễn Thị Kim Ngân *Ngành nghề kinh doanh Công ty TNHH Hoàn Mỹ chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cầu kiện,bê tông ,bê tông tươi ,gạch bốc vật liệu xây dựng khác,xây dựng các công trình công nghiệp và hạ tầng cơ sở ,công nghiệp và dân dụng ngày 1/3/2000 công ty được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số:040605 do trong tài kinh tế thành phố Hà Nội cấp _Ngày 23/7/2000 công ty được cấp giấy phép thành lập số 01063/GP-UB.Do uỷ ban nhân dân TP Hà Nội cáp là một doanh nghiệp trẻ,quy mô nhỏ ,công ty TNHH Hoàn Mỹ nhanh chóng ổn định cơ cấu tổ chức và đi vào hoạt đông sản xuất kinh doanh đã xâm nhập thị trường bê tông và xây dựng tại địa bàn Hà Nội và tại một số vùng lân cận ,giải quýêt công ăn việc làm tạo điều kiện để đời sống nhân viên ngày càng được cải thiện sau 6 năm tồn tại và phát triển công ty đã thực hiện được một số chỉ tiêu sau CÁC CHỈ TIÊU THỰC HIỆN ĐƯỢC TRONG 6 NĂM (2000-2005) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1.Doanh thu 2.Nộp ngân sách 3.Lãi 4.Tổng VKD Tổng VKĐ Tổng VLĐ 5.Thu nhập bq/12 12300215 360.123 15200 2600235 5300580 548 15248100 430.000 52100 3016000 61200000 570 21317135 620.138 203107 7216000 7216000 712 30125700 816.500 413607 3813200 8104200 821 42316800 917.348 680130 4706200 11216300 934 45756300 1.312.100 760400 5700264 13246000 1210 II . Đặc điểm tổ chức sản xuất vvà tổ chức quản lý ở công ty Sản xuất chia làm hai mảng lớn ,sản xuất cầu kiện bê tông phục vụ nghành xây dựng và trực tiếp xây dựng công trình .Dựa vào chức năng nhiệm vụ của công ty tổ chức thành một đội xây dựng và một xưởng sẩn xuất + Xưởng sản xuất cầu kiện bê tông + Đội thi công xây lắp số 2 + Đội thi công xây lắp số 3 + Đội thi công xây lắp số 4 Đội xây lắp trên không phục vụ cho nhau mà hoạt động độc lập SƠ ĐỒ: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TYTNHH HOÀN MỸ Giám đốc Phó Giám đốc phụ trách sản xuất kinh doanh Phó Giám đốc phụ trách xây dựng Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh Phòng kế toán tài chính Phòng thị trường Phòng tổ chức hành chính Xưởng xản xuất bê tông Đội XD số 1 Đội XD số 4 Đội XD số 2 Đội XD số 3 Bộ Máy Quản Lý của công ty như sau, chỉ đạo tổ chức điều hành toàn bộ mọi hđsx của công ty *Hai phó Giám Đốc : là người trực tiếp giúp việc cho giám đốc theo từng lĩnh vực được phân công và chịu tách nhiệm trước GĐ và CNV về công tác trong lĩnh vực được phân công * Phòng kế toán sản xuất : +có chức năng tham mưu và phục vụ *Phòng kế toán tài chính +có chức năng tham mưu về cong tác tài chính và cong tác kế toán * phòng thị trường : + Tổ chức việc thực hiện tiêu thụ sản phẩm + Soạn thảo ,tổ chức ,ký kết các hợp đồng kinh tế +Khai thác thị trường tiêu thụ hàng hóa và thu hồi công nợ PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH HOàn Mỹ I . THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY TNHH HOàn Mỹ Đặc điểm và phân loại NVL công ty. Công ty Hoàn Mỹ có đặc thù là hoạt động xây lắp nên NVL được phân thành 2 loại ,đó là : - Nguyên vật liệu chính : sắt ,thép , xi măng….. - Nguyên vật liệu phụ : dầu thải , than đá, gỗ kê, dầu mỡ……. Nguyên vật liệu chính : Những loại vật tư dùng riêng cho từng ngành của xí nghiệp như : sắt ,thép , xi măng . cát vàng ,đá dăm …được gọi là vật tư chuyên dùng .Những loại NVL chính đó là : _ Thép : thép các loại từ d=6 đễn d =22 (loại thép AI ,AII ,AIII ) .Tiêu hao thép cho 1 m3 bê tông ống thoát nước trung bình khoảng 125 kg ,cọc móng 140-150kg/m3 bê tông .Xí nghiệp dùng thép Thái Nguyên ,thép liên doanh để sản xuất các loại sản phẩm. Để sản xuất được 23 230 m3 sản phẩm thì lượng thép tiêu hao cả năm khoảng 2 900 tấn. _ Xi măng PCB 30 : Bê tông ống thoát nước thường được thiết kế với mác 300 (410 kg/m3 bê tông) tương ứng 3 600 tấn. Bê tông cọc móng và kết cấu bê tông khác thường được thiết kế với mác 250 –300 (350 –420 kg/m3 bê tông )tương ứng 4 000 tấn .Tổng lượng tiêu hao khoảng 8 400 tấn /năm. _ Đá dăm 5x10 ,2x4 : Đá kiện Khê hoặc Núi Voi được vận chuyển đến xưởng bằng ô tô ,lượng tiêu hao 0.83m3 /m3 bê tông. Tổng lượng cho sản xuất cả năm là 19 200 m3/năm. _ Cát vàng : lượng tiêu hao 0.418m3/m3 bê tông ,tổng lượng dùng cho cả năm 9 700 m3/năm . _ Phụ gia : (dùng chủ yếu cho cọc móng ) 3.5 lít/m3 bê tông ,tổng lượng cần dùng cho cả năm là 23 100 lít/năm . _ Nước : xí nghiệp khai thác nước ngầm tại xưởng . b , Nguyên vật liệu phụ : _ Dầu thải : được các đơn vị kinh doanh cung cấp đền bằng đường ô tô _ Than đá : tổng lượng nhập khoảng 90 000 000 đ, lượng tiêu hao khoảng 3 000 tấn/ năm . _ Các loại gỗ kê : + gỗ kê cọc 200 + gỗ kê cọc 250 + gỗ kê cọc 300 + gỗ gui cọc Tổng lượng nhập gỗ gui cọc là 3 300 m ,tổng lượng tiêu hao khoảng 273m/tháng và 3276m/năm ,còn gỗ kê cọc 250 thường được sử dụng khoảng 1984 thanh/tháng và tổng mức tiêu hao cả năm là 23 808 000 thanh. _ Củi : tổng mức tiêu hao là 6 m3/năm. _ Bột đã : mức tiêu dùng khoảng 16.08 / m bê tông , mức tiêu hao khoảng 10 000 tấn /năm. c , Một số loại NVL khác : Cát đen : tổng mức tiêu dùng và tiêu hao khoảng 300 tấn/năm. Que hàn : được mua của công ty thép Thái Nguyên ,tổng lượng nhập khoảng 1 000 kg/năm , mức tiêu dùng vào sản xuất là 137.5 kg/tháng . Ngoài ra còn có các loại thép khác như : + Thép L = 63 + Thép vuông 12 + Thép gai ,thép L = 50 , tôn 2 ly…. Thường được nhập từ công ty Thép Thái Nguyên. BẢNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU STT NVL CHÍNH NVL PHỤ 1 Xi Măng Dầu mỡ a Chin Fon Than đá b Lưu xá Que hàn c Hoàng mai Gỗ kê cọc 250 d Núi voi Gỗ kê cọc 200 e Lương Sơn Gỗ kê cọc 350 f Cường Thịnh Gỗ qui cọc 2 Đá Than củi 3 Sỏi Bột đá 4 Cát vàng Phụ gia lỏmg 5 Cát đen 6 Thép các loại a Thép D = 1 b Thép D = 2 c Thép D=3 7 Thép khác a L =63 b Vuông 12 c thép gai d Tôn 2 ly 8 Hộp cọc a 200 b 250 c 300 2 . Đánh giá NVL trong những năm gần đây . Công ty TNHH Hoàn Mỹ và NVL phụ cấu thành nên sản phẩm chiếm tỷ trọng chủ yếu trong giá thành xây lắp . Vật liệu sử dụng cho hoạt động xây lắp của công ty nhiều chủng loại . Khi có công trình thì dựa vào các tài liệu dự toán công trình, các định mức kinh tế kỹ thuật mà xác định nhu cầu NVL cần thiết .Bởi vậy ,vật liệu ở công ty thường được mua ngoài và xuất thẳng đến công trình Điều này phù hợp với tình hình thực tế vì công trình thi công thường xa hệ thống kho bãi ,nhu cầu NVL cho từng công trình khác nhau là khác nhau . Đồng thời ,với sự phát tiển nhanh về vật liệu mới trong xây dựng việc dự trữ vật liệu sẽ là không hiệu quả ,có khi gây ra sự không đồng bộ dẫn đến ứ đọng vốn . Tuỳ theo từng công trình ,các đội thi công được giao khoán việc mua NVL trên cơ sở phòng kinh tế căn cứ vào khối lượng dự toán các công trình ,căn cứ vào tình hình sử dụng vật tư ,quy trình ,quy phạm về thiết kế kỹ thuật ,công nghệ thi công cũng như nhiều yếu tố liên quan khác mà kịp thời đưa ra định mức thi công và sử dụng vật liệu để giao khoán cho đơn vị thi công thực hiện. Vật liệu sử dụng cho thi công mua về xuất tẳng đến công trình . Trong những năm gần đây ( từ năm2004-2005,6 tháng đầu năm 2006) ,do công ty đầu tư mở rộng xưởng và ký được nhiều hợp đồng đặt hàng lớn ,nhu cầu sử dụng các loại sản phẩm bê tông đúc sẵn tiếp tục tăng mạnh nên chi phí sử dụng NVL và mức tiêu hao NVL ngày một tăng . Điều đó đòi hỏi công ty phải nhập NVL với khối lượng ngày một lớn . Kết thúc năm 2005,xí nghiệp đã sản xuất 15 500 m3 bê tông ,tăng gấp 2 so với năm 2004.Và năm 2005 xí nghiệp đã tiết kiệm được thép cọc 300x300 loại thép D =18 là 1442 đoạn ,tiết kiệm 5 536 kg , tương ứng 24 912 000 đ . a , Định mức tiêu dùng vật tư . Định mức tiêu dùng vật tư là lượng tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành một công việc nào đó trong những điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định của kỳ kế hoạch . Định mức tiêu dùng NVL chính . NVL chính là lượng vật tư chủ yếu cấu thành nên sản phẩm và có giá trị sử dụng mới . ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG NVL CHO 10 M CỌC BÊTÔNG 200 x 200 NĂM 2004 STT Tên vật tư Đơn vị tính Thép chủ D = 12 D = 14 1 Xi măng PC 30 kg 159 159 2 Cát vàng M3 0.19 0.19 3 Đá + sỏi M3 0.36 0.36 4 Thép chịu lực kg 36.2 49.4 5 Thép D = 20 kg 1.33 1.33 6 ThÐp D = 8 kg 2.44 2.44 7 ThÐp D = 6 kg 9.66 9.66 8 ThÐp D = 4 kg 1.2 1.2 9 ThÐp D = 1 kg 0.9 0.9 10 Que hàn kg 0.3 0.3 11 Mũ đầu cọc kg 4.7 4.7 12 Dầu chống dính kg 0.41 0.41 13 Vật liệu phụ khác % 0.5 0.5 Trong đó D:đường kính ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG NVL CHO 10 M CỌC BÊ TÔNG 200 x 200 NĂM 2005 STT Tên vật tư Đơn vị tính Thép chủ D = 12 D = 14 1 Xi măng PC 30 kg 165 165 2 Cát vàng M3 0.4 0.4 3 Đá + sỏi M3 0.68 0.68 4 Thép chịu lực kg 48.2 64.1 5 Thép D = 20 kg 2.5 2.5 6 ThÐp D = 8 kg 3.8 3.8 7 ThÐp D = 6 kg 12.44 12.44 8 ThÐp D = 4 kg 2.1 2.1 9 ThÐp D = 1 kg 1.62 1.62 10 Que hàn kg 0.5 0.5 11 Mũ đầu cọc kg 8.7 8.7 12 Dầu chống dính kg 0.51 0.51 13 Vật liệu phụ khác % 0.85 0.85 Khối lượng tiêu dùng vật tư năm 2005 lớn hơn so với năm 2004,hầu hết NVL năm 2005 đều tăng do nhu cầu sản xuất ngày càng tăng mạnh và tăng nhanh,điển hình là 6 tháng đầu năm 2006. ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG NVL CHO 10 M CỌC BÊ TÔNG 200 x 200 STT Tên vật tư Đơn vị tính Thép chủ D = 12 D = 14 1 Xi măng PC 30 kg 168 168 2 Cát vàng M3 0.52 0.52 3 Đá + sỏi M3 0.76 0.76 4 Thép chịu lực kg 58.6 58.6 5 Thép D = 20 kg 3.2 3.2 6 Thép D = 8 kg 4.4 4.4 7 Thép D = 6 kg 15.2 15.2 8 Thép D = 4 kg 2.9 2.9 9 Thép D = 1 kg 2.2 2.2 10 Que hàn kg 0.65 0.65 11 Mũ đầu cọc kg 10.15 10.15 12 Dầu chống dính kg 0.72 0.72 13 Vật liệu phụ khác % 0.97 0.97 Đối với vật liệu phụ ,qua các năm mức tiêu dùng chung cũng tăng về khối lượng . VD : dầu chống dính : năm 2004 là 0.41 ; năm 2005 là 0.51 và đến năm 2006là 0.72 . Tổng mức sử dụng vật liệu phụ năm 2005tăng 1.7 lần ,năm 2006tăng 1.94 lần so với năm 2004 Tình hình thực hiện định mức tiêu dùng vật tư . Trong 3 năm gần đây ,tình hình thực hiện định mức tiêu dùng vật tư của xí nghiệp được thực hiện đầy đủ và đúng theo quy định . BẢNG SỐ LIỆU THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO VẬT TƯ NĂM 2005CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM. STT Tên sản phẩm ĐVT KL Tiêu hao vật tư Xi măng (kg) Cát (m3) Đá ( m3) Thép 1 ly ( kg) Thép d =4 kg Thép d=6-8 kg Thépd=12-14 (kg) Thép d=16-18 ( kg) Thép d=20-28 ( kg) Que hàn ( kg) 1 Cọc 200 d=12 M 8424 121650 148.2 289.5 526 1020 8741 30516 374 259 Tiêu hao thực tế bq 14.44 0.018 0.034 0.06 0.12 1.04 3.62 0.04 0.03 Định mức 15.9 0.019 0.036 0.09 0.12 1.21 3.62 0.133 0.03 2 Cọc 200 d=14 M 7120 83444 132.4 249.6 477 8120 8102 32122 563 247 Tiêu hao thực tế bq 11.72 0.019 0.035 0.067 1.138 1.138 4.512 0.079 0.03 Định mức 15.9 0.019 0.036 0.09 1.21 1.21 4.94 0.133 0.03 3 Cọc 250 d=16 M 1380 35934 36.7 71.4 179.1 1067 1067 8282 183 69 Tiêu hao thực tế bq 26.04 0.027 0.052 0.13 0.773 0.773 6.001 0.133 0.04 Định mức 29.1 0.027 0.055 0.12 1.44 1.44 6.45 0.133 0.04 Bảng số liệu cho ta thấy mức tiêu hao vật tư thực tế bình quân thường nhỏ hơn hoặc bằng với định mức đã đề ra . Do khối lượng sản xuất năm 2005 cao hơn so với năm 2004nên việc thực hiện định mức cũng lớn hơn . Trong quá trình sản xuất bê tông đúc sẵn thưòng sử dụng nhiều loại dụng cụ khác nhau nên mức tiêu dùng mỗi loại vật liệu cũng khác nhau,căn cứ vào nhu cầu thị trường và năng lực sản xuất kinh doanh . So sánh định mức tiêu dùng vật tư của 2 năm gần đây (2004,2005 ) ta thấy khối lượng sản phẩm sản xuất năm sau cao hơn năm trước ,cụ thể khối lượng Cọc bê tông D =200 tăng 1.1 lần nên mức tiêu hao các loại NVL cũng tăng lên . Kiểm tra thực hiện định mức tiêu dùng vật tư. Hàng năm công ty luôn thực hiện kiểm tra định mức tiêu hao vật tư để đánh giá được mức tiêu dùng thực tế NVL so với kế hoạch định mức đặt ra tăng giảm bao nhiêu ,để thiết lập định mức tiêu dùng cho năm sau .Bên cạnh đó, do một số loại sản phẩm công ty nhận được đơn đặt hàng nên phải thực hiện theo bản vẽ yêu cầu .Vì vậy một số loại sản phẩm chưa có định mức . VD : để sản xuất loại cọc bê tông 200 d=12 mác 250 phải sử dụng một số NVL chủ yếu sau : xi măng ,cát ,đá (sỏi) ,thép các loại ,trong đó định mức đặt ra cho xi măng là 15.9 kg nhưng khi thực hiện mất 16.05 kg ,tăng 0.15 kg ;hoặc cát định mức là 0.019 m3 nhưng khi thực hiện hết 0.0197 ,vượt 0.0007m3 .Cũng có một số loại sản phẩm khi thực hiện thì tiết kiệm hơn so với định mức .VD : xi măng dùng cho sản xuất cọc 200 d=14 mác 250 ,định mức đặt ra là 15.9 kg ,thực tế chỉ sử dụng 15.76 kg,tiết kiệm 0.14 kg Để hiểu rõ hơn việc thực hiện kiểm tra định mức tiêu hao vật tư ta có bảng số liệu sau KIỂM TRA THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC KHKT- NĂM 2004 Đơn vị :công ty THHH Hoàn Mỹ STT Tên sản phẩm ĐVT Định mức Thực hiện So sánh 1 Cọc 200 d=12 mác 250 M Xi măng Kg 15.9 16.05 0.15 Cát M3 0.019 0.0197 0.0007 Đá (sỏi ) M3 0.036 0.039 0.003 Thép các loại Kg 5.173 5.2 0.027 2 Cọc 200 d=14 mác 250 M Xi măng Kg 15.9 15.76 -0.14 Cát M3 0.019 0.021 0.002 Đá (sỏi ) M3 0.036 0.04 0.004 Thép các loại Kg 6.49 6.4 -0.09 3 Cọc 250 d=14 mác 250 M Xi măng Kg 24.85 22.9 -1.95 Cát M3 0.029 0.03 0.001 Đá (sỏi ) M3 0.056 0.07 0.014 Thép các loại Kg 06.81 6.87 0.06 4 Cọc 300 d=20 M Làm theo bản vẽ của khách hàng chưa có định mức Xi măng Kg Cát M3 Đá (sỏi ) M3 Thép các loại Kg Dựa vào việc kiểm tra thực hiện định mức tiêu dùng vật tư ta có theer thấy rõ và so sánh được lượng NVL sử dụng thực tế và định mức tăng ,giảm bao nhiêu .Qua bảng ssó liệu trên ta cũng thấy được mặt tích cực của việc kiểm tra .Hầu như tất cả NVL đều tăng giảm một lượng không đáng kể so với định mức . Điều náy cho phép công ty tiết kệm được rất nhiều chi phí khác có liên quan,thời gian sử dụng ,việc cấp phát vật tư được tiến hành nhịp nhàng và liên tục ,gắn với nhu cầu sản xuất ,cấp phát vật tư đựơc chính xác ,số lượng vật tư trong quy định phù hợp với nhu cầu thực tế tiêu dùng và dựa vào các tính toán khoa học .Vì vậy trên cơ sở hạn mức đã được xác định ta tiến hành lập các phiếu lĩnh vật tư và theo phiếu này cấp phát vật tư cho các xưởng . .Tổ chức quản lý NVL ở công ty trong những năm gần đây. Quản lý nhập ,xuất NVL: _ Thủ tục nhập kho : Khi vật tư được chuyển đến công ty (việc vận chuyển thường là do đội vận tải của công ty đảm nhận ) người đi nhận hàng ( nhân viên tiếp liệu ) mang hoá đơn của bên bán vật tư ( trong HĐ có ghi các chỉ tiêu chủng loại ,quy cách ,khối lượng vật tư ,đơn giá ,thành tiền,hình thức thanh toán ) lên phòng vật tư .Sau khi phòng vật tư xem xét ,kiểm tra tính hợp lý ,hợp lệ .Nếu nội dung ghi trong HĐ phù hợp với hợp đồng kinh tế đã ký kết số vật liệu đó đồng thời lập 3 liên phiếu nhập kho : + Một liên do phòng vật tư giữ. + Một liên giao cho người đã mua vật tư ,sau đó giao cho thủ kho,thủ kho tiến hành ghi vào thẻ kho. + Một liên ghim vào HĐ chuyển sang kế toán vật nhập vật liệu để thanh toán căn cứ vào hoá đơn bán hàng của doang nghiệp tư nhân Ngọc Thu cán bộ phòng vật tư viết phiếu nhập kho vật tư Về mặt số lượng : Cong ty chịu trách nhiệm cung cấp vật tư chủ yếu , đáp ứng nhu cầu sản xuất của các xưởng gồm : xi măng ,đá sỏi , cát ,sắt thép ,que hàn ,phụ tùng ;phân cấp cho xưởng chịu trách nhiệm mua những vật liệu phụ như : gỗ kê ,dầu thải ,dụng cụ ,công cụ sản xuất ,phụ tùng thay thế ,… có giá trị đến 2 000 000đồng .Những lô hàng vật liệu phụ có giá trị lớn hơn quy định trên trước khi nhập phải xin ý kiến và được giám đốc công ty đồng ý .Căn cứ vào điều kiện sản xuất thực tế của cong tyvà kế hoạch sản xuất đã được lập để công ty mua ,nhập NVL để sản xuất Bảng tổng hợp nhập vật tư trong mấy năm gần đây. STT Chủng loại Năm 2004 Năm 2005 So sánh 1 Xi măng 5 000 (tấn) 5670 (tấn) 670 (tấn) 2 Đá 10 000(m3) 11500(m3) 1500(m3) 3 Cát 5 100 (m3) 5 500 (m3) 400 (m3) 4 Thép các loại Thép 1 ly 28 (tấn) 30 (tấn) 2 (tấn) Thép D =4 10 (tấn ) 11.5 (tấn ) 1.5 (tấn ) Thép D =6.8 290 (tấn) 300 (tấn) 10 (tấn) Thép D= 10 182 ( tấn) 185 ( tấn) 3 ( tấn) Thép D =12-14 418 ( tấn ) 422 ( tấn ) 4 ( tấn ) Thép D =1-18 560 ( tấn ) 580 ( tấn ) 20 ( tấn ) Thép D =20-28 3 ( tấn ) 3.2 ( tấn ) 0.2 ( tấn ) 5 Que hàn 7.2 ( tấn ) 7.4 ( tấn ) 0.2 ( tấn ) Việc thu mua hoàn thành kế hoạch cung cấp từng loại NVL do doanh nghiệp tăng hợp đồng sản xuất nên nhu cầu về cung cấp NVL tăng . Để thấy rõ hơn ta có thể so sánh tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp từng loại NVL. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp NVL = Số lượng NVL nhập kho thực tế trong kỳ x 100% Số lượng NVL cần mua theo kế hoạch STT Chủng loại Năm 2004 Năm 2005 1 Xi măng 5 000 (tấn) 6800 (tấn) 2 Đá 12 000(m3) 12500(m3) 3 Cát 5 200 (m3) 5 600 (m3) 4 Thép các loại Thép 1 ly 28.5 (tấn) 32 (tấn) Thép D =4 11 (tấn ) 12 (tấn ) Thép D =6.8 300 (tấn) 305 (tấn) Thép D= 10 185 ( tấn) 190 ( tấn) Thép D =12-14 420 ( tấn ) 425 ( tấn ) Thép D =1-18 570 ( tấn ) 585 ( tấn ) Thép D =20-28 3.2 ( tấn ) 3.5 ( tấn ) 5 Que hàn 7.4 ( tấn ) 7.5 ( tấn ) Bảng tổng hợp vật tư cần mua theo kế hoạch Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp NVL năm 2004 = 6 492.2 x 100% = 98.08 % 6 625.1 Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp NVL năm 2005 = 7 209.1 x 100% = 97.95 % 7 360 Nhận xét: Nguyên vật liệu cung cấp kịp thời nên làm cho quá trình sản xuất của cong ty được liên tục , vốn được nhanh chóng quay vòng ,cong tyhoàn thành kế hoạch sản xuất . Việc thu mua NVL qua 2 năm 2004 , 2005 không hoàn thành kế hoạch do những nguyên nhân sau : cong ty giảm sản xuất 1 loại sản phẩm , cong ty đã giảm bớt hợp đồng thu mua NVL do tiết kiệm được hao phí NVL. Về mặt chất lượng : Khi nhập và cung ứng vật tư ,cong ty luôn có ban kiểm nghiệm chất lượng vật liệu .Khi xuất xuống cho xưởng sản xuất ,xưởng có trách nhiệm tiếp nhận những vật tư trên và kiểm tra xác định quy cách ,chất lượng ,chủng loại vật tư theo đúng hợp đồng cung ứng ,nếu không đảm bảo chất lượng xưởng không tiếp nhận .Nếu xưởng tự ý tiếp nhận và mua những vật tư không đảm bảo chất lượng dẫn đến hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ được thì xưởng chịu trách nhiệm bồi hoàn những vật tư đó theo giá mua và sản phẩm không bán được theo giá bán. Để phân tích tình hình cung ứng vật tư về mặt chất lượng ta có thể sử dụng 2 loại chỉ tiêu : chỉ số chất lượng và hệ số loại Chỉ số chất lượng = n n å Mi1 . PiCĐ å Mik . PiCĐ i=1 i=1 n n å Mi1 å Mik i=1 i=1 Mi1 ,Mik : khối lượng NVL theo cấp bậc chất lượng loại i của kỳ TT và kỳ KH P iCĐ : đơn giá NVL theo cấp bậc chất lượng loại i . Chỉ số chất lượng của xi măng năm 2004 = 5100 x 570 000 5000 x 570 000 = 1 5100 5000 Vậy xi măng đạt chất lượng . Bên cạnh đó ,những vật tư chính nếu xưởng khai thác được nguồn có chất lượng và giá cả hợp lý thì báo cáo giám đốc cong ty để giám đốc quyêt định và chỉ được nhập khi có ý kiến của giám đốc bằng văn bản . · Tính đồng bộ :Khi sản xuất một sản phẩm cần nhiều NVL với một tỷ lệ nhất định và các loại vật liệu này không thay thế được cho nhau thì việc cung ứng NVL phải đảm bảo tính đồng bộ .VD kh sản xuất 1m ống cống ly tâm D = 300 mác 300 phải sử dụng các loại NVL : xi măng, cát vàng, đá 5x15 ,thép d=6 ,que hàn ,dầu chống dính,bột đá ; những loại vật liệu này không thay thế cho nhau được .Ta có bảng số liệu sau STT Tên vật tư ĐVT Tải trọng A B C D 1 Xi măng Kg 25.3 25.3 25.3 25.3 2 Cát vàng M3 0.025 0.025 0.025 0.025 3 Đá 5 x15 M3 0.055 0.055 0.055 0.055 4 Thép D = 6 Kg 4.72 4.87 5.0 5.15 5 Que hàn Kg 0.05 0.05 0.05 0.05 6 Dầu chống dính Kg 0.45 0.45 0.45 0.45 7 Bột đá Kg 1.22 1.22 1.22 1.22 Để phân tích ta dựa vào tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch Tỷ lệ % hoàn thành KH của que hàn = 0.05 x 100 = 0.16 % 31.74 Tỷ lệ % hoàn thành KH của cát vàng = 0.025 x 100 = 31.25 % 0.08 Vậy công ty đã đảm bảo tính đồng bộ trong việc cung ứng NVL cho sản xuất Tính kịp thời của việc cung ứng NVL . Trong nền kinh tế thị trường ,việc sử dụng vốn lưu động như thế nào để đạt hiệu quả nhất là một vấn đề cần thiết . Vì vậy các đơn vị không càn thiết phải mua NVL để dự trữ mà khi có nhu cầu thì chủ hiệm công trình sẽ mua NVL và đưa thẳng đến công trình không cần qua kho ( thực hiện theo cơ chế khoán của cong ty ) ,điều này sẽ đảm bảo chất lượng NVL cũng như giảm chi phí bảo quản …VD ,công trình xây dựng trường tiểu học Liên Sơn Hoà Bình có bảng TH vật tư công trình. TT Chủng loại ĐV Số lượng Thành tiền * Vật liệu chính 864 747 633 1 Xi măng PC 30 Tấn 210 152 727 272 2 Thép tròn Æ 10 Kg 7.778 30 365 312 ………. * Vật liệu phụ 589 270 189 12 Sắt buộc kg 33.3 217 800 ………….. Vật liệu khác Cộng 1 454 144 622 Là đơn vị sản xuát kinh doanh các sản phẩm ,cấu kiện bê tông và là một đơn vị xây lắp , ngoài việc sản xuất tại xí nghiệp , hoạt động sản xuất có thể tiến hành ở nhiều công trình ,ở các tổ đọi khác nhau ,ở từng địa điểm khác nhau nên việc cung ứng NVL cũng được linh động hơn để đáp ứng kịp thời và đồng bộ nh u cầu của công trình xây dựng , sản xuất và hoàn thành công trình .Do việc thực hiện theo cơ chế khoán của xí nghiệp nên ở các công trình ,hạng mục thi công luôn đảm bảo đúng chất lượng trong kỳ làm cho quá trình sản xuất luôn được liên tục ,không bị gián đoạn ,giảm thiểu được các phát sinh không đáng có . b, Tình hình dự trữ NVL . Dự trữ NVL là cần thiết để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh liên tục . Lượng dự trữ NVL tuỳ thuộc vào yếu tố chủ yếu : Quy mô sản xuất và mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm . VD : sản xuất 1m cống ly tâm D 400 mác 300 thì định mức tiêu hao NVL là : xi măng Pc 30 cần 26.1 kg ;cát : 0.026m3 ; đá 5 x15 : 0.051m3 ; thép D=6 : 4.86 kg ; que hàn : 0.048 kg ; dầu chống dính : 0.616 kg ; bột đá : 2.17 kg . Do công ty có quy mô sản xuất nhỏ nhưng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau nên lượng vật tư tiêu hao BQ 1 ngày là khá lớn . Ngoài ra mấy năm gần đây , do sản lượng sản xuất được nâng lên ( từ 15 000 m3 năm 20024lên 20 000 m3 năm 2005 và trên 20 000 m3 năm 20046) thì việc dự trữ NVL để dùng cho sản xuất là một việc cần thiết ,khối lượng dự trữ NVL cũng tăng dần .Và do sự biến động giá cả của một số loại hàng hoá trong mấy năm gần đây nên công ty cũng đã lập kế hoạch dự trữ NVL theo tính thời vụ của sản xuất và dự trữ thường xuyên . c, Tình hình sử dụng NVL . _ Tình hình sử dụng NVL về mặt số lượng. Để phân tích ta sử dụng công thức sau: · Hệ số đảm bảo NVL cho sản xuất = Lượng NVL tồn đầu kỳ+ NVL nhập trong kỳ Lượng NVL cần sử dụng trong kỳ · Mức biến động của việc sử dụng NVL . + Mức biến động tuyệt đối : DM = M1 – Mk M1 : lượng NVL sử dụng kỳ thực tế ; Mk : lượng NVL sử dụng kỳ kế hoạch + Tỷ lệ % số lượng NVL sử dụng so với kế hoạch = M1 x 100% Mk VD : tình hình nhập xi măng năm 20042005 so với kế hoạch đặt ra. Hệ số đảm bảo NVL cho sản xuất = 5000+5000 = 1.08 5100 Mức biến động tuyệt đối năm 2004 : DM = 5000- 5100 =-100 Mức biến động tuyệt đối năm 2005 : DM = 5500- 5600 =-100 Số lượng xi măng thực tế dùng để sản xuất nhỏ hơn kế hoạch .Năm 2004 công ty đã tiết kiệm được 100 tấn ,năm 2005 tiết kiệm 100 tấn. + Tỷ lệ % số lượng xi măng sử dụng so với kế hoạch năm 2004 = 5100 x 100% = 98.08% 5200 + Tỷ lệ % số lượng xi măng sử dụng so với kế hoạch năm 2005 = 5500 x 100% = 98.21 % 5600 Số lượng xi măng kỳ TT sử dụng so với KH giảm 1.92 % hay giảm 100 tấn năm 2004 .Năm 2005 giảm 1.79 % hay giảm 100 tấn . _ Mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm . CT : K: mức hao phí hữu ích m = M = k M :khối lượng NVL sử dụng trong kỳ Q Q : số lượng sản phẩm làm ra 15000 II . Đánh giá về thực trạng công tác quản lý NVL ở công ty. 1 . Kết quả đạt được . Là công ty kinh doanh xây lắp nên chi phí về NVL thường chiếm tỷ trọng rất lớn .Thông qua số liệu về yếu tố NVL của công ty trong năm 2004 ,2005 và những tháng đầu năm 2006 ta thấy được NVL của công ty rất đa dạng về chủng loại . Về vấn đề tổ chức và quản lý NVL thì công ty đã tổ chức được một bộ phận chuyên đảm nhận công tác thu mua vật tư trên cơ sở xem xét cân đối giữa kế hoạch sản xuất và nhu cầu. Do NVL có đặc điểm là thu mua từ nhiều nguồn khác nhau nên với khối lượng vật tư lớn ,đa dạng ,nhưng đơn vị vẫn đảm bảo cung cấp kịp thời NVL cho sản xuất ,không để tình trạng ứ đọng NVL hoặc ngừng sản xuất . Bên cạnh đó, việc khoán sản phẩm đi đôi với khoán NVL khá hiệu quả ,tạo điều kiẹn đẩy nhanh tiến độ công trình ,tăng năng suất lao động ,tiết kiệm vật tư tiền vốn và hạ giá thành sản phẩm . Do công tác quản lý vật tư tốt nên công ty đã xây dựng định mức tiêu hao ,định mức dự trữ , định mức hao hụt ,bảo quản NVL chính xác ,kịp thời .Công ty cũng đã nâng cao trách nhiệm của các xưởng đối với tình hình cung ứng NVL,góp phần nâng cao chất lượng các loại sản phẩm sản xuất ra . 2 . Vấn đề tồn tại . Trong nền kinh tế thị trường , mọi doanh nghiệp đều hưóng vào một mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận ,ngày càng nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội .Để đạt được mục đích kinh doanh buộc ban giám đốc không thể lơ là trong công tác quản lý để có uy tín trên thị trường ,sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng .Để thực hiện được các yêu cầu đó thì biện pháp hữu hiệu nhất là quản lý chặt chẽ ,sử dụng hợp lý NVL. Ở công ty TNHH Hoàn Mỹ ,công tác quản lý NVL vẫn còn một số vấn đề cần quan tâm . + Việc tổ chức quản lý chưa chặt chẽ ,toàn diện vì thế gia thành sản phẩm chưa phản ánh đúng bản chất của nó .Trong giá thành thì NVL chiếm tỷ trọng lớn nên việc tiết kiệm NVL là một trong những hướng chính để tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm . + Vì công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nên có thể nói khối lượng phế phẩm ở đây là không nhỏ như : đầu thừa các loại thép ,bao bì xi măng …Việc quản lý chặt chẽ ,phế liệu sau một quá trình ,công đoạn sản xuất đã được thu gom lại hoặc bán ra ngoài .Tuy nhiên việc hạch toán phế liệu thu hồi còn chưa hợp lý ,cần quan tâm . 3 . Nguyên nhân . Bên cạnh những kết quả mà doanh nghiệp đã đạt được ,những vấn đề còn tồn tại trong việc tổ chức NVL là do các nguyên nhân sau mà doanh nghiệp cần khắc phục : + Chính do việc áp dụng hình thức giao khoán xuống các đội sản xuất và thi công ,việc khoán sản phẩm đi đôi với khoán vật liệu ,giờ công và các chi phí phân bổ theo định mức tạo ra kẽ hở trong quản lý vật liệu ,làm cho giá thành sản phẩm có phần cao hơn hoặc chất lượng chưa được đảm bảo . + Việc phản ánh chi phí NVL phát sinh của công trình thi công không kịp thời. PHẦN III MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NVL Ở CÔNG TY Với công ty Hoàn Mỹ ,hoạt động xây lắp trên đà phát triển ,vì vậy việc tổ chức quản lý cũng phải phù hợp với đặc thù của ngành xây dựng cơ bản xuất phát từ thực tế của công ty và quản lý luận nghiên cứu,em xin mạnh dạn góp 1 số ý kiến Về quản lý chi phí sản xuất ,chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn nên việc tiết kiệm chi phí vật tư vẫn được coi trọng hàng đầu. Tiết kiệm chi phí vật tư không có nghĩa là cắt xén lượng vật tư định mức cho thi công công trình mà theo quan điểm giảm hao hụt trong thi công ,bảo quản ,giảm chi phí vận chuyển ,nắm chắc giá thị trường để đối chiếu ,kiểm tra hoá đơn do nhân viên cung ứng mang về . Sau đây là một số biện pháp nhằm tiết kiệm vật tư ttrong doanh nghiệp . + Không ngừng giảm bớt phế liệu ,phế phẩm ,hạ thấp định mức tiêu dùng vật tư . Muốn vậy công ty phải giải quyết được những vấn đề sau : tăng cường công tác cải tiến kỹ thuật .ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất ,nâng cao trình độ lành nghề cho công nhân xây dựng và hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dùng NVL ;xây dựng và thực hiện nghiêm chỉnh các nội quy bảo quản sử dụng máy móc thiết bị ; chú trọng các biện pháp giảm tiêu dùng NVL trong khâu thiết kế và công nghệ . + Triệt để thu hồi phế liệu phế phẩm, thu hồi và tận dụng phế liệu phế phẩm để quản triệt nguyên tắc tiết kiệm trong quản lý kinh tế .Đây chẳng những là yêu cầu trướcmắt mà còn là yêu cầu lâu dài đối với công ty vì nó mang lại hiệu quả cao hơn so với việc sử dụng NVL từ việc khai thác ,chế biến. + Xoá bỏ mọi hao hụt ,mất mát ,hư hỏng NVL do nguyên nhân chủ quan gây ra . Để thực hiện tốt phương án này , cần nâng cao trách nhiệm trong công tác thu mua vận chuyển bao gói ,bảo quản NVL. Ngoài ra ,công ty cần xây dựng quy chế thưởng phạt rõ ràng cho cán bộ công nhân viên nào có nguồn cung cấp vật tư chất lượng cao ,giá thấp .Đồng thời cong tycũng cần lập mức thưởng cho các đội sản xuất có ý thức tiết kiệm ,bảo quản vật tư ….hoặc xử phạt đối với những người vô trách nhiệm ,những hành động lấy cắp ,lãng phí NVL ,theo dõi kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng NVL . Trong điều kiện thiếu vốn lưu động ,công ty nên thiết lập một hệ thống các nhà cung cấp ổn định ,giữ chữ tín trong quan hệ kinh doanh và nên ký hợp đồng mua vật tư với nhà cung cấp trong thời gian dài ( thời gian thi công công trình ) sẽ đảm bảo cung ứng vật tư đầy đủ về số lượng ,đúng chất lượng ,đảm bảo tiến độ thi công ,chất lượng công trình . Bên cạnh đó ,trong việc hạch toán vật liệu ,công ty nên thiết lập các khoản dự phòng giảm giá nói chung ,dự phòng giảm giá NVl nói riêng ,có một vai trò rất quan trọng . Đồng thời xuất phát từ nguyên tắc thận trọng trong hạch toán , việc tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là hết sức cần thiết .Điều này thẻ hiện ở các phương diện : + Phương diện kinh tế : Nhờ các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho NVL đã làm cho bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản . + Phương diện tài chính : Do dự phòng giảm giá hàng tồn kho NVL có tác dụng làm giảm giá của niên độ kế toán nên doanh nghiệp tích luỹ được một số khoản giảm giá tài sản thực sự phát sinh và tài trợ các khoản chi phí lỗ dự phòng .Thực chất các tài khoản dự phòng là một nguồn tài chính của cong ty tạm thời nằm trong các TS LĐ trước khi sử dụng . Việc lập dự phòng giảm giá NVL ,cong ty tiến hành vào cuối niên độ kế toán ,sau đó tiến hành kiểm kê đánh giá lại giá trị NVL ,sau đó đối chiếu giá thị trường và giá trị ghi sổ của NVL . Dự phòng giảm giá NVL được lập cho các NVL chính dùng cho giá trị sản xuất mà giá trị thường thấp hơn giá trị đang ghi sổ ,những vật tư thuộc mặt hàng kinh doanh ,thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. KẾT LUẬN Quản lý NVL là một bộ phận công việc phức tạp trong công tác quản lý .Nó có một vị trí quan trọng ,là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm và giá thành bán thành phẩm. Đồng thời nó còn là căn cứ để xác định các khoản phảI nộp ngân sách ……….. Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Hoàn Mỹ được sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của các anh chị trong công ty,đặc biệt là phòng kế toán tài vụ đã giúp em củng cố và hoàn thiện hơn những kiến thức lý luận đã được hong Trong nội dung khoá luận tốt nghiệp em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến của mình trên cơ sở có tham khảo ,đây không phải là những phát hiện mới mà chỉ là những ý kiến dựa trên cơ sở phân tích lý luận chung và tình hình thực tế của công ty. Công tác quản lý NVL trong doanh nghiệp là một đề tài rộng và phức tạp ,với kinh nghiệm bán than còn chưa được nhiều nên chắc chắn trong bài viết này của em không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định.Em rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của thầy ,các cô để viết bài được hoàn thiện và có ý nghĩa trên các phương diện lý luận thực tiễn .Em xin chân thành cám ơn các thầy cô trong kinh tế _pháp chế trường CĐ Kinh Tế Kĩ Thuật Công Nghiệp .Đặc biệt là giảng viên thầy giáo:Nguyễn Mạnh Hùng đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này .Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc cùng toàn thể các anh chị trong phòng tổ chức hành chính của công ty Hoàn Mỹ. MỤC LỤC Lời nói đầu Phần 1 : Lý luận chung về công tác quản lý nvl tại công ty TNHH Hoàn Mỹ 1 Khái niệm , đặc điểm 2 phân loại NVL Phần 2 : Thực trang công tác quản lý NVLtại công ty THHH Hoàn Mỹ 1 Sơ Lược về công ty 2 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty II : Thực trạng công tác quản lý NVL của công ty TNHH Hoàn Mỹ 1 Đặc điểm và phân loại NVL 2 Đánh giá NVL tong những năm gần đây 3 Tổ chức quản lý NVLtrong những năm gần đây Phần III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý NVL tại doanh nghiệp MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO -Sách kế toán doanh nghiệp -Sách lý thuýêt tài chính doanh nhgiệp -Sách tài chính doanh nghiệp (dùng cho ngoài nghành) - sách thống kê doanh nghiệp -Sách phân tích kinh doanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxQL101.docx
Tài liệu liên quan