Quy hoạch dự án “nhà trẻ” cho người già new life

Nhiều công trình khoa học đã chứng minh các tác hại của giảm vận động, ở người cao tuổi khả năng vận động thể lực giảm dần do biến đổi sinh lý của cơ thể. Sự giảm hoạt động quả mức và bổ sung dinh dưỡng không hợp lý ở người cao tuổi sễ làm giảm nhanh sức khỏe, dễ phát sinh bệnh tật và là một yều tố rút ngắn tuổi thọ. Người cao tuổi có tình trạng thiếu oxy do chức năng hô hấp giảm, làm giảm hoạt động của các cơ quan , tăng lão hóa cơ thể,loãng xương, thoái hóa khớp, viêm khớp Chính vì vậy tập luyện rất cần thiết đối với mọi người nói chung và đối với các cụ nói riêng . Tập luyện dưỡng sinh còn đêm lại nguồn vui cho cuộc sống, thêm lạc quan yêu đời, tạo lên sự thoải mái về tinh thần. Dến với chúng tôi “Nhà trẻ dành cho người già” mọi người sẽ dược tập luyện vui chơi,giao lưu, kết bạn .

doc105 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch dự án “nhà trẻ” cho người già new life, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n các vấn đề tranh chấp bất đồng về mặt pháp luật giữa các bên vơi nhau hoặc với cơ quan bên ngoài. Phối hợp với ban điều hành và ban thi công thiết kế để xem xét, đánh giá bản quy hoạch. Yêu cầu: Am hiểu tường tận về các lĩnh vực mình phụ trách. BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA PHÒNG TƯ VẤN STT WBS Tên công việc Chú thích 1 1.0 Tiếp nhận yêu cầu từ ban điều hành. Văn bản hoá thông tin. 2 1.1 Phân tích yêu cầu. 3 1.2 Tìm hiểu nhu cầu thực tế. 4 1.3 Tổng hợp, báo cáo lại lên ban điều hành. Đảm bảo đầy đủ, chính xác. 5 2.0 Phối hợp với các ban liên quan để xem xét và đưa ra phương án. Sau khi nội bộ ban đã có những ý kiến đề xuất. 3.4. Ban tài chính: Bao gồm 8 người với nhiệm vụ và yêu cầu sau: Nhiệm vụ : Quản lý điều hành chung về mặt tài chính, khai thác lập kế hoạch về vốn. Nghiên cứu thị trường giá cả để tính toán các chi phí cho phù hợp với số vốn dự tính. Kiểm tra dự toán, quá trình thanh quyết toán. Giải ngân phù hợp với trình tự thực hiện dự án, đảm bảo theo đúng tiến độ và chất lượng công trình. Thanh toán và lập báo cáo tài chính cho ban điều hành và chủ đầu tư. Báo cáo các thay đổi về tài chính xảy ra trong quá trình thực hiện dự án và báo cáo đề xuất liên quan đến tài chính với ban điều hành dự án Yêu cầu: Trung thực, có trình độ và kinh nghiệm trong quản lý tài chính. Xử lý linh hoạt các tình huống xảy ra. BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN TÀI CHÍNH STT WBS Tên công việc Chú thích 1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ ban giám đốc dự án. Văn bản hóa. 2 1.1 Phân tích thông tin. Khách quan. 3 1.2 Tổng hợp thông tin. Phải đảm bảo chính xác và đầy đủ. Báo cáo phải văn bản hóa. 4 1.3 Báo cáo cho ban điều hành. 5 2.0 Lập kế hoạch chi phí. Được sự thống nhất bằng văn bản của các ban liên quan. 6 2.1 Phân bổ chi phí cho từng giai đoạn. Theo văn bản đã thống nhất. 7 3.0 Lập báo cáo định kỳ. Vào cuối mỗi tháng. 8 3.1 Lập báo cáo thanh quyết toán. Vào cuối mỗi quý. 9 3.2 Thanh quyết toán số tiền còn lại khi kết thúc dự án. Báo cáo trực tiếp cho ban điều hành và chủ đầu tư, gồm các hóa đơn chứng từ liên quan. 3.5. Ban thông tin: Bao gồm 7 người Nhiệm vụ Quản trị nguồn thông tin đến và đi, đảm bảo tính chính xác, kịp thời và bí mật cho những thông tin nội bộ. Đảm bảo nguồn thông tin chính xác, độ tin cậy cao, cập nhật thường xuyên thông tin mới. Đảm bảo thông suốt về thông tin giữa các bộ phận. Ghi chép các biên bản họp của ban điều hành. Phân tích thông tin và dự tính rủi ro dựa vào số liệu thu thập được. Lập báo cáo thường xuyên lên ban điều hành Yêu cầu: Có khả năng cập nhật và xử lý thông tin. Ngoại giao và truyền tải thông tin tốt. Sử dụng thành thạo phần mềm quản trị dự án và quản trị thông tin. BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN THÔNG TIN STT WBS Tên công việc Chú thích 1 1.0 Tiếp nhận công việc tới giám đốc dự án. Nội dung công việc được văn bản hóa. 2 2.0 Xử lý, phân tích thông tin đến . Tham khảo ý kiến của các ban liên quan. 3 3.0 Họp ban. Thông qua văn bản hoặc các công cụ truyền thông khác như email, web.... 4 3.1 Truyền đạt thông tin đến cho các ban chức năng. Bám sát ý tưởng và mục đích. 5 3.2 Thu thập thông tin phản hồi từ các ban. 6 3.3 Phân tích và trao đổi thông tin. 7 4.0 Lên kế hoạch lấy thông tin từ bên ngoài. Bao gồm các dự án xây dựng thư viện khác. 8 4.1 Kiểm tra và chọn lọc thông tin. 9 4.2 Báo cáo kết quả cho ban giám đốc dự án. Kèm theo cả bảng phân tích. 10 5.0 Họp các ban chức năng và truyền đạt lại thông tin lần cuối. Sau khi đã tổng hợp toàn bộ thông tin cần thiết. 3.6. Ban kiểm tra và giám sát : Bao gồm 6 người Nhiệm vụ: Theo dõi tiến độ thi công các hạng mục. Tránh xảy ra việc nhà thầu móc ngợac với nhau. Giám sát quá trình thực hiện dự án, kịp thời phát hiện các sai sót. Kiểm tra chất lượng từng bộ phận. Tổng hợp và báo cáo thường xuyên lên bộ phận điều hành. Yêu cầu: Có khả năng làm việc độc lập với các bộ phận. Hiểu biết sâu sắc về các tiêu chuẩn thiết kế. Làm việc có trách nhiệm, trung thực BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN KIỂM TRA GIÁM SÁT STT WBS TÊN CÔNG VIỆC GHI CHÚ 1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ Giám đốc và Phó Giám đốc chuyên môn Văn bản hoá thông tin. 2 2.0 Lên kế hoạch kiểm tra giám sát . Nắm rõ ý tưởng và mục đích của dự án. 3 2.1 Họp ban và phân công nhiệm vụ cho từng nhân viên. Có căn cứ vào trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức. 4 2.2 Thu thập thông tin. Đa phương, khách quan phối hợp chặt chẽ với ban thông tin. 5 2.3 Đưa ra kế hoạch giám sát cụ thể. Trình cho cấp trên trước khi tiến hành giám sát. 6 3.0 Tiến hành giám sát báo cáo lên ban điều hành. Liên tục báo cáo cho cấp trên và giám sát đặc biệt với bộ phận thi công của nhà thầu. Định kỳ vào cuối mỗi tuần. Báo cáo trực tiếp cho ban điều hành dự án bằng văn bản hoá. 4. Phát triển nhóm dự án: Để có được những nhân sự tốt nhất, ngoài những yêu cầu chuyên môn, người quản lý dự án cần phải có những đức tính như sau : Tính trách nhiệm cao Khả năng diễn đạt. Tính kiên quyết. Nhất quán. Tầm nhìn xa trông rộng. Phản ứng tích cực Khi có được tuyển dụng được đội ngũ nhân viên phù hợp, có khả năng đáp ứng công việc cần thiết, cần có các chính sách khuyến khích nhân viên để xây dựng tập thể vững mạnh bằng cách: Tổ chức đào tạo lại, cập nhật nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên 1 năm 1 lần. Khuyến khích nhân viên làm việc và tạo sự cạnh tranh trong công việc. 6 tháng tăng lương 1 lần. Ngày lễ,tết đều có tiền thưởng. Thưởng cuối năm bằng 1 tháng lương. Tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho nhân viên. Tạo không khí thoải mái, dễ chịu khi làm việc. V.Quản trị chất lượng Là quá trình triển khai giám sát những tiêu chuẩn chất lượng cho việc thực hiện dự án, đảm bảo chất lượng sản phẩm dự án phải đạt được theo yêu cầu của dự án. Quản trị chất lượng bao gồm: lập kế hoạch, đảm bảo chất lượng, và kiểm soát chất lượng. 1.Lập kế hoạch chất lượng: a.Chính sách chất lượng. Chất lựợng và tuổi thọ của công trình được đặt lên hàng đầu. Đảm bảo công trình ki bàn giao đúng với bản thiết kế ban đầu. Hiệu quả sử dụng công trình đạt đươc yêu cầu đề ra của chủ đầu tư. Luôn tạo ra sản phẩm có chất lượng đảm bảo làm hài lòng nhà đầu tư đồng thời nâng cao uy tín cho công ty. Để thực hiện và duy trì chính sách chất lượng, ban lãnh đạo của công ty phải cam kết các điều kiện sau: Chỉ cung cấp sản phẩm theo đúng các tiêu chuẩn kỹ thụât. Cải tiến và hiện đại hoá hệ thống quản lý chất lượng. Nhận biết và cung cấp đầy đủ các nguồn lực, đảm bảo thực hiện hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng. Duy trì quan hệ thường xuyên để kịp thời nắm bắt nhu cầu của khách hàng. Thực hiện đào tạo, nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho mọi thành viên trong đội dự án. b.Biện pháp giám sát kiểm tra chất lượng: Ban quản lý dự án phải thường xuyên nắm rõ tình hình chất lượng các hạng mục công trình thông qua các báo cáo của bộ phận giám sát thi công. Dự tính được các sai sót có thể xảy ra và đưa ra các phương án trong thời gian ngắn nhất. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng dự án, áp dụng công nghệ quản lý tiên tiến như phần mềm quản lý chất lượng, hệ thống thông tin hiện đại. c.Phạm vi sản phẩm: Là một trung tâm huấn luyện các tài năng trẻ của các tầng lớp thanh niên, để nâng cao khả năng nhận thức, trình độ bóng đá để sánh tầm quốc tế. Nuôi dưỡng tài năng để phát hiện ra các nhân tài. Tất cả đều được huấn luyện với đội ngũ huấn luyện viên quốc tế. Kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu sử dụng trong xây dựng phải đúng quy cách, phẩm chất. Tiêu chuẩn hoá kỹ thuật thi công, chất lượng công trình. Khi công trình đi vào hoàn thiện phải quản lý các trang thiết bị và các dụng cụ liên quan đến để đảm bảo cho các học viên có thể tham gia một cách an toàn. d.Tiêu chuẩn và quy định về chất lượng: ISO 9000:2000, Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng Bộ ISO 9000 quy tụ kinh nghiệm Quốc tế trong lĩnh vực đảm bảo chất lượng trên cơ sở quan hệ giữa người mua và người cung cấp. Đây chính là phương tiện hiệu quả giúp các nhà sản xuất tự xây dụng và áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng ở cơ sở mình, đồng thời cũng là phương tiện để bên mua có thê tiến hành kiểm tra người sản xuất, kiểm tra sự an toàn chât lượng trước khi ký hợp đồng. ISO đã ra các hệ thống chuẩn mực về các lĩnh vực sản xuât và kinh doanh dịch vụ. Thiết lập xuất phát điểm cho việc nắm bắt các tiêu chuẩn và giải nghĩa các từ vựng cơ bản được sử dụng trong bộ ISO 9000 nhằm tránh sự hiểu lầm trong ápdụng . ISO 9001:2000, Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu ISO 9001 là tiêu chuẩn chính nêu ra các yêu cầu đối với hệ thống chất lượng và bao quát đầy đủ các yếu tố của hệ thống quản lý chất lượng. Doanh nghiệp khi xây dựng hệ thống theo tiêu chuẩn này cần xác định phạm vi áp dụng tuỳ theo hoạt động thực tế của doanh nghiệp. ISO 9001: 2000 quy định các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý chất lượng cho các tổ chức cần chứng tỏ khả năng cung cấp một cách ổn định sản phẩm thoả mãn các yêu cầu của khách hàng. ISO 9001:2000 đã được sắp xếp lại dới dạng tiện dụng cho người sử dụng với các từ vựng dễ hiểu đối với doanh nghiệp trong tất cả các lĩnh vực. Tiêu chuẩn này dùng cho việc chứng nhận và cho các mục đích cá biệt khác khi tổ chức muốn hệ thống quản lý chất lượng của mình được thừa nhận Đây là tiêu chuẩn đề ra các yêu cầu được sử dụng để đánh giá khả năng của tổ chức đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu chế định được áp dụng, nhờ vậy, đạt được sự thoả mãn của khách hàng. Đây là tiêu chuẩn duy nhất trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 được sử dụng cho đánh giá ISO đã ban hành hướng dẫn bổ sung áp dụng quản lý chất lượng trong lĩnh vực: Thỏa thuận hội thảo quốc tế IWA 1: 2005, Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn cải tiến quy trình trong các tổ chức dịch vụ về sức khỏe của bên thứ ba. Dựa trên các tiêu chuẩn về xây dựng của Bộ Xây Dựng đề ra cũng như các tiêu chuẩn về thiết kế thi công để đảm bảo cho tiến độ thi công theo đúng thời gian hợp lý. Công trình xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam: Số hiệu tiêu chuẩn Tiêu đề TCVN 6160:1996 Phòng cháy chữa cháy. TCVN 5176-90 Chiếu sáng nhân tạo. TCVN 5674:1992 Công tác hoàn thiện trong xây dựng. Thi công và nghiệm thu. TCVN 5687:1992 Thông gió, điều tiết không khí, sưởi ấm. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 4612-88 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Kết cấu bê tông cốt thép. Ký hiệu quy ước và thể hiện bản vẽ. TCVN 4614-88 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Ký hiệu quy ước các bộ phận cấu tạo ngôi nhà. TCVN 4615-88 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Ký hiệu quy ước trang thiết bị kỹ thuật vệ sinh. TCVN 4513-88 Cấp nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 4516-88 Hoàn thiện mặt bằng xây dựng. Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 4517-88 Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa máy xây dựng. Quy phạm nhận và giao máy trong sửa chữa lớn. Yêu cầu chung. TCVN 4519-88 Hệ thống cấp thoát nước bên trong nhà và công trình. Quy phạm nghiệm thu và thi công. TCVN 4605-88 Kỹ thuật nhiệt. Kết cấu ngăn che. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 2231-89 Vôi canxi cho xây dựng. TCVN 4732-89 Đá ốp lát xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 4745-89 Xi măng. Danh mục chỉ tiêu chất lượng TCVN 4453:1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối. Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 5867:1995 Thang máy. Yêu cầu an toàn. TCVN 5866:1995 Thang máy. Cơ cấu an toàn cơ khí. TCVN 6065:1995 Gạch xi măng lát nền. TCVN 6074:1995 Gạch lát granito. TCVN 6073:1995 Sản phẩm sứ vệ sinh. Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 6025:1995 Bê tông. Phân mác theo cường độ nén. TCVN 62841:1997 Thép cốt bê tông dự ứng lực. Phần 1: Yêu cầu chung. TCVN 6284-3:1997 Thép cốt bê tông dự ứng lực. Phần 3: Dây tôi và ram. TCVN 6284-4:1997 Thép cốt bê tông dự ứng lực. Phần 4: Dảnh. TCVN 6285:1997 Thép cốt bê tông. Thép thanh vằn. TCVN 6286:1997 Thép cốt bê tông. Lưới thép hàn. TCVN 6287:1997 Thép thanh cốt bê tông. Thử uốn và uốn lại không hoàn toàn. TCVN 4087-85 Sử dụng máy xây dựng. Yêu cầu chung. TCVN 4056-85 Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa máy xây dựng. Thuật ngữ và định nghĩa. TCVN 2546-78 Bảng điện chiếu sáng . Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 4037-85 Cấp nước. TCVN 4038-85 Thoát nước. TCVN 4055-85 Tổ chức thi công. TCVN 4057-85 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xây dựng. TCVN 4058-85 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xây dựng. Sản phẩm và kết cấu bằng bê tông và bê tông cốt thép. TCVN 4059-85 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xây dựng. Kết cấu thép. Danh mục chỉ tiêu. TCVN 4091-85 Nghiệm thu các công trình xây dựng. TCVN 1453-86 Ngói xi măng-cát. TCVN 1770-86 Cát xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 4204-86 Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa máy xây dựng. Tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa máy xây dựng. TCVN 4317-86 Nhà kho. Nguyên tắc cơ bản về thiết kế. TCVN 4430-87 Hàng rào công trường. Điều kiện kỹ thuật. TCVN 4431-87 Lan can an toàn. Điều kiện kỹ thuật. TCVN 4474-87 Thoát nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 4506-87 Nước cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4260-86 Bể bơi. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 4036-85 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Ký hiệu đường ống trên hệ thống kỹ thuật vệ sinh. TCVN 3988-85 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Quy tắc trình bày những sửa đổi khi vận dụng hồ sơ thiết kế. TCVN 4085-85 Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 4452-87 Kết cấu bê tông cốt thép lắp ghép. Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 4116-85 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thủy công. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 4459-87 Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng. TCVN 4419-87 Khảo sát cho xây dựng. Nguyên tắc cơ bản. TCVN 3990-85 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Quy tắc thống kê và bảo quản bản chính hồ sơ thiết kế xây dựng. TCVN 3994-85 Chống ăn mòn trong xây dựng. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Phân loại môi trường xâm thực. TCVN 3993-85 Chống ăn mòn trong xây dựng. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Nguyên tắc cơ bản để thiết kế. TCVN 5568:1991 Điều hợp kích thước theo mođun xây dựng. Nguyên tắc cơ bản. TCVN 5592:1991 Bê tông nặng. Yêu cầu bảo dưỡng độ ẩm tự nhiên. TCVN 1771-87 Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 1772-87 Đá, sỏi trong xây dựng. Phương pháp thử. TCVN 4252-86 Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công. QPVN 16-79 Quy phạm phòng trừ mối mọt cho các công trình xdựng. TCVN 5572:1991 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Bản vẽ thi công. TCVN 5573:1991 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 5574:1991 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 5575:1991 Kết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 5576:1991 Hệ thống cấp thoát nước. Quy phạm quản lý kỹ thuật. TCVN 5593:1991 Công trình xây dựng. Sai số hình học cho phép. TCVN 5638:1991 Đánh giá chất lượng công tác xây lắp. Nguyên tắc cơ bản TCVN 5639:1991 Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong. Nguyên tắc cơ bản. TCVN 5640:1991 Bàn giao công trình xây dựng. Nguyên tắc cơ bản. TCVN 5641:1991 Bể chứa bằng bê tông cốt thép. Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 5637:1991 Quản lý chất lượng xây lắp công trình xây dựng. Nguyên tắc cơ bản. TCVN 5718:1993 Mái và sàn bê tông cốt thép trong công trình xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật chống thấm nước. TCVN 2118:1994 Gạch canxi silicat Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 3786:1994 Ống sành thoát nước và phụ tùng. TCVN 5843:1994 Máy trộn bê tông 250L. TCVN 6220:1997 Cốt liệu nhẹ cho bê tông. Sỏi, dăm sỏi và cát keramzit. Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 6221:1997 Cốt liệu nhẹ cho bê tông. Sỏi, dăm sỏi và cát keramzit. Phương pháp thử. TCVN 6250:1997 Ống polyvinyl clorua cứng (PVC-U)dùng để cấp nước. Hướng dẫn thực hành lắp đặt. TCVN 6394:1998 Cấu kiện kênh bê tông vỏ mỏng có lưới thép. TCVN 6883:2001 Gạch gốm ốp lát. Gạch granit. Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 6884:2001 Gạch gốm ốp lát có độ hút nước thấp. Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 6885:2001 Gạch gốm ốp lát. Xác định độ chịu mài mòn sâu cho gạch không phủ men. Để áp dụng thành công ISO 9000 cần những điều kiện gì? Lãnh đạo doanh nghiệp: cam kết của lãnh đạo đối với việc thực hiện chính sách chất lượng và việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng là điều kiện tiên quyết đối với sự thành công trong việc áp dụng và duy trì hệ thống quản lý ISO 9000. Yếu tố con người: sự tham gia tích cực và hiểu biết của mọi thành viên trong công ty đối với ISO 9000 và việc áp dụng giữ vai trò quyết định. Trình độ công nghệ thiết bị: Trình độ công nghệ thiết bị không đóng một vai trò quan trọng trong việc áp dụng ISO 9000 vì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 có thể áp dụng cho mọi doanh nghiệp không kể loại hình kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh và trình độ thiết bị công nghệ. Tất nhiên đối với các doanh nghiệp mà trình độ công nghệ thiết bị hiện đại hơn thì việc áp dụng ISO 9000 sẽ được hoàn tất một cách nhanh chóng và đơn giản hơn. Quy mô của doanh nghiệp: Quy mô doanh nghiệp càng lớn thì khối lượng công việc phải thực hiện trong quá trình áp dụng càng nhiều. Chuyên gia tư vấn có khả năng và kinh nghiệm: Đây không phải là một điều kiện bắt buộc nhng nó lại đóng vai trò quan trọng đối với mức độ thành công trong việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tại các tổ chức, công ty. e.Đảm bảo chất lượng. Để chất lượng công trình theo đúng kế hoạch đặt ra ban đầu, các công việc sau phải tiến hành đúng lúc và cẩn trọng: QLCL khảo sát QLCL Thiết kế QLCL thi công QLCL bảo hành QLCL bảo trì Giám sát thi công của chủ đầu tư Quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng tự thực hiện Giám sát thiết kế, tham gia nghiệm thu công trình theo yêu cầu của chủ đầu tư. f.Kiểm tra giám sát: Đảm bảo thi công theo đúng kế hoạch, đúng thiết kế. Trong qua trình thi công, toàn bộ công trình phải được giăng lưới bảo vệ, bắt buộc các công nhân và người giám sát thi công phải đội mũ bảo hiểm, quần áo bảo hộ đúng theo quy định đối với nơi làm việc. Công tác vệ sinh môi trường tại công trình phải sạch sẽ, đảm bảo. Kiểm tra, giám sát khối lượng và giá thành vật tư. g.Hoàn thiện quy trình kiểm tra chất lượng: Để đảm bảo tính khách quan cho Dự án vì vậy Ban kiểm tra, đánh giá phải do nhóm dự án đề cử hoặc do phía chủ đầu tư chỉ định. Tất cả các hoạt động giám sát, các nguồn thông tin phải luôn chính xác, minh bạch, kịp thời và khách quan. 2.Kiểm soát chất lưọng: Thực hiện dựa trên sự giám sát của dự án để xem chúng có thoả mãn với tiêu chuẩn hiệu quả hay không và có biện pháp giảm tốc độ xấu đến chất lượng của dự án. Lập sổ theo dõi thi công từng hạng mục công trình, sổ ghi nhớ từng công việc được thi công để kiểm tra, yêu cầu chi tiết vạch ra và lập kế hoạch đo lường để kiểm tra. Kiên quyết xử lý các sai phạm, sự thay đổi phải có sự nhất trí của nhà thầu thiết kế xây dựng. Kiểm tra kỹ lưõng mọi vật tư, thiết bị đưa vào công trình và có báo cáo giao nhận cụ thể. Tạm dừng thi công để kiểm tra các vị trí nghi ngờ về chất lượng. Trong quá trình thi công, kỹ sư giám sát được quyền kiểm tra chất lượng hay kiểm tra tiến độ thi công vào bất cứ thời điểm nào. Mọi sai phạm kỹ thuật phải được sửa chữa kịp thòi và nhà thầu phải chịu trách nhiệm về việc bồi thường (nếu có). Khi có sự cố phải giải quyết các sự cố theo quy trình sau: Chủ đầu tư lập báo cáo sụ cố nhanh và gửi tới các cơ quan có thẩm quyền. Lập hồ sơ hiện trường, thu dọn sụ cố nhanh chóng sau khi có đầy đủ hồ sơ xác định nguyên nhân đối với công trình. Khắc phục sự cố, xác định rõ cá nhân hay tổ chức phải chịu trách nhiệm bồi thường. Trường hợp nguyên nhân bất khả kháng thì cơ quan bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm về sự cố. Những khó khăn khi doanh nghiệp tự xây dựng quản lý chất lượng Doanh nghiệp có thể tự mình thực hiện và áp dụng ISO 9000, tuy nhiên điều này sẽ khiến doanh nghiệp gặp một số khó khăn sau đây: ·Mất nhiều thời gian trong việc nghiên cứu tìm hiểu các yêu cầu của tiêu chuẩn. Tuy nhiên điều này có thể khắc phục bằng cách tham gia các lớp tập huấn về ISO 9000 do các tổ chức chuyên môn tiến hành. ·Không khách quan khi đánh giá thực trạng của mình và so sánh với các yêu cầu của tiêu chuẩn đặt ra. ·Mất nhiều thời gian trong việc mày mò tìm hướng đi và tiến hành các bước thực hiện, áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000. ·Việc duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng sau chứng nhận gần như không được thực hiện có hiệu quả. Vì vậy, một tổ chức hỗ trợ có kinh nghiệm và chuyên môn sẽ giúp các tổ chức rất nhiều trong việc rút ngắn thời gian tiến tới chứng nhận, giúp các doanh nghiệp đi đúng hướng và tránh được những tác động tiêu cực do tiến hành những hoạt động kém hiệu quả. VI. Quản trị thông tin dự án (project communications management)       Quản trị thông tin dự án là quá trình đảm bảo các dòng thông tin được thông suốt, nhanh chóng, kịp thời và chính xác giữa các thành viên dự án và với các cấp quản lý khác nhau.       1 Kế hoạch thông tin 1.1 Các yêu cầu về thông tin       Do yêu cầu của quản trị nên nguồn thông tin được truyền tải (nguồn thông tin đi) và nguồn thông tin thu thập được (nguồn thông tin đến) phải đạt được sự chính xác, mức độ tin cậy cao, đồng thời: Phải cập nhật những nguồn thông tin đã qua chắt lọc. Từ những nguồn thông tin thu thập được phải cung cấp về các bộ phận, phòng ban khác nhau kịp thời để có thể sử dụng một cách hiệu quả nhất. Phát triển kênh thông tin đa phương bên ngoài và bên trong dự án. Luôn luôn cẩn trọng đối với những nguồn thông tin nội bộ cần bảo mật. Theo dõi, giám sát các nguồn thông tin được truyền tải không bị bóp méo, sai với sự thật. Đối tượng cần thông tin Loại thông tin Cách thức tiếp cận Công ty BLUESKY Mọi thông tin chung và 1 phần thông tin mật Gián tiếp Ban điều hành dự án NEW LIFE Mọi thông tin của dự án (thông tin chung, thông tin mật) Gián tiếp, trực tiếp Phòng thiết kế Thông tin chuyên môn, thông tin chung Gián tiếp Phòng thông tin Thông tin chung, thông tin mật Trực tiếp Phòng thư ký và hành chính Thông tin chung Gián tiếp Phòng Tư vấn Thông tin chuyên môn, thông tin chung Gián tiếp Phòng tài chính Thông tin chung Gián tiếp Phòng thanh tra giám sát Thông tin chung Gián tiếp, trực tiếp Các cơ quan, tổ chức khác Thông tin chung Gián tiếp 1.2 Phần mềm thông tin       Bên cạnh phần mềm CPM, chúng tôi sử dụng thêm Hệ thống quản trị thông tin trực tuyến (3C ONMS Version 4.0). Là một hệ thống quản trị thông tin trực tuyến, có tính năng của một hệ quản trị nội dung chuyên nghiệp (Content Management System) theo các chuẩn quốc tế đã và đang được triển khai và đem lại hiệu quả cao trong công việc.        3C – ONMS hoạt động như một toà soạn báo điện tử chuyên nghiệp. Hệ thống này cho phép chúng tôi quản lý nội dung, thu thập, cập nhật thông tin một cách dễ dàng, chuyên nghiệp. 3C – ONMS hỗ trợ nhiều định dạng dữ liệu: văn bản, hình ảnh, âm thanh, bảng tính ..v..v.., các công cụ cập nhật, khởi tạo thông tin giống như việc sử dụng bộ Microsoft Office. Các công cụ báo cáo thống kê các hoạt động, khả năng phân phối và xuất bản thông tin đa dạng, phong phú bằng nhiều phương thức, tới nhiều thiết bị và đối tượng khác nhau. Nội dung thông tin được cung cấp theo các định dạng chuẩn XML, RDF, RSS cho phép hệ thống khai thác thông tin thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả. Hệ thống 3C – ONMS có thể ứng dụng phục vụ triển khai các hệ thống thông tin tích hợp Intranet, Internet. 2 Quản lý thông tin BẢNG XÁC ĐỊNH CÁC LUỒNG THÔNG TIN  STT Công việc Phương thức tiếp cận truyền tin 1 Tiếp nhận chỉ thị, điều chỉnh từ ban điều hành. Thông qua trao đổi trực tiếp của các bên liên quan và thông qua các cuộc họp thường kì. 2 Tiếp nhận yêu cầu từ phía chủ đầu tư. Qua gặp gỡ trực tiếp hoặc thông qua văn bản, trao đổi 3 Tiếp nhận các phản hồi và các phát sinh trong quá trình thi công. Tiếp xúc thường xuyên với các bộ phận. 4 Liên tục cập nhật những quy định và những thay đổi trong các luật định về xây dựng. Có 1 luật sư tư vấn riêng chịu trách nhiệm về các quy định luật pháp liên quan đến quá trình xây dựng. 5 Thu thập bảng kê giá vật liệu, trang thiết bị, máy móc thi công và các văn bản hướng dẫn liên quan của bộ xây dựng. Tiến hành khảo sát định kì, tham khảo và cập nhật thông tin từ nhiều nguồn. 6 Tổng hợp, phân tích, truyền tin và lưu trữ. Thông qua bộ phận lưu trữ thông tin của công ty.   2.1 Các nguồn thông tin vào       Là nguồn thông tin xuất phát điểm từ ban điều hành dự án tới chủ đầu tư, các nhà thầu và các tổ chức có liên quan: Các nội dung, quy chế hoạt động phải được truyền tải một cách chính xác nhất đến các thành viên của công ty. Thu thập các thông tin về vấn đề liên quan đến dự án như giao thông, điện nước ở địa điểm tiến hành dự án. Tìm hiểu thông tin, nghiên cứu, dự đoán về giá cả và những biến động về giá cả có thể ảnh hưởng đến dự án. Tiếp nhận thông tin từ các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các nguồn thông tin khác nếu có. Thông báo về tiến độ thực hiện dự án, sự cân đối giữa hoàn thành và chưa hoàn thành cho các bên liên quan. Giải đáp mọi thắc  mắc của nhà đầu tư về chất lượng và khối lượng của  công trình. Một số phát sinh không thể khắc phục đươc như do thời tiết hay khủng hoảng kinh tế làm chậm tiến độ của công trình. Một số phát sinh không thể khắc phục đươc như do thời tiết hay khủng hoảng kinh tế làm chậm tiến độ của công trình.  * Thông tin vào: Nguồn Phương thức Trách nhiệm Thời gian Các văn bản, thông tin  của ban điều hành dự án Họp, văn bản, báo cáo Ban quản lý dự án Từng tháng Các quy chế điều hành Họp hội đồng quản trị Ban quản lý dự án Từng tuần Từ nhà đầu tư Bằng văn bản Ban thư ký Từng giai đoạn Phản hồi từ ban quản lý Tiếp xúc trực tiếp Nhóm dự án Thường xuyên Nguồn thông tin bên ngoài Phương tiện thông tin Ban thông tin Thường xuyên Quy định pháp luật trong xây dựng Văn bản pháp luật Ban tư vấn Giai đoạn Báo cáo của các thành viên quản trị Miệng, thư,văn bản Ban thư ký Định kỳ   2.2 Các nguồn thông tin ra       Là nguồn thông tin xuất phát điểm từ ban điều hành dự án tới chủ đầu tư, các nhà thầu và các cơ quan, tổ chức có liên quan: Các nội dung, quy chế hoạt động của ban điều hành phải được truyền tải một cách chính xác nhất đến các thành viên của công ty và các bên có liên quan. Thông báo về tiến độ thực hiện dự án, sự cân đối giữa hoàn thành và chưa hoàn thành cho các bên liên quan. Mọi thắc mắc của nhà đầu tư về chất lượng và khối lượng của công trình phải được giải đáp nhanh chóng và chính xác. Các văn bản ra quyết định của ban điều hành phái được truyền tải rõ ràng, minh bạch để giải quyết một số vấn đề phát sinh không thể khắc phục được như do thời tiết hay khủng hoảng kinh tếlàm chậm tiến độ của công trình. Cung cấp nguồn thông tin đáng tin cậy cho ban điều hành và các nhóm khác. Gửi thông tin về dự án cho các cơ quan chuyên trách. Truyền đạt các ý tưởng, quyết định của ban điều hành cho các nhóm. Cung cấp, giải đáp thông tin cho báo chí và những người quan tâm.  * Thông tin ra Điểm xuất phát Phương thức Trách nhiệm Thời gian Ban điều hành dự án Họp, văn bản, báo cáo Ban quản lý dự án Từng tháng Nhà đầu tư Bằng văn bản Ban quản lý dự án Từng tuần Ban quản lý Tiếp xúc trực tiếp Ban quản lý dự án Thường xuyên Cơ quan pháp luật Văn bản Ban tư vấn Thường xuyên Thành viên quản trị Văn bản Ban thư ký Giai đoạn Cho tổ chức khác Văn bản, trực tiếp Ban thông tin Định kỳ 2.3 Thông tin nội bộ       Nguồn thông tin nội bộ kịp thời, chính xác là một phần quan trọng đảm bảo cho quá trình thi công có thể diễn ra theo đúng kế hoạch, dự toán ban đầu.           Ban điều hành dự án trực tiếp hướng dẫn chương trình tới từng ban thuộc các phòng, sau đó các trưởng phòng sẽ chỉ đạo xuống từng nhân viên trong phòng của mình; các trưởng phòng cũng trực tiếp báo cáo kế hoạch công việc cho ban điều hành quản lý.       Các trưởng ban thực hiện các công việc khác nhau thông tin qua lại với nhau một cách thường xuyên nhằm hợp tác chặt chẽ với nhau để thực hiện công việc hài hoà hơn.        3 Kiểm soát phân phối thông tin 3.1. Thông tin chung       Vì yêu cầu của dự án, các thông tin được công khai minh bạch cho tất cả các đối tượng. Thông tin trong giai đoạn tiến hành dự án đều được tuyên truyền trên các phương tiện báo chí. Ví dụ: Thông tin về thời gian dự án, tiến độ thực hiện dự án.. 3.2. Cấp thông tin chuyên môn       Ở cấp này, thông tin chuyên môn được truyền tới các ban liên quan.Thông tin về kỹ thuật mạng cũng được đặt ra để đảm bảo tính công bằng trong việc thực thi dự án.Ngòai ra còn mời các chuyên gia tư vấn và thiết kế để định hướng quy hoạch dự án.VD như Bản vẽ thiết kế tổng thể và chi tiết toàn bộ công trình được chuyển tới ban “Thiết kế và quy hoạch tổng thể”, Tổng chi phí hoàn tất dự án được chuyển tới ban “Tài chính”. 3.3. Cấp thông tin tuyệt mật       Ở cấp độ này, thông tin chỉ có cấp lãnh mới được quyền tiếp cận, cụ thể như thông tin về báo cáo tài chính thực tế và bảng cân đối kế toán thực tế, sự thay đổi nhạy cảm trong quá trình thực thi dự án,.    3.4  Truyền thông trong từng giai đoạn của dự án     a/ Giai đoạn chuẩn bị: - Quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng ( Website, Truyền hình, Báo chí, ...) để tìm kiếm các nhà tài trợ và thông báo điều kiện đấu thầu cho những người có nhu cầu tham gia. - Liên hệ với các chuyên gia tư vấn và thiết kế.     b/ Giai đoạn thực thi: - Thông báo tổ chức đấu thầu rộng rãt trong cả nước - Thông báo đơn vị trúng thầu và thiết kế thực hiện dự án - Báo cáo kết quả trúng thầu cho chủ đầu tư     c/ Giai đoạn kết thúc: Thông báo về kết quả hoạt động của dự án. Đầu vào: Tài liệu nhận xét, đánh giá về quá trình quy hoạch dự án Biên bản nghiệm thu phân đoạn công trình. Biên bản ghi nhận phát sinh ngoài dự kiến. Báo giá vật liệu.  Đầu ra: Kết quả của dự án Kết luận: Xây dựng một hệ thống thông tin hoàn chỉnh là một phần không thể thiếu trong mỗi dự án và việc quản trị thông tin, đảm bảo duy trì hệ thống thông tin ấy hoạt động một cách hiệu quả lại càng quan trọng hơn.        Quản trị thông tin, quản trị nhân sự, quản trị rủi ro, quản trị chi phí có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Nếu hệ thống thông tin hoạt động thông suốt, độ chính xác cao, thời gian công bố thông tin phù hợp với tiến trình công việc sẽ giúp các bộ phận khác đạt hiệu quả công việc cao hơn. Ngược lại, nếu hệ thống thông tin bị gián đoạn sẽ ảnh hưởng nhiều đến tiến độ công việc của toàn dự án.Vì vậy, trước hết cần có các công cụ thông tin đầy đủ, hiện đại đảm bảo truyền tải một cách tốt nhất. Ngoài khuôn mẫu hệ thống thông tin sắp đặt sẵn, ban quản lý dự án cần có biện pháp xử lý đặc biệt riêng mỗi khi có sự cố thông tin đột xuất, khó kiểm soát để không ảnh hưởng đến sản phẩm của dự án. VII. Quản trị đấu thầu Quản trị đấu thầu thực chất là quá trình quản lý hoạt động mua sắm các hàng hóa, dịch vụ cần thiết cho dự án. 1. Lập kế hoạch đấu thầu Dự án quy hoạch “Nhà trẻ cho người già” bao gồm khảo sát địa hình, thiết kế mô hình sản phẩm của dự án, trong đó có nhiều hạng mục đòi hỏi nhiều kĩ thật cao nên ban quản lý dự án và chủ đầu tư là công ty BLUESKY quyết định lập kế hoạch đấu thầu. Bao gồm càc công việc: Chuẩn bị đấu thầu: Tổ chức đấu thầu Xét thầu Thẩm định và phê duyệt KQĐT Công bố KQĐT Hoàn thiện hợp đồng Ký kết hợp đồng Dựa vào bản kế hoạch và các điều kiện của dự án chúng tôi đã chia dự án thành 5 gói thầu chính: Gói thầu 01: Thiết kế khu điều hành. Gói thầu 02: Thiết kế khu nhà ở và sinh hoạt. Gói thầu 03: Thiết kế khu y tế. Gói thầu 04: Thiết kế khu hoạt động trong nhà. Qói thầu 05: Thiế kế khu hoạt động ngoài trời. 2. Quản lý đấu thầu. Thông báo mời thầu: Tên dự án: Quy hoạch nhà trẻ cho người già Địa điểm: Gia Lâm Tổng diện tích: 2500m2 Chủ đầu tư: Công ty BLUESKY Bên mời thầu: Ban quản lý dự án “ Nhà trẻ cho người già” Thông tin các gói thầu: Số gói thầu 01 02 03 04 05 Tên gói thầu Thiết kế khu điều hành Thiết kế khu nhà ở và sinh hoạt Thiết kế khu y tế Thiết kế khu hoạt động trong nhà Thiết kế khu hoạt động ngoài trời Nguồn vốn Vốn tái đầu tư của công ty BLUESKY Vốn tái đầu tư của công ty BLUESKY Vốn tái đầu tư của công ty BLUESKY Vốn tái đầu tư của công ty BLUESKY Vốn tái đầu tư của công ty BLUESKY Phương thức đấu thầu Một túi hồ sơ Một túi hồ sơ Một túi hồ sơ Một túi hồ sơ Một túi hồ sơ Hình thức lựa chọn nhà thầu Đấu thầu rộng rãi, trong nước, không sơ tuyển Đấu thầu rộng rãi, trong nước, không sơ tuyển Đấu thầu rộng rãi, trong nước, không sơ tuyển Đấu thầu rộng rãi, trong nước, không sơ tuyển Đấu thầu rộng rãi, trong nước, không sơ tuyển Thời gian tổ chức đấu thầu Quý I năm 2010 Quý I năm 2010 Quý I năm 2010 Quý I năm 2010 Quý I năm 2010 Giá các gói thầu 1.200.000.000 1.800.000.000 500.000.000 2.200.000.000 4.500.000.000 Phương thức đấu thầu Theo tiêu chí “Đạt” “Không đạt” Theo tiêu chí “Đạt” “Không đạt” Theo tiêu chí “Đạt” “Không đạt” Theo tiêu chí “Đạt” “Không đạt” Theo tiêu chí “Đạt” “Không đạt” Dự phòng 120.000.000 180.000.000 50.000.000 220.000.000 450.000.000 Thời gian thực hiện hợp đồng 5 tháng 5 tháng 3 tháng 7 tháng 12 tháng Chỉ dẫn đối vơi nhà thầu: Địa điểm bán hồ sơ mời thầu: tại công ty thiết kế và dịch vụ đầu tư BLUESKY số8 ngõ 554 Nguyễn Văn Cừ- Hà Nội. ĐT 0984194377 . fax (04)5372185 Thời gian bán hồ sơ mời thầu từ 1/1/2010 đến1/2/2010 ( trong giờ hành chính) Giá bán hồ sơ mời thầu: 1.000.000 ( Một triệu đồng)/ 1 gói thầu Địa điểm nhận hồ sơ dự thầu: Trụ sở công ty Đảm bảo dự thầu đối với: Gói thầu 01: 1.200.000.000( một tỷ hai trăm triệu đồng) Gói thầu 02: 1.800.000.000( một tỷ tám trăm triệu đồng) Gói thầu 03: 500.000.000 ( năm trăm triệu đồng) Gói thầu 04: 2.200.000.000( hai tỷ hai trăm triệu đồng) Gói thầu 05: 4.500.000.000 (bốn tỷ năm trăm triệu đồng) Chuẩn bị đấu thầu: Sơ tuyển nhà thầu: nhận hồ sơ dự thầu và loại bỏ các nhà thầu không đủ khả năng thực hiện dự án. Yêu cầu đối với nhà thầu: Có tư cách hợp lệ: có giấy chứng nhận ĐKKD, quyết định thành lập đăng kí hoạt động, hạch toán kế toán độc lập, tài chính lành mạnh. Điều kiện tham dự thầu: có tư cách hợp lệ, chỉ được tham gia trong một hồ sơ dự thầu đối với một gói thầu, đáp ứng yêu cầu nêu trong thông báo mời thầu hoặc thư mơì thầu, đảm bảo canh tranh lành mạnh tại Điều 11 của Luật đấu thầu. Yêu cầu về mặt kĩ thuật: Các gói thầu phải bảo đảm không được thấp hơn 70% tổng số điểm về mặt kỹ thuật. Đối với gói thầu về thiết kế và xây dựng yêu cầu kỹ thuật rất cao bao gồm hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bảng tiên lượng, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu cần thiết khác. Đội ngũ cán bộ có năng lực, công nhân lành nghề và có trách nhiệm với công việc. Có đủ đội ngũ kĩ sư, trang thiết bị hiện đại. Yêu cầu về mặt tài chính: phải có báo cáo tài chính trong vòng 5 năm liền kề gần nhất được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc xác nhận. Tổng lợi nhuận của 3 năm liền gần nhất phải đạt trên 50 tỷ VNĐ/ năm Có bản cam kết tín dụng của các nhà tài trợ vốn trong hoặc ngoài nước, cung cấp đủ vốn theo tiến độ của dự án. Nhà thấu tham gia dự thầu cần phải chứng minh được năng lực của mình đã từng thi công các dự án trước đó. Có kinh nghiệm trong việc quản lý, kinh doanh hiệu quả Chỉ tiêu đánh giá: “Đạt”,”Không đạt” đối với các chỉ tiêu: Kinh nghiệm, năng lực kỹ thuật, năng lực tài chính Lập kế hoạch mời thầu: Phương thức đấu thầu: Một túi hồ sơ Hình thức đấu thầu rộng rãi Các nguồn cung ứng: các công ty các tổ chức, các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực thiết kế và xây dựng. Trình tự thực hiện: Tuyên bố mời thầu, thu nhận hồ sơ dự thầu và loại bỏ các hồ sơ không hộp lệ cũng như các nhà thầu không đủ khả năng.(trong khoảng 30 ngày) Hồ sơ dự thầu theo mẫu quy định của nhà nước và phải nộp đúng hạn trước ngày giờ đóng thầu 30 phút. Đảm bảo dự thầu: hình thức tiền gửi nhân hàng giá trị 10% giá trị hộp đồng. Ngôn ngữ sử dụng: Tiếng Việt Đồng tiền sử dụng: VNĐ Thông báo mờ thầu và lựa chọn nhà thầu: Từ 1/2/2010 đến 11/2/2010 Việc mời thầu phải được công bố rông rãitrên các phương tiện thông tin đại chúng. Mời thầu phải theo quy định của Luật đấu thầu. Tổ chức đấu thầu: Phát hành hồ sơ mời thầu Nhận và quản lý hồ sơ Mở thầu tiến hành công khai ngay sau thời điểm đóng thầu, các thông tin của các nhà thầuđược công bố trong buổi mở thầu, và được ghi vào biên bản mở thầu có chữ kí xác nhận. D. Đánh giá hồ sơ dự thầu: (45 ngày từ11/2/2010 đến 15/3/2010) Loại bỏ các hồ sơ không hợp lệ, không đủ các tiêu chuẩn đã đặt ra đối với các nhà thầu. Mở thầu phải được tiến hành công khai, minh bạch. Các thông tin chính của các hồ sơ dự thầu cần phải được công khai trong buổi mở thầu, và phải có biên bản xác minh sự chính xác. E. Thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu: (20 ngày từ 15/3/2010 đến 5/4/2010) Ban quản lý dự án có trách nhiệm lập báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu để chủ đầu tư xem xét và trình cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét quyết định. Hồ sơ trúng thầu bao gồm: Tên nhà thầu Giá trúng thầu Hình thức hợp đồng Các nội dung quan trọng Thời gian thực hiện hợp đồng F. Thông báo kết quả trúng thầu: Thông báo kết quả trúng thầu ngay khi có kết quả. G. Thương thảo, hoàn thiện và kí kết hộp đồng: Công việc này dựa trên cơ sở sau đây: Kết quả đấu thầu đã được duyệt. Đáp ứng đủ các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu. Mẫu hợp đồng đã đầy đủ các thông tin cần thiết. Giải thích rõ những điều chưa rõ trong hợp đồng cũng như trong hồ sơ dự thầu. Trường hợp thương thảo không thành công thì chủ đầu tư phải báo cho người có thẩm quyền xem xét lựa chọn nhà thầu xếp hạng tiếp theo. H. Thanh lý hợp đồng: Việc thanh lý hợp đồng cần phải có biên bản của cả hai bên lập và kí kết. Việc thanh lý hộp đồng phải được thực hiện xong trong vòng 30 ngàykể từ ngày hai bên thực hiện xong càc điêù khoản ghi trên hợp đồng. Cập nhập và lưu trữ những thông tin quan trọng. 3. Kiểm soát đấu thầu: Thành lập một ban quản lý, giám sát tiến độ thực thi của nhà thầu để đảm bảo sự chính xác trong quá trình bàn giao và thực hiện. Tiến hành thanh tra tài chính như: các chứng từ, hóa đơn có liên quan đồng thời tiến hành kiển tra giám sát quá trình sơ tuyển hồ sơ và các công đoạn đấu thầu để công tác đấu thầu diễn ra đúng luật đấu thầu. Xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin đấu thầu nhằm giúp cho việc quản lý đấu thầu một cách có hiệu quả nhất. Tổ chức thực hiện, đánh giá công tác đấu thầu theo định kỳ. Ban quản lý phải thường xuyên giám sát công việc, phát hiện những gian lận và sai sót không đáng có. Qu¶n trÞ rñi ro dù ¸n (project procurement management) Trªn thùc tÕ, viÖc quy ho¹ch mét khu đất trên 10000m2 là 1 dù ¸n kh¸ lín ®ßi hái tr×nh ®é chuyªn m«n cao, kinh phÝ kh¸ lín, ®é rñi ro cao. VÊn ®Ò ®Æt ra ®Ó chóng ta nghiªn cøu, gi¶i quyÕt lµ nhËn d¹ng, ®¸nh gi¸ t¸c ®éng cña rñi ro, kiÓm so¸t chóng ®Ó ®¶m b¶o hiÖu qu¶ ®Çu t­ ®· x¸c ®Þnh tr­íc cña dù ¸n. Rñi ro tõ phÝa nhµ ®Çu t­ Rñi ro tõ yÕu tè kh¸ch quan Ph©n lo¹i rñi ro KiÓm so¸t rñi ro Rñi ro tõ néi bé bªn trong ban qu¶n lý Rñi ro tõ phÝa nhµ thÇu Qu¶n trÞ rñi ro 1. NhËn diÖn rñi ro tõ phÝa nhµ ®Çu t­. - Rñi ro tõ phÝa nhµ thÇu. - Rñi ro tõ néi bé bªn trong Ban qu¶n lý. - Rñi ro tõ yÕu tè kh¸ch quan. 2. L­îng ho¸ rñi ro vµ lËp kÕ ho¹ch ®èi phã rñi ro 2.1 L­îng ho¸ rñi ro Trong c¸c yÕu tè rñi ro th× chi phÝ t¨ng cao do l¹m ph¸t và lµm ph¸t sinh chi phÝ lµ yÕu tè cã kh¶ n¨ng x¶y ra lín vµ tÇn suÊt x¶y ra lµ nhiÒu nhÊt ( chiÕm kho¶ng 80%). H¬n n÷a, gÇn ®©y l¹m ph¸t cña n­íc ta ®ang ë møc cao, do ®ã vÊn ®Ò dù to¸n chi phÝ cµng trë nªn quan träng vµ mang tÝnh chÊt sèng cßn, quyÕt ®Þnh sù thµnh c«ng cña c¶ dù ¸n. NÕu kh«ng lµm dù to¸n tèt cã thÓ dÉn ®Õn t×nh tr¹ng “dù ¸n treo” còng cã nghÜa thiÖt h¹i kinh tÕ lµ rÊt lín. Nguån gèc gi¸ c¶ t¨ng cao, l¹m ph¸t lµ yÕu tè kh¸ch quan lu«n cã trong nÒn kinh tÕ v× thÕ møc ®é rñi ro lµ kh«ng tr¸nh khái. Dùa trªn c¸c ph©n tÝch vÒ l¹m ph¸t, ý kiÕn ®¸nh gi¸ cña c¸c chuyªn gia còng nh­ môc tiªu cña dù ¸n lËp ra mét kÕ ho¹ch cô thÓ nh­ quü dù phßng ®Ó s½n sµng ®èi mÆt víi rñi ro. B¶ng ph©n lo¹i møc ®é nguy hiÓm cña rñi ro Kh¶ n¨ng xÈy ra T¸c ®éng ®Õn dù ¸n ThÊp Trung b×nh Cao 70 – 90% Trung b×nh (TB) Cao Kh«ng chÊp nhËn (KCN) 30 – 70% ThÊp Cao Kh«ng chÊp nhËn (KCN) 0 – 30% ThÊp Trung b×nh Cao X¸c suÊt <10% 10% - 20% 20% - 30% §¸nh gi¸ ThÊp Trung b×nh Cao Ma trËn ®¸nh gi¸ rñi ro NhËn diÖn rñi ro Kh¶ n¨ng x¶y ra H/M/L T¸c ®éng H/M/L Møc ®é ¶nh h­ëng Hµnh ®éng kh¾c phôc rñi ro Tr¸ch nhiÖm qu¶n lý A1. Chñ ®Çu t­ chËm gãp vèn à lµm chËm tiÕn ®é. Cè t×nh kh«ng gi¶i ng©n H(5) H(5) H(25) Cao • Th¶o hîp ®ång chi tiÕt râ rµng, rµng buéc gi÷a c¸c bªn. • LËp quü quy ®Þnh dù phßng.• Th­êng xuyªn liªn l¹c víi chñ ®Çu t­ ®Ó n¾m b¾t t×nh h×nh tµi chÝnh, qu¸ tr×nh gi¶i ng©n. Ban qu¶n lý vµ ban tµi chÝnh A2. Thêi gian hoµn thµnh ph¶i rót ng¾n do yªu cÇu cña nhµ ®Çu t­ M(3) H(5) H(15) Cao • §µm ph¸n l¹i. • Ph©n tÝch, nghiªn cøu kü s¬ ®å m¹ng, tuyÕn chèt cña lÞch tr×nh ®Ó cã thÓ rót ng¾n ®­îc thêi gian theo yªu cÇu cña chñ ®Çu t­. • Tho¶ thuËn víi chñ ®Çu t­ vÒ gi¸ c¶ vµ chÊt l­îng. Ban qu¶n lý A3. Chñ ®Çu t­ thay ®æi tiªu chÝ vµ yªu cÇu dÉn ®Õn b¶n thiÕt kÕ kh«ng ®­îc lùa chän. M(3) H(5) H(15) Cao • Yªu cÇu chñ ®Çu t­ cung cÊp ®Çy ®ñ th«ng tin vµ yªu cÇu cña m×nh. • §­a ra nhiÒu ph­¬ng ¸n thiÕt kÕ ngay tõ ®Çu ®Ó nhµ ®Çu t­ lùa chän. • T­ vÊn, thuyÕt phôc vµ gãp ý kiÕn ®Ó chñ ®Çu t­ thèng nhÊt vÒ mÆt ý t­ëng. • Cã hîp ®ång tho¶ thuËn gi÷a chñ ®Çu t­ vµ ban qu¶n trÞ dù ¸n, nªu râ ý t­ëng vµ tr¸ch nhiÖm cña tõng bªn nÕu cã thay ®æi vÒ thiÕt kÕ hay kÕ ho¹ch. Ban qu¶n lý A4. Nhµ ®©u t­ bÞ ph¸ s¶n dÉn ®Õn dù ¸n bÞ ®×nh l¹i gi÷a chõng L(1) H(5) H(5) Cao • T×m hiÓu kü vÒ t×nh h×nh tµi chÝnh cña chñ ®Çu t­. • §­a ra c¬ quan chøc n¨ng ®Ó gi¶i quyÕt. Ban qu¶n lý, ban th«ng tin vµ ban tµi chÝnh B1. ChËm tiÕn ®é thiÕt kÕ M(3) L(1) M(3) TB • Th­êng xuyªn trao ®æi th«ng tin vµ gi¸m s¸t tiÕn ®é cña nhµ thÇu. §«n ®èc vµ cã biÖn ph¸p c¶nh c¸o theo hîp ®ång. Ban thiÕt kÕ vµ nhµ thÇu B2. ThiÕt kÕ kh«ng phï hîp víi kh«ng gian, thiÕt kÕkh«ng ®óng kü thuËt L(1) H(5) H(25) Cao • Th­êng xuyªn trao ®æi th«ng tin vµ yªu cÇu ®èi víi ban thiÕt kÕ vµ nhµ thÇu. Ban thiÕt kÕ vµ nhµ thÇu cung cÊp dÞch vô B3. Nhµ thÇu bÞ ph¸ s¶n dÉn ®Õn dù ¸n bÞ ®×nh l¹i gi÷a chõng M(3) H(5) H(15) Cao • T×m mét nhµ thÇu thiÕt kÕ kh¸c, quyÕt to¸n vµ yªu cÇu nhµ thÇu cò båi th­êng. Ban qu¶n lý, ban th«ng tin vµ ban tµi chÝnh C1. Nh©n viªn thiÕu tinh thÇn tr¸ch nhiÖm, kü n¨ng lµm viÖc nhãm, thiÕu cè g¾ng trong c«ng viÖc, tai n¹n lao ®éng qu¸ nhiÒu, do c«ng nh©n bá viÖc do kh«ng chÞu næi ¸p lùc c«ng viÖc. Sù thay ®æi nh©n sù (nghØ ®Î, tai n¹n,...) L(1) H(5) H(5) Cao • §¶m b¶o sè lao ®éng dù phßng, sö dông ®iÒu phèi nh©n c«ng hîp lý gi÷a c¸c nhãm lµm viÖc. • TuyÓn dông nh©n viªn kü cµng vÒ tr×nh ®é vµ phÈm chÊt. • T¹o ®éng lùc cho nh©n viªn b»ng nhiÒu chÝnh s¸ch quan t©m thÝch ®¸ng ®èi víi ng­êi thùc hiÖn dù ¸n. Ban ®iÒu hµnh hoÆc phßng nh©n sù cña c«ng ty C2.Dù ¸n bÞ chËm tiÕn ®é do viÖc phèi hîp gi÷a c¸c bé phËn kh«ng ®­îc ¨n khíp, c«ng viÖc bÞ chång chÐo, ph¶i chê ®îi. L(1) M(3) M(3) • Thùc hiÖn ph©n tÝch c«ng viÖc râ rµng, hîp lý khoa häc tõng c«ng viÖc. • Khi ph¸t sinh rñi ro ph¶i phèi hîp víi c¸c nhãm thùc hiÖn ®iÒu chØnh ®Ó kh«ng lµm ¶nh h­ëng ®Õn tiÕn ®é chung. • Ban ®iÒu hµnh ph¶i th­êng xuyªn theo dâi, gi¸m s¸t, qu¶n lý hîp t¸c gi÷a c¸c nhãm. Ban ®iÒu hµnh C3.Th«ng tin kh«ng ®Çy ®ñ vµ sai lÖch M(3) H(5) H(15)Cao • Ph¶i th­êng xuyªn kiÓm tra ®é chÝnh x¸c cña c¸c th«ng tin, giao nhiÖm vô râ rµng cho tõng ng­êi trong bé phËn th«ng tin. • Th­êng xuyªn liªn l¹c víi nhau ®Ó ¨n khíp vÒ mÆt th«ng tin ®¹t hiÖu qu¶ cao trong c«ng viÖc. Ban th«ng tin C4.B¶n thiÕt kÕ bÞ thÊt l¹c, d÷ liÖu trong m¸y bÞ mÊt L(1) H(5) H(5) Cao • M· ho¸ vµ l­u tr÷ tµi liÖu cÈn thËn, cã thiÕt kÕ dù phßng ®èi víi c¸c tµi liÖu quan träng. • øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo l­u tr÷ tµi liÖu. Nh©n viªn trùc tiÕp liªn quan D1.Ng©n hµng mµ c«ng më tµi kho¶n bÞ ph¸ s¶n L(1)H(5) H(5) H(5) Cao • Lu«n cËp nhËt th«ng tin tõ nhiÒu nguån gi÷a c¸c ng©n hµng. • Më tµi kho¶n ë nhiÒu h¬n mét ng©n hµng ®Ó tr¸nh t×nh tr¹ng sÏ mÊt tÊt c¶ khi chØ cã mét tµi kho¶n ë mét ng©n hµng duy nhÊt. Ban qu¶n lý, ban th«ng tin vµ ban tµi chÝnh D2.ChÝnh s¸ch cña chÝnh phñ thay ®æi L(1) H(5) H(5) Cao • Th­êng xuyªn cËp nhËt th«ng tin vµ dù ®o¸n tr­íc nh÷ng thay ®æi. • Liªn hÖ th­êng xuyªn víi chÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng vµ c¸c cÊp cã liªn quan. Ban th«ng tin vµ ban qu¶n lý D3.X¶y ra ch¸y næ, ho¶ ho¹n M(3) H(5) H(15) Cao • Bé phËn an ninh vµ kü thuËt ph¶i th­êng xuyªn kiÓm tra hÖ thèng ®Þªn vµ tÊt c¶ c¸c thiÕt bÞ an toµn. • Cung cÊp trang thiÕt bÞ còng nh­ kiÕn thøc vÒ ch¸y næ, ho¶ ho¹n cho c¸n bé c«ng nh©n viªn Bé phËn an ninh kü thuËt cña c«ng ty D4. Thêi tiÕt xÊu, qu¸ tr×nh gi¶i phãng mÆt b»ng ¶nh h­ëng tíi viÖc quy ho¹ch dù ¸n M(3) L(1) L(1) • Theo dâi dù b¸o thêi tiÕt trong thêi gian dµi ®Ó lËp lÞch tr×nh c«ng viÖc cho hîp lý, cã nh÷ng chuÈn bÞ chu ®¸o ®Ó phßng thêi tiÕt xÊu • §­a ra khung thêi gian co gi·n ®Ó cã thÓ ®iÒu chØnh linh ho¹t theo thùc tÕ. • Thu thËp, ph©n tÝch cÈn thËn th«ng tin ®Ó h¹n chÕ sù cè ph¸t sinh. D5. Sù ph¸ ho¹i cña phÇn tö xÊu L(1) M(3) H(5) Cao • L­êng tr­íc c¸c kh¶ n¨ng ph¸ ho¹i ®Ó cã biÖn ph¸p phßng ngõa vµ ®èi phã kÞp thêi. • Th«ng tin quan träng ph¶i b¶o mËt cÈn thËn. • KÕt hîp víi chÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng ®Ó hoµn thµnh dù ¸n. Phßng ban b¶o vÖ an ninh thuéc c«ng ty (1):NhËn diÖn (2,3,4):L­îng ho¸ (5,6):BiÖn ph¸p ®èi phã vµ quy tr¸ch nhiÖm LËp dù phßng rñi ro dù ¸n(10% trªn tæng chi phÝ): 2.887.240.000.VND 2.2 Qu¶n lý rñi ro B¶ng ph©n lo¹i rñi ro Loại rủi ro Yếu tố rủi ro Tổn thất X¸c xuÊt x¶y ra Gi¶i ph¸p Nhà đầu tư - Đßi hỏi phải rót ngắn thời hạn dự ¸n. - Kh«ng giải ng©n đóng hạn hoặc cố t×nh kh«ng giải ng©n. Lµm chậm tiến độ thực hiện của dự ¸n. 10% Ph©n tÝch nghiªn cứu kĩ sơ đồ mạng, tuyến chốt của lịch tr×nh để cã thể rót ngắn thời gian theo ý của chủ đầu tư nếu cã thể được. Lập quỹ dự phßng theo như hợp đồng. Nhà thầu thiết kế - Chậm tiến độ thiết kế. - Thiết kế kh«ng phï hợp với kh«ng gian, thiết kế kh«ng đóng kỹ thuật. Chất lượng quy hoạch bị ảnh hưởng. 10% Thường xuyªn trao đổi th«ng tin vµ gi¸m s¸t tiến độ của nhµ thầu. Nội bộ - Trïng lặp c«ng t¸c. - M©u thuẫn trong quan hệ giữa c¸c nh©n viªn. - Hiệu quả c«ng việc bị ảnh hưởng do tr×nh độ nh©n viªn dự ¸n thấp. Lµm chậm tiến độ dự ¸n Chất lượng c«ng việc bị ảnh hưởng. 20% X¸c định râ quy tr×nh cño tong ban. Kiểm tra sự chÝnh x¸c của th«ng tin theo nguyªn tắc đa phương. Sau đã mới truyền ph¸t đi. YÕu tè kh¸c - ChÝnh s¸ch chÝnh phủ thay đổi. - Lạm ph¸t gia tăng. Nhµ cung cấp kh«ng thực hiện đóng như cam kết trong hợp đồng, đßi tăng gi¸. Thời gian thực hiện dự ¸n bị thay đổi. 10% Thường xuyªn t×m hiểu thu thập th«ng tin vµ dự đo¸n trước những thay đổi, để cã phương ¸n điều chỉnh hợp lý. Lập quỹ dự phßng. Lập phương ¸n thay thế lµm giảm thiểu tổn thất lµm ảnh hưỏng tới tiến độ của dự ¸n. 3. KiÓm so¸t qu¸ tr×nh ®èi phã rñi ro Víi sù xuÊt hiÖn rñi ro kh«ng thÓ tr¸nh khái cña dù ¸n th× kiÓm so¸t rñi ro sÏ gióp ng¨n chÆn vµ gi¶m thiÓu nh÷ng tæn thÊt do rñi ro g©y ra cho dù ¸n. - §¸nh giá (ph©n tÝch) rñi ro. + X¸c ®Þnh x¸c suÊt xuÊt hiÖn (thÊp, trung b×nh, cao) ®èi víi nh÷ng ®e do¹. + M« t¶ t¸c h¹i ®Õn kü thuËt, tiÕn triÓn c«ng viÖc vµ tµi chÝnh cña dù ¸n. - C¸c biÖn ph¸p kiÓm so¸t + Sö dông hiÖu qu¶ nh÷ng c«ng cô hiÖn cã. §iÒu nµy liªn quan ®Õn viÖc c¶i tiÕn vµ hÖ thèng hiÖn hµnh, nh÷ng thay ®æi vÒ mÆt tr¸ch nhiÖm, nh÷ng c¶i tiÕn trong viÖc gi¶i tr×nh víi cÊp trªn vµ trong kiÓm so¸t néi bé. + LËp kÕ ho¹ch ®Ó ®èi phã víi nh÷ng sù kiÖn bÊt ngê. Mét kÕ ho¹ch tèt cã thÓ ®èi phã víi nh÷ng sù kiÖn bÊt ngê. + §Çu t­ vµo nh÷ng nguån lùc míi. + Söa ®æi l¹i c¸c ­íc l­îng thêi gian vµ chi phÝ. + TËn dông sù tham gia, phèi hîp cña mäi ng­êi vµo viÖc h¹n chÕ rñi ro. + TËp trung vµo kiÓm so¸t nh÷ng c«ng viÖc träng yÕu nhÊt ®Þnh cã ¶nh h­ëng lín nhÊt ®Õn sù thµnh c«ng cña dù ¸n. + LËp b¶ng “B¶n qu¶n lý rñi ro”, cã d¹ng sau: C«ng viÖc träng yÕu Nh÷ng rñi ro cã thÓ x¶y ra Møc ®é ¶nh h­ëng (Cao, TB, thÊp) X¸c suÊt x¶y ra Møc nguy hiÓm vµ BiÖn ph¸p dù phßng - Rñi ro Lời kết Chúng ta luôn chú ý đến người tàn tật, những người thiệt thòi trong xã hội. Tại sao lại không có những nơi như thế cho những người già? Họ đâu cần phải sống nốt cuộc đời của mình, mà phải được tận hưởng cuộc sống theo đúng cách của nó. Thỉnh thoảng có những ý nghĩ thoáng qua trong đầu tôi: Lúc mình già thì sẽ như thế nào nhỉ? Quây quần trong bữa cơm ấm cúng với những tiếng cười rộn rã, vui vẻ của con cháu hay sống cho hết tuổi già cùng với những người cùng hoàn cảnh? Tại sao lại không phải cả hai, cả với những người bạn già và cả những tiếng ríu rít của trẻ thơ? Thế giới đâu phải chỉ dành cho tuổi trẻ. Cuộc sống hạnh phúc khi người này là niềm vui của người kia. Tình cảm gắn bó sẽ làm cho nhau hạnh phúc, chứ không phải là sống nốt cho trót. Sự có ích sẽ làm cho đời sống con người luôn lành mạnh cho đến tận lúc già. Sao không tạo cơ hội để người già tham gia vào các hoạt động xã hội, các mức lao động nhẹ nhàng phù hợp với sức khoẻ, tận hưởng niềm vui trong các sinh hoạt văn, thể, mỹ, tự hào với thế hệ tiếp nối của mình? Và con cháu có cơ hội tỏ bày hiếu nghĩa, nhận những kinh nghiệm của những người từng trải? Riêng tôi nghĩ sống vui, khoẻ và có ích luôn là tiêu chí cho bất kể lứa tuổi này. Ai trong chúng ta rồi cũng sẽ già. Hãy dành cho chính chúng ta một góc nhỏ lúc cuối cuộc đời. Trong quá trình thực hiện nhóm có tham khảo thong tin từ một số nguồn: Báo điện tử Thongtinonline Trang web của trung tâm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Từ Liêm www.vietnamagement.com www.nqcenter.wordpress.com www.nhedep.com Và một số nguồn thông tin khác. Do trình độ nghiên cứu, thu thập và xử lý thong tin còn hạn chế nên bản thảo luận 1 còn nhiều thiếu sót. Rất mong thầy giáo và các bạn đóng góp ý kiến để bài thảo luận này được hoàn thiện thêm. Nhóm NEW LIFE xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2146.doc
Tài liệu liên quan