Tâm lí xã hội - Tìm hiểu hiện tượng tâm lý Mode – Cái Tôi

Cái tôi chủ quan là sự tự quan niệm, nhận định về bản chất bên trong của cá nhân đó. Cái tôi chủ thể (cách gọi khác của cái tôi chủ quan) được hình thành rất sớm (từ 3 tuổi trở đi) do ảnh hưởng của những người thân xung quanh .  Cái tôi chủ quan phát triển theo sự phát triển lứa tuổi  Cái tôi chủ quan tồn tại ở hai trạng thái: quá cao hoặc quá thấp.

ppt22 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tâm lí xã hội - Tìm hiểu hiện tượng tâm lý Mode – Cái Tôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI& NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤCMôn : Tâm Lý Học Xã HộiĐề Tài: Tìm hiểu hiện tượng tâm lý Mode – Cái Tôi – Áp lực nhómNgười thực hiện: Nhóm Hỗn Hợp TLHXHGv. Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hồng PhanMode (mốt)Cái tôiÁp lực nhóm là trạng thái tâm ly chỉ xu thế́ của phần đông người, được hưởng ứng,̀ có tính lan tỏa và tồn tại trong khoảng thời gian nhất định. Ngoài ra Có nhiều định nghĩa về mốt:là dạng hành vi của nhiều người, được hình thành bằng con đường tự phát. là những gì xảy ra và tồn tại của thời trang, được lưu truyền rộng rãi và được số đông người biết đến trong một thời gian nhất địnhMODE(MỐT)ĐẶC ĐIỂMDễ lây lan Có tính cộng đồngHình thành trong đời sống xã hội, biến đổi theo sự biến đổi của xã hộiKhó dập tắt, khó xóa bỏCái mới do người nổi tiếng hoặc cá nhân ́ nào đó thực hiệnĐược tiếp nhận bởi những người tìm kiếm mốt ( mở rộng trên facebook, mạng xã hội)Được những người yêu thích sử dụng ( Được chấp nhận là xu hướng mới) Đưa ra phổ biến qua báo chí ( được hầu hết mọi người biết đến)Phổ biến rộng rãi trở thành mốt( quá nhiều người dùng dẫn đến nhàm chán)́ Sự tẻ nhạt, lỗi thời của mốt VÒNG TUẦN HOÀN CỦA MODECác kiểu tócKiểu tóc hai mái thời 8x, 9x..Kiểu tóc đầu sư tử1.MỐT THỜI TRANG - THẨM MỸHIỆN TƯỢNG MỐTKiểu Trang PhụcQuần ống loeQuần thụng hiphopÁo dài cách tânKiểu áo xẻ ngực sâuKiểu áo trong suốtMẪU GIÀY DÉPDép Tổ ongDép DoctorGiày Hunter2. CÁC HIỆN TƯỢNG KHÁC.Hiện tượng PikalongMốt về phong cách “ tự sướng”:Trào lưu “ nắm tay anh đi khắp thế gian”Ảnh hưởng của MốtTích cực:Tạo ra nhiều sản phẩm tốt phục vụ cho đời sốngGiao lưu văn hóa, quảng bá đất nước, hội nhập quốc tếGóp phần phát triển kinh tế Góp phần đa dạng hóa ngành thời trangGóp phần thúc đẩy sức sáng tạo thẫm mĩTiêu cựcTổn hại kinh tế tài chính Đánh mất nhân phẩm cũng như bản sắc dân tộc. Ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội như tạo ra các vấn nạn: đua đòi, trộm cướp, ma túy, mại dâm,.. Tạo nên hiện tượng “ bản sao”:Cái tôi là sự tự hiểu biết, tự đánh giá về chính mình, trả lời cho các câu hỏi: tôi là ai, tôi là người như thế nào, tôi muốn gì. Cái tôi thể hiện những hiện tượng tinh thần khác biệt (như suy nghĩ) của mỗi người và thể hiện trong hoạt động ý thức (tri giác, ngôn ngữ, hoạt động trí tuệ). Đồng thời kiểm soát những ham muốn cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực của xã hộiCÁI TÔI LÀ GÌ???Cái tôi chủ quan là sự tự quan niệm, nhận định về bản chất bên trong của cá nhân đó.Cái tôi chủ thể (cách gọi khác của cái tôi chủ quan) được hình thành rất sớm (từ 3 tuổi trở đi) do ảnh hưởng của những người thân xung quanh . Cái tôi chủ quan phát triển theo sự phát triển lứa tuổi Cái tôi chủ quan tồn tại ở hai trạng thái: quá cao hoặc quá thấp..1. CÁI TÔI CHỦ QUANCẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂMCái tôi được phản ánh là những quan điểm của cá nhân đó thông qua những suy nghĩ và đánh giá của người khác.- Cái tôi chủ quan thường tích cực lạc quan hơn cái tôi được phản ánh-Cái tôi được phản ánh nếu đúng sẽ giúp chủ thể tìm ra cách xử sự đúng đắn, phù hợp với chuẩn mực xã hội, nếu cái tôi được phản ánh sai sẽ dẫn đến chủ thể có hành vi, thái độ trái với chuẩn mực xã hội.- Sự đánh giá của người khác có ảnh hưởng quan trọng đối với cá nhân. Cái tôi được phản ánh có thể điều chỉnh cái tôi chủ quan, điều chỉnh này có thể tích cực hoặc tiêu cực.- Cái tôi chủ quan và cái tôi được phản ánh có mối liên hệ chặt chẽ với nhauCÁI TÔI ĐƯỢC PHẢN ÁNHMQH CÁI TÔI CHỦ QUAN- CÁI TÔI PHẢN ÁNHCẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂMTích cựcHiểu biết về chính mình, biết mình là ai, biết mong muốn điều gì và có thể làm gì. (Theo William James)Học cách cư xử sao cho kiểm soát được những ham muốn vô thức không được xã hội chấp nhận.Nhận xét, đánh giá về chính mình. Thể hiện cá tính riêng của mỗi người, giúp bày tỏ và bảo vệ được chính kiến riêng của bản thân.Tự nhận thức về tư cách, nhân phẩm hoặc giá trị của chính mình, đặc biệt phân biệt mình với thế giới bên ngoài và các cá nhân khác. (Theo Tự điển Thesaurus)Hãnh diện phù hợp về những giá trị, nhân phẩm của chính bản thânTiêu cựcNhận định sai về những giá trị, nhân phẩm của mình đưa đến sự tự ti hay tự tôn.Không nhìn được giá trị của bản thân dẫn đến bi quan và dễ tổn thương:“Tôi chẳng làm nên trò trống gì cả”, “Tôi thật vô tích sự”. “Chẳng ai ưa tôi cả”,Suy diễn, so sánh mọi thứ, mọi việc để tự cho mình là bất tài dẫn đến thái độ bi quan hoặc chán ghét mọi thứ xung quanh.Ác cảm với những gì bản thân cho là ba hoa, phô trương hay kiêu ngạo,Không hài lòng với chính mình, cũng không vui vẻ hay cởi mở với người nào khác.CÁI TÔIĐịnh NghĩaHiện tượng áp lực nhóm là hiện tượng cá nhân từ bỏ ý kiến ban đầu của mình để nghe theo hoặc tuân thủ theo ý kiến của người khác. Hiện tượng áp lực nhóm chia thành hai dạng là tính khuôn phép và tính vâng theo.III. ÁP LỰC NHÓM- Xung đột mâu thuẫn là trạng thái thay đổi cơ bản gây rối loạn về mặt tổ chức đối với sự cân bằng trước đó của nhóm, của tập thể.Khi một nhóm sử dụng sự đe doạ để đạt tới sự phục tùng hoặc quy phục.Khi một nhóm quá chú ý tới nhu cầu, mục tiêu và vị trí của nó.Khi một nhóm có thái độ lợi dụng nhóm kia bất cứ khi nào có thểKhi một nhóm nỗ lực cô lập nhóm kia đượcKhái niệm mâu thuẫn – xung đột nhóm? - là những xung đột có cường độ tương đối yếu, chúng có thể làm cho người ta trở lên tích cực hơn, sáng tạo hơn và có một chút căng thẳng cần thiết giúp họ làm việc hiệu quả hơn.- ảnh hưởng xấu tới hoạt động của nhóm, nó tàn phá các mối quan hệ giữa các bên.MÂU THUẪN XUNG ĐỘT CHỨC NĂNGMÂU THUẪN XUNG ĐỘT PHI CHỨC NĂNGCÁC DẠNG MÂU THUẪN XUNG ĐỘTNhững nguyên nhân gây nên xung đột cá nhân- Sự đối xử không công bằng hoặc phân biệt đối xử trong nhóm giữa các thành viên.- Sự thiếu hụt trong hệ thống thông tin trong tổ chức.- Xung đột giữa các thành viên có các công việc phụ thuộc lẫn nhau nhưng có vai trò xung khắc nhau.- Những khó khăn từ môi trường xung quanh đem lại.Đối với xung đột tổ chứcSự phụ thuộc lẫn nhau đối với việc hoàn thành nhiệm vụ- Mục tiêu không tương đồng.Sự không tương đồng vốn có đôi khi tồn tại giữa các nhóm do những mục tiêu cá nhân của họ.- Sử dụng đe doạ.- Sự gắn bó của nhóm.- Thái độ thắng - thuaNGUYÊN NHÂN GÂY RA XUNG ĐỘT- Cải thiện hành vi giao tiếp- Xây dựng tinh thần đồng đội và hỗ trợ nhau cùng phát triển- Nâng cao tinh thần làm việc, phát triển ý thức về chất lượng và sự tiến bộ- Tạo cơ hội thuận lợi cho các thành viên phát huy tài năng của mình- Thảo luận nhóm, kích thích sáng tạo của mọi người- Giảm lãng phí, nâng cao hiệu quả lao động và học tập.- Xây dựng mục tiêu cho nhómGIẢI PHÁP VÀ CHỨC NĂNGTích cựcThống nhất được các quy tắc chung của nhóm nhóm, xóa bỏ ngăn cách giữa các mối quan hệ.Thống nhất được nhiệm vụ chung cũng như nhiệm vụ riêng của từng cá nhân trong nhóm.Hiệu quả công việc tốt hơn, tích cực hơn và sáng tạo hơn.Tạo ra sự căng thẳng cần thiết để làm việc hiệu quả hơn.Ở mức độ nào đó, là động lực thúc đẩy sự phát triển của nhóm, gắn kết những cá nhân trong nhóm.Giảm bớt chủ nghĩa cá nhân để hướng đến tập thể.Tiêu cực:Gây ra những căng thẳng khiến các cá nhân mệt mỏi, chán nản.Một số cá nhân cho rằng việc chung không đáng quan tâm, ý thức trách nhiệm của cá nhân giảm.Xuất hiện hiện tượng người này ỷ vào người kia khiến hiệu quả kém đi.Những cá nhân có xu hướng chống lại, phản ứng lại ảnh hưởng của nhóm khi mình cảm thấy bị đe dọa về sự độc lập, cảm thấy bị mất tự do, bị áp lực.Bất đồng ý kiến dẫn đến sự va chạm và xung đột trong nhóm.Xung đột giữa các cá nhân và xung đột giữa cá nhân và tập thể.Các xung đột ở mức gay gắt, trầm trọng dẫn đến cản trở sự phát triển của nhóm, thậm chí có nguy cơ nhóm bị tan rã.TÀI LIỆU THAM KHẢONguyễn Thị Lệ Hằng. (21/11/2015). Cái tôi trong giao tiếp người Việt. Khai thác ngày 9/6/2017 từ Lê Tuyết Ánh. (2015). Tâm lý học đại cương. HCM: Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.3. Trần Quốc Thành & Nguyễn Đức Sơn. (2011). Tâm lí học xã hội. HCM: NXB. Đại học Sư phạm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthien_tuong_tam_ly_mode_cai_toi_ap_luc_nhom_5219.ppt