Thiết kế chung cư 9 tầng khu dân cư Đông Nam Thuỷ An TP. Huế

CƠ SỞ NỘI DUNG THIẾT KẾ VÀ QUY MÔ XÂY DỰNG 1. Cơ Sở thiết kế - Để góp phần phát triển quỹ nhà ở của Thành Phố Huế, đầu tư xây dựng mới một khu chung cư chất lượng cao, tạo thêm cơ sở vật chất phục vụ cho các tầng lớp cán bộ công nhân viên chức và nhân dân Thành Phố Huế. - Kiến Trúc chấp thuận và đề ra các chỉ tiêu cụ thể về việc xây dựng chung cư 9 tầng khu dân cư Đông Nam Thuỷ An TP. Huế : + Cơng trình với số tầng cao l 9 tầng (khơng kể tầng kỹ thuật trn mi) + Mật độ xây dựng tối đa là 35,41% + Hệ số sử dụng đất là 5,45 – TCVN : tập 4 2. Nội Dung v Quy Mơ Xy Dựng 2.1. Quy Mơ Xy Dựng : - Diện tích khu đất : 1.717 m² - Diện tích xy dựng : 983.4 m² - Tổng diện tích xy dựng : 7388.2 m² - Mật độ xây dựng : 35,41% - Hệ số sử dụng đất : 5,45 - Số tầng cao : gồm 9 tầng v tầng kỹ thuật mi - Ty theo cơng năng mà các tầng có chiều cao sau : + Tầng trệt : 4,5 m. + Tầng Lững : 3,00 m + Tầng Lầu 2_7 : 3,30 m + Tầng kỹ thuật : 3,3 m - Chiều cao nh tính từ cốt ( -0.450 +33.9 m ) - Cơng trình sử dụng hệ khung sườn chịu lực và sàn chịu lực. 2.2. Nội Dung Thiết Kế: 2.2.1. Giải Php Kiến Trc: - Mặt bằng tổng thể cơng trình đựơc thiết kế hài hoà và hợp lý với khu đất hiện hữu. - Tiếp cận với hệ thống giao thơng thuận lợi. - Hình thức kiến trc hi hồ với các kiến trúc khu vực xung quanh và mang dáng vẻ kiểu kiến trúc đương đại với mô-tuýp cân đối nhẹ nhàng đem đến một cảm giác thư gin dễ chịu hịa mình với cuộc sống thực tại. - Các căn hộ đảm bảo phần lớn ánh sáng và thông thoáng tự nhiên, khu vực phơi phóng và giặt giũ thuận lợi và kín đáo. - Khu vực sảnh thống khí v nh sng tự nhin. - Buồng thu gom rác từng tầng.

doc131 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2012 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế chung cư 9 tầng khu dân cư Đông Nam Thuỷ An TP. Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,3636 60x60 7-8-9 C4 1200 122 1,3 146448 1730,7491 45x45 4-5-6 1200 244,1 1,3 292896 3461,4982 55x55 1-2-3 1200 366,1 1,3 439344 5192,2473 75x75 II – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH 1.Tĩnh tải: a.Trọng lượng bản thân BTCT của kết cấu. Do dùng phần mềm ETABS nên phần trọng luợng bản thân BTCT của kết cấu này do máy tự tính.Hệ số tin cậy n=1.1 b.Trọng lượng của các lớp cấu tạo. STT CAÁU TAÏO SAØN S1 , S2 d (cm) g(kG/m3) gtt (KG/m2) n gi (KG/m2) 1 Gaïch boâng 2 1800 36 1.2 43.2 2 Lôùp vöõa loùt 2 1600 32 1.3 41.6 3 Lôùp vöõa traùt traàn. 2 1600 32 1.3 41.6 Traàn treo 100 1.2 120 Toång coäng 246 b.Trọng lượng tường xây trên dầm. Trọng lượng tường xây dược tính theo công thức: gttt=hto*gttc*n*n’ Trong đó: ht : chiều cao tường ht=3.3m gttc : trọng luợng tiêu chuẩn tường. + đối với tuờng 200 mm gttc=330 KG/m2 + đối với tuờng 100 mm gttc=180 KG/m2 n : hệ số tin cậy n=1.3 n’ : hệ số kể đến lỗ cửa nếu có. Töôøng ht (m) gttc (KG/m2) n n' gttt (KG/m) 200 3.3 330 1.1 1 1198 200 coù cöûa 3.3 330 1.1 0.7 839 100 3.3 180 1.1 1 653 100 coù cöûa 3.3 180 1.1 0.7 457 Baûng keát quaû tính toaùn troïng luôïng töôøng xaây treân daàm c.Troïng löôïng töôøng xaây treân oâ saøn. * Nguyên tắc tính tổng trọng lượng tất cả các tường trong ô sàn , sau đó chia cho diện tích ô sàn theo công thức sau: (KG/m2) Trong đó: - lt . chiều dài tường . - ht . chiều cao tường..( 3,3 m – 0,15 ( chiều dày sàn ) = 3.15 m ) - g . trọng lượng riêng. - n= 1.3 .hệ số vượt tải của tường - l1, l2 . kích thước hai cạnh của ô sàn. * Kết quả: Nếu gt < 75 (KG /m2) thì lấy gt = 75 (KG /m2) để tính toán. Nếu gt >75 (KG /m2) thì lấy giá trị tính được để tính toán. Tải trọng của các vách tường được qui về tải phân bố đều theo diện tích ô sàn. Các vách ngăn là tường gạch ống dày 100 ; gtct = 180 (KG/m2). Các vách ngăn là tường gạch ống dày 200 ; gtct = 360 (KG/m2). BAÛNG TÍNH TAÛI TROÏNG TÖÔØNG QUY ÑOÅI Saøn Kích thöôùc, dieän tích saøn Dieän tích töôøng treân saøn ( m2 ) g (KG/m2) HS VT gqñt (KG/m2) 1 7.8m x 8m (62.4m2) 49.77 m2 töôøng 10 16.3 m2 töôøng 20 180 330 1.3 299 2 7.5m x 8m ( 60 m2) 21.67 m2 töôøng 10 20.16 m2 töôøng 20 180 330 1.3 228 3 7.7m x 8m ( 61.6m2) 24.25 m2 töôøng 10 16.06 m2 töôøng 20 180 330 1.3 204 4 2.5m x 7.5m ( 18.75 m2) Khoâng coù töôøng treân saøn 5 2.5m x 7.8 (19.5 m2) Khoâng coù töôøng treân saøn 6 2.5m x 7.7m ( 19.25 m2) Khoâng coù töôøng treân saøn 7 5.5m x 7.8m ( 42.90m2) 13.98 m2 töôøng 10 12.12 m2 töôøng 20 180 330 1.3 198 8 5.5 m x 7.5m (41.25 m2 ) 31.02 m2 tường 10 180 1.3 176 9 4.8mx 5.5m (26.4 m2) Khoâng coù töôøng treân saøn 10 2.6m x 5.5m (14.3 m2) Khoâng coù töôøng treân saøn 11 6.8m x 7.8m (53.04 m2) 31.59 m2 tường 10 180 1.3 139.36 12 1.6 m x 7.8 m (12.48 m2) Khoâng coù töôøng treân saøn 13 1.6m x 8m (12. 8 m2) Khoâng coù töôøng treân saøn 14 1.6m x 5.9m (9.44 m2) Khoâng coù töôøng treân saøn 15 1.6m x 6.8m(10.88 m2) Khoâng coù töôøng treân saøn d.Tải trọng hồ nước mái: Tải trọng hồ nước mái được qui về lực tập trung tác dụng tại đầu cột : N=16.97 T 2.Hoạt tải. a.Hoạt tải sử dụng: Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737 –1 995 ptt = ptcx np trong đó: - ptc: tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737 – 1995; phụ thuộc vào công năng cụ thể các phòng - np: hệ số độ tin cậy Do khi số tầng nhà càng tăng lên, xác suất xuất hiện đồng thời tải trọng sử dụng ở tất cả các tầng giảm, nên khi thiết kế các kết cấu thẳng đứng của nhà cao tầng sử dụng hệ số giảm tải. Trong TCVN 2737 : 1995 theo mục 4.3.4 trang 15 có qui định như sau: Đối với các phòng nêu ở các mục 1,2,3,4,5 bảng 3 (TCVN 2737-1995), nhân với hệ số (khi A>A1 = 9 m2) Đối với các phòng nêu ở mục 6,7,8,9,10,12,14 bảng 3 (TCVN 2737-1995), nhân với hệ số (khi A > A2 =36 m2) trong đó: A: diện tích chịu tải(m2) Hệ số độ tin cậy: Keát quaû tính tónh taûi vaø hoaït taûi saøn theo caùc böôùc nhö treân ñöôïc cho trong baûng sau: Chöùc naêng söû duïng Dieän tích ptc Ptt heä soá pttsaøn Saøn Heä soá tra baûng (m2) (KG/m2) (KG/m2) y (KG/m2) 1 Phoøng 62.4 150 1.3 195 0.6278 122 2 Phoøng 60 150 1.3 195 0.6323 123 3 Phoøng 61.6 150 1.3 195 0.6293 122 4 Haønh lang 18.75 300 1.2 360 0.8156 293 5 Haønh lang 19.5 300 1.2 360 0.8076 290 6 Haønh lang 19.25 300 1.2 360 0.8102 291 7 phoøng 42.9 150 1.3 195 0.6748 131 8 phoøng 41.25 150 1.3 195 0.6802 132 9 Phoøng 26.4 150 1.3 195 0.7503 146 10 Saûnh thang maùy 14.3 300 1.2 360 0.8759 315 11 Phoøng 53.04 150 1.3 195 0.6471 126 12 Ban coâng/loâ gia 12.48 300 1.2 360 0.9095 327 13 Ban coâng/loâ gia 12.8 300 1.2 360 0.9031 325 14 Ban coâng/loâ gia 9.44 300 1.2 360 0.9858 355 15 Ban coâng/loâ gia 10.88 300 1.2 360 0.9457 340 - Hoạt tải phân bố trên sàn sân thượng: 97.5 KG/m2 -Hoạt tải phân bố trên sàn tầng 1 : 360 KG/m2 b.Họat tải do gió: Theo TCVN 2737 – 1995, giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió Wj ở độ cao zj so với mốc chuẩn được xác định theo công thức: Wj = W0. k(zj) . c Trong đó: W0 – áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo Bảng 4 TCVN-2737-1995. Công trình xây dựng tại Thành Phố Huế, thuộc vùng áp lực gió II-A, có giá trị áp lực gió tiêu chuẩn W0 = 95 daN/m2. k(zj) – hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình. Công trình thuộc dạng địa hình C, giá trị k(zj) được lấy theo Bảng 5 TCVN-2737-1995. c – hệ số khí động lấy theo Bảng 6 TCVN-2737-1995 Phía đón gió cđ = 0.8; Phía hút gió ch = 0.6; Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1.2. Baûng tính toaùn caùc giaù trò thaønh phaàn gioù tónh Tầng zj (m) k(zj) W0 (KG/m2) Phía đón gió Phía khuất gió cd Wtc (T/m2) Wtt (T/m2) ch Wtc (T/m2) Wtt (T/m2) 10 31,2 1,378 95 0,8 0,091 0,110 0,6 0,069 0,082 9 27,9 1,357 95 0,8 0,090 0,108 0,6 0,068 0,081 8 24,6 1,333 95 0,8 0,089 0,106 0,6 0,066 0,080 7 21,3 1,306 95 0,8 0,087 0,104 0,6 0,065 0,078 6 18 1,276 95 0,8 0,085 0,102 0,6 0,064 0,076 5 14,7 1,240 95 0,8 0,082 0,099 0,6 0,062 0,074 4 11,4 1,197 95 0,8 0,079 0,095 0,6 0,060 0,072 3 8,1 1,141 95 0,8 0,076 0,091 0,6 0,057 0,068 2 4,8 1,060 95 0,8 0,070 0,084 0,6 0,053 0,063 1 0 0,000 95 0,8 0,000 0,000 0,6 0,000 0,000 III – TÍNH TOÁN NỘI LỰC. 1.Các trường hợp tải trọng tác dụng lên công trình. a.Cac trường hợp tải TT : Gồm TTBANTHAN + TTVUA + TTTUONG HT : Gồm hoạt tải chất đầy các tầng. HT1 : Hoạt tải nhịp lẻ HT2 : Hoạt tải nhịp chẳn GIOX : Gió theo phương X GIOXX : Gió ngược phương X GIOY : Gió theo phương Y GIOYY : Gió ngược phương Y b.Cấu trúc tổ hợp. TOÅ HÔÏP CAÁU TRUÙC TH1 TT + HT TH2 TT + HT1 TH3 TT + HT2 TH4 TT + GIOX TH5 TT + GIOXX TH6 TT + GIOY TH7 TT + GIOYY TH8 TT + 0.9HT + 0.9GIOX TH9 TT + 0.9HT + 0.9GIOXX TH10 TT + 0.9HT + 0.9GIOY TH11 TT + 0.9HT + 0.9GIOYY TH12 TT + 0.9HT1 + 0.9GIOX TH13 TT + 0.9HT1 + 0.9GIOXX TH14 TT + 0.9HT1 + 0.9GIOY TH15 TT + 0.9HT1 + 0.9GIOYY TH16 TT + 0.9HT2 + 0.9GIOX TH17 TT + 0.9HT2 + 0.9GIOXX TH18 TT + 0.9HT2 + 0.9GIOY TH19 TT + 0.9HT2 + 0.9GIOYY TH20 TH1 + TH2 + …+TH19 2.Tính toán và giải nội lực. Dùng phần mềm ETABS để tính toán và giải nội lực.Theo mô hình khung không gian. MOÂ HÌNH KHUNG KHOÂNG GIAN MAËT CAÉT DOÏC KHUNG TRUC 3 BIEÅU ÑOÀ MOMENT KHUNG TRUC 3 BIEÅU ÑOÀ LÖÏC CAÉT KHUNG TRUÏC 3 IV – TÍNH THÉP KHUNG TRỤC 3. 1.Tính toán thép dầm khung trục 3. a.Tính toán cốt thép dọc cho dầm khung trục 3. - Từ kết quả nội lực từ ETABS ta chọn ra nội lực lớn nhất ứng với vùng moment âm và moment dương của dầm để tính toán và bố trí cốt thép. - Phần tiết diện chịu momen dương (nhịp), cánh nằm trong vùng nén, tham gia chịu lực với sườn. Chiều rộng cánh được xác định như sau: b’c = bd + 2C1 trong đó: bd – bề rộng dầm tính toán. C1 – phần nhô ra của cánh, lấy không vượt giá trị bé nhất trong các giá trị 1/6 nhịp dầm và 9h’c (ở đây h’c = hs ) Xác định vị trí trục trung hòa bằng cách xác định Mc: Mc = Rnb’ch’c(h0 – 0.5h'c) - Nếu M ≤ Mc, trục trung hòa đi qua cánh => tính toán với tiết diện chữ nhật b’cxh. - Nếu M > Mc, trục trung hòa đi qua sườn => tính toán với tiết diện chữ T. Kiểm tra hàm lượng cốt thép ì min ≤ ì ≤ ì max. - Phần tiết diện chịu momen âm (gối), cánh nằm trong vùng kéo, xem như không tham gia chịu lực với sườn, tính toán cốt thép theo tiết diện chữ nhật bdxh. Các công thức tính toán như sau: Kiểm tra hàm lượng cốt thép ì min ≤ ì ≤ ì max. Löu ñoà tính toaùn coát theùp daàm theo tieát dieän chöõ T nhö sau: Tieát dieän chöõ nhaät b’cxh Taêng tieát dieän Taêng Maùc BT Choïn vaø boá trí theùp Thoaû Khoâng thoaû Khoâng thoaû Thoaû Dùng phần mềm bảng tính Excell để tính toán thép tại nhịp và gối của dầm.Kết quả tính toán thép được thể hiện trong bảng sau: Baûng tính coát theùp nhòp daàm truïc 3 Nhòp TAÀNG M (T.m) b (cm) h (cm) a (cm) h0 (cm) hc (cm) b'c (cm) Mc (T.m) A α Fa (cm2) choïn theùp Fa (cm2) µ% AB 9 10.406 30 70 6 64 15 225 136 0.02 0.02 8.86 2Φ20 + 2Φ18 11.37 1.3 8 12.947 30 70 6 64 15 230 139 0.03 0.03 11.05 7 13.035 30 70 6 64 15 230 139 0.03 0.03 11.12 6 11.864 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 10.11 4Φ18 10.18 0.7 5 11.201 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 9.54 4 11.28 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 9.61 3 11.342 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 9.66 2 10.621 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 9.04 1 11.41 30 50 6 64 15 230 139 0.02 0.02 9.72 BC 9 6.417 30 70 6 64 15 225 136 0.01 0.01 5.44 4Φ18 10.18 1.1 8 9.154 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 7.78 7 9.085 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 7.72 6 9.114 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 7.74 5 9.152 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 7.78 4 9.116 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 7.75 3 9.098 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 7.73 2 9.088 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 7.72 1 8.744 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 7.43 CD 9 7.522 30 70 6 64 15 225 136 0.02 0.02 6.38 4Φ18 10.18 1.1 8 10.2 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 8.68 7 10.198 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 8.68 6 9.952 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 8.46 5 9.844 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 8.37 4 9.8 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 8.33 3 9.735 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 8.28 2 9.555 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 8.12 1 9.334 30 70 6 64 15 230 139 0.02 0.02 7.93 Baûng tính theùp goái phaûi daàm nhòp AB khung truc 3 Taàng M (T.m) b (cm) h (cm) a (cm) h0 (cm) A α Fa (cm2) choïn theùp Fa (cm2) µ% 9 0.98 30 70 6 64 0.018 0.019 0.83 2Φ18 5.09 0.5 8 5.52 30 70 6 64 0.086 0.090 4.86 2Φ18 5.09 0.4 7 5.31 30 70 6 64 0.083 0.087 4.67 2Φ18 5.09 0.4 6 8.27 30 70 6 64 0.129 0.139 7.48 3Φ18 7.63 0.6 5 10.74 30 70 6 64 0.168 0.185 9.96 4Φ18 10.18 0.8 4 10.68 30 70 6 64 0.167 0.184 9.90 4Φ18 10.18 0.8 3 10.63 30 70 6 64 0.166 0.183 9.85 4Φ18 10.18 0.8 2 12.59 30 70 6 64 0.197 0.222 11.92 2Φ22+2Φ18 12.69 1.0 1 10.82 30 70 6 64 0.169 0.187 10.05 4Φ18 10.18 0.8 Baûng tính theùp goái traùi daàm nhòp AB khung truc 3 Taàng M (T.m) b (cm) h (cm) a (cm) h0 (cm) A α Fa (cm2) choïn theùp Fa (cm2) µ% 9 13.18 30 70 6 64 0.247 0.289 12.97 2Φ18+2Φ22 12.7 1.2 8 19.21 30 70 6 64 0.301 0.369 19.82 4Φ22+2Φ18 20.29 1.5 7 19.39 30 70 6 64 0.303 0.373 20.06 4Φ22+2Φ18 20.29 1.5 6 18.24 30 70 6 64 0.285 0.345 18.55 4Φ22+2Φ18 20.29 1.5 5 18.06 30 70 6 64 0.283 0.341 18.32 4Φ22+2Φ18 20.29 1.5 4 18.02 30 70 6 64 0.282 0.340 18.28 4Φ22+2Φ18 20.29 1.5 3 17.87 30 70 6 64 0.280 0.336 18.08 4Φ22+2Φ18 20.29 1.5 2 16.18 30 70 6 64 0.253 0.298 16.00 4Φ20+2Φ18 17.65 1.3 1 15.83 30 70 6 64 0.248 0.290 15.58 4Φ20+2Φ18 17.65 1.3 Baûng tính theùp goái traùi daàm nhòp BC khung truc 3 Taàng M (T.m) b (cm) h (cm) a (cm) h0 (cm) A α Fa (cm2) choïn theùp Fa (cm2) µ% 9 8.93 30 70 6 64 0.168 0.185 8.28 2Φ18+1Φ20 8.23 0.7 8 15.08 30 70 6 64 0.236 0.273 14.70 6Φ18 15.27 1.2 7 15.12 30 70 6 64 0.237 0.274 14.75 6Φ18 15.27 1.2 6 15.12 30 70 6 64 0.237 0.274 14.75 6Φ18 15.27 1.2 5 15.71 30 70 6 64 0.246 0.287 15.44 6Φ18 15.27 1.2 4 15.64 30 70 6 64 0.245 0.285 15.35 6Φ18 15.27 1.2 3 15.52 30 70 6 64 0.243 0.283 15.22 6Φ18 15.27 1.2 2 14.83 30 70 6 64 0.232 0.268 14.41 6Φ18 15.27 1.2 1 13.35 30 70 6 64 0.209 0.237 12.75 6Φ18 15.27 1.2 Baûng tính theùp goái traùi daàm nhòp CD khung truc 3 Taàng M (T.m) b (cm) h (cm) a (cm) h0 (cm) A α Fa (cm2) choïn theùp Fa (cm2) µ% 9 12.15 30 70 6 64 0.228 0.263 11.78 2Φ18+2Φ20 11.38 1.0 8 17.98 30 70 6 64 0.281 0.339 18.22 4Φ22+2Φ18 20.29 1.5 7 17.20 30 70 6 64 0.269 0.321 17.25 4Φ20+2Φ18 17.66 1.3 6 18.05 30 70 6 64 0.282 0.340 18.31 4Φ22+2Φ18 20.29 1.5 5 18.92 30 70 6 64 0.296 0.361 19.43 4Φ22+2Φ18 20.29 1.5 4 18.22 30 70 6 64 0.285 0.344 18.52 4Φ22+2Φ18 20.29 1.5 3 17.49 30 70 6 64 0.274 0.327 17.60 4Φ20+2Φ18 17.66 1.3 2 16.52 30 70 6 64 0.259 0.305 16.41 2Φ20+4Φ18 16.46 1.2 1 13.73 30 70 6 64 0.215 0.245 13.17 6Φ18 15.27 1.2 b.Tính toán cốt thép đai cho dầm khung trục 3. - Chọn giá trị lực cắt lớn nhất trong dầm từ kết quả tổ hợp nội lực để tính toán cốt đai. Tính toán cốt đai cho dầm theo lưu đồ sau : Khoâng thoûa Thoûa Khoâng thoûa Thoûa Q, b, h, a, a’, Rn, Rk, Rañ, n, fñ Khoâng thoûa Boá trí ñai theo caáu taïo Taêng b, h Taêng M# BT Choïn laïi n, fñ Xaùc ñònh uCT Löïa choïn Boá trí coát ñai daàm Thoûa Với lưu đồ trên ta có : BêTông Mac 300 Rn=130 kG/cm2 Rk=10 kG/cm2 Thép AI Ra=2100 kG/cm2 Chọn số nhánh đai n=2 fad=0.503 cm2 Dùng phần mềm bảng tính Excell để tính toán thép đai cho dầm.Kết quả tính toán thép được thể hiện trong bảng sau: Bảng tính toán cốt thép đai cho dầm khung trục 3 Nhòp Taàng Qmax (T) b (cm) h (cm) a=a' (cm) h0 (cm) 0.6Rkbh0 (T) 0.35Rnbho (T) utt (cm) umax (cm) uchoïn (mm) AB 9 10.72 30 70 6 64 5.81 42.35 63 60 150 8 15.52 30 70 6 64 6.97 50.82 36 49 150 7 15.6 30 70 6 64 6.97 50.82 35 49 150 6 15.27 30 70 6 64 6.97 50.82 37 50 150 5 15.03 30 70 6 64 6.97 50.82 38 51 150 4 15.03 30 70 6 64 6.97 50.82 38 51 150 3 14.99 30 70 6 64 6.97 50.82 38 51 150 2 14.39 30 70 6 64 6.97 50.82 42 53 150 1 14.16 30 70 6 64 6.97 50.82 43 54 150 BC 9 9.08 30 70 6 64 5.81 42.35 87 70 150 8 13.64 30 70 6 64 6.97 50.82 46 56 150 7 13.7 30 70 6 64 6.97 50.82 46 56 150 6 13.81 30 70 6 64 6.97 50.82 45 56 150 5 13.99 30 70 6 64 6.97 50.82 44 55 150 4 13.94 30 70 6 64 6.97 50.82 44 55 150 3 13.87 30 70 6 64 6.97 50.82 45 55 150 2 13.75 30 70 6 64 6.97 50.82 46 56 150 1 12.5 30 70 6 64 6.97 50.82 55 61 150 CD 9 9.89 30 70 6 64 5.81 42.35 74 65 150 8 15.26 30 70 6 64 6.97 50.82 37 50 150 7 15.01 30 70 6 64 6.97 50.82 38 51 150 6 15.55 30 70 6 64 6.97 50.82 36 49 150 5 15.81 30 70 6 64 6.97 50.82 35 48 150 4 15.58 30 70 6 64 6.97 50.82 36 49 150 3 15.33 30 70 6 64 6.97 50.82 37 50 150 2 15.15 30 70 6 64 6.97 50.82 38 51 150 1 13.43 30 70 6 64 6.97 50.82 48 57 150 2.Tính toán cốt thép cho cột khung trục 3. a.Tình tự tính toán: - Trong khung không gian, thực tế cột làm việc như cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên. Tuy nhiên, bài toán tính toán cốt thép cho cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên khá phức tạp. Trong phạm vi đồ án này sẽ tính toán cốt thép cho cột theo trường hợp cột chịu nén lệch tâm phẳng theo mỗi phương. - Cột khung trục 2 được tính toán theo trường hợp cấu kiện chịu nén lệch tâm (bố trí thép đối xứng trên mỗi phương). Trình tự tính toán như sau: Tính độ mảnh của cột: = l0/h; Xác định độ lệch tâm do lực e01 = M/N, độ lệch tâm ngẫu nhiên e0nn, từ đó tính được độ lệch tâm tính toán e0 = e01 + e0nn; Tính chiều cao vùng nén x: x = N/(Rnb); Giả thiết a = 5 cm, tính h0. - Trường hợp lệch tâm lớn x < 0h0: Giả thiết hàm lượng cốt thép dọc ì, tính hệ số uốn dọc ç. Nếu < 8 thì ç = 1, không cần xét đến hiện tượng từ biến và uốn dọc. Nếu x ≥ 2a’, tính diện tích cốt thép đối xứng (với N = Rnbx): Nếu x < 2a’, tạm thời bỏ qua cốt thép nén, tính: Lấy x = 2a’, tính: Lấy Fa = Fa’ = min (Fa1, Fa2). - Trường hợp lệch tâm bé x > 0h0: Giả thiết hàm lượng cốt thép dọc ì, tính hệ số uốn dọc ç. Tính lại chiều cao vùng nén x: Nếu e0 > 0.2h0: x = 1.8(e0gh – e0) + 0h0 Nếu e0 < 0.2h0: Tính diện tích cốt thép chịu nén nhiều: Nếu e0 < 0.15h0 thì tích diện tích cốt thép chịu nén ít Fa: Nếu e0 ≥ 0.15h0 thì tích diện tích cốt thép chịu kéo Fa theo giá trị tối thiểu Fa = ì minbho.( ì min = 0.05%) Lấy Fa = Fa’ = max (Fa, Fa’). Sau khi tính được Fa, Fa’ cần tính lại hàm lượng cốt thép và so sánh với giá trị giả thiết ban đầu. Nếu sai biệt không quá 5% thì chấp nhận kết quả tính, nếu không thỏa phải giả thiết lại ì và lặp lại các bước tính toán cho đến khi sai biệt giá trị ì giữa 2 lần tính không quá 5%. Giá trị diện tích cốt thép chọn phải thoả điều kiện: ì min ≤ ì ≤ ì max. (với ì max = ; ì = ; ì min =0.05%). Trình tự giải bài toán cột chịu nén lệch tâm được thể hiện trong lưu đồ sau: Không thỏa Không thỏa Chọn và bố trí thép Giả thiết m Tính h Giả thiết m Tính h Giả thiết m Tính h Thỏa Thỏa Giả thiết lại m Không thỏa Không thỏa Giả thiết lại m Không thỏa Lệch tâm bé Thỏa Không thỏa Thỏa Lệch tâm lớn Thỏa thỏa Trong lưu đồ trên: e – khoảng cách từ điểm đặt của lực dọc lệch tâm đến trọng tâm của cốt thép chịu kéo, e = çe0 + 0.5h – a; e’ – khoảng cách từ điểm đặt của lực dọc lệch tâm đến trọng tâm của cốt thép chịu nén, e’= çe0 - 0.5h + a’; Độ lệch tâm tính toán: e0 = e01 + e0nn; Độ lệch tâm do lực: e01 = M/N; Độ lệch tâm ngẫu nhiên e0nn không nhỏ hơn h/25 và2 cm đối với cột và tấm cĩ chiều dy từ 25 cm trở ln. b.Kết quả tính thp khung trục 3: P.tử M.cắt Taûi P(t) M3 (t.m) M2 (t.m) V2 (t) V3 (t) l (m) b (cm) h (cm) aX (cm) aY (cm) mgtX (%) mgtY (%) FaX (cm2) mX (%) FaY (cm2) mY (%) U(cm) C4 STORY9 0 COMB12 -42,26 7,199 -1,174 4,58 -2 2,6 35 35 4 4 0,69 0,4 3,72 0,69 2,17 0,4 25(10) C4 STORY8 0 COMB11 -88,73 5,609 -3,813 4,44 -2,31 2,6 35 35 4 4 0,8 0,8 4,34 0,8 4,34 0,8 25(10) C4 STORY7 0 COMB8 -131,38 7,198 -1,322 4,6 -2,79 2,6 35 35 4 4 1,87 0,4 10,16 1,87 2,17 0,4 25(10) C4 STORY6 0 COMB11 -180,22 7,857 -6,589 6,88 -4,04 2,6 45 45 4 4 0,8 0,8 7,38 0,8 7,38 0,8 30(10) C4 STORY5 0 COMB8 -221,57 11,227 -2,27 6,96 -4,68 2,6 45 45 4 4 0,86 0,4 7,97 0,86 3,69 0,4 30(10) C4 STORY4 0 COMB8 -267,52 9,964 -2,23 6,53 -4,99 2,6 45 45 4 4 1,78 0,91 16,43 1,78 8,39 0,91 30(10) C4 STORY3 0 COMB8 -315,34 16,557 -4,408 10,98 -8,34 2,6 50 50 4 4 1,63 0,67 18,78 1,63 7,67 0,67 35(10) C4 STORY2 0 COMB11 -376,53 12,162 -16,418 11,25 -9,45 2,6 50 50 4 4 2,4 2,74 27,65 2,4 31,54 2,74 35(10) C4 STORY1 0 COMB11 -428,92 3,16 -11,624 4,55 -4,78 4,1 50 50 4 4 2,65 3,32 30,45 2,65 38,19 3,32 35(10) P.tử M.cắt Taûi P(t) M3 (t.m) M2 (t.m) V2 (t) V3 (t) l (m) b (cm) h (cm) aX (cm) aY (cm) mgtX (%) mgtY (%) FaX (cm2) mX (%) FaY (cm2) mY (%) U(cm) C18 STORY9 0 COMB11 -85,74 1,544 -22,495 4,08 -14,47 2,6 45 45 4 4 0,4 2,36 2,88 0,4 16,99 2,36 30(10) C18 STORY8 0 COMB11 -162,03 1,344 -24,086 4,61 -14,65 2,6 45 45 4 7 0,8 0,8 5,76 0,8 30,1 2,15 25(10) C18 STORY7 0 COMB11 -237,95 1,145 -25,054 5,52 -15,74 2,6 45 45 4 7 1,74 0,8 12,54 1,74 27,34 2,02 25(10) C18 STORY6 0 COMB11 -309,38 1,941 -37,037 7,72 -23,44 2,6 55 55 4 4 0,8 2,11 11,22 0,8 29,53 2,11 35(10) C18 STORY5 0 COMB11 -376,07 2,006 -39,423 8,63 -24,04 2,6 55 55 4 7 0,4 3,48 5,61 0,4 45,92 3,48 30(10) C18 STORY4 0 COMB11 -442,66 1,462 -35,669 8,97 -22,99 2,6 55 55 4 7 1,31 0,8 18,38 1,31 50,29 3,1 30(10) C18 STORY3 1,3 COMB8 -539,52 1,787 -3,399 11,65 -34,25 2,6 75 75 4 4 0,8 0,8 18,48 0,8 18,48 0,8 35(10) C18 STORY2 0 COMB11 -557,91 1,794 -59,46 11,87 -34,78 2,6 75 75 4 4 0,4 1,67 9,24 0,4 38,62 1,67 35(10) C18 STORY1 0 COMB10 -798,51 0,134 53,718 12,53 -25,48 2,6 75 75 4 7 1,94 3,75 44,75 1,94 56,72 2,75 50(10) P.tử M.cắt Taûi P(t) M3 (t.m) M2 (t.m) V2 (t) V3 (t) l (m) b (cm) h (cm) aX (cm) aY (cm) mgtX (%) mgtY (%) FaX (cm2) mX (%) FaY (cm2) mY (%) U(cm) C11 STORY9 0 COMB10 -60,27 5,156 18,005 6,27 12,67 2,6 40 40 4 4 0,4 1,78 2,88 0,4 12,8 1,78 30(10) C11 STORY8 0 COMB10 -122,7 4,534 17,567 6,13 10,84 2,6 40 40 4 4 0,8 1,99 5,76 0,8 14,31 1,99 30(10) C11 STORY7 0 COMB10 -185,69 4,195 18,9 7,11 12,02 2,6 40 40 4 7 0,68 0,8 4,91 0,68 24,68 2,09 30(10) C11 STORY6 0 COMB10 -249,67 5,372 20,976 8,47 13,29 2,6 50 50 4 4 0,8 1,15 9,2 0,8 13,28 1,15 35(10) C11 STORY5 0 COMB10 -314,1 5,337 22,398 9,18 13,88 2,6 50 50 4 4 0,72 2,08 8,25 0,72 23,87 2,08 35(10) C11 STORY4 0 COMB10 -379,03 4,398 21,859 9,4 13,93 2,6 50 50 4 4 1,83 3,22 21,06 1,83 37,06 3,22 35(10) C11 STORY3 0 COMB10 -445,28 6,064 24,131 11,83 15,54 2,6 60 60 4 4 0,46 1,26 7,73 0,46 21,1 1,26 45(10) C11 STORY2 0 COMB10 -512,01 7,209 29,132 12,88 17,13 2,6 60 60 4 4 1,35 2,31 22,61 1,35 38,82 2,31 45(10) C11 STORY1 0 COMB10 -580,31 1,893 29,531 7,08 10,91 4,1 60 60 4 7 1,97 3,6 33,03 1,97 57,31 3,6 45(10) Cột Taàng phaàn töû b (cm) h (cm) Fax (cm2) Fay (cm2) choïn theùp Fax Faxchoïn (cm2) choïn theùp Fay Faychoïn (cm2) C1 9 C4 30 30 3,72 2,17 2Φ24 18 2Φ18 10,18 8 C4 30 30 4,34 4,34 2Φ24 18 2Φ18 10,18 7 C4 30 30 10,16 2,17 2Φ24 18 2Φ18 10,18 6 C4 35 35 7,38 7,38 4Φ25 19,63 4Φ28 24,63 5 C4 35 35 7,97 3,69 4Φ25 19,63 4Φ28 24,63 4 C4 35 35 16,43 8,39 4Φ25 19,63 4Φ28 24,63 3 C4 45 45 18,78 7,67 6Φ25 29,45 6Φ30 42,14 2 C4 45 45 27,65 31,54 6Φ25 29,45 6Φ30 42,14 1 C4 45 45 30,45 38,19 6Φ25 29,45 6Φ30 42,14 C4 9 C18 45 45 2,88 16,99 2Φ28 24,63 6Φ25 29,45 8 C18 45 45 5,76 30,1 4Φ28 24,63 6Φ25 29,45 7 C18 45 45 12,54 27,34 4Φ28 24,63 6Φ25 29,45 6 C18 55 55 11,22 29,53 4Φ30 28,27 6Φ28 49,26 5 C18 55 55 5,61 45,92 4Φ30 28,27 6Φ28 49,26 4 C18 55 55 18,38 50,29 4Φ30 28,27 6Φ28 49,26 3 C18 75 75 18,48 18,48 6Φ30 42,14 8Φ30 56,55 2 C18 75 75 9,24 38,62 6Φ30 42,14 8Φ30 56,55 1 C18 75 75 44,75 56,72 6Φ30 42,14 8Φ30 56,55 C3 9 C11 40 40 2,88 12,8 4Φ18 10,18 4Φ28 24,63 8 C11 40 40 5,76 14,31 4Φ18 10,18 4Φ28 24,63 7 C11 40 40 4,91 24,68 4Φ18 10,18 4Φ28 24,63 6 C11 50 50 9,2 13,28 4Φ28 24,63 6Φ28 36,94 5 C11 50 50 8,25 23,87 4Φ28 24,63 6Φ28 36,94 4 C11 50 50 21,06 37,06 4Φ28 24,63 6Φ28 36,94 3 C11 60 60 7,73 21,1 6Φ28 36,94 8Φ30 56,55 2 C11 60 60 22,61 38,82 6Φ28 36,94 8Φ30 56,55 1 C11 60 60 33,03 57,31 6Φ28 36,94 8Φ30 56,55 Bảng kết quả chọn thép cho cột khung trục 3 CHI TIEÁT KEÁT CAÁU KHUNG TRUÏC 3 ÑÖÔÏC TRÌNH BAØY TRONG BAÛN VEÕ KC-4/9 , KC-5/9, KC6/9 CHƯƠNG III : ĐỊA CHẤT I – MAËT CAÉT ÑÒA CHAÁT. II-SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT. Lôùp Teân lôùp Traïng thaùi Chieàu daøy (m) Ñoä aåm töï nhieân Dung troïng töï nhieân Dung troïng khoâ Dung troïng ñaåy noåi Tyû troïng haït Heä soá roãng Ñoä roãng Ñoä baõo hoøa Giôùi haïn nhaõo Giôùi haïn deõo Chæ soá daõo Ñoä seät Löïc dính Goùc ma saùt trong W% gw (T/m3) gk (T/m3) gsub (T/m3) D (T/m3) eo n (%) G (%) WL WP IP B C (kG/cm2) j 1 Buøn seùt, maøu xaùm ñen Chaûy 0.5 74 1.461 0.844 0.052 2.606 2.116 67.6 91.3 54.6 24 30.6 1.63 0.095 4o25' 2 Seùt, seùt pha xen keïp maøu xaùm ñen ñoám vaøng Deûo meàm 12.5 29.1 1.878 1.456 0.913 2.682 0.845 45.7 92.2 36.5 18.2 18.3 0.61 0.172 10o27' 3 Seùt pha, maøu xaùm vaøng Deûo cöùng 7.9 24.7 1.929 1.547 0.97 2.683 0.735 42.3 90.3 33.2 17.6 15.6 0.46 0.236 13o32' 4 Seùt, seùt pha laãn saïn soûi laterit maøu xaùm naâu vaøng Deûo cöùng 3.9 25.1 1.931 1.543 0.97 2.691 0.744 42.7 90.9 35.3 18.1 17.3 0.42 0.286 12o32' 5 Caùt mòn, laãn ít boät seùt, maøu naâu nhaït Chaët vöøa 10.5 23.2 1.96 1.591 0.996 2.672 0.68 40.5 91.2 khoâng deõo - 0.055 26o20' 6 Caùt mòn thoâ xen keïp laãn boät, ít seùt, maøu xaùm vaøng xaùm naâu, naâu vaøng Chaët vöøa 14.7 23 1.952 1.587 0.992 2.665 0.679 40.4 90.2 khoâng deõo - 0.031 27o27' CHÖÔNG III : THIEÁT KEÁ MOÙNG KHUNG TRUÏC 3 PHÖÔNG AÙN 1 : MOÙNG COÏC EÙP I – SƠ BỘ CHỌN CHIỀU DÀY VÀ KÍCH THƯỚC VÀ VẬT LIỆU. 1.Chọn vật liệu cho cọc và đài cọc. - Chọn Bê tông Mac 400 có cường độ : Rn = 170 (kg/cm2) , Rk = 12 (kg/cm2) - Sử dụng Thép A-III có cường độ : Ra = R’a = 3600 (kg/cm2). 2.chọn chiều dày và kích thước cọc. - Chọn cọc 30x30 cm ,chiều dày cọc 11.8 m , sử dụng thép 4F20 - Chiều sâu chôn móng so với mặt đất thiên nhiên: hm =2m - Trong đó chiều cao đài chọn sơ bộ là . Chiều cao từ sàn tầng lửng đến cổ móng là 1.15 m. II – XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC. 1.Khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu: Pvl = j ( Rn.FP + Ra.Fa ) Trong đó : j : hệ số uốn dọc Rn : cường độ chịu nén của bêtông (T/m2) . FP : diện tích tiết diện ngang của cọc (m2) . Ra : cường độ chịu kéo của thép dọc trong cọc (T/m2) . Fa : diện tích cốt thép dọc trong cọc (m2) . Xác định j : Vì cọc ngàm vào đài và mũi cọc cắm vào lớp cát nên ta có thể xem sơ đồ tính cọc là 2 đầu ngàm ® n = 0.5 . Chiều dài tính toán của cọc : lo = n.lđất yếu = 0.5´ 8.3 = 4.15 (m). Hệ số độ mảnh : l = l0/b=13.8 ; tra bảng ® j = 0.93 Vậy : QaVL = 0.93 (170 ´ 30x30 + 3600 ´ 12,56 )= 184( T ) . 2.Khả năng chịu tải của cọc theo đất nền: - Xác định sức chịu tải của cọc theo điều kiện của đất nền, theo TCXD 205-1998. Qa = Trong đó: ktc là hệ số độ tin cậy được lấy như sau: ktc =1.4 Qtc =m(mR.qp.Ap + u.åmfi.fsi.li) qp: cường độ tính toán chịu tải của đất ở mũi cọc. - fsi: cường độ tính toán của lớp thứ i theo mặt xung quanh cọc. - m: là hệ số làm việc của cọc trong ñaát laáy m =1. - mR, mfi : các hệ số làm việc của đất lần lượt ở mũi cọc và mặt bên của cọc có kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức chống tính toán của đất. - li: chiều dài của lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc. - Ap , u: tiết diện và chu vi cọc. - Ta có: mR = 1 mfi = 0.9(lấy chung cho các lớp đất) u = 0.3x4 =1.2m. Ap = 0.3x0.3 = 0.09m2 - Với độ sâu cọc cắm vào lớp đất thứ 2 là lớp cát thô đến mịn trạng thái chặt vừa. H = 24.1m - Tra bảng theo TCXD 205-1998 có qp = 520 T/m2 - Để tính fs ta chia đất thành từng lớp với chiều dày li ≥2m.kết quả tính toán dược lập thành bảng sau: Lớp ñaát Ñoä saâu fsi(T/m2) li(m) u.mfi.fsi.li(T) 2 z1 3 1.4 2 3.024 z2 5 1.7 2 3.672 z3 7 1.85 2 3.996 z4 9 1.9 2 4.104 z5 10.15 1.9 0.3 0.616 3 z6 11.3 3.1 2 6.696 z7 13.3 3.2 2 6.912 z8 15.3 3.27 2 7.063 z9 17.25 3.37 1.9 6.915 4 z10 19.2 3.98 2 8.597 z11 21.15 4.11 1.9 8.434 5 z12 23.1 8.33 2 17.993 u.åmfi.fsi.li 78.021 Qtc =m(mR.qp.Ap + u.åmfi.fsi.li) =1x(1x520x0.09+78.021)=124.821 (T) Vậy: Qa = = = 90 T III – THẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 3. Bảng kết quả nội lực tại chân côt khung trục 3 như sau: Teân Coät 3D 3C 3B1 3B 3A Phaàn Töû 3 9 27 17 18 Nmax( T ) 549.19 766.48 728 646.6 450.1 Mxtu(T.M) 5.78 10.74 -12.89 -4.03 -5.27 Mytu(T.M) -2.478 -0.134 -1.139 -1.99 -3.99 Fxtu( T ) -1.59 -0.13 -0.79 -1.35 -2.01 Fytu( T ) -3.38 -4.78 6.338 5.65 2.61 Ta tính toán với các móng như sau: Tính toán móng M1 đại diện cho cột 3B,3D Tính toán móng M2 đại diện cho cột 3A Tính toán móng M3 đại diện cho cột 3C,3B1 - Kiểm tra chiều sâu chôn móng: - chọn chiều sâu chôn móng là hm=2 m so với cao độ mặt đất tự nhiên. - Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp(chọn móng có tải trọng ngang lớn nhất để kiểm tra ở đây kiểm tra với móng M2): Chọn sơ bộ bề rộng đài B=1.5 m Þ hm = 2m ³ 0,7hmin Vậy thỏa điều kiện tính toán theo móng cọc đài thấp. A - THIẾT KẾ MÓNG M1 1. Xác định kích thước sơ bộ của đài cọc. - Khoảng cách giữa các cọc là 3d = 3x0.3 = 0.9m. - Áp lực tính toán do phản lực đầu cọc tác dụng lên đáy đài là: Ptt = = = 111.11 T/m2 - Dung trọng trung bình của đài và đất trên đài có xét đến tính nay nổi: gtb = 1.2T/m3 - Diện tích đài cọc được xác định sơ bộ như sau: FđM2 = = =7.15m2 - Kích thước móng được chọn sơ bộ: FM2=7.15m2 chọn (axb=2.2x3.3) =7.26m2 - Trọng lượng đài và lớp đất phủ trên đài được xác định sơ bộ như sau: QM2 = n.Fđ.gtb.hm = 1.1x7.26x1.2x2 = 19.17 T - Trọng lượng đài và lớp đất phủ trên đài được xác định sơ bộ như sau: QM2 = n.Fđ.gtb.hm = 1.1x7.26x1.2x2 = 19.17 T 2.Xác định số lượng cọc: - Số lượng cọc sơ bộ : * nM2 = = =8.83 (cọc) - Ta chọn số lượng cọc trong đài là nM2= 9 (cọc). - Kích thước móng được chọn theo thực tế là: 2.4mx2.4m = 5.76 m2 - Trọng lượng đài và lớp đất phủ trên đài được xác định theo thực tế là: Qđ = n.Fđ.gtb.hm = 1.1x5.76x1.2x2 = 15.21 T 3. Xác định chiều cao của đài cọc - Chọn chiều dài cọc ngàm vào đài: h1 =0.1m - Chiều cao của đài cọc là : Hđ = 1 m Chọn sơ bộ h0 = Hđ – h1 = 1-0.1 = 0.9m - Kiểm tra điều kiện chọc thủng của đài cọc. Ta vẽ tháp chọc thủng thấy tháp bao phủ các cọc nên đài cọc đảm bảo điều kiện chọc thủng như hình vẽ sau : MAËT BAÈNG MOÙNG M2 4.Kieåm tra taûi taùc duïng leân ñaàu coïc: Tải do công trình tác dụng lên đầu cọc xác định theo công thức : Trong đó : Ntt :( bao gồm tải trọng tính toán truyền xuống móng và trọng lượng của đài và đất nằm trên đài) Nc : số lượng cọc trong đài. -,:moment xoay quoanh trục x và trục Y.(Xem lực ngang cân bằng với áp lực bị động của đất nên Moment không đổi) Nội lực móng M2 do cột truyền xuống : Taûi tính toaùn Taûi tieâu chuaån Ntt(T) Mxtt(T.m) Mytt(T.m) Ntt(T) Mxtt(T.m) Mytt(T.m) 775.93 4.84 2.39 646.6 4.03 1.99 Tổng tải trọng N tác dụng xuống móng: Tọa độ xmax và ymax : ymax=0.9m xmax=0.9m Tổng xi2 và yi2 : Vậy tải trọng do công trình tác dụng lên đầu cọc : pmax =89 T pmin =87 T Ta thấy : Pmax = 90 (T) < Qđn = 90 (T) Pmin = 87 (T) > 0 : cọc chỉ chịu nén , không cần kiểm tra nhổ . 5.Kiểm tra ổn định của nền nằm dưới móng khối quy ước. a.Tính Toán móng khối qui ước: - Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của khối móng quy ước, trong đó. + Góc ma sát trong trung bình: jtb = Trong đó: hi : chiều dày lớp đất thứ i mà cọc đi qua ji : góc ma sát trong của lớp đất thứ i Lớp 2: j = 100 ; h1 = 8.3m Lớp 3: j = 130 ; h2 = 7.9m Lớp 4: j = 120 ; h2 = 3.9m Lớp 5: j = 260 ; h2 = 2.0m jtb = = 130 = ; tg= tg3.250 = 0.056 + Chiều dài của đáy móng khối quy ước: Lm = L’ + 2.Lc.tg Lm = 2.4 + 2x22.1x0.056 + 0.3 = 5.18 m + Chiều rộng của đáy móng khối quy ước: Bm = B’ + 2.Lc.tg Bm = 2.4 + 2x22.1x0.056 + 0.3= 5.18 m Diện tích đáy móng khối quy ước: Fm = 5.18x5.18 = 26.83 m2 + Xác định trọng lượng móng khối quy ước: -Trọng lượng đất, bê tông từ đáy đài trở lên: = .hm. = 26.83 x 2 x 1.2 = 64.39 T -Trọng lượng đất từ đáy đài trở xuống mũi cọc. ( x h1 + x h2 + x h3 + x h4).Fm = = (0.913 x 8.3 + 0.97 x 7.9 + 0.97x3.9 + 0.996x2) x 26.83 = 562.24T -Trọng lượng của các cọc là: 9x0.3x0.3x1.5x22.1= 27T Vậy tổng trọng lượng của khối móng quy ước là: =64.39 + 562.24 + 27 = 654T b.Tải trọng tại mũi cọc: Độ lệch tâm : ; Độ lệch tâm quá nhỏ không cần tính c.Áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng khối qui ước: - Cường độ tính toán của đất dưới mũi cọc: Công thức: ( A.Bmg +B.Hmg’ +3.DC ) + A, B, D : các hệ số tra bảng phụ thuộc j của đất nền dưới mũi cọc. + gtb : trọng lượng riêng trung bình của các lớp đất trong móng khối quy ước. + g : trọng lượng riêng của lớp đất mũi cọc tựa lên, lấy với = 0.996 T/m3. + g’ : Dung trọng trung bình của đất từ đáy móng khối quy ước trở lên. g’ = = 0.946 T/m3 + Lấy ktc = 1 (hệ số độ tin cậy, tiến hành khoan khảo sát ở hiện trường) m1 = 1.3; m2 = 1.3 (đất cát khô và ít ẩm, cát mịn, L/H = 1.82) (m1; m2: hệ số điều kiện làm việc của đất nền, và dạng kết cấu công trình tác động qua lại với nền đất). Hm = 24.1 m C = 0.055kg/cm2 =0.55T/m2 + Lớp đất dưới mũi cọc có jtc = 26o Þ A =0.84 ; B = 4.37 ; D =6.9 Vậy ( 0.84x3.73x0.996 +x4.37x24.1x0.946 +3x6.9x0.55) Rmtc =163.2 T/m2 Þ Ta có < Rtcm =163.2 T/m2 , Vậy đất nền dưới đáy móng đủ sức chịu lực. 6.Tính lún: -Theo quy phạm Việt Nam, độ lún của móng cọc được tính cho lớp đất dưới mũi cọc (tức đáy móng khối quy ước). -Theo TCXD 45-78 giới hạn chịu lún ở độ sâu tại đó có -Dùng phương pháp cộng lún từng lớp: S = , si = -Tính lún dưới đáy móng khối quy ước: Lm = 5.18 m; Bm = 5.18m. -Ap lực bản thân tại mũi cọc: = = 0.913x10.3+7.9x0.97+3.9x0.97+2x0.966=23.69 T/m2 -Ap lực gây lún tại tâm diện tích đáy móng khối quy ước: = = 49 -23.69 = 25.31 T/m2 -Tại giữa mỗi lớp đất ta xác định các trị số: = : Ap lực bản thân. ko x po : Ap lực gây lún. -Trị số k0 tra bảng ứng với 2z/B và tỷ số L/B = 5.18/5.18=1 (z tính từ đáy móng khối quy ước) -Chia nền đất dưới mũi cọc thành các lớp đất có chiều dày: hi = = m -Chia nền thành các lớp đất dày 1 m, ta lập bảng tính như sau: STT Ñoä saâu Z(m) 2z/B k0 sgl((T/m2) sbt(T/m2) 0.2*sbt 0 0 0 1 25.31 23.69 4.74 1 1 0.39 0.961 24.32 24.69 4.94 2 2 0.77 0.79 19.99 25.68 5.14 3 3 1.16 0.625 15.82 26.68 5.34 4 4 1.54 0.472 11.95 27.67 5.53 5 5 1.93 0.356 9.01 28.67 5.73 6 6 2.32 0.273 6.91 29.67 5.93 7 7 2.70 0.215 5.44 30.66 6.13 8 8 3.09 0.172 4.35 31.66 6.33 Þ Từ kết quả ở bảng trên ta thấy ở điểm số 7, z=7 m dưới đáy móng khối qui ước ,giới hạn nền lấy ở điểm số 7. -Tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp : -Modun biến dạng của lớp đất thứ 2 được thống kê trong xử lý địa chất : E = 2500 T/m2 ; = 0.8 -Tính lún theo công thức: S = = Þ Như vậy S = 3.3 cm ≤ {Sgh} = 8 cm (Thỏa điều kiện biến dạng) Sơ đồ phân bố ứng suất bản thân và gây lún móng M1. 7.Tính cốt thép cho móng M1: a.Sơ đồ tính : Giống như sơ đồ tính Móng M1 như trên , với kích thước móng và cọc bố trí như sau: b.Tính toán cốt thép : Chiều cao đài Hđ =1 m ; h0 = 1-0.1 =0.9m - Moment theo phương I-I = Moment theo phương II-II: Trong đó : Để thiên về an toàn ta lấy r1=0.55m - Diện tích cốt thép: - chọn 1620a150 C.THIẾT KẾ MÓNG M2. 1.Xác định kích thước sơ bộ của đài cọc. - Khoảng cách giữa các cọc là 3d = 3x0.3 = 0.9m. - Áp lực tính toán do phản lực đầu cọc tác dụng lênđáy đài là: Ptt = = = 111.11 T/m2 - Dung trọng trung bình của đài và đất trên đài có xét đến tính nay nổi: gtb = 1.2T/m3 FđM3 = = =4.98m2 - Kích thước móng được chọn sơ bộ: FM3=4.98m2 chọn (axb=2.2x2.3) =5.06m2 - Trọng lượng đài và lớp đất phủ trên đài được xác định sơ bộ như sau: QM3 = n.Fđ.gtb.hm = 1.1x5.06x1.2x2 = 13.36T 2. Xác định số lượng cọc: - Số lượng cọc sơ bộ : * nM3 = = =6.14 (cọc) - Ta chọn số lượng cọc trong đài là nM3= 7 (cọc). - Kích thước móng được chọn theo thực tế là: 2.4mx2.4m = 5.76 m2 - Trọng lượng đài và lớp đất phủ trên đài được xác định theo thực tế là: Qđ = n.Fđ.gtb.hm = 1.1x5.76x1.2x2 = 15.21 T 3.Xác định chiều cao của đài cọc - Chọn chiều dài cọc ngàm vào đài: h1 =0.1m - Chiều cao của đài cọc là : Hđ = 1 m Chọn sơ bộ h0 = Hđ – h1 = 1-0.1 = 0.9m - Kiểm tra điều kiện chọc thủng của đài cọc. Ta vẽ tháp chọc thủng thấy tháp bao phủ các cọc nên đài cọc đảm bảo điều kiện chọc thủng như hình vẽ sau : MAËT BAÈNG MOÙNG M2 4.Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc: Tải do công trình tác dụng lên đầu cọc xác định theo công thức : Trong đó : Ntt :( bao gồm tải trọng tính toán truyền xuống móng và trọng lượng của đài và đất nằm trên đài) Nc : số lượng cọc trong đài. -,:moment xoay quoanh trục x và trục Y.(Xem lực ngang cân bằng với áp lực bị động của đất nên Moment không đổi) Nội lực móng M3 do cột truyền xuống: Taûi tính toaùn Taûi tieâu chuaån Ntt(T) Mxtt(T.m) Mytt(T.m) Ntt(T) Mxtt(T.m) Mytt(T.m) 540.06 6.325 4.783 450.1 5.27 3.99 Tổng tải trọng N tác dụng xuống móng: T Tọa độ xmax và ymax : ymax=0.9m xmax=0.45m Tổng xi2 và yi2 : Vậy tải trọng do công trình tác dụng lên đầu cọc : Pmax =81.97 T Pmin =76.67 T Ta thấy : Pmax = 81.97 (T) < Qđn = 90 T Pmin = 76.67 (T) > 0 : cọc chỉ chịu nén , không cần kiểm tra nhổ . 5.Kiểm tra ổn định của nền nằm dưới móng khối quy ước. a.Tính Toán móng khối qui ước: - Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của khối móng quy ước, trong đó. + Góc ma sát trong trung bình: jtb = Trong đó: hi : chiều dày lớp đất thứ i mà cọc đi qua ji : góc ma sát trong của lớp đất thứ i Lớp 2: j = 100 ; h1 = 8.3m Lớp 3: j = 130 ; h2 = 7.9m Lớp 4: j = 120 ; h2 = 3.9m Lớp 5: j = 260 ; h2 = 2.0m jtb = = 130 = ; tg= tg3.250 = 0.056 + Chiều dài của đáy móng khối quy ước: Lm = L’ + 2.Lc.tg Lm = 2.4 + 2x22.1x0.056 + 0.3 = 5.18 m -Chiều rộng của đáy móng khối quy ước: Bm = B’ + 2.Lc.tg Bm = 2.4 + 2x22.1x0.056 + 0.3= 5.18 m Diện tích đáy móng khối quy ước: Fm = 5.18 x 5.18 = 26.83 m2 + Xác định trọng lượng móng khối quy ước: -Trọng lượng đất, bê tông từ đáy đài trở lên: = .hm. = 26.83 x 2 x 1.2 = 64 T -Trọng lượng đất từ đáy đài trở xuống mũi cọc. ( x h1 + x h2 + x h3 + x h4).Fm = = (0.913 x 8.3 + 0.97 x 7.9 + 0.97x3.9 + 0.996x2) x 26.83= 564T -Trọng lượng của các cọc là: 7x0.3x0.3x1.5x22.1= 21 T Vậy tổng trọng lượng của khối móng quy ước là: =64 + 564 + 21 =649 T b.Tải trọng tại mũi cọc: Độ lệch tâm : ; Độ lệch tâm quá nhỏ không cần tính c.Áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng khối qui ước: - Cường độ tính toán của đất dưới mũi cọc: Công thức: ( A.Bmg +B.Hmg’ +3.DC ) + A, B, D : các hệ số tra bảng phụ thuộc j của đất nền dưới mũi cọc. + gtb : trọng lượng riêng trung bình của các lớp đất trong móng khối quy ước. + g : trọng lượng riêng của lớp đất mũi cọc tựa lên, lấy với = 0.996 T/m3. + g’ : Dung trọng trung bình của đất từ đáy móng khối quy ước trở lên. g’ = = 0.946 T/m3 + Lấy ktc = 1 (hệ số độ tin cậy, tiến hành khoan khảo sát ở hiện trường) m1 = 1.3; m2 = 1.3 (đất cát khô và ít ẩm, cát mịn, L/H = 1.82) (m1; m2: hệ số điều kiện làm việc của đất nền, và dạng kết cấu công trình tác động qua lại với nền đất). Hm = 24.1 m C = 0.055kg/cm2 =0.55T/m2 + Lớp đất dưới mũi cọc có jtc = 26o Þ A =0.84 ; B = 4.37 ; D =6.9 Vậy ( 0.84x3.73x0.996 +x4.37x24.1x0.946 +3x6.9x0.55) Rmtc =163.2 T/m2 Þ Ta có < Rtcm =163.2 T/m2 , Vậy đất nền dưới đáy móng đủ sức chịu lực. 6.Tính ln: -Theo quy phạm Việt Nam, độ lún của móng cọc được tính cho lớp đất dưới mũi cọc (tức đáy móng khối quy ước). -Theo TCXD 45-78 giới hạn chịu lún ở độ sâu tại đó có -Dùng phương pháp cộng lún từng lớp: S = , si = -Tính lún dưới đáy móng khối quy ước: Lm = 5.18 m; Bm = 5.18m. -Ap lực bản thân tại mũi cọc: = = 0.913x10.3+7.9x0.97+3.9x0.97+2x0.966=23.69 T/m2 -Ap lực gây lún tại tâm diện tích đáy móng khối quy ước: = = 44.32 -23.69 = 20.63 T/m2 -Tại giữa mỗi lớp đất ta xác định các trị số: = : Ap lực bản thân. ko x po : Ap lực gây lún. -Trị số k0 tra bảng ứng với 2z/B và tỷ số L/B = 5.18/5.18=1 (z tính từ đáy móng khối quy ước) -Chia nền đất dưới mũi cọc thành các lớp đất có chiều dày: hi = = m -Chia nền thành các lớp đất dày 1 m, ta lập bảng tính như sau: STT Ñoä saâu Z(m) 2z/B k0 sgl((T/m2) sbt(T/m2) 0.2*sbt 0 0 0 1 20.63 23.69 4.74 1 1 0.39 0.961 19.83 24.69 4.94 2 2 0.77 0.79 16.30 25.68 5.14 3 3 1.16 0.625 12.89 26.68 5.34 4 4 1.54 0.472 9.74 27.67 5.53 5 5 1.93 0.356 7.34 28.67 5.73 6 6 2.32 0.273 5.63 29.67 5.93 7 7 2.70 0.215 4.44 30.66 6.13 8 8 3.09 0.172 3.55 31.66 6.33 Þ Từ kết quả ở bảng trên ta thấy ở điểm số 6, z=6 m dưới đáy móng khối qui ước ,giới hạn nền lấy ở điểm số 6. -Tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp : -Modun biến dạng của lớp đất thứ 2 được thống kê trong xử lý địa chất : E = 2500 T/m2 ; = 0.8 -Tính lún theo công thức: S = = Þ Như vậy S = 2.5cm ≤ {Sgh} = 8 cm (Thỏa điều kiện biến dạng) Sơ đồ phân bố ứng suất bản thân và gây lún móng M2. 7.Tính toán cốt thép cho móng M2: a.Sơ đồ tính : Giống như sơ đồ tính Móng M1,M2 như trên , với kích thước móng và cọc bố trí như sau: b.Tính toán cốt thép : Chiều cao đài Hđ =1 m ; h0 = 1-0.1 =0.9m - Moment theo phương I-I Trong đó : Để thiên về an toàn ta lấy r=0.6m - Diện tích cốt thép: - chọn 1616a150 - Moment theo phương II-II Trong đó : Để thiên về an toàn ta lấy - Diện tích cốt thép: - chọn 1216a200 C.THIẾT KẾ MÓNG M3. 1.Xác định kích thước sơ bộ của đài cọc. - Khoảng cách giữa các cọc là 3d = 3x0.3 = 0.9m. - Áp lực tính toán do phản lực đầu cọc tác dụng lên đáy đài là: Ptt = = = 111.11 T/m2 - Dung trọng trung bình của đài và đất trên đài có xét đến tính đẩy nổi: gtb = 1.2T/m3 FđM3 = = =16.5m2 - Kích thước móng được chọn sơ bộ: FM3=16.5m2 chọn (axb=4x4) =16m2 QM3 = n.Fđ.gtb.hm = 1.1x16x1.2x2 = 42.24T 2.Xác định số lượng cọc: - Số lượng cọc sơ bộ : * nM3 = = =20.3 (cọc) - Ta chọn số lượng cọc trong đài là nM3= 21 (cọc). - Kích thước móng được chọn theo thực tế là: 2.4mx6m = 14.4 m2 - Trọng lượng đài và lớp đất phủ trên đài được xác định theo thực tế là: Qđ = n.Fđ.gtb.hm = 1.1x14.4x1.2x2 = 38 T 3.Chọn chiều cao đài: - Chọn chiều dài cọc ngàm vào đài: h1 =0.1m - Chiều cao của đài cọc là : Hđ = 1.4m Chọn sơ bộ h0 = Hđ – h1 = 1.5-0.1 = 1.4m Kiểm tra điều kiện chọc thủng của đài cọc. Ta vẽ tháp chọc thủng thấy tháp bao phủ các cọc nên đài cọc đảm bảo điều kiện chọc thủng như hình vẽ sau : MAËT BAÈNG MOÙNG M3 4.Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc: Kiểm tra theo điều kiện Tải do công trình tác dụng lên đầu cọc xác định theo công thức : Trong đó : Ntt :( bao gồm tải trọng tính toán truyền xuống móng và trọng lượng của đài và đất nằm trên đài) Nc : số lượng cọc trong đài. -,:moment xoay quoanh trục x và trục Y.(Xem lực ngang cân bằng với áp lực bị động của đất nên Moment không đổi) Nội lực do cột truyền xuống móng M3: Noäi löïc truyeàn xuoáng moùng M3 goàm noäi löïc 2 coät : coät 3C vaø 3B1 : Toång taûi troïng N taùc duïng xuoáng moùng: Coät Taûi tính toaùn Taûi tieâu chuaån Ntt(T) Mxtt(T.m) Mytt(T.m) Ntc(T) Mxtc(T.m) Mytc(T.m) 3C 919.77 12.88 0.16 766.48 10.74 -0.13 3B1 873.61 -15.47 1.37 728 -12.89 -1.14 Toïa ñoä cuûa caùc ñaàu coïc : Tổng xi2 và yi2 : Trọng lượng đài và đất phủ lên đài được phân bổ về hai tải trọng của cột 2D và của cột 2E theo chiều dài với tỉ lệ ½ Ta được : Tổng tải trọng : Tổng tải trọng N đưa về trọng tâm của các đầu cọc kèm theo moment : Vôùi : Vaäy taûi troïng do coâng trình taùc duïng leân ñaàu coïc ñuôïc laäp thaønh baûng sau: STT xi (m) yi (m) ∑N/ncoc (T) Mttx/∑yi2 (m/T) Mtty/∑xi2 (m/T) Pi (T) 1 -0,9 -2,7 87,21 0,88 0,13 84,71 2 -0,9 -1,8 87,21 0,88 0,13 85,50 3 -0,9 -0,9 87,21 0,88 0,13 86,29 4 -0,9 0 87,21 0,88 0,13 87,09 5 -0,9 0,9 87,21 0,88 0,13 87,88 6 -0,9 1,8 87,21 0,88 0,13 88,67 7 -0,9 2,7 87,21 0,88 0,13 89,47 8 0 -2,7 87,21 0,88 0,13 84,83 9 0 -1,8 87,21 0,88 0,13 85,62 10 0 -0,9 87,21 0,88 0,13 86,42 11 0 0 87,21 0,88 0,13 87,21 12 0 0,9 87,21 0,88 0,13 88,00 13 0 1,8 87,21 0,88 0,13 88,80 14 0 2,7 87,21 0,88 0,13 89,59 15 0,9 -2,7 87,21 0,88 0,13 84,95 16 0,9 -1,8 87,21 0,88 0,13 85,74 17 0,9 -0,9 87,21 0,88 0,13 86,54 18 0,9 0 87,21 0,88 0,13 87,33 19 0,9 0,9 87,21 0,88 0,13 88,12 20 0,9 1,8 87,21 0,88 0,13 88,92 21 0,9 2,7 87,21 0,88 0,13 89,71 Ta thấy : Pmax = 89.71(T) < Qđn = 90T Pmin = 84.71 (T) > 0 : cọc chỉ chịu nén , không cần kiểm tra nhổ . 5.Kiểm tra ổn định của nền nằm dưới móng khối quy ước. a.Tính Toán móng khối qui ước: - Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của khối móng quy ước, trong đó. + Góc ma sát trong trung bình: jtb = Trong đó: hi : chiều dày lớp đất thứ i mà cọc đi qua ji : góc ma sát trong của lớp đất thứ i Lớp 2: j = 100 ; h1 = 8.3m Lớp 3: j = 130 ; h2 = 7.9m Lớp 4: j = 120 ; h2 = 3.9m Lớp 5: j = 260 ; h2 = 2.0m jtb = = 130 = ; tg= tg3.250 = 0.056 + Chiều dài của đáy móng khối quy ước: Lm = L’ + 2.Lc.tg +0.3 Lm = 5.4 + 2x22.1x0.056 + 0.3 = 8.18m +Chiều rộng của đáy móng khối quy ước: Bm = B’ + 2.Lc.tg Bm = 1.8 + 2x22.1x0.056 + 0.3= 4.58m Diện tích đáy móng khối quy ước: Fm = 8.18x4.58 =37.46m2 + Xác định trọng lượng móng khối quy ước: -Trọng lượng đất, bê tông từ đáy đài trở lên: = .hm. =37.46 x 2 x 1.2 =89.9 T -Trọng lượng đất từ đáy đài trở xuống mũi cọc. ( x h2 + x h3 + x h4 + x h5).Fm = = (0.913 x 8.3 + 0.97 x 7.9 + 0.97x3.9 + 0.996x2) x37.46 = 787 T -Trọng lượng của các cọc là:21x0.3x0.3x1.5x22.1= 63 T Vậy tổng trọng lượng của khối móng quy ước là: =89.9 + 787 + 63 = 940T b.Tải trọng tại mũi cọc: Độ lệch tâm : ; Độ lệch tâm quá nhỏ không cần tính c.Áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng khối qui ước: - Cường độ tính toán của đất dưới mũi cọc: Công thức: ( A.Bmg +B.Hmg’ +3.DC ) + A, B, D : các hệ số tra bảng phụ thuộc j của đất nền dưới mũi cọc. + gtb : trọng lượng riêng trung bình của các lớp đất trong móng khối quy ước. + g : trọng lượng riêng của lớp đất mũi cọc tựa lên, lấy với = 0.996 T/m3. + g’ : Dung trọng trung bình của đất từ đáy móng khối quy ước trở lên. g’ = = 0.946 T/m3 + Lấy ktc = 1 (hệ số độ tin cậy, tiến hành khoan khảo sát ở hiện trường) m1 = 1.3; m2 = 1.3 (đất cát khô và ít ẩm, cát mịn, L/H = 1.82) (m1; m2: hệ số điều kiện làm việc của đất nền, và dạng kết cấu công trình tác động qua lại với nền đất). Hm = 24.1 m C = 0.055kg/cm2 =0.55T/m2 + Lớp đất dưới mũi cọc có jtc = 26o Þ A =0.84 ; B = 4.37 ; D =6.9 Vậy ( 0.84x3.73x0.996 +x4.37x24.1x0.946 +3x6.9x0.55) Rmtc =192.89 T/m2 Þ Ta có < Rtcm =192.89 T/m2 , Vậy đất nền dưới đáy móng đủ sức chịu lực. 6. Tính lún: -Theo quy phạm Việt Nam, độ lún của móng cọc được tính cho lớp đất dưới mũi cọc (tức đáy móng khối quy ước). -Theo TCXD 45-78 giới hạn chịu lún ở độ sâu tại đó có -Dùng phương pháp cộng lún từng lớp: S = , si = -Tính lún dưới đáy móng khối quy ước: Lm = 8.18 m; Bm = 4.58m. -Ap lực bản thân tại mũi cọc: = = 0.913x10.3+7.9x0.97+3.9x0.97+2x0.966=23 T/m2 -Ap lực gây lún tại tâm diện tích đáy móng khối quy ước: = = 65 -23 = 42 T/m2 -Tại giữa mỗi lớp đất ta xác định các trị số: = : Ap lực bản thân. ko x po : Ap lực gây lún. -Trị số k0 tra bảng ứng với 2z/B và tỷ số L/B = 8.18/4.58=1.78 (z tính từ đáy móng khối quy ước) -Chia nền đất dưới mũi cọc thành các lớp đất có chiều dày: hi = = -Chia nền thành các lớp đất dày 0.8 m, ta lập bảng tính như sau: STT Ñoä saâu Z(m) 2z/B k0 sgl(T/m2) sbt(T/m2) 0.2*sbt 0 0 0 1 42,00 23,69 4,74 1 0,8 0,39 0,975 40,95 24,49 4,90 2 1,6 0,78 0,871 36,58 25,28 5,06 3 2,4 1,18 0,724 30,41 26,08 5,22 4 3,2 1,57 0,588 24,70 26,88 5,38 5 4 1,96 0,474 19,91 27,67 5,53 6 4,8 2,35 0,385 16,17 28,47 5,69 7 5,6 2,75 0,313 13,15 29,27 5,85 8 6,4 3,14 0,259 10,88 30,06 6,01 9 7,2 3,53 0,216 9,07 30,86 6,17 10 8 3,92 0,182 7,644 31,66 6,33 11 8,8 4,31 0,155 6,51 32,45 6,49 12 9,6 4,71 0,134 5,628 33,25 6,65 Þ Từ kết quả ở bảng trên ta thấy ở điểm số 12, z=9.6 m dưới đáy móng khối qui ước ,giới hạn nền lấy ở điểm số 12. -Tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp : -Modun biến dạng của lớp đất thứ 2 được thống kê trong xử lý địa chất : E = 2500T/m2 ; = 0.8 -Tính lún theo công thức: S = = Þ Như vậy S = 7.6cm ≤ {Sgh} = 8 cm (Thỏa điều kiện biến dạng) Sơ đồ phân bố ứng suất bản thân và gây lún mĩng M3. 7.Tính toán cốt thép cho móng kép M3: a.Sơ đồ tính : Đối với móng M3 :Cột 3C và 3C1 được đặt trên đài móng M3 có kích thước BxL=2.4mx6m đặt trên nền cọc ép. Ta xem đài móng M3 là 1 dầm đơn giản với hai đầu khớp là hai phản lực của hai cột truyền xuống móng,với các tải trọng là phản lực của các đầu cọc: Dùng phần mềm Sap2000 để giải nội lực. Sơ đồ tính như sau : Biểu đồ moment: Biểu đồ lực cắt : b.Tính toán cốt thép : Chiều cao đài Hđ =1.5 m ; h0 = 1.5-0.1 =1.4m - Diện tích cốt thép theo phương dọc : + Đối với moment căng thớ dưới: - chọn 2425a100 - Diện cốt thép thep phương ngang : - Moment theo phương II-II : - chọn 3222a200 - Kiểm tra điều kiện về lực cắt : Ta có lực cắt lớn nhất : Ta có : Lực cắt nhỏ không cần tính toán cốt thép chịu cắt. IV- KIỂM TRA CỌC TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN VÀ CẨU LẮP. 1.Kiểm tra cọc khi vận chuyển. Xem cọc như một dầm đơn giản chịu tải phân bố điều : Moment âm lớn nhất : Moment dương lớn nhất : 2.Kieåm tra coïc khi caåu laép. CHI TIẾT KẾT CẤU MÓNG VÀ MẶT BẰNG MÓNG ĐƯỢC TRÌNH BÀY TRONG BẢN VẼ KC-8/9, KC-9/9

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNOI DUNG LUAN VAN.doc
  • docPHULUC~1.DOC
Tài liệu liên quan