Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm

-Qui mô, sự phát triển: Khu Công nghiệp Sài Đồng B rộng 97,11 ha, gồm 78,38 ha dành cho phát triển công nghiệp và 18,73 ha cho xây dựng phụ. Các chủ thuê đất sẽ phải tuân theo các quy định của Hiệp ước môi trường của Chính phủ Việt Nam về tiếng ồn, ô nhiễm không khí và chất thải *Các công trình khác Khu công nghiệp Sài Đồng B nằm ở Quận Long Biên, phía Đông của thủ đô Hà Nội. Khu công nghiệp Sài Đồng B nằm gần Quốc lộ 5, nối Hà Nội với Hải Phòng, thành phố lớn thứ ba của Việt Nam và là cảng biển quan trọng nhất ở miền Bắc Việt Nam. * Khu Công nghiệp Sài Đồng B cách trung tâm thành phố Hà Nội 8 km, gần sân bay nội địa Gia Lâm và sân bay Quốc tế Nội Bài. Chỉ cách Hải phòng có 94 km theo con đường mới được nâng cấp, hoặc cách có 5 km từ Quốc lộ 1A-tuyến đường chính nối liền miền Bắc với miền Nam Việt Nam, từ khu Công nghiệp Sài Đồng B có thể dễ dàng đi đến các tỉnh biên giới phía Bắc cũng như đến các tỉnh miền Trung Việt Nam.

doc173 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữa và vệ sinh tank. Tổng thời gian lên men và vệ sinh tank: T = Tc + Tp + 1 = 6 + 12 + 1 = 19 ngày. Mỗi ngày cần một tank lên men và mỗi chu kỳ cần một tank dự trữ nên sô tank lên men cần là: 19 + 1 = 20 tank. Tuy nhiên nhà máy có nhu cầu tăng năng suất lên gấp đôi tức là từ 25 triệu lít bia/ năm lên 50 triệu lít bia/năm vì thế số tank lên men chọn là 40 tank. Trong đó số tank lên men chính là 12 tank số tank lên men phụ là 26 tank. 2 ngày nghỉ để sửa chữa và vệ sinh tank. Tổng thời gian lên men và vệ sinh là: 12 + 24 + 2 = 38.tank Mỗi ngày cần một tank lên men và mỗi chu kỳ cần hai tank dự trữ nên số tank lên men cần là: 38 + 2 = 40 tank. V.2.2. Tính lạnh cho quá trình lên men. 1.1 Lên men chính. Thời gian lên men chính kéo dài 6 ngày. Nhiệt lượng để hạ nhiệt độ sinh ra ở 1 tank lên men trong quá trình lên men chính, tính cho một ngày lên men mạnh nhất (lượng chất khô lên men từ 1,5 ÷ 2%/ngày) được tính theo công thức: Q1 = G x q Trong đó: G: Khối lượng đường lên men trong 1 tank ngày mạnh nhất, kg. q: Nhiệt lượng tỏa ra khi lên men 1 kg đường, kcal. Giả sử toàn bộ số cơ chất được lên men là đường thì theo phương trình sau: C6H12O6 ----> C2H5OH + CO2 + 37,3 kcal 180g 37,3 kcal Vậy 1 kg đường toả ra q = 1000 x 37,3/180 = 207,22 kcal. Lượng dịch đường đi vào 1 tank lên men là 88990 lit nên khối lượng dịch đường có trong 1 tank lên men:(d=1,048kg/l khối lượng riêng của dịch đường ở 120S) 88990 x 1,048 x 0,12 = 11191,38 kg. Chọn nồng độ cơ chất lên men: Smax = 2%/ngày. Vậy lượng dịch đường có trong 1 tank lên men trong 1 ngày: G = 11191,38x 0,02 = 223,83 kg. Thay số vào ta có: Q1 = 223,83 x 207,2 = 46377,57 kcal. Một ngày có nhiều nhất 6 tank lên men chính nên nhiệt lượng để hạ nhiệt độ sinh ra trong quá trình lên men chính: Q/ = Q1 x 6 = 46377,57 x 6 = 278265,42 kcal/ngày + Tổn thất qua lớp cách nhiệt: Q2/ = 10% Q’ Do đó: Q2 = 278265,42 x 0,1= 27826,542kcal/ngày Vậy tổng nhiệt lạnh cho quá trình lên men chinhs là: Q2 = 278265,42 +27826,542 = 306091,962 kcal/ngày *Khi tính mở rộng năng suất lên 50 triệu lít bia /năm, ta tính gấp đôi số thùng lên men(40 thùng).Trong đó có 12 thùng lên men chính. Do đó, lượng lạnh cần để duy trì nhiệt độ lên men chính trong 1 ngày: Q2 = 2 x 306091,962= 612183,924 kcal/ngày 1.2Tính lạnh cho quá trình lên men phụ.(Q3) Trên thực tế cứ một lít bia non tổn hao 0,25 kcal/ngày. Vậy một tank tổn thất: 88990 x 0,25 = 22247,5kcal/ngày. Với 20 tank lên men, một ngày sẽ có nhiều nhất là 13 tank lên men phụ nên lượng nhiệt lạnh cần dùng cho lên men phụ trong một ngày: Q1 = 22247,5 x 13 = 289217,5kcal/ngày. Tổn thất qua lớp cách nhiệt trong 1 ngày: Q2 =10% Q1 =289217,5 x 0,1= 28921,75 Q2 = 28921,75 kcal/ngày. Do đó tổng lượng nhiệt lạnh cần cho lên men phụ trong 1 ngày: Q= Q1 + Q2 = 289217,5 + 28921,75 Q3 = 318139,25 kcal/ngày. *Khi tính mở rộng năng suất gấp đôi là 50 triệu lít bia /năm tức là ta tính gấp đôi số thùng lên men(40 thùng). Vậy một ngày sẽ có 26 tank lên men phụ nên lượng nhiệt cần dung cho quá trình lên men phụ trong 1 ngày là: Q1 = 22247,5 x 26 = 578435kcal/ngày. Tổn thất qua lớp cách nhiệt trong 1 ngày: Q2 =10% Q1 =578435 x 0,1 Q2 = 57843,5 kcal/ngày. Do đó tổng lượng nhiệt lạnh cần cho lên men phụ trong 1 ngày: Q= Q1 + Q2 = 578435 + 57843,5 Q3 = 636278,5 kcal/ngày. 1.3 Tính lạnh cho quá trình hạ phụ.(Q4) Nhiệt độ lên men phụ là 2oC. Lượng nhiệt lạnh cần để hạ nhiệt độ từ 100C xuống 20C.Ta lên men phụ khi nồng độ chất khô trong dịch đường đạt hàm lượng chất khô là: 3,50Bx tương ứng d =1,0117 kg/lit. Q = G x C x (t2 – t1) Trong đó: G: Lượng bia non có trong tank, có hàm lượng chất khô khoảng 3,50Bx, d = 1,0117 kg/lit. G = 11191,38 x 1,0117 = 11311,32 kg. (V dịch đường =11191,38 lít) C: Tỷ nhiệt của bia non, C = C1 . X1 + C2 . X2 C1: Tỷ nhiệt của chất hòa tan, C1 = 0,34 kcal/kg0C. C2: Tỷ nhiệt của nước, C2 = 1 kcal/kg0C. X1: Hàm nhiệt của chất khô (3,50Bx) X2: Hàm lượng nước trong bia. Vậy: C = 0,34 x 0,035 + 1 x (1 – 0,035) = 0,98 kcal/kg0C. Do đó: Q = 11311,32 x 0,98 x (10 – 2) = 88680,7 kcal/ngày. Lượng nhiệt lạnh tổn thất qua lớp cách nhiệt là 10% nên lượng nhiệt cần thiết: Q4 = 88680,7 : 0,9 = 98534,11 kcal/ngày. Khi nâng cao năng suất lên 50 triệu lít bia/ngày thì lượng nhiệt lạnh cho quá trình hạ phụ là = 2 x Q4 = 2 X 98534,11= 197068,22 kcal/ngày IV.2.2. Chọn thiết bị gây men giống cấp1, cấp2 và tính nhiệt lạnh Chọn thiết bị gây men giống cấp1, cấp2 .Cấu tạo các thiết bị gây giống cũng tương tự như thiết bị lên men chính. Việc tính toán cho thiết bị gây men giống cấp 1 và cấp 2 dựa theo nguyên tắc tính cho thiết bị lên men chính đã tính toán và chọn ở trên. Nguyên tắc chọn: Thể tích hữu ích của thùng gây men giống cấp 2 bằng 1/10 thể tích dịch lên men của 1 tank lên men chính. Thể tích hữu ích của thùng gây men giống cấp 1 bằng 1/3 thể tích hữu ích của một thùng gây men giống cấp 2.. Chọn thiết bị gây men giống là thùng trụ đứng, đáy côn ,nắp hình chỏm cầu,làm bằng thép không gỉ AISI 304.Thiết bi được trang bị một áo lạnh bao bọc bên ngoài lớp áo lạnh là thiết bị bảo ôn bằng bông polyurethane và ngoài cùng là lớp thép không gỉ để chống tác động bên ngoài và làm tăng tính thẩm mỹ.Có chỗ nắp nhiệt kế ,van an toàn,van đóng mở, đường ống CIP ,cửa nhận và xả men giống, đuờng ống sục khí. 1.1. Thiết bị gây men giống cấp 2. Thể tích dịch lên men trong một tank lên men chính: 88,99 m3. Gọi V2 là thể tích hữu ích của thùng gây men giống cấp 2, m3. V2 = 88,99 : 10 = 8,899 m3. D là đường kính trong của thiết bị, m. h1 là chiều cao của phần nón, m. h1 = = = 0,866D. h2 là chiều cao phần trụ chứa dịch đường, m. Chọn h2 = 1,2D. h3 là chiều cao phần trụ không chứa dịch, m. h3 = . Chọn: Vtrống = 25%V3 (Vtrống : Thể tích phần trụ không chứa dịch đường). h4 là chiều cao phần nắp, m. Chọn h4 = 0,1D. Ta có: V2 = Vtrụ + Vcôn V2 = + = + . = 1,17 x D3. => 1,17 x D3 = 8,899 => D = 1,966m. Chọn D = 1,97 m. Vậy: h1 = 0,866D = 1,70602 m. h2 = 1,2D = 2,364 m. Vtrống = 0,25 x V3 = 0,25 x 8,899 = 2,24m3. Thể tích thực của thùng gây men cấp 2: Vthùng = V2 + Vtrống = 8,899 + 2,24 =11,139 m3. h3 = = 0,11 m. h4 = 0,1D = 0,1 x 1,97= 0,197 m. Quy chuẩn các kích thước: Dt = 1,97m = 1970 mm. Dn = (1,97 + 2 x 0,1) m = 2,17m = 2170 mm. h1 = 1,7062m = 1706,2 mm. h2 = 2,364 m = 2364 mm. h3 = 0,11m = 110 mm. h4 = 0,197m = 197 mm. Vậy chiều cao của thùng gây men cấp 2: Ht = h1 + h2 + h3 + h4 = 1,7062+2,364+0,11+0,197= 4,3772 m. chọn 4,4m Đây là chiều cao của thùng không kể chân đỡ. Khoảng cách từ đáy thiết bị đến sàn ta chọn là 800 m nên chiều cao của toàn bộ thùng gây men cấp 2: H = Ht + 1 = 4,4 + 0,8 = 5,2 m.chọn 5,2 m Số lượng thùng là 01 chiếc. Các thông số1 tank gây men cấp2 Stt Thông số Đơn vị 1 Chiều cao (m) 5,2 2 Đường kính trong (m) 1,97 3 Đường kính ngoài (m) 2,17 4 Thể tích (m3) 11,139 5 Van đáy (chiếc) 1 6 Van an toàn dương (chiếc) 1 7 Van 1chiều (chiếc) 1 8 Khoang nhiệt 3 1.2.Thiết bị gây men giống cấp 1 Gọi V1 là thể tích hữu ích của thiết bị gây giống cấp 1: V1 = V2 : 3 = 8,899 : 3 = 2,96 m3. Tương tự như với thiết bị gây giống cấp 1, ta có: V1 = 1,17 x D3 = 2,96 m3 => D = 1,362m. Vậy: h1 = 0,866D =1,1795 m. h2 = 1,2D = 1,6344 m. h4 = 0,1D = 0,1362 m. Vtrống = 0,25 x V2 = 0,25 x 2,96= 0,74 m3. Thể tích thực của thùng gây giống cấp 1: Vt = V2 + Vtrống = 2,96 + 0,74 = 3,7 m3. h3 = = 0,079 m. Quy chuẩn các kích thước: Dt =1362 mm. Dn = (1,362+ 2 x 0,05) m =1,462 =1462mm. h1 =1179,5 mm. h2 = 1634,4 mm. h3 = 79 mm. h4 = 136,2 mm. Vậy tổng chiều cao của thiết bị: H = h1 + h2 + h3 + h4 = 1179,5+ 1634,4+ 136,2+ 344 = 3294,1 mm. .Ta có số lượng tank gây men giống cấp 2 :2 chiếc Các thông số1 tank gây men cấp 1 Stt Thông số Đơn vị 1 Chiều cao (m) 3,3 2 Đường kính trong (m) 1,362 3 Đường kính ngoài (m) 1,462 4 Thể tích (m3) 2,96 5 Van đáy (chiếc) 1 6 Van an toàn dương (chiếc) 1 7 Van 1chiều (chiếc) 1 8 Khoang nhiệt 3 Khi nhà máy nâng cao năng suất thiết kế lên 50 triệu lít bia/năm thì ta cần phải tăng thêm số lượng tank gây men giống.từ 1 tank lên men giống cấp 1 và 1 tank gây men giống cấp 2 thành 2 tank gây men giống cấp 1 và 2 tank nhân men giống cấp 2 2. Tính nhiệt lạnh cần cung cấp cho các tank nhân men giống.(Q 5) Lượng men giống đưa vào bằng 1/10 so với lượng dịch. Lượng men giống cần cho 1 tank là 8899,6 lit. Dịch đường đưa vào lên men có nồng độ đường 120Bx, d = 1,048 kg/lít. Vậy khối lượng dịch đường: 8899,6 x 1,048 = 9326,78 kg. Lượng chất hòa tan có trong dịch đường: 9326,78 x 0,12 = 1119,2 kg. Trong đó chỉ có 80% lượng dịch đường có khả năng lên men: 1119,2 x 0,8 = 895,36 kg. Như đã tính ở trên ta thấy 1 kg đường khi lên men tỏa ra 207,2 kcal. Vậy lượng nhiệt tạo thành của 1 tank: Q1 = 207,2 x 895,36= 185518,592 kcal/tank Tổn thất qua lớp cách nhiệt: Q2 = 10% Q1 = 185518,592 x 0,1 = 18551,8592 Do đó tổng lượng nhiệt lạnh cần cung cấp cho 1 tank nhân men giống: Q5 = Q1 + Q2 = 185518,592 + 18551,8592 = 204070,484 kcal/ngày. Khi nâng cao năng suất lên 50 triệu lít bia/ngày thì lượng nhiệt lạnh cho quá trình hạ phụ là = 2 x Q5 = 2 X 204070,084= 408140,968 kcal/ngày V.2.4.Thiết bị thu hồi và tái sử dụng sữa men. . Sử dụng thiết bị rửa men có thể lật được ,gồm 2 vỏ mà ở đó cho nước lạnh chạy xung quanh. được làm bằng thép không gỉ, có trang bị các van dịch, van an toàn và van khí nén,van lạnh. Lượng men thu hồi: cứ 100 lít bia thì thu hồi 2 lít sữa men độ ẩm 80%. Do vậy, một ngày phân xưởng lên men thu được lượng sữa men: (86323,6 x 2) : 100 = 1726,47 lit. Một ngày, một tank lên men cần lượng men sữa: 863,23 lit. Khi đem rửa cần lấy dư 20% so với lượng cần dùng nên lượng men sữa đem rửa: 863,23 : 0,8 = 1079 lit. Lượng nước cần dùng phải có thể tích bằng 2 lần thể tích men sữa cần rửa. Do đó cần thùng có dung tích: 1079 x 3 = 3237 lit. Đây chính là thể tích hữu ích của thùng rửa men sữa. Hệ số sử dụng thiết bị là 0,8 nên thể tích thực của thùng: Vt = 3237 : 0,8 = 4046,25 lit = 4,046 m3. Mà: Vt = Vtrụ = H. Chọn H=1,2D. Vậy: Vt = 0,942D3 = 4,046 m3. D = 1,46 m => H = 1,75 m. Tính khi tăng năng suất cho nhu cầu mở rộng nhà máy bia lên 50 triệu lít bia/năm: Vì vậy ta chọn thùng thu hồi và tái sử dụng sử dụng sữa men với các thông số kỹ thuật sau : Lượng men thu hồi: cứ 100 lít bia thì thu hồi 2 lít sữa men độ ẩm 80%. Do vậy, một ngày phân xưởng lên men thu được lượng sữa men: (176,640 x 2) : 100 = 3452,8 lit. Một ngày, một tank lên men cần lượng men sữa: 17799,2 lit. Khi đem rửa cần lấy dư 20% so với lượng cần dùng nên lượng men sữa đem rửa: 17799,2 : 0,8 = 22249 lit. Lượng nước cần dùng phải có thể tích bằng 2 lần thể tích men sữa cần rửa. Do đó cần thùng có dung tích: 22249x 3 = 66747 lit. Đây chính là thể tích hữu ích của thùng rửa men sữa. Hệ số sử dụng thiết bị là 0,8 nên thể tích thực của thùng: Vt = 66747 : 0,8 = 8343.375 lit = 8,344 m3. Mà: Vt = Vtrụ = H. Chọn H=1,2D. Vậy: Vt = 0,942D3 = 8,344 m3. D = 2,07 m => H = 2,484 m. IV.2.5. Máy lọc bia. Vì khi lọc bia ta cần giữ nhiệt độ thấp khoảng -10C để thuận lợi cho quá trình lọc và tránh tổn thất CO2 1 .Lượng nhiệt lạnh cần để hạ nhiệt độ của bia trước khi lọc từ 20C xuống -10C.( Q6 ) Lượng nhiệt lạnh được tính theo công thức: Q6 = G x C x (t2 – t1) Trong đó: G: Lượng bia trước khi lọc trong 1 ngày,( có khối lượng riêng d = 1,0117 kg/lit.vì bia có hàm lượng chất khô là 3,50Bx) G = 86320 x 1,0117 = 87329,94kg. C: Tỷ nhiệt của bia non, C = C1 . X1 + C2 . X2 C1: Tỷ nhiệt của chất hòa tan, C1 = 0,34 kcal/kg0C. C2: Tỷ nhiệt của nước, C2 = 1 kcal/kg0C. X1: Hàm nhiệt của chất khô (3,50Bx) X2: Hàm lượng nước trong bia. Vậy: C = 0,34 x 0,035 + 1 x (1 – 0,035) = 0,98 kcal/kg0C. Do đó: Q = 87329,94 x 0,98 x (2 + 1) = 256750kcal/ngày. Lượng nhiệt tổn thất qua lớp cách nhiệt là 10% nên lượng nhiệt cần thiết: Q6 = 256750 : 0,9 = 285277,77 kcal/ngày. *Ta tính cho nhu cầu tăng năng suất lên 50triệu lít bia/năm : Lượng nhiệt lạnh được tính theo công thức: Q6 = G x C x (t2 – t1) Trong đó: G: Lượng bia trước khi lọc trong 1 ngày, có d = 1,0117 kg/lit. G = 172640 x 1,0117 = 174659,888kg. C: Tỷ nhiệt của bia non, C = C1 . X1 + C2 . X2 C1: Tỷ nhiệt của chất hòa tan, C1 = 0,34 kcal/kg0C. C2: Tỷ nhiệt của nước, C2 = 1 kcal/kg0C. X1: Hàm nhiệt của chất khô (3,50Bx) X2: Hàm lượng nước trong bia. Vậy: C = 0,34 x 0,035 + 1 x (1 – 0,035) = 0,98 kcal/kg0C. Do đó: Q = 174659,888 x 0,98 x (2 + 1) = 513500kcal/ngày. Lượng nhiệt tổn thất qua lớp cách nhiệt là 10% nên lượng nhiệt cần thiết: Q6 = 513500 : 0,9 = 570555,555 kcal/ngày. 2.Máy lọc bia Chọn máy lọc có cấu tạo như trình bày ở phần công nghệ, thơì gian lọc 1 mẻ là 1 giờ. Một ngày máy lọc 4 mẻ (8 mẻ khi nâng cao năng suất lên 50 triệu lít bia/năm), năng suất sử dụng là 80% Theo tính toán cân bằng sản phẩm, lượng bia non trước khi lọc trong một mẻ là 21580,9 lít = 21,58 m3 . Thời gian lọc một mẻ là 1 giờ. Vậy năng suất tối thiểu của máy lọc: = 27 m3/h Khi n©ng cao n¨ng suÊt lªn 50 triÖu lÝt bia/n¨m th× ta chän m¸y läc cã n¨ng suÊt : 40m3 /h B¶ng tãm t¾t c¸c th«ng sè chän lùa cña thiÕt bÞ : STT Th«ng sè §¬n vÞ Gi¸ trÞ 1 Sè l­îng ChiÕc 2 1 N¨ng suÊt m3/h 27 IV.2.5. Thiết bị tàng trữ bia Chọn 2 thiết bị làm bằng thép không gỉ, thân hình trụ, đáy và nắp hình chỏm cầu, có thể chịu được áp suất cao > 6at. Bên ngoài thiết bị có bố trí áp kế, nhiệt kế, ống thủy, van lấy mẫu,... Lượng bia cần bão hòa CO2 trong một ngày là 85456,8 lit. Vậy mỗi thiết bị cần có thể tích: 85456,8 : 2 = 42728,4 lit. Hệ số đổ đầy thiết bị là 85%. Do vậy thể tích thực của thùng: Vt = 42728,4 : 0,85 = 50268,7lit = 50,26 m3. Gọi D là đường kính trong của thiết bị. h1, h2 là chiều cao phần đáy và nắp. Chọn h1 = h2 = 0,15D. H là chiều cao phần trụ. Chọn H = 2D. r là bán kính hình chỏm cầu. Chọn r = 0,5D. Ta có thể tích thực của thiết bị được tính theo công thức sau: Vt = H + (h12 + 3r2) + (h22 + 3r2). Vt = H + 2(h12 + 3r2). Thay H, h1, h2 vào ta có: Vt = 1,69D3 = 50,26 m3. => D = 3,09 m. Quy chuẩn: D = 3,1 m. Vậy: H = 2D = 2 x 3,1 = 6,2 m. h1 = h2 = 0,15D = 0,15 x 3,1 = 0,465 m. Chọn 0,47 m r = 0,5D = 0,5 x 3,1 = 1,55 m. Chọn chiều cao từ đáy thiết bị đến mặt sàn là 0,8 m. Vậy chiều cao tổng của thiết bị: Htổng = H + h1 + h2 + 0,8 = 6,2 + 0,465 + 0,465 + 0,8 = 7,93 m. Chọn 8 m Thiết bị có lớp bảo ôn dầy 100 mm nên đường kính ngoài của thiết bị: Dn = 3,1 + 2 x 0,1 = 3,3 m. Từ kinh nghiệm thực tế sản xuất cứ 1m3dịch thì cần 0,85m2 diện tích truyền nhiệt. Vậy diện tích bề mặt truyền nhiệt cho tank lên men là: F = 50,26 x 0,85 = 29,15 m2 Stt Thông số Đơn vị 1 Chiều cao (m) 7,93 2 Đường kính trong (m) 3,1 3 Đường kính ngoài (m) 3,3 4 Diện tích truyền nhiệt(m2) 29,15 5 Thể tích (m3) 50,26 6 Van đáy (chiếc) 1 Khi nâng cao năng suất lên 50 triệu lít bia /năm thì ta dùng thêm 2 thùng tàng trữ bia vói các thông số kĩ thuật như trên. IV2.7. Tính hệ thống CIP của bộ phận lên men. Hệ thống CIP của bộ phận lên men bao gồm 4 thùng được chế tạo theo kiểu hàn bằng thép không gỉ, có thân hình trụ, đáy và nắp hình chỏm cầu. Các mối hàn bên trong và bên ngoài được mài phẳng, đánh bóng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Bao gồm: Một thùng chứa NaOH 2% Một thùng chứa Trimeta HC. Một thùng chứa chất sát trùng P3 Oxonia. Một thùng chứa nước vô trùng. Mỗi thùng đều được trang bị các van dịch, van an toàn, các đầu đo nhiệt độ. Thùng xút và axit có hệ thống ống ruột gà để đun nóng, được cách nhiệt bằng bông thuỷ tinh. Riêng thùng nước vô trùng (sử dụng nước vô trùng ở nhiệt độ 1oC) có áo lạnh và lớp cách nhiệt. Lượng dịch trong mỗi thùng CIP có thể tích bằng 5% thể tích dịch thùng cần CIP. Ta chọn thùng lên men, có lượng dịch là 85,4 m3 nên thể tích dịch trong mỗi thùng CIP: V = 85,4 x 0,05 = 4,27 m3. Hệ số đổ đầy của các thùng CIP là 0,85. Vậy thể tích thực của mỗi thùng CIP: V = 4,27 : 0,85 = 5,02 m3. Tương tự với tính hệ thống CIP ở phân xưởng nấu, ta có: V = 1,06D3 = 5,02m3. è D = 1,68 m. Quy chuẩn D = 1,68 m. Vậy: H = 1,2D = 1,2 x 1,68 = 2,016 m. h1 = h2 = 0,15D = 0,15 x 1,68 = 0,252 m. r = 0,5D = 0,5 x 1,68 = 0,84 m. Dn = 1,68 + 2 x 0,1 = 1,88 m. Do đó chiều cao tổng của một thùng CIP ở bộ phận lên men không kể chân đỡ: HCIP = H + h1 + h2 = 2,016 + 0,252 + 0,252 = 2,52 m. Khoảng cách từ đáy thùng đến sàn là 0,6 m nên tổng chiều cao của thùng: 2,52 + 0,6 = 3,12 m. Stt Thông số Đơn vị 1 Chiều cao (m) 2,52 2 Đường kính trong (m) 1,68 3 Đường kính ngoài (m) 1,88 4 Diện tích truyền nhiệt(m2) 29,15 5 Thể tích (m3) 5,02 6 Van đáy (chiếc) 1 *. §Æc tÝnh kü thuËt cña thiÕt bÞ : Mçi thiÕt bÞ CIP lµ thiÕt bÞ h×nh trô, ®¸y vµ ®Ønh cÇu, ®­îc ®Æt trong nhµ trªn 3 ch©n kim läai ®¶m b¶o chÞu ®­îc t¶i träng vµ c¸c yªu cÇu kü thuËt, thÈm mü. NhiÖt ®é m«i tr­êng kh«ng ¶nh h­ëng ®Õn thiÕt bÞ, tæn thÊt nhiÖt Ýt . VËt liÖu chÕ t¹o c¸c tank b»ng thÐp kh«ng rØ AISI 304. - §èi víi c¸c thiÕt bÞ CIP nãng cã thªm bé phËn gia nhiÖt b»ng h¬i gåm: èng gia nhiÖt, van cÊp h¬i tay, van cÊp h¬i tù ®éng, bé thu n­íc ng­ng vµ ®­îc b¶o «n b»ng b«ng thñyt inh, líp bäc b¶o «n ®îc s¬n chèng thÊm.Bªn ngoµi ®­îc bäc inox dµy 1mm - HÖ thèng CIP l¹nh vµ CIP nãng ®­îc chÕ t¹o gÇn gièng nhau gåm: cöa vÖ sinh tiªu chuÈn, èng x¶ trµn vµ hÖ thèng ®Ëp bät ho¸ chÊt, chç n¾p nhiÖt kÕ, hÖ thèng c¸c van ®ãng më, cöa cÊp cöa x¶ dÞch. IV.2.8. Tính bơm cho phân xưởng lên men. 1. Bơm men. Lượng men giống cần cung cấp cho một tank lên men: 889,96 lit = 0,89m3. Thời gian bơm men mất 1 giờ. Hệ số sử dụng của bơm: 0,8. Vậy năng suất của bơm cần dùng: N = 0,89 : 0,8 = 7,12 m3/h. Chọn bơm có thông số:N = 7,12 m3/h. Chọn 9m3/h Công suất: 7,5 kW. Số lượng: 01 chiếc. Ta sử dụng bơm là loại bơm màng ,có thể điều chỉnh đư ợc lưu lượng để phối chộn nẩm men vào dịch đư ờng .Thân và giá đỡ của b ơm được cấu tạo bằng thép crom-niken. Thiết bị được chế tạo bởi công ty Pentak cña Italia với các thông số: T Th«ng sè §¬n vÞ Gi¸ trÞ 1 Sè l­îng ChiÕc 1 2 N¨ng suÊt m3/h 9 3 ChiÒu cao hót m 59,5 4 C«ng suÊt kw 7,5 5 Sè vßng quay Vßng/phót 150 2. Bơm lọc. Lượng bia non cần lọc của một thùng lên men: 85456,8 lit. Mỗi ngày lọc 3 ca, mỗi ca lọc 2 giờ. Hệ số sử dụng của bơm: 0,8. Vậy năng suất của bơm cần dùng: N = 85456,8 : (2 x 3x 0,8) = 17803,5 lit/h = 17,80 m3/h. Chọn bơm ly tâm cánh hở để tránh hiện tượng bột lọc làm bít cánh của bơm dẫn đến hỏng bơm.Bơm có năng suất 18 m3/h, công suất 5,5 kW. Số lượng: 01 chiếc. *Ta tính cho nhu cầu tăng năng suất lên 50 triệu lít bia/năm thì: Lượng bia non cần lọc của một thùng lên men: 170913,6 lit. Mỗi ngày lọc 6 ca, mỗi ca lọc 2 giờ. Hệ số sử dụng của bơm: 0,8. Vậy năng suất của bơm cần dùng: N = 170913,6 : (2 x 6x 0,8) = 17803,5 lit/h = 17,80 m3/h. Chọn bơm có năng suất 18 m3/h, công suất 5,5 kW. Số lượng: 01 chiếc. Ta chọn bơm ly tâm ,có chân để bảo vệ các kết cấu khác,thân và giá đơ của bơm được chế tạo bằng thép crom-niken. Thiết bị được chế tạo bởi công ty Pentak cña Italia với các thông số: STT Th«ng sè §¬n vÞ Gi¸ trÞ 1 Sè l­îng ChiÕc 1 2 N¨ng suÊt m3/h 18 (18) 3 C«ng suÊt KW 5,5 4 Cét ¸p m H2O 46,8 5 Sè vßng quay Vßng/phót 300 3. Bơm bột trợ lọc. Ta chọn bơm ly tâm ,có chân để bảo vệ các kết cấu khác,thân và giá đỡ của bơm được chế tạo bằng thép crom-niken. Thiết bị được chế tạo bởi công ty Pentak cña Italia với các thông số: STT Th«ng sè §¬n vÞ Gi¸ trÞ 1 Sè l­îng ChiÕc 2 2 N¨ng suÊt m3/h 6 3 C«ng suÊt KW 1,5 4 Cét ¸p m H2O 80 5 Sè vßng quay Vßng/phót 24,1 4..B¬m cho hÖ thèng cung cÊp glycol -50 C Ta chọn bơm ly tâm ,có chân để bảo vệ các kết cấu khác,thân và giá đơ của bơm được chế tạo bằng thép crom-niken. Thiết bị được chế tạo bởi công ty Pentak cña Italia với các thông số: STT Th«ng sè §¬n vÞ Gi¸ trÞ 1 Sè l­îng ChiÕc 1 2 N¨ng suÊt m3/h 21 3 C«ng suÊt KW 5.5 4 Cét ¸p m H2O 32,2 5 Sè vßng quay Vßng/phót 350 IV.3. Hệ thống thiết bị trong phân xưởng hoàn thiện. IV.3.1. Bia hơi. 1 . Máy rửa keg. Lượng bia chiết keg cao nhất trong một ngày là 84160 lít. Mỗi keg chứa 25 lit. Vậy số keg sử dụng: 84160 : 25 = 3366,4 keg /ngày. Mỗi ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 8 giờ. Hệ số sử dụng của máy là 0,8. Vậy năng suất của máy cần dùng: 3366,4 : (2 x 8 x 0,8) = 263 keg /h. Tuy nhiên khi tăng năng suất thiết kế lên 50 triệu lít bia / năm thì ta cần tăng năng suất làm việc lên.Vì thế ta chọn máy làm việc một ngày làm 3 ca,mỗi ca 8 tiếng. Lượng bia chiết keg cao nhất trong một ngày là 1683320 lít. Mỗi keg chứa 25 lit. Vậy số keg sử dụng: 1683320 : 25 = 6732,8 keg /ngày. Vậy năng suất máy ta chọn cho nhu cầu mở rộng của nhà máy là: 6732,8 : (3 x 8 x 0,8) = 351 keg/h Do đó chọn một máy rửa keg có các thông số kỹ thuật sau: + Năng suất : 263 keg /h.( 351 keg/h) + Công suất động cơ: 7 kW. + Nhiệt độ nước nóng: 50 ÷ 550C. + Lượng tổn hao nước nóng: 8 m3/h. + Áp lực nước nóng: 0,4 kg/cm2. + Áp lực nước nguội: 0,4 kg/cm2. + Lưu lượng nước nguội: 3 m3/h. 2.Máy chiết keg. Lượng bia cần chiết trong một ngày: 84160lit = 84,16m3. Máy chiết keg mỗi ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 8 giờ. Hệ số sử dụng của máy: 0,7. Vậy năng suất của máy chiết keg: 84,16 : (2 x 8 x 0,7) = 7,51 m3/h.chọn 8 m 3/h Tuy nhiên khi tăng năng suất thiết kế lên 50 triệu lít bia / năm thì ta cần tăng năng suất làm việc lên.Vì thế ta chọn máy làm việc một ngày làm 3 ca,mỗi ca 8 tiếng.lượng bia cần chiết cho 1 ngày là:168,32 m3 Vậy năng suất máy ta chọn cho nhu cầu mở rộng của nhà máy là: N= 168,32: (3 x 8 x 0,7) = 10,02 m3/h.chọn 11 m 3/h Do đó chọn 1 máy chiết keg có các thông số sau: + Năng suất: 8 m3/h.( 11 m 3/h ) + Công suất: 4 kW. + Số vòi chiết: 4 vòi. + Áp suất dư: 0,7 at. IV.3.2. Bia chai. 1. Máy chiết và dập nút chai. Ta sử dụng phương pháp chiết bia có sử dụng áp suất đối kháng : chiết đẳng áp. Lượng bia tối đa đem chiết trong ngày: 85330 lit. Bia được đóng vào chai 500 ml nên lượng chai cần dùng: 85330 : 0,5 = 170660 chai. Máy chiết và dập nút chai làm việc mỗi ngày 3 ca, mỗi ca 6 giờ. Hệ số sử dụng của máy: 0,8. Vậy năng suất của máy cần dùng: N = 170660: (3 x 6 x 0,8) = 11852 chai/h. Tuy nhiên khi tăng năng suất thiết kế lên 50 triệu lít bia / năm thì ta cần tăng năng suất làm việc lên.Vì thế ta chọn máy làm việc một ngày làm 4 ca,mỗi ca 6 tiếng. Lượng bia tối đa đem chiết trong ngày: 170660 lit. Bia được đóng vào chai 500 ml nên lượng chai cần dùng: 170660 : 0,5 = 341320 chai. Vậy năng suất máy ta chọn cho nhu cầu mở rộng của nhà máy là: N = 341320: (4 x 6 x 0,8) = 17777,08 chai/h. Ta chọn năng suất là :17778 chai/h Chọn 1 máy chiết và dập nút chai có các thông số sau: + Năng suất: 12000 ÷ 13000 chai/h.(17778-20.000chai/h) + Công suất động cơ: 7 kW. + Số vòi chiết: 30 vòi. + Lượng không khí: 45 m3. + Áp suất thùng chứa: 0,5 ÷ 1,2 kg/cm2. + Áp suất trong xilanh: 2 ÷ 2,5 kg/cm2. + Số ống đóng cùng một lúc: 10 ống. + Áp lực đóng nút: 60 kg/cm2. Ta sử dụng phương pháp chiết bia có sử dụng áp suất đối kháng : chiết đẳng áp: 2. Máy rửa chai. Trên cơ sở máy chiết chai ta chọn 1 máy rửa chai có các đặc tính sau: Thiết bị rửa chai KESK -245/26-80R + Năng suất: 15000 ÷ 16000 chai/h. +Khi nâng cao năng suất ta chọn : 30.000 chai/ h + Công suất động cơ: 7 kW. + Dung tích chai: 0,5 lit. + Chu kỳ 1 vòng: 10 phút. + Chu kỳ nghỉ: 1 phút. +Máy được trang bị đồng bộ : bồn xút 32% có dung tích 5hl,bơm định lượng hóa chất,bồn thu hồi xút. Dung tích bể chứa xút: 35 mm.(nhiệt độ xút: 400C). +Bảng điện tử vận hành đặt tại thiết bị + Áp suất hơi bão hòa : 2-2,5 bar. +Vận hành tự động nhở hệ thống điều khiển trung tâm cho toàn bộ dây chuyền. 3. Máy thanh trùng. Từ các thông số của máy chiết chai ta chọn 1 máy thanh trùng có các đặc tính sau: + Năng suất: 15000 ÷ 16000 chai/h. +Khi nâng cao năng suất ta chọn : 30.000 chai/ h +Vật liệu : làm bằng thép không gỉ. +Thiết bị có hệ thống định lượng hóa chất chống rong rêu +Bảng điện tử vận hành đặt tại thiết bị.Vận hành tự động nhờ hệ thống điều khiển trung tâm cho toàn bộ dây chuyền. + Dung tích chai: 0,5 lit. + Thể tích bể chứa nước 750C: 2,8 m3. + Thể tích bể chứa nước 650C: 3 m3. + Thể tích bể chứa nước 350C: 2,5 m3. + Lượng nước lạnh: 6,5 m3. + Áp suất thanh trùng: 2 kg/cm2. + Công suất động cơ bơm: Bể chứa nước 750C: 4 kW. Bể chứa nước 650C: 4 kW. Bể chứa nước 350C: 4 kW. 4. Khối máy đóng chiết chai đẳng áp Máy rửa chai và máy đóng chai có cùng biểu đồ làm việc nên máy đóng chai có năng suất bằng máy rửa chai, công suất lớn nhất là 16000 chai/h. Thông số kỹ thuật của máy chiết chai đẳng áp: - Số van chiết: 72 - Số lần đóng nút dập/phút: 11 - Đường kính chai bằng 65 - 73 mm - Kích thước máy : + Mặt trước 2215 mm + Rộng 2040 mm + Cao 2330mm - Trọng lượng: 3840 kg - Điện liên kết: 380 v , 50 Hz - Áp suất khí nạp bằng 3 bar - Áp suất CO2 3 bar +Khi nâng cao năng suất ta chọn : 30.000 chai/ h Bảng vận hành điện tử đặt tại thiết bị,vận hành tự động nhờ hệ thống điều khiển trung tâm cho toàn bộ dây chuyền. 5.Máy kiểm tra mức chiết tự động: +Năng suất: 15.000 đối với chai 50ml.(năng suất tối đa :16000 chai/h). +Khi nâng cao năng suất ta chọn : 30.000 chai/ h +Vật liệu chế tạo: khung giá đỡ bằng thép không gỉ. +Các thông số kiểm tra: chai vơi và chai không nắp. +Bảng điện tử đặt tại thiết bị. +Vận hành tự động nhờ hệ thống điều khiên trung tâm toàn bộ dây chuyền 6. Máy dán nhãn Sử dụng máy kiểu quay với ổ nhãn cố định ROTIX69 Các thông số kỹ thuật của máy như sau : - Năng suất chai /h : 50000 ,công suất 1 kw - Loại nhãn: Nhãn dán thân - Đường kính chai 65-73mm - Kích thước nhãn 40-180mm - Động cơ điện chính (kw) 2,2 - Khí nén tiêu thụ (tại p = 3 bar ) 6 m3 - Chiều cao băng tải mm 1000 – 1100mm - Trọng lượng máy 990 kg - Bơm chân không GKW2,2 KW (60 m 3/h ) - Chiều dài 3300 mm - Chiều rộng 1145 mm - Chiều cao 1250 – 1400 mm IV.3.3. Tính lượng nhiệt và hơi cho phân xưởng hoàn thiện. 1. Tính lượng nhiệt và hơi dùng để thanh trùng bia chai. Lượng bia chai cần thanh trùng trong một ngày là: 170660 chai, loại 0,5 lit. Khối lượng của chai bia là 0,65 kg/chai. * Nhiệt cần để nâng nhiệt độ của bia từ 50C lên 620C, với C = 0,9 kcal/kg0C: Qbia = 170660 x 0,65 x (62 – 5) x 0,9 = 6289674,3kcal/ngày. * Lượng hơi cần dùng để thanh trùng bia chai: Dbia = Trong đó: Q = Qbia: Lượng nhiệt cần để nâng nhiệt độ của bia. i : Nhiệt hàm của hơi nước ở áp suất làm việc. λ : Nhiệt hàm của nước ngưng ở áp suất làm việc. Ứng với P = 3,5 kg/cm2 ta tra được: i = 653,5 kcal/kg, λ = 139,8 kcal/kg ( TL: Trang 618 - Technology Brewing and Malting). Dbia = 6289674,3 : (653,5-139,8)= 12243,87kg/ngày. Mỗi ngày thanh trùng 18 giờ nên lượng hơi cần dùng để thanh trùng trong 1 giờ: Dtt = 12243,87 : 18 = 681 kg/h. *Ta tính nhu cầu nhiệt hơi cho phân xưởng hòa thiện khi nâng năng suất lên 50 triệu lít bia/năm: Lượng bia chai cần thanh trùng trong một ngày là: 341320 chai, loại 0,5 lit. Khối lượng của chai bia là 0,65 kg/chai. * Nhiệt cần để nâng nhiệt độ của bia từ 50C lên 620C, với C = 0,9 kcal/kg0C: Qbia = 341320 x 0,65 x (62 – 5) x 0,9 = 12579348,6kcal/ngày. * Lượng hơi cần dùng để thanh trùng bia chai: Dbia = Trong đó: Q = Qbia: Lượng nhiệt cần để nâng nhiệt độ của bia. i : Nhiệt hàm của hơi nước ở áp suất làm việc. λ : Nhiệt hàm của nước ngưng ở áp suất làm việc. Ứng với P = 3,5 kg/cm2 ta tra được: i = 653,5 kcal/kg, λ = 139,8 kcal/kg ( TL: Trang 618 - Technology Brewing and Malting). Dbia = 12579348,6 : (653,5-139,8)= 24488 kg/ngày. Mỗi ngày thanh trùng 24 giờ nên lượng hơi cần dùng để thanh trùng trong 1 giờ: Dtt = 24488 : 18 =1021 kg/h. 2. Lượng hơi cần dùng để hấp vỏ chai, thanh trùng đường ống, thiết bị và rửa thiết bị gây men khoảng 50 kg hơi/giờ. PHẦN V: TÍNH HƠI – NƯỚC – ĐIỆN – LẠNH V.1. Tính hơi và nguyên liệu cho nhà máy. Trong nhà máy bia thì hơi được dùng cho mục đích đường hoá, nấu hoa, thanh trùng và đun nước nóng... 1. Tính hơi tiêu thụ cho toàn nhà máy Trong phần V Chọn thiết bị ta có các giai đoạn cần năng suất hơi lớn nhất của các thiết bị lần lượt là: - Nồi hồ hoá: 864713,92 (kcal/h) - Nồi đường hoá: 1463243,32 (kcal/h) - Nồi nấu hoa: 1327291,705(kcal/h) - Nồi đun nước nóng: 1753944,75(kcal/h). - Nhiệt cần thanh trùng bia chai : 6289674,3 (kcal/h). - Lượng hơi cần dùng để hấp vỏ chai, thanh trùng đường ống, thiết bị và rửa thiết bị gây men khoảng 50 kg hơi/giờ. Trong sản xuất hơi còn sử dụng để vệ sinh đường ống và thùng lên men nhưng lượng hơi này là rất nhỏ so với các thiết bị khác. àTổng lượng nhiệt phải cung cấp cho nhà máy giai đoạn lớn nhất là: Qt = 864713,92 + 1463243,32 + 1327291,705 + 1753944,756 +6289674,3 +50 = 11698868 (kcal/h). Tuy nhiên trong sản suất việc sử dụng các thiết bị cần cấp hơi là không đồng thời, ta chọn hệ số sử dụng không đồng thời là 0,7 à Tổng lượng nhiệt cần thiết của lò hơi là: 0,7 x 11698868 = 818907,6(kcal/h). * Chọn nồi hơi Năng suất hơi được tính theo công thức Dh = (kg/h) Trong đó : + ih: Hàm nhiệt của hơi nước bão hoà (kcal/kg) + i : Hàm nhiệt của hơi nước ngưng tụ (kcal/kg) + T : Thời gian 1h Tra theo bảng giá trị ở P = 3,5 kg/cm2 , t = 137,9oC ta có : ih = 653,5 kcal/kg i = 100 kcal/kg Thay số ta được: D = 1479,5 (kghơi/h) Chọn 1 lò hơi ,công suất tối đa của lò là 15000 kghơi/h do nhà máy Nồi hơi và thiết bị áp lực Đông Anh chế tạo: Áp suất làm việc: 8 at. Diện tích bề mặt đốt nóng: 45 m2. Thể tích nước trong lò: 5 m3. Đường kính ống sinh hơi : 60 mm. Đường kính nồi: 2200 mm. Chiều cao: 4000 mm. Hệ số hữu ích: 80%. 2.Tính nhiên liệu cho lò hơi - Tính lượng than G = kg/h Trong đó + Q: Nhiệt lượng của than kcal/kg Q = 6500 kcal/kg + D: Công suất lò hơi kg/h, D = 15000 kg/h + ih: Hàm nhiệt của hơi nước ở áp suất 8at .Tra sổ tay quá trình thiết bị ( ih = 662,3 kcal/kg) + in : Hàm nhiệt của nứơc đưa vào, cũng tra theo sổ tay ta được in = 30 kcal/kg + :Hệ số sử dụng của lò hơi = 0,75 Lượng than cần dùng G = 1945,6 kg/h - Hiệu suất quá trình đốt than là 0,9 Suy ra lượng than thực tế 1945,6 : 0,9 = 1751,04 kg/h Nồi hơi làm việc 2 ca, mỗi ca làm việc 8 tiếng, suy ra lượng than một ngày 1751,04x 2x8 = 28016,64 kg/ngày Lượng than trong một tháng 28016,64 x 25 = 700416 kg/tháng Lượng than dùng trong một năm 700416x 12 = 8404992kg/năm . V.2. Tính lạnh cho nhà máy. . Theo tính toán ở trên.Ta có : - Nhiệt lạnh của máy làm lạnh nhanh là: Q1= 7484858,736kcal/ngày. - Nhiệt lạnh cho quá trình lên men chính là: Q2= 306091,962 kcal/ngày. - Nhiệt lạnh cho quá trình. lên men phụ là : Q3= 318139,25 kcal/ngày. - Nhiệt lạnh cho quá trình hạ phụ là: Q4= 98534,11 kcal kcal/ngày. - Nhiệt lạnh cho thùng nhân giống là:Q5= 204070,484 kcal/ngày. - Nhiệt lạnh cho quá trình hạ nhiệt độ của bia trước khi lọc từ 20C xuống -10C là: Q6= 285277,77 kcal/ngày. 1. Tổng nhiệt lạnh cần cung cấp cho toàn nhà máy. QT = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 QT = 7484858,736 + 306091,962 + 318139,25 +98534,11 + 204070,484 + 285277,77 = 8696972,312kcal/ngày. Nếu tăng năng suất lên 50 triệu lít thì ta có tổng nhiệt lạnh cần là: QT’, = 2 x QT = 2 x 8696972,312 = 17393944,62 kcal/ngày 2. Chọn máy lạnh. Lượng nhiệt cần cấp trong 1 giờ ở giai đoạn cao điểm nhất: QT : 24 = 8696972,312: 24 = 362373,84 kcal/h. Tổn hao lạnh cho toàn nhà máy: 10%. Vậy thực tế vào giai đoạn cao điểm nhất mỗi giờ nhà máy cần 1 lượng lạnh: Q = 362373,84: 0,9 = 402637,607 kcal/h. Ta chọn hai máy lạnh có năng suất lạnh là 500000 ÷ 600000 kcal/h, công suất động cơ là 110 kW. Nếu tăng năng suất lên 50 triệu lít bia/năm thì ta chọn 2 máy lạnh nhanh với năng suất :1000000 – kcal/h V.3. Tính nước cho nhà máy. Nước sử dụng được lấy từ nguồn nước máy của Hà Nội, sau đó đưa qua hệ thống xử lý nước của nhà máy để đạt được các chỉ tiêu về chất lượng và các thông số kỹ thuật đảm bảo cho quá trình sản xuất bia được tốt nhất. Nước được chia thành hai loại là nước sinh hoạt để sử dụng vào các mục đính vệ sinh, tẩy rửavà nước nấu bia. .1. Nước dùng cho phân xưởng nấu. Lượng nước đưa vào nồi hồ hóa trong 1 mẻ nấu: 3566,66lit. Lượng nước đưa vào nồi đường hoá trong một mẻ nấu: 9975 lít. Lượng nước dùng cho mục đích rửa bã: 11772,73 lít. àLượng nước dùng cho một mẻ nấu: V = 3566,66 + 9975 + 11772,73= 25314,39lít/mẻ. Lượng nước dùng để vệ sinh phân xưởng nấu chiếm 20% lượng nước cần dùng. Vậy tổng lượng nước dùng cho phân xưởng nấu trong 1 mẻ: Vnấu = 25314,39: 0,8 = 31643 lít/mẻ. Do đó lượng nước dùng cho phân xưởng nấu trong 1 ngày: V1 = 31643 x 4 = 126572lit/ngày. 2. Nước dùng để làm lạnh nhanh dịch đường. Như đã tính ở phần lạnh thì lượng nước lạnh cần dùng để làm lạnh nhanh trong một ngày: 88822,4 lít. Trong quá trình làm lạnh làm hao hụt 30%, vậy lượng nước cần dùng để làm lạnh nhanh trong một ngày: V2 = 88822,4 x 0,3 = 26646,72 lít. 3. Nước dùng cho vệ sinh tank lên men. Lượng nước vệ sinh tank lên men lấy bằng 20% thể tích của tank. Mỗi ngày vệ sinh một tank, mỗi tank có thể tích là: 111,24 m3 = 111240 lit nên lượng nước cần dùng để vệ sinh tank lên men trong một ngày: V3 = 111240 x 0,2 = 22248 lít. .4. Nước dùng cho vệ sinh tank thành phẩm. Lượng nước dùng vệ sinh tank bia thành phẩm bằng 20% thể tích của tank nên lượng nước cần dùng: V4 = 2 x 0,2 x 50260= 20104 lít. 5. Nước dùng cho nhân men giống và rửa men. Lượng nước cần dùng để rửa men sữa trong một ngày: 3237 lit. Nước vệ sinh các thùng nhân men và thùng rửa sữa men chiếm 20% thể tích thùng: 0,2 x (1237,5 + 3700 +11139 + 3237) = 3862,7lit. Vậy lượng nước cần dùng cho nhân men giống và rửa men trong một ngày: V5 = 3237 + 3862,7= 7099,7 lit/ngày. 6. Nước dùng cho phân xưởng hoàn thiện. a. Nước rửa keg. Mỗi ngày sử dụng 3366,4 keg , mỗi keg rửa hết 20 lit nước. Vậy lượng nước rửa keg mỗi ngày: 3366,4 x 20 = 67328 lit/ngày. Nước rửa máy chiết keg là 2000 lit/ngày. Tổng lượng nước rửa keg và máy chiết keg : V61 = 67328 + 2000 =69328 lit/ngày. b. Lượng nước rửa chai. Mỗi chai rửa hết 2 lít nước, mỗi ngày rửa 170660 chai. Vậy lượng nước cần dùng để rửa chai: 170660 x 2 = 341320 lit/ngày. Nước rửa máy chiết chai: 2000 lit/ngày. Tổng lượng nước rửa chai và máy chiết chai: V62 = 341320+ 2000 = 343320 lit/ngày. c. Lượng nước dùng cho thanh trùng. V63 = 130000 lit/ngày. d. Lượng nước rửa sàn phân xưởng hoàn thiện. Diện tích phân xưởng hoàn thiện: S = 51,2 x 24 = 1228,8 m2. Cứ 1 m2 phân xưởng cần 5 lit nước để rửa. Vậy lượng nước rửa sàn: V64 = 1228,8 x 5 = 6144 lit/ngày. Do đó, tổng lượng nước cần dùng trong phân xưởng hoàn thiện: V6 = V61 + V62 + V63 + V64 V6 = 69328 + 343320+ 130000 + 6144 = 548792 lit/ngày. 7. Lượng nước dùng cho nồi hơi. Theo tính toán thì lượng nước dùng cho nồi hơi bằng lượng hơi cung cấp cho nhà máy. Nhưng thường để tiết kiệm, ta thu hồi khoảng 60% lượng nước ngưng để sử dụng cho nồi hơi. Do đó, lượng nước dùng cho nồi hơi bằng 40% lượng hơi cung cấp: V7 = 15000 x 24 x 0,4 = 144000 lit/ngày. 8. Lượng nước dùng cho các việc khác. Nước vệ sinh và các yêu cầu phụ khác tính bình quân theo đầu người: 50 lit/ngày. Tổng số người trong nhà máy: 250 người. Do đó lượng nước cần dùng: V8 = 250 x 50 = 12500 lit/ngày. *Vậy tổng lượng nước dùng cho nhà máy trong một ngày: VT = V1 + V2 + V3 + V4 + V5 + V6 + V7 + V8 VT = 126572 + 26646,72 + 22248 + 20104 + 7099,7 + 546968 + 548792 + 144000 = 1442430,42lit/ngày = 1443m3/ngày. Do đó, tổng lượng nước dùng trong một tháng: Vtháng = VT x 25 = 1443 x 25 = 36075 m3/ngày. Tổng lượng nước cần dùng trong một năm: Vnăm = VT x 300 = 36075 x 300 = 10822500m3/năm. V.4. Tính điện tiêu thụ nhà máy. Điện của nhà máy được cấp từ mạng lưới điện quốc gia, mạng trung áp 22 KV qua trạm biến áp của nhà máy hạ xuống 380/220V, phục vụ cho mục đích chiếu sáng và động lực. * Tính phụ tải chiếu sáng . Nhà máy sử dụng đèn sợi đốt thông thường và bố trí đèn neon ở các nơi cần thiết. a. Cách bố trí đèn. Trong phân xưởng sản xuất, tính đèn chiếu sáng phụ thuộc vào các thông số sau: Chiều cao treo đèn phụ thuộc vào chiều cao thiết bị, vị trí làm việc. Thường lấy chiều cao khoảng 2,5 ¸ 4,5 m. Khoảng cách giữa các đèn: L = 2 ¸ 3 m. Khoảng cách đèn ngoài cùng đến tường: l = (0,25 ¸ 0,332)L, m. Số đèn bố trí theo chiều dọc của nhà: n1 = Trong đó : A là chiều dài nhà, m. Số đèn bố trí theo chiều ngang của nhà: n2 = Trong đó : B là chiều rộng nhà, m. Phương pháp tính toán phụ tải theo công suất riêng. Theo phương pháp này nếu trên 1m2 sàn nhà có công suất chiếu sáng là p thì toàn bộ sàn nhà S có công suất chiếu sáng là: P = p x S (công suất tính toán). Số đèn tổng cộng là n thì công suất mỗi đèn: Pđ = . Ta sử dụng đèn sợi đốt có công suất: Pđ = 100w = 0,1 kW và đèn neon có công suất: Pđ = 40w 0,04 kW. b. Tính đèn chiếu sáng. Chọn L = 3 m, suy ra l = 0,25 x 3 = 0,75 m. 1. Tính đèn chiếu sáng kho nguyên liệu: A = 36 m ; B = 20 m. n1 = = 13 bóng. n2 = = 8 bóng. Vậy tổng số bóng đèn trong phân xưởng sản xuất: N1 = 13 x 8 = 104 bóng. Do đó, công suất chiếu sáng: P1 = Pđ x N1 = 0,1 x 104 = 10,4 kW. 2. Đèn chiếu sáng khu vực lên men. A = 51,2 m; B = 25,2 m. n1 = = 18 bóng. n2 = = 9 bóng. Vậy tổng số bóng khu vực tank lên men là: N2 = 18 x 9 = 162 bóng. Do đó, công suất chiếu sáng là: P2 = Pđ x N2 = 0,1 x 162 = 16,2 kW. 3. Đèn chiếu sáng phân xưởng hoàn thiện. A = 51,2 m; B = 24 m. n1 = = 18 bóng. n2 = = 9 bóng. Vậy tổng số bóng khu vực tank lên men là: N3 = 18 x 9 = 162 bóng. Do đó, công suất chiếu sáng là: P3 = Pđ x N2 = 0,1 x 162 = 16,2 kw 4.Tính đèn chiêú sáng cho kho thành phẩm A = 32 m; B = 36m. n1 = = 12 bóng. n2 = = 13 bóng. Vậy tổng số bóng đèn trong kho thành phẩm là: N4 = 12 x 13 = 156 bóng. Do đó, công suất chiếu sáng là: P4 = Pđ x N4 = 0,1 x 156 = 15,6 kW. 5. Tính đèn chiếu sáng cho phân xưởng nấu A = 36 m; B = 18m. n1 = = 13 bóng. n2 = = 7bóng. Vậy tổng số bóng đèn trong phân xưởng nấu là: N5 = 13 x 7= 91 bóng. Do đó, công suất chiếu sáng là: P5 = Pđ x N5 = 0,1 x 91 = 9,1kW. 6 Tính đèn chiếu sáng cho nhà giới thiệu sản phẩm+ hành chính: A = 28 m; B = 16 m. n1 = = 10bóng. n2 = = 6 bóng. Vậy tổng số bóng trong phân xưởng cơ điện là: N6 = 10x6 = 60 bóng. Do đó, công suất chiếu sáng là: P6 = Pđ x N6 = 0,1 x 60 = 6 kW. 7. Đèn chiếu sáng nhà ăn+hội truòng A = 24 m; B = 12 m. n1 = = 9 bóng. n2 = = 5bóng. Vậy tổng số bóng đèn trong khu vực nồi hơi là: N6 = 9 x 5 = 45 bóng. Do đó, công suất chiếu sáng là: P6 = Pđ x N6 = 0,1 x 45 = 4,5kW. 8. Đèn chiếu sáng nhà để xe: đạp, xe máy Bãi để than ta chọn khoảng cách giữa các đèn là 6 m. A = 18 m; B = 9,2 m. n1 = = 4 bóng. n2 = = 3bóng. Vậy tổng số bóng đèn trong bãi để than là: N7 = 4x3 = 12 bóng. Do đó, công suất chiếu sáng là: P7 = Pđ x N7 = 0,1 x 12= 1,2 kW. 9 Đèn chiếu sáng phòng bảo vệ. A = 6 m; B = 6 m. n1 = = 3 bóng. n2 = = 3 bóng. Vậy tổng số bóng nhà kho để vỏ chai, bock là: N9 = 3x 3 = 9bóng. Do đó, công suất chiếu sáng là: P9 = Pđ x N9 = 0,1 x 9 = 0,9 kW. 10.Đèn chiếu sáng gara để ô tô . A = 24 m; B = 12 m. n1 = = 9 bóng. n2 = = 5 bóng. Vậy tổng số bóng đèn trong gara để ô tô con là: N10 = 9 x 5 = 45 bóng. Do đó, công suất chiếu sáng là: P10 = Pđ x N10 = 0,1 x 45 = 4.5 kW. 11. Đèn chiếu sáng phòng y tế A = 24 m; B = 12 m. n1 = = 9bóng. n2 = = 5bóng. Vậy tổng số bóng đèn khu vực xử lý nước là: N11 = 9x5 = 45 bóng. Do đó, công suất chiếu sáng là: P11 = Pđ x N11 = 0,1 x 45 = 4.5 kW. 12 Đèn chiếu sáng bãi than xỉ A = 16,4 m; B = 24 m. n1 = = 6 bóng. n2 = = 9 bóng. Vậy tổng số bóng khu vực xử lý nước thải là: N12 = 6x 9 = 54 bóng. Do đó, công suất chiếu sáng là: P12 = Pđ x N12 = 0,1 x 54 = 5,4 kW. 13 Đèn chiếu sáng phân xưởng hơi A = 8 m; B = 24 m. n1 = = 4 bóng. n2 = = 9 bóng. Vậy tổng số bóng trong nhà lạnh và thu CO2 là: N13 = 4 x 9= 36 bóng. Do đó, công suất chiếu sáng là: P13 = Pđ x N13 = 0,1 x 36 = 3,6 kW. 14.Đèn chiếu sáng khu máy phát điện ,phân xưởng cơ điện A = 17,2 m; B = 13,2 m. n1 = = 7 bóng. n2 = = 5bóng. Vậy tổng số bóng nhà phát điện và phân xưởng cơ điện là: N14 = 7 x 5 = 35 bóng. Do đó, công suất chiếu sáng là: P14 = Pđ x N14 = 0,1 x 35 = 3,5 kW. 15. Đèn chiếu sáng nhà vệ sinh ( 2 nhà) A = 6 m; B = 12 m. n1 = = 3 bóng. n2 = = 5bóng. Vậy tổng số bóng nhà ăn là: N15 = 3 x 5 = 15 bóng. Nhà ăn sử dụng bóng đèn neon có công suất 0,04 kW. Do đó, công suất chiếu sáng là: P15 = Pđ x N15 = 0,04 x 15 = 0,6 kW. 17.Đèn chiếu sáng phân xưởng khí nén và thu hồi CO2. A = 18 m; B = 12 m. n1 = = 7bóng. n2 = = 5 bóng. Vậy tổng số bóng nhà giới thiệu sản phẩm là: N16 = 7x5 =35 bóng. Nhà giới thiệu sản phẩm sử dụng bóng đèn neon có công suất 0,04 kW. Do đó, công suất chiếu sáng là: P16 = Pđ x N16 = 0,04 x 35= 1,4 kW. 18. Đèn chiếu sáng khu xư lý nước sạch A = 24 m; B = 12 m. n1 = = 9 bóng. n2 = = 5 bóng. Vậy tổng số bóng nhà để xe đạp, xe máy là: N18 = 5 x 9 = 45 bóng. Do đó, công suất chiếu sáng là: P18 = Pđ x N18 = 0,1 x 45 = 4,5 kW. 19 Đèn chiếu sáng khu xử lý nước thải . A = 24 m; B = 12 m. n1 = = 9 bóng. n2 = = 5 bóng. Vậy tổng số bóng nhà để xe đạp, xe máy là: N19 = 5 x 9 = 45 bóng. Do đó, công suất chiếu sáng là: P19 = Pđ x N19 = 0,1 x 45 = 4,5 kW 20. Đèn chiếu sáng khu xử lí bùn vi sinh A = 12 m; B = 6 m. n1 = = 5 bóng. n2 = = 3 bóng. Vậy tổng số bóng trong 1 nhà bảo vệ là: N20 = 5x3 = 15 bóng. Nhà bảo vệ sử dụng đèn neon có công suất 0,04 kW. Do đó, công suất chiếu sáng là: P20 = Pđ x N20 = 0,04 x 15 = 6 kW. 21 Đèn chiếu sáng phòng KCS A= 16 m; B = 12 m. n1 = = 6 bóng. n2 = = 5 bóng. Vậy tổng số bóng trong phòng y tế là: N20 = 6x5 = 30 bóng. . Do đó, công suất chiếu sáng là: P21 = Pđ x N21 = 0,1 x 30 = 3 kW. 22.Đèn chiếu sáng kho lạnh của nhà máy: A= 48,4 m; B = 24 m. n1 = = 20bóng. n2 = = 8 bóng. Vậy tổng số bóng trong phòng y tế là: N20 = 20 x 8 = 160 bóng. Phòng y tế sử dụng đèn neon có công suất 0,04 kW. Do đó, công suất chiếu sáng là: P22 = Pđ x N22 = 160 x 0,04 = 6,4 kW. 23.Đèn chiếu sáng kho chứa keg A= 26 m; B = 24 m. n1 = = 10bóng. n2 = = 9 bóng. Vậy tổng số bóng trong phòng y tế là: N20 = 10x9 = 90 bóng. Kho chưa keg sử dụng đèn neon có công suất 0.1 kW. Do đó, công suất chiếu sáng là: P21 = Pđ x N21 = 0,1 x 90 = 9 kW. 23.Đèn chiếu sáng kho chứa chai A= 32 m; B = 24 m. n1 = = 12 bóng. n2 = = 9 bóng. Vậy tổng số bóng trong phòng y tế là: N20 = 12x9 = 108 bóng. Kho chứa chai sử dụng đèn neon có công suất 0,04 kW. Do đó, công suất chiếu sáng là: P21 = Pđ x N21 = 0,04 x 108 = 43,2 kW. Đèn chiếu sáng đường đi trong nhà máy. Cứ 10 m bố trí một bóng. Có khoảng 30 bóng, công suất 0,1 kW. Do đó, công suất chiếu sáng là: P21 = 0,1 x 30 = 3 kW. BẢNG TỔNG HỢP CÁC BỘ PHẬN DÙNG ĐÈN CHIẾU SÁNG STT Bộ phận chiếu sáng Số bóng (cái) Công suất (W) Tổng công suất (kW) 1 Phân xưởng sản xuất 91 100 9,1 2 Khu vực lên men ngoài trời 162 100 16,2 3 Phân xưởng hoàn thiện và kho thành phẩm 162 100 16,2 4 Kho chứa nguyên liệu 104 100 10,4 5 Phòng KCS 30 100 3 6 Phân xưởng nồi hơi 36 100 3,6 7 Bãi chứa than xỉ 54 100 5,4 8 Nhà xử lý nước sạch 35 100 3,5 9 Kho để vỏ chai,+ vỏ keg 198 40 7,92 10 Gara ô tô 45 100 4,5 11 Nhà xử lý nước 45 100 4,5 12 Khí nén và thu hồi CO2 35 100 3,5 13 Nhà hành chính + giới thiệu sp 60 100 6 14 Hội trường, nhà ăn 45 100 4,5 15 Kho thành phẩm 156 100 15,6 16 Phát điện,phân xưởng cơ điện 35 100 3,5 17 Nhà để xe đạp,xe máy 12 100 1,2 18 Nhà vệ sinh, tắm giặt 15 100 1,5 19 Phòng bảo vệ 9 100 0,9 20 Kho Lạnh 160 100 16 21 Y tế 45 100 4,5 Tổng công suất chiếu sáng, Pcs  141,52 BẢNG CÔNG SUẤT CÁC THIẾT BỊ TRONG NHÀ MÁY STT Tên thiết bị Công suất định mức (kW) Số lượng Tổng công suất (kW) 1 Máy nghiền Malt 9 1 9 2 Máy nghiền gạo 22 1 22 3 Gầu tải 1.5 2 3 4 Nồi đường hóa 4.4 1 4,4 5 Nồi hồ hóa 4.4 1 4,4 6 Thùng lọc bã 11 1 11 7 Nồi nấu hoa 4.4 1 4,4 8 Bơm chuyển cháo 5.5 1 5,5 9 Bơm dịch đường 5.5 1 5,5 10 Bơm từ nồi hoa sang lắng xoáy 5,5 1 7,5 11 Bơm cấp lạnh 5,5 1 15 12 Bơm hồi lạnh 7.5 1 7,5 13 Bơm nước nóng 5,5 1 3 14 Bơm dịch malt 3 1 3 15 Bơm CIP nhà nấu 5,5 1 3,7 16 Bơm CIP cấp nhà men 18.5 1 18,5 17 Bơm CIP hồi nhà men 3.7 2 7,4 18 Bơm lọc bia 5,5 1 2,5 19 Bơm men 7,5 1 0,75 20 Động cơ máy rửa bock 7 1 3,5 21 Động cơ máy chiết bock 4 1 2 22 Máy chiết và dập nút chai 7 1 3,5 23 Máy rửa chai 7 1 3 24 Máy thanh trùng 12 1 6 25 Máy dán nhãn 2 1 1 26 Máy lạnh 110 1 110 27 Máy nén khí 45 2 90 28 Quạt hút lò hơi 7 2 11 29 Quạt đẩy lò hơi 5 1 2,2 Tổng công suất động lực, Pđl 342,9 Ngoài các thiết bị trên xưởng bia còn phải trang bị các thiết bị phụ khác như: Quạt hút, quạt đẩy, bơm xử lý nướcTất cả nhưng thiết bị phụ này ta lấy bằng 15% phụ tải động lực kể trên. Vậy phụ tải động lực của toàn nhà máy: Pđl = 342,9+342,9 x 0,15 = 394,335 kW. Phụ tải toàn nhà máy: PT = Pcs + Pđl = 141,52 + 394,335 = 535,855 kW. V.4.2. Xác định phụ tải tính toán. Mục đích của việc xác định phụ tải tính toán là xác định công suất thực tế của nhà máy nhằm chọn đường dây, máy biến áp, máy phát điện và tủ điện cho phù hợp. Công thức xác định phụ tải tính toán như sau: Ptt = (Pcs + Pđl) x Kc. Trong đó: Kc là hệ số phụ thuộc mức mang tải của thiết bị. Đối với phụ tải chiếu sáng: Kc = 0,9 Đối với phụ tải động lực; Kc = 0,6. Vậy phụ tải tính toán của nhà máy là: Ptt = Pcs x 0,9 + Pđl x 0,6 = 141,52 x 0,9 + 394,335 x 0,6 = 363,969 kW. V.4.3. Xác định công suất và dung lượng bù. a. Xác định hệ số công suất cosj. Việc xác định hệ số công suất cosj để có biện pháp nâng cao cosj của nhà máy, nhằm mục đích giảm tổn thất điện áp, điện năng cho nhà máy. Ở chế độ làm việc định mức, cosj được xác định theo công thức: cosj = Trong đó: SP: Tổng công suất các thiết bị tiêu thụ điện. SQ: Tổng công suất phản kháng của các thiết bị tiêu thụ điện. SQ = P1tgj1 + P2tgj2 + P3tgj3 + + Pntgjn. Thực tế thường làm viẹc non tải nên hệ số cosj được tính như sau: cosj = Ptb = Ptt = 363,969 kW. Qphụ = Ptb x tgj. Với cosj = 0,7 à tgj = 1,02. à Qphụ = 363,969 x 1,02 = 371,25kW. Do đó: cosj = 0.7. V.4.4. Chọn máy biến áp. Công suất của máy biến áp: S = với Ptb=363,969 ,Qphụ=371,25 S= 519 KVA. Chọn máy biến áp do Việt Nam chế tạo: Ký hiệu máy: TG5744G. Công suất: 519 KVA. Điện áp: 24/0,4 KV. Điện áp ngắn mạch: 6%. Tổn thất không tải: 1100 W. Tổn thất ngắn mạch: 5100 W. Trọng lượng: 2310 kg. Trên cơ sở đó ta chọn máy phát điện dự phòng có đặc tính sau: Công suất: 500 KVA. Điện áp định mức: 400 V. Tần số: 50 Hz. Hệ số công suất cosj = 0,8. V.4.5. Tính điện năng tiêu thụ hàng năm. a. Tính điện năng dùng cho thắp sáng. Acs = Pcs x T x Kk , kWh. Trong đó: Pcs : Công suất chiếu sáng, Pcs = 141,52 kW. Kk : Hệ số đồng thời, chọn Kk = 0,9. T: Thời gian sử dụng tối đa, T = T1 x T2 x T3. T1 : Số giờ chiếu sáng trong ngày, T1 = 12 giờ. T2 : Số ngày làm việc trong tháng, T2 = 25 ngày. T3 : Số tháng làm việc trong năm, T3 = 12 tháng. Vậy : Acs = 141,52 x 0,9 x 12 x 25 x 12 = 458524,8kWh. b. Tính điện năng dùng cho động lực. Ađl = Pđl x Kc x T, kWh. Trong đó: Pđl : Công suất động lực, Pđl = 363,969 kW. Kc : Hệ số đồng thời, Kc = 0,6. T : Thời gian làm việc tối đa : Làm việc 3 ca : T = 7 x 3 x 25 x 12 = 6300 giờ/năm. Làm việc 2 ca : T = 7 x 2 x 25 x 12 = 4200 giờ/năm. Làm việc 1 ca : T = 7 x 1 x 25 x 12 = 2100 giờ/năm. Trung bình trong nhà máy có 2/5 động lực hoạt động 3 ca, 2/5 động lực hoạt động 2 ca, 1/5 động lực hoạt động 1 ca. Ta có : Ađl 1 = 2/5 x 363,969 x 0,6 x 6300 = 550321,128 kWh. Ađl 2 = 2/5 x 363,969 x 0,6 x 4200 = 366880,752 kWh. Ađl 3 = 1/5 x 363,969 x 0,6 x 2100 = 91720,188 kWh. Vậy : Ađl = Ađl 1 + Ađl 2 + Ađl 3 Ađl = 550321,128+366880,752+91720,188 = 1008988,068kWh. c. Tổng công suất tiêu thụ cả năm. A = Km x (Acs + Ađl) Trong đó: Km là hệ số tổn hao trên mạng hạ áp, Km = 1,05. Vậy: A = 1,05 x (458524,8 + 1008988,068) = 1540819,211kWh/năm. KẾT LUẬN Đất nước đang trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế với những thay đổi lớn lao của xã hội. Trong một giai đoạn ngắn từ khi mở cửa hội nhập năm 1995 đến nay đặc biệt là khi đất nước ta đã chính thức gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế WTO sức cạnh tranh là rất cao. Đất nước ta đang chuyển mình từng ngày từng giờ kéo theo đó là mức sống của người dân ngày càng được nâng cao,nhu cầu hưởng thụ cũng ngày càng tăng.Có vô số các nhà máy bia trong nước và quốc tế đã xuất hiện ở Việt Nam vì vậy để người tiêu dùng chú ý đến sản phẩm của mình để thương hiệu của mình có thể đứng vững và phát triển, những nhà máy bia mới thành lập ngoài việc đầu tư trang thiết bị hiện đại thì cần phải tìm ra cho mình một phương thức sản xuất mới để tạo ra cho mình một bản sắc riêng,thương hiệu riêng để không bị nhầm lẫn với các sản phẩm tương tự. Em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến thầy giáo hướng dẫn, Thạc sỹ Kiều Văn Hải, cô giáo PGS-TS Lê Thanh Mai đã giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình, cặn kẽ em trong thời gian làm đồ án.Đây thực sự là những kiến thức thực tế rất bổ ích, cùng với những kiến thức em đã học được từ các thầy cô trong trường đã cho em cảm thấy tự tin hơn khi chuẩn bị bước vào công việc trong tương lai. Tuy nhiên do giới hạn về thời gian và trình độ nên bản đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự chỉ bảo,góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 22 /01/2008 Sinh viên: Nguyễn Thanh Sơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDATN Bia.doc
  • dwg3.PX Nau ( SON).dwg
  • bak4. Khu tank len men.25tr (HOAN CHINH).bak
  • dwg4. Khu tank len men.25tr (HOAN CHINH).dwg
  • dwg5. Nha hoan thien SP (1-100) (Final).dwg
  • bakCopy of 2. So do tong the (Final).bak
  • dwgday chuyen cong nghe hoan chinh.dwg
Tài liệu liên quan