Thiết kế nhà máy sứ điện hạ thế năng suất 1000 tấn/năm

MỞ ĐẦU Vật liệu xây dựng nói chung là một trong những nghành công nghiệp nhẹ mũi nhọn, góp phần không nhỏ cho nền kinh tế của nước ta. Sản phẩm của nghành rất đa dạng như : các loại gạch ốp lát ceramic, gạch granit, gạch côttô ., các loại gốm mỹ nghệ, dân dụng dùng cho nhu cầu tiêu dùng. Các loại sứ điện, sứ kỹ thuật cao dùng trong công nghiệp điện, điện tử,sứ thông tin .trong sự phong phú đó phải kể đến sản phẩm sứ điện hạ thế, một trong những sản phẩm quan trọng rất thiết yếu với sinh hoạt của con người, tăng chất lượng sinh hoạt của cuộc sống. Thực tế nghành gốm sứ đã có ở nước ta từ vài nghìn năm trước, chủ yếu là sứ mỹ nghệ dân dụng, và đã có giai đoạn cũng bị chậm phát triển,thậm chí một số sản phẩm mỹ nghệ nổi tiếng đã bị mai một. Tuy nhiên vài thập niên trở lại đây chúng ta lại thấy sự trở lại và phát triển đáng kể của nghành gốm sứ, đặc biệt là sản phẩm sứ điện ngày một nâng cao chất lượng, mẫu mã, được người tiêu dùng trong nước và nước ngoài công nhận về chất lượng tốt. Điều này được đánh giá bằng chứng chỉ ISO của sản phẩm sứ điện Hoàng Liên Sơn do trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Quacert và tổ chức chứng nhận BVQV Anh quốc cấp. Trước tình hình các nghành công nghiệp phát triển như vũ bão, cùng với định hướng phát triển kinh tế trong văn kiện của đại hội IX ban chấp hành TW đảng khoá IX ưu tiên phát triển khai thác đúng triệt để các nghành vật liệu xây dựng. Thì đặt ra cho bộ xây dựng cần phải xây dựng thêm các nhà máy sản xuất sứ điện để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nhất là khi chúng ta hội nhập vào APTA. Tuy vậy nghành VLXD của nước ta còn đứng trước nhiều khó khăn như công nghệ sản xuất còn lạc hậu ở nhiều cơ sở, nhiên liệu tốt vẫn phải nhập,, những điều này ảnh hưởng không nhỏ đến giá thành sản phẩm, đó là những cản trở của sự phát triển của nghành. Song với nguồn nguyên liệu phong phú, được thiên nhiên ban tặng phân bố khắp các khu vực trong cả nước, nguồn nhân lực cần củ chăm chỉ, sáng tạo khéo léo chắc chắn rằng nghành gốm sứ xây dựng của nước ta sẽ được củng cố và phát triển mạnh trong vài năm tới đưa công nghiệp gốm sứ vươn xa trong khu vực và thế giới, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế nước ta. PHẦN I : MỞ ĐẦU PHẦN II : LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY 1. Vị trí địa lý 2. Đặc điểm khí hậu 3. Điều kiện kinh tế 4. Điều kiện giao thông vận tải 5. Điều kiện cấp thoát nước 6. Điều kiện chiếu sáng, thông tin liên lạc 7. Ý nghĩa của việc chọn khu công nghiệp Tiên Sơn làm địa điểm xây dựng nhà máy THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT PHẦN III : TÍNH TOÁN KỸ THUẬT 1. Lựa chọn mặt hàng 2. Tính toán phối liệu xương 3. Tính toán phối liệu men 4. Tính cân bằng vật chất cho xương 5. Tính cân bằng vật chất cho men 6. Tính toán quá trình sấy 7. Tính toán lò nung 8. Lựa chọn thiết bị trong dây chuyền PHẦN IV : XÂY DỰNG PHẦN V : ĐIỆN – NƯỚC PHẦN VI : AN TOÀN LAO ĐỘNG PHẦN VII : KINH TẾ TỔ CHỨC PHẦN VIII : KẾT LUẬN TÀI LỆU THAM KHẢO

doc79 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế nhà máy sứ điện hạ thế năng suất 1000 tấn/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) - Nhiệt tổn thất qua cửa lò: Q6b= a2*(TN-TKK)*FC (W) với: +FC =2,415*1,4575=3,520(m2) +TN =260C, TKK =250C +a2=7,45 (W/m2.độ) Þ Q6b=7,45*(26-25)*3,520 =26,224 (W) =22,553 (kcal/h) - Nhiệt tổn thất qua nền goòng: Q7b= a2*(TN-TKK)*FN (W) với: +FN =24*1,8=14,4(m2) +TN =25,30C, TKK =250C +a2=6,02 (W/m2.độ) Þ Q7b=6,02*(25,3-25)*14,4 =26 (W) =22,364 (kcal/h) - Nhiệt tổn thất qua vòm lò: Q8b= a2*(TN-TKK)*FV (W) với: +FV =7,615*2,415=18,390(m2) +TN =27,670C, TKK =250C +a2=9,12 (W/m2.độ) Þ Q8b=9,12*(27,67-25)*18,390 =447,804 (W) =385,111 (kcal/h) - Nhiệt tích luỹ ở tường lò: + Nhiệt tích luỹ ở lớp cao nhôm: Q9b1=GC*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: +GC là khối lượng gạch cao nhôm nhẹ ở giai đoạn này, GC=5372/4=1343(kg/h) +tđ =132,40C, tc =479,80C +cđ =cc=0,2(kcal/kg.độ) Þ Q9b1=1343*0,2*(479,8-132,4) =93311,64(kcal/h). + Nhiệt tích luỹ ở lớp bông: Q9b2=GB*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: +GB=656/4=164(kg/h) +tđ =260C, tc =680C +cđ =cc=0,251(kcal/kg.độ) ÞQ9b2=164*0,251*(68-26) =1728,888 (kcal/h). - Nhiệt tích luỹ ở cửa lò : Q10b2=GB*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: +GB=221/4=55,25(kg/h) +tđ =98,830C, tc =2850C +cđ = cc= 0,251(kcal/kg.độ) ÞQ10b2=55,25*0,251*(285-98,83) =2581,759(kcal/h). - Nhiệt tích luỹ ở vòm lò : + Nhiệt tích luỹ ở lớp cao nhôm: Q11b1=GC*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: +GC là khối lượng gạch cao nhôm nhẹ ở giai đoạn này, GC=4450/4=1112,5(kg/h) +tđ =132,40C, tc =479,80C +cđ = cc= 0,2(kcal/kg.độ) Þ Q11b1=1112,5*0,2*(479,8-132,4) =77296,5(kcal/h). + Nhiệt tích luỹ ở lớp bông: Q11b2=GB*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: +GB=469/4=117,25(kg/h) +tđ = 260C, tc = 680C +cđ = cc= 0,251(kcal/kg.độ) ÞQ11b2=117,25*0,251*(68-26) =1236,050 (kcal/h). -- Nhiệt tích luỹ ở nền goòng: + Nhiệt tích luỹ ở lớp samôt: Q12b1=GSM*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: +GSM là khối lượng gạch samôt ở giai đoạn này, GSM=10672/4=2668(kg/h) +tđ =99,170C, tc = 286,170C +cđ = cc= 0,23(kcal/kg.độ) Þ Q12b1=2668*0,23*(286,17-99,17) =114750,68(kcal/h). + Nhiệt tích luỹ ở lớp bông: Q12b2=GB*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: +GB=148/4=37(kg/h) +tđ = 250C, tc = 260C +cđ = cc= 0,251(kcal/kg.độ) ÞQ12b2=37*0,251*(26-25) =9,288 (kcal/h). - Tổng lượng nhiệt chi: Qb=SQbi =773618,273+3720,97*B2 (kcal/h). - Lượng nhiệt tổn thất không tính được lấy bằng 5% Qb ÞQktđ =0,05*Qb=38680,914+186,049*B2 (kcal/h). * Tính cân bằng nhiệt giai đoạn 3000C¸9400C: Ta có:Qa=Qb+Qktđ Þ10327,537*B2=773618,273+3720,97*B2+38680,914+186,049*B2 ÞB2=126,516 (kg.nl/h). * Lượng nhiên liệu tiêu hao cho giai đoạn này là: 126,516*4=506,064(kg.nl) c. Giai đoạn 9400C¸10500C: * Các khoản nhiệt thu: - Nhiệt cháy của nhiên liệu: Q1a=B3*Q1 (kcal/h) với: + B3 là lượng nhiên liệu tiêu tốn(kg/h). + Q1 là nhiệt sinh của nhiên liệu, Q1=10210,055 (kcal/kg) ÞQ1a=10210,055*B3(kcal/h) - Nhiệt lý học của nhiên liệu: Q2a=B3*CN*TN (kcal/h) với: + CN là tỷ nhiệt của nhiên liệu, CN =0,5(kcal/kg.độ) + TN là nhiệt độ của nhiên liệu,TN =250C. ÞQ2a=12,5*B3 (kcal/h). - Nhiệt lý học của không khí cần cho quá trình cháy: Q3a=B3*La*CKK*TKK (kcal/h) với: + La là lượng không khí khô thực tế để đốt cháy 1 kg nhiên liệu, La=17,497(kgkkk/kg.nl). + CKK là tỷ nhiệt của không khí tại 250C, CKK=0,24(kcal/kg.độ). + TKK là nhiệt độ của không khí, TKK=250C. ÞQ3a=104,982*B3(kcal/h). - Tổng lượng nhiệt thu: Qa=SQai=10327,537*B3 (kcal/h). * Các khoản nhiệt chi: - Nhiệt dùng để đốt nóng sản phẩm từ 9400C®10500C: Q1b=GSP*(CSP2*tSP2-CSP1*tSP1) (kcal/h). với: + GSP là khối lượng sản phẩm mộc vào giai đoạn này(kg/h) GSP=1147842*32/(7995*3,5)=1312,640(kg/h) + tSP1=9400C, tSP2=10500C + CSP1= CSP2= 0,23(kcal/kg.độ) ÞQ1b=1312,640*0,23*(1050-940) =33209,792(kcal/h). - Nhiệt dùng để đốt nóng vật liệu Sic từ 9400C®10500C: Q2b=GSic*(c2*t2-c1*t1) (kcal/h) trong đó: + GSic=3748,3/3,5=1070,943(kg/h) + t1=9400C, t2=10500C + c1= c2= 0,159(kcal/kg.độ) ÞQ2b=1070,943*0,159*(1050-940) =18730,793(kcal/h). - Nhiệt tổn thất theo khí thải: Q3b=VKT*CKT*B3*tKT (kcal/h) với: + VKT là thể tích của khí thải ở giai đoạn 9400C¸10500C, VKT=Va=18,077(m3/kg.nl) + CKT = 0,332(kcal/m3.độ) + tKT = (1050+940)/2=9950C ÞQ3b=18,077*0,332*995*B3 =5971,556*B3(kcal/h). - Nhiệt tổn thất qua tường lò: Q4b=a2*(TN-TKK)*FT (W) với: + FT =2*(7,615*1,4575)+2,415*1,4575=25,718(m2) + TN =37,90C, TKK =250C + a2=10,08 (W/m2.độ) Þ Q4b=10,08*(37,9-25)*25,718 =3344,163 (W) =2875,980 (kcal/h) - Nhiệt tổn thất qua cửa lò: Q5b= a2*(TN-TKK)*FC (W) với: + FC =2,415*1,4575=3,520(m2) + TN =310C, TKK =250C + a2=9,04 (W/m2.độ) Þ Q5b=9,04*(31-25)*3,520 =190,925 (W) =164,195 (kcal/h) - Nhiệt tổn thất qua nền goòng: Q6b= a2*(TN-TKK)*FN (W) với: + FN =24*1,8=14,4(m2) + TN =27,80C, TKK =250C + a2=6,97 (W/m2.độ) Þ Q6b=6,97*(27,8-25)*14,4 =281,03 (W) =241,686 (kcal/h) - Nhiệt tổn thất qua vòm lò: Q7b= a2*(TN-TKK)*FV (W) với: + FV =7,615*2,415=18,390(m2) + TN =37,90C, TKK =250C + a2=11,40 (W/m2.độ) Þ Q7b=11,40*(37,9-25)*18,390 =2704,433 (W) =2325,813 (kcal/h) - Nhiệt tích luỹ ở tường lò: + Nhiệt tích luỹ ở lớp cao nhôm: Q8b1=GC*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GC là khối lượng gạch cao nhôm nhẹ ở giai đoạn này, GC=5372/3,5=1534,857(kg/h) + tđ = 479,80C, tc =701,20C + cđ = cc= 0,2(kcal/kg.độ) Þ Q8b1=1534,857*0,2*(701,2-479,8) =67963,468(kcal/h). + Nhiệt tích luỹ ở lớp bông: Q8b2=GB*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GB=656/3,5=187,429(kg/h) + tđ =680C, tc =157,670C + cđ = cc= 0,251(kcal/kg.độ) ÞQ8b2=187,429*0,251*(157,67-68) = 4218,496 (kcal/h). - Nhiệt tích luỹ ở cửa lò : Q9b= GB*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GB=221/3,5=63,143(kg/h) + tđ = 2850C, tc = 409,670C + cđ = cc= 0,251(kcal/kg.độ) ÞQ9b=63,143*0,251*(409,67-285) =1975,829(kcal/h). - Nhiệt tích luỹ ở vòm lò : + Nhiệt tích luỹ ở lớp cao nhôm: Q10b1=GC*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: +GC là khối lượng gạch cao nhôm nhẹ ở giai đoạn này, GC=4450/3,5=1271,429(kg/h) +tđ = 479,80C, tc =701,20C +cđ = cc= 0,2(kcal/kg.độ) Þ Q10b1=1271,429*0,2*(701,2- 479,8) =56298,857(kcal/h). + Nhiệt tích luỹ ở lớp bông: Q10b2=GB*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GB= 469/3,5=134(kg/h) + tđ =680C, tc =157,670C + cđ = cc= 0,251(kcal/kg.độ) ÞQ10b2=134*0,251*(157,67-68) =3015,961 (kcal/h). -- Nhiệt tích luỹ ở nền goòng: + Nhiệt tích luỹ ở lớp samôt: Q11b1=GSM*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GSM là khối lượng gạch samôt ở giai đoạn này, GSM=10672/3,5=3049,144(kg/h) + tđ =286,170C, tc = 414,670C + cđ = cc= 0,23(kcal/kg.độ) Þ Q11b1=3049,144*0,23*(414,67-286,17) =90115,112(kcal/h). + Nhiệt tích luỹ ở lớp bông: Q11b2=GB*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GB=148/3,5= 42,286(kg/h) + tđ =260C, tc =300C + cđ = cc= 0,251(kcal/kg.độ) ÞQ11b2= 42,286*0,251*(30-26) = 42,455 (kcal/h). - Tổng lượng nhiệt chi: Qb=SQbi =281178,437+5971,556*B3 (kcal/h). - Lượng nhiệt tổn thất không tính được lấy bằng 5% Qb ÞQktđ = 0,05*Qb=14058,922+298,578*B3 (kcal/h). * Tính cân bằng nhiệt giai đoạn 9400C¸10500C: Ta có:Qa= Qb+Qktđ Þ10327,537*B3=281178,437+5971,556*B3+14058,922+298,578*B3 ÞB3=72,765 (kg.nl/h). * Lượng nhiên liệu tiêu tốn cho giai đoạn này là: 72,765*3,5=254,6775(kg.nl) d. Giai đoạn 10500C¸12800C: * Các khoản nhiệt thu: - Nhiệt cháy của nhiên liệu: Q1a=B4*Q1 (kcal/h) với: + B4 là lượng nhiên liệu tiêu tốn(kg/h). + Q1 là nhiệt sinh của nhiên liệu, Q1=10210,055 (kcal/kg) ÞQ1a=10210,055*B4(kcal/h) - Nhiệt lý học của nhiên liệu: Q2a=B4*CN*TN (kcal/h) với: + CN là tỷ nhiệt của nhiên liệu, CN =0,5(kcal/kg.độ) + TN là nhiệt độ của nhiên liệu,TN =250C. ÞQ2a=12,5*B4 (kcal/h). - Nhiệt lý học của không khí cần cho quá trình cháy: Q3a=B4*La*CKK*TKK (kcal/h) với: + La là lượng không khí khô thực tế để đốt cháy 1 kg nhiên liệu, La=14,581(kgkkk/kg.nl). + CKK là tỷ nhiệt của không khí tại 250C, CKK=0,24(kcal/kg.độ). + TKK là nhiệt độ của không khí, TKK=250C. ÞQ3a=87,486*B4(kcal/h). - Tổng lượng nhiệt thu: Qa=SQai=10310,041*B4 (kcal/h). * Các khoản nhiệt chi: - Nhiệt dùng để đốt nóng sản phẩm từ 10500C®12800C: Q1b= GSP*(CSP2*tSP2-CSP1*tSP1) (kcal/h). với: + GSP là khối lượng sản phẩm mộc vào giai đoạn này(kg/h) GSP=1147842*32/(7995*7)=656,320(kg/h) + tSP1=10500C, tSP2=12800C + CSP1= CSP2= 0,23(kcal/kg.độ) ÞQ1b=656,320*0,23*(1280-1050) =34719,323(kcal/h). - Nhiệt dùng để đốt nóng vật liệu Sic từ 10500C®12800C: Q2b= GSic*(c2*t2-c1*t1) (kcal/h) trong đó: + GSic=3748,3/7=535,471(kg/h) + t1=10500C, t2=12800C + c1= c2= 0,159(kcal/kg.độ) ÞQ2b=535,471*0,159*(1280-1050) =19582,190(kcal/h). - Nhiệt tổn thất theo khí thải: Q3b=VKT*CKT*B4*tKT (kcal/h) với: + VKT là thể tích của khí thải ở giai đoạn 10500C¸12800C, VKT=Va=15,418(m3/kg.nl) + CKT =0,332(kcal/m3.độ) + tKT =(1050+1280)/2=11650C ÞQ3b=15,418*0,332*1165*B4 =5963,374*B4(kcal/h). - Nhiệt tổn thất qua tường lò: Q4b=a2*(TN-TKK)*FT (W) với: + FT =2*(7,615*1,4575)+2,415*1,4575=25,718(m2) + TN =57,10C, TKK =250C + a2=11,85 (W/m2.độ) Þ Q4b=11,85*(57,1-25)*25,718 =9782,741 (W) =8413,158 (kcal/h) - Nhiệt tổn thất qua cửa lò: Q5b= a2*(TN-TKK)*FC (W) với: + FC =2,415*1,4575=3,520(m2) + TN =39,20C, TKK =250C + a2=10,23 (W/m2.độ) Þ Q5b=10,23*(39,2-25)*3,520 =511,336 (W) =439,749 (kcal/h) - Nhiệt tổn thất qua nền goòng: Q6b= a2*(TN-TKK)*FN (W) với: + FN =24*1,8=14,4(m2) + TN =34,50C, TKK =250C + a2=7,87 (W/m2.độ) Þ Q6b=7,87*(34,5-25)*14,4 =1076,616 (W) =925,890 (kcal/h) - Nhiệt tổn thất qua vòm lò: Q7b= a2*(TN-TKK)*FV (W) với: + FV =7,615*2,415=18,390(m2) + TN =57,10C, TKK =250C + a2=13,52 (W/m2.độ) Þ Q7b=13,52*(57,1-25)*18,390 =7981,113 (W) =6863,757 (kcal/h) - Nhiệt tích luỹ ở tường lò: + Nhiệt tích luỹ ở lớp cao nhôm: Q8b1= GC*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GC là khối lượng gạch cao nhôm nhẹ ở giai đoạn này, GC=5372/7=767,429(kg/h) + tđ =701,20C, tc =1010,80C + cđ = cc= 0,2(kcal/kg.độ) Þ Q8b1=767,429*0,2*(1010,8-701,2) = 47519,204(kcal/h). + Nhiệt tích luỹ ở lớp bông: Q8b2=GB*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GB=656/7=93,714(kg/h) + tđ =157,670C, tc =3020C + cđ = cc= 0,251(kcal/kg.độ) ÞQ8b2=93,714*0,251*(302-157,67) =3394,961 (kcal/h). - Nhiệt tích luỹ ở cửa lò : Q9b= GB*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GB=221/7=31,571(kg/h) + tđ = 409,670C, tc =565,330C + cđ = cc= 0,251(kcal/kg.độ) ÞQ9b=31,571*0,251*(565,33-409,67) =1233,526(kcal/h). - Nhiệt tích luỹ ở vòm lò : + Nhiệt tích luỹ ở lớp cao nhôm: Q10b1= GC*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GC là khối lượng gạch cao nhôm nhẹ ở giai đoạn này, GC=4450/7=635,714(kg/h) + tđ =701,20C, tc =1010,80C + cđ = cc= 0,2(kcal/kg.độ) Þ Q10b1=635,714*0,2*(1010,8-701,2) =39363,429(kcal/h). + Nhiệt tích luỹ ở lớp bông: Q10b2=GB*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GB= 469/7= 67(kg/h) + tđ =157,670C, tc =3020C + cđ = cc= 0,251(kcal/kg.độ) ÞQ10b2=67*0,251*(302-157,67) =2427,198 (kcal/h). -- Nhiệt tích luỹ ở nền goòng: + Nhiệt tích luỹ ở lớp samôt: Q11b1=GSM*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GSM là khối lượng gạch samôt ở giai đoạn này, GSM=10672/7=1524,571(kg/h) + tđ = 414,670C, tc =591,330C + cđ = cc= 0,23(kcal/kg.độ) Þ Q11b1=1524,571*0,23*(591,33-414,67) =61947,233(kcal/h). + Nhiệt tích luỹ ở lớp bông: Q11b2= GB*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GB=148/7=21,143(kg/h) + tđ =300C, tc =380C + cđ = cc= 0,251(kcal/kg.độ) ÞQ11b2=21,143*0,251*(38-30) = 42,455 (kcal/h). - Tổng lượng nhiệt chi: Qb=SQbi =226872,073+5963,374*B4 (kcal/h). - Lượng nhiệt tổn thất không tính được lấy bằng 5% Qb ÞQktđ = 0,05*Qb=11343,604+298,169*B4 (kcal/h). * Tính cân bằng nhiệt giai đoạn 10500C¸12800C: Ta có:Qa= Qb+Qktđ Þ10310,041*B4=226872,073+5963,374*B4+11343,604+298,169*B4 ÞB4=58,841 (kg.nl/h). * Lượng nhiên liệu tiêu tốn cho giai đoạn này là: 58,841*7=411,884 (kg.nl) e. Giai đoạn lưu ở 12800C: * Các khoản nhiệt thu: - Nhiệt cháy của nhiên liệu: Q1a=B5*Q1 (kcal/h) với: + B5 là lượng nhiên liệu tiêu tốn(kg/h). + Q1 là nhiệt sinh của nhiên liệu, Q1=10210,055 (kcal/kg) ÞQ1a=10210,055*B5 (kcal/h) - Nhiệt lý học của nhiên liệu: Q2a=B5*CN*TN (kcal/h) với: + CN là tỷ nhiệt của nhiên liệu, CN =0,5(kcal/kg.độ) + TN là nhiệt độ của nhiên liệu,TN =250C. ÞQ2a=12,5*B5 (kcal/h). - Nhiệt lý học của không khí cần cho quá trình cháy: Q3a=B5*La*CKK*TKK (kcal/h) với: +La là lượng không khí khô thực tế để đốt cháy 1 kg nhiên liệu, La=15,310 (kgkkk/kg.nl). + CKK là tỷ nhiệt của không khí tại 250C, CKK=0,24(kcal/kg.độ). + TKK là nhiệt độ của không khí, TKK=250C. ÞQ3a=91,86*B5 (kcal/h). - Tổng lượng nhiệt thu: Qa=SQai=10314,415*B5 (kcal/h). * Các khoản nhiệt chi: - Nhiệt tổn thất theo khí thảI: Q1b=VKT*CKT*B5*tKT (kcal/h) với: + VKT là thể tích của khí thảI ở giai đoạn lưu ở 12800C, VKT=Va=16,083 (m3/kg.nl) + CKT =0,332(kcal/m3.độ) + tKT =12800C ÞQ1b=16,083*0,332*1280*B5 =6834,632*B5 (kcal/h). - Nhiệt tổn thất qua tường lò: Q2b=a2*(TN-TKK)*FT (W) với: + FT =2*(7,615*1,4575)+2,415*1,4575=25,718(m2) + TN =69,50C, TKK =250C + a2=12,74 (W/m2.độ) Þ Q2b=12,74*(69,5-25)*25,718 =14580,306 (W) =12539,063 (kcal/h) - Nhiệt tổn thất qua cửa lò: Q3b= a2*(TN-TKK)*FC (W) với: + FC =2,415*1,4575=3,520(m2) + TN =45,30C, TKK =250C + a2=10,86 (W/m2.độ) Þ Q3b=10,86*(45,3-25)*3,520 =776,012 (W) =667,370 (kcal/h) - Nhiệt tổn thất qua nền goòng: Q4b= a2*(TN-TKK)*FN (W) với: + FN =24*1,8=14,4(m2) + TN = 400C, TKK =250C + a2=8,35 (W/m2.độ) Þ Q4b=8,35*(40-25)*14,4 =1803,6 (W) =1551,096 (kcal/h) - Nhiệt tổn thất qua vòm lò: Q5b= a2*(TN-TKK)*FV (W) với: + FV =7,615*2,415=18,390(m2) + TN =69,50C, TKK =250C + a2=14,54 (W/m2.độ) Þ Q5b=14,54*(69,5-25)*18,390 =11898,882 (W) =10233,038 (kcal/h) - Nhiệt tích luỹ ở tường lò: + Nhiệt tích luỹ ở lớp cao nhôm: Q6b1=GC*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GC là khối lượng gạch cao nhôm nhẹ ở giai đoạn này, GC=5372/1,5=3581,333(kg/h) + tđ =1010,80C, tc =1051,60C + cđ =cc=0,2(kcal/kg.độ) Þ Q6b1=3581,333*0,2*(1051,6-1010,8) =29223,677(kcal/h). + Nhiệt tích luỹ ở lớp bông: Q6b2=GB*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GB=656/1,5=437,333(kg/h) + tđ =3020C, tc =3250C + cđ =cc=0,251(kcal/kg.độ) ÞQ6b2=437,333*0,251*(325-302) =2524,723 (kcal/h). - Nhiệt tích luỹ ở cửa lò : Q7b=GB*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GB=221/1,5=147,333(kg/h) + tđ =565,330C, tc =6000C + cđ =cc=0,251(kcal/kg.độ) ÞQ7b=147,333*0,251*(600-565,33) =1282,117(kcal/h). - Nhiệt tích luỹ ở vòm lò : + Nhiệt tích luỹ ở lớp cao nhôm: Q8b1= GC*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GC là khối lượng gạch cao nhôm nhẹ ở giai đoạn này, GC= 4450/1,5=2966,667(kg/h) + tđ =1010,80C, tc =1051,60C + cđ =cc=0,2(kcal/kg.độ) Þ Q8b1=2966,667*0,2*(1051,6-1010,8) =24208(kcal/h). + Nhiệt tích luỹ ở lớp bông: Q8b2=GB*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GB=469/1,5=312,667(kg/h) + tđ =3020C, tc =3250C + cđ =cc=0,251(kcal/kg.độ) ÞQ8b2=312,667*0,251*(325-302) =1805,025 (kcal/h). -- Nhiệt tích luỹ ở nền goòng: + Nhiệt tích luỹ ở lớp samôt: Q9b1=GSM*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GSM là khối lượng gạch samôt ở giai đoạn này, GSM=10672/1,5=7114,667(kg/h) + tđ =591,330C, tc =635,670C + cđ =cc=0,23(kcal/kg.độ) Þ Q9b1=7114,667*0,23*(635,67-591,33) =72551,342(kcal/h). + Nhiệt tích luỹ ở lớp bông: Q9b2= GB*(cc*tc-cđ*tđ) (kcal/h) với: + GB=148/1,5=98,667(kg/h) + tđ =380C, tc =420C + cđ =cc=0,251(kcal/kg.độ) ÞQ9b2=98,667*0,251*(42-38) = 99,061 (kcal/h). - Tổng lượng nhiệt chi: Qb=SQbi =156684,512+6834,632*B5 (kcal/h). - Lượng nhiệt tổn thất không tính được lấy bằng 5% Qb ÞQktđ = 0,05*Qb=7834,226+341,732*B5 (kcal/h). * Tính cân bằng nhiệt giai đoạn lưu ở 12800C: Ta có:Qa= Qb+Qktđ Þ10314,415*B5=156684,512+6834,632*B4+7834,226+341,732*B5 ÞB5=52,427 (kg.nl/h). * Lượng nhiên liệu tiêu tốn cho giai đoạn này là: 52,427*1,5=78,641 (kg.nl). f. Lượng nhiên liệu tiêu tốn cho 1 mẻ nung là: A=99,626+506,065+254,678+411,884+78,641 =1350,894(kg.nl/mẻ) - Khối lượng sản phẩm trong 1 mẻ nung là: B =1147,832*32*1000/7995 = 4594,2(kgsản phẩm/mẻ) - Lượng dầu DO tiêu tốn cho 1 kg sản phẩm là: C =A/B =1350,894/4594,2 = 0,294(kgDO/kgsản phẩm). - Lượng nhiệt tiêu tốn cho 1 kg sản phẩm là: Q=0,294*10210,055 =3002,2 (kcal/kgsản phẩm). VIII. Tính và lựa chọn thiết bị: 1. Chọn quạt hầm sấy: C E E’ C’ G G’ A B H H’ B’ D F F’ D’ * Chọn quạt thổi khí nóng: - Mạng ống của quạt thổi khí nóng có đoạn ống AB dài 3(m), các đoạn BCEG ; BDFH dàI 2(m), có 1 trạc 3 tại B, có 4 góc vuông tại C ; D ; E ; F, có 2 đột mở tại G ; H. - Chọn vận tốc khí chạy trong ống là v= 15 (m/s). - Lưu lượng khí nóng là V=1713,396 (m3/h) =0,476 (m3/s). - Xác định đường kính ống dẫn: + Xác định đường kính ống dẫn đoạn AB: d= (4*V/(p*v))0,5 = (4*0,476/(3,14*15))0,5 = 0,201(m). + Xác định đường kính ống dẫn đoạn BCEG ; BDFH: d= (4*0,476/(2*3,14*15))0,5 = 0,142(m) - Trở lực quạt cần khắc phục: HQ=Hms+Hcb+L*Dp (mmH2O). + Tính Hms ở đoạn AB: Hms=(l*l*v2*r2)/(2*d*g) (N/m2) Ta có:Re=v*d*r/m với m(900C)=21,5*10-6 (N.s/m2) ; v=15(m/s) ; d=0,201(m) ; r(900C)=0,972(kg/m3) ÞRe= (15*0,201*0,972)/(21,5*10-6) =1,363*105>105 nên l tính theo công thức: l=0,25/(lg(3,7*d/e))2 với e là độ sâu của gờ, e của ống thép chọn =0,8*10-3 Þl=0,25/(lg(3,7*0,201/0,8*10-3))2 = 0,0284 ÞHms= 0,0284*3*152*0,9722/(2*0,201*9,81) = 4,593 (N/m2) = 0,468 (mmH2O) + Tính Hms ở đoạn BCEG (BDFH): Hms=(l*l*v2*r2)/(2*d*g) (N/m2) Ta có:Re=v*d*r/m với m(900C)=21,5*10-6 (N.s/m2) ; v=15(m/s) ; d=0,142(m) ; r(900C)=0,972(kg/m3) ÞRe= (15*0,142*0,972)/(21,5*10-6) =1,01*105>105 nên l tính theo công thức: l=0,25/(lg(3,7*d/e))2 với e là độ sâu của gờ, e của ống thép chọn =0,8*10-3 Þl=0,25/(lg(3,7*0,142/0,8*10-3))2 = 0,0315 ÞHms= 0,0315*2*152*0,9722/(2*0,142*9,81) = 4,807 (N/m2) = 0,490 (mmH2O) + Tính Hcb: Hcb=Sxi*v2*r2/(2*g) (N/m2) . Tại chỗ đột mở ta chọn fn/fl= 0,8 ÞxĐM =0,049 . Tại chạc 3 ở B ta có xCB = 0,7 . Tại góc vuông ta có xV=1,1 ÞHcb= (0,049+0,7+1,1+1,1)*152*0,9722/(2*9,81) = 31,951(N/m2) =3,257 (mmH2O) + Chọn Dp = 4 (mmH2O/1m chiều dài).Khi đó: HQ=0,468+0,490+3,257+22*4=92,215 (mmH2O) - HTT =1,2*HQ=1,2*92,215=110,658 (mmH2O) - Chọn quạt :Ta có HTT =110,658 (mmH2O), V=1713,396 (m3/h)= 0,476 (m3/s) ta tra biểu đồ lựa chọn quạt ly tâm áp suất trung bình được số hiệu quạt là N03, h=0,6, A=5300. + Số vòng quay của quạt: n=A/(3*60) =5300/(3*60) =29,4 (v/s). + Công suất của quạt: N= K*V*r0*HTT/(3600*102*r*h) (KW) trong đó: + K là hệ số dự phòng, K=1,2. + h=0,6 là hiệu suất của quạt. + V=1713,396 (m3/h). + HTT=110,658 (mmH2O). + r0(00C, 760mmHg) =1,293 (kg/m3). + r(900C) = 0,972 (kg/m3). ÞN=1,2*1713,396*1,293*110,658/(3600*102*0,972*0,6) =1,374 (KW). * Chọn quạt hút khí thải: - Mạng ống của quạt hút khí thải có đoạn ống A’B’ dài 1(m), các đoạn B’C’E’G’ ; B’D’F’H’ dài 1(m), có 1 trạc 3 tại B’, có 4 góc vuông tại C’ ; D’ ; E’ ; F’, có 2 đột thu tại G’ ; H’. - Chọn vận tốc khí chạy trong ống là v= 15 (m/s). - Lưu lượng khí nóng là V=1713,396 (m3/h) =0,476 (m3/s). - Xác định đường kính ống dẫn: + Xác định đường kính ống dẫn đoạn A’B’: d= (4*V/(p*v))0,5 = (4*0,476/(3,14*15))0,5 = 0,201(m). + Xác định đường kính ống dẫn đoạn B’C’E’G’ ; B’D’F’H’: d= (4*0,476/(2*3,14*15))0,5 = 0,142(m) - Trở lực quạt cần khắc phục: HQ=Hms+Hcb+L*Dp (mmH2O). + Tính Hms ở đoạn A’B’: Hms=(l*l*v2*r2)/(2*d*g) (N/m2) Ta có:Re=v*d*r/m với m(380C)=19*10-6 (N.s/m2) ; v=15(m/s) ; d=0,201(m) ; r(380C)=1,130(kg/m3) ÞRe= (15*0,201*1,130)/(19*10-6) =1,793*105>105 nên l tính theo công thức: l=0,25/(lg(3,7*d/e))2 với e là độ sâu của gờ, e của ống thép chọn =0,8*10-3 Þl=0,25/(lg(3,7*0,201/0,8*10-3))2 = 0,0284 ÞHms= 0,0284*1*152*1,1302/(2*0,201*9,81) = 2,069 (N/m2) = 0,211 (mmH2O) + Tính Hms ở đoạn B’C’E’G’ (B’D’F’H’): Hms=(l*l*v2*r2)/(2*d*g) (N/m2) Ta có:Re=v*d*r/m với m(380C)=19*10-6 (N.s/m2) ; v=15(m/s) ; d=0,142(m) ; r(380C)=1,130(kg/m3) ÞRe= (15*0,142*1,130)/(19*10-6) =1,267*105>105 nên l tính theo công thức: l= 0,25/(lg(3,7*d/e))2 với e là độ sâu của gờ, e của ống thép chọn = 0,8*10-3 Þl= 0,25/(lg(3,7*0,142/0,8*10-3))2 = 0,0315 ÞHms= 0,0315*1*152*1,1302/(2*0,142*9,81) = 3,248 (N/m2) = 0,331 (mmH2O) + Tính Hcb: Hcb=Sxi*v2*r2/(2*g) (N/m2) .Tại chỗ đột thu ta chọn fn/fl= 0,8 ÞxĐT = 0,15 .Tại chạc 3 ở B ta có xCB = 1 .Tại góc vuông ta có xV=1,1 ÞHcb= (0,15+1+1,1+1,1)*152*1,1302/(2*9,81) = 49,055(N/m2) = 4,998 (mmH2O) + Chọn Dp = 4 (mmH2O/1m chiều dài).Khi đó: HQ= 0,211+0,331+4,998+22*4=93,54 (mmH2O) - HTT =1,2*HQ=1,2*93,54=112,248 (mmH2O) - Chọn quạt : Ta có HTT =112,248 (mmH2O), V=1713,396 (m3/h)= 0,476 (m3/s) ta tra biểu đồ lựa chọn quạt ly tâm áp suất trung bình được số hiệu quạt là N03, h=0,6, A=5300. + Số vòng quay của quạt: n=A/(3*60) =5300/(3*60) =29,4 (v/s). + Công suất của quạt: N= K*V*r0*HTT/(3600*102*r*h) (KW) trong đó: + K là hệ số dự phòng, K=1,2. + h=0,6 là hiệu suất của quạt. + V=1713,396 (m3/h). + HTT=112,248 (mmH2O). + r0(00C, 760mmHg) =1,293 (kg/m3). + (380C) = 1,130 (kg/m3). ÞN=1,2*1713,396*1,293*112,248/(3600*102*1,130*0,6) =1,199 (KW). 2. Tính chọn quạt lò nung: * Quạt cung cấp khí đốt: Thực tế thì tính HQ của lò nung là rất phức tạp. Dựa vào thực tế ở nhà máy sứ điện Hoàng Liên Sơn nên ta chọn HQ cung cấp khí đốt bằng 500 mmH2O. - Lượng không khí cần cung cấp cho quá trình cháy cực đại là : V=17,497*126,516*1,130 =2501,425 (m3/h) - Tra bảng khi biết HQ =500 mmH2O, V=2501,425 m3/h ta chọn quạt có h=0,6 ; tốc độ quay 2900 v/ph.Công suất của quạt là: N= K*V*r0*HTT/(3600*102*r*h) (KW) trong đó: + K là hệ số dự phòng, K=1,2. + h=0,6 là hiệu suất của quạt. + V=2501,425 (m3/h). + HTT=500 (mmH2O). + r0(00C, 760mmHg) =1,293 (kg/m3). + r(250C) = 1,205 (kg/m3). ÞN=1,2*2501,425*1,293*500/(3600*102*1,205*0,6) =7,310 (KW). * Quạt hút khí thải: - Tương tự quạt cung cấp khí đốt ta chọn HQ =80 mmH2O. - Lưu lượng khí cực đại ứng với giai đoạn 300 ¸ 9400C là: V=Va*B =18,077*126,516 =2287,03 (m3/h). Trong thực tế thì ở nhiệt độ của khí thải là rất cao nên phải trộn thêm không khí lạnh Þchọn V=20000 m3/h.Từ đó tra bảng ta lấy quạt N06, h=0,5, A=4700. - Số vòng quay của quạt: n=4700/6=783 (v/ph). - Công suất của quạt là: N= K*V*r0*HTT/(3600*102*r*h) (KW) trong đó: + K là hệ số dự phòng, K=1,2. + h=0,5 là hiệu suất của quạt. + V=10000 (m3/h). + HTT=80 (mmH2O). + r0(00C, 760mmHg) =1,293 (kg/m3). + r(1630C) = 0,815 (kg/m3). ÞN=1,2*10000*1,293*80/(3600*102*0,815*0,5) =8,295 (KW). 3. Tính kênh dẫn khí thải: - Lượng khí thảI vào cống: V=B*Va=18,077*126,516=2287,03 (m3/h). - Tiết diện cống: F =V/(3600*v) (m2) trong đó v là tốc độ khói trong cống, chọn v=2m/s ÞF =2287,03/(3600*2)=0,318(m2)Þchọn kích thước cống là 0,564*0,564m 4. Tính kênh dẫn khí thải ở xe goòng: F =V/(3600*v) (m2) trong đó: + v là tốc độ khói , chọn v=2m/s +N là số xe goòng, N= 4 ÞF =2287,03/(3600*4*2)=0,07941(m2)Þchọn kích thước cống là 0,282*0,282m. 5. Chọn vòi đốt: - Giai đoạn tốn nhiên liệu nhất là từ 3000C¸9400C với 126,516 kgDO/h.Chọn 10 vòi đốt, mỗi bên 5 vòi nằm so le nhau.Năng suất yêu cầu với mỗi vòi đốt là: n=126.516/10=12,6516 kgDO/h. - Chọn vòi phun áp suất thấp, kiểu Stanproek, đây là loại mỏ phun thấp áp biến nhiên liệu lỏng thành bụi, không khí được cấp từ quạt ly tâm cao áp.Các thông số của mỏ đốt: + Đường kính dầu vào:13mm + Đường kính miệng phun dầu:3mm + áp suất mỏ phun:300 mmH2O 6. Tính chọn thiết bị phân xưởng nguyên liệu và gia công nguyên liệu: Thứ tự Tên thiết bị Đặc tính kỹ thuật Số ngày làm việc trong 1năm Số ca làm việc trong 1 ngày Số giờ làm việc trong 1năm Năng suất Công suất (KW) Số lượng 1 Máy nghiền xương Dung tích 8200 lít.L*D= 2,5*2,3m.Số vòng quay của thùng nghiền là16v/ph.Chu kỳ nghiền 21 giờ.Nạp 4 tấn liệu khô 1 mẻ 300 2 4800 0,19 (t/h) 2 2 Máy nghiền men Dung tích 2800 lít.L*D= 1,8*1,7m.Số vòng quay của thùng nghiền là20v/ph.Chu kỳ nghiền 22 giờ.Nạp 2 tấn liệu khô 1 mẻ 35 2 560 0,091 (t/h) 1 3 Bơm màng vận chuyển hồ xương Đường kính xi lanh 60mm,số vòng quay của trục khuỷu là 50 v/ph, áp lực bơm :10¸12KG/cm2 330 2 5280 1 (m3/h) 1,2 (KW) 2 4 Bơm màng vận chuyển hồ men Đường kính xi lanh 60mm,số vòng quay của trục khuỷu là 50 v/ph, áp lực bơm :10¸12KG/cm2 100 1 800 1 (m3/h) 1,2 (KW) 2 5 Máy ép lọc khung bản Đường kính khung=800mm, số khung:50, áp lực ép 12 KG/cm2, áp lực ở van thuỷ lực đến 800KG/cm2.D*R*C=5,25*1,12*1,3(m) 330 2 5280 1 6 Máy ép len tô thường 330 3 7920 2 7 Máy ép len tô hút chân không 330 3 7920 2 8 Bể chứa hồ xương Dung tích 10 m3, cao 3m, Dtđ»2,06m 2 9 Bể chứa hồ men Dung tích 6 m3, cao 2 m, Dtđ»1,95 m 1 10 Thùng cao vị Dung tích 6 m3, cao 2 m, Dtđ»1,95 m 1 PHẦN IV:XÂY DỰNG 1. Địa điểm xây dựng nhà máy : Chi tiết của việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy đã được giới thiệu cụ thể trong phần đầu. Tuy nhiên ở đây dự kiến xây dựng nhà máy trên nền địa hình bằng phẳng, độ dốc 1/100 về phía đường quốc lộ. Nền móng đặt trên nền phong thổ vững chắc, cường độ đất RN= 1,5 – 2 kg/cm2. Hướng gió chủ đạo, theo hướng đông nam. 2. Bố trí mặt bằng nhà máy : Tổng diện tích nhà máy F= 5000 (m2). Là một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài L =90 (m), chiều rộng D = 55,555(m). Mặt bằng nhà máy được phân thành các vùng để thuận tiện cho quá trình sản xuất của nhà máy, đảm bảo nguyên tắc xây dựng nhà công nghiệp. Nhà máy dự kiến xây dựng được bố trí thành các khu vực chính sau: a. Vùng sản xuất : Là nơi bố trí khu nguyên liệu, các thiết bị sản xuất chính trong dây chuyền như : máy nghiền bi, bể hồ, khu vực sấy, tráng men, khu vực nung, kho chứa sản phẩm, với tổng diện tích S =1836m2. Tất cả các khu vực sản xuất này đều nằm trong một khu vực là một nhà hợp khối.Vùng này là nơi sản sinh ra khói bụi và tiếng ồn khi sản xuất, do đó nó được đặt ở cuối hướng gió. b. Vùng phụ trợ sản xuất: Gồm các xưởng cơ khí, trạm biến thế, kho nhiên liệu được bố trí cạnh khu vực sản xuất. c. Vùng phía trước nhà máy : Đây là nơi bố trí các nhà hành chính, phòng y tế, khu vực nhà ăn,khu vực để xe,nhà thể thao,nhà bảo vệ, đây là khu vực được ưu tiên về hướng gió được đặt đầu hướng gió chủ đạo. 3. Kết cấu các công trình: a. Phân xưởng nguyên liệu và gia công nguyên liệu: - Kho chứa: Nguyên lệu Đất sét Cao lanh Fenspat Thạch anh Đôlômit Số liệu Đơn vị Khối lượng nguyên liệu Tấn 288,169 501,013 306,901 93,897 7,129 Khối lượng dạng tả T/m3 1,40 1,55 1,60 2,58 2,10 Thểtích đống nguyên liệu m3 205,835 323,234 191,813 36,387 3,395 Chiềucao đống nguyên liệu m 3 3 3 3 3 Diệntích kho chứa nguyên liệu m2 68,612 107,745 63,938 12,129 1,132 Tổngdiện tích (m2) 253,556 + Diện tích S =253,556 m2 của kho nguyên liệu này là tính cho 1 năm sản xuất.Thực tế ta chỉ sử dụng kho đủ để sản xuất liên tục trong 2 tháng.Khi đó diện tích thực tế của kho nguyên liệu là: S1=60*253,556/330= 46(m2). - Bể chứa hồ: Bể chứa Số lượng Thể tích(m3) Chiều cao(m) Diện tích(m2) Hồ xương 2 10 3 6,666 Hồ men 1 6 2 3 Tổng diện tích=S2(m2) 9,666 - Diện tích bố trí thiết bị: Thiết bị Số lượng Diện tích(m2) Tổng diện tích(m2) Máy nghiền xương 2 11,55 23,10 Máy nghiền men 1 7,56 7,56 Thùng chứa và máy khuấy men 1 3 3 Máy ép lọc khung bản 1 9,75 9,75 Len tô thường 2 10 20 Len tô hút chân không 2 10 20 Tổng diện tích=S3 (m2) 83,41 - Kho ủ nguyên liệu : Nguyên liệu phải ủ 24 ngày, phối liệu đem ủ có W=21%.Từ bảng cân bằng vật chất cho xương ta có khối lượng phối liệu đem đi ủ trong 1 năm (330 ngày) là 2302,909 tấn, trong đó khối lượng nguyên liệu khô là 1819,298 tấn, khối lượng nước là 483,611 tấn.Ta lại có khối lượng riêng của nguyên liệu khô là 1,695 T/m3, của nước là 1 T/m3 ÞTổng thể tích mang đi ủ trong 1 năm là: 1819,298/1,695+483,611/1=1556,943 (m3) Þ Thể tích kho ủ để ủ là: V4=1556,943*24/330=113,232 (m3) + Gỉa sử chiều cao ủ là 2 m Þ Tổng diện tích kho ủ là: S4=113,232/2=56,616(m2). Vậy với phân xưởng nguyên liệu và gia công nguyên liệu thì tổng diện tích là: S = S1+ S2 + S3 + S4 = 46 +9,666 +83,41+56,616 =195,692(m2). Tuy nhiên trong phân xưởng còn lối đi, các thiết bị phụ trợ và xu hướng mở rộng quy mô sản xuất nên ta chọn tổng diện tích của xưởng nguyên liệu và gia công nguyên liệu là S = 432 m2=36 m*12 m. b.Phân xưởng tạo hình: Chọn tổng diện tích phân xưởng tạo hình là S =864 m2=36 m*24 m. c. Phân xưởng sấy nung: Chọn tổng diện tích phân xưởng sấy nung là S = 432 m2=36 m*12 m. d. Bảng tổng kết các công trình xây dựng của nhà máy: Số TT Tên công trình Kết cấu Dài (m) Rộng(m) Cao (m) Diện tích (m2) 1 Phòng bảo vệ BTCT 3 3 3,6 9 2 Gara ô tô Khung thép 12 6 3,6 72 3 Nhà xe Khung thép 12 3 3,6 36 4 Phòng hành chính, y tế BTCT 18 9 8,4 162 5 Hội trường, nhà ăn BTCT 18 9 8,4 162 6 Phòng thí nghiệm BTCT 6 3 3,6 18 7 Nhà sản xuất Khung thép 48 36 8,4 1728 8 Trạm biến áp BTCT 6 6 8,4 36 9 Xưởng cơ khí Khung thép 18 6 8,4 108 10 Kho chứa sản phẩm Khung thép 18 6 8,4 108 11 Tổng diện tích (m2) 2439 e. Các chỉ tiêu đánh giá mặt bằng: -Tổng diện tích nhà máy: F=5000 (m2) - Tổng diện tích xây dựng: A=2439 (m2) - Tổng diện tích đường đi: B =1000 (m2) - Tổng diện tích trồng cây xanh: C =500 (m2) + Hệ số xây dựng: KXD =A*100/F=2007*100/5000= 48,78% + Hệ số sử dụng: KSD = (A+B+C)*100/F = (2007+1000+500)*100/5000= 70,14% - Đánh giá các hệ số: KXD theo tiêu chuẩn đối với các nhà máy VLXD là 25¸48%, KSD là 70¸72%.Do vậy dự kiến xây dựng các công trình của nhà máy là hợp lý. PHẦN V:ĐIỆN-NƯỚC A. Tính toán điện:Điện sử dụng trong nhà máy bao gồm điện chiếu sáng và điện chạy máy. I. Điều kiện chiếu sáng(Tính theo phương pháp hệ số lợi dụng): - Kiểu chiếu sáng: Trực tiếp - Hình thức chiếu sáng: Đều - Loại đèn: Đèn tròn và đèn ống - Cách bố trí đèn: Bố trí thành dãy song song nhau Theo công thức ta có: F=E*S*K*Z/(N*h) (Lumen) Trong đó: + F là quang thông mỗi đèn(Lumen) + E là tiêu chuẩn độ chiếu sáng nhỏ nhất + S là diện tích cần chiếu sáng (m2) + K là hệ số dự trữ + Z là hệ số độ chiếu sáng nhỏ nhất,Z=1,2 + N là số đèn + h là hệ số lợi dụng quang thông Ở đây S được tính theo từng công trình cần chiếu sáng. Các đại lượng còn lại được tra bảng. Số đèn N được chọn theo đặc đIểm từng nhà. Bảng tổng kết điện chiếu sáng: Tên công trình Tổng diện tích (m2) E (Lux) T.bị chiếu sáng chỉ số hình phòng i Quang thông (F) Điện thế (V) Công suất giờ (KW/h) Số bóng N Thời gian Hệ số K Tổng công suất Số giờ trong ngày Số giờ trong năm Phòng bảo vệ 9 20 Đèn ống 0,42 1246 220 0,04 2 12 4320 1,5 345,6 Gara ô tô 72 10 Đèn ống 1,11 470 220 0,04 12 12 4320 1,5 2073,6 Nhà xe 36 10 Đèn ống 0,66 1246 220 0,04 4 12 4320 1,5 691,2 Phòng hành chính,y tế 162 50 Đèn ống 0,72 2700 220 0,04 30 8 2880 1,5 3456 Hội trường, nhà ăn 162 50 Đèn ống 0,72 2700 220 0,04 30 6 2160 1,5 2592 Phòng thí nghiệm 18 50 Đèn ống 0,56 2531 220 0,04 4 12 4320 1,5 691,2 Nhà sản xuất 1728 30 Đèn ống 2,1 1463 220 0,04 140 20 7200 1,8 40320 Xưởng cơ khí 108 20 Đèn ống 0,54 964 220 0,04 22 12 4320 1,8 3801,6 Trạm biến thế 36 10 Đèn ống 0,36 1944 220 0,04 4 8 2880 1,5 460,8 Đèn đường Cao áp 380 0,5 15 6 2160 16200 Nhà kho 108 30 Đèn ống 0,54 3240 220 0,04 20 8 2880 1,5 2304 Tổng (KW) 72936 II. Tính điện chạy máy:Từ bảng tổng kết điện năng của thiết bị trong dây chuyền ở phần lựa chọn thiết bị và cả những thiết bị không liệt kê được như luyện len tô thường, len tô chân không, máy tạo hình sản phẩm …ta lấy điện năng tiêu thụ trong 1 giờ để chạy máy là 230 KW. Lấy trung bình 1 ngày thiết bị làm việc 16 giờ, 1 năm làm việc 330 ngày, vậy 1 năm tiêu thụ: 230*16*330 =1214400 (KW). - Chọn máy biến thế: Công suất cực đại của trạm được xác định theo công thức: SMAX =S(P*KTB)/(hTB*cosjTB) (Kva) trong đó: + P là tổng công suất định mức, P =72936+1214400=1287336(KW/năm) =243,814(KW/h) + KTB là hệ số phụ tải trung bình, chọn KTB =0,63 + hTB là hiệu suất trung bình, chọn hTB =0,9 + cosjTB là hệ số công suất trung bình , chọn cosjTB =0,83 Þ SMAX =243,814*0,63/(0,9*0,83) =205,626 (Kva) Theo bảng 26 (HDTKTN các nhà máy SLC) ta chọn máy biến thế hạ thế 3 pha làm nguội bằng dầu do nhà máy chế tạo biến thế Hà Nội sản xuất. Một số đặc điểm của máy: + Loại 320-6,6/ 0,4 + Cao thế 6,6 Kv + Hạ thế 0,4 Kv + Hiệu suất định mức:97,66% - Để đảm bảo an toàn ta chọn thêm 1 máy phụ có SMAX =20*205,626/100 = 41,125 (Kva) + Loại 50-6,6/ 0,4 + Cao thế 6,6 Kv + Hạ thế 0,4 Kv + Hiệu suất định mức:96,75% B. Phần cấp thoát nước : Nguồn nước sử dụng trong nhà máy là nguồn nước giếng khoan , đặc điểm của nguồn nước này là trong, ít tạp chất sắt và do khu công nghiệp cung cấp nên có đủ chất lượng về nước dùng, nên nó dùng cho cả sinh hoạt, sản xuất. - Lượng nước sử dụng : + Nước sản xuất : Lượng nước dùng ở khâu nghiền là 1668,059 m3/năm. Với lượng nước vệ sinh và làm việc khác ở các phân xưởng thì lượng nước sử dụng để sản xuất khoảng 20000 m3/năm. + Lượng nước sinh hoạt : Số lượng cán bộ, công nhân viên trong toàn nhà máy là 150 người, mỗi người sử dụng bình quân khoảng 20 lít 1 ngày Þ Lượng nước sinh hoạt là: 150*20*330=990000 lít/năm=990 m3/năm. - Lượng nước thải của nhà máy không chứa các hoá chất độc hại. Sau khi sử dụng xong thì nước thải được lắng ở các bể lắng, sau đó theo đường thoát nước mưa của nhà máy vào đường thoát nước chung của khu công nghiệp. PHẦN VI: AN TOÀN LAO ĐỘNG Công tác an toàn lao động và bảo vệ môi trường là mộtchỉ tiêu để đánh giá tiêu chuẩn của một nhà máy, đặc biệt là nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng. Trong các nhà máy hoá chất, đặc biệt đối với nhà máy Silicát vô cơ, hữu cơ, đều phải giải quyết vấn đề chống bụi, chống ồn và giảm mức độ ô nhiễm nhiệt. Để giải quyết vấn đề này cần phải biết rõ tác hại của chúng như: Bụi gây ra các bệnh về phổi, như bệnh Silico, bụi Alumo (bụi đất sét), tiếng ồn lớn làm cho giảm cảm thính giác, tăng ngưỡng nghe, gây bệnh nặng tai và điếc … Nhà máy sản xuất sứ điện là nhà máy thuộc ngành Silicát nên bụi và khí độc nhiều (CO2,SO2 …): + Phân xưởng nguyên liệu là nơi có nhiều bụi của nguyên liệu. + Phân xưởng tạo hình là nơi có nhiều bụi do khi chỉnh sửa sản phẩm mộc tạo lên + Phân xưởng lò nung: có nhiên liệu là dễ bắt cháy nếu bị dò gỉ. + Trạm biến thế là nơi có hiệu điện thế cao, rất nguy hiểm. Các biện pháp cụ thể nhằm đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trường. 1) Đối với bụi. Được bố trí nhiều cửa, tạo điều kiện thông thoáng, tạo ẩm, vẩy nước, bố trí các thiết bị hút bụi để đảm bảo an toàn lao động. Công nhân, người lao động phải đeo khẩu trang trong khi làm việc. Tiêu chuẩn nồng độ bụi chứa trên 10% SiO2 là: 0,002 mg/l. Các loại bụi khác là: 0,01 mg/l. 2.)Đối với khí hậu nóng, lạnh, chất độc. Tạo điều kiện khí hậu thích hợp nhất, nhiệt độ từ 20ữ25 °C, độ ẩm không khí không vượt quá 8,5 %, tốc độ khí là 0,3 m/s, che chắn chống gió lùa khi trời lạnh. Đảm bảo mức độ chất độc ở dưới mức cho phép. Tất cả công nhân đi làm đều phải mặc quần, áo, mũ bảo hộ lao động. Về y tế: đảm bảo cấp cứu nạn nhân kịp thời, đảm bảo chế độ ăn, uống, vệ sinh lao động cho công nhân, khám, kiểm tra sức khoẻ theo định kỳ cho người lao động để phát hiện bệnh và điều trị kịp thời. Tiêu chuẩn về nồng độ chất độc: + Dầu DO: 0,3 mg/l. + Khí CO2 : 0,03 mg/l. + Khí SO2 : 0,02 mg/l. 3.)Đối với tiếng ồn và chấn động. Bố trí tiếng ồn và chấn động ở cuối nhà máy. 4.)Về điều kiện chiếu sáng. Bố trí nhiều cửa kính (kể cả trên mái) để đảm bảo làm việc ban ngày. Bố trí đèn thắp sáng khi làm việc buổi tối và ban đêm. 5.)An toàn khi làm việc với thiết bị cơ khí. Các bộ phận truyền động có thể nhìn thấy được và các bộ phận che chắn (lưới hoặc rào chắn). Các thiết bị phòng ngừa khi có sự cố. Các cơ cấu điều khiển phải đảm bảo độ tin cậy, dễ quan sát, dễ điều khiển. Kiểm tra máy móc trước khi sử dụng. Phải kiểm tra định kỳ các máy móc thiết bị để đánh giá thiết bị sử dụng. 6) An toàn về điện. Phải cách ly các dây dẫn điện. Độ dò của dòng không quá: 0,001 A Đối với điện cao thế phải che chắn, nối đất trung tính đối với phần kim loại của thiết bị dùng điện. Trang bị các phương tiện bảo hộ lao động: găng, ủng, thảm cao su cách điện. Tuân thủ các quy trình quy phạm khi sử dụng các trang thiết bị điện. 7) An toàn về phòng tránh cháy nổ. Các thiết bị đo phải chính xác như dụng cụ đo nhiệt độ, áp suất lò … Kho nguyên liệu phải được xây dựng theo quy tắc xây dựng, bảo quản, bốc dỡ và vận chuyển an toàn, dễ dàng. Sẵn sàng phòng chống cháy nổ nếu có sự cố sảy ra,nhanh chóng cứu chữa người bị bỏng khi cháy nổ. Mọi công nhân đều phải được học an toàn lao động theo định kỳ, nhằm giúp công nhân hiểu rõ hơn tác hại của các sự cố xảy ra. Có chế độ khen thưởng, cho người thực hiện tốt ý thức an toàn lao động khi sản xuất, đồng thời cũng có hình thức kỷ luật với những người thiếu ý thức trong lao động, để mọi người coi công tác an toàn lao động trong nhà máy là nhiệm vụ quan trọng trước khi bắt tay vào sản xuất. PHẦN VII : KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC Phần kinh tế và tổ chức là một trong những phần quan trọng của đồ án tốt nghiệp. Nó phản ánh tính hợp lý hay không của bản đồ án tốt nghiệp. Mục đích chủ yếu của phần này là tính toán để đánh giá tính hợp lý về kinh tế của việc xây dựng nhà máy, xác định chính xác các giảI pháp đã đưa ra nhằm tăng tính hiệu quả trong sản xuất của nhà máy. A. Cơ cấu tổ chức nhà máy. 1. Chế độ làm việc. - Trong 1 năm (365 ngày), thời gian nghỉ tết, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị… của nhà máy khoảng 20 ngày. Do đó thời gian làm việc thực tế của nhà máy là :365-20=345 ngày. - Đối với công nhân, thời gian nghỉ là: + Nghỉ lễ tết : 8 ngày + Nghỉ chủ nhật : 50 ngày + Nghỉ phép, các lý do khác : 10 ngày Do đó thời gian làm việc thực tế của công nhân trong 1 năm là : 365-8-50-10=297 ngày - Hệ số K = Số ngày làm việc thực tế trong cả năm của nhà máy : Số ngày làm việc thực tế trong cả năm của công nhân Þ K = 345/297 =1,162 2. Tổ chức nhân lực : - Bố trí công nhân trực tiếp sản xuất theo bảng sau : Nơi làm việc K Số công nhân trong 1 ca Số ca Số công nhân trong ngày Xưởng nguyên liệu và gia công nguyên liệu 1,162 16 2 32 Xưởng tạo hình 1,162 30 2 60 Xưởng sấy, nung 1,162 4 3 12 Kiểm tra sản phẩm 1,162 1 2 2 Tổng 106 -Bố trí công nhân hỗ trợ cho quá trình sản xuất : Nhiệm vụ Nơi làm việc K Số công nhân trong 1 ca Số ca Số công nhân trong ngày Sửa chữa máy móc, thiết bị Xưởng cơ khí 1,162 4 2 8 Thí nghiệm Phòng thí nghiệm 1,162 2 1 2 Y tá Phòng y tế 1,162 3 2 6 Bảo vệ Phòng bảo vệ 1,162 2 2 4 Tổng 20 3. Lực lượng quản lý gián tiếp sản xuất : Nhiệm vụ, nơi làm việc Số người Ghi chú Giám đốc 1 Kỹ sư Silicat Phó giám đốc 2 Kỹ sư Silicat Phòng hành chính 3 Cử nhân Kinh tế Phòng kỹ thuật 3 Kỹ sư Silicat Quản đốc phân xưởng 3 Kỹ sư Silicat, Kỹ sư cơ khí Phòng kinh doanh 4 Cử nhân Kinh tế Phòng tổ chức, tài vụ kế hoạch 2 Trình độ đại học Lái xe 1 Trung cấp Nhà ăn 5 Trung cấp Tổng 24 - Tổng số người làm việc gián tiếp : 24 - Tổng số công nhân sản xuất chính và phụ :106 + 20 = 126 - Tổng số cán bộ, công nhân viên trong toàn nhà máy :126 + 24 = 150 4. Các chỉ tiêu về nhân lực: - Tỷ lệ giữa công nhân viên trực tiếp sản xuất và tổng cán bộ, công nhân viên toàn nhà máy là : 106*100/150 =70,66% - Tỷ lệ giữa công nhân viên gián tiếp sản xuất và công nhân viên trực tiếp sản xuất là: 20*100/106 =18,87% B. Vốn đầu tư. I. Vốn đầu tư về xây dựng. 1. Đầu tư cho xây dựng nhà sản xuất : Xi=Sfi*di (triệu đồng) Trong đó: + di là đơn giá xây dựng theo m2 thứ i + fi là diện tích nhà thứ i Bảng tổng kết vốn đầu tư xây dựng nhà sản xuất Công trình Loại(hình dạng, kết cấu) Diện tích (m2) Đơn giá (triệu/m2) Thành tiền (triệu đồng) Nhà sản xuất Khung thép 1728 1,125 1944 xưởng cơ khí Khung thép 108 1,125 121,5 Tổng(triệu đồng)=X1 2065,5 2. Vốn đầu tư xây dựng nhà gián tiếp phục vụ sản xuất : X2=0,25*X1=0,25*2065,5=516,375 (triệu đồng) 3. Vốn đầu tư xây dựng đường sá và công trình phụ : X3=0,5*X1=0,5*2065,5=1032,75 (triệu đồng) 4. Tổng vốn đầu tư xây dựng : X=X1+X2+X3 = 2065,5 + 516,375+ 1032,75 =3614,625(triệu đồng) 5. Khấu hao trung bình hàng năm về xây dựng : AX =0,03*X= 0,03*3614,625=108,439 (triệu đồng) II. Đầu tư về thiết bị : Tên thiết bị Gía mua (triệu đồng) Số lượng (chiếc) Thànhtiền (triệu đồng) Máy nghiền xương 1200 2 2400 Máy nghiền men 750 1 750 Cân định lượng 100 2 200 Sàng rung 50 2 100 Bơm màng 20 4 80 Ep lọc khung bản 100 1 100 Luyện len tô thường 100 2 200 Luyện len tô hút chân không 120 2 240 Máy tạo hình 5 15 75 Hệ thống sấy 1000 1 1000 Hệ thống lò 4000 1 4000 Phụ tùng thay thế 200 200 Thiết bị điện cho các bộ phận điều khiển 500 500 Thiết bị điện, nước, cứu hoả 120 120 Thiết bị cơ khí 1500 1500 Thiết bị phòng thí nghiệm 500 500 Thiết bị văn phòng, thông tin liên lạc 65 65 Thiết bị vận chuyển 500 500 Tổng (triệu đồng) = T1 12530 - Vốn lắp đặt thiết bị : T2= 0,2*T1= 0,2*12530 =2506 (triệu đồng) - Tổng vốn mua sắm, lắp đặt thiết bị : T=T1+T2=12530 + 2506 =15036 (triệu đồng) - Khấu hao trung bình hàng năm về thiết bị : AT = 0,05*T= 0,05*15036 =751,8 (triệu đồng) - Khấu hao tài sản cố định hàng năm là : A=AX + AT = 108,439 + 751,8 =860,239 (triệu đồng) III. Các chi phí khác : Các chi phí khác bao gồm chi phí chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị mặt bằng, nghiên cứu, thiết kế, khảo sát, tư vấn, giám sát, chi phí ban đIều hành dự án, đào tạo công nhân kỹ thuật, chi phí khởi động chạy thử không tải, có tải…được tính theo thông tư số 18/13 XD-VHT và quyết định số 21/BXD-VKT ngày 18/ 06 /1995 của Bộ Xây Dựng. - Bảng tổng kết các chi phí khác : STT Khoản mục Thành tiền(triệu đồng) 1 Chi phí luận chứng kinh tế kỹ thuật 70 2 Chi phí đo đạc địa hình và địa chất công trình 40 3 Chi phí thiết kế kỹ thuật và bảo vệ thi công 1200 4 Chi phí ban quản lý dự án 110 5 Chi phí lập đánh giá hồ sơ mời thầu xây dựng 120 6 Chi phí giám sát kỹ thuật xây dựng 150 7 Chi phí đánh giá mời thầu hồ sơ thiết bị 100 8 Chi phí cho sản xuất thử 800 9 Chi phí cho thuế sử dụng đất 2000 10 Tổng chi phí 4590 - Khấu hao vốn đầu tư và các chi phí khác cũng như chi phí cho sử dụng đất là: AK = 0,01*(4590-2000) + 0,03*2000 = 85,9 (triệu đồng) C. Gía thành sản phẩm. I. Chi phí chủ yếu. Khoản mục Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền (triệu đồng) Đất sét Tấn/năm 288,169 0,52(triệu/tấn) 149,848 Cao lanh Tấn/năm 501,013 0,7(triệu/tấn) 350,772 Fenspat Tấn/năm 306,901 0,52(triệu/tấn) 159,589 Thạch anh Tấn/năm 93,879 0,3(triệu/tấn) 28,164 Dầu DO Tấn/năm 363,432 4 (triệu/tấn) 1453,730 Điện KW/năm 1287336 1,2*10-3/KW 1544,803 Tiền lương cán bộ công nhân viên(tb) Người 150 1,3(triệu/người/tháng) 2340 Khấu hao xây dựng 108,439 Khấu hao thiết bị 751,8 Khấu hao đất 85,9 Thuế đất hàng năm m2 5000 3*10-3(triệu/m2) 15 Tổng chi phí(triệu đồng) 6988,045 II. Các chi phí khác: 1. Kinh phí phân xưởng : 10% giá thành toàn bộ 2. Chi phí quản lý xí nghiệp : 5% giá thành toàn bộ 3. Chi phí ngoài sản xuất : 4% giá thành toàn bộ III. Các loại giá thành. 1. Giá thành toàn bộ : GTB = (Tổng chi phí chủ yếu)*100/(100-Stỷ lệ các chi phí khác) = 6988,045*100/(100-5-4-10) = 8627,216(triệu đồng) 2. Kinh phí phân xưởng : PPX = GTB*tỷ lệ% chi phí phân xưởng = 8627,216*0,1 = 862,722 (triệu đồng) 3. Giá thành phân xưởng : GPX = chi phí chủ yếu – kinh phí phân xưởng = 6988,045– 862,722 = 6125,323(triệu đồng) 4. Chi phí quản lý xí nghiệp : PXN = GTB*tỷ lệ% quản lý xí nghiệp = 8627,216*0,05 = 431,361 (triệu đồng) 5. Giá thành Xí Nghiệp : GXN = GPX -PPX = 6125,323- 431,361 = 5693,962 (triệu đồng) 6. Chi phí ngoài sản xuất : PNSX = GTB*tỷ lệ% chi phí ngoài sản xuất = 8627,216*0,04 = 345,089 (triệu đồng) 7. Giá thành 1 đơn vị sản phẩm : GSP = GTB / Sản lượng cả năm (đồng / sản phẩm) Lấy trung bình 1 năm nhà máy sản xuất 2000.000 sản phẩm(quy về loại sứ thông tin hạ thế với 0,5kg/sản phẩm) Þ GSP = 8627,216*106 / 2000.000 = 4313,608(đồng / sản phẩm) D. Lãi và thu hồi vốn đầu tư : I. Lãi hàng năm : Căn cứ vào chi phí sản xuất, tham khảo giá cả thị thường về sản phẩm sứ điện hiện nay ở nước ta cũng như dựa vào chất lượng của sản phẩm nên dự kiến giá bán sản phẩm tại nhà máy là B = 5922,172 (đồng/sp). - Năng suất của nhà máy : S = 2000.000 (sp/năm) - Giá thành sản phẩm : GSP = 4313,608(đồng/sp) - Lãi hàng năm của nhà máy là : L = (B – GSP)*10-6*S (triệu đồng) = (5922,172 – 4313,608)*2000.000*10-6 = 3217,128 (triệu đồng) II. Tỷ suất lãi : TSL= L*100/GTB = 3217,128*100/8627,216=37,29% III. Thời gian thu hồi vốn đầu tư : TTG =V/(A + L) (năm) Trong đó: + V là tổng vốn đầu tư về xây dựng, máy móc, chi phí sử dụng đất và chi phí khác V= 3614,625+ 15036 + 4590 = 23240,625(triệu đồng) + A là khấu hao tài sản cố định A= AX +AT +AK = 108,439 + 751,8 + 85,9 = 946,139 Þ TTG = 23240,625/(946,139 + 3217,128) = 5,582 (năm). E. Tóm tắt một số chỉ tiêu kỹ thuật. 1. Sản lượng nhà máy :1000 tấn sản phẩm/năm (» 2000.000 sp/năm). 2. Vốn đầu tư : 23240,625(triệu đồng) - Tỷ lệ vốn đầu tư cho xây dựng : 3614,625*100/23240,625 = 15,55% - Tỷ lệ vốn đầu tư cho thiết bị : 15036*100/23240,625 = 64,70% - Tỷ lệ chi phí khác : 4590*100/23240,625= 19,75% - Tiền đầu tư cho một đơn vị sản phẩm : 23240,625*106/2000.000 = 11620,313 (đồng/sp) 3. Hệ số sử dụng các thiết bị chính : m= Số giờ làm việc của máy/số giờ trong năm = 345*24/365*24 = 0,945 4. Giá xuất xưởng một đơn vị sản phẩm : 5922,172 (đồng/sp) 5. Thời gian thu hồi vốn : 5,582 năm F. Biện luận và đánh giá kết quả. Quá trình tính toán kinh tế như trên với khuôn khổ của bản đồ án tốt nghiệp đại học chưa thể coi là chi tiết, cụ thể chính xác. Tuy vậy đây là cơ sở cho việc giúp sinh viên ra trường đánh giá nhìn nhận một cách tổng quát quy mô của một nhà máy sản xuất công nghiệp cụ thể là nhà máy sản xuất sứ điện. Cụ thể là đánh giá sơ bộ về hiệu quả kinh tế của nhà máy khi đi vào hoạt động. PHẦN VIII : KẾT LUẬN Sau hơn 2 tháng làm việc nghiêm túc, khẩn trương, cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn CNVL Silicat, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Hùynh Đức Minh,bản đồ án tốt nghiệp với đề tài :” Thiết kế nhà máy sản xuất sứ điện hạ thế năng suất 1000 tấn /năm, nhiệt độ nung 12800C, lò nung con thoi đã được hoàn thành. Căn cứ vào các số liệu sản xuất hiện nay, cùng với sự chỉ dẫn của thầy hướng dẫn bản đồ án này đã lựa chọn các thiết bị hiện đại trong dây chuyền, thoả mãn các yêu cầu về mức độ tự động hoá của một nhà máy công nghiệp, đảm bảo các yêu cầu về an toàn lao động,vệ sinh môi trường. Đối với phần tính toán trong bản đồ án là khá cụ thể, chính xác, cố gắng trình bày theo các bảng liệt kê, tiện theo dõi. Về phần tính toán cân bằng nhiệt cho lò nung, áp dụng theo phương pháp hệ số cuối cùng để biết sự phân bố nhiệt độ ở tường lò trong các giai đọan, đảm bảo tính chính xác cao. Về phần chế độ nung, bố trí các vòi đốt nhiên liệu phun lửa ngang thì sự phân bố nhiệt trong lò được đồng đều, đảm bảo chất lượng tốt khi nung và tiết kiệm lượng nhiên liệu tiêu tốn. Phần xây dựng và lựa chọn địa điểm xây dựng thoả mãn được các yêu cầu xây dựng của một nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng. Tuy vậy với quy mô của bản thiết kế đồ án tốt nghiệp thì không thể tránh khỏi những hạn chế sai sót, kinh nghiệm bản thân còn ít,nguồn tài liệu tham khảo còn hạn chế và đã cũ nên các số liệu tham khảo không được đúng như thực tế hiện nay. Với bản thân em, sau khi hoàn thành xong bản đồ án này thấy mình đã trưởng thành lên rất nhiều trong tác phong lao động, công việc, trong kiến thức chuyên môn, đó là ý nhĩa vô cùng lớn mà bản đồ án tốt nghiệp đã mang lại. Đây là hành trang quý báu cho em trước khi bước vào thực tế công việc. Một lần nữa em xin chân thành cám ơn các thầy cô trong bộ môn đã dìu dắt chúng em trong những năm tháng qua. Đặc biệt là thầy Huỳnh Đức Minh đã rất tận tình chỉ bảo em trong bản đồ án tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các nhà máy sứ điện Hoàng Liên Sơn, gạch ốp lát granite Thạch Bàn đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em thực tập tốt nghiệp, ngoài ra cũng cảm ơn các bạn bè trong lớp đã trao đổi góp ý cho tôi về bản đồ án này. Hà Nội 27 /04/2004. Sinh viên thiết kế Nguyễn Ngọc Chương TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp nhà máy Silicát – Nguyễn Thu Thuỷ, Huỳnh Đức Minh. Bộ môn Silicát 1971. Sổ tay hoá công tập1. Sổ tay hoá công tập 2. Trần Khoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên, … NXB khoa học kỹ thuật 1999 Hướng dẫn thiết kế thiết bị sấy – Trần Văn Phú. NXB Giáo Dục năm 1991. Tính toán và thiết kế hệ thống sấy – Trần Văn Phú. NXB Giáo Dục năm 2000. 6. Lò Silicát :( tập I, tập II, tập III ) - Bộ môn Silicat. NXB Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Cơ sở quá trình và thiết bị công nghệ hoá học - Đỗ Văn Đài, Nguyễn Bin, Đỗ Ngọc Cử, Phạm Xuân Toản ( tập I, tập II ). NXB Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Giáo trình VLCL - Đào Xuân Phái, Nguyễn Đăng Hùng, Trần Thị Doan. NXB Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội ( tái bản lần 2 năm 2001). Tổng luận : thực trạng và triển vọng phát triển nghành sứ đến năm 2010 Ngô Văn Lợi ( chuyên viên phục vụ kinh tế, kế hoạch) Lò công nghiệp - Phạm Văn Trí, Dương Đức Hồng, Nguyễn Công Cẩn. NXB khoa học kỹ thuật năm 1996. Xây dựng công nghiệp – Ngô Bình. Dự án quy hoạch tổng thể – Bộ xây dựng NXB Xây dựng- 1999. Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng Sản Việt Nam. Thiết bị nhà máy Silicat - Đào Xuân Phái, NXB Bộ môn Silicát 2001. Kỹ thuật sản xuất gốm sứ – Phạm Xuân Yên, Huỳnh Đức Minh, Nguyễn Thanh Thuỷ. NXB Bộ môn Silicát, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2001

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc[webtailieu.net]-DDientu05.doc
Tài liệu liên quan