Thiết kế văn phòng cao cấp 03 Thái Văn Lung

1/ Giới thiệu về công trình -Chức năng của công trình : Khối nhà văn phòng được thiết kế với tiêu chuẩn của một cao ốc văn phòng cao cấp với 1 tầng hầm để xe, tầng trệt, một tầng lững và 18 tầng lầu. Trong đó : + 1 tầng hầm: Sử dụng cho khu kỹ thuật và để xe, diện tích để xe được tính theo Quy chuẩn Việt Nam với quy mô văn phòng cao cấp (150m2 sử dụng/ 1 chỗ để xe). + Tầng trệt: Sử dụng làm sảnh tiếp tân, hướng dẫn và dịch vụ thương mại. + Tầng lững, tầng 2, 3 và 4: Sử dụng làm dịch vụ thương mại, giải trí. + Tầng 5 đến tầng 20: Sử dụng làm văn phòng cho thuê -Địa điểm: 03 Thái Văn Lung , Phường Bến Nghé , Quận 1 , TP.HCM -Quy mô công trình : Công trình xây dựng 1 trệt,1 lửng , 18 tầng lầu và tầng kỹ thuật với chiều cao là 66.8m. -Sơ lược về kiến trúc : +Mặt đứng công trình được thiết kế với đường nét nhẹ nhàng, hình khối tổng thể hài hòa cân đối, tương hợp với cảnh quan xung quanh. +Công trình được thiết kế theo dạng đơn khối, đường nét kiến trúc đơn giản, nhấn mạnh tạo nên vẻ thanh thoát cho công trình. Mảng kính lớn (certain wall) và những lam ngang tạo nên điểm nhấn rất thanh thoát cho công trình. +Tổng thể công trình là một khối vuông được tạo các mặt lồi lõm nhẹ nhàng mà mạnh mẻ, tạo nên hình khối công trình vững chãi, bề thế. + Màu sắc công trình : Công trình sử dụng các vật liệu chính là đá Granite, lam nhôm, khung Inox trang trí và kính an toàn cách âm cách nhiệt. 2/ Vị trí , đặc điểm khu vực xây dựng - Vị trí khu đất xây dựng: +Phía Đông Bắc : Giáp đường Thái Văn Lung. +Phía Tây Nam : Giáp đường Thi Sách. +Phía Đông Nam: Giáp công trình liền kề. +Phía Tây Nam : Giáp công trình liền kề. - Đặc điểm khu đất xây dựng: Vị trí khu đất xây dựng nằm trung tâm Thành Phố, địa hình tương đối bằng phẳng -Điều kiện khí hậu: Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình tháng và năm: Tháng 4: 34.6 oC DB Tháng 12: 30.8 oC DB Nhiệt độ không khí thấp nhất trung bình tháng và năm: Tháng 4: 25.8 oC DB Tháng 1: 21.1 oC DB Biên độ ngày trung bình của nhiệt độ không khí: Tháng 9: 6.9 oC DB Tháng 10: 10.5 oC DB Độ ẩm trung bình: 72 RH (30 oC DB) 3/ Phương án bố trí hệ thống kỹ thuật cho công trình - Bố trí hệ thống điện : +Hệ thống điện cung cấp cho cao ốc này bao gồm hệ thống điện trung thế và hệ thống điện hạ thế +Toàn bộ hệ thống điện được đi ngầm trong tường ( được lắp đặt đồng thời khi thi công ) , hệ thống cung cấp điện chính được đặt trong các hộp kỹ thuật , đảm bảo an toàn và dể dàng sửa chữa - Bố trí hệ thống nước: + Nguoàn caáp nöôùc chính ñöôïc laáy töø tröïc tieáp töø oáng caáp Thaønh phoá töø oáng caáp ñi treân ñöôøng Thaùi Vaên Lung. + Tất cả nước được chứa trong hồ nước ngầm ở tầng hầm , từ hồ nước tầng hầm nước được bơm lên bồn nước máivà từ bồn nước mái nước được đưa xuống các khu vệ sinh của các tầng , các đường ống cấp nước thông qua các tầng được đặt trong hộp Gain - Công trình sử dụng giao thông đứng: Với hệ thống 2 thang máy hành khách và 1 thang nâng hàng phục vụ cho các tầng thương mại, 3 thang máy hành khách cho khối văn phòng cho thuê và 2 thang bộ theo tiêu chuẩn của PCCC. 4/ Chọn giải pháp kết cấu cho toàn công trình - Hệ khung gồm cột , dầm , sàn được làm từ bê tông cốt thép đổ toàn khối - Kết cấu móng: do công trình có tải trọng lớn , để đảm bảo tiết kiệm và an toàn cho công trình nên sử dụng cọc khoan nhồi bê tông cốt thép - Do công trình tương đối cao (66.8m) dao động và chuyển vị ngang khá lớn , để chịu tải trọng ngang phải kết hợp hệ khung bê tông cốt thép với hệ vách - Kết cấu mái bằng bê tông cốt thép , đảm bảo an toàn , dể bảo trì sửa chữa

doc10 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế văn phòng cao cấp 03 Thái Văn Lung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II : TÍNH TOÁN CẦU THANG 2.1/ Kiến trúc cầu thang -Thiết kế cầu thang dạng bản 2 vế bằng bê tông cốt thép , bậc xây gạch . cầu thang tính từ lầu 2 đến lầu 18 chiều cao mỗi tầng là 3.5 m -Chọn cầu thang tầng điển hình để tính cho các tầng còn lại + Chọn chiều cao bậc hb =175(mm) số bậc =3500/175=20 +Chọn chiều dài bậclb = 270(mm) -Kiểm tra lại theo công thức tính chiều rộng bậc và chiều cai bậc thang lb+hb=600620(mm)=270+2x175=620(mm) -Độ dốc của cầu thang : i=tagφ=175/270=0.65α= MẶT BẰNG VÀ MẶT CẮT CẦU THANG Chọn chiều dày bản thang hbt=140(mm) Kích thước dầm chiếu nghỉ hd=350(mm), bd=200(mm) 2.2/Tính toán tải trọng tác dụng lên cầu thang a/ Tỉnh tải -Gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo Chiếu nghỉ g1= (daN/m2) -Trong đó: γi: khối lượng của lớp thứ i δi: chiều dày của lớp thứ i ni: hệ số độ tin cậy lớp thứ i -Cấu tạo chiếu nghỉ Bảng xác định tải trọng các lớp cấu tạo chiếu nghỉ vật liệu δ(m) g(daN/m3) n g(daNm2) lớp đá mài 0.01 2000 1.2 24 lớp vữa lót 0.02 1800 1.3 46.8 bản BTCT 0.14 2500 1.1 385 lớp vữa trát 0.015 1800 1.3 35.1 Tổng cộng g1(daN/m2)=490.9 Bản thang ( phần bản nghiêng) g2’= (daN/m2) Trong đó : γi : khối lượng của lớp thứ i ni :hệ số độ tin cậy của lớp hứ i δtdi :chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương của bản xiên +Đối với lớp đá hoa cương chiều dày tương đương xác định theo công thức δtdi= ; α là góc nghiêng của cầu thang +Đối với bậc xây gạch chiều dày tương đương xác định theo công thức δtdi= -Cấu tạo của bản xiên -Xác định δtdi +lớp đá mài δđ= (m) +lớp vữa lót δv=(m) +lớp bậc xây gạch δg=(m) Bảng xác định tải trọng các lớp cấu tạo của bản nghiêng Vật liệu d(m) g(daN/m3) n g(daNm2) Lớp đá mài 0.014 2000 1.2 33.6 Lớp vữa lót 0.028 1800 1.3 65.52 Lớp bậc thang 0.0735 1800 1.3 171.99 Bản BTCT 0.14 2500 1.1 385 Lớp vữa trát 0.015 1800 1.3 35.1 Tổng cộng g’2(daN/m2)= 691.21 -Tải trọng theo phương đứng của bản nghiêng : (daN/m2) -Trọng lượng của lan can glc= 30daN/m , quy tải lan can trên đơn vi m2 bản thang: glc==18.75 (daN/m2) b/ Hoạt tải Theo “TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động” ta có : Ptc=300 (daN/m2) n=1.2 Ptt=Ptcx n=300x1.2=360(daN/m2) Tải trọng toàn phần tác dụng lên bản nghiêng và bản chiếu nghỉ là : qbn=g2+Ptt+ glc =822.9+360+18.75=1202 (daN/m2) qcn=g1=Ptt=490.9+360=850.9 (daN/m2) 2.3/ Tính toán cầu thang a/ Tính bản thang Sơ đồ tính -Sơ đồ tính của bản thang được xem là khớp vì bản thang thường được đổ bê tông sau khi đổ bê tông dầm sàn và để thiên về an toàn khi tính bản thang với sơ đồ khớp sẽ cho moment nhịp lớn , cốt thép gối sẽ được tính với 40% cốt thép nhịp -Vậy sơ đồ tính của bản thang là: Xác định nội lực -Cắt một dảy bản có bề rộng b=1m để tính -Lấy moment ở điểm 2 ta có: -Trong đó : +R1: phản lực tại điểm 1 +L1=2,8(m) chiều dài của bản nghiêng theo phương ngang +L2=1,7(m) chiều dài bản chiếu nghỉ +α= góc nghiêng của bản thang +qbn=1202(daN/m2) tải trọng tác dụng lên bản thang +qcn=850.9(daN/m2) tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ = =3033.4(daN) -Phản lực tại điểm 2 là: R2 =(daN) -Xét tại một tiết diện bất kỳ , cách gối tựa 1 một đoạn x, tính moment tại tiết diện đó : -Moment lớn nhất ở nhịp được xác từ điều kiện đạo hàm của moment là lực cắt và lực cắt đó phải bằng không -Lấy đạo hàm của theo và cho đạo hàm đó bằng không ta tìm được : Q = Thay vừa tìm được vào công thức tính ta tính được Mmax ở nhịp Mmax= Tính toán cốt thép -Moment nhịp: Mn=Mmax=26.92(KNm/m) -Momen gối : Mg=0.4Mmax=0.4x26.92=10.78(KNm/m) αm= : ζ= : As= -Các số liệu ban đầu : +Bê tông B20 có :Rb=11.5(Mpa) +Cốt thép AII có :Rs=280(Mpa) +b=1000(mm); giả thiết a=20(mm) ho=h-a= 140-20=120(mm) Bảng kết quả tính cốt thép Tiết diện M (KNm) am z Astính(mm2) Aschọn(mm2) nhịp 26.92 0.16 0.91 880 Ø12a120(942) gối 10.78 0.07 0.97 413 Ø10a140(561) b/ Tính toán dầm chiếu nghỉ : -Tải trọng tác dụng : + Trọng lượng bản thân dầm gd=bd(hd-hs)nγb=0.2(0.35-0.14)1.1x2500=115.5(daN/m) + Trọng lượng trường xây trên dầm gt=bthtnγt =0.13x1.75x1.2x1800=491.4 (daN/m) +Do bản thang truyền vào , là phản lực của các gối tựa tại điểm 2 được quy về dạng phân bố đều -Vậy tổng tải trọng tác dụng lên dầm là : q1=gd+gt+R2=115.5+491.4+2410=3016.9(daN/m) -Sơ đồ tính : Sơ đồ tính của dầm chiếu nghỉ là dầm đơn giản hai đầu khớp tựa lên hai cột ở trục D và trục D’. Kích thước dầm (350x200) +Moment lớn nhất có giá trị : +Lực cắt lớn nhất có giá trị : -Tính toán cốt thép : αm= ; ζ= ; As= -Các số liệu ban đầu : +Bê tông B20 có :Rb=11.5(Mpa) +Cốt thép AII có :Rs=280(Mpa) +b=200(mm); giả thiết a=40(mm) ho=h-a= 350-40=310(mm) Bảng kết quả tính thép dầm chiếu nghỉ Tiết diện M(KNm) am z Astính(mm2) Aschọn(mm2) μ(%) nhịp 43.54 0.197 0.88 570 4Ø14(616) 0.95 Đối với vùng gối mặc dù sơ đồ tính là khớp nhưng trong thực tế không phải hoàn toàn là khớp nên lấy 40% cốt thép nhịp để bố trí , lượng thép ở gối là 0.4x403.5=161.4mm2 , chọn 2Ø14(As=308mm2) - Tính toán cốt đai: [3] +Chọn đai Ø 6 ,đai hai nhánh n=2 có Asw =2x28.2=56.4(mm2) , khoảng cách S=150(mm) Số liệu: Rb=11.5(Mpa);Rbt=0.9(Mpa); Eb=27x103(Mpa) Rsw=175(Mpa);Es=21x104(Mpa) + Điều kiện về ứng suất nén chính Q Trong đó : φw1 : hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt thép đai vuông góc với trục dọc cấu kiện được xác định theo công thức : φw1=1+5αμw α=; μw= φw1=1+5x7.78x0.0019=1.1 Hệ số φb1 =1-βRb β= 0.01 đối với bê tông nặng Rb =11.5(Mpa) φb1=1-0.01x11.5=0.855 Vậy Ta có Q=51287.3(N)<251893(N) thoả mản điều kiện ứng suấy nén chính + Tính khả năng chịu cắt của tiết diện nghiêng Qu Qu= Qb+Qsw Qb : khả năng chiu cắt của bê tông ; Qb= φb2: hệ số kể đến ảnh hưởng của loại bê tông , đối với bê tông nặng φb2=2 φf : hệ số xét đến ảnh hưởng của cánh chịu nén trong tiết diện chữ T, chữ I , đối với tiết diện chữ nhật φf=0 φn: hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc, đối với dầm chiếu nghỉ không có lực dọc nên φn=0 Rbt=0.9(Mpa) cường độ chịu kéo của bê tông c: chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng nguy hiểm nất lên trục dọc cấu kiện Qsw: khả năng chịu lực cắt của cốt thép đai Qsw=qswCo qsw: nội lực trong cốt thép đai trên một đơn vị chiều dài qsw== = Ta có Co=876>2ho=2x375=750(mm) nên lấy Co=750(mm) để tính Qsw = qswCo=66x750=49500(N) Qb= Vậy khả năng chịu cắt của dầm là Qu=49500+67500=117000(N) Ta có Qmax=5287.3(N)<Qu=117000(N) dầm đủ khả năng chịu cắt - Do dầm chiều nghỉ có chiều dài không lớn (3.4m) nên khoảng cách cốt đai không cần thay đổi theo chiều dài dầm khoảng cách cốt đai a=150(mm)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCUTHAN~1.DOC
  • docHNUCMA~1.DOC
  • dockhung.doc
  • docKINTRU~1.DOC
  • docNNMONG~1.DOC
  • docSÀN.doc