Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty UNIMEX

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ VIỆC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU. 1.1. KHÁI NIỆM KINH DOANH XUẤT KHẨU VÀ NỘI DUNG CỦA KINH DOANH XUẤT KHẨU. 1.1.1.Khái niệm và đặc điểm kinh doanh xuất khẩu. 1.1.1.1. Khái niệm kinh doanh xuất khẩu Xuất khẩu hàng hóa dịch vụ là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên và cơ bản của các công ty tham gia kinh doanh quốc tế. Xuất khẩu hàng hoá dịch vụ là hoạt động của các doanh nghiệp nhằm đưa hàng hoá dịch vụ ra khỏi biên giới quốc gia để tiêu thụ ở thị trường nước ngoài. 1.1.1.2. Đặc điểm của kinh doanh xuất khẩu Việc kinh doanh xuất khẩu hàng hoá dịch vụ về cơ bản có những đặc điểm giống kinh doanh hàng hoá nội địa, tuy nhiên có những đặc điểm riêng biệt đó là: Giao dịch với người có quốc tịch khác: Trong kinh doanh quốc tế, những người có quan hệ giao dịch với doanh nghiệp là những người có quốc tich khác nhau, cho nên thường dẫn đến sự bất đồng về ngôn ngữ, tập quán văn hoá, chính trị luật pháp. Điều này là sự khác biệt lớn nhất giữa kinh doanh xuất khẩu và kinh doanh nội địa. Thị trường rộng lớn khó kiểm soát: Thị trường tiêu thủan phẩm trên pham vị quốc tế với số lượng người tiêu dùng và sức mua lớn hơn rất nhiều so với thị trường tiêu thụ nội địa có nghĩa là mức độ phức tạp của thị trường cũng tăng lên tương ứng. Những biến động của thị trường tiêu thụ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Vì vậy nhiệm vụ của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phức tạp hơn nhiệm vụ của các nhà kinh doanh trong nước đơn thuần bởi các doanh nghiệp kinhdoanh xuất khẩu phải đương đầu với sự biến động của thị trường trong nước và thị trường ngoài nước. Do vậy, doanh nghiệp càng tham gia vào nhiều thị trường nước ngoài thì mức độ phức tạp của thị trường càng tăng. Việc phân phối, vận chuyển và bảo quản hàng hoá: Trong kinh doanh xuất khẩu, hàng hoá thường được vận chuyển ra nước ngoài và ngược lại. Phương thức vận tải gồm: vận tải đường biển, đường sắt, đường không, đường bộ. Do khoảng cách vận chuyển xa, thời gian vận chuyển dài, hàng hoá khối lượng lớn, cồng kềnh, giá trị cao cho nên cần được bảo quản theo đúng tiêu chuẩn phù hợp với đặc điểm của hàng hoá tránh hư hao mất mát hư hỏng về chất lượng số lượng. Về thanh toán: Thanh toán là khâu quan trọng và kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch kinh doanh xuất nhập khẩu. Hiệu quả trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu một phần lớn nhờ vào chất lượng của việc thanh toán. Do đặc điểm buôn bán với nước ngoài, nên thanh toán trong kinh doanh xuất nhập khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế có liên quan đến việc trao đổi đồng tiền quốc gia này lấy đồng tiền quốc gia khác. Hơn nữa việc thanh toán quốc tế thường được tiến hành thông qua ngân hàng vì thế khi ký hợp đồng buôn bán quốc tế doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải hết sức lưu ý những vấn đề về đồng tiền thanh toán, thời hạn thanh toán, phương thức thanh toán để tránh những rủi ro trong thanh toán Về giải quyết tranh chấp (nếu có): Trong kinh doanh xuất nhập khẩu thường xảy ra tranh chấp do sự bất đồng về ngôn ngữ, văn hoá, luật pháp và việc áp dụng nguồn luật nào để giải quyết tranh chấp là vấn đề khó xác định. Chính vì vậy để đảm bảo quyền lợicủa minh doanh nghiệp cần có cách giải quyết khéo léo đúng đắn để tránh thiệt thòi về phiá mình.

doc91 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty UNIMEX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đó phải kể đến vai trò quan trọng của lượng thông tin mà công ty thu thập được bởi nó giúp công ty có căn cứ, cơ sở để xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp với xu thế phát triển của thị trường trong nước, khu vực và quốc tế. Chẳng hạn như, thay vì phải chi một khoản tiền lớn để thu thập thông tin hoặc chi hoa hồng cho các trung tâm xúc tiến thương mại, chỉ với một hoạt động đơn giản “lướt trên mạng” và tìm kiếm công ty đã nắm bắt được thông tin về nhu cầu nhập hàng tơ tằm của thị trường Pháp, công ty đã tiến hành chào hàng và trong năm 2003 công ty đã xuất sang Pháp 50.000 USD hàng tơ tằm. Tuy đây mới chỉ thành công nhỏ của công ty nhưng cũng cho thấy nỗ lực của công ty trong tiến trình ứng dụng TMĐT. Ngoài ra, việc sử dụng thư điện tử (email) cũng giúp công ty tiết kiệm được thời gian thời gian và chi phí giao dịch cụ thể như: việc trả lời thư của khách hàng, đối tác, nhanh chóng cung cấp mẫu mã và các điều kiện ưu đãi…đã giúp công ty có thể duy trì được quan hệ với khách hàng một cách thường xuyên, tiếp nhận được các thông tin phản hồi có giá trị cũng như tìm hiểu những thị hiếu nhu cầu mới của khách hàng để kịp thời cung cấp những sản phẩm phù hợp hơn nữa, đồng thời tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể thay cho việc giao dịch bằng fax, điện thoại và gửi thư truyền thống. Việc ứng dụng TMĐT ở mức độ ban đầu cũng góp phần nâng cao sức cạnh tranh của công ty bắt nguồn từ lợi ích mà TMĐT đem lại như: * Giúp các nhân viên có năng lực giải phóng khỏi nhiều công đoạn sự vụ, tập trung vào nghiên cứu phát triển sản phẩm có chất lượng rẻ hơn, đưa đến những lợi ích to lớn lâu dài nều nhìn nhận vấn đề từ góc độ chiến lược. *Giúp giảm chi phí sản xuất, trước hết là chi phí văn phòng. Ví dụ: nếu sử dụng phương thức giao dịch truyền thống thì chi phí cho việc gửi thư thông thường là 1000 đồng/1thư, nếu sử dụng email thì chi phí là 290 đồng/1 thư (giảm khoảng 23%) * Chi phí mua sắm máy móc thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất cũng sẽ thấp hơn vì chi phí cho việc truy cập Internet để tìm sản phẩm và nhà cung cấp có giá cạnh tranh nhất sẽ thấp hơn so việc tìm kiếm mua sắm trên thị trường thông thường. Hơn hết, việc ứng dụng TMĐT cũng làm tăng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đồng thời góp phần làm tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty thể hiện ở bảng sau: Nhìn vào bảng trên ta thấy kể từ khi ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh của công ty trong đó có hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, đã làm cho doanh thu, lợi nhuận của công ty tăng đáng kể. Năm 2002 tăng 79% so với năm 2001, năm 2003 tăng vượt trội 222% điều này cho thấy công ty đã khai tốt lợi ích của việc sử dụng thư điện tử cũng như việc khai thác thông tin trên mạng. Trong khi doanh thu qua các năm tăng với tốc độ cao thì lợi nhuận của công ty trong những năm qua cũng tăng nhưng với tốc độ nhỏ hơn rất nhiều, năm 2003 doanh thu tăng 222% thì lợi nhuận chỉ tăng 18%. Điều này cho thấy một phần nguyên nhân là do công ty chưa ứng dụng TMĐT vào tất cả các hoạt động kinh doanh của công ty. Chỉ là sử dụng email và khai thác thông tin trên Internet nên các chi phí cho các giao dịch khác như đàm phán, ký kết hợp đồng, phí thanh toán…làm giảm lợi nhuận của công ty trong những năm qua. B¶ng2.4: B¶ng doanh thu vµ lîi nhuËn sau thuÕ cña c«ng ty. Đơn vị: tỷ đồng TT N¨m Doanh thu T¨ng gi¶m(%) LNST T¨ng gi¶m(%) 1 2001 88.89 0.703 2 2002 159.48 79% 0.808 15% 3 2003 513.79 222% 0.95 18% Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Mặc dù chưa xác định chính xác doanh thu từ TMĐT bởi công ty chưa có Website riêng của mình trên mạng mà mới chỉ dừng lại ở mức độ quảng bá sản phẩm trên các Website trung gian. Thực tế cho thấy việc quảng bá trên website trung gian (website của sở thương mại Hà nội) vẫn chưa đem lại hiệu quả cao. Với mức độ quảng cáo như trên công ty khó có khả năng cạnh tranh với các công ty khác đã có website riêng. Bởi những thông tin được cung cấp trên website này là những thông tin chung nhất đơn giản nhất như địa chỉ công ty, ngành nghề kinh doanh… nên khó có thể nhận được những đơn đặt hàng thông qua website trung gian này. Hình 2.5: Hình ảnh minh hoạ cho thực trạng quảng cáo của công ty trên Website của Sở thương mại Hà nội. Nguồn: Để theo kịp với sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học công nghệ và sự thay đổi hàng ngày của môi trường kinh doanh, Công ty XNK và đầu tư Hà nội nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, dù hoạt động theo phương thức nào cũng đều phải quan tâm tới việc ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh. Bởi quyết định ứng dụng thương mại điện tử cũng chính là quyết định tham gia vào thị trường khách hàng toàn cầu khi mà bất cứ ai cũng có thể mua bán hàng hoá ở bất cứ đâu, giao dịch với bất kỳ ngân hàng nào và vào bất cứ thời gian nào. 2.3.3.2. Những tồn tại. Hệ thống cơ sơ hạ tầng thương mại điện tử của công ty chưa tương xứng và đồng bộ gây khó khăn không nhỏ cho việc ứng dụng TMĐT. Về công nghệ tính toán đầu tư chưa tương xứng, mất cân đối. Những năm qua công ty mới chỉ đầu tư chủ yếu vào máy móc thiết bị, phương tiện kỹ thuật. Trong khi đó phần mềm (nguồn nhân lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ) chưa được đầu tư thích đáng. Về công nghệ truyền thông điện tử: do hạn chế về hạ tầng cơ sở thông tin nên việc truy cập Internet thông qua mạng điện thoại đã làm gia tăng chi phí đó la tiền điện thoại phụ trội, bên cạnh đó tốc độ đường truyền còn chậm việc down load thông tin tốn nhiều thời gian. Giao dịch thương mại mới chỉ diễn ra ở mức độ trao đổi thông tin, chào hàng, giới thiệu… và các hoạt động này cũng chưa được khai thác triệt để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty nói chung và hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng. Công ty vẫn chưa có các thống kê phân tích đầy đủ và chi tiết về hiệu quả kinh doanh bằng hình thức TMĐT để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tiếp theo. Nhân lực phục vụ cho hoạt động kinh doanh bằng phương thức TMĐT còn thiếu và chưa được đào tạo. Ngoài những kiến thức thông thường về Internet như gửi và nhận email, tìm kiếm thông tin trên mạng đội ngũ cán bộ của công ty chưa có sự am hiểu sâu sắc về lợi ích của TMĐT cũng như các nghiệp vụ kinh doanh bằng TMĐT. Công ty vẫn chưa có tiến trình ứng dụng TMĐT một cách hệ thống bài bản, có hiệu quả và nhất là phải phù hợp với điều kiện phát triển TMĐT của Việt Nam. Hơn nữa trong môi trường kinh doanh mới_ TMĐT, việc xây dựng chiến lược lập phương án kinh doanh cũng cần phải được thay đổi cho phù hợp. Cạnh tranh trực tuyến đòi hỏi sự hiệu quả và linh hoạt, chiến lược và phương án kinh doanh cũng sẽ phải thay đổi để có hiệu quả hơn trong môi trường kinh doanh mới. Thành công sẽ thuộc về những chiến lược kinh doanh nào có sự linh hoạt và hiệu quả. 2.3.4.3. Nguyên nhân Nguyên nhân các kết quả đạt được bước đầu của công ty trong việc sử dụng phương thức TMĐT trước hết là chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chủ động hội nhập kinh tế Quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. Bên cạnh đó là nỗ lực nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp của các cơ quan quản lý Nhà nước như Sở thương mại Hà nôi thông qua các hoạt động như tổ chức hội thảo, lớp tập huấn về TMĐT cho các doanh nghiệp; kêu gọi hợp tác phát triển từ các tổ chức nước ngoài thông qua các dự án phát triển TMĐT. Ngoài ra để thúc đẩy TMĐT phát triển Đảng và Nhà nước, các Bộ ban ngành đã rất nỗ lực trong việc phát hành các ấn phẩm, bài báo để tuyên truyền phổ biến về TMĐT; và đặc biệt là tạo ra các sân chơi để các doanh nghiệp có cơ hội làm quen và tiến hành TMĐT. Việc thành lập sàn giao dịch TMĐT Vnemart là một minh chứng, mới đây nhất là sàn giao dịch TMĐT E-Market của công ty cổ phần Vnet cho phép các công ty mở gian hàng ảo để giới thiệu và bán sản phẩm qua mạng. Tuy nhiên, chinh sự nỗ lực của công ty mới là nguyên nhân chính tạo ra những tiền đề cho sự phát triển của TMĐT, việc mạnh dạn đầu tư vào hệ thống trang thiết bị kỹ thuật, thuê bao mạng… là những bước đầu tiên ghi nhận sự tham gia vào TMĐT của công ty trong thời gian qua. Bên cạnh đó, việc TMĐT tại các doanh nghiệp phát triển chưa mạnh và thiếu đồng bộ do các nguyên nhân sau: Nguyên nhân khách quan: * Cơ sơ kinh tế pháp lý ở Việt Nam chưa hình thành đầy đủ và đồng bộ, gây khó khăn lớn trong việc triển khai ứng dụng. * Cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của TMĐT nói riêng và CNTT nói chung. * Chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT chưa được xây dựng cụ thể rõ ràng. * Kế hoạch đào tạo, thông tin tuyên truyền về TMĐT chưa sâu rộng, còn mang tính hình thức. * Chính sách thuế nói chung và chính sách thuế đối với hàng hoá, dịch vụ của các giao dịch qua phương tiện điện tử còn nhiều bất cập. * Thủ tục hành chính còn phức tạp, làm giảm ý nghĩa vai trò đích thực của TMĐT. Nguyên nhân chủ quan: * Tuy công ty đã có những nhận thức ban đầu về TMĐT, nhưng chưa sâu sắc và thiếu hệ thống vì thế công ty chưa thực sự chủ động, sẵn sàng để chuẩn bị các điều kiện yếu tố cho việc triển khai phương thức kinh doanh mới – TMĐT. C¸c c¸n bé cña c«ng ty míi chØ nhËn thøc ®­îc ®©y lµ ph­¬ng thøc kinh doanh míi, mµ trong ®ã hÇu hÕt c¸c giao dÞch ®­îc thùc hiÖn qua m¹ng chø vÉn ch­a hiÓu hÕt ®Ó thùc hiÖn ph­¬ng thøc kinh doanh ®ã cÇn cã nh÷ng ®iÒu kiÖn g×, vµ ph¶i tiÕn hµnh nã ra sao. Bªn c¹nh ®ã c«ng ty míi chØ øng dông TM§T ë cÊp ®é email nªn møc ®é tiÕp cËn víi TM§T ch­a cao ®iÒu nµy lµm cho c¸c c¸n bé cña c«ng ty míi chØ nhËn thÊy ®­îc lîi Ých cña viÖc sö dông email chø ch­a nhËn thÊy ®­îc lîi Ých to lín mµ TM§T ®em l¹i. * Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực trong công ty chưa hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh, gây khó khăn rất lớn trong quá trình chuyển đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh mới với sự trợ giúp của phương tiên kỹ thuật hiện đại. Tr×nh ®é nguån nh©n lùc cña c«ng ty t­¬ng ®èi cao, hÇu hÕt c¸c c¸n bé cña c«ng ty ®Òu tèt nghiÖp ®¹i häc nh­ng hÇu hÕt lµ tõ c¸c tr­êng kinh tÕ, kiÕn thøc vÒ chuyªn m«n nghiÖp vô cao nh­ng ®Ó thùc hiÖn ®­îc c¸c giao dÞch TM§T cÇn ph¶i cã sù ®µo t¹o phï hîp. §èi víi c¸c c¸n bé thùc hiÖn nghiÖp vô kinh doanh cÇn ®µo t¹o vÒ nh÷ng nghiÖp vô giao dÞch TM§T nh­ göi vµ nhËn email, t×m kiÕm th«ng tin, viÖc download c¸c th«ng tin cÇn thiÕt, thùc hiÖn c¸c giao dÞch nh­ chÊp nhËn c¸c ®¬n ®Æt hµng trùc tuyÕn, kiÓm tra c¸c tµi kho¶n thanh to¸n cña kh¸ch hµng...Riªng ®èi víi c¸c c¸n bé ë Trung t©m th«ng tin cña c«ng ty sÏ lµ lùc l­îng chñ chèt chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ kü thuËt cña viÖc øng dông TM§T nh­ viÖc thiÕt kÕ website, cËp nhËt th«ng tin lªn website, viÖc t¹o ra c¸c ®¬n ®Æt hµng trùc tuyÕn, t¹o ra phÇn mÒm “giá mua hµng”, vÊn ®Ò b¶o mËt...rÊt cÇn cã mét ®éi ngò c¸n bé cã chuyªn m«n vÒ CNTT v÷ng vµng, ®ång thêi còng ph¶i cã sù hiÓu biÕt c¬ b¶n vÒ th­¬ng m¹i vµ c¸c nghiÖp vô kinh doanh. VÒ nguån nh©n lùc c«ng ty hiÖn nay lu«n tån t¹i vÊn ®Ò ®ã lµ c¸c c¸n bé chuyªn vÒ kinh tÕ th× thiÕu kiÕn thøc vÒ TM§T, cßn c¸c c¸n bé chuyªn vÒ kü thuËt CNTT th× l¹i thiÕu kiÕn thøc vÒ kinh tÕ. Thøc tÕ nµy cho thÊy trong thêi gian tíi ®Ó øng dông TM§T ®¹t ®­îc hiÖu qu¶ cao c«ng ty cÇn ph¶i cã kÕ ho¹ch ®µo t¹o phï hîp. *Cách thức tổ chức bộ máy quản trị công ty chưa phù hợp với sự thay đổi khi tiến hành ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu bởi sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản trị. Sự phân công, phân nhiệm không rõ ràng trong các công đoạn của quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh của công ty. * Nguồn tài chính để đầu tư vào TMĐT chưa được phân bổ thích hợp quá chú trọng phần cứng, bỏ qua đầu tư phần mềm, dẫn tới hiệu quả ứng dung TMĐT vào hoạt động kinh doanh chưa cao. §iÒu nµy dÉn tíi sù “khËp khiÔng”, “thiÕu ®ång bé” cña hÖ thèng c¬ së CNTT. VÒ c«ng nghÖ tÝnh to¸n c«ng ty ®· cã mét hÖ thèng m¸y tÝnh t­¬ng ®èi hiÖn ®¹i hÇu hÕt lµ c¸c m¸y cã cÊu h×nh cao, møc ®é trang bÞ m¸y tÝnh cho mçi phßng ban ®Æc biÖt lµ c¸c phßng nghiÖp vô kinh doanh cã thÓ nãi lµ cao 4 m¸y/phßng (b×nh qu©n 1,5 ng­êi/m¸y). Tuy nhiªn vÒ phÇn mÒm c«ng ty míi chØ sö dông email trong cÊp ®é øng dông nªn míi chØ cã c¸c phÇn mÒm chèng vi rót x©m nhËp nh­ng ®Ó thùc hiÖn øng dông TM§T ë cÊp ®é cao h¬n trong thêi gian tíi ®iÒu ®Çu tiªn mµ c«ng ty ph¶i thùc hiÖn ®ã lµ viÖc x©y dùng website cho c«ng ty. Tr×nh ®é c«ng nghÖ th«ng tin cña c«ng ty cã thÓ nãi lµ thÊp, mét phÇn nguyªn nh©n còng lµ do c«ng ty ch­a cã ®Çu t­ thÝch hîp song mét phÇn còng bÞ h¹n chÕ bëi h¹ tÇng c¬ së c«ng nghÖ cña ViÖt Nam. Từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan nêu trên có thể nhận định những thách thức mà công ty UNIMEX nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung phải đối mặt khi quyết định ứng dụng TMĐT. Song với phương hướng triển khai của Chính phủ là “tích cực, chủ động song tiến hành từng bước, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, từ phạm vi hẹp rồi mở rộng dần” thì chắc chắn trong tương lai công ty sẽ thu được nhiều kết quả khả quan. Ch­¬ng 3 Gi¶i ph¸p ®Ó øng dông TM§T trong kinh doanh xuÊt khÈu hµng TCMN ë C«ng ty UNIMEX Hµ néi 3.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN, ỨNG DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG TCMN. 3.1.1. Mục tiêu phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã chỉ rõ mục tiêu chung là “Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh được tăng cường để thể chế hoá kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản, vị thế của nước ta trên thị trường Thế giới được nâng cao”. Để đạt được mục tiêu chung đó thì tất cả các thành phần kinh tế đều phải cố gắng nỗ lực phát huy chức năng của mình trong cỗ máy kinh tế, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong nước và xuất khẩu ra quốc tế với mục tiêu, kế hoạch chiến lược trong từng thị trường và từng mặt hàng. Thị trường thủ công mỹ nghệ là ngành nghề truyền thống vốn có của Việt Nam, là một trong những ngành hàng có tiềm năng dồi dào về nguồn nguyên vật liệu, nguồn lao động giản đơn và đội ngũ nghệ nhân ở các làng nghề…Do vậy, ngành đang được khuyến khích phát triển và thúc đẩy xuất khẩu mạnh mẽ. Hàng thủ công mỹ nghệ được sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu sẵn có trong nước, nguyên phụ liệu nhập khẩu thường không đáng kể, giá nhân công sản xuất rẻ…nên giá thành sản phẩm không cao. Đây còn là ngành hàng có tỷ suất đầu tư trên một lao động rất thấp vì thực tế nó không đòi hỏi máy móc nhà xưởng phức tạp, vật liệu sẵn có. Chu trình sản xuất không đòi hỏi khép kín hoặc tuân thủ các quy định nghiêm ngặt…Vì vây, việc sản xuất được tiến hành mọi lúc, mọi nơi và có thể sử dụng được tất cả các nguồn lao động người già, trẻ em và người tàn tật. Theo tính toán, cứ xuất khẩu được 1 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ thì tạo được việc làm và thu nhập cho khoảng 3000-4000 lao động, chủ yếu là lao động từ các làng nghề nông thôn. Xuất phát từ đặc điểm đó, cùng với xu hướng phát triển chungcủa nền kinh tế đất nước, Bộ thương mại cũng đề ra kế hoạch và mục tiêu cho xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Mục tiêu đặt ra của Nhà nước đối với kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là tăng khoảng 23%/năm. Năm 2005 phấn đầu đưa kim ngạch xuất khẩu lên 900 triệu đến 1 tỷ USD. Đưa ra đề án kiến nghị lên Chính phủ nhằm tăng gấp đôi số làng nghề thủ công mỹ nghệ vào năm 2006 giải quyết việc làm cho khoảng 2 triệu lao động. Điều này, tạo thuận lợi cho Công ty XNK và Đầu tư Hà nội nói riêng và Công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ khác nói chung trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 3.1.2. Quan điểm định hướng cho sự phát triển và ứng dụng TMĐT Việt Nam đến năm 2010: Định hướng phát triển TMĐT Việt Nam đến năm 2010(1) * Ứng dụng TMĐT ở Việt Nam cần được coi là biện pháp quan trọng để phát triển các hình thức trao đổi có tính chất thương mại trong giai đoạn mới nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế_xã hội của đất nước, từng bước chủ đông hội nhập quốc tế và khu vực. * Ứng dụng TMĐT ở Việt Nam cấn theo hướng xã hội hoá, tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và cá nhân tham gia, trong đó các doanh nghiệp Nhà nước có vai trò đi tiên phong. * Ứng dụng TMĐT ở Việt Nam cần theo hướng vào thị trường thông qua việc tạo lập một môi trường pháp lý thuận lợi gồm những chính sách mềm dẻo và thích hợp. * Ứng dụng TMĐT cần phải có một hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ tiên tiến. Mục tiêu phát triển TMĐT ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 * Thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ ra thị trường nước ngoài nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo thêm nhiều công ăn việc làm mới cho người lao động đặc biệt là thu hút nguồn ngoại tệ dồi dào. * Nâng cao năng lưc cạnh tranh của hàng thủ công mỹ nghệ trong môi trường kinh doanh. Phương hướng triển khai * Tích cực chủ động tiến hành ứng dụng từng cấp độ từ thấp đến cao, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. * Lập kế hoạch cho sự thay đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh hiện đại_TMĐT. 3.2.GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở CÔNG TY UNIMEX. 3.2.1. Tiến trình ứng dụng TMĐT. TMĐT đã và đang làm thay đổi phương pháp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Các phương pháp kinh doanh truyền thống có thể không còn được ứng dụng lâu trong môi trường điện tử. Vì vậy, để đạt được hiệu quả, khi ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh cần phải tiến hành từng bước và đồng bộ. Cụ thể qua hình sau: (1)(Trích dẫn trong chương trình KX08-Xu thế chủ yếu của sự phát triển KHCN, sự hình thành và vai trò của nền kinh tế tri thức trong hai thập niên đầu thể kỷ XXI) Khảo sát công ty Xác định các cấp độ ứng dụng Xây dựng catalogue sản phẩm của công ty Xây dựng Website của công ty Các thay đổi về tổ chức công ty Cấp độ 1.1: Sử dụng email Cấp độ 1.2: Sử dụng Internet để tìm kiêm thông tin Cấp độ2: Website quảng cáo Cấp độ 3.1.: Đặt hàng sử dụng dịch vụ trực tuyến Cấp độ 3.2: Website với sử dụng dịch vụ trực tuyến Cấp độ 4.1: Website giao dịch Cấp độ 4.2: Website có khả năng đáp ứng thông tin Cấp độ 5: Giải pháp toàn diện về CNTT Quản lý dữ liệu Cửa hàng trực tuyến Doanh nghiêp Sản phẩm Đơn hàng Khách hàng Kiểm tra các điều kiện kỹ thuật, mỹ thuật ứng dụng TMĐT trong công ty Hình 3.1: Tiến trình ứng dụng TMĐT Nguồn: Qua hình 3.1 ta có thể thấy tiến trình ứng dụng TMĐT gồm 7 bước, mỗi bước có nhiều công việc cụ thể khác nhau. Bước 1: Khảo sát công ty_ Là bước công việc đầu tiên mà công ty phải triển khai khi tiến hành chuyển đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh mới_TMĐT. Đó chính là việc đánh giá năng lực nội tại của bản thân công ty như: năng lực tài chính, nhân lực, khả năng đáp ứng những yêu cầu ứng dụng, tính toán hiệu quả và mức độ rủi ro khi ứng dụng…Sau đó tổng hợp và đi đến quyết định xem liệu công ty mình có thể ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh hay không? Bước 2: Xác định cấp độ ứng dụng_Trên cơ sở của bước khảo sát nói trên, công ty tiến hành xác định cấp độ ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh. Việc xác định cấp độ ứng dụng phải dựa vào kết quả của bước khảo sát công ty, đặc biệt là quyết định của lãnh đạo công ty, những giới hạn về khả năng bên trong, bên ngoài công ty. Bước 3: Xây dựng catalogue điện tử của công ty. Để tiến hành ứng dụng TMĐT từ cấp độ 2 (Website quảng cáo) trở lên căn cứ vào catalogue thông thường công ty phải xây dựng catalogue để cập nhật thông tin về sản phẩm lên website. Bước 4: Xây dựng website riêng của công ty. Website này phải được xây dựng theo cơ chế động: có cơ chế cập nhật và lưu trữ thông tin, cơ chế tìm kiếm nhanh, rành mạch, cơ chế phản hồi (giao dịch, yêu cầu đặt hàng), dễ truy cập và khai thác thông tin, an toàn bảo mật và tối thiểu phải hiển thị thông tin bằng hai thứ tiếng Việt-Anh. Không gian website phải phù hợp với nội dung giới thiệu để tạo ấn tượng tốt đẹp tới người truy cập. Bước 5: Thay đổi về cơ cầu tổ chức các bộ phận có liên quan của công ty. Khi tiến hành ứng dụng TMĐT, thường các quy trình kinh doanh hiện tại của công ty đều không thay đổi. Chỉ các bộ phận có sử dụng thông tin trực tiếp từ website là phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật (nếu có) sẽ có một số thay đổi. Phòng kinh doanh phải bố trí thêm nhân lực chuyên trách cho các nhiệm vụ này để đảm bảo thông tin luôn được cập nhật và chăm sóc khách hàng qua mạng tốt hơn. Phòng kỹ thuật cũng sẽ phải bố trí nhân lực để phục vụ các yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật thông qua website. Các công việc liên quan đến các bộ phận khác như phòng kế toán, phòng kế hoạch vẫn thực hiện như cũ. Mối quan hệ của phòng kỹ thuật với các phòng chức năng khác vẫn không thay đổi. Bước 6 & 7: Kiểm tra các điều kiện kỹ thuật, mỹ thuật và ứng dụng TMĐT trong công ty. Đây là bước thẩm định lại quá trình xây dựng trước khi đưa ra hoạt động ứng dụng trên mạng với đối tác. Nó giúp công ty kịp thời phát hiện và điều chỉnh những sai sót không đáng có trước khi website chính thức hoạt động. Kiểm tra chủ yếu tập trung vào xem xét mặt kỹ thuật (xây dựng phần nộidung) và xem xét mặt mỹ thuật (xây dựng phần hình thức). Qua quá trình tìm hiểu thức tế, nhận thấy công ty mới bắt đầu ứng dụng TMĐT từ 2002. Trong thời gian đó công ty đã thực hiện được những việc sau: - Bước đầu công ty cũng đã nhận thức được TMĐT đang thay đổi hoạt động kinh doanh của mình theo hướng hiệu quả hơn. - Trên cơ sở nhận thức được vai trò quan trọng của TMĐT, các doanh nghiệp cũng đã bắt tay vào nghiên cứu tiến trình kinh doanh và lập kế hoạch cho sự thay đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh mới- TMĐT. - Công ty lập phương án phân bổ và sử dụng các nguồn lực, trong đó đặc biệt là nguồn lực con người và tài chính. 3.2.2. Giải pháp để ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Căn cứ vào tiến trình ứng dụng TMĐT và kết quả đã làm được của công ty UNIMEX Hà nội, em xin đưa ra một số giải pháp sau: Giải pháp 1: Công ty phải tích cực tham gia các khoá đào tạo, các hội thảo về TMĐT và CNTT nhằm nâng cao nhận thức về TMĐT. Cơ sở của giải pháp: Xuất phát từ thực tế ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty chỉ ra rằng: công ty đã có được nhận thức bước đầu cơ bản về vai trò, lợi ích của TMĐT. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những nhận thức chưa đầy đủ và sâu sắc, chưa có hệ thống. Vì vậy, giái pháp đầu tiên có tính chất quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng TCMN của công ty là giải pháp nâng cao nhận thức của toàn thể công ty. Mục tiêu: Làm cho toàn thể công ty (Ban lãnh đạo và CBCNV công ty) nhận thức đúng đắn về vai trò, tính tất yếu và xu thế phát triển của TMĐT. Từ đó giúp họ nhận thấy được lợi ích to lớn, lâu dài khi tham gia ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay. Kế hoạch triển khai giải pháp: Như chúng ta đã biết lợi ích mà TMĐT mang lại cho công việc kinh doanh là rất to lớn, khó có thể kể hết các lĩnh vực có thể ứng dụng TMĐT lại càng không thể kể hết các hoạt động mà khi ứng dụng TMĐT rất có hiệu quả. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng TCMN Việt Nam việc nhận thức và ứng dụng TMĐT trong kinh doanh xuất khẩu hàng TCMN phải xuất phát từ chính các nhà lãnh đạo. Cần có sự thay đổi trong cách nghĩ về hình thức kinh doanh truyền thống, nếu chú ý tới sự phát triển của kinh tế thế giới, cách thức làm kinh doanh của các nước phát triển chúng ta sẽ nhận thấy tốc độ của các giao dịch truyền thống. Trong bối cảnh như vậy hoạt động kinh doanh của chúng ta cần thay đổi để có hiệu quả nếu như không muốn nói là tụt hậu và thất bại. TCMN một ngành hàng rất có triển vọng kinh tế của chúng ta, cần thiết phải được áp dụng hình thức thương mại mới đó là TMĐT. Khi đã nhận thức được lợi ích và ý nghĩa của TMĐT thì con đường để tiến hành nó là áp dụng CNTT vào hoạt động kinh doanh. Các nhà lãnh đạo các doanh nghiệp cần thiết phải có chủ trương kế hoạch phát triển trong dài hạn. Thực tế hiện nay các khoá đào tạo, hội thảo về TMĐT được tổ chức chủ yếu bởi các cơ quan nghiệp vụ phát triển TMĐT ở nước ta như: Dự án quốc gia về TMĐT (Bộ Thương mại), Trung tâm xúc tiến phát triển phần mềm doanh nghiệp (VCCI)…Thông thường các khoá đào tạo và hội thảo này thường diễn ra trong thời gian ngắn (2-5 ngày), đối tượng tiếp cận chủ yếu là lãnh đạo các công ty có tầm cỡ, có khả năng phát triển việc ứng dụng TMĐT. Tuy nhiên, với thời gian đào tạo ngắn, đối tượng tiếp nhận thông tin về TMĐT hẹp thì khả năng nâng cao sự hiểu biết về TMĐT của các công ty còn nhiều bất cập. Bảng 3.1: Mức phí đào tạo về TMĐT (2-5 ngày của VCCI) STT Mức phí (đồng/DN) Ghi chú 1 500.000 Nếu được VCCI tài trợ kinh phí tổ chức 2 2.000.000 Nếu được VCCI đồng tổ chức cùng IBM, INTEL..(riêng đối với doanh nghiệp là thành viên của VCCI được giảm 10%) 3 3.000.000 Nếu DN có nhu cầu tổ chức khoá đào tạo tại DN (áp dụng đối với DN ở Hà nội) 4 >3.000.000 Các DN ngoại tỉnh Nguồn: Sau khi tham gia khoá đào tạo về CNTT và TMĐT công ty sẽ có những hiểu biết sâu sắc hơn, toàn diện hơn về TMĐT. Từ đó đề ra bước đi đúng đắn cho toàn công ty trong tiến trình ứng dụng TMĐT. Kết quả dự kiến đạt được: Sau khi tham gia khoá đào tạo về CNTT và TMĐT công ty sẽ có những hiểu biết sâu sắc hơn toàn diện hơn về TMĐT. Từ đó đề ra bước đi đúng đắn cho toàn công ty trong tiến trình ứng dụng TMĐT. Giải pháp 2: Đào tạo và nâng cao trình độ nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của TMĐT. Cơ sở của giải pháp: TMĐT không hoàn toàn là một lĩnh vực khó nhưng vấn đề đào tạo lại là khâu quyết định đến sự thành công hay thất bại của việc ứng dụng TMĐT. Với công ty UNIMEX có thể coi đây là một vấn đề lớn trong quá trình ứng dụng TMĐT vì một số lí do: Phần lớn nhân viên trong công ty chưa có kỹ năng sử dụng và khai thác thông tin, sử dụng mạng máy tính một cách thành thạo, đồng thời vẫn chưa bỏ được thói quen cố hữu trong thương mại truyền thống đó là sử dụng giấy tờ trong mọi hoạt động của công ty mà chưa phát huy hết hiệu quả của mạng nội bộ LAN. Mặt khác, một số cán bộ của công ty có trình độ kỹ thuật CNTT, công nghệ mạng thường không phải là những người trong các phòng nghiệp vụ kinh doanh, mà chỉ đơn thuần là người chuyên về kỹ thuật. Cần phải hiểu thêm rằng việc đào tạo không chỉ dừng lại ở các cán bộ chuyên về CNTT mà nhân viên ở các bộ phận bán hàng và Marketing cũng cần phải có trong dự án đào tạo. Tuy trình độ của các cán bộ công nhân viên trong công ty là cao (đại học, sau đại học) nhưng để thực sự có thể trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực TMĐT thì cần phải được đào tạo bồi dưỡng thêm. Mục tiêu của giải pháp: Đề ra được kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng hoạt động thành thạo trên mạng, thường xuyên bắt kịp các ứng dụng CNTT mới, có khả năng thiết kế các công cụ phần mềm đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của quá trình ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty. Kế hoạch triển khai giải pháp: Để thực hiện được giải pháp này, trước tiên công ty phải xác định đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ. Đó phải là những người đã có những hiểu biết cơ bản về lĩnh vực kinh doanh, có trình độ tin học và ngoại ngữ bởi đây là đối tượng có những điều kiện tiền đề về chất, bước đầu sẽ đáp ứng được những yêu cầu của hoạt động ứng dụng TMĐT. Từ đó công ty tạo điều kiện hỗ trợ về thời gian và kinh phí cho họ tham dự các lớp học ngắn hạn, tham gia các hội thảo về TMĐT hoặc liên hệ với các doanh nghiệp khác để học hỏi. Hơn thế công ty không lưu tâm đến việc đào tạo cả những nhân viên ở bộ phận bán hàng, marketing đồng thời cần đào tạo và sử dụng các hoạ sỹ và người thiết kế trang web. Công ty phải quan tâm đầy đủ tới thời gian quản lý, đội ngũ tiếp thị hỗ trợ dự án, đội ngũ bán hàng, việc phát triển cập nhật và duy trì website. Nội dung đào tạo: Vấn đề cơ bản về TMĐT và ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Kỹ năng Marketing đối với sản phẩm, hàng hóa trên mạng. Kỹ năng tác nghiệp trong môi trường TMĐT. Thực hành ứng dụng TMĐT qua xây dựng website hoặc tìm hiểu các website khác. Ngoài ra công ty cần có kế hoạch cụ thể để thu hút nhân tài hoặc có thể phối hợp, hợp tác với các trường đại học đầu ngành như: Đại học bách khoa, Ngoại thương, Kinh tế quốc dân để tuyển những sinh viên tốt nghiệp làm việc cho mình hoặc phối hợp với các trường đó để đào tạo nhân viên cho mình. Kết quả dự kiến: Với việc xây dựng được chiến lược, kế hoạch cụ thể công ty có thể có được đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ kinh doanh, thành thạo trong việc sử dụng các ứng dụng của Internet đặc biệt là ứng dụng của TMĐT. Giải pháp 3: Xây dựng Website Cơ sở của giải pháp: TMĐT là việc trao đổi thông tin thông qua các phương tiện công nghệ điện tử mà không cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch. Chính vì vậy việc ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu nhất thiết phải xây dựng một Website TMĐT với các chức năng cần thiết cho một giao dịch mua bán: quảng bá, giới thiệu năng lực sản xuất kinh doanh, sản phẩm; đặt hàng; ký kết hợp đồng điện tử; thanh toán. Mặt khác, xuất phát từ thực tiễn của quá trình ứng dụng TMĐT ở công ty đồng thời căn cứ mục tiêu Ban giám đốc đề ra trong năm 2004 đó là xây dựng Website của công ty để chuẩn bị kinh doanh qua mạng. Mục tiêu của giải pháp: Xây dựng website đảm bảo các chức năng sau: cho phép duyệt, xem tìm kiếm các mặt hàng hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp; giới thiệu về công ty và khả năng buôn bán; cung cấp thông tin liên lạc với doanh nghiệp lưu lại thông tin góp ý chi tiết của khách hàng để doanh nghiệp hỗ trợ; cho phép khách hàng chọn và đặt hàng ngay trên mạng (trực tuyến); Cung cấp các phương thức thanh toán đảm bảo cơ chế bảo mật trong các giao dịch; Hẹn ngày giao hàng và cung cấp các dịch vụ sau khi bán hàng như tư vấn, bảo trì. Kế hoạch triển khai: Công ty có thể tự xây dựng website hoặc thuê các chuyên gia thiết kế web, phí xây dựng web giao động từ 20 triệu-30 triệu đồng/website; Phí cập nhật thông tin vào website giao động từ 5 triệu- 10 triệu đồng/năm. Tuy nhiên khi xây dựng website công ty cần chú ý: - Việc lưu trữ trang web: Nên đăng ký tên doanh nghiệp dưới dạng tên miền của các ISPs, dạng hoặc Đây la cách tiết kiệm chi phí lưu trữ trang web do sử dụng dịch vụ free webpage hosting của các ISPs. - Đăng ký tên miền cho doanh nghiệp: Nên đăng ký tên miền theo chuẩn quốc tế tiện cho việc thâm nhập và mở rộng thị trường dạng - Thiết kế trang web: Nên đơn giản dễ hiểu với những chỉ dẫn không quá khó song phải đảm bảo đầy đủ thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm, về các chính sách ưu đãi bán hàng, hiển thị thông tin bằng hai thứ tiếng Việt-Anh thì càng tốt. - Quảng cáo website: Với mục đích để các trang web quảng cáo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì bản thân hoạt động kinh doanh cũng phải quảng bá cho website đó. Điều này có nghĩa là địa chỉ của website phải được đưa vào trong mọi tài liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh như: Danh thiếp của các thành viên trong doanh nghiệp, Email, tờ rơi, quần áo , phương tiện vận tải của doanh nghiệp. Cách phổ biến để quảng bá website của mình là đăng ký vào các công cụ tìm kiếm. Đây là một hình thức quảng cáo miễn phí hiệu quả vì số lượng người sử dụng công cụ tìm kiếm rất lớn. Ví dụ như các công cụ tìm kiếm phổ biến sau: Yahoo.com; Altavista.com; Excite.com, Google.com. Ngoài ra công ty nên quảng cáo website của mình trên các website khác và trên phương tiện thông tin đại chúng như; Báo chí, vô tuyến truyền hình, Rađio… - Tim hiểu kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp đã ứng dụng TMĐT. Cập nhật vào địa chỉ website của các doanh nghiệp khác, kinh nghiệm đầu tư phần cứng, phần mềm hiệu quả cũng như những vấn đề nảy sinh khi ứng dụng sẽ giúp các doanh nghiệp đi sau có được bài học bổ ích trong quá trình xây dựng web và triển khai ứng dụng TMĐT. Kết quả dự kiến đạt được: Việc thiết kế và xây dựng Website như trên hy vọng sẽ mang lại cho công ty nhiều khách hàng mới, đồng thời cũng tạo cho công ty những cơ hội kinh doanh trên các thị trường mới. Giải pháp 4: Tổ chức, sắp xếp lại bộ máy theo yêu cầu của phương thức kinh doanh mới-TMĐT. Cơ sở của giải pháp: Trong lĩnh vực CNTT nói chung và TMĐT nói riêng, đặc trưng của quá trình tổ chức là phải đảm bảo sự gọn nhẹ, linh hoạt và hiệu quả nhằm đưa ra các quyết định chuẩn xác, đúng đắn, tận dụng được thời cơ kinh doanh. Đồng thời,cũng sớm đưa ra sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường. Vì vậy, công ty nên định hướng về tổ chức quản lý theo kiểu mô hình ít tầng lớp nhằm giảm bớt các khâu trung gian, tăng cường hiệu lực quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty theo kiểu trực tuyến. Đặc trưng của kiểu cơ cấu này là mối quan hệ của nhân viên trong tổ chức được thực hiện theo một đường thẳng, cấp dưới chỉ nhận và thi hành mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp, cấp trên chịu trách nhiệm hoàn toàn về hiệu quả hoạt động của cấp dưới mà mình phụ trách. Ưu điểm của mô hình tổ chức theo kiểu này: tính thống nhất và tập trung trong quá trình quản trị là rất cao, khả năng giải quyết nhanh và đơn giản các vấn đề. Tuy nhiên kiểu cơ cấu này có nhược điểm dễ độc đoán, hạn chế việc phát huy tính chủ động của cấp dưới tận dụng được trí tuệ của các bộ phận tư vấn đồng thời đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức tổng hợp và năng lực quản trị tốt Mục tiêu của giải pháp: Cơ cấu bộ máy quản trị công ty và quản trị sản xuất phải gọn nhẹ, năng động hiệu quả, theo kịp và nắm bắt được những yêu cầu của phương thức kinh doanh mới-TMĐT. Kế hoạch triển khai giải pháp:Để thực hiện giải pháp này em xin đưa ra một mô hình tổ chức mới cho công ty theo kiểu trực tuyến chức năng như sau: Hình 3.2:Cơ cấu tổ chức theo phương thức kinh doanh mới_TMĐT sử dụng mạng nội bộ LAN Lãnh đạo công ty Web site của công ty Tư vấn thiết kế bên ngoài Các phòng ban tham mưu Sản phẩm Khối sản xuất Khối kinh doanh Tham mưu Tham mưu Thuê ngoài xây dựng Công ty tự xây dựng Giải pháp 5: Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với sự thay đổi của môi trường kinh doanh mới. Cơ sở của giải pháp: Để thực hiện việc ứng dụng TMĐT, các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng phải sắp xếp, cơ cấu lại bộ máy điều hành và ứng dụng tiến bộ của CNTT trong tất cả các lĩnh vực. TMĐT không chỉ là một quá trình có giới hạn mà là một quá trình xử lý bằng công nghệ hiện đại để công việc kinh doanh tốt hơn. Đó là lý do tại sao công ty luôn phải xem xét chiến lược, phương thức kinh doanh dưới góc độ mới của công nghệ. TMĐT mở ra cho công ty một môi trường kinh doanh mới. Đó là môi trường toàn cầu không phân biết ranh giới quốc gia, không phân biệt quốc tịch ... Chính vì lẽ đó đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như những thách thức đặt ra đòi hỏi công ty phải xác định được điểm mạnh điểm yếu của mình khi ứng dụng TMĐT. Mục tiêu của giải pháp: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội nguy cơ của môi trường kinh doanh mới nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khi ứng dụng TMĐT. Trên cơ sở đó, xây dựng lợi thế cạnh tranh của công ty trên các chiến lược cấp công ty, chiến lược kinh doanh. Kế hoạch triển khai giải pháp: Với thực trạng của công ty hiện nay chưa có đủ điều kiện vật chất và nhân lực để tham gia vào TMĐT, vì thế công việc trước mắt hiện nay là doanh nghiệp phải đánh giá được những tác động của các dự án kinh doanh TMĐT cũng như xác định các nhân tố ảnh hưởng đến những dự án này như đối thủ cạnh tranh, khách hàng, các chương trình tiếp thị…Tuy nhiên nhìn một cách tổng thể, để tham gia vào TMĐT công ty nên tiến hành xây dựng chiến lược của công ty theo các bước sau: * Phân tích môi trường kinh doanh để xác định cơ hội và nguy cơ. * Phân tích đánh giá môi trường nội bộ công ty, xác định các điểm mạnh và yếu. * Xây dựng các lợi thế cạnh tranh của công ty dựa trên chiến lược cấp doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh và chiến lược chức năng. Bên cạnh việc phân tích môi trường kinh doanh để xác định cơ hội và thách thức thì công ty cũng phải quan tâm tới việc phân tích đánh giá môi trường nội bộ công ty để xác định điểm mạnh điểm yếu của bản thân công ty. Bảng 3.2- Phân tích môi trường kinh doanh-Xác định cơ hội, thách thức. Cơ hội Thách thức Sự phát triển mạnh mẽ của TMĐT ở các nước phát triển như Mỹ, Nhật …và các khu vực như: Singapore, Malaysia…đem lại những kinh nghiệm quý báu cho việc phát triển TMDT ở Việt Nam. CNTT đang phát triển như vũ bão. Vì vậy việc lựa chọn công nghệ nào, ứng dụng nào cho phát triển TMĐT để đảm bảơ cho sự phát triển lâu dài, ổn định là một thách thức lớn. Sự quyết tâm của Chính phủ các nước trong khu vực đẩy mạnh sự phát triển của CNTT, nền kinh tế tri thức nói chung và TMĐT nói riêng tạo nhiều thuận lợi và ưu đãi cho doanh nghiệp nào tham gia TMĐT. Đôi khi những khó khăn lớn trong việc phát triển CNTT và TMĐT không nằm ở những tồn tại trong hệ thống thương mại hiện hành.Những rào cản tồn tại trong hệ thống thương mại giữa các quốc gia cũng chính là những rào cản đối với thương mại trong thế giới ảo-TMĐT. Giá cước Internet giảm mạnh, cùng với việc phát triển nhanh chóng của CNTT trong nước tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp và người tiêu dùng tham gia vào TMĐT. Nhận thức của doanh nghiệp và người tiêu dùng về ứng dụng TMĐT ở Việt Nam hiện còn rất hạn chế. Phát triển TMĐT trong điều kiện như vậy la một thách thức lớn đối với doanh nghiệp (đặc biệt là đối với DN vừa và nhỏ). Sự quan tâm đặc biệt của Đàng và Nhà nước ta trong việc phát triển TMĐT tạo những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển TMĐT tại DN. Phát triển đầy đủ các yếu tố cần thiết cho việc ứng dụngTMĐT, đặc biệt là yếu tố về thanh toán trực tuyến hiện nay đòi hỏi những đầu tư và nỗ lực rất lớn mà không thể giải quyết trong ngày một ngày hai. Dựa trên những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu; công ty cần xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp. Bảng 3.3: Xác định điểm mạnh điểm yếu trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cña c«ng ty UNIMEX Hµ néi. Điểm mạnh Điểm yếu Thủ công mỹ nghệ là ngành nghề hiện đang được khuyến khích phát triển bởi tiềm năng xuất khẩu lớn, khả năng thu hút nguồn ngoại tệ dồi dào. Sự thiếu hiểu biết về thị trường xuất khẩu kinh nghiệm và đầu tư cho Marketing yếu…là những khó khăn cho công ty trong việc thâm nhập và mở rộng thị trường xuất khẩu. Nguồn nguyên vật liệu phong phú, có sẵn trong nước; giá nhân công rẻ; công nghệ sản xuất không đòi hỏi kỹ thuật cao…là những yếu tố tạo nên sự cạnh tranh về giá cho hàng thủ công mỹ nghệ nước ta. Mẫu mã sản phẩm chưa phong phú; độ bền đẹp của sản phẩm chưa được đảm bảo; uy tín công ty chưa cao…gây những khó khăn lớn trong việc ký kết hợp đồng với các đối tác. Sẵn sàng đầu tư và thử nghiệm ứng dụng TMĐT trong quá trình quản lý sản xuất và quản lý công ty nhằm thu được hiệu quả cao và lâu dài. Nhận thức về TMĐT còn nhiều hạn chế; trình độ nhân viên chưa đáp ứng được nhu cầu công nghệ mới là những khó khăn gây cản trở quá trình ứng dụng. 3.3.KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC. 3.3.1. Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật cho TMĐT. Xây dựng kết cấu hạ tầng viễn thông tương thích với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế: Để phát triển TMĐT cần có một mạng viễn thông toàn cầu, thông suốt và hiện đại, không chắp vá và có hệ thống các thiết bị máy tính, thiết bị thông tin cần thiết để kết nối với mạng đó. Tuy nhiên hiện nay ở nhiều quốc gia các chính sách về lĩnh vực viễn thông đã kìm hãm sự phát triển của các mạng kỹ thuật số tiên tiến. Các khách hàng nhận thấy các dịch vụ viễn thông thường quá đắt, băng thông liên lạc bị hạn chế, các dịch vụ tiên tiến không được cung cấp hoặc khôngt tin cậy. Không những thế các hàng rào đối với thiết bị thông tin nhập khẩu như linh kiện máy tính, thiết bị viễn thông vẫn duy trì ở mức cao khiến cho các thương gia và các khách hàng khó mà mua được các máy tính và thiết bị thông tin cần thiết để tham gia vào TMĐT. Chính vì vậy, nhằm khuyến khích và phát triển TMĐT. Về mạng viễn thông: Tận dụng lợi thế của một nước đi sau, Việt Nam hiện đã và đang xây dựng một hạ tầng công nghệ tương đối hiện đại, có thể đáp ứng được những yêu cầu hoạt động của TMĐT, song vẫn chưa đủ để có thể đáp ứng được cho việc áp dụng TMĐT trên quy mô lớn. Sự thành công của TMĐT phụ thuộc nhiều vào mạng viễn thông hiện đại được số hoá ở mức độ cao bởi đây là hạ tầng thiết yếu cho việc truyền đưa các giao dịch điện tử. Các dịch vụ viễn thông phải mang tính phổ cập cao, không quá đắt để đại đa số dân chúng có khả năng sử dụng hàng ngày. Thúc đẩy và duy trì cạnh tranh trong ngànhviễn thông để giảm và duy trì mức chi phí hợp lý đối với việc cài đặt, thuê bao mạng và giảm cước điện thoại, mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài có thể tham gia đầu tư ở một mức nhất định. Nghiên cứu xây dựng, dự thảo và ban hành tiêu chuẩn hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia nhằm tạo thuận lợi cho việc kết nối và vận hành qua lại với mạng thông tin trong khu vực và các nước trên thế giới. Tiếp tục tổ chức thực hiện việc kiểm tra, kiểm định và điểu chỉnh cần thiết các tiêu chuẩn hạ tầng thông tin quốc gia. Về lĩnh vực CNTT: hiện nay, lĩnh vực này trở thành một lĩnh vực thiết yếu của đời sống kinh tế xã hội Việt Nam.Nhưng khi CNTT trở nên phổ biến đất nước ta lại đứng trước những thách thức mới của TMĐT và nhiều vấn đề khác có liên quan đến nền kinh tế số. Vậy làm thế nào để ứng dụng TMĐT-một cách hiệu quả vào hoạt động của các doanh nghiệp trên một môi trường kinh doanh cũng luôn thay đổi, luôn xuất hiện những nhu cầu mới? Để thực hiện được điều này cần chú ý đến một số vấn đề cơ bản sau: * Đưa ra các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với CNTT. Các tiêu chuẩn đó phải phù hợp với khả năng trong nước và đảm bảo khai thác có hiệu quả các công nghệ đó trên phạm vi toàn cầu. * Tiếp tục khuyến khích phát triển công nghệ phần mềm, coi đây là một đòn bẩy thúc đẩy kinh tế chiến lược để phát huy nội lực trong nước, tạo đà tăng trưởng cao cho thị trường CNTT và TMĐT. * Các quy định chính sách quản lý phải bảo đảm sự trung lập về mặt công nghệ (đảm bảo có thể quản lý các công nghệ đã, đang và sẽ có) và không ngăn cản sự phát triển của TMĐT; đồng thời cắt giảm thuế cho các lĩnh vực thuộc CNTT. * Tham gia các cuộc hội thảo, thảo luận quốc tế ; tham gia liên kết và hợp tác quốc tế song phương và đa phương trong lĩnh vực nghiên cứu, hỗ trợ… cho ngành CNTT. Thiết lập hệ thống thanh toán điện tử TMĐT ở nước ta mới trong giai đoạn hình thành, chính vì vậy với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, hệ thống thanh toán điện tử cũng sẽ thay đổi rất nhanh. Vì vậy, các quy chế cứng nhắc cho thanh toán điện tử về lâu dài sẽ không thể phù hợp, thậm chí là có hại. Trước mắt chúng ta nên sử dụng biện pháp thí điểm thực hiện dịch vụ này để tiếp thu được công nghệ cũng như kinh nghiệm lâu năm của họ. Vừa qua, phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), công ty điện toán và truyền số liệu (VDC), công ty tin học (PT) cùng với ngân hạng Công thương Việt Nam (ICB) cũng đang xây dựng và đưa vào thử nghiệm hệ thống thanh toán thẻ tín dụng tự động góp tạo tiền đề cho việc xây dựng hệ thống thanh toán điện tử. 3.3.2. Phát triển cơ sở hạ tầng pháp lý. Một trong những vấn đề cần thực hiện trước khi đưa TMĐT vào hoạt động đó là phải tạo ra được một sự công nhận về mặt pháp lý cho nó. Đây là một vấn đề có tính chất bắt buộc đối với tất cả những cơ sỏ về mặt pháp lý đảm bảo cho các hoạt động của TMĐT được thực hiện một cách thông suốt và thống nhất. Để khuyến khích TMĐT phát triển, Chính phủ nên tích cực tham gia vào việc phát triển khung pháp lý thương mại thống nhất cho mỗi quốc gia cũng như toàn cầu. Khung pháp lý thương mại này sẽ tạo điều kiện thuận lợi, thừa nhận và đảm bảo hiệu lực pháp lý cho các giao dịch điện tử trên toàn cầu. Từ đó, các bên mua bán có thể tự nguyện thoả thuận trong hợp đồng việc chon khung pháp lý thống nhất này để điều chỉnh quan hệ hợp đồng. Để hoàn thành nhiệm vụ tạo ra nền tảng pháp lý cho các hoạt động thương mại điện tử, Chính phủ nên tạo điều kiện cho dự án xây dựng khung pháp lý cho TMĐT sớm kết thúc có hiệu quả. Hiện nay, UNCITRAL đã hoàn thành một đạo luật mẫu về TMĐT mở đường cho việc sử dụng các thủ tục điện tử, góp phần xây dựng sự thừa nhận về pháp lý đối với TMĐT. Đây có thể coi là một Dự thảo luật mẫu về những vấn đề chủ yếu và cốt lõi nhất của thương mại.Chúng ta đang trong quá trình nghiên cứu xây dựng khung pháp lý cho TMĐT, dự án này do Viện nghiên cứu pháp lý (Bộ Tư pháp) xúc tiến. Để đáp ứng yêu cầu của UNCITRAL và sự thay đổi nhanh chóng của thị trường dự án này cần phải xây dựng được một khung pháp lý thống nhất ổn định và linh hoạt điều chỉnh hoạt động của TMĐT . Xây dựng các định chế điều chỉnh các vấn đề phát sinh trong hành vi thương mại mới này như: giá trị pháp lý của các giao dịch điện tử và các thông điệp dữ liệu, vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ và bản quyền của các thông tin trên Web, chống xâm nhập trái phép vào cơ sở dữ liệu,chế tài đối với các hành vi đặt hàng khống… Bên cạnh đó, phải xây dựng những hợp đồng mẫu chính xác, đầy đủ và rõ ràng làm cơ sở dữ liệu về pháp lý cho các giao dịch thương mại. Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung đều không có kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường quốc tế, đăc biệt là thị trường TMĐT. Chính vì vậy, việc có các hợp đồng mẫu rõ ràng, dễ tìm kiếm sẽ giúp chúng ta tránh được nhiều rủi ro và tranh chấp. Hợp đồng mẫu trên mạng sẽ giúp các doanh nghiệp và người sử dụng Việt Nam có thể áp dụng một cách dễ dàng vì nó có thể được sử dụng rất thuận tiện để tham chiếu trong hợp đồng TMĐT giữa họ và đối tác. Nhờ đó, các bên không nhất thiết phải truyến dữ liệu về luật nước mình cho đối tác nước khác như trước, điều này vừa giúp giảm chi phí giao dịch, vừa giúp ngăn ngừa và tránh nguy cơ xảy ra tranh chấp rủi ro. 3.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực đi đôi với thông tin tuyên truyền về TMĐT Một nguồn lực chủ yếu để phát triển TMĐT là nhân lực. Giáo dục và nghiên cứu triển khai về TMĐT sẽ đóng góp vai trò quan trọng, một khi muốn thế hệ trẻ trở thành một thế hệ của CNTT. Những giải pháp cần thiết để đào tạo nguồn nhân lực là: * Xây dựng chính sách phát triển nguồn nhânlực cho ngành công nghiệp phần cứng và phần mềm của Việt Nam thông qua việc đầu tư mở rộng cả chiều sâu lẫn chiều rộng cho khoa CNTT các trường đại học. * Thực hiện liên kết đào tạo với nước ngoài, tìm kiêm nguồn học bổng hỗ trợ cho sinh viên CNTT có điều kiện cập nhật kiến thức, gửi sinh viên đi tu nghiệp ở nước ngoài. * Xây dựng chính sách nhằm thu hút những chuyên gia là Việt kiều trong lĩnh vực CNTT trở về đóng góp cho chiến lược phát triển CNTT của Việt Nam. Mặt khác, cần tăng cường giáo dục, thông tin tuyên truyền về lợi ích và vai trò của TMĐT, giúp cho người dân thực sự thấy được lợi ích to lớn khi họ tham gia vào TMĐT. Chính phủ cần cho phép và khuyến khích hỗ trợ đưa các báo chí, trung tâm thông tin, tra cứu trên mạng, các doanh nghiệp và cá nhân có thể dùng Internet để tra cứu thông tin, tìm bạn hàng, quảng cáo thông tin về mình. 3.3.4.Cải thiện chính sách thuế Trong nhiều năm qua các quốc gia đã cùng nhau đàm phán để từng bước giảm thiểu những trở ngại trong hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan trong quan hệ mậu dịch quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc phát triển thương mại quốc tế cả bề rộng lẫn bề sâu. Tự do hoá thương mại đều đưa lại lợi ích cho mỗi quốc gia dù trình độ phát triển có khác nhau và nó phù hợp với xu thế chung của nền văn minh nhân loại. Không nằm ngoài quy luật đó, để tạo điều kiện cho TMĐT phát triển, các nước đã có sự khuyến khích, cam kết không đánh thuế vào các giao dịch điện tử, tránh tạo ra hàng rao ngăn cản TMĐT. Tuy nhiên với một quốc gia như Việt Nam, thuế là nguồn thu chính của ngân sách nên việc không đánh thuế TMĐT chắc chắn sẽ có ảnh hưởng không nhỏ. Nhằm đảm bảo phát triển TMĐT tại Việt Nam, thuế đánh vào TMĐT phải quán triệt nguyên tắc rõ ràng, minh bạch và công bằng. Không áp đặt các loại thuế mới riêng cho TMĐT. Hàng hóa và dịch vụ mua bán qua mạng và vận chuyển đến người tiêu dùng phải được đánh thuế theo quy định thông thường. Bên cạnh đó nên giảm thuế cho các hàng hoá dịch vụ trong TMĐT và không nên đánh thuế đối với việc luân chuyển hàng hoá và dịch vụ đó nhằm khuyến khích các giao dịch qua mạng, thúc đẩy sự phát triển của TMĐT. Mặt khác, do hoạt động TMĐT rất khó kiểm tra xuất xứ và được thực hiện với tốc độ cao nên có nhiều nguy cơ trốn hoặc lậu thuế. Vì vậy, các giao dịch cần được khai báo nhằm đảm bảo nguồn thu của chính phủ và ngăn chặn sự lũng đoạn thị trường. Thuế gián thu, đặc biệt là thuế VAT, là loại thuế có thể tạo ra sự ổn định cho ngân sách, dễ xác định đối tượng chịu thuế, tránh thất thu và đảm bảo công bằng. Chính vì vậy, việc áp dụng thuế đối với hàng hoá và dịch vụ trong TMĐT nên dùng thuế gián thu. Chính phủ cũng cần phải có cơ quan chuyên trách liên tục kiểm nghiệm các phản ánh của người sử dụng TMĐT để có một chế độ thuế thích hợp, tương ứng. 3.3.5. Từng bước cải cách cơ cấu thủ tục hành chính Trước hết cần có sự đổi mới nhanh chóng trong cơ cấu hành chính của Nhà nước và các doanh nghiệp trong nước. Có nghĩa là cả các cơ quan Nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải xử lý nhanh chóng các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh chứ không được phép duy trì lối làm ăn trì trệ, quan liêu như hiện nay. Cần xác định khi áp dụng TMĐT, sẽ có một ngày với một khối lượng công việc khổng lồ hơn nhiều so với trước.Chính vì thế, phải bố trí công việc hợp lý phát triển nhân lực và đặc biệt có đội ngũ nhân viên giỏi về kỹ thuật máy tính, tác phong làm việc năng động, có tính sáng tạo và có tinh thần tập thể cao. Hơn nữa, nhanh chóng ứng dụng các công nghệ kỹ thuật hiện đại vào các hoạt động kinh doanh, tăng cường áp dụng các công nghệ tiên tiến để quản lý dữ liệu, thông tin và thiết lập một bộ máy giải quyết linh hoạt hiệu quả. Mặt khác, cần rà soát lại các thủ tục hành chính có liên quan đến các thủ tục cấp phép và quản lý tên miền, đăng ký cung cấp dịch vụ Internet…đảm bảo thông thoáng, kịp thời và nhanh chóng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24998.DOC
Tài liệu liên quan