Tiểu luận Giáo dục học

Xã hội hiện nay ngày càng phát triển, phát triển con người là vấn đề trọng tâm của mỗi quốc gia. Giáo dục quyết định cho bản tính của con người trong tương lai. “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” là khẩu hiệu thường thấy ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Nước Việt Nam ta cũng không ngoại lệ, Giáo dục đang là mối quan tâm lớn của toàn xã hội. Chúng ta đang nỗ lực để xấy dựng và thực hiện chương trình cải cách giáo dục, nhằm đáp ứng đòi hỏi về nhân lực của xã hội hiện đại ngày nay. song song với sự phát triển của giáo dục là sự phát triển của giáo dục học với tư cách là một môn khoa học về giáo dục người. Vậy giáo dục, giáo trình dạy học là gì? Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học là những vấn đề như thế nào? Bài tiểu luận của nhóm chúng tôi dưới đây sẽ đưa ra định nghĩa cụ thể về giáo dục, giáo dục học, đối tượng nghiên cứu của giáo dục học, và những vấn đề về dạy và học.

doc111 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 8848 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Giáo dục học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nhu cầu của HS. Phát triển bài học Hãy quyết định xem sử dụng phương pháp nào sẽ là hiệu quả nhất để phổ biến thông tin được mong đợi đến học sinh. Việc quyết định bản chất của các kinh nghiệm học tập mà giáo viên muốn các học sinh của mình trải qua sẽ rất có ích ở đây. Những kinh nghiệm học tập này sẽ cho phép học sinh không những chỉ thu thập được thông tin mà còn có thể ứng dụng chúng trong đời sống thực tế nữa Tóm tắt bài học Hai hoạt động cơ bản cần phải có trong phần này là : Tóm tắt bài học . Hoạt động đánh giá . Phần Tóm tắt bài học Tổng kết bài học, bao gồm tất cả các hoạt động trong bài học. Đưa ra kết luận. Hình thành các điều khái quát. Ôn lại các khái niệm chính đã dạy. Liên hệ bài học với các kinh nghiệm học tập của học sinh cũng như với các bài học trước đó và các bài học sắp tới. Phần Hoạt động đánh giá Giúp GV xác định câu trả lời cho câu: ”Làm thế nào tôi có thể biết được tôi đã đạt được mục tiêu của mình?” Giúp cho chúng ta biết được về những gì HS tiếp nhận được một cách cụ thề. Khi chuẩn bị các hoạt động đánh giá, trước tiên, giáo viên cần đảm bảo rằng chúng phải thích hợp. Có rất nhiều phương pháp đánh giá: Một bài kiểm tra ngắn hoặc một bài đánh giá dưới dạng bài kiểm tra là thông dụng nhất. Giáo viên có thể quyết định dùng các câu hỏi gợi nhớ, đúng sai, câu hỏi trắc nghiệm, điền vào chổ trống, hoặc các câu hỏi kiểu liệt kê. Họ cũng có thể lựa chọn các kiểu câu hỏi viết luận hoặc kiểm tra miệng. 6_ Th.S Trần Sơn Quân – Tài liệu Phương pháp giảng dạy 2 - Chương IX ” Kế hoạch dạy học” – Đại học Khoa học tự nhiên 7_ [Online] www.tranthily.com/sb1/upload/52/files/2579_Module%205.ppt 8_ TS Trần Thị Hương(chủ biên) - TS Nguyễn Thị Bích Hạnh - TS Hồ Văn Liên - TS Ngô Đình Qua - Giáo trình Giáo dục học đại cương - bộ môn Giáo dục học khoa Tâm lý giáo dục – NXB đại học sư phạm – trang 217 - 218 - 219 III.3.3.4 Mẫu giáo án của Intel 8 : MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY I. Người soạn bài: Họ và tên: Địa chỉ E-mail Khoa Khóa Tên khóa học Tên giảng viên hướng dẫn Tổng quan bài dạy Tiêu đề kế hoạch bài dạy Mô tả tên bài dạy của bạn Bộ câu hỏi xây dựng bài Câu hỏi khái quát Câu hỏi bao quát toàn diện có thể liên quan đến nhiều bài học và môn học. Xem như mục các câu hỏi khái quát trong CD-ROM chương trình. Các câu hỏi bài học Các câu hỏi hướng dẫn cho bài dạy của bạn. Xem như mục các câu hỏi khái quát trong CD-ROM chương trình. Câu hỏi nội dung Các câu hỏi nội dung hay các câu hỏi định nghĩa Tóm tắt bài dạy: Một cái nhìn tổng quan súc tích bài dạy của bạn bao gồm: các chủ đề trong môn học sẽ được trình bày, một mô tả các khái niệm chính đã được học, và một giải thích ngắn gọn các hoạt động giúp học sinh trả lời các câu khái quát và câu hỏi hỏi bài học. Lĩnh vực môn học (Liệt kê tất cả các môn học) Bao gồm tất cả các môn học mà bài dạy hướng tới Câp độ [ Chọn tất cả các mức độ mà bài dạy hướng tới □ 1-2 □ 3-5 □ 6-9 □ 10-12 □ Học sinh tiếp thu trung bình □ học sinh tiếp thu chậm □ Học sinh giỏi/ năng khiếu □ Khác: Khung công việc/ các chuẩn nội dung/ các điểm chuẩn Một danh mục đã phân mức ưu tiên các tiêu chuẩn được nắm tới trong bài dạy Mục tiêu bài dạy/ Kết quả học tập Một danh mục đã phân mức ưu tiên các mục tiêu nội dung mà học sinh sẽ nắm được sau khi kết thúc bài học Các bước tiến hành bài dạy Một bức tranh rõ ràng của chu kì giảng dạy. Một mô tả về phạm vi và trình tự hoạt động của học sinh và giải thích các hoạt động này sẽ thu hút học sinh trong việc lập kế hoạch của họ. Ước tính thời gian cân thiết: VD: 8 tiết trên lớp, 6 tuần, 3 tháng….. Kỹ năng cần có: Kiến thức và kỹ năng công nghệ mà học sinh cần có để tham gia bài dạy này Trang thiết bị Công nghệ - Phần cứng ( Chọn các phần cừng cần thiết) □ Máy ảnh □ Đĩa CD-ROM □ Đầu Video □ Máy tình □ Máy in □ Máy quay phim □ Máy ảnh KTS □ Máy chiếu □ Thiết bị hội thảo truyền hình □ Đầu đọc DVD □ Máy quét ảnh □ Khác □ Kết nối Internet □ Tivi Công nghệ - phần mềm ( Chọn lọc các phần mềm cần thiết) □ Cơ sở dữ liệu/Bảng tính □ Xử lý ảnh □ Xây dựng trang Web □ Chế bản □ Trình duyệt Internet □ Soạn thảo văn bản □ Phần mềm E-mail □ Đa phương tiện □Khác □ CD-ROM Microsoft Encarta Tài liệu in sẵn Sách giáo khoa, chuyện đọc, tải liệu hướng dẫn, tài liệu tra cứu Cung cấp Những gì bạn muốn đặt hàng hoặc thu thập để thực hiện bài dạy của bạn Tài nguyên Internet Địa chỉ Web hỗ trợ thực hiện bài dạy của bạn. Nên bổ sung thêm những từ khóa giáo viên cần gợi ý cho học sinh sau khi tra mạng Khác Khách mời, tư vấn…… Điều chỉnh cho các đối tượng học khác nhau Học sinh tiếp thu chậm Yêu cầu bị thay đổi, nội dung giảng dạy và tiêu chí đánh giá thay đổi, thời gian dài hơn, có các mẫu hướng dẫn, các cấu trúc hỗ trợ và nhân sự Học sinh không ở các nước nói tiếng Anh Internet và các tài nguyên bằng tiếng mẹ đẻ, Có nhiều cách thể hiện mức độ học của học sinh, nhân sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau. Học sinh năng khiếu, giỏi Nhiều công việc nhỏ hơn, mở rộng tới mức độ chuyên sâu, tìm hiểu, mở rộng tới các chủ đề liên quan đến học sinh, đố án mở. Đánh giá học sinh Mô tả cách đánh giá. Ngữ cảnh vá các thủ tục cụ thể đánh giá việc học của học sinh. Việc đánh giá có thể thông qua phỏng vấn, quan sát, nhật ký, viết bài luận, thi vấn đáp, kiểm tra và đồ án. Những đánh giá có thể do giáo viên hoặc giữa học sinh với nhau thưc hiện. III.3.3.5 Một số giáo án mẫu : Ngày soạn: 11/08/2008 Số tiết: 02 Chương I §2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ I. Mục tiêu: + Về kiến thức: Qua bài này học sinh cần hiểu rõ: - Định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số - Điều kiện cần và đủ để hàm số đạt cực đại hoặc cực tiểu. - Hiểu rỏ hai quy tắc 1 và 2 để tìm cực trị của hàm số. + Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo quy tắc 1 và 2 để tìm cực trị của hàm số và một số bài toán có liền quan đến cực trị. + Về tư duy và thái độ: - Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Bảng phụ minh hoạ các ví dụ và hình vẽ trong sách giáo khoa. + Học sinh: làm bài tập ở nhà và nghiên cứu trước bài mới. III. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Xét sự biến thiên của hàm số: y = -x3 + 3x2 + 2 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ - Gọi 1 học sinh lên trình bày bài giải. - Nhận xét bài giải của học sinh và cho điểm. - Treo bảng phụ 1 có bài giải hoàn chỉnh. - Trình bày bài giải (Bảng phụ 1) 3. Bài mới: Tiết 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cực trị của hàm số Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 8’ - Yêu cầu học sinh dựa vào BBT (bảng phụ 1) trả lời 2 câu hỏi sau: * Nếu xét hàm số trên khoảng (-1;1); với mọi x thì f(x) f(0) hay f(x) f(0)? * Nếu xét hàm số trên khoảng (1;3); ( với mọi x thì f(x)f(2) hay f(x) f(2)? - Từ đây, Gv thông tin điểm x = 0 là điểm cực tiểu, f(0) là giá trị cực tiểu và điểm x = 2 là gọi là điểm cực đại, f(2) là giá trị cực đại. - Gv cho học sinh hình thành khái niệm về cực đại và cực tiểu. - Gv treo bảng phụ 2 minh hoạ hình 1.1 trang 10 và diễn giảng cho học sinh hình dung điểm cực đại và cực tiểu. - Gv lưu ý thêm cho học sinh: Chú ý (sgk trang 11) - Trả lời : f(x) f(0) - Trả lời : f(2) f(x) - Học sinh lĩnh hội, ghi nhớ. - Định nghĩa: (sgk trang 10) Hoạt động 2: Điều kiện cần để hàm số có cực trị Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 12’ - Gv yêu cầu học sinh quan sát đồ thị hình 1.1 (bảng phụ 2) và dự đoán đặc điểm của tiếp tuyến tại các điểm cực trị * Hệ số góc của tiếp tuyến này bằng bao nhiêu? * Giá trị đạo hàm của hàm số tại đó bằng bao nhiêu? - Gv gợi ý để học sinh nêu định lý 1 và thông báo không cần chứng minh. - Gv nêu ví dụ minh hoạ: Hàm số f(x) = 3x3 + 6 , Đạo hàm của hàm số này bằng 0 tại x0 = 0. Tuy nhiên, hàm số này không đạt cực trị tại x0 = 0 vì: f’(x) = 9x2nên hàm số này đồng biến trên R. - Gv yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để rút ra kết luận: Điều nguợc lại của định lý 1 là không đúng. - Gv chốt lại định lý 1: Mỗi điểm cực trị đều là điểm tới hạn (điều ngược lại không đúng). - Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu và trả lời bài tập sau: Chứng minh hàm số y = không có đạo hàm. Hỏi hàm số có đạt cực trị tại điểm đó không? Gv treo bảng phụ 3 minh hoạ hinh 1.3 - Học sinh suy nghĩ và trả lời * Tiếp tuyến tại các điểm cực trị song song với trục hoành. * Hệ số góc của cac tiếp tuyến này bằng không. * Vì hệ số góc của tiếp tuyến bằng giá trị đạo hàm của hàm số nên giá trị đạo hàm của hàm số đó bằng không. - Học sinh tự rút ra định lý 1: - Học sinh thảo luận theo nhóm, rút ra kết luận: Điều ngược lại không đúng. Đạo hàm f’ có thể bằng 0 tại x0 nhưng hàm số f không đạt cực trị tại điểm x0. * Học sinh ghi kết luận: Hàm số có thể đạt cực trị tại điểm mà tại đó hàm số không có đạo hàm. Hàm số chỉ có thể đạt cực trị tại những điểm mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0, hoặc tại đó hàm số không có đạo hàm. - Học sinh tiến hành giải. Kết quả: Hàm số y = đạt cực tiểu tại x = 0. Học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời: hàm số này không có đạo hàm tại x = 0. - Định lý 1: (sgk trang 11) - Chú ý:( sgk trang 12) Hoạt động 3: Điều kiện đủ để hàm số có cực trị Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 15’ - Gv treo lại bảng phụ 1, yêu cầu học sinh quan sát BBT và nhận xét dấu của y’: * Trong khoảng và , dấu của f’(x) như thế nào? * Trong khoảng và , dấu của f’(x) như thế nào? - Từ nhận xét này, Gv gợi ý để học sinh nêu nội dung định lý 2 - Gv chốt lại định lý 2: Nói cách khác: + Nếu f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi x qua điểm x0 thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm x0. + Nếu f’(x) đổi dấu từ dương sang âm khi x qua điểm x0 thì hàm số đạt cực đại tại điểm x0. - Gv hướng dẫn và yêu cầu học sinh nghiên cứu hứng minh định lý 2. - Gv lưu ý thêm cho học sinh : Nếu f’(x) không đổi dấu khi đi qua x0 thì x0 không là điểm cực trị. - Treo bảng phụ 4 thể hiện định lý 2 được viết gọn trong hai bảng biến thiên: - Quan sát và trả lời. * Trong khoảng, f’(x) 0. * Trong khoảng , f’(x) >0 và trong khoảng , f’(x) < 0. - Học sinh tự rút ra định lý 2: - Học sinh ghi nhớ. - Học nghiên cứu chứng minh định lý 2 - Quan sát và ghi nhớ - Định lý 2: (sgk trang 12) Tiết 2 Hoạt động 4: Tìm hiểu Quy tắc tìm cực trị Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 20 - Giáo viên đặt vấn đề: Để tìm điểm cực trị ta tìm trong số các điểm mà tại đó có đạo hàm bằng không, nhưng vấn đề là điểm nào sẽ điểm cực trị? - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại định lý 2 và sau đó, thảo luận nhóm suy ra các bước tìm cực đại, cực tiểu của hàm số. - Gv tổng kết lại và thông báo Quy tắc 1. - Gv cũng cố quy tắc 1 thông qua bài tập: Tìm cực trị của hàm số: - Gv gọi học sinh lên bảng trình bày và theo dõi từng bước giải của học sinh. - Học sinh tập trung chú ý. - Học sinh thảo luận nhóm, rút ra các bước tìm cực đại cực tiểu. - Học sinh ghi quy tắc 1; - Học sinh đọc bài tập và nghiên cứu. - Học sinh lên bảng trình bày bài giải: + TXĐ: D = R + Ta có: + Bảng biến thiên: x -2 0 2 f’(x) + 0 – – 0 + f(x) -7 1 + Vậy hàm số đạt cực đại tại x = -2, giá trị cực đai là -7; hàm số đạt cực tiểu tại x = 2, giá trị cực tiểu là 1. - QUY TẮC 1: (sgk trang 14) Hoạt động 5: Tìm hiểu Định lý 3 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 22’ - Giáo viên đặt vấn đề: Trong nhiều trường hợp việc xét dấu f’ gặp nhiều khó khăn, khi đó ta phải dùng cách này cách khác. Ta hãy nghiên cứu định lý 3 ở sgk. - Gv nêu định lý 3 - Từ định lý trên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để suy ra các bước tìm các điểm cực đại, cực tiểu (Quy tắc 2). - Gy yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc 2 giải bài tập: Tìm cực trị của hàm số: - Gv gọi học sinh lên bảng và theo dõi từng bước giả của học sinh. - Học sinh tập trung chú ý. - Học sinh tiếp thu - Học sinh thảo luận và rút ra quy tắc 2 - Học sinh đọc ài tập và nghiên cứu. - Học sinh trình bày bài giải + TXĐ: D = R + Ta có: + Vậy hàm số đạt cực đại tại các điểm , giá trị cực đại là -1, và đạt cực tiểu tại điểm , giá trị cực tiểu là -5. - Định lý 3: (sgk trang 15) - QUY TẮC 2: (sgk trang 16) 4.Củng cố toàn bài:2’ Giáo viên tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: a. Điều kiện cần, điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị b. Hai quy tắc 1 và 2 đê tìm cực trị của một hàm số. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:1’ - Học thuộc các khái niệm, định lí - Giải các bài tập trong sách giáo khoa V. Phụ lục: Bảng phụ 1:Xét sự biến thiên của hàm số y = -x3 + 3x2 + 2 + TXĐ : D = R + Ta có: y’ = -3x2 + 6x y’ = 0 x = 0 hoặc x = 2 + Bảng biến thiên: x 0 2 y’ - 0 + 0 - y 6 2 Bảng phụ 2: Hình 1.1 sách giáo khoa trang 10 Bảng phụ 3: Hình 1.3 sách giáo khoa trang 11 Bảng phụ 4: Định lý 2 được viết gọn trong hai bảng biến thiên: x a x0 b f’(x) - + f(x) f(x0) cực tiểu x a x0 b f’(x) + - f(x) f(x0) cực đại TOÁN 10 Chương IV : BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Bài 5 : BAÁT PHÖÔNG TRÌNH VAØ HEÄ BAÁT PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN I/ Muïc tieâu: 1. Kieán thöùc cô baûn: Hieåu, nhớ khaùi nieäm baát phöông trình, heä baát phöông trình baäc nhaát hai aån, nghieäm vaø mieàn nghieäm cuûa noù. 2. Kyõ naêng, kyõ xaûo: Bieát caùch xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình vaø heä baát phöông trình baäc nhaát hai aån. Bieát caùch giaûi baøi toaùn quy hoaïch tuyeán tính ñôn giaûn. 3. Nhaän thöùc: Phaùt trieån tö duy lí luaän chaët cheõ vaø tö duy saùng taïo. Töø vieäc giaûi caùc baøi toaùn hoïc sinh lieân heä ñöôïc vôùi thöïc tieãn. 4. Veà thaùi ñoä : Reøn tính caån thận, chính xaùc II/ Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc: a) Thöïc tieãn: b) Phöông tieän daïy hoïc: Baûng phuï, maùy tính boû tuùi. III/ Tieán trình tieát daïy: a) Kieåm tra baøi cuõ: 15’ b) Giaûng baøi môùi: Hoaït ñoäng 1: Ñònh nghóa baát phöông trình baäc nhaát hai aån vaø mieàn nghieäm cuûa noù. TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung 5’ _Töø vieäc kieåm tra baøi cuõ giaùo vieân daãn daét vaøo baøi môùi _Goïi hai hoïc sinh phaùt bieåu ñònh nghóa baát phöông trình baäc nhaát hai aån. _Chính xaùc laïi noäi dung vaø chieáu leân baûng. _Laáy ñieåm O(0;0) thay vaøo baát phöông trình 2x-y+1 > 0.Ta coù O(0;0)laø moät nghieäm cuûa baát phöông trình 2x-y+1 > 0 . __Ñieåm B(1;4) thay vaøo baát phöông trình 2x-y+1=-10 _Nhö vaäy trong maët phaúng toaï ñoä,moãi moät nghieäm cuûa baát phöông trình baäc nhaát hai aån ñöôïc bieåu dieãn bôûi moät ñieåm, taäp nghieäm cuûa noù ñöôïc bieåu dieãn bôûi moät taäp hôïp ñieåm vaø taäp hôïp ñieåm ñoù laø mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình. HS1:Phaùt bieåu ñònh nghóa. HS2:Phaùt bieåu laïi ñònh nghóa. HS3:Phaùt bieåu ñònh nghóa nghieäm cuûa baát phöông trình baäc nhaát hai aån. HS4:Phaùt bieåu laïi ñònh nghóa nghieäm cuûa baát phöông trình baäc nhaát hai aån. I.Bpt baäc nhaát 2 aån 1.Bpt baäc nhaát hai aån vaø mieàn nghieäm. Ñònh nghóa: Baát phöông trình baäc nhaát hai aån coù daïng: ax + by + c > 0 (1) ax + by + c < 0 (2) ax + by + c ³ 0 (3) ax + by + c ≤ 0 (4) Trong ñoù x,y laø aån soá, a, b, c laø nhöõng soá thöïc sao cho a2 +b2 ≠0 ·Moãi caëp soá(x0;y0) sao cho ax0+by0+c >0 laø moät nghieäm cuûa baát phöông trình (1) Hoaït ñoäng 2: Caùch xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình baäc nhaát hai aån. TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung 9’ _Goïi hoïc sinh nhaän xeùt O(0;0) ; M(1;0) coù laø nghieäm cuûa baát phöông trình 2x-y+1 > 0. _Vaán ñeà ñaët ra laø”Nöõa maët phaúng chöùa ñieåm O,M (khoâng keå bôø (d)) coù laø mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình 2x-y+1>0 khoâng”?Daãn ñeán ñònh lyù _Giaùo vieân khaúng ñònh”Nöõa maët phaúng chöùa ñieåm O,M (khoâng keå bôø (d)) laø mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình 2x-y+1 > 0. _Goïi hoïc sinh phaùt bieåu ñònh ly.ù _ Chieáu noäi dung ñònh lyù _Töø ñònh lyù,neáu M(x0;y0) laø moät nghieäm cuûa baát phöông trình (1) thì mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình (1) xaùc ñònh nhö theá naøo? _Höôùng daãn hoïc sinh xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình 2x-y+1 > 0 _Goïi hoïc sinh ñöa ra caùch xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình ax+by+c > 0 _Chieáu caùch xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình ax+by+c > 0 _Ñoái vôùi baát phöông trình (3),(4) thì mieàn nghieäm cuûa noù xaùc ñònh nhö theá naøo? _Cho hoïc sinh ghi chuù yù : Ñoái vôùi baát phöông trình (3),(4) thì mieàn nghieäm cuûa noù laø nöõa maët phaúng keå caû bôø. HS5:O(0;0);M(1;0)ñeàu laø nghieäm cuûa baát phöông trình 2x-y+1 =0. HS6:Phaùt bieåu ñònh lyù. HS7:Phaùt bieåu laïi ñònh lyù. HS8: Neáu M(x0;y0) laø moät nghieäm cuûa baát phöông trình ax+by+c >0 (hay ax+by+c <0) thì nöõa maët phaúng (khoâng keå bôø (d)) chöùa ñieåm M(x0;y0) laø mieàn nghieäm cuûa baát phöônh trình aáy. HS9:Ñöa ra caùch xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình ax+by+c > 0 HS10: Nhaéc laïi caùch xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình ax+by+c > 0 HS11: Ñoái vôùi baát phöông trình (3),(4) thì mieàn nghieäm cuûa noù laø nöõa maët phaúng keå caû bôø. 2.Caùch xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình baäc nhaát hai aån. a.Ñònh lyù:Trong maët phaúng toaï ñoä,ñöôøng thaúng (d):ax+by+c = 0 chia maët phaúng thaønh hai nöõa maët phaúng.Moät trong hai nöõa maët phaúng aáy (khoâng keå bô ø(d)) goàm caùc ñieåm coù toaï ñoä thoaû maõn baát phöông trình ax+by+c > 0 ,nöõa maët phaúng coøn laïi (khoâng keå bô ø(d)) goàm caùc ñieåm coù toaï ñoä thoaû maõn baát phöông trình ax+by+c < 0 * Töø ñònh lyù,ta coù Neáu M(x0;y0) laø moät nghieäm cuûa baát phöông trình ax+by+c >0 (hay ax+by+c <0) thì nöõa maët phaúng (khoâng keå bôø (d)) chöùa ñieåm M(x0;y0) laø mieàn nghieäm cuûa baát phöônh trình aáy. b.Caùch xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình ax+by+c > 0 · Veõ ñöôøng thaúng (d): ax + by + c = 0. · Xeùt moät ñieåm M(x0;y0) khoâng naèm treân (d). _ Neáu ax0+by0+c >0 thì nöûa maët phaúng (khoâng keå bôø (d)) chöùa ñieåm M laø mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình ax+by+c > 0 _ Neáu ax0+by0+c 0 Hoaït ñoäng 3: Cho ví duï caùch xaùc ñònh mieàn nghieäm baát phöông trình baäc nhaát hai aån TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung 10' _Chieáu ñeà cuûa ví duï leân baûng. _Phaân coâng:Nhoùm I ;II caâu a) Nhoùm III;IV caâu b Nhoùm V;VI caâu c). _Goïi ñaïi dieän nhoùm leân daùn keát quaû vaø thuyeát trình lôøi giaûi. _Giaùo vieân chieáu keát quaû chính xaùc cuûa baøi toaùn. _Hoïc sinh hoaït ñoäng theo nhoùm giaûi ví duï _Hoïc sinh ñaïi dieän nhoùm leân daùn keát quaû vaø thuyeát trình lôøi giaûi. Ví duï 1 : Xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa caùc baát phöong trình sau : 3x-y+3 > 0. (1) -2x+3y-6 < 0. (2) 2x+y+4 > 0. (3) Hoaït ñoäng 4: Heä baát phöông trình baäc nhaát hai aån. TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung 4' _Töø ví duï 1 lieân heä ñöa ra ñònh nghóa heä baát phöông trình baäc nhaát hai aån. _Goïi hoïc sinh neâu ñònh nghóa heä baát phöông trình baäc nhaát hai aån. _Chieáu noäi dung ñònh nghóa _Goïi hoïc sinh nhaéc laïi caùch giaûi heä baát phöông trình baäc nhaát moät aån, lieân heä ñöa ra caùch giaûi heä baát phöông trình baäc nhaát hai aån. _Chieáu caùch giaûi heä bpt baäc nhaát hai aån. HS12 :Neâu ñònh nghóa heä baát phöông trình baäc nhaát hai aån. HS13 :Neâu laïi ñònh nghóa heä baát phöông trình baäc nhaát hai aån. HS14 :Neâu laïi caùch giaûi heä baát phöông trình baäc nhaát moät aån. II. HEÄ BAÁT PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN. · Ñònh nghóa: Heä baát phöông trình baäc nhaát hai aån laø moät taäp hôïp goàm nhieàu baát phöông trình baäc nhaát hai aån. · Caùch giaûi: +Vôùi moãi baát phöông trình cuûa heä,ta xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa chuùng treân cuøng moät heä truïc toaï ñoä. + Mieàn coøn laïi khoâng bò gaïch chính laø mieàn nghieäm cuûa heä ñaõ cho. Hoaït ñoäng 5: Cho bài tập ví dụ cách xác định miền nghiệm hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung 7’ _Chieáu ñeà cuûa ví duï leân baûng. _Cho hoïc sinh hoaït ñoäng theo nhoùm. _ Goïi ñaïi dieän nhoùm leân daùn keát quaû vaø thuyeát trình lôøi giaûi. _Giaùo vieân chieáu keát quaû chính xaùc cuûa baøi toaùn. _Chieáu ñeà cuûa ví duï leân baûng. _Höôùng daãn hoïc sinh veà nhaø töï giaûi _Chieáu caâu hoûi traéc nghieäm _Goïi hoïc sinh traû lôøi caâu hoûi traéc nghieäm. _Hoïc sinh hoaït ñoäng theo nhoùm giaûi ví duï Hoïc sinh töï giaûi HS15: Hoïc sinh traû lôøi caâu hoûi traéc nghieäm. Ví duï 2:Xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa heä baát phöông trình Ví duï 3: Xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa heä baát phöông trình. Caâu hoûi traéc nghieäm Hoaït ñoäng 6: Cuûng coá kiến thức bài đã học TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung _Chieáu caùch xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình baäc nhaát hai aån. _Goïi hoïc sinh phaùt bieåu laïi caùch xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình baäc nhaát hai aån. HS16: Phaùt bieåu laïi caùch xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình baäc nhaát hai aån. BẢNG TÍCH HỢP : Mục tiêu Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 Hoạt động 5 Hoạt động 6 1/ Kiến thức X X 2/ Kỹ năng X X X X 3/ Nhận thức X X 4/ Thái độ X X X X BLOOM 1.Nhớ 2.Hiểu 1.Nhớ 2.Hiểu 3.Ứng dụng 4.Phân tích 1.Nhớ 2.Hiểu 3.Ứng dụng 4.Phân tích 1.Nhớ 2.Hiểu 3.Ứng dụng 4.Phân tích Điểm IV. Quá trình kiểm tra và đánh giá 3 : IV.1 Ý nghĩa và chức năng của việc đánh giá : Ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá Đối với giáo viên: năm được trình độ thực tế của học viên, có cơ sở để điều chỉnh việc giảng dạy của mình. Đối với học viên: đánh giá được mức độ tri thức của mình, từ đó điều chỉnh việc học. Đối với cấp quản lý, lãnh đạo: đánh giá được chất lượng dạy và học của giáo viên và học viên. Từ đó có những chủ trương, biện pháp chỉ đạo thích hợp. Giúp giáo viên và cơ sở đào tạo công khai hóa kết quả dạy học cho gia đình, xã hội biết. Các chức năng cơ bản của kiểm tra đánh giá Chức năng phát hiện điều chỉnh Giáo viên xác định mức độ lĩnh hội của học viên. Giáo viên nắm được cụ thể, chính xác năng lực của từng học viên để có biện pháp giúp đỡ thích hợp. Giáo viên theo dõi được quá trình học tập của học viên, có sự nhắc nhở, động viên kịp thời. Chức năng củng cố phát triển trí tuệ của học viên Học viên có điều kiện học tích cực. Học thêm kỹ năng về năng lực tự đánh giá, tự kiểm tra, ý thức tổ chức kỷ luật. IV.2 Yêu cầu cơ bản của việc kiểm tra đánh giá : Đảm bảo tính khách quan Nội dung kiểm tra cần sát với yêu cầu, mức độ quy định của chương trình. Đảm bảo tổ chức kiểm tra nghiêm túc theo đúng quy định chung, xử lý nghiêm túc trường hợp vi phạm. Tổ chức chấm bài theo chuẩn đánh giá đúng đắn. Đảm bảo tính toàn diện Kiểm tra đánh giá tất cả đầu ra học tập của môn học. Kiểm tra cả về kiến thức, kỹ năng, kỹ xão, thái độ trong nhiều đợt kiểm tra khác nhau. Đảm bảo tính hệ thống Đánh giá phải thường xuyên, đều đặn, có kế hoạch. Thống nhất với quá trình học tập. Kết hợp theo dõi thường xuyên với kiểm tra định kỳ. Bảo đám tính phát triển Quy trình kiểm tra cần xem xét cả quá trình và hướng phát triển trong tương lai của người học. Thường xuyên động viên, tạo cơ hội cho học viên tiếp tục vươn lên. IV.3 Các hình thức và phương pháp kiểm tra : Hình thức : Kiểm tra thường xuyên Kiểm tra loại này xuất hiện ở mọi khâu của quá trình dạy: dạy bài mới, ôn bài cũ, vận dụng kiến thức… Nhờ vậy, học viên có thể điều chỉnh từ từ các kién thức, kỹ năng, thái độ của mình. Kiểm tra định kỳ Kiểm tra loại này tiến hành sau khi kết thúc một chương, một phần hay sau một học kỳ theo kế hoạch. Khối lượng kiến thức, kỹ năng, kỹ xão tương đối nhiều. Kiểm tra tổng kết Thực hiện vào cuối học phần, cuối giáo trình. Loại kiểm tra này đánh giá kết quả chung, tổng kết được kiến thức toàn khóa. Các phương pháp kiểm tra : Viết hay vấn đáp Phương pháp viết hay vấn đáp thường nằm trong các phương pháp thông dụng. Phương pháp kiểm tra nói: giáo viên đưa ra một số câu hỏi và học viên trả lời trực tiếp với giáo viên. Kiểm tra nói có thể tiến hành cho từng cá nhân hay cho toàn bộ học viên. Ưu điểm của phương pháp này là thu được nhanh chóng các tín hiệu phản hồi. Khuyết điểm của nó là chỉ kiểm tra được số ít học viên. Phương pháp kiểm tra nhanh: trong trường phổ thông có loại kiểm tra 15 phút. Tuy nhiên có thể có những loại kiểm tra nhanh khác với thời gian ngắn hơn. Ta đưa ra một số hình thức như vậy. Câu hỏi khái niệm: câu hỏi trắc nghiệm thực hiện trong vài phút để kiểm tra sự hiểu biết của học viên và điều chỉnh cách hiểu về các khái niệm. Các câu hỏi này xoay quanh các khái niệm, không thể giải được nếu chỉ dựa vào công thức ( Cải cách và xây dựng…, trang 164). Bài luận 60 giây: lấy thông tin trong một thời gian học 20 phút . Phương pháp kiểm tra viết theo kiểu tích lũy: có thể cho học viên làm các bài viết với thời gian tăng dần. Ví dụ trong tuần học thứ hai ra bài kiểm ra giữa kỳ yêu cầu trả lời ngắn để đánh giá mức độ hiểu của sinh viên. Trong tuần thứ 3, yêu cầu học viên diễn giải các thông tin trong 1 bài tiểu luận (250tr) hay 1 bài 15 phút. Như vậy giáo viên kiểm tra học viên ở mức độ hiểu trong phân loại Bloom… Các phương pháp đa mục tiêu Làm đồ án hay tiểu luận: phương pháp này cho phép kiểm tra nhiều mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên về làm việc nhóm, tính nổ lực, thích nghi, cẩn thận… Nghiên cứu tình huống: phân tích các ví dụ mẫu và áp dụng các lý thuyết trừu tượng vào việc nghiên cứu tình huống. IV.4 Đánh giá kết quả học tập : Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc trên cơ sở thông tin thu được và so sánh đối chiếu với các mục tiêu đề ra từ trước. Từ đó đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc. Quá trình đánh giá, bao gồm Đo - Lượng giá - Đánh giá - Ra quyết định. IV.4.1 Đo – Lượng giá: Đó là quá trình xác định các số cho các cá nhân hay cho các đặc điểm cá nhân theo những nguyên tắc đã định rõ. Công cụ đo là thang điểm. Ở Mỹ có thang điểm A, B, C, D trong đó cao nhất là A. Ở Nga thang điểm 5, 5 điểm là cao nhất. Ở Pháp thang điểm là 20. Ở Việt Nam 10 điểm là cao nhất. Quá trình lượng giá là dựa vào số đo người ta đưa ra những số đo ước lượng trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Có 2 cách lượng giá, một là theo trình độ trung bình của lớp, phương pháp đó gọi là phương pháp cho điểm theo đường cong (“curve grading” hay “bell curve grading”). Phương pháp thứ hai là theo dựa vào một tiêu chí độc lập, còn gọi là phương pháp cho điểm theo đường thẳng (“ straigh grading”). Phương pháp cho điểm theo tiêu chí độc lập khuyến khích một sự học tập sâu. IV.4.2 Đánh giá – Ra quyết định: Đánh giá là việc giáo viên đưa ra những nhận xét phán đoán về vấn đề của học viên, những ưu khuyết điểm của học viên trong vấn đề lĩnh hộ: tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm phản hồi cho học viên điều chỉnh. Ra quyết định là việc đưa ra những biện pháp cụ thể để giúp học viên khắc phục những thiếu sót, phát huy những mặt mạnh và đạt kết quả tốt. Giáo viên cũng sẽ đưa ra các quyết định với cách giảng dạy của mình. IV.4.3 Một số mẫu đánh giá theo tiêu chí 5 : IV.4.3.1 Đánh giá bài viết : Cần phải đưa ra tiêu chí để đánh giá bài viết, chẳng hạn : Tập trung vào vấn đề (bài viết có xử lý vấn đề không?) Chứng cứ (bài viết có bảo vệ quan điểm với các bằng chứng đầy đủ?) Tính liên kết (các lập luận có gắn với nhau không?) Phạm vi (có xử lý các khia cạnh quan trọng của vấn đề không?) Sáng tạo A = Thực hiện xuất sắc 5 tiêu chí trên B = Đạt trên mức trung bình ở 4 tiêu chí hay xuất sắc ở một số tiêu chí và khuyết điểm ở một số tiêu chí C = Đạt mức trung bình hay trên trung bình nhưng có khiếm khuyết nặng D = Dưới trung bình ở tất cả các tiêu chí Hay có thể đánh giá như sau : Tối đa Trung bình Điểm số 1. Bài viết có trọng tâm rõ ràng 4,5 3,5 2. Lập luận tốt 4,5 3,5 3. Công phu, lập luận sâu 6,0 4,5 4. Dùng chính xác các khái niệm trong khóa học 6,0 3,5 5. Dùng nguồn tham khảo phù hợp, thể hiện sự hiểu biết về tài liệu 4,5 3,5 và sử dụng nó phù hợp 6. Văn phạm, văn phong, chính tả 4,5 3,5 Tổng cộng 30 23 IV.4.3.2 Đánh giá trình bày kỹ thuật và thuyết trình : Chất lượng trình bày Tối đa Điểm số Nêu bật mục tiêu 1 Quan sát tốt khán giả 1 Giọng nói hiệu quả 0,5 Tư thế tự nhiên 0,5 Kết thúc tốt 1 Nội dung kỹ thuật Nội dung chính xác 1 Phát biểu đủ ý 1 Điểm chính được nhấn mạnh 0,5 Đồ thị và thuyết minh 0,5 Bình luận các phương án 1 Mức độ giải quyết vấn đề 1 Trả lời câu hỏi tốt 1 IV.4.3.3 Xét duyệt đồ án Tiêu chí Điểm tối đa Giao tiếp hiệu quả (viết, nói, 1 đồ họa) Quản lý thời gian và nguồn lực 1,5 Khả năng sử dụng công nghệ thông tin 1 Xử lý thông tin 2 Thể hiện kỹ năng để giải quyết vấn đề 2 Làm việc và học tập độc lập 1,5 Giao tiếp hiệu quả với 1 các cá nhân khác IV.4.3.4 Các quy định về đánh giá đồ án tốt nghiệp 9 : 1.       Đồ án tốt nghiệp được đánh giá bởi hội đồng chấm tốt nghiệp do Hiệu trưởng ra quyết định thành lập trên cơ sở đề xuất của các Bộ môn và của Khoa. 2.      Điểm đồ án tốt nghiệp bao gồm 3 thành phần: điểm đánh giá của cán bộ hướng dẫn tốt nghiệp, điểm đánh giá của cán bộ phản biện đồ án tốt nghiệp và điểm bảo vệ đồ án tốt nghiệp trước hội đồng. Nhận xét đánh giá của giảng viên hướng dẫn và cán bộ phản biện phải nộp cho Bộ môn trước ngày bảo vệ. 3.      Điểm bảo vệ đồ án tốt nghiệp là điểm trung bình cộng điểm của các thành viên Hội đồng có mặt tham gia buổi bảo vệ, đánh giá đồ án. Điểm của các thành viên Hội đồng được chấm theo thang điểm 100 quy đổi về thang 10. Điểm trung bình cộng của Hội đồng được tính đến 02 số thập phân sau dấu phẩy. Chênh lệch về điểm giữa các thành viên trong Hội đồng không được vượt quá 02 điểm so với điểm trung bình cộng của Hội đồng hoặc chênh lệch điểm giữa các thành viên không được vượt quá 03 điểm. Nếu xảy ra trường hợp này thì Chủ tịch Hội đồng triệu tập cuộc họp giữa các thành viên Hội đồng và thống nhất cách xử lý. Trường hợp không thống nhất được điểm cuối cùng, Chủ tịch Hội đồng đề xuất giải pháp trình Trưởng Khoa ra quyết định. 9_ [Online] 4.      Các thành viên hội đồng đánh giá đồ án tốt nghiệp theo các tiêu chí sau đây: TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa 1 1. Chất lượng của đồ án tốt nghiệp 40 1.1 Trình bày đúng quy cách, quy định của bản hướng dẫn trình bày đồ án 10 1.2 Đồ án có sự kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm (mô phỏng hoặc thiết kế hệ thống thật). Nếu chỉ thuần tuý lý thuyết, điểm tối đa là 10 20 1.3 Đồ án có yếu tố mới chưa được thực hiện trong các đồ án tốt nghiệp đại học trước đó ở trong nước 10 2 2. Chất lượng của báo cáo đề tài bằng slide 30 2.1 Bố cục và chất lượng của slides 10 2.2 Chất lượng của bài thuyết trình (độ lưu loát, rõ ràng của bài thuyết trình) 10 2.3 Chất lượng của nội dung đồ án thể hiện qua bài thuyết trình 10 3 3. Chất lượng của các câu trả lời (tối thiểu 3 câu) 30 4 4. Điểm thưởng: Điểm thưởng được cộng vào điểm đánh giá của mỗi thành viên hội đồng trong các trường hợp sau: a.      Sinh viên có bài báo khoa học đăng trên kỷ yếu hội nghị hoặc tạp chí chuyên ngành b.      Sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học và đạt giải từ cấp khoa trở lên c.      Sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học được báo cáo ở cấp khoa nhưng không được giải Ghi chú: Có thể kết hợp nhiều điều kiện thưởng nhưng tổng điểm thưởng  không được vượt quá 10 điểm. 10 10  10 5 5.      Đồ án tốt nghiệp copy nguyên văn một phần hoặc toàn bộ tài liệu tham khảo mà không theo quy định về trích dẫn tài liệu tham khảo tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý từ trừ điểm đến bị đánh giá không đat. 6.      Lễ bảo vệ đồ án tốt nghiệp được tiến hành theo trình tự sau: ·        Thư ký hội đồng đọc quyết định thành lập hội đồng chấm đồ án tốt nghiệp ·        Chủ tịch hội đồng điều khiển lễ bảo vệ tốt nghiệp ·        Sinh viên trình bày thuyết minh đề tài tốt nghiệp trong vòng 15 phút ·        Cán bộ phản biện đọc nhận xét phản biện và đặt câu hỏi ·        Cán bộ hướng dẫn đọc nhận xét hướng dẫn ·        Các thành viên hội đồng đặt câu hỏi cho sinh viên ·        Sau khi sinh viên hoàn thành phần trình bày và trả lời câu hỏi, các thành viên hội đồng cho điểm vào phiếu cho điểm. ·        Cuối buổi bảo vệ, hội đồng họp tổng kết và thông báo kết quả điểm tốt nghiệp cho các sinh viên trong hội đồng. IV.5 Bảng đánh giá chi tiết trình bày kỹ thuật và thuyết trình của nhóm đề xuất : Dựa vào những đặc điểm và tiêu chí đánh giá trên mà nhóm chúng tôi đã đề ra bảng đánh giá phần trình bày kỹ thuật và thuyết trình một cách cụ thể như sau : Bảng đánh giá trình bày kỹ thuật và thuyết trình Điểm Đánh giá Cho điềm Bình luận 3 1 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 Chất lượng trình bày Mục tiêu chính của sự trình bày được phát biểu rõ ràng : Mục tiêu chính của bài được xác định rõ ràng, chính xác Các điểm chính được nhấn mạnh Các ý khai triển mạch lạc, rõ ràng, có sự liên kết và có tính thống nhất Kết luận có sức thuyết phục Người trình bày duy trì quan sát với khán giả Có sự giao tiếp bằng mắt tốt, luôn hướng mắt về phía người nghe, không chăm chú nhìn slide rồi đọc Khuôn mặt luôn vui vẻ, cảm giác thân thiện, gần gũi Người trình bày dùng giọng nói hiệu quả ( âm lượng, sự rõ ràng, chuyển điệu ) Giọng điệu tự tin, nói rõ ràng, vừa đủ nghe Phát âm chuẩn, âm điệu uyển chuyển, thu hút người nghe ( biết lên xuống giọng ở những chỗ thích hợp, nhấn mạnh những chi tiết quan trọng , không nói đều đều, có những khoảng lặng cần thiết cho người nghe) Người trình bày đĩnh đạc và chuyên nghiệp ( vẻ bề ngoài, tư thế, cử chỉ ) Trang phục gọn gang, thoải mái, tự tin, lịch sự, thể hiện sự tôn trọng Phong thái di chuyển nhẹ nhàng, đĩnh đạc, cử chỉ thân thiện, pha chút hài hước nhẹ nhàng Sự chuyển tiếp sang người trình bày tiếp theo trơn tru và hiệu quả Sự chuyển ý giữa các phần được thực hiện trôi chảy và có sự chuẩn bị Sự chuyển đổi giữa các thành viên báo cáo được mạch lạc, rõ ràng, linh hoạt 7 2 0.5 0.5 0.5 0.5 1 0.25 0.25 0.25 0.25 1 0.25 0.25 0.25 0.25 1 0.25 0.25 0.25 0.25 1 0.25 0.25 0.25 0.25 1 0.25 0.25 0.25 0.25 Nội dung kỹ thuật Nội dung kỹ thuật chính xác và có ý nghĩa Nội dung kỹ thuật có độ chính xác Những ví dụ, dẫn chứng trong bài phải có nguồn tin cậy Những ý được nêu phải làm rõ được mục đích được xác định trong bài Nội dung được nêu phải có ý nghĩa và có tính thực tế với người nghe Nội dung kỹ thuật chứng tỏ đã được phát triển đủ ý Thể hiện được sự hiểu biết Nắm vững về vấn đề báo cáo Khả năng làm chủ nội dung, tổng hợp, ứng dụng và suy luận Vấn đề được nghiên cứu và trình bày rõ ràng, dễ hiểu Các điểm chính thức được nhấn mạnh và mối quan hệ giữa các ý tưởng được rõ ràng Các điểm chính được nhấn mạnh Các luận điểm được trình bày rõ ràng, dễ theo dõi và có tính thuyết phục Cách tổ chức cấu trúc bài tốt Giữa các ý có mối liên hệ thống nhất với nhau Các đồ thị và các thuyết minh được trình bày và cơ sở hợp lí cho các phương án được lựa chọn Có sử dụng các tư liệu, các đồ thị, các thuyết minh Các đồ thị được vẽ rõ ràng Các thuyết minh có tính chính xác, dễ hiểu với người nghe Trình bày hợp lý, có tính thuyết phục các cơ sở, phương án được lựa chọn trong bài để làm rõ vấn đề báo cáo Các vấn đề chính được nêu ra và giải quyết Xác định rõ và nêu được các vấn đề chính yếu Có các ví dụ cụ thể để làm rõ vấn đề đó Đưa ra được phương án giải quyết vấn đề một cách hợp lý, thuyết phục nhất Phương hướng đề ra có tính thực tế Các câu hỏi được trả lời chính xác và xúc tích Các câu hỏi đặt ra được trả lời rõ ràng, chính xác Không trả lời dài dòng mà phải đánh vào trọng tâm câu hỏi Luôn chú ý tới các câu hỏi của người nghe để giải đáp Những câu hỏi khó, chưa nghiên cứu thì hẹn người nghe vào một dịp khác, không bỏ qua vấn đề thắc mắc V. Đánh giá chi tiết về mặt thái độ : V.1 Phân tích chi tiết về 6 yếu tố trong thái độ : 1. Chia sẻ : Không keo kiệt. + Chia sẻ tài vật ( vật chất ) an tâm ( bỏ thời gian làm việc cho người khác ) kiến thức ( giúp giải bài cho bạn, thông tin, tài liệu,…) + Chia sẻ với những người đáng kính : cha mẹ, thầy cô, người có tư cách, đạo đức,… Ví dụ : không chia sẻ - không muốn đóng tiền khi đi học. + Giúp đỡ và tư vấn cho cộng đồng Không ghen tị. Thích nghi : Thông cảm. + Lắng nghe ( không cãi, không tránh né, không đổ thừa, không giấu giếm, không chửi mắng, không ngắt lời,…) + Không có ác cảm Thích nghi với hoàn cảnh. + Thích nghi với môi trường sống + Có giao thiệp với người đáng kính + Biết đền đáp Thích nghi với bản thân. + Nhu cầu vừa đủ + Không so sánh hơn thua ( hơn, bằng, thua) Phòng vệ : Phòng vệ bản thân. + Lời nói : nói ác ý, nói sau lưng, nói dối, không giữ cam kết, nói linh tinh,… + Hành động : xử sự thô bạo ( đánh đập, trộm cắp, quan hệ tình cảm không đúng…) + Suy nghĩ : muốn hại người, ghét, ham muốn quá mức,… Phòng vệ nghề nghiệp. + Quy định tập thể, luật lệ của xã hội (làm nghề gì thì phải tuân theo luật của nghề đó) + Không làm các việc sai, xấu ( buôn lậu, buôn hàng cấm,…) Nỗ lực : Cải tiến liên tục. + Tăng điều tốt + Tạo ra điều tốt + Giảm điều xấu + Phòng ngừa điều xấu Ví dụ : cải tiến xe máy của Nhật Động cơ đúng đắn. + Nhu cầu đúng đắn + Kết nối đúng đắn Ví dụ : kết nối không đúng đắn => viết đơn xin việc vào nghành sư phạm mà ghi chuyên môn là lập trình C Ổn định : Không thụ động. + Năng lực ghi nhận + Không trì trệ ( tâm lí ) + Không rã rời ( cơ thể ) không uống rượu bia,… Không kích động. + Không mất sự tự kiểm soát + Không nuối tiếc + Cân bằng Sự nhạy bén. + Quan sát + Truy cập Trí tuệ : Hiểu biết về lỗi. + Thấy lỗi + Thấy nguy hại của lỗi + Không che giấu lỗi Tư duy phản biện. + Nghi ngờ đúng mức + Tin tưởng trên cơ sở có kiểm tra + Thẩm định Điều phối. + Định hướng mục đích + Tố chức hành động + Đánh giá công việc Liên tưởng. V.2 Một số mẫu đánh giá thái độ : - Căn cứ vào những phân tích chi tiết trên và sự khác nhau trong thái độ mà nhóm chúng tôi đã xây dựng nên các bảng đánh giá thái độ trong các trường hợp về : tinh thần tập thể, tôn trọng – hiểu biết lẫn nhau, ý thức phục vụ cộng đồng, hoài bão – ước mơ, tinh thần sáng tạo và ý chí tiến thủ . V.2.1 Tinh thần tập thể Bảng đánh giá thái độ Có tinh thần tập thể Đánh dấu cho điểm 1.1: Tham gia ít nhất một nhóm , một tập thể (1đ) 1.2: Tuân thủ quy định đã đề ra của tập thể (1đ) 1.3: Có ý thức trách nhiêm với tập thể (4đ) 1.3.1: Tham gia đầy đủ các hoạt động của tập thể (1đ) 1.3.2: Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch của tập thể (1đ) 1.3.3: Hoàn thành nhiệm vụ được giao (1đ) 1.3.4: Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm (1đ) vụ đã được giao khi tập thể cần 1.4: Có thái độ chia sẻ với các thành viên khác trong tập thể (4đ) 1.4.1: Chia sẻ về vật chất ( phương tiện, đồ dùng, vật chất) (1đ) với các thành viên khác 1.4.2: Trao đổi thông tin, kiến thức kinh nghiệm ( 1đ ) với các thành viên khác 1.4.3: Bỏ thời gian để làm việc giúp đỡ thành viên trong tập thể (1đ) 1.4.4: Không ghen tị,so đo với các thành viên khác (1đ) V.2.2 Ý thức phục vụ cộng đồng Bảng đánh giá thái độ 2. Có ý thức phục vụ cộng đồng Đánh dấu cho điểm Chia sẻ (4đ) Không keo kiệt Chia sẻ vật chất, tinh thần với cộng đồng (1đ) Tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động từ thiện, hoạt động xã hội (1đ ) Giúp đỡ và tư vấn cho cộng đồng (1đ) Không ganh tị, so đo mà biết chia sẻ công việc, các vấn đề của cộng đồng (1đ) Thích nghi (4đ) Thông cảm Biết lắng nghe ý kiến của cộng đồng ( không đổ thừa, không né tránh,…) (1đ) Thích nghi hoàn cảnh Thích nghi với mọi môi trường sống (1đ) Có quan hệ tốt với mọi người, biết đền đáp ơn nghĩa với người giúp mình (1đ) Thích nghi bản thân Tự thỏa mãn với nhu cầu bản thân, không vụ lợi,tham lam (1đ) Phòng vệ (2đ) Lời nói không ảnh hưởng tới người khác hay cộng đồng (nói ác, nói sau lưng,…) (1đ) Có hành động phục vụ lợi ích cộng đồng, không gây hại (hại người, trộm cắp,…) (1đ) V.2.3 Tôn trọng – hiểu biết lẫn nhau Bảng đánh giá thái độ 3. Tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau Đánh dấu cho điểm .Tôn trọng bản thân (5đ) Nghiêm túc thực hiện các quy định của tập thể (1đ) Không ngủ gục trong khi đang làm việc với tập thể (1đ) Không nói chuyện gây ảnh hưởng đến tập thể (1đ) Không làm việc riêng (nghe điện thoại,nhắn tin, đọc truyện,ăn uống,..v.v..) (1đ) .Tôn trọng mọi người (5đ) Không kỳ thị, koi thường mọi người (1đ) Không trêu chọc, châm chích trong tập thể (1đ) Chia sẻ và thảo luận vấn đề và phát biểu suy nghĩ chia sẻ cùng mọi người (1đ) Lắng nghe ý kiến của bạn (1đ) Giải đáp câu hỏi của bạn đặt ra (nếu có thể) (1đ) Giúp đỡ bạn bè trong tập thể (1đ) V.2.4 Hoài bão – ước mơ Chia sẻ : Không keo kiệt. + Chia sẻ kiến thức ( giúp đỡ, trao đổi với mọi người, thông tin, tài liệu,…) + Chia sẻ với những người đáng kính : cha mẹ, thầy cô, người có tư cách, đạo đức,…để đóng góp ý kiến cho mình + Giúp đỡ và tư vấn cho cộng đồng từ đó học hỏi, bổ sung them cho bản thân Không ghen tị. Thích nghi : Thông cảm. + Lắng nghe ( không cãi, không tránh né, không đổ thừa,không giấu giếm, không chửi mắng, không ngắt lời,…) + Không có ác cảm Thích nghi với hoàn cảnh. + Thích nghi với môi trường sống + Có giao thiệp với người đáng kính + Biết đền đáp nhữn sự giúp đỡ, đóng góp Thích nghi với bản thân. + Nhu cầu vừa đủ + Không so sánh hơn thua ( hơn, bằng, thua) Phòng vệ : Phòng vệ bản thân. + Lời nói : nói ác ý, nói dối, không giữ cam kết, nói linh tinh,… + Hành động : xử sự thô bạo ( trộm cắp, …) + Suy nghĩ : ham muốn quá mức,… Phòng vệ nghề nghiệp. + Không làm các việc sai, xấu Nỗ lực : Cải tiến liên tục. + Tăng điều tốt + Tạo ra điều tốt + Giảm điều xấu + Phòng ngừa điều xấu Ví dụ : thu thập ý kiến, giúp đỡ từ mọi người để hoàn thiện cho hoài bão của mình Động cơ đúng đắn. + Nhu cầu đúng đắn + Kết nối đúng đắn Ví dụ : hoài bão đúng đắn, có thực tiễn,… Ổn định : Không thụ động. + Năng lực ghi nhận + Không trì trệ ( tâm lí ) + Không rã rời ( cơ thể ) không uống rượu bia,… Không kích động. + Không mất sự tự kiểm soát + Không nuối tiếc + Cân bằng Sự nhạy bén. + Quan sát + Truy cập Trí tuệ : Hiểu biết về lỗi. + Thấy lỗi + Thấy nguy hại của lỗi + Không che giấu lỗi Tư duy phản biện. + Nghi ngờ đúng mức + Tin tưởng trên cơ sở có kiểm tra + Thẩm định Điều phối. + Định hướng mục đích + Tố chức hành động + Đánh giá công việc Liên tưởng. V.2.5 Tinh thần sáng tạo Chia sẻ : Không keo kiệt. + Chia sẻ tài vật ( vật chất ) kiến thức ( giúp giải bài cho bạn, thông tin, tài liệu,…) + Chia sẻ với những người đáng kính : cha mẹ, thầy cô, người có tư cách, đạo đức,… + Giúp đỡ và đóng góp cho cộng đồng Không ghen tị. Thích nghi : Thông cảm. + Lắng nghe + Không có ác cảm Thích nghi với hoàn cảnh. + Thích nghi với môi trường sống + Có giao thiệp với người đáng kính Thích nghi với bản thân. + Nhu cầu vừa đủ Nỗ lực : Cải tiến liên tục. + Tăng điều tốt + Tạo ra điều tốt + Giảm điều xấu + Phòng ngừa điều xấu Ví dụ : sáng tạo ra điều tốt, giảm đi cái xấu Động cơ đúng đắn. + Nhu cầu đúng đắn + Kết nối đúng đắn Ổn định : Không thụ động. + Năng lực ghi nhận + Không trì trệ ( tâm lí ) + Không rã rời ( cơ thể ) không uống rượu bia,… Không kích động. + Không mất sự tự kiểm soát + Không nuối tiếc + Cân bằng Sự nhạy bén. + Quan sát + Truy cập Trí tuệ : Hiểu biết về lỗi. + Thấy lỗi + Thấy nguy hại của lỗi + Không che giấu lỗi Tư duy phản biện. + Nghi ngờ đúng mức + Tin tưởng trên cơ sở có kiểm tra + Thẩm định Điều phối. + Định hướng mục đích + Tố chức hành động + Đánh giá công việc Liên tưởng. V.2.6 Ý chí tiến thủ Thích nghi : Thông cảm. + Lắng nghe ( không cãi, không tránh né, không đổ thừa, không giấu giếm, không chửi mắng, không ngắt lời,…) + Không có ác cảm Thích nghi với hoàn cảnh. + Thích nghi với môi trường sống + Có giao thiệp với người đáng kính + Biết đền đáp Thích nghi với bản thân. + Nhu cầu vừa đủ + Không so sánh hơn thua ( hơn, bằng, thua) Phòng vệ : Phòng vệ bản thân. + Lời nói : nói ác ý, nói sau lưng, nói dối, không giữ cam kết, nói linh tinh,… + Hành động : không được xử sự thô bạo + Suy nghĩ : muốn hại người, ghét, ham muốn quá mức,… Phòng vệ nghề nghiệp. + Quy định tập thể, luật lệ của xã hội (làm nghề gì thì phải tuân theo luật của nghề đó) + Không làm các việc sai, xấu Nỗ lực : Cải tiến liên tục. + Tăng điều tốt + Tạo ra điều tốt + Giảm điều xấu + Phòng ngừa điều xấu Động cơ đúng đắn. + Nhu cầu đúng đắn + Kết nối đúng đắn Ổn định : Không thụ động. + Năng lực ghi nhận + Không trì trệ ( tâm lí ) + Không rã rời ( cơ thể ) không uống rượu bia,… Không kích động. + Không mất sự tự kiểm soát + Không nuối tiếc + Cân bằng Sự nhạy bén. + Quan sát + Truy cập Trí tuệ : Hiểu biết về lỗi. + Thấy lỗi + Thấy nguy hại của lỗi + Không che giấu lỗi Tư duy phản biện. + Nghi ngờ đúng mức + Tin tưởng trên cơ sở có kiểm tra + Thẩm định Điều phối. + Định hướng mục đích + Tố chức hành động + Đánh giá công việc Liên tưởng. TÀI LIỆU THAM KHẢO : 1_ [Online] 2_ Th.S Đỗ Công Tuất – Giáo trình Giáo dục học đại cương 1 – Đại học An Giang – [Online] 3_ PGS.TS Đặng Đức Trọng – Tài liệu môn Giáo dục học – Lý luận dạy học năm 2009 – 2010 – Đại học Khoa học tự nhiên 4_ Đại học Nông lâm Thái Nguyên – Những hiểu biết cơ bản về chuẩn đầu ra – [Online] 5_ Peter Filene – Niềm vui dạy học ( The joy of teaching ) – NXB Văn hóa Sài Gòn – năm 2007 6_ Th.S Trần Sơn Quân – Tài liệu Phương pháp giảng dạy 2 - Chương IX ” Kế hoạch dạy học” – Đại học Khoa học tự nhiên 7_ [Online] www.tranthily.com/sb1/upload/52/files/2579_Module%205.ppt 8_ TS Trần Thị Hương(chủ biên) - TS Nguyễn Thị Bích Hạnh - TS Hồ Văn Liên - TS Ngô Đình Qua - Giáo trình Giáo dục học đại cương - bộ môn Giáo dục học khoa Tâm lý giáo dục – NXB đại học sư phạm – trang 217 - 218 - 219 9_ [Online] MỤC LỤC Lời mở đầu……………………………………..……………………………………………..…....3 Giáo dục học………………………………………………………………………………….4 I.1 Định nghĩa khái quát………………………………………………………………….4 I.2 Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học………………………………………………..4 I.3 Nhiệm vụ của giáo dục học………………………………………………………………5 Khái quát quá trình dạy học………………………………………………………………...5 II.1 Khái niệm………………………………………………………………………..............5 II.2 Các yếu tố tham gia quá trình dạy học………………………………………...............6 II.3 Bản chất của quá trình dạy học………………………………………………………...6 II.3.1 Xây dựng môi trường dạy……………………………………………………..6 II.3.2 Nhiệm vụ dạy học……………………………………………………………...7 II.3.3 Cấu trúc logic của một quá trình dạy học……………………………............7 Nội dung……………………………………………………………………………………..8 III.1 Hợp đồng dạy học………………………………………………………………………8 III.2 Cấu trúc nội dung dạy học vĩ mô……………………………………………………...9 III.3 Nội dung dạy học cụ thể………………………………………………………………10 III.3.1 Chuẩn đầu ra hay đầu ra học tập ( Learning outcomes )………………...10 III.3.1.1 Ý nghĩa chuẩn đầu ra………………………………………………10 III.3.1.2 Mục đích xây dựng chuẩn đầu ra…………………………………11 III.3.1.3 Nội dung chuẩn đầu ra…………………………………………….14 III.3.1.4 Các bước xây dựng chuẩn đầu ra…………………………………14 III.3.1.5 Một số mẫu chuẩn đầu ra và đánh giá của nhóm………………..16 III.3.2 Đề cương môn học ( Syllabus )……………………………………………...21 III.3.2.1 Trong chương trình phổ thông……………………………………21 III.3.2.2 Trong các chương trình khác……………………………………...26 III.3.2.3 Một số điều chỉnh cho đề cương…………………………………..27 III.3.2.4 Mẫu đề cương môn học cho 13 tuần………………………………28 III.3.2.5 Một số đề cương môn học của các trường………………………..31 III.3.3 Giáo án môn học……………………………………………………………..38 III.3.3.1 Giáo án……………………………………………………………...38 III.3.3.2 Lý do của việc soạn giáo án………………………………………..38 III.3.3.3 Đặc điểm…………………………………………………………….38 III.3.3.4 Mẫu giáo án của Intel……………………………………………...41 III.3.3.5 Một số giáo án mẫu………………………………………………...44 Quá trình kiểm tra và đánh giá…………………………………………………………...62 IV.1 Ý nghĩa và chức năng của việc đánh giá…………………………………………62 IV.2 Yêu cầu cơ bản của việc kiểm tra đánh giá……………………………………...62 IV.3 Các hình thức và phương pháp kiểm tra………………………………………...63 IV.4 Đánh giá kết quả học tập………………………………………………….............64 IV.4.1 Đo – Lượng giá………………………………………………………………64 IV.4.2 Đánh giá – Ra quyết định…………………………………………………...64 IV.4.3 Một số mẫu đánh giá theo tiêu chí………………………………………….65 IV.4.3.1 Đánh giá bài viết……………………………………………………65 IV.4.3.2 Đánh giá trình bày kỹ thuật và thuyết trình……………………...66 IV.4.3.3 Xét duyệt đồ án……………………………………………………..66 IV.4.3.4 Các quy định về đánh giá đồ án tốt nghiệp……………………….67 IV.5 Bảng đánh giá chi tiết trình bày kỹ thuật và thuyết trình của nhóm đề xuất…69 V. Đánh giá chi tiết về mặt thái độ……………………………………………………………73 V.1 Phân tích chi tiết về 6 yếu tố trong thái độ………………………………………..73 V.2 Một số mẫu đánh giá thái độ………………………………………………………75 V.2.1 Tinh thần tập thể……………………………………………………………...75 V.2.2 Ý thức phục vụ cộng đồng……………………………………………………76 V.2.3 Tôn trọng – hiểu biết lẫn nhau……………………………………………....77 V.2.4 Hoài bão – ước mơ……………………………………………………………77 V.2.5 Tinh thần sáng tạo……………………………………………………………79 V.2.6 Ý chí tiến thủ………………………………………………………………….81 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………………83

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBAI TIEU LUAN GIAO DUC HOC.doc