Tiểu luận Khảo sát câu Chuyện báo chí trên báo Hiện Nay

MỤC LỤC A. LỜI MỞ ĐẦU 2 B. NỘI DUNG 3 I. Những tờ báo đó khảo sỏt 3 1.Tờ “ Người Lao Động Online” 3 ·Các bài trên tờ “ Người Lao Động online”: 3 2.Tờ “ Tiền Phong Online”: 3 · Các bài đăng trên “ Tiền phong Online”: 3 3.Tờ “Sinh viên Việt Nam” ( báo in) 4 · Các bài đăng trên “ Sinh viên Việt Nam”: 4 II. Cõu chuyện bỏo chớ trờn bỏo hiện nay và những tiờu chớ về lý luận 4 1. Phân biệt câu chuyện báo chí. 4 a. Cốt truyện: 4 b. Chủ đề tư tưởng: 5 c. Đề tài: 5 d. Kết cấu: 5 e. Ngôn ngữ: 6 f. Nhân vật: 6 g. Bút pháp: 6 2.Những câu chuyện trên báo hiện nay đó phải là “Cõu chuyện bỏo chớ”??? 6 · Câu chuyện “ Bố chồng đánh con dâu” 7 · Nỗi khổ của dân 9 C. LỜI KẾT 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13

doc14 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Khảo sát câu Chuyện báo chí trên báo Hiện Nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ --------------- TIỂU LUẬN KHẢO SÁT “CÂU CHUYỆN BÁO CHÍ” TRÊN BÁO HIỆN NAY Giảng viên : Sinh viên thực hiện : Lớp : Hà Nội - A. LỜI MỞ ĐẦU DỰNG MỘT CÕU CHUYỆN CỤ thể, cá biệt trong đời sống để nói về một vấn đề nhức nhối của xÓ HỘI BẰNG BỲT PHỎP MỀM MẠI CỦA Văn chương đó chính là “Câu chuyện báo chí”. Trước đây, câu chuyện báo chí không được coi là một thể loại báo chí, bởi vấn đề thể loại vẫn luôn tồn tại nhiều tiếng nói riêng biệt. Hiện nay, lí luận báo chí đÓ đưa “ câu chuyện báo chí” vào hàng các thể loại nhưng những quan điểm ý kiến không đồng nhất về thể loại này nói riêng cũng như thể loại báo chí nói chung vẫn cŨN TỒN TẠI. BỞI thể loại báo chí đó là một hiện tượng phức tạp của hoạt động báo chí, việc nghiên cứu xác định thể loại báo chí đÓ được đặt ra từ những năm 60 và đến nay vẫn cŨN NHIỀU điều phải tranh cÓI. SỰ KHỤNG THỐNG NHẤT NàY BẮT NGUỒN TỪ THỰC TẾ đa dạng của các tác phẩm báo chí, có những tác phẩm không mang trong nó tiêu chí thể loại nào cả. Đó cũng chính là điểm trống trong lí luận sáng tạo tác phẩm báo chí và nó đang chờ đợi những công trỠNH NGHIỜN CỨU LẤP đầy. Việc phân chia thể loại cũng như nhóm thể loại cũng chỉ mang tính chất tương đối. Bởi không chỉ là giữa các nhóm thể loại mà ngay trong cùng một nhóm, mỗi thể loại cũng có những điểm riêng biệt. Trong bài này, tôi đÓ KHẢO SỎT NHỮNG TỎC PHẨM THUỘC THỂ LOẠI “ CÕU CHUYỆN BỎO CHỚ” Và RỲT RA NHỮNG đặc điểm của thể loại này THEO CỎCH NHỠN NHẬN CỦA BẢN THÕN. B. NỘI DUNG I. Những tờ báo đÓ KHẢO SỎT Tờ “ Người Lao Động Online” Các bài trên tờ “ Người Lao Động online”: Tin vào cái đẹp (5/11/2007); Hiện tượng tín nghĩa (28/10/2007); Doanh nghiệp vẫn sợ ông thuế (20/5/2007); Tầm nhỠN DOANh nhân; Phía sau nước mắt; Hấp thụ vốn; Sống chung với kẹt xe; Bán cái khách hàng cần; Triết lÝ KINH DOANH GIỎ RẺ; SŨNG PHẲNG, MINH BẠCH; NỖI KHỔ CỦA DÕN; GIẤY PHỘP CỘNG đồng; Kháng thể trước văn hóa ngoại lai; Lỗ kim và con voi; Giảm thời gian, tăng hiệu QUẢ; TRẢ LẠI CHO DÕN; VŨNG LUẨN QUẨN; BA CÕ CHỤM LẠI...; TRỞ LẠI VIỆT NAM. TỜ “ TIỀN PHONG ONLINE”: Các bài đăng trên “ Tiền phong Online”: Bố chồng đánh con dâu (17/92007); Chống hạnvới em vợ (18/9/2007); Sa bẫy “tỠNH” MẤT 300 TRIỆU (10/9/2007); LàM Bà Ở TUỔI 20 (4/9/2007); BẪY CHUỘT CHẾT.... TỠNH địch!(12/10/2007); Giận chồng tự vẫn (10/10/2007); Chỉ một phút vui vẻ (23/10/2007); Bái trường mớ bái!; Đi bộ...mất vợ!; Từ nằm mơ đến giết người; Sai một ly mất mạng người; Bữa nhậu khuya đắt giá; Dọa tử tự, sUÝT CHẾT THẬT; TRANH KHỎCH GIẾT BẠN; BỊ CẮT TAI VỠ HAM CỦA LẠ. TỜ “SINH VIỜN VIỆT NAM” ( BỎO IN) Các bài đăng trên “ Sinh viên Việt Nam”: Báo động bệnh VIP trong giới trẻ; Cô nương bánh tét; Ai đi mau kẻo trễ chuyến phà đêm; Chuyện của sinh viên Anh: Cảnh báo cẩn thận với laptop; Việc làm tăng, lương giảm, kiếm tiền gây hại tương lai; Sinh viên học xếp hàng. II. CÕU CHUYỆN BỎO CHỚ TRỜN BỎO HIỆN NAY Và NHỮNG TIỜU CHỚ VỀ LÝ LUẬN PHÕN BIỆT CÕU CHUYỆN BỎO CHỚ. CÕU CHUYỆN BỎO CHỚ Là MỘT TỎC PHẨM TRUYỀN TẢI một cốt truyện có tính thời sự có sử dụng một số phương pháp văn nghệ bao gồm những tiêu chí: cốt truyện, chủ đề tư tưởng, đề tài, kết cấu, ngôn ngữ, nhân vật, bút pháp. A. CỐT TRUYỆN: Là hệ thống sự kiện cụ thể được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hỠNH THỨC động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch. CỐT TRUYỆN GỒM CÚ 5 PHẦN: Phần mở đầu: giới thiệu khái quát hoàn cảnh nảy sinh xung đột của câu chuyện, giới thiệu sơ lượC CỎC NHÕN VẬT. Phần thắt nút: Nó làm thay đổi tỠNH THẾ BẰNG SỰ KIỆN đặc biệt. Phần phát triển: Miêu tả biến cố, sự kiện nối tiếp nhau khiến xung đột phát triển đến đỉnh điểm. Phần đỉnh điểm và mở nút là giai đoạn căng thẳng nhất của cốt truyện. Là phần người đọc biết được cách giải quyết hoặc khả năng giải quyết. Phần kết thúc: xung đột đÓ được giải quyết. b. Chủ đề tư tưởng: HỠNH THàNH TỪ CỐT TRUYỆN, được thể hiện ở bản thân cốt truyện, xung đột hoặc hỠNH Tượng nhân vật thông qua các tỠNH TIẾT, TỚNh cách, nội dung câu chuyện. Chủ đề phải đáp ứng yêu cầu tuyên truyền của tờ báo trong một thời kỳ, giai đoạn. c. Đề tài: Đề tài trong câu chuyện báo chí là phạm vi hiện thực đời sống xÓ HỘI Mà TỎC GIẢ CHỌN PHẢN ỎNH. Đề tài hết sức phong phú và đa dạng D. KẾT CẤU: Là YẾU TỐ HỠNH THỨC CỦA CÕU CHUYỆN BỎO CHỚ. THỤNG THường có 3 phần cơ bản: Phần mở đầu: Giới thiệu hoàn cảnh nảy sinh ra xung đột, giới thiệu nhân vật với những nét thời sự và khái quát nhất. PHẦN DIỄN GIẢI: DẪN DẮT, TRỠNH BàY NHỮNG BIẾN Cố, sự kiện có liên quan đến vấn đề chủ yếu của câu chuyện. Những biến cố ấy cùng với những hành động, tính cách nhân vật sẽ làm nên nội dung cơ bản của tác phẩm Phần kết luận: Tác giả đưa ra chính kiến, lời thẩm định cuối cùng của mỠNH. E. NGỤN NGỮ: NGôn ngữ kịch đŨI HỎI TỚNH HàNH động cao. Ngôn ngữ dưới dạng đội thoại, độc thoại, miêu tả... Ngôn ngữ gắn bó với đời thường, đi sâu vào tâm tư tỠNH CẢM CỦA CỤNG CHỲNG. F. NHÕN VẬT: NHÕN VẬT TRUNG TÕM TRONG “CÕU CHUYỆN BỎO CHỚ” là con người, bao gồm các đối tượng, các thành phần, lứa tuổi, nghề nghiệp. Nhân vật trung tâm phải được thể hiện bằng những nét nổi bật về tính cách cũng như hành động. G. BỲT PHỎP: BỲT PHỎP TRẦN THUẬT, TỰ SỰ Và CỎI TỤI TRẦN THUẬT CÚ VAI TRŨ RẤT LỚN TRONG TỎC PHẨM. MỘT TỎC PHẨM mang những đặc điểm trên thuộc thể loại Câu chuyện báo chí. Tuy nhiên, báo chí hiện đại cũng chấp nhận sự pha trộn, hŨA QUYỆN GIỮA CỎC THỂ LOẠI KHỎC NHAU. CHỚNH VỠ VẬY, CÕU CHUYỆN BỎO CHỚ CÚ THỂ MANG NHỮNG đặc điểm của nhiều thể loại báo chí. NHỮNG CÕU CHuyện trên báo hiện nay đÓ PHẢI Là “CÕU CHUYỆN BỎO CHỚ”??? Những câu chuyện trên báo chí hiện nay thường được đặt ở những chuyên mục riêng như: Câu chuyện quản lÝ, CÕU CHUYỆN HỤM NAY CỦA TỜ NGười Lao Động; Tờ Thanh Niên có chuyên mục: Câu chuyện thứ tư; TIỀN PHONG: SAU LŨY TRE LàNG.... Sau khi khảo sát những tác phẩm câu chuyện trên những tờ báo này tôi thấy rằng: Những tác phẩm câu chuyện đăng trên Tiền Phong mang những đặc điểm thể loại rỪ NỘT Hơn cả. Đó là những câu chuyện mang tính thời sự được xÓ HỘI rất quan tâm nhưng được viết dưới ngŨI BỲT Văn học gắn liền với những số phận con người cụ thể nhưng lại để nói về những tỠNH TRẠNG CHUNG CỦA XÓ HỘI HIỆN NAY. Câu chuyện “ Bố chồng đánh con dâu” “TP - Chuyện ụng Thõn ở xó X đánh con dâu là chị Ngọc phải đi bệnh viện đó đến tai chính quyền địa phương. Chị Ngọc và anh Nam lấy nhau được 10 năm. Họ sinh được 3 cô con gái bụ bẫm, xinh xắn. Kết quả cuộc hôn nhân của con trai đó làm ụng Thõn khụng bằng lũng. ễng vẫn thường nhắc nhở vợ chồng Ngọc: “Anh Nam là con trai duy nhất nên nhất định phải có cháu đích tôn nối dừi tụng đường”. Nhưng bác sĩ bảo sức khỏe của Ngọc yếu, không thể tiếp tục sinh nở. Cô nói với gia đỡnh chồng: “Khụng sinh được con trai không phải do con”. Sau câu nói đó, ông Thân cho rằng, chị Ngọc đó “khụng biết đẻ” lại cũn “già mồm” nờn ra sức bắt anh Nam phải bỏ vợ để cưới vợ khác, và tỡm cỏch hắt hủi chị Ngọc. Là người đứng giữa, anh Nam thấy mỡnh vụ cựng khú xử. Nghe cha thỡ phản bội vợ mà giữ vợ thỡ lại cói cha, mang tội bất hiếu. Bất lực, anh tỡm đến rượu chè bài bạc. Khi chủ nợ đến đũi tiền thỡ Nam khụng cú nhà, chị Ngọc phải đứng ra khất nợ thay chồng. Chẳng biết vỡ vụ tỡnh hay cố tỡnh khụng hiểu mà khi chủ nợ về, ụng Thõn đùng đùng nổi giận, mắng chị Ngọc là ăn tiêu phung phí, gây tiếng xấu cho gia đỡnh và làm cho chồng con hư hỏng… Và ông thẳng tay đuổi chị ra khỏi nhà. Nhưng vỡ một lẽ “xuất giỏ tũng phu”, chị Ngọc kiờn quyết khụng đi. Tức mỡnh, ụng Thõn đó đánh chị tới tấp mặc cho chị van xin. Nghe tin bố chồng bị giải lờn chớnh quyền, sau khi ra viện, chị Ngọc đó vội vó lờn ngay cơ quan để giải thích: “Bố tôi vô tội. Chỉ là một chút hiểu lầm. Chuyện gia đỡnh chỳng tụi, tự chỳng tụi giải quyết”. Mọi người không hiểu chuyện gỡ đang xảy ra. Nhưng chị Ngọc đó núi vậy thỡ ai lại muốn làm phức tạp hóa vấn đề. Duy chỉ có ông Thân đứng trước cô con dâu mà nói như khóc: “Con thật hiếu đạo. Bố có mắt mà như mù”,”. Mai Vui - Cốt truyện: Cốt truyện của tác phẩm này xoay quanh hành động bố chồng đánh con dâu. Đó là một hành động đáng lên án, một biểu hiện của nạn bạo lực gia đỡnh. Cốt truyện khụng mới những cũng khụng cũ vỡ cú thể đang xảy ra ở đâu đây xung quanh chúng ta trong cuộc sống hằng ngày.Mở đầu cốt truyện là cuộc sống của một gia đỡnh cú nhiều thế hệ, ụng, bà, bố mẹ, con cỏi. Những đứa cháu gái trong gia đỡnh chớnh là nguyờn nhõn khiến bố chồng ghột bỏ nàng dõu vỡ trọng nam khinh nữ. Phần thắt nút chính là mâu thuẫn gia đỡnh được đẩy lên đỉnh điểm khi cô con dâu cho rằng: “ Không sinh được con trai không phải do con”, dẫn đến hành động bố chồng đánh con dâu. Câu chuyện được phát triển từ những mâu thuẫn về việc sinh con một bề, đến những cuộc cói vó, rồi hành động bố chồng đánh con dâu, việc bố chồng bị giải lên địa phương. Xung đột được giải quyết tốt đẹp, bố chồng nhận ra sự hiếu thảo của con dâu và gia đỡnh lại ờm đẹp. - Câu chuyện nói về “nạn bạo hành” một hiện tượng rất phổ biến trong đời sống hằng ngày của xó hội Việt Nam. Nhõn vật trong cõu chuyện là hỡnh ảnh người con dâu nạn nhận của bạo hành gia đỡnh mà nguyờn nhõn xuất phỏt từ quan niệm cổ hủ “ trọng nam khinh nữ”. Ngụn ngữ trong tỏc phẩm là ngụn ngữ kịch, cú đối thoại, trần thuật, đó là lời đối thoại của bố chồng với con dâu, hai nhân vật chính trong câu chuyện. Bút pháp được sử dụng là bút pháp trần thuật, tự sự, đôi chỗ có sự xen kẽ tâm sự, bộc bạch của cái tôi trần thuật. Đây là một câu chuyện báo chí với đầy đủ những tiêu chí về lý luận, có nhân vật, cốt truyện, chủ đề...Mượn một sự việc có thực trong đời sống về một số phận, con người riêng rẽ có thực trong xó hội, đó được thay đổi tên, tuổi, địa chỉ nhưng lại để nói về những con người khái quát, những hiện tượng chung trong cuộc sống thường ngày. Nhưng không phải tác phẩm nào được gọi là câu chuyện báo chí cũng đều đáp ứng đầy đủ những tiêu chí về thể loại. Hóy theo dừi vớ dụ sau đây đăng trên “Người Lao động” Nỗi khổ của dõn 03-11-2007 00:20:48 GMT +7 “Có một dạo người dân TPHCM có 3 cái sợ, đồng thời cũng là 3 nỗi khổ: Sợ ra đường vỡ kẹt xe và tai nạn giao thụng; sợ con em lõm vào vũng ma tỳy; sợ phải đến cửa công quyền vỡ thủ tục hành chớnh. Trong 3 nỗi khổ ấy giờ đó giảm được 2 (dù mới phần nào) nhờ sự nỗ lực giải quyết của các cấp chính quyền TP. Riờng nỗi khổ kẹt xe và tai nạn giao thụng thỡ chẳng giảm mà cũn tăng, đến mức buộc lónh đạo TPHCM phải huy động toàn bộ hệ thống chính trị, Đảng, chính quyền, các đoàn thể vào cuộc. Cả hệ thống chính trị đó ra quõn hỗ trợ hai ngành chức năng là công an và giao thông vận tải, nhưng xem ra vẫn chưa có dấu hiệu cải thiện. TPHCM vẫn là một trong số các địa phương có số vụ tai nạn giao thông và số người thương vong vỡ tai nạn giao thụng cao nhất nước. Mới đây lại thêm 2 nỗi khổ mới: Nỗi khổ vỡ vật giỏ leo thang đến chóng mặt, tác động mạnh đến chất lượng cuộc sống của một bộ phận không nhỏ người TP mà trước hết là công nhân, người lao động, sinh viên... Hai bữa ăn hằng ngày để duy trỡ sự sống vắng dần thịt, cỏ... Nỗi khổ vỡ ngập nước, mưa cũng ngập, không mưa cũng ngập (do triều cường). Đợt triều cường lịch sử ngày 26-10-2007 vừa qua nhấn chỡm 12 quận, huyện của TPHCM. Mỗi ngày 2 cử triều lờn xuống làm đảo lộn mọi sinh hoạt. Có nhà, mọi sinh hoạt từ ăn, ngủ, nấu nướng, làm việc gói gọn trên chiếc giường. Có người vỡ cụng việc phải đứng ngâm chân trong nước mỗi ngày 5 - 7 giờ đến bó cả da chõn. Đó là chưa kể thiệt hại về kinh tế lên đến hàng tỉ đồng và bệnh tật phát sinh do triều lên ngập cống rónh làm ụ nhiễm mụi trường nước. Bệnh sốt xuất huyết, bệnh ngoài da gia tăng. Dồn dập nỗi khổ, dân kêu trời và mong các cấp lónh đạo, cỏc cụng bộc của dõn hóy “ba cựng” với dõn (cựng ăn, cùng ở, cùng làm) để thấu hiểu nỗi khổ của dân. Bởi vỡ cú cựng sống với dõn, khụng phải kiểu đi thực tế “cỡi ngựa xem hoa” thỡ mới thấu hiểu lũng dõn và hết lũng giải quyết cỏc nhu cầu bức bỏch của dõn. Xin được nêu một thực tế buồn. Dự án công trỡnh thủy lợi bờ hữu sụng Sài Gũn vừa để phục vụ việc tưới tiêu vừa để chống ngập khi triều cường đó cú từ năm 2001; tiền cũng đó cú nhưng đến nay sau 7 năm vẫn cứ dở dang. Những người có trách nhiệm nại đủ lý do. Nhưng có một lý do tuy khụng núi ra nhưng dân biết: Các vị đâu có chịu cảnh ngập để thấu hiểu nỗi khổ của dân mỗi khi triều cường. Hóy vi hành xuống dõn, sống với dõn để thấu hiểu nỗi khổ của dân để rồi hết lũng với cụng việc phục vụ dõn. Làm được như vậy chính là học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ một cách thiết thực.” Minh Lờ Những tác phẩm đăng trên chuyên mục này nói chung cũng như tác phẩm “Nỗi khổ của dân” nói riêng đều là những câu chuyện không mang đầy đủ những đặc điểm của thể loại cõu chuyện bỏo chớ. Đọc bài báo này ta có cảm tưởng đó là một tác phẩm thuộc thể loại thông tấn chỉ đưa tin và tin mà thôi. Cũng là phản ánh một sự việc, hiện tượng trong xó hội nhưng câu chuyện này không có một nhân vật cụ thể, không có một diễn biến, không có cốt truyện. Đó gần như là một bài phản ánh, đưa tin về một sự kiện, chỉ ra nguyên nhân, đề xuất những giải pháp cho một hiện tượng. Câu chuyện đưa ra những nỗi khổ của dân sống tại TP Hồ Chí Minh. Ba nỗi khổ cũ cùng hai nỗi khổ mới. Hai nỗi khổ mới là nỗi khổ: giá cả leo thang và ngập nước. Tái hiện lại cuộc sống khổ cực của dân và nói đên trách nhiệm của những cấp lónh đạo và nhũng người có trách nhiệm. Soi rọi lý luận vào tỏc phẩm trờn ta khụng thấy được đặc điểm của thể loại. Vậy, phải chăng đây là một câu chuyện báo chí theo phong cách hiện đại có sự đan xen các yếu tố của các thể loại khác? Hay những chuyên mục câu chuyện trên báo chí hiện nay không cũn thuộc thể loại Cõu chuyện bỏo chớ như vẫn thường gọi? C. LỜI KẾT Sau khi nghiờn cứu lý luận về thể loại “Cõu chuyện bỏo chớ” và tiến hành khảo sát trên một số tờ báo tôi hiểu được thế nào là Câu chuyện báo chí so với các thể loại khác và biết được cách xây dựng nó như thế nào. Qua khảo sỏt thể loại này trờn bỏo tụi cũng hiểu thờm được sự khác biệt khi tư lý luận đến thực tiễn, đồng thời hiểu thêm về đặc điểm của báo chí hiện đại. Tuy nhiên, bên cạnh những bài học rút ra được từ đó thỡ tụi cũng nhận thấy cú những vấn đề cần phải giải quyết trong hoạt động nghiên cứu lý luận cũng như đào tạo báo chí nước ta. Do quan niệm về thể loại cũn chưa được thống nhất nên việc nhận biết thể loại báo chí và cách thức tạo ra tác phẩm đối sinh viên có rất nhiều khó khăn. Thể loại Câu chuyện báo chí là một ví dụ điển hỡnh. Thể loại này được đưa vào danh sách các thể loại báo chí muộn hơn so với các thể loại khác. Đến nay, cũn cú ý kiến Cõu chuyện bỏo chớ khụng phải là một thể loại của bỏo chớ. Chớnh những điều đó đó tạo ra sự lộn xộn về đặc điểm nhận dạng thể loại. Trên báo hiện có những tác phẩm được gọi là câu chuyện báo chí nhưng lại không có những đặc điểm của thể loại. Qua cuộc khảo sỏt này bản thõn tụi nhận thấy cũn nhiều bất cập về vấn đề thể loại, đó chính là những lỗ hổng trong lý luận báo chí cần được lấp đầy. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cỏc thể loại bỏo chớ chớnh luận nghệ thuật Những vấn đề của báo chí hiện đại, nhà xuất bản lý luận chớnh trị Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Các thể loại báo chí chính luận, NXB Đại học QG Bài giảng PGS.TS Dương Xuân Sơn Website: Vietnamjournalism Website: Nguoi Lao Dong Online Google.com.vn Tien phong Online Hocbao.com.vn MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTBC 54.doc