Tiểu luận Khảo sát từ loại tiếng việt trong truyện ngắn Kép tư bền của Nguyễn Công Hoan

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Lý do chọn truyện ngắn “Kép Tư Bền” 3. Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG I. Những vấn đề liên quan 1. Định nghĩa truyện ngắn (theo từ điển thuật ngữ văn học) của Gs Trần Đình Sử 2. Đặc điểm truyện ngắn 3. Đặc điểm truyện ngắn trước 1954 II. Tiểu Sử của tác giả tập truyện ngắn “ Kép Tư Bền” 1. Tác giả 2. Các tác phẩm chính 3. Từ loại - khái niệm từ loại 4. Phong cánh nhà văn PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền văn học Việt Nam truyện ngắn ở trước giai đoạn 1954 là rất nổi bật do sự tiếp cận khác nhau đưới nhiều góc độ của ngôn ngfũ học, văn học, xã hội, đã làm cho thể loại văn học phát triển rực rỡ. Đặc biệt ở trong giai đoạn 1930- 1945 là một trong những thời kyg trứng nước của nền văn học Việt Nam hiện đậi. Bởi vì giai đoạn này có những quan điểm văn chương rất trái ngược nhau, đó là quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật hay quan điểm nghệ thuật vị nhân xinh, sáng tác theo mô hình mới của văn chương pháp hay theo mô hình văn học cổ. Chính sự tranh luận này đã tạo ra số luợng lớn tác phẩm văn học ở nhũng thể loại khác nhau. Bằng những quan điểm sáng tác của mình Thạch Lam tạo dựng một cốt chuyện không có chuyện, với tình huống nhẹ nhàng, ngôn ngữ bình dị trong sáng đã tạo nên một phong cách nghệ thuật sáng tác văn chưong của mình là tính nhẹ nhàng đằm thắm, tươi sáng. Xuân Diệu với lối sống vồ vập trước thiên nhiên và con người đã tạo cho mình phong cách đúng như nhà Phê bình Hoài Thanh nhận xét: Rạo rực, băn khoăn, say đắm. Còn Vũ Trọng Phụng bằng nét bút sắc sảo cho NHữNG tình huống dở cười chua cay, sự trào phúng đến thái quá mang tính đả kích sắc bén những kẻ đua đòi hợm hĩnh. Ngược lại Vũ Trọng Phụng là Nguyễn Công Hoan đó là sự trào phúng thâm thúy cùng với nỗi niềm xót thương cho số phận con người dưới xã hội cũ. Vậy chúng ta khảo sát từ loại trong các tác phẩm trước1954 để tìm hiểu ngôn ngữ có tạo ra phong cách nghệ thuật cho các tác giả hay không. 2. Lý do chọn truyện ngắn “Kép Tư Bền” Truyện ngắn này ra đời đã tạo nên mọtt tiếng vang lớn, đánh dấu một bước quan trong sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan bơỉ tác phẩm đã góp tiếng no9í cho dòng văn học hiện thực có chỗ đứng trước sự lớn mạnh của dòng văn học lãng mạn, đặc biệt thông qua đó là thể hiện lòng trắc ẩn, niềm thương yêu con người được bộc lộ một cách tinh tế trong ngôn từ của ông. Truyện ngắn này ra đời năm 1935 nên có thể nó còn tồn tại nhiều yếu tố từ loại không có sự chuyển nghĩa, thời gian này có thể có sự tiếp xúc từ vựng ngữ pháp của tiếng Pháp một cách bắt đầu có hệ thống. Nhưng trong sáng tác văn chương thì văn phong pháp ảnh hưởng rõ nhất còn từ vựng có thể không ảnh hương rtới tác phẩm vì tac sphẩm văn học này ra đời nhằm phục vụ công chúng nên ngôn từ buộc phải dễ hiểu 3. Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi sử dụng những phương pháp sau đây trong bài nghiên cứu của mình: Phương pháp thống kê từ loại Phương pháp phân loại từ loại Phương pháp mô tả và phân tích Ở đây chúng tôi sẽ trung thành dựa cuốn từ điển Tiếng Việt của Hoàng Văn Hành do Viện ngôn ngữ xuất bản.

doc11 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1956 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Khảo sát từ loại tiếng việt trong truyện ngắn Kép tư bền của Nguyễn Công Hoan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khảo sát từ loại tiếng việt trong truyện ngắn “kép tư bền” của Nguyễn Công Hoan (Môn: Phong cách học tiếng Việt) PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền văn học Việt Nam truyện ngắn ở trước giai đoạn 1954 là rất nổi bật do sự tiếp cận khác nhau đưới nhiều góc độ của ngôn ngfũ học, văn học, xã hội, đã làm cho thể loại văn học phát triển rực rỡ. Đặc biệt ở trong giai đoạn 1930- 1945 là một trong những thời kyg trứng nước của nền văn học Việt Nam hiện đậi. Bởi vì giai đoạn này có những quan điểm văn chương rất trái ngược nhau, đó là quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật hay quan điểm nghệ thuật vị nhân xinh, sáng tác theo mô hình mới của văn chương pháp hay theo mô hình văn học cổ. Chính sự tranh luận này đã tạo ra số luợng lớn tác phẩm văn học ở nhũng thể loại khác nhau. Bằng những quan điểm sáng tác của mình Thạch Lam tạo dựng một cốt chuyện không có chuyện, với tình huống nhẹ nhàng, ngôn ngữ bình dị trong sáng đã tạo nên một phong cách nghệ thuật sáng tác văn chưong của mình là tính nhẹ nhàng đằm thắm, tươi sáng. Xuân Diệu với lối sống vồ vập trước thiên nhiên và con người đã tạo cho mình phong cách đúng như nhà Phê bình Hoài Thanh nhận xét: Rạo rực, băn khoăn, say đắm. Còn Vũ Trọng Phụng bằng nét bút sắc sảo cho NHữNG tình huống dở cười chua cay, sự trào phúng đến thái quá mang tính đả kích sắc bén những kẻ đua đòi hợm hĩnh. Ngược lại Vũ Trọng Phụng là Nguyễn Công Hoan đó là sự trào phúng thâm thúy cùng với nỗi niềm xót thương cho số phận con người dưới xã hội cũ. Vậy chúng ta khảo sát từ loại trong các tác phẩm trước1954 để tìm hiểu ngôn ngữ có tạo ra phong cách nghệ thuật cho các tác giả hay không. 2. Lý do chọn truyện ngắn “Kép Tư Bền” Truyện ngắn này ra đời đã tạo nên mọtt tiếng vang lớn, đánh dấu một bước quan trong sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan bơỉ tác phẩm đã góp tiếng no9í cho dòng văn học hiện thực có chỗ đứng trước sự lớn mạnh của dòng văn học lãng mạn, đặc biệt thông qua đó là thể hiện lòng trắc ẩn, niềm thương yêu con người được bộc lộ một cách tinh tế trong ngôn từ của ông. Truyện ngắn này ra đời năm 1935 nên có thể nó còn tồn tại nhiều yếu tố từ loại không có sự chuyển nghĩa, thời gian này có thể có sự tiếp xúc từ vựng ngữ pháp của tiếng Pháp một cách bắt đầu có hệ thống. Nhưng trong sáng tác văn chương thì văn phong pháp ảnh hưởng rõ nhất còn từ vựng có thể không ảnh hương rtới tác phẩm vì tac sphẩm văn học này ra đời nhằm phục vụ công chúng nên ngôn từ buộc phải dễ hiểu 3. Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi sử dụng những phương pháp sau đây trong bài nghiên cứu của mình: Phương pháp thống kê từ loại Phương pháp phân loại từ loại Phương pháp mô tả và phân tích Ở đây chúng tôi sẽ trung thành dựa cuốn từ điển Tiếng Việt của Hoàng Văn Hành do Viện ngôn ngữ xuất bản. NỘI DUNG I. Những vấn đề liên quan 1. Định nghĩa truyện ngắn (theo từ điển thuật ngữ văn học) của Gs Trần Đình Sử “Truyện ngắn là thể loại gần gũi với đời sống hàng ngày ,súc tích dễ đọc lại thường gắn liền với hoạt động báo chí do đó có tác dụng ảnh hưởng kịp thời trong đời sống nhiều nhà văn lớn trên thế giới và nước ta đạt đỉnh cao của sự sáng tao nghệ thuật chủ yếu bằng những truyện ngắn xuất sắc của mình” 2. Đặc điểm truyện ngắn Tác phẩm là sự tự sự cỡ nhỏ. Nội dung của truyện ngắn bao trùm hầu hết các phương diện của đời sống: Đời tư, thế sự hay sử thi nhưng cái độc đáo của nó là ngắn. Truyện ngắn được viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ. Tuy nhiên mức độ dài ngắn chưa phải là đặc điểm chủ yếu phân biệt truyện ngắn với các tác phẩm tự sự khác. Trong nền văn học hiện đại có nhiều tác phẩm rất ngắn nhưng thực chất là những chuyện dài được viết ngắn lại. Khác với tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy đặn và chọn vẹn của nó, truyện ngắn toàn hướng tới việc khắc họa một hiện tượng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống con người, vì thể, trong truyện ngắn thường có ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp. Và nếu mỗi nhân vật của tiểu thuyết là một thế giới thì nhân vật trong truyện ngắn là một mảnh nhỏ của thế giới ấy. Truyện ngắn thường không nhằm tới việc khắc họa những tính cách điểm hình,đầy đặn, nhiều mặt trong tương quan với hoàn cảnh. Nhân vật truyện ngắn thường là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội , hoặc trạng thái tồn tại của một con người. Cốt chuyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một thời gian, không gian hạn chế, chức năng chủ yếu của nó chung là nhận ra một điều gì đó sâu sắc về cuộc đời và tình người… Kết cấu của truyện ngắn không chia thành nhiều tầng, nhiều tuyến mà thường được xây dựng theo nguyên tắc tương phản hoặc liên tưởng. Bút phát tường thuật của truyện ngắn thường là chấn phá. Yếu tố quan trọng nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đục, có dung lượng lớn, và lối hành văn nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nó hết. Trong nền văn học Việt Nam để lại kho đồ sộ truyện ngắn có giá trị như Nguyễn Tuân, Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc, Nguyễn Công Hoan….. Đã góp một phần không nhỏ và kho tàng văn học của nước nhà. 3. Đặc điểm truyện ngắn trước 1954 Giai đoạn văn học trước năm 1954 là một trong những giai đoạn đỉnh cao so với nền văn học cũ. Bởi sự thức tỉnh sâu sắc qua ý thức cái tôi của những người cầm bút. ở giai đoạn này ai cũng muốn tìm một lối đi riêng về cuộc sống, về tiếng nói văn học, quan trong hơn cả là sự thể hiện phong cả sáng tạo riêng của mình. Mặc dù bị ảnh hưởng của thơ văn Pháp Nhưng các nhà văn cũng đã tạo và xây dựng một phong cánh rất Việt Nam. ở giai đoạn 1930 – 1954 là giao đoạn quan trọng của văn học Việt Nam bởi sự đóng góp cống hiến những đứa con tinh thần để cổ vũ động viên nhân dân vượt qua những khó khăn cho độc lập tự do. Bằng những quan điểm nghệ thuật tiến bộ của mình đã nói lên tính chính nghĩa với niềm tự hào dân tộc sâu sắc. II. Tiểu Sử của tác giả tập truyện ngắn “ Kép Tư Bền” 1. Tác giả Nguyễn Công Hoan quê ở làng Xuân Cầu – Nghĩa Trụ – Châu Giang – Hưng Yên. Xuất thân từ một gia đình quan lại nhà nho, có nhiều bất mãn với chế độ thực dân, lúc nhỏ ông học trường Bưởi (Chu Văn An). Năm 1926 thì tốt nghiệp sư phạm sơ cấp và trở thành giáo viên tiểu học. Nguyễn Công Hoan có một sức viết rất lớn, Ông đã để lại hàng mấy trăm truyện ngắn và khoảng 20 truyện dài. Tuy nhiên phần giá trị hơn cả là những truyện ngắn rất vui được viết bằng thứ ngôn ngữ đầy sức sống của nhân dân. Tập truyện ngắn đầu tiên của Nguyễn Công Hoan ra đời vào năm 1935 đã gây được tiếng vang lớn và đã được hai nhà phê bình văn học Hoài Thanh và Hải Triều mở cuộc tranh luận sôi nổi và quan điểm nghệ thuật với cách tiếp cận, cách phân tích và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan. Nguyễn Công Hoan cũng là tác giả của hàng chục truyện dài đây không phải là sở trường của ông mặc dù vậy ông cũng để lại vài tác phẩm có giá trị như : Lá Ngọc Cành Vàng, Bước Đường Cùng, Ông Chủ, sau cách mạng tháng tám Nguyễn Công Hoan được giao nhiều công tác văn hóa quan trọng : Giám Đốc Kiểm Duyết Báo Chí ở Hà Nội, Giám Đốc Sở tuyên truyền Bắc Bộ , chủ nhiệm tờ quân nhân đọc báo. Năm 1957 được bầu làm chủ tịch hội nhà văn Việt Nam. Từ năm 1954 trở đi Nguyễn Công Hoan tiếp tục viết nhiều, không có điều kiện phát huy tài năng viết truyện ngắn trào phúng của mình, ông chuyển sang đề tài tiểu thuyết và đề tài lịch sử cách mạng như: Tranh Tối Sáng (1956), Hỗn Canh Hỗn Cư( 1961), Đống Giác Cũ(1963). Nguyễn Công Hoan mất tại Hà Nội vào 1977. Ông được nhà nước truy tăng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật(1996). 2. Các tác phẩm chính - Tiểu thuyết: + Lá Ngọc Cành Vàng (1934) + Ông Chủ (1935) + Đống Giác Cũ(1963) Truyện ngắn: + Kép Tư Bền(19345) - Truyện ngắn chọn lọc hai tập (1974) -Hồi ký Đời viết văn của tôi(1971) 3. Từ loại - khái niệm từ loại Từ loại là bộ phận không thể thiếu trong bất kỳ hệ thống ngôn ngữ nào, bởi từ loại đã có khái niệm tính phổ niệm trong các ngôn ngữ nên ngôn ngữ nào cũng có từ loại. Nên để định nghĩa một cách đúng khái niệm từ loại thì nó phải dựa vào bản thân ngôn ngữ của mỗi quốc gia. Để hiểu rõ hơn về tiêu chí phân loại từ loại thì các nhà nghiên cứu cho rằng phải dựa vào chức năng và cấu trúc của chúng, hơn thế nữa còn phải dựa vào ngữ nghĩa của chúng. Nghĩa khái quát của từ là ý nghĩa của từ có tính chất khái quát hóa cao. Nó là kết quả của quá trình trừu tượng hóa nghĩa của hàng loạt Cái cụ thể có trong thực tại. Còn về hoạt động ngữ pháp của lớp từ thậm chí là ở cấu trúc câu sẽ giúp chúng ta xác định đầy đủ hơn bản chất từ loại của các lớp từ trong hoạt động của ngôn ngữ . Đơn vị cao nhất của ngon ngữ là có đầy đủ điều kiện để thực hiện chức năng giao tiếp trong mọi honà cảnh. Để đảm bảo chức năng này từ hay các lớp tù dù được kết hợp sáng tạo đến đâu đi nữa trong chuỗi lời nói cũng phải giữ một yếu tố, một chức vụ trong câu. Có nghiên cứu từ trong câu mới thấy được tất cả các lớp từ hoạt động ra sao. Vậy chúng ta sẽ dựa vào chức năng và cấu trúc để phân chia từ loại trong tác phẩm “ Kép tư bền” Của Nguyễn Công Hoan. Từ loại Danh từ Đại từ Động từ Tính từ Số từ Quan niệm từ Tình thái từ Phụ từ 1819 595 109 317 155 44 159 72 338 100% 32,7% 6% 17% 8,5% 2,4% 10,3% 3,9% 19,2% Như vậy trong tác phẩm Kép Tư Bền ta thấy số lượng của thực từ chiếm nhiều hơn so với hư từ. Trong thực từ số lượng danh từ chiếm lớn nhất 32,7% điều này cho ta thấy Nguyễn Công Hoan thiên về bút pháp miêu tả hơn. Ở đây ông đã miêu tả diễn biến tâm lý ràng buộc của anh Tư Bền trước sự lựa chọn: đó là tình thương yêu đối với cha anh muốn mình là một đứa con hiếu thảo và tâm lý giằng xé trước buổi diễn của anh được tác giả miêu tả hết sức thành công. Ông còn miêu tả tâm lý của người cha là ông không muốn vì mình mà anh con trai mang một gánh nợ lớn. Còn động từ chiếm một khối lượng lớn là 17% tôpngr số từ loại, điều này cho ta thấy: không những dùng bút pháp miêu tả nhân vật mà ông còn xây dựng hành động kịch, diễn biến tâm lý hết sức đa dạng. Mặc dù khối lượng phụ từ chiếm một khối lượng khá lớn nhưng nó chỉ có tác dụng làm thành tố phụ cho danh từ, động từ, cấu trúc câu. Nhưng nó góp một phầnk hông nhỏ cho hiện tượng phân biệt động từ chính và động từ phụ. Trong loại hình học thì khái niệm thực từ là những cái phản ánh hiện thực khách quan của xã hội mà hiện thực khách quan lại vô cùng phong phú nên thống kê lượng thực từ là vô cùng khó khăn , ngược lại với thực từ là hư từ nó chỉ có tính chất làm cho câu, từ liên kết một cách hợp lý. Bởi nó là công cụ để nối tư duy thành một hệ thống thống nhất. Nếu không có hư từ thì thực từ thì thực từ chỉ mang tính từ vựng chứ chưa thể là một văn bản hoàn chỉnh được. Khi nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt, và trong quá trình khảo sát thì chúng tôi thường gặp hiện tượng. Có những từ có thể được dùng với tư cách ngữ pháp của từ loại này hay với những đặc tính nghĩa - ngữ pháp của từ loại khác. Ví dụ ông già dương hai mắt lên. Rồi như nhận biết bèn nhăn bộ răng ra cười, cái cười khó khăn . Hiện tượng chuyển từ loại là hiện tượng bình thường, tích cực được xảy ra ở các ngôn ngữ đơn độc, phân tích tính để làm cho vốn từ loại phong phú đa dạng hơn mà thông qua nó phản ảnh hành động tư duy con người. Do quá trình phát triển của xã hội, mục đích nhận thức của con người, nhu cầu giao tiếp xã hội là động lực thúc đẩy ngôn ngữ có sự biến đổi thì hiện tượng chuyển loại, từ loại là xảy ra tất yếu. Đứng trên quan điểm đồng đại động, chúng ta cho rằng tĩnh chỉ là tạm thời tương đối. Và do đó, đường ranh giới của sự phân loại không phải bao giờ cũng dứt khoát, tuyệt đối, vô điều kiện. Bởi vì “loại danh giới trong tự nhiên và xã hội đều di động và quy ước đến chừng nào đó”. Lênin. Bản chất của tín hiệu ngôn ngữ là vận động. Sự hành chức trong hoạt động ngôn ngữ là quy luật tồn tại và phát triển của mọi lớp từ. Xét một cách sâu xa hiện tượng chuyển di từ loại là biểu hiện của mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ. Ở Tiếng Việt chuyển loại diễn ra do sự thay đổi cách thức phản ánh của người Việt chứ không phải là sự thay đổi đối tượng phản ánh. Đó là sự thay đổi cấu trúc sở biểu của từ loại theo quy luật liên tượng loại suy. Hiện tượng chuyển loại có liên quan tới hiện tượng đồng âm, đa nghĩa của từ không những xảy ra ở từ vựng mà còn xảy ra ở hiện tượng đồng âm ngữ pháp. Trong cách phân chia từ loại thì sự phân chia về mặt thực từ thì đã có sự thống nhất, nhưng trong cách phân chia quan hệ từ nhiều nhà nghiên cứu dựa vào đặc điểm của ngôn ngữ chia ra làm nhiều loại như Hoàng Văn Hành chia quan hệ từ thành kết từ, liên từ, giới từ, còn Nguyễn Tài Cẩn thì phân thành giới từ (thì, là, mà) còn lại là liên từ và kết từ. Nhưng phải thừa nhận rằng sự phân chia ranh giới trong tiếng Việt đặc biệt là trong hư từ không thể tuyệt đối như một số ngôn ngữ khác. 4. Phong cánh nhà văn Tính trào phúng của ông không thâm trầm kín đáo như Thạch Lam, Nam Cao, Tô Hoài mà ông lại thích bốp chát, đánh bỗ ngay vào mặt đối phương… Đó là đánh trực diệm ngay vào kẻ địch. Xã hội thời ông sống là một cái gì đó nhố nhăng bất công, sự áp bức nhiều tầng của chế độ áp bức phong kiến – thuộc địa đã đè gẫy cổ nhân dân An Nam, làm cho họ bị bần cùng hóa. Chính vì vậy Nguyễn Công Hoan đã tố cáo một cách đanh thép, trực diện vào chúng để nêu lên tiếng nói và được quyền sống của người lao động. Tiếp cười của Nguyễn Công Hoan thường gói trọn trong những truyện ngắn rất ngắn nhà văn trào phúng của chúng ta hình như không có khái niệm tổ chứa (những chuỗi cười dài) như Vũ Trọng Phụng nhưng truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan thường cô đọng, đơn giản dễ hiểu với một chủ đề rõ ràng mạch lạc dã được gắn với nhiều mâu thuẫn trào phúng, một tình thế có tính chất hài hước. Sự nhạy bén đối với những mâu thuẫn xã hội và giữa con người với con người trong cùng một chế độ đã được trí tưởng tượng của Nguyễn Công Hoan chắt lọc qua một lăng kính cụ thể, đặc biệt với nhiều góc độ cảm nhận khác nhau .Bằng các giác quan của mình nhìn đâu cũng thấy sự kiện ,nhìn đâu cũng thấy cái nực cười Ví dụ như ở tác phẩm tinh thần thể dục. Đó là mục đích bề ngoài có vẻ rất vui rất thoải mái của việc tổ chức đi xem bóng đá với thực chất của nó là cả một tai họa ghê ghớm đối với đời sống đầu tắt mặt tới của người dân cày, khiến cho nhứng kẻ thực hiện những biện pháp cưỡng bức hùng hổ và quyết liệt nhất lại là một mâu thuẫn éo legiữa hoàn cảnh đáng khóc của một anh kép hát và tình huống buộc phải cười của anh ta, vì anh đã chót bán tự do cho kẻ có tiền. PHẦN KẾT LUẬN Ngôn ngữ là văn chương là hai phạm trù không thể tách rời lẫn nhau. Nếu kết hợp đúng từ loại và ngữ pháp thì sẽ tạo ra một tác phẩm văn chương mang tính hình tượng nghệ thuật thông qua tác phẩm văn học là dựa vào văn bản ngôn ngữ (từ loại) ta có nhiều cách thể hiện chúng về mặt ý nghĩa từ vựng, ngữ pháp tạo cho ngôn từ được mài dũa tỷ mỳ góp phần cho sự phong phú tiếng Việt hơn. Trong giai đoạn 1930 - 1940 tiếng Việt đang còn ở giai đoạn hình thành và còn nhiều vấn đề ngôn ngữ chưa được giải quyết. Chính vì vậy các nhà văn đa phần sử dụng từ loại để làm nên phong cách nghệ thuật cho mình. Với phong cách miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật của Nguyễn Công Hoan đã làm cho sự phong phú về từ loại. Nói tóm lại truyền ngắn Kép Tư Bền giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất từ loại và phong cách nghệ thuật văn chương trong giai đoạn trên./. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ loại tiếng Việt của Nguyễn Tài Cẩn - Nxb Giáo dục, 1976 Từ loại trong tiếng Việt của Lê Biên - Nxb Giáo dục , 1995. Ngữ pháp tiếng Việt của Nguyễn Tài Cẩn - Nxb Giáo dục, 1976. Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt - Nxb Đại học Quốc gia, 2002. Nguyễn Thị Hạnh, Phong cách văn chương của 3 nhà văn lớn là Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNN26t.doc