Tiểu luận Xu hướng phát thanh hiện đại

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 1. Xuất hiện phát thanh hiện đại 3 1.1. Điều kiện kỹ thuật 3 1.2. Điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội 5 2. Xu hướng của phát thanh hiện đại 6 2.1. Thông tin nhanh 7 2.2. Nói ngắn, viết ngắn : 7 2.3. Tăng tính đời thường và đáp ứng yêu cầu giải trí 8 2.4. Nâng cao tính chiến đấu cũng tức là nâng cao sức hấp dẫn với người nghe đài 8 2.5. Xây dựng hệ thống phát thanh có tính mở 9 2.6. Khai thác triệt để đặc điểm của truyền thanh và đổi mới phương pháp thể hiện trình bày và giọng đọc trên sóng phát thanh 9 2.7. Phát thanh đa phương tiện: 10 KẾT LUẬN 12

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Xu hướng phát thanh hiện đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ --------------- TIỂU LUẬN XU HƯỚNG PHÁT THANH HIỆN ĐẠI LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam hiện nay, cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế, của khoa học kỹ thuật là sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông đại chúng. Nằm trong xu thế chung đó, Báo phát thanh trong những năm vừa qua đó khụng ngừng vươn lên lớn mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng chương trỡnh, phục vụ tốt hơn nhu cầu tuyên truyền của Đảng và Nhà nước, nhu cầu thông tin, giải trí, giáo dục của nhân dân. Từ những năm 90 của thế kỷ 20, khi kỹ thuật số ra đời, phát thanh cũng đó cú những bước phát triển mới, nhảy vọt. Đây chính là mốc chuyển từ phát thanh truyền thống sang phát thanh hiện đại. Phát thanh hiện đại nổi bật với sự thay đổi về phương tiện kỹ thuật cũng như trang thiết bị máy móc, đường truyền, dây dẫn, chuyển từ phát thanh sóng AM, FM sang hệ thống phát thanh DAB, và giờ đây đó là kỉ nguyờn của phỏt thanh kỹ thuật số. Phỏt thanh hiện đại ra đời đó đánh dấu một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lĩnh vực báo chí phát thanh của Việt Nam. Một cuộc cách mạng trong ngành phát thanh đó, đang và sẽ diễn ra sôi nổi, nhằm một mục đích duy nhất Phát thanh Việt Nam tiến kịp với phát thanh thế giới. Trong tiểu luận nhỏ này, chúng tôi chỉ xin đề cập đến một khía cạnh nhỏ : Xu hướng phát triển của phát thanh hiện đại trong thời kỳ mới - góp một tiếng nói để xây dựng các chương trỡnh phỏt thanh hay, hấp dẫn hơn cả về nội dung lẫn hỡnh thức. Mong sao Phỏt thanh mói mói là người bạn thân thiết tâm tỡnh của mỗi thớnh giả chỳng ta. NỘI DUNG 1. Xuất hiện phát thanh hiện đại “Vào lúc 11h30’ ngày 7-9-1945, năm ngày sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ lâm thời ra mắt Quốc dân đồng bào ở Quảng trường Ba Đỡnh, Đài Tiếng nói Việt Nam đó cất tiếng hựng dũng chào đời và từ đú bắt đầu một cuộc sống vô cùng phong phú trải qua nhiều chặng đường khác nhau.” Chương trỡnh được bắt đầu bằng câu nói “ Đây là Tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam dân chủ cộng hũa” do bà Dương Thị Ngân xướng trước và ông Nguyễn Văn Nhất xướng lại. Tiếp đó là bài hát “Diệt phát xít” ( do 10 thanh nữ của Hội Phụ nữ cứu quốc cử đến hát). Sau lời phi lộ, ông Nguyễn Văn Nhất đọc bản Tuyên ngôn độc lập và danh sách các thành viên của Chính phủ lâm thời. Sau bản tin thời sự 30 phút là 30 phút chương trỡnh do Đoàn quân nhạc ngồi ở ngoài sân biểu diễn. Tiếp đến là chương trỡnh Tiếng Anh 15 phỳt và 15 phỳt chương trỡnh Tiếng Phỏp. Tất cả đều phát trực tiếp vỡ chưa có ghi âm. Đây là chương trỡnh phỏt thanh đầu tiên của Đài Tiếng nói Việt Nam, đánh dấu mốc son chói lọi cho sự mở đầu trong chặng đường phát triển của phát thanh Việt Nam. Chương trỡnh phỏt thanh đầu tiên không được phát sóng mà chỉ phát trực tiếp tại chỗ. Những ngày đầu đầy khó khăn và gian khổ, trang thiết bị thiếu thốn , lạc hậu. Chặng đường phát thanh hơn 60 năm qua của Đài Tiếng nói Việt Nam trải qua những bước thăng trầm của lịch sử đó cú những đổi thay vượt bậc. Một nền phát thanh hiện đại đó lộ diện với những điều kiện tiên quyết về công nghệ kỹ thuật và điều kiện kinh tế, văn hóa, xó hội. : Điều kiện kỹ thuật Trong lịch sử phát triển gần trọn một thế kỷ qua, công nghệ phát thanh chỉ dừng lại ở kỹ thuật analog với 2 phương thức truyền sóng là FM và AM. AM ( Amplinde Modulation) là kỹ thuật điều biên được áp dụng trong phát thanh sóng dài, sóng trung và sóng ngắn. Khi kỹ thuật FM ( Frequency Modulation) ra đời, nó đó thay thế hệ thống phỏt thanh AM bởi tớnh ưu việt của mỡnh. FM là kỹ thuật điều tần được áp dụng trong phát thanh cực ngắn. FM có lợi thế hơn AM ở hai điểm : - Hệ thống FM phát thẳng, không phải trải qua các khâu trung gian như AM, chất lượng âm thanh tốt hơn AM, không bị nhiễu sóng. - Chi phí đầu tư thấp hơn hẳn AM. Và phải đến những năm nửa đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, kỹ thuật số (digital) và các phương pháp mó húa đó tạo ra một cuộc cỏch mạng trong cụng nghệ phỏt thanh. Đó là phát thanh số Digital Audio Broadcasting (viết tắt là DAB) hay đôi khi cũn gọi là DAR ( Digital Audio Radio). Phát thanh số là giải pháp kỹ thuật tổng thể để truyền tín hiệu dưới dạng số từ studio tới máy phát và sau đó từ ăngten tới các máy thu vô tuyến điện dân dụng. Phát thanh số là công nghệ hứa hẹn cho phép truyền các chương trỡnh phỏt thanh khụng nhiễu và có chất lượng âm thanh trong vắt , không thua kém đĩa CD tới thính giả nghe đài tại nhà hay đang di chuyển trên các phương tiện giao thông. Trong khi đó cả hai hệ AM và FM đều không thể cho một chất lượng âm thanh đồng đều trên toàn bộ diện tích phủ súng yờu cầu. Máy thu thanh số trở thành phương tiện đa năng , giúp con người tiếp nhận nhiều hơn nhiều loại thông tin khác nhau. Phát thanh số khắc phục được các nhược điểm của phát thanh AM, FM như nhiễu, méo trong truyền sóng, giao thoa và đặc biệt là giải quyết vấn đề chật chội của dải tần số. Hơn nữa, muốn phủ sóng cùng một vùng như nhau, máy FM cần công suất 50.000W, trong khi máy DAB chỉ cần công suất 1000W mà thôi. Internet là phương tiện truyền thông hiện đại nhất, cho phép truyền tải các loại thông tin như : văn bản, hỡnh ảnh, õm thanh, số liệu ….với dung lượng lớn và tốc độ cao, tạo ra hiệu ứng bùng nổ thông tin nên được gọi là “siêu lộ thông tin”. Phát thanh trên Internet cũng là một bước tiến rất lớn về kỹ thuật công nghệ của phát thanh hiện đại. Nghe website âm thanh qua nối mạng Internet bạn có thể nạp và nghe lại các chương trỡnh đó phỏt cũn lưu lại, điều mà phát thanh bằng sóng không thực hiện được hoặc muốn thực hiện phải dùng máy ghi âm ghi lại chương trỡnh lỳc đang phát. Tốc độ chuẩn hiện nay các nhà cung cấp dịch vụ mạng trên thế giới đạt tới 56Kbps. Con số đài phát thanh có báo điện tử phát hành trên mạng hiện nay đang tăng với một tốc độ kỷ lục 650%/năm. Ở Việt Nam, ngày 3-2-1999, tờ báo điện tử đầu tiên của Đài Tiếng nói Việt Nam có tên VOV News đó được phát hành trên mạng. Đây là một bước hội nhập của Tiếng nói Việt Nam vào cộng đồng website âm thanh hiện đại của các đài phát thanh quốc tế trên mạng, đáp ứng lũng mong mỏi của thớnh giả, đặc biệt là đồng bào ở xa Tổ quốc. 1.2: Điều kiện kinh tế - văn hóa – xó hội Thế giới bước vào thế kỷ 21 với những thay đổi to lớn trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống như kinh tế, văn hóa, xó hội…Việt Nam cũng khụng nằm ngoài xu thế đó. Nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa dưới sự quản lý, điều tiết của Nhà nước đó đem lại bộ mặt mới cho đất nước, đem lại cuộc sống mới cho người dân. Một điều rất dễ nhận thấy là khi đời sống xó hội được nâng cao, chất lượng cuộc sống được cải thiện, trỡnh độ văn hóa phát triển thỡ nhu cầu thưởng thức vui chơi giải trí của công chúng cũng ngày càng phát triển tới một tầm cao mới. Công chúng cần được thấy nhịp sống hối hả của hiện tại, cảm nhận sâu sắc dũng chảy của thời gian, được gặp gỡ với những con người thực của cuộc sống, lắng nghe họ để cùng tõm sự, trũ chuyện, trao đổi. Cuộc sống số gấp gáp, vai trũ của cỏ nhõn được nâng cao, con người độc lập hơn và cần những giây phút riêng tư nhưng vẫn đầy giá trị. Phát thanh truyền thống cần phải thay đổi dưới nội dung và hỡnh thức mới mẻ để ngày càng đáp ứng cao nhất nhu cầu của công chúng hiện đại. Xu thế hội nhập toàn cầu hóa khiến con người mong muốn tỡm hiểu khỏm phỏ những miền đất mới, những con người mới và những nền văn hóa mới, phát thanh hiện đại phải mở cho họ cánh cửa tri thức văn hóa cuộc sống ấy. Phát thanh hiện đại hướng tới từng cá nhân công chúng trong cộng đồng. 2. Xu hướng của phát thanh hiện đại Nói đến “xu hướng” là nói đến những vấn đề chung và khái quát nhất đang dần được hỡnh thành, trở thành một bước đi tất yếu trong bất cứ lĩnh vực nào. Những thành tựu tuyệt vời về khoa học, công nghệ, tin học…của thế kỷ 20 đó tạo ra tiền đề hỡnh thành một nền phỏt thanh hiện đại với kỹ thuật điện tử, máy móc phát triển rất nhanh trong thế kỷ 21, mà số hóa ( Digital) là một khuynh hướng phổ biến. Với mạng Internet phủ khắp toàn cầu, với hệ thống viễn thông hiện đại…những người làm phát thanh dễ dàng có cơ sở để thực hiện những chương trỡnh phỏt thanh hay, hấp dẫn, hiệu quả hơn rất nhiều so với công nghệ của phát thanh truyền thống. Đây thực chất là quỏ trỡnh học hỏi thực hành từng bước chủ động hội nhập với nền phát thanh hiện đại của thế giới. Mục đích lớn nhất của những người làm phát thanh hiện đại đó chính là trên cơ sở trang thiết bị hiện đại, cùng với con người sẵn có và cuộc sống đầy ắp sự kiện, hiện tượng hàng ngày làm sao để lấy để lấy được thông tin nhanh nhất, truyền tải đến công chúng thính giả nghe đài kịp thời nhất và bằng những cỏch thức, phương tiện biểu đạt sinh động, hấp dẫn nhất. Và những xu hướng của phát thanh hiện đại đang dần tiến kịp và hoàn thiện mục đích bức thiết và chính đáng trên 2.1 Thụng tin nhanh Đây là thế mạnh của phát thanh đang được tập trung khai thác để cạnh tranh với các loại hỡnh bỏo chớ khỏc. Một trong những ưu điểm của phát thanh đó là tính cùng lúc, đồng thời. Sự kiện nóng hổi được nhanh chóng truyền tải đến công chúng với những tin tức cập nhật và những lời bỡnh luận sắc sảo. Muốn thụng tin nhanh thỡ người làm báo phải giỏi và có cơ chế khuyến khích rừ ràng. Phát thanh trực tiếp và cầu truyền thanh được xem là một xu thế tất yếu của phát thanh hiện đại nhằm mục đích thông tin nhanh nhạy, kịp thời. Những cuộc tường thuật trực tiếp tại nơi đang diễn ra sự kiện, những cuộc “khẩu chiến” về một sự kiện kinh tế, chớnh trị quan trọng…được đưa trực tiếp lên sóng, công chúng sẽ luôn cảm thấy mỡnh đang được tham gia vào chính chương trỡnh ấy. 2.2 Núi ngắn, viết ngắn : Đây là đũi hỏi khắt khe của phỏt thanh hiện đại. Một bài viết hay về một vấn đề, nếu như đọc trên đài 15 phút liên tục chỉ mỗi duy nhất một bài đó thỡ dự giọng đọc có hay đến đâu đi chăng nữa, người nghe cũng cảm thấy mệt mỏi và không thể cảm nhận được hết cái hay của bài đó. Nói càng ngắn, hiệu quả thuyết phục người nghe càng cao. Thông tin chính xác được diễn tả bằng ngôn ngữ súc tích, giàu hỡnh ảnh. Khuynh hướng chung của nhiều đài phát thanh trên thế giới là tin dài không quá 1 phút, phỏng vấn khoảng 3-4 phút, phóng sự không quá 6 phút, bỡnh luận từ 3-4 phỳt. Kết cấu một chương trỡnh phỏt thanh cũng phong phú và đa dạng hơn khi các thành phần trong nó ngắn và hấp dẫn hơn. Cũng như một bữa ăn có nhiều món, mỗi món một ít bao giờ cũng hấp dẫn thực khách hơn rất nhiều. 2.3 Tăng tính đời thường và đáp ứng yêu cầu giải trí Trong chương trỡnh phỏt thanh, khi cuộc sống được phản ánh đậm nét trong đó thỡ tớnh hấp dẫn của phỏt thanh sẽ tăng cao. Đời thường nhưng không tầm thường, đời thường có chọn lọc sẽ đạt được yêu cầu khái quát cao. Nhịp sống công nghiệp ngày càng tăng thỡ yờu cầu giải tỏa và nhu cầu giải trí của con người ngày càng nhiều. Chiếc radio muốn trở thành bạn thỡ phải tụn trọng và đáp ứng kịp thời những nhu cầu này. Giải trí trên phát thanh lành mạnh, trí tuệ, hàm chứa tính chất giáo dục, nâng cao kiến thức. 2.4. Nâng cao tính chiến đấu cũng tức là nâng cao sức hấp dẫn với người nghe đài Tính chiến đấu thể hiện rừ nột nhất ở cỏi nhỡn sắc sảo trước hiện thực cuộc sống phong phú, đa dạng, phức tạp, thể hiện trong chính kiến của người làm báo và của các chương trỡnh phỏt thanh bảo vệ đường lối quan điểm của Đảng, Nhà nước; thể hiện trong quan điểm đấu tranh không khoan nhượng với kẻ thù và các biểu hiện tiêu cực trong xó hội. Muốn nâng cao tính chiến đấu thỡ những người làm phát thanh phải nâng cao trỡnh độ, kinh nghiệm nghề nghiệp, tự đổi mới và chống tiêu cực bắt đầu ngay từ chính mỡnh. Cú như thế mới tăng tính hấp dẫn cho công chúng. 2.5. Xõy dựng hệ thống phỏt thanh cú tớnh mở Hệ thống phát thanh hiện đại mở theo phương diện : “Mở” cho thớnh giả, cho phỏt thanh viờn( PTV), biờn tập viờn( BTV). “Mở” được thể hiện qua phát thanh trực tiếp hiện đại. Phát thanh trực tiếp là phương pháp phát thanh hiện đại, tạo ra một phong cách làm việc mới cho đội ngũ những người làm công tác phát thanh hiện đại. Phỏt thanh trực tiếp thu hỳt sự chỳ ý của cụng chỳng bởi tính chất nóng hổi của sự kiện. Vấn đề được phản ánh cùng với không khí giao lưu gần gũi , tự nhiên giữa những người làm chương trỡnh với người nghe. Thính giả không chỉ là người thụ động nghe chương trỡnh mà cũn chủ động tham gia tích cực vào quá trỡnh truyền thụng bằng cỏch tham gia ý kiến trực tiếp tại hiện trường, gọi điện thoại đến chương trỡnh… Phúng viờn, BTV cũng sẽ tham gia tớch cực vào phỏt thanh trực tiếp vỡ rằng sẽ khụng cú PTV đọc sẵn tin nữa, và cũng không phải PTV nào cũng có khả năng kiến thức chuyên môn cần thiết cho chương trỡnh. Chớnh vỡ thế, mà một chương trỡnh phỏt thanh trực tiếp “mở” tạo điều kiện cho sự tham gia trực tiếp của tất cả mọi đối tượng, làm cho chương trỡnh thật sự cú tớnh thời sự, hấp dẫn. 2.6. Khai thác triệt để đặc điểm của truyền thanh và đổi mới phương pháp thể hiện trỡnh bày và giọng đọc trên sóng phát thanh Xu hướng của phát thanh hiện đại là “ đối thoại” trên sóng với thính giả. Hạn chế và phấn đấu sớm chấm dứt tỡnh trạng cả một chương trỡnh phỏt thanh khụng có tiếng động, không có tiếng nói của nhân dân, của người lao động, chỉ có 2 PTV song dẫn, đọc bài ,đọc tin. Phát triển theo hướng đa thanh, đa giọng. Hơn nữa, phấn đấu nâng cao chất lượng âm nhạc trên sóng phát thanh hiện đại : nhạc cắt, nhạc tiết mục, nhạc minh họa, nhạc thưởng thức giáo dục thẩm mỹ…tạo sắc màu mới cho chương trỡnh phỏt thanh thờm hấp dẫn , tăng tính biểu cảm của âm nhạc phát thanh 2.7: Phát thanh đa phương tiện: Phát thnah đa phương tiện : là thuật ngữ dùng để nói đến việc sử dụng cơ sở hạ tầng hiện có của phát thanh để truyền đi các thông tin dưới dạng số tới các thiết bị khác. Tính chất cơ bản của phát thanh đa phương tiện: + Dũng dữ liệu số. + Tính không đồng bộ. +Tính không đối xứng về băng thông. +Mạng trục cho dũng tải xuống. +Tốc độ cao (đến 20Mbps). +Khả năng truy cập phổ thông, phổ cập. +Chi phớ thấp. +Cấu trỳc theo tầng/ lớp. +Khụng dõy +Các dịch vụ di dộng và cố định. + Dùng cơ sở hạ tầng sẵn có. Phát thanh đa phương tiện sẽ phát triển theo 3 hướng cơ bản.: Thứ nhất: Phỏt dữ liệu sẽ hỗ trợ việc truyền đi các dữ liệu khác nhau. Điều đó có nghĩa là ngoài các dữ liệu truyền thống theo thời gian thực, sẽ có nhiều dạng chương trỡnh õm thanh hỡnh ảnh theo dạng lập lịch trước. Các chương trỡnh sẽ phong phỳ hơn và sẽ có nhiều động cơ để tạo ra nhiều dữ liệu khác nhau, làm đũn bẩy cho việc nõng cụng suỏt xử lý tại cỏc thiết bị đầu cuối thông minh. Thứ hai: trong khi một số dữ liệu có thể liên quan đến chương trỡnh chớnh- chẳng hạn như kênh phát thanh và truyền hỡnh truyền thống, người ta cũng cú thể truyền một số dữ liệu hoàn tàon chẳng liờn quan gỡ đến kênh truyền thống. Thứ ba: cỏc ứng dụng phỏt thanh truyền hỡnh cú thể sẽ kết hợp cựng hoạt động với các ứng dụng khách - chủ khác không liên quan gỡ đến phát thanh truyền hỡnh( chẳng hạn như các ứng dụng World Wide Web). Con người nghe, nhỡn, chuyển động, nói chuyện, thử vị, sờ, cảm nhận, suy nghĩ,,, mỗi khi nhậ hay gửi một thông điệp nào đó. bản chất của con người là đa giác quan. Đa phương tiện có khả năng kích thích nhiều giác quan cùng một lỳc. Cỏc thông tin đa phương tiện sẽ được người dùng ghi nhớ và giữu lại cao hơn so với các thông tin văn bản. Thêm vào đó, các giao diện đa phương tiện có lẽ là các giao diện giống người nhất. KẾT LUẬN Trên đây, là 7 xu hướng của phát thanh hiện đại: + THễNG TIN NHANH + NểI NGẮN, VIẾT NGẮN. +TĂNG TÍNH ĐỜI THƯỜNG VÀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU GIẢI TRÍ. + XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁT THANH MỞ. + NÂNG CAO TÍNH CHIẾN ĐẤU LÀ NÂNG CAO SỨC HẤP DẪN CỦA CÁC CHƯƠNG TRèNH PHÁT THANH. +KHAI THÁC TRIỆT ĐỂ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN THANH VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THÊ HIỆN VÀ TRèNH BẦY GIỌNG ĐỌC TRÊN SÓNG PHÁT THANH. + PHÁT THANH ĐA PHƯƠNG TIỆN. . Bẩy xu hướng này không tồn tại độc lập riêng lẻ mà đan xen ,hũa quyện, bổ trợ cho nhau. Kết hợp hiệu quả 7 xu hướng này, chúng ta khẳng định sẽ xây dựng được các chương trỡnh phỏt thanh hiện đạ hấp dẫn và bổ ích, thu hút được lượng thính giả nghe đài ngày càng nhiều hơn. Với tỡnh hỡnh cũng như khả năng hiện tại của các đài phát thanh trong nước, đây là một đũi hỏi đổi mới tất yếu. Hy vọng, trong một tương lai không xa, chúng ta sẽ có những chương trỡnh phỏt thanh chuẩn, hội tụ tất cả những đăc điểm trên. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTBC 6.doc
Tài liệu liên quan