Tìm hiểu công nghệ nhận dạng vô tuyến RFID

LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, nhiều công nghệ mới ra đời với mục đích làm cho mọi việc trở nên đơn giản, tiện lợi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người trong mọi lĩnh vực. Do vậy các công nghệ mới càng hướng đến khả năng không dây làm cho con người được giải phóng, tự do và thoải mái hơn.Và nhận dạng tự động là một trong những công nghệ có thể đáp ứng được nhu cầu đó . Nhận dạng tự động (Automatic Identification) là công nghệ dùng để giúp các máy nhận dạng các đối tượng mà không cần nhập dữ liệu vào bằng nhân công. Các công nghệ nhận dạng tự động như : các mã vạch (Bar Codes), các thẻ thông minh, công nghệ sinh trắc học (biometric), nhận dạng đặc trưng quang học (Optical character Recognition-OCR) và nhận dạng tần số vô tuyến RFID (Radio Frequency Iditification). Trong đó, RFID được coi là một cuộc cách mạng của hệ thống nhúng và môi trường tương tác hiện nay. Công nghệ này đã và đang được phát triển mạnh ở nhiều nước trên thế giới với những ứng dụng rất đa dạng trong các lĩnh vực : sản xuất kinh doanh ( các dây chuyền sản xuất công nghiệp, trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, các của hàng, siêu thị, trạm thu phí, bãi đậu xe, ), an ninh, y tế, Công nghệ RFID đã được nghiên cứu ( từ khoảng những năm 1930) và ứng dụng từ khá sớm, nhưng trong vòng khoảng mười năm trở lại đây công nghệ này mới thực sữ được phát triển rầm rộ. Công nghệ RFID sẽ hết sức cần thiết cho sự phát triển của thế giới do đó nhiều nước đã và đang xúc tiến các công tác triển khai công nghệ này. Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ, tuy khái niệm RFID cũng chưa thực sự phổ biến nhưng với xu hướng chung của thế giới, Việt Nam cũng đang nghiên cứu và từng bước triển khai công nghệ này vào cuộc sống để phục vụ nhu cầu của người dân trong nước. Với mục đích giới thiệu về công nghệ mới này, đồ án “ Tìm hiểu công nghệ nhận dạng vô tuyến RFID” sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về khái niệm, thành phần, phương thức hoạt động cũng như những ứng dụng của nó. Đồ án này bao gồm 3 chương : Chương 1 : Giới thiệu về công nghệ RFID Chương 2 : Các thành phần cơ bản của hệ thống RFID Chương 3 : Ứng dụng của RFID Đồ án này cũng chỉ bước đầu tìm hiểu về công nghệ RFID nên nội dung thiên về phần lý thuyết. Trong quá trình thực hiện, tuy được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và có tham khảo nhiều tài liệu nhưng với kiến thức còn hạn chế nên có thể còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong được các thầy cô và bạn bè góp ý để đồ án của tôi được tốt hơn. MỤC LỤC Danh mục các bảng. 3 Danh mục hình vẽ. 3 LỜI NÓI ĐẦU5 CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ RFID7 1.1.Giới thiệu sơ lược về RFID :. 7 1.2.Lịch sử phát triển của RFID :. 8 1.3.Thành phần của hệ thống RFID :. 13 1.4.Phương thức hoạt động của RFID :. 15 CHƯƠNG II : CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG RFID18 2.1.Thẻ RFID :. 18 2.1.1.Giới thiệu chung :18 2.1.2.Dung lượng, tần số hoạt động và khoảng đọc của thẻ :19 2.1.2.1.Dung lượng :19 2.1.2.2.Tần số hoạt động :19 2.1.2.3.Khoảng đọc của thẻ :21 2.1.3.Các thuộc tính và đặc điểm của thẻ :21 2.1.4.Phân loại thẻ :25 2.1.4.1.Thẻ thụ động :25 2.1.4.2.Thẻ tích cực :30 2.1.4.3.Thẻ bán tích cực :33 2.1.5.Giao thức thẻ :38 2.1.5.1.Phương thức lưu trữ dữ liệu trên thẻ :40 2.1.5.2.Thủ tục Singulation và Anten Collession :44 2.1.5.3.Cách khắc phục sự cố Communication thẻ :54 2.2.Đầu đọc :. 55 2.2.1.Giới thiệu chung :55 2.2.2.Thành phần vật lý và thành phần logic của đầu đọc :56 2.2.2.1.Thành phần vật lý :56 2.1.1.2.Thành phần logic :59 2.2.3.Phân loại :60 2.2.3.1.Phân loại theo giao diện đầu đọc :60 2.2.3.2.Phân loại dựa trên tính chuyển động của đầu đọc :62 2.2.4.Giao thức đầu đọc và giao thức của đại lý cung cấp :63 2.2.4.1.Giao thức đầu đọc :63 2.2.4.2.Giao thức do đại lý cung cấp :66 2.2.5.Anten của đầu đọc :67 Chương III : Ứng dụng của RFID71 3.1.Các ứng dụng của RFID :. 72 3.1.1.Quản lý, giám sát :72 3.1.1.1.Quản lý con người :72 3.1.1.2.Quản lý sản phẩm, hàng hóa :75 3.1.1.3.Quản lý động vật :78 3.1.2.Thanh toán tự động :82 3.1.3.Xử phạt :83 3.1.4.Điều khiển truy nhập và chống trộm :84 3.2.Ứng dụng RFID ở Việt Nam :. 89 KẾT LUẬN97 TÀI LIỆU THAM KHẢO98

doc4 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2302 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu công nghệ nhận dạng vô tuyến RFID, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Slide 3: Mạng truy nhập ra đời vào những năm 1890 cùng với sự ra đời của mạng điện thọai công cộng PSTN Mạng truy nhập nằm giữa tổng đài và thiết bị đầu cuối khách hàng, thực hiện chức năng truyền dẫn tín hiệu, cung cấp nhiều dịch vụ cho khách hàng. Chất lượng và hiệu quả của mạng truy nhập ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ của mạng Nó có vai trò rất quan trọng trong mạng viễn thông và là phần tử quyết định trong mạng thế hệ sau Slide 4: Là mạng hội tụ cả thoại, video và dữ liệu trên một cơ sở hạ tầng dựa trên nền tảng của giao thức IP, làm việc cả trên hai phương tiện truyền thông vô tuyến và hữu tuyến. - Là sự kết hợp cấu trúc mạng hiện tại với cấu trúc mạng đa dịch vụ dựa trên cơ sở hạ tầng có sẵn với sự hợp nhất các hệ thống quản lý và điều khiển Lớp media(đa phương tiện) PLMN: PLMN (Public Land Mobile Network), tiếng Việt gọi là Mạng di động công cộng mặt đất, là tên chung nhằm chỉ các mạng di động không dây sử trạm phát sóng (BTS) trên mặt đất. Nhiều mạng PLMN sẽ kết nối với mạng PSTN để cung cấp dịch vụ thoại giữa di động và cố định cũng như kết nối với các ISP để cung cấp dịch vụ Internet. ISDN:Trong ngành viễn thông, ISDN (Integrated Services Digital Network) là công nghệ băng hẹp được sử dụng rộng rãi, cho phép truyền dữ liệu số hóa từ một hệ thống cuối (máy chủ) gia đình qua đường điện thoại ISDN tới một công ty điện thoại. Ban đầu, ISDN được thiết kế cho việc truyền dữ liệu số giữa hai đầu của một hệ thống điện thoại, nó còn là một công nghệ mạng quan trọng cho phép truy nhập tốc độ cao (ví dụ 128 Kbps) từ nhà tới một mạng dữ liệu (ví dụ Internet). PSTN (Public Switched Telephone Network) là mạng điện thoại công cộng toàn cầu dựa trên kỹ thuật chuyển mạch kênh (circuit-switched, một kỹ thuật mới hơn là chuển mác kênh - packet switched). Trước đây PSTN dùng để chỉ mạng điện thoại cố định analog, nhưng ngày nay PSTN bao gồm cả mạng điện thoại cố định kỹ thuật số và mạng điện thoại di động (không dùng kỹ thuật chuyển mạch gói). Giao thức báo hiệu số 7 hay còn gọi là SS7, là cụm từ viết tắt của Signaling System # 7, là tập hợp các giao thức điện thoại được sử dụng để thiết lập hầu hết các cuộc gọi trong mạng PSTN. Về sau được phát triển thêm các giao thức, thành phần mới hỗ trợ báo hiệu cho các mạng khác như mạng di động mặt đất PLMN, mạng số tích hợp đa dịch vụ ISDN. Chức năng chính của SS7 là thiết lập cuộc gọi, kết thúc cuộc gọi, chuyển đổi số, tính cước, SMS. Lớp đa pương tiện được sử dụng trong các mạng PSTN, PLMN, ISDN bằng giao thức báo hiệu số 7 Slide 5: xDSL không phải là một công nghệ giải pháp cung cấp dịch vụ hoàn chỉnh (end-to-end) mà chỉ là công nghệ về truyền dẫn, bao gồm 2 modem DSL có chức năng điều chế, chuyển đổi tín hiệu đường dây được nối với nhau bằng đôi dây cáp đồng. Slide 7: Một điểm truy cập đa dịch vụ (MSAN) là một thiết bị tiêu biểu được đặt trong tổng đài điện thoại (đôi khi đặt trong tổng đài cabinet outdoor), nó kết nối đường dây điện thoại của khách hàng đến mạng lõi để cung cấp dịch vụ điện thoại, ISDN, và dịch vụ băng rộng như DSL từ một thiết bị duy nhất. Khi MSAN chưa được triển khai sử dụng, các nhà cung cấp viễn thông có vô số thiết bị riêng lẻ như DSLAM để cung cấp cho khách hàng nhiều loại dịch vụ khách nhau. Việc tích hợp tất cả các dịch vụ vào một nút đơn, tiêu biểu là cách truyền đa hướng (backhaul) tất cả các dòng dữ liệu qua IP hoặc ATM, có thể cung cấp các dịch vụ mới cho khách hàng nhanh hơn và tiết kiệm chi phí hơn. Tủ MSAN outdoor tiêu biểu bao gồm các dịch vụ băng hẹp (POTS), băng rộng (xDSL), nguồn ắc quy với máy nắn, đơn vị truyền dẫn quang vàgiá phân phối dây. Slide 10: Alcatel sử dụng cấu trúc bus Quadruple điểm - điểm, hoàn toàn không nghẽn phục vụ cho dịch vụ Triple Play. Là xu hướng công nghệ sử dụng hạ tầng công nghệ IP để truyền tải hình ảnh, âm thanh, dữ liệu trong cùng một gói dịch vụ đến người dùng đầu cuối. Điểm nhấn mấu chốt trong Triple Play là 3 nhân tố: thoại, video, dữ liệu tích hợp chung trong một gói dữ liệu duy nhất mang đến cho người dùng chất lượng và sự tiện lợi, độ tương tác trực tuyến và khả năng tùy chỉnh cho các giao diện, phương thức sử dụng một cách tối ưu nhất tốc độ có thể lên đến 20 Mbps/ người sử dụng). Cấu trúc bus này là có thể cho tất cả các loại ngăn giá đa dịch vụ Litespan. Cấu trúc của nó được miêu tả trong hình vẽ sau: Slide 11: Thiết bị 1540 Litespan dựa trên ngăn giá đa dịch vụ MLS (Multiservice Line Shelf) và ngăn giá truyền thông đa phương tiện Litespan MuM Multimedia Shelf, các ngăn này gắn các giao diện đường dây DSL và các giao diện uplink Ethernet tới E-MAN. Các loại ngăn giá của Litespan 1540 rất đa dạng, đáp ứng theo yêu cầu về các dịch vụ khách hàng sử dụng. Slide 17: Tổng đài Trung Tâm Huyện. Tổng Đài Ân Nghĩa. Tổng đài Ân Tường Đông. Tổng đài Mỹ Thành. Trong khi truyền dẫn thoại được kết nối thông qua giao diện V5 và được quản lý bởi đài Host đặt tại Hoài Nhơn, thì truyền dẫn ADSL được kết nối tạm thờiqua IP DSLAM và được quản lý tại Host Qui Nhơn. Tại trạm Viễn Thông Ân Tường, thiết bị Alcatel 1540 Litespan được lắp đặt bao gồm 1 MLS, trong đó bao gồm 1 MLS chính với tổng dung lượng được lắp đặt là 864 pots và 48 ADSL . Tại trạm Viễn Thông Ân Nghĩa, thiết bị Alcatel 1540 Litespan được lắp đặt bao gồm 1 MLS, trong đó bao gồm 1 MLS chính với tổng dung lượng được lắp đặt là 768 pots và 0 ADSL ( ADSL hiện vẫn còn đang được cung cấp thông qua thiết bị IP DSLAM). Tại trung tâm Huyện Hoài ân, thiết bị Alcatel 1540 Litespan được lắp đặt bao gồm 4 MLS, trong đó bao gồm 1 MLS chính và 3 MLS mở rộng với tổng dung lượng được lắp đặt là 3744 pots và 0 ADSL ( ADSL hiện vẫn còn đang được cung cấp thông qua thiết bị IP DSLAM). Slide 15: Đồng thời, thiết bị có thể kết nối với mạng băng rộng qua các giao diện ATM/IP để cung cấp các dịch vụ xDSL, kết nối với mạng truyền số liệu để cung cấp các dịch vụ thuê kênh riêng truyền số liệu. Thiết bị MSAN Alcatel 1540 đã sẵn sàng cho việc sử dụng trong mạng NGN. Sau khi cắm thêm bo mạch điều khiển server VoIP, thì thiết bị này sẽ trở thành một cổng truy nhập trong mạng NGN. Khi các thuê bao PSTN hiện tại chuyển đổi sang dữ liệu của mạng VoIP thì các thuê bao vẫn sử dụng các đầu cuối và số thuê bao như mạng PSTN trước đây mà không có gì thay đổi. Các điểm truy nhập Alcatel 1540 Litespan còn lại vẫn kết nối với MGW thông qua báo hiệu V5.2 Slide 17: Một đặc điểm nổi trội của thiết bị tập trung đa dịch vụ là nó có thể tự cung cấp dịch vụ thoại trong vùng kết nối khi giao tiếp với mạng quốc gia qua Media Gateway Controller bị sự cố mất liên lạc. Có hai sự lựa chọn SOS đó là thiết bị PC module đặt trên mạng IP ở các trung tâm sites hoặc là được cài đặt ngay trong thiết bị với các Plug-in module

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctrinh bay.doc
  • docThayPhi_DoAn2.doc
  • pptTm hi7875u cng ngh7879 nh7853n d7841ng v tuy7871n.ppt
Tài liệu liên quan