Tình hình hoạt động tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ Địa Vật Lý

Do đại hội cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính trung thực hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh , trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của Công ty Các phòng ban chức năng Phòng kế toán thống kê - Chức năng: quản lý toàn bộ vốn của công ty. Phân tích hoạt động kinh tế, hạch toán kế toán tham mưu cho Giám đốc các hoạt động kinh doanh tài chính và đề ra các quy định quản lý tài chính, quản lý tài sản vật tư, tiền vốn của Công ty. - Nhiệm vụ: Thực hiện công tác hạch toán theo toàn công ty, theo đúng chế độ kế toán của nhà nước. Kiểm tra thường xuyên việc chi tiêu của công ty, tăng cường công tác quản lý vốn, sử dụng có hiệu quả để đảm bảo phát triển vốn kinh doanh. Phòng hành chính tổng hợp - Là phòng trực tiếp quản lý chung về tình hình, số lượng công nhân viên và hợp đồng nhắn hạn của công ty để lập kế hoạch và thực hiện, việc đào tạo nâng cao kiến thức tay nghề của cán bộ CNV chức của công ty

doc84 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ Địa Vật Lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i năm triệu sáu trăm hai mươi nghìn đồng chẵn Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sau khi nhận được hoá đơn GTGT kế toán căn cứ vào để lập phiếu nhập kho. * Phương pháp lập phiếu nhập kho. - Căn cứ các chứng từ giao hàng ghi theo từng loại vật tư, đơn giá và thành tiền + Số lượng nhập kho căn cứ vào số lượng theo kiểm nhận thực tế. + Lập từ 2-3 liên . + Nếu có giảm giá thì lấy giá hoá đơn trừ đi khoản giảm giá để ghi vào giá trên phiếu nhập. + Nếu có chi phí vận chuỷên thì giá ghi vào phiếu nhập là giá hoá đơn cộng với chi phí liên quan. Đơn vị: Công ty CP Công Nghệ Địa Vật Lý Mẫu số 01 - VT Địa chỉ: Km9 Nguyễn Trãi– Thanh Xuân - Hà Nội QĐ số:12/2006/QĐBTC Số: 211 Nợ TK152 Có TK111 Phiếu Nhập Kho Ngày 9 tháng 4 năm 2006 Họ và tên người giao hàng: Phạm Tiến Hùng Địa chỉ: Công ty CP Vật Tư Hà Nội Theo HĐ số 00330 ngày 09/04/2006 Nhập tại kho: Công trình quốc lộ 10 Thái Bình STT Tên nhãn hiệu quy cách vật tư Mã số ĐVT Số lượng đơn giá Thành tiền Chứng từ Thực nhập 1 Cát vàng 02 M3 100 100 142 000 14 200 000 Cộng 14 200 000 Tổng số viết bằng chữ: mười bốn triệu hai trăn nghìn đồng chẵn Nhập ngày 09 tháng 04 năm 2006 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kê toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Bảng kê nhập Cơ sở lập: căn cứ vào các phiếu nhập. Phương pháp lập: kế toán căn cứ vào các phiếu nhập, phân loại theo các tàI khoản đối ứng và từng loại vật tư phản ánh để tổng hợp vào bảng kê nhập. Đơn vị: Công ty CP Công Nghệ Địa Vật Lý Công trình: Quốc lộ 10 Thái Bình Bảng Kê Nhập Vật Tư Tháng4 năm 2006 Chứng từ Tên vật tư ĐVT Số lượng đơn giá Thành tiền SH NT 210 8/4 Thép hình U40*4*4 Kg 3 500 5 954 20 839 000 211 9/4 Cát vàng M3 100 142 000 14 200 000 212 10/4 Đá base M3 40 95 000 3 800 000 213 10/4 Xi măng Bỉm Sơn Tấn 30 818 400 24 552 000 214 12/4 Dầu HD 50 lít 35 9 800 343 000 215 20/4 Đá hộc M3 100 45 000 4 500 000 Cộng 68 234 000 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2. Kế toán xuất VL _ CCDC - Công ty chủ yếu xuất nguyên vật liệu cho sản xuất, khi xuất kho VL _ CCDC giá thực tế xuất được xác định theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ Công thức Giá trị VLCCDC Tổng giá trị VLCCDC tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ = số lượng VLCCDC sổ lượng VLCCDC tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ giá thực tế số lượng xuất đơn giá bình quân = X VL – CCDC xuất kho VL _ CCDC cả kỳ dự trữ - Do áp dụng phương pháp này nên khi xuất kho kế toán chưa thể tính ngay được giá xuất kho mà phảI đến cuối tháng mới tính được. Do đó giá xuất kho trên các sổ sách cuối tháng kế toán mới phản ánh. * Phiếu xuất kho: - Cơ sở lập: căn cứ vào yêu cầu xuất vật tư kế toán phản ánh loại vật tư, số lượng theo yêu cầu và thực xuất. Ví dụ: Cát vàng tôn đầu tháng là 350 m3 trị giá 48 825 000 đ. Trong tháng công ty nhập tổng cộng 100 m3 trị giá 14 200 000 đ. Ngày 15/04/2006 xuất kho cho công trình quốc lộ 10 – Thái Bình để làm đường với số lượng 150 m3. Đơn giá bình quân 48 825 000 + 14 200 000 = = 140 056 đ cả kỳ dự trữ 350 + 100 - Căn cứ vào phiếu đề nghị cấp vật tư được duyệt, thủ kho tiến hành lập ghi phiếu xuất kho. Phiếu Xin Lĩnh Vật Tư Ngày 15/04/2006 Họ và tên người lĩnh: Nguyễn Trung Hiếu Đơn vị: công trình quốc lộ 10 Thái Bình STT Tên vật tư ĐVT Số lượng 01 Cát vàng M3 150 Cộng 150 - Sau khi được sự đồng ý của thủ kho kế toán tiến hành xuất kho vật tư Đơn vị: Công ty CP Công Nghệ Địa Vật Lý Mẫu số 03 Địa chỉ: Km9 Nguyễn Trãi - Hà Nội QĐ số 1141- TC/QĐ/CĐKT Ngày 1/11/1995 của BTC Phiếu Xuất Kho Ngày 15 tháng 4 năm 2006 Số 110 Nợ TK 621 Có TK 152 Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Trung Hiếu Địa chỉ(bộ phận): Công trình quốc lộ 10 Thái Bình Lý do xuất: Xuất để xây dựng công trình Xuất tại kho: KHo vật liệu – công trình quốc lộ 10 TB STT Tên nhãn hàng qui cách vật tư Mã số ĐVT Số lượng đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 01 Cát vàng M3 150 150 140 056 21 008 400 Cộng 21 008 400 Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi mốt triệu không trăm linh tám nghìn bốn trăm đồng Người giao hàng Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng (ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên) * Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên. +Một liên lưu tại kho, môt liên gửi phòng kế toán, một liên giao cho đơn vị nhận. - Căn cứ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kế toán tiến hành lập thẻ kho. thẻ kho được lập theo dõi về số lượng nhập, số lượng xuất, số lượng tồn của 1 tháng. - Tác dụng: dùng để theo dõi số lượng nhập, xuất tồn kho của từng loại VL CCDC theo từng kho. - Phương pháp lập: + Tồn đầu tháng lấy số lượng còn tồn ở tháng trước. + Nhập trong tháng lấy số liệu của các phiếu nhập kho trong tháng. + Xuất trong tháng lấy số liệu của các phiếu xuất kho (cột số lượng) trong tháng. = + - Đơn vị: Công ty CP Công Nghệ Địa Vật Lý Mẫu số: 05 - VT Địa chỉ: Km9 Nguyễn Trãi– Hà Nội QĐ số 1141- TC/QĐ/CĐKT CT: Quốc lộ 10 Thái Bình Ngày 1/11/1995 của BTC Thẻ Kho Ngày lập thẻ: 01/04/2006 Tên nhãn hiệu, qui cách vật tư: Cát vàng ĐVT: m3 Chứng từ Diễn giải Ngày N – X Số lượng Ký xác nhận của kế toán SH NT Nhập Xuất Tồn Tồn đầu tháng 350 211 9/4 Nhập cát vàng của công ty CP vật tư hà nội 9/4 100 110 15/4 Xuất kho vật liệu cho công trình 15/4 150 Cộng phát sinh 100 150 Tồn cuối tháng 300 Ngày 01 tháng 04 năm 2006 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Cuối tháng căn cứ vào phiếu xuất vật tư để lập bảng kê xuất vật tư. + Phương pháp lập: cuối tháng kế toán vật tư căn cứ các phiếu xuất kho tiến hành tập hợp giá trị vật tư xuất kho theo từng loại vật tư và theo từng tàI khoản đối ứng. Đơn vị: Công ty CP Công Nghệ Địa Vật Lý CT: Quốc lộ 10 Thái Bình Bảng Kê Xuất Vật Tư Tháng 4 năm 2006 Chứng từ Tên vật tư ĐVT Số lượng đơn giá Thành tiền SH NT 108 5/4 đá base M3 30 95 240 2 875 200 109 10/4 Xi măng bỉm sơn Tấn 20 818 400 16 368 000 110 15/4 Cát vàng M3 150 140 056 21 008 400 111 20/4 Dầu HD50 lít 20 9 800 196 000 112 28/4 đá hộc M3 95 45 000 4 275 000 Cộng 44 704 600 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Sau khi ghi xong thẻ kho, thủ kho chuyển thẻ kho cùng các chứng từ nhập, xuất lên kế toán, kế toán kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, căn cứ vào đó kế toán lập sổ chi tiết vật liệu. *Sổ chi tiết vật liệu. Tác dụng: dùng để theo dõi mặt số lượng và mặt giá trị của từng loại vật liệu – công cụ dụng cụ nhập kho, xuất kho và tồn kho cuối tháng. Cơ sở lập: + Sổ chi tiết vật liệu tháng trước. + Các chứng từ nhập xuất trong tháng. * Phương pháp lập: + số dư đầu tháng lấy số dư cuối tháng ở sổ chi tiết của tháng trước cả cột giá trị và số lượng. Số dư cuối tháng = số dư đầu tháng+ số phát sinh tăng - số phát sinh giảm - Sổ chi tiết vật liệu được lập riêng cho từng loại vật tư Cụ thể: Căn cứ vào phiếu nhập số 211 và phiếu xuất kho 110 và các chứng từ liên quan khác của vật liệu cát vàng tháng 4 năm 2006 kế toán ghi sổ chi tiết vật liệu như sau: Sổ Chi Tiết Vật Liệu Tháng4 năm 2006 Tên kho: Kho công ty Tên vật liệu: Cát vàng Đơn vị tính: m3 Chứng từ Diễn giải Ngày nhập – xuất Nhập Xuất Tồn SH NT Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền I. số dư đầu tháng 350 48 825 000 II số phát sinh 211 9/4 Nhập kho 9/4 100 14 200 000 110 15/4 Xuất kho 15/4 150 21 008 400 Cộng phát sinh 100 14 200 000 150 21 008 400 III. số dư cuối tháng 300 42 016 600 - Sổ chi tiết vật liệu là căn cứ để lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn. * Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn Tác dụng: bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn dùng để theo dõi tổng hợp về mặt số lượng và giá trị của các loại vật tư nhập - xuất – tồn trong tháng Cơ sở lập: là các sổ chi tiết của từng loại vật tư. Phương pháp lập: lấy số liệu của dòng tổng cộng của sổ chi tiết vật liệu để ghi vào các cột tương ứng. Mỗi sổ chi tiết được ghi vào 1 dòng vào bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn. - Dưới đây là bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn tháng 4 năm 2006 của công trình quốc lộ 10 Thái Bình – Cty CP Công Nghệ Địa Vật Lý. Bảng Tổng Hợp Nhập – Xuất – Tồn Tháng4 năm 2006 STT Loại vật tư ĐVT Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ SL TT SL TT SL TT SL TT I Nguyên vật liệu 69 845 000 71 052 000 67 908 600 72 988 400 1 Cát vàng M3 350 48 825 000 100 14 200 000 150 21 008 400 300 42 016 600 2 đá base M3 10 962 000 40 3 800 000 30 2 857 200 20 1 904 800 3 đá hộc M3 50 2 250 000 100 4 500 000 95 4 275 000 55 2 475 000 4 Xi măng Tấn 20 16 368 000 30 24 552 000 20 16 368 000 30 24 552 000 5 đá dăm 1*2 M3 12 1 440 000 200 2 400 000 195 23 400 000 17 2 040 000 II Nhiên liệu 80 740 637 265 2 264 546 250 2 117 546 95 887 637 1 Dầu HD50 lít 50 490 000 35 343 000 20 196 000 65 637 000 2 Xăng A92 lít 30 250 637 230 1 921 546 230 1 921 546 30 250 637 III Công cụ dụng cụ 35 2 030 000 175 6 962 500 160 6 818 787 50 2 173 713 1 Găng tay đôi 15 1 470 000 25 2 462 500 30 2 949 375 10 983 125 2 ủng cao su đôi 20 560 000 150 4 500 000 130 3 869 412 40 1 190 588 Cộng 72 615 637 80 279 046 76 844 933 76 049 750 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Bảng phân bổ NVL – CCDC - Dùng để phản ánh giá trị thực tế của vật liệu – công cụ dụng cụ xuất dùng cho các đối tượng sử dụng. - Cơ sở lập: căn cứ vào các phiếu xuất kho, bảng kê xuất, báo cáo nhập xuất tồn. Cuối tháng kế toán tổng hợp lại và đưa vào bảng phân bổ NVL – CCDC. * Phương pháp lập + Cột TK152 - Dòng TK621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi tiết cho từng đội của công trình, mỗi đội được đưa vào 1 dòng. Cụ thể: đội1: 22 908 600 đ đội 2: 45 000 000 đ - Dòng TK 623: cho phi máy thi công chi tiết cho từng đội của công trình, mỗi đội được đưa vào 1 dòng. Cụ thể: Đội số 1: 1 021 546 đ Đội số 2: 1 096 000 đ + Cột TK 153 - Dòng TK627: cho phí sản xuất chung chi tiết cho từng đội của công trình mỗi đội được ghi vao 1 dòng. Ví dụ: Đội số 1: 3 526 780 đ Đội số 2: 3 292 007 đ Sau đây là bảng phân bổ NVL – CCDC công trinh quốc lộ 10 tháI bình – Cty CP Công Nghệ Địa Vật Lý Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Địa Vật Lý CT: Quốc lộ 10 TháI Bình Bảng Phân Bổ NVL – CCDC Tháng4 năm 2006 ĐVT: đồng STT Ghi có TK Ghi nợ TK TK 152 TK 153 1 TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 67 908 600 Đội số 1 22 908 600 Đội số 2 45 000 000 2 TK 623: chi phí máy thi công 2 117 546 Đội số 1 1 021 546 Đội số 2 1 096 000 3 TK 627: chi phí sản xuất chung 6 818 787 Đội số 1 3 526 780 Đội số 2 3 292 007 Cộng 70 026 146 6 818 787 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Căn cứ vào bảng phân bổ VL – CCDC kế toán lập chứng từ ghi sổ sau: Chứng Từ Ghi Sổ Số:150 Ngày 30 tháng 4 năm 2006 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Xuất kho nguyên vật liệu để thi công công trình 621 152 67 908 600 Cộng 67 908 600 Chứng Từ Ghi Sổ Số 151 Ngày 30 tháng 4 năm 2006 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Xuất nhiên liệu dùng cho máy thi công 623 152 2 117 546 Cộng 2 117 546 Chứng Từ Ghi Sổ Số 152 Ngày 30 tháng 4 năm 2006 Trích yếu Số tiền Số tiền Ghi chú Nợ Có Xuất công cụ dụng cụ để thi công công trình 627 153 6 818 787 Cộng 6 818 787 Công ty Cổ Phần Công Nghệ Địa Vật Lý CT: Quốc lộ 10 Thái Bình Sổ CáI - TK 152 Tháng 4 năm 2006 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 70 585 637 108 5/4 Xuất đá base 621 2 857 200 211 9/4 Nhập cát vàng 111 14 200 000 212 10/4 Nhập đá base 111 3 800 000 213 10/4 Nhập xi măng 112 24 552 000 109 10/4 Xuất xi măng 621 16 368 000 214 12/4 Nhập dầu HD50 331 343 000 110 15/4 Xuất cát vàng 621 21 008 400 111 20/4 Xuất dầu HD50 621 196 000 215 20/4 Nhập đá hộc 331 4 500 000 216 21/4 Nhập đá dăm 1*2 331 24 000 000 217 22/4 Nhập xăng A92 111 1 921 546 112 22/4 Xuất đá dăm 1*2 621 23 400 000 113 28/4 Xuất đá hộc 621 4 275 000 114 29/4 Xuất xăng A92 621 1 921 546 Cộng phát sinh 73 316 546 70 026 146 Số dư cuối tháng 73 876 037 Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Công ty Cổ Phần Công Nghệ Địa Vật lý CT: Quốc lộ 1ộ Thái Bình Sổ CáI – TK 153 Tháng 4 năm 2006 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số Tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 2 030 000 218 29/4 Nhập găng tay 111 2 462 500 115 29/4 Xuất ủng cao su 627 3 869 412 219 30/4 Nhập ủng cao su 331 4 500 000 116 30/4 Xuất găng tay 627 2 949 375 Cộng phát sinh 6 962 500 6 818 787 Số dư cuối tháng 2 173 713 Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) III. Kế Toán Tài Sản Cố Định. Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động có giá trị lớn và được sử dụng lâu dài tại doanh nghiệp. Chính vì vậy đặc điểm cơ bản của tài sản cố định là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và trong quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn dần về mặt giá trị, phần hao mòn đó sẽ chuyển dịch dần vào chi phí kinh doanh. điều này có ảnh hưởng rất to lớn đến việc tổ chức hạch toán tài sản cố định từ khâu tính giá đến khâu hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp tài sản cố định. Do đó kế toán tài sản cố định phải ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác kịp thời số lượng, giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng của tài sản cố định trong phạm vi toàn doanh nghiệp cũng như từng bộ phận sử dụng tài sản cố định, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên, giữ gìn bảo quản, bảo dưỡng tài sản cố định và kế hoạch đầu tư đổi mới tài sản cố định. Đồng thời tính toán và phân bổ chính xác mức hao mòn của tài sản cố định mà chế độ tài chính đã qui định. Công ty Cổ Phần Công Nghệ Địa Vật lý có rất nhiều tài sản cố định và được chia làm 2 loại chủ yếu: nhà cửa vật kiến trúc và máy móc thiết bị. Ngoài ra còn 1 số TSCĐ khác như: ô tô, điều hoà Công ty theo dõi, quản lý, xem xét tình hình biến động tăng giảm và khấu hao tài sản cố định theo qui trình sau: thẻ TSCĐ Biên bản tăng giảm TSCĐ Bảng phân bổ số 03 Chứng từ ghi sổ Sổ cái Sổ chi tiết TSCĐ Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra: Trình tự ghi chép: Căn cứ vào biên bản giao nhận tàI sản cố định, hoá đơn mua TSCĐ kế toán tiến hành lập thẻ kho TSCĐ theo từng đối tượng TSCĐ. Khi có các nghiệp vụ giảm TSCĐ kế toán sẽ căn cứ vào đó để huỷ thẻ TSCĐ và xoá dòng giảm TSCĐ trong sổ chi tiết TSCĐ. Mỗi TSCĐ được ghi 1 trang thẻ, ghi rõ tên TSCĐ, ngày tháng năm đưa vào sử dụng để làm căn cứ tính khấu hao. Cuối tháng căn cứ vào biên bản tăng giảm TSCĐ để lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Đồng thời căn cứ vào bảng phân bổ số 03 kế toán ghi chứng từ ghi sổ các tàI khoản liên quan sau đó ghi vào sổ cái. 1. Kế toán tăng tài sản cố định - Tài sản cố định của công ty tăng chủ yếu là do nhiều nguyên nhân khác nhau như: mua sắm, biếu tặng, cấp phát - Khi tăng TSCĐ bất kỳ nguyên nhân nào đơn vị cũng phải lập ban nghiệm thu kiểm nhận TSCĐ. Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với bên giao TSCĐ lập biên bản giao nhận TSCĐ. Biên bản này lập cho từng đối tượng TSCĐ và được lập thành 2 bản: 1 bản do bên giao giữ, 1 bản do bên nhận giữ. Biên bản giao nhận được chuyển cho phòng kế toán để vào hồ sơ TSCĐ. Cụ thể: Hạch toán kế toán TSCĐ do mua sắm. Nguyên giá TSCĐ = giá mua TSCĐ + chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử (nếu có) Ví dụ: Ngày 12/04/2006 công ty dùng tiền gửi ngân hàng để mua 1 một cần cẩu xúc đất của công ty thiết bị Nam Khánh. trị giá 737 000 000 cả VAT 10%. Ngân hàng đã báo nợ về số tiền trên. chi phí lắp dặt chạy thử trả bằng tiền mặt theo giá chưa thuế VAT 10%: 18 200 000. Việc lắp đặt đã hoàn thành trong kỳ và được đưa vào sử dụng ngày 15/04/2006. thời gian sử dụng của tàI sản là 20 năm. Hoá Đơn Giá Trị Gia Tăng Liên 2: Giao cho khách hàng No: 001455 Ngày 15 tháng 4 năm 2006 Đơn vị bán hàng: Công ty thiết bị Nam Khánh Địa chỉ: Lê Chân – Hải Phòng Họ và tên người mua hàng: Ngô Minh Tuấn Tên đơn vị: Công ty cổ phần công nghệ địa vật lý Địa chỉ: KM9 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân - Hà Nội Hình thức thanh toán: tiền gửi ngân hàng STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 01 Máy cần cẩu xúc đất Chiếc 1 670 000 000 670 000 000 Cộng 670 000 000 Cộng tiền hàng: 670 000 000 Thuế GTGT: 10% 67 000 000 Tổng cộng tiền thanh toán: 737 000 000 Viết bằng chữ: Bẩy trăm ba mươi bẩy triệu đồng chẵn./. Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 1455 kế toán tiến hành lập biên bản giao nhận TSCĐ cho công trình quốc lộ 10 Thái Bình. Đơn vị: Công ty CP Công NGhệ Địa Vật Lý Mẫu số: 01 – TSCĐ QĐ 1141 – TC/CĐKT Ngày 01 – 11 – 1995 Biên Bản Giao Nhận TSCĐ Ngày 15 tháng 04 năm 2006 Số:10 Nợ TK: 211, 133 Có TK: 111, 112 Căn cứ quyết định số 35 ngày 15 tháng 4 năm 2006 của Ban giám đốc công ty CP Công Nghệ Địa Vật Lý về việc bàn giao TSCĐ Ban giao nhận gồm: Ông (bà): Phạm Khánh Sơn – Giám Đốc đại diện bên giao Ông (bà): Nguyễn Quốc Trung - Đội trưởng công trình QL 10 TháI Bình Địa điểm giao nhận TSCĐ: Đội1 – CT quốc lộ 10 TB – Cty CP Công Nghệ Địa Vật Lý Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau: STT Tên, ký hiệu qui cách TSCĐ Số hiệu TSCĐ Nước sản xuất Năm sản xuất Năm đưa vào sử dụng Công suất diện tích thiết kế Trích nguyên giá TSCĐ Tỉ lệ hao mòn Giá mua Cước phí vận chuyển Chi phí chạy thử Nguyên giá TSCĐ 01 Máy cần cẩu xúc đất Đức 2 000 2 006 670 000 000 18 200 000 688 200 000 5% Cộng 670 000 000 18 200 000 688 200 000 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Người giao (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Thẻ TSCĐ Cơ sở lập: các chứng từ tăng giảm TSCĐ Phương pháp lập: căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ phản ánh các nội dung phù hợp. Đơn vị: Công ty Cổ Phần Công Nghệ Địa Vật Lý Mẫu số: 02 –TSCĐ Thẻ TàI Sản Cố Định Số: 10 Ngày 15 tháng 4 năm 2006 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 10 ngày 15 tháng4 năm 2006 Tên ký hiệu mã, qui cách TSCĐ: máy cần cẩu xúc đất Nước sản xuất: Đức Năm sản xuất: 2 000 Bộ phận sử dụng: Đội1 công trình quốc lộ 10 Thái Bình Năm đưa vào sử dụng: 2 006 Công suất thiết kế Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày thángnăm lý do. Số hiệu chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày tháng năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn BBGN 10 15/04/2006 Máy cần cẩu xúc đất 688 200 000 Người lập thẻ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Thẻ TSCĐ được lập thành 2 bản: 1 bản do phòng kế toán giữ , 1 bản do bộ phận sử dụng giữ. thẻ TSCĐ được lưu ở phòng kế toán trong suốt thời gian sử dụng. - Thẻ TSCĐ được làm căn cứ để ghi sổ chi tiết TSCĐ ( sổ chi tiết số 5 ). - Kế toán lập chứng từ ghi sổ để tập hợp số liệu của chứng từ gốc. Đơn vị: Công ty CP Công Nghệ Địa Vật Lý Chứng Từ Ghi Sổ Số : 120 Ngày 15 tháng 4 năm 2006 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Mua máy cần cẩu xúc đất 211 112 670 000 000 Chi phí lắp đặt chạy thử 111 18 200 000 Cộng 688 200 000 Kèm theo 03 chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Chứng từ ghi sổ lập xong là căn cứ để ghi sổ cái 2. Kế Toán Giảm Tài Sản Cố Định - Những nguyên nhân làm giảm TSCĐ trong công ty chủ yếu là do: thanh lý, nhượng bán, chuyển giao. Đối với những TSCĐ giảm cũng phảI lập đầy đủ những thủ tục chứng từ, hồ sơ TSCĐ để làm căn cứ ghi sổ kế toán, chứng từ giảm - TSCĐ gồm: biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản nhượng bán TSCĐ, thẻ hoặc sổ chi tiết TSCĐ. - Khi có TSCĐ nào cần phải thanh lý, công ty phảI làm thủ tục thanh lý và lập hội đồng thanh lý. Hội đồng thanh lý TSCĐ có nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc thanh lý TSCĐ lập biên bản thanh lý theo mẫu biểu đã qui định. - Biên bản thanh lý được lập thành 2 bản:1 bản giao cho phòng kế toán để theo dõi ghi sổ còn 1 bản giao cho nơI sử dụng quản lý TSCĐ đó để lưu giữ. Ví dụ: căn cứ quyết định số 25 ngày 20 tháng 4 năm 2006 công ty thanh lý 1 chiếc máy sấy sơn, thời gian sử dụng 20 năm. nguyên giá 202 000 000 hao mòn luỹ kế 195 000 000. chi phí thanh lý 1 000 000 chi bằng tiền mặt. Hội đồng lập biên bản thanh lý số125 ngày 22/04/2006 Thành phố Hà Nội Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Công ty CP Công Nghệ Địa Vật Lý Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số 25/QĐ - GĐ Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2006 Quyết Định Của Giám Đốc Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Địa Vật Lý (V/v: Thanh lý tài sản cố định) Căn cứ luật doanh nghiệp ban hành ngày 12 tháng 6 năm 1999 Căn cứ vào kết quả Hội nghị của hội đồng thanh lý TSCĐ công ty họp ngày 18/04/2006 về việc thanh lý TSCĐ Quyết Định Điều 1: Bán thanh lý máy sấy sơn đưa vào sử dụng từ năm 1996 do công trình quốc lộ 10 Thái Bình sử dụng. Điều 2: Phòng kế toán và các phòng ban nghiệp vụ có liên quan căn cứ vào quyết định này làm đầy đủ thủ tục thanh lý TSCĐ theo đúng quy định của pháp luật. Giám đốc công ty (Ký, họ tên) Biên Bản Thanh Lý TSCĐ Số 125 Ngày 22 tháng 4 năm 2006 Nợ TK : 214,811 Có TK : 211 Căn cứ quyết định số 25 ngày 20 tháng năm 2006 của GĐ công ty CP công nghệ địa vật lý về việc thanh lý TSCĐ. I. Ban thanh lý TSCĐ gồm: - Ông (bà) : Nguyễn Quốc Trung - Đại diện công trình QL10 TB: Trưởng ban - Ông (bà): Bạch Thị Hoàn – Trưởng phòng TC _ HC: Uỷ viên - Ông (bà): Nguyễn Quyết Thắng - Đại diện bên mua – Uỷ viên II. Tiến hành thanh lý TSCĐ Tên, ký hiệu, qui cách TSCĐ: Máy sấy sơn Nước sản xuất: Pháp Năm đưa vào sử dụng: 1986 Nguyên giá: 202 000 000 Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 195 000 000 Giá trị còn lại của TSCĐ: 7 000 000, III. Kết luận của ban thanh lý TSCĐ TSCĐ đã sử dụng và hao mòn. Công suất thiết kế không đạt hiệu quả cao. Tiến hành thanh lý. Ngày 22 tháng 4 năm 2006 Trưởng ban thanh lý (Ký, họ tên) IV. Kết quả thanh lý TSCĐ Chi phí thanh lý TSCĐ: 1 000 000 (viết bằng chữ) một triệu đồng chẵn. Thu hồi thanh lý. Đã ghi giảm sổ (thẻ) TSCĐ ngày 22 tháng 4 năm 2006 Ngày 22 tháng 4 năm 2006 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Đối với những TSCĐ không sử dụng đến hoặc xét they sử dụng nó không they hiệu quả thì có thể nhượng bán cho các đơn vị hoặc cá nhân khác. Việc nhượng bán TSCĐ cũng cần đầy đủ thủ tục, chứng từ để làm cơ sở cho việc ghi sổ kế toán. - Căn cứ chứng từ gốc ( biên bản thanh lý) kế toán lập chứng từ ghi sổ: Chứng Từ Ghi Sổ Số 125 Ngày 22 tháng 4 năm 2006 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Thanh lý TSCĐ 211 - giá trị còn lại 811 7 000 000 - giá trị hao mòn 214 195 000 000 Cộng 202 000 000 Kèm theo 3 chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Sổ chi tiết TSCĐ (sổ chi tiết số 5) - Dùng để theo dõi toàn bộ TSCĐ của công ty, phòng kế toán lập sổ chi tiết TSCĐ, TSCĐ được phân theo từng nhóm và mỗi TSCĐ được ghi 1 dòng vào sổ chi tiết. + Cơ sở lập: căn cứ vào thẻ TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan như: biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ + Phương pháp lập: mỗi TSCĐ được ghi 1 dòng vào sổ chi tiết. - Công thức tính khấu hao hàng năm của TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Mức khấu hao của TSCĐ = Thời gian sử dụng Ví dụ: căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ (số 10) ngày 15/04/2006 ta tính khấu hao như sau: Mức khấu hao của 688 200 000 = = 34 410 000 đ Máy cần cẩu xúc đất 20 - Đối với những TSCĐ thanh lý, nhượng bán kế toán căn cứ vào biên bản thanh lý, biên bản nhượng bán để huỷ bỏ TSCĐ đồng thời dùng bút ghạch đỏ bỏ dòng TSCĐ ghi trên sổ chi tiết TSCĐ. - Sau đây là sổ chi tiết TSCĐ của Công ty CP Công Nghệ Địa Vật Lý: Công ty Cổ Phần công nghệ địa vật lý Sổ Chi Tiết TSCĐ Năm 2006 STT Tên TSCĐ Nước sản xuất Năm sử dụng Sổ thẻ TSCĐ Ghi tăng tàI sản cố định Lhấu hao Tài sản cố định Ghi giảm TSCĐ chứng từ Nguyên giá Mức khấu hao số khấu hao luỹ kế chuyển sang KH năm 2006 số khấu hao luỹ kế khi chuyển sổ hoặc ghi giảm chứng từ giá trị còn lại lý do ghi giảm số ngày tỉ lệ hoặc năm số ngày A. Nhà cửa, vật liến trúc 1 Nhà văn phòng Việt Nam 2000 505 000 000 13 38 846 154 38 846 154 B. Máy móc thiết bị 1 Máy cẩn cẩu xúc đất Đức 2006 10 120 15/04 688 200 000 20 34 410 000 34 410 000 2 Máy sấy sơn Pháp 1986 202 000 000 20 10 100 000 15 22/4 7 000 000 thanh lý C. Dụng cụ quản lý 1 Máy điều hoà Nhật 1998 22 000 000 6 3 666 667 3 366 667 D Phơng tiện vận tải 1 Ô tô 15 chỗ Nhật 180 000 000 10 18 000 000 18 000 000 Cộng 411 781 931 249 811 406 1 802 730 000 Từ các chứng từ ghi sổ, kế toán ghi sổ cáI TK 211 như sau: Công ty CP Công Nghệ Địa Vật Lý Sổ Cái TK 211 – TSCĐ hữu hình Tháng 4 năm 2006 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 3 398 260 000 CTGS 120 15/04 Mua máy cần cẩu xúc đất 112 670 000 000 Chi phí lắp đặt chạy thử 111 18 200 000 CTGS 125 22/04 Giảm TSCĐ do thanh lý Giá trị hao mòn 214 195 000 000 Giá trị còn lại 811 7 000 000 . . Cộng phát sinh 1 904 200 000 2 133 130 000 Số dư cuối tháng 3 169 330 000 3. Kế Toán Khấu Hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên gía của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian sử dụng TSCĐ đó Công ty sử dụng phương pháp tính khấu hao đường thẳng. theo phương pháp này mức khấu hao được xác định theo công thức Mức khấu hao nguyên giá của TSCĐ = Hàng năm của TSCĐ thời gian sử dụng Mức khấu hao tháng của Số ngày sử TSCĐ tăng trong tháng dụng TSCĐ Số khấu hao tăng trong tháng = x Số ngày thực tế trong tháng trong tháng . Mức khấu hao tháng của TSCĐ Tăng trong tháng trước số ngày chưa sử dụng = x TSCĐtrong tháng số ngày thực tế trong tháng trước này - Số khấu hao giảm trong tháng Mức khấu hao tháng của TSCĐ giảm trong tháng số ngày thôi sử dụng = x TSCĐ trong tháng số ngày thực tế trong tháng Mức khấu hao tháng của TSCĐ giảm trong tháng trước số ngày đang sử dụng = x TSCĐ trong tháng trước số ngày thực tế trong tháng trước Cụ thể: Số khấu hao tăng trong tháng. Căn cứ vào số liệu ở BBGN TSCĐ số 10 ngày 15/04/2006 ta tính được. + Mức khấu hao hàng năm 688 200 000 Của may cần cẩu xúc đất = = 34 410 000 đ 20 + Mức khấu hao hàng tháng 34 410 000 Của máy cần cẩu xúc đất = x 16 = 1 529333 đ 12x30 * Số khấu hao giảm trong tháng Cụ thể: căn cứ vào số liệu ở biên bản thanh lý TSCĐ số 125 ngày 22/04/2006 ta tính được Mức khấu hao hàng năm 202 000 000 = = 10 100 000 đ Của máy sấy sơn 20 Mức khấu hao hàng tháng 10 100 000 = x 9 = 252 500 đ Của máy sấy sơn 12 x30 * Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Tác dung: dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phảI trích và phân bổ cho các đối tượng sử dụng TSCĐ trong tháng. Cơ sở lập: + Căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ tháng trước và thời gian sử dụng của từng TSCĐ đó. + Căn cứ vào bảng trích khấu hao tháng trước. Phương pháp lập. + Số khấu hao trích tháng trước: căn cứ vào chỉ tiêu số khấu hao phảI trích tháng này của bảng phân bổ khấu hao tháng trước ghi vào các cột phù hợp + Số khấu hao tăng tháng này: căn cứ vào chứng từ tăng tháng trước và thời gian sử dụng tính ta mức khấu hao tháng này đồng thời phân tích theo đối tượng sử dụng ghi vào các cột phù hợp. + Số khấu hao giảm tháng này: căn cứ vào chứng từ giảm tháng trước và thời gian sử dụng tính ra mức khấu hao tháng này đông thời phân tích theo đối tượng sử dụng ghi vào các cột phù hợp. + Số khấu hao trích tháng này. Số khấu hao trích số khấu hao số khấu hao số KH = trích + tăng tháng _ giảm Tháng này tháng trước này tháng này Cụ thể: căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm TSCĐ tháng 4/ 2006 và bảng phân bổ khấu hao tháng 3/2006 ta lập được bảng phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 4 năm 2006. sau đây là bảng phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 4/2006 của công trình quốc lộ 10 TháI Bình trích từ bảng phân bổ khấu hao TSCĐ của toàn công ty. Công ty Cổ Phần Công Nghệ Địa Vật Lý CT: Quốc lộ 10 Thái Bình Bảng Phân Bổ Khấu Hao TSCĐ Tháng 4 năm 2006 Chỉ tiêu Thời gian sử dụng Toàn CTrình Nơi sdụng TK623 TK 627 TK 642 Nguyên giá Khấu hao I, Số khấu hao trích tháng trước 230 000 000 125 000 000 50 000 000 55 000 000 II. Số khấu hao tăng trong tháng này 688 200 000 1 529 333 1 529 333 1. máy cần cẩu xúc đất 20 688 200 000 1 529 333 1 529 333 III.Số khấu hao giảm trong tháng này 202 000 000 252 500 252 500 1 máy sấy sơn 20 202 000 000 252 500 252 500 IV. Số khấu hao phảI trích tháng này 231 276 833 126 276 833 50 000 000 55 000 000 - Căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán lập chứng từ ghi sổ và sổ cáI TK 214 ( trích từ chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 214 toàn doanh nghiệp) Chứng Từ Ghi Sổ Số :150 Ngày 30 tháng 4 năm 2006 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Trích khấu hao cơ bản tháng 04 623 214 126 276 833 627 50 000 000 642 55 000 000 Cộng 231 276 833 Sổ Cái TK 214 – Hao Mòn Tài Sản Cố Định Tháng 4 năm 2006 Chứng từ ghi sổ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 155 000 000 CTGS 125 22/04 Thanh lý máy sấy sơn 211 195 000 000 CTGS 150 30/04 trích khấu hao cơ bản tháng 4 - bộ phận máy thi công 623 126 276 833 - bộ phận sản xuất 627 50 000 000 - bộ phận quản lý 642 55 000 000 Cộng phát sinh 195 000 000 231 276 833 Số dư cuối tháng 191 276 833 IV. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: - Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản là: lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động.. Sự tham gia của các yếu tố đầu vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp hình thành các khoản chi phí tương ứng. - Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất trong 1 kỳ kinh doanh nhất định. - Công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm chủ yếu cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý nên nó đóng vai trò quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp. để đảm bảo được điều này các doanh nghiệp phải hạch toán chi phí sản xuất đầy đủ, hợp lý, tính toán chính xác giá thành sản phẩm. Thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của từng loại chi phí phát sinh sẽ góp phần quản lý tàI sản, vật tư, tiền vốn, lao động có hiệu quả và có biện pháp phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đó là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Đồng thời còn là tiền đề để xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sau đây là qui trình hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thánh của Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Địa Vật Lý. Qui trình luân chuyển chứng từ Chứng từ ghi sổ TK 621, 622, 623, 627 Bảng phân bổ tiền lương Bảng phân bổ VL – CCDC Bảng phân bổ kháu hao TSCĐ Sổ chi tiết TK 621, 622, 623, 627 Ghi chú: Ghi cuối tháng: Sổ cái TK 621, 622, 623, 627 Sổ cái TK 154 Chứng từ ghi sổ TK 155 Bảng tính giá thành và sản phẩm hoàn thành I Kế toán tập hợp chi phí sản xuất - Xuất phát từ đặc điểm riêng của ngành xây dựng và đặc điểm tổ chức trong công ty nên đối tượng tập hợp chi phí là các công trình, các hạng mục. Công trình được tập hợp chi phí riêng, với các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng thì cuối kỳ sẽ được kế toán phân bổ cho từng công trình. - Mỗi công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành đều được mở sổ chi tiết theo dõi riêng và tập hợp theo từng khoản mục chi phí. - Toàn bộ chi phí sản xuất chung tronh kỳ bao gồm: Chi phí nguyên vậ liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí máy thi công Chi phí sản xuất chung - ở mỗi thời điểm công ty có thể tiến hành thi công nhiều công trình. Nhưng căn cứ vào phần hành kế toán ở trên thì thì việc tập hợp chi phí và tính giá thành cho công trình quốc lộ 10 TháI Bình thực hiênh thời điểm tháng 4 năm 2006. 1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí sử dụng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành và chất lượng của sản phẩm. chính vì vậy việc cung cấp vật tư cho công trình phảI đúng qui cách, chất lượng và thanh toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phảI thậ chính xác. từ các chứng từ xuất vật liệu để sản xuất ra từng loại sản phẩm kế toán sẽ tập hợp được chi phí xuất vật liệu trong tháng. Tại công trình quốc lộ 10 Thái Bình trong tháng 4 năm 2006 căn cứ vào hợp đồng xây dựng kế toán tập hợp chi phí vật liệu căn cứ vào bảng phân bổ NVL _ CCDC kế toán lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ TK 621 Tháng 4 năm 2006 Số :155 Trích yếu nội dung Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Xuất vật liệu để thi công công trình 621 152 67 908 600 Cộng 67 908 600 Kế toán Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán ghi sổ chi tiết TK 621 - Mục đích: sổ chi tiết TK 621 dùng để tập hợp khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh đối với từng công trình nhằm quản lý kiểm tra tình hình sử dụng nguyên vật liệu cho thi công công trình và làm căn cứ cung cấp số liệu cho việc lập sổ cáI TK 621. - Phương pháp ghi: + Phần diễn giải ghi tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương ứng. + Phần phát sinh nợ ghi nguyên vật liệu phát sinh để xuất đi phục vụ công trình. + Phần phát sinh có ghi số tiền phát sinh khi nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho. Sổ chi tiết TK 621 Công trình quốc lộ 10 Thái bình Tháng 4 năm 2006 Ngày Diễn giải Số tiền Nợ Có 5/4 Xuất đá base 2 857 200 10/4 Xuất xi măng 16 368 000 15/4 Xuất cát vàng 21 008 400 22/4 Xuất đá dăm 1x2 23 400 000 28/4 Xuất đá hộc 4 275 000 Cộng 67 908 600 Dựa vào chứng từ ghi sổ kế toán tập hợp ghi vào sổ cái TK 621 mục đích: sổ cáI TK 621 là sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nhằm kiểm tra, giám đốc sự biến động của các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Sổ Cái TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tháng năm 2006 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền SH NT Nợ Có 155 30/4 Xuất kho nguyên vật liệ trực tiếp để thi công công trình 152 67 908 600 30/4 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang CPSXKD dở dang 154 67 908 600 Cộng 67 908 600 67 908 600 Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ những khoản tiền lương phụ cấp mang tính chất lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động trực tiếp làm công trình thực hiện các lao vụ dịch vụ. NgoàI ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trích cho các quĩ như: BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ qui định Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho công tình quốc lộ 10 TháI Bình kế toán sử dụng TK 622. -Tại công trình quốc lộ 10 TháI Bình chi phí nhân công trực tiếp được tính cho từng đối tượng chịu chi phí. Cụ thể: Căn cứ vào bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán lập chứng từ ghi sổ TK 622 Chứng từ ghi sổ TK 622 Tháng 4 năm 2006 Số: 156 Trích yếu nội dung Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Lương công nhân trực tiếp sản xuất 622 334 13 541 591 Khoản trích theo lương 338 2 368 462 Cộng 15 910 053 Kế toán Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán lập sổ chi tiết TK 622 + Mục đích: dùng để tập hợp các khoản chi phí nhân công trực tiếp phát sinh nhằm quản lý, kiểm tra tình hình sử dụng tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất và làm căn cứ để lập sổ cáI TK 622. + Cơ sở lập: căn cứ vào chứng từ ghi sổ kèm theo bảng phân bổ tiền lương và BHXH. + Phương pháp lập: + Phần diễn giải ghi tóm tắt nội dung kinh tế phát sinh. + Phần phát sinh ghi số tiền phát sinh trên chứng từ. Sổ chi tiết TK 622 Sản phẩm: Công trình quốc lộ 10 TháI Bình Ngày tháng Diễn giải Phát sinh Nợ Có 30/4 Lương công nhân sản xuất 13 541 591 30/4 trích BHXH, BHYT, KPCĐ 2 368 462 Cộng 15 910 053 * Căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán ghi sổ cáI TK 622 + Mục đích: dùng để tập hợp các khoản chi phí nhân công trực tiếp. Số liệu trên sổ TK 622 dùng để lập bảng tính giá thành theo từng công trình Sổ cái TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Tháng năm 2006 Chứng từ ghi sổ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 156 30/4 Lương công nhân sản xuất trực tiếp 334 13 541 591 30/4 Các khoản trích theo lương 338 2 368 462 30/4 Kết chuyển chi phí NCTT sang chi phí SXKDDD 154 15 910 053 Cộng 15 910 053 15 910 053 Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 3. Kế toán tập hợp chi phí điều khiển máy thi công. - Chi phí điều khiển máy thi công phản ánh toàn bộ chi phímáy thi công để hoàn thành khối lượng công việc bao gồm: tiền lương của công nhân điều khiển máy, nhiên liệu và hàng tháng trích khấu hao cho máy. tàI khoản này được mở chi tiết cho từng công trình hạng mục. - Để tập hợp chi phí điều khiển máy thi công ké toán sử dụng TK 623 căn cứ vào sổ cáI TK 152, 153, 338, 214 và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ TK 623. Chứng từ ghi sổ TK 623 Tháng năm 2006 Số 157 Trích yếu nội dung Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Lương công nhân điều khiển máy thi công 623 334 16 875 045 trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 2 546 821 Chi phí nhiên liệu 152 2 117 546 Chi phí khấu hao TSCĐ 214 126 276 833 Cộng 145 698 699 Kế toán Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Dựa vào chứng từ ghi sổ kế toán tập hợp ghi vào sổ cái TK 623 - Cơ sở lập: căn cứ vào sổ cáI TK 152, 334, 338, 214, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. - Phương pháp lập: + Phải trả công nhân viên: lấy trên sổ cái TK 334 tính lương cho công nhân điều khiển máy thi công. + Phải trả, phải nộp khác: lấy trên sổ cái TK 338 tính các khoản trích theo lương cho công nhân điều khiển máy thi công. + Chi phí khấu hao: lấy dòng khấu hao trích tháng này của cột TK 623 trên báng tính và phân bổ khấu hao. - Kết chuyển chi phí máy thi công sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Đơn vị: Công ty CP Công Nghệ Địa Vật Lý CT: Quốc lộ 10 Thái Bình Sổ cáI: TK 623 Tháng 4 năm 2006 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền SH NT Nợ Có 157 30/4 Lương trả công nhân điều khiển máy thi công 334 16 875 045 trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 2 546 821 Chi phí nhiên liệu 152 2 117 546 Chi phí khấu hao TSCĐ 214 126 276 833 30/4 Kết chuyển CP điều khiển máy thi công sang CPSXKDDD 154 145 698 699 Cộng 145 698 699 145 698 699 Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 4. Kế toán chi phí sản xuất chung. - Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất nhưng mang tính chất chung của toàn đội quản lý. đó là chi phí liên quan đến nhân viên quản lý, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số lương phảI trả công nhân viên, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý, những chi phí dịch vụ bằng tiền khác phục vụ công tác giao nhận mặt bằng, đo đạc nghiệm thu, bàn giao công trình giữa các bên liên quan. - Các khoản chi phí này được tập hợp theo từng công trình trên TK 627:” chi phí sản xuất chung”. - Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán vào chứng từ ghi sổ TK 627. Chứng từ ghi sổ: TK 627 Tháng 4 năm 2006 Số:158 Trích yếu nội dung Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Lương trả công nhân sản xuất chung 627 334 16 203 887 trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 3 072 723 Chi phí khấu hao TSCĐ 214 50 000 000 Chi phí nhiên liệu 153 6 818 787 Cộng 76 095 397 - Cơ sở lập: căn cứ vào sổ cáI TK 334, 338, 152 và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Phương pháp lập: + Dòng lương phải trả công nhân viên lấy trên sổ cáI TK 334. + Dòng phảI trả phảI nộp khác: lấy trên sổ cáI TK 338. + Dòng chi phí công cụ dụng cụ: lấy trên sổ cáI TK 153. + Dòng chi phí khấu hao TSCĐ: lấy trên dòng số khấu hao trích tháng 4 thuộc cột TK 627 trên bảng phân bổ khấu hao. - Từ các chứng từ ghi sổ liên quan, kế toán vào sổ cái TK 627 Sổ cáI TK 627: chi phí sản xuất chung Tháng4 năm 2006 ĐVT: đồng Chứngtừ ghi sổ Diễn giải TàI khoản đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có 158 30/4 Lương trả công nhân sản xuất 334 16 203 887 trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 3 072 723 Chi phí khấu hao TSCĐ 214 50 000 000 Chi phí nhiên liệu 153 6 818 787 30/4 Kết chuyển CPSXC sang CPSX kinh doanh dở dang 154 76 095 397 Cộng 76 095 397 76 095 397 Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp sau khi được tập hợp riêng cho từng khoản chi phí thì được kết chuyển sang TK 154 để tập hợp chi phí phát sinh cho toàn doanh nghiệp. * Sổ cái TK 154. Cơ sở lập: căn cứ vào chứng từ ghi sổ số: 155, 156, 157, 158 cùng các chi phí dở dang cuối tháng 3 năm 2006. Phương pháp lập: + Số dư đầu tháng = chi phí thực tế dở dang cuối tháng 3 + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp = phát sinh bên có của TK 621 + Chi phí nhân công trực tiếp = phát sinh bên có của TK 622 + Chi phí điều khiển máy thi công = phát sinh bên có của TK 623 + Chi phí sản xuất chung = phát sinh bên có của TK 627 * Sau đây là sổ caí TK 154 trích tại công trình quốc lộ 10 Thái Bình. Sổ Cái TK: 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tháng 4 năm 2006 Chứng từ ghi sổ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 04 năm 2006 0 155 30/4 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621 67 908 600 156 30/4 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 622 15 910 053 157 30/4 Kết chuyển chi phí điều khiển máy thi công 623 145 698 699 158 30/4 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 627 76 095 397 30/4 Kết chuyển CPSX kinh doanh dở dang sang thành phẩm 155 990 470 749 Cộng phát sinh 990 470 749 990 470 749 Số dư cuối tháng 0 Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) II Kế Toán Tính Giá Thành - Đối tượng tính giá thành: với đặc điểm của ngành là thi công các công trình với một khối lượng công việc lớn, không thể hoàn thành công việc trong thời gian ngắn. - Do đặc điểm của ngành xây dựng là khi sản phẩm hoàn thành thì mới tính được giá thành sản phẩm. * Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành + Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ở công ty được xác định là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giao công trình Chi phí dở dang đẩu kỳ và chi phí sản xuất tập hợp trong kỳ của các công trình chưa hoàn thành là chi phí dở dang cuối kỳ Chi phí thực tế khối CP khối lượng xây lắp CP thực tế khối = + lượng thực hiện Lượng xây lắp cuối kỳ dở dang đầu kỳ trong kỳ Cụ thể - Căn cứ vào số liệu sổ cái TK 154 và các chứng từ liên quan, kế toán lập bảng tính giá thành theo từng công trình. - Sau đây là bảng tập hợp chi phí và tính giá thành cho công trình quốc lộ 10 Thái Bình. Đơn vị: Công ty CP Công Nghệ Địa Vật Lý Công trình: Quốc lộ 10 Thái Bình Bảng Tập Hợp Chi Phí Và Tính Giá Thành Tháng 4 năm 2006 ĐVT: đồng Công trình Chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Chi phí vật liệu Chi phí nhân công Chi phí điều khiển máy thi công Chi phí sản xuất chung Cộng Quốc lộ 10 thái bình 67 908 600 15 910 053 145 698 699 76 095 397 990 470 749 Cộng 67 908 600 15 910 053 145 698 699 76 095 397 990470 749 Chứng từ ghi sổ TK 155 Số 159 Tháng 4 năm 2006 Trích yếu nội dung Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Công trình quốc lộ 10 TháI Bình 155 154 990 470 749 Cộng 990 470 749 Công ty cổ phần công nghệ địa vật lý CT: quốc lộ 10 Thái Bình Sổ cáI tàI khoản 155 Tháng 4 năm 2006 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ có Số dư đầu tháng 0 159 30/04 Kết chuyển chi phí sản xuất 154 990 470 749 Cộng phát sinh 990 470 749 0 Số dư cuối kỳ 990 470 749 Phần III. Nhận xét và khuyến nghị - Sau thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Địa Vật Lý em nhận thấy rằng nhìn chung công ty CP Công Nghệ Địa Vật Lý với gần mười năm xây dựng và trưởng thành đã không ngừng phát triển và tìm cho mình một hướng đi phù hợp với nền kinh tế của đất nước. đặc biệt trong cơ chế thị trường như hiện nay, sự linh hoạt và nhạy bén trong quản lý kinh tế, quản lý sản xuất đã thực sự trở thành đòn bẩy tích cực cho quá trình phát triển của doanh nghiệp. Cùng với sụ nỗ lực phấn đấu của ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên của toàn doanh nghiệp hiện nay công ty đã có chỗ đứng trên thị trường. - Qua đây em xin đưa ra một số nhận xét khuyến nghị về công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng ở công ty CP Công NGhệ Địa Vật Lý như sau: * Về công tác tổ chức quản lý - Công ty đã xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán một cách khoa học phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường và qui mô sản xuất của doanh nghiệp. Với bộ máy quản lý khoa học này và đặc biệt là sự phân công chức năng, nhiệm vụ của từng người cụ thể, rõ ràng giúp cho các phòng ban chức năng phục vụ có hiệu quả cho lãnh đạo trong công việc giám sát quản lý quá trình sản xuất kinh doanh. * Về tổ chức công tác kế toán của công ty - Công tác kế toán của công ty được tổ chức một cách tương đối chặt chẽ với những nhân viên có năng lực, nhiệt tình trong công việc, được phân công theo đúng trình độ khả năng của mỗi người. Điều đó góp vào việc nâng cao hiệu quả trong công tác hạch toán kế toán và quản lý tàI chính của doanh nghiệp Hiện nay phòng kế toán của công ty đã được bố trí trang thiết bị máy tính hiện đại, kế toán đã sử dụng phần mềm kế toán vào công tác hạch toán. tuy nhiên số lượng máy còn ít nên một số phần hành kế toán vẫn phảI theo phương pháp thủ công. Như vậy doanh nghiệp cần bổ sung thêm để tránh sự nhầm lẫn và tiết kiệm thời gian tính toán. - Bên cạnh đó việc công ty áp dụng ghi chép chứng từ sổ sách theo hình thức chứng từ ghi sổ rất thuận lợi, tránh đI sự ghi chép trùng lặp. Đồng thời với hình thức này có nhiều mẫu in sẵn do đó làm tăng tính thống nhất trong công tác kế toán. Tuy nhiên công ty nên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ vừa để kiểm tra đối chiếu số liệu với bảng cân đối tài khoản. * Về kế toán nghiệp vụ chuyên môn + Kế toán lao động tiền lương: - Công ty đã thực hiện đúng chế độ qui định về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Đồng thời công ty còn sử dụng hệ thống sổ sách tiền lương 1 cách rõ ràng, chi tiết tạo điều kiện cho việc hạch toán lao động của công nhân được chính xác và thuận lợi cho việc trả lương người lao động và các đối tượng khác chính xác và đầy đủ. - Tuy vậy một vấn đề quan trọng đó là côngty nên xem xét thời gian nghỉ phép của công nhân viên. theo qui định thời gian nghỉ phép của công nhân viên được hưởng 100% lương thời gian và khoản tiền lương này được ghi nhận là chi phí để tính giá thnàh. Để tránh sự ảnh hưởng của lương nghỉ phép đối với giá thành sản phẩm doanh nghiệp có thể sử dụng 2 phương pháp. 1- Bố trí cho công nhân nghỉ phép đều đặn trong năm thì tiền lương nghỉ phép được tính trực tiếp vào chi phí. 2- Doanh nghiệp cần trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất đưa vào chi phí và cuối năm sẽ tiến hành điều chỉnh lại số trích trước và số thực tế. Tỉ lệ trích trước tiền lương tổng tiền lương nghỉ phép cnsx dự tính phải trích trong năm nghỉ phép = Tổng tiền lương chính của cnsx phải trả trong năm Số trích trước tiền lương tiền lương chính phảI tỷ lệ trích = trả cho người sản xuất X trước TL phép vào chi phí trong tháng nghỉ phép - Cuối năm điều chỉnh số trích trước vào chi phí và số thực chi về tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trong năm * Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ - Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Đây là hình thức ghi sổ và phương pháp theo dõi dễ làm, tiện dụng và có hiệu quả cao, phù hợp với loại hình sản xuất của công ty. - Tuy nhiên do áp dụng phương pháp tính đơn giá xuất theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ do vậy đến cuối tháng mới có thể biết được đơn giá xuất. Tuy có khó khăn nhưng do việc hạch toán và sử dụng sổ sách hợp lý nên sẽ dễ tập hợp để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. * Về kế toán tài sản cố định - Kế toán tài sản số định ở công ty được theo dõi chặt chẽ, đảm bảo theo đúng qui định hiện hành về tàI sản cố định. Hiện nay công ty đang thực hiện phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng, đây là phương pháp dễ làm thuận tiện và chi tiết cho từng loại TSCĐ. - Hiện nay TSCĐ của công ty chủ yếu là do tự bổ sung và được đầu tư tuy nhiên đầu tư chưa được nhiều. Do vậy công ty nên tham gia gọi vốn, góp vốn liên doanh, liên kết để đầu tư dây truyền sản xuất mới. Mặt khác công ty cũng nên đầu tư, đổi mới nhiều hơn nữa những trang thiết bị lạc hậu không phù hợp với điều kiện sản xuất để tạo sự hăng say, nhiệt tình cho người lao động. - Qua những kiến thức đã học ở trường kết hợp với kinh nghiệm tiếp thu được trong quá trình thực tập tại công ty, đặc biệt sau khi nghiên cứu rõ các phần hành kế toán em đã mạnh dạn đưa ra 1 số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở công ty. - Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế, thời gian thực tập không nhiều nên bàI báo cáo của em còn nhiều thiếu sót, chưa thể nêu rõ được ưu nhược điểm của công ty và không thể đưa ra được những ý kiến mang tính toàn diện hơn. - Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Cổ Phần Công Nghệ Địa Vật Lý, các cô các chú trong phòng kế toán và thầy Vũ Đình Vanh – Giáo viên hướng dẫn cùng các thầy cô giáo khoa kế toán trường Cao Đẳng Kinh Tế Công Nghiệp Hà Nội đã giúp em hoàn thiện bài báo cáo này. Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2007 Học sinh: Trần Thị Phương Anh Phần IV: Nhận xét và xác nhận của doanh nghiệp Phần V: Nhận xét và đánh giá của giáo viên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5096.doc
Tài liệu liên quan