Tổng hợp đề thi cao học toán

GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC THÁNG 8/2008 MÔN CƠ BẢN: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH Bài 1: Cho ánh xạ tuyến tính . Bài 2: Giải và biện luận hệ phương trình Bài 3: Cho chuỗi luỹ thừa .

doc25 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2666 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng hợp đề thi cao học toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC THÁNG 8/2008 MÔN CƠ BẢN: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH Bài 1: Cho ánh xạ tuyến tính f : R4 R3 xác định bởi f(x1,x2,x3,x4)=(x1+x2,x2+x3,x3+x4) với mọi x=(x1,x2,x3,x4) R4 M={ (x1,x2,x3,x4) R4 : x1-x2=0 và x3-x4=0} a. Tìm ma trận f trong cơ sở chính tắc của R4 và R3 . xác định Imf và Kerf b. CM f(M) là không gian vectơ con của R3. tìm dimf(M) Giải : Tìm ma trận f trong cơ sở chính tắc của R4 và R3 Trong R4 ta có e1=(1,0,0,0),e2=(0,1,0,0),e3=(0,0,1,0),e4=(0,0,0,1) Trong R3 ta có e’1=(1,0,0),e’2=(0,1,0),e’3=(0,0,1) Ma trận f trong cơ sở chính tắc là mà f(e1)=(1,0,0)=a1e’1+b1e’2+c1e’3 ta tìm được (a1,b1,c1)=(1,0,0) f(e2)=(1,1,0) (a2,b2,c2)=(1,1,0) f(e3)=(0,1,1) (a3,b3,c3)=(0,1,1) f(e4)=(0,0,1) (a4,b4,c4)=(0,0,1) Xác định Imf,Kerf Kerf ={ xR4 : f(x)=0 } Ta được hệ hệ có nghiệm tổng quát là (-a,a,-a,a) Hệ nghiệm cơ bản là (-1,1,-1,1) Vậy dimKerf=1, cơ sở của Kerf =(-1,1,-1,1) Tìm Imf Ta có f(e1)=(1,0,0),f(e2)=(1,1,0), f(e3)=(0,1,1),f(e4)=(0,0,1) Nên Imf= Ta có vậy cơ sở của Imf là f(e1),f(e2),f(e3) và dimf=3 b. Bài 2: Giải và biện luận hệ phương trình Giải : lập ma trận các hệ số vậy ta được Biện luận: Với m=1 hệ có vô số nghiệm phụ thuộc 3 tham số x2,x3,x4 nghiệm của hệ là (1-a-b-c,a,b,c) a,b,c R với m=-2 hệ có vô số nghiệm phụ thuộc tham số x3 nghiệm của hệ là (a,a,a,1) a R với m khác 1,-2 hệ có vô số nghiệm phụ thuộc tham số x4 và m nghiệm của hệ là a R Bài 3: Cho chuỗi luỹ thừa Tìm miền hội tụ của chuỗi Tính tổng của chuỗi Giải: ta có tính theo tiêu chuẩn côsi nếu chuổi hội tụ khi C<1 tức là tại x+2=2 và x+2=-2 ta có chuỗi hội tụ vậy MHT là [-4;0] b. Bài 4: Cho a>0 và Tuỳ theo giá trị của a>0 xét sự khả vi của f tại (0,0), sự liên tục của f’x,f’y tại (0,0) Giải : Tính các đhr tại x2+y2>0 tại x=y=0 xét sự khả vi của f tại (0,0) Cần xét : Với Nếu =0 thì hàm số khả vi tại (0,0) ngược lại thì không khả vi xét sự liên tục của f’x,f’y tại 0(0,0) nếu : , thì hàm số không liên tục tại (0,0) ngược lại thì liên tục Bài 5: Cho (X,d ) là không gian Metric A X khác rỗng Cho f: X R định bởi f(x)=d(x;A)=inf{d(x,y): yA} CM: f liên tục điều trên X Giả sử A là tập đóng , B là tập compác chứa trong X và AB = Đặt d(A,B)= inf{ d(x,y),x A,y B } CM : d(A,B)>0 Giải : để CM f liên tục điều trên X cần CM ta có d(x,y) d(x,x’)+d(x’,y) lấy inf 2 vế d(x,A)-d(x’,A) d(x,x’) tương tự thay đổi vai trò vị trí của x và x’ nhau ta suy ra ĐPCM vậy f liên tục tại x’, do x’ tuỳ ý nên f liên tục điều trên X Giả sử trái lại d(A,B)=0 Khi đó ta tìm được các dãy (xn) A, (yn)B sao cho limd(xn,yn)=0 Do B compắc nên (yn) có dãy con hội tụ ve y0 B Ta có Mà Do A là tập đóng dãy A, nên y0A Điều này mâu thuẩn với giả thiết AB =.Vậy d(A,B)>0 GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC THÁNG 9/2007 MÔN CƠ BẢN: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH Bài 1: Tìm miền hội tụ của chuổi luỹ thừa Giải : Đặt X=(x-2)2 đk X Ta tìm miền hội tụ của chuổi xét Ta có nên khoảng hội tụ là (-2,2) Xét tại X= 2, X= -2 Ta có chuổi nên chuổi phân kì vậy miền hội tụ theo X là (-2,2) miền họi tụ theo x là Bài 2: Cho hàm số Chứng tỏ rằng hàm số f(x,y)có đạo hàm riêng f’x,f’y không liên tục tại 0(0,0) Nhưng hàm số f(x,y)khả vi tại 0(0,0). Giải : Tính các đhr tại (x,y)(0,0) va tại (x,y)=(0,0) Tại (x,y)(0,0) Ta có Tại (x,y)=(0,0) CM : f’x,f’y không liên tục tại 0(0,0) Ta CM : và Hay CM : , Ta có : Do nên tương tự ta CM : được vậy f’x,f’y không liên tục tại 0(0,0) Ta CM : f(x,y)khả vi tại 0(0,0). Cần CM : Với vậy f(x,y)khả vi tại 0(0,0) Bài 3: Cho là một hàm số liên tục CMR : Hàm F: C[0,1]R xác định bởi khi x(t) là hàm số liên tục trên C[0,1] Giải: Cố định x0, CM f liên tục tại x0 Đặt M=1+sup , t Cho liên tục trên tập compac D= [0,1]*[-M,M] nên liên tục đều trên D tồn tại số >0 sao cho đặt mà ta CM được vậy F liên tục tại x0 Bài 4: Cho ánh xạ tuyến tính xác định bởi f(x1,x2,x3,x4)=(x1-2x2+x4,-x1+x2+2x3,-x2+2x3+x4) Tìm cơ sở và số chiều của kerf, Imf f có phải là đơn cấu , toàn cấu không? Giải : 1. Tìm cơ sở và số chiều của kerf Với x=( x1,x2,x3,x4) Ta có : f(x1,x2,x3,x4)=(x1-2x2+x4,-x1+x2+2x3,-x2+2x3+x4)=0 lập ma trận vậy Rank(A)=2 ta có nên dimKerf=2 nghiệm cơ bản là (1,1,0,1),(4,2,1,0) và là cơ sở của Kerf do dimKerf =2 0 nên f không đơn cấu Tìm cơ sở , số chiều của Im f Im f là không gian con của R3 sinh bởi hệ 4 vectơ f(e1)=(1,-1,0) với e1=(1,0,0,0) f(e2)=(-2,1,-1) với e2=(0,1,0,0) f(e3)=(0,2,2) với e3=(0,0,1,0) f(e4)=(1,0,1) với e4=(0,0,0,1) ta tìm hạng của 4 vectơ trên xét ma trận Rank(B)=2, , dim Imf =2 , cơ sở của Imf là f(e1),f(e2) Do , dim Imf =2 nên f không toàn cấu Bài 5: Cho là những ánh xạ tuyến tính sao cho Hơn nữaf là một toàn cấu . CMR tồn tại duy nhất một ánh xạ tuyến tính sao cho h.f=g Giải: Bài 6: Cho dạng toàn phương trên R3 f(x1,x2,x3)= Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phương pháp Lagrange Với giá trị nào của a thì f xác định dương, không âm Giải : a. f(x1,x2,x3)==…… ……= đặt ta được cơ sở f chính tắc là u1=(1,0,0),u2=(-1/2,1,0),u3=(-a/3,a/6,1) ma trận trong cơ sở chính tắc là b. f xác định dương khi f xác định không âm khi GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC THÁNG 5/2007 MÔN CƠ BẢN: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH Bài 1: Cho u=u(x,y), v=v(x,y) là hàm ẩn suy ra từ hệ phương trình tìm vi phân du(1,2), dv(1,2) biết u(x,y)=0, v(x,y)=0 Giải : lí thuyết : cho hàm ẩn xác định bởi u=u(x,y), v=v(x,y) Tính các đạo hàm riêng của hàm ẩn Từ hệ trên ta có Tính Ta có : Bài 2: Tìm miền hội tụ của chuổi luỹ thừa Giải : Đặt X= x+1 ta được Xét Ta có : Tính Tính Nên , khoảng hội tụ là (-1,1) Tại X= ta được chuổi Từ đó ta có Chuổi phân kì , MHT theo X là (-1,1) MHT theo x là (-2,0) Bài 3: Cho X là không gian metric compac f: XX thoả d(f(x),f(y))<d(x,y) với x y CM tồn tại duy nhất x0 X sao cho f(x0)=x0 Đặt A1=f(X),An+1=f(An), n N và CM: A và f(A)=A Giải : a. CM tồn tại duy nhất x0 X sao cho f(x0)=x0 Đặt g(x)= d(x,f(x)), g: XR ,x X Ta CM g liên tục Ta co Mà lim d(x,x’)=0 nên g liên tục Do X là tập compac nên tồn tại x0 sao cho g(x0)=min(g(x)) Để CM f(x0)=x0 ta đi CM g(x0)=d(x0,f(x0))=0 Ta CM bằng phản chứng Giả sử g(x0)=d(x0,f(x0))>0 Khi đó g(f(x0))=d(f(x0),f(f(x0)))< d(x0,f(x0))=g(x0) Điều này mâu thuẩn với sự kiện g(x0)=min(g(x)) Vậy g(x0)=d(x0,f(x0))=0 hay x0=f(x0) CM tính duy nhât của x0. Giả sử có y0 X sao cho y0=f(x0) Khi đó d(x0,y0) =d(f(x0),f(y0))<d(x0,y0) nếu x0 y0 Điều này vô lí vậy x0 tồn tại và duy nhất b. Đặt A1=f(X),An+1=f(An), n N và CM: A và f(A)=A CM: A Do f liên tục ,X compac nên A1= f(X) là tập compac Giả sử An là tập compackhi đó An+1=f(An) là tập compac Vậy An là tập compac khác rỗng nên An la tập đóng Hơn nủa do A1=f(X)X nên A2=f(A1)f(X)=A1 Giả sử An+1 An ta có An+2=f(An+1) f(An)=An+1 Vậy An+1 là họ có tâm các tập đóng trong không gian compac Theo tính chất phần giao hữu hạn ta có A= CM: f(A)=A cần CM : f(A)A (1) , f(A)A (2) CM : f(A)A (1) Do A An nên f(A) f(An)=An+1 với mọi n, là dãy giảm nên f(A) f(A)A (2) lấy tuỳ ý x A cần CM x f(A) vì x An+1 =f(An) với mọi n=1,2 … tồn tại xnAn: x=f(xn) do X compact nên có dãy con (xnk)k : khi đó , do f liên tục nên ) ta cần CM a A cố đinh n ta có khi nk n do An đóng vậy a An với mọi n=1,2 … do a A, x=f(a) f(A) vậy ta CM được f(A)=A Bài 4: Giải và biện luận hệ Giải : Ta có ma trận mở rộng đổi chổ d1, d3, biến đổi ma trận về dạng biện luận nếu m=1 hệ có VSN phụ thuộc 3 tham số x2,x3,x4 và RankA=1 nghiệm của hệ là x1=1-a-b-c, x2=a,x3=b,x4=c nếu m=-2 hệ có VSN phụ thuộc tham số x3 và RankA=3 nghiệm của hệ là x1=x2=x3=a,x4=1 nếu m 1và m -2 thì hệ có VSN phụ thuộc vào tham số x4 va tham số m nghiệm của hệ là ,,, Bài 5: Trong R3 cho cơ sở : u1=(1,1,1), u2= (-1,2,1), u3=(1,3,2) cho ánh xạ tuyến tính f: R3 R3 xác định bởi f(u1)= (0,5,3), f(u2)=(2,4,3), f(u3)=(0,3,2) tìm ma trận của f trong cơ sở đó là ma trận chéo hoá được Giải : b1. Tìm ma trận của f trong cơ sở u Ta có hệ Từ (1) ta có (0,5,3)=a1(1,1,1)+a2(-1,2,1)+a3(1,3,2) Tương tự từ ( 2) ta được b1=1,b2=0,b3=1 Tương tự từ (3) ta được c1=1,c2=1,c3=0 Vậy ma trận A trong cơ sở f là B2. Tìm GTR- VTR của A và của f (GTR của A chính là GTR của f) Xét ma trận đặt trưng A có 2 giá trị riêng, nên f có 2 giá trị riêng m=-1, m=2 Tìm VTR của A từ đó suy ra VTR của f với m=-1 ta có VTR của A có dạng a,bR Dạng VTR của A là (-a-b,a,b) Vậy A có 2 VTR (-1,0,1),(-1,1,0) Từ đó VTR của f có dạng n= x1u1+x2u2+x3u3=(-a-b)u1+au2+bu3= =(-a-b)(1,1,1)+a(-1,2,1)+b(1,3,2)=(-2a,a+2b,b) vậy f có 2 VTR ĐLTT với a=1,b=0 : VTR là n1=(-2,1,0) với a=0,b=1: VTR là n2=(0,2,1) với m=2 ta có VTR của A có dạng aR Dạng VTR của A là (a,a,a), Vậy A có VTR (1,1,1) Từ đó VTR của f có dạng n= x1u1+x2u2+x3u3=au1+au2+au3= =a(1,1,1)+a(-1,2,1)+a(1,3,2)=(a,6a,4a) vậy f có VTR là n3=(1,6,4) b3 : KL vậy f có 3 VTR ĐLTT n1,n2,n3 do đó 3 VTR n1,n2,n3 làm thành 1 cơ sở của R3 và ma trận của f trong cơ sở đó là ma trận chéo hoá được ta có : GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC THÁNG 9/2006 MÔN CƠ BẢN: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH Bài 1: Cho Xét sự khả vi của f tại (x,y)R2 đặc biệt tại (0,0) Xét sự liên tục của các ĐHR tại (0,0) Giải : Tại (x,y)(0,0) Ta có Do liên tục tại mọi (x,y)(0,0) nên f khả vi tại mọi (x,y)(0,0) Tại (x,y)=(0,0) Ta có Tính Ta có 0 do nên f khả vi tại (0,0) b.Xét sự liên tục của các ĐHR tại (0,0) để Xét sự liên tục của các ĐHR tại (0,0) ta tính nếu thì liên tục tại (0,0) không liên tục tại (0,0) chọn ta có chọn ta có vậy không liên tục tại (0,0) Bài 2: Cho (X,d )là không gian mêtric compac, f: XX thoả mãn: d(f(x),f(y))<d(x,y) nếu xy CM có duy nhất x0 X sao cho f(x0)=x0 Đặt gn: X R định bởi gn (x)=d(x0,fn(x)) , x trong đó fn=f0f00f (n lần ) CM gn liên tục thoả mãn CM (gn)n hội tụ điều về 0 trên X Giải : a.CM có duy nhất x0 X sao cho f(x0)=x0 đặt h: X R xác định bởi h(x)=d(x,f(x)), x ta CM h liên tục xét vậy h liên tục h(x) liên tục , X compac nên tồn tại x0 : h(x0)= min(h(x)) với x X cần CM h(x0)=0 ta CM bằng phản chứng giả sử h(x0)=d(x0,f(x0))>0 khi đó h(f(x0))=d(f(x0),f(f(x0)))<d(x0,f(x0))=h(x0) điều này mâu thuẩn với sự kiện tồn tại x0 : h(x0)= min(h(x)) với x X vậy h(x0) =0 hay x0=f(x0) ta CM tính duy nhất giả sử có y0 X : y0=f(x0) với x0 khác y0 ta có d(x0,y0)=d(f(x0),f(y0))<d(x0,y0) điều này vô lí vậy x0 tồn tại duy nhất b. Đặt gn: X R định bởi gn (x)=d(x0,fn(x)) , x trong đó fn=f0f00f (n lần ) CM gn liên tục thoả mãn Ta có Nên gn liên tục Do (gn(x))dãy giảm không âm nên hội tụ Đặt a= limgn(x) Giả sử a>0, do X compac dãy fn(x)chữa dãy con hội tụ Đặt Ta có là dãy con của nên mâu thuẩn vậy c. CM (gn)n hội tụ điều về 0 trên X với đặt là tập mở do gn (x) >gn+1(x)nên GnGn+1 ta có do X compac nên có n0 : vậy vậy (gn)n hội tụ điều về 0 trên X Bài 3 Cho V là không gian vectơ , f: V V là ánh xạ tuyến tính thoả mãn f2=f CM: Kerf+Imf=V và Giải CM: Kerf+Imf=V ta cần CM Kerf+ImfV (1), Kerf+ImfV (2) CM Kerf+ImfV (1) hiển nhiên CM: Kerf+ImfV (2) Lấy tuỳ ý xV cần CM x Kerf+Imf Ta có x= x-f(x)+f(x) mà f(x) Imf cần CM (x-f(x)) Kerf cần CM f(x-f(x))=0 Xét f(x-f(x))=f(x)-f2(x)=f(x)-f(x)=0 nên (x-f(x)) Kerf hay x Kerf+Imf Vậy Kerf+ImfV Từ (1),(2) ta có Kerf+Imf=V CM Lây y tuỳ y: y cần CM y=0 Do y khi đó có xV : f(x)=y và f(y)=0 Do f2=f nên y=f(x)=f2(x)=f(f(x))=f(y)=0 Vậy y=0 hay Bài 4 : Cho f: R4 R3 định bởi f(x1,x2,x3,x4)=(x1-x2+x3,2x1+x4,2x2-x3+x4) Tìm cơ sở và số chiều của Kerf, Imf Tìm u R4 sao cho f(u)=(1,-1, 0) Giải : a. Tìm cơ sở số chiều của Kerf Với x=(x1,x2,x3,x4) ta có ma trận mở rộng biến đổi ta được hệ là nghiệm tổng quát của hệ ta có dimKerf =1 cơ sở của Kerf là (1,1,0,2) Tìm cơ sở và số chiều của Imf ta có f(e1)=(1,2,0), f(e2)=(-1,0,2), f(e3)=(1,0,-1), f(e4)=(0,1,1) Imf=(f(e1),f(e2),f(e3),f(e4)) Ta có Nên dim Imf =3 Vậy cơ sở của Imf là (f(e1),f(e2),f(e3)) b. Tìm u R4 sao cho f(u)=(1,-1, 0) ta có : f(u)=(1,-1, 0) =(x1-x2+x3,2x1+x4,2x2-x3+x4) ta được hệ (a R) lập ma trận mở rộng biến đôi để giải hệ trên ta có u=(x1,x2,x3,x4) Bài 5 : Tìm GTR- VTR và chéo hoá ma trân A= Giải : Xét đa thức đặt trương vậy A có 3 GTR a=0, a=6, a=3 tìm VTR với a=0 :ta có ta được hệ suy ra VTR (0,a,a) với a=1 thì VTR (0,1,1) với a=6: ta có được hệsuy ra VTR (-2a,-a,a) với a=1 thì VTR (-2,-1,1) với a=3: ta có được hệsuy ra VTR (3a,a,a) với a=1 thì VTR (3,1,1) ma trận cần tìm là T= và T-1AT= GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC THÁNG 9/2005 MÔN CƠ BẢN: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH Bài 1: Cho hàm số CMR hàm số f(x,y ) có các đạo hàm riêng không liên tục tại (0,0) nhưng f(x,y) khả vi tại (0,0) Giải : Tính các đhr tại (x,y)(0,0) ta có tại (x,y)=(0,0) ( do ) xét sự liên tục của các đhr nếu thì các đhr liên tục ta có do do vậy tương tự ta có vậy các đhr không liên tục tại (0,0) xét sự khả vi tại (0,0) để CM f(x,y) khả vi tại (0,0) cần CM với ta có do vậy f khả vi tại (0,0) Bài 2: Tìm miền hội tụ của chuổi luỷ thừa Giải : Đặt X=x-2 Ta được chuổi Xét L= Nên R=3 và khoảng hội tụ là (-3,3) Xét tại X=3 và X=-3 ta được = nên tại X=3,X=-3 chuổi không hội tụ MHT chuổi theo X là (-3,3) MHT chuổi theo x là (-1,5) Bài 3: Gọi a.CMR : M là tập đóng không rỗng và bị chặn trong không gian metric C([0,1]) với mêtric d(x,y)=max{: t} với x(t),y(t) b. xét xác định bởi f(x)= CM : f liên tục trên M những f không đạt được GTNN trên M từ đó suy ra M không phải là tập compắc trong C([0,1]) Giải : a. CM : M là tập đóng Lấy dãy (xn) M : limxn=x cần CM xM Ta có Cho n ta có nên xM Vậy M là tập đóng b. CM f liên tục trên M Xét tuỳ ý x, (xn) M : limxn=x cần CM limf(xn)=f(x) Ta có Với N= do limd(xn,x)=0 nên từ đây ta có limf(xn)=f(x) vậy f liên tục trên M CM f không đạt GTNN trên M Trước tiên ta CM inff(M)=0, nhưng không tồn tại xM để f(x)=0 Đặt a= inff(M) ta có f(x) nên a Với xn(t)=tn ta có xn M vậy a= inff(M)=0 không tồn tại xM để f(x)=0 giả sử tồn tai xM để f(x)=0 ta có liên tục trên [0,1] suy ra x(t)=0 với mọi t [0,1] điêu này mâu thuẩn với x(1)=1 với mọi xM vậy không tồn tại xM để f(x)=0 từ đây ta suy ra M không là tập compăc giả sử nếu M là tập compắc , f liên tục thì f đạt cực tiểu trên M tức là có x0M sao cho f(x0)=inff(M)=0 điều này mâu thuẩn với không tồn tại xM để f(x)=0 vậy M không là tập compắc Bài 4: Cho là một phép biến đổi tuyến tính xác định bởi f(u1)=v1, f(u2)=v2, f(u3)=v3 u1=(1,1,1),u2=(0,1,1), u3=(0,0,1) v1=(a+3,a+3,a+3),v2=(2,a+2,a+2), v3=(1,1,a+1) a.tìm ma trận f với cơ sở chính tắc e1=(1,0,0), e2=(0,1,0), e3=(0,0,1) b. Tìm giá trị của a để f là một đẳng cấu c. khi f không là một đẳng cấu hãy tìm cơ sở và số chiều của Imf và Kerf d. với a=-3 f có chéo hoá được không trong trường hợp f chéo hoá được háy tìm một cơ sở để ma trận f voéi cơ sở đó có dạng chéo . Giải : Bài 5: Cho dạng toàn phương a. Đưa dạng toàn phương vể dạng chính tắc b. Với giá trị nào của a thì f là xác định dương và nữa xác định dương Giải : a. ta có đặt cơ sở f chính tắc là u1=(1,0,0),u2=(-1,1,0),u3=(1-2a,a-1,1) ma trận b.f xác định dương khi -2a2+2a>0 f nữa xác định dương khi -2a2+2a=0 GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC THÁNG 9/2004 MÔN CƠ BẢN: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH Bài 1: Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm luỷ thừa Giải : Xét Ta có L= Nên , khoảng hội tụ là Xét tai 2 đầu mút x= Ta có chuổi vậy MHT của chuổi hàm luỹ thừa là Bài 2 : Cho hàm số f:R2 R xác định bởi Xét sự liên tục của f trên R2 Tính các đạo hàm riêng của f trên R2 Giải : Chú ý : nếu thì hàm số liên tục Tại mọi (x,y) (0,0) thì hàm số liên tục vì là hàm sơ cấp Xét sự liên tục của f trên R2 tại (0,0) Tính Chọn dãy khi n Ta có , vậy hàm số không liên tục tại (0,0) Tính các đhr Tại (x,y) (0,0) ta có Tại (x,y)=(0,0) ta có Bài 3: Tính tích phân Với D là nữa trên của hình tròn có tâm tại điểm (1,0) bán kính 1 Giải : Phương trình đường tròn tâm I(1,0) bán kính R=1 là (x-1)2+y21x2+y22x Đổi sang toạ độ cực Đặt 1 chu kì Ta có x2+y22x ta có r22rcos nên Vậy ta được Với Vậy Bài 4: Cho tập hợp các số tự nhiên N với mọi m,n N Đặt CM d là metric trên N CM (N,d ) là không gian metric đầy đủ Giải : a. d là metric trên N d(m,n) d(m,n)=0 m=n CM d(m,n) d(m,l)+d(l,n) (1) TH1 : nếu m=n,m=l,n=l thì (1) đúng TH2 : nếu m n thì nếu m l thì nếu l n thì thì VT của (1) , VP của (1) nên (1) đúng b. (N,d ) là không gian metric đầy đủ giả sử (xn) là dãy cauchy trong (N,d) ta CM xn x d do (xn) là dãy cauchy trong (N,d) nên ta có chọn vậy trên d Bài 5: tính định thức Giải : Bài 6: Cho ánh xạ tuyến tính f: R4 R3 có ma trận trong cặp cơ sở chính tắc là xác định nhân và ảnh của f , Hỏi f có đơn cấu , toàn cấu không? Vì sao? Giải : từ mae trận tacó ánh xạ f(x1,x2,x3,x4)=(x1+2x3+x4,2x1+3x2-x3+x4,-2x1-5x3+3x4) Xác định nhân và ảnh của f tức là tìm cơ sở và số chiều của Imf, Kerf Tìm cơ sở và số chiều của Kerf Ta có Ta được hệ f có 1 ẩn tự do nên dimKerf = 1 và Kerf có cơ sở là (-33,26,15,3) Vậy f không đơn cấu vì dimKerf = 1 Tìm cơ sở, số chiều của Imf Ta có B= Vậy Rank (B)=3 nên dimImf=3 và Imf có 1 cơ sở gồm 3 vectơ(f(e1),f(e4),f(e2)) f không toàn cấu vì dimImf=3 Bài 7: Cho ma trận Tìm GTR-VTR của A Tính A2004 . Giải : Tìm GTR- VTR của A Tìm GTR của A Xét đa thức đặt trưng Ta có: Vậy A có 2 GTR a=1, a=2 Tìm VTR của A Với a=1 ta có Ta được hệ vậy có VTR (1,1,1) Với a=2 ta có Ta được hệ Vậy có 2 VTR (1,1,0), (-1,0,3) b. ta có ma trận chéo của A là (Q-1AQ)2004=Q-1A2004Q vậy A2004=QB2004Q-1== GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC THÁNG 9/2003 MÔN CƠ BẢN: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH Bài 1: Bài 2: Bài 3: Cho (X,d) là không gian metric compắc a.Giả sử An là họ các tập con đóng trong X và An+1 An mọi n N CMR nếu vơi mọi n N ,An thì b.Giả sử là các hàm liên tục và CMR nếu Hộ tụ đều về 0 trên X Giải : a. giả sử vơi mọi n N ,An CMR : vơi mọi n N lấy xn An do do X compắc nên với (xn)nX có dãy con ()k hội tụ đặt x= do nk k nên Ak là tập đóng với mọi i dãy vậy b. cần CM : 1. 2. ta có và nên với cho trước đặt do là tập mở, f liên tục nên Fn mở do fn+1(x)fn(x) suy ra fn(x) là dãy giảm nên do do X compắc nên có tập J hữu hạn trong N sao cho đặt n0=maxJ ta có được vậy hội tụ đều về 0 trên X Bài 4: b tìm miền họi tụ của chuỗi hàm Giải : xét Ta có Bán kính hội tụ R=ed, khoảng hội tụ (-ed;ed) Xét tại 2 đầu mút x=ed,x=-ed Ta có chuỗi Vậy MHT của chuỗi là (-ed;ed) GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC THÁNG 9/2002 MÔN CƠ BẢN: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH Bài 1 : a. Cho hàm số Xét tính liên tục của f(x,y) và các đhr trên tập xác định Giải : Tại mọi (x,y) (0,0) f(x,y) liên tục vì là hàm sơ cấp Xét sự liên tục của f tại (x,y)= (0,0) Nếu thì hàm số liên tục Ta có : Xét từ đó vậy f liên tục Tính các đhr Tại (x,y) (0,0) Tại (x,y)=(0,0) Tính tổng của chuỗi hàm trong MHT của nó Giải : ta tìm được khoảng hội tụ là (-1,1) Ta có Đặt (1) Lấy tích phân 2 vế của (1) trên đoạn [0,x] ta được (2) là CSN đạo hàm 2 vế của (2) ta được vậy Bài 2: Bài 3: Bài 4: b. Tìm các VTR- GTR của ma trận A= Giải : Xét đa thức đặt trưng Vậy có 3 GTR a=6,a= 3, a= 9 Tìm VTR Với a=6 ta có Ta được hệ Có VTR là (-1,2,2) Với a=3 ta có Ta được hệ Có VTR là (,,) Với a=9 ta có Ta được hệ Có VTR là (,,)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT7893ng h7907p 2737873 thi cao h7885c toamp225n.doc
Tài liệu liên quan