Tổng quan về công nghệ winmax, tình hình triển khai trên thế giới và các mô hình ứng dụng

MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ WIMAX 3 1.1 Sự ra đởi của công nghệ Wimax. 3 1.2 Chuẩn IEEE 802.16 3 1.3 Ứng dụng công nghệ Wimax 6 1.3.1 Mạng đường trục: 6 1.3.2 Kết nối mạng không dây doanh nghiệp: 6 1.3.3 Băng rộng theo nhu cầu: 7 1.3.4 Mở rộng vùng phủ sóng 7 1.3.5 Roaming dich vụ 7 1.4 Giới thiệu chung về công nghệ Wimax 8 1.5 Tình hình chuẩn hóa công nghệ Wimax 14 2. SO SÁNH WIMAX VỚI WIFI VÀ 3G 15 2.1 Công nghệ WiFi: 15 2.2 Hạn chế của Wifi 16 2.3 Công nghệ 3G 16 3. GIẢI PHÁP CỦA CÁC NHÀ SẢN XUẤT 19 3.1 Giải pháp của Intel : 19 3.2 Giải pháp sản phẩm của SR-Telecom: 25 3.3 Giải pháp sản phẩm của Alavrion. 30 3.4 Giải pháp sản phẩm của Motorola cho ISP: 33 3.5 Giải pháp Chipset của Fujitsu. 34 4. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI WIMAX TRÊN THẾ GIỚI 35 5. HIỆN TRẠNG MẠNG TRUY NHẬP BĂNG RỘNG CỦA VN 39 6. MÔ HÌNH TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ MẠNG WIMAX 43 6.1 Mạng dùng riêng 43 6.2 Các mạng phục vụ cộng đồng: 50

doc52 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1992 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về công nghệ winmax, tình hình triển khai trên thế giới và các mô hình ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghị truyền hình Xem truyền hình qua mạng Ghi nhớ , nhắc nhở lịch trình điện tử. Tốc độ 144k-2 Mbps Thời gian tải bản nhạc MP3 dài 3 phút từ 11s đến 1,5 phút.  Các khả năng của 3G : Hỗ trợ chuyển mạch gói tốc độ cao 144 Kbps hoặc cao hơn cho lưu lượng di đông cao 384 Kbps cho người đi bộ 2 Mbps hoặc cao hơn cho thuê bao trong nhà Khả năng làm việc kết hợp chuyển vùng Chia sẻ thông tin và tốc độ giữa các nhà cung cấp Ghi chi tiết các cuộc gọi thông thường Hiện trạng người sử dụng Hiện tại, các mạng di động Việt Nam đang sử dụng công nghệ từ 2,5-3G. Đây là công nghệ dành cho những lớp khách hàng khác nhau, có truy nhập Internet nhưng chuyên về thoại là chính. Ngược lại, công nghệ Wimax có băng rộng hơn, lại được sử dụng chuyên truy nhập Internet có dịch vụ thoại, có tính năng thoại. Ví dụ như một số dịch vụ gia tăng dựa trên công nghệ Wimax như gọi IP Phone qua máy tính, VoIP... Qua những chỉ tiêu kỹ thuật và ứng dụng của các công nghệ trên đây ta có thể thấy trong tương lai gần khi công nghệ Wimax còn giá thành cao, đầu tư chưa thể nhanh được, Wifi là công nghệ dành cho vùng phủ sóng nhỏ, tốc độ cao nhưng nhiều người truy cập cùng lúc thì tốc độ sẽ giảm và như vậy, có thể chia sẻ băng thông cũng như chi phí giữa các thuê bao, chủ yếu dành cho mạng nội bộ. Công nghệ 3G vùng phủ sóng lớn dành cho một cho số ít khách hàng mà truy cập mạng là dịch vụ thứ yếu sau thoại nhưng lại cần thiết khi di động. Do đó ta có thể thấy 3 công nghệ này trước mắt sẽ cùng tồn tại và bổ xung cho nhau. Để thấy trong tương lai gần các công nghệ này cùng tồn tại: * Hãng Intel vừa công bố đã tích hợp được tính năng wifi và Wimax trong cùng một con chip để trang bị cho máy tính xách tay. Sean Maloney, Tổng giám đốc bộ phận di động của Intel, 8/3/2006 đã trình bày kế hoạch triển khai WiMax trong Diễn đàn các nhà phát triển IDF tại San Francisco (Mỹ). Maloney khẳng định Wi-Fi và WiMax sẽ cùng xuất hiện trong vi xử lý có tên mã Ofer khoảng 3 năm tới. Khi đó, người tiêu dùng sẽ có thể dễ dàng chuyển đổi giữa các điểm truy cập hot spot và mạng khu vực. * Sự kiện Nokia tuyên bố phát triển WiMax cho điện thoại khiến không ít người thắc mắc liệu có phải hãng này không còn quan tâm đến công nghệ 3G. Tuy nhiên, nhà sản xuất Phần Lan khẳng định hai công nghệ này sẽ cùng tồn tại song song. Nokia quả quyết rằng kế hoạch phát triển mạng tốc độ cao không dây trên diện rộng WiMax với Intel không có nghĩa là hãng quay lưng lại chuẩn di động 3G bởi "trên thực tế, 3G sẽ hỗ trợ đắc lực cho Wimax và không thể hình thành một dịch vụ thay thế nó", theo lời Simon Beresford-Wylie, Phó giám đốc điều hành của Nokia. Beresford-Wylie cho biết Nokia quyết định hợp tác cùng Intel vì hãng nhận thấy WiMax là một phương tiện truyền/nhận dữ liệu quan trọng, nhưng sẽ chỉ hoạt động hiệu quả tại những nơi có dịch vụ 3G điều phối lưu thông. Nokia đã công bố kế hoạch chi thiết để tăng tốc độ truyền dữ liệu qua mạng di động lên tới ít nhất 14 Mb/giây. Bước đầu, họ sẽ bắt tay vào việc tối ưu hóa chuẩn 3G hiện tại (384 Kb/giây), để cuối năm nay, tốc độ 1 - 2 Mb/giây cho điện thoại sẽ chính thức hoạt động tại nhiều khu vực. Tiếp đó, khi 3G và WiMax đã cùng tồn tại, hãng sẽ phát triển giải pháp nâng tốc độ lên 14 Mb/giây. 3. GIẢI PHÁP CỦA CÁC NHÀ SẢN XUẤT Được sự hỗ trợ mạnh mẽ của nhà sản xuất chipset hàng đầu thế giới Intel, các nhà sản xuất sản phẩm Wimax chủ yếu dựa trên loại chip set hỗ trợ công nghệ Wimax của Intel. Dòng sản phẩm Wimax đầu tiên dựa trên chuẩn 802.16a, hoạt động ở phổ tần quốc tế 3.5 GHz và 10.5 GHz và phổ tần cấp phép 2.5-2.7 GHz ở Mỹ, phổ tần chưa cấp phép 2.4 GHz và 5.725-5.825 GHz trên phạm vi rộng. 3.1 Giải pháp của Intel : Giải pháp Chipset Intel: Đổi mới nền băng rộng vô tuyến cố định Wimax Chipset Intel ® PRO/Wireless 5116 tích hợp cao tuân theo chuẩn IEEE 802.16-2004 họat động ở cả 2 băng tần số vô tuyến cấp phép và không cấp phép. Chipset được tích hợp và sắp xếp hợp lý quy trình thiết kế và đưa ra giải pháp để phát triển các CPE hiệu quả cao. Khi kết hợp với các bộ khuếch đại công suất và RFIC của các hãng khác, các nhà sản xuất tạo ra các modem Wimax cá nhân có thể tự cài đặt trong nhà và ngoài trời, làm các cổng cung cấp dữ liệu IP tốc độ cao, thoại và hình ảnh theo thời gian thực. Giảm chi phí và gia tăng tốc độ phần cứng chipset Intel PRO/Wireless 5116 sẽ sẵn sàng sử dụng cho các ODM (Original Design Manufacturer) thứ ba. Chipset Intel PRO/Wireless 5116 xây dựng xung quanh kỹ thuật điều biến OFDM hiệu suất cao. Băng thông kênh và tốc độ dữ liệu có thể lập trình và hỗ trợ các ứng dụng thông thường và các ứng dụng mở rộng. Cấu trúc bộ xử lý lõi đôi cung cấp cho các nhà sản xuất các chức năng có thể lập trình và mềm dẻo cho các ứng dụng phần mềm và lớp MAC của họ. Tích hợp lớp MAC tốc độ 10/100, xử lý bảo mật nội tuyến và một giao diện mạch điều khiển TDM cho các ứng dụng IP và các ứng dụng thoại truyền thống. Cùng với chipset Intel PRO/Wireless 5116 là một bộ công cụ phát triển phần mềm (SDK) cung cấp cho các nhà lập trình các công cụ cần thiết để khai thác khả năng lập trình của thiết bị. Bộ điều biến và các API RF, các bộ điều khiển có liên quan về vô tuyến, Ethernet, và các thiết bị TDM cho phép các nhà lập trình trừu tượng hóa độ phức tạp phần cứng bộ điều biến và tập trung vào phát triển ứng dụng và lớp MAC của họ. Các đặc tính nổi bật của chipset Intel® PRO/Wireless 5116 Modem Tích hợp SoC mức cao theo chuẩn IEEE 802.16 -2004 256 OFDM PHY hỗ trợ băng thông kênh lên đến 10MHz. Các chế độ song công TDD và H/FDD Concatenated Reed-Solomon and Convolutional Encoding Forward Error Correction Các phương pháp điều chế (BPSK, QPSK, QAM16, QAM64) Tăng cường hỗ trợ kho liên kết Nhận mã hóa không gian thời gian Uplink kênh phụ Đo chất lượng kênh SNR, RSSI Khả năng ARQ Hình 4: Sơ đồ khối mức cao chipset Intel® PRO/Wireless 5116 Xử lý ARM* 946E-S lõi kép gắn vào PHY, MAC và xử lý giao thức ứng dụng. DSP gắn song song cùng với 3 ALU cho phép 3 họat động phức tạp đồng thời cho mỗi chu kỳ xử lý OFDM. Xử lý bảo mật nội tuyến sử dụng kỹ thuật mã hóa tăng cường (3DES, AES và RC4). Các giao diện và I/O Module giao diện RF hỗ trợ I/F hoặc các thiết bị vô tuyến I/Q băng gốc được thiết kế cho phổ tần cấp phép và không cấp phép. Tích hợp một cặp ADC và DAC, và một PLL (Phase Locked Loop) hiệu suất cao để điều khiển chuyển đổi. Tích hợp lớp MAC 10/100 Ethernet với giao diện MII vào PHY bên ngòai. Giao diện TDM cho các ứng dụng thoại tương tự truyền thống hoặc kết nối nối T1/E1. Tích hợp thêm các cổng I/O và các giao diện hệ thống Giao diện bộ nhớ mở rộng – SDRAM và Flash – các giao diện sửa lỗi và kiểm tra. Các GPIO có thể lập trình Hình 5 Sơ đồ hệ thống CPE sử dụng chipset Intel® PRO/Wireless 5116 Tiêu chuẩn do Intel là thành viên soạn thảo: Hãng chế tạo chip hàng đầu cho máy tính và điện thoại di động , thành viên chủ chốt của Wimax forum, xây dựng hòan thiện tiêu chuẩn 802.16 cả cố định và di động (802.16-2004 và 802.16e). Tình hình Sử dụng băng tần trên thế giới: North America, Mexico 2.5 GHz and 5.8 GHz Central and South America 2.5 GHz, 3.5 GHz and 5.8 GHz Western and Eastern Europe 3.5 GHz and 5.8 GHz Middle East and Africa 3.5 GHz and 5.8 GHz Asian Pacific 3.5 GHz and 5.8 GHz Mô hình cho mạng Wimax cố định: Hình 6 Mô hình cho mạng Wimax cố định Trong mô hình trên giải pháp Wimax cố định được dùng thay cho đường truyền, thỏa mãn tiêu chuẩn 820. 16-2004. Do công nghệ wimax có thể phủ sóng phạm vi đến khoảng 50 km và tốc độ đường truyền lên tới khoảng 75 Mbps (lý thuyết). Ở đây nó đóng vai trò một đường T (như dịch vụ được cung cấp bằng dây). Dùng antena điểm- điểm kết nối nên cự ly là rất xa. Các thuê bao muốn kết nối với trạm gốc dùng antena điểm đa điểm. kết hợp wifi cho vùng nhỏ cùng các thuê bao wimax (theo chuẩn 802.16 REV E ) kết nối trạm gốc, mô hình này tạo ra vùng phủ sóng cho rất nhiều người sử dụng. Ưu điểm khi sử dụng giải pháp Wimax cố định dùng tần số được cấp và không được cấp phép hơn hẳn khi dùng dây dẫn: Các tiêu chuẩn 802.16-2004 hỗ trợ cho độ rộng băng tần cũng như sử dụng lại các kênh tần số, do vậy tăng năng lực mạng. Các tiêu chuẩn này còn hỗ trợ việc điều khiển công suất phát và đo kiểm chất lượng kênh như một công cụ sử dung hiệu quả phổ tần số. Tiêu chuẩn được tạo ra để nâng số người sử dụng trên 1 kênh RF từ hàng trăm lên hàng nghàn. Hỗ trợ đa kênh nên các nhà sản xuất thiết bị đáp ứng được nhu cầu đa dạng của thị trường. Băng tần cấp phép : 2.5 và 3.5 GHz : được dùng chủ yếu trên thế giới bao gồm bắc Mỹ, Mỹ la tinh,đông và Tây Âu, và một phần châu Á thái bình dương, có thể khác nhau ở băng tần nhưng trong dải 2.6->4.2 GHz và ưu thế hơn dải tần không cấp phép là : công suất đường xuống lớn nên có lợi cho anten trong nhà. Ở Mỹ FCC (Federal Communications Commission) truy nhập băng rộng trước đây là MMDS trong dải mở là 2.495 MHz đến 2.690 MHz nay cấu trúc lại 2.5 GHz dành cho Wimax. Băng tần không cấp phép : 5 GHz Hầu như trên tòan thế giới giải tần này là không cấp phép và băng và tần số sau đây dành cho giải pháp Wimax: Băng tần số yêu cầu cấp phép Có hiệu lực tại 2.5 GHz 2.5 to 2.69 GHz Có Brazil, Mexicomột vài nước Đông nam Á và Mỹ 3.5 GHz 3.3 to 3.8 GHz, ưu tiên 3.4-GHz to 3.6-GHz không phải tất cả ưu tiên 3.4 ->3.6 cho vô tuyến băng rộng tại phần lớn các nước 5 GHz 5.25 to 5.85 GHz không 5.725-GHz to 5.85-GHz, ở vài quốc gia cho phép công suất phát > 4w do đó tăng vùng phủ sóng So sánh ưu thế ở 2 dải cấp phép và không cấp phép: Giải pháp giải tần cấp phép: Vì nhà khai thác phải trả tiền nên có tòan quyền sử dụng dải tần, dải tần này cũng thấp hơn dải tần không được cấp phép vì vậy: Chống xâm nhập tốt Chất lượng dịch vụ tốt hơn NLOS tốt hơn do thu ở tần số thấp hơn. Giải pháp giải tần không cấp phép: Giải tần này không dành riêng nên dễ gây nhiễu cũng như nhiều sản phẩm được sản xuất và không chờ cấp phép nên : Giá thành thấp. Nhiều lựa chọn Triển khai nhanh. Hình 7 Mô hình cho giải pháp giải tần không cấp phép Một trong những vấn đề khi thiết lập hạ tầng cho giải pháp này là vấn đề chống nhiễu để cải thiện chất lượng dịch vụ. Phía thuê bao (1) trên hình phải có Anten được lắp đặt đúng chuyên môn cho góc thu phù hợp để nhận được tín hiệu RF tốt nhất. Anten phía trạm gốc (2) phải có góc nghiêng phù hợp, tạo độ lợi tối đa, phải có các link dự phòng để đạt được sự tiếp nhận tín hiệu tối ưu Văn phòng trung tâm của nhà cung cấp dịch vụ (CO) (3) gồm các chức năng: Yêu cầu định dạng người sử dụng dịch vụ. Lắp đặt chuyên nghiệp trạm gốc với anten có góc thu chuẩn Cung cấp cho thuê bao truynhập băng rộng ít nhất 1 Mbps Nối vào mạng lõi (backbone) hoàn hảo. Nối vào các dịch vụ thoại, mạng điện thoại công cộng, cổng đa phương tiện. Thực hiện quản lý lưu lượng, định tuyến và tường lửa. Thống kê có chọn lọc các số liệu về mạng lưới Trạm gốc (chuyển tiếp) (4) phải đáp ứng được: Làm việc liên tục, có cấu trúc vững chắc, an tòan với con người về mặt sóng RF, không bị ảnh hưởng bởi thời tiết đến chất lượng dịch vụ. 3.2 Giải pháp sản phẩm của SR-Telecom: Loại sản phẩm: Trạm gốc Wimax, nhãn hiệu thương mại ABS4000 Giải pháp FWA Wimax đối xứng của SR-Telecom kết nối đồng thời tới nhiều nhà cung cấp dịch vụ và hỗ trợ các ứng dụng yêu cầu QoS khác nhau, sơ đồ ứng dụng tổng thể Wimax của ABS4000. Hình 8 Sơ đồ ứng dụng tổng thể Wimax của ABS4000 Trạm gốc Wimax ABS4000 đối xứng cung cấp truy cập vô tuyến băng rộng đa dạng ứng dụng cố định và xách tay, gồm Wi-Fi, Backhaul VPN, Internet tốc độ cao, điện thoại VoIP, luồng âm thanh và hình ảnh, các ứng dụng theo thời gian thực như hội nghị truyền hình và trò chơi trực tuyến. Với kinh nghiệm 10 năm trong công nghệ OFDM của SR-Telecom, ABS4000 không chỉ tuân theo các đặc điểm cơ bản của Wimax mà còn có thêm các đặc điểm tùy chọn như: MIMO, mã hóa không gian, Hybrid ARQ và kênh phụ (Sub-channelling). Kết quả chính là do có tính đối xứng mà công nghệ hoạt động hiệu quả hơn và phủ sóng được ở điều kiện NLOS. Thiết bị ABS4000 hoạt động ở băng tần 3.5GHz và hỗ trợ (hosts up) tối đa 6 sector sử dụng profile FDD trong các kênh 1.75 hoặc 3.5 MHz. Nó hỗ trợ các máy trạm thuê bao theo chuẩn Wimax. Hơn nữa, với hệ thống quản lý mạng (NMS) đối xứng, các nhà khai thác có thể quản lý hiệu quả một số lượng các trạm gốc và thuê bao không giới hạn. Đặc điểm thiết bị Wimax ABS4000 Trạm gốc Wimax theo chuẩn 802.16-2004 Đặc điểm kỹ thuật dịch vụ dữ liệu Giao diện người dùng Cổng vật lý RJ-45 100Base-T cho mỗi Sector Wimax Giao thức giao diện lớp mạng IEEE 802.3 Phân đoạn mạng VLAN IEEE 802.1Q/802.1D (802.1p) Đặc điểm liên mạng Giao thức lưu lượng người dùng IPv4, PPPoE, L2TP, PPtP, IPSec, MPLS Chuyển mạch gói Chuyển mạch lớp 2 và chính sách chuyển mạch có thời gian trễ thấp cho phép dễ dàng hoạt động giữa các router, gateway, firewall/NAT, IP PBX, Media Gateway và DMZ (Demilitarised Zone) với nhau hỗ trợ các ứng dụng doanh nghiệp và nhà riêng. Lọc gói Điều khiển tràn đa hướng/ quảng bá Phân loại gói (tuân theo chuẩn 802.16 và SR-Telecom) Lớp 2: IEEE 802.3, 802.1Q, VLAN ID, IEEE 802.1D (802.1p). Lớp 3: IP, phân biệt điểm mã dịch vụ/ TOS Lớp 4: số cổng và/ hoặc vùng Đặc điểm QoS Hỗ trợ dòng dịch vụ Chính sách ép buộc cho mỗi luồng dịch vụ Hỗ trợ lớp đa dịch vụ cho mỗi SS Profile mức dịch vụ GoS NMS đối xứng gồm các profile GoS đã được định nghĩa trước cho các dịch vụ tiêu biểu, ví dụ như VoIP cho nhà riêng và doanh nghiệp. Điều hòa luồng lưu lượng mỗi dịch vụ Đánh dấu mức độ ưu tiên lưu lượng Xếp hàng lưu lượng theo lớp cho mỗi luồng. Bộ đếm giờ theo đúng lưu lượng Trạng thái lưu lượng Điều khiển tắc nghẽn (WRED) Lập danh mục liên kết 802.16 (UGS, rtPS, nrtPS, BE) Điều khiển sự biến động tạp và thời gian trễ Đặc điểm quản lý Cấu hình và quản lý SNMP v2/v3, Telnet, DHCP & TFTP Cấu hình IP cho BS Wimax Động (sử dụng DHCP) hoặc tĩnh Bảo dưỡng bằng phần mềm Nâng cấp phần mềm ngang qua giao diện vô tuyến tới SS. Tự động nâng cấp khi đang bật nguồn Quản lý SS Có tính đối xứng: NMS, SNMP hoặc Telnet. MIBs Theo chuẩn Tăng cường thêm các đặc điểm tùy chọn. Hỗ trợ các máy phân tích/ đo kiểm Thiết bị đo kiểm được Wimax cấp giấy chứng nhận. Thông lượng BS Thông lượng tối đa đường uplink & downlink (dung lượng ở đỉnh của Sector) 6.5Mbps cho tần số 1.75MHz (64 QAM 3/4) 13 Mbps cho tần số 3.5 MHz (64 QAM 3/4) Đặc điểm RF Phương pháp truy cập vô tuyến FDD, OFDM Wimax profiles Tần số 1.75 & 3.5 MHz trong các băng 3.5 GHz Vùng tần số họat động Độ lợi Anten Công suất phát RF 3300 MHz – 3800 MHz 17.5 dB (tiêu biểu) 31 dBm Độ nhạy máy thu ở kênh Điều chế và mã hóa Độ nhạy 1.75 MHz BPSK 1/2 QPSK 1/2 QPSK 3/4 16 QAM 1/2 16 QAM 3/4 64 QAM 2/3 64 QAM 3/4 -100 dBm -98 dBm -96 dBm -93 dBm -90 dBm -85 dBm -83 dBm 3.5 MHz BPSK 1/2 QPSK 1/2 QPSK 3/4 16 QAM 1/2 16 QAM 3/4 64 QAM 2/3 64 QAM 3/4 -97 dBm -95 dBm -93 dBm -90 dBm -87 dBm -82 dBm -80 dBm Đặc điểm lớp vật lý Cyclic prefix support for 1/4, 1/8, 1/16, 1/32 Space-time coding (STC). Sub-channelisation of 2, 4, 8 và 16 kênh. Bù sai số trước (FEC) 3.3 Giải pháp sản phẩm của Alvarion. Là nhà sản xuất hàng đầu các thiết bị truy nhập băng rộng với hơn 2 triệu sản phẩm được lắp đặt trên 130 quốc gia, các thiết bị của Alavrion là giải pháp cả cố định lẫn di động bao trùm tần số từ 450 MHz đến 28 GHz. Là đối tác bạn hàng của Intel, Các chip của Intel được đưa vào các dòng sản phẩm BreezeMax từ tháng 4-2005. Với Wimax tên thương mại sản phẩm là Breezemax. Công nghệ OFDM.với độ nhậy cao, các sản phẩm của Breezemax có thể đáp ứng tốt kể cả trong điều kiện NLOS . Công suất phủ sóng lớn, anten thông minh đa dạng, BreezeMax có thể được dùng trong nhà cho cả vùng đông dân cư (thành thị) lẫn vùng thưa dân (nông thôn). BreezeMax hỗ trợ tốt nhiều dịch vụ băng rộng như: truy nhập Internet, VPN, thoại , E1/T1, Video và multimedia khác. BreezeMax là sản phẩm cả trạm gốc lẫn thiết bị đầu cuối. Với thiết bị trạm gốc: các đặc tính: Khả năng cao, Thiết kế dư. OFDM, OFDMA, công nghệ anten thông minh. Giá thành không cao. Sẵn sàng cho Wimax. Phủ sóng trên 30 Km. Điều chế : BPSK,QPSK, QAM 16, và QAM64. Có khả năng tăng đến 72Mbps cho một Sector và 432 Mbps cho một trạm gốc.. Đặc tính kỹ thuật: Hệ thống tuân theo các tiêu chuẩn: Giao diện: IEEE 802.16-2004 sẽ nâng cấp lên 802.16e. Data: IEEE 802.3CSMA/CD. Vô tuyến: ETSI EN 301 021V 1.4.1 753 V1.1.1 EMC: ETSI EN 301 489-1 An toàn: EN 60950 (CE) Môi trường: ETS 300 319 part 2-1 T 1.2 và part T 2-2 2.3 cho trong và ngoài trời Part 2-3 T 3.2 cho trong nhà và part 2-4 T4.1 cho ngoài trời. Nhiệt độ: 0-40 độ C cho trong nhà -40 đến 55 độ C cho ngoài trời - Độ ẩm : 5-95 %. Trạm gốc: Radio và modem: Băng tần: 1.5GHz; 2.3 GHZ WCS; 2.5GHZ BRS; 3.3-3.8GHz; 5GHz. PHY : OFDM 256 FFT với uplink OFDMA tương lai hỗ trợ SOFDMA cho Wimax di động. Duplex mode: FDD/TDD. Hỗ trợ điều chế: 64 QAM to BPSK (8 mức tương ứng) Độ rộng băng tần kênh: 1.75 MHz, 3.5MHz, 5MHZ, 7MHz, 10MHz. Độ rộng băng tần sóng mang: 14 MHz (với mux IF) Công suất ra lớn nhất: 34 DBm Loại Antena: Omni 60, 90, 120 độ Giao diện mạng: 10/100/1000 Base –T, E1/T1 Hỗ trợ VLAN: IEEE 802.1Q Phân loại lưu lượng: Lớp 2 IEEE 802 1p, IP DSCP Đặc tính của thiết bị đầu cuối: Tích hợp giao diện băng rộng không dây của Intel Dễ lắp đặt cho vùng mới phủ sóng Tích hợp SIM card thông minh Giao diện thoại, data, wifi và E1/T1 Hoàn tòan áp dụng cho NLOS trong nhà Nhiều giải pháp cho Anten DRAP (dinamic resource allocation protocol) cho chất lượng dịch vụ thoại. 10 Mbps cho CPE Quản lý SNMP. Đặc tính kỹ thuật: Băng tần: 1.5GHz; 2.3 GHZ WCS; 2.5GHZ BRS; 3.3-3.8GHz; 5GHz. PHY : OFDM 256 FFT với uplink OFDMA Duplex mod: FDD/TDD. Hỗ trợ điều chế: 64 QAM to BPSK (8 mức tương ứng) Độ rộng băng tần kênh: 1.75 MHz, 3.5MHz, 5MHZ, 7MHz, 10MHz. Công suất ra lớn nhất: 20-24 DBm (tại cổng antena) Loại Antena: 18 Dbi (tích hợp), 12 Dbi (gắn ngoài ), 9 Dbi loại 6 chấn tử định hướng. Phân cực Antena: Ngang và dọc. Phân loại lưu lượng: Lớp 2 IEEE 802 1p, IP DSCP Data và nối mạng: Giao diện mạng : 10/100 Base-T, 802 11g, RJ 11POTS, E1/T1 Alvarion, nhà cung cấp giải pháp băng rộng không dây và mạng di động chuyên dụng, đang tập trung vào công nghệ 4Motion mới. Đó là WiMax di động tổng thể dựa theo chuẩn 802.16e-2005 đang được triển khai cùng với các nhà cung cấp công nghệ mạng lõi và IP, thiết bị đầu cuối và dịch vụ tích hợp. Alvarion đang tập trung vào việc cấp dải tần linh hoạt cho nhiều dịch vụ. Như vậy các thuê bao di động sẽ được ứng dụng 3 loại hình dịch vụ (truyền thoại, số liệu và hình ảnh di động) mọi lúc mọi nơi. BreezeMAX là sản phẩm theo chuẩn WiMax của Alvarion được thiết kế hỗ trợ cho các ứng dụng băng rộng không dây cố định, cơ động, cầm tay và di động. Phiên bản 4Motion ứng dụng cho thương mại bao gồm các chuẩn tương thích với các trạm gốc BreezeMAX và các hệ thống khác nhau của Alvarion và của bên thứ 3 cũng như các thiết bị thuê bao của khách hàng. Các thử nghiệm cho phiên bản 4Motion dự kiến sẽ tiến hành vào 6 tháng đầu năm 2007. 3.4 Giải pháp sản phẩm của Motorola cho ISP: Motorola là nhà sản xuất lớn các thiết bị đầu cuối và thiết bị mạng và cung cấp các giải pháp mềm dẻo cho các khách hàng có nhu cầu khác nhau . Từ năm 2002 hãng đã phát triển dòng sản phẩm Canopy công nghệ Wimax và được triển khai lắp đặt trên một số quốc gia trên thế giới. Dòng sản phẩm này hỗ trợ truy nhập không dây băng rộng tần số 3.5 GHz lúc đầu, về sau hỗ trợ thêm các tần số 2.3 GHz, 2.5 GHz và 5GHz không cấp phép. Loạt sản phẩm này còn bao gồm cả các CPE ngoài trời (gắn tường hoặc mái nhà) cũng như các sản phẩm trong nhà (dạng để bàn) modem CPE và Wifi gateway. Các trạm gốc wimax (WBS) của Motorola có khỏang cách rất mềm dẻo và linh hoạt phù hợp cho triển khai các tế bào. Điều này cho phép các nhà cung cấp có thể cung cấp các dịch vụ băng rộng không dây di động trên phạm vi rộng lớn. Ưu thế của các sản phẩm Canopy: Dễ dàng triển khai: Hệ thống sản phẩm Canopy với các giao thức thông minh, dẽ triển khai và vận hành. Việc thiết kế mạng trên cơ sở hòan thiện mạng có sẵn nên cũng đơn giản việc lắp đặt. Không phải triển khai đường dây và hệ thống vi ba mới. Việc lắp đặt có thể chỉ trong vài ngày thay vì hàng tháng cho mỗi trạm. Cấu hình linh hoạt : Với cấu hình điểm đa điểm cự ly liên lạc có thể lên đến 24 km, cấu hình điểm điểm cự ly liên lạc có thể lên đến 200km. Ngoài ra hệ thống còn được tích hợp các giao diện cho phép quản lý mạng, tính cước và giám sát từ xa. Triển khai với ưu thế vượt trội nhờ hệ thống được Môđun hóa cao, tránh được nhiễu, nhiều phổ tần chọn lựa nên có thể phù hợp cho cả vùng đông dân lần vùng nông thôn thưa dân cư. Việc bảo mật của hệ thống cũng tuân thủ theo mã hóa DES ( Data encryption standard) và tương thích với AES (advanced encryption standard ) tức là được mã hóa 128 bit bảo đảm an tòan việc phát và nhận tín hiệu. Tốc độ truyền cao: Với cấu hình điểm - đa điểm tốc độ là từ 512 Kbps đến 14 Mbps và với cấu hình điểm – điểm thì tốc độ là từ 10 Mbps đến 300 Mbps. Tất nhiên tốc độ tải lên và xuống trên thực tế ở từng nơi cụ thể còn phụ thuộc các yếu tố khác nhau nên có thể khác nhau. 3.5 Giải pháp Chipset của Fujitsu. 3.5.1 Mô tả Fujitsu phát triển các ứng dụng truy cập vô tuyến băng rộng rất hiệu quả về chi phí, tích hợp MAC và PHY vào trong bộ xử lý tín hiệu băng gốc. Thiết kế SoC này hỗ trợ một vùng tần số từ 2-11 GHz trong cả băng cấp phép và chưa cấp phép. Nó hỗ trợ tất cả các độ rộng dãi tần có sẵn hiện nay từ 1.75 MHz đến 20 MHz. Fujitsu Wimax SoC tuân theo bộ tiêu chuẩn IEEE 802.16-2004 về Wimax và có thể cấu hình sử dụng được ở cả hai ứng dụng trạm thuê bao và trạm gốc. SoC hỗ trợ các kỹ thuật điều chế thích ứng hiệu quả cao gồm 64 QAM, 16 QAM, QPSK và BPSK. Tốc độ dữ liệu SoC tối đa là 75 Mbps khi áp dụng kỹ thuật điều chế 64 QAM trong kênh 20MHz và sử dụng tất cả 192 sóng mang phụ. Các kênh phụ đường lên cũng tuân theo yêu cầu của bộ tiêu chuẩn. Các tính năng tăng cường với hai bộ xử lý RISC cũng được nhúng vào SoC. Hai bộ xử lý này bắt tay với các chức năng chủ yếu theo yêu cầu của đặc tính Wimax và còn cho phép bắt tay với phần mềm ứng dụng của người dùng. 3.5.2 Tính năng: Hoàn toàn tuân thủ bộ tiêu chuẩn IEEE 802.16-2004. Hỗ trợ cả hai trạm gốc và trạm thuê bao cho các ứng dụng TDD hoặc FDD. Tích hợp 256 OFDM PHY với các kỹ thuật điều biến 64QAM, 16QAM, QPSK và BPSK. Phân chia đường Uplink theo các kênh phụ Giao diện băng gốc linh họat với các bộ chuyển đổi tốc độ cao ADC, DAC. Tính năng điều khiển tần số tự động (AFC) tích hợp với bộ chuyển đổi DAC. Tính năng lựa chọn tần số động (DFS) tích hợp với bộ chuyển đổi ADC. Bộ chuyển đổi ADC tích hợp để đo công suất thu/ phát. Bảo mật sử dụng các kỹ thuật mã hóa/ giải mã DES, AES, CCM. Hai bộ xử lý RISC để họat động với các lớp bên trên và bên dưới lớp MAC. Tích hợp bộ điều khiển bộ nhớ và bộ điều khiển DMA. Tích hợp kỹ thuật Ethernet cho giao diên mạng. Có nhiều bộ thiết bị ngọai vi tích hợp và điều khiển tín hiệu RF. AGC có thể lập trình hỗ trợ vùng rộng sự suy giảm tín hiệu RF. 3.5.3 Ứng dụng: Hệ thống BWA tuân theo các đặc tính Wimax cố định: Trạm thuê bao giá rẻ Các CPE doanh nghiệp Các trạm gốc Hai băng cấp phép và chưa cấp phép 11 GHz Phù hợp với các băng tần tự do 2.5, 3.5, 3.6 hoặc 5.8 GHz. Các ứng dụng TDD, FDD song công/ FDD bán song công 3.5.4 Thiết kế có liên quan Toàn bộ thiết kế liên quan đã có và đã được diễn đàn Wimax lên kế họach cấp phép. Hệ thống bao gồm đầy đủ các yêu cầu phền mềm và phần cứng cho giải pháp hệ thống chi phí thấp. Hệ thống Fujitsu 802.16 làm nền truy cập vô tuyến băng rộng cho các trạm gốc hoặc trạm thuê bao có các đặc điểm sau: Tương thích với đặc tính của bộ tiêu chuẩn IEEE 802.16-2004 Đặc tính MAC cho các thiết bị cầm tay và hỗ trợ cả cho các ROTS (Hệ điều hành theo thời gian thực) khác nhau. Bảo mật MAC lớp con để xác thực trạm thuê bao và mã hóa dữ liệu. Lớp đa dịch vụ hỗ trợ phân biệt chất lượng dịch vụ. Quản lý dịch vụ động để kích họat lớp dịch vụ khi cần. 4. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI WIMAX TRÊN THẾ GIỚI - Năm 2005 Hợp tác giữa Intel, Nokia, Motorola nhằm cho ra đời những thiết bị không dây tích hợp chipset WiMAX. Với Nokia phầnlớn là điện thoại di động nên thị trường là 31 % điện thoại di động toàn cầu hứa hẹn trở thành thuê bao Wimax. Motorola thì nắm cả điện thoại di động và máy tính sách tay. Gần 90% máy tính trên tòan cầu xử dụng chip Intel. - Tuy nhiên một số tên tuổi lớn như còn chưa mặn mà : Tập đòan Qualcomm có vẻ như chỉ tập trung vào phát triển công nghệ 3G và 4G. Các tập đòan viễn thông lớn như AT&T, T-Mobile hay Vodafone vẫn án binh bất động, Verizon Wireless, Cingular và Sprin Nextel thì xây dựng được hạ tầng 3G tương đối hòan chỉnh nên không dễ gì đầu tư một công nghệ mới. Flarion mà Qualcomm mới mua lại thương hiệu thì đã thử nghiệm thành công công nghệ Flash-OFDM đạt được tốc độ ngang bằng với WiMax. Tập đoàn phần mềm Microsoft- ông chủ của Hệ điều hành tên tuổi cho thiết bị di động PDA, ĐTDĐ cũng chưa muốn gia nhập đội ngũ hỗ trợ cho thị trường wimax mới mẻ này. - 3.11.2005 - Motorola và Intel đã lên một kế hoạch hợp tác với nhau để xây dựng chuẩn 802.16e của Viện điện tử IEEE, chuyên cung cấp các thông số cho các ứng dụng băng thông rộng không dây và cố định. Chuẩn WiMax 802.11e dự kiến sẽ hoàn thành vào tháng 12 nhưng cũng phải mất vài tháng để các sản phẩm của hai hãng này tương thích với nhau. -  Theo hợp đồng, điện thoại của Motorola sẽ sử dụng chip của Intel. Ngoài ra, hãng còn dự định sẽ tiếp tục hợp tác với các công ty sản xuất chip khác. Motorola hy vọng WiMax sẽ đóng vai trò chính trong chiến lược phát triển di động của hãng. Nhà sản xuất điện thoại này có kết hoạch sẽ trình làng điện thoại di động sử dụng công nghệ WiMax 802.16e vào đầu năm 2007.  Intel dự định sẽ xuất xưởng chip WiMax dành cho laptop trong vòng 1 hoặc 2 năm tới. Các bang( ở Mỹ), thành phố, vùng, trên thế giới được Intel hỗ trợ để trở thành nơi áp dụng công nghệ thông tin số hòan tòan (có sử dụng công nghệ Wimax) trên thế giới là : Cleveland, Ohio; Corpus Christi, Texas; Philadelphia,Pennsylvania; và Portland, Ore. ở Mỹ , cùng Mangaratiba, Brazil; Dusseldorf, Đức ; Gyor, Hungary; Jerusalem, Israel; Principality của Monaco; Seoul, Hàn quốc ; Osaka, Nhật bản ; Taipei, Đài loan ; và Westminster, Nước Anh . Theo mô hình sau: Ngày 17/10/2005 Đài Loan và Intel đã ký bản ghi nhớ (MOU) về việc triển khai thử nghiệm công nghệ băng thông rộng không dây Wimax tại một số vùng của Đài Loan.   Bà Hà Mỹ Nguyệt, Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đài Loan cho biết, từ năm 2005 đến năm 2008, Đài Loan sẽ đầu tư khoảng 37 tỷ Đài tệ (khoảng 1,2 tỷ USD) cho dự án M-Taiwan (Đài Loan di động), trong đó công nghệ Wimax là một hạng mục bao gồm. Bộ Kinh tế Đài Loan sẽ chủ trì dự án này. Ông Sean Maloney, Phó Chủ tịch tập đoàn Intel cũng khẳng định, Intel sẽ hỗ trợ Đài Loan toàn bộ về mặt công nghệ và kinh nghiệm, giúp Đài Loan triển khai thành công Wimax, trở thành một nơi sử dụng công nghệ Wimax phổ biến và lớn nhất thế giới. Lễ ký kết MOU diễn ra đồng thời với sự kiện Diễn đàn các nhà phát triển Intel  - IDF Fall 2005, có sự chứng kiến của đông đảo các phương tiện truyền thông quốc tế. * Ngày 22/9/2005, Intel đã tuyên bố về một chương trình triển khai Wimax cho các nước Đông Nam Á như: Thái Lan, Malaysia (cuối năm 2005); Việt nam, Indonesia (2006). Theo ông, chương trình đó sẽ mang lại lợi ích thực tiễn gì cho các nước này khi mà hiện tại, đa số dân chúng còn chưa đủ khả năng kinh tế cũng như trình độ dân trí để khai thác hết tiềm năng của các công nghệ hiện đại như máy tính xách tay và mạng Internet tốc độ bình thường?  Ông Sean Maloney, Phó chủ tịch tập đoàn Intel nói: “Hiện nay, Intel đang làm việc với các chính phủ, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, các bộ ngành Giáo dục, y tế, nông nghiệp... của những nước này cũng như của Việt Nam, để chuẩn bị cho việc triển khai thử nghiệm công nghệ WiMAX, hy vọng sẽ bắt đầu vào năm 2006. Sau khi thử nghiệm xong, chúng tôi sẽ nghiệm thu và mở rộng triển khai WiMAX. Chúng tôi hy vọng với các bước chuẩn bị này sẽ đem đến những thành công nhất định trong công cuộc ứng dụng số hoá, đặc biệt có ý nghĩa đối với các nước đang phát triển trong khối ASEAN”.  Những bước khởi đầu về băng thông rộng không dây sẽ tạo một nền móng vững chắc cho "tầm nhìn Đông Nam Á số" (The Digital ASEAN vision) và thực tế nó cũng làm tăng tỷ lệ sử dụng máy tính và Internet tại các nước này. Chính điều đó sẽ khiến băng thông rộng không dây trở nên phổ biến, dễ tiếp cận và tốn ít chi phí hơn với cộng đồng. Chương trình Tầm nhìn Đông Nam Á số của Intel là nhằm giúp các làng, xã, thị trấn, tỉnh, thành, quốc gia tại khu vực ĐNA kết nối Internet, để tạo ra một khu vực liên kết mạnh, nhằm cạnh tranh tốt hơn với các quốc gia phát triển láng giềng như Trung Quốc và Ấn Độ. Alcatel triÓn khai m¹ng kh«ng d©y b¨ng réng t¹i Hyl¹p Ngµy 02/9/2003 Alcatel c«ng bè ®· triÓn khai thµnh c«ng c¬ së h¹ tÇng m¹ng truy nhËp kh«ng d©y dùa trªn hÖ thèng ph©n phèi ®a ®iÓm néi h¹t LMDS cho STET Hellas, Nhµ cung cÊp dÞch vô di ®éng hµng ®Çu ë Hyl¹p. Gi¶i ph¸p LMDS cña Alcatel ®· t¹o cho STET Hellas mét c¬ së h¹ tÇng lý t­ëng ®Ó hç trî m¹ng backhaul cho 2G, 2.5G vµ 3G còng nh­ m¹ng truy nhËp kh«ng d©y b¨ng réng vµ c¸c yªu cÇu truyÒn dÉn cña m¹ng ®a dÞch vô. Alcatel triÓn khai tr¹m gèc, thiÕt bÞ ®Çu cuèi kh¸ch hµng vµ khèi tËp chung ®a dÞch vô (MSC-Multiservice Concentrator) 7270 trªn nÒn ®a dÞch vô 7470 (MSP-Multiservice Platfrom) ®· cã cña m¹ng STET Hellas. Sù kÕt hîp 7270 MSC vµ 7470 MSP cã thÓ hç trî ®a dÞch vô bao gåm chuyÓn tiÕp khung, Ethernet, ATM vµ IP. Ngoµi ra Alcatel ®· n©ng cÊp phÇn mÒm qu¶n lý m¹ng 5620 ®Ó gi¸m s¸t vµ qu¶n lý c¶ m¹ng míi. M¹ng truy nhËp kh«ng d©y b¨ng réng míi triÓn khai nµy ®· ®­îc ®­a vµo khai th¸c t¹i c¸c thµnh phè lín ë Hyl¹p nh­ Athens, Thessalonili. Víi gi¶i ph¸p LMDS ®iÓm-®a ®iÓm cña Alcatel, STET Hellas cã thÓ triÓn khai c¸c dÞch vô b¨ng réng kh«ng d©y chÊt l­îng cao tíi c¸c ®èi t­îng sö dông ®Çu cuèi còng nh­ tèi ­u ®­îc l­u l­îng b¨ng réng trªn c¬ së h¹ tÇng di ®éng cña m×nh. §iÓm quan träng n÷a lµ víi cÊu h×nh nµy STET Hellas ®· tiÕt kiÖm ®­îc ®¸ng kÓ chi phÝ cho viÖc triÓn khai c¸c dÞch vô b¨ng réng kh«ng d©y. TËp ®oµn China Unicom t¹i Trung Quèc ®· chän hÖ thèng AirStar cña h·ng Netro Ngµy 11/8/2003 China Unicom, Nhµ khai th¸c viÔn th«ng tæng hîp duy nhÊt t¹i Trung Quèc, ®· lùa chän AirStar, hÖ thèng truy nhËp kh«ng d©y b¨ng réng cè ®Þnh cña h·ng Netro ®Ó triÓn khai m¹ng truy nhËp chÊt l­îng cao t¹i B¾c Kinh, Th­îng H¶i vµ 5 thµnh phè miÒn ®«ng Trung Quèc. China Unicom sÏ më réng c¸c m¹ng trôc hiÖn cã ®Ó cung cÊp dÞch vô tho¹i, sè liÖu vµ héi nghÞ truyÒn h×nh. HÖ thèng AirStar ®· ®¸p øng ®­îc c¸c yªu cÇu cña China Unicom vÒ mét gi¶i ph¸p ®a n¨ng víi chÊt l­îng cao, nã cã thÓ tÝch hîp mét c¸ch kh«ng cã ranh giíi vµo m¹ng trôc hiÖn cã. Víi hÖ thèng nµy China Unicom cã thÓ cung cÊp c¸c dÞch vô chuyÓn tiÕp khung, TDM, IP vµ ATM. AirStar ho¹t ®éng t¹i b¨ng tÇn 26 GHz t¹i ba thµnh phè vµ 3,5 GHz t¹i n¨m thµnh phè. C¶ hai b¨ng tÇn nµy cïng ®­îc sö dông t¹i B¾c Kinh. Sù mÒm dÎo trong viÖc sö dông tÇn sè, duy nhÊt cã ë AirStar, cho phÐp China Unicom qu¶n lý vµ ph©n phèi dÞch vô cã hiÖu qu¶ trong vïng phñ sãng. AirStar lµ mét hÖ thèng truy nhËp kh«ng d©y b¨ng réng cè ®Þnh cã thÓ triÓn khai nhanh, cung cÊp mét d¶i réng c¸c dÞch vô th«ng tin cho c¸c kh¸ch hµng th­¬ng m¹i, ®ång thêi nã cã thÓ triÓn khai ®ãng vai trß lµm m¹ng backhaul. AirStar cã thÓ ho¹t ®éng t¹i c¸c b¨ng tÇn 3,5 ; 10 ; 26 ; 28 vµ 39 GHz. Céng hoµ Czech ®· lùa chän hÖ thèng Angle cña h·ng Netro Ngµy 08/9/2003 Czech Radio ®· chän hÖ th«ng truy nhËp kh«ng d©y b¨ng réng NLOS Angel cña h·ng Netro ®Ó x©y dùng c¬ së h¹ng tÇng kh«ng d©y néi h¹t cung cÊp c¸c dÞch vô tho¹i vµ sè liÖu trªn 26 thµnh phè chÝnh cña Céng hoµ Czech. ViÖc triÓn khai ®ång lo¹t nµy lµ kÕt qu¶ thö nghiÖm thµnh c«ng cña Angel t¹i thµnh phè Pilsen. Czech Radio ®· sö dông hÖ thèng truy nhËp Angel ®Ó kh¾c phôc vÊn ®Ò “th¾t nót cæ chai ë chÆng cuèi”, ®©y lµ vÊn ®Ò mÊu chèt ®Ó cung cÊp dÞch vô sè liÖu b¨ng réng cho c¸c thuª bao th­êng còng nh­ thuª bao th­¬ng m¹i. Tr¹m gèc Angel kÕt nèi víi c¸c thiÕt bÞ phÝa kh¸ch hµng qua giao diÖn kh«ng gian ®ång thêi giao tiÕp víi m¹ng PSTN vµ m¹ng dÞch vô sè liÖu DSN. C¸c thuª bao cã thÓ truy nhËp vµo m¹ng b¨ng réng mét c¸ch trong suèt th«ng qua ®«i d©y ®iÖn tho¹i ®· cã trong nhµ hoÆc kÕt nèi Ethernet tõ m¸y tÝnh. Mçi mét thiÕt bÞ phÝa kh¸ch hµng CPE cña Angel cã tíi 6 ®­êng tho¹i ®ång thêi vµ kÕt nèi b¨ng réng cho c¸c kh¸ch hµng th­¬ng m¹i; 2 ®­êng tho¹i vµ kÕt nèi b¨ng réng cho c¸c thuª bao th­êng. Indonesia lùa chän hÖ thèng AirStar cña h·ng Netro PT Aplikanusa Lintasarta, Nhµ cung cÊp dÞch vô m¹ng lín nhÊt t¹i Indonesia ®· chän hÖ thèng AirStar 10,5 GHz cho c¸c dù ¸n t¹i c¸c miÒn Kalimantan, Java vµ Sulawesi cña Indonesia. Víi hÖ thèng AirStar, Lintasarta cã kh¶ n¨ng cung cÊp c¸c dÞch vô ATM, chuyÓn tiÕp khung vµ kªnh riªng cho c¸c kh¸ch hµng trong vïng phñ sãng cña nã. Lintasarta sÏ më réng m¹ng hiÖn cã cña m×nh víi 15 tr¹m AirStar t¹i Jakarta, Bandung vµ Surabaya. Trong ®ît ®Çu, triÓn khai 8 tr¹m AirStar vµ kho¶ng 100 thiÕt bÞ phÝa kh¸ch hµng CPE. 5. HIỆN TRẠNG MẠNG TRUY NHẬP BĂNG RỘNG CỦA VN Tại Việt nam mạng truy nhập băng rộng mới là công nghệ 2.5 G của 2 mạng Vinafone và Mobifone , cuối năm 2005 là khoảng 1000 điểm truy cập Wifi của VDC triển khai trên toàn quốc như các khu công nghiệp, tòa nhà cao tầng, trường đại học, sân vận động, nhà ga…. và mới đây là thử nghiệm công nghệ EV-DO của S-phone cho mạng di động công nghệ CDMA ( sẽ được phủ sóng tòan quốc trong năm nay) mà sắp tới đây Hanoitelecom và E-Mobile sẽ triển khai cong nghệ này . Tuy nhiên có thể thấy nhu cấu truy cập băng rộng của Việt nam là rất lớn. Năm 2004 tòan quốc mới có 50.000 thuê bao ADSL thì đến cuối năm 2005 con số này đã tăng thành 200.000 (tăng 300%). Hiện nay tại một số nơi cung không đủ cầu với dịch vụ ADSL này. Trong thời gian tới khi giá thành hạ xuống nhu cầu lắp đặt sẽ tăng nhảy vọt như thời gian qua. Tương tự như vậy số thuê bao di động cũng bùng nổ. Số thuê bao di động cả nước năm 2004 là khỏang 4.5 triệu và năm 2005 là khoảng 9 triệu . Dự báo số thuê bao di động của VNPT cuối năm 2006 sẽ là 10 triệu và đến năm 2010 số thuê bao di dộng cả nước sẽ tăng gấp 3 lần hiện nay (khoảng 40 triệu ) . Với số lượng lớn thuê bao di động khi đó đã được tích hợp chip Wimax cùng vùng phủ sóng Wimax đã lan rộng, giá cước dịch vụ viễn thông cũng giảm theo xu hướng hội nhập, mở cửa, gia nhập WTO, nền kinh tế tăng trưởng cùng nhu cầu thông tin đa dạng thì ta cũng thấy tương lai của công nghệ Wimax là rất sáng sủa tại Việt Nam. * Ngày 26/7/2005 , Bộ Bưu chính Viễn thông đã phối hợp với Công ty EtherLinx (Mỹ) đồng tổ chức buổi giới thiệu kỹ thuật về các giải pháp và ứng dụng mạng băng rộng không dây (wireless broadband).        Công ty EtherLinx giới thiệu những vấn đề được giới viễn thông quan tâm: Truy cập Internet tốc độ cao không dây; Quá trình phát triển mạng không dây giai đoạn lâu dài; Sự hội tụ của hai mạng không dây: mạng lưới chuyển mạch và mạng đóng gói chuẩn 4G; Tiêu chuẩn của nhà truyền thông về truy cập không dây...        EtherLinx cũng đã chia sẻ những kinh nghiệm, các ứng dụng về an toàn và bảo mật dành cho các phương tiện di động của Chính phủ, Bộ Quốc phòng, hệ thống điều hành cho ngành giáo dục, tìm các cơ hội kinh doanh đối với mạng không dây di động... EtherLinx đã có báo cáo về công nghệ phần mềm, các sản phẩm dành cho mạng WI-FI của mình.        Thời gian tới, EtherLinx sẽ cung cấp nhiều dịch vụ được kiểm soát chặt về chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng. Nếu không có gì thay đổi, sản phẩm liên kết với Wimax sẽ là một trong những sản phẩm EtherLinx dự kiến chính thức tung ra thị trường vào giữa năm 2006. * Ngày 22/9/2005, Intel đã tuyên bố về một chương trình triển khai Wimax cho các nước Đông Nam Á như: Thái Lan, Malaysia (cuối năm 2005); Việt nam, Indonesia (2006) * Từ 1/10/2005, Tập đoàn Ecton AB (Thụy Điển) mở Văn phòng đại diện tại Việt Nam. Với việc thành lập Văn phòng đại diện này, Ecton chính thức tham gia thị trường viễn thông Việt Nam với nhiều dịch vụ như băng thông rộng, Voice over IP (VoIP - thoại qua Internet) và Video on Demand (VoD - Video theo yêu cầu)...        Tại Việt Nam, Ecton có kế hoạch cung cấp trên toàn quốc các dịch vụ: giải pháp Internet băng thông rộng và không dây (qua các công nghệ như Bluetooth, WiFi và Wimax); dịch vụ hội thoại qua IP VoIP, dịch vụ vô tuyến theo yêu cầu (VoD). Ước tính, trong vòng 5 năm đầu, vốn đầu tư của Tập đoàn này tại Việt Nam sẽ là khoảng 250 triệu USD.        Ecton sẽ xây dựng trạm máy chủ VoiP và VoD tại Hà Nội và trung tâm dịch vụ khách hàng tại TP. Hồ Chí Minh, hoàn thành vào cuối năm 2005. Từ đó sẽ triển khai các dịch vụ cho khách hàng tại Việt Nam và quốc tế vào đầu năm 2006 với mục tiêu 30.000 khách hàng trong năm 2006. * Tháng 3/2006 vừa qua Bộ Bưu chính Viễn thông vừa trao giấy phép cung cấp thử nghiệm dịch vụ WiMax cố định cho 4 doanh nghiệp trong nước gồm: Viettel, VTC, VNPT và FPT Telecom. Sau 12 tháng, Bộ sẽ lựa chọn 3 nhà cung cấp chính thức mạng băng rộng không dây. Các doanh nghiệp sẽ được cấp dải tần từ 3,3 GHz đến 3,4 GHz dành cho dịch vụ WiMax cố định, với tiêu chuẩn đã được tổ chức chuyên ngành của Liên Hợp Quốc về lĩnh vực viễn thông là ITU thông qua năm 2004 (802.16 version D). Theo Bộ trưởng Bưu chính viễn thông, hiện tại Việt Nam chỉ có thể tiến hành thử nghiệm dịch vụ WiMax cố định vì công nghệ di động còn rất mới (kể cả trên thế giới) nên chưa có các thiết bị cho loại hình này. Các nhà khai thác đều khẳng định hạ tầng cơ sở cho WiMax ở Việt Nam không phải là vấn đề khó khăn và hoàn toàn có thể đưa công nghệ này vào ứng dụng. Mọi yêu cầu cũng tương tự như lắp đặt các trạm BTS của mạng di động và có thể sử dụng kết nối không dây Wireless Bridge để liên kết các cột phát sóng liên tiếp nhau mà không cần sử dụng cáp truyền dẫn. VNPT - Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam đang triển khai thử nghiệm công nghệ Wimax tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM, Lào Cai và Bắc Ninh. Theo kế hoạch, việc cung cấp thử nghiệm sẽ diễn ra trong vòng 1 năm đối với các thiết bị cố định. Là doanh nghiệp chủ lực thuộc VNPT trực tiếp thử nghiệm dịch vụ này, hiện, Công ty Điện toán và Truyền số liệu VDC đang hợp tác với công ty Intel khảo sát mặt bằng và lắp đặt thiết bị tại Lào Cai. Khoảng hai tháng nữa, sẽ bắt đầu cung cấp thử nghiệm dịch vụ này. VDC sẽ có kế hoạch liên kết với hai nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động VMS và GPC (chủ quản hai mạng MobiFone và VinaPhone) để có thể cung cấp dịch vụ Wimax ở diện rộng. Mục đích hợp tác nhằm tận dụng được cột phát sóng BTS sẵn có hoặc các thiết bị phát sóng của di động; giảm thiểu được chi phí vật tư và lắp đặt. Hiện tại, một số công ty đã nắm bắt được nhu cầu của Việt Nam về triển khai công nghệ WIMAX, do đó một số công ty đã có các buổi hội thảo giới thiệu sản phầm: Alvarion : Alvarion cã c¸c dßng s¶n phÈm chÝnh: Hä BreezeMax bao gåm c¸c s¶n phÈm chÝnh : BreezeMax Pro víi c¸c ®Æc tÝnh kü thuËt nh­ sau: d¶i tÇn sö dông tõ 3499.5-3600 Mhz, 3399.5Mhz-3500Mhz, ph­¬ng thøc truy nhËp v« tuyÕn TDMA FDD, b¨ng tÇn cho mét kªnh 1.75Mhz, 3,5 Mhz. BreezeMax 3500 víi c¸c ®Æc tÝnh kü thuËt nh­ sau: d¶i tÇn sö dông ®èi víi tr¹m gèc tõ 3399.5-3453.5Mhz, 3499.5-3553.5 Mhz, 3450-3500Mhz, 3550-3600Mhz, d¶i tÇn ®èi víi thiÕt bÞ ®Çu cuèi 3399.5-3500Mhz, 3499.5-3600Mhz, ph­¬ng thøc truy nhËp v« tuyÕn TDMA FDD, b¨ng tÇn cho mét kªnh lµ 1.75Mhz, 3,5 Mhz. Hä BreezeACCESS bao gåm c¸c s¶n phÈm chÝnh: BreezeACCESS II dµnh cho b¨ng tÇn kh«ng giÊy phÐp. BreezeACCESS XL dµnh riªng cho khai th¸c t¹i c¸c b¨ng tÇn cã giÊy phÐp trªn toµn thÕ giíi lµ b¨ng tÇn 3,5 GHz; 3,8 GHz vµ 26 GHz t¹i ch©u ¢u. BreezeACCESS MMDS dµnh cho b¨ng tÇn cã phÐp t¹i Mü, Mü Latinh vµ Ch©u Á Redline Communications: Redline Communications có cả thiết bị trạm gốc và thiết bị đầu cuối với một số đặc tính kỹ thuật chính như sau: RedMAX Base Station : §©y lµ thiÕt bÞ tr¹m gèc. ThiÕt bÞ nµy ®· ®­îc diÔn ®µn Wimax cÊp chøng nhËn vµo ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2006. RedMAX Base Station ho¹t ®éng t¹i d¶i tÇn 3.5 Ghz, víi ®é réng kªnh 3.5 Mhz víi ph­¬ng thøc truy nhËp lµ TDD. RedMAX Subscriber Station : §©y lµ thiÕt bÞ ®Çu cuèi. ThiÕt bÞ nµy ®· ®­îc diÔn ®µn Wimax cÊp chøng nhËn vµo ngµy 30 th¸ng 1 n¨m 2006. RedMAX Base Station ho¹t ®éng t¹i d¶i tÇn 3.5 Ghz, 3.6 Ghz, víi ®é réng kªnh 3.5 Mhz víi ph­¬ng thøc truy nhËp lµ TDD. Siemens: Gigaset SE461 WiMAX: §­îc dïng cho ®Çu cuèi phÝa thuª bao (CPE) víi c¸c ®Æc ®iÓm kü thuËt: - D¶i tÇn ho¹t ®éng, GHz: 3.5 GHz - §é réng kªnh: 1,75/3.5/7.0 Mh - Truy nhËp: TDD/H-FDD ThiÕt bÞ nµy ho¹t ®éng dùa trªn chuÈn 802.16d vµ ®­îc diÔn ®µn WimaxForum cÊp chøng nhËn vµo ngµy 17 th¸ng 3 n¨m 2006. WayMAX@vantage §©y lµ thiÕt bÞ ®­îc sö dông cho tr¹m gèc, ®· ®­îc diÔn ®µn Wimax cÊp chøng nhËn vµo ngµy 17 th¸ng 3 n¨m 2006. ThiÕt bÞ nµy ho¹t ®éng t¹i d¶i tÇn 3.5 Ghz, víi ®é réng kªnh 3.5 Mhz víi ph­¬ng thøc truy nhËp lµ FDD. Motorola Hãng Motorola cũng đã giới thiệu sản phầm trạm gốc và trạm đầu cuối cho công nghệ Wimax. Motorola đã giới thiệu một hệ thống DEMO với tên gọi là MOTO wi4tm sử dụng trên dải băng tần 3.5 GHz dựa trên công nghệ 802.16e. Đây là chuẩn wimax hộ trợ cho các thiết bị đầu cuối có khả năng di động được. Triển khai thử nghiệm công nghệ WIMAX tại Lao Cai: Hiện tại, Intel, Công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC) cùng Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Hoa Kỳ tại Việt Nam (USAID) sẽ hợp tác với nhau trong dự án thử nghiệm về triển khai công nghệ Wimax tại tỉnh Lao Cai và công nghệ băng rộng không dây cố định được sử dụng là Fixed WiMax 802.16 - 2004 Rev.d với tần số 3,3 GHz - 3,4 GHz. Khoản 20 địa điểm tại Lào Cai được lựa chọn tham gia thử nghiệm gồm các trường học, một số cơ sở y tế, điểm bưu điện văn hoá xã, ủy ban xã, doanh nghiệp vừa và nhỏ và một gia đình nông dân chưa từng tiếp xúc với công nghệ hiện đại. Các dịch vụ được đưa vào thử nghiệm là thoại và Internet tốc độ cao 6. MÔ HÌNH TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ MẠNG WIMAX Ứng dụng công nghệ WiMAX có thể phân vào hai dạng chính: Khách hàng truy cập theo hình thức cá nhân, xây dựng hệ thống truyền dẫn riêng và khách hàng ứng dụng WiMAX để cung cấp mạng truy cập công cộng 6.1 Mạng dùng riêng Cellular backhaul: phủ sóng mở rộng cho kiểu cấu trúc tế bào. Trong môi trường ngày càng cạnh tranh các dịch vụ wireless cấu trúc cellular, một nhà kinh doanh truy cập thông tin liên tục với mong muốn thông tin nhanh, nhưng giảm thiểu chi phí bằng việc lựa chọn các gói cước phù hợp. WiMAX sẽ cung cấp cho bạn đường truyền Điểm – điểm với khoảng cách lên đến 50 km, tốc độ dữ liệu hổ trợ lên đến E1, T1, thiết bị WiMAX xây dựng nên hạ tầng mạnh tại trạm gốc từ đó mở rộng ra các cellular ở xa. Hình 9 Cellular Backhaul Wireless Service Provider (WSP) Backhaul: Các nhà cung cấp dịch vụ vô tuyến (WSP) sử dụng thiết bị WiMAX để xây dựng một hạ tầng lưu thoại từ trạm gốc Hình 10 WSP Backhaul So với các mạng truy nhập không dây đã được triển khai trước đây thì WiMAX có những ưu điểm: triển khai nhanh Mạng ngân hàng: Các ngân hàng trung tâm có thể kết nối đến các chi nhánh của mình thông qua mạng WiMAX cá nhân để chuyển tải thoại, data và video. Thông thường các ngân hàng thường nằm phân bố ở trong các khu vực rộng, nhưng lại cần băng thông lớn và an ninh cao Hình 11 Mạng ngân hàng Mạng giáo dục Các ban phụ trách trường học dùng mạng WiMAX để kết nối các trường và các văn phòng ban trong cùng một khu vực quận, huyện. Chẳng hạn với yêu cầu băng thông cao (>15Mbps), khả năng thông tin điểm-điểm hoặc điểm-đa điểm với một vùng phủ sóng trãi rộng cung cấp các dịch vụ như: điện thoại, data (số liệu về sinh viên), email, internet, đào tạo từ xa giữa văn phòng ban phụ trách trường với các trường trong quận hay giữa các trường với nhau. Trong môi trường giáo dục đó, một camera ở trường B có trhể truyền tín hiệu từ lớp học (thời gian thực) đến trường A Hình 12 Mạng giáo dục Vùng phủ sóng rộng, chi phí hợp lý, đặc biệt hiệu quả đối với các trường ở nông thônnơi có hạ tầng cơ sở truyền dẫn kém, nơi mà các giải pháp kéo cáp luôn đòi hỏi mức chi phí cao. An toàn cho các truy nhập công cộng (Public Safety): Bảo vệ các cơ quan chính phủ như: công an, chữa cháy, cứu hộ. Có thể dùng mạng WiMAX để hổ trợ trong các tình huống trợ giúp khẩn cấp, cung cấp chức năng thọai 2 chiều giữa trung tâm và các đội ứng cứu….. Chất lượng dịch vụ nầy cũng cho phép thay đổi lưu thọai theo những yêu cầu khác nhau. Giải pháp WiMAX là phủ sóng sâu rộng điều đó giúp cho các đội cứu hộ tại nơi xảy ra tai nạn, các sự kiện, sự việc hay các thảm họa thiên nhiên có thể cài đặt một mạng tạm thời trong một vài phút để gửi tín hiệu về trung tâm. Họ cũng có thể chủ động được lương lượng khi gửi tín hiệu về trung tâm thông qua mạng WiMAX hiện hữu, đó là một trong số ứng dụng thừa hưởng từ WiMAX. Hình 13 Mô hình an toàn cho các truy nhập công cộng Đối với mục tiêu di động cũng vậy, chẳng hạn như một người cảnh sát có thể truy cập dữ liệu trên một chiếc xe đang chạy, một người lính chữa cháy có thể truy cập thông tin về đường đi ngắn nhất đến nơi xảy ra hỏa họan. Một camera trên xe cứu hỏa có thể đưa hình ảnh về tình trạng của bệnh nhân để chủ động cấp cứu trước khi xe đưa bệnh nhân về đến bệnh viện. Trong tất cả các ứng dụng nêu trên được ứng dụng WiMAX trên băng thông rộng, trong khi đó đối với hệ thống băng thông hẹp không thể đáp ứng được. Thông tin liên lạc xa bờ: WiMAX có thể ứng dụng trong các công ty dầu khí trong thông tin liên lạc giữa đất liền và giàn khoan Hình 14 Sử dụng Wimax cho việc thông tin liên lạc xa bờ Trong các hoạt động thao tác thiết bị, đối diện với các vấn đề phức tạp, các công việc đòi hỏi mức độ giám sát cao và cần truy xuất dữ liệu nóng…. Các tín hiệu nầy có thể gửi về trạm ở đất liền để các bộ phận chuyên môn kịp thời phân tích sử lý. Công việc khai thác dầu khí cần đãm bảo yếu tố an toàn, trực cảnh báo, giám sát bằng camera, bên cạnh đó truyền tải được các thông tin cơ bản như: thoại, internet, email , hội nghị truyền hình. WiMAX triển khai lắp đặt nhanh chóng, cần thiết điều chuyển đến nơi mới cũng dễ dàng, có thể không cần người trực thiết bị, thiết bị tự hoạt động bằng cáh trang bị thêm pin năng lượng. Kết nối nhiều khu vực (Campus Connectivity) Hình 15 Kết nối nhiều khu vực Các công trình xây dựng (mang tính tạm thời): Các công ty xây dựng có thể dùng mạng WiMAXđể thiết lập đường liên lạc đến văn phòng trung tâm tại công trường nơi đang xây dựng tại nơi chỉ huy tại chổ: người quản đốc, các kỹ sư, kiến trúc sư… Hình 16 Các công trình xây dựng Trong trường hợp nầy ứng dụng WiMAX dựa trên ưu điểm triển khai nhanh, điều này quan trọng đối với các công trình đang thi công vì nó cho phép cung cấp nhanh thông tin về công trường bao gồm cả thọai lẫn dữ liệu, cung cấp cả dịch vụ theo dõi qua hình ảnh tại những điểm nóng trong điều kiện giám sát khó khăn. Cũng có thể cài đặt một điểm hotspot tại công trường cho phép một cá nhân có thể thông tin liên lạc, trao đổi dữ liệu, thông tin về các tiến trình công việc đang diễn ra. Giống như trong các trường hợp ứng dụng khác nếu đòi hỏi về chất lượng dịch vụ thì WiMAX được xem xét đầu tiên. Vì thiết bị WiMAX nhỏ gọn, tháo lắp đặt dễ dàng, điều chuyển đến các nơi khác nhau theo yêu yêu cầu công việc xây dựng tiện lợi. Các khu vực công cộng (Theme Parks): Phân chia một phạm vi rộng các dịch vụ thông tin cho các khu vui chơi giải trí, các họat động ngoài trời, các hoạt động giao dịch, trên xe buýt và các dịch vụ vận tải khác Hình 17 Các khu vực công cộng Mạng trên có thể hổ trợ lưu thoại băng thông rộng hai chiều gửi từ một trung tâm điều khiển, hình ảnh giám sát bao quát toàn công viên, kiểm soát dữ liệu truy cập, giám sát tình trạng tại chổ, video theo yêu cầu, giao tiếp điện thoại phục vụ vừa cố định vừa di động, bảo mật cao, suy hao thấp, vùng phủ sóng rộng, việc di chuyển lắp đặt dễ dàng ứng biến với các thay đổi xảy ra là một sự ưu tiên lựa chọn thiết bị WiMAX 6.2 Các mạng phục vụ cộng đồng: Đối với mạng công cộng, tài nguyên được xem là của chung, nhiều người sẽ cùng truy xuất và chia sẽ. xây dựng một mạng công cộng nói chung yêu cầu một chi phí hiệu quả, mà cung cấp được vùng phủ sóng lớn và người sử dụng có thể ở nhiều vụi trí khác nhau có thể cố định hoặc thay đổi. Những đáp ứng chính của các mạng công cộng là thoại và dữ liệu, truyền hình ảnh trực tuyến. Đồng thời an ninh mạng cũng là một yêu cầu quan trọng, mức độ phức tạp cao vì có nhiều người đối tượng sử dụng, một số ứng dụng WiMAX môi trường trong mạng công cộng như sau Mạng truy nhập WSP: Mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ đối với các WSPs (các nhà cung cấp dịch vụ vô tuyến) Các nhà cung cấp dịch vụ vô tuyến (WSP) dùng mạng WiMAX để cung cấp kết nối cho cả khách hàng là người dùng riêng lẻ (thoại, dữ liệu và truyền hình) hay công ty (thoại và internet tốc độ cao), mô tả theo hình vẽ như sau: Hình 18 Mạng truy nhập WSP WSP có thể là một CLEC (hình thành như một đối thủ cạnh tranh trong vùng) bắt đầu từ các công ty kinh doanh với cơ sở nhỏ. Sẽ dễ dàng triển khai nhanh chóng của các thiết bị WiMAX, WiMAX gắn liền với QoS, phù hợp cho các loại lưu lượng sóng mang sẽ đáp ứng theo từng mức dịch vụ mà khách hàng yêu cầu. Một hạ tầng mạng cung cấp dữ liệu thoại và video với chất lượng cao đến người tiêu dùng trên cơ sở dùng chung một hoá đơn tính tiền duy nhất và được tính dựa trên lưu lương dữ liệu truyền tải. Triển khai ở vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh Hình 19 Triển khai ở vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh Triển khai công nghệ WiMAX vào các vùng nông thôn, ở các nơi tập trung dân cư hay các khu vực ở ngoại ô thành phố. Việc kết nối đến những vùng nông thôn xa xôi cũng là một trong những mục tiêu trọng điểm phát triển xã hội của một quốc gia trong việc phục vụ những nhu cầu thiết yếu như thoại và internet, vì ở những nơi đó cơ sở hạ tầng gần như không có và vấn đề kéo cáp là hoàn toàn không khả thi, giải pháp WiMAX đề cập đến vì khả năng phủ sóng rộng, tiết kiệm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTong quan ve cong nghe Wimax tinh hinh trien khai tren the gioi va cac mo hinh ung dung.doc
Tài liệu liên quan