Vấn đề di dân và tái định cư

1. Mở đầu Chương 1: Tổng quan về vấn đề di dân và tái định cư 1.1. Khái niệm và các hoạt động tái định cư 1.1.1. Khái niệm chung 1.1.2. Cac hoạt động tái định cư 1.2. Mối quan hệ giữa môi trường và tái định cư 1.2.1.Các liên hệ môi trường và tái định cư 1.2.2. Những ví dụ về tác động môi trường bất lợi của việc tái định cư ở vùng cao 1.2.3. Mối tương tác giữa các hoạt động tái định cư, các nhân tố sinh học tự nhiên và kinh tế xã hội 1.2.4. Những nguyên tắc đối với việc tái định cư phù hợp với môi trường và đảm bảo cuộc sống của dân tái định cư 1.3. Quan điểm, mục tiêu của nhà nước về di dân tái định cư của thuỷ điện Sơn La 1.3.1. Quan điểm 1.3.2. Mục tiêu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 2.2. Phương pháp đánh giá nhanh môi trường có sự tham gia của cộng đồng 2.3. Phương pháp điều tra thực địa 2.4. Phương pháp phân tích hệ thống. Sử dụng thước đo BS để đánh giá độ bền vững và so sánh Chương 3: Kết quả nghiên cứu và đánh giá 3.1. Chính sách đền bù và khả năng đáp ứng thực tế ở một số khu tái định cư thuộc 2 huyện Mai Sơn và Mường La 3.2. Tổng quan chung về bản tái định cư Tiến Sơn - xã Hát Lót, huyện Mai Sơn 3.3. Tổng quan về bản tái định cư Nà Nhụng xã Mường Trùm, huyện Mường La 3.4. Kết quả nghiên cứu và đánh giá độ bền vững tại 2 bản tái định cư Tiến Sơn và Nà Nhụng 3.5 Kết luận

doc58 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2071 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vấn đề di dân và tái định cư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạch đó hết sức quan tõm đến việc xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt cho dân tái định cư để ổn định cuộc sống . Nguồn nước được cấp chủ yếu lấy từ các suối nước trên cao , dẫn về các hộ gia đỡnh bằng cỏc ụng dẫn , để dự trữ nước các hộ tái định cư được nhà nước hố trợ xây dựng các bể chữa với dung tích khoảng 3 m2 / 1 bể . Tuy nhiờn việc hạn chế trong quy hoạch là chưa tính kỹ tới khả năng cấp nước của nguồn cấp nước và nhu cầu của người dân đặc biệt là vào mùa khô . Vỡ vậy mà tỡnh trạng thiếu nước sinh hoạt là nối bức súc của người dân tái định cư , đặc biệt vào mùa khô hạn tỡnh cảnh đó càng trở lên gay go . Vỡ thiếu nước mà bà con phải đi 3 đến 5 kilômet đường rừng núi để lấy từng gánh nước cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày . Đồng thời thiếu nước là nguyên nhân dẫn tới nhiều bệnh tật khác nhau . TểM LẠI : Qua đợt khảo sát các điểm tái định cư tại hai huyện Mai Sơn , Mường La ta thấy công tác xây dựng điểm tái định cư đó đạt được một số thành công rừ rệt như : vấn đề về cơ sở hạ tầng , vấn đề về giáo dục , y tế , văn hoá thôn bản …Tuy nhiên cũn nhiều mặt chưa được trong khâu quy hoạch chọn địa điểm tái định cư , nổi cội lên là chưa giải quyết hợp lý nhu cầu về đất sản xuất , về nước sinh hoạt cho người tái định cư khi tới nơi ở mới . Mà đất và nước là hai nhu cầu cấp thiết nhất đối với nông dân miền núi Giải quyết được hai vấn đề này , sẽ là điều kiện cơ bản đảm bảo cho các dự án di dân tái định cư thành công . Tổng quan chung về bản tái định cư Tiến Sơn –xó Hỏt Lút – huyện Mai Sơn Tiến Sơn là một trong những bản tái định cư thuộc xó Hỏt Lút , trong dự ỏn di dân – tái định cư của hậu thuỷ điện Hoà Bỡnh .Thời gian chuyển tới là năm 2001 từ huyện Phú Yên - Tỉnh Hoà Bỡnh . Xó Hỏt Lút thuộc huyện Mai Sơn , có tổng dân số là 12.867 người với tổng diện tích là 8.448 ha .Nằm sát sân bay Nà Sản , có đường quốc lộ 6 đi qua , cách thị xó Sơn La khoảng 30 km theo đường quốc lộ 6 ( nằm ở phía nam đối với thị xó Sơn La. Vị trí địa lý Bản tái định cư Tiến Sơn nằm cách trung tâm xó Hỏt Lút khoảng chừng 3 (km) theo hướng Tây - Bắc , cách quốc lộ 6 khoảng 5 (km) về phía Tây . Đường từ bản đến trung tâm xó và quốc lộ 6 đều được rải nhựa , thuận tiện cho việc đi lại, giao lưu kinh tế và văn hoá giữa bản với các vùng lân cận . Dõn số và y tế - Dân số : cả bản có 50 hộ ( trong đó có 5 hộ mới phát sinh do tách hộ của các cặp vợ trồng trẻ có nhu cầu ra ở riêng- nhưng họ không được giải quyết ruộng đất ) với tổng số khẩu là 207 . - Thành phần dõn tộc : bản tập trung cú ba dõn tộc là :Kinh , Thỏi và Mường Bảng 4: Thành phần dân tộc bản Tiến Sơn Thành phần DT Kinh DT Thỏi DT Mường Người 102 71 34 Tỷ lệ ( %) 49,3 34,3 16,4 Bảng 5 : Tỷ lệ giới tính và thành phần tuổi của bản Tiến Sơn Thỏnh phần Nam Nữ Dưói 15 tuổi Từ 15 đến 60 tuổi Trờn 60 tuổi Người 108 99 48 149 10 Tỷ lệ ( % ) 52,2 47,8 23,2 72,0 4,8 Nhìn vào [ bảng 6 ] ta thấy tỷ lệ nam giới chênh lệch khá lớn so với tỷ lệ nữ giới , nguyên nhân thực sự của nó thì chưa rõ , nhưng theo điều tra của chúng tôi cho thấy số hộ sinh hai con trai nhiều hơn số hộ sinh hai con gái . Ta tính được tỷ số phụ thuộc chung bằng 23,2 + 4,8 / 72,0 = 0,4 là tương đối thấp so với tỷ lệ trung bình của cả nước khoảng 0,7 , tỷ số 0,4 nói lên cứ 100 người trong tuổi lao động phải đảm nhiệm 40 người kể cả trẻ em và người già . - Y tế : bản đó cú y tế cắm bản , trạm y xã tế cách bản khoảng 3 ( km) . Nhân viên y tế hoạt động đúng chức năng , hoàn thành nhiệm vụ thường xuyên tuyên truyền vệ sinh phũng bệnh , vận động phụ nữ ,trẻ em trong độ tuổi đến tiêm phũng theo định kỳ đầy đủ ; vận động các hộ gia đỡnh thực hiện tốt cụng tỏc kế hoạt hoỏ gia đỡnh ; bước đầu thực hiện tốt chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em . Tuy nhiờn , do cũn hạn chế về nhiều mặt ,phong tục cũn đè nặng vấn cũn để trường hợp sinh con thứ ba ,trẻ em bị suy dinh dưỡng , tử vong trẻ sơ sinh vấn cũn . Từ năm 2001 đến tháng 12 năm 2005 , toàn bản có 21 trẻ em được sinh ra . Trong đó có một trường hợp chết khi mới sinh , số trẻ em bị suy dinh dưỡng là 3 ( dưới 5 tuổi ) số trẻ được tiêm đủ 6 loại vacxin là 15 trẻ . Tính đến tháng 12 năm 2005 cả bản có 72 người có bảo hiểm y tế , chiếm tỷ lệ 34,8 % . Địa hỡnh đất đai Địa hỡnh Vùng tái định cư có độ cao trung bỡnh khoảng 600 (m) so với mực nước biển Bản có hai loại địa hỡnh chớnh là : nỳi cao , đồi bát úp .Trong đó rất phát triển loại đồi bát úp ,tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nương rẫy . Đất đai Theo số liệu điều tra của phũng địa chính thuộc UBND xó Hỏt Lút , bản Tiến Sơn có hai loại đất chính là : đất đen trên sản phẩm bồi tụ của carbonat, đất nâu vàng trên đá vôi (diện tích chưa được thống kê ). Khớ hậu Vùng tái định cư có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa vùng núi mang tính chất lục địa với những đặc trưng của khí hậu vùng nỳi Tõy Bắc Việt Nam . Lượng mua :lượng mua trung bình năm khoảng 1570 mm , phân bố ở hai mùa khác nhau. - Mùa mua từ tháng 4 đến tháng 10 , với lượng mua chiếm khoảng 90% tổng lượng mua cả năm . Mùa khô từ tháng 11 đén tháng 3 năm sau , lượng mua chỉ chiếm khoảng 10% tổng lượng mua cả năm Vùng định cư có ảnh hưởng của gió Lào từ tháng 3 đến tháng 5 với tính chất không khí khô và nóng , rất khó chịu . Nguồn nước . - Nguồn nước mặt : tại bản Tiến Sơn không cú con suối nào chảy qua , khụng cú hồ tự nhiờn và hồ nhõn tạo thuộc bản . - Nguồn nước ngầm : chưa có điều kiện tham dũ và cũng chia được khai thác dung cho sinh hoạt và sản xuất . Nước sinh hoạt được sử dụng trong bản là nguồn nước được dẫn từ khe núi cao cách bản khoảng 13 (km) .Theo đánh giá của phũng địa chính thuộc xó Hỏt Lút thỡ nước sinh hoạt của bản đạt tiêu chuẩn nước sạch nông thôn. Gía của việc sử dụng nước là : 2.500 đồng / 1 m3 – trong khi kinh tế còn gặp nhiều khó khăn thì giá thành nước hiện nay là tương đối cao và không phù hợp . Trung bỡnh mỗi hộ gia đỡnh tiờu tốn khoảng 10.000 đến 12.000 đồng / 1 tháng tiền sử dụng nước .Qua phỏng vấn ta thu được kết quả ở [ bảng 4 ] . Bảng 6 : Sử dụng nước của các hộ trong bản . STT Sễ KHẨU THU NHẬP GIA ĐèNH(đồng/năm ) TIỀN NƯỚC (đồng /1tháng) 1 4 15.000.000 10.000 2 4 17.000.000 10.000 3 3 10.000.000 6.000 4 6 15.000.000 12.000 5 5 18.000.000 10.000 6 4 16.000.000 12.000 7 4 15.000.000 10.000 8 5 13.000.000 10.000 Trung bỡnh 4.2 14.875.000 đồng / 1 hộ 10.000 đồng / 1 hộ Qua [ bảng 4 ] ta ước lượng được trung bình mỗi một người dân một ngày được cấp khoảng 30 lít nước sinh hoạt , như vậy đã đạt chỉ tiêu của tỉnh Sơn La đề ra theo chương trình nước sinh hoạt cho nông thôn vùng cao giai đoạn 1996 – 2010 . Chỉ tiêu cấp nước của tỉnh : + Đối với khu vực có dòng bề mặt chảy qua : 40 lít/ 1 người . 1 ngày + Đối với khu vực không có dòng chảy qua : 20 lít / 1 ngày . 1 ngày Nước sinh hoạt sau khi sử dụng được tận dụng để trồng rau trong vườn nhà . Thảm thực vật . Theo tài liệu năm 2005 của phũng kiểm lõm - huyện Mai Sơn ,xó Hỏt Lút Có 1.775 ha rừng ( trong đó có 1.106 ha là rừng khoanh nuụi và 669 ha là rừng trồng mới ) , độ che phủ rừng đạt 21% . Trong đó bản Tiến Sơn có diện tích rừng 7,8 ha , độ che phủ đạt 15,5% . Phần lớn diện tích rừng là cây gỗ tạp và tre nứa xen lấn cây bụi . Hiện trạng sử dụng đất . Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội của bản Tiến Sơn . +Diện tích đất canh tác : 39,2 ha +Diện tích đất ở : 2,2 ha +Diện tớch ao hồ nuụi cỏ : 0 ha + Đất lâm nghiệp có rừng : 7,8 ha + Còn lại là đất trống , đồi núi trọc : 4,9 ha . Hiện trạng sản xuất nụng lõm nghiệp . Nụng nghiệp : * Trồng trọt + Cõy trồng chủ yếu của bản là :mớa ,ngụ ,sắn , đậu tương và cây ăn quả + Diện tích trồng mía là : 26,2 ha năng suất trung bỡnh 80 tấn / 1ha /1năm sản lượng thu khoảng 2.100 tấn quy thành tiền được 672.000.000 đồng +Diện tớch trồng ngụ sen sắn là : 11ha Ngô :năng suất đạt 6 tấn / 1 ha , sản lượng thu được 66 tấn , thu thành tiền 79.200.000 đồng Sắn : năng suất đạt 120 tấn tươi / 1 ha .Sản lượng thu là 7 ha x 120 =840 tấn ,quy thành tiền khoảng 25.200.000 đồng . +Thu từ đỗ tương trồng sen diện tích mía mới trồng là 13 ha ,sản lượng đạt 5,6 tấn , quy thành tiền là 22.400.000 đồng . +Cây ăn quả chủ yếu là: nhãn , đào … , được trồng chủ yếu trong vườn , không đem lại giá trị kinh tế đáng kể . * Chăn nuôi + Đàn trâu bũ :năm 2005 toàn bản có 4 con + Đàn lợn : toàn bản có 5 con lợn nái và 81 con lợn thịt +Đàn gia cầm : phần lớn các hộ đều có đàn gà và gan với số lượng từ 7 đến 10 con để phục vụ nhu cầu gia đỡnh Năm 2005 về chăn nuôi ước tính thu được : 40.000.000 đồng. Lõm nghiệp Toàn xó cú 7,8 ha đất lâm nghiệp , chủ yếu là rừng khoang nuôi . Thu nhập từ rừng gần như không có ,rừng chủ yếu cung cấp củi đun hàng ngày cho dân bản . Ngành cụng nghiệp , xõy dựng Xay xát lương thực :cả bản có 2 máy xay xát lương thực ,phục vụ chế biến ngụ ,sắn cho bà con trong bản . - Mỏy ộp đường :bản có một máy ép đường nhỏ ,công xuất 10 tấn / 1ngáy Ngành thương mại dịch vụ Ngành này trong bản khụng phỏt triển ,chỉ cú một hộ kinh doanh dịch vụ nhỏ là : bỏn tạp phẩm (bỏnh kẹo ,thuốc lỏ , đồ dùng học sinh ,gia đỡnh ). CÂN ĐỐI MỨC THU NHẬP BèNH QUÂN NĂM 2005 CÁC NGUỒN THU ĐƠN VỊ (đồng ) 1. Thu nhập từ mớa : 672.000.000 2 . Thu nhập từ ngụ : 79.200.000 3. Thu nhập từ sắn : 25.200.000 4. Thu nhập từ đỗ tương : 22.400.000 5. Thu từ chăn nuôi : 40.000.000 6. Thu khác ước : 65.000.000 TỔNG THU: 903.800.000 ĐẦU TƯ : 214.500.000 LỢI NHUẬN : 689.300.000 BèNH QUÂN / KHẨU / NĂM : 3.200.000 dồng / năm BèNH QUÂN / KHẨU / THÁNG :260.000 đồng / tháng Nhận xét : với mức thu nhập bình quân 260.000 đồng / tháng thì bản Tiến Sơn đã vượt khoẻ ngưỡng nghèo Quốc Gia đối với vùng nông thôn miền núi là 80.000 đồng / tháng ( nông thôn đồng bằng là 100.000 đồng / tháng , thành thị là 150.000 đồng / tháng ) . Nhưng chưa bằng 1/2 thu nhập trung bình của cả nước xấp xỉ 500 đô la / năm . Cụng tỏc giỏo dục và văn hoá xó hội . - Giáo dục : trường mần non , tiểu học , trung học cơ sở cách bản khoảng 2,5 ( km) đặt tại bản Yên Sơn ; trường PTTH gần nhất cách bản khoảng 6 (km) đạt tại Nà Sản ( mất khoảng 25 phút đi se đạp ) .Năm học 2004 – 2005 con em trong độ tuổi đến trường đạt 100% , không có trường hợp bỏ học ; bản đó phổ cập được trung học cơ sở . - Văn hoá xó hội : giữ gỡn và phỏt huy tốt nột đẹp bản sắc dân tộc , thực hiện tiết kiệm trống láng phí , xoá bỏ những thủ tục lạc hậu , chống mê tím dự đoan và các tệ nạn xó hội . Trong bản chưa xẩy ra trường hợp trộm cắp nào , tuy nhiên đó cú những trường hợp cái cọ giữa các người trong thôn bản nguyên nhân là do tranh chấp nhau về đất đai , về con cái ,song được giải quyết kịp thời bởi những người xung quanh và trưởng bản . Tuy bản chưa có nhà văn hoá chung ,nhưng đó xõy dựng đựơc một đội văn nghệ hoạt động thường xuyên vừa phục vụ nhân dân trong bản ,vừa giao lưa văn hoá với các bản khác . Đó nhận được cờ thi đua của xó . Tổng quan về bản tái định cư Nà Nhụng- xó Mường Trùm - huyện Mường La Bản tái định cư Nà Nhụng là bản tái định di chuyển trong huyện ,trong dự án di dân tái định cư thuộc thuỷ điện Sơn La , thời gian chuyển tới khu tái định cư mới vào ngày 1/ 11/ 2004 từ xó Ít Ong - huyện Mường La . Vị trí địa lý . Bản tái định cư Nà Nhụng nằm cách trung tâm xó Mường Trùm khoảng chừng 8 km đường , cách quốc lộ giao thông từ thị xó đến trung tâm huyện Mường La khoảng 6 km , đường đến bản đều được rải nhựa rất thuận tiện cho việc đi lại , giao lưu kinh tế văn hoá . Dõn số và y tế . Bản có 63 hộ gia đỡnh đều là dân tộc thái với tổng số dõn là 356 khẩu ( trung bỡnh mỗi hộ cú 5,65 người ) . Bảng 7 : thành phần giới và nhúm tuổi của bản Nà Nhụng Thành phần Nam Nữ Dưới 15 tuổi Từ 15 đến 60 tuỏi Trờn 15 tuổi Số lượng ( khẩu ) 181 175 107 224 25 Tỷ lệ ( %) 50,8 49,2 30,1 62.9 7.0 Nhận xét [ bảng 10 ] ta thấy tỷ lệ nam giới so với tỷ lệ nữ giới chênh lệch nhau không đáng kể thuận theo sự phát triển của tự nhiên, nó cũng nói lên ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đối với tỷ lệ giới là không đáng kể . Ta tính được tỷ số phụ thuộc chung bằng 30,1 + 7,0 / 62,9 = 0,6 là con những vấn thấp hơn trung bình cả nước khoảng 0,6. Bản cú nhân viên y tế cắm bản hoạt động đúng chức năng y tế của mỡnh . Trạm y tế xó cỏch bản 6 km đường , phụ nữ mang thai và trẻ em đó được chăm sóc y tế . Số người có bảo hiểm y tế trong bản là 75 người chiếm tỷ lệ 21% . Tuy nhiên vấn cũn nhiều trường hợp sinh con thứ ba ( theo tài liệu của y tế bản , kể từ khi chuyển tới nơi tái định cư trong tổng số 6 trường hợp sinh thỡ cú 2 trường hợp là sinh con thứ ba ) , tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cũn cao. Địa hỡnh đất đai - Địa hỡnh Vùng tái định cư bản Nà Nhụng có độ cao trung bỡnh khoảng 750 m so với mực nước biển , địa hỡnh chủ yếu là nỳi cao , cú độ dốc lớn . - Đất đai Theo tài liệu của xã , bản Nà Nhụng có hai loại đất chính là : đất nâu vàng trên núi đá vôi (chiếm diện tích chủ yếu ) , đất đen trên sản phẩm bồi tụ của cacbonat ở chân núi . 3.3.3 Khớ hậu Bản tái định cư Nà Nhụng nói riêng và tỉnh Sơn La nói chung có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa vùng núi mang tính chất lục địa với những đặc trưng của khí hậu vùng núi Tây Bắc Việt Nam. Lượng mưa trung bình năm của khu vực khoảng 1600 mm , phân bố không đều theo mùa : Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 , lượng mưa chiếm 90 % tổng lượng mưa cả năm . Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau , lượng mưa chỉ chiếm 10% tổng lượng mưa cả năm . Do bản tái định cư nằm cao so với mực nước biển nên khí hậu mát mẻ hơn , độ ẩm cao hơn so với các vùng khác . Vùng này cũng chịu ảnh hưởng của gió Lào kéo dài từ tháng 3 đến tháng 5 nhưng có tính chất ít khác nhiệt hơn so với các vùng khác bởi vì vùng này nằm cao so với mực nước biển 3..3.4 Nguồn nước - Nguồn nước mặt : bản tái định cư Nà Nhụng không có suối chảy qua , hồ nhân tạo và hồ tự nhiên cũng không có . - Nguồn nước ngầm : chưa có điều kiện tham dũ và cũng chưa được khai thác sử dụng . Nguồn nước sinh hoạt được dẫn từ khe suối trên cao cách bản khoảng 7 km bằng các ống dẫn cao su do nhà nước đầu tư . Thảm thực vật Theo tài liệu của xó đưa xuống bản , toàn bản hiện có 14,6 ha là rừng , độ che phủ của rừng đạt 21% . Phần lớn là cõy gỗ tạp và tre nứa xen lẫn cõy bụi . Hiện trạng sử dụng đất . Theo tài liệu bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế xó hội năm 2005 của bản Nà Nhụng : Diện tích đất canh tác : 55,2 ha Diện tích đất thổ cư : 2,65 ha trong đó + Đất dành cho làm nhà : 0,65 ha + Đất vườn : 1,9 ha + Đất đào ao thả cá : 0,15 ha Diện tích đất lâm nghiệp có rừng : 14,6 ha Còn lại là đất hoang hoá , đất trống trọc :13,7 ha Hiện trạng sản xuất nông lâm ngư nghiệp . Nụng nghiệp + Trồng trọt Cõy trồng chủ yếu của bản là : ngô ,sắn và cây ăn quả . Diện tích trồng ngô toàn bản năm 2005 là : 50,6 ha , năng suất đạt 6 tấn / 1 ha , sản lượng thu 301 tấn , quy thành tiền 602.000.000 đồng Diện tích trống sắn toàn bản là 17,8 ha , năng suất đạt 110 tấn tươi / 1 ha , sản lượng thu được 1958 tấn , quy thành tiền 75.000.000 đồng Cây ăn quả là : xoài , nhãn , chuối được trồng trong vườn nhà và chân núi . Thu nhập từ nó không đáng kể . + Chăn nuôi : *Đàn trâu bũ : cả bản cú 11 con * Đàn lợn : cả bản có 16 con lợn nỏi , 201 con lợn thịt * Đàn gia cầm : phần lớn các hộ trong bản đều có đàn gia cầm ,bỡnh quõn mỗi hộ cú khoảng 10 con gà ,10 con ngan. -Lõm nghiệp Bản Nà Nhụng có 14,6 ha đất lâm nghiệp , chủ yếu là rừng khoanh nuôi , thu nhập từ rừng gần như là không có , nhiệm vụ chính là cung cấp củi đun hàng ngày cho người dân . Ngư nghiệp Theo phong tục tập quán của Thái nnhà phải có ao , vườn . Vỡ thế phần lớn cỏc hộ trong bản đều đào ao thả cá mặc dù nguồn nước gặp nhiều khó khăn , diện tích trung bỡnh của mối ao nuôi từ 25 đến 35 m2 , cá nuôi chủ yếu là trê lai , trôi , trắm ,mè.., nguồn nước lấy từ nước thải sinh hoạt hàng ngày . Sản phẩm cá chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong gia đỡnh . Ngành cụng nghiệp xõy dựng Bản có 4 hộ gia đỡnh cú mỏy xay xỏt chiếm 6,5 % tổng số hộ trong bản , phục vụ tốt nhu cầu chế biến nụng sản . CÂN ĐỐI MỨC THU NHẬP BèNH QUÂN NĂM 2005 CÁC NGUỒN THU ĐƠN VỊ (đồng ) 1.Thu nhập từ ngụ : 602. 000. 000 2.Thu nhập từ sắn : 75. 000. 000 3.Thu nhập từ chăn nuôi: 85.000.000 4.Thu nhập từ nguồn khỏc : 550.000.000 ( chủ yếu thu nhập từ cỏc sản phẩm tại nơi ở cũ ) TỔNG THU : 1.315.000.000 TRỪ ĐẦU TƯ: 150 .000.000 LỢI NHUẬN : 1.165.000.000 BèNH QUÂN / KHẨU / 1NĂM : 3.270.000 (đồng /1năm ) BèNH QUÂN / KHẨU / 1THÁNG: 324.500 (đồng /1tháng ) Nhận xét : với mức thu nhập trên Bản Nà Nhụng đã thoát khỏi ngưỡng nghèo đối với nông thôn miền núi , bằng 1/2 thu nhập trung bình của cả nước . Giỏo dục Trường mấu giáo ,tiểu học , trung học cơ sở được xâ dựng gần bản thuận tiện cho việc học hành . Năm 2005 bản đạt 100% trẻ em đi học đúng độ tuổi , đó đạt phổ cập tiểu học , có 23 học sinh trung học cơ sở , 5học sinh trung học phổ thông, 2 sinh viên cao đẳng . Văn hoá Bản có nhà văn hoá chung , các phong tục tập quan truyền thống được giữ gỡn phat huy , loại bỏ dần cỏc thủ tục lạc hậu , xoỏ bỏ bài trừ nạn mờ tớn dự đoan , phát triển đời sống mới văn minh .Số hộ đạt gia đỡnh văn hoá là 77 hộ chiếm tỷ lệ 21 % tổng số hộ . SO SÁNH CHÍNH SÁCH ĐỀN BÙ GIỮA HAI BẢN TÁI ĐỊNH CƯ TIẾN SƠN VÀ NÀ NHỤNG Bảng 8 : So sánh chính sách đền bù giữa hai bản Tiến Sơn và Nà Nhụng . Loại hỡnh đền bù Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Đất thổ cư Mỗi hộ gia đỡnh khi chuyển tới khu tỏi định cư mới được cấp 400 m2 đất thổ cư . Mỗi hộ gia đỡnh cũng được cấp 400m2 đất thổ cư . Đất sản xuất Mỗi một khẩu trung bỡnh được nhận từ 1.785 đến 1.800 m2 hay mỗi hộ được nhận từ 0,7 đến 0.8 ha . Mỗi một khẩu trung bỡnh được nhận từ 1.500 đến 1.600 m2 hay mỗi hộ được nhận từ 0,8 đến 1ha Nhà ở Chỉ được hỗ trợ tấm lợp làm nhà . Được hỗ chợ toàn bộ chi phí vận chuyển , chi phí dựng nhà khi chuyển từ nơi ở cũ tới nơi tái định cư mới . Trợ cấp lương thực Trợ cấp 6 tháng lương thực trong thời gian đầu. Trợ cấp 2 năm lương thực từ khi bắt đầu chuyển tới . Tiền Không được đền bù tiền . Có được đền bù tiền theo hỡnh thức chờnh lệch giữa nơi cũ và nơi tái định cư , trung bỡnh mỗi một hộ nhận được khoảng 50 đến 70 triệu / 1 hộ . Sự đỡ đầu của nhà máy xí nghiệp , nông trường … Có nhà máy đường đỡ đầu : hướng dẫn trồng , chăm sóc , bao tiêu sản phẩm … Không có Trợ cấp sản xuất Có đầu tư cây , con cho bà con trong thời gian đầu chuyển tới . Có đầu tư cây , con cho bà con trong thời gian đầu chuyển tới . Nhận Xét : chính sách đền bù đối với bản tái định cư Nà Nhụng ( đại diện cho dự án di dân tái định cư thuộc thuỷ điện Sơn La ) ưu đái hơn nhiều so với bản tái định cư Tiến Sơn ( đại diện cho di dân tái đinh cư thuộc hậu thuỷ điện Hoà Bình ). Bảng 9: So sánh một số cơ sở hạ tầng giữa hai bản Tiến Sơn và Nà Nhụng Cơ sở hạ tầng Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Đường giao thông Đường rải nhựa đến tận bản – thuận tiên cho giao lưu kinh tế , văn hoá . Đường rải nhựa đến tận thôn bản – thuận tiện cho giao lưu kinh tế , văn hoá Trường học Có trường mấu giáo , tiểu học , trung học cơ sở cách bản 3 km – tương đối thuận tiện cho việc học hành của trẻ , trường trung học phổ thông cách bản không xa khoảng 6 km . Có trường mấu giáo , tiểu học , trung học cơ sở đạt ngay cạnh bản – rất thuận tiên cho việc học hành của trẻ , nhưng trường trung học phổ thông cách xa bản khoảng 30 km. Cung cấp điện lưới quốc gia điện dẫn đến tận nhà , cung cấp đủ nhu cầu Điện dẫn đến tận nhà , cung cấp đủ nhu cầu Cung cấp nước Có hệ thống cung cấp nước đến tận hộ gia đình , nhưng chưa đủ cho nhu cầu , thiếu nước vào nhiều tháng mùa khô . Có hệ thống cung cấp nước đến tận hộ gia đình , nhưng tình trạng thiếu nước xẩy ra nghiêm trọng vào các tháng mùa khô . Y tế Có y tế bản , trạm y tế cách bản 3 km – chăm sóc tốt sức khoẻ của người dân . Có y tế bản , trạm y tế cách bản 9 km – hạn chế trong việc chăm sóc sức khoẻ cho người dân . Nhà ở - có 7 hộ nhà xây kiên cố đạt 14% - Có 34 nhà bán kiên cố đạt 68 % - Có 9 nhà tạm đạt 18% 100% số nhà xây bán kiên cố Phương tiện - Xe máy : 25 hộ đạt 50% - Đài , ti vi : 37 hộ đạt 74 % - Xe máy : 63 hộ đạt 100% , trong đó nhá có hai xe máy trở lên là 14 hộ đạt 22% - Đài , ti vi : đạt 100% số hộ Nhận xét : phương tiện và nhà ở mà bản Nà Nhụng đạt được là do tiền đền bù, của chính phủ , còn đối với bản Tiến Sơn chủ yếu do họ làm ra . Kết quả nghiên cứu và đánh giá độ bền vững tại hai bản tái định cư Tiến Sơn , Nà Nhụng . Để đánh giá độ bền vững của một cộng đồng ta có nhiều thước đo khác nhau như thước đo BS (Barometer of Sustainability ) , chỉ số bền vững địa phương LSI ( Local Sustainability Index ) do hai nhà khoa học bỉ Nath và Talay đề xuất gồm 5 chỉ thị đơn có trọng số , hay là chỉ số đánh giá bền vững cộng đồng CSA ( Community Sustainability Assessment ) của nước Mỹ gồm 21 chỉ thị đơn chia đều trong ba nhóm nhân tố sinh thái , xã hội , nhân văn … Như vậy đối với chỉ số LSI thì quá ít chỉ thị đơn để đánh giá , chỉ thị CSA thì quá nhiều chỉ thị đơn để đánh giá mà thực tế ở các cộng đồng nước ta không có số liệu vì thế khó áp dụng đối với nước ta . Còn thước đo BS đã chọn trong khoá luận này gồm 10 chỉ thị đơn bao hàm cả các nhân tố sinh thái , xã hội và nhân văn , mặt khác đối với mỗi nhân tố có thể chọn chỉ thị đơn phủ hợp với điều kiện thực tế . Vì vậy BS là thước đo độ bền vững tốt đối với các cộng đồng nước ta . Không những thế , ta có thể khắc phục những hạn khi sử dụng BS bằng cách đánh giá định kỳ và thêm vào hệ số K khi đánh giá ( K = IH / IE ) . Dựa vào những bộ chỉ thị đơn đã được đưa ra để đánh cho những cộng đồng trong những đề tài trước đây và những đặc trưng của các bản dân tái định cư nghiên cứu , đó đưa ra bộ chỉ thị đơn cho các yếu tố để phù hợp trong việc đánh giá độ bền vững công đồng theo thước đo độ BS , như sau . Bảng 10 : Các chỉ thị đơn được chọn trong phúc lợi sinh thái . PHÚC LỢI SINH THÁI Chỉ thị đơn Iei Ie1 Tỷ lệ diện tích đất sản xuất đó cấp hiện nay so với diện tớch đó thoả thuận Ie2 Tỷ lệ số tháng cấp đủ nước sinh hoạt trong năm ( tháng đủ nước là tháng có > 15 đủ nước ) Ie3 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi không bị bệnh phổi Ie4 Tỷ lệ diện tích rừng hiện nay so với diện tích rừng trước khi có dự án tái định cư Ie5 Tỷ lệ đất đai dó được sử dụng hợp lý (trừ đất hoang hoá , trống trọc …) Bảng 11 : Các chỉ thị đơn được chọn trong phúc lợi xó hội và nhõn văn PHÚC LỢI XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Chỉ thị đơn Ihi Ih1 Tỷ lệ dõn số cú bảo hiểm y tế Ih2 Tỷ lệ thu nhập ngoài phần dành cho ăn uống Ih3 Tỷ lệ số hộ gia đỡnh chấp hành chủ trương ,chính sách của đảng ,pháp luật nhà nước và hương ước cuả bản từ mức trung bỡnh trở lờn Ih4 Tỷ lệ người lớn ( ≥ 15 tuổi ) biết chữ Ih5 Tỷ lệ Nữ giới so với Nam giới trong cỏc buổi họp bản GIẢI THÍCH CÁC CHỈ THỊ ĐƠN ĐƯỢC CHỌN 3.4.1 Chỉ thị đơn của phúc lợi sinh thái . 3.4.1.1 / Tỷ lệ diện tích đất sản xuất đó cấp hiện nay so với diện tớch đó thoả thuận ( tớnh theo mỗi khẩu ). Ie1 = Diện tích bình quân 1 người hiện nay Diện tích bình quân 1 người đã thoả thuận Đất sản xuất là phương tiện quan trọng nhất trong mưa sinh kế của người nông dân nói chung , đặc biệt là đối với nông dân miền núi khi mà kỹ thuận canh tác ,khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật trên đồng ruộng của họ cũn nhiều hạn chế , dẫn đến năng suất thấp . Vỡ thế chỉ cú diện tớch đất đáng kể mới giúp họ đủ ăn và tiến tới làm giàu . Chính vỡ thiếu kỹ thuật canh tỏc ,thiếu đất mà diện tích rừng của các quốc gia trên thế giới , đặc biệt là đối với các nước nghèo bị suy giảm một cách nghiêm trọng do tỡnh trạng đốt nương làm rẫy , du canh du cư của đồng bào miền núi . Vấn đề đó càng trở lên nghiêm trọng trong dự án di dân tái định cư , khi quá trỡnh lập dự án chưa tính kỹ đến nhu cầu về đất đai ( ví dụ : thiếu đất sản xuất ,thiếu đất ở ….) .Vỡ thế diện tớch đất sản xuất là một trong chỉ thị để đánh giá độ bền vững của các cộng đồng miền núi . Trong chỉ thị này mẫu số được chọn là diện tích bình quân 1 người đã thảo thuận , bởi vì theo đánh giá của các nhà hoạch định thì với diện tích đất sản xuất đó sẽ đảm bảo đời sống của người dân và qua khảo sát ý kiến người dân thì đó là diện tích đất phù hợp . Bảng 12: Tỷ lệ đất sản xuất đạt được theo thoả thuận . Diện tích đất sản xuất( m2 ) Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Hiện tại 1.750 1.560 Theo thoả thuận 2.500 2.500 Tỷ lệ đạt được 0,7 0,624 3.4.1.2 / Tỷ lệ số tháng đủ nước sạch dùng trong sinh hoạt trong một năm ( tháng gọi là đủ nước khi số ngày cung cấp đủ nước > 15 ngày ) . Ie2 = Số tháng thiếu nước sinh hoạt (³ 15 ngày thiếu nước) 12 tháng Nước sạch là một nhu cầu quan trọng trong sinh hoạt hàng ngày của con người , thiếu nước dẫn đến tỡnh trạng phỏt triển kinh tế bị giảm sỳt , sức khoẻ người dân bị ảnh hưởng . Sự thiếu nước nghiêm trong sẽ là nguyên nhân dẫn đến thất bại của dự án di dân tái định của vùng đó được chọn .Vỡ thế nước sạch lá một chỉ thị quan trọng trong chỉ số phát triển bền vững . Cung cấp nước sạch lá vấn đề hàng đầu đối với chính sách môi trường và phát triển kinh tế trong phát triển bền vững nói chung và trong phát triển bền vững đối với nông dân miền cao nói riêng. Bảng 13 : Tỷ lệ tháng dùng đủ nước trong năm Số thỏng Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Tháng đủ nước 9 8 Tỷ lệ đạt được 0,75 0,67 3.4.1.3 / Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi không bị ARI ( viêm phổi cấp ) . Ie3 = Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi không bị viêm phổi cấp Tổng trẻ em dưới 5 tuổi Trẻ em là đối tượng nhậy cảm đối với các yếu tố môi trường , trong đó có yếu tố môi trường không khí . Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi không bị viên phổi cấp nói lên tỡnh trạng mụi trường không khi tại khu vực nghiên cứu . Tỷ lệ này cao nói lên chất lượng không khí tại khu vực là tốt , ngược lại chất lượng không khí là thấp do nhiều hoạt động của con người vi phạm , làm cho sức khoẻ cộng đồng bị giảm sút . Vỡ thế chỉ thị Ie3 là một chỉ thị quan trọng trong chỉ số phỏt triển bền vững . Bảng 14: Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi khụng bị ARI Thành phần Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Trẻ em dưới 5 tuổi không bị ARI 1 1 Tổng trẻ em dưới 5 tuổi 18 37 Tỷ lệ đạt được 0,94 0,97 3.4.1.4 / Tỷ lệ diện tích rừng hiện nay so với diện tích rừng trước khi chưa có dự án tái định cư . Ie4 = Diện tích rừng hiện nay Diện tích rừng trước khi chưa có dự án tái định cư Tỷ lệ diện tích rừng được bảo vệ nói lên khả năng bảo tồn đa dạng sinh học của khu vực nghiên cứu , mặt khác chính tỷ lệ diện tích rừng được bảo vệ phản ánh khả năng bảo vệ đất trống khỏi sự xói mũn rửa trụi , hạn chế được lũ lụt , lở đất , bảo vệ nguồn nước cho sản xuất ….Vỡ thế chỉ thị Ie4 thuộc vào bộ chỉ số phỏt triển bền vững Bảng 15: Tỷ lệ diện tớch rừng hiện nay so với diện tớch rừng trước khi chưa có dự án tái định cư Độ che phủ rừng (%) Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Độ che phủ rừng hiện nay 15,5 21,0 Độ che phủ rừng trước khi có dự án 29,3 31,3 Tỷ lệ đạt được 0,53 0,67 3.4.1.5 / Tỷ lệ đất đai đó được sử dụng hợp lý ( trừ đất hoang hoá , đất trống trọc ) Ie5 = Diện tích đất đã sử dụng có mục đích Tổng diện tích hiện có Tỷ lệ đất đai đó được sử dụnh hợp lý núi lờn khả năng tận dụng hợp lý tài nguyên đất , nói lên trỡnh độ kỹ thuật canh tác , đồng thời nói lên khả năng tham canh của người dân miền núi . Khi mà tỷ lệ này nâng cao chứng tỏ khả năng du canh du cư của người dân suy giảm . Vỡ thế chỉ tị Ie5 thuộc vào bộ chỉ số đánh giá độ phát triển bền vững . Bảng 16 : Tỷ lệ đất đai được sử dụng hợp lý Diện tích đất ( ha ) Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Diện tích đất sử dụng hợp lý 49,2 72.5 Tổng diện tích đất của bản 55,1 86.2 Tỷ lệ đạt được 0,89 0,84 Chỉ thị đơn của phúc lợi xó hội nhõn văn . / Tỷ lệ dõn số cú bảo hiểm y tế . Ih1 = Dố người có bảo hiểm y tế Tổng số dân trong bản Tỷ lệ dân số có bảo hiểm y tế phản ánh khả năng chăm sóc sức khoẻ của cộng đồng .Nó nói lên sự quan tâm của ngành y tế nói riêng , của chính phủ nói chung trong việc quan tâm đến sức khoẻ người dân và nói lên sự tự giác của chính người dân trong việc bảo vệ sức khoẻ của chính mỡnh . Bảng 17 : Tỷ lệ dõn số cú bảo hiểm y tế Số dân ( người ) Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Dõn số cú bảo hiểm y tế 72 77 Tổng dõn số 207 356 Tỷ lệ đạt được 0,35 0,21 3.4.2 .2 / Tỷ lệ thu nhập ngoài phần dành cho ăn uống . Ih2 = 1- Phần dành cho ăn uống Tổng thu nhập cho hộ gia đình Trong đó E = Phần dành cho ăn uống của gia đình Tổng thu nhập của hộ gia đình được gọi là chỉ số Enghen (E) Chỉ số Ih2 phản ánh độ an toàn kinh tế của hộ gia đỡnh . Theo Enghen , Ih2 được coi là hộ gia đỡnh cú độ an toàn kinh tế cao (Đây là tỷ lệ thu nhập của hộ gia đỡnh tớch luỹ được dành đầu tư cho các phúc lợi khác ) . Bảng 18 : Tỷ lệ thu nhập ngoài phần dành cho ăn uống . Thu nhập / chi phí (đồng/ khẩu .năm) Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Tớnh trợ cấp chớnh phủ Khụng tớnh trợ cấp Chi phí cho ăn uống 2.000.000 1.000.000 2.000.000 Tổng thu nhập 3.200.000 3.270.000 2.500.000 Chỉ số Enghen (E) 0.625 0,306 0.8 Tỷ lệ đạt được 0,375 0,694 0.2 / Tỷ lệ người lớn (tuổi ) biết chữ . Ih3 = Số người biết chữ ³15 tuổi Tổng số dân số từ 15 tuổi trở lên Chỉ số Ih3 núi lờn trỡnh độ học vấn của cộng đồng . Khả năng học vấn nói chung , đặc biệt đối với nông dân miền núi là một chỉ thị quan trọng trong chỉ số phát triển bền vững . Trỡnh độ học vấn phản ánh khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật , chủ trương chính sách của đảng , chính quyền địa phương trong việc phát triển kinh tế ,văn hoá xó hội của cộng đồng . Bảng 19: Tỷ lệ người lớn (tuổi ) biết chữ . Tờn bản Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Tỷ lệ người lớn biết chữ 0,89 0,72 / Tỷ lệ số hộ gia đỡnh chấp hành chủ trương , chính sách của đảng ; phát luật của nhà nước ; hương ước của bản từ mức trung bỡnh trở lờn . Ih4 = 1- Số hộ chấp hành yếu kém Tổng số hộ trong bản Chỉ thị Ih4 trên vùng núi phản ánh mức độ an toàn xó hội , nú núi lờn lũng tin của nhõn dân vào chủ chương , chính sách của Đảng , của Nhà Nước , của Thôn Bản . Chớnh lũng tin này tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án phát triển kinh tế và văn hoá của Nhà Nước đặt trrong thôn bản đạt hiểu quả cao . Vỡ vậy nú là chỉ thị trong bộ chỉ số để đánh giá độ bền vững nông thôn miền núi . Bảng 20: Tỷ lệ hộ gia đỡnh chấp hành chủ trương , chính sách của đảng ; phát luật của nhà nước ; hương ước của bản từ mức trung bỡnh trở lờn. Tờn bản Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Tỷ lệ hộ đạt được 0,92 0,90 / Tỷ lệ Nữ Giới so với Nam Giới trong cỏc buổi họp Bản . Ih5 = Nữ giới trong các buổi họp bản Nam trong các buổi họp bản Chỉ thị Ih5 phản ỏnh sự bỡnh đẳng trong xó hội nú núi lờn quyền của người phụ nữ tham gia công tác xó hội , tham gia quyết định các công việc liên quan đến sự phát triển của xó hội , đồng thời nói lên sự tôn trọng của xó hội đối với người phụ nữ . Người phụ nữ có một vị thế rất to lớn trong xó hội và trong gia đỡnh , mà từ trước đến giờ họ chưa được quan tâm một cách đúng mức . Họ là một bộ phận tham gia tích cực nhất trong vấn đề bảo vệ môi trường , nâng cao chất lượng cuộc sống của các thành viên trong gia đỡnh núi riờng và phỏt triển xó hội núi chung . Vỡ vậy , chỉ thị Ih5 là một thông số quan trọng đánh giá độ bền vững một cộng đồng . Bảng 20: Tỷ lệ Nữ Giới so với Nam Giới trong cỏc buổi họp Bản Thành phần Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Số lượng Nữ 3 3 Số lượng Nam 17 22 Tỷ lệ Nữ /Nam 0,23 0,14 3.4.3. Đánh giá tổng hợp . PHÚC LỢI SINH THÁI Chỉ thị đơn Iei Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Ie1 Tỷ lệ diện tích đất sản xuất đó cấp hiện nay so với diện tớch theo thoả thuận 0,7x20 = 14 0,624x20 =12,48 Ie2 Tỷ lệ số tháng cấp đủ nước sạch cho sinh hoạt trong năm 0,75x20 = 15 0,67x20 = 13,4 Ie3 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi không bị bệnh ARI ( viờn phổi cấp ) 0,94x20 = 18,8 0,97x20 = 19,4 Ie4 Tỷ lệ diện tích rừng hiện nay so với diện tích rừng trước khi chưa có dự án tái định cư 0.53x20 = 10,6 0,67x20 =13,4 Ie5 Tỷ lệ đất đai đó được sử dụng hợp lý ( trừ đất hoang hoá , trống trọc …) 0.89x20 = 17,8 0,84x20 = 16,8 Tổng Iei = 76,2 75,48 PHÚC LỢI XÃ HỘI NHÂN VĂN Chỉ thị đơn Ihi Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Ih1 Tỷ lệ dõn số cú bảo hiểm y tế 0,35x20 = 7 0,21x20 = 4,2 Ih2 Tỷ lệ thu nhập ngoài phần dành cho ăn uống 0,375x20 = 7,5 0,694x20= 13,88 Ih3 Tỷ lệ số hộ gia đỡnh chấp hành chủ trương ,chính sách của Đảng ; pháp luật của Nhà Nước ;hương ước của Bản từ mức trung bỡnh trở lờn 0,92x20 = 18,4 0,90x20 =18 Ih4 Tỷ lệ người lớn ( tuổi ) biết chữ 0,89x20 = 17,8 0,72x20 = 14,4 Ih5 Tỷ lệ Nữ Giới so với Nam Giới trong cỏc buổi hộp Bản 0,23x20 = 4,6 0,14x20 = 2,8 Tổng Ihi = 54,8 53,28 Vị thế của hai bản Tiến Sơn và Nà Nhụng trên biểu đồ BS như sau + Toạ độ A(76,2 ; 54,8) Biểu diễn bản Tiến Sơn , với giá trị BS chung được tính : BS = 1/2( 76,2 + 54,8 ) = 65,5 + Toạ độ B( 75,48 ; 53,28 ) biểu diến bản Nà Nhụng ở hiện tại vấn trong thời gian trợ cấp , có BS chung được tính : BS = 1/2( 75,48 + 53,28 ) = 64,38 + Trong tương lai không xa khi mà nguồn trợ cấp của chính phủ không còn và nguồn thu nhập khác bị suy giảm do nương rấy ở nơi ở cũ bị ngập lụt , trong trường hợp này ta thay giá trị Ih2 = 0,694 bằng giá tri I’h2 = 0,2 , lúc đó giá trị Tổng IH2 = 53,28 – 13,88 + 4 = 39,44 . Khi đó toạ độ B’ ( 75,48 ;39,44 ) biểu diễn cho bản Nà Nhụng trong tương lai không xa . Phúc lợi sinh thái 100 80 60 40 20 0 A B B’ 1 2 3 4 5 20 40 60 80 100 Phúc lợi nhân văn Nhận Xét : Cả hai bản Tiến Sơn và Nà Nhụng tại thời điểm hiện tại đều nằm trong vùng 3 : có độ bền vững trung bình . Cả hai bản đều có phúc lợi nhân văn thấp hơn phúc lợi sinh thái . Trường hợp đối với bản Nà Nhụng trong tương lai không xa khi trợ cấp của chính phủ không còn và nguồn thu khác bị giảm sút vì ngập lụt , thì vị thế trên biểu đồ BS nằm trong vùng 4 : không bền vững tiềm năng . Chứng tỏ trong tương lai nếu không có sự quan tâm đúng của các cấp , các ngành thì bản tái định cư Nà Nhụng sẽ bị tụt hậu ,không bền vững . Về giá trị BS chung thì BS của bản Tiến Sơn có phần lớn hơn BS của bản Nà Nhụng nhất là trong tương lai không xa . Chứng tỏ độ bền vững của bản Tiến Sơn cao hơn bản Nà Nhụng , mặc dù chính sách đền bù của Nà Nhụng ưu đái hơn Tiến Sơn rất nhiều . Có thể do một số nguyên nhân sau : - Bản tái định cư Tiến Sơn có bình quân diện tích đất trên đầu người lớn hơn , dễ canh tác hơn , mầu mỡ hơn bản Nà NHụng ( do bình quân số khẩu / hộ của Tiến Sơn cao hơn bản Nà Nhụng ) . - Bản tái định cư Tiến Sơn nằm ở vị trí thuận tiện hơn trong việc giao lưu kinh tế so với bảnNà Nhụng . - Bản tái định cư Tiến Sơn có nhà máy đường đỡ đầu , còn bản tái định cư Nà Nhụng không có nhà máy , xí nghiệp , nông trường nào đỡ đầu , theo chúng tôi đây là nguyên nhân quan trọmh quyết định những thành công của bản tái định cư Tiến Sơn . - Thời gian định cư của bản Tiến Sơn nhiều hơn bản Nà Nhụng . Kết luận và kiến nghị . 3.5.1 Kết luận Xây dựng công trình thuỷ điện Hoà Bình , Sơn La là rất cần thiết và cấp bách vì công trình tạo ra nguồn điện lớn cho đất nước , tạo thế ổn định về năng lượng , góp phần đổi mới và xây dựng kinh tế , là nguồn điện đáng kể góp phần phát huy tác dụng của đường dây cao thế 500 kw Bắc – Nam , đồng thời còn đảm nhiệm việc điều hoà chế độ nước giữa các mùa mưa , hạn hán vào mùa khô . Song việc di dân tái định cư dân lòng hồ chuẩn bi cho xây dựng dự án thuỷ điện là công việc khó khăn , đòi hỏi tốn nhiều công sức , tiền của và không thể hoàn thành trong một sớm một chiều mà cần một thời gian dài cả trước và sau dự án . Qua đợt khảo sát của nhóm nghiên cứu tại các điểm tái định cư thuộc hai huyện Mai Sơn và Mường La có thể thấy rằng những nố lực và ưu tiên của chính phủ dành cho các khu tái tái định cư là rất lớn , đặc biệt là đối với dự án thuỷ điện Sơn La và đã đạt được những thành công đáng khích lệ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản , bước đầu nâng cao được đời sống người dân . Tuy nhiên những kết quả khảo sát cũng cho ta thấy rằng còn rất nhiều bất cập , chưa phù hợp trong chính sách đền bù giữa hai dự án di dân tái định cư thuộc thuỷ điện Hoà Bình và thuỷ điện Sơn La và những bất cập trong khâu quy hoạch , chọn địa điểm , xây dựng và tổ chức đời sống cho dân các khu tái định cư . Vì vậy nhiều bản tái định cư vấn trong cảnh nghèo , độ bền vững chưa con . Nguyên nhân sâu xa của những mặt không đạt được là chưa giải quyết hợp lý nhu cầu về đất sản xuất và nước sinh hoạt cho người dân tái định cư khi tới nơi ở mới . kiến nghị và giải pháp - Tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng , có kế hoạch quản lý chương trình tái định cư và đền bù dân thoả đáng . Giải quyết khó khăn , cải thiện dần đời sống cho dân cư . - Cần có sự quan tâm lâu dài đến vấn đề phát triển kinh tế cho người dân tái định cư để họ có cuộc sống ổn định . - Cần có chính sách đền bù hợp lý hơn đối với dân tái định cư thuộc hậu thuỷ điện Hoà Bình : họ cũng là đối tượng hi sinh cho mục đích quốc , nhưng nhà nước chưa quan tâm thích đáng tới họ - Đề nghị ban tái định cư xem xét ( cân đối ) lại hình thức đền bù đối với dự án di dân tái định cư thuộc thuỷ điện Sơn La , đặc biệt là cân đối lại giữa hai hình thức đền bù tiền và đất sản xuất . có thể đưa ra hai hướng điều chỉnh sau đây : 1. Giảm tiền đền bù trực tiếp nhưng tăng đền bù về đất sản xuất , bằng cách lấy số tiền đó đền bù cho người dân sở tại khi thu hồi đất của họ ( họ là đối tượng đang nắm dữ nhiều đất sản xuất – trung bình mỗi hộ có khoảng từ 2 đến 3 ha , gấp 3 đến 4 lần diện tích đất sản xuất của dân tái định cư . 2. Giảm tiền đền bù trực tiếp nhưng tăng đầu tư nghiên cứu khoa học để tìm ra mô hình thích hợp cho phát triển kinh tế vùng tái định cư và hướng dẫn họ thực hiện tốt mô hình đó ( ví dụ : nuôi con gì , trồng cây gì , nuôi trồng như thế nào ….) - Nhà nước cần có chính sách khuyến khích , ưu đãi đối với các nhà máy , xí nghiệp , nôngtrường tham gia đỡ đầu cho các khu tái định cư . Tại các khu khảo sát nổi bật lên là nhà máy đường và nông truờng chè tham gia đỡ đầu : ở đâu có sự hiện diện của họ là ở đó kinh tế , đời sống của người dân được cải thiện . - Các cấp , các ngành có chức năng cần có kế hoạch giao đất , giao rừng , khuyến nông nhằm bảo vệ , trồng nuôi rừng làm tăng thêm độ che phủ , trống xói mòn , giảm lũ bề mặt mùa mưa . Đồng thời có biện pháp tuyên truyền cho nhân dân vùng sở tại cũng như nhân dân mới đến tái định cư ý thức được thiệt hại của hoạt động đốt rừng làm rấy , tầm quan trọng của môi trường và các biện pháp làm cho môi trường trong lành , môi trường sinh thái đa dạng . TÀI LIỆU THAM KHẢO . Nguyễn Đình Hoè , Nguyễn Thị Loan - Đánh giá nhanh môi trường và dự án Ninh Thuận , 9 /1998 . Nguyễn Đình Hoè , Vũ Văn Hiếu – Tiếp cận hệ thống trong môi trường và phát triển , Hà Nội – 2002 . Tống Văn Đường – Giáo trình dân số và phát triển , nhà xuất bản Nông Nghiệp , Hà Nội – 2001 . Peter R . Burbridge,Richard B. Norgaard , Gay S . Hartshorn – chỉ nam môi trường cho dự án tái định cư ở vùng nhiệt đới ẩm .Nhà Xuất bản Nông Nghiệp ,1991. Nguyễn Đình Hoè – Môi trường và phát triển bền vững , Hà Nội – 2004 . Quyết định số 1497 / QĐ- UB của UBND tỉnh Sơn La ngày 06/06/2002. Phương án điều dân cư dự án thuỷ điện Sơn La , Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn . Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp , 11/ 2002 . Community Sustainability Assessment ( CSA ) , Developed by the global ecovillage network – www.gaia.org . Báo cáo dự án tiền khả thi quy hoạch điểm tái định canh định cư mẫu phục vụ di dân công trình thuỷ điện Sơn La , Xã Tân Lập Mộc Châu- Sơn La . Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn . Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, 2001 . Tác động xã hội và môi trường của việc phát triển tự nhiên ở Việt Nam trường hợp hồ chữa hoà bình . Viện nghiên cứu Châu á - Thái Bình Dương, 1992 . BẢNG 3:PHỤ LỤC CÂU HỎI ĐƯỢC DÙNG Người cung cấp thông tin Họ và tên :…………………………Tuổi ……..Giới tính ; Nam Nữ Địa chỉ :……………………………………………………………………… Dân tộc:………………………….Tôn giáo :…………………………………. Trình độ học vấn :……………………………………………………………... Là chủ hộ gia đình : Có không Thông tin chung về gia đình Số người trong gia đình :…….người ,……..trai…………gái Số lao động tham gia sản suất trong gia đình :…………….người Gia đình chuyển đến đây từ năm :…………………. Có gì khác giữa nơi ở cũ và nơi ở mới ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Gia đình nhận được hình thức bồi thường nào Tiền Nhà Đất Hình thức khác :……………………………………………. Nếu nhận đượcthì gia đình nhận được bao nhiêu tiền ?...................................... Có đúng bằng số tiền như đã hữa trước khi phải chuyển đi không ? Đúng Không Thời gian trả có đúng hẹn không ? Đúng Không Nếu được cung cấp nhà ,gia đình có hài lòng với nhà mới không ? Có Không Nếu không thì tại sao ? ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… Nếu nhận được đất ,gia đình có nhận được loại đất (đất ở ,đất canh tác …….) như đã hữa không ? Có Không Có đủ để canh tác và ở không ? Có không Nếu khôg đủ để canh tác và ở ,thì gvia đình cân bao nhiêu m2 (sào )đất ?........... Hiện nay ,gia đình có đủ lương thực ăn trong mấy tháng ?........................... Khi ở nơi cũ ,gia đình có đủ lương thực ăn trong mấy tháng ?........................... Nếu không đủ lương thực thì do nguyên nhân nào : Thiên tai Do thiếu diện tích cách tác Do sử dụng giống ,cách tác không hợp lý Do đông con Nguyên nhân khác ………………………………………………… Trong 12 tháng qua có ai trong gia đình bị ốm không? Không Có Nếu có thì bệnh gì ? Bệnh ngoài da Đau bụng Bệnh về hô hấp Tiêu chảy Sởi Bệnh khác …………………………………………………………… So với nơi ở trước thì gia đình bị bệnh : Nhiều hơn ít hơn Các kỹ năng của các thành viên trong gia đình chưa được tận dụng : Nghề thủ công May quần áo Nghề xây ,hàn ,rèn ,cơ khí Nghề khác ……………………… Gia đình thắp sáng trong nhà bằng : Điện của chính phủ Nếu có thì gia đình phải trả bao nhiêu tiền / tháng ?.......................đồng / tháng Máy phát điện tư nhân Đèn dầu Lửa bếp Nguồn khác …………………. Nhiên liện thường sử dụng trong gia đình để nấu nướng : Điện Ga / dầu , than Gỗ ,lá cây ,trấu Nguồn khác ……………………………… Nhiên liệu có đủ cho nấu nướng không ? Có Không Nếu không thì tại sao?..................................................................................... Gia đình lấy nước để uống và nấu ăn từ đâu? Từ giếng bơm Suối ,sông ,ao ,hồ Giếng đào Nguồn khác …………………………… Có bao giờ gia đình bị thiếu nứơc ăn không ? Không Có Nếu có thì thiếu mấy tháng ………/ 1 năm và thường vào tháng mấy ……….. So với nơi ở trước thì ở đây ? Nhiều nước hơn ít nước hơn Chất lượng nước là : Tốt hơn Không tốt bằng Loại nhà vệ sinh hiện có ở gia đình : Nhà vệ sinh tự hoại Nhà vệ sinh có hố Nhà vệ sinh công cộng Không có hoặc loại khác ………… Các tài sản gia đình hiện có : Ti vi Vật nuôi (trâu, bò ,lợn , ngà ) Đài –các xét Xe do súc vật kéo Máy phát điện tư nhân Xe máy Tủ quần áo Điện thoại Quạt điện Tài sản khác ……………………… Gia đình có phải vay tiền không ? Có Không Nếu có gia đình vay từ nguồn : Ngân hàng Quý tiến dụng nhân dân Các tổ chức và các hội khác Tư nhân Tiền vay thường để làm gì ? Xây nhà mua sắm đồ đặc Mua đồ ăn uống ,quần áo Chăn nuôi ,trồng trọt Buôn bán Trả nợ Mục đích khác ……………………. Cơ sở hạ tầng Có trường học nào đựoc xây dựng gần đây không ? Không Có Nếu có thì có đủ phòng học không / Không Có Có đủ giáo viên không ? Không Có So với nơi ở trước thì : Không tốt bằng Tốt hơn Có trạm y tế nào gần đây không ? Không Có Nếu có thì có đủ thuốc ,trang thiết bị ,dụng cụ không ? Đủ Thiếu So với nơi ở trước thì : Không tốt bằng Tốt hơn Chợ gần nhất cách chỗ ở của gia đình là :…………(km) hoặc ………...(m Đi bằng cách nào ? Đi bộ Xe đạp Ngựa Xe máy Thuyền Khác ………………………………… Đi chợ mấy lần ? ………/ tháng hoặc ………………./ tuần Thưòng đi chợ mua gì ? hoặc bán gì ? Bán ………………………………………………………………………. Mua ………………………………………………………………………. Mất bao thời gian để đi tới chợ ……………(giờ) hoặc ………….(phút) Gia đình ăn cá bao nhiêu lần một tháng ?..................................... lần / tháng Hoạt động văn hoá xã hội Các hoạt động văn hoá (các lế hội ,các phong tục tập quán ) có đựoc tổ chức không ? Không Có Nếu không thì tại sao ?................................................................................... ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… Nếu có ,so với nới cũ thì được tổ chức : Nhiều hơn ít hơn Trong làng / xã hiện nay có ngôi nhà chung để bà con sinh hoạt văn hoá hay họp hành không ? Không Có Nếu có thì nó có được xây dựng đúng với truyền thống văn hoá của dân tộc mình không ? Không Có Gia đình có biết gì về lịch sử văn hoá của dân tộc mình không ? Không Có Trong làng bản có thhưòng xẩy ra cãi nhau , đánh nhau hay mất trộm không ? Hầu như không Thỉng thoảng Thường xuyên chưa bao giờ Từ khi chuyển tới đây có chương trình hay dự án nào giúp đỡ bà con không? Không Có Theo đánh giá của bà con thì chương trình /dự án đó có kết quả : Tốt Trung bìng Không tốt Các đề nghị và đánh giá Gia đình cảm thấy cuộc sống hiện tại tốt hơn hay không tốt bằng nơi ở trước ? Không tốt bằng , tại sao ? ………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… Tốt hơn ,tại sao ? …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Gia đình thích sống ở nơi nào hơn ? Nơi ở cũ Nơi ở mới Gia đình mong muốn gì trong tương lai ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Gia đình lo lắng gì trong tương lai ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Gia đình đã làm gì để cải thiện cuộc sống hiện tại ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Các đề xuất của gia đình với chính phủ ,chính quyền địa phương và các nhà khoa học để cải thiện cuộc sống hiện tại : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tình trạng lao động và việc làm Số người trong gia đình : …………. trai , ………….gái Dưới 15 tuổi từ 15 – 60 tuổi Trên 60 tuổi Số người đi học :………………. Người Mấu giáo ,tiểu học ,số lượng …… người Trung học, số lượng …………người Học nghề ,trung cấp ,cao đẳng ,đại học ,số lượng …….. người Số người đi làm ……………. Người Trong các xí nghiệp cơ quan nhà nước ,số lượng …….người Thu nhập ………….đồng / tháng Làm nghề tự do , số lượng ……………người Thu nhập ……………….đồng / tháng Làm nông nghiệp cho gia đình , số lượng ………..người Thu nhập ……………….đồng /1 vụ Làm nghề phụ trong gia đình , số lượng …………..người Thu nhập ………………..đồng /1 tháng 4.Gia đình có phải thuê thêm lao động không ? Có Không Nếu có gia đình phải thuê thêm bao nhiêu lao động : ……….người Hình thức thuê lao động: Thường xuyên Theo mùa vụ Số tiền phải trả cho một người làm : …………….đồng / 1 tháng Tình hình sủ dụng đất đai Tổng diện tích đất gia đình được cấp : ……………ha. Trong đó : Đất nông nghiệp : ………….ha Đất lâm nghiệp :…………ha Đất ở :………………….. ha Đất khác(ao, vườn ….) : ………ha Gia đình có thay đổi các loại cây trồng hằng năm qua các vụ trên cùng một đoen vị canh tác không ? Có Không Nếu có thì thay đổi như thế nào ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Nguồn giống cây được gia đình lấy từ : Hợp tác xã hoặc các cơ sở khuyến nông Mua ở ban ngoài Tự để giông từ vụ trước Nguồn khác Nếu phải mua giống , số tiền mua giống trong một năm Gia đình có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không ? Có Không Nếu có , số tiền phải mua thuốc bảo vệ thực vật trong một năm :……...đồng Trong tương lai gia đình dự định sẽ sử dụng đất theo hình thức gì ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Tại sao gia đình chon như vậy ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo gia đình ,diện tích đất cach tác đồi núi hiện có đã đủ chưa ? Đủ Chưa đủ Nếu chưa đủ thì diện tích gia đình cần thêm là : …………………….ha Để làm gì ?...................................................................................................... ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… MỤC LỤC 1. Mở đầu Chương 1: Tổng quan về vấn đề di dân và tái định cư 1.1. Khái niệm và các hoạt động tái định cư 1.1.1. Khái niệm chung 1.1.2. Cac hoạt động tái định cư 1.2. Mối quan hệ giữa môi trường và tái định cư 1.2.1.Các liên hệ môi trường và tái định cư 1.2.2. Những ví dụ về tác động môi trường bất lợi của việc tái định cư ở vùng cao 1.2.3. Mối tương tác giữa các hoạt động tái định cư, các nhân tố sinh học tự nhiên và kinh tế xã hội 1.2.4. Những nguyên tắc đối với việc tái định cư phù hợp với môi trường và đảm bảo cuộc sống của dân tái định cư 1.3. Quan điểm, mục tiêu của nhà nước về di dân tái định cư của thuỷ điện Sơn La 1.3.1. Quan điểm 1.3.2. Mục tiêu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 2.2. Phương pháp đánh giá nhanh môi trường có sự tham gia của cộng đồng 2.3. Phương pháp điều tra thực địa 2.4. Phương pháp phân tích hệ thống. Sử dụng thước đo BS để đánh giá độ bền vững và so sánh Chương 3: Kết quả nghiên cứu và đánh giá 3.1. Chính sách đền bù và khả năng đáp ứng thực tế ở một số khu tái định cư thuộc 2 huyện Mai Sơn và Mường La 3.2. Tổng quan chung về bản tái định cư Tiến Sơn - xã Hát Lót, huyện Mai Sơn 3.3. Tổng quan về bản tái định cư Nà Nhụng xã Mường Trùm, huyện Mường La 3.4. Kết quả nghiên cứu và đánh giá độ bền vững tại 2 bản tái định cư Tiến Sơn và Nà Nhụng 3.5 Kết luận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docv7845n 2737873 di dn v ti 2737883nh c432.doc
Tài liệu liên quan