Xác định hệ thống khái niệm trong nội dung sách giáo khoa Địa lý 11 (Chương trình Địa lý THPT nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào)

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 II. MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 3 III. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 PHẦN NỘI DUNG 8 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC x¸c ®Þnh kh¸i niÖm 8 1.1. Cơ sở lí luận 8 1.1.1. Nhận thức về khái niệm và khái niệm địa lý 8 1.1.2. Quan niệm về dạy học tích cực 15 1.1.3. Phân cấp khái niệm (cơ sở để xây dựng hệ thống khái niệm) 16 1.1.3.1. Khái niệm địa lý 20 1.1.3.2. Cấp độ các khái niệm trong từng bài, trong toàn bộ chương trình 20 1.1.4. Đặc điểm về chương trình và sách giáo khoa Địa lý lớp 11 THPT 20 1.1.5. Hoạt động học tập và phát triển trí tuệ của học sinh THPT 25 1.2. Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1. Tình hình nắm khái niệm của học sinh 28 1.2.2. Tình hình giảng dạy khái niệm của giáo viên 32 Chuong II: Hệ thống khái niệm trong nội dung sách giáo khoa Địa lý 11 (ch*ơng trình Địa lý THPT n*ớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào) 34 2.1. Những căn cứ để xác định khái niệm và các hệ thống khái niệm 34 1- Dựa vào cấu trúc và nội dung của chương trình và sách giáo khoa Địa lý 11 THPT 34 2- Nội dung sách giáo khoa địa lý lớp 11 THPT 35 3- Dựa vào yêu cầu về mặt kiến thức, kỹ năng của chương trình Địa lý lớp 11 THPT 35 4- Khái niệm, hệ thống khái niệm 40 5- Đặc điểm học tập và phát triển trí tuệ của học sinh lớp 11 THPT 40 6- Dựa vào thực tiễn của các trường THPT hiện nay 41 7- Một số chú ý về phương pháp hình thành khái niệm trong sách giáo khoa địa lý lớp 11 THPT 42 2.2. Xác định khái niệm, hệ thống khái niệm trong chương trình Địa lý lớp 11 THPT 45 1 - Sự sắp xếp các bài trong sách giáo khoa Địa lý lớp 11 THPT 45 2.3: Phương pháp hình thành khái niệm trong chương trình Địa lý lớp 11THPT 80 Chuong 3: Thực nghiệm sư phạm 88 3.1. Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm 88 3.2. Tổ chức thực nghiệm 89 3.3. Nội dung thực nghiệm 90 3.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm 111 PHẦN KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116

doc121 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xác định hệ thống khái niệm trong nội dung sách giáo khoa Địa lý 11 (Chương trình Địa lý THPT nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a các khái niệm mà còn phát hiện các mối quan hệ tồn tại giữa nó và các khái niệm khác. II. Qỳa trình hình thành khái niệm Những sự vật và hiện tượng cụ thể bao giờ cũng phong phú và đa dạng. Trong chương trình địa lý kinh tế - xã hội Lào và một số nước Đông Nam Á và Chõu Úc lớp 11 số lượng khỏi niờm riờng về một số nước chiếm toàn bộ phần II của chương trình và giành khá nhiều thời gian cho việc hình thành khái niệm riêng về các nước Đông Nam Á và Châu Úc. Cho cỏc nờn nghiên cứu việc hình thành khái niệm về một số nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. 1. Hình thành đặc trưng của một nước cho học sinh Đây là nhiệm vụ hàng đầu mà giáo viên phải thực hiện khi giảng dạy về Địa lý kinh tế - xã hội của Lào và một số nước Đông Nam Á. Thực chất, đõy là một quá trình xác lập nội dung cơ bản của bài Địa lý kinh tế - xã hội của Lào, là quá trình hình thành khái niệm riêng về nước cho học sinh. Đặc trưng của nước là tiêu chuẩn giúp chúng ta phân biệt nước Lào và nước khác. Đặc trưng của nước Lào là điểm nổi bật nhất, quan trọng nhất tạo nên mặt độc đáo, riêng biệt, mà chúng ta rút ra từ hệ thống các đặc điểm tiêu biểu, quan trọng của nước Lào về các mặt điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử, chính trị, xã hội, kinh tế. a). Các giai đoạn thình thành đặc trưng kinh tế nước Lào Giai đoạn 1: Giáo viên xác định một cách chính xác đặc điểm nổi bật, riêng biệt về các mặt vị trí, điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử, chính trị, xã hội và kinh tế của nước Lào. - Các đặc điểm của nước Lào thì nhiều, nhưng đặc điểm nổi bật, riêng biết thì chỉ là số ít. Nên giáo viên cần biết lựa chọn thật chính xác, thật chủ yếu trong nội dung các bài học ở sách giáo khoa. Trong các giờ lên lớp, giáo viên nên tập trung cố gắng giúp học sinh nắm được các đặc điểm. Giai đoạn 2: Liên kết các đặc điểm nổi bật, đưa chúng vào hệ thống nhất định. Xác định trong hệ thống này, đặc điểm chủ đaọ chiếm vị trí trung tâm của hệ thống và nêu lên đặc trưng. Công việc này, thường được tiến hành sau khi kết thúc bài học. Giai đoạn 3: Tập hợp tất cả các đặc điểm vị trí, tự nhiên về lịch sử đặc điểm kinh tế - xã hội để giải thích đặc trưng. * Giai đoịan này nhắm củng cố, khắc sâu đặc trưng đã nêu lên. Giáo viên nên tiến hành giai đoạn này khi chuẩn bị kết thúc việc nghiên cứu về nước Lào. b). Ví dụ: Hình thành đặc điểm nổi bật kinh tế của Lào. Giai đoạn 1: Xác định các đặc điểm nổi bật riêng biết. * Qua nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu khác, giáo viên có thể lựa chọn ra những đặc điểm nổi bật quan trọng nhất về các mặt sau: - Trên đất liền địa hình của Lào cấu thành nhiều dạng khác nhau như: Núi cao chiếm 30%, cao nguyên và núi thấp chiếm 50% và đồng bằng chiếm 20% của diện tích đất nước. - Dân cư ít, tài nguyên thiên nhiên rất đông - Trước năm 1975 cơ sở kinh tế của Lào có tính chất khác nhau giữa 2 khu vực kinh tế chưa phát triển - Nền kinh tế chưa phát triển * Giáo viên tập trung thời gian, phương tiện dạy học để nêu bật các đặc điểm trên đây và giúp học sinh nắm vững chúng. Giai đoạn 2: Liên kết các đặc điểm để giải thích đặc trưng. - Tình hình kinh tế trong giai đoạn năm 1975 đến hiện nay như sau: + Sự phục hồi và sự xây dựng kinh tế 1975 - 1985 + Sự thay đổi mới nền kinh tế từ năm 1985 - hiện nay + Chính sách nền kinh tế của chính phủ Giai đoạn 3: Tập hợp các đặc điểm để giải thích đặc trưng - Sau khi kết thúc chiến tranh chống Mỹ và Pháp, nước Lào được thành lập Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào quan trọng nhất là xây dựng và phát triển kinh tế vào giai đoạn mới - giai đoạn phát triển đất nước. 2. Hướng dẫn học sinh lĩnh hội khái niệm riêng Địa lý kinh tế của một nươc. Phần trên, đã trình bày một số nét chủ yếu về việc xác định kiến thức cơ bản của bài Địa lý kinh tế - xã hội Lào. Những kiến thức đó sẽ được trang bị cho học sinh thông qua các phương pháp giảng dạy Địa lý kinh tế - xã hội trên quan điểm “coi học sinh làm trung tõm” trong quá trình nhận thức. Ví dụ: Bài giảng của Trung Qốc. Để học sinh thấy rõ đặc điểm tự nhiên của Trung Quốc, sau khi học mục vị trí, giáo viên có thể sử dụng bản đồ kết hợp với phương pháp phát vấn. Câu hỏi: a). Sự phân bố sông ngòi Trung Quốc có đặc điểm gì? Tại sao? b). Ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế như thế nào? Muốn Làm sáng tỏ những câu hỏi này, học sinh phải quan sát bản đồ tự nhiên (hoặc bản đồ trong sách giáo khoa), kết hợp với những kiến thức về Trung Quốc và kiến thức Địa lý tự nhiên đại cương đã học ở THCS. Đối với câu hỏi (a), học sinh có thể trả lời dễ dàng: Sông ngòi Trung Quốc chủ yếu tập trung ở phía Đông. Các em có thể lúng túng khi trả lời câu hỏi “tạo sao?”. Chúng ta biết rằng, trong bài Địa lý kinh tế không cần nghiên cứu sâu nguyên nhân phát sinh, phát triển của các sự vật và hiện tượng Địa lý tự nhiên mà chủ yếu xem xét giá trị kinh tế của chúng. Nhưng khi cần thiết ở chừng mực nhất định, có thể tạo điều kiện cho học sinh thường xuyên vận dụng tri thức cũ để làm sáng tỏ nội dung bài học và thiếu hiểu nó. Học sinh có thể giải đáp hoàn toàn hoặc một phần câu hỏi này. Với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh xác lập được mỗi quan hệ nhân quả giữa địa hình và chế độ mưa và tính chất của dòng chảy. Phía Đông của Trung Quốc chủ yếu là đồng bằng, lượng mưa ở đây cao hơn lượng mưa trung bình của các nơi khác, lại được nước tuyết tan tư dãy Himalaya cung cấp nguồn nước cho cỏc sụng. Đối với câu hỏi thứ 2 (b), các em có thể nờu liờn giá trị chung của sông ngòi mà các em đã học ở lớp trước, như sông ngòi bồi đắp nên đồng bằng phù sa, cung cấp nước tưới cho nông nghiệp, công nghiệp, có giá trị về giao thông, thuỷ điện. Nhưng câu hỏi: “sụng ngũi Trung Quốc có giá trị gì đối với phát triển kinh tế?”, học sinh có thể trả lời không hoàn toàn đầy đủ. Giáo viên cần gợi ý cho học sinh phân tích bản đồ đề thấy rõ giá trị sông ngòi (giao thông bồi đắp phù sa, cung cấp nước) Như vậy, để học sinh nắm được đặc điểm và giá trị sông ngòi một nước, có thể dùng phương pháp vấn kết hợp với bản đồ, kênh hình để học sinh hoạt động tư duy, giỳp cỏc em nhận thức tri thức địa lý trên cơ sở thông hiểu không phải là ghi nhớ máy móc. Trong mục “Điều kiện xã hội” giáo viên có thẻ kết hợp phương pháp khai thác tri thức từ sách giáo khoa và phát vấn (khai thác tháp tuổi…) Đối với “đặc điểm kinh tế” có thể sử dụng biểu đồ kết hợp với câu hỏi đề học sinh nắm vững nội dung này: Những ngành công nghiệp nũi nhọn của Trung Quốc hiện nay? Phân bố chủ yếu ở đâu? Tại sao? Học sinh có thể dựa vào sách giáo khoa và kiến thức tài nguyên trả lời được những ngành công nghiệo mũi nhọn của Trung Quốc: Khai thác than, dệt bông, điện tử, cơ khí chớnh xỏc… và phần lớn tập trung ở ven biển phía Đông. Còn “tại sao”, để trả lời được học sinh phải tư duy về đặc điểm vị trí ven biển có tác dụng gì? Thu hút vốn đầu tư, dễ dàng thông thường, nơi có nguồn lao động có trình độ kỹ thuật… Sau khi kết thúc bài giảng, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh khai quỏt hoỏ những thành phần của bài thành kết luận chung. Kết luận này phải nêu rõ nội dung địa lý chủ yếu của vấn đề nghiên cứu một nước, có tác dụng phân biệt với nước khác. Đối với bài Trung Quốc, chúng ta có thể thấy rõ là nền kinh tế Trung Quốc đang hiện đại hoá mang màu sắc Trung Quốc như vận dụng biển để xây dựng các đặc khu kinh tế. Vận dụng khái niệm địa lý. Sau mỗi bài giảng, học sinh đã nắm được đặc trưng nước ta (khái niệm riêng) hoặc đã được mở rộng, hoàn thiện khái niệm. Đó mới chỉ là hoàn thành về mặt lý thiết, kiến thức của học sinh chưa được củng cố, kỹ năng, kỹ xảo chưa được hoàn thành. Vì thế, để khắc sâu kiến thức địa lý cho học sinh, khâu luyện tập, vận dụng khái niệm giữ vai trò quan trọng. Nếu khâu này chưa được thực hiện đầy đủ, không thể được xem là học sinh đã nắm vững kiến thức. Vận dụng kiến thức phải được tiến hành thường xuyên trong quá trình học tập của học sinh (trong tất cả các bước lên lớp). Phương pháp so sánh giữ vai trò quan trọng khi học sinh luyện tập, vận dụng khái niệm để nhận thức tri thức mới. Ví dụ như: khi học khu vực địa hình phía Đông Bắc có thể so sánh với khu vực địa hinh phía Tây Bắc về kinh tế trong mỗi khu vực. Qua đó học sinh thấy được sự khác biệt của 2 khu vực kinh tế. Đồng thời thấy rõ những đặc điểm chung của nền kinh tế của cỏc vựng phát triển biểu hiện ở 2 vùng này. Ngoài ra, phương pháp so sánh có thể sử dụng trong cỏc khõu kiểm tra, củng cố, làm bài tập thực hành có tác dụng củng cố, mở rộng kiến thức và thúc đẩy tư duy cho học sinh. Vận dụng khái niệm trong khâu kiểm tra là dịp đánh giá chính xác đầy đủ trình độ học sinh. Khi đặt câu hỏi, cần cho học sinh suy luận chứ không phải là tái hiện… Ngoài ra, có thể dùng bản đồ, biểu đồ, bảng thống kê và các hoạt động thực hành khác cũng có tác dụng củng cố kiến thức Địa lý và phát triển tư duy. Tóm lại, việc hình thành khái niệm riêng Địa lý kinh tế - xã hội cho học sinh là quá trình hướng dẫn các em nhận thức từ hiện tượng đấn bản chất các sự vật địa lý kinh tế thông qua thao tác tư duy. “Do đó, nếu chúng ta muốn bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy đúng, tức là phoán đoán đúng về sự vật, thì chúng ta phải coi công tác hình thành khái niệm và vận dụng chúng một cách tích cực là một trong những thành phần quan trọng nhất của hoạt động giảng dạy của chúng ta” (Hình thành biểu tượng và khái niệm trong giảng dạy Địa lý – W Doran và W.Joh n- NXBGD- H-N, 1976). Qua trình hình thành khái niệm có thể tóm tắt như sau: Sơ đồ 3 : Quá trình hình thành khái niệm thông qua quá trình dạy-học Con đường quy nạp Luyện Tập vận dụng Quan sát các phương tiện trực quan (bản đồ, tranh ảnh, biểu đồ…) tham quan, quan sát … Phân tích các dấu hiệu bản chất của khái niệm, các yếu tố Địa lý (tự nhiên, xã hội, kinh tế) khái quát hoá sự vật Dựa vào khái niệm có sẵn xây dựng khái niệm mới, phân tích dấu hiệu bản chất đặc điểm chung (Khái quát hoá KN) Cụ thể hoá khái niệm (kết luận khái niệm) = Ví dụ (trực quan ghép hoặc quan sát thực tế) 1. Xác định nội dung bài giảng Học sinh có yếu cầu nhận thức Con đường diễn dịch Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm - Mục đích thực nghiệm Kiểm nghiệm tính khả thi của việc xác định các khái niệm và phương pháp hình thành khái niệm trong từng bài, cũng như trong toàn bộ sách giáo khoa Địa lý lớp 11 THPT. Để xác định tính khả thi của đề tài chúng tôi dựa theo yêu cầu của chương trình và sách giáo khoa, cũng như khả năng hoàn thành bài giảng của giáo viên và hiệu quả học tập của học sinh qua từng bài giảng trong điều kiện cụ thể của địa phương. Từ đó chúng tôi sẽ có những điều chỉnh cho phù hợp với việc giảng dạy của giáo viên và giúp học sinh tích cực, chủ động trong việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng cũng như sự phát triển năng lực tư duy. - Nhiệm vụ của thực nghiệm Qua việc thực nghiệm sẽ giúp giáo viên có thể chủ động trong công việc soạn bài và áp dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp, nhằm thực hiện bài soạn một cách tốt nhất. Đồng thời qua thực nghiệm sẽ giúp chúng tôi đánh giá được thực chất việc tiếp thu bài học của học sinh. Từ đó sẽ kiểm nghiệm được chính xác, tính khả thi của đề tài. - Nguyên tắc thực nghiệm Bảo đảm tính toàn diện chúng tôi đã chọn các trường địa diện cho toàn tỉnh Xê Kong (huyện và vựng nụng thụn) Tôn trọng chương trình, kế hoạch giảng dạy của giáo viên theo đúng yêu cầu của bộ Giáo dục và Đào tạo. Đảm bảo được các yêu cầu của toàn bộ chương trình và sách giáo khoa. Chúng tôi đã chọn những bài chứa đựng những nội dung rất cơ bản của chương trình và nằm ở các chương khác nhau. Khi tiến hành thực nghiệm phải đảm bảo tính khách quan. 3.2. Tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm được tiến hành trong các năm học 2007 – 2008 và năm học 2008 – 2009. Do điều kiện cụ thể và do giới hạn của đề tài, chúng tôi đã tổ chức thực nghiệm tại các trường THPT trong tỉnh (trường THPT ễng Kẹo, Lạ Mam, Trùn La, Thà Tống …) Bài thực nghiệm được tiến hành theo trình tự phân bối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định. Việc thực hiện các bài thực nghiệm do bản thân tác giả trực tiếp tham gia và qua việc giảng dạy của một số giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại các trường THPT. Chúng tôi đã chọn các giáo viên đã qua giảng dạy nhiều năm, đã có nhiều kinh nghiệm trong việc dạy chương trình Địa lý lớp 11 và có phương pháp giảng dạy khá tốt nhằm đáp ứng được yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học. Chúng tôi đặc biệt chú ý đối chứng giữa hai lớp (một lớp dạy theo cách soạn và giảng bài bình thường của giáo viên - lớp đối chứng và một lớp dạy theo cách hướng dẫn của đề tài - lớp thực nghiệm). Để cho bài giảng đạt kết quả tốt, chúng tôi cùng với các giáo viên nghiên cứu kỹ bài học, xác định chính xác và đầy đủ các khái niệm (các kiến thức và kỹ năng cơ bản), xác định các phương pháp cũng như hình thức giảng dạy phù hợp để từ đó có thiết kế bài giảng (giáo án) một cách khoa học phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương (trình độ học sinh và cơ sở vật chất phục môn học) và tiến hành tổ chức tiết học một cách có hiệu quả nhất. Trong quá trình thực nghiệm. chúng tôi đặc biệt chú ý tới việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực (phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp khai thác nguồn tri thức từ các phương tiện và thiết bị dạy học, phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ…). Sau khi dạy xong tổ chức kiểm tra, đánh giá, so sánh các kết quả học tập của hai lớp (thực nghiệm và đối chứng). Căn cứ vào nội dung yêu cầu của chương trình và sách giáo khoa. Dựa vào điều kiện thực tế của địa phương đội ngũ giáo viên trong tỉnh, chúng tôi chọn các bài và các giáo viên dạy thực nghiệm như sau: Các giáo viên tham gia thực nghiệm và các bài dạy thực nghiệm Họ và tên người dạy Bài dạy Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Trường THPT thực nghiệm Chămpaxeng Chănthạson Bài 1 Vị trí, ranh giới, diện tích và hình dạng 11/1 11/2 Thà Teng Lịt Sạ Náy Bài 2: Địa hình 11/1 11/2 Chùn La Thặtđavăn Xụnaphụm Bài 5: Sự tăng trưởng, phân bố và cấu trức dân số 11/1 11/2 Lạ Mam Thịpphachăn Xụphalặc Bài 20: NướcTrung Quốc 11/1 11/2 Ông Kẹo 3.3. Nội dung thực nghiệm Chúng tôi đã chọn các bài rất tiêu biểu, chứa đứng các nội dung rất cơ bản. Đó là 4 thực nghiệm trong sách giáo khoa Địa lý lớp 11 THPT, soạn thành giáo án cụ thể và sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp với lận văn để tiến hành giảng dạy. Sau đây là bài soạn và cách thức tiến hành giảng dạy các bài học: Bài thực nghiệm số 1: Bài 1: Vị trí, ranh giới, diện tích và hình dạng Tiết theo phân phối chương trình: Tiết 2 I- M ỤC TI ÊU B ÀI H ỌC: - Kiến thức: Học sinh nhận thức rõ giá trị và đánh giá được vai trò của vị trí địa lý, ranh giới, diện tích, và hành dạng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của nước Lào - Kỹ năng: Học sinh biết phân tích, đỏnh giá thông qua việc khai thác nguồn tri thức từ các bản đồ, sơ đồ… - Giáo dục: Thông qua bài học, giáo dục các em hiểu được tính toàn vẹn của lãnh thổ nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào của đất nước cũng như địa phương. II- CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ khu vực Đông Nam Á Bản đồ tự nhiên của Lào Bản đồ hành chính của Lào III- CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp chính là phát huy khả năng độc lập của học sinh trong việc khai thác nguồn tri thức từ các bản đồ, lược đồ, sơ đồ … - Đặt học sinh vào hoàn cảnh các vấn đề và hướng dẫn học sinh tự giải quyết các vấn đề. IV- PHÁT TRIỂN BÀI HỌC (thực hiện dạy bài mới khoảng 40 phút) Giới thiệu bài: Khi nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, thì diều đầu tiên chúng ta phải nghiên cứu các vị trí, ranh giới, diện tích và hình dạng để phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia đó. Vậy vị trí địa lý là gì? Các vị trí Địa lý để phát triển kinh tế - xã hội ở Lào là gì? Và nó có ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của Lào? vị trí địa lý và diện tích là những nguồn lực cơ bản. Dạy khái niệm1: Vị trí và ranh giới: (thực hiện trong khoảng 25 phút) Giỏo viờn giao nhiệm vụ cho cả lớp cùng làm việc: Căn cứ vào bản đồ và sự hiểu biết của mỡnh hóy xác định vị trí địa lý của nước Lào. Vị trí địa lý của Lào nằm ở đâu? Có biên giới với nước nào? Giáo viên gọi một học sinh lờn trỡnh bày, cả lớp cùng xây dựng bài, giáo viên chuẩn kiến thức và kỹ năng cho học sinh. Một số đặc điểm quan trọng của vị trí địa lý của nước Lào là: - Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào nằm ở khu vực Đông Nam Á và nằm ở giữa của bán đảo Đông Dương. - Có biên giới giáp với 5 quốc gia như: + Phớa Đông giáp với Việt Nam dài 2.069km + Phớa Tây giáp với quốc gia Thái Lan dài 1.835km + Phía Nam giáp với nước Camphuchia dài 492km + Phía Bắc giáp với Trung Quốc dài 505km + Phía Tây Bắc giáp với Quốc gia Miờnma dài 236km Quốc gia Lào cú biờn giới tất cả dài 5.137km, là một quốc gia không có biên giới giáp với biển. Thủ đô Viờng Chăn là trung tõm kinh tế lớn nhất của đất nước. Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh giải quyết: Các em hãy phân tích vấn đề suy giảm nhớ lại khái niệm về vị trí địa lý của Lào và liên hệ với các nước khác. Giỏo viờn củng cố lại: Vị trí địa lý và diện tích của Lào tạo thuận lợi cho sự giao lưu phát triển kinh tế với các nước láng giềng. Thuận lợi của vị trí địa lý : Tạo cho thiên nhiên nước Lào là thiên nhiên nhiệt đới ẩm, thực vật động vật phong phú và có nhiều điều kiện để phát triển ngành kinh tế của đất nước. Khó khăn của vị trí địa lý: Thiên nhiên không có biên giới với biển. Vấn đề bảo vệ an ninh, quốc phòng toàn vẹn lãnh thổ cũng gặp nhiều khó khăn. Dạy khái niệm 2: Diện tích và hình dạng (Đây là phần trọng tâm và tập trung thời gian khoảng 25 - 30 phút) Giáo viên cho học sinh làm việc đọc sách ở trên lớp để làm việc cá nhân. Giáo viên đặt vấn đề: Dựa vào lược đồ (hình 2) các bản đồ hành chính của Lào, sách giáo khoa và sự hiểu biết của mỡnh, hóy cho biết về diện tích và hình dạng của nước Lào như thế nào? Tính chất của diện tích và hình dạng đú cú vai trò như thế nào đối với phát triển kinh tế - xã hội của nước Lào? Giáo viên gợi mở: Các em có thể nhớ lại khái niệm về diện tích của Lào đã học sinh ở lớp 8 Học sinh nêu được: Nước CHDCNDL có diện tích 236.8000km2 là một quốc gia có diện tích trung bình của toàn cầu có hình dạng chiều dài theo vòng kinh tyuến. Miền Bắc rộng (khoảng 500Km mà đúng với vĩ tuyến số 170 Bắc). Chiếu dài từ Bắc đến Nam có khoảng 1000 km, điểm Bắc cực đó là Xã Lan tup (tỉnh Phông saly) đúng với vĩ tuyến số 22030’ B, điểm Nam cực đó là Bạn khỉ Nạc (Lỳ phí - tỉnh Chămphasăc) đúng với vĩ tuyến 13054’ và kinh tuyến 1060 60’, phía Đông Nam là kinh tuyến 1070 38’Đ mà ở điểm sụng xờ Kha Nán (tỉnh ÁtTaphư). Phương Đông Bắc ở Bạn Na Tâu (tỉnh Hoá phăn) đúng với kinh tuyến 104059’Đ Phương Tây ở Bạn Khuân (tỉnh Bò Kẹ) đúng với kinh tyuến 1000 05’Đ (hình1) Giáo viên cho học sinh làm việc: So sánh tính chất hình dạng của Lào có thuận lợi và khó khăn thế nào về sự phát triển kinh tế? Học sinh trình bày ở lớp : Hình dạng của quốc gia Lào có ảnh hưởng tác động đối với tính chất khí hậu của Lào và có ảnh hưởng đến cuộc sống, sản xuất của nhân dân Lào. Ngoài ra vị trí của Lào là trung tâm của bán đảo Đông Dương cho tạo điều kiện cho sự liên hệ với với các nước láng giềng tốt; nhưng mà quốc gia Lào không có biên giới giáp với biển, vậy đó là sự hạn chế trong việc liên hệ thương mại đối với thị trường thế gới. Bài tập: Dựa vào bản đồ hãy nói về vị trí, ranh giới, diện tích, và hình dạng của Lào như thế nào? 2. Tính chất vị trí địa lý của Lào đú cú sự thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với sự phát triển kinh tế? Bài thực nghiệm số 2: Bài 2: ĐỊA HÌNH Tiếnt theo phân bố chương trình: Tiết 2 (Bài mang tính chất bài khái quát) II- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Làm cho học sinh thấy được địa hình của nước Lào (những khó khăn và thuận lợi trong sự phát triển kinh tế - xã hội), tác dụng của địa hình đổi mới của Đảng và Nhà nước và kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới thể hiện ở sự thay đổi cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế của nước Lào - kỹ năng: Khả năng phân tích, giải thích, so sánh Sử dụng các bản đồ, lược đồ địa hình, các trang bản đồ trong tập Át lát Lào. - Thái độ: Giáo dục các em vấn đề sử dụng hợp lý các địa hình trong sự phát triển các ngành kinh tế và các vấn đề về dân số, lao động, việc làm… II- CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Lược đồ trong sỏch (hỡnh 3 – trang 8) Bản đồ địa hình (hoặc bản đồ địa hình chung) Học sinh cần có tập bản đồ địa hình Lào III- PHƯƠNG PHÁT DẠY HỌC Giáo viên áp dụng phương pháp cho học sinh học tập và thảo luận theo nhóm. IV- PHÁT TRIỂN BÀI HỌC Giới thiệu bài: Các em đã biết các khu vực địa hình của Lào thì vấn đề cải tạo và sử dụng nguồn tài nguyên phải được đặc biệt quan tâm. Cũng như phương Tây Bắc thì một vấn đề không thể không quan tâm của đồng bằng sông Mê Công là vấn đề phát triển lương thực, thực phẩm. Dạy khái niệm 1: Khu vực địa hình. Giáo viên nờu cỏc vấn đề cho học sinh nghiên cứu và giải thích : - Căn cứ vào sách giáo khoa, sự hiểu biết của mỡnh, hóy phân tích nói chung về các khu vực địa hình của nước Lào - Giáo viên nhắc nhở học sinh: Dựa vào tính chất của địa hình cấu thành về thổ địa và quá trình tạo nên địa hình, địa hình của Lào được chia ra 4 khu vực Dạy khái niệm 2: Các khu vực địa hình (từng khu vực có đặc điểm) Giáo viên nờu cỏc vấn đề cho học sinh nghiên cứu: Phân tích các khu vực và so sánh từng địa hình của Lào (học sinh đã học ở các bài trước) Dạy khái niệm 3: Phân bố các khu vực địa hình Giáo viên chia lớp 4 nhóm: Học sinh làm việc theo phiếu học tập Phiếu 1 (nhóm 1): Căn cứ vào bản đồ địa hình của Lào và sự hiểu biết của mỡnh hóy nờu và giải thích khu vực địa hình Phương Đông Bắc của Lào. Phiếu 2 (nhóm 2): Căn cứ vào bản đồ địa hình của Lào và sự hiểu biết của mỡnh hóy nờu và giải thích khu vực địa hình Phương Tây Bắc Phiếu 3 (nhóm 3): Căn cứ vào bản đồ địa hình của Lào và sự hiểu biết của mỡnh hóy nờu và giải thích khu vực địa hình Miền Nam Phiếu 4 (nhóm 4): Căn cứ vào bản đồ địa hình của Lào và sự hiểu biết của mỡnh hóy nờu và giải thích khu vực địa hình Đồng bằng sông Mê Công Sau khi học sinh nghiên cứu theo nhóm, giáo viên gọi đại diện của cỏc nhúm báo cáo. Cả lớp thảo luận. Yêu cầu học sinh phải trình bày được: Các điều kiện thuận lợi và khó khăn của từng khu vực địa hình của Lào Giáo viên cho học sinh trình bày các vấn đề bằng bản đồ, lược đồ, các bảng số liệu, các biểu đồ. Sau khi mỗi một nhóm báo cáo viên cần chuẩn lại kiến thức và khắc sâu các kiến thức và kỹ năng cơ bản (thực hiện trong khoảng 30 phút) Dạy khái niệm 4: Căn cứ vào bản đồ hình dạng địa hình của Lào hóy phân tích các khu vực hình dạng địa hình Hình dạng địa hình 1. Núi và dãy núi: Núi và dãy núi chiếm lấy 80% của diện tích cả nước trong đó 30% là núi cao hơn 1000m, 50% là núi và cao nguyên thấp hơn 1000m. Có nhiều ở Miền Bắc. Nước Lào có núi nhiều dãy kéo dài và rộng như: dãy Phu Luống dài từ ranh giới Lào - Việt Nam ở tỉnh Hoá Phăn đến cao nguyên Na Cỏi. Dãy Đen Đin từ tỉnh Phông Xa Ly đến nước Việt Nam cũng kéo dài và rộng, trong đó có nhiều núi như: dãy núi Khấu Hkoai, phu Bịa… 2. Cao nguyên: Nước Lào có cao nguyên nhiều nơi tư Bắc đến Nam như: Cao nguyên Mương Xính, Núng Khạng, Mương Phuụn, Na Cái, Ca Lưn, Ta Ội, Ka Xênh, Bo La Vờn… - Cao nguyên Mương phuụn cú diện tích 2000km2 có mức độ cao 1200m đến 1400m cấu thành đông cỏ, lỏ cõy… - Cao nguyên Na Cái có mức độ cao bình quõn 600 – 800m là cao nguyên rất rộng - Cao nguyên Bo Lạ Vên cú diện tích rộng rãi, thời tiết ẩm áp cấu thành đất Phù Da rất phong phú là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất trong cả nước. 3. Đông bằng: Đông bằng của Lào đa số tập hợp theo bờ sông Mê Kụng, có độ cao bình quõn từ 100 - 300m, bề mặt của đồng bằng thấp, ngoài ra còn có gò và núi thấp. Nước Lào có cấu thành 3 đông bằng lớn như: Đông bằng Viờng Chăn, đông bằng Sa Văn Na Khết và đồng bằng Chămphasắc - Đông bằng Viờng Chăn có diện tích 400.000 ha, độ cao bình quõn 162 m kéo dài từ tỉnh Xay hạ Bu ly đến tỉnh Bo Ly Khăm say có cấu thành đất phù Sa cũ và mới. - Đồng bằng Sa văn Na khết là đông bằng có độ cao bình quõn 300 m, là đồng bằng lớn nhất của nước Lào, có diện tích khoảng 1.260.000ha có cấu thành đất sét, đất đú vôi, đất phù sa cũ và mới. - Đồng bằng Chămphasắc là đồng bằng thứ 2 của nước Lào, diện tích 500.000 ha, độ cao bình quân 135 m, có đỉnh nỳi cao 1416 m. Đồng bằng này có tính chất bằng phẳng, là khu vực cấu thành đất phù sa cũ và mới. Bài tập: Tính chất chung của địa hình Lào như thế nào? Địa hình của Lào chia ra những khu vực nào? từng khu vực có đặc điểm gì? Nước Lào có hình dạng địa hình thế nào? từng hình dạng địa hình đú cú thuận lợi và khó khăn như thế nào? Bài thực nghiệm số 3 Bài 5: Địa lý dân số 2. Cơ cấu của dân số Tiết theo phân phối chương trình: Tiết 10 I. MỤC TIấU BÀI HỌC Sau bài học, học sinh có thể : 1. Kiến thức: - Hiểu và phân biệt được các loại cơ cấu dân số theo tuổi, theo giới, cơ cấu dân số theo lao động và trình độ văn hoá. - Nhận biết được ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số và phát triển kinh tế - xã hội. - Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi. 2. kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích và nhận xét bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, lược đồ cơ cấu dân số. 3.Thái độ, hành vị: Học sinh nhận thức được dân số Lào trẻ, nhu cầu về giáo dục và việc làm ngày càng lớn. Ý thức được vai trò của Lào trẻ đối với dân số, giáo dục, lao động và việc làm. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ phân bố dân cư của Lào (treo tường) Hình tháp 9 trong sách giáo khoa III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở. Thảo luận cả lớp. Sử dụng phương tiện trực quan. IV. NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM - Cơ cấu dân số theo tuổi và giới và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội - Nguồn lao động, dân cư hoạt động theo khu vực kinh tế, ảnh hưởng của gia tăng dân số và cơ cấu dân số theo tuổi đến cơ cấu dân số theo lao động. - Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá, mối quan hệ giữa giáo dục với số lượng và chất lượng dân số. V. PHÁT TRIỂN BÀI HỌC 1. Giới thiệu Giáo viên mở bài bằng cách nêu vấn đề: Sự phân chia toàn bộ dân số thành các bộ phận khác nhau theo một tiêu chí đã tạo nên cơ cấu dân số. Đây là những đặc trưng biểu thị chất lượng dân số, có liên quan chặt chẽ với quy mô và tốc độ gia tăng dân số. Các loại cơ cấu dân số chủ yếu được sử dụng nhiều trong dân số học là cơ cấu dân số theo tuổi và theo giới, cơ cấu dân số theo lao động và trình độ văn hoá. 2. Dạy khái niệm1: Cơ cấu sinh học. - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm: + 3 nhóm tìm hiểu về cơ cấu dân số theo giới theo độ tuổi (theo phiếu học tập số 1). Phiếu học tập số 1: 1.Cơ cấu dân số theo độ tuổi là gì ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Dựa vào bảng số liệu (mục 3.2 trang36 SGK), so sánh tỷ lệ các nhóm tuổi trong cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Những khó khăn của cơ cấu dân số trẻ và dân số già đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… + 3 nhóm còn lại tìm hiểu về tháp tuổi (phiếu học tập số 2) Phiếu học tập số 2: Cơ cấu loại tháp tuổi cơ bản nào? Hãy mô tả các kiểu tháp tuổi đó ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.Nêu những đặc trưng cơ bản của dân số được thể hiện ở từng kiểu tháp tuổi? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... 3.Hãy phân tích và so sánh cỏc thỏp tuổi của Lào như thế nào? (Hình 9) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Học sinh lên trình bày kết quả, giáo viên giúp học sinh chuẩn kiến thức. 3. Dạy khái niệm 2: Cơ cấu theo nghề nghịờp Dạy khái niệm cơ cấu dân số theo lao động : Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào sỏch giỏo khoa và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi: + Cơ cấu dân số theo lao động cho ta biết điều gì? + Thế nào là nguồn lao động ? + Phân biệt sự khác nhau giữa hai nhóm dân số hoạt động nghề nghiờp và nhóm dân số không hoạt động nghề nghiệp? Học sinh trả lời, giáo viên giúp học sinh chuẩn kiến thức. Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào SGK trang 38 cho biết: + Dân số hoạt động theo nghề nghiệp được chia thành mấy nghề? Đó là những nghề nghiệp nào ? + Trả lời câu hỏi mục 3.3 trang 38 SGK Học sinh trình bày kết quả, giáo viên giúp học sinh chuẩn kiến thức. 4.Dạy khái niệm 3: Cơ cấu dân số theo hộ gia đình Giáo viên yờu cầu học sinh dựa vào SGK vốn hiểu biết của mình, trả lời các câu hỏi sau: + Cơ cấu dân số theo hộ gia đình là gì? + Người ta thường dựa vào luật pháp nào để xác định cơ cấu dân số hộ xây dựng gia đình? + Dựa vào bảng số liệu (trang 36 SGK) nêu nhận xét về nam và nữ xây dựng gia đình được? - Học sinh trình bày kết quả, giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức. Đánh giá Câu 1: Tỷ lệ nhóm tuổi 0 - 14 tuổi trong cơ cấu dân số trẻ là: a. Chiếm 43,1%. b. Chiếm 46,2%. c. Chiếm 44,1%. d. Chiếm 45,1%. Câu 2: Kiểu tháp tuổi (hình 9) ổn định thể hiện: a. Tỷ suất sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp. b. Tỷ suất cao, tuổi thọ trung bình cao. c. Tỷ suất sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao. d. Tỷ suất sinh thấp, tuổi thọ trung bình thấp. Câu 3: Tính tỷ số giới tính của dân số Lào năm 2001: Biết: Dân số 5.377.000 người, trong đó số nam là: 2.657.400 người chiếm 49,4%, số nữ là: 2.719.600 người chiếm 50,6%. Bài thực nghiệm số 4: Bài 20: Nước Trung Quốc 1. Tự nhiên, dân cư và xã hội Tiết theo phõn phối chương trình: Tiết 40 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học. học sinh cần: 1- Kiến thức: Làm cho học sinh thấy được các kiến thức cơ bản với nước Trung Quốc sau: + Biết và hiểu được đặc điểm quan trọng của tự nhiên và dân cư Trung Quốc, những khó khăn do các đặc điểm gây ra đối với sự phát triển đất nước Trung Quốc + Từ 1978 Trung Quốc bắt điều tiến hành hiện đại hoá dẫn đến những thay đổi về việc quản lý, đầu tư trang thiết bị khoa học kỹ thuật trong công nghiệp làm cơ cấu, thay đổi thay đổi phân bố sản xuất. 2- Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, khai thác nguồn tri thức từ các phương tiện dạy học nhất là bản đồ, bảng số liệu, biểu đồ và phát triển tư duy Địa lý trong việc phát hiện và đề ra các giải phỏp… 3. Giáo dục: Vấn đề dân số: Việc giải quyết nhu cầu lương thực, nâng cao chất lượng cuộc sống… Vấn đề sử dụng tài nguyên thiờn nhiờn… II. CÁC PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên và bản đồ nông nghiệp của Trung Quốc - Sơ đồ, biểu đồ III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng vốn hiểu biết của học sinh để hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu và giải quyết các vấn đề. - Hướng dẫn học sinh tiếp thu bài học qua việc xây dựng sơ đồ - Sử dụng các bảng số liệu thống kê, biểu đồ, lược đồ, bản đồ… IV. PHÁT TRIỂN BÀI HỌC Giới thiệu bài : Các em đã biết nước Trung Quốc thì vấn đề cải tạo và sử dụng nguồn tài nguyên phải được đặc biệt quan tâm. Cũng như địa hình phương Tây thì một vấn đề không thể quan tâm của địa hình phương Đông là vấn đề phát triển lương thực thực phẩm. Dạy khái niệm 1: Vị trí địa lý và lãnh thổ * Tìm hiểu về vị trí địa lý và lãnh thổ Trung Quốc Giáo viên giao nhiệm vụ cho cả lớp làm việc: Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu biết của mình em hóy nờu một số nột chớnh về vị trí địa lý và lãnh thổ của Trung Quốc Cho một học sinh lờn trỡnh bày Cả lớp cùng góp ý xây dựng bài Giáo viên chuẩn lại kiến thức cho học sinh Nước Trung Quốc có diện tích 9.572,8 triệu km2 (lớn thứ 3 thế giới) - Nằm ở Đông Á và Trung Á, kéo dài từ 200B đến 520B, tiếp giáp 14 nước. - Bờ biển kéo dài 9000 km, mở rộng ra Thái Bình Dương với nhiều hải cảng. - Gần Nhật Bản, và các quốc gia, các khu vực co hoạt động kinh tế diễn ra sôi động như Hàn Quốc, Đông Nam Á. Thuận lợi lớn cho giao lưu phát triển văn hoá, khoa học, công nghệ và kinh tế. Giáo viên giới thiệu thêm trên cả nước Trung Quốc có: + 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thộc trung ương. + 2 đặc khu hành chính là Hồng Công và Ma Cao, là các phần đất nhượng cho Anh và Bồ Đào Nha được Trung Quốc thu hồi trong thập niên 90. + Riêng đảo Đài Loan tạm thời vẫn do Trung Hoa dân quốc kiểm soát. Chuyển ý: Trên lãnh thổ rộng lớn đó, thiên nhiên Trung Quốc có đặc điểm gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu ở khái niệm 2 sau đây. Dạy khái niệm 2: Điều kiện tự nhiên *Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của Trung Quốc Giáo viên cho học sinh nhiệm vụ: Lãnh thổ rộng lớn đã tạo nên sự đã dạng của tự nhiên Trung Quốc, rõ rệt nhất là sự phõn hoỏ lãnh thổ giữa miền Đông và miền Tây. Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu lần lượt đặc điểm của hai miền theo chương trình SGK. Giáo viên kẻ bảng, nờu cỏc câu hỏi định hướng cho học sinh so sánh hai miềm. Chú ý nêu rõ những khó khăn và thuận lợi mà điều kiện tự nhiên đã tạo ra đối với sự phát triển kinh tế Trung Quốc. Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn xác: Miền Đông Miền Tây Địa hình Chủ yếu là đồng bằng: Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam Là vùng núi, cao nguyên đồ sộ xen lẫn bồn địa. Khí hậu Gió mùa (ôn đới phía Bắc và cận nhiệt phía Nam) lượng mưa lớn hơn 1000mm/ năm. Nhiều sông lớn như Hoàng Hà, Trường Giang. Ôn đới lục địa khắc nghiệt, lượng mưa ít (dưới 300mm/ năm). - ít sông. Tài nguyên - Đất đai màu mỡ. - Khoáng sản + Quặng sắt: Trung Quốc có 3 tỉ tấn (Đông Bắc Nội Mụng…) + Kim loại màu (ở phía Nam) - Than: Trung Quốc có 1.500 tỉ tấn than đá, 325 tỉ tấn than nâu (Bắc, Đông Bắc…) - Dầu mỏ 3 tỉ tấn (Bắc, Đông Bắc, Tây Bắc…) - Khí đốt 200 tỉ m3 (Đông Bắc, Tây Bắc, đồng bằng Trường Giang, đồng bằng Hoa Nam…) - Giàu khoáng sản, thuỷ điện (trữ năng 380 triệu kw), rừng, đồng cỏ để chăn nuôi (bò, cừu, lạc đà, dê) Khó khăn Nhiều bão, lũ lụt (nhất là ở đông bằng Hoa Nam) - Khí hậu khô hạn, nhiều hoang mạc - Địa hình hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn. Chuyển ý: là một nước lớn, đông dân, đặc điểm dân cư và xã hội của Trung Quốc cũng có nhiều điểm rất độc đáo mà chúng ta sẽ nghiờn cứu ở dạy khái niệm 3 sau đây: Dạy khái niệm 3: Dân cư và xã hội Nghiờn cứu đặc điểm dân cư và xã hội của Trung Quốc Giáo viên nờu cỏc vấn đề cho học sinh nghiên cứu và giải thích: - Căn cứ vào sách giáo khoa, sự hiểu biết của mỡnh, hóy phân tích và so sánh dân cư và xã hội. Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu. Giáo viên gọi một học sinh trình bày và chuẩn lại kiến thức cho học sinh. 1. Dân cư. Quan sát hình 24, em có nhận xét gì về sự gia tăng tổng dân số, dân số nông thôn và dân số đô thị của Trung Quốc? Tốc độ gia tăng dõn số Trung Quốc nhanh, nhất là giai đoạn 1920 – 1980 đạt 2,3% /năm Nhờ áp dụng chính sách KHHGĐ triệt để: Mỗi gia đình chỉ có một con, từ 1980 tỉ lệ gia tăng dân số giảm dần. Do tư tưởng trọng nam đã tác động đến cơ cấu giới tính, làm mất cân đối nghiêm trọng và điều đó trong tương lai sẽ ảnh hưởng đến nguồn lao động của đất nước. a. Dân số: 1.303,7 triệu người (2005) chiếm 1/5 dân số thế giới. b. Dân tộc: Có khoảng 50 dân tộc, đông nhất là người Hán (90% dân số cả nước). c. Gia tăng dân số đô thị nhanh hơn ở nông thôn Dựa vào hình 24 và nội dung trong bài, nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư Trung Quốc? Miền Đông tập trung tới 90% dân số Nguyờn nhõn: + Miền Đông là nơi phân bố nhiều đồng bằng trù phú, điều kiện tự nhiên thuận lợi và có nền kinh tế phát triển sầm uất, là nơi tập trung nhiều thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải, Trựng Khỏnh, Vũ Hán, Quảng Châu. + Miền Tây là nơi địa hình hiểm trở, khí hậu khô hạn, nhiều hoang mạc. Tỉ lệ dân thành thị như vậy còn thấp. Năm 2005: Tỉ lệ dân cư nông thôn là 63%, tỉ lệ dân thành thị là 37%. Xã hội Về mặt xã hội Trung Quốc có đặc điểm nổi bật gì Trung Quốc đã đóng góp cho nhân loại nhiều phát minh lớn như: lụa tơ tằm, chữ viết, la bàn, giấy, kĩ tuật in, làm sứ, thuốc súng. + Tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lên năm2005 đạt gần 90%. + Đang tiến hành cải cách giáo dục nhằm phát triển mọi tố chất của người lao động + Có nền văn minh cổ đại phát triển. + Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, nguồn nhân lực dồi dào ngày càng có chất lượng là thận lợi lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Trung Quốc. Bài tập 1. Dựa vào hình 22 nêu đặc điểm địa hình của miền Đông và miền Tây Trung Quốc ? 2. Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tư nhiên của miền Đông và miền Tây đối với sư phát triển nông nghiệp, công nghiệp của Trung Quốc? 3. Chính sách dân số đã tác động đến sự gia tăng dân số Trung Quốc như thế nào? 3.4. Phương pháp kiểm tra kết quả thực nghiệm Việc kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm chủ yếu bằng hình thức kiểm tra viết cuối giờ. Số học sinh các lớp được kiểm tra là như nhau. Ngoài ra chúng tôi cũn đánh giá thông qua kết quả giờ học của giáo viên và tham khảo các ý kiến của các đồng nghiệp. Những câu hỏi kiểm tra và đáp án chấm đều có nội dung như nhau ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Các câu hỏi kiểm tra có nội dung khá đa dạng (có câu hỏi kiểm tra về kiến thức, câu hỏi về rèn luyện kỹ năng, có câu hỏi kết hợp kiến thức và kỹ năng và câu hỏi khó đòi hỏi sự thông minh và sáng tạo nhiều của học sinh). Thang điểm của hai lớp thực nghiệm và đối chứng được xây dựng theo thang điểm 10. Ngoài điểm số cụ thể, chúng tôi còn chú ý tới sự hứng thú, tớnh tớch cực của chủ động của học sinh khi tiếp thu bài học… Về xử lý kết quả thực nghiệm, chúng tôi đã sử dụng phương pháp thống kê Toán học. Các điểm số của học sinh tham gia thực nghiệm sư phạm là những đại lượng ngẫu ngiờn và giá trị của chúng tuỳ theo những đặc điểm tâm lý và trình độ cá nhân của các em. Nhiệm vụ đầu tiên khi sử dụng phương pháp phân tích thụng kờ là trên cơ sở các giá trị ngẫu nhiên đó tìm ra một số ít những đại lượng đặc trưng giúp mô tả toàn bộ hiện tượng, từ đó làm cơ sở để rút ra nhận xét về hiệu quả của các phương pháp dạy học. - Dùng tỷ lệ %: Nhằm để phân loại kết quả học tập, mức độ nắm vững kiến thức và kỹ năng của học sinh giữa hai nhóm lớp thực nhiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) Tính điểm trung bình nhằm so sánh mức học trung bình của hai nhóm lớp thực nghiệm và đối chúng (giá trị trung bình càng lớn thì thể hiện kết quả học tập càng cao). Giá trị trung bình được áp dụng theo công thức sau: Độ lệch chuẩn: Tham số để đo mức độ phân tán của kết quả học tập của học sinh quanh gớa trị trung bình. Độ lệch chuẩn càng nhỏ chứng tỏ kết quả học tập của học sinh phân tán quanh giá trị trung bình càng ít và ngược lại. Sx = Trong đó: : Giá trị trung bình SX : Độ lờch chuẩn n : Tổng số học sinh : Điểm số của mỗi học sinh : Tổng số điểm của học sinh trong lớp 3.5. Kết quả thực nghiệm Sau khi tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm đạt được kết quả như sau: Bảng kết quả kiểm tra: Số TT Bài thực nghiệm Lớp Điểm số Số HS 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Bài 1: Vị trí, ranh giới, diện tích và hình dạng 11/1 (TN) 5 20 14 4 2 45 11/2 (ĐC) 3 7 15 10 7 3 45 2 Bài 2: ĐỊA HÌNH 11/1 (TN) 8 18 12 6 2 46 11/2 (ĐC) 2 8 16 14 4 2 46 3 Bài 5: Sự tăng trưởng phân bố và cấu trúc dân số 11/1 (TN) 10 20 11 5 4 50 11/2 (ĐC) 3 9 17 12 6 3 50 4 Bài 20: Nước Trung Quốc 11/1 (TN) 12 20 11 4 2 49 11/2 (ĐC) 1 9 18 15 3 3 49 Sau khi áp dụng phương pháp toán thống kê để xử lý số liệu kết quả điểm kiểm tra để tính điểm trung bình và độ lệch chuẩn đã thu được kết quả sau: STT Bài thực nghiệm Lớp TN – ĐC Điểm TB Độ lệch chuẩn 1 Bài 1. 11/1 (TN) 6,51 0,96 11/2 (ĐC) 5,91 1,41 2 Bài 2. 11/1 (TN) 6,47 1,06 11/2 (ĐC) 6,34 1,09 3 Bài 5. 11/1 (TN) 6,64 1,17 11/2 (ĐC) 6,36 1,25 4 Bài 20. 11/1 (TN) 6,26 1,05 11/2 (ĐC) 5,97 1,19 Kết quả trên được thể hiện qua các biểu đồ sau: Điểm trung bình của các lớp thực nghiệm và đối chứng Điểm TB Độ lệch chuẩn của các lớp thực nghiệm và đối chứng Độ lệch chuẩn 3.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm Điểm trung bình của bài thực nghịờm lớn hơn so với điểm trung bình của bài đối chứng, độ lệch chuẩn ở các bài dạy thực nghiệm nhỏ hơn độ lệch chuẩn ở các bài dạy bình thường. Qua đây, ta thấy việc dạy học thông qua việc xây dựng khái niệm và hệ thống khái niệm, lại vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào việc hình thành các khái niệm có tác dụng tốt, mang lại hiệu quả cáo trong giảng dạy chương trình Địa lý kinh tế - xã hội của Lào (lớp 11 THPT). Nếu xét theo tỷ lệ % thỡ cỏc kết quả như sau: Điểm < 5 Điểm 5 và 6 Điểm 7 và 8 Điểm 9 và 10 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Lớp TN 0 0,0 113 59,4 67 35,2 10 5,2 Lớp ĐC 9 4,7 79 52,1 71 37,3 11 5,7 Kết quả này được thể hiện qua các biểu đồ sau: Biểu đồ thể hiện kết quả học tập ở các lớp thực nghiệm và đối chứng (%) Qua việc so sánh ta thấy ở các lớp thực nghiệm điểm dưới trung bình không có. Các điểm 5 - 6 giảm và các điểm khá và giỏi (7,8, 9, 10) tăng lên rõ rệt. Điều này chứng tỏ viẹc học tập và giảng dạy thông qua việc hình thành khái niệm và hệ thống khái niệm, lại được vận dụng các phương pháp dạy học tích cực (theo tinh thần đổi mới phương pháp giảng dạy) có tác dụng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh (giáo viên là người hướng dẫn và tổ chức quá trình nhận thức của học sinh còn học sinh được thay đổi phương pháp học: Từ thụ động sang tự học - học sinh là người tích cực và chủ động trong hoạt động nhằm tự mình chiếm lĩnh lấy nguồn tri thức và kỹ năng cần thiết. Nguyên nhân của kết quả này là: - Đối với giáo viên: Việc xác định khái niệm và định hướng phương pháp hình thành khái niệm thuận lợi cho giáo viên trong công việc soạn bài, xác định được đầy đủ các kiến thức và kỹ năng cơ bản. Đồng thời giỳp giỏo viờn có thể lựa chọn các phương pháp và các hình thức giảng dạy thích hợp. Nó cũn giỳp giáo viên có thể thực hiện được vai trò là người tổ chức và hướng dẫn cho học sinh hoạt động để tiếp thu bài học và kiểm soát được quá trình học tập của học sinh. - Đối với học sinh: Có hứng thú hơn trong việc học tập, thực sự được hoạt động và tích cực chủ động trong việc học tập và vì vậy việc tiếp thu bài học vững vàng và sâu sắc hơn, tư duy của các em cũng không ngừng phát triển. Như vậy có thể nói việc dạy học theo cách xác định các khái niệm cơ bản và có phương pháp hình thành khái niệm phù hợp, áp dụng được vào việc giảng dạy chương trình Địa lý lớp 11 THPT của Lào. Vì theo cách này đã đổi mới được phương pháp dạy học của giáo viên và đã đổi mới được cách học của học sinh, góp phần tích cực vào việc năng cao hiệu quả của việc giảng dạy và học tập môn Địa lý kinh tế - xã hội của Lào - Lớp 11 THPT (những vấn đề Địa lý kinh tế - xã hội Lào) trong các trường THPT PHẦN KẾT LUẬN I- Những đóng góp của đề tài Xác định được cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xác định cỏc khỏi niờm và phương pháp hình thành khái niệm. Đề tài đã giúp giáo viên hiểu rõ về khái niệm (nói chung) và khái niệm địa lý (nói riêng) và cả con đường nhận thức của học sinh trong quá trình nắm khái niệm. Xác định được các khái niệm và định hướng việc hình thành khái niệm Địa lý. Khẳng định giáo viên hoàn toàn có kỹ năng trong việc xác định các khái niệm và cả hệ thống khái niệm, đồng thời định ra hướng hình thành khái niệm phù hợp. Xác định được khái niệm, hệ thống khái niệm trong nội dung toàn bộ chương trình Địa lý lớp 11 THPT (những vấn đề địa lý kinh tế - xã hội Lào). Đề tài đã xác định được hệ thống khái niệm đầy đủ và phù hợp với yêu cầu của chương trình và đó cú những định hướng thích hợp trong việc vận dụng các phương pháp dạy học vào việc hình thành khái niệm. Đề tài đã thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong công việc soạn bài và giảng bài và tạo cho học sinh có hứng thú hơn trong việc học tập môn Địa lý. Từ đó học sinh hướng tới thay đổi phương pháp học tập, để tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng Địa lý đầy đủ và vững chắc hơn. Tư duy của các em cũng được phát triển cao hơn và như vậy hiệu quả việc học tập và giảng dạy chương trình Địa lý kinh tế xã hội Lào tốt hơn. Thực nghiệm kiểm chứng đã khẳng định được tính cấp thiết và tính khả thi của đề tài. Đề tài có thể đáp ứng cho yêu cầu của nhiều giáo viên hiện nay ở trong và ngoài tỉnh. Đây có thể là tài liệu tham khảo cho các giáo viên dạy Địa lý (nói chung) và các giáo viên đang dạy chương trình Địa lý lớp 11 THPT (nói riêng) hiện nay. Như vậy thực hịờn đề tài thực hiện góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc giảng dạy và học tập Địa lý tại các trường THPT hiện nay. II- Hạn chế của đề tài Đề tài mới được nghiên cứu và thực hiện trong một tỉnh cho nên có thể có những vấn đề còn hạn chế. Đề tài cũng chưa được tiến hành rộng rãi ở tất cả các trường trong tỉnh. Đồng thời cũng do điều kiện cụ thể của Xê Kong cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy còn nhiều thiếu thốn (nhất là các phương tiện và thiết bị dạy học hiện đại như: Băng hình, ứng dụng tin học…) năng lực giảng dạy của một số giáo viên và chất lượng học sinh chưa đồng đều nên trong đề tài cũn cú những hạn chế nhất định trong việc vận dụng các phương pháp giảng dạy vào việc hình thành các khái niệm. III: Một số kiến nghị Như trên đã phân tích, việc hình thành khái niệm và hệ thống khái niệm, trên tinh thần của việc đổi mới phương pháp dạy học là có tác dụng tích cực đối với phương pháp giảng dạy của giáo viên vá có tác dụng tích cực đối với việc học tập của học sinh. Song nó đòi hỏi giáo viên phải thật có sự say mê với công việc, tích cực và sáng tạo trong việc soạn giáo án (thiết kế bài giảng) và có năng lực tổ chức cho học sinh hoạt động và phải không ngừng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao năng lực chuyên môn và nhiệm vụ. Đề tài cần có sự ủng hộ cao của các cấp quản lý giáo dục nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cả giáo viên và học sinh (nhất là việc trang bị đầy đủ các phương tiện và thiết bị dạy học, đôn đốc giáo viên tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy và học sinh đổi mới phương pháp học. Đề tài cũng cần được phổ biến rộng rãi đến các giáo viên và có thể cần phải tổ chức các cuộc hội thảo để toàn thể giáo viên nghiên cứu, đóng góp ý kiến làm cho đề tài được toàn thiện hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và đào tạo – Tài liệu chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học Địa ký bậc trung học. Ngày 20 – 23 /10 / 1999 Hà Nội Tập thể tác giả - Đề cương hướng dẫn ôn tập môn triết học Mác – Lờnin Viện Hàn lâm khoa học sư phạm Liờn Xụ Viện: Nghiên cứu khoa học giáo dục phổ thông và kỹ thuật tổng hợp – Các phương pháp giảng dạy Địa lý. NXBGD. Năm 1976, (Người dịch: Đào Xuân Cương – Đào Trọng Năng) Nguyễn Kim Chương “phương phỏp toỏn trong địa lý” NXB ĐHSP. Năm 2004 Nguyễn Dược – Mai Xõn San – Phương pháp dảng dạy Địa lý (sách Cao đẳng sư phạm). NXBGD. Năm1983 Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc – Lý luận giảng dạy Địa lý. NXB Giáo dục. Năm 1993 và NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Vương Tất Đạt – Lụgớc học. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2001 Hồ Ngọc Địa – Bài học là gì. NXBGD. Năm 1985 Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng - Kỹ thuật dạy học Địa lý ở trường THPT. NXB Giáo dục. Năm 1999 Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng – Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực. NXB. Đại học sư phạm. Năm 2003 Lê Văn Hồng – Lê ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng – Tõmlý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (dùng cho các trường Đại học sư phạm và Cao đẳng sư phạm). NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2001 Trần kiều (chủ biên) - Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS (môn Văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Ngoại ngữ Nguyễn Kỳ - Phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm. NXB Giáo dục. Năm 19952 Nguyễn Trọng Phúc – Phương tiện thiết bị kỹ thuật trong dạy học địa lý. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2001 Nguyễn Trọng Phúc “Sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học địa lý” – NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm1997 Nguyễn Trọng Phúc “phương pháp sử dụng số liệu thống kê trong dạy học địa lý kinh tế - xã hội” Nguyễn Trọng phúc “Thiết kế bài giảng địa lý ở trường phổ thụng”. NXB Đại học sư phạm. Năm 2004 Nguyễn Trọng Phúc “Phương tiện, thiết bị kỹ thuật trong dạy học địa lý. NXB Đại học quốc gia. Hà Nội. Năm 2001 Vũ Văn Tảo - Trần Văn Hà - Dạy - Học giải quyết vấn đề : một hướng đổi mới trong công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện. Trường Cán bộ quản lý Gáo dục và Đào tạo. Năm 1996 Thái Duy Tiên – Giáo dục hiện đại (Những nội dung cơ bản). NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2001 Nguyễn Giang Tiến - Hệ thống khái niệm và phương pháp hình thành khái niệm trong giáo trình Địa lý kinh tế các nước ở các lớp 10, 11 - Luận án tiến sỹ, năm 1985 Trần Đức Tuấn - Thiết kế bài học Địa lý lớp 10 THPT theo quan điểm công nghệ dạy học. (Báo cáo khoa học). Năm 2005 – 2006 Nguyễn Viết Thịnh - Đỗ Thị Minh Đức – Ôn tập địa lý theo chủ điểm NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm 2000 Lờ Thông (chủ biờn) - Nguyễn Minh Tuệ - Nguyễn Trọng Phúc - Đỗ Ngọc Tiến - Hướng dẫn học tập và trả lơi câu hỏi môn Địa lý. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Năm2000 Mai Xuân San. Rèn luyện kỹ năng Địa lý cho học sinh ở trường phổ thông. NXBGiỏo dục, Năm 1998 Nguyễn Đức Vũ – Phương pháp dạy học Địa ký ở trường phổ thông. Đại học Huế. Năm 1996 Nguyễn Đức Vũ – Phương pháp nghiên cứu Khoa học giáo dục trọng địa lý nhà trường. NXB Huế. Năm 1997 Phạm Viết Vượng – Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Giáo trình dùng cho đào tạo Thạc sỹ và nghiên cứu sinh). NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Năm 2000 Xi Tha Phăn Tha Ba – Phụm Bỳt Sa Đa Chit - sách giáo khoa Địa lý lớp 11 THPT của Lào. NXB Giáo dục. Năm 2005 N. N. Baranxki – Phương pháp giảng dạy Địa lý kinh tế. NXBGD. Năm 1976 Z.E Dzennis – Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội. Người dịch:Lờ Thụng. Người hiệu đính: Đào Trọng Năng. NXBGD. Năm1984 Doran – W. Jabn – Hình thành biểu tượng và khái niệm trong giảng dạy Địa lý. NXBGD. Năm 1975. (tài liệu bồi dường giỏo viờn). (Người dịch: Nguyễn Trần Kiều, Nguyễn Trần Cầu. Người hiệu dớnh: Lờ Bỏ Thảo). BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Trung học phổ thông : THPT Trung học cơ sở : THCS Cộng hoà Dân chủ Nân dõn Lào : CHDCNDL Sách giáo khoa : SGK Số lượng : SL Thành phố : TP Công nghiệp : CN MỤC LỤC Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docXacdinhhethongkhainiemtr.doc
Tài liệu liên quan