Xác định lượng CO2 hấp thụ của rừng thường xanh làm cơ sở định giá dịch vụ môi trường tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

1 Đặt vấn đề 1 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu . 4 2.1 Thế giới . 4 2.2 Trong nước 12 2.3 Thảo luận về tổng quan nghiên cứu 14 3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu . 15 3.1 Điều kiện tự nhiên: 15 3.1.1 Vị trí địa lý - Ranh giới tự nhiên: 15 3.1.2 Khí hậu - Thuỷ văn: . 15 3.1.3 Địa hình 16 3.1.4 Đất đai - Thổ nhưỡng 16 3.2 Tình hình tài nguyên rừng . 17 3.2.1 Rừng tự nhiên 17 3.2.2 Rừng trồng 17 3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 18 4 Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 22 4.1 Mục tiêu nghiên cứu . 22 4.2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 22 4.3 Nội dung nghiên cứu . 23 4.4 Phương pháp nghiên cứu . 23 4.4.1 Phương pháp luận 23 4.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: 23 5 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 27 5.1 Quan hệ giữa các nhân tố điều tra rừng . 28 5.1.1 Mô hình N/D mô phỏng phân bố mật độ số cây theo trạng thái . 28 5.1.2 Mô hình tương quan H/D 31 5.1.3 Mô hình tương quan thể tích cây với chiều cao và đường kính thân cây V= f(D,H) 31 5.2 Xác định lượng Carbon tích luỹ và CO2 hấp thụ trong cây rừng 32 5.2.1 Mô hình quan hệ sinh khối cây theo cấp kính của từng trạng thái 32 5.2.2 So sánh tỷ lệ Carbon tích lũy trong cây 33 5.2.3 Ước lượng lượng C tích lũy và CO2 hấp thu trong cây rừng 37 5.3 Ước lượng CO2 hấp thụ theo lâm phần . 38 5.3.1 Mối quan hệ đơn biến giữa CO2 với các biến số N, G, M: . 39 5.3.2 Mối quan hệ đa biến giữa CO2 với các biến số N, G, M 40 5.4 Dự báo giá trị kinh tế hấp thụ CO2 lâm phần 41 6 Kết luận và kiến nghị 47 6.1 Kết luận 47 6.2 Kiến nghị 48 Tài liệu tham khảo . 50 Phụ lục 51 Phụ lục 1: Biểu điều tra ô tiêu chuẩn . 51 Phụ lục 2: Bảng mã hoá thông tin dữ liệu của 34 cây giải tích . 52 Phụ lục 3: Biểu điều tra cây gỗ 53 Phụ lục 4: Thông tin kế thừa các dữ liệu cơ bản của 34 cây giải tích . 54 Phụ lục 5: Kết quả tổng hợp phân tích Carbon 58

pdf72 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 3042 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xác định lượng CO2 hấp thụ của rừng thường xanh làm cơ sở định giá dịch vụ môi trường tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP YZYZYZ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: XÁC ĐNNH LƯỢNG CO2 HẤP THỤ CỦA RỪNG THƯỜNG XANH LÀM CƠ SỞ ĐNNH GIÁ DNCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐĂK NÔNG Họ và tên tác giả: Đặng Thị Phương Ngành học : Quản lý Tài nguyên Rừng và Môi trường Khóa học : 2003 - 2007 Đăk Lăk, tháng 9 năm 2007 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP YZYZYZ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: XÁC ĐNNH LƯỢNG CO2 HẤP THỤ CỦA RỪNG THƯỜNG XANH LÀM CƠ SỞ ĐNNH GIÁ DNCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐĂK NÔNG Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Bảo Huy Họ và tên tác giả: Đặng Thị Phương Nghành học: Quản lý Tài nguyên Rừng và Môi trường Khóa học: 2003 - 2007 Đăk Lăk, tháng 9 năm 2007 iii Lời cảm ơn Trong quá trình thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Quản lý Tài nguyên Rừng & Môi trường, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Các thầy, cô giáo trường Đại học Tây Nguyên đã tận tâm giảng dạy, truyền thụ cho tôi những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học tập tại trường. Các thầy cô phòng thí nghiệm Sinh học thực vật – Khoa Nông Lâm trường Đại Học Tây Nguyên đã giúp tôi trong quá trình xử lí phân tích lượng Carbon trong phòng thí nghiệm. Các thầy cô giáo trong bộ môn QLTNR đã góp ý kiến quý báu cũng như tạo điều kiện làm việc trong thời gian xử lí số liệu, hoàn chỉnh luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Bảo Huy, người đã hướng dẫn trực tiếp, dành hết tâm huyết tận tình chỉ dạy, dẫn dắt tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo, cán bộ lâm trường Quảng Tân đã cung cấp những thông tin cần thiết, cảm ơn sự giúp đỡ tích cực và đáng quý của các anh kiểm lâm thuộc trạm QLBVR tại xã Đăk Rtih, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông đã tạo mọi thuận lợi giúp tôi triển khai điều tra thu thập số liệu tại hiện trường. Cảm ơn gia đình bác Điểu Lanh đã giành tình cảm thân thiện giúp đỡ chúng tôi ăn ở và sinh hoạt trong thời gian thực tập tại địa bàn. Xin ghi nhận sự giúp đỡ của bạn bè lớp QLTNR- MT và lớp Lâm Sinh khoá 2003 đã gắn bó và chia sẻ giúp tôi vượt qua những khó khăn trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Vô cùng biết ơn sự quan tâm, khích lệ của người thân, gia đình đã động viên tôi về mọi mặt để tôi hoàn thành khoá học này. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Đăklăk, tháng 9 năm 2007Tác giả Đặng Thị Phương iv Mục lục 1  Đặt vấn đề .......................................................................................... 1  2  Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................. 4  2.1  Thế giới ................................................................................................... 4  2.2  Trong nước .......................................................................................... 12  2.3  Thảo luận về tổng quan nghiên cứu .................................................. 14  3  Đặc điểm khu vực nghiên cứu ........................................................... 15  3.1  Điều kiện tự nhiên: .............................................................................. 15  3.1.1  Vị trí địa lý - Ranh giới tự nhiên: ........................................................ 15  3.1.2  Khí hậu - Thuỷ văn: ............................................................................. 15  3.1.3  Địa hình ................................................................................................ 16  3.1.4  Đất đai - Thổ nhưỡng .......................................................................... 16  3.2  Tình hình tài nguyên rừng ................................................................. 17  3.2.1  Rừng tự nhiên ...................................................................................... 17  3.2.2  Rừng trồng ............................................................................................ 17  3.3  Điều kiện kinh tế xã hội ...................................................................... 18  4  Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu ................................ 22  4.1  Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 22  4.2  Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ...................................................... 22  4.3  Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 23  4.4  Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 23  4.4.1  Phương pháp luận................................................................................ 23  4.4.2  Phương pháp nghiên cứu cụ thể: ........................................................ 23  5  Kết quả nghiên cứu và thảo luận ...................................................... 27  5.1  Quan hệ giữa các nhân tố điều tra rừng ........................................... 28  5.1.1  Mô hình N/D mô phỏng phân bố mật độ số cây theo trạng thái ....... 28  5.1.2  Mô hình tương quan H/D .................................................................... 31  Trang v 5.1.3  Mô hình tương quan thể tích cây với chiều cao và đường kính thân cây V= f(D,H) .................................................................................................. 31  5.2  Xác định lượng Carbon tích luỹ và CO2 hấp thụ trong cây rừng .. 32  5.2.1  Mô hình quan hệ sinh khối cây theo cấp kính của từng trạng thái .. 32  5.2.2  So sánh tỷ lệ Carbon tích lũy trong cây .............................................. 33  5.2.3  Ước lượng lượng C tích lũy và CO2 hấp thu trong cây rừng ............ 37  5.3  Ước lượng CO2 hấp thụ theo lâm phần ........................................... 38  5.3.1  Mối quan hệ đơn biến giữa CO2 với các biến số N, G, M: ................. 39  5.3.2  Mối quan hệ đa biến giữa CO2 với các biến số N, G, M .................... 40  5.4  Dự báo giá trị kinh tế hấp thụ CO2 lâm phần .................................. 41  6  Kết luận và kiến nghị........................................................................ 47  6.1  Kết luận ................................................................................................ 47  6.2  Kiến nghị .............................................................................................. 48  Tài liệu tham khảo ............................................................................... 50  Phụ lục ................................................................................................ 51  Phụ lục 1: Biểu điều tra ô tiêu chuẩn ....................................................... 51  Phụ lục 2: Bảng mã hoá thông tin dữ liệu của 34 cây giải tích ............. 52  Phụ lục 3: Biểu điều tra cây gỗ .................................................................. 53  Phụ lục 4: Thông tin kế thừa các dữ liệu cơ bản của 34 cây giải tích ... 54  Phụ lục 5: Kết quả tổng hợp phân tích Carbon ...................................... 58  vi Danh mục các từ viết tắt CDM Clean development mechanistm - Cơ chế phát triển sạch CFC Clorua Flore Carbon DTC Độ tàn che ICRAF Tổ chức nghiên cứu nông lâm kết hợp thế giới IPCC Liên chính phủ về biến đổi khí hậu LULUCF Land Use Change & Forestry/ Thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp ÔTC Ô tiêu chuẩn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLTNR- MT Quản lý tài nguyên rừng và môi trường TEV Total Economic Values - Tổng giá trị kinh tế UBND Uỷ Ban Nhân Dân UNFCCC Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu UNEP Chương trình môi trường liên hiệp quốc WMO Tổ chức khí tượng thế giới WWF World Wide Fund for Nature/ Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên vii Danh mục các hình ảnh Hình 2.1: Lượng carbon được lưu giữ trong thực vât và dưới mặt đất theo các kiểu sử dụng rừng nhiệt đới ở Brazil, Cameroon, Indônêxia ............................................................................. 7  Hình 2.2: Mô hình hàm 1/2log biểu diễn sự suy giảm lượng C tích luỹ trong các kiểu rừng nhiệt đới ở Brazin, Cameroon, Indonêxia ...................................................................................... 8  Hình 5.1: Sơ đồ tổng quát tiến trình các bước và kết quả nghiên cứu ........................................ 27  Hình 5.2: Đồ thị biểu thị mô hình phân bố N-D1.3 ở các trạng thái ............................................... 30  Hình 5.3: Đồ thị quan hệ trọng lượng tươi của cây theo đường kính ........................................... 33  Hình 5.4: Biểu đồ so sánh lượng tỷ lệ carbon theo cấp kính ở các bộ phận cây ...................... 35  Hình 5.5: Quan hệ giữa C với trọng lượng tươi của cây ................................................................... 38  Hình 5.6: Sơ đồ giá cả buôn bán CO2 trên thị trường thế giới ......................................................... 43  Danh mục các bảng biểu Bảng 1.1: Lượng Carbon tích lũy trong các kiểu rừng(Woodwell, Pecan, 1973) ......................... 6  Bảng 3.1 Hiện trạng rừng và đất rừng phân chia theo trạng thái và chức năng ........................ 18  Bảng 5.1: Kết quả tính mật độ số cây theo đường kính thực tế của mỗi trạng thái ................................. 28  Bảng 5.2: Mô hình hàm quan hệ N/D của các trạng thái rừng ................................................................... 29  Bảng 5.3: Bảng kết quả tính N/D1.3 lý thuyết theo các mô hình được xác lập ......................................... 30  Bảng 5.4: Phương trình tương quan trọng lượng tươi với đường kính ..................................................... 32  Bảng 5.5: Dữ liệu về %C trung bình các bộ phận thân cây theo cấp kính ................................................ 34  Bảng 5.6: Dữ liệu về %C so với trọng lượng tươi theo loài ........................................................................ 35  Bảng 5.7: Trọng lượng C so với trọng lượng tươi cả cây theo cấp kính ..................................................... 37  Bảng 5.8: Kết quả tổng hợp các chỉ tiêuCO2 hấp thụ và các chỉ tiêu lâm phần ........................................ 39  Bảng 5.9: Thông tin về giá buôn bán CO2 trên thị trường Việt Nam ........................................................ 43  Bảng 5.10: Dự báo hiệu quả kinh tế trên cơ sở xác định lượng CO2 hấp thụ hàng năm của các trạng thái rừng tự nhiên ................................................................................................................................... 44  1 1 Đặt vấn đề Nóng lên toàn cầu là vấn đề mới được ghi nhận trong vài thập kỉ trở lại đây và đang là mối quan tâm của nhân loại. Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu là sự tăng lên của nồng độ khí nhà kính. Khí nhà kính chỉ chiếm 1% bầu khí quyển nhưng có vai trò như một “tấm chăn” bao phủ trái đất, chúng giữ nhiệt sưởi ấm cho trái đất. Nhiệt độ bề mặt trái đất tạo nên do sự cân bằng giữa năng lượng mặt trời trời tới bề mặt trái đất và năng lượng bức xạ của trái đất vào khoảng không gian giữa các hành tinh xung quanh chúng ta. Năng lượng mặt trời chủ yếu là các tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí quyển. Trong khi đó bức xạ của trái đất là bước sóng dài, có năng lượng thấp dễ dàng bị khí quyển giữ lại. Các tác nhân gây ra sự hấp thụ sóng dài trong khí quyển là khí CO2, bụi, hơi nước, CH4, CFC…Kết quả sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữ trái đất với không gian xung quanh dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất. Hiện tượng này diễn ra tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là hiệu ứng nhà kính [3]. Xã hội ngày càng phát triển, các nhà máy công nghiệp đủ ngành, đủ loại mọc lên cùng với những khu dân cư, những khu đô thị hoá, sự phát triển về giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, các hoạt động của con người như sử dụng nguyên liệu hoá thạch, sản xuất xi măng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất (ví dụ phá rừng để canh tác nông nghiệp) làm dày thêm “lớp chăn” bao phủ này dẫn đến sự nóng lên toàn cầu. Theo tính toán của các nhà khoa học thì khi nồng độ CO2 trong khí quyển tăng gấp đôi thì nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 30C. Dự báo nếu không có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên lên 1,5 - 4,50C vào năm 2050 [15]. Sự nóng lên toàn cầu làm thay đổi chế độ thời tiết dẫn đến sự thay đổi đời sống bình thường của các sinh vật trên trái đất, làm tổn hại lên tất cả các thành phần của môi trường sống như nước biển dâng cao, gia tăng hạn hán, ngập lụt, thay đổi các kiểu khí hậu, gia tăng bệnh tật, thiếu hụt nước ngọt, suy giảm đa dạng sinh học và gia tăng các hiện tượng khoa học cực đoan khác (WWF). Một số loài thích nghi với điều kiện mới sẽ thuận lợi phát triển, trong khi đó nhiều loài bị thu hẹp diện tích và bị tiêu diệt, và xuất hiện nhiều loại bệnh mới đối với con người gây tổn hại đến 2 sức khỏe nghiêm trọng. Các nhà nghiên cứu lo ngại rằng sự gia tăng các khí gây hiệu ứng nhà kính, đặc biệt là CO2, chính là nhân tố gây nên những biến đổi của khí hậu bất ngờ và khó lường trước được. Trong khi đó, rừng là bể chứa Carbon, nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển, do đó nó có ảnh hưởng lớn đến khí hậu từng vùng cũng như toàn cầu. Rừng ảnh hưởng lớn đến nhiệt độ trái đất thông qua điều hoà các khí gây hiệu ứng nhà kính mà quan trọng nhất là CO2. Hằng năm có khoảng 100 tỉ tấn CO2 được cố định bởi quá trình quang hợp do cây xanh thực hiện và một lượng tương tự được trả lại khí quyển do quá trình hô hấp của sinh vật. Tuy nhiên tác động của con người cũng làm tăng nhanh lượng CO2 vào khí quyển, tính từ năm 1958 đến năm 2003 thì lượng CO2 trong khí quyển tăng lên 5%[17]. Trên thực tế lượng CO2 hấp thụ phụ thuộc vào kiểu rừng, trạng thái rừng, loài cây ưu thế, tuổi lâm phần. Do đó việc quản lý chu trình CO2 trong điều hoà khí hậu, giảm tác hại hiệu ứng nhà kính đòi hỏi phải có những nghiên cứu, đánh giá về khả năng hấp thụ của từng kiểu thảm phủ cụ thể để làm cơ sở lượng hoá những giá trị kinh tế mà rừng mang lại nhằm đưa ra chính sách chi trả cho các chủ rừng và các cộng đồng rừng vùng cao[11]. Trên thế giới, việc nghiên cứu để lượng hoá những giá trị về mặt môi trường của rừng mới trong giai đoạn khởi đầu và hoàn toàn mới ở Việt Nam. Trong khi các các vấn đề chính trị, xã hội, thể chế còn đang được thảo luận để nâng cao hiệu quả thực hiện nghị định thư Kyôtô nhằm quản lý có hiệu quả khí nhà kính và đánh giá được đúng đắn ảnh hưởng của nó đối với trái đất, cộng đồng khoa học quốc tế vẫn đang cố gắng làm sáng tỏ tiềm năng của các bể hấp thụ carbon, vai trò và đóng góp của hệ sinh thái rừng trong chống biến đổi khí hậu toàn cầu[6]. Tại Việt Nam, việc quản lý tài nguyên thiên nhiên của chúng ta trong thời gian qua giống như nhiều nước đã trải qua vẫn dựa trên quan điểm khai thác, bóc lột hơn là quản lý sử dụng bền vững. Giá trị rừng về thực chất chỉ nhìn nhận về giá trị sử dụng mà rừng tự nhiên có thể trực tiếp mang lại, điều này đồng nghĩa với việc các giá trị phi thị trường khác vẫn bị coi nhẹ hay bỏ qua, ngay cả trong chính sách quyết định. Chính vì vậy, nghiên cứu sự tích lũy Carbon trong thực vật thân gỗ để xác định giá 3 trị kinh tế đối với chức năng phòng hộ của môi trường sinh thái rừng tự nhiên nói chung, rừng thường xanh nói riêng là một hướng nghiên cứu cần được quan tâm. Kết quả nghiên cứu mang tính định lượng này sẽ là cơ sở để xác định giá trị chi trả cho các chủ rừng. Nếu điều này được thực thi sẽ là nguồn động viên rất lớn cho các chủ rừng và các cộng đồng sống gần rừng, kỳ vọng là có thể cung cấp những thông tin cho quá trình ra quyết định trong việc lựa chọn những định hướng cho quản lý rừng hoặc trong việc giao đất có rừng trong các trường hợp có phương thức cạnh tranh với các phương thức sản xuất khác. Trong bối cảnh đó, các vấn đề nghiên cứu được đặt ra như sau: ™ Làm thế nào để lượng hoá được năng lực hấp thụ CO2 của các trạng thái rừng khác nhau. ™ Định lượng cụ thể giá trị kinh tế của rừng gắn với chức năng phòng hộ môi trường sinh thái, hỗ trợ ra quyết định đề ra những chính sách đầu tư hoặc làm cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế của việc quản lý rừng của người dân. Để góp phần giải quyết vấn đề nêu trên, được sự thống nhất của bộ môn quản lý tài nguyên rừng và phê duyệt của trường Đại Học Tây Nguyên, sự phân công của khoa Nông Lâm Nghiệp cùng với sự hướng dẫn của PGS.TS Bảo Huy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ XÁC ĐNNH LƯỢNG CO2 HẤP THỤ CỦA RỪNG THƯỜNG XANH LÀM CƠ SỞ ĐNNH GIÁ DNCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐĂK NÔNG ” 4 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Thế giới Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề vô cùng cấp bách, không chỉ của một nước mà của tất cả các nước trên thế giới; cũng không chỉ riêng cho các nhà khoa học về môi trường mà của tất cả mọi người, không trừ một ai. Thế nhưng không phải tất cả đều đã nhận thức được đúng về môi trường. Thông tin đại chúng và dư luận chú ý và nói nhiều về chất thải, khói bụi, tiếng ồn, nước bNn như là môi trường. Đúng, đó là môi trường, nhưng mới chỉ là một phần của vệ sinh môi trường mà thôi. Thực tế mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường có quy mô và tính chất nguy hại không dễ ai nhận thấy được. Khi mà hiểm hoạ về sự tồn vong của loài người bị đe doạ, điều kiện sinh thái bị huỷ hoại, đất đai suy thoái, rừng rậm biến thành đồi trọc, thiếu nước ngọt, không khí ô nhiễm đến ngạt thở, bệnh tật nguy hiểm cướp đi sinh mạng hàng triệu người…[3] thì người ta mới thức tỉnh được rằng vấn đề bảo vệ môi trường trở nên cấp thiết. Các nhà khoa học đã xác định thành phần nổi bật của không khí là các chất có thành phần thể tích hầu như không đổi: 78.1%N 2 ;20.99%O2; 0.93% Ar; 0.03%CO2; 0.02%N e; 0.05% He. N gười ta chứng minh rằng, khi nhiệt độ tăng thì nồng độ hơi nước bão hoà cũng tăng. Ví dụ, ở 00C thì nồng độ bão hoà hơi nước là 0.6%, ở 100C thì nó lại 1.2% khi ở 300C thì nồng độ lại là 4.2%. Trải qua nhiều thế kỷ, hàm lượng các chất khí vốn có trong không khí vốn có trong không khí bị biến động hoặc xuất hiện những loại khí mới do con người tạo ra. Điều đó đã dẫn đến ô nhiễm không khí, người ta định nghĩa ô nhiễm không khí như sau: “Không khí gọi là bị ô nhiễm khi thành phần của nó bị thay đổi hay có sự hiện diện của những chất lạ, gây ra những tác hại mà khoa học chứng minh được hay gây ra sự khó chịu đối với con người”[3]. • Những nghiên cứu về sự biến động CO2 trong khí quyển Các bằng chứng thu thập được trong những năm 60 đến nay cho thấy sự tăng lên đáng kể của CO2 trong khí quyển đã dấy lên sự quan tâm của cộng đồng khoa học quốc tế mà trước tiên là các nhà nghiên cứu khí hậu. + Kết quả phân tích các mẫu băng trong các chỏm núi băng dày 3400m (có niên 5 đại 160 thiên niên kỷ) ở các độ sâu khác nhau Bắc cực của các nhà nghiên cứu Liên Xô cũ cùng với mẫu băng ở đảo Grinlen của các nhà khoa học ở Pháp và Thụy Sỹ đều cho thấy rằng không khí bị nhốt trong các khối băng chứa hàm lượng CO2 là 0.020%, tức 200ppm1. Các giá trị đó thấp hơn 1/3 so với mức ở thời kì tiền công nghiệp (trước cuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ 18) là 279-280 ppm và vào cuối thế kỷ 19, tỷ lệ CO2 tăng lên 290 ppm. + Kết quả phân tích của đài thiên văn Mauna Loa (trên đảo Haoai) cho biết hàm lượng CO2 khí quyển năm 1958 là 315ppm. Đến năm 1989 việc phân tích đã cho thấy hàm lượng CO2 đã tăng lên 350 ppm và đến năm 1990 là 354 ppm. N hư vậy trong thời gian khoảng 1 thế kỷ, nghĩa là từ năm 1850 đến nay hàm lượng CO2 trong khí quyển đã tăng lên 25%. Việc đo lường loại khí này trong băng của các cực đới cho thấy rõ từ 150 thiên niên kỷ nay chưa bao giờ hàm lượng CO2 trong khí quyển Trái đất lên tới 600 ppm (0.06%) gấp đôi hàm lượng của thế kỉ 19 [17]. Hiện nay, người ta ước tính rằng hằng năm việc đốt nhiên liệu hoá thạch đã phát thải vào khí quyển 5.5 tỷ tấn CO2. Sự tăng cao hàm lượng CO2 trong không khí sẽ dẫn tới nhiều hậu quả do ô nhiễm môi trường. Trước đây, các nhà khoa học cho rằng một nửa khối lượng chất carbon dioxit tích tụ trong không khí, phần còn lại do đại dương và cây xanh hấp thụ. N gày nay, các đo lường của các nhà khoa học đã cho thấy thảm thực vật đã thu giữ một trữ lượng CO2 lớn hơn một nửa khối lượng chất khí đó sinh ra từ sự đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch trên thế giới. Và từ nguyên liệu carbon này hằng năm thảm thực vật trên trái đất đã tạo ra được 150 tỷ tấn vật chất khô thực vật. Khám phá này càng khẳng định thêm vai trò của cây xanh: Việc trồng nhiều cây xanh làm giảm hàm lượng CO2 khí quyển và ngược lại việc phá rừng đã làm tăng hàm lượng đó trong khí quyển. N hiều chuyên gia cho rằng con người đang đNy nhiệt độ toàn cầu lên cao. Bằng chứng này ngày càng rõ ràng, thể hiện ở hiện tượng các dải băng ở Bắc cực đang thu hẹp và sự ấm dần lên của Ấn Độ Dương. Theo kết quả khảo sát của N ASA và Trung tâm dữ liệu băng tuyết quốc gia Hoa Kỳ, trong tháng 9/2005 băng ở vùng cực đã thu hẹp tới mức thấp nhất trong vòng 100 năm qua. 2 ppm: (percent per millions) 1 phần triệu 6 Một cuộc khảo sát trong năm nay của các nhà khoa học Hoa Kỳ tại Viện hải dương học Scripps cho thấy Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương đang ấm lên trong những thập kỷ gần đây. Một báo cáo của 250 chuyên gia vào cuối năm 2004 cho thấy Bắc Cực đang ấm lên với tốc độ nhanh gấp hai lần so với toàn cầu[14]. Các số liệu nêu lên bởi các cơ quan nghiên cứu của các nước khác nhau, dù được diễn đạt dưới những hình thức khác nhau đều khẳng định rằng sự gia tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển là một điều xác thực. • Nghiên cứu về sự tích lũy carbon trong các hệ sinh thái Theo Schimel và cộng sự, trong chu trình carbon toàn cầu, lượng carbon lưu trữ trong thực vật thân gỗ và trong lòng đất khoảng 2.5Tt2, trong khi đó khí quyển chỉ chứa 0.8Tt. Và hầu hết lượng carbon trên trái đất được tích lũy trong sinh khối cây rừng, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới. Từ những nghiên cứu trong lĩnh vực này, Woodwell đã đưa ra bảng thống kê lượng carbon theo kiểu rừng như sau: Bảng 1.1: Lượng Carbon tích lũy trong các kiểu rừng(Woodwell, Pecan, 1973) Kiểu rừng Lượng carbon(tỷ tấn) Tỷ lệ(%) Rừng mưa nhiệt đới 340 62,16 Rừng nhiệt đới gió mùa 12 2,19 Rừng thường xanh ôn đới 80 14,63 Rừng phương bắc 108 19,74 Đất trồng trọt 7 1,28 Tổng carbon ở lục địa 547 100 (Nguồn: Woodwell, Pecan, 1973) Qua số liệu bảng 1.1 cho thấy lượng carbon được lưu giữ trong kiểu rừng mưa nhiệt đới là cao nhất, chiếm hơn 62% tổng lượng carbon trên bề mặt trái đất, trong khi đó đất trồng trọt chỉ chứa khoảng 1%. Điều đó chứng tỏ rằng việc chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp sẽ làm mất cân bằng sinh thái, gia tăng lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu của Watson,R.T vào năm 2000: Các hệ sinh thái trên cạn có 2 1 terra ton (Tt) =1012 t =1018g 7 vai trò to lớn trong vai trò carbon của sinh quyển, lượng carbon trao đổi giữa các hệ sinh thái này với khí quyển ước tính khoảng 60 tỷ tấn/năm. Các hoạt động lâm nghiệp và sự thay đổi phương thức sử dụng đất, đặc biệt là suy thoái rừng nhiệt đới là một nguyên nhân quan trọng làm tăng lượng CO2 trong khí quyển. Do đó rừng nhiệt đới và sự biến động của nó có ý nghĩa rất to lớn trong việc hạn chế biến đổi khí hậu toàn cầu (Lasco, 2002). Quá trình sinh trưởng của cây cũng đồng thời là quá trình tích lũy carbon. Theo N oordwijk (2000), ở Indonêxia, khả năng tích luỹ carbon ở rừng thứ sinh, các hệ thống nông lâm kết hợp và thâm canh cây lâu năm trung bình là 2.5 tấn/ha/năm và có sự biến động rất lớn trong các điều kiện khác nhau từ 0.5-12.5 tấn/ha/năm. Một nghiên cứu của Joyotee Smith và Sara J.Scherr (2002) đã định lượng được lượng carbon lưu giữ trong các kiểu rừng nhiệt đới và trong các loại hình sử dụng đất ở Brazin, Indonêxia và Camerron, bao gồm trong sinh khối thực vật và dưới mặt đất từ 0-20cm. Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng carbon lưu trữ trong thực vật giảm dần từ kiểu rừng nguyên sinh đến rừng phục hối sau nương rẫy và giảm mạnh đối với các loại đất trong nông nghiệp. Trong khi đó phần dưới mặt đất lượng carbon ít biến động hơn, nhưng cũng có xu hướng giảm dần từ rừng tự nhiên đến đất không có rừng. Hình 2.1: Lượng carbon được lưu giữ trong thực vât và dưới mặt đất theo các kiểu sử dụng rừng nhiệt đới ở Brazil, Cameroon, Indônêxia (Nguồn: Joyotee, 2002) 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Rừng nguyên sinh Rừng đã khai thác chọn Rừng bỏ hoá sau nương rẫy Đất nông lâm kết hợp Cây trồng ngắn ngày Đồng cỏ chăn thả C ar bo n( tấ n/ nă m ) trong thực vật dưới mặt đất 8 Từ dẫn liệu trên, Bảo Huy (2005) đã dùng hàm nửa logarit để mô phỏng sự suy giảm lượng carbon lưu giữ của các kiểu rừng và các loại đất theo quan hệ: Y= -188.62ln(x) + 318.83 với mối tương quan rất chặt, R=0.9538 Mô hình trên cho thấy ở các kiểu rừng tự nhiên, lượng carbon tích lũy trong thực vật lớn gấp nhiều lần so với các loại hình sử dụng đất nông nghiệp. Hay nói cách khác, sự suy giảm lượng carbon tích lũy trong sinh khối thực vật từ trạng thái rừng nguyên sinh đến đồng cỏ diễn ra rất mạnh.Vì vậy, cần phải có những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ rừng tự nhiên nói chung rừng nhiệt đới nói riêng và những chương trình khuyến khích nông dân sử dụng đất theo hướng nông lâm. [3] Hình 2.2: Mô hình hàm 1/2log biểu diễn sự suy giảm lượng C tích luỹ trong các kiểu rừng nhiệt đới ở Brazin, Cameroon, Indonêxia (Nguồn: Bảo Huy, 2005) • Những nghiên cứu về phương pháp xác định carbon trong cây[1] Carbon được xác định thông qua việc tính toán sự thu nhận và điều hoà CO2 và O2 trong khí quyển của thực vật bằng cách phân tích hàm lượng hoá học của carbon, hydro, oxy, nitơ và tro trong 1 tấn chất khô. Ví dụ : Đối với cây Vân Sam hàm lượng kg/1 tấn chất khô lần lượt là: C =510.4; H=61.9; O = 408.0; N = 5.3 và tro = 14.4. Từ đây tính được lượng CO2 mà loài này y = -188.62Ln(x) + 318.83 R2 = 0.9538 0 50 100 150 200 250 300 350 Rừng nguyên sinh Rừng đã khai thác chọn Rừng bỏ hoá sau nương rẫy Đất nông lâm kết hợp Cây trồng ngắn ngày Đồng cỏ chăn thả gia súc các kiểu sử dụng rừng C ar bo n tro ng th ực v ật (tấ n/ ha ) 9 hấp thụ và lượng O2 mà loài này điều hoà trong khí quyển ứng với 1 tấn chất khô. (Below (1976), dẫn theo N guyễn Văn Thêm (2002)) Để tạo được 510.4 kg carbon, cây rừng cần phải hấp thụ 1 lượng CO2 được xác định theo phương trình hóa học sau : CO2 =C + O2 = 510.40 + (510.40 * 2.67) = 510.40 + 1362.77 = 1873.17 kg. Tương tự, trong quá trình hình thành nên 61.9kg hydro, cây rừng đã sản xuất một lượng oxy là: H2O =H2 + 1/2 O2 = 61.90 + (61.9*8) = 61.90 + 495.20 =557.10 kg Từ kết quả tính toán ở trên, ta được: Để tạo ra 01 tấn chất khô, cây rừng đã hấp thụ 1873.17 kg CO2 và thải ra khí quyển (1362.77 + 495.20) – 408.00 = 1449.97 kg O2 N hư vậy, để tạo thành 01 tấn sinh khối khô tuyệt đối, cây rừng đã sử dụng khoảng 1.87 tấn CO2 và thải vào khí quyển 1.5 tấn O2 tự do. N hư vậy, dựa vào lượng carbon trong sinh khối thực vật, chúng ta xác định được lượng CO2 mà cây hấp thụ được trong không khí • Đánh giá giá trị của rừng với hấp thụ carbon Rừng có chức năng sinh thái và môi trường quan trọng nếu được quản lý một cách bền vững. Quản lý rừng bền vững có thể cung cấp nguồn thu nhập ổn định lâu dài từ các sản phNm như gỗ. N goài ra rừng còn gián tiếp bảo đảm cho sản xuất bền vững của các ngành như nông nghiệp, thuỷ sản bằng những lợi ích và chức năng sinh thái của nó như nguồn nước, bảo vệ đất, và tạo ra các kiểu khí hậu ổn định (Cavatassi, 2004) Từ lâu, giá trị của tài nguyên rừng là một trong những vấn đề nghiên cứu trung tâm của lâm nghiệp. Tuy nhiên phải đến tận gần đây, các nghiên cứu ngoài việc đánh giá giá trị của gỗ thì đã quan tâm nghiên cứu đến giá trị do những sản phNm và dịch vụ khác từ rừng mang lại. Theo nguồn Cavatassi (2004) thì tổng giá trị kinh tế (TEV) được xác định như sau[15]: TEV = {Giá trị sử dụng} + {Các giá trị lựa chọn} + {Gía trị chưa được sử dụng] Trong đó: 9 Giá trị sử dụng: Gồm giá trị sử dụng trực tiếp là những giá trị liên quan trực 10 tiếp đến sử dụng các sản phNm hay dịch vụ từ rừng như gỗ, cọc, củi đun, (còn gọi là các sản phNm bằng gỗ); Lâm sản ngoài gỗ (N TFPs); giải trí, giáo dục, du lịch…Gía trị sử dụng không trực tiếp là các chức năng sinh thái của rừng như bảo vệ nguồn nước, ngăn lửa, tái tạo nước, hấp thụ carbon, đa dạng sinh học, nâng cao độ phì của đất và năng suất cây nông nghiệp. 9 Các giá trị lựa chọn: Đề cập đến giá trị tương lai của rừng (trực tiếp hoặc gián tiếp). N ó thể hiện ở chỗ, những người quan tâm trả tiền cho các dịch vụ môi trường, đa dạng sinh học để bảo tồn rừng. 9 Các giá trị chưa sử dụng: Là những giá trị không liên quan đến sự sử dụng của con người đối với rừng. N hư sự tồn tại và phát triển của các loài, dạng sống, sự đòi hỏi của bảo tồn rừng cho thế hệ tương lai… Việc xác định được giá trị cá thể chuyển đổi thành tiền của rừng của tất cả các sản phNm và dịch vụ trên là chưa thể thực hiện trong giai đoạn hiện nay khi mà nhiều loại sản phNm và dịch vụ (có giá trị trực tiếp hay gián tiếp) chưa có giá tiêu chuNn thậm chí giá ước tính. Vậy, người ta thưòng tính giá trị của rừng thực tế hơn, dựa trên những cơ sở có thể xác định đơn giá (Cavatassi,2004). • Thị trường CO2 định hình – Cơ hội mới cho ngành lâm nghiệp Trong suốt hai thập kỉ qua, con người đã bắt đầu nhận ra rằng chúng ta không thể có một xã hội hay một nền kinh tế lành mạnh trong một thế giới có quá nhiều sự nghèo đói và suy thoái môi trường. Sự phát triển kinh tế không thể dừng lại được, nhưng nó phải chuyển hướng để trở nên ít phá huỷ về mặt sinh thái nhất [1]. N hận thức được vấn đề này, N ghị định thư của công ước khung của liên hợp quốc về biến đổi khí hậu đã thiết lập một khuôn khổ pháp lý mang tính toàn cầu nhằm kiểm soát xu hướng gia tăng phát thải khí nhà kính, và ràng buộc bởi các cam kết về trả phí phát thải trong phạm vi địa lý của quốc gia mình gây ra. Hạn chót là từ năm 2008 tới 2012, mỗi nước có thể quyết định làm thế nào để đạt được mục tiêu đó bằng cách chia gánh nặng giữa người tiêu dùng và các công ty. Chẳng hạn họ có thể đánh thuế cacbon, ban hành các đạo luật cũng như thúc đNy sự hiệu quả sử dụng năng lượng. Mục đích của thị trường cacbon là buộc các công ty tuân thủ mục tiêu giảm thiểu khí thải. N ếu một công ty giảm được lượng khí thải, nó có thể bán phần còn 11 lại trong hạn ngạch trên thị trường cacbon. N gười mua sẽ là một công ty khác thải khí quá hạn ngạch được phân bổ. Họ phải mua thêm hạn ngạch để tránh bị phạt tiền Trên cơ sở đó, thị trường CO2 được định hình với quy mô rộng lớn. Lĩnh vực giao dịch, mua bán và trao đổi quota khí thải CO2 đã trở thành một trong những thị trường quốc tế mới đáng chú ý nhất từ khi nó được chính thức mở cửa từ năm 2005. Theo báo cáo mới nhất của Hãng nghiên cứu thị trường quota CO2 Point Carbon, riêng trong tháng 10/2004 lượng khí CO2 thuộc các giao dịch không chính thức đã lên tới 2,3 tỉ tấn. Thị trường quota CO2 chính thức ở châu Âu (đi vào hoạt động từ tháng 1/2005) là một trong 3 sáng kiến của Liên Hợp Quốc nhằm bớt gánh nặng về chi phí để hạn chế khí thải CO2 cho các doanh nghiệp sản xuất. Theo đó, nếu một công ty nỗ lực giữ được lượng khí thải CO2 thấp, họ có thể tung số quota còn thừa lên thị trường quota CO2 để bán lại cho những công ty cần thêm quota nhằm tránh bị phạt do thải quá lượng CO2 quy định. Khi nghị định thư Kyoto có hiệu lực đồng nghĩa với việc các nước tham gia nghị định thư này phải cắt giảm lượng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính như họ đã cam kết, cụ thể là cắt giảm khí CO2 (hoặc một số loại khí thải được qui đổi tương đương). Một trong những con đường để cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính là giảm tiêu thụ năng lượng. N hưng nếu giảm tiêu thụ năng lượng sẽ ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp cũng như nhiều ngành kinh tế, ngoài ra chi phí đầu tư cũng sẽ rất cao... Trong khi đó, nghị định thư Kyoto mang ý nghĩa toàn cầu và có những cơ chế mềm dẻo nhằm tạo điều kiện cho các nước thực hiện cam kết. Chỉ cần có trong tay “chứng nhận giảm phát thải hiệu ứng nhà kính”, bất kể chứng nhận đó có nguồn gốc hay được thực hiện tại quốc gia nào cũng được chấp nhận đã đóng góp giảm phát thải hiệu ứng nhà kính như cam kết trong nghị định thư này. (Ví dụ, quốc gia A hay tổ chức B mua được 1 triệu CER tại một quốc gia nào đó thì cũng đồng nghĩa với việc quốc gia A đã thực hiện cam kết giảm được 1 triệu tấn khí gây hiệu ứng nhà kính mà không nhất thiết phải thực hiện ngay tại quốc gia mình). N goài ra, một số công ty cũng có ý tưởng kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt này. Chính vì vậy, gần đây đã xuất hiện loại hàng hóa “chứng nhận khả năng giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính” và thị trường mua bán loại hàng hóa đặc biệt này cũng ngày càng có giá hơn... 12 2.2 Trong nước Trước hết, Việt N am là một nước có tiềm năng để thực hiện việc giảm khí phát thải. Hiện tại, Việt N am không được xếp vào phụ lục I3 của thế giới, nghĩa là việc phát thải CO2 vào khí quyển còn quá nhỏ so với mặt bằng chung của thế giới, nên chưa bắt buộc phải giảm[13]. Đây chính là cơ hội để các nước phát triển đầu tư vào các dự án phát triển kinh tế Việt N am, đặc biệt là các dự án CDM, để họ có thể nhận được chứng chỉ môi trường. Là một trong những nước đang phát triển, Việt N am nhanh chóng tham gia cam kết với các tổ chức quốc tế, như ký kết Công ước khung, N ghị định Kyoto, tham gia dự án CDM, có chỉ định cơ quan đầu mối quốc gia, phê chuNn KP v.v...tức là đủ điều kiện theo quy định của tổ chức quốc tế thực hiện xây dựng và thực hiện các dự án CDM. Việt N am cũng đã có nhiều ngành bước đầu nghiên cứu và xây dựng các dự án tiềm năng về CDM trong các lĩnh vực: Bảo tồn và tiết kiệm năng lượng; Chuyển đổi sử dụng nhiên liệu hoá thạch; Thu hồi và sử dụng CH4 từ bãi rác và từ khai thác than; ứng dụng năng lượng tái tạo; Trồng mới rừng cây và tái trồng rừng; Thu hồi và sử dụng khí đốt đồng hành. Trong đó, có những ý tưởng dự án đã được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm [13]. Chúng ta hiện đang thiếu hẳn một hệ thống lý luận, khái niệm và phương pháp luận đánh giá, phân tích kinh tế nói chung và định giá tài nguyên, môi trường nói riêng. Các khái niệm, phương pháp đánh giá hầu hết được xây dựng trước tiên ở các nước công nghiệp phát triển, không tránh khỏi những khó khăn, trở ngại khi đem vào áp dụng tại các nước đang phát triển trong đó có Việt N am với những điều kiện hoàn toàn khác biệt về kinh tế, văn hoá, tư duy và nhận thức về xã hội. • Quan niệm về giá trị của rừng tự nhiên Việt Nam Quan niệm về giá trị của rừng tự nhiên còn tuỳ thuộc vào nhận thức từ góc độ chuyên môn, nghề nghiệp hay sở thích của từng cá nhân hay nhóm người cụ thể: Các nhà kỹ thuật cho rằng rừng tự nhiên Việt N am có những giá trị như: Cung cấp lâm sản; Phòng hộ; Bảo tồn; Bảo vệ đất; Điều tiết nước; Lâm sản ngoài gỗ; Môi 3 Gồm Các nước phát triển trên thế giới với lượng phát thải khí nhà kính rất lớn, được UN FCCC phân chia thành nhóm 1 (Việt N am là nước đang phát triển được xếp vào nhóm phụ lục II) 13 sinh; Và tích lũy carbon. Trong khi đó, các nhà kinh tế lại thừa nhận những giá trị sau đây của rừng tự nhiên là: Kinh tế; Phòng hộ; Bảo tồn; Văn hoá-xã hội; Lịch sử; N ghiên cứu khoa học; Giáo dục; Môi sinh; Tham quan giải trí; Cảnh quan; N guồn nước; An ninh quốc phòng… [11] Tuy vậy, hầu hết các giá trị được nhận biết ở trên vẫn chưa phản ánh hết quan niệm phổ biến hiện nay về tổng giá trị kinh tế TEV của tài nguyên rừng tự nhiên. N hư vậy có một số vấn đề đặt ra cần được quan tâm: Thứ nhất, cho dù chúng ta có cố gắng ước lượng một phần giá trị được nhận biết ở trên thì tổng của chúng vẫn chưa phản ánh hết được tổng TEV của rừng tự nhiên. Thứ hai, với quan niệm của giá trị rừng tự nhiên như vậy, việc ước lượng chúng sẽ gặp nhiều khó khăn do không kế thừa được kỹ thuật định giá rừng phổ biến hiện nay để áp dụng vào điều kiện của Việt N am mà có lẽ chúng ta tự đưa các phương pháp của mình. Hậu quả là, có thể là có sự khác biệt rất lớn về giá trị kinh tế của rừng tự nhiên trong quan điểm của các nhà khoa học Việt N am và các nhà khoa học trên thế giới. Là một nước đang phát triển, Việt N am nhanh chóng tham gia cam kết với các tổ chức quốc tế như ký Công ước khung của liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu, nghị định thư Kyôtô, tham gia các dự án CDM, thành lập các cơ quan đầu mối quốc gia...tức là đủ các điều kiện theo quy định của thế giới về việc xây dựng và thực hiện các dự án tiềm năng về CDM trong các lĩnh vực: Bảo tồn và tiết kiệm năng lượng; Chuyển đổi sử dụng nhiên liệu hóa thạch; Thu hồi và sử dụng CH4 từ rác thải và khai thác mỏ quặng; Trồng rừng...Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, Việt N am đã có những nổ lực thực hiện một số nghiên cứu và hoạt động liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu và CDM. Được sự tài trợ của các chính phủ và tổ chức quốc tế trên thế giới, Việt N am đã thực hiện một số nghiên cứu và hoạt động liên quan về các vấn đề biến đổi khí hậu và CDM. Kết quả kiểm kê khí nhà kính quốc gia đã được công bố năm 1994. Theo kết quả kiểm kê cho thấy, tổng phát thải nhà kính ở Việt N am năm 1994 là 103,80 triệu tấn CO2 tương đương. Do đó, phát thải nhà kính tính theo đầu người của Việt N am là vào khoảng 1,4 tấn CO2 tương đương. Các nguồn phát thải khí nhà kính chính trong nước là năng lượng, nông nghiệp, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp 14 • Nghiên cứu Chiến lược Quốc gia về CDM Cơ hội thị trường khí nhà kính đối với Việt N am cũng được nghiên cứu trong dự án này. Tuy nhiên việc thực hiện Công ước Kyôtô và Cơ chế phát triển sạch CDM vẫn còn nhiều rào cản như quá trình thể chế hóa và hoàn thiện các thủ tục CDM - các rào cản cơ cấu, khả năng có được các thông tin có chất lượng, các công nghệ có hiệu quả và có tính thực thi, thiếu năng lực để tạo ra các nguồn vốn . cácbon, thực hiện các vụ giao dịch và thương lượng N hư vậy thị trường mua bán giảm phát thải khí nhà kính còn quá mới mẻ, các doanh nghiệp còn thiếu thông tin thị trường này, do đó mặc dù tiềm năng thị trường Việt N am là rất lớn, nhưng còn quá ít các doanh nghiệp tham gia. Đã đến lúc nhà nước phải phổ biến rộng rãi hơn, cung cấp nhiều thông tin để họ có thể chủ động tham gia thị trường. 2.3 Thảo luận về tổng quan nghiên cứu Qua các kết quả nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến CO2 và thị trường carbon trên thế giới và trong nước ta thấy: – Việc xác định lượng CO2 mà rừng hấp thụ là vấn đề khá phức tạp, liên quan đến quá trình quang hợp và hô hấp ở thực vật, cũng như việc xác định tăng trưởng và sự đào thải của cây rừng theo thời gian, vì thế phần lớn các nghiên cứu mới chỉ tập trung vào xác định lượng carbon tích lũy trong thực vật tại thời điểm nghiên cứu. – Trên thế giới, các nghiên cứu mới chỉ tập trung vào việc đánh giá lượng carbon – C được lưu trữ trong một số kiểu sử dụng đất, một số loài cây rừng trồng mà chưa có đánh giá cụ thể đối với rừng tự nhiên. – Việt N am là một nước có tiềm năng để thực hiện việc giảm khí phát thải nhưng thực tế lại thiếu các thông tin cũng như cơ sở khoa học, phương pháp tính toán, dự báo lượng CO2 hấp thụ bởi thảm phủ của quốc gia làm cơ sở tham gia thị trường carbon toàn cầu. Hơn nữa, đó cũng chính là lí do mà các doanh nghiệp trong nước chưa tích cực tham gia thị trường này. 15 3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 3.1 Điều kiện tự nhiên: 3.1.1 Vị trí địa lý - Ranh giới tự nhiên: Vùng nghiên cứu nằm trong lưu vực đầu nguồn thuộc huyện Tuy Đức, tỉnh Dăk N ông, nằm về phía Tây N am cách trung tâm tỉnh Đăk N ông khoảng 40 km, là địa bàn quản lí của lâm trường Quảng Tân. Lâm phần của lâm trường Quảng Tân thuộc địa bàn hành chính của 04 xã: Đăk Buk So, Đăk R’Tíh, Quảng Tâm, Quảng Trực, Quảng Tín thuộc huyện Đăk R’Lấp và Tuy Đức - tỉnh Đăk N ông, cách thị trấn Gia N ghĩa khoảng 25 km về phía nam. Văn phòng của lâm trường đóng tại thị trấn Kiến Đức - huyện Đăk R’Lấp - tỉnh Đăk N ông. • Toạ độ địa lý của lâm trường nằm từ: + 107o22’15” đến 107o33’00” kinh độ Đông. + 12o05’25” đến 12o12’53” vĩ độ Bắc. • Ranh giới: + Phía Bắc của lâm trường giáp với xã Đăk Buk So. + Phía N am của lâm trường giáp với xã Quảng Tân. + Phía Đông của lâm trường giáp với huyện Đăk N ông. + Phía Tây của lâm trường giáp với lâm trường Quảng Trực và lâm trường Quảng Tín. 3.1.2 Khí hậu - Thuỷ văn: Khu vực vực nghiên cứu có khí hậu mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm có hai mùa rõ rệt: + Mùa mưa bắt đầu từ tháng 05 đến tháng 10 trong năm. + Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 04 năm sau. • Lượng mưa + Lượng mưa phân bổ trung bình hàng năm là 2360 mm. + Lượng mưa tập trung chủ yếu vào 03 tháng giữa mùa mưa là tháng 6- 7 - 8 và chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm. • Nhiệt độ 16 + N hiệt độ bình quân hàng năm là 24,5o C. + N hiệt độ tuyệt đối tối thiểu là 8.2o C. + N hiệt độ tối đa là 34oC. Biên độ giao động nhiệt nhỏ nhưng biên độ giao động nhiệt giữa ngày và đêm khá lớn, nhất là vào các tháng mùa khô. • Độ ẩm + Độ Nm trung bình hàng năm là 84,5%. + Lượng bốc hơi bình quân trong năm 195.4 mm + Tháng 03 là tháng có lượng bốc hơI cao nhất khoảng 133 mm. • Hướng gió chính + Gió thổi theo hướng Đông - Bắc vào mùa khô. + Gió thổi theo hướng Tây - N am vào mùa mưa. • Sông suối Trong lâm phần của lâm truờng có mạng lưới sông suối dày đặc, không có sông lớn. Hướng chảy chính là Đông Bắc - Tây N am, đi qua nhiều dạng địa hình. Hệ thống suối ở đây không có khả năng vận chuyển đường thủy, chỉ có thể làm đập thủy lợi hồ chứa nước, thủy điện nhỏ. Bao gồm các suối chính: Đăk R’Tíh, Đăk R’Lấp, Đăk R’Tang, Đăk Glun, Đăk Rung ... 3.1.3 Địa hình Lâm phần ở đây có độ cao so với mặt biển khoảng từ 600 - 750m. Địa hình ở đây rất phức tạp, đồi núi nhiều, độ chia cắt rất mạnh, độ cao có xu thế giảm dần từ Bắc xuống N am. Địa hình trong khu vực có dạng đồi lượn sóng, đất đai canh tác phân bố chủ yếu trên sườn dốc, độ dốc phổ biến 10-150 3.1.4 Đất đai - Thổ nhưỡng Đất đai trong khu vực chủ yếu là đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá mẹ Bazan. Lâm trường Quảng Tân có tổng diện tích đất lâm nghiệp là 14489ha, Trong đó diện tích đất có rừng 9099,2 ha chiếm khoảng 62.8%, diện tích không có rừng 5 389.8 ha. Đây là loại đất khá tốt có độ sâu tầng đất dày từ 70cm - 100cm. Thành phần cơ giới là sét, không có kết von bề mặt, thích hợp với các loài cây nông - lâm - công nghiệp. 17 3.2 Tình hình tài nguyên rừng 3.2.1 Rừng tự nhiên Rừng tự nhiên trong khu vực chủ yếu là rừng lá rộng thường xanh mưa Nm nhiệt đới, với tổ thành loài cây hết sức phong phú và đa dạng. Các dạng rừng thường gặp gồm: Rừng gỗ, rừng lồ ô - tre nứa, rừng hỗn giao gỗ-lồ ô, hỗn giao lồ ô- gỗ…trong đó rừng gỗ chiếm phần lớn diện tích rừng tự nhiên hiện có trong khu vực). Diện tích và chất lượng rừng suy giảm mạnh trong thời gian qua. Tỷ lệ che phủ rừng giảm nhanh chóng. Trạng thái rừng gồm nhiều loại từ đất không có rừng đến các trạng thái rừng non phục hồi sau nương rẫy (IIA-IIB), rừng đã qua khai thác chọn (IIIA1), và rừng ít bị tác động (IIIA2). Rừng giàu chỉ còn phân bố ở vùng sâu xa khu dân cư và trên các đỉnh dông, núi cao. N hìn chung tài nguyên rừng còn phong phú, trữ lượng gỗ khá cao song chất lượng gỗ và các chủng loại gỗ quý hiếm đã bị khai thác chọn nên gần như cạn kiệt. Rừng của đơn vị qui hoạch thành rừng sản xuất và rừng phòng hộ [Theo quyết định số 3081/QĐ - UB ngày 30/09/2003 của UBN D tỉnh Đăk Lăk “ V/v phê duyệt dự án qui hoạch 03 loại rừng và sử dụng đất trống đồi núi trọc tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2003 – 2010”. ( Tỉnh Đăk N ông trước năm 2004 là địa bàn hành chính trực thuộc tỉnh Đăk Lăk )]. Một đặc điểm dễ nhận thấy đối với kiểu rừng thường xanh trong khu vực nghiên cứu đó là mật độ cây rất dày và có phân bố giảm dần theo cấp kính. Cấu trúc tầng tán phức tạp, nhiều tầng với hệ thực vật hết sức phong phú. Các ưu hợp thường gặp: Chò xót (Schima superba), Dẻ (Quercus sp), Trâm (Syzygium sp), Xoan (Melia azedarach)… Thảm thực bì thường rất dày với các loài song mây, lá bép, mây bụi, riềng, nghệ rừng…với độ che phủ rất cao. 3.2.2 Rừng trồng Lâm trường có diện tích rừng trồng là 103,5 ha, trong đó: • Rừng trồng phòng hộ 50,0 ha loài cây chủ yếu là Xà cừ - Điều. • Rừng trồng sản xuất 43,5 ha loài cây chủ yếu là: Thông ba lá. • Rừng giống 10,0 ha loài cây chủ yếu là: Muồng đen. 18 Tổng diện tích tự nhiên của đơn vị theo quyết định phê duyệt phương án 187 năm 2002 là 14 489 ha. Số liệu được thể hiện ở bảng sau: Bảng 3.1 Hiện trạng rừng và đất rừng phân chia theo trạng thái và chức năng Stt Hạng mục Tổng diện tích (ha) Chia ra loại rừng Phòng hộ Sản xuất I Đất có rừng 9 099.2 2 393.5 6 705.7 1 Rừng tự nhiên 8 995.7 2 343.5 5 409.4 1.1 Rừng trung bình 3 692.5 909.1 2 783.4 1.2 Rừng nghèo 3 500.0 884.9 2 615.1 1.3 Rừng phục hồi 1 108.2 223.8 884.4 1.4 Rừng hỗn giao gỗ - lồ ô 406.3 171.8 234.5 1.5 Rừng lồ ô, tre nứa 288.7 153.9 134.8 2 Rừng trồng 103.5 50.0 53.5 II Đất không có rừng 2 361.5 1 263.4 1 098.1 1 Đất trống trảng cỏ ( Ia ) 334.5 117.1 217.4 2 Đất trống cây bụi ( Ib ) 1 563.3 986.6 576.7 3 Đất trống cây rảI rác ( Ic ) 463.7 159.7 304.0 III Các loại đất khác 3 028.3 627.1 2 401.2 1 Đất lâm nghiệp bị xâm canh 2 960.7 620.5 2 340.2 2 Đất khác 67.6 6.6 61.0 Tổng cộng 14 489.0 4 284.0 1005.0 3.3 Điều kiện kinh tế xã hội • Tình hình giao thông Mạng lưới giao thông trên địa bàn huyện phát triển khá nhanh, đường quốc lộ và đường liên xã được nâng cấp nhựa hóa theo chưong trình 135, đường liên thôn được rải đất cấp phối thuận lợi cho việc đi lại và giao lưu hàng hoá. Các xã đều có bưu điện, hệ thống thông tin liên lạc đang được cải thiện đáng kể. Phần lớn các thôn trong xã đều đã có điện lưới quốc gia. Tỉnh lộ 886 ( Quốc lộ 14B cũ ) chạy xuyên qua lâm trường từ Bắc xuống N am, nối lâm trường với huyện Đăk R’Lâp. Quốc lộ 19 14 nối huyện với trung tâm tỉnh Đăk N ông về phía Đông, nối với các tỉnh phía Tây N am: Bình Phước, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh, ở phía Bắc nối với các huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Lăk và nước Campuchia. Hệ thống đường dân sinh: các đường liên thôn liên xã khá hoàn chỉnh nối các thôn với tỉnh lộ 886, đặc biệt trong lâm phần còn có hai tuyến đường liên xã: xã N hơn Cơ - xã Đăk R’Tíh, xã Quảng Tín - xã Đăk Buk So. N goài ra còn có đường vận xuất phục vụ sản xuất kinh doanh rừng khá nhiều và phân bố tương đối hợp lý. Hệ thống giao thông đường bộ khá hoàn chỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển sản phNm, hàng hoá, nguyên vật liệu trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị. N hưng mặt trái sẽ bị bọn lâm tặc lợi dụng để thực hiện các hành vi vi phạm Lâm luật ( Khai thác lâm sản, chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng, săn bắt thú rừng trái phép ...). Do vậy, sau khi khảo sát hệ thống giao thông (đường vận xuất, đường vận chuyển ) trong lâm phần, lâm trường đã tổ chức 02 trạm quản lý bảo vệ rừng tại các vị trí trọng tâm nhằm ngăn chặn kịp thời các đối tượng có hành vi xâm phạm đến rừng. • Dân cư - Lao động Lâm phần của lâm trường Quảng Tân thuộc địa bàn hành chính của 04 xã nhưng chủ yếu tập trung tại các xã Đăk R’Tíh, Quảng Tâm và Đăk Buk So. Tổng số hộ là 1.850 hộ, có 7.087 khNu, trung bình 04 người/ hộ, tổng số người trong độ tuổi lao động 3.064 người, trong đó lao động nam có 1.698 người (chiếm 55%), lao động nữ có 1.366 người (chiếm 45%) N ơi này có tỉ lệ sinh đẻ còn khá cao, đặc bịêt là ở đồng bào dân tộc. Bên cạnh đó hiện nay trên địa bàn huyện Đăk R’Lấp nói chung, lâm trường Quảng Tân nói riêng tình trạng dân di cư bất hợp pháp đến cư ngụ rất đông. Do vậy mà tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng để cư trú và canh tác (nương rẫy, trồng cà phê, điều…) trong thời gian qua diễn ra vô cùng phức tạp. Phần lớn dân trong vùng sống bằng nghề chính là sản xuất nông nghiệp (làm lúa nước, lúa rẫy, trồng cây cà phê, điều ...) và chăn nuôi (trâu bò) theo hình thức chăn thả. Mặt khác trình độ lao động ở đây còn khá thấp, đặc biệt là đối với đồng bào M’N ông. Phương thức sản xuất còn lạc hậu, tư liệu lao động còn thô sơ họ chỉ mới định cư về hình thức, mang tính tạm thời và bản chất vẫn còn tồn tại phong tục du 20 canh tác làm nương rẫy và bán du cư. Cuộc sống của họ còn phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên rừng (song mây, tre, nứa, măng ...). Chính vì lẽ đó trong phương án điều chế rừng năm 2006- 2010 chú trọng nhiều đến vấn đề tổ chức sản xuất kinh doanh nghề rừng, thu hút một lực lượng lớn lao động trong mùa mưa … đồng thời còn đưa ra các mô hình nông lâm kết hợp, trồng rừng phòng hộ trên nương rẫy để chuyển giao công nghệ, đưa khoa học kỹ thuật vào dời sống cho nhân dân trong vùng. • Tình hình giáo dục Hệ thống giáo dục tại xã Quảng tâm, Đăk R’Tíh và xã Đăk Buk So tương đối hoàn chỉnh, các xã đều có trường mẫu giáo, trường cấp I và trường cấp II. Tuy nhiên cơ sở vật chất của các trường còn nhiều thiếu thốn. • Y tế Do địa bàn khá rộng nên cộng đồng người đồng bào dân tộc M’N ông còn duy trì tập quán du canh, bên cạnh đó cuộc sống còn quá khó khăn đói khổ nên dịch bệnh thường xuyên xảy ra, nhất là trong cộng đồng người đồng bào dân tộc. Tại trung tâm huyện đã có một bệnh viện khá lớn, mỗi xã điều có một trạm xá. Tuy nhiên về lực lượng y bác sỹ còn thiếu , thuốc men dụng cụ y tế còn hạn chế. • Văn hoá - Thông tin Tại Trung Tâm các xã đều có mạng lưới điện quốc gia phục vụ cuộc sống

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuan van tot nghiep Phuong MTK2003.pdf