Ảnh hưởng của các nguồn thải đến môi trường nước đầm Thị Nại

The mainly waste sources, which impact on water environment of Thi Nai lagoon is the domestic activities. The domestic wastes together with matters from Kon river resulted in eutrophication with high levels of nutrient (especially ammonia and phosphate) organic matters and low level of dissolved oxygen from the top toward Chim hillock. Bacteria counts were very high, especially coliform in the whole lagoon. In the South West of the lagoon, the wastes from the domestic and processing activities with very high concentrations of nutrients, organic matters, bio-chemical demands and coliform count impacted considerably on the directly received areas. The aquaculture activities around the lagoon also resulted in the higher value of BOD5, nutritive substance (especially phosphor compounds) and bacteria count.

pdf12 trang | Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ảnh hưởng của các nguồn thải đến môi trường nước đầm Thị Nại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
35 Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T11 (2011). Số 4. Tr 35 - 46 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUỒN THẢI ðẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC ðẦM THỊ NẠI LÊ THỊ VINH, NGUYỄN THỊ THANH THỦY Viện Hải dương học Tóm tắt: Các nguồn thải ảnh hưởng ñến chất lượng môi trường ñầm Thị Nại hiện nay chủ yếu là từ sinh hoạt dân cư. Chất thải này cùng với vật chất từ sông Kôn ñã gây ra tình trạng ưu dưỡng với nồng ñộ các muối dinh dưỡng (ñặc biệt là ammonia, nitrate và phosphate), chất hữu cơ cao và nồng ñộ oxy hòa tan tương ñối thấp trong khu vực từ ñỉnh ñầm ñến cồn Chim. ðặc biệt mật ñộ vi sinh gây bệnh, nhất là coliform, ñã ở mức rất cao trong toàn ñầm. Ở khu vực Tây Nam ñầm nước thải từ sinh hoạt dân cư và chế biến thủy sản với nồng ñộ các chất dinh dưỡng, hữu cơ cao, nhu cầu oxy lớn và ñặc biệt là mật ñộ vi khuẩn cũng rất cao chỉ có tác ñộng ñáng kể ñối với khu vực tiếp nhận. Hoạt ñộng nuôi trồng thủy sản (NTTS) xung quanh ñầm cũng làm gia tăng nhu cầu oxy, nồng ñộ của các chất dinh dưỡng (ñặc biệt là các hợp chất chứa phospho) và mật ñộ vi sinh. I. MỞ ðẦU ðầm Thị Nại là ñầm lớn thứ hai trong số các ñầm phá ở Việt Nam sau hệ ñầm phá Tam Giang - Cầu Hai và có tiềm năng to lớn về nuôi trồng và khai thác thủy sản. Hai hoạt ñộng này ñã và ñang là kế sinh nhai của hàng ngàn hộ dân quanh ñầm, góp phần ñáng kể vào tăng trưởng kinh tế chung của ñịa phương. Việc gia tăng khai thác nguồn lợi và nuôi trồng thủy sản một cách ồ ạt cùng với việc ñầm phải tiếp nhận các chất thải từ sinh hoạt dân cư, công nghiệp và các nguồn vật chất từ tự nhiên bởi 2 con sông Kôn và Hà Thanh ñã làm phát sinh một số vấn ñề về môi trường. Vào mùa khô, khu vực ñỉnh ñầm Thị Nại ñã rơi vào tình trạng ưu dưỡng kèm theo nồng ñộ oxy hòa tan khá thấp. Bên cạnh ñó, mật ñộ vi sinh gây bệnh cũng rất lớn, nồng ñộ Fe cũng cao trong toàn ñầm vào cả 2 mùa mưa (11/2008) và mùa khô (4/2009) (Lê Thị Vinh và Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2009). Bài báo này ñã xem xét tác ñộng của các nguồn thải từ hoạt ñộng con người ñối với môi trường ñầm Thị Nại. ðây là một trong các kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ "Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm xây dựng các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững tại ñầm Thị Nại, tỉnh Bình ðịnh”ñược Viện Hải dương học thực hiện trong hai năm 2008 - 2009. 36 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 mẫu nước thải từ các hoạt ñộng kinh tế - xã hội ñã ñược thu tại các cống thải trong khu vực dân cư ñổ trực tiếp và gián tiếp (qua sông Hà Thanh) vào ñầm vào các thời ñiểm khác nhau (từ tháng 11/2008 ñến 8/2009). Nước từ 9 ao nuôi tôm quanh ñầm cũng ñược thu và phân tích vào mùa vụ chính (4 - 5/2009). 24 mẫu nước sông Kôn (chảy vào ñỉnh ñầm) và Hà Thanh (chảy vào Tây Nam ñầm) cũng ñược thu vào mùa mưa (tháng 11, 12/2008) và mùa khô (tháng 4 - 8/2009) ñể ước tính lượng vật chất từ sông ñổ vào ñầm. Vị trí các nguồn thải và ao nuôi ñược trình bày ở hình 1. Bên cạnh ñó, các số liệu dân số năm 2008, tải lượng nước sông, nước thải cũng ñược thu thập. Hình 1: Vị trí các trạm thu mẫu 37 Các chỉ tiêu phân tích gồm: Mẫu thải và ao nuôi: pH, BOD5, COD, vật lơ lửng (TSS), muối dinh dưỡng, các chất hữu cơ và vi khuẩn gây bệnh. Mẫu nước sông:Vật lơ lửng, BOD5, COD, muối dinh dưỡng, chất hữu cơ, Fe và vi khuẩn gây bệnh (coliform, E.coli và Vibrio). Các mẫu nước thải, ao nuôi, mẫu nước sông ñược thu, xử lý, bảo quản và phân tích theo APHA, 2005. Ước tính tải lượng ngày ñêm của các chất gây ô nhiễm do các hộ dân thải ra ñầm ñược tính theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO), 1993. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Các nguồn thải từ các hoạt ñộng kinh tế - xã hội ñổ vào ñầm Thị Nại Các hoạt ñộng kinh tế xã hội ñang có ảnh hưởng ñến môi trường ñầm phân bố theo các khu vực sau: (1) phía Bắc ñầm; (2) phía Tây Nam ñầm; (3) ðông Nam ñầm; (4) dân cư Cồn Chim. Ngoài ra còn có hoạt ñộng nuôi trồng thủy sản chung quanh ñầm. 1. Khu vực phía Bắc ñầm bao gồm các xã Phước Sơn, Phước Hòa, Phước Thắng, Cát Chánh, Nhơn Lý. Tại các xã này, nước thải ñược ñổ trực tiếp hoặc gián tiếp vào ñầm (không theo các cống thải). Nhiều hộ dân không có nhà vệ sinh nên thải trực tiếp vào ñầm. Theo tính toán, tổng dân số các xã ven bờ phía Bắc ñầm Thị Nại vào khoảng 15.797 người. Do nhiều hộ dân cư sống xa ñầm, giả ñịnh khoảng 20% số người này (3.000 người) ñưa chất thải trực tiếp vào ñầm, tải lượng các chất gây ô nhiễm do các xã thuộc khu vực phía Bắc ñưa vào ñầm Thị Nại ñược ước tính trong bảng 1. Bảng 1: Ước tính tải lượng các chất gây ô nhiễm do các hộ dân thải ra ñầm Thông số BOD5 TSS Tổng N NH3,4-N Tổng P Giá trị trung bình (g/người/ngày)* 49,5 107 9 3,6 2,4 Tải lượng chất gây ô nhiểm (kg/ngày) 148,5 321 27 10,8 7,2 * Theo WHO, 1993. 2. Khu vực phía Tây Nam ñầm gồm xã Phước Thuận và một số phường liền kề ñầm của thành phố Qui Nhơn. 38 * Nước thải sinh hoạt: Tại thành phố Qui Nhơn, hệ thống thoát nước ñược sử dụng ñể thoát cả nước thải trong ñó có cả từ các hộ dân và nước mưa (Công ty Nước và Môi trường Việt Nam, 2005). Hệ thống này có hướng thoát nước về sông Hà Thanh và ñầm Thị Nại. Tiếp giáp trực tiếp với ñầm Thị Nại về phía Tây Nam là xã Nhơn Bình và 3 phường ðống ða, Hải Cảng, Thị Nại. Các mẫu thải tại các cống thải thuộc 3 phường này ñã ñược thu và phân tích (bảng 2). Kết quả phân tích cho thấy các chất gây nhiễm bẩn có nồng ñộ rất cao (nhất là vật lơ lửng, muối dinh dưỡng và chất hữu cơ). Các giá trị BOD5 trong mẫu nước thải cũng lớn, ñặc biệt mật ñộ vi khuẩn gây bệnh cũng rất cao. Nước thải thuộc phường Hải Cảng có nhiều chất gây nhiễm bẩn nhất. So với QCVN 14: 2008/BTNMT có thể thấy nồng ñộ vật lơ lửng, BOD, ammonia, phosphate trong nước thải có lúc cao hơn các giới hạn cho phép (GHCP). Mật ñộ coliform luôn vượt GHCP rất nhiều (có lúc gấp hàng chục triệu lần). Mặc dù có nhiều dẫn liệu về thành phần nước thải nhưng do không có dẫn liệu về lưu lượng nên tải lượng các chất gây ô nhiễm ñược ước tính thông qua dân số. Tổng dân số của các xã phường (Phước Thuận, Nhơn Phú, Hải Cảng, Nhơn Bình, Trần Hưng ðạo, Thị Nại, ðống ða, Hải Cảng, Quang Trung) trong phần Tây Nam ñầm là 127.602 người. Do nhiều dân cư sống sát ñầm, có nhiều cống thải ñưa vào ñầm, giả ñịnh là 40% số người này ñưa chất thải trực tiếp vào ñầm. Theo cách ước tính như ñối với khu vực Bắc ñầm, tải lượng (ngày-ñêm) các chất gây ô nhiễm do sinh hoạt dân cư tại phần Tây Nam ñầm khá lớn (2.526 kg BOD5, 5.461 kg vật lơ lửng, 459 kg N, 184 kg ammonia, 122 kg P tổng). * Nước thải công nghiệp: nước thải công nghiệp tại thành phố Qui Nhơn chủ yếu là từ hoạt ñộng của 2 cơ sở chế biến thủy sản. Nước thải của 2 cơ sở này ñã có nồng ñộ các chất gây ô nhiễm vượt quá các GHCP qui ñịnh trong QCVN 24:2009/BTNMT, nhất là nước thải từ nhà máy ñông lạnh Qui Nhơn (bảng 3). Tải lượng các chất gây ô nhiễm từ các cơ sở sản xuất ñược ước tính trong bảng 4 (giả ñịnh nước thải chợ cá có thành phần giống nước thải Công ty Thủy sản Bình ðịnh, nước thải cảng tính theo WHO, 1993 với lượng người tính từ lượng nước thải 100 l/người/ngày). 39 Bảng 2: Giá trị thống kê thành phần nước thải ñổ ra ñầm Thị Nại a. Các thông số cơ bản, yếu tố dinh dưỡng. Giá trị pH TSS BOD5 COD NH3,4-N NO2-N NO3-N Nhc PO4-P P hc mg/l Mg/l mg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l Phường ðống ða, ñổ ra sông Hà Thanh TB 7,00 182,1 56,4 101,1 2151 73,5 1.285 21.821 2.383 14.514 CT 6,45 33,0 12,2 22,7 325 0 62 3174 418 1.356 Cð 7,57 531,0 208,1 381,5 4480 628,8 6.854 73.110 6.960 67.248 n 14 14 11 14 14 14 14 14 14 14 Phường Thị Nại (khu vực chợ ðầm), ñổ trực tiếp vào ñầm TB 7,15 89,9 84,1 115,8 1.188 30,4 230 74.799 2.945 53.203 CT 6,93 71,8 33,9 50,0 98 0 97 47.920 2.000 29.488 Cð 7,39 122,4 131,2 205,0 2.480 44,5 426 102.060 4.440 79.812 n 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 Phường Hải Cảng, ñổ trực tiếp vào ñầm TB 6,92 293,6 98,9 131,8 5.967 180 3.522 88.502 8.015 65.414 CT 6,40 36,2 16,9 40,0 60 0 66 1568 612 2.713 Cð 7,44 1611 240,5 356,5 42.590 2.410 13.891 327.423 43.800 257.400 n 17 17 12 17 17 17 17 17 17 17 QCVN 14: 2008/BTNMT (nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho sinh hoạt) Cột B 5-9 100 50 - 10.000 50.000 - 10.000 - b. Mật ñộ vi khuẩn ðịa ñiểm Giá trị Coliform E. coli Vibrio MPN/100 ml MPN/100 ml TB/100 ml Phường ðống ða TB 66.566.228.571 109.171.429 702.929 CT 1.500.000 1.100.000 252.500 Cð 460.000.000.000 460.000.000 1.470.000 n 7 7 7 Phường Thị Nại TB 10.850.000.000 81.950.000 500.000 CT 240.000.000 2.400.000 280.000 Cð 15.000.000.000 230.000.000 860.000 n 4 4 4 Phường Hải Cảng TB 137.965.201.250 11.230.143 1.304.063 CT 110.000 11.000 34.000 Cð 1.100.000.000.000 29.000.000 4.260.000 n 8 7 8 QCVN 14: 2008/BTNMT, cột B 5.000 TB: trung bình, Cð: cực ñại, CT: cực tiểu, n: số mẫu 40 Bảng 3: Thành phần nước thải của 2 cơ sở chế biến thủy sản chính của Qui Nhơn ðịa ñiểm pH TSS BOD5 COD Tổng N Tổng P Coliform (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (MPN/100 ml) ðông lạnh Qui Nhơn (thải 100 m3/ngày) 7/2008 7,56 145 259,1 316 38,7 7,79 5300 Thủy sản Bình ðịnh (thải 100 m3/ngày) 5/2008 6,72 56,0 58,0 146 20,4 6,2 2,4 x 106 8/2008 4,97 56,4 62,0 136 1,4 7,2 9,3 x 103 12/2008 7,33 32,0 46,7 64,6 39,7 1,8 2,4 x 104 QCVN 24 :2009/ BTNMT, cột B 5,5-9,0 100 50 100 30 6 5000 Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường, tỉnh Bình ðịnh Bảng 4: Ước tính tải lượng các chất gây ô nhiễm từ các hoạt ñộng sản xuất phía Tây Nam ñầm Thị Nại ðịa ñiểm TSS BOD5 COD Tổng N Tổng P Coliform kg kg kg kg kg MPN/100 ml ðông lạnh Qui Nhơn (100 m3/ngày) 14,5 25,91 31,6 3,87 0,779 530 Thủy sản Bình ðịnh (100 m3/ngày) 4,8 5,60 11,6 2,1 0,5 81.110 Chợ cá (50 m3/ngày) 7,2 12,95 15,8 1,93 0,39 265 Cảng B. ðịnh, Q.Nhơn (50 m3/ngày) 53,5 24,75 - 4,5 1,2 - Tổng 80,1 69,2 59,0 12,4 2,9 81.905 3. Khu vực phía ðông Nam ñầm: gồm xã Nhơn Hội (4.028 người) và Nhơn Hải (1.200 người). Theo báo cáo của Sở Tài nguyên Môi trường, có một số nơi ở xã Nhơn Hội, khu vệ sinh theo ống thải thẳng ra ñầm. Do không thu ñược mẫu nước thải tại khu 41 vực này nên tải lượng các chất thải ñược ước tính qua dân số. Cũng theo cách ước tính như trên, khoảng 40% lượng chất thải ñổ vào ñầm thì tải lượng (ngày-ñêm) các chất gây ô nhiễm ñổ vào phía ðông Nam ñầm là 99 kg BOD5, 214 kg vật lơ lửng, 18 kg N, 7,2 kg NH3,4-N, 4,8 kg P. 4. Khu dân cư Cồn Chim: Tại khu vực Cồn Chim, trong số 159 hộ (800 dân), chỉ có 9,4% số hộ có nhà vệ sinh nên có thể nói là ñây là một trong các nguyên nhân gây nên sự nhiễm bẩn vi sinh ở mức ñộ ñáng báo ñộng trong ñầm Thị Nại. Tại khu vực này, do tỉ lệ các hộ dân có nhà vệ sinh rất ít, do vậy ước tính 90% dân số (720 người) thải trực tiếp ra ñồng. Lượng các chất ô nhiễm từ khu dân cư Cồn Chim ñổ vào ñầm Thị Nại sẽ là: 73,7 kg Vật lơ lửng, 34,1 kg BOD5, 6,2 kg N, 2,48 kg NH3,4-N, 1,58 kg P. 2. Ảnh hưởng của các nguồn thải ñến chất lượng môi trường ñầm Bảng 5: Tổng tải lượng (ngày-ñêm) các chất gây ô nhiễm ñổ vào ñầm Thị Nại Khu vực Vật LL BOD5 COD NH3,4- N NO2- N NO3- N Tổng N PO4- P Tổng P Fe (tấn) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) Khu vực ñỉnh ñầm Khu dân cư phía Bắc ñầm 321 149 - 10,8 - - 27 - 7,2 - Khu dân cư Cồn Chim 73,7 34,1 - 2,5 - - 6,2 - 1,6 - Sông Kôn mùa khô 141 10.175 80252 537 53 1.378 5.889 156 615 5.032 Sông Kôn mùa mưa 1.280 28.475 326.481 1.433 471 3.613 21326 499 2.148 35.357 Tổng lượng mùa khô 536 10.358 80.252 550 53 1.378 5.916 156 624 5.032 Tổng lượng mùa mưa 1.675 28.658 326.481 1446 471 3.613 21.353 499 2.157 35.357 Khu vực Tây Nam Dân cư phía Tây Nam 5.461 2.526 - 184 - - 459 - 122 - Công Nghiệp 80 69 59 - - - 12.4 - 2.9 - S. Hà Thanh mùa khô 25 2.503 15.078 64 6 170 937 24 124 778 S. Hà Thanh mùa mưa 427 5.250 60.417 190 55 311 3.346 47 367 6.245 Tổng lượng mùa khô 5.566 5.098 15.137 248 6 170 1.408 24 249 778 Tổng lượng mùa mưa 5.968 7.845 60.476 374 55 311 3.817 47 492 6245 Khu vực ðông Nam Dân cư 214 99 - 7,2 - - 18 4,8 - - 42 Tổng tải lượng các chất gây ô nhiễm theo các khu vưc ñỉnh ñầm, khu vực Tây Nam và khu vực ðông Nam ñầm ñược ước tính trong bảng 5. Cần lưu ý là tải lượng các chất gây ô nhiễm từ nuôi trồng chưa ñược tính. Ngoài ra tải lượng các chất gây ô nhiễm từ các sông cũng ñược xem xét vì ñây là tác nhân có thể can thiệp làm thay ñổi tác ñộng của các hoạt ñộng con người. Các dẫn liệu trong bảng 5 cho thấy nguồn các chất gây ô nhiễm lớn nhất là vật chất từ các sông và chất thải sinh hoạt. So với lượng vật chất từ sông Kôn, lượng chất thải từ sinh hoạt ở khu vực ñỉnh ñầm có tổng lượng bằng khoảng 1/4 vào mùa mưa và lớn hơn vào mùa khô. Trong lúc ñó lượng vât chất từ sinh hoạt ở phần Tây Nam ñầm lớn hơn lượng vật chất từ sông Hà Thanh vào cả 2 mùa. Có thể nói là trong mùa mưa vật chất từ sông có ảnh hưởng nhiều ñến chất lượng môi trường khu vực ñỉnh ñầm trong lúc chất thải sinh hoạt có ảnh hưởng lớn hơn ñến chất lượng môi trường khu vực Tây Nam ñầm. Vào mùa khô, vai trò của chất thải từ hoạt ñộng con người quan trọng ở cả hai khu vực nói trên. ðể có cái nhìn rõ hơn về ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt ñến môi trường nước ñầm, nồng ñộ các yếu tố gây ô nhiễm trong nước sông, nước thải và nước ñầm ñược so sánh trong bảng 6. Qua ñó có thể thấy vào mùa mưa nước thải sinh hoạt có những tác ñộng nhất ñịnh ñến nồng ñộ oxy hòa tan, nhu cầu oxy, các chất dinh dưỡng, ñặc biệt là ammonia và các hợp chất của phospho (giá trị COD của nước thải cao hơn nước ñầm khoảng 3 lần, giá trị của nitrite, nitrat, N hữu cơ của nước thải cao hơn so với nước ñầm khoảng chục lần, ñặc biệt giá trị của amonia, phosphat, P hữu cơ của nước thải cao hơn so với nước ñầm hơn 100 lần). Vào mùa khô, nước thải sinh hoạt tác ñộng ñến môi trường nước ñầm cao hơn so với mùa mưa (giá trị vật lơ lửng, COD trong nước thải cao gấp 6 lần so với nước ñầm, nồng ñộ của muối dinh dưỡng chứa nitơ trong nước thải cao hơn hàng chục lần so với nước ñầm; nồng ñộ của phosphate, N hữu cơ, và ñặc biệt là P hữu cơ trong nước thải cao hơn nước ñầm hàng trăm lần). Về chỉ tiêu vi sinh, có thể thấy tác ñộng của nước thải sinh hoạt ñối với nước ñầm rất lớn (mật ñộ của coliform, E. coli trong nước thải cao hơn so với nước ñầm có thể tới hàng trăm ngàn lần và hàng chục lần ñối với Vibrio, bảng 7). ðối với kim loại Fe, vai trò của chất thải sinh hoạt không quan trọng, nồng ñộ cao của Fe chủ yếu từ sông Kôn và Hà Thanh ñưa ra (bảng 7). Như vậy, có thể nói là ở tình trạng hiện nay, chất thải từ sinh hoạt có tác ñộng chủ yếu ñến nồng ñộ vật lơ lửng, chất hữu cơ, muối dinh dưỡng và mật ñộ vi sinh (coliform, E.coli và Vibrio) trong nước, nhất là tại khu vực ñỉnh ñầm. Tác ñộng của nước thải sinh hoạt về mặt dinh dưỡng có thể làm thay ñổi cân bằng của tỉ số mol N/P trong ñầm, nhất là vào mùa khô (tỉ số N/P trung bình trong nước thải sinh hoạt là 7,51, thấp hơn rất nhiều so với nước ñầm là 43,50). 43 Bảng 6: So sánh giá trị trung bình các yếu tố trong nước sông, nước thải và nước ñầm Thời gian pH TSS DO BOD COD NO2-N NO3-N NH3.4-N N h. cơ PO4-P P h. cơ (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (µg/l) (µg/l) (µg/l) (µg/l) (µg/l) (µg/l) Mùa mưa: tháng 11-2008 S. Kôn 6,69 95,0 7,53 0,73 15,3 29,7 114 28,5 726 8,45 80,8 ðỉnh ñầm 7,16 86,6 6,75 0,84 17,4 7,2 63 38,4 593 18,7 47,9 Hà Thanh 6,76 102,4 7,30 1,3 14,5 13,3 75 45,5 670 11,2 77 Thải 6,77 90,7 - - 47,8 128 2005 6008 10187 2813 6215 Giữa ñầm 7,47 59,7 7,01 1,24 19,3 5,7 47 28,1 590 12,8 40,8 Cửa ñầm 7,56 49,2 6,88 1,09 18,7 6,2 43 14,8 661 12,7 34,8 Mùa khô: tháng 4-2009 S. Kôn 7,21 23,6 5,38 1,70 13,45 8,9 231 90 656,5 26,15 76,9 ðỉnh ñầm 7,27 30,9 4,98 1,15 16,8 6,0 172 110 658 24,4 50,4 Hà Thanh 7,50 23,9 6,41 2,41 14,5 5,7 162 61 670,5 22,85 96,1 Thải 7,03 245 - 61,35 107 127 2466 2695 53225 4138 42145 Giữa ñầm 8,02 39,5 6,10 1,29 17,9 0,5 36 26,4 604 3,1 40,6 Cửa ñầm 7,95 35,6 6,09 0,96 16,8 1,2 44 28 621 4,4 26,7 Khu vực ñỉnh ñầm: từ ñỉnh ñầm ñến Cồn Chim, sông Kôn ñổ vào, khu vực này rất hẹp; Khu vực giữa ñầm: có diện tích mở rộng hơn và chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước sông Hà Thanh; Phía cửa ñầm: có sự trao ñổi với biển khơi Tác ñộng môi trường của hoạt ñộng nuôi thủy sản (NTTS): Nước ao nuôi có thể ảnh hưởng ñến nhu cầu oxy, nồng ñộ của các chất dinh dưỡng (ñặc biệt là phosphat và P hữu cơ) và mật ñộ vi sinh do giá trị của các yếu tố này trong nước ao tương ñối cao hơn so với nước ñầm (BOD5, NH3,4, phosphate, N hữu cơ và P hữu cơ trong nước ao nuôi cao hơn cỡ 2-5 lần so với nước ñầm; Coliform, E. coli và Vibrio cao hơn cỡ hàng chục lần, bảng 8). Theo kết quả ñiều tra của ñề tài, trong năm 2008, tại ñầm Thị Nại diện tích nuôi ao nuôi tương ñối lớn (khoảng 1.393,7 ha), sản lượng tôm nuôi khá cao (tôm sú: 763,2 tấn, tôm chân trắng: 59,5 tấn). Các dẫn liệu này cho thấy là hoạt ñộng NTTS cũng có ảnh hưởng nhất ñịnh tới chất lượng nước ñầm. 44 Bảng 7: Nồng ñộ trung bình Fe và vi sinh ở các khu vực trong sông và ñầm Thời gian Vị trí Fe Coliform E. coli Vibrio (µg/l) (MPN/100 ml) (MPN/100 ml) (TB/100 ml) 11-2008 Sông Kôn 1.801 60.500 4.600 11.800 (Mùa mưa) ðỉnh ñầm 1.083 41.867 4.287 4.767 Sông Hà Thanh 1.499 4.600 3.500 4.100 Nước thải - 220.786.092.000 113.250.600 251.000 Giữa ñầm 718 7.175 2.170 1.750 Cửa ñầm 494 84.167 80.620 36.767 4-2009 Sông Kôn 842 26.825 7.323 6.750 (Mùa khô) ðỉnh ñầm 607 25.300 6.550 8.200 Sông Hà Thanh 747 8.800 3.807 6.000 Nước thải - 55.389.894.706 40.756.029 1.132.588 Giữa ñầm 233 113 27 3.550 Cửa ñầm 217 297 132 33.800 Dưới tác ñộng của các nguồn thải (bao gồm cả vật chất từ sông), trong khu vực ñỉnh ñầm ñã có hiện tượng thiếu oxy hòa tan (<5 mg/l) vào mùa khô, nồng ñộ trung bình của phosphate, nitrate và Fe ñã vượt quá các GHCP (15 µgP/l, 60 µgN/l và 100 µgFe/l) qui ñịnh trong tiêu chuẩn Asean và QCVN 10: 2008/BTNMT ñối với nước thủy sản vào cả 2 mùa. Mật ñộ colliform trong nước ñầm cũng cao hơn GHCP (1000 MPN/100 ml) qui ñịnh trong QCVN 10: 2008 rất nhiều, nhất là trong khu vực ñỉnh ñầm và vào mùa mưa (bảng 6 và 7). Ở khu vực Tây Nam ñầm chất thải chỉ có tác ñộng ñáng kể ñối với khu vực nhỏ sát bờ và các nhánh sông, hồ tiếp nhận nước thải như hồ ðống ða, cảng cá Hà Thanh, cảng cá Hàm Tử. Tại các vị trí này nồng ñộ oxy hòa tan thấp, muối dinh dưỡng và các chất hữu cơ cao, mật ñộ coliform cũng rất lớn (Lê Thị Vinh và Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2009). 45 Bảng 8: So sánh thành phần nước ao nuôi và nước ñầm a. Các thông số cơ bản và mật ñộ vi khuẩn Khu vực pH TSS BOD5 COD Colifor m E. coli Vibrio (mg/l) (mg/l) (mg/l) MPN/100 ml TB/100 ml Ao ñỉnh ñầm 7,30 40,8 6,0 20,7 406.106 97.786 56.940 ðỉnh ñầm 11-2008 7,16 86,6 0,84 17,4 41.867 4.287 4.767 ðỉnh ñầm 4-2009 7,27 30,9 1,15 16,8 25.300 6.550 8.200 Ao phía ðông ñầm 7,70 38,2 5,4 21,7 5.615 483 4.650 Giữa ñầm 11-2008 7,47 59,7 1,24 19,3 7.175 2.170 1.750 Giữa ñầm 4-2009 8,02 39,5 1,29 17,9 113 27 3.550 b. Yếu tố dinh dưỡng Khu vực NH3,4-N NO2-N NO3-N Nhc PO4-P Phc µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l Ao ñỉnh ñầm 183 8,3 167 1.057 42,0 132 ðỉnh ñầm 11-2008 38,4 7,2 63 593 18,7 47,9 ðỉnh ñầm 4-2009 110 6,0 172 658 24,4 50,4 Ao phía ðông ñầm 38,7 0,5 192 1.239 120 170,7 Giữa ñầm 11-2008 28,1 5,7 47 590 12,8 40,8 Giữa ñầm 4-2009 26,4 0,5 36 604 3,1 40,6 IV. KẾT LUẬN Chất thải từ các hoạt ñộng con người, phần lớn là từ sinh hoạt dân cư cùng với vật chất từ sông Kôn ñã làm giảm nồng ñộ oxy hòa tan, tăng cao nhu cầu oxy, nồng ñộ vật lơ lửng, chất hữu cơ và các muối dinh dưỡng, ñặc biệt là các chất dinh dưỡng chứa phospho và vi sinh (coliform, E.coli và Vibrio trong khu vực ñỉnh ñầm, ñặc biệt là vào mùa khô). Ở khu vực Tây Nam ñầm, chất thải chỉ có tác ñộng cục bộ ñối với một số khu vực nhỏ sát bờ. Hoạt ñộng nuôi trồng thủy sản có thể làm tăng cao nhu cầu oxy và nồng ñộ của các chất dinh dưỡng cũng như mật ñộ vi sinh. 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. APHA, 2005. Standard Methods for Analysis of Water and Waste Water. 21st Edition. 2. Canadian Council of Ministers of the Environment, 2003. Marine water Quality Criteria for The ASIAN Region - Online Publication. 3. Nguyễn Tấn Hương, 2005. ðặc ñiểm khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình ðịnh. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình ðịnh, ñài khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung bộ. 4. Qui chuẩn Việt Nam, 2008. Bộ Tài nguyên và Môi trường. 5. Lê Thị Vinh và Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2009. Một số vấn ñề liên quan ñến chất lượng môi trường nước ñầm Thị Nại, tỉnh Bình ðịnh. Kỷ yếu hội thảo khoa học công nghệ, môi trường và phát triển bền vững ở duyên hải miền Trung. 196-205. 6. Số liệu lưu trữ của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình ðịnh IMPACTS OF WASTE SOURCES ON WATER ENVIRONMENT OF THI NAI LAGOON, BINH DINH LE THI VINH, NGUYEN THI THANH THUY Summary: The mainly waste sources, which impact on water environment of Thi Nai lagoon is the domestic activities. The domestic wastes together with matters from Kon river resulted in eutrophication with high levels of nutrient (especially ammonia and phosphate) organic matters and low level of dissolved oxygen from the top toward Chim hillock. Bacteria counts were very high, especially coliform in the whole lagoon. In the South West of the lagoon, the wastes from the domestic and processing activities with very high concentrations of nutrients, organic matters, bio-chemical demands and coliform count impacted considerably on the directly received areas. The aquaculture activities around the lagoon also resulted in the higher value of BOD5, nutritive substance (especially phosphor compounds) and bacteria count. Ngày nhận bài: 25 - 8 - 2010 Người nhận xét: PGS.TSKH. Nguyễn Tác An

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf384_984_1_pb_5282_2079501.pdf
Tài liệu liên quan