Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 3: Tăng trưởng kinh tế - Nguyễn Thị Hồng

Chính sách về vốn nhân lực  Có CS ưu tiên cho giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, có đủ trình độ chuyên môn, có tác phong và ý thức làm việc tốt.  Tạo ra môi trường làm việc thuận lợi và hấp dẫn để thu hút nguồn LĐ có chất lượng làm việc, tránh hiện tượng chảy máu chất xám. Chính sách kiểm soát tốc độ tăng DS Giảm tốc độ gia tăng DS được coi là phương thức làm tăng mức sống ở các nước kém PT. Biện pháp thực hiện:  Có luật hạn chế sinh đẻ  Tăng hiểu biết của mọi người về kỹ thuật sinh đẻ có kế hoạch  Đối xử công bằng với phụ nữ, Nghiên cứu và triển khai công nghệ mới  Hỗ trợ kinh phí nghiên cứu và triển khai công nghệ mới, có các giải thưởng lớn cho các phát minh, sáng chế mang tính ứng dụng cao.  Khuyến khích hoạt động nghiên cứu và triển khai thông qua hệ thống bản quyền.

pdf38 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 3: Tăng trưởng kinh tế - Nguyễn Thị Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ VĨ MÔ I CHƯƠNG III: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 2 CHƯƠNG III: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I. Khái niệm và đo lường TTKT 1. Khái niệm Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 3 2. Đo lường TTKT a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 4 2. Đo lường TTKT Ngoài ra, để đo lường TTKT người ta sử dụng chỉ tiêu GDPr bình quân đầu người (per capita). 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 5 2. Đo lường TTKT b. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình Nếu gọi:  ga là tốc độ TTKT trung bình trong khoảng thời gian n năm,  yo và yn lần lượt là GDPr (hoặc GDPr(pc)) ở thời kỳ gốc và sau n năm. Ta sẽ có: 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 6 2. Đo lường TTKT 1y 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 7 2. Đo lường TTKT Từ đó ta có: *Quy tắc 70 Nếu một biến số tăng với tốc độ trung bình là x %/năm thì nó sẽ tăng gấp đôi sau 70/x (năm). 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 8 II. Cở sở lý thuyết xác định nguồn lực của TTKT 1. Lý thuyết TT của A. Smith và T. Robert Malthus Các nhà KT học cổ điển như A. Smith và T.R. Malthus cho rằng đất đai đóng vai trò quyết định đối với TTKT và cũng là giới hạn của TTKT. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 9 2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Dựa vào tư tưởng của Keynes về vai trò của đầu tư đối với TTKT vào 1940s, hai nhà KTH là Roy F. Harrod (1900 - 1978) ở Anh và Evsey Domar (1914 - 1997) ở Mỹ đã đưa ra MH lượng hoá mối quan hệ giữa 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 10 2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Các giả thiết chủ yếu trong MH:  Nền KT đóng không có sự tham gia của CP,  Đồng nhất tiết kiệm và đầu tư  Nền KT SX duy nhất một loại HH và sử dụng các đầu vào là lao động (L) và vốn (K). Tỷ lệ vốn và sản lượng (K/Y) không thay đổi,  Dân số (hay LLLĐ), tiến bộ CN và tiết kiệm gia tăng với một tốc độ cố định. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 11 2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Vì nền KT không có sự tham gia của CP nên: Ta suy ra: Trong đó: S (Saving) là tiết kiệm và s là tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 12 2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Khi I↑ → Nếu bỏ qua khấu hao (Depriciation) thì lượng gia tăng vốn SX chính là bằng lượng đầu tư. Lượng đầu tư hay lượng vốn bổ sung đó làm gia tăng sản lượng một lượng là 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 13 2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Gọi ICOR (Incremental Capital – Output Ratio) là hệ số gia tăng giữa vốn và sản lượng, ta sẽ có: 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 14 2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Ta biến đổi: Suy ra: 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 15 2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Mô hình Harrod – Domar cho thấy tốc độ TTKT phụ thuộc. Để có TTKT các nước phải tiết kiệm và đầu tư một phần thu nhập của mình. Tuy vậy, nhược điểm của mô hình Harrod – Domar là nó quá đơn giản khi coi tốc độ TTKT chỉ được xác định bởi tỷ lệ tiết kiệm. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 16 Tỷ lệ đầu tư và TNQB đầu người Egypt Chad Pakistan Indonesia Zimbabwe Kenya India Cameroon Uganda Mexico Ivory Coast Brazil Peru U.K. U.S. Canada France Israel GermanyDenmark Italy Singapore Japan Finland 100,000 10,000 1,000 100 Income per person in 1992 (logarithmic scale) 0 5 10 15 Investment as percentage of output (average 1960 –1992) 20 25 30 35 40 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 17 3. Lý thuyết TT của trường phái cổ điển mới Năm 1956, dựa trên lý thuyết của trường phái cổ điển mới, kết hợp với một số giả thuyết của MH Harrod – Domar, Robert Solow và Trevor Swan đã xây dựng MH tăng trưởng cổ điển mới, còn được gọi là MH tăng trưởng Solow – Swan (gọi tắt là MH Solow). 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 18 3. Lý thuyết TT của trường phái cổ điển mới Những giả định cơ bản của MH:  Nền KT có một đầu ra đồng nhất, duy nhất (Y hay GDP) được sản xuất bằng 2 loại đầu vào là tư bản (K) và lao động (L),  Nền KT là cạnh tranh và luôn hoạt động ở mức toàn dụng nhân công, do đó có thể phân tích mức tăng trưởng của sản lượng tiềm năng, 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 19 3. Lý thuyết TT của trường phái cổ điển mới  Đồng nhất dân số và LLLĐ. Tăng mức LĐ được xác định bằng những lực lượng bên ngoài của nền KT và không bị ảnh hưởng bởi các biến KT,  Hàm sản xuất Cobb – Douglass (Y = AKαLβ) có hiệu suất không đổi theo quy mô,  Vốn và LĐ tuân theo quy luật năng suất cận biên giảm dần. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 20 3. Lý thuyết TT của trường phái cổ điển mới Hàm SX có dạng Hàm SX có hiệu quả không đổi theo quy mô nên: Nếu m = 1/L ta sẽ có: 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 21 3. Lý thuyết TT của trường phái cổ điển mới Đây là hàm SL trung bình APF (Average Product Function). Để thúc đẩy TTKT các nhà KT nhấn mạnh đến sự cần thiết phải tăng cường TB theo “chiều sâu” 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 22 Tăng cường TB theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 23 3. Lý thuyết TT của trường phái cổ điển mới Trạng thái ổn định dài hạn Với một tình trạng công nghệ nhất định, K/L tăng có xu hướng làm Y/L tăng nhưng tốc độ tăng giảm dần. Trong dài hạn nền KT sẽ ở trạng thái ổn định tại điểm V (trạng thái dừng: Steady – State). 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 24 3. Lý thuyết TT của trường phái cổ điển mới Ứng dụng phân tích chính sách tiết kiệm và hiệu ứng đuổi kịp Quy luật hiệu suất giảm dần cho phép phân tích tác dụng của chính sách tiết kiệm và giải thích hiệu ứng đuổi kịp: các quốc gia có xuất phát điểm thấp 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 25 Tiến bộ CN và tăng trưởng liên tục 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 26 3. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái cổ điển mới Như vậy, TBCN kết hợp với tăng cường TB theo chiều sâu làm Y/L tăng, tăng tiền lương thực tế và cải thiện mức sống. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 27 III. Các nguồn lực của TTKT TTKT 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 28 1. Tài nguyên thiên nhiên (Natural Resource) TNTN là yếu tố đầu vào của SX do thiên nhiên mang lại như đất đai, sông ngòi, khoáng sản, Có 2 loại TNTN: tái tạo được (VD: rừng cây) và không tái tạo được (VD: dầu mỏ, than đá). 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 29 2. Tư bản hiện vật (Capital) TB hiện vật bao gồm máy móc, trang thiết bị nhà xưởng phục vụ cho SX. Ngoài ra, khi đề cập đến vốn chúng ta còn phải kể đến những khoản đầu tư CSHT của CP. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 30 3. Vốn nhân lực (Human Resource) Vốn nhân lực là kiến thức và kỹ năng mà NLĐ tiếp thu được thông qua quá trình giáo dục, đào tạo từ nhỏ cho đến khi trưởng thành cũng như trong quá trình LĐ. Nguồn vốn nhân lực được đề cập theo 2 khía cạnh là 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 31 4. Tri thức công nghệ (Technology) Tri thức công nghệ là những kiến thức được áp dụng để SX ra HH và DV. Tri thức công nghệ có vai trò quan trọng trong quá trình SX ra HH-DV của nền KT 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 32 IV. Các chính sách thúc đẩy TTKT 1. Chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư trong nước Vì nguồn lực khan hiếm nên phải hi sinh tiêu dùng hiện tại và tăng tiết kiệm để có TT và tăng mức sống trong tương lai. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 33 2. Chính sách thu hút ĐT nước ngoài ĐTNN bao gồm ĐT trực tiếp và ĐT gián tiếp:  ĐT trực tiếp (FDI: Foreign Direct Investment)  ĐT gián tiếp (FPI: Foreign Portfolio Investment) 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 34 3. Đảm bảo quyền sở hữu tài sản và sự ổn định chính trị Để quyền sở hữu tài sản có hiệu lực cần phải có hệ thống pháp luật nghiêm minh, bộ máy quản lý nhà nước trong sạch, thanh liêm. Sự bất ổn về chính trị cũng sẽ đe doạ các quyền sở hữu tài sản. Điều này sẽ cản trở các nhà đầu tư thành lập và phát triển doanh nghiệp. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 35 4. Chính sách mở cửa nền kinh tế Người tiêu dùng và nền KT có thể sẽ được lợi hơn nếu CS hướng nội (hay chính sách thay thế NK) được thay bằng CS hướng ngoại (CS hội nhập với thế giới bên ngoài). 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 36 5. Chính sách về vốn nhân lực  Có CS ưu tiên cho giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, có đủ trình độ chuyên môn, có tác phong và ý thức làm việc tốt.  Tạo ra môi trường làm việc thuận lợi và hấp dẫn để thu hút nguồn LĐ có chất lượng làm việc, tránh hiện tượng chảy máu chất xám. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 37 6. Chính sách kiểm soát tốc độ tăng DS Giảm tốc độ gia tăng DS được coi là phương thức làm tăng mức sống ở các nước kém PT. Biện pháp thực hiện:  Có luật hạn chế sinh đẻ  Tăng hiểu biết của mọi người về kỹ thuật sinh đẻ có kế hoạch  Đối xử công bằng với phụ nữ, 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 38 7. Nghiên cứu và triển khai công nghệ mới  Hỗ trợ kinh phí nghiên cứu và triển khai công nghệ mới, có các giải thưởng lớn cho các phát minh, sáng chế mang tính ứng dụng cao.  Khuyến khích hoạt động nghiên cứu và triển khai thông qua hệ thống bản quyền.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_1_chuong_3_tang_truong_kinh_te_nguye.pdf