Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khoá - Nguyễn Thị Hồng

Cán cân ngân sách nhà nước Để đánh giá CSTK là tốt hay xấu người ta dựa vào mức thâm hụt khi nền KT hoạt động ở mức SL tiềm năng, tức là dựa vào thâm hụt NS cơ cấu CSTK cùng chiều và CSTK ngược chiều a. Chính sách tài khóa cùng chiều CSTK cùng chiều là CSTK hướng tới mục tiêu cân bằng NS (B = 0) bất kể SL thay đổi như thế nào. b. Chính sách tài khóa ngược chiều CSTK nhằm đưa SL về SL tiềm năng bất kể NS bị thâm hụt như thế nào (Y = Y*)

pdf68 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khoá - Nguyễn Thị Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ VĨ MÔ I CHƯƠNG IV: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 2 A. TỔNG CHI TIÊU DỰ KIẾN VÀ TỔNG CẦU Giả định:  Mức giá và tiền lương không đổi  Nền KT còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng. Tổng cung luôn đáp ứng tổng cầu.  Không xét đến ảnh hưởng của thị trường tiền tệ đến thị trường HH.  Đồng nhất SL với thu nhập và kí hiệu là Y. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 3 A. TỔNG CHI TIÊU DỰ KIẾN VÀ TỔNG CẦU * Khái niệm:  Tổng chi tiêu dự kiến (Aggregate Planned Expenditure: APE/AE) phản ánh mức chi tiêu dự định tương ứng mỗi mức thu nhập trong điều kiện mức giá cho trước (hay không đổi). 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 4 A. TỔNG CHI TIÊU DỰ KIẾN VÀ TỔNG CẦU  Tổng cầu (Aggregate Demand: AD) là tổng khối lượng HH hoặc DV mà các tác nhân trong nền KT mong muốn và có khả năng mua tương ứng với các mức giá và mức thu nhập còn các yếu tố kinh tế khác cho trước. Tuy nhiên, với giả định trong bài này là 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 5 I. Tổng chi tiêu dự kiến và SLCB 1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Có 2 tác nhân gây ra cầu về HH - DV:  Hộ gia đình: Gây ra cầu một lượng là khoản tiêu dùng C.  Các hãng KD: Gây ra cầu một lượng thông qua hành vi đầu tư I. Như vậy: 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 6 1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn a. Hàm tiêu dùng - Khái niệm: Hàm TD phản ánh mức chi tiêu của các HGĐ tương ứng với mỗi mức TN. - Các yếu tố ảnh hưởng:  Thu nhập 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 7 1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Khoản tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập và gọi là tiêu dùng tự định (Autonomous Consumption). Như vậy 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 8 1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Khi TN tăng lên thì nhìn chung người ta lại không TD toàn bộ số TN 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 9 1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn MPC (Marginal Propensity to Consume) là xu hướng TD cận biên, cho biết khi TN thay đổi 1 đơn vị thì các HGĐ có khuynh hướng thay đổi TD bao nhiêu đơn vị. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 10 1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Vì tiết kiệm là phần còn lại sau khi TD nên: CYS  04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 11 1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn MPS (Marginal Propensity to Save) là xu hướng tiết kiệm cận biên, cho biết khi thu TN thay đổi 1 đơn vị thì các HGĐ có xu hướng thay đổi tiết kiệm bao nhiêu đơn vị. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 12 1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Khi không có CP: Y = C + S nên: MPSMPC 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 13 Đồ thị hàm TD và hàm tiết kiệm 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 14 1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Các yếu tố ảnh hưởng đến TD:  Của cải Nếu có cùng mức TN thì người có nhiều của cải hơn sẽ  Yếu tố tâm lý, tập quán, văn hóa XH Trong các yếu tố ảnh hưởng đến TD thì 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 15 1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn b. Hàm đầu tư Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư:  Mức cầu về sản phẩm do ĐT mới sẽ tạo ra,  Chi phí đầu tư,  Kỳ vọng của các nhà đầu tư. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 16 1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Khi đó: 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 17 Tổng chi tiêu dự kiến và SLCB APE Y 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 18 1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Nền KT sẽ đạt trạng thái cân bằng khi toàn bộ SL SX ra được bán hết, tức là: APEY  04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 19 1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Với là số nhân chi tiêu (expenditure multiplier). Vậy SLCB: 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 20 1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Số nhân chi tiêu cho biết khi TD tự định hoặc ĐT tự định hoặc cả hai thay đổi 1 đơn vị thì SLCB sẽ thay đổi bao nhiêu đơn vị. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 21 1. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Nhận xét:  Nếu Y Y0  Nếu Y > Y0: APE < Y0 Hàng tồn kho có 2 loại:  Hàng tồn kho theo kế hoạch (Planned Inventory)  Hàng tồn kho ngoài kế hoạch (Unplanned Inventory) 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 22 Tổng chi tiêu dự kiến và SLCB trong nền kinh tế đóng giản đơn APE APE Y Y1 Y0 Y2 E 450 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 23 2. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ Nền kinh tế có 3 tác nhân gây ra cầu là HGĐ, hãng KD và CP:  Hộ gia đình: TD một lượng là 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 24 2. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ Để trang trải cho các khoản chi tiêu hàng năm về HH-DV của mình, CP phải lấy nguồn thu từ thuế - thuế trực thu (Direct Tax: Td) và thuế gián thu (Enterprise Tax: Te). Do vậy, TN của dân cư không phải là toàn bộ TN quốc dân Y mà chỉ còn là 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 25 2. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ  Các hãng KD: ĐT một lượng là  CP: chi tiêu một lượng là 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 26 2. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ Như vậy, mức chi tiêu của CP không phụ thuộc SL Từ đó: Tùy thuộc vào cách đánh thuế của CP, chúng ta có các trường hợp sau: 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 27 2. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ a. Trường hợp CP đánh thuế tự định Khi đó: 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 28 2. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ Hay: Với 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 29 2. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ Số nhân thuế cho biết khi thuế tự định tăng lên 1 đơn vị thì SLCB giảm đi bao nhiêu đơn vị và ngược lại. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 30 2. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ Nhận xét:  mt < 0: cho thấy thuế có  m + mt = 1: gọi là số nhân ngân sách cân bằng. Khi CP đồng thời tăng thuế tự định và tăng chi tiêu cùng một lượng thì SLCB 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 31 2. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ Giả sử CP đồng thời tăng thuế và tăng chi tiêu một lượng như nhau, khi đó NSNN không bị ảnh hưởng đồng thời: 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 32 2. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ  |mt| < m: Khả năng khuếch đại của số nhân thuế kém hơn khả năng khuếch đại của của số nhân chi tiêu. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 33 2. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ b. Trường hợp chính phủ đánh thuế theo thu nhập T = t.Y (t là thuế suất thuế TN, 0% < t < 100%) Khi đó: Với MPC(1-t) 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 34 2. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ Từ đó: 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 35 2. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ Hay: Với 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 36 2. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ Vì 0 < t < 1 nên Suy ra: Khi CP đánh thuế theo TN thì khả năng khuếch đại của số nhân chi tiêu giảm xuống. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 37 2. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ c. Trường hợp chính phủ đánh thuế tự định và thuế theo thu nhập YtTT . (4) 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 38 3. Trong nền kinh tế mở (Giả sử: T=t.Y) Nền kinh tế có 4 tác nhân gây ra cầu: HGĐ, hãng KD, CP và tác nhân nước ngoài.  Hộ gia đình vẫn TD một lượng là:  Hãng KD: 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 39 3. Trong nền kinh tế mở  Chính phủ:  Tác nhân nước ngoài: Chi tiêu là khoản XK ròng: 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 40 3. Trong nền kinh tế mở Ngược lại, nhu cầu NK từ bên ngoài, có thể là NK nguyên liệu cho SX hay TD của các HGĐ MPM (Marginal Propensity to Import) là xu hướng NK cận biên, MPM cho biết khi TN tăng lên 1 đơn vị, công dân trong nước tăng chi cho hàng NK thêm bao nhiêu đơn vị. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 41 3. Trong nền kinh tế mở MXGICAPE  Từ đó ta có: 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 42 3. Trong nền kinh tế mở Hay: 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 43 3. Trong nền kinh tế mở Với được gọi là số nhân chi tiêu trong nền KT mở. Dễ thấy, m” < m’ < m: Số nhân chi tiêu trong nền KT mở có khả năng khuyếch đại kém hơn số nhân chi tiêu trong nền KT đóng 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 44 3. Trong nền kinh tế mở Đặt gọi là chi tiêu tự định của nền KT.A 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 45 3. Trong nền kinh tế mở Nhận xét:  Đường APE sẽ dịch chuyển lên trên khi chi tiêu tự định của nền KT  Đường APE sẽ xoay lên phía trên khi chi tiêu tự định của nền KT 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 46 APE APE Y 450 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 47 II. Xây dựng đường AD từ mô hình thu nhập – chi tiêu (APE - Y) Như đã nói ở trên:  APE phán ánh mối quan hệ giữa chi tiêu với TN tại  AD phản ánh mối quan hệ giữa chi tiêu với TN tại 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 48 II. Xây dựng đường AD từ mô hình thu nhập – chi tiêu (APE - Y) Với mức TN (SL) cho trước, khi Tóm lại, đường AD chẳng qua biểu diễn những mức thu nhập cân bằng nhận được từ mô hình APE - Y 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 49 APE 450 Y Y0 P0 P Y Y0 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 50 II. Xây dựng đường AD từ mô hình thu nhập – chi tiêu (APE - Y) Nhận xét:  Nếu mức giá thay đổi còn các yếu tố KT khác không đổi thì có sự  Nếu mức giá không đổi nhưng các yếu tố KT khác thay đổi thì 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 51 APE 450 Y Y0 P0 P Y Y0 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 52 B. CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ I. Khái niệm và việc áp dụng CSTK 1. Khái niệm Chính sách tài khóa (Fiscal Policy) là việc chính phủ sử dụng thuế và chi tiêu để điều tiết tổng cầu (AD) từ đó điều tiết nền KT. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 53 1. Khái niệm Nền KT có thể rơi vào 2 trạng thái:  Suy thoái:  Phát đạt quá mức (nóng): Cả hai trạng thái này đều không tốt nên cần có sự can thiệp của CP. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 54 2. Chính sách tài khóa trong lý thuyết Chúng ta đã biết công thức tính SLCB: )( )1(1 1 0 XGIC MPMtMPC Y    Về lý thuyết, CP có thể sử dụng công cụ là thuế và chi tiêu chính phủ để có thể đạt mức SL mà chính phủ mong muốn. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 55 2. Chính sách tài khóa trong lý thuyết  Khi nền KT suy thoái: 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 56 2. Chính sách tài khóa trong lý thuyết  Khi nền KT đang nóng, lạm phát tăng cao: 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 57 2. Chính sách tài khóa trong lý thuyết Về lý thuyết, CSTK có thể coi là phương thuốc hữu hiệu để ổn định nền KT. Song trong thực tế, CSTK không có nhiều sức mạnh như vậy. Do đó, người ta còn đưa ra cơ chế ổn định tự động (Automatic Stabilizer) gồm 2 hệ thống chính: 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 58 2. Chính sách tài khóa trong lý thuyết  Hệ thống thuế: Hệ thống thuế, đặc biệt là thuế TN lũy tiến (Progressive Tax) như thuế TN cá nhân và DN. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 59 2. Chính sách tài khóa trong lý thuyết  Hệ thống trợ cấp, đặc biệt là trợ cấp thất nghiệp: Khi NLĐ thất nghiệp họ được nhận trợ cấp, khi có việc làm thì tiền trợ cấp bị cắt. Như vậy, hệ thống trợ cấp bơm rút tiền ra khỏi nền KT ngược với chiều hướng của chu kỳ KT. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 60 3. Chính sách tài khóa trong thực tiễn Trên thực tế, CSTK vẫn được áp dụng giống như trên lý thuyết nhưng nó luôn gặp phải những khó khăn:  Khó tính toán một cách chính xác liều lượng cần thiết của chính sách.  Luôn gặp độ trễ về mặt thời gian. Độ trễ của chính sách tài khóa chia làm 2 loại: 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 61 3. Chính sách tài khóa trong thực tiễn  Độ trễ bên trong  Độ trễ bên ngoài Cả 2 độ trễ này đều khá lớn, phụ thuộc vào yếu tố chính trị và cơ cấu tổ chức bộ máy. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 62 II. Chính sách tài khóa và vấn đề thâm hụt ngân sách 1. Cán cân ngân sách nhà nước (State Budget Balance) a. Khái niệm Ngân sách nhà nước là bảng tổng hợp các khoản thu, chi của chính phủ trong khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Nếu kí hiệu B là cán cân ngân sách, ta có: 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 63 1. Cán cân ngân sách nhà nước Có 3 trường hợp xảy ra:  B > 0:  B = 0:  B < 0: b. Phân loại thâm hụt ngân sách  Thâm hụt NS thực tế: Là thâm hụt khi số chi thực tế vượt số thu thực tế. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 64 1. Cán cân ngân sách nhà nước  Thâm hụt NS cơ cấu: Là thâm hụt tính toán được khi giả định nền kinh tế đạt SL tiềm năng.  Thâm hụt NS chu kỳ: Là thâm hụt khi nền kinh tế bị suy thoái theo chu kỳ kinh doanh. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 65 1. Cán cân ngân sách nhà nước Để đánh giá CSTK là tốt hay xấu người ta dựa vào mức thâm hụt khi nền KT hoạt động ở mức SL tiềm năng, tức là dựa vào thâm hụt NS cơ cấu 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 66 2. CSTK cùng chiều và CSTK ngược chiều a. Chính sách tài khóa cùng chiều CSTK cùng chiều là CSTK hướng tới mục tiêu cân bằng NS (B = 0) bất kể SL thay đổi như thế nào. 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 67 2. Chính sách tài khóa cùng chiều và chính sách tài khóa ngược chiều b. Chính sách tài khóa ngược chiều CSTK nhằm đưa SL về SL tiềm năng bất kể NS bị thâm hụt như thế nào (Y = Y*) 04/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade University 68 III. Những biện pháp giải quyết thâm hụt ngân sách Chính phủ có thể sử dụng các biện pháp:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_1_chuong_4_tong_cau_va_chinh_sach_ta.pdf