Bài giảng Văn hóa kinh doanh tinh - Chương 5: Văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa sáng tạo Giúp nhân viên tự sáng tạo, thành công và hăng hái trong công việc Các nhân viên sẽ làm việc liên tục với ý thức tự giác cao, sẵn sàng hy sinh nhu cầu cá nhân rất ít quan tâm tới nhân viên Các cá thể chỉ quan tâm tới lợi ích của mình Quan tâm tới con người, ít quan tâm tới thành tích Sự trung thành của nhân viên rất cao Ít quan tâm tới con người, mà quan tâm tới thành tích Yêu cầu làm việc cận lực vì mục tiêu của tổ chức Kết hợp quan tâm tới con người và thành tích Đề cao chất lượng nhân viên Bài tập tình huống Ông Toàn là chủ nhân của 3 nhà hàng nổi tiếng. Ông là người thông minh, nhanh nhẹn, tháo vát , xuất thân từ gia đình nghèo, phải nghỉ học sớm. Anh Thắng là con trai ông Toàn, sau khi tốt nghiệp đại học đã tham gia vào hoạt động kinh doanh giúp đỡ ông Toàn. Nhưng quan điểm kinh doanh của anh Thắng trái ngược với ông Toàn. Anh Thắng cho rằng nên tuyển những nhân viên phục vụ nhà hàng có bằng cấp chứ không phải những người chỉ học hết cấp 3 như ông Toàn vẫn đang làm. Ông Toàn nghĩ rằng với những vị trí đó mà tuyển dụng những người có trình độ thì họ làm chưa chắc đã tốt vì họ có bằng cấp thì họ phải làm những công việc cao hơn chứ không phải phục vụ nhà hàng Ông Toàn luôn dùng tiền thưởng để khuyến khích nhân viên. Anh Thắng muốn góp ý với cha về quan điểm và cách thức tuyển dụng, quản lý nhân viên, điều hành nhà hàng, nhưng ông Toàn không chấp nhận. Ông Toàn nói “Hãy xem cách cha làm việc, có thể con không thích cách cha lãnh đạo và tuyển chọn nhân viên nhưng con không thể phủ nhận là cha đã thành công

pptx28 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Văn hóa kinh doanh tinh - Chương 5: Văn hóa doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CH ƯƠ NG 5 Văn hóa doanh nghiệp Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 5 .1. T ổng quan về văn hóa doanh nghiệp 5.1.1 Khái niệm văn hóa d oanh nghiệp Văn (cái đẹp) Hóa (cảm hóa) Văn hóa Văn hóa mang cái hay, cái đẹp đi cảm hóa, giáo hóa người khác 5 .1. T ổng quan về văn hóa doanh nghiệp 5.1.1 Khái niệm văn hóa d oanh nghiệp Văn hóa Kinh doanh Văn hóa kinh doanh CÁI ĐÚNG, CÁI ĐẸP, CÁI HAY THIỆN CẢM THIỆN CHÍ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CẢM HÓA GIÁO HÓA 5 .1. T ổng quan về văn hóa doanh nghiệp 5.1.1 Khái niệm văn hóa d oanh nghiệp Văn hóa Doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Nguyên tắc, nội quy đúng Chiến lược, sứ mệnh đúng Logo, slogan, mẫu mà, chất lượng sản phẩm Hoạt động cộng đồng thiện cảm với đối tác, khách hang Thiện cảm với nhà đầu tư, nhà nước Thiện cảm với nhân viên Thiện cảm với cộng đồng CẢM HÓA GIÁO HÓA 5.1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp TOÀN BỘ các giá trị văn hóa được xây dựng trong quá trình hình thành, phát triển DN TRỞ THÀNH các giá trị, quan niệm, tập quán, truyền thống của DN CHI PHỐI suy nghĩ, hành vi của mọi thành viên trong DN TẠO NÊN bản sắc, phong cách, sự khác biệt giữa các DN VĂN VĂN HÓA VHDN 5.1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp L à một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, quan niệm, hành vi của doanh nghiệp chi phối hoạt động của mọi thành viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản sắc kinh doanh riêng của doanh nghiệp Là toàn bộ những nhân tố văn hóa được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó Văn hóa doanh nghiệp 5.1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 5.1.2 Các cấp độ của văn hóa doanh nghiệp 1 Cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp 2 Các giá trị được tuyên bố/chấp nhận 3 Các quan niệm chung Các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp Biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp Biểu hiện hữu hình - trang phục làm việc - Môi trường làm việc - lợi ích, khen thưởng - Mô tả công việc - cấu trúc doanh nghiệp - Cân bằng cuộc sống – công việc Biểu hiện vô hình - Thái độ, niềm tin - Các quy tắc vô hình - Tâm trạng, cảm xúc - Tiêu chuẩn, giả định - Quan sát thế giới 5.1.3 Tác động của văn hóa doanh nghiệp Thu hút nhân viên tiềm năng Giữ chân nhân viên hàng đầu của doanh nghiệp Khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên Giảm xung đột doanh nghiệp Tăng hiệu suất làm việc 5.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới văn hóa doanh nghiệp Văn hóa dân tộc Nhà lãnh đạo Văn hóa bên ngoài 5.1.4 C ác yếu tố của văn hóa doanh nghiệp Tầm nhìn (Vision) Yếu tố giá trị (Values) Yếu tố thực tiễn (Practices) Yếu tố con người (People) Yếu tố sức mạnh của câu chuyện (Narrative ) Yếu tố môi trường làm việc "mở" (Place) 5.2 Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 1 Phân theo cơ cấu, định hướng về con người, nhiệm vụ 2 Phân theo quyền lực 3 Phân theo mối quan tâm đến con người, thành tích 4 Phân theo vai trò lãnh đạo 5 .2.1 P hân theo cơ cấu định hướng con người, nhiệm vụ Con người, nhiệm vụ Mô hình VHDN gia đình Mô hình VHDN tháp Eiffel Mô hình tên lửa dẫn đường Mô hình lò ấp trứng Mô hình VHDN gia đình Thiên về con người và thứ bậc Người lãnh đạo là người chủ gia đình có trách nhiệm chăm lo cho các thành viên và đòi hỏi sự trung thành của các thành viên Người có kinh nghiệm, lớn tuổi nắm vị trí cấp cao Thiên về nhiệm vụ và tôn trọng thứ bậc Doanh nghiệp như một hình tháp có nhiều tầng, mỗi tầng có một nhiệm vụ riêng, phân cấp từ trên xuống dưới Nhà lãnh đạo điều khiển dựa trên sự phối hợp giữa các bộ phận và hiệu quả công việc Không coi trọng phong cách cá nhân mà coi trọng vai trò tập thể Mô hình VHDN tháp Eiffel Thiên về nhiệm vụ và phân quyền Chú trọng đến sự bình đẳng ở nơi làm việc và định hướng vào công việc, tạo ra môi trường làm việc năng động, sáng tạo và chấp nhận rủi ro Không hề có hệ thống thứ bậc nào, tất cả trách nhiệm, quyền hạn đều ngang nhau, hoặc ít nhất gần ngang nhau vì không ai biết ự đóng góp của người khác Mô hình VHDN tên lửa dẫn đường Thiên về con người và bình đẳng Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp không có ý nghĩa bằng sự tự hoàn thiện cá nhân Doanh nghiệp như một lò ấp trứng để các thành viên tự phát huy khả năng, tự tạo mối quan hệ Nhân viên được thỏa sức sáng tạo, không bị gò bó, ép buộc, phát huy khả năng tự học hỏi, tự nghiên cứu, hoàn thiện bản thân Mô hình VHDN lò ấp trứng Quyền lực Văn hóa nguyên tắc Văn hóa quyền hạn Văn hóa đồng đội Văn hóa sáng tạo 5.2.2 P hân theo quyền lực Văn hóa nguyên tắc Định hướng doanh nghiệp quản lý dựa vào công việc hơn là phẩm chất cá nhân Các quyết định đưa ra dựa trên cơ sở quy trình, hệ thống Các nhà lãnh đạo điều khiển dựa trên sự phối hợp và tổ chức dựa trên hiệu quả công việc Văn hóa quyền hạn Dựa trên cơ sở quyền lực cá nhân lãnh đạo Các quyết định được đưa ra dựa trên những gì lãnh đạo sẽ làm trong các tình huống tương tự Văn hóa đồng đội Coi trọng sự hỗ trợ, hợp tác lẫn nhau trong nội bộ Vai trò của quản lý, lãnh đạo không còn quá quan trọng bởi vì các quyết định sẽ được ban hành trên cơ sở hợp tác lẫn nhau Văn hóa sáng tạo Giúp nhân viên tự sáng tạo, thành công và hăng hái trong công việc Các nhân viên sẽ làm việc liên tục với ý thức tự giác cao, sẵn sàng hy sinh nhu cầu cá nhân 5.2.2 P hân theo mối quan tâm tới nhân tố con người và thành tích Chăm sóc Đòi hỏi nhiều Hợp nhất Lãnh đạm VH kiểu đòi hỏi nhiều VH kiểu lãnh đạm VH kiểu chăm sóc VH kiểu hợp nhất rất ít quan tâm tới nhân viên Các cá thể chỉ quan tâm tới lợi ích của mình Quan tâm tới con người, ít quan tâm tới thành tích Sự trung thành của nhân viên rất cao Ít quan tâm tới con người, mà quan tâm tới thành tích Yêu cầu làm việc cận lực vì mục tiêu của tổ chức Kết hợp quan tâm tới con người và thành tích Đề cao chất lượng nhân viên 5.2.2 P hân theo vai trò lãnh đạo Văn hóa quyền lực Văn hóa gương mẫu Văn hóa nhiệm vụ Văn hóa chấp nhận rủi ro Văn hóa đề cao vai trò cá nhân Văn hóa đề cao vai trò tập thể VH quyền lực Lãnh đạo nắm vai trò tuyệt đối VH gương mẫu Lãnh đạo làm gương cho cấp dưới VH chấp nhận rủi ro Khuyến khích cá nhân làm việc với tinh thần sáng tạo VH nhiệm vụ Nhân viên hoạt động dựa trên nhiệm vụ được giao Đề cao vai trò cá nhân Từng cá nhân có tính tự trị cao Đề cao vai trò tập thể Lãnh đạo sẽ được hòa tan, chia sẻ với nhân viên Bài tập tình huống Cha và con Ông T oàn là chủ nhân của 3 nhà hàng nổi tiếng. Ông là người thông minh, nhanh nhẹn, tháo vát , xuất thân từ gia đình nghèo, phải nghỉ học sớm. Anh Thắng là con trai ông Toàn, sau khi tốt nghiệp đại học đã tham gia vào hoạt động kinh doanh giúp đỡ ông Toàn. Nhưng quan điểm kinh doanh của anh Thắng trái ngược với ông Toàn. Anh Thắng cho rằng nên tuyển những nhân viên phục vụ nhà hàng có bằng cấp chứ không phải những người chỉ học hết cấp 3 như ông Toàn vẫn đang làm. Ông Toàn nghĩ rằng với những vị trí đó mà tuyển dụng những người có trình độ thì họ làm chưa chắc đã tốt vì họ có bằng cấp thì họ phải làm những công việc cao hơn chứ không phải phục vụ nhà hàng Ông Toàn luôn dùng tiền thưởng để khuyến khích nhân viên. Anh Thắng muốn góp ý với cha về quan điểm và cách thức tuyển dụng, quản lý nhân viên, điều hành nhà hàng, nhưng ông Toàn không chấp nhận. Ông Toàn nói “Hãy xem cách cha làm việc, có thể con không thích cách cha lãnh đạo và tuyển chọn nhân viên nhưng con không thể phủ nhận là cha đã thành công ? Phân tích, bình luận quan điểm của ông Toàn và anh Thắng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_van_hoa_kinh_doanh_tinh_chuong_5_van_hoa_doanh_ngh.pptx
Tài liệu liên quan