Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar

Với sản lượng 1 triệu tấn dầu ăn vào năm 2010 và 1,5 triệu tấn vào năm 2015 và hiện chiếm 95% thị phần dầu ăn trong nước, Công ty Dầu thực vật và hương liệu mỹ phẩm đã phát triển thành Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam. Vị thế mới này sẽ đưa ngành công nghiệp dầu thực vật Việt Nam vươn xa hơn ra thế giới. Thị trường toàn tổ hợp chiếm 95% thị phần dầu ăn trong nước, 20% thị phần mỹ phẩm trong nước. Hiện nay toàn tổ hợp có công suất thiết bị sản xuất dầu ăn đạt 828.000 tấn dầu ăn các loại, 129 triệu, 2 triệu sản phẩm mỹ phẩm. Dự kiến đến năm 2015 sẽ đạt 1,5 triệu tấn dầu ăn các loại, 350 triệu bao bì các loại và 3,5 triệu sản phẩm mỹ phẩm. Tổng công ty đã tập trung hoàn thành và đưa vào hoạt động dự án đầu tư xử lý nước thải tại Nhà máy Dầu thực vật Vocar với tổng vốn đầu tư thực hiện trên 6 tỷ đồng. Tính đến năm 2009 thì toàn bộ các nhà máy chế biến dầu của Tổng công ty và các đơn vị thành viên đều đầu tư hệ thống xử lý nước thải và khí thải

pdf112 trang | Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cửa nạp liệu xuống máy ép. Nạp thêm nguyên liệu, cho quạt hút ẩm chạy. Bã bị nứt, quá khô Do làm ẩm quá ít, nhiệt độ sấy quá cao. Khóa bớt van hơi ở tầng sấy cuối cùng (tầng 4). Tăng lượng phun hơi ẩm trực tiếp. Tải máy ép quá nhỏ Nguyên liệu quá ẩm Cửa nạp liệu vào máy ép mở quá nhỏ Giảm lượng phun ẩm Điều chỉnh lại mức mở cửa Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 51 Tải máy ép quá cao Bã quá khô Nạp liệu quá nhiều vào máy ép Tăng cường phun ẩm cho nguyên liệu(mở van hơi trực tiếp) Đóng bớt cửa nạp liệu vào máy ép. Tỷ lệ dầu trong bã cao Do nguyên liệu quá khô Nguyên liệu nghiền cán chưa đạt yêu cầu Tăng cường phun ẩm Điều chỉnh máy nghiền cán Hàm lượng phôi quá nhiều Nguyên liệu quá ẩm Do gạt bị gãy Dao căn bị mòn làm khe hở giữa các dao căn lớn Mở lòng ép, thay dao gạt Hiệu chỉnh lại các khe hở giữa các dao căn, thay dao căn mới Hàm lượng dầu trong bã >9% và ẩm trong lòng ép >3% trong 3 ca liên tiếp. Ngưng máy để kiểm tra. Máy đang chạy phát ra tiếng động lạ. Có vật lạ lọt vào lòng máy Đóng cửa nạp liệu, tắt máy, thông lòng ép, tìm vật lạ. Máy đang chạy bị cúp điện 1.Nếu có máy phát 2.Nếu quá 15 phút mà không có máy phát điện, bã sẽ bị khô cứng 1.đóng cửa nạp liệu vào lòng ép. Khởi động máy ép và thông lòng ép bằng hạt mè sống. 2.Khóa van hơi chính, đóng cửa nạp liệu.tháo cùm ép, tháo nguyên liệu ra Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 52 1.2.5 Hầm lắng : Dầu sau khi ép ra được chứa trong hầm lắng để lắng bớt tạp chất sau đó được đưa đi tách tạp chất và tách sáp. Phần cặn lắng được cho trở lại vào nồi chưng sấy và ép để lấy lại dầu còn trong cặn. 1.2.6 Lọc sơ bộ : Cơ chế : Dầu thô được trộn với đất hoạt tính với tỉ lệ nhất định sau đó được bơm vào thiết bị lọc khung bản cùng với khí đẩy, giữa các lớp khung và bản đươc lót các lớp vải lọc nhằm tăng khả năng lọc của thiết bị. Ép chặt khung và bản nhờ cơ cấu đai vít xoắn nhờ tay quay, lỗ dẫn huyền phù nhập liệu của khung và bản được nối liền tạo thành ống dẫn nhô ra để ghép với hệ thống cấp liệu. Dầu lọc chảy ra từ bản qua hệ thống đường ống và lấy ra ngoài, bã được giữ lại trên bề mặt vách ngăn lọc và được chứa trong khung, khi bã trong khung đầy thì dừng quá trình lọc để tiến hành tháo bã. Dầu sau khi ép được lọc qua lớp lưới lọc (bên dưới trục vis) nhưng vẫn còn lẫn nhiều tạp chất, chủ yếu là các mãnh nguyên liệu. Để bảo quản dầu được lâu hơn cần phải tiến hành lắng lọc. Trước tiên cho dầu chảy tràn vào bể chứa để lắng sơ bộ các tạp chất lớn, sau đó bơm lên máy lọc khung bản để tách cặn huyền phù. Độ nhớt của dầu ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ lọc. Như vậy, tốc độ lọc phụ thuộc vào nhiệt độ của dầu. Nhiệt độ càng cao, độ nhớt càng thấp, lọc càng nhanh nhưng số cặn hòa tan vào dầu nhiều nên dầu không được lọc sạch. Nhiệt độ dầu sau khi ép lọc thường ở khoảng 45-650C. Cặn huyền phù sẽ được đưa trở lại nồi chưng sấy để thu hồi dầu còn dầu sau lọc sẽ được bơm ra các bồn chứa để nguội đến nhiệt độ môi trường rồi tiến hành tách sáp. Máy lọc khung bản: Cấu tạo của máy gồm một loại bản lọc xếp thẳng đứng trên khung máy và được ép chặt với nhau bởi một trục cái. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 53 Thiết bị lọc khung bản Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 54 Các loại khung lọc có cấu tạo hình vuông, thường được làm bằng gang, giữa hai khung được ép chặt với nhau bằng một lớp vải lọc, chất lỏng sẽ đi quan các lỗ thông vào các khung, dưới ảnh hưởng của sức nén sẽ thấm qua vải lọc rồi chảy theo rãnh trên khung bản ra vòi tập trung vào các bể chứa, còn các tạp chất sẽ lưu lại trên vải lọc và hình thành các bã, được lấy ra theo từng thời gian quy định. Trường hợp chất lỏng có nhiều cặn bã thường dùng loại máy ép lọc có khung rỗng, trong đó người ta đặt một khung rỗng giữa hai khung lọc, chất lỏng vào khung rỗng thấm qua vải lọc vào khung lọc. Các khung lọc được ép chặt với nhau nhờ trục nén, vì vậy dù áp lực khi lọc lên cao, chất lỏng vẫn không ngấm qua các khe giữa các thành khung, khi lắp máy phải lắp các khung ngay ngắn, vải lọc căng đều và phẳng để đảm bảo cho máy kín, chất lỏng không chảy ra ngoài. Vải lọc thường dùng loại vải bạt hoặc vải chéo bông đặc biệt, kích thước được cắt đứng theo khung. Trước khi sử dụng phải ngâm vải vào nước sau đó phơi thật khô rồi mới lắp vào máy để tránh vải bị co rút thay đổi hình dạng.Vài lọc thường dễ bị rách, thủng dưới tác dụng của áp lực, nhiệt độ, sự cọ rửa, Để đảm bảo cho vải dùng được lâu, khi cạo bã không nên dùng dao kim loại, có thể dùng dao gỗ hoặc nhựa; nhiệt độ yêu cầu không cao quá 1000C. Lúc đầu do lớp bã lọc chưa hình thành nên dầu lọc ra hơi bị vẫn đục. Vì có một ít cặn cùng thấm qua vải lọc, cần đem dầu lọc lại. Trong khi lọc cần thường xuyên theo dõi các vòi chảy, phát hiện những vòi chảy bị đục (do vải lọc bị rách hoặc thủng) kịp thời khóa lại để khung đó ngừng hoạt động. Sau một thời gian, lớp bã dày lên đến mức độ nhất định thì cần ngừng máy để cạo bã. Trước khi ngưng lọc để cạo, cần thổi khí nén vào máy lọc để thổi sạch dầu còn đọng lại trong máy và ép kiệt dầu trong bã. Sau đó tháo lỏng trục nén, làm rời các khung và tiến hành cạo bã. Căn cứ vào tạp chất trong dầu mỡ, người ta còn chia ra lọc nóng và lọc nguội. Lọc nóng chủ yếu là loại trừ các tạp chất cơ học, lọc nguội chủ yếu là loại trừ các tạp chất có tính keo phân tán trong dầu (quá trình lọc tách sáp), cũng như phương pháp lắng, điều kiện cần thiết của quá trình lọc nguội là hạ nhiệt độ dầu tới “nhiệt độ ngưng kết tới hạn”. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 55 1.2.7 Lắng sáp : Dầu sau khi lọc sơ bộ được bơm vào bồn chứa để hạ nhiệt (khoảng 300C) nhằm để cho các tinh thể sáp hình thành. 1.2.8 Tách sáp : Dầu sau khi hạ nhiệt thì bắt đầu tách sáp bằng thiết bị lọc khung bản. Cơ chế : tương tự lọc sơ bộ nhưng đất được thay bằng than hoạt tính nhằm loại bớt 1 số chất màu trong dầu. Vận hành dây chuyền: 1. Khởi động lò hơi. 2. Đợi áp lực lò hơi lên khoảng 4-5kg/cm2 thì mở van xả nước ngưng khoảnh 2 phút để nước ngưng trong đường ống chảy về bể chứa. Sau đó khóa van xả nước ngưng lại. 3. Mở từ từ van gián tiếp (hơi quá nhiệt) vào 4 tầng của nồi chưng sấy 1 và 2. 4. Khi nhiệt độ tầng 1 của nồi chưng sấy đạt 60-700C thì nhấn công tắc khởi động cánh khuấy hai nồi chưng sấy và tiến hành nạp liệu vào nồi chưng sấy. 5. Khởi động quạt hút bụi cho máy sàng. 6. Khởi động máy sàng và vis tải 1. - Cấp nguyên liệu cho vis tải để vis tải chuyển nguyên liệu lên cho cyclon. - Khi mức nguyên liệu trong cyclon cao hơn mực báo thấp nhất thì mở cửa nạp liệu cho máy sàng. - Điều chỉnh lượng nguyên liệu xuống máy sàng bằng cách điều chỉnh tốc độ motor cấp liệu. 7. Khởi động máy nghiền cán 1 hoặc 2, vis tải 2. 8. Khởi động gàu tải 1 để cấp nguyên liệu cho máy nghiền cán. Chú ý kiểm tra hạt mè sau khi nghiền cán xem đã đạt độ nhỏ, mỏng, và đồng đều chưa để điều chỉnh khe hở giữa 2 rulo cho phù hợp. 9. Khởi động gàu tải 2 và vis tải 3 để nạp liệu cho nồi chưng sấy. - Ban đầu chỉ nạp liệu cho nồi chưng sấy 1. - Đóng cửa nạp liệu cho tầng 2, 3, 4 của nồi chưng sấy 1. - Đóng cửa nạp liệu của nồi chưng sấy 2 và cửa nạp liệu cho tầng 2, 3, 4 cuả nồi chưng sấy. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 56 - Khi tầng 1 của nồi chưng sấy 1 đầy nguyên liệu thì kéo cửa nạp liệu để nguyên liệu đi vào tầng 1 của nồi chưng sấy 2. - Khi nguyên liệu đã đầy tầng 1 của nồi chưng sấy 2 thì đóng cửa nạp liệu lại để nguyên liệu đi vào nồi 1. - Mở cửa nạp liệu tầng 2 của nồi chưng sấy 1 để nguyên liệu đi xuống tầng 2. Tương tự nạp đầy tầng 2 của nồi chưng sấy 1 qua tầng 2 của nồi 2, tầng 3 của nồi 1 qua tầng 3 của nồi 2, tầng 4 của nồi 1 qua tầng 4 cuả nồi 2. Quá trình nạp liệu sẽ kết thúc khi cả bốn tầng của hai nồi chưng sấy đều đầy. 10. Khởi động động cơ nạp liệu và máy ép ETP 20.3. 11. Mở cửa nạp liệu cho nguyên liệu đi vào lòng ép. 12. Khởi động vis tải 4 [vis tải hồi bã (phôi]. 13. Theo dõi nạp liệu thông qua ampe kế. 14. Khi khởi động không được cho máy ép làm việc đầy tải. 15. Ban đầu bã ra dưới dạng bột, chưa đóng thành bánh do áp lực ép chưa cao. Lực nén chưa đủ. Phải điều chỉnh ẩm và dẩu trong bã thông qua nhiệt độ chưng sấy và phun hơi ấm. 16. Bã lúc này chưa đạt nên phải đem chưng sấy lại. 17. Đến khi bã đạt yêu cầu (chiều dày của bã khoảng 8-12mm) thì mới vận hành vis tải 5 và gàu tải 3 để chuyển bã đi. Lúc này bắt đầu cho máy ép làm việc đầy tải. 18. Mở van nước làm nguội cho lòng ép. 19. Chú ý thường xuyên theo dõi ampe kế và các thông số kỹ thuật liên quan. 20. Dầu thu được sau khi ép theo đường dẫn về hầm lắng 1, chảy tràn qua hầm lắng 2. Vận hành bơm ly tâm hoặc bơm bánh răng để bơm dầu lên máy ép lọc khung bản. Mở van cấp dầu vào máy ép lọc. Khi dầu bắt đầu thoát ra ở các vòi dầu thì chỉnh van hồi lưu để nâng áp lực đủ cho máy ép hoạt động ổn định. Áp lực làm việc(theo dõi trên áp kế): Bơm ly tâm: 2-4kg/cm2 Bơm bánh răng: 2-6 kg/cm2 Thường xuyên kiểm tra các vòi dầu, nếu vòi nào bị đục thì phải khóa lại. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 57 2. QUY TRÌNH TINH LUYỆN DẦU 2.1 Quy trình công nghệ: Trung hòa (to = 85 - 90oC) dd H3PO4 Tẩy gum Than, đất hoạt tính Hơi phun trực tiếp Tẩy màu Lọc Khử mùi Lọc Dầu tinh luyện NaOH Ly tâm tách cặn Sấy khử nước Dầu thô Cặn xà phòng Rửa dầu Nước xà phòng t0 = 105 – 1100C t0 nước 980C Acid béo Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 58 2.2 Thuyết minh quy trình a. Tẩy gôm:  Nguyên tắc tách: Dựa vào phản ứng hydrat hóa để làm tủa các tạp chất keo hòa tan trong dầu và tách chúng ra khỏi dầu bằng phương pháp lắng hoặc ly tâm. Dùng một lượng nhất định nước nóng hoặc dung dịch loãng các chất điện ly, các aicd vô cơ Trộn lẫn với dầu ở một nhiệt độ thích hợp để làm kết tủa các tạp chất. Hydrat hoá còn có khả năng là giảm chỉ số acid hóa của dầu, một mặt là do các tạp chất keo có tính acid phát sinh giảm, mặt khác có một số acid béo cũng bị kéo theo kết tủa, giảm được mức tiêu hao dầu trung tính trong khâu luyện bằng kiềm.  Tiến hành: Dầu thô được đun nóng đến nhiệt độ quy định khoảng 500C, rồi vừa khuấy vừa cho dung dịch hóa chất loãng hoặc H20 ở nhiệt độ 500C với số lượng khoảng 1-3% so với tổng dầu mỡ đưa vào trong thời gian 20-30 phút. Khi gần kết thúc, lấy mẫu để lên miếng kính quan sát, nếu kết tủa ở trạng thái xơ tách hẳn khỏi dầu mỡ thì ngưng khuấy. Sau đó, tiếp tục để lắng cho đến khi kết tủa hoàn toàn lắng xuống đáy thì được. Sau thời gian lắng khoảng 40-60 phút, các tạp chất gồm các tạp chất cơ học, nước trong dầu, các thành phần thể rắn có tỷ trọng lớn hơn dầu sẽ lắng xuống. Ta sẽ tháo cặn hoặc có thể dùng máy ly tâm (máy ly tâm thể lỏng hoặc thể rắn) để phân ly dầu và cặn nhỏ hoặc nước lẫn trong dầu. b. Trung hòa:  Mục đích: Mục đích chủ yếu là loại trừ các acid béo tự do (ha AV của dầu xuống <0,2). Ngoài ra, do xà phòng sinh ra có khả năng hấp thụ nên chúng kéo theo các tạp chất như: protid, chất nhựa, chất màu, tạp chất cơ học vào trong kết tủa nên dầu sau trung hòa không những giảm tối đa chỉ số acid mà còn loại trừ được một số tạp chất khác làm cho dầu có màu sáng hơn. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 59  Nguyên tắc: Phương pháp chủ yếu dựa vào phản ứng trung hòa acid bằng bazo. Dưới tác dụng của dung dịch kiềm các acid béo tự do và các tạp chất có tính acid sẽ tạo thành muối kiềm, chúng không tan trong dầu mỡ nhưng có thể tan trong nước nên có thể phân ly ra khỏi dầu bằng cách lắng (trung hòa gián đoạn) hoặc rửa nhiều lần (dùng máy ly tâm trung hòa liên tục). Quá trình hình thành xà phòng từ acid béo tự do theo phản ứng: RCOOH + NaOH = RCOONa + H20  Các yếu tố ảnh hưởng: Trong tinh luyện bằng kiềm, điều kiện kỹ thuật có tính chất quyết định chủ yếu là: - Lượng kiềm cho vào: Nếu lượng kiềm cho vào ít thì hiệu suất trung hòa kém, ngược lại nếu lượng kiềm nhiếu quá gây hao hụt dầu trung tính. - Nồng độ kiềm: Nồng độ cao, phản ứng diễn ra nhanh làm cho hao hụt dầu nhiều. - Nhiệt độ trung hòa: Nhiệt độ thấp làm cho khả năng tiếp xúc giữa NaOH và dầu hạn chế, nhiệt độ quá cao sẽ gây hiện tượng keo, dẫn đến việc khi hỗn hợp qua máy ly tâm khó tách. Khi lượng kiềm cao, lượng dư nhiều, nhiệt độ cao quá, thì xúc tiến nhanh quá trình xà phòng hóa dầu làm giảm hiệu suất thu hồi dầu. Thực tế cho thấy rằng nồng độ đều phải tương ứng với một nhiệt độ thích hợp và phẩm chất của dầu.Thông thường nồng độ kiềm càng cao thì dùng cho loại dầu có chỉ số acid cao và nhiệt độ phải thấp. Ngoài ra, tốc độ khuấy cũng ảnh hưởng không nhỏ. Khi cho NaOH vào phải khuấy trộn để tránh hiện tượng kiềm cục bộ. Nếu tốc độ khuấy cao-> hạt xà phòng nhỏ-> khó kết lắng-> tạo nhũ tương. Nếu tốc độ khuấy thấp-> tốc độ trung hòa kém. Tốc độ khuấy lúc đầu 40 vòng/ phút Lúc sau 20 vòng/ phút Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 60 c. Rửa dầu:  Mục đích: Loại bỏ hết xà phòng trong dầu (ngoài ra protein và các tạp chất khi gặp nước nóng sẽ trương nhũ ra và chuyển thành dạng không hòa tan và tất cả sẽ được tách ra khỏi dầu).  Tiến hành: Để loại trừ hết xà phòng trong dầu, cần tiến hành rửa dầu liên tục nhiều lần. Lượng nước rừa mỗi lần khoảng 3-5% so với dầu. Số lần rửa khoảng 3 lần. Nhiệt độ nước rửa 90-980C Dùng máy ly tâm thể lỏng để phân ly nước ra khỏi dầu. Dầu sau khi rửa phải định tính xà phòng. d. Sấy:  Mục đích: Tách ẩm ra khỏi dầu sau khi rửa.  Tiến hành Nhiệt độ sấy : 105- 110 0C Thời gian sấy 45-60 phút e. Tẩy màu: Dầu có màu sắc là do sự tồn tại của một số chất màu có tính tan trong dầu. Chất tồn tại phổ biến nhất là carotenoid. Carotenoid gồm khoảng 60 đến 70 chất khác nhau có màu vàng sáng đến đỏ thẫm, trong nhóm này quan trọng nhất là carotin.Chúng là những chất không no vì vậy chúng rất dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí. Trong công nghiệp thực phẩm, dầu cần được loại trừ hết màu sắc, đảm bảo các yêu cầu về màu sắc cũng như loại trừ một số hợp chất không có lợi. Tùy Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 61 thuộc vào cấu tạo và tính chất của chất gây màu mà người ta áp dụng các biện pháp tẩy màu khác nhau. Mục đích chính của công đoạn tẩy màu là làm giảm độ màu cho dầu theo đúng yêu cầu công nghệ bằng cách hấp phụ màu trên đất và than hoạt tính. Tẩy màu còn cho phép loại trừ lượng xà phòng còn sót lại sau quá trình trung hòa, trước khi dầu đi qua giai đoạn khử mùi. Ngoài ra, trong thực tế sản xuất, quá trình tẩy màu cũng làm giảm đi một phần các chất mùi tự nhiên vốn có của dầu thô (khả năng hấp phụ mùi của than hoạt tính sử dụng để tẩy màu). Mức độ mịn của chất hấp phụ cần có một giới hạn nhất định, vì nếu quá mịn sau khi tẩy màu khó tách ra khỏi dầu mỡ.  Nguyên tắc của tẩy màu: Phương pháp này dựa vào khả năng hấp phụ của các chất có tính hấp phụ bề mặt. Sự hấp phụ này có tính chọn lọc đối với dầu mỡ là hấp phụ các chất màu. Sau khi hấp phụ xong tiến hành tách các chất hấp phụ ra khỏi dầu.  Yêu cầu chất hấp phụ: Các chất hấp phụ thường có cấu tạo xốp ở dạng bột, khi sử dụng cần đảm bảo các yêu cầu sau đây: - Có khả năng hấp phụ lớn nhất, nghĩa là dùng một lượng nho nhất vẫn đạt hiệu quả hấp phụ lớn nhất. - Có khả năng hấp phụ chọn lọc đối với các chất màu và chỉ hấp phụ rất ít dầu mỡ - Khi sử dụng không gây ra những biến đổi hóa học và không mang thêm các mùi vị khác vào dầu mỡ. - Sau khi hấp phụ dễ dàng tách ra bằng phương pháp lọc. - Nguồn cung cấp dễ tìm, giá rẻ. Trong các nhà máy tinh luyện dầu mỡ hiện đại thường sử dụng phối hợp giữa đất và than hoạt tính tạo thành hỗn hợp chất hấp phụ, với tác dụng hấp phụ chung của chúng hiệu quả tẩy màu sẽ tốt hơn so với sử dụng riêng từng loại. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 62  Phương pháp tẩy màu: Tẩy màu bằng phương pháp hóa học: Dùng tác nhân oxy hóa để làm mất màu hay mất cấu trúc màu, làm dầu có màu sáng hơn. Tẩy màu bằng phương pháp vật lý: Dựa trên tính hấp thụ của đất và than hoạt tính. Phương pháp này thường được các nhà máy sử dụng và phân loại theo công nghệ: Công nghệ tẩy màu gián đoạn và công nghệ tẩy màu liên tục Tại nhà máy dầu thực vật Vocar dầu được tẩy màu theo công nghệ tẩy màu liên tục bằng dây chuyền tẩy màu Desmet Unibleach. Quá trình tẩy màu được thực hiện trong tháp tẩy màu hoàn toàn tự động hóa với các thông số kỹ thuật được cài đặt sẵn và điều khiển bằng máy vi tính.  Tiến hành: Dầu sau khi trung hòa được rửa nước, sấy ở 100-1050C, sau đó được hút vào thiết bị tẩy màu. Dầu sau khi được gia nhiệt được cung cấp cho bồn trộn than và đất theo một lượng đã định trước và được hút lên bồn tẩy màu nhờ chân không của thiết bị. Tại đây, hỗn hợp dầu- đất- than được cánh khuấy trộn đều, lúc này nhiệt độ hỗn hợp đạt 90-1000C, lượng chất hấp phụ cho vào khoảng 0,1-4% so với trọng lượng dầu. Thời gian tẩy màu 20-30 phút Tẩy màu xong cần làm nguội dầu rồi dúng máy ép lọc để phân ly bã hấp phụ và dầu. Ngoài việc lực chọn các chất hấp phụ có hoạt tính cao, muốn quá trình hấp phụ tốt, dầu mỡ trước khi tẩy màu cần loại trừ hết tạp chất, nhất là nước, đồng thời chất tẩy màu cũng phải đảm bảo khô Thực tế cho rằng, chất hấp phụ khi ở trong dầu mỡ dưới trạng thái phân tán cao độ, nếu để tiếp xúc với không khí sẽ làm cho dầu oxi hóa mạnh. Vì vậy, điều kiện cần thiết để tránh tiếp xúc với không khí là phải tẩy màu trong chân không. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 63 f. Lọc: Mục đích của quá trình lọc là loại bỏ tạp chất và chất hấp phụ. Dầu sau khi tẩy màu xong được làm nguội, rồi dùng máy ép lọc khung bản để phân ly bã hấp phụ và dầu. Dầu sau khi tẩy màu dễ bị oxi hóa nên cần chứa trong thùng kín tránh tiếp xúc với Fe (Fe là chất xúc tác cho quá trình oxi hóa) g. Khử mùi: Loại bỏ các mùi lạ và các chất gây mùi cho dầu mà quá trình tẩy màu không loại bỏ được: Mùi đất , than Để chống lại hiện tượng ôi dầu, người ta thường sử dụng những chất chống oxi hóa để bảo quản dầu: BHA, BHT, TBHQ Dùng hơi khô hoặc hơi quá nhiệt tiếp xúc trực tiếp với dầu trong điều kiện chân không và nhiệt độ cao. Các chất gây mùi trong dầu sẽ được hơi nước kéo ra khỏi dầu. h. Dầu tinh luyện: Quá trình tinh luyện sẽ loại các tạp chất trên ra khỏi dầu thô, đảm bảo các yêu cầu chất lượng trong các lĩnh vực sử dụng. Dầu mỡ sau khi tinh luyện, cần đạt các yêu cầu: - Về màu sắc:màu vàng nhạt, trong suốt. - Về mùi vị: không có mùi vị ban đầu của dầu thô, không có mùi lạ. - Về thành phần: loại trừ các tạp chất không cần thiết đến mức thấp nhất, đồng thời không được để lại những tạp chất sinh ra trong quá trình tinh luyện. - Đảm bảo các yêu cầu vệ sinh công nghiệp thực phẩm i ) Thành phẩm: Tùy theo đơn đặt hàng của khách hàng mà ta có thể đóng chai, phuy hay can có dán nhãn. Ở máy có 2 chế độ đóng chai: Thủ công và bán tự động. Khâu này phải kiểm tra chặt chẽ . Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 64 3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐÓNG CHAI DẦU Kiểm tra:px kiểm tra  Màng co  Độ trong của dầu KCS kiểm tra giấy nhập kho Băng tải Máy sấy màng co(hoặc sấy tay) Bỏ màng co Bồn chứa NL dầu tinh luyện Chiết chai Chai dầu đạt: xếp vào thùng có vách ngăn Xếp bao nylon vào thùng Dán miệng thùng Dán phiếu kiểm tra đúng quy định Chai không đạt yêu cầu cần xử lý lại Bồn cao vị (trung gian) Bồn phối chế Nhập kho Ép lọc Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 65 4. BẢNG MÔ TẢ SẢN PHẨM Là sản phẩm giàu chất béo không no, các vitamin A, D,và E, dễ hấp thu, không tạo cholesterol, là nguồn năng lượng và dưỡng chất dường như vô tận giúp cho cơ thể hoạt động và phát triển. Với chất lượng đạt chuẩn quốc tế, dầu ăn Voca được cung cấp tại thị trường nội địa, được xuất khẩu sang các nước trong khu vực Đông Nam Á, Hong Kong , Singapore , Nhật Bản, các nước Châu Âu.. và được người tiêu dùng ở những thị trường này tin tưởng. Voca luôn xác định tiêu chí là phục vụ quý khách hàng với chất lượng cao nhất. giá cả hợp lý nhất. · Thành phần: Dầu olein, dầu nành, dầu hạt cải. Chất bảo quản : (320), (321), (330) theo quyết định của Bộ Y Tế. · Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu: FFA : 0,15% max Iodine (Wijs) : 56 min · Công dụng: Dùng để chiên xào, nấu thức ăn, làm bánh và các món chay. · Bảo quản: Để nơi thoáng mát và khô ráo. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 66 Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 67 1. QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRONG SƠ CHẾ. Mè Sàng tạp chất Nghiền cán Chưng sấy Ép Dầu Hầm lắng Lọc sơ bộ Lắng sáp Dầu thô Phôi Lọc tách sáp Sáp Cặn lắng Bã Lò hơi Hơi bão hòa KS 2 KS 1 KS 3 KS 4 KS 5 KS 6 Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 68  KS 1: Kiểm tra nguyên liệu hạt có dầu  Các chỉ tiêu kiểm tra  FFA  Ẩm hạt  Tạp chất  Hàm lượng dầu Chu kỳ: mỗi lô hàng nhập về (hoặc mua trong nước)  KS 2: Kiểm tra nguyên liệu hạt sau khi nghiền cán  Các chỉ tiêu kiểm tra  Phần trăm hạt bị cán dẹt (90-95%) Chu kỳ: 2 lần/ mỗi ca sản xuất  KS 3: Kiểm tra bột nghiền sau khi chưng sấy  Các chỉ tiêu kiểm tra  Ẩm bột chưng sấy Chu kỳ: 2 lần/ mỗi ca sản xuất  KS 4: Kiểm tra hàm lượng dầu còn lại trong bã  Các chỉ tiêu kiểm tra  Ẩm  Hàm lượng dầu Chu kỳ: 1 lần/ mỗi ca sản xuất  KS 5: Kiểm tra chất lượng dầu sau khi ép  Các chỉ tiêu kiểm tra  FFA  Màu Chu kỳ: 1 lần/ mỗi ca sản xuất  KS 6: Kiểm tra chất lượng của dầu thô  Các chỉ tiêu kiểm tra  FFA  Màu Chu kỳ: 1 lần/ mỗi ca sản xuất Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 69 2. QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRONG TINH LUYỆN. Dầu thô Thủy hóa Trung hòa Khử mùi Tẩy màu Sấy khô Rửa Tách cặn xà phòng KS 1 KS 3 KS 2 KS 4 Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 70  KS 1: Kiểm tra chất lượng của dầu thô  Các chỉ tiêu kiểm tra  FFA  Màu  IV Chu kỳ: 1 lần/1 bồn dầu nguyên liệu  KS 2: Kiểm tra chất lượng dầu sau khi trung hòa  Các chỉ tiêu kiểm tra  FFA  Hàm lượng xà phòng Chu kỳ: 2h/1 lần  KS 3: Kiểm tra chất lượng dầu sau khi tẩy màu  Các chỉ tiêu kiểm tra  Màu  Hàm lượng xà phòng Chu kỳ: 2h/ 1 lần  KS 4: Kiểm tra chất lượng của dầu sau khi khử mùi  Các chỉ tiêu kiểm tra  FFA  Màu  IV  PV  Cảm quan  ẩm + tạp chất Chu kỳ: 2h/ 1 lần Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 71 3. QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRONG KHÂU THÀNH PHẨM. Vô co In date trên chai Vô thùng Nhập kho In date thùng KS 5 KS 4 Ép lọc Bồn phối chế Rót dầu vào chai Bồn cao vị Bồn chứa dầu tinh luyện KS 1 KS 3 KS 2 Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 72  KS1: Kiểm tra chất lượng dầu trong bồn chứa  Các chỉ tiêu kiểm tra  FFA  PV  Màu  IV Tần suất kiểm tra:1 lần/ bồn dầu trong 1 tháng.  KS2: Kiểm tra chất lượng dầu trong bồn phối chế.  Các chỉ tiêu kiểm tra  FFA  PV  Màu  IV Tần suất kiểm tra:1 lần/ bồn dầu phối chế.  KS3: Kiểm tra chất lượng dầu rót vào chai  Các chỉ tiêu kiểm tra  Kiểm tra cảm quan tại các vòi rót. Tần suất kiểm tra:1 lần vào đầu ca sản xuất hay khi thay đổi các loại dầu.  KS4:  Các chỉ tiêu kiểm tra  Kiểm tra cảm quan vô co, in date, xếp chai vô thùng Tần suất kiểm tra:tối thiểu 3 lần/ 1 ca sx  KS5:  Các chỉ tiêu kiểm tra  Kiểm tra cảm quan Tần suất kiểm tra: 1 lần/ 1 lô hàng Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 73 4. CÁC QUY ĐỊNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGÀNH TINH CHẾ.  Khâu trung hòa: AV sau trung hoà, đo màu dầu, định tách xà phòng từng mẻ.  Tẩy màu: AV sau tẩy màu, đo màu, cảm quan độ sáng.  Khử mùi: AV sau khử mùi, đo màu dầu. Cảm quan độ sáng, mùi. MP và màu dầu đặc. Xà phòng định lượng (khi có sự cố) Cân hoá chất chống oxy hóa, pha acid citric Lưu mẫu KT đối chứng.  Khâu sản xuất shortening: AV, PoV (3 lần/ca) đo màu dầu, MP. Cân kích thước, khối lượng tịnh.  Khâu pha chế và lọc: AV, PoV, đo màu, cảm quan. Cân hóa chất cho từng mẻ. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 74 5. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ AXIT VÀ HÀM LƯỢNG AXIT BÉO TỰ DO Theo AOCS Ca 5a – 40, TCVN 6127:2007 1. Phạm vi ứng dụng: Cho tất cả các lạoi dầu thực vật và mỡ động vật thô và tinh luyện. 2. Định nghĩa: Chỉ số axit là số mg KOH cần thiết để trung hoà axit tự do có trong mẫu được biểu thị theo axit lauric, axit palmitic, axit oleic tuỳ theo bản chất của dầu và mỡ. 3. Nguyên tắc: hoà tan lượng mẫu thử trong etanol nóng và chuẩn độ bằng dung dịch kali hydroxit. 4. Thuốc thử: 4.1 KOH tinh thể loại AR còn thô, trắng, không bị vàng. 4.2 Etanol sạch 95 % ( loại dùng cho y tế). 4.3 Etanol tinh khiết 99.5 % 4.4 Phenolphtalein dung dịch 1 % pha trong etol 95 %. 4.5 Dung dịch chuẩn HCl 0,1N / 0,25N / 0,4N / 1,0N được pha từ ống chuẩn 0,1N. 4.6 Nước cất loại 3 theo TCVN 4851 – 89. Tùy theo chỉ số axit của mẫu thí nghiệm để chuẩn bị dung dịch KOH có nồng độ theo bảng 1. 4.7 Dung dịch chuẩn KOH 0,1N pha trong etanol 950 (được pha loãng từ etanol 99,5%) và được xác định lại nồng độ chính xác bằng dung dịch chuẩn HCL 0,1N. Chuẩn bị dung dịch KOH 0,1N  Cân khoảng 7g KOH vào cốc thủy tinh, cho nước cất vừa đủ để hoà tan. Chuẩn bị 970 ml dung dịch etanol 960 từ etanol 99,50 trong ống đong 1000 ml bằng cách thêm nước cất vào cho dung dịch KOH đã được hòa tan ở trên vào và khuấy đều. Thêm etanol 99,50 vào đến vạch 1000 ml.  Để yên hỗn hợp trong vài ngày. Gạn dịch lọc phía trên, đem lọc và để sử dụng. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 75 Cách chuẩn độ dung dịch KOH 0,1N  Dùng pipet bầu lấy chính xác 10ml dung dịch HCl 0,1N cho vào bình tam giác pha loãng dung dịch với 20ml nước cất, thêm vào vài giọt phenophtalein chuẩn độ bằng dung dịch KOH cho đến khi xuất hiện màu hồng nhạt bền trong 30 giây  Cách tính Nồng độ đương lượng của dung dịch KOH. NKOH = VHCl  NHCl / VKOH 4.8 Dung dịch chuẩn KOH 0,25N pha trong etanol 950 và được xác định lại nồng độ chính xác bằng dung dịch chuẩn HCl 0,25N. Tiến hành tương tự (4.5) 4.9 Dung dịch chuẩn KOH 0,5N pha trong etanol 950 và được xác định lại nồng độ chính xác bằng dung dịch chuẩn HCl 0,4N. Tiến hành tương tự (4.5) 4.10 Dung dịch chuẩn KOH 1,0N pha trong etanol 950 và được xác định lại nồng độ chính xác bằng dung dịch chuẩn HCl 1,0N. Tiến hành tương tự (4.5). 5. Thiết bị và dụng cụ: 5.1 Bếp điện kính. 5.2 Cân kỹ thuật chính xác đến 0,01g 5.3 Buret 10 ml vạch chia 0,02 ml 5.4 Bình định mức 250 ml / 1000 ml. 5.5 Pipet bầu 10 ml. 5.6 Bình tam giác dung tích 250 ml 5.7 Ống đong 250ml / 1000 ml 6. Chuẩn bị mẫu: Làm tan chảy mẫu nếu mẫu chưa ở dạng lỏng ( nhiệt độ làm tan chảy mẫu không được quá điểm nóng chảy 10oC ). 7. Tiến hành: Cân và cho vào bình tam giác lượng mẫu tương ứng với chỉ số FFA dự kiến theo bảng 1. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 76 FFA, % Mẫu, g Etanol, ml KOH, N < 0,2 56,4  0,2 50 0,1 0,2 – 1 28,2  0,2 50 0,1 1 – 30 7,05  0,05 75 0,25 30 – 50 7,05  0,05 100 0,5 50 – 100 3,53  0,01 100 1,0 8. Tính kết quả: AV = V  F/m FFA = AV  X Trong đó:  FFA là hàm lượng axit béo tự do, tính bằng %.  V là thể tích dung dịch chuẩn KOH dùng để xác định, tính bằng ml  F là hệ số hiệu chỉnh F = NKOH  56,11  m là khối lượng mẫu thử, tính bằng g.  X là hệ số quy đổi tính theo axit của từng loại chất béo ( mẫu ). Loại chất béo Tính theo X Dầu dừa Axit lauric 0,356 Dầu cọ Axit palmitic 0,456 Các loại dầu khác Axit Oleic 0,503 9. Báo cáo kết quả: Kết quả được làm tròn đến số lẻ thứ hai đối với dầu thô, số lẻ thứ ba đối với dầ tinh luyện. Kết quả của hai lần thử liên tiếp không chênh lệch vượt quá khi FFA  3,19 khi FFA > 3. Trong báo cáo kết quả phải ghi đầy đủ các chi tiết cần thiết liên quan đến việc nhận biết mẫu. Nếu quá trình thí nghiệm thực hiện không đúng với các quy định trong tiêu chuẩn thì phải được ghi chú rõ trong báo cáo của phòng thí nghiệm. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 77 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ IOD Theo AOCS Cd 1d-92, TCVN 6122:2007 1. Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho tất cả các loại dầu và mỡ không chứa nối đôi liên hơp. 2. Định nghĩa: Chỉ số iod được dùng để đo mức độ không bão hoà của dầu và mỡ, được tính theo centigram iod được hấp thu trên gam mẫu hoặc gam iod được hấp thu trên gam mẫu hoặc gam iod được hấp thu trên 100g mẫu (% iod được hấp thu). 3. Nguyên tắc: Hoà tan mẫu thử trong hỗn hợp dung môi và cho them thuốc thử Wijs. Sau một thời gian xác định cho them dung dịch kali iodua và H2O, chuẩn độ lượng iod đã được giải phóng với dung dịch Natri Thiosunphat. 4. Thuốc thử : tất cả các thuốc thử phải là loại AR, nuớc cất loại 3 theo TCVN 4851-89. 4.1 Dung dịch KI 10%: hoà tan 10g KI trong 100ml nước cất. KI phải khô ráo, không bị vàng. 4.2 Dung dịch hồ tinh bột 1% được chuẩn bị bằng cách cân chính xác 1g hồ tinh bột và hoà tan bằng 3ml nước cất, cho them nước cất đang sôi vào dung dịch này đến 100ml, đun trong 3 phút, để nguội trước khi dùng. (Dung dịch hồ tinh bột phải được bảo quản ở nhiệt độ từ 4 – 10oC). 4.3 Dung dịch chuẩn Natri thiosunphat 0,1N được pha từ ống chuẩn 0,1N với nước cất và được xác định lại nồng độ chính xác bằng dung dịch chuẩn Kali bicromat K2Cr2O7 0,1N. Phương trình phản ứng: KI + acid dư + K2Cr2O7  I2 I2 + 2Na2S2O3 = 2NaI + Na2S4O6 Cách chuẫn độ dung dịch Na2S2O3 0,1N - Pha cẩn thận dung dịch K2Cr2O7 0,1N từ ống chuẩn. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 78 - Dùng pipet lấy chính xác 25ml dd K2Cr2O7 0,1N cho vào bình tam giác, dùng ống đong thêm vào 5ml dung dịch acid sunfuric đậm đặc, 25ml dung dịch KI 10%. Đậy nắp và lắc đều, đặt trong bong tối 5 phút. - Choa vào bình phản ứng 100ml nước cất, chuẩn độ bằng dung dịch bằng dung dịch Na2S2O3 đến khi dung dịch có màu xanh ve, thêm 1- 2ml chỉ thị hồ tinh bột 1% tiếp tục chuẩn độ thật chậm đến khi mất màu xanh tìm đặc trưng của chỉ thị hồ tinh bột và có màu xanh dương. Cách tính: - Nồng độ đương lượng của dung dịch Na2S2O3: NNa2S2O3 = VK2Cr2O7 x NK2Cr2O7 / VNa2S2O3 = 2,5 / VNa2S2O3 - Hệ số hiệu chỉnh: F = NNa2S2O3 / 0,1 4.4 Hỗn hợp dung môi hoà tan mẫu được chuẩn bị bằng cách trôn các thể tích bằng nhau của xyclohexan và acia acetic băng. 4.5 Thuốc thử Wijs, chứa iod clorua đơn ICl trong acid acetic băng, chuẩn bị trong phòng thí nghiệm hoặc có bán sẳn trên thị trường. Chuẩn bị dung dịch Wijs 4.5.1 Hoá chất - Iod thăng hoa - Iodine trichloride ( ICl3 ), AR - Acid acetic băng, AR - Tetrachlorua cacbon, AR ( cẩn thận vì đây là hoá chất rất độc) 4.5.2 Tiến hành Hoà tan 100g ICl3 trong 2000ml dung môi gồm 600ml CCl4 và 1400ml CH3COOH băng trong chai nâu dung tích 2,5 lít. Để ở chổ tối ít nhất 24 giờ và thỉnh thoảng lắc hỗn hợp dung dịch. Dùng pipet lấy 5ml dung dịch vào bình tam giác. Thêm 20ml dung dich KI 10% và 100ml nước cất, chuẩn độ ngay lập tức với dung dịch Na2S2O3 0,1N chuẩn. lắc mạnh trong suốt quá trình chuẩn độ. Khi màu dung dịch chuyển sang màu vàng rất nhạt, thêm 2ml dung dịch hồ tinh bột 1% và thêm dung dịch Na2S2O3 từng giọt cho Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 79 đến khi dung dịch chuyển từ màu xanh thành không màu. Ghi thể tích V1 của dung dịch Na2S2O3 đã dùng. ( V1 phải nằm trong khoảng 34 – 37ml ) Thêm 1 lượng W iod và giữ dung dịch trong 48h để iod được hòa tan hoàn toàn. Cách khoảng 1 giờ lắc dung dịch một lần trong suốt 48h. W = (N  V1 / 1000 )  126,9  2000  0,55/5 = 27,9  N  V1 Trong đó: N là nồng độ dung dịch Na2S2O3 chuẩn. Dùng pipet lấy 5 ml dung dịch Wijs đã bổ sung iod và chuẩn độ như trên, ghi thể tích V2 . Pha loãng dung dịch thành thể tích tổng cộng V* bằng hỗn hợp dung môi CCl4 : CH3COOH (tỉ lệ 3:7) V* = 2000  (25/5)  ( V2/48) = 1000 * V2/48 5. Thiết bị và dụng cụ : 5.1 Tủ sấy điều chỉnh nhiệt độ 5.2 cân phân tích chính xác đến 0,0001g 5.3 Buret 25ml vạch chia 0,05ml 5.4 Bình định mức 1000ml 5.5 pipet bầu 25ml 5.6 Bình tam giác nút mài dung tích 500ml 5.7 Thìa cân bằng thủy tinh 5.8 Ống hút 2ml ( công tơ gút ) 5.9 Ống đong 50ml 5.10 Ống đong 100ml 5.11 Giấy lọc Whatman no 1H Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 80 6. Chuẩn bị mẫu: Làm tan chảy mẫu nếu mẫu chứa ở dạng lỏng ( to làm tan chảy mẫu không được vượt quá điểm nóng chảy 10oC ). Lấy 1 lượng mẫu vừa đủ ( khoảng 60 – 80ml đun trên bếp đến khi đạt nhiệt đô 100oC, thời gian lọc kéo dài không quá 5 phút. Mẫu sau khi lọc đạt nhiệt độ 68 – 71  1oC thì tiến hành cân mẫu trong thìa cân. ( Đối với mẫu dầu nành thô, dầu mè thô phải thêm công đoạn lọc trước khi đun nóng). 7. Tiến hành: Khối lượng mẫu thí nghiệm tương ứng với chỉ số iod dự kiến theo bảng sau. Chỉ số iod dự kiến Khối lượng mẫu cân g  0,001 < 5 5 – 20 > 20 và  50 > 50 và  100 > 100 và  150 > 150 và  200 3,000 1,000 0,400 0,200 0,130 0,100 Đặt thìa thủy tinh chứa mẫu thử vào bình tam giác, cho thêm 15ml hỗn hợp dung môi (4.4), dùng pipet thêm 25ml thuốc thử Wijs (4.5). Đậy nắp và lắc mạnh, đặt bình ở chổ tối ở 25  5oC. Chuẩn bị tương tự với mẫu trắng. Đối với mẫu có chỉ số IV thấp hơn 150, để bình trong bóng tối 1 giờ. Nếu IV > 150, thời gian là 2 giờ. Lắc bình tối thiểu 2 – 3 lần trong suốt thời gian phản ứng. Đến cuối thời điểm phản ứng, cho thêm 20ml KI 10% và 150ml nước cất ( lắc đều bình tam giác sau mỗi lần thêm). Chuẩn độ bằng dung dịch Na2S2O3 chuẩn (4.3) cho đến khi dung dịch có màu vàng rất nhạt, thêm 2ml chỉ thị hồ tinh bột và tiếp tục chuẩn độ cho đến khi mất màu chỉ thị. Tiến hành đồng thời phép xác định như trên với mẫu trắng. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 81 8. Tính kết quả: IV = ( Vo – V )  12,69  N/m hay IV = ( Vo – V )  12,69  F/m Trong đó: IV là chỉ số iod, tính bằng gI2/100g chất béo. Vo là thể tích dung dịch Na2S2O3 chuẩn dùng cho mẫu trắng, tính bằng ml. V là thể tích dung dịch Na2S2O3 chuẩn dùng cho mẫu thử, tính bằng ml. M là khối lượng mẫu thử, tính bằng g N là nồng độ đương lượng của dung dịch Na2S2O3 (4.3) F là hệ số hiệu chỉnh (4.3) 9. Báo cáo kết quả: Kết quả được làm tròn đến số lẻ thứ 2. Trong báo cáo kết quả phải ghi đầy đủ các chi tiết cần thiết liên quan đến việc nhận biết mẫu. Nếu quá trình thí nghiệm thực hiện không đúng với các quy định trong tiêu chuẩn thì phải được ghi chú rõ trong báo cáo của phòng thí nghiệm. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 82 PP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PEOXIT TCVN 6121:2007 1. Phạm vi áp dụng Áp dụng cho tất cả các loại dầu mỡ thực vật và động vật. 2. Định nghĩa Lượng chất có trong mẫu thử, tính bằng oxy hoạt tính, làm oxy hoá kali iodua, trên khối lượng mẫu thử, được tính theo mili đương lượng oxy hoạt tính trên 1000g mẫu. 3. Nguyên tắc Xử lý phần mẫu trong môi trường acid axetic và cloroform bằng dung dịch kali iodua. Chuẩn độ iodua tự do bằng dung dịch chuẩn nảti thiosunphat. 4. Thuốc thử Tất cả các thuốc thử phải là AR. Nước cất theo TCVN 4851 – 89 4.1 dung dịch chuẩn Na2S2O3 0.1N 4.2 Dung dịch chuẩn Na2S2O3 0.002 N 4.3 Hỗn hợp dung môi , chuẩn bị bằng cách trộn các axit axetic băng và cloroform theo tỉ lệ 3:2. 4.4 Dung dịch hồ tinh bột 0,5% chuẩn bị ba82ngh cân chính xác 0,5 g tinh bột và hòa tan bằng 3 ml nước cất, cho thêm nước cất đang sôi vào dung dịch này đến 1000 ml đun trong 3 phút để ngượi trước khi dùng. Dung dịch hồ tinh bột phải được bào quản ở nhiệt độ từ 4-10oC 4.5 Dung dịch KI bão hoà vừa mới được chuẩn bằng cáh pha KI vào nước cất (KI phải khô ráo, không bị vàng) cho đến khi tinh thể KI không thể hòa tan được nữa. 5. Thiết bị, dụng cụ : 5.1 cân kỹ thuật chính xác đến 0.01 g 5.2 Buret 25ml vạch chưa 0.05ml Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 83 5.3 Bình đựng mức 500ml 5.4 Pipet 1ml 5.5 Pipet bầu 10ml 5.6 Bình tam giác cổ nhám có nắp dung tích 250ml 5.7 Ống hút 2ml(công tơ quạt) 5.8 Ống đông 50ml 6. Chuẩn bị mẫu Làm tan chảy mẫu nếu mẫu chưa ở dạng lỏng (nhiệt độ tan chảy mẫu không vượt qáu nhiệt độ nóng chảy 100oC Phài đảm bảo bao bì đựng dầu mỡ phải kín không bị hư hỏng. Khi kiểm tra nhiều chỉ tiêu thì ưu tiên thử chỉ tiêu peroxyt trước 7. Cách tiến hành Cân khoảng 5g mẫu vào bình tam giác thêm 30 ml hỗn hợp dung môi và đặy nắp. Lắc bình cho đến khi mẫu tan hoàn toàn Dùng pipet cho tiếp 0.5 ml dung dịch KI bão hòa ( dung dịch KI phải không bị vàng) và dậy nắp. Để cho dung dịch phản ứng trong 1 phút, trong thời gian này lắc mạnh ít nhất 3 lần, sau đó thêm 30 ml nước cất Chuẩn bị với tốc độ đều với dung dịch Na2S2O3 0.002 N và lắc mạnh trong quá trình chuẩn độ cho đến khi màu vàng chöôngủa iod gần như biến mất hoàn toàn. Thêm khoảng 5 ml dung dịch hồ yinh bột và tiếp tục chuẩn với việc lắc liên tục đặt biệt gần đến điểm kết thúc , để giải phóng toàn bộ iod khỏi dung môi , thêm từng giọt dung dịch Na2S2O3 cho đến khi màu xanh biến mất 8. Xác định mẫu trắng: Tiến hành xác định mẫu trắng song song với mẫu thử. Nếu kết quả xác định mẫu trắng vượt quá 0,1 ml của dung dịch Na2S2O3 0.1 N, thay các thuốc thử không tinh khiết xác định lại mẫu thử Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 84 9. Tính kết quả: PoV = (V-Vo )  N  1000/m Trong đó PoV: chỉ số peroxyt, tính bằng meq/kg. V: là thể tích dung dịch Na2S2O3 dùng để xác định ,tính bằng ml Vo là thể tích dung dịch Na2S2O3 dùng để xác định mẫu trắng , tính bằng ml N: là nồng độ đương lượng của dung dịch Na2S2O3 M: là khối lượng mẫu thử tính bằng g 10. Báo cáo kết quả: - Kết quả được làm tròn đến số lẻ thứ 2 - Trong báo cáo kết quả phải ghi đầy đủ các chi tiết cần thiết liên quan đến việc nhận biết mẫu. - Nếu quá trình thí nghiệm thực hiện không đúng với các quy định trong tiêu chuẩn thì phải được ghi chữ nghiên trong báo cáo của phòng thí nghiệm. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 85 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MÀU Theo AOCS Cc 13e – 92 1. Phạm vi áp dụng: áp dụng cho tất cả các loại dầu mỡ thực vật và động vật nhưng không có hiện tượng mờ hay đục tại thời điểm đó. 2. Nguyên tắc: màu được xác định dựa trên sự truyền sáng xuyên qua độ dầy đặc trưng của mẫu và qua kính màu tiêu chuẩn. 3. Dụng cụ: Dụng cụ phòng thí nghiệm thong thường Máy so màu Lovibond với các thang màu chuẩn: Red (R), yellow (Y), blue (B), neutral (N) Cuvet thạch anh ¼”, ½ “, 1” 4. Yêu cầu đối với người sử dụng máy Phải đạt yêu cầu kiểm tra thị lực – khả năng nhìn màu và kiểm tra lại 5 lần / năm. Không sử dụng kính đeo mắt có màu hoặc nhạy với ánh sáng thấu kính. 5. Chuẩn bị mẫu: Mẫu phải hoàn toàn lỏng, sạch và sáng khi làm phép xác định. Nếu mẫu không ở dạng lỏng tại nhiệt độ phòng làm nóng mẫu ở nhiệt độ lớn hơn điểm nóng chảy 10oC. 6. Tiến hành: Rót mẫu đã chuẩn bị vào cuvet có kích thước theo yêu cầu kiểm tra. Cuvet phải đảm bảo khô và sạch. Đặt cuvet chứa mậu vào giữa và ngược với chiều ánh sáng trong buồng chiếu sáng có vỏ bằng kim loại màu đen có bộ giá đỡ các thang màu của máy so màu. Lập tức xác định màu của mẫu, ban đầu bằng cách sử dụng thang màu theo tỷ lệ 10Y cho 1R. điệu chỉnh các thanh kéo các thang màu đến khi màu của mẫu thử trùng hao85c gần giống nhất với màu của kính thang màu, không nhất thiết theo tỷ lệ 10Y chi 1R và sử dụng thanh màu B và N có giá trị thấp nhất để đạt được màu phù hợp. Để đảm bảo giá trị của kính và mẫu giống nhau , giá đỡ thang màu khít chặt với các thanh thang màu. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 86 Do rất nhanh mỏi mắt khi đọc nên người sử dụng máy nên nghỉ mắt sau mỗi 30 giấy so màu. Việc kiểm tra nên được thực hiện bởi 2 người. Nếu yêu cầu về độ lập lại và khoảng chênh lệch (bảng 1) không đạt, người thử ba sẽ tiến hành kiểm tra, klhi đó giá trị trung bình của 2 kết quả gần náh6t sẽ được chọn. Bảng 1 Màu Chênh lệch cho phép < 0,9 R 1 – 2,9 R 3,0 – 4,0 R 4,1 – 12 R 0,2 R 0,4 R 0,5 R 1,0 R 7. Báo cáo kết quả Ghi rõ kích thước cuvet sử dụng và giá trị R, Y, B hoặc N đọc được. Trong báo cáo kết quả phải ghi đầy đủ các chi tiết cần thiết liên quan đến việc nhận biết mẫu. Nếu quá trình thí nghiệm thực hiện không đúng với các quy định trong tiêu chuẩn thì phải được ghi chú rõ trong báoc cáo của phòng thí nghiệm. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 87 Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 88 1. CÁC CHẤT THẢI TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT  Khí thải: Khí thải thoát ra từ lò hơi cung cấp nhiệt Khói bụi thoát ra từ các động cơ khác.  Nước thải: Nước thải sinh hoạt sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt của các công nhân viên hàng ngày như: tắm rửa, vệ sinh. Nước thải sản xuất từ các công đoạn ép, tách sáp, trung hoà, rửa, tẩy màu.mà chủ yếu là từ giai đoạn trung hòa.  Chất thải rắn: Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải phát sinh từ hoạt động văn phòng của cán bộ nhân viên và một số bộ phận khác. Chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất: xà phòng, axit béo, đất sau khi tẩy màu Chất thải rắn nguy hại: chủ yếu là giẻ lau dính dầu và các thùng can đựng hóa chất 2. XỬ LÝ CÁC CHẤT THẢI  Nước thải: Nước thải sinh hoạt sau khi đi qua bể tự hoại 3 ngăn được dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung của Cảng dầu thực vật Nhà Bè Nước thải trong quá trình sản xuất của các phân xưởng được thu gom về để xử lý tại trạm xử lý nước thải tập trung của Cảng dầu thực vật Nhà Bè. Nước thải qua xử lý phải đạt TCVN 5945:2005 Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 89 Nước thải sản xuất Nước vệ sinh nhà xưởng Hố ga chắn rác Bể chứa Bể keo tụ - tạo bông Bể ổn định pH Bể lắng bùn Bể xử lý hiếu khí Bể tuyển nổi Hố ga Đạt TCVN 5945-2005 (cột B,Kq=1,1;Kf=1,1 Sông Nhà Bè Bùn hồi lưu Nước thải sinh hoạt Bể tự hoại Hút bùn Bể chứa bùn dư Bùn thải (chôn lấp hợp vệ sinh) Máy ép bùn Sơ đồ phương án vận hành hệ thống XLNT 30 m3/ngày. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 90  Chất thải rắn: Chất rắn sinh hoạt: Công ty phối hợp với Công ty dịch vụ công ích Quận 7 thu gom và xử lý. Chất thải rắn trong sản xuất: tất cả chất rắn sản xuất từ công ty đều được thu gom và phân loại ngay tại nguồn và được thu mua làm nguyên liệu sản xuất phân bón, xà phòng, dầu nhớt Chất rắn nguy hại: được thu gom và lưu trữ riêng.  Khí thải Bố trí hệ thống quạt gió, quạt hút và điều hòa nhiệt độ thích hợp. Khí thải từ các lò hơi cấp nhiệt được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường 3. GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG DẦU Gia cố bờ kè tránh sạt lở. Nguyên liệu được đóng bao cẩn thận nhằm tránh rơi vãi. Thường xuyên kiểm tra đường ống bơm dầu, tránh sự cố rò rỉ đường ống Tiến hành bão dưỡng định kì đối với phương tiện bốc dỡ, xe tải vận chuyển để giảm thiểu khí thải. Các tàu, xà lan phải tuân thủ về những quy định về vệ sinh môi trường Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 91 Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 92 HÌNH ẢNH THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH SƠ CHẾ Máy sàng tạp chất Cyclone chứa mè Máy sàng tạp chất và cyclone Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 93 Máy cán Vis tải nguyên liệu sau khi cán Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 94 Thiết bị chưng sấy W180/4 Mặt trước Mặt sau Máy ép ETP 20.2 (nhìn từ 2 bên) Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 95 Máy ép ETP 20.2 (nhìn từ 2 bên) Máy ép ETP 20.2 (nhìn từ phía trước) Phôi được lấy từ máy ép Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 96 Thiết bị chưng sấy W180/4 và máy ép ETP 20.2 Thiết bị lọc khung bản Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 97 Lò hơi Hầm lắng Thiết bị lọc khung bản Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 98 Bã sau khi ép Bồn chứa dầu khi chờ tách sáp Kho chứa mè Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 99 HÌNH ẢNH THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH TINH LUYỆN Thiết bị gia nhiệt Bộ trộn dung dịch NaOH với dầu Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 100 Bồn trung hòa Máy ly tâm rửa nước Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 101 HÌNH ẢNH THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THÀNH PHẨM Bồn chứa dầu thành phẩm Bộ thiết bị lọc Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 102 Bồn khuấy trộn dầu Kho chứa chai đựng dầu Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 103  Dây chuyền đóng chai bán tự động: Dây chuyền đóng chai bán tự động Dán nhãn Sấy màng co Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 104 Rót dầu và đóng nắp Vào màng co Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 105  Dây chuyền đóng dầu thủ công: Rót chai và đóng nắp Xưởng đóng dầu thủ công Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 106 Thiết bị rót chai và đóng nắp Thiết bị rót phuy, can Thiết bị sấy màng co và in date Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 107 Kho thành phẩm Nhãn Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 108 Một số sản phẩm Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 109 HÌNH ẢNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI Hầm xử lý vi sinh Hầm khử trùng với clorine Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 110 Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 111 KẾT LUẬN Với sản lượng 1 triệu tấn dầu ăn vào năm 2010 và 1,5 triệu tấn vào năm 2015 và hiện chiếm 95% thị phần dầu ăn trong nước, Công ty Dầu thực vật và hương liệu mỹ phẩm đã phát triển thành Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam. Vị thế mới này sẽ đưa ngành công nghiệp dầu thực vật Việt Nam vươn xa hơn ra thế giới. Thị trường toàn tổ hợp chiếm 95% thị phần dầu ăn trong nước, 20% thị phần mỹ phẩm trong nước. Hiện nay toàn tổ hợp có công suất thiết bị sản xuất dầu ăn đạt 828.000 tấn dầu ăn các loại, 129 triệu, 2 triệu sản phẩm mỹ phẩm. Dự kiến đến năm 2015 sẽ đạt 1,5 triệu tấn dầu ăn các loại, 350 triệu bao bì các loại và 3,5 triệu sản phẩm mỹ phẩm. Tổng công ty đã tập trung hoàn thành và đưa vào hoạt động dự án đầu tư xử lý nước thải tại Nhà máy Dầu thực vật Vocar với tổng vốn đầu tư thực hiện trên 6 tỷ đồng. Tính đến năm 2009 thì toàn bộ các nhà máy chế biến dầu của Tổng công ty và các đơn vị thành viên đều đầu tư hệ thống xử lý nước thải và khí thải. Do đặc thù, quy mô và yêu cầu phát triển Công ty Dầu thực vật Hương liệu Mỹ phẩm Việt Nam phát triển thành mô hình Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam. Tổng công ty sẽ đại diện cho Việt Nam tham gia các Hội, Hiệp hội, các tổ chức ngành hàng trên thế giới; đại diện các lợi ích của doanh nghiệp ngành dầu ăn, của người tiêu dùng Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế và tạo vị thế cho Vocarimex phát triển bền vững, thu hút đầu tư. Với tất cả các nỗ lực công ty đã nhận được huân chương lao động hạng nhất (18/1/2008) và rất nhiều giả thưởng khác. KIẾN NGHỊ Quy trình kỹ thuật ép dầu thực vật của nhà máy Vocarimex tương đối hiện đại, năng suất ép dầu khá cao, hàm lượng dầu trong bã còn khá ít. Tuy nhiên, để lấy kiệt dầu trong nguyên liệu nhà máy có thể đầu tư xây dựng thêm quy trình trích ly dầu. Cải tiến kỹ thuật, quy trình công nghệ cũng như bổ sung, thay đổi một số thiết bị cũ để hiệu suất thu hồi được tốt hơn. Nhà máy nên đầu tư nâng cao nền nhà xưởng để tránh hiện tượng thủy triều dâng lên. Báo cáo thực tâp nhà máy dầu thực vật Vocar GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO www.vocarimex.com Hóa học đại cương_Hoàng Kim Anh_NXBkhoa học và kỹ thuật Tài liệu ôn thi nâng bậc công nhân công nghệ và KCS_công ty dầu thưc vật hương liệu mỹ phẩm Việt Nam 2009 Và một số tài liệu khác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTP0093.pdf
Tài liệu liên quan