Chuyên đề Công tác kế toán tại Công ty cơ khí ôtô 3-2

Qua hơn ba tháng thực tập đi sâu vào tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty cơ khí ôtô 3-2 kết hợp với kiến thức được đào tạo tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Em đã nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác kế toán và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ôtô 3-2 nói riêng và các công ty nói chung, thấy được những mặt tích cực cần phải phát huy và những tồn tại cần phải khắc phục của công ty, từ đó mở rộng và nâng cao thêm tầm hiểu biết của mình về chuyên đề này. Với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa kế toán, đặc biệt là thấy giáo Trần Quí Liên, cùng các cô chú cán bộ phòng kế toán của Công ty cơ khí ôtô 3-2 em đã hoàn thành báo cáo của mình. Trong thời gian qua em đã cố gắng vận dụng hết kiến thức và khả năng của mình để bám sát theo công việc cụ thể và đề cương thực tập. Tuy nhiên, với trình độ và khả năng có hạn, báo cáo của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong được sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô để báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cô chú cán bộ ở Phòng kế toán Công ty cơ khí ôtô 3-2 đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.

doc77 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác kế toán tại Công ty cơ khí ôtô 3-2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp tính giá thành giản đơn. b. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng c. Phương pháp tính gía thành theo định mức d. Phương pháp tính gía thành phân bước e. Phương pháp tính giá thành có loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ. f. Phương pháp tính giá thành theo hệ số. g. Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ. Sau đây là nội dung các phương pháp tính giá thành : 3.1.Phương pháp tính giá thành giản đơn : Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thường là doanh nghiệp chỉ sản xuất một số ít mặt hang với khối lượng lớn, chu ký ssản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc có không đáng kể.Do số lượng mặt hàng ít nên vệc hạch toán chi phí sản xuất được mở ở một sổ (hoặc thẻ) hạch toán chi phí sản xuất. Công việc tính giá thành thường được tiến hành vào cuối tháng theo phương pháp trực tiếp( giản đơn ) hoặc phương pháp liên hợp. Nội dung : +Tổng giá thành: SZ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh trong kỳ - Số dư cuối kỳ. +Giá thành đơn vị : Giá thành đơn vị = Tổng giá thành Sản phẩm hoàn thành Số lượng sản phẩm hoần thành 3.2.Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng : Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, kế toán tiến hành tập hợp chi phisanr xuất theo từng đơn. Đối tượng tính gía thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Phương pháp tính giá thành tuỳ theo tính chất và số lượng sản phẩm của từng đơn sẽ áp dung phương pháp thích hợp như phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tổng cộng chi phí hay phương pháp liên hợp... Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiếnhành khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính gía thành thường không nhất trí với kỳ báo cáo. Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp được theo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau. Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp được theo đơn đó chính là toỏng gía thành sản phẩm của đơn vị và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy tổng giá thàh sản phẩm của đơn chia cho số lượng sản phẩm trong đơn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cần thiết, theo yêu cầu của công tác quan lý, cần xác định khối lượng công việc hoàn thành trong lỳ thì đối với những đơn đặt hàng chỉ mới hoàn thành một phần, việc xác định sản phẩm dở dang của đơn đócó thể dựa vào giá thành kế hoạch ( hay định mức) doặc theo mức độ hoàn thành của đơn. Tổng giá thành đơn đặt hàng hoàn thành = Số dư đầu kỳ + Phát sinh tăng trong kỳ 3.3.Phương pháp tính giá thành áp dụng hệ thống hạch toán định mức : Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật tư hiện hành và dự toán về chi phí sản xuất chung, ké toán sẽ xác định giá thành định mức của tựng loại sản phẩm. Đồng thới hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lécho vớidịnh mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành ba loại : Theô định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định mức. Từ đó, tiến hành xác định gía thành thực tế của sản phẩm bằng cách : Giá thành thực tế sản phẩm = Giá thành định mức sản phẩm 6 Chênh lệch do thay đổi định mức 6 Chênh lệch so với định mức đã điều chỉnh Tuỳ theo tính chất qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng các phương pháp tính giá thành đình mức khác nhau ( theo sản phẩm hoàn thành, theo chi tiết, bộ phận sản phẩm rồi tổng hợp lại). 3.4.Phương pháp tính gía thành phân bước: Trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu ché biến liên tục qui trình công nghệ gồm nhiều bước( giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất địn, mỗi bước tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước trước là đối tượng ( hay nguyên liệu) chế biến của bước sau.Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ được tập hợp cho giai đoạn đó. Riêng với chi phí sản xuất chung được tập hợ theo phân xưởng sẽ được phân bổ cho các bước theo tiêu thức phù hợp. Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý, chi phí sản xuất có thể được tập hợp theo phương án có bán thành phẩm và phương án không có bán thành phẩm. 3.4.1.Tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm. Phương án hạch toán này thường được áp dụng lở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nôị bộ vao hoặc bán thanh phẩm sản xuất ở các bước có thể dùng làn thành phẩm bán ra ngoài. Đặc điểm của phương án này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, gí trị bán thành phẩm của các bước trước chuyển sang bước sau dược tính theo giá thành thực tế và được phản ánh theo từng khoản mục chi phí và gọi là kết chuyển tuần tự. Trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành theo phương pháp này có thể phản ánh qua sơ đồ sau : Chi phí nguyên vật liệu chính + Chi phí chế biến bước 1 - Giá trị sản phẩm dở dang bước 1 = Giá thành bán thành phẩm bước1 + Chi phí chế biến bước 2 - Giá trị sản phẩm dở dang bước 2 = Giá thành bán thành phẩm bước 2 + Chi phí chế biến bước 3 - Giá trị sản phẩm dở dang bước 3 ... Giá thành bán thành phẩm bước(n-1) + Chi phí chế biến bước n - Giá trị sản phẩm dở dang bước n = Tổng giá thành thành phẩm 3.4.2.Tính giá thành phân bước theo phương án không có bán thành phẩm: Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế bén ở từng bước không bảna ngoài thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành thành phẩm một cách đồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyển song song. Theo phương án này,kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thanhf bằng các tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ. Có thể phản ánh phương án này qua sơ đồ sau : Chi phí vật liệu chính tính cho thành phẩm Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Chi phí bước 1 tính cho thành phẩm Chi phí bước 2 tính cho thành phẩm Chi phí bước n tính cho thành phẩm 3.5.Phương pháp tính giá thành cóloại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ: áp dụng trong những Doanh nghiệp trong cùng một qui trình sản xuất vừa sản xuất ra sản phẩm chính, vừa sản xuất ra sản phẩm phụ. Sản phẩm phụ không phải là mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.Đối tượng hạch toán chi phí là chi phí được tập hợp theo từng phân xưởng hoặc địa điểm phát sinh chi phí. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính.Do đó, để tính đúng giá thành sản phẩm chính thì phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ. Tổng giá thành sản phẩm chính = Số dư đầu kỳ + Phát sinh tăng - Dư cuối kỳ - Giá trị sản phẩm phụ 3.5.1.Trường hợp không có sự phục vụ lẩn nhau giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh phụ hoặc giá trị và khối lượng phục vụ không đáng kể : Chi phí sản xuất sẽ được tập hợp ruêng theo từng bộ phận, từng hoạt động. Giá thành sản phẩm, lao vụ của từng bộ phân sản xuất sẽ được tính theo phương pháp trực tiếp. 3.5.2.Trường hợp có sự phục vụ lẩn nhau đáng kể giữa các bộ pohận sản xuất, kinh doanh phụ : Theo phương pháp này có cách tính phân bổ lẫn nhau : -Phương pháp đại số. -Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu -Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch 3.6.Phương pháp tính giá thành theo hệ số: áp dụng trong những doanh nghiệp trong cùng một quá trình sản xuất, cùng sử dụng những yếu tố sản xuất đầu vào (NVL, CCDC, máy móc thiết bị ), nhưng lại sản xuất ra các sản phẩm khác nhau về chất lượng, cỡ số, qui cách...mà ngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết cho từng sản phẩm được. Trong những doanh nghiệp này, đối tượng hạch toán chi phí là từng phân xưởng hoặc từng địa điểm phát sinh chi phí. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm từng loại theo qui cách phẩm chất khác nhau. Nội dung: Bước 1: Qui đổi các sản phẩm khác nhau về sản phẩm tiêu chuẩn : Số lượng sản phẩm từng loại x Hệ số qui đổi từng loại Tổng số Sản phẩm tiêu chuẩn = S Bước 2: Tính tổng giá thành thực tế của các sản phẩm hoàn thành : S Giá thành = Dư đầu kỳ + Phát sinh tăng - Dư cuối kỳ Bước 3: Tính giá thành đơn vị tiêu chuẩn Giá thành đơn vị Tiêu chuẩn = S Giá thành S Số sản phẩm gốc Từ đó xác định giá thành đơn vị từng loại Giá thành đơn vị từng loại = Giá thành sản phẩm qui đổi x Hệ số qui đổi từng loại 3.7.Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ : Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp trong cùng quá trình sản xuất cùng sử dụng yếu tố đầu vào nhưng sản xuất ra các sản phẩm khác nhau mà không thể qui ddooir về sản phẩm tiêu chuẩn được, đồng thời ngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết cho từng sản phẩm. Trong những doanh nghiệp này đối tượng hạch toán chi phí sản xuất được tập hợp theo phân xưởng hoặc địa điểm phát sinh chi phí. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành. Phần thứ hai : Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cơ khí ô tô 3-2 A.Khái quát chung về Công ty cơ khí ô tô 3-2 Địa chỉ: Số 18 đường Giải Phóng - Phường Phương Mai - Quận Đống Đa - Hà Nội Nhà máy ôtô 3 - 2 là một doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng là thành viên của liên hiệp xí nghiệp cơ khí giao thông vận tải thuộc Bộ Giao thông vận tải. I.Quá trình phát triển của Công ty : Công ty cơ khí ôtô 3 - 2 (nguyên trước đây là một nhà máy ôtô 3 - 2) được thành lập ngày 9/3/1964 theo quyết định số 185/CPTC ngày 9/3/1964 của Bộ Giao thông vận tải do đồng chí Phan Trọng Tuệ ký. Trải qua 40 năm từ khi được thành lập đến nay, Công ty luôn lấy nhiệm vụ bảo dưỡng, sửa chữa xe và sản xuất phụ tùng làm trọng tâm. Trưởng thành từ một xưởng sửa chữa nhỏ của Đoàn xe 12 - Cục chuyên gia, năm 1966 được trang bị một hệ thống thiết bị sửa chữa xe đồng bộ với công suất 350 xe/ năm, Công ty đã trở thành một đơn vị sửa chữa xe con, xe du lịch nổi tiếng ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc. Công ty sản xuất và sửa chữa ôtô 3 - 2 còn là đơn vị có thế mạnh về sản xuất phụ tùng ôtô, xe máy. Từ năm 1990 đến nay, trong cơ chế thị trường, Công ty đã thực hiện phương châm đa dạng hoá sản phẩm, khai thác tiềm năng lao động, công nghệ, thiết bị, tìm kiếm công ăn việc làm cho người lao động, để từng bước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Trong những năm đầu khi chuyển sang cơ chế thị trường, Công ty đã thực hiện quá trình tập trung giải quyết đóng mới một số loại xe: YA7, 469, xe mini buýt từ 8 - 16 chỗ ngồi để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là sửa chữa các cấp, tân trang đóng mới các loại xe du lịch, xe công tác, xe ca và mua bán các loại xe, sản xuất kinh doanh mua bán phụ tùng ôtô, xe máy các loại II. Nhiệm vụ hiện nay của Công ty cơ khí ôtô 3 - 2 Công ty cơ khí ôtô 3 -2 là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, cơ con dấu riêng, là thành viên của liên hiệp xí nghiệp cơ khí giao thông vận tải thuộc Bộ giao thông vận tải. Hoạt động của Công ty theo điều lệ xí nghiệp công nghiệp. Những năm đầu mới thành lập nhà máy có nhiệm vụ quyền hạn cụ thể: * Nhiệm vụ cơ bản của công ty: - Xây dựng thực hiện kế hoạch không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, đáp ứng ngày càng nhiều hàng hoá và dịch vụ cho xã hội, tự bù đắp chi phí, tự trang trải vốn và làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước trên cơ sở tận dụng năng lực, sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. - Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, tổ chức đời sống và hoạt động xã hội, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và nghề nghiệp công nhân viên chức. - Mở rộng liên kết kinh tế với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, tăng cường hợp tác kinh tế nước ngoài. Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, góp phần tích cực vào việc tổ chức nền sản xuất xã hội và cải tạo XHCN. - Bảo vệ nhà máy, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng, tuân thủ pháp luật, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ Nhà nước qui định. Công ty cơ khí 3-2 đã ưa ra những nhiệm vụ cụ thể và kế hoạch sản xuất sau: - Nhiệm vụ cụ thể: + Sửa chữa các cấp, tân trang đóng mới các loại xe du lịch, xe công tác, xe ca, xe buýt và mua bán các loại xe. + Sản xuất kinh doanh mua bán phụ tùng ôtô và xe máy các loại. + Sản xuất và phục hồi một số mặt hàng phục vụ ngành và các ngành kinh tế khác. Với những nhiệm vụ cụ thể trên ban lãnh đạo Công ty đã đưa ra một chương trình sản xuất kinh doanh đầy đủ: - Chương trình cải tạo xe tải, xe ôtô thành các loại xe chuyên dùng. + Đóng thùng kín, thùng hở các loại. + Đóng thùng lắp cẩu các loại. + Lắp ráp xe tải chở người t rên cao. - Chương trình củng cố bộ phận bảo dưỡng sửa chữa ôtô. + Đầu năm 2002 Công ty đã khánh thành nhà bảo dưỡng ôtô mới, có vị trí tiếp cận mặt tiền, rất thuận lợi cho việc giao tiếp và nhận xe phục vụ khách hàng. Ngoài ra công ty sẽ đầu tư thêm cho phân xưởng các trang thiết bị bảo dưỡng khác, tuyển chọn bổ sung một số công nhân có tay nghề giỏi, để đủ sức cạnh tranh với bên ngoài. - Chương trình sản xuất kết cấu thép: Năm 2001, Công ty cần mở rộng quan hệ với khách hàng để ký được các hợp đồng sản xuất kết cấu thép, bỏ qua khâu trung gian để giảm phiền hà và phát huy hiệu quả kinh tế. - Chương trình sản xuất phụ tùng xe: Năm 2000, Công ty đã đầu tư trang thiết bị mới, đầu tư lao động kỹ thuật để tạo dựng dây chuyền sản xuất khung xe Wave, chân chống và giàn để chân các loại, nhưng số lượng đạt còn thấp so với nhu cầu thị trường. + Năm 2001, Công ty cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống công nghệ, cải tiến kỹ thuật, để nâng cao năng suất và chất lượng, phấn đấu sản xuất và tiêu thụ 30.000 bộ phụ kiện và khung. Đi sâu vào chương trình nội địa hoá chúng ta cần nghiên cứu sản xuất các sản phẩm mới như: phanh, cần khởi động, cần sang số, giảm sóc để tăng thêm tỷ lệ nội địa hoá mặt hàng xe máy. - Công ty cơ khí 3-2 có những quyền hạn sau: + Có quyền chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh doanh, liên kết liên doanh phát triển sản xuất trên cơ sở phương hướng mục tiêu kế hoạch nhà nước, nhu cầu thị trường và thông qua đại hội công nhân viên quyết định. + Có quyền thực hiện quyền tự chủ về tài chính của Nhà máy và sử dụng các loạivốn được nhà nước giao để kinh doanh có lãi, có quyền lập và sử dụng các quỹ theo đúng qui định của nhà nước. + Có quyền chủ động tổ chức giải thể các bộ phận sản xuất chính, phụ trợ, dịch vụ, các bộ phận quản lí để thực hiện phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất, có quyền tuyển dụng lao động và sử dụng lao động theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh, có quyền bổ nhiệm cán bộ từ cấp trưởng phòng ban trở xuống, có quyền nâng cấp bậc lương cho công nhân viên chức. + Có quyền chủ động xây dựng chương trình nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kh kỹ thuật vào sản xuất, mở rộng mọi hình thức liên kết với các cơ sở nghiên cứu các tập thể và cá nhân nhà khoa học trong và ngoài nước. III. Bộ máy quản lí - sản xuất ở Công ty cơ khí 3-2 Đối với một doanh nghiệp sản xuất, việc sản xuất kinh doanh có đạt năng suất cao, chất lượng tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tổ chức sản xuất, tổ chức quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm khoa học và đặc biệt là yếu tố quản lí. Để thực hiện tốt việc này phải phụ thuộc vào từng điều kiện về cơ sở vật chất và trình độ quản lí của từng doanh nghiệp. Công ty cơ khí ôtô 3-2 hiện có 380 cán bộ công nhân viên, trong đó bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 318 người, bộ phận quản lí chiếm 62 người. Việc tổ chức quản lí sản xuất của Công ty được thống nhất từ trên xuống dưới: - Giám đốc Nhà máy ôtô 3 - 2 là người được Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải bổ nhiệm, có nhiệm vụ và quyền hạn được qui định trong điều lệ xí nghiệp quốc doanh. Giám đốc là người có quyền cao nhất, chịu mọi trách nhiệm với Nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty, từ việc huyd dộng vốn, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động đến việc phân phối thu nhập và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và các phòng ban. - Phó giám đốc: là người cộng sự đắc lực của giám đốc chịu trách nhiệm trước nhà nước, trước giám đốc về những phần việc được phân công. - Phòng nhân chính: nhiệm vụ của phòng là tổ chức lao động, bố trí sắp xếp lao động trong công ty về số lượng, trình độ, nghiệp vụ tay nghề phù hợp với từng phòng ban, từng phân xưởng. Xây dựng và ban hành mọi quy chế trên mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh phù hợp với từng thời kỳ và chế độ của nhà nước. Quản lí tiền lương, tiền thưởng, quản lí lao động kỹ thuật hàng ngày, hàng quý. - Phòng kế toán: Có chức năng giúp giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế ở nhà máy theo cơ chế quản lí mới, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên về kinh tế tài chính. Kế toán thực hiện hạch toán sản xuất kinh doanh, thanh toán quyết toán với nhà nước. - Phòng sản xuất kinh doanh: Thammưu về xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm, về hướng phát triển sản xuất kinh doanh, chuyển hướng sản xuất kinh doanh, tham mưu công tác tiêu thụ sản phẩm, mua sắm vật tư, phụ tùng phục vụ sản xuất kinh doanh. Quản lí kho vật tư phụ tùng, kho bán thành phẩm, sử dụng và khai thác sử dụng kho tàng thuộc phòng được giao quản lí. - Các phân xưởng sản xuất đều chịu sự quản lí trực tiếp của các quản đốc phân xưởng, các quản đốc phân xưởng chịu sự quản lí của phòng sản xuất kinh doanh, giám đốc và phó giám đốc. Dưới đây là sơ đồ bộ máy quản lí sản xuất của Công ty sản xuất và sửa chữa ôtô 3 - 2. Sơ đồ: Bộ máy quản lí sản xuất của công ty sản xuất và sửa chữa ôtô 3-2. Giám đốc Phó Giám đốc Phòng SXKD Phòng Kế toán Phòng Nhân chính PX ôtô 1 PX ôtô 2 PX cơ khí 1 PX cơ khí 2 PX cơ khí 3 IV. Cơ cấu sản xuất sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp - Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật, kế hoạch sản xuất phương án sản phẩm dùng phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh, nhà máy ôtô 3 - 2tổ chức sản xuất thành năm phân xưởng: - Phân xưởng ôtô 1: chuyên đóng mới và sản xuất các phụ tùng ôtô - Phân xưởng ôtô 2: chuyên bảo dưỡng và sữa chữa - Phân xưởng cơ khí 1: chuyên gia công cơ khí - Phân xưởng cơ khí 2: chuyên sản xuất hàn khung xe máy - Phân xưởng cơ khí 3: chuyên dập, ráp khung xe Dưới đây là sơ đồ về cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp : Quản đốc Phó quản đốc Tổ sản xuất Thống kê Thủ kho PX ôtô 1 PX ôtô 2 PX cơ khí 1 PX cơ khí 2 PX cơ khí 3 V. Cơ cấu tổ chức phòng kế toán : Sơ đồ: Phòng kế toán PX ôtô 1 PX ôtô 2 PX cơ khí 1 PX cơ khí 2 PX cơ khí 3 Kế toán trưởng Tại phòng kế toán tài chính gồm có: - Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác của phòng. Trưởng phòng có nhiệm vụ tổ chức bộ áy kế toán thực hiện và kiểm tra thực hiện toàn bộ công tác kế toán trong phạm vi toàn nhà máy. Hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong nhà máy thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu chế độ hạch toán, chế độ quản lí kinh tế tài chính. - Một kế toán thanh toán bộ nội và thanh toán với khách hàng: Phụ trách công việc: Hàng tháng thanh toán lương sản phẩm cho các công nhân viên, phân xưởng, hạch toán BHXH cho công nhân viên chức và theo dõi các khoản khấu trừ qua lương. Viết phiếu thu, chi hàng ngày. Theo dõi chi tiết các khảon tiền gửi, tiền vay ngân hàng. Hàng ngày viết séc, uỷ nhiệm chi thanh toán với khách hàng, với ngân sách, với khách hàng mua bán hàng. - Một kế toán theo dõi vật liệu, CCDC, TSCĐ, tiêu thụ: Phụ trách công việc: Ghi chép, phản ánh tình hình nhập, xuất vật liệu, CCDC, xác định số lượng và giá trị vật liệu, tiêu hao thực tế của CCDC, phân bổ vật liệu cho các đối tượng sử dụng. Ghi chép theo dõi, phản ánh tổng hợp về số lượng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao hàng tháng theo chế độ qui định. Lên hoá đơn thanh toán với khách hàng Ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu nhập, xuất thành phẩm, hàng hoá gửi đi bán, tổng hợp hoá đơn tiêu thụ sản phẩm, xác định lỗ, lãi về tiêu thụ sản phẩm. - Một thủ quĩ: Phụ trách công việc: Lĩnh tiền mặt tại ngân hàng về nhập quĩ, thu tiền mặt bán hàngvà thu các khoản thanh toán khác, chi tiền mặt, theo dõi thu, chi quĩ tiền mặt hàng ngày. Phòng kế toán tài chính được đặt dưới sự chỉ đạo của giám đốc công ty. Bộ máy kế toán của công ty có trách nhiệm tổ chức việc thực hiện kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong phạm vị công ty, tổ chức các thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế, hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra các bộ phận trong công ty. Thực hiện đầy đủ việc ghi chép và chế độ hạch toán, chế độ quản lí kinh tế tài chính. * Hình thức sổ kế toán đang áp dụng tại công ty là hình thức sổ Nhật ký chứng từ : Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Thẻ và sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký chứng từ Sổ cái Bảng kê Báo cáo tài chính Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra B.Kế toán tính giá thành tại Công ty cơ khí ô tô 3-2 I. kế toán tập hợp chi phí - Để tính và kết chuyển chi phí NVL kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho, bảng phân bổ vật liệu. - Bảng kê số 4 dùng để tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng bộ phận sản xuất và chi tiết cho từng sản phẩm, dịch vụ. - Bảng kê số 5: dùng để tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lí theo yếu tố chi phí. - Bảng kê số 6: Dùng để phản ánh chi phí trả trước và chi phí khác trả. - Nhật ký chứng từ số 7: tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp và chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố. II. CáC loại chi phí sản xuất diễn ra tại doanh nghiệp 1. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp a. Kế toán chi phí NVL chính dùng vào sản xuất Công ty sử dụng phương pháp đơn giá bình quân Đơn giá bình quân = Giá T.tế đầu kỳ + Giá T.tế nhập trong kỳ Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ - Chứng từ sử dụng: + Hoá đơn bán hàng (hoá đơn kiêm phiếu xuất kho) + Biên bản kiểm nghiệm vật tư + Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. + Thẻ kho... Hàng tháng căn cứ vào chứng từ như: phiếu xuất kho nguyên liệu, kế toán tiến hành tính giá xuất kho nguyên liệu cho từng phân xưởng, từ đó lập bảng phân bổ cho từng bộ phận về nguyên vật liệu chính xuất dùng trong tháng. Bảng kê tập hợp chi phí NVL chính Tên vật tư, SP Đơn giá Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền - Khuôn bình xăng 154.789 34.475 5.491.139.775 Dàn chân chống xe 52.707,3 9.481 447.010.570 Cộng 6.104.540.119 b. Kế toán chi phí vật liệu phụ tùng vào sản xuất - Do đặc điểm của công ty là chuyên sửa chữa, đóng mới và sản xuất các loại phụ tùng xe máy , ôtô ... cũng như vật liệu chính, vật liệu phụ được tập hợp và tính dựa trên phiếu xuất kho cho sản xuất dựa vào sản lượng sản phẩm sản xuất tại kho. - Căn cứ vào bảng tập hợp chi phí NVLC, NVL phụ đã tập hợp số liệu cả tháng được phản ánh trên bảng phân bổ NVL, CCDC từ đó vào nhật ký chứng từ số 7. Kế toán ghi: Nợ TK 621: 8.536.404.641 Có TK 1521: 6.104.540.119 - TK 1521 (Bơm cao áp 3Đ12): 5.491.139.775 - TK 1521 (khung Tm 3/2-01W): 447.010.570 ẳ Có TK 1522 : 1.899.364.070 - TK 1522 (bơm cao cáp 3Đ12) : 431.864.522 - TK 1522 (khung tm 3/2-01W) : 286.045.996 ... *Bảng kê tập hợp chi phí nguyên vật liệu phụ (xem biểu Số 1 - Phần cuối) *Bảng phân bổ NVL, CCDC (xem biểu 2 phần cuối) *Bảng kê số 3 - tính giá thực tế NVL, CCDC(xem biểu 3- Phần cuối ) Biểu số 1 : Bảng kê tập hợp chi phí nvl phụ TT Tên vật tư sản phẩm ĐVT Bơm cao áp 3Đ12 Khung Tm 3/2 - 01W Giá Lượng Tiền Giá Lượng Tiền Tổng cộng 1 Nhãn mác Tờ 264 24.523.890 697.826.960 110 543.980 5.983.800 757.180.710 2 ốc vít các loại cái 1.260 244.875 308.542.500 550 53.400 29.370.000 363.207.874 3 Chân phanh cái 70.543 2.013,2 142.017.168 32.850 505 16.589.250 173.024.883 4 Tút bi cái 33.500 141,2 4.730.200 22.500 33 742.500 6.268.750 5 Bi viên viên 38,55 12.364,45 476.649.548 38,55 2.703.150 104.206.433 676.736.384 Cộng 1.899.364.070 286.045.996 2.431.864.522 Biểu số 2 : Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 5/2003 STT Có TK Nợ TK TK 1521 TK 1522 TK 1523 TK 1524 TK 1528 TK 153 621 6.104.540.119 2.431.864.552 627 2.715.050 3.362.211 11.473.902 1.984.600 641 429.000 7.390.752 994.950 1.000.500 642 25.400 54.108 111 6.162.500 19.500 338.8 154.2 Cộng 6.104.540.119 2.431.864.552 10.870.071 12.468.852 6.162.500 2.914.600 Biểu số 3 : Bảng kê số 3 (Tháng 5/2003) Tính giá thành thực tế NVL- CCDC TT Chỉ tiêu TK 1521 TK 1522 TK 1523 TK 1524 TK 1525 TK 153 Số dư đầu tháng 5.669.159.479 4.891.164.861 54.259.549 1.218.907.157 267.424.979 Số phát sinh trong tháng Từ NKCT 2 (111) 10.560.000 NKCT 2 (112) NKCT 5 (331) 1.204.826.103 2.466.154.343 NKCT 10 (141) 1.940.500 125.000 19.115.200 1.860.000 NKCT 7 (154) 2.107.386 35.587.772 6.162.500 (338.8) (131) 4.890.497.850 (3361.2) 39.601.680 (1524.8) 643.977.757 Cộng SDĐK và PS rrong tháng 12.450.170.255 7.405.398.476 54.384.549 1.238.022.357 6.162.500 209.284.979 Hệ số chênh lệch Xuất dùng trong tháng 6.715.793.288 2.435.333.972 10.807.071 12.468.852 6.162.500 2.914.600 Tồn kho cuối tháng 5.734.376.967 4.970.064.504 43.577.478 1.225.553.505 266.370.379 Báo cáo tổng hợp N - X - T kho NVL - CCDC TT Tên vật liệu Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ 1 1521 5.669.159.479 6.781.010.776 6.715.793.288 5.734.367.967 2 1522 4.891.164.861 2.514.233.615 2.435.333.972 4.970.064.504 3 1523 54.259.549 125.000 10.807.071 43.577.478 4 1524 1.218.907.157 6.126.500 6.126.500 5 1528 6 153 267.424.979 1.860.000 2.914.600 266.370.397 Cộng 12.100.916.025 9.322.507.091 9.183.480.283 12.239.942.833 Đơn vị: Công ty cơ khí ôtô 3-2 Sổ cái TK 152 Số dư đầu kỳ Nợ Có 11.871.594.755 Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK 152 Tháng... Tháng... Tháng 4 Tháng.... 131 3.670.971.446 . . . . . . . . . . . . . . . Cộng PS Nợ 9.323.548.091 Cộng PS Có 9.183.466.683 Số dư cuối tháng Nợ 11.981.676.163 Có Đơn vị: Công ty cơ khí ôtô 3-2 Sổ cái TK 153 Số dư đầu kỳ Nợ Có 267.424.979 Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK 153 Tháng... Tháng... Tháng 4 Tháng.... 141 1.860.000 . . . . . . . . . . . . . . . Cộng PS Nợ 1.860.000 Cộng PS Có 2.914.600 Số dư cuối tháng Nợ 266.370.379 Có 2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp : a. Hình thức tiền lương áp dụng tại đơn vị Công ty cơ khí ôtô 3-2 áp dụng các hình thức trả lương sau: - Hình thức trả lương theo thời gian. - Hình thức trả lương theo sản phẩm * Hình thức trả lương theo thời gian Cách tính lương theo thời gian Được hưởng lương thời gian căn cứ vào mức lương cấp bậc chức vụ được xếp theo nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ. Căn cứ vào số ngày làm việc thực tế theo bảng chấm công tại các đơn vị. Mức lương tháng hiện hưởng = Lương tối thiểu hiện hưởng + Hệ số lương và phụ cấp theo NĐ 26CP + Số ngày làm việc thực tế + TL làm thêm giờ (nếu có) Ngày công chế độ trong tháng Ghi chú: Mức lương tối thiểu hiện đang áp dụng là 20.000đ và tuỳ theo điều kiện sản xuất kinh doanh giám đốc có thể quyết định bổ sung lương hàng tháng theo tỷ lệ tăng bình quân ở khối sản xuất. Ví dụ minh hoạ: Nhân viên phòng kinh doanh Trần Duy Tứ có hệ số cấp bậc là 2,92 và ngày công thực tế là 11 ngày. Như vậy: đ đ Nhân viên Trần Tứ có mức lương phụ cấp là: 281.050 + 435.400 = 716.450đ Kèm theo các khoản khác được hưởng. Vậy tổng thu nhập của nhân viên Tứ là : 716.450 + 204.800 = 921.250đ *Cách tính lương theo sản phẩm Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó. Tiền lương sản phẩm = Khối lượng công việc lao động x Đơn giá tiền lương 1 công việc * Ví dụ minh hoạ: Cách chia lương của tổ Tiến gò Tổng tiền lương tháng 5 của tổ Tiến gò là 6.024.000đ Tổ tiến gò gồm: Tổ tiến gò Nhóm của CN Mai Sơn và CN Văn Lộc Tách lương CN Mai Sơn + CN Văn Lộc : 1.050.000đ Còn lại lương của tổ Tiến gò : 4.974.000đ TT Họ và tên Ngày làm việc thực tế Hệ số lương 1 Lưu Toàn Tiến 27,5 1,4 2 Nguyễn Ngọc Toàn 20 1,25 3 Bùi Như Đoan 25,5 0,86 4 La Chí Văn 20,5 0,7 5 Lê Văn Bội 21 0,95 6 Phùng Văn Hiến 21 0,86 7 Vương Duy Trọng 23,5 0,86 Cộng 158 Đơn giá của một công: 4.974.000đ : 158 công = 31.283đ - Tiền công của công nhân: Tiến : 31.283 x 1,4 = 44.000đ Toản : 31.283 x 1,25 = 39.000đ Đoan : 31.283 x 0,86 = 27.000đ Văn : 31.283 x 0,7 = 22.000đ Bồi : 31.283 x 0,95 = 30.000đ Hiến : 31.283 x 0,86 = 27.000đ Trọng : 31.283 x 0,86 = 27.000đ - Tiền lương thực tế của công nhân: Tiến : 40.000 x 27,5 = 1.210.000đ Toản : 39.000 x 20 = 780.000đ Đoan : 27.000 x 25,5 = 688.000đ Văn : 22.000 x 20,5 = 415.000đ Bồi : 30.000 x 21 = 630.000đ Hiến : 27.000 x 21 = 5670000đ ã Trọng : 27.000 x 23,5 = 648.000đ *Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Biểu số : Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng 5 năm 2003 STT TK ghi Có TK ghi Nợ (Đối tượng sử dụng Lương Các khoản phụ cấp Cộng Có TK 334 KPCĐ (338.2) BHXH (338.3) BHYT (338.4) Cộng có TK(338.2, 338.3, 338.4) 1 TK 622 (Chi phí NCTT) 286.046.862 5.360.934 12.030.730 17.391.664 2 TK 627 (Chi phí sản xuất chung 8.433.259 1.688.655 3.789.615 5.478.280 3 TK 641 (Chi phí bảo hiểm) 101.204.249 2.024.095 4.542.347 6.566.432 4 TK 642 (Chi phí QLDN) 124.625.803 2.492.516 5.593.577 8.086.093 5 Thu 5% CBCNV (TK 334) 8.652.089 8.652.089 Cộng 578.309.993 11.566.200 34.608.358 46.174.558 TK111 (khoản thu nội bộ CNV) 868.700 2.594.900 Cộng 579.178.693 11.566.200 37.203.258 627.948.151 Việc theo dõi chi phí nhân công trực tiếp được thực hiện trên TK 622. - Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán ghi: + Nợ TK 622: 268.046.682 Có TK 334: 268.046.682 + Nợ TK 622: 17.391.664 + Có TK 338: 17.391.664 - TK 3382: 5.360.934 - TK 3383: 12.030.730 - Khoản khác đưa vào chi phí trong tháng Nợ TK 622: 20.560.000 Có TK 3388: 20.560.000 Từ đó ta có bảng phân bổ tiền lương. Bảng phân bổ chi phí NCTT TT Sản phẩm ĐVT S.lượng nhập Đ.giá Tổng tiền Phân bổ CPNC Bình quân 1 Bơm cao áp 3Đ12 cái 530.860 127,14 67.493.540,4 44.948.446 84,67 2 Khung TM 3/2-01W cái 2.434.590 130,64 318.054.837,6 211.813.909 87 Cộng 3.489.520 459.461.998 305.986.346 3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: - Hàng tháng kế toán căn cứ vào bảng tính lương cho cán bộ CNV bộ phận phân xưởng và trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cũng giống như đối với công nhân sản xuất. Từ số liệu ở bảng phân bổ tiền lương kế toán ghi: 1. Nợ TK 627: 84.433.259 Có TK 334: 84.433.259 2. Nợ TK 627: 5.478.280 Có TK 338: 5.478.280 - Dựa vào bảng phân bổ NVL, CCDC kế toán ghi: Nợ TK 627: 19.445.763 Có TK 152: 17.551.163 Có TK 153: 1.894.600 Chi phí khấu hao TSCĐ: Hao mòn TSCĐ là trong quá trình sử dụng TSCĐ là do sự tác động của các hoạt động sản xuất của sự hao mòn tự nhiên của các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nên TSCĐ bị giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng. Do đó người ta phải tiến hành triết khấu hao TSCĐ bằng cách chuyển dần giá trị hao mòn giá trị của sản phẩm làm ra. + Hiện nay, công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng theo quyết định số 166/1999-QĐ-BTC. Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần phần giá trị hao mòn này được chuyển dần vào giá trị sản phẩm làm ra dưới hình thức khấu hao. Như vậy, hao mòn là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ còn khấu hao là một biện pháp chủ yếu quan trọng trong quản lí nhằm thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ. + Cách tính khấu hao hiện nay Công ty đang áp dụng: Mức khấu hao bình quân = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ KH bình quân năm Mức khấu hao bình quân tháng = Mức khấu hao bình quân năm 12 tháng + Khấu hao TSCĐ phải được tính hàng tháng để phân bổ vào chi phí của các đối tượng sử dụng. Mức khấu hao hàng tháng được xác định theo công thức: Mức KH của tháng này = Mức KH của tháng trước + Mức KH tăng thêm trong tháng này - Mức KH giảm bớt trong tháng này + Mức khấu hao tăng giảm được xác định theo nguyên tắc tròn ngày TSCĐ tăng, giảm trong tháng nào thì bắt đầu tính tăng, giảm khấu hao ngay tháng đó - Mức KH tăng tháng này = Ng. giá TSCĐ tăng tháng trước x Tỷ lệ KH 12 Mức KH giảm tháng này = Ng. giá TSCĐ giảm tháng trước x Tỷ lệ KH 12 Dựa vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Kế toán ghi: 1. Nợ TK 627: 193.635.232 Có TK 214: 193.635.232 2. Nợ TK 009: 193.635.232 - Các chi phí khác dựa vào nhật ký chứng từ số 5, NKCT số 10 (3388)... Kế toán ghi: Nợ TK 627: 52.600.817 Có TK 331: 33.658.592 Có TK 3388:12.341.750 Có TK 155: 6.600.475 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 5/2003 Chỉ tiêu Nơi sử dụng toàn doanh nghiệp TK 627: Chi phí sản xuất chung TK 641 CPBH TK 642 CPQL NG Kh.hao Px ôtô 1 Px ôtô 2 Px cơ khí 1 I. Số KH tháng trước 160.190.227 13.618.774 101.890.727 21.974.439 6.290.840 16.415.447 II. Số KH giảm tháng này III. Số KH tăng tháng này IV. Số KH phải trích trong tháng này 160.190.227 13.618.774 101.890.727 21.974.439 6.290.840 16.415.447 - Nhà cửa 31.982.893 374.424 8.922.531 14.848.110 1.076.391 6.761.437 - MMTB 114.329.644 13.244.350 92.968.196 7.126.329 990.769 - PTVTTD 11.184.696 5.214.449 5.970.247 - CCDCQL 2.692.994 2.692.949 * Bảng tính khấu hao TSCĐ (xem Biểu số 6 phần cuối ) Biểu số 4 : Bảng tính khấu hao TSCĐ TT Mã Tên TSCĐ Ngày tính KH Ng. giá HM lũy kế Giá trị CL Số KH tháng Giá trị KH trong kỳ Ng. giá HM Luỹ kế Giá trị CL Nhà giới thiệu sản phẩm 1/7/1997 298.255.900 24.382.105 72 4.412.443 298.255.900 50.971.548 50.284.352 Đường nội bộ 1/1/1998 268.824.000 214.312.473 54.426.795 72 3.733.667 268.824.000 218.046.140 50.777.860 Nhà bảo dưỡng số 1 1/1/1999 145.000.000 96.263.899 54.511.527 72 2.013.889 145.000.000 98.277.788 46.722.212 Nhà làm việc 2 tầng 1/1/1999 1.131.248.000 751.022.974 48.736.101 72 15.711.778 1.131.248.000 766.734.752 364.513.248 Nhà để xe 1/10/1999 53.421.000 27.447.827 380.225.026 72 741.833 53.421.000 28.189.660 25.222.340 Nhà kho 1/10/1999 64.299.600 33.042.850 25.964.173 72 893.050 64.299.600 33.935.900 30.363.700 Nhà đúc 1/7/2000 115.257.555 41.940.935 73.316.620 72 1.600.799 115.257.555 43.541.734 71.715.821 hệ thống PCCC Px 1/7/2000 60.199.100 25.082.950 35.116.150 60 1.003.318 60.199.100 26.086.268 34.112.832 Nhà bảo dưỡng số 2 1/7/2000 156.843.000 57.073.925 99.769.575 72 2.178.375 156.843.000 59.251.800 97.591.200 Cầu nâng 2 trụ 1/7/2000 92.276.880 33.578.525 58.698.355 72 1.281.623 92.276.880 34.860.148 57.416.732 Nâng chuyển cầu sau 1/10/2000 38.892.284 12.207.864 26.684.420 72 540.171 38.892.284 12.748.035 26.144.732 Nhà kho xăng 30/12/2000 52.644.773 13.892.363 38.752.410 72 731.177 52.644.773 14.023.540 38.021.233 Nhà dịch vụ bảo vệ 22/2/2001 35.745.865 8.439.990 27.305.875 72 496.470 35.745.865 8.936.460 26.809.405 Xe Lada 26L - 9196 31/7/2001 129.782.858 43.260.948 86.521.910 36 3.605.079 129.782.858 46.866.027 82.916.831 Xe Lada 26H - 0219 28/9/2001 36195.146 5.027.100 31.168.046 72 502.710 36195.146 5.529.810 30.665.336 Cầu nâng 4 trụ 31/12/2001 76.645.715 14.903.336 61.742.379 36 2.129.048 76.645.715 17.032.384 59.613.331 Nhà kiểm định 23/5/2002 2.442.259.931 16.281.732 2.425.978.199 300 8.140.866 2.442.259.931 24.422.598 2.417.837.333 Máy đột 10 tấn 2/7/2002 1.842.696.283 1.842.696.283 60 30.711.605 1.842.696.283 30.711.605 1.811.984.678 Máy hàn có khí CO2 bảo vệ 1/7/1998 36.000.000 30.502.400 5.497.600 72 500.000 36.000.000 31.002.400 4.997.600 Máy nén khí 1/7/1997 15.000.000 12.959.327 2.040.673 72 208.333 15.000.000 13.167.660 1.832.340 Máy tính + máy in 1/7/1997 15.000.000 12.959.327 2.040.673 72 208.333 15.000.000 13.167.600 1.832.340 Phân bổ chi phí sản xuất chung theo chi phí NVL theo công thức: Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm (i) = ồ CPSXC cần phân bổ x Chi phí NVL phân bổ cho sản phẩm (i) ồ chi phí NVL TT Sản phẩm ĐVT Nhập từ sản xuất Chi phí nguyên liệu Chi phí SXC phân bổ Tổng cộng Bình quân Tiền lương Chi phí khác 1 Bơm cao cáp 3 Đ12 cái 530.860 763.108.385 13.207.726 15.705.929 28.913.655 2 Khung TM 3/2-01W cái 2.434.590 7.244.969.045 62.239.750 182.496.208 244.735.958 Cộng 9.141.845.046 89.911.539 209.530.520 4. Kế toán kết chuyển chi phí *Bảng kê Số 4 - tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng cho các TK 154 TK 631, TK 621, TK622, TK627 (xem biểu Số 2 - Phần cuối ) *Bảng kê Số 5 - tập hợp chi phí xây dựng cơ bản TK 241, chi phí bán hàng TK 641, chi phí quản lý doanh nghiệp TK642 (xem biểu Số 6 - Phần cuối) Biểu số 5 : Bảng kê số 4 Tổng hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng cho các TK 154, 631, 621, 622, 627 Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ 142 152 (1, 2) 214 334 335 338 621 622 627 Các TK phản ánh ở các NKCT khác Tổng cộng ... ... ... 154.1 8.536.404.641 305.986.746 299.442.059 9.141.833.046 154.8 611.253.169 611.253.169 621 61.015.119 6.104.540.119 622 268.046.682 268.046.682 627 137.483.940 84.433.359 12.341.750 336.258.949 Cộng 6.715.793.288 137.483.940 12.341.750 8.536.404.641 305.986.746 299.442.059 16.491.931.977 Biểu số 6 : Bảng kê số 5 Chi phí đầu tư XDCB 241 Chi phí bán hàng 641 Chi phí quản lí 642 TT Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ 142 152 153 214 334 Các TK phản ánh ở NKCT khác Tổng chi phí t.tế trong kỳ NKCT 1 NKCT 2 NKCT 10 (141) NKCT 10 (338) 241 641 102.000.000 10.000.500 6.290.840 101.204.249 22.972.900 151.468.489 642 102.000.000 19.500 16.415.447 124.625.803 6.568.200 3.692.041 15.477.000 268.797.991 Cộng 204.000.000 1.020.000 22.706.287 29.541.100 3.692.041 15.477.000 420.266.480 5. Phương pháp tính giá thành Công ty áp dụng phương pháp giản đơn . Theo phương pháp này giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã được tập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ sản xuất và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ để tính giá thành sản phẩm theo công thức: Tổng giá thành sản phẩm = sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Giá thành đơn vị = Tổng giá thành sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành Ví dụ: Trong tháng 5/2003 nhà máy sản xuất sản phẩm khung TM 3/2-01W số lượng sản phẩm hoàn thành là: 2.494.590 cái Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh tổng hơp là: - Chi phí nguyên vật liệu chính: 5.494.139.775 - Chi phí nguyên vật liệu phụ: 1.899.304.070 (phế liệu 4.330.566) - Chi phí nhân công trực tiếp: 211.813.909 - Chi phí sản xuất : 244.735.958 Sản phẩm dở dang của nguyên vật liệu chính: 423.776.120 Sản phẩm dơ dang cuối kỳ của NVL chính: 564.979.850 Tổng giá thành sản phẩm: 423.776.120 + 5.491.139.775 + 1.899.364.070 - 4.330.566 + 211.813.909 + 244.735.958 - 564.979.850 = 7.701.519.416 Bằng cách tính như trên ta có bảng tổng hợp giá thành sản phẩm sản xuất theo khoản mục chi phí các loại sản phẩm được sản xuất trong tháng, số liệu lấy từ các bảng tổng hợp chi phí NVL chính, NVL phụ, các bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm và bảng tổng hợp giá thành sản phẩm như sau: Bảng giá thành sản phẩm tháng 5/2003 Yếu tố chi phí Bơm cao áp 3Đ12 Khung TM 3/2 -01W 1. Chi phí NVL 7.244.969.549 763.108.385 Nguyên liệu chính 5.349.936.045 478.006.665 Nguyên liệu phụ 1.895.033.504 285.101.665 2. Chi phí nhân công trực tiếp 211.813.909 44.948.446 3. Chi phí sản xuất chung 244.735.958 28.913.655 Tổng giá thành 7.701.519.416 836.970.486 Sản lượng nhập kho 2.434.590 530.860 * Cuối tháng sau khi tập hợp số liệu từ các nhật ký, bảng kê các bảng phân bổ kế toán vào nhật ký chứng từ số 7 (xem biểu Số 8 - Phần cuối ) Biểu số 8 : Nhật ký chứng từ số 7 Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp TT Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ 142 1521 153 141 214 1522 1523 1524 155 33611 1 1541 2 1542.8 611.253.169 3 621 6.104.540.119 2.431.864.522 4 622 5 627 1.894.600 137.483.940 2.715.050 3.326.211 11.473.902 6.600.475 6 641 102.000.000 1.000.500 8.315.700 6.290.840 729.000 7.390.752 994.950 7 642 102.000.000 19.500 12.300.000 616.415.447 25.400 54.108 150.000.000 Cộng 204.000.000 6.715.793.288 2.914.600 20.615.700 160.190.227 2.435.333.972 10.807.071 12.468.852 6.600.475 150.000.000 334 338 (2+3) 511 621 622 627 331 NKCT 1 NKCT2 NKCT 3388 NKCT136 Tổng cộng chi phí 8.536.404.641 305.988.346 299.442.059 9.141.845.046 611.253.169 8.536.404.641 268.046.682 17.391.664 305.998.346 8.433.259 5.478.280 33.658.592 12.341.750 299.442.059 101.204.249 6.566.432 91.150.400 22.972.900 348.695.723 124.625.803 8.086.093 4.765.000 8.414.648 6.568.200 3.692.041 15.477.000 3.107.120 455.530.360 578.309.993 37.522.469 95.915.400 8.536.404.641 305.988.346 299.442.025 42.073.240 29.541.100 3.692.041 48.378.750 3.107.120 19.699.109.314 Phần II: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố Tháng 5/2003 STT Tên các TK chi phí Yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh Cộng NVL Nhiên liệu động lực Tiền lương BHXH, BHYT KPCĐ KH TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác 1 TK 154 61.253.169 611.253.169 2 TK 621 8.536.404.641 8.536.404.641 3 TK 622 268.046.682 17.391.604 20.560.000 305.998.346 4 TK 627 17.551.163 1.894.600 84.433.259 5.478.280 137.483.940 33.658.592 18.942.225 299.442.089 5 TK 641 9.114.702 1.000.500 101.204.249 6.566.432 6.290.840 224.439.000 348.615.723 6 TK 642 79.508 19.500 124.625.803 8.086.093 16.415.447 11.659.689 194.664.320 455.550.360 Cộng 9.174.403.183 2.194.600 578.309.993 37.522.469 160.190.227 45.318.281 558.605.545 10.557.264.298 Trình sổ cái TK 621, TK 622, 627, 154 Số dư đàu kỳ nợ có Sổ cái TK 621 Ghi Có TK đối ứng Ghi Nợ TK 621 Tháng 1..... Tháng 5 .............. 1521 1522 ........ 6.104.504.119 2.431.864.522 ......... Cộng số phát sinh Nợ 8.536.404.641 Số phát sinh Có 8.536.404.641 Số dư cuối tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ nợ có Sổ cái TK 622 Ghi Có TK đối ứng Ghi Nợ TK 622 Tháng 1..... Tháng 5 ...... 334 338 (2 +3) 3388 268.046.682 17.391.664 20.560.000 Cộng: Số phát sinh Nợ 305.998.346 Số phát sinh Có 305.998.346 Số dư cuối tháng Nợ Có Số dư đấu kỳ nợ có Sổ cái TK 627 Ghi Có TK đối ứng Ghi Nợ TK 627 Tháng 1..... Tháng 5 .............. 3388 153 214 334 338 (2 +3) 1522 1523 1524 1555 331 12.341.750 1.894.600 137.483.940 84.433.259 5.487.280 2.715.050 3.362.211 11.473.902 6.600.475 33.658.592 Cộng: Số phát sinh Nợ 299.442.059 Số phát sinh Có 299.442.059 Số dư cuối tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ nợ có 540.162.198 Sổ cái TK 154 Ghi Có TK đối ứng Ghi Nợ TK 154 Tháng 1..... Tháng 5 ......... 621 622 627 8.536.404.641 305.998.346 299.442.059 Cộng: Số phát sinh Nợ 9.141.845.046 Số phát sinh Có 9.052.035.902 Số dư cuối tháng Nợ 629.971.342 Có Phần thứ ba Một số nhận xét và ý kiến về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cơ khí ôtô 3-2 I. Nhận xét đánh giá công tác kế toán của Công ty cơ khí ôtô 3-2 : Qua tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty cơ khí ôtô 3-2 em thấy: Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung, toàn bô công tác kế toán của công ty được tổ chức phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty về tổ chức sản xuất, tính chất quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, với đội ngũ cán bộ kế toán có nguyên môn nghiệp vụ cao, các phần hành về kế toán được kiểm tra đối chiếu liên tục nhờ hệ thống mạng máy tính của công ty. Điều đó giúp cho công tác kế toán phát hiện những sai sót để điều chỉnh kịp thời. Để thông tin kế toán cung cấp chính xác giúp cho công ty có những chính sách quản lí đúng đắn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phát triển doanh nghiệp. 1. Những thành quả đạt được: - Tăng năng xuất lao động. - Cơ sở vật chất luôn luôn được bảo toàn và phát huy. - Đời sống công nhân viên ngày một cải thiện cả vật chất lẫn tinh thần. - Sử dụng vốn được giao có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay vốn rút ngắn độ dài chu chuyển vốn. 2. Những khó khăn phải vượt qua. Công ty vẫn chưa sử dụng hết số máy còn có phần nào bị hạn chế theo sự hạnchế của nhiều chỉ tiêu như: doanh thu, thu nhập của CNV... Cần sản xuất nhiều loại thiết bị xe máy, ôtô... nhằm nâng cao thu nhập cho CBCNV. 3.Biện pháp khắc phục: Nâng cao tay nghề công nhân, cải tiến nhiều loại sản phẩm: Đây là biện pháp và cũng là nhiệm vụ của công ty. Chất lượng các thiết bị cao sẽ làm cho nhiều người tiêu dùng biết đến từ đó tăng khối lượng tiêu thụ tăng doanh thu và lợi nhuận. - Tuy nhiên cần phấn đấu giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm đi sâu vào chương trình nội địa hoá mặt hàng xe, mui xe, cánh cửa, khung ghế... được sản xuất bằng thiết bị và giá lắp chuyên dùng, từng bước thực hiện cơ khí hoá khâu gò. II. ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán : * Về công tác tính khấu hao TSCĐ : Hiện tại Công ty đang tính khấu hao TSCĐ Hữu hình và Vô hình theo phương pháp đường thẳng. Theo ý kiến của em, đối với TSCĐ Hữu hình thì áp dụng phương pháp trên là hoàn toàn hợp lý. Còn đối với TSCĐ Vô hình, Công ty nên áp dụng phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chình bởi vì áp dụng phương pháp này có thể khấu hao, thay thế, đổi mới nhanh công nghệ nhằm theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, tăng cường sức cạnh tranh của Doanh nghiệp. Phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh được tiến hành theo các bước như sau: + Bước 1 : Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng. + Bước 2 : Xác định mức trích khấu hao hàng năm của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh. Trong đó, tỷ lệ khấu hao nhanh bằng tỷ lệ khấu hao theo đường thẳng (xác định ở bước 1) nhân với hệ số điều chỉnh ( căn cứ vào chu kỳ đổi mới của máy móc, thiết bị). + Những năm cuối, khi mức trích khấu hao hàng năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. Kết luận : Qua hơn ba tháng thực tập đi sâu vào tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty cơ khí ôtô 3-2 kết hợp với kiến thức được đào tạo tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Em đã nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác kế toán và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ôtô 3-2 nói riêng và các công ty nói chung, thấy được những mặt tích cực cần phải phát huy và những tồn tại cần phải khắc phục của công ty, từ đó mở rộng và nâng cao thêm tầm hiểu biết của mình về chuyên đề này. Với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa kế toán, đặc biệt là thấy giáo Trần Quí Liên, cùng các cô chú cán bộ phòng kế toán của Công ty cơ khí ôtô 3-2 em đã hoàn thành báo cáo của mình. Trong thời gian qua em đã cố gắng vận dụng hết kiến thức và khả năng của mình để bám sát theo công việc cụ thể và đề cương thực tập. Tuy nhiên, với trình độ và khả năng có hạn, báo cáo của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong được sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô để báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cô chú cán bộ ở Phòng kế toán Công ty cơ khí ôtô 3-2 đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Trang LờI NóI ĐầU 1 Phần thứ nhất : Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất 3 I. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất 3 ý nghĩa của việc tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất 3 2. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 4 3. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm 7 4. Yêu cần quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 9 5. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm 10 II. Nội dung phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 11 1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất 11 2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất 12 III. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trong các doanh nghiệp sản xuất 22 1. Sự cần thiết phải đánh giá sản phẩm dở dang 22 2. Phương pháp đánh giá 22 Hệ thống sổ sách kế toán phản ánh kế toán tập hợp chi phí sản xuất 23 IV. Kế toán tính giá thành sản phẩm 24 1. Đối tượng tính gía thành 24 2. Ký tính giá thành 24 3. Các phương pháp tính giá thành 25 Phần thứ hai : Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cơ khí ôtô 3-2 32 A-/ Khái quát chung về Công ty cơ khí ôtô 3-2 32 I. Quá trình hình thành và phát triển 32 II. Nhiệm vụ hiện nay của Công ty 33 III. Bộ máy quản lý sản xuất ở Công ty 36 IV. Cơ cấu sản xuất sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp 38 V. Cơ cấu tổ chức phòng kế toán 39 B-/ Kế toán tính gía thành tại Công ty cơ khí ôtô 3-2 42 I. Kế toán tập hợp chi phí 42 II. Các loại chi phí tại doanh nghiệp 42 1. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp 42 2. Kế toán tập hợp chi phí NCTT 48 3. Kế toán tập hợp chi phí SXC 53 4. Kế toán kết chuuyển chi phí 58 5. Phương pháp tính giá thành 61 Phần thứ ba : Một số nhận xét và ý kiến về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty cơ khí ôtô 3-2 69 I. Nhận xét 69 II. ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty 70 KếT LUậN 72

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0174.doc
Tài liệu liên quan