Chuyên đề Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây lắp 24-Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp

Hiện nay,tính cạnh tranh của các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực XDCB là không nhỏ.Để có thể nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của mình các đơn vị trong ngành XD luôn tìm mọi biện pháp để có thể vừa đảm bảo chất lượng công trình lại vừa có thể hạ được giá thành sản phẩm. Điều này lại liên quan trực tiếp đến kết quả của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình thi công xây dựng. Nếu quản lý tốt chi phí, sử dụng tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả, không xẩy ra thất thoát, gian lận thì có thể hạ được giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Như vậy, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được đánh giá là hết sức quan trọng và cần được quan tâm hơn nữa trong giai đoạn hiện nay. Nói tóm lại, mỗi doanh nghiệp tham gia lĩnh vực XDCB cần phải quan tâm, chú trọng hơn nữa đến công tác hoàn thiện hạch toán kế toán nói chung, hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Bởi ngày nay, lĩnh vực XDCB đang được nhìn nhận là lĩnh vực thu được nhiều lợi nhuận cao do vậy tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là rất lớn. Đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phảI chủ đọng tìm kiếm thị trường, lựa chọn phương pháp quản lý đặc biệt là quản lý chi phí sao cho có hiệu quả để vừa có thể đảm bảo chất lượng công trình vừa có thể hạ được giá thành sản phẩm nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình.

doc106 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây lắp 24-Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gày : Diễn giải : Vụ việc : Bộ phận : Số tiền : TK Nợ : : TK Có : : Cập nhật chứng từ khác Ngày 12/09/2005 Biểu 12: Đơn vị: Xí nghiệp Xây lắp 24 Đội sản xuất số 9 phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Ngày 30 tháng 11 năm 2004 Tên công trình: CT cải tạo bồn hoa - Việc nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản. TT Tên sản phẩm công việc Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú CT Cải tạo bồn hoa 1 Phá dỡ nền sân bê tông gạch vỡ dày 6cm M2 155,384 7.004 1.088.341 2 Phá dỡ nền sân láng VXM M2 155,384 2.694 418.542 3 Lát gạch sân vườn 30*30 VXM M75 M2 175,779 16.426 2.887.381 4 Láng nền nhà trạm bơm dầy 6cm VXM M75 M2 11,2 6.630 74.260 5 Phá dỡ bồn cây M2 2,261 47.142 106.589 6 Vệ sinh tường mặt trước nhà thí nghiệm sau 2 tầng M2 100 1.617 161.700 7 Sơn lại mặt trước nhà thí nghiệm 2 tầng M2 100 2.468 246.820 8 Tháo dỡ tấm đan rãnh bê tông đúc sẵn Ckiện 13 23.436 304.668 9 Xây bo hệ thống cống thoát nước, gạch chỉ M3 0,4 74.081 29.632 10 Láng bo cống, VXM M50 M2 6,5 9.944 64.637 11 Lắp đặt tấm đan rãnh bê tông Ckiện 13 6.913 89.872 10 Xây bồn cây gạchchỉ VXM M 50 M3 1,857 103.713 192.596 13 Trát thành bồn cây VXM M50, dầy 1 cách mạng M2 30,144 14.916 449.616 14 ốp gạch gốm tráng men 5*23 cm M2 30,14 78.092 2.353.693 15 Láng nền sân sau nhà bảo vệ+nhà xe M2 9,6 3.315 31.826 Cộng 8.500.173 Làm tròn 8.500.000 Tổng số tiền: Tám triệu, năm trăm nghìn đồng chẵn Người giao việc (Ký, họ tên) Người nhận việc (Ký, họ tên) Người kiểm tra chất lượng (Ký, họ tên) Người duyệt (Ký, họ tên) Biểu số 13: Bảng thanh toán lương Tháng 10 năm 2004 Tổ: Lê Văn Nguyên TT Họ và Tên Số công Số tiền Ký nhận 1 2 3 4 5 Lê Văn Nguyên Nguyễn Văn Toàn Nguyễn Văn Tiến Vũ Văn Hùng Nguyễn Huy Hiền Cộng 23 23 23 23 23 115 1.150.000 920.000 920.000 690.000 690.000 4.370.000 Ngày 31 tháng 10 năm 2004 Chủ nhiệm công trình (Ký, họ tên) Kế toán (Ký, họ tên) Tổ trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 14: sổ nhật ký chung (trích) Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có TL124 31/12/04 CP NCTT CT - Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản 3342 33139 8.500.000 8.500.000 TL125 31/12/04 CP NCTT CT cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản 622 3342 8.500.000 8.500.000 . .. .. KC3 31/12/04 Kết chuyển CP NCTT- CT cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản 154 622 8.500.000 8.500.000 . Cộng Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập biểu (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 15: sổ chi tiết Từ ngày 01/10/2001 đến ngày 31/12/2004 Tên TK: Chi phí Nhân công trực tiếp Công trình: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Nợ Có 31/12/2004 TL124 Chi phí NCTT 3342 8.500.000 31/12/2004 KC3 K/c chi phí NCTT 154 8.500.000 Cộng 8.500.000 8.500.000 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập biểu (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 16: sổ cái Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004 Tên tài khoản: Chi phí Nhân công trực tiếp Số hiệu 622 Công trình: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Nợ Có 31/12/2004 TL124 CP NCTT - CT Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa chất & Khoáng sản 3342 8.500.000 31/12/2004 TL125 CP NCTT-CT Nhà thư viện ĐHGTVT-HN 3342 206.307.172 31/12/2004 KC3 CP NCTT - CT Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa chất & Khoáng sản 154 8.500.000 31/12/2004 KC4 CP NCTT-CT Nhà thư viện ĐHGTVT-HN 154 206.307.172 .. Cộng 1.778.267.046 1.778.267.046 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập biểu (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Cuối quý, sau khi đã tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho công trình, kế toán máy sẽ tiến hành kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm đã hoàn thành theo định khoản Nợ TK 154 8.500.000 (Chi tiết: Công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa chất & Khoáng sản) Có TK 622 8.500.000 1.4.3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công Việc sử dụng máy thi công là hết sức cần thiết đối với ngành xây dựng cơ bản, khi tiến hành tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản xuất kế toán phải tập hợp cả chi phí sử dụng máy thi công vào trong đó. Chi phí sử dụng máy thi công được xí nghiệp hạchtoán vào TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công. Chi phí sử dụng máy thi công tại xí nghiệp bao gồm: - Chi phí nhân công. - Chi phí nhiên liệu chạy máy. - Chi phí khấu hao máy móc thi công. - Chi phí dịch vụ mua ngoài. Do đặc điểm riêng biệt của ngành là các công trình được tiến hành riêng biệt, địa điểm thi công khác nhau nên để tạo tính chủ động cho sản xuất xí nghiệp giao máy móc cho các đội sản xuất tuỳ theo chức năng và khả năng quản lý của đội. Hàng tháng, khi phát sinh chi phí sử dụng máy thi công thì các đội phải tập hợp chứng từ để gửi về xí nghiệp làm cơ sở để hạch toán vào TK 623. Thực tế, tại xí nghiệp xây lắp 24 đã chủ động mua sắm, trang bị các máy móc thiết bị phục vụ thi công công trình như: máy trộn bê tông, máy thăng tải, Tuy nhiên, để trang bị được đầy đủ các máy móc đáp ứng nhu cầu thi công công trình thì cần phải có một lượng vốn rất lớn, thêm vào đó địa điểm thi công thường xuyên thay đổi sẽ phải tốn thêm chi phí vận chuyển, bảo quản Trong khi đó, nếu thuê máy sử dụng thì chi phí sẽ rẻ hơn và phù hợp với khả năng của xí nghiệp. Việc sử dụng hình thức thuê máy này còn tạo điều kiện tiết kiệm được chi phí sản xuất từ đó có thể hạ được giá thành sản phẩm xây lắp. Do vậy, hiện nay xây dựng vẫn tiến hành thuê ngoai với lượng máy tương đối lớn. Trình tự kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công tại xí nghiệp như sau: + Chi phí nhân công Đối với công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản là một công trình nhỏ nên không phát sinh chi phí nhân công sử dụng máy. + Chi phí nhiên liệu chạy máy Trong công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản không phát sinh khoản chi phí này. + Chi phí khấu hao máy thi công Với công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản do không sử dụng máy thi công của xí nghiệp nên không tiến hành trích khấu hao. + Chi phí dịch vụ mua ngoài. Chi phí dịch vụ mua ngoài là chi phí máy đi thuê để sử dụng thi công các công trình, hạng mục công trình. Đây là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí sử dụng máy thi công của xí nghiệp. Khi thuê máy, đội sản xuất và đơn vị cho thuê máy sẽ tiến hành ký hợp đồng. Hợp đồng thuê máy sẽ là cơ sở đầu tiên để xác định chi phí máy đi thuê. Quá trình hoạt động của máy sẽ được tiến hành theo dõi qua nhật ký làm việc của máy và lệnh điều động máy. Hàng tháng, căn cứ vào hợp đồng thuê máy, nhật ký làm việc của máy, lệnh điều động máy kế toán đội sẽ tiến hành lập bảng kê hoá đơn chứng từ chi phí máy đi thuê. Cuối tháng, kế toán đội gửi bảng kê kèm với các chứng từ gốc lên xí nghiệp để làm thủ tục hoàn ứng. Cuối quý, kế toán xí nghiệp lập bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công cho từng công trình, hạng mục công trình. Công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản phát sinh chi phí dịch vụ mua ngoài là chi phí thuê vận chuyển: 70.000đ (biểu số 17, 18, 19, 20) Nợ TK 623 700.000 (Chi tiết: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản) Có TK 33139 700.000 Cuối quý, sau khi đã tập hợp được toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công phát sinh cho công trình kế toán máy sẽ tiến hành kết chuyển sang tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo định khoản. Nợ TK 154 700.000 (Chi Tiết: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản) Có TK 623 700.000 1.4.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung Mục tiêu hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào là hạ giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh của mình. Do vậy doanh nghiệp sẽ tìm mọi cách để tránh được những tổn thất không đáng có, tiết kiệm chi phí sản xuất, tránh lãng phí là yêu cầu đầu tiên trong côngtác quản lý nói chung, công tác quản lý chi phí sản xuất nói chung đặc biệt là chi phí sản xuất chung. Khoản mục chi phí sản xuất chung xí nghiệp Xây lắp 24 được hạch toán vào TK 627 và bao gồm: - Chi phí nhân viên quản lý đội và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp. - Chi phí dụng cụ sản xuất. - Chi phí khấu hao. - Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất chung được xí nghiệp sử dụng là Phương pháp trực tiếp. Các bước tiến hành tập hợp chi phí sản xuất chung: Xí nghiệp Xây lắp 24 - 2004 Nhật ký chung TK Có : : TK Nợ : : Số tiền : Bộ phận : Vụ việc : Diễn giải : Ngày : Số : Chứng từ Ra Xoá Sửa Lọc Tiếp Mới Sau Trước Tìm Số N.tệ : Tỷ giá : N.tệ : 0,00 0 TK có : TK nợ : Thuế VAT : 0 Thuế suất : 0 Mặt hàng : Mã Số thuế : Đơn vị (KH) : Ngày : Số : Ký hiệu : / / 0 Hoá đơn Thuế GTGT CFí sản xuất công nợ đội 9B Ô.Quyền Chi phí sử dụng máy thi công 33139B 623 700.000 Đội-Ng Công Quyền CTạọ bồn hoa-Viện N/c Địa chất CFí-Bồn hoa-Viện NCĐC Khoáng sản QT-ĐQUYE 31/12/2004 QT-ĐQUYE Cập nhật chứng từ khác Ngày 12/09/2005 Biểu số 17: Bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công Quý IV năm 2004 Công trình: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản. STT Diễn giải Số tiền chưa thuế VAT đầu vào Tổng số tiền thanh toán 1 Chi phí nhân công lái máy 0 0 2 Chi phí nhiên liệu chạy máy 0 0 3 Chi phí khấu hao máy 0 0 4 Chi phí dịch vụ mua ngoài 700.000 700.000 Cộng 700.000 700.000 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập biểu (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 18: sổ nhật ký chung (trích) Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có QT-ĐQU 31/12/04 CP SDMTC CT - Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản 623 33139 700.000 700.000 QT-ĐDU 31/12/04 CP SDMTC-CT Nhà thư viện TR.ĐHGTVT-HN 623 33137 67.121.718 67.121.718 . KC5 31/12/04 K/c CP SDMTC- CT cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản 154 6213 700.000 700.000 . .. Cộng Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập biểu (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 19: sổ chi tiết Từ ngày 01/10/2001 đến ngày 31/12/2004 Tên TK: Chi phí sử dụng máy thi công Công trình: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Nợ Có 31/12/2004 TL124 Chi phí SD MTC 33139 700.000 31/12/2004 KC3 K/c chi phí SD MTC 154 700.000 Cộng 700.000 700.000 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập biểu (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 20: sổ cái Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004 Tên tài khoản: Chi phí sử dụng máy thi công Số hiệu 623 Công trình: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Nợ Có 31/12/2004 QT-ĐQU CP SDMTC - CT Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa chất & Khoáng sản 33139 700.000 31/12/2004 QT-ĐQU CP SDMTC-CT Nhà thư viện ĐHGTVT-HN 33137 67.121.718 . 31/12/2004 KC5 CP NCTT - CT Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa chất & Khoáng sản 154 700.000 31/12/2004 KC6 CP NCTT-CT Nhà thư viện ĐHGTVT-HN 154 67.121.718 .. . . Cộng 550.465.099 550.465.099 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập biểu (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) + Chi phí nhân viên quản lý đội Nhân viên quản lý đội tại xí nghiệp bao gồm: Đội trưởng, đội phó, kế toán đội, kỹ thuật viên. Lương nhân viên đội ở xí nghiệp Xây lắp 24 được tính theo trình tự như sau: - Xác định quỹ lương gián tiếp Quỹ lương gián tiếp đội = Quỹ lương trực tiếp đội x K Trong đó: K = - Lương cơ bản của nhân viên đội: = x - Lương thực tế của nhân viên đội: được xác định trên cơ sở lương cơ bản, hệ số trách nhiệm, phụ cấp lưu động, phụ cấp khu vực. Dựa theo chế độ hiện hành xí nghiệp tiến hành trích BHXH, BHYT như sau: 20% BHXH và 3% KPCĐ trên lương cơ bản, 2% KPCĐ trên lương thực tế. Trong đó: - Trừ vào lương của nhân viên khoản trích 5% BHXH, 1% BHYT. - Tính vào chi phí sản xuất chung khoản trích 15% BHXH, 2% BHYT và 3% KPCĐ. Cụ thể: Số trích KPCĐ (trong tháng) = 2% x Quỹ lương thực tế của nhân viên đội Số trích BHXH (trong tháng) = Quỹ lương cơ bản toàn xí nghiệp x 15% Sau đó, xí nghiệp trích BHXH phải tính vào giá thành từng công trình, hạng mục công trình theo công thức: =x BHYT được tính tương tự như BHXH nhưng trích 2% trên lương cơ bản Tuy nhiên do Công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản chỉ sử dụng nhân công thuê ngoài để trực tiếp thi công nên kế toán xí nghiệp chỉ dựa vào bảng tổng hợp lương do kế toán đội gửi lên để thanh toán chứ không tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân trực tiếp thi công. Bảng thanh toán lương do kế toán đội gửi lên được thể hiện qua (biểu số 21). Cuối quý, căn cứ vào chi phí nhân viên đội và khoản trích BHXH, KPCĐ, BHYT của công nhân trực tiếp trong từng tháng, kế toán xí nghiệp sẽ tập hợp cho cả quý của từng công trình, hạng mục công trình. Đối với công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản chi phí nhân viên quản lý đội được tập hợp trong quý là: 1.600.000đ - BT1: Nợ TK 627 1600.000 (Chi tiết: Công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản) Có TK 3342 1600.000 - BT2: Nợ TK 3342 1600.000 (Chi tiết: Công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản) Có TK 33139 1600.000 + Chi phí dụng cụ sản xuất Là khoản chi phí bao gồm các chi phí mua sắm các công cụ như cuốc, xẻng, xô, quần áo bảo hộ lao động nhằm phục vụ cho sản xuất chung. Khi phát sinh nhu cầu các đội sẽ tự đi mua sắm bằng tiền tạm ứng. Sau đó, đến cuối tháng kế toán đội lập bảng tổng hợp chi phí dụng cụ sản xuất và gửi kèm với các chứng từ gốc lên xí nghiệp làm thủ tục hoàn ứng.Loại chi phí này khi phát sinh được xí nghiệp phân bổ 100% vào giá thành công trình, hạng mục công trình. Biểu số 21: Bảng thanh toán lương Tháng 10 năm 2004 Tổ: Gián tiếp Công trình: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản TT Họ và Tên Số công Số tiền Ký nhận 1 Nguyễn Công Quyền 23 800.000 Cộng 23 800.000 Ngày 31 tháng 10 năm 2004 Chủ nhiệm công trình (Ký, họ tên) Kế toán (Ký, họ tên) Tổ trưởng (Ký, họ tên) Tổng chi phí dụng cụ sản xuất mà kế toán xí nghiệp tổng hợp được trong quý IV là 1.030.100đ (Biểu số 22). Nợ TK 627 1.030.100 (Chi tiết: Công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản) Có TK 3319 1.030.100 + Chi phí khấu hao tài sản cố định Đối với công trình Công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản do không sử dụng tài sản cố định của Công ty nên không tiến hành trích khấu hao. + Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. Khoản chi phí này bao gồm tiền điện nước, chi phí giao dịch, tiếp khách, điện thoại.. được kế toán đội tập hợp và quản lý bằng các chứng từ. Khi có nhu cầu phát sinh các đội sẽ chi bằng tiền tạm ứng, cuối tháng sẽ tập hợp chứng từ lên Bảng kê hoá đơn chứng từ, chi phí chung hàng hoá dịch vụ mua vào. Cuối quý, kế toán xí nghiệp tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác cho từng công trình, hạng mục công trình dựa trên các chứng từ do các đội chuyển lên. Đối với công trình Công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác tập hợp được trong quý IV là: 2.409.082đ (Biểu số 23). Nợ TK 627 2.409.082 (Chi tiết: Công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản) Có TK 3319 2.409.082 Cuối quý, kế toán xí nghiệp tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh cho từng công trình, hạng mục công trình và tiến hành nhập số liệu vào máy. Tổng chi phí chung tập hợp ở TK 627là:5.039.182 (biểu số 24, 25, 26) Xí nghiệp Xây lắp 24 - 2004 Nhật ký chung Cập nhật chứng từ khác Ngày 16/09/2005 QT-ĐQUYE 31/12/2004 QT-ĐQUYE CFí-Bồn hoa-Viện NCĐC Khoáng sản CTạọ bồn hoa-Viện N/c Địa chất Đội-Ng Công Quyền 3.439.182 6278 33139B Chi phí khác bằng tiền CFí sản xuất công nợ đội 9B Ô.Quyền Thuế GTGT Hoá đơn / / Ký hiệu : Số : Ngày : Đơn vị (KH) : Mã Số thuế : Mặt hàng : 0 Thuế suất : 0 Thuế VAT : TK nợ : TK có : 0 0,00 N.tệ : Tỷ giá : Số N.tệ : Ghi Huỷ Chứng từ Số : Ngày : Diễn giải : Vụ việc : Bộ phận : Số tiền : TK Nợ : : TK Có : : Biểu số 22: Bảng tổng hợp dụng cụ sản xuất Tháng 10 năm 2004 Công trình: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản STT Tên dụng cụ Đơn giá Số lượng Tổng giá thanh toán Ghi chú 1 Cuốc 10.000 20 200.000 2 Xẻng 8.000 15 120.000 3 Xô 5.000 20 100.000 . . Cộng 1.030.100 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 23: Bảng kê hoá đơn chứng từ chi phí chung, hàng hoá dịch vụ mua vào Tháng 10 năm 2004 Công trình: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản STT Chứng từ Tên người bán hoặc người bán Tên vật tư hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Tên vật tư hàng hoá chưa có VAT Thuế VAT đầu vào Tổng tiền vật tư hàng hoá cộng thuế Số Ngày/T 1 99430 02/10/04 Cửa hàng Thanh Hồng Phô tô 75.000 75.000 2 310451 06/10/04 Cty TNHH Hoàng Mai Tiếp khách 425.000 425.000 3 046232 25/10/04 Cty TNHH Bình & Hương Văn phòng phẩm 250.000 250.000 Cộng 2.409.082 2.409.082 Biểu số 24: sổ nhật ký chung (trích) Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có QT-ĐQU 31/12/04 CP SXC CT - Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản 627 33139 5.039.182 5.039.182 QT-ĐDU 31/12/04 CP SXC- CT viện TR.ĐHGTVT-HN 627 33137 77.919.237 77.919.237 . KC7 31/12/04 K/c CP SXC- CT cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản 154 627 5.039.182 5.039.182 . .. Cộng Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập biểu (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 25: sổ chi tiết Từ ngày 01/10/2001 đến ngày 31/12/2004 Tên TK: Chi phí sản xuất chung Số hiệu 627 Công trình: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Nợ Có 31/12/2004 QT-ĐQU Chi phí SXC 33139 5.039.182 31/12/2004 KC7 K/C chi phí SXC 154 5.039.182 Cộng 5.039.182 5.039.182 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập biểu (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 26: sổ cái Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung Số hiệu 623 Công trình: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Nợ Có 31/12/2004 QT-ĐQU CP SXC - CT Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa chất & Khoáng sản 33139 5.039.182 31/12/2004 QT-ĐQU CP SXC-CT Nhà thư viện ĐHGTVT-HN 33137 77.919.237 . 31/12/2004 KC7 CP SXC - CT Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa chất & Khoáng sản 154 5.039.182 31/12/2004 KC8 CP SXC- CT Nhà thư viện ĐHGTVT-HN 154 77.919.237 .. . . Cộng . Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập biểu (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 1.4.5. Tập hợp chi phí sản xuất của toàn đội Sử dụng TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ. Khi kết chuyển chi phí phát sinh trong kỳ sang TK 154 phần mềm kế toán của xí nghiệp sẽ không tự động kết chuyển mà người sử dụng phải nhập liệu vào máy để kết chuyển lần lượt theo từng khoản mục chi phí. Quy trình nhập số liệu kết chuyển chi phí sản xuất phát tinh được tập hợp trong kỳ của công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản sang TK 154 như sau: Kế toán sẽ tiến hành kết chuyển các khoản mục chi phí theo định khoản: (Chi tiết: Công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản) ĐK1: Nợ TK 154 25.400.000 Có TK 621 25.400.000 ĐK2: Nợ TK 154 8.500.000 Có TK 622 8.500.000 ĐK3: Nợ TK 154 7.000.000 Có TK 623 7.000.000 ĐK4: Nợ TK 154 5.039.182 Có TK 627 5.039.182 1.5. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ Trước khi tiến hành tính giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ cần phải đánh giá được chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ. Thời điểm đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của xí nghiệp là vào cuối kỳ. Tuy nhiên, nếu công trình, hạng mục công trình có thời điểm thanh toán và bàn giao không trùng với kỳ tính giá thành sản phẩm thì kế toán vẫn tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang vào thời điểm thanh toán. Cuối mỗi kỳ, dựa trên "Bảng kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang" do phòng kỹ thuật cung cấp bộ phận kế toán sẽ tiến hành xác định khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo công thức: = KL dở dang x Đơn giá dự toán Sau đó, kế toán tiến hành xác định chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo công thức: Chi phí thực tế KL dở dang cuối kỳ = Chi phí thực tế KL xây lắp dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế KL xây lắp phát sinh trong kỳ x Giá trị dự toán của KL xây lắp dở dang cuối kỳ Giá trị dự toán của Kl xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ + Giá trị dự toán của KL xây lắp dở dang cuối kỳ Công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản phát sinh và hoàn thành trong quý IV nên không có chi phí dở dang cuối kỳ. 2. Kế toán tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp Xây lắp 24 2.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành * Đối tượng tính giá thành. Đối tượng tính giá thành của sản phẩm xây lắp tại xí nghiệp được xác định chính là đối tượng CPSX. Việc xác định đối tượng tính giá thành như vậy dựa trên đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản, của sản phẩm xây lắp và tình hình thực tế của xí nghiệp. * Kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành được xác định theo từng quý. Trong trường hợp các công trình, hạng mục công trình bàn giao vào thời điểm không trùng với kỳ tính giá thành của xí nghiệp thì xí nghiệp vẫn tiến hành tính giá thành cho các công trình, hạng mục công trình. 2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm Hiện nay, Xí nghiệp Xây lắp 24 đang áp dụng đồng thời hai phương pháp tính giá thành là: Phương pháp trực tiếp và phương pháp tổng hợp. Phương pháp tính giá thành trực tiếp: được sử dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có phương thức thanh toán theo từng giai đoạn thi công. Phương pháp tính giá thành tổng hợp: sử dụng khi đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành theo phương thức thanh toán theo công trình, hạng mục công trình bàn giao hoàn thành. Việc sử dụng đồng thời cả hai phương pháp này đã giúp xí nghiệp linh hoạt trong công tác kế toán tính giá thành sản phẩm của mình. 2.3. Tính giá thành sản phẩm xí nghiệp Xây lắp 24 Do thời gian thi công kéo dài nên trong quý xí nghiệp chỉ tiến hành tính giá thành đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý. Giá thành công trình, hạng mục công trình sẽ được xác định theo công thức sau: = + - Sau khi tính toán chi tiết từng công trình, hạng mục công trình, kế toán tiến hành kết chuyển trị giá vốn của từng công trình, hạng mục công trình theo định khoản sau: Nợ TK 632 Có TK 154 Đối với Công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành và bàn giao của công trình trong quý IV là: (Biểu số 28, 29, 30, 31) 0 + (25.400.000 + 8.500.000 + 700.000 + 5.039.182) + 0 = 39.639.182(đ) Kế toán sẽ tiến hành định khoản Nợ TK 632 39.639.182 (Chi tiết: Công trình Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản) Có TK 154 39.639.182 Biểu số 28: sổ chi tiết Từ ngày 01/10/2001 đến ngày 31/12/2004 Tên TK: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu 154 Công trình: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Nợ Có Số dư đầu kỳ 31/12/2004 KC1 K/C CP NVLTT 621 25.400.000 31/12/2004 KC3 KC CP NCTT 622 8.500.000 31/12/2004 KC5 K/C CP SDMTC 623 700.000 31/12/2004 KC7 K/C CPSXC 627 5.039.182 31/12/2004 KC9 K/C giá thành SPXL 632 39.639.182 Cộng phát sinh 39.639.182 39.639.182 Số dư cuối kỳ 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 29: sổ cái Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu 154 Công trình: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Nợ Có Số dư đầu kỳ 31/12/2004 KC1 K/CCP NVLTT - Công ty Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu ĐC & KS 621 25.400.000 31/12/2004 KC3 K/C CP NCTT-CT Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu ĐC & KS 622 8.500.000 31/12/2004 KC5 K/C CP SXC - CT Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu ĐC & KS 623 700.000 31/12/2004 KC7 K/C CP SXC - Công ty Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu ĐC & KS 627 5.039.182 31/12/2004 KC2 K/C CP NVLTT- CT Nhà thư viện TR.ĐHGTVT-HN 621 2.598.847.324 31/12/2004 KC4 K/C CP NCTT- CT Nhà thư viện TR.ĐHGTVT-HN 622 206.307.172 31/12/2004 KC6 K/C CP SDMTC- CT Nhà thư viện TR.ĐHGTVT-HN 623 67.121.718 31/12/2004 KC8 K/C CP SXC- CT Nhà thư viện TR.ĐHGTVT-HN 627 77.919.237 .. . 31/12/2004 KC9 K/C Giá thành CT - Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu ĐC&KS 632 39.639.182 31/12/2004 KC10 K/C Giá thành CT - Nhà thư viện TR.ĐHGTVT-HN 632 2.950.195.451 . .. Cộng số phát sinh . Số dư cuối kỳ Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập biểu (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 30: sổ chi tiết Từ ngày 01/10/2001 đến ngày 31/12/2004 Tên TK: Giá vốn hàng bán Số hiệu 632 Công trình: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Nợ Có 31/12/2004 KC11 KC giá vốn-CT Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu ĐC&KS 154 39.639.182 31/12/2004 KC13 KC XĐKQKD-CT Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu ĐC&KS 911 39.639.182 31/12/2004 KC10 K/C giá vốn-CT Nhà thư viện TR.ĐHGTVT-HN 154 2.950.195.451 31/12/2004 KC12 K/C XDKQKD-CT Nhà thư viện TR.ĐHGTVT-HN 911 2.950.195.451 . Cộng phát sinh .. Ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 31: Đội sản xuất: Đội 9 Sổ giá thành công trình, hạng mục công trình Quý IV năm 2004 Tên công trình: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất & Khoáng Sản STT Chỉ tiêu Chi phí sản xuất trực tiếp Chi phí sản xuất chung Cộng giá thành sản phẩm XL Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Tổng cộng giá thành toàn bộ SPXL Vật liệu Nhân công Máy 1 2 3 4 5 6 7 =3+4+5+6 8 9 10 = 7+8+9 1 CPXL dở dang đầu kỳ 2 CPXL phát sinh trong kỳ 25.400.000 8.500.000 700.000 5.039.182 39.639.182 3 CPXL dở dang cuối kỳ 4 Luỹ kế giá thành SPXL từ đầu năm đến cuối kỳ này 25.400.000 8.500.000 700.000 5.039.182 39.639.182 5 Luỹ kế giá thành SPXL từ khởi công đến cuối kỳ này 25.400.000 8.500.000 700.000 5.039.182 39.639.182 Phần III Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây lắp 24 I. Đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại XN Xây lắp 24 Trong xu thế phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế của đất nước các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực kinh tế đều phảI nỗ lực tìm kiếm thị trường, phương thức hoạt động sao cho phù hợp, nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh có llãI, tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Nghành XDCB cũng không nằm ngoài vòng xoáy cạnh tranh đó. Với đặc trưng riêng có của mình tính cạnh tranh của nghành dựa trên chất lượng của các công trình, sự nhậy bén với nhu cầu, thị hiếu của thị trường. XN Xây lắp 24 trong quá trình xây dựng và phát triển của mình với những bước đi, định hướng phát triển đúng đắn đã dần khẳng định được uy tín của mình qua chất lượng của các công trình do XN thực hiện. Hiện nay, XN đang định hướng mở rộng thi trường ra các tỉnh miền Trung, miền Nam bên cạnh đó tiếp tục củng cố uy tín của mình ở thị trường miền Bắc. Để có được những kết quả như vậy đòi hỏi XN cần phải có một bộ máy cán bộ quản lý có trình độ, tinh thần trách nhiệm cao, nhậy bén với thị hiếu người tiêu dùng. Đồng thời trong công tác quản lý, công tác kế toán đặc biệt là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần phải được tổ chức hợp lý đúng với quy định chung của nhà nước đồng thời phải phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh của XN. Qua quá trình tham gia thực tập tại XN được trực tiếp tham gia tìm hiểu bộ máy tổ chức quản lý, công tác kế toán tại XN đặc biệt là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại XN Xây lắp 24 em nhận thấy có những ưu điểm và tồn tại cần khắc phục tại XN như sau: 1. Ưu điểm. * Thứ nhất, về bộ máy quản lý. Cơ cấu tổ chức quản lý của XN theo quy mô trực tuyến, đơn giản gọn nhẹ song đồng nhất. Đây là một ưu điểm lớn vì với mô hình quản lý như vậy đã tạo điều kiện cho giám đốc, các phòng ban chức năng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cụ thể: Giám dốc XN có thể trực tiếp nắm bắt được các hoạt động của XN dựa trên cơ sở các kết quả số liệu do các phòng ban cung cấp. Từ đó Giám đốc có thể điều hành hoạt đọng của XN sao cho đạt hiệu quả cao. Còn các phòng ban có thể đưa ra các kiến nghị dựa trên tình hình thực tế của XN với Giám đốc nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý của XN, giúp XN đạt được hiệu quả kinh tế cao, nâng cao uy tín, khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Đồng thời với đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ chuyên môn cao, giầu kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao dã góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của XN. *Thứ hai, về việc áp dụng kế toán máy. Trong công tác kế toán của mình phòng kế toán của XN đã nhậy bén áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào công tác kế toán. XN thiết lập một phần mềm kế toán riêng phù hợp với đặc thù của mình, điều này đã góp phần giảm bớt các công việc kế toán thủ công song vẫn đảm boả tính hiêu quả cảôtng công việc kế toán của mình. * Thứ ba, về tổ chức hệ thống chứng từ. Phòng kế toán đã tổ chức hệ thống chứng từ, sổ sách, cách thức ghi chép, phương thức hạch toán, trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý, khoa học theo đúng chế độ kế toán và đáp ứng được yêu cầu quản lý của XN. * Thứ tư, về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. XN thực hiện hạch toán chi phí sản xuất theo phương thức trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình trong từng quý một cách rõ ràng, đảm bảo phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chi phí, từ đó tăng tính chính xác tronh việc tính giá thành sản phẩm từ đó đảm bảo hiệu quả kinh doanh của XN. Công tác kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang phù hợp, linh hoạt đối với từng công trình, hạng mục công trìnhđã tạo điều kiện cung cấp kịp thờicác số liệu cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Việc chia thành các đội sản xuất với hình thức khoán gọn đã góơ phần nâng cao trách nhiệm quản lý và hiệu quả công việc đến từng đội sản xuất, đồng thời tạo điều kiệ thuận lợi cho công tác kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho từng công trình, hạng mục công trình. 2. Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm đạt được, trong công tác quản lý, công tác kế toán nói chung. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, XN Xây lắp vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục. * Thứ nhất, về công tác tổ chức kế toán tên máy. Tuy đã áp dụng kế toán máy vào trong công tác kế toán của XN nhưng đối với phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì hiện nay XN vẫn áp dụng hình thức kế toán máy kết hợp với kế toán thủ công. Chương trình kế toán máy XN sử dụng thực hiện kết chuyển tại thời điểm do người sử dụng cập nhật. Do vậy các bút toán phân bổ kết chuyển sản xuất kinh doanh phụ cho các bộ phận phải được lập ra như một chứng từ khác, quá trình kết chuyển từ TK621, 622, 623, 627 sang TK154của bộ phận sản xuất kinh doanh phụ sang các bộ phận phải được cập nhật bằng tay. Điều này cho thấy XN đã không sử dụng tối đa tác dụng của kế toán máy trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của mình. * Thứ hai, về công tác hạch toán các khoản mục chi phí + Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đây là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm.Do vậy việc hạch toán các khoản mục chi phí này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Hiện nay, XN Xây lắp 24 thực hiện phương thức giao cho các đội trực tiếp mua sắm, quản lý và sử dụng vật tư dựa trên nhu cầu xây lắpcủa công trình, hạng mục công trình. XN không tự đứng ra mua và quản lý nguyên vật liệu, không sử dụng tài khoản 152 trong hệ thống tài khoản sử dụng của mình. Phương thức này sẽ ảnh hưởng đến công tác quản lý, nắm bắt tình hình sử dụng nguyên vật liệu của XN dễ dẫn đến tình trạng thất thoát nguyên vật liệu. Điều này sẽ tác động làm tăng chi phí kéo theo sẽ làm tăng giá thành sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngoài ra, XN Xây lắp 24 không tiến hành tổ chức thu hồi phế liệu mà giá trị phế liệu của nghành Xây lắp nếu có có thể sẽ rất lớn như: vật liệu sử dụng luân chuyển ( cốp pha, xà gồ,); các vật liệu không sử dụng được ( bao xi măng, sắt thép vụn,). Điều này có thể đẫn đến thất thoátlãn phí một lượng vốn khá lớn. + Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp. Nhân công trực tiếp tại các công trình, hạng mục công trình của XN thường là lao động thuê ngoài gần với địa điểm thi công cho nên rất khó có thể đánh giá được trình độ chuyên môn của họ. Điều này rất có thể ảnh hưởng đến chất lượng của công trình, hạng mục công trình. mặt khác do XN tổ chức bộ máy kế toán theo phương thức tập trung, phòng kế toán chỉ tiến hành tập hợp chi phí dựa trên tính hợp lệ của các chứng từ, bảng kê, hợp đồng làm khoán, bảng thanh toán lương, từ phía các đội gửi lên chứ không thường xuyên tổ chức trực tiếp kiểm tra, xác minh tính có thực của các nghiệp vụ này. Điều này rất có thể có những gian lận trong công tác tuyển dụng, sử dụng lao động của các đội. + Khoản mục chi phí sử dụng máy thi công. Khoản mục này được sử dụng phù hợp với đặc điểm của nghành XDCB tuy nhiên, tại xí nghiệp không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa máy thi công mà toàn bộ các chi phí phát sinh này sẽ được tập hợpvào chi phí sử dụng máy thi côngcủa các công trình, hạng mục công trình phát sinh chi phí đó. Do vậy,sẽ rất có thể ảnh hưởng làm tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành sản phẩm khi các công trình, hạng mục công trình phát sinh khoản mục chi phí này. XN sẽ khó phản ánh chính xác tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm xây lắp của mình. + Khoản mục chi phí sản xuất chung. Trong công tác hạch toán khoản mục chi phí sản xuất chung của xí nghiệp còn một số điểm chưa rõ và không đúng với cách thức phân loại chi phí mà chế độ kế toán doanh nghiệp Xây lắp quy định. Cụ thể là khoản mục chi phí dịch vụ mua ngoài và khoản mục chi phí bằng tiền khác được hạch toán chung với nhau và được biểu hiện chung trên “ bảng kê chứng từ chi phí chung, hàng hoá- dịch vụ mua ngoài”. Từ đó rất rễ xẩy ra nhầm lẫn, gây khó khăn cho công tác kiểm tra quản lý của XN. Theo TT 89/2002/- BTC của Bộ Tài Chính thì trường hợp doang nghiệp khai thác máy móc, thiết bị dưới mức công suất hoạt động bình thường kế toán chỉ được phép kết chuyển phần định phí sản xuất chung phù hợp với mức công suất hoạt động bình thường để tính giá thành sản phẩm. Phần định phí sản xuất chung do hoạt dộng dưới công suất sẽ được kết chuyển tính trừ vvào kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ. Nhưng tại XN Xây lắp 24 thì toàn bộ chi phí sản xuất cố định phát sinh trong kỳ đều được tập hợp và kết chuyển hết sang tài khoản 154 để xác định giá thành sản phẩm. Đây là một điểm chưa hoàn toàn phù hợp với TT89 của Bộ Tài Chính. II. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại XN Xây lắp 24. Qua thời gian thực tế tại XN, trên cơ sở lí luận đã được học tại nhà trường em nhận thấy bên cạnh những ưu điểm thì công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtain XN vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục. Do vậy, với mong muốn góp một phần ý kiến nhỏ bế của mình vào việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại XN em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp chủ quan của bản thân như sau: 1. ý kiến thứ nhất: Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán máy. Để phát huy được tối đa vai trò của kế toán máy trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, giẩm bớt lao đông thủ công tại XN Xây lắp 24 theo em XN nên tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gá thành sản phẩm trên máy như sau: Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ do kế toán đội gửi lên, sau khi đã đối chiếu và kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, kế toán XN sẽ tiến hành nhập dữ liệu vào máy theo từng nghiệp vụ phát sinh ( như những phần kế toán khác). Đến cuối quý, máy sẽ tự động tổng hợp số liệu của từng khoản mục chi phí cho từng công trình, hạng mục công trình. Để làm được điều này đòi hỏi XN phải tiến hành mã hoá các đối tượng một cách đầy đủ, đồng bộ, có hệ thống và đảm bảo tính nhất quán, phải mở sổ chi tiết cho các tài khoản 621,622,cho từng công trình, hạng mục công trình bằng cách cài đặt mã số trên máy cho từng công trình, hạng mục công trình. Việc diều chỉnh một phần như vậy sẽ giúp cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của XN được tiến hành gọn nhẹ hơn. 2. ý kiến thứ hai: hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trong lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất do đó cần phảI được quản lý chặt chẽ, hợp lý và tiết kiệm. Để tránh được những thất thoát, ảnh hưởng không tốt của sự biến động giá cả trên thi trường XN nên tiến hành đứng ra tổ chức cung ứng vật tư, nguyên vật liệu cho các đội sản xuất nếu có thể hoặc ít nhất là đối với nguyên vật liệu chính. Khi đó để thống kê được tình hình Nhập – Xuất – Tồn của nguyên vật liệu XN phải mở thêm tài khoản 152- nguyên vật liệu trong hệ thống tài khoản sử dụng của mình. Tài khoản 152 gồ các tài khoản cấp 2: TK 152.1- nguyên liệu, vật liệu chính. TK 152.2- vật liệu phụ. TK 152.3- nhiên liệu. TK 152.4- phụ tùng thay thế. TK152.6- thiết bị XDCB. TK152.8- vật liệu khác. Riêng đối với tài khoản 152.1: nguyên liệu, vật liệu chính: phản ánh giá trị nguyên vật liệu mua ngoài hay nhận của bên giao thầu( Bên A) ứng trước để thực hiện khối lượng xây lắp nhận thầu. Đối với tài khoản 152.6- thiết bị XDCB: phản ánh giá trị thiết bị XDCB của bên giao thầu (Bên A)hay bên A uỷ nhiệm cho đơn vị nhận thầu (Bên B) mua thiết bị thuộc vốn thiết bị sử dụng của công trình XDCB sau đó lắp đặt vào công trình. Việc thực hiện trực tiếp quản lý nguyên vật liệu sẽ tạo điều kiện cho XN nắm bắt đượcchính xác tình hình sử dụng nguyên vật liệu đồng thời thuận lợi cho công tác tận thu phế liệu, hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp từ đó hạ giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành. Tuy nhiên, do đặc điểm thi công công trình không cố định, để tiết kiệm được chi phí vận chuyển XN nên tiến hành tổ chức kho tại chân công trình. 3. ý kiến thứ ba:Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Do đặc thù của nghành XDCB các đội sản xuất luôn ở xa tru sở mà XN chủ yếu sử dụng nhân công thuê ngoài tại công trường xây dựng nên việc quản lý thời gian lao động cũng như chất lượng công trình, trình độ tay nghề lao động hoàn toàn do các đội chủ động thực hiện. Điều này tuy tạo điều kiện thuận lợi cho các đội song cũng sẽ rất khó khăn cho việc giám sát và quản lý nhân công cũng như chi phí của từng loại nhân công phát sinh. Việc tập hợp chứng từ, bảng kê, bảng thanh toán lương từ các đội sản xuất chuyển lên để thanh toán lương, để tính chi phí nhân công trực tiếp sản xuất cũng sẽ gặp nhiều khó khăn. Do vậy để thuận lợi cho việc giám sát, quản lllý khoản mục chi phí này nhằm đáp ứng kịp thời trong việc cung cấp các thông tin chi tiết về chi phí nhân công trực tiếp theo em XN nên lập bảng tổng hợp lương cho từng công trình và bảng kê chi phí nhân công trực tiếp của XN như biểu sau đây. Việc lập bảng tổng hợp và bảng ke sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho XN có thể so sánh tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp cuẩ từng loại lao động và có thể nắm bắt được tình hình tổ chức, sắp xếp nguồn nhân lực của mình. Bên cạnh đó XN nên có các chính sách khen thưởng cho các đội thi công hoàn thành tốt công việc để động viên tinh thần trách nhiệm của họ hơn nữa. 4. ý kiến thứ tư: hạch toán chi phí sử dụng máy thi công Do chi phí sữa chữa máy thi công khi phát sinh sẽ có thể là rất lớn, ảnh hưởng đến việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong thời gian có khoảng mục chi phí này phát sinh. Theo ý kiến cá nhân em XN nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn máy thi công vào chi phí ản xuất kinh doanh trong kỳ và phân bổ cho các công trình, hạng mục công trình theo số ca máy sử dụng. Khi tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn máy thi công kế toán ghi: Nợ TK623 Có TK335. Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớ máy thi công, kế toán ghi: Nợ TK335 Có TK111,112, Mức trích trước chi phí sửa chữa lớn máy thi công trong tháng được xác định như sau: Số chi phí sửa chữa lớn = Dự toán hi phí sửa chữa lớn tính trong tháng thời gian giữa hai kỳ sửa chữa. Số chi phí sửa chữa máy thi công phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình được xác định như sau: Số chi phí sửa chữa số chi phí sửa chữa lớn trích số ca sử dụng lớn phân bổ cho = trong tháng * cho từng CT- các CT- HMCT Tổng số ca máy sử dụng trong HMCT. tháng cho các CT-HMCT Căn cứ vào kết quả tính toán, kế toán sẽ lập bảng tính chi phí trích trước sửa chữa lớn máy thi công. 5. ý kiến thứ năm: Hạch toán chi phí sản xuất chung. Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung tại XN vẫn chưa hoàn toàn phù hợp qui định của chế độ kế toán. Do vậy, để phù hợp XN nên tổ chức hạch toán rõ ràng giữa chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác bằng việc hạch toán hai yếu tố chi phí này vào hai tài khoản khác nhau là TK627.7- chi phí dịch vụ mua ngoài và TK627.8- chi phí bằng tiền khác. Ví dụ đối với công trình Cải tạo bồn hoa- Viện nghiên cứu Địa chất và khoáng sản khoản mục chi phí sản xuất chung sẽ được hạch toán như biểu số 34 và biểu số 35. Đông thời, để hạch toán chi phí sản xuất chung theo đúng chế độ kế toán hiện hành thì XN phảI tách phần định phí sản xuất chung cố định được kết chuyển để tính vào giá thành sản phẩm và phần định phí sản xuất chung cố định trừ thẳng vào kết quả kinh doanh. Để thực hiện, XN cần theo dõi công suất hoạt động của máy thi công và so sánh với công suất hoạt động thông thường của máy. Nếu như công suất hoạt động thực tế nhỏ hơn công suất thông thường thì XN phảI đo lường kết quả thi công đạt được trên thực tế để làm cơ sở cho việc bóc tách định phí sản xuất chung. Biểu số: 32 Bảng tổng hợp lương Quý.năm.. STT Tên tổ (đội) Lương công nhân trong danh sách Lương công nhân ngoài danh sách Tổng Ghi chú 1 2 3 Điện, nước Xây dựng . Cộng Ngày.tháng.năm Kế toán đội (Ký, họ tên) Đội trưởng (Ký, họ tên) Biểu số: 33 bảng kê chi phí nhân công trực tiếp Quý.năm.. STT Tên công trình Lương công nhân trong dánh sách Lương công nhân ngoài danh sách Tổng 1 CT -Cải tạo bồn hoa Viện nghiên cứu ĐC & KS . 8.500.000 . Cộng . Ngày.tháng..năm. Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đội trưởng (Ký, họ tên) Biểu số: 34 bảng tính chi phí trích trước sau chữa lớn mtc Tháng.năm.. STT Tên TSCĐ Mức trích Tên công trình Công trình. Công trình. Công trình. . 1 2 3 Máy trộn bê tông tươi Máy ủi .. 150.000.000 50.000.000 . Nhà thư viện trường ĐHGTVT-Hà Nội . KTX-Trường TCQLKTCN Yên Mỹ - Hưng Yên Biểu số 35: Đội sản xuất: Đội 9 Bảng kê hoá đơn, chứng từ chi phí chung hàng hoá dịch vụ mua ngoài Tháng 10 năm 2004 Tên công trình: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất và Khoáng Sản STT Chứng từ Tên đơn vị bán hoặc người bán Tên vật tư, hàng hoá Đơn vị tính Số lượng Tiền vật tư, hàng hoá chưa có thuế GTGT Thuế GTGT đầu vào Tổng tiền vật tư hàng hoá cộng thuế Số hiệu Ngày tháng 1 046232 25/10/04 Bưu điện Hà Nội Điện thoại 250.000 10% 275.00 Cộng 500.000 550.000 Ngày 31 tháng 10 năm 2004 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 36: Đội sản xuất: Đội 9 Bảng kê hoá đơn, chứng từ chi phí chung Bằng tiền khác Tháng 10 năm 2004 Tên công trình: Cải tạo bồn hoa - Viện nghiên cứu Địa Chất và Khoáng Sản STT Chứng từ Tên đơn vị bán hoặc người bán Tên vật tư, hàng hoá Đơn vị tính Số lượng Tiền vật tư, hàng hoá chưa có thuế GTGT Thuế GTGT đầu vào Tổng tiền vật tư hàng hoá cộng thuế Số hiệu Ngày tháng 1 99430 02/10/04 Cửa hàng Thanh Hồng Phô tô 75.000 10% 82.500 2 310451 06/10/04 Cty TNHH Hoàng Mai Tiếp khách 425.000 10% 467.500 Cộng 4.489.182 4.938.100 Ngày 31 tháng 10 năm 2004 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Kết luận Hiện nay,tính cạnh tranh của các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực XDCB là không nhỏ.Để có thể nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của mình các đơn vị trong ngành XD luôn tìm mọi biện pháp để có thể vừa đảm bảo chất lượng công trình lại vừa có thể hạ được giá thành sản phẩm. Điều này lại liên quan trực tiếp đến kết quả của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình thi công xây dựng. Nếu quản lý tốt chi phí, sử dụng tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả, không xẩy ra thất thoát, gian lận thì có thể hạ được giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Như vậy, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được đánh giá là hết sức quan trọng và cần được quan tâm hơn nữa trong giai đoạn hiện nay. Nói tóm lại, mỗi doanh nghiệp tham gia lĩnh vực XDCB cần phải quan tâm, chú trọng hơn nữa đến công tác hoàn thiện hạch toán kế toán nói chung, hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Bởi ngày nay, lĩnh vực XDCB đang được nhìn nhận là lĩnh vực thu được nhiều lợi nhuận cao do vậy tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là rất lớn. Đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phảI chủ đọng tìm kiếm thị trường, lựa chọn phương pháp quản lý đặc biệt là quản lý chi phí sao cho có hiệu quả để vừa có thể đảm bảo chất lượng công trình vừa có thể hạ được giá thành sản phẩm nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Đức Vinh cùng các anh chị cán bộ công tác trong phòng kế toán của XN Xây lắp 24 đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Do còn nhiều hạn chế trong nhận thức và kinh nghiệm thực tế của bản thân chưa nhiều nên em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô trong bộ môn và các anh chị cán bộ trong phòng kế toán của XN Xây lắp 24 để chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em thực sự có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Em xin chân thành cảm ơn! Mục lục Lời mở đầu 1 Phần 1: Cơ sở lý luận chung về Hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm 3 I. Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp. 3 1.Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp 3 2. Đặc điểm về tổ chức hạch toán kế toán trong đơn vị xây lắp 4 II. Khái quát chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp Xây lắp 4 1.1. Khái niệm 4 1.2. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp Xây lắp 6 1.3. Tính giá thành sản phẩm Xây lắp 7 1.4. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8 2. Trình tự hạch toán Chi phí và tính giá thành sản phẩm 9 3. Hạch toán Chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 10 3.1. Hạch toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 10 3.2. Hạch toán Chi phí Nhân công trực tiếp 11 3.3. Hạchtoán Chi phí sử dụng MTC 12 3.4. Hạch toán Chí phí sản xuất chung 16 3.5. Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm xây lắp dở dang 18 4. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 20 III. Các hình thức sổ kế toán 22 1.Nhật ký sổ cái 22 2. Nhật Ký chung 24 3. Chứng từ Ghi sổ 25 4. Nhật ký chứng từ 27 5. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện kế toán máy 29 Phần 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại XN xây lắp 24 34 I. Giới thiệu chung về xí nghiệp xây lắp 24 34 1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp 34 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp 35 3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 36 4.Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của xí nghiệp 38 II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây lắp 24 41 1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp xây lắp 24 41 1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 41 1.2. Phân loại chi phí sản xuất 41 1.3. Phương pháp kế toán tập hợp CPSX 41 4.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp Xây lắp 24 42 1.4.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 42 1.4.2. Kế toán tập hợp chi phí Nhân công trực tiếp 51 1.4.3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công 64 1.4.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 66 1.4.5. Tập hợp chi phí sản xuất của toàn đội 82 1.5. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ 82 2. Kế toán tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp Xây lắp 24 83 2.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành 83 2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 83 2.3. Tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Xây lắp 24 84 Phần III. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây lắp 24 89 I. Đánh giá công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại xí nghiệp Xây lắp 24 1. Ưu điểm 90 2. Nhược điểm 91 II. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tínhgái thành sản phẩm tại xí nghiệp Xây lắp 24 93 1. ý kiến thứ nhất: Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán máy 94 2. ý kiến thứ hai: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 94 3. ý kiến thứ ba: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 95 4. ý kiến thứ tư: Hạch toán chi phí sản xuất chung 96 5. ý kiến thứ năm: Hạch toán chi phí sản xuất chung 97 Kết luận 103 Phụ lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT664.doc
Tài liệu liên quan