Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty than cọc 6

Qua một thời gian tiếp cận thực tế công tác kế toán tại Công ty than cọc 6 em đã thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán đối với công việc quản lý kinh tế trong Công ty. Đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, không chỉ là cơ sở để đánh giá kết quả phấn đấu của Doanh nghiệp mà còn là tiền đề để doanh nghiệp tìm mọi biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Chuyên đề này là một bài tập hợp, kiểm tra lại vốn kiến thức mà chúng em đã được học khi ngồi trên ghế nhà trường. Dưới góc độ là một học viên thực tập, thông qua chuyên đề này em mong muốn đóng góp một vài ý kiến chủ quan của cá nhân mình, góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty. Từ đó nâng cao hiệu quả của công tác kế toán với việc quản lý kinh tế nói chung và quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm nói riêng của Công ty. Bên cạnh đó chuyên đề này cũng còn nhiều tồn tại không thể tránh khỏi thiếu sót. Em mong muốn nhận được sự đóng góp bổ sung của các thầy cô giáo và các cô chú phòng kế toán để chuyên đề này có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận và thực tế. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy TS.Phạm Quang – giáo viên hướng dẫn cùng với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, phòng kế toán Công ty than Cọc 6 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành chuyên đề.

doc61 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty than cọc 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 0 0 PX T.mạng 3.530.656 3.548.309 91.492.943 93.233.829 1000.000 1.007.000 304.625 315.896 0 0 TK 627 0 0 30.020.604 30.200.727 0 0 0 0 0 0 349.003.850 361.948.103 28.317.895 29.365.656 CTKT1 0 0 0 0 0 0 0 0 13.979.800 14497.053 152.200 157.642 CTKT2 109.200 109.855 17.494.000 18.141.278 175.700 182.201 CT KT3 5.294.200 14.981.800 15.536.127 118.000 122.366 CTKT4 1.128.404 1.135.174 15.165.900 15.717.705 213.500 221.400 CTKT5 0 0 0 0 12.346.400 12.803.217 129.100 133.877 CT cảng ĐB 0 0 14.995.100 15.549.919 139.900 145.076 CT10/10 0 0 13.564.000 14.065.868 121.900 126.410 Đối t ư ợng sử Ghi có tài khoản 152 ghi n ợ các tài khoản k ác TK153 TK1528 BHLĐ TK1528 VPP TK1521 TK1523 TK1524 TK1528 H.Toán T.T ế H.T án T.T ế H.Toán T.T ế H.To án T.T ế H.Toán T.T ế H.Toán T.Tế CT1 0 0 yygggggg 8.769.200 9.093.660 161.300 167.268 CT2 9.431.000 9.487.586 12.467.400 12.928.694 156.000 161.772 CT3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 9.700.200 10.059.107 155.200 160.942 CT4 0 0 0 0 0 0 0 0 10.533.400 10.923.136 133.000 137.921 CT5 0 0 0 0 0 0 0 0 6.291.200 6.523.974 101.700 105.463 CT vận t ải 163.800 164.783 0 0 0 0 0 0 11.625.400 12.055.539 316.600 328.314 Đội gạt 0 0 0 0 0 0 0 0 9.962.750 10.331.372 482.495 500.347 CT sàng 6.710.000 6.750.260 5.827.500 6.043.118 183.200 189.978 Cơ khí mỏ 7.184.000 7.277.104 4.202.000 4.357.474 548.000 568.276 Trạm mạng 0 0 3.158.900 3.275.779 0 0 Cảng 0 0 295.700 306.641 114.000 118.218 PXCB p.vụ 0 0 482.800 500.664 0 0 V ăn phòng 163.199.400 169.237.778 24.916.300 25.838.203 M ưa bão 0 0 0 0 0 0 M ôi tr ư ờng 0 0 0 0 0 0 CP chung 0 0 0 0 0 0 TK641 0 0 56.200 56.537 0 0 0 0 80.000 80.000 0 0 0 0 PX cảng 0 0 56.200 56.537 0 0 0 0 80.000 80.000 0 0 0 0 TK642 9.405.327 9.452.354 12.497.900 12.562.878 1.950.800 1.964.456 10.792.967 11.192.307 45.438.745 45.438.745 CPQL 9.405.327 9.452.354 12.497.900 12.562.878 1.950.800 1.964.456 10.792.967 11.192.307 45.438.745 45.438.745 SCTX 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 TK241 323.650.970 323.650.970 590.369.049 590.369.049 1.267.361.928 1.267.361.928 39.974.705 39.974.705 11.144.504 11.144.504 0 0 0 0 XDCB 271.876.911 271.876.911 567.298.980 567.298.980 1.267.361.298 1.267.361.298 37.968.997 37.968.997 11.144.504 11.144.504 SCL t ự l àm 51.774.059 51.774.059 23.070.069 23.070.069 0 02.005.708 2.005.708 0 0 TK138 0 0 0 0 0 0 7.877.592 7.877.592 0 0 0 0 0 0 TK811 0 0 0 0 16.662.034 16.662.034 0 0 0 0 0 0 C ộng 2.919.289.695 2.933.886.143 1.639.706.171 1.651.174.105 1.449.369.403 1.455.166.880 1.754.531.315 1.819.448.974 93.602.453 93.602.453 349.033.850 361.984.103 28.317.895 29.365.656 Bảng kê số 4 Chi phí NVL trực tiếp Tháng 12 năm 2005 Nội Dung Ghi nợ TK 621 Ghi có các TK khác Ghi có TK 621 Ghi nợ các TK khác 1521 1523 1524 1528 153 331NL 331VL Cộng nợ 1521 1524 1528 154 Cộng có Chi phí trực tiếp 2.623.210.553 565.512.091 181.343.413 208.010.178 36.807.404 386.815 109.240.432 3.724.510.886 120.133.525 3.604.377.361 3.724.510.886 CTKT1 252.680.637 626.939 93.862 856.692 2.551.970 18.720.456 275.530.556 275.530.556 275.530.556 CTKT2 96.638.837 8.041.360 2.888.921 487.727 1.234.000 5.704.156 114.995.001 115.004.001 115.004.001 CTKT3 93.182.746 30.889.834 945.951 1.111.405 1.628.850 6.534.656 134.293.442 134.293.442 134.293.442 CTKT4 75.564.065 25.515.432 91.939 3.022.075 272.000 70.330 19.737.862 124.273.703 124.273.703 124.273.703 CT KT5 187.186.618 24.170.216 47.128 11.031.113 1.138.190 11.840.612 235.413.877 235.413.877 235.413.877 CTCĐB 239.223.203 86.834.137 1.364.762 988.494 487.600 9.194.456 338.092.652 338.092.652 338.092.652 CT 10/10 27.065.037 2.885.711 640.074 494.286 1.685.580 70330 17.902.626 50.743.644 50.743.626 50.743.644 CT1 152.146.821 126.354 65.979 254.298 2.897.278 715.200 156.205.930 156.205.930 156.205.930 CT2 326.132.925. 17.255.013 38.312.655 7.646.947 13.572.458 70.330 2.715.640 405.605.968 405.605.968 405.605.968 CT3 458.439.986 -42.365.172 62.742.025 7.552.471 1.797.880 267.280 488.286.686 488.286.686 488.286.686 CT4 661.136.683 38.650.005 25.755.912 741.636 6.210.498 35.165 1.127.000 733.656.899 733.656.899 733.656.899 CT5 472.820 1.738.600 2.211.420 2.211.420 2.211.420 CT vận tải 10.831.464 358.081.788 11.348.809 62.439.668 1.932.600 140.660 9.561.320 454.336.309 454.336.309 454.336.309 Đội gạt 1.949.097 2.803.320 33.895149 80.679.150 437.000 53.456 119.817.172 120.133.525 -316.353 119.817.172 CT sàng 41.032.164 11.524.334 3.150.247 30.704.216 952.500 3.427.112 90.790.573 90.790.573 90.790.573 Chi phí phụ trợ -22.427.734 452.472.823 4.497.083 1.535.732.158 131.800 558.842.415 36.858.727 2.566.107.272 1.565.320.996 11.450.000 989.336.276 2.566.107.272 Cơ khí mỏ -25.976.043 300.730.380 3.064.074 1.534.560.705 27000 70.330 3.071.960 1.815.548.406 1.565.310.996 11.450.000 238.787.410 1.815.548.406 PX cơ giới 58.508.614 426.009 855.557 104.800 558.772 32.754.767 651.421.832 651.421.832 651.421.832 PX CB phục vụ 0 0 0 PX trạm mạng 3.548.309 93.233.829 1.007.000 315.896 1.032.000 99.137.034 99.137.034 Tổng cộng 2.600.782.819 1.017.984.914 185.840.496 1.743.742.336 36.939.204 559.229.230 146.099.159 6.290.618.158 1.565.310.996 120.133.525 11.450.000 4.593.723.637 6.290.618.158 2.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ số tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương theo chế độ hiện hành. Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622, TK334 ,TK338. Ở Công ty than cọc 6 khối lượng công nhân trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn, do đặc thù của ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu là khai thác than, bên cạnh đó điều kiện máy móc thiết bị phục vụ cho khai thác còn nhiều hạn chế, nên chi phí này chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty được tính riêng cho từng công trường. phân xưởng, đội sản xuất, sau đó tập trung cho toàn Công ty vào định kỳ cuối tháng. Hình thức trả lương áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất dựa trên khối lượng sản phẩm, công việc hoàn thành và đơn giá lương sản phẩm. Quỹ lương đơn vị Sản xuất trực tiếp = Số lượng sản phẩm Thực hiện X Đơn giá Kết cấu ( 2-3 ) Căn cứ vào biên bản nghiệm thu sản phẩm, xác định sản lượng thực hiện của từng đơn vị sản xuất, phòng lao động tiền lương xác định và duyệt lương tháng cho từng đơn vị theo chế độ quy định sau đó phòng kế toán tính toán cụ thể và trả lương cho cán bộ công nhân viên. Trong đó mỗi cá nhân, việc chia lương được thực hiện từ công trường, phân xưởng căn cứ vào bảng chấm công của nhân viên kinh tế tại công trường phân xưởng. Căn cứ vào bảng tổng hợp lương và bảng lương từng công trường, phân xưởng do kế toán tiền lương lập, kế toán chi phí và giá thành lập bảng phân bổ lương và BHXH. Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ được xác định theo đúng chế độ quy định hiện hành: 15% BHXH, 2% BHYT được tính trên lương cơ bản , 2% KPCĐ được tính trên thu nhập thực tế. Công ty không tiến hành trích trước lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Căn cứ vào bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương kế toán tiến hành nhập số liệu để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nhân viên trong chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Bảng chấm công Tháng 12 năm 2005 STT Họ và tên Ngày trong tháng Số công hưởng lương SP Số công hưởng lương thời gian Số công ngừng việc hưởng 100% lương Số công hưởng BHXH A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 … 25 26 27 28 29 30 31 1 Hoàng Thị Lan Thủ Kho x x x x x x x x x x x x x x 27 2 Trần Văn Minh Quản Đốc x x x x x CT x x x x x x x x 27 3 Nguyễn thị Hoa Thống kê x x x x Ro Ro Ro x x x x x x x 24 4 Lê Thị Hương Thống kê x x x F F F F x x x x x x x 23 4F 5 6 7 … Bảng Phân Bổ Tiền Lương Tháng 12 năm 2005 Nội dung Ghi có TK334 ghi nợ các TK khác Ghi có TK 338 ghi nợ các TK khác Tổng cộng Lương Các khoản phụ cấp Các khoản khác Cộng có TK334 KPCĐ BHXH BHYT KP Đảng Cộng có TK338 TK622A 6.885.701.627 530.321.000 1.674.902.000 9.090.924.627 181.818.492 249.264.063 33.236.420 36.363.699 500.682.674 9.591.607.301 CTKT1 782.838.750 75.114.000 193.768.000 1.051.720.750 21.034.415 28.837.131 3.845.091 4.206.884 57.923.521 1.109.644.271 CTKT2 359.147.000 38.151.000 89.730.000 487.028.000 9.740.560 13.353.821 1.780.574 1.948.112 26.823.067 513.851.067 CTKT3 565.185.700 26.260.000 133.578.000 725.023.700 14.500.474 19.879.425 2.650.687 2.900.095 39.930.681 764.954.381 CTKT4 308.675.000 31.327.000 76.789.000 416.791.000 8.335.820 11.427.992 1.523.788 1.667.164 22.954.764 439.745.764 CTKT5 577.967.450 55.264.000 143.015.000 776.246.450 15.524.929 21.283.901 2.837.957 3.104.986 42.751.773 818.998.223 CT 10/10 218.286.000 56.726.000 62.111.000 337.123.000 6.742.460 9.243.567 1.232.522 1.348.492 18.567.050 355.690.050 CT1 357.239.331 34.001.000 88.361.000 479.601.331 9.592.027 13.150.189 1.753.422 1.918.405 26.414.043 506.015.374 CT2 610.720.400 51.303.000 149.517.000 811.540.400 16.230.808 22.251.626 2.966.992 3.246.162 44.695.588 856.235.988 CT3 344.132.800 25.964.000 83.586.000 453.682.800 9.073.656 12.439.529 1.658.664 1.814.731 24.986.580 478.669.380 CT4 566.593.996 50.648.000 139.404.000 756.645.996 15.132.920 20.746.477 2.766.298 3.026.584 41.672.297 798.318.275 CT5 73.586.000 21.396.000 21.451.000 116.433.000 2.328.660 3.192.476 425.679 465.732 6.412.547 122.845.547 CTCĐB 648.584.000 25.026.000 152.134.000 825.744.000 16.514.880 22.641.075 3.018.920 3.302.976 45.477.851 871.221.851 CTvận tải 767.808.000 14.490.000 176.681.000 985.979.000 19.179.579 26.294.245 3.506.027 3.835.916 52.815.767 1.011.794.767 PX cơ giới 296.870.000 14.310.000 70.280.000 381.460.000 7.629.200 10.459.252 1.394.618 1.525.840 21.008.910 402.468.910 CT sàng 408.067.200 10.341.000 94.497.000 512.905.200 10.258.104 14.063.348 1.875.181 2.051.621 28.248.254 541.153.454 TK622B 609.002.400 31.741.000 144.710.000 785.453.400 15.709.068 21.536.347 2.871.618 3.141.814 43.258.847 828.712.247 Đội gạt 168.333.400 7.831.000 39.786.000 215.950.400 4.319.008 5.921.144 789.515 863.802 11.893.469 227.843.869 PX cơ khí 272.764.000 12.707.000 64.473.000 349.944.000 6.998.880 9.595.115 1.279.395 1.399.776 19.273.166 369.217.166 PX trạm mạng 67.748.000 5.228.000 16.481.000 89.457.000 1.789.140 2.452.821 327.055 357.828 4.926.844 94.383.844 PX chế biến 100.157.000 5.975.000 23.970.000 130.102.000 2.602.040 3.567.267 475.653 520.408 7.165.368 137.267.368 TK627 979.501.388 19.379.259 479.819.088 1.478.699.735 43.531.078 24.792.218 3.305.803 5.185.236 76.814.335 1.555.514.070 CTKT1 48.887.000 11.041.000 59.928.000 1.198.560 1.643.166 219.097 239.712 3.300.535 73.128.535 CTKT2 21.431.000 4.840.000 26.271.000 525.420 720.325 96.047 105.084 1.446.876 27.717.876 CTKT3 26.210.000 5.919.000 32.129.000 642.580 880.945 117.464 128.516 1.769.505 33.898.505 CTKT4 26.812.000 6.055.000 32.867.000 657.340 901.180 120.162 131.468 1.810.150 34.677.150 CTKT5 40.427.000 9.130.000 49.557.000 991.140 1.358.803 181.180 198.228 2.729.351 52.286.351 CT10/10 76.456.000 17.267.000 93.723.000 1.874.460 2.569.791 342.651 374.892 5.161.794 98.884.794 CT1 25.426.000 5.742.000 31.168.000 623.360 854.595 113.950 124.672 1.716.577 32.884.577 CT2 40.686.000 9.188.000 49.874.000 997.480 1.367.495 182.339 199.496 2.746.810 52.620.810 CT3 22.190.000 5.011.000 27.201.000 544.020 745.824 99.447 108.804 1.498.095 28.699.095 CT4 38.799.000 8.762.000 47.561.000 951.220 1.304.075 173.883 190.244 2.619.422 50.180.422 CT5 59.402.000 13.415.000 72.817.000 1.456.340 1.996.569 266.219 291.268 4.010.396 76.827.396 CTCĐB 27.015.000 6.101.000 33.116.000 662.320 908.008 121.072 132.464 1.823.864 34.939.864 CTvận tải 47.891.000 10.815.000 58.706.000 1.174.120 1.609.660 214.629 234.824 3.233.233 61.939.233 Nội dung Ghi có TK334 ghi nợ các TK khác Ghi có TK338 ghi nợ các TK khác Tổng cộng Lương Các khoản phụ cấp Các khoản khác Cộng có TK334 KPCĐ BHXH BHYT KP Đảng Cộng có TK338 PX cơ giới 18.811.000 4.248.000 23.059.000 461.183 632.255 84.304 92.236 1.269.978 24.328.978 CT sàng 27.489.000 6.208.000 33.697.000 673.940 923.938 123.196 134.788 1.855.862 35.552.862 Đội gạt 41.880.000 41.880.000 837.600 1.148.308 153.113 167.520 2.306.541 44.186.541 Chi phí chung 389.689.388 19.379.259 108.931.088 517.999.735 19.359.995 5.227.281 697.050 2.331.020 27.615.346 545.615.081 Tiền ăn CN giữa ca 247.146.000 247.146.000 247.146.000 TK241 305.351.000 2.112.000 307.463.000 6.107.020 17.348.173 2.313.120 928.532 26.696.845 334.159.845 TL SCL tự làm 73.218.000 73.218.000 1.464.360 10.983.318 1.464.442 13.912.120 87.130.120 TL XDCB tự làm 232.133.000 232.133.000 4.642.660 6.364.855 848.678 928.532 12.784.725 244.917.725 - TL Lăp đặt HT máy móc 50.283.658 1.005.673 1.517.430 202.325 201.134 2.926.562 53.210.220 - CT5 232.133.000 181.849.342 3.636.987 4.847.425 646.353 727.398 9.858.163 191.707.505 Tiền ăn giữa ca 2.112.000 2.112.000 2.112.000 - CT2 - CT5 2.112.000 2.112.000 2.112.000 TK641 30.574.000 380.000 9.684.000 40.638.000 758.880 1.040.387 138.723 151.776 2.089.766 42.727.766 PX cảng 30.574.000 380.000 6.990.000 37.944.000 758.880 1.040.387 138.723 151.776 2.089.766 40.033.766 Tiền ăn CN giữa ca 2.694.000 2.694.000 2.694.000 TK642 603.620.947 11.227.291 171.095.000 785.943.238 15.074.225 20.666.008 2.755.568 3.014.845 41.510.646 827.453.884 VP gián tiếp 603.620.947 11.227.291 138.863.000 753.711.238 15.074.225 20.666.008 2.755.568 3.014.845 41.510.646 795.221.884 Tiền ăn CN giữa ca 32.232.000 32.232.000 32.232.000 TK811 22.133.000 22.133.000 442.659 610.042 79.713 88.531 1.220.945 23.353.945 TK138 63.749.471 63.749.471 63.749.471 Trong đó: tiền lương quá mức 63.749.471 63.749.471 63.749.471 Truy lĩnh trừ vay nợ nhầm TK336 630.705.050 630.705.050 630.705.050 TK111 529.354 529.354 529.354 Tổng cộng 9.435.884.362 593.048.550 3.177.305.963 13.206.238.875 263.441.422 335.257.238 44.700.965 48.874.433 692.274.058 13.898.512.930 Bảng Kê Số 4 Chi Phí Nhân Công Trực tiếp Tháng 12 năm 2005 Nội Dung Ghi nợ TK 622 ghi có các TK khác Ghi có TK 622 ghi nợ các TK khác TK334 TK338 TK3385 Cộng nợ TK154 … Cộng có Chi phí trực tiếp 8.925.415.027 455.865.574 35.701.661 9.416.982.262 9.416.982.262 9.416.982.262 CTKT1 1.051.720.750 53.716.637 4.206.884 1.109.644.271 1.109.644.271 1.109.644.271 CTKT2 487.028.000 24.874.955 1.948.112 513.851.067 513.851.067 513.851.067 CTKT3 725.023.700 37.030.586 2.900.095 764.954.381 764.954.381 764.954.381 CTKT4 416.791.000 21.287.600 1.667.164 439.745.764 439.745.764 439.745.764 CTKT5 776.246.450 39.646.787 3.104.986 818.998.223 818.998.223 818.998.223 CT 10/10 337.123.000 17.218.558 1.348.492 355.690.050 355.690.050 355.690.050 CT1 479.601.331 24.495.638 1.918.405 506.015.374 506.015.374 506.015.374 CT2 811.540.400 41.449.426 3.246.162 856.235.988 856.235.988 856.235.988 CT3 453.682.800 23.171.849 1.814.731 478.669.380 478.669.380 478.669.380 CT4 756.645.996 38.645.695 3.026.584 798.318.275 798.318.275 798.318.275 CT5 116.433.000 5.946.815 465.732 122.845.547 122.845.547 122.845.547 CTCĐB 825.744.000 42.174.875 3.302.976 871.221.851 871.221.851 871.221.851 CTvận tải 958.979.000 48.979.851 3.835.916 1.011.794.767 1.011.794.767 1.011.794.767 Đội gạt 215.950.400 11.029.667 863.802 227.843.869 227.843.869 227.843.869 CT sàng 512.905.200 26.196.633 2.051.621 541.153.454 541.153.454 541.153.454 Chi phí phụ trợ 950.963.000 48.570.436 3.803.852 1.003.337.288 1.003.337.288 1.003.337.288 PX cơ khí mỏ 349.944.000 17.873.390 1.399.776 369.217.166 369.217.166 369.217.166 PX cơ giới 381.460.000 19.483.070 1.525.840 402.468.910 402.468.910 402.468.910 PX chế biến pv 130.102.000 6.644.960 520.408 137.267.368 137.267.368 137.267.368 PX trạm mạng 89.457.000 4.569.016 357.828 94.383.844 94.383.844 94.383.844 Tổng cộng 9.876.378.027 504.436.009 39.505.513 10.420.319.550 10.420.319.550 10.420.319.550 2.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627, tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trường, phân xưởng. Bao gồm: *Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh các khoản như lương, phụ cấp và các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ trích 19% lương cấp bậc của các nhân viên gián tiếp tại phân xưởng. Cách tính lương cho nhân viên phân xưởng dựa trên đơn giá lương nhân viên phân xưởng: Hệ số lương x hệ số khuyến khích x 290.000 x 12 tháng ( 2-4 ) ĐGL = Sản lượng kế hoạch năm Căn cứ vào sản lượng thực hiện hàng tháng ( số tấn than sản xuất ), kế toán tính lương cho nhân viên phân xưởng. Lương NV phân xưởng = (ĐGL x sản lượng thực hiện tháng ) + phụ cấp Số liệu về chi phí nhân viên phân xưởng được tập hợp từ bảng phân bổ tiền lương và các khoản tríc theo lương. * Chi phí nguyên vật liệu dùng cho phân xưởng: Thủ tục xuất kho NVL dùng cho phân xưởng cũng được thực hiện như đối với chi phí NVL trực tiếp. * Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng chung cho cả công trường, phân xưởng như: dụng cụ bảo hộ lao động. * Chi phí khấu hao TSCĐ. Bao gồm toàn bộ khấu hao tài sản cố định thuộc bộ phận sản xuất như: máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải…và các tài sản cố định dùng cho quản lý phân xưởng. Hiện nay Công ty đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng được quy định trong nội dung quyết định số 206/203/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Mức trích khấu hao cho từng tài sản được tính như sau: Mức trích khấu hao Trung bình hàng năm của TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐ ( 2-4) Thời gian sử dụng Mức khấu hao phải trích trong tháng = Mức khấu hao phải trích trong năm 12 Định kỳ hàng năm Công ty lập kế hoạch đăng ký trích khấu hao trình Tổng Công ty Than Việt Nam phê duyệt. Sau khi phê duyệt, hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh * Các khoản chi phí sản xuất chung khác. Được kế toán giá thành theo dõi chi tiết trong sổ TK627(chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác). Khi thực hiện tính giá thành, kế toán tập hợp tất cả chi phí sản xuất chung theo từng công trường sau đó phân bổ cho các sản phẩm chịu chi phí. Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung = ∑ CPSXC (2-5) ∑CP trực tiếp của từng công đoạn sản xuất Sau đó tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng công đoạn: Chi phí SXC cho từng công đoạn = Chi phí trực tiếp từng CĐ x Hệ số phân bổ (2-6) Bảng phân bổ khấu hao Tháng 12 năm 2005 Chỉ tiêu Tỷ lệ KH Nơi sử dụng Toàn DN TK627 TK811 TK641 TK642 TK241 NG Tổng KH KHTSCSĐ 242.518.284.624 3.361.098.667 2.837.246.887 81.088.282 16.302.093 215.983.665 210.477.740 Trong đó khấu hao ở bộ phân sản xuất bao gồm: CTKT1 : 37.955.482 CTKT2 : 39.385.010 CTKT3 : 42.166.568 CTKT4 : 336.181.427 CTKT5 : 14.124.073 CT 10/10 : 960.165.562 CT1 : 22.154.506 CT2 : 26.302.564 CT3 : 21.789.660 CT4 : 13.773.893 PX cơ giới : 202.326.451 CT6 : 8.186.071 CT vận tải : 179.158.339 Đội xe gạt : 10.698.080 PX sàng : 36.540.115 PX cơ điện : 31.704.674 Trạm mạng : 854.634.412 ∑ = 2.837.246.887 Bảng kê số 4 Chi phí sản xuất chung Tháng 12 năm 2005 Nội dung Ghi nợ TK 627 ghi có các TK khác Ghi có TK627 nợ TK khác TK111 TK1523 TK1528 TK214 TK242 TK331 TK333 TK334 334 giữa ca TK335 TK338 TK138 Cộng nợ TK 154 Chi phí TT 22.973.623 187.110.626 1.748.581.350 876.908.748 648.615.000 149.520.000 35.722.470 354.804.094 4.024.235.911 4.024.235.911 CT KT1 14.654.677 37.955.482 38.694.389 59.298.000 5.538.000 3.300.535 33.275.500 193.346.583 193.346.583 CTKT2 109.855 18.323.479 39.385.010 34.605.248 26.271.000 6.120.000 1.446.876 26.445.500 152.706.968 152.706.968 CTKT3 5.325.965 15.658.493 42.166.568 36.132.778 32.129.000 3.588.000 1.769.505 28.535.500 165.305.808 165.305.808 CTKT4 1.135.174 15.939.105 336.181.427 117.439.631 32.867.000 5.598.000 1.810.150 31.796.000 542.766.487 542.766.487 CTKT5 12.937.094 14.124.073 31.016.352 49.557.000 3.654.000 2.729.351 35.616.000 149.633.870 149.633.870 CT 10/10 14.192.278 960.165.562 272.067.644 93.723.0003 6.228.000 5.161.794 29.375.500 1.380.913.778 1.380.913.778 CT1 9.260.928 22.154.506 27.685.833 31.168.000 3.906.000 1.716.577 27.528.000 123.419.844 123.419.844 CT2 9.487.586 13.090.466 26.302.564 33.017.335 49.874.000 6.252.000 2.746.810 26.472.594 167.243.355 167.243.355 CT3 10.220.049 21.789.660 28.479.222 27.201.000 5.496.000 1.498.095 28.207.500 122.891.526 122.891.526 CT4 11.061.057 13.773.893 30.326.297 47.561.000 4.470.000 2.619.422 3.132.000 112.943.669 112.943.669 CT5 6.629.437 72.817.000 4.010.396 83.456.833 83.456.833 CTCĐB 15.694.995 8.186.071 21.397.732 33.116.000 3.432.000 1.823.864 23.529.000 107.179.662 107.179.662 CTvận tải 164.783 12.383.853 179.158.339 118.070.307 58.706.000 47.850.000 3.233.233 35.347.500 454.914.015 454.914.015 Đội gạt 10.831.619 10.698.080 34.142.554 41.880.000 20.052.000 2.306.541 9.610.500 85.334.753 85.334.753 CT sàng 6.750.260 6.233.096 36.540.115 53.833.426 33.697.000 27.336.000 1.855.862 15.933.000 182.178.759 182.178.759 Chi phí p.Trợ 74.522.000 7.227.104 204.203.133 1.088.665.537 66.900.578 855.480.161 197.273.273 582.938.735 97.626.000 710.702.140 22.191.862 33.367.500 3.941.098.023 3.941.098.023 PX cơ khí mỏ 4.925.750 31.704.674 47.043.952 19.008.000 10.605.000 120.514.480 120.514.480 PX cơ giới 202.326.451 68.739.291 23.059.000 13.014.000 1.269.978 6.760.500 315.169.21 315.169.21 PX chế biến pv 500.664 13.794.959 10.128.000 12.222.000 36.645.623 36.645.623 PX trạm mạng 3.275.779 854.634.412 6.342.000 3.780.000 868.032.191 868.032.191 Chi phí chung 195.500.940 66.900.578 725.901.959 197.273.273 559.879.735 49.134.000 710.702.140 20.921.887 2.600.736.512 2.600.736.512 Cộng 74.522.000 30.200.727 391.313.759 2.837.246.887 66.900.578 1.732.388.909 197.273.273 1.231.553.735 247.146.000 710.702.140 57.914.335 388.171.594 7.965.333.934 7.965.333.934 Vật liệu 66.900.578 66.900.578 66.900.578 Nhiên liệu Động lực 983.710.267 983.710.267 983.710.267 Tiền lương 1.231.553.735 1.231.553.735 1.231.553.735 BHXH 57.914.335 57.914.332 57.914.332 Khấu hao 2.837.246.887 2.837.246.887 DV mua ngoài 738.826.251 710.702.140 1.449.528.391 1.449.528.391 * Trình tự tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ hợp lệ kế toán ghi vào các nhật ký chứng từ liên quan hoặc các bảng kê, bảng phân bổ . Các chứng từ hạch toán chi tiết mà chưa thể phản ánh trong các bảng kê, nhật ký chứng từ kế toán sẽ ghi vào sổ( thẻ ) kế toán chi tiết. Cuối mỗi tháng kế toán căn cứ vào các số liệu từ các bảng phân bổ để ghi vào bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan đến chi phí sản xuất rồi từ các nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái. Bao gồm: Nhật ký chứng từ số 1, nhật ký chứng từ số 5, nhật ký chứng từ số 10, nhật ký chứng từ số 7 vào sổ cái TK 621, 622, 627. Kế toán tập hợp các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621), chi phí nhân công trực tiếp(622), chi phí sản xuất chung(627) được ghi có và ghi nợ TK 154( chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ). Trích Nhật ký chứng từ số 7 Tháng 12 năm 2005 Phần I: Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Ghi có TK Ghi nợTK TK 152 TK 153 TK 242 TK 334 TK 335 TK 338 TK 214 NKCT khác TK 154 TK 621 TK622 TK627 Tổng TK154 4.593.723.637 10.420.319.549 7.965.333.934 TK 621 3.851.456.044 36.939.204 705.328.389 4.593.723.637 TK 622 9.876.378.027 543.941.522 10.420.319.549 TK 627 421.514.486 66.900.578 1.478.699.735 710.702.140 57.914.332 2.837.246.887 2.392.355.776 7.965.333.934 TK 641 56.537 80.000 40.638.000 2.089.766 TK 241 2.221.356.652 11.144.504 307.463.000 26.696.845 TK 642 35.171.995 45.438.745 785.943.238 41.510.646 Cộng A 6.529.555.714 93.602.453 12.489.122.000 672.153.111 4.593.723.637 10.420.319.549 7.965.333.934 TK 155 23.125.417.300 TK 157 TK 632 TK…… Cộng B 23.125.417.300 A+B Sổ cái TK 621 Tháng 12 năm 2005 Ghi nợ TK 621 và ghi có các TK khác Tháng 1 Tháng… Tháng 12 Cộng - TK 1521 2.600.782.819 - TK 1523 1.017.984.914 - TK 1524 185.840.496 - TK 1528 1.743.724.336 - TK 153 36.939.204 - TK 331NL 559.229.230 - TK 331 VL 146.099.159 Tổng phát sinh nợ 6.290.618.158 Tổng phát sinh có 6.290.618.158 Trong đó NợTK154 NợTK1521 NợTK1524 NợTK1528 4.593.723.637 1.565.310.996 120.133.525 11.450.000 Ngày…….Tháng……Năm Người Lập Biểu Kế Toán Trưởng Giám Đốc Sổ cái TK622 Tháng 12 năm 2005 Ghi nợ TK622 ghi có các TK Tháng 1 ... Tháng 12 Cộng TK334 9.876.378.027 TK338 504.436.009 - TK3382 197.527.561 - TK3383 270.800.410 - TK3384 36.108.038 - TK3385 39.505.513 Tổng phát sinh nợ 10.420.319.550 Tổng phát sinh có ( Nợ TK154 ) 10.420.319.550 Ngày……Tháng……Năm Người LậpBiểu Kế ToánTrưởng Giám Đốc Sổ cái TK 627 Tháng 12 năm 2005 Ghi nợ TK627 ghi có các TK Tháng 1 … Tháng 12 Cộng TK111 74.522.000 TK1523 30.200.727 TK1528 391.313.759 TK214 2.837.246.887 TK242 66.900.578 TK331 1.732.388.909 TK333 197.273.273 TK334 1.231.553.735 TK 334 giữa ca 247.146.000 TK335 710.702.140 TK338 57.914.335 TK138 388.171.594 Tổng phát sinh nợ 7.965.333.934 Tổng phát sinh có ( Nợ TK154) 7.965.333.934 Ngày…….Tháng……...Năm Người LậpBiểu Kế ToánTrưởng Giám Đốc * Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty. Sản phẩm dở dang cuối quý của Công ty là than nguyên khai vừa mới được khai thác, bên cạnh đó còn có cả than sạch. Chính vì vậy khi đánh giá sản phẩm dở dang Công ty coi số sản phẩm dở dang này là than chưa qua chế biến. Hiện nay do không tập hợp được chi phí sản xuất theo từng loại sản phẩm, do đó khi tiến hành đánh giá sản phẩm cuối kỳ, kế toán chỉ căn cứ vào số lượng kiểm kê và chi phí bình quân. Hàng tháng vào thời điểm cuối tháng Công ty thành lập đoàn kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang gồm lãnh đạo, kế toán, kế hoạch, quản đốc phân xưởng và một số thành viên khác tiến hành kiểm kê sản phẩm làm dở cuối kỳ rồi lập bảng kiểm kê sản phẩm dở dang, căn cứ vào số liệu kiểm kê này kế toán tính ra số chi phí sản xuất trong kỳ của sản phẩm dở dang phải gánh chịu ( chi phí sản xuất dở dang ). Giá trị sản phẩm dở dang = Khối lượng sp BTP x Zbq(đn + sx) (2-7) Zbq(đn +sx) = Gđk + Cpstk (2-8) Sđk + Ssxtk Trong đó: Zbq(đn + sx): Giá thành bình quân đầu năm và sản xuất trong năm. Gđk : Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ . Cpstk : Chi phí phát sinh trong kỳ. Sđk : Sản lượng dở dang đầu kỳ. Ssxtk : Sản lượng sản xuất trong kỳ. 2.3.4 Về công tác tính giá thành. 1. Xác định đối tượng tính giá thành. Với nhiệm vụ chính là thực hiện kế hoạch sản xuất khai thác, chế biến kinh doanh và tiêu thụ than, đối tượng tính giá thành của Công ty là than, trong đó chi tiết cho từng chủng loại than. 2. Kỳ và đơn vị tính giá thành. Xuất phát từ thực tế Công ty quá trình sản xuất diễn ra thường xuyên, liên tục Công ty đã áp dụng kỳ tính giá thành là tháng. Mỗi tháng kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm một lần vào cuối tháng. Đơn vị tính giá thành là tấn và đồng (VNĐ) tương ứng với sản lượng và giá trị tính giá thành. 3. Phương pháp tính giá thành. Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo 2 giai đoạn là: giá thành than nguyên khai và giá thành than bán thành phẩm. Công thức: Tổng giá thành sản xuất than các loại = Chi phí sản xuất than dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất than phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất than dở dang cuối kỳ (2-9) Giá thành sản xuất từng loại than = Tổng giá thành sản xuất than các loại trong kỳ x sản lượng than bán từng loại x Giá bán than từng loại (2-10) ∑ sản lượng than từng loại x Giá bán than từng loại 2.4 Thực tế công tác tính giá thành tại Công ty than Cọc 6. 1. Bảng chi phí sản xuất theo yếu tố. - Vật liệu và nhiên liệu được kế toán tập hợp từ Bảng kê số 4 chi phí vật liệu trực tiếp. - Phần ghi nợ TK 154 và ghi có TK 621, nhiên liệu là phần ghi nợ TK 621 và ghi có TK 331. VD: Công trường khai thác 3 Vật liệu là: 134.293.442 Nhiên liệu là: 0 Bảng chi phí sản xuất theo yếu tố Tháng 12 năm 2005 Nội dung Vật liệu Nhiên liệu Điện Tiền lương BHXH Khấu hao Dịch vụ Khác Cộng TK154 4.101.394.985 559.229.230 983.710.267 11.107.931.762 601.855.854 2.837.246.887 1.449.528.391 1.338.479.744 22.979.377.120 Chi phí T.Tiếp 3.603.742.762 386.815 447.636.824 9.574.030.027 527.289.704 1.748.581.350 429.271.924 714.408.343 17.045.347.749 CTKT1 275.530.556 9.716.603 1.111.648.750 61.224.056 37.955.482 28.977.786 53.468.177 1.578.521.410 CTKT2 115.004.001 10.082.563 513.299.000 28.269.943 39.385.010 24.522.685 50.998.834 781.562.036 CTKT3 134.293.442 10.794.641 757.152.700 41.700.186 42.166.568 25.338.137 53.107.958 1.064.553.632 CTKT4 124.203.373 70.330 86.062.445 449.658.000 24.764.914 336.181.427 31.377.186 54.468.279 1.106.785.954 CTKT5 235.413.877 3.615.763 825.803.450 45.481.124 8.186.071 27.400.589 52.207.094 1.204.045.970 CT10/10 50.694.500 70.333 245.802.384 430.864.000 23.728.844 960.165.562 26.265.260 49.795.778 1.787.368.658 CT1 156.205.930 5.671.553 510.769.331 28.130.620 22.154.506 22.014.280 40.694.928 785.641.148 CT2 405.535.638 70.330 6.733.456 861.414.400 47.442.398 26.302.564 26.283.879 55.302.646 1.429.085.311 CT3 488.286.686 5.578.153 480.883.800 26.484.675 21.789.660 22.901.069 43.923.549 1.089.847.592 CT4 733.621.734 35.165 3.526.117 804.206.996 44.291.701 13.773.893 26.800.180 18.663.057 1.644.918.843 CT5 2.211.420 189.250.000 10.422.943 6.629.437 208.513.800 CTCĐB 338.071.736 2.095.634 858.860.000 47.301.715 14.124.073 19.302.098 42.655.995 1.316.473.249 CT vận tải 454.195.649 140.660 45.864.535 1.017.685.000 56.049.000 179.158.339 72.205.772 95.746.136 1.921.045.091 Đội gạt 68.106.651 2.738.708 215.950.400 11.893.469 10.698.080 31.403.846 40.494.119 312.862.269 CT sàng 90.790.573 9.354.269 546.602.200 30.104.116 36.540.115 44.479.157 56.252.356 814.122.786 chi phí phụ trợ 497.652.223 558.842.415 536.073.443 1.533.901.735 74.566.150 1.088.665.537 1.020.256.467 624.071.401 5.934.029.371 PX cơ điện 238.964.864 70.330 8.116.396 349.994.000 19.273.166 31.704.674 38.927.556 41.765.854 728.766.840 PX cơ giới 92.649.747 558.772.085 51.795.571 404.519.000 22.278.885 202.326.451 16.943.720 19.774.500 1.369.059.959 PXCBP.Vụ 130.102.000 7.165.368 13.794.959 22.850.664 173.912.991 PX trạm mạng 99.137.034 89.457.000 4.926.844 854.634.412 13.397.779 1.061.553.069 chi phí chung 66.900.578 476.161.476 559.879.735 20.921.887 950.590.232 526.282.604 2.600.736.512 tiền lương 559.879.735 20.921.887 580.801.622 vé xe CN 50.907.356 50.907.356 tiền ăn giữa ca 49.134.000 49.134.000 BHLĐ-VPP 195.500.940 195.500.940 Trích trước sửa chữa TSCĐ 710.702.140 710.702.140 Thuê VC than 188.980.736 188.980.736 Thuê VC T.Bị Qua đường phường CP SCTX thuế tài nguyên 197.273.273 197.273.273 CP chung khác 476.161.476 84.374.391 84.374.391 Ngày…..tháng…….năm. Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc - Điện: Được kế toán lập từ thông báo của sở điện lực Quảng Ninh cho từng công trường, phân xưởng trong 1 tháng tiêu thụ hết bao nhiêu điện năng tương ứng với số tiền phải thanh toán cho sở điện lực. VD: Công trường khai thác 3 là: 10.749.641. - Tiền lương và bảo hiểm xã hội: được kế toán tập hợp từ bảng phân bổ tiền lương phần ghi nợ TK 622, TK627 và cộng có TK 334 là tiền lương, phần ghi nợ TK 622, TK627 và cộng có TK 338 là BHXH. VD: Công trường khai thác 3 Tiền lương là: 725.023.700 + 32.192.000 = 757.152.000 BHXH là : 39.930.681 + 1.769.505 = 41.700.186 - Khấu hao: Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao kế toán tập hợp được cho các công trường, phân xưởng. VD: Công trường khai thác 3 là 42.166.568 - Dịch vụ: Trong Công ty than Cọc 6 thuê xe để chở công nhân đi làm và khoản tiền này được tập hợp vào chi phí dịch vụ. Kế toán căn cứ vào vé xe lập quyết toán vé xe và tập hợp chi phí dịch vụ. VD: Công trường khai thác 3 là: 25.338.137 - Chi phí khác: Căn cứ vào bảng kê số 4: Chi phí sản xuất chung kế toán tập hợp được chi phí khác cho các công trường, phân xưởng. Khoản chi phí khác này gồm có TK 152(8) chi phí nguyên vật liệu dùng chung, TK334 tiền ăn giữa ca, TK 138(8) tiền bồi dưỡng định lượng, bồi dưỡng độc hại. VD: Công trường khai thác 3 là: 15.653.493 + 5.598.000 + 27.957.500 + 3.838.500 = 53.107.958 Từ bảng chi phí sản xuất theo yếu tố này kế toán tập hợp bảng chi phí theo tài khoản đối ứng . Bảng kê số 4 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất theo tài khoản đối ứng Tháng 12 năm 2005 Ghi có Ghi nợ TK 152 TK 153 TK 331 TK 334 TK 338 TK 111 TK 214 TK 242 TK 333 TK 335 TK 138 TK 621 TK 622 TK 627 TK 154 4.593.723.637 10.420.319.550 7.965.333.934 TK 621 3.851.456.044 36.939.204 705.328.389 TK 622 9.876.378.027 543.941.522 TK 627 421.514.486 1.732.388.909 1.478.699.735 57.914.332 74.522.000 2.837.246.887 66.900.578 197.273.273 710.702.140 388.171.594 Cộng 4.272.970.530 36.939.204 2.437.717.298 11.355.077.762 601.855.854 74.522.000 2.837.246.887 66.900.578 197.273.273 710.702.140 388.171.594 4.593.723.637 10.420.319.550 7.965.333.934 Ngày…… tháng……năm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám Đốc Sổ cái TK 154 Tháng 12 năm 2005 Số dư đầu năm Nợ xxxxx Có Tháng Ghi có TKđ/ư và nợTK154 ….. Tháng 11 Tháng 12 Luỹ kế năm TK 621- NKCT số 7 4.593.723.637 TK 622- NKCT số 7 10.420.319.549 TK 627- NKCT số 7 7.965.333.934 Cộng phát sinh nợ 22.979.377.120 Tổng phát sinh có 23.125.417.300 SDCK Nợ 8.751.019.045 8.604.978.861 Có Ngày ……Tháng……Năm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Phần III: MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THAN CỌC 6 3.1 Một số nhận xét, đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty than Cọc 6. Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập thuộc Tổng Công ty than Việt Nam. Trong những năm qua Công ty đã có những bước phát triển vững chắc, đi đầu trong công nghệ khai thác mới, đào tạo nhân lực để xứng đáng là một Công ty có bề dày truyền thống. Công ty luôn hoàn thành kế hoạch mà cấp trên đã đề ra, giải quyết tốt những chính sách chế độ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Điều đó chứng tỏ sự cố gắng vươn lên của tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của phòng kế toán tài chính.Nhận thức được vai trò tích cực của công tác hạch toán kế toán Công ty luôn tiến hành cải tiến công tác hạch toán kế toán và đến nay công tác kế toán đã được thực hiện khá nề nếp ổn định, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành góp phần tăng cường công tác quản lý kinh tế, mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty. 3.1.1 Những ưu điểm. Thứ nhất: Bộ máy kế toán được tổ chức phù hợp với quy mô của Công ty. Đội ngũ kế toán được phân công việc hợp lý với chuyên môn, nhiệt tình, yêu nghề, tiếp cận kịp thời với những thay đổi về chế độ tài chính do Nhà nước ban hành và vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo vào thực tiễn của Công ty. Giữa bộ phận kế toán và bộ phận thống kê công trường phân xưởng có mối quan hệ chặt chẽ là cơ sở góp phần đáp ứng yêu cầu công tác kế toán, tránh trùng lặp trong hạch toán, dễ kiểm tra đối chiếu Cơ cấu bộ máy kế toán được tổ chức một cách hợp lý, có sự phân công, phân nhiệm chuyên môn hoá cao tạo điều kiện cho các kế toán viên nâng cao trình độ nghiệp vụ và trách nhiệm trong công việc có thể giám sát lẫn nhau từ đó nâng cao hiệu quả chung. Thêm vào đó với bộ máy kế toán gọn nhẹ, thích ứng nhanh với những thay đổi là cơ sở để hoàn thiện hơn nữa công tác Kế toán tại Công ty. Thứ hai:Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên mà Công ty áp dụng là phù hợp với tình hình biến động của vật tư tiền vốn. Bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được tiến hành nề nếp, vận dụng xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty, đáp ứng yêu cầu hạch toán kế toán Đối với ngành công nghiệp khai thác than yếu tố chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất là một yếu tố rất dễ gây lãng phí, thất thoát. Vì vậy Công ty đã tổ chức hệ thống sổ sách hạch toán chi phí nguyên vật liệu đến từng đơn vị, từng công đoạn sản xuất giúp lãnh đạo Công ty quản lý chặt chẽ chi phí trong qua trình sản xuất góp phần làm giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Thứ 3:việc tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng công đoạn sản xuất đã làm cho công tác quản lý chi phí được dễ dàng giúp cho lãnh đạo Công ty đưa ra được những biện pháp quản lý phù hợp. Ngoài ra Công ty còn tiến hành dự toán trước chi phí sửa chữa lớn tài sản tránh được sự ảnh hưởng làm tăng vọt giá thành sản phẩm, điều này là rất cần thiết Thứ 4:Trong điều kiện thực tế của công tác kế toán hiện nay, việc áp dụng hình thức nhật ký chứng từ là rất phù hợp để phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh. Với đặc điểm đa dạng, phức tạp, với yêu cầu cao của việc quản lý sử dụng vật tư, tài sản, tiền vốn và việc thực hiện kế toán thủ công thì các bảng kê, nhật ký chứng từ, các bảng phân bổ là thích hợp nhất để theo dõi và cung cấp số liệu về tình hình tài sản và sự vận động của tài sản. Hơn nữa, phòng kế toán đã sử dụng khá đầy đủ hệ thống chứng từ sổ sách theo đúng quy định của Bộ Tài Chính. Công tác hạch toán ban đầu được theo dõi một cách chặt chẽ đảm bảo tính chính xác của số liệu. Quá trình luân chuyển chứng từ, sổ sách giữa phòng kế toán với thống kê các phân xưởng và thủ kho được tổ chức nhịp nhàng. Quy củ tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán thực hiện chức năng giám sát, đặc biệt là cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Thứ 5:Trong kế toán tiền lương Công ty đã áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất. Hình thức trả lương này gắn với thu nhập của người lao động với kết quả cuối cùng của họ và đảm bảo tính công bằng, khuyến khích tăng năng suất lao động. Các định mức tìên lương được xây dựng chi tiết tỉ mỉ giúp cho việc tính lương dễ dàng, chính xác. Đây là ưu điểm mà kế toán trong Công ty đã làm được trong việc khuyến khích tinh thần lao động của người công nhân. Nhìn chung, tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty phần lớn đã đáp ứng được yêu đặt ra cho công tác này xét trên cả hai khía cạnh tuân thủ đúng chuẩn mực kế toán quy định chung và phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị. Tuy nhiên, công tác kế toán của Công ty vẫn đang trong quá trình hoàn thiện và còn nhiều khó khăn đang ở phía trước. Một số tồn tại trong công tác kế toán cần được khắc phục. 3.1.2 Nhược điểm Thứ nhất: Khối lượng công việc quá lớn là một vấn đề gây ảnh hưởng đến hiệu quả công việc kế toán tại Công ty than Cọc 6. Mặc dù đội ngũ cán bộ được tinh giảm nhưng vẫn phải đảm nhận đầy đủ các phần việc, mặt khác hình thức nhật ký chứng từ đòi hỏi hệ thống sổ sạch chứng từ phải được tổ chức rất công phu, việc ghi chép mất rất nhiều thời gian, đôi khi trở nên quá sức đối với đội ngũ nhân viên phòng kế toán, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp thông tin của bộ phận này. Thứ hai:Tại Công ty, chi phí công cụ dụng cụ phát sinh thường xuyên và có khối lượng khá lớn trong quá trình sản xuất. Đối với chi phí này, khi phát sinh kế toán tập hợp vào tài khoản 627, cuối kỳ phân bổ cho các sản phẩm cùng loại các chi phí sản xuất chung khác. Cách làm này tuy gọn nhẹ nhưng không phản ánh được đúng đối tượng chịu chi phí. Tại đây có khá nhiều công cụ dụng cụ có giá trị lớn, phục vụ nhiều kỳ sản xuất kinh doanh khi được tính chi phí chung một kỳ sẽ làm kết quả kinh doanh trong kỳ không được chính xác. Thứ ba:Tại Công ty máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng rất lớn trong TSCĐ, tập trung ở các công trường, phân xưởng sản xuất. Vì việc sử dụng từ rất lâu, có nhiều máy trong tình trạng xuống cấp, hỏng hóc thường xuyên xảy ra. thực tế này đòi hỏi phải sửa chữa thay thế để phục hồi năng lực hoạt động. Hiện nay phương pháp kế toán chi phí sữa chữa TSCĐ tại Công ty là: Nếu chi phí sửa chữa phát sinh là nhỏ thì phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ, nếu chi phí sửa chữa lớn thì cho vào chi phí chờ phân bổ ( TK 142, 242 ). Biện pháp bị động này gây khó khăn cho sản xuất nhất là khi máy móc bị hỏng nặng, cần phải có một khoản chi phí sửa chữa lớn mà chi phí chờ phân bổ không thể đáp ứng ngay được, máy móc nằm chết tại công trường phân xưởng. Tình trạng này không những ảnh hưởng xấu đến tiến độ công việc mà còn làm tăng chi phí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm bởi lẽ phòng kế toán vẫn tiến hành trích khấu hao cho máy móc bị hỏng đó. Thứ Tư: Đối với bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định của Công ty mới chỉ cho thấy được mức trích khấu hao trong tháng cho từng đối tượng sử dụng mà chưa cho thấy được rõ nguyên giá TSCĐ, số khấu hao đã trích trong tháng trước, số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng giảm trong tháng là bao nhiêu. Để thấy được nguyên giá TSCĐ, số khấu hao đã trích trong tháng trước, số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng, Công ty nên lập bảng theo mẫu biểu số 18. 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty than Cọc 6. Giải pháp 1 Phân bổ hợp lý chi phí công cụ dụng cụ cho các kỳ theo phương pháp phân bổ thích hợp dựa vào đặc điểm thời gian sử dụng của từng loại. Với những loại công cụ, dụng cụ có giá trị sử dụng thấp hoặc thời gian sử dụng chỉ trong một thời kỳ kinh doanh thì áp dụng phương pháp phân bổ một lần nghĩa là toàn bộ giá trị của chúng sẽ được tính vào chi phí chung của kỳ sản xuất mà chúng phát sinh. - Với những loại công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng nhiều hơn một kỳ sẽ áp dụng phương pháp phân bổ nhiều lần. • Trường hợp xuất dùng theo phương pháp phân bổ 50% Khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế để phản ánh vào TK 142, đồng thời tiến hành phân bổ 50% giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí của kỳ xuất dùng. Khi báo hỏng công cụ dụng cụ, kế toán phân bổ nốt giá trị còn lại vào chi phí của kỳ báo hỏng. • Trường hợp áp dụng phương pháp phân bổ nhiều lần : Khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của CCDC ghi vào TK 142, định kỳ phân bổ giá trị CCDC xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh. Quá trình kế toán CCDC xuất dùng có thể khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ: Kế toán công cụ dụnh cụ xuất dùng TK 153 TK 627, 641, 642 TK 142 (1) (2) (3) (1): Giá trị CCDC xuất dùng theo phương pháp phân bổ một lần. (2): Giá trị CCDC xuất dùng theo phương pháp phân bổ nhiều lần. (3): Giá trị CCDC phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Giải pháp 2 Hàng tháng, căn cứ vào dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, kế toán trích trước chi phí sửa chữa vào các đối tượng sử dụng tài sản và khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành, giá thành thực tế của nó được kết chuyển vào TK 335. Đến cuối năm, kế toán phải căn cứ vào chi phí đã trích theo kế hoạch và các khoản thực tế phát sinh để tiến hành điều chỉnh: - Nếu chi phí sửa chữa thực tế lớn hơn tổng chi phí trích trước thì khoản chênh lệch được ghi tăng chi phí kinh doanh : Nợ TK 627, 641, 642 Có TK335 - Nếu chi phí sửa chữa thực tế nhỏ hơn tổng chi phí trích trước thì khoản chênh lệch được ghi giảm chi phí sản xuất bằng bút toán âm. Nợ TK 627,641,642 Có TK 335 Hoặc ghi bút toán ngược: Nợ TK 335 Có TK 627, 641, 642 Phương pháp kế toán cụ thể được thể hiện qua sơ đồ sau: TK111, 112, 152, 153 TK 241 TK 335 TK 627, 641, 642 (2) (1) (3) (4) (1): Chi phí thực tế sửa chữa lớn TSCĐ (2): Giá thành thực tế công trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành. (3): Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí kinh doanh. Chênh lệch chi phí thực tế > chi phí trả trước (4): Kết chuyển chênh lệch do chi phí thực tế < chi phí trả trước Giải pháp 3 Về viiệc trích trước tiền lương của công nhân sản xuất hiện nay. Hàng tháng Công ty không tiến hành trích trước lương nghỉ phép cho công nhân nên khi khoản này phát sinh kế toán vẫn hạch toán thẳng vào chi phí sản xuất trong tháng giống như các khoản tiền lương khác. Như vậy nếu trong tháng số công nhân nghỉ phép nhiều thì chi phí tiền lương sẽ tăng, kéo theo chi phí sản xuất tăng dẫn đến giá thành sẽ bị biến động trong khi giá bán ít biến động từ đó ảnh hưởng đến tiền lương của công nhân nghỉ phép bình quân theo kế hoạch; kế toán tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép trong tháng theo tỷ lệ thích hợp sau đó điều chỉnh chênh lệch giữa số thực tế phát sinh với số đã trích chi phí trong tháng. Để tính trước tiền lương nghỉ phép kế toán sử dụng TK 335 " chi phí trả trước" với các bút toán sau: - Khi có kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép vào chi phí sản xuất Nợ TK 622 Có TK 335 - Khi tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 334 Giải pháp 4 Về bảng tính giá thành trong Công ty là tương đối phức tạp. Bảng tính giá thành này nên tách phần giá thành sản xuất theo yếu tố ra 1 bảng riêng khi đã tính được tổng giá thành sản phẩm. Ngoài ra cách tính hệ số để tính vào dư cuối kỳ là chưa tuyệt đối chính xác, để chính xác hơn cần phải tính giá thành từng loại than theo các yếu tố sau đó mới tổng hợp lại.Ví dụ cụ thể: Chi phí dở dang của than nguyên khai đã được khai thác ra khỏi vỉa: CP than nguyên khai Khai thác ra khỏi vỉa Chưa nhập kho = Khối lượng than NK còn tồn cuối kỳ X Giá thành 1 tấn than nguyên khai thực hiện trong kỳ Giá thành 1 tấn Than nguyên khai thực hiện trong kỳ = Tổng chi phí phat sinh trong kỳ cho SX than NK Sản lượng than NK khai thác trong kỳ - Chi phí dở dang của than bã sàng: Chi phí Than Bã sàng = Khối lượng than Bã sàng còn tồn cuối kỳ x Giá thành 1 tấn than Bã sàng thực hiện trong kỳ Giải pháp 5 Nhằm giảm nhẹ khối lượng công việc, việc ứng dụng kế toán máy vào công tác kế toán là rất cần thiết và đặc biệt là trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay. Với kế toán máy, kế toán viên sẽ được giải phóng khỏi những ghi chép, tính toán thủ công mà có thể thực hiện được những công việc khác cần thiết hơn. Công ty cũng đã thực hiện kế toán máy nhưng đây chỉ là phần kế toán máy đơn giản phục vụ cho công tác kế toán tiền lương, chưa đáp ứng đủ yêu cầu cho công tác kế toán hiện nay. Việc ứng dụng này cần tiến hành khẩn trương nhưng cũng nên theo một trình tự nhất định: • Thời gian đầu là việc làm quen với kỹ thuật sử dụng kế toán máy. Số liệu kế toán vẫn được theo dõi trong các sổ sách nhưng công việc kế toán đã được máy tính đảm nhận. • Sau dần công tác kế toán sẽ được thực hiện hoàn toàn trên máy vi tính. Kế toán nhà máy sẽ có thể nghiên cứu áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, đây là một hình thức đặc biệt phù hợp với kế toán trên máy vi tính. KẾT LUẬN Qua một thời gian tiếp cận thực tế công tác kế toán tại Công ty than cọc 6 em đã thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán đối với công việc quản lý kinh tế trong Công ty. Đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, không chỉ là cơ sở để đánh giá kết quả phấn đấu của Doanh nghiệp mà còn là tiền đề để doanh nghiệp tìm mọi biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Chuyên đề này là một bài tập hợp, kiểm tra lại vốn kiến thức mà chúng em đã được học khi ngồi trên ghế nhà trường. Dưới góc độ là một học viên thực tập, thông qua chuyên đề này em mong muốn đóng góp một vài ý kiến chủ quan của cá nhân mình, góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty. Từ đó nâng cao hiệu quả của công tác kế toán với việc quản lý kinh tế nói chung và quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm nói riêng của Công ty. Bên cạnh đó chuyên đề này cũng còn nhiều tồn tại không thể tránh khỏi thiếu sót. Em mong muốn nhận được sự đóng góp bổ sung của các thầy cô giáo và các cô chú phòng kế toán để chuyên đề này có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận và thực tế. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy TS.Phạm Quang – giáo viên hướng dẫn cùng với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, phòng kế toán Công ty than Cọc 6 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành chuyên đề. Quảng Ninh, ngày…….tháng……năm Người viết chuyên đề Sinh viên Ninh thị Hoa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36564.doc
Tài liệu liên quan