Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cầu Đuống

Qua thời gian học tập tại trường với những lý luận nghiên cứu và thời gian tìm hiểu thực tiễn tại Công ty cổ phần Cầu Đuống, là một kế toán em nhận thấy rằng cần phải gắn lý luận với thực tiễn. Không những phải hiểu biết về mặt lý luận mà còn phải nắm bắt, nhận thức về thực tế. Chỉ khi nào có được sự kết hợp hài hoà giữa lý luận với thực tiễn thì mới có kết quả cao nhất. Quá trình thực tập tại Công ty đã giúp em áp dụng lý thuyết vào thực tế, giúp em có thêm sự hiểu biết về kế toán, mở rộng tầm nhìn đối với thực tế công việc, và sau khi tốt nghiệp em có thể làm việc kế toán tốt hơn

doc116 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cầu Đuống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
….. Người lập biểu Kế toán trưởng Căn cứ vào số liệu có trên bảng phân bổ này, kế toán sẽ phản ánh lên sổ Nhật ký chung Biểu số 11 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống Nhật ký chung Tháng 06 năm 2007 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số TT dòng Số hiệu TK Số phát sinh Số Ngày tháng Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ….. ….. ….. ….. ….. 30/6 BP B01 30/6 Lương CNTT XN Cầu Đuống 4 6222 334 290.339.176 290.339.176 30/6 BP B01 30/6 Trích KPCĐ XN Cầu Đuống 5 6222 338,2 5.806.783,5 5.806.783,5 30/6 BP B01 30/6 Trích BHYT XN Cầu Đuống 6 6222 338,3 43.550.876,4 43.550.876,4 30/6 BP B01 30/6 Trích BHYT XN Cầu Đuống 7 6222 338,4 5.806.783,5 5.806.783,5 ….. ….. ….. 8 ….. ….. Ngày …tháng…năm…. Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Dựa vào các số liệu có trong sổ Nhật ký chung, kế toán sẽ chuyển ghi sang sổ cái TK 6222 của Xí nghiệp gốm Cầu Đuống. Biểu số 12 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống Sổ cái Năm 2007 Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số hiệu: 622.2 Ngày tháng ghi số Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 30/6 BPB01 30/6 Lương CNTT XN Cầu Đuống 02 4 334 290.339.176 30/6 BPB01 30/6 Trích KPCĐ XN Cầu Đuống 02 5 338.2 5.806.783,5 30/6 BPB01 30/6 Trích BHXH XN Cầu Đuống 02 6 338.3 43.550.876,4 30/6 BPB01 30/6 Trích BHXH XN Cầu Đuống 02 7 338.4 5.806.783,5 30/6 K/C K/C NVL TT Sang TK tính Z 02 154.2 345.503.619,4 Tổng cộng 345.503.619,4 345.503.619,4 Ngày……tháng……năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong tháng: 345.503.619 đồng số liệu này là cơ sở Kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm. Biểu đồ số 13 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống Bảng tổng hợp tài khoản Từ ngày 01/06 đến 30/06/2007 Tài khoản 6222 Chi phí nhân công Xí nghiệp gốm Cầu Đuống Tài khoản Mã Tên Đầu kỳ Phát sinh Cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có 6222 001 Chi phí tiền lương 290.339.176 6222 002 Chi phí BHXH 43.550.876 6222 003 Chi phí Công đoàn 5.803.783,5 6222 Chi phí BHYT 5.806.783,5 Cộng 345.503.619 Ngày……tháng……..năm……. Người lập biểu Kế toán trưởng h/ - Nhận xét Việc tính lương và chia lương cho người lao động như vậy là đúng đắn va chính xác như chứng từ và thủ tục đúng quy trình. Trong giai đoạn hiện nay là nước luôn điều chỉnh chế độ tiền lương của người lao động cho phù hợp với giá cả và mức sống hiện tại nhưng việc điều chỉnh lương thường rất chậm và kéo dài dẫn đến thiệt thòi cho người lao động, việc đóng BHXH và các chế dộ khác theo lương tối thiểu phải chấp hành tại thời điểm có hiệu lực thi hành cảu nhà nước. Nhưng đơn giá tiền lương tại các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp tổ chức làm khoán không đựơc điều chỉnhkịp thời không có nguồn để chi trả. Do vậy cán bộ công nhân viên thường chậm đựơc đáp dụng mức lương tối thiểu do nhà nước quy định. Dẫn đến chi phí nhân công trực tiếp và các chi phi khác trong cơ cấu giá thành sản xuất thường không thật chính xác. 2.2.2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung a/ Nội dung Khoản chi phí sản xuất chung: + Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: Tiền lương, phụ cấp, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, của cán bộ quản lý Xí nghiệp trực thuộc. + Chi phí vật liệu: Chi phí vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, phụ tùng thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị nhà xưởng, dầu bôi trơn, bảo dưỡng máy móc, thiết bị nhà xưởng, dầu bôi trơn, bảo dưỡng máy. + Dụng cụ sản xuất: Cuốc xẻng, xe bánh hơi chở gạch mộc đi phơi, xe dùng cho thợ cơ khí, quần áo bảo hộ lao động, găng tay, khẩu trang, kính hàn, dàn giáo, ván khuôn dùng cho hoạt động xây lắp. + Chi phí khấu hao TSCĐ: là khoản trích khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính phục vụ sản xuất tại Xí nghiệp sản xuất. + Chi phí dịch vụ mua ngoài của Công ty gồm: Điện phục vụ sản xuất, điện thoại tại Xí nghiệp sản xuất, chi phí thuê ngoài sửa chữa máy móc thiết bị cho Xí nghiệp sản xuất. + Chi phí khác bằng tiền: Chi chè uống nước, chi tiếp khách, mua sắm đồ dùng quản lý tại các xí nghiệp trực tiếp sản xuất. b/ Các chứng từ sử dụng tại công ty - Phiếu xuất kho - Phiếu chi - Bảng chấm công - Bảng thanh toán lương - Bảng phân bổ khấu hao - Bảng tổng hợp Tk 627 - Bảng phân bổ chi phí SXC c/ Tài khoản sử dụng Để phản ánh chi phí sản xuất chung Công ty sử dụng TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”. Đồng thời mở các điều khoản này sử dụng cho từng Xí nghiệp sản xuất chung như sau: - TK 6271: Xí nghiệp gốm Mai Lâm - TK 6272: Xí nghiệp gốm Cầu Đuống - TK 6273: Xí nghiệp gốm Sóc Sơn d/ Luân chuyển chứng từ, trình tự ghi sổ và định khoản kế toán Hằng ngày kế toán Xí nghiệp tập hợp các chi phí sản xuất chung, cuối tháng gửi các chứng từ liên quan về phòng kế toán Công ty. Các chi hí sản xuất chung của Xí nghiệp gốm Cầu Đuống được tập hợp trong tháng 6/2007 như sau: * Chi phí nhân viên phân xưởng: Chi phí nhân viên phân xưởng được lập theo địa chỉ phát sinh; nghĩa là chi phí phát sinh ở Xí nghiệp nào thì tập hợp ở Xí nghiệp đó. Nhân viên phân xưởng tại các Xí nghiệp được hưởng lương theo thời gian. Lương thời gian được tính theo công thức: Lương thực tế = Lương cấp bậc x Thời gian lao động 26 Trong đó: Lương cấp bậc = Hệ số bậc lương x Mức lương tối thiểu do nhà nước quy định Hàng tháng tại mỗi phòng, ban, Xí nghiệp đều có một bẳng chấm công riêng. Các trưởng, phó phòng, kế toán thống kê Xí nghiệp có nhiệm vụ chấm công theo dõi thời gian làm việc của công nhân viên để lập bảng chấm công và các chứng từ có liên quan gửi cho phòng kế toán để kế toán tiền lương tính lương cho các bộ phận. Kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương của cán bộ quản lý phân xưởng tính cac khoản BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí nhân viên phân xưởng, Kế toán định khoản: Nợ TK : 62.603.000 Có TK : 52.607.563 Có TK 3382: 1.052.151 Có TK 3383: 7.891.135 Có TK 3384: 1.052.151 Các chi phí này sẽ được phản ánh trên sổ nhật ký chung, sau đó số liệu chi phí NCCTT này sẽ đựoc tập hợp ghi vào sổ cái TK 627.2, các sổ cái 334,338, và cacccs sổ chi tiết, bảng tổng hợp TK chi phí vật liệu , công cụ: Các vật liệu , công cụ xuất dùng phục vụ sản xuất cho Xí nghiệp Cỗu Đuống đó là: Dầu, mỡ để bảo dưỡng sửa máy móc thiết bị… Tại công ty, ngay trên các phiếu xuất kho vạt liệu đã ghi rõ đối tượng dụng vật liệu, do đó cuối tháng kế toán chỉ cần tổng hợp lại giá trị vật liễu xuất dùng cho từng Xí nghiệp sản xuất. Cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết vật liệu xuất dùng cho từng đối tượng sử dụng. -Nếu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng phục vụ sản xuấttừ kho thìkế toán định khoản: +Khi xuất vật liệu phục vụ cho SX kế toán định khoản: Nợ TK 627 2: 30.105.240 Có TK1522: 30.105.240 +Khi xuất công cụ phục vụ cho SX kế toán định khoản: Nợ TK 627 2: 4.763.756 Có TK 1532: 4.763.756 Nếu không qua kho mà mua bằng tiền mặtvề dùng ngay vào sản xuất thì kế toán định khoản trực tiếp trên phiếu chi tiền mặt. Nếu chưa trả tiền kế toán theo dõi trênTK 331, kế toán định khoản: Nợ 627 2: Nợ 133 (nếu có) Có TK 111,331: Căn cứ vào các phiếu xuất kho, phiếu chi, hoá đơn mua hàng chưa thanh toán, Kế toán tiến hành vào sổ chi tiết 111,331,152,153,627.2,bảng tổng hợp TK 627.2 và các TK 111,331,152,153… Chi phí dịch vụ mua ngoài công ty: Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt thanh toán tiền chi phí thuê ngoài sửa chữa máy móc thiết bị cho Xí nghiệp sản xuất. Kế toán định khoản trực tiếp trên phiếu chi vf nêu rõ lý do chi phí phục vụ sản xuất tại Xí nghiệp phát sinh. Kế toán định khoản: Nợ TK 627 2: 1119.859.411 Nợ TK 133: 1.985.941 Có TK 111 : 21.845.352 Căn cứ vào các phiếu chi, hoá đơn mua hàng chưa thanh toán,Kế toán tiến hànhvào sổ chi tiết 111,331,627. 2. Đồng thời vào nhật ký chung, sau đó số liệu vào sổ cái TK 627.2 và các TK 111,331… Các chi phí khác: Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt thanh toán tiền chi phí:Chi chè uống nước, mua sắm đồ dùng quản lý tại xí nghiệp trực tiếp sản xuất. Kế toán định khoản: Nợ TK 6272: 3.074.933 Nợ TK 133: 307.493 Có TK 111 : 3.382.426 Căn cứvào các phiếu chi, Kế toán tiến hành vào sổ chi tiết 111,627.2 Đồng thời vào sổ Nhật ký, sau đó số liệu vào sổ cái TK 672.2 và cácTK 111,… Chi phí khấu hao TSCĐ: TSCĐ của công ty bao gồm máy móc thiết bị nhà cửakhác nhau, giá trị cũng khac nhau. Công ty chúng được chia làm 3 nhóm : Máy móc thiết bị, nhà cửa,phưong tiện vận tải. TSCĐ của công ty được theo dõi từng loại sổ chi tiết, tổng nguyên giá TSCĐ đựoc báo cáo đầy đủ lên cấp quản lý, tỷ lệ khấu hao được trích theo quy định căn cứ vào thời gian sử dụng TSCĐ .Hàng tháng, Kế toán dựa vào bảng TSCĐ của công ty lần lượt tính khấu hao của từng nhóm TSCĐ.Căn cứ vào bảng tính và phân bổ TSCĐ, kế toánphản ánh vào bảng kê chi tiết TK 214, Tổng chi phí khấu hao cho xí nghiệp Cỗu Đuống tháng 06/2007 là 79.476.985đ Kế toán định khoản: Nợ TK 6272: 79.476.985 Có TK 2142 : 79.476.985 Vì chi phí tiền điện ở các xí nghiệp của công ty rất lớn, nên công ty đã tính vào định mức sản phẩm sản xuất. Cuối kỳ,kế toán tiến hành phân bổ cho từng sản phấm hoàn thành. Căn cứ vào hoá đơn tiền điện phát sinh thực tế, kế toán ghi sổ: Nợ TK 6272: 87.693.576 Nợ TK 133: 8.769.357 Có TK 111: 96.462.933 Căn cứ vào các phiếu chi, hoá đơn tiền điện, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ sử dụng tháng này, Kế toán tiến hành vào sổ chi tiết 111,214,133,6272. Đồng thờivào Sổ Nhật ký chung, sau đó số liệu vào sổ cái TK 627.2 và các TK 111,214… Xác định tổng chi phí sản xuất chung của từng Xí nghiệp Kế toán sử dụng TK 627 Đối với xí nghiệp gốm Cầu Đuống được phản ánh trên sổ cái TK 627.2 “chi phí sản xuất chung” Căn cứ vào bảng phân bôôs02, bảng tổng hợp chi tiết TK 152, 214 và các hoá đơn, phiếu ci liên quan đến chi phí dịch vụ mua ngoài vấcc chi phí khác, kế toán sẽ ghi vào sổ Nhật Ký chung rồi tập hợp lên sổ cái TK 627.2. Sau khi tập hợp xong,TK 627.2 sẽ đựoc kết chuyển sang TK 154.2 để tính giá thành.Kế toán định khoản: Nợ TK 154.2 : 287.576.901 Có TK 627.2 : 287.576.901 f/- Sơ đồ hạch toán 334,338 154 627 Tiền lương, phụ cấp các khoản trích theo lương NVPX Giá trị vật liệu,CCDC xuất dùng ở phân xưởng sản xuất K/C chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm 152,153 214 111,112,141,331 632 Khấu hao TSCĐ dùng ở phân xưởng sản xuất Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí SXC vượt định mức không được tính vào giá thành S¬ ®å 2.7 : S¬ ®å h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt chung Biểu số 14 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 06 năm 2007 STT Họ và tên Chức vụ Ngày trong tháng 01 02 … 09 … 30 31 Cộng 1 Nguyễn Lan Anh Tổ trưởng x x x x 26 2 Vũ Anh Đức N. viên x x x x 26 … …………… …….. … R … …………… …..... Ô Cộng 144 Người lập biểu Phụ trách kế toán Giám đốc Trong đó: - Ô: Ốm - R: Nghỉ không lý do Căn cứ vào bảng chấm công và các chứng từ liên quan …, Kế toán tiền lương sẽ lập bảng thanh toán tiền lương. Trích bảng thanh toán tiền lương của Xí nghiệp gốm Cầu Đuống tháng 6/2007 Biểu số 15 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 06 năm 2007 STT Họ và tên Chức vụ Hệ số lương Lương chế độ Lương sản phẩm Ngoài giờ Độc hại Phụ cấp Tổng số Các khoản trích nộp theo quy định Thực lĩnh Ký nhận BHXH BHYT 1 Lê Lan Anh Quản đốc 3,95 1.777.500 120.000 1.897.500 94.875 18.975 1.783.650 2 Vũ Anh Đức N.VT.Kê 2,94 1.323.000 55.000 1.378.000 680900 13.780 1.295.320 3 Cộng Ngày … tháng … năm …… Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Căn cứ vào các phiếu xuất kho xuất vật liệu phục vụ phân xưởng sản xuất kế toán lập bảng kê vật liệu Trích bảng kê chi tiết TK 1522 của Xí nghiệp Cầu Đuống Biểu số 16 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống BẢNG KÊ CHI TIẾT TK 1522 Tháng 06/2007 Đơn vị tính: Đồng Ngày tháng Số hiệu CT Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Có Nợ Có ……………. 6212 1522 … 05/6/07 1102 Xuất dầu Diegen bảo dưỡng xe máy 6272 1522 500.000 …… ………….. 12/6/07 1145 Xuất dầu DBB 14, mỡ IC 2 bảo dưỡng xe máy 6272 1522 1.205.000 ……………….. Cộng 395.652.100 Ngày … tháng … năm ….. Người lập biểu Kế toán trưởng Căn cứ các số liệu tính ra TSCĐ phải trích tháng này, kế toán sẽ phản ánh vào Bảng kê chi tiết TK 214 Trích bảng kê chi tiết TK 214 của Xí nghiệp Cầu Đuống Biểu số 17 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống BẢNG KÊ CHI TIẾT TK 214 Tháng 06/2007 Ngày tháng Số hiệu CT Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Có Nợ Có 1 BTSCĐ Khấu hao TSCĐ cho XN Cầu Đuống 6272 2142 79.476.985 + Máy móc thiết bị 35.456.750 + Nhà của 9.756.855 + Phương tiện vận tải 34.263.380 2 BTSCĐ Khấu hao TSCĐ cho XN Sóc Sơn 6273 2143 137.986.940 + Máy móc thiết bị + Nhà cửa + Phương tiện vận tải ………… Cộng Ngày … tháng … năm ….. Người lập biểu Kế toán trưởng Trích Bảng tổng hợp tài khoản chi phí sản xuất chung của Xí nghiệp Cầu Đuống tháng 6/2007 Biểu số 18 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống BẢNG TỔNG HỢP TÀI KHOẢN Từ 01/06/07 đến 30/06/07 Tài khoản: 6272 Chi phí sản xuất chung Tài khoản Mã Tên Đầu kỳ TK đối ứng Số tiền Nợ Có Nợ Có Nợ Có 6272 CF nhân viên 62.603.000 6272 CF vật liệu máy 30.105.240 6272 CP dụng cụ, bảo hộ lao động 4.763.756 6272 CF dịch vụ mua ngoài 19.859.411 6272 CF khác 3.074.933 6272 CF khấu hao 79.476.985 6272 CF điện 87.693.576 Cộng 287.576.901 Ngày … tháng … năm ….. Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Căn cứ vào các phiếu xuất kho, bảng phân bổ tiền lương, bảng thanh toán tiền lương và BHXH, các hóa đơn mua hàng, hóa đơn chi tiền, các chứng từ gốc có liên quan…, kế toán sẽ phản ánh các số liệu đó vào sổ Nhật ký chung. Biểu số 19 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống Trang: 03 NHẬT KÝ CHUNG Đơn vị tính: Đồng Tháng 06 năm 2007 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số TT dòng Số hiệu TK Số phát sinh Số Ngày tháng Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 9 …. …… …….. ….. …… 12/6 1102 05/6 Xuất dầu Diegen bảo dưỡng máy n 8 6272 1522 500.000 500.000 12/6 1145 12/6 Xuất dầu DBB 14, mỡ IC 2 bảo dưỡng máy n 9 6272 1522 1.205.000 1.205.000 15/6 PXK-35 14/6 Xuất CCDC cho phân xưởng SX CĐ n 10 6272 1532 4.763.756 4.763.756 18/6 PC-45 17/8 Chi mua sắm đồ dùng QLPX CĐ n 11 6272 133 111 3.074.933 307.493 3.382.426 ………. n 12 ……. 29/6 PC-50 28/6 Chi sửa chữa máy tại XN CĐ n 16 6272 133 111 19.859.411 1.958.941 21.845.352 29/6 PC-51 28/6 Chi tiền điện dùng tại PX CĐ n 17 6272 133 111 87.693.576 8.769.357 96.462.933 30/6 BPB-02 30/6 Lương và các khoản trích theo lương phải trả CNV PX – CĐ n 18 6272 334 3382 3383 3384 62.603.000 52.607.563 1.052.151 7.891.135 1.052.151 30/6 PTSCĐ 30/6 Trích KHTSCĐ PX - CĐ n 19 6272 2142 79.476.985 79.476.985 30/6 K/C 30/6 K/C CPSX để tính gia thành n 22 154 627 278.576.901 287.576.901 ………… Tổng cộng Ngày … tháng … năm …… Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Dựa trên số liệu có trong sổ Nhật ký chung, kế toán sẽ chuyển ghi sang sổ cái TK 6272 của Xí nghiệp Cầu Đuống Biểu số 20 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống SỔ CÁI TK 67.2 Năm 2007 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung Số hiệu: 627.2 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 12/6 1102 05/6 Xuất dầu Diezen bảo dưỡng máy 03 8 1522 500.000 12/6 1145 12/6 Xuất dầu DBB 14, mỡ IC2 bảo dưỡng máy 03 9 1522 1.205.000 15/6 PXK-35 14/6 Xuất CCDC cho PXSX CĐ 03 10 1532 4.763.756 18/6 PC-45 17/8 Chi mua sắm đồ dùng QLPX CĐ 03 11 111 3.382.426 ……. 03 12 29/6 PC -50 28/5 Chi sửa chữa máy tại XNCĐ 03 16 111 21.845.352 29/6 PC-51 28/6 Chi tiền điện tại PCCĐ 03 17 111 96.462.933 30/6 BPB-02 30/6 Lương và các khoản trích theo lương phải trả CNV PC – CĐ 03 18 334 3382 3383 3384 52.607.563 1.052.151 7.891.135 1.052.151 30/6 BTSCĐ 30/6 Trích KHTSCĐ PX - CĐ 03 19 2142 79.467.985 30/6 K/C 30/6 K/C CPSXC để tính giá thành 03 22 1542 287.576.901 Cộng 287.576.901 287.576.901 Ngày … tháng … năm …… Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc 2.2.2.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí cho các đối tượng liên quan a/- Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Chi phí ở mỗi Xí nghiệp sau khi được tập hợp riêng từng khoản mục: CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC cần được kết chuyển để làm cơ sở tính giá thành. Công ty sử dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên để tổng hợp chi phí sản xuất. Để tập hợp cho việc tính giá thành, kế toán sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Công ty lập tiểu khoản của TK này để theo dõi cho từng Xí nghiệp. TK 1541: Xí nghiệp gốm Mai Lâm TK 1541: Xí nghiệp gốm Cầu Đuống TK 1541: Xí nghiệp gốm Sóc Sơn TK 1541: Xí nghiệp xây lắp I TK 1541: Xí nghiệp xây lắp II Sau khi tập hợp từng khoản mục CP NVL TT, CP NCTT, CP SXC, toàn bộ các chi phí này đều được kết chuyển sang Nợ TK 154. Tổng chi phí của xí nghiệp Cầu Đuống là: Nợ TK 154 : 1.018.401.874 Có TK 6212: 385.321.354 Có TK 6222: 345.503.619 Có TK 6272: 287.576.901 Sơ đồ 2.8: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất TK 621 TK 154 TK 155 K/C CP NVL trực tiếp để tính giá thành sản phẩm TK 622 TK 627 TK 632 Chi phí vượt định mức K/C CP NC trực tiếp để tính giá thành sản phẩm K/C CP sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm SP hoàn thành nhập kho Bán trực tiếp cho khách hàng tại phân xưởng Giá thành SP hoàn thành trong kỳ TK 632 Các chi phí sản xuất được tập hợp từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết tài khoản 621, 622, 623, 627, sau đó vào bảng tổng hợp chi phí SX và được chuyển vào bên nợ TK 154. Việc kết chuyển được thể hiện trên sổ Nhật ký chung và phản ánh trên Sổ cái TK 621, 622, 627, 154. Biểu số 21 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT (Toàn công ty) Tháng 6 năm 2007 Ghi có các TK Ghi nợ TK 154 621 622 627 Tổng cộng I. Xí nghiệp gốm Mai Lâm ……………. ……………. ……………. ……………. II. Xí nghiệp gốm Cầu Đuống 385.321.354 345.503.619 287.576.901 1.018.401.874 III. Xí nghiệp gốm Sóc Sơn ……………. ……………. ……………. ……………. IV. Xí nghiệp xây lắp I ……………. ……………. ……………. ……………. V. Xí nghiệp xây lắp II ……………. ……………. ……………. ……………. Ngày … tháng … năm….. Người lập biểu Kế toán trưởng Sau khi tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán tiến hành phân bổ cho các đối tượng sử dụng. b/- Phân bổ các khoản mục chi phí cho sản phẩm hoàn thành Vì các xí nghiệp định mức nguyên vật liệu, đơn giá lương cho sản phẩm hoàn thành của 1000 viên gạch các loại nên kế toán căn cứ vào báo cáo thành phẩm cuối kỳ để phân bổ giá thành cho từng sản phẩm. Trích Báo cáo thành phẩm của Xí nghiệp gốm Cầu Đuống Biểu số 22 BÁO CÁO THÀNH PHẨM SẢN XUẤT THÁNG 06 NĂM 2007 Sản phẩm hoàn thành Đơn vị tính 1000 viên Tên sản phẩm Đầu kỳ PSTK Mộc chưa vào lò Mộc vào lò A1 A2 Tổng A Phế phẩm Con tiện 0,0135 0,3105 0,034 0,290 0,250 0,020 0,270 0,020 Gạch 2 lỗ N 175,366 4.033,407 701,342 3.507,430 3.506,690 0,620 3,507,310 0,120 Gạch 2 lỗ T 4,800005 110,4012 19,1782 96,023 95,881 0,120 96,001 0,022 Gạch đặc N 9,5637 219,9651 38,1348 191,023 191,164 0,110 191,274 0,120 Gạch đặc CD-N 1,06805 24,56515 4,1672 21,466 21,181 0,180 21,361 0,105 Gạch lỗ CD-N 0,66125 15,20875 2,601 13,269 13,073 0,152 13,225 0,044 Gạh 6 lỗ tròn TC 2,62 60,26 10,432 52,448 52,325 0,075 52,400 0,048 N mũi hài 220 1,80185 41,44255 7,1524 36,092 35,802 0,235 36,037 0,055 N chiếu 200 0,79 18,17 3,098 15,862 15,606 0,194 15,800 0,062 Gạch hoa chanh cũ 0,0625 1,4375 0,238 1,262 0,490 0,760 1,250 0,012 Gạch hoa chanh to 0,0026 0,0598 0,0064 0,056 0,048 0,004 0,052 0,004 Gạch chữ I 0,229 5,267 0,883 4,613 4,450 0,130 4,580 0,003 G mặt goòng CĐ 0,00095 0,02185 0,0028 0,020 0,018 0,001 0,019 0,001 G bát tuy nen 0,12225 2,81175 0,463 2,471 2,303 0,142 2,445 0,026 Gb/tràng (Lửa đảo) 0,1536 3,5328 0,5294 3,157 2,882 0,199 3,072 0,085 Cộng 197,255 4.536,860 788,262 3.945,853 3.942,163 2,933 3.945,096 0,757 Ngày … tháng … năm ….. Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc * Phân bổ chi phí NVL TT cho từng loại sản phẩm hoàn thành Căn cứ vào báo cáo thành phẩm, số lượng sản phẩm hoàn thành, hệ số quy đổi, định mức nguyên vật liệu cho một sản phẩm kế toán phân bổ NVL TT cho từng đối tượng. Biểu số 23 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NVL TT Tháng 6 năm 2007 Tên sản phẩm Sản lượng hoàn thành (1000v) Hệ số quy đổi Sản lượng hoàn thành quy đổi Chi phí Nguyên vật liệu Sản phẩm hoàn thành Đơn giá Thành tiền Con tiện 0,270 8,30 2,241 291.276 78.645 Gạch 2 lỗ N 3.507,310 0,84 2.946,140 74.661 261.857.606 Gạch 2 lỗ T 96,001 0,94 90,241 84.304 8.093.276 Gạch đặc N 191,274 1,55 296,475 125.445 23.994.337 Gạch đặc CD-N 21,361 1,55 33,110 131.934 2.818.249 Gạch lỗ CD-N 13,255 1,00 13,225 83.064 1.098.515 Gạh 6 lỗ tròn TC 52,400 2,64 138,336 216.260 11.332.024 N mũi hài 220 36,037 1,20 43,244 57.979 2.089.277 N chiếu 200 15,800 1,20 18,960 61.624 937.654 Gạch hoa chanh cũ 1,250 4,00 5,000 179.166 223.958 Gạch hoa chanh to 0,052 8,00 0,416 533.384 27.736 Gạch chữ I 4,580 3,20 14,656 1.709.507 7.829.542 G mặt goòng CĐ 0,019 20,00 0,380 14.170.257 296.235 G bát tuy nen 2,445 6,50 15,893 494.355 1.208.699 Gb/tràng (Lửa đảo) 3,072 8,00 24,576 4.430.240 13.609.696 Cộng 3.945,096 3.642,892 335.504.449 Ngày … tháng … năm ….. Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Cách lập bảng: - Sản lượng sản xuất (1000v): là sản phẩm hoàn thành trong tháng với đơn vị tính là 1.000 viên. - Hệ số quy đổi: Lấy trong định mức sản phẩm - Sản lượng quy đổi = Hệ số quy đổi x sản lượng sản xuất (1000v) - Đơn giá = Tổng chi phí sản xuất sản phẩm Sản lượng sản xuất (1000v) - Thành tiền: là số tiền được tính theo định mức số vật liệu dùng cho tưng sản phẩm nhân với đơn giá thực tws vật liệu như: Đơn giá than: 459.000đ/tấn Đơn giá đất: 26.000đ/m3 * Phân bổ chi phí SXC cho từng loại sản phẩm hoàn thành Để phân bổ chi phí sản xuất chung từng xí nghiệp cho từng loại sản phẩm, các loại sản phẩm hoàn tành được quy về sản phẩm quy đổi để tính. Cụ thể Trích bảng phân bổ chi phí sản xuất chung tháng 6/07 của Xí nghiệp gốm Cầu Đuống. Biểu số 24 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tháng 6 năm 2007 Tên sản phẩm Sản lượng hoàn thành (1000v) Hệ số quy đổi Sản lượng hoàn thành quy đổi Điện sản xuất Khấu hao Chi phí quản lú chung CP SXC sản phẩm hoàn thành Kế hoạch Thực hiện Tài sản cố định Trừ khấu hao và điện ĐM Kw quy đổi Đơn giá Thành tiền Đơn giá Thành tiền Đơn giá Thành tiền B 1 2 3=1*2 4 5=1*4 6 7=1*6 8 9=1*8 10 11=1*10 12=7+9+11 80.453 XN Cầu Đuống 3.945,096 3.642,892 98.530 0,81653 87.693.576 21.817 79.476.985 33,052,4 120.406.340 278.576.901 Con tiện 0,270 8,30 2,241 64 17 56.961 15.380 181.081 48.892 274.335 74.070 138.342 Gạch 2 lỗ N 3.507,310 0,84 2.946,140 23 80.668 20.470 71.796.064 18.326 64.275.945 27.764 97.377.011 233.449.020 Gạch 2 lỗ T 96,001 0,94 90,241 27 2.592 24.030 2.306.950 20.508 1.968.787 31.069 2.982.680 7.258.416 Gạch đặc N 191,274 1,55 296,475 37 7.077 32.931 6.298.778 33.816 6.468.189 51.231 9.799.200 22.566.167 Gạch đặc CD-N 21,361 1,55 33,110 38 812 33.821 722.443 33.816 722.351 51.231 1.094.350 2.539.145 Gạch lỗ CD-N 13,225 1,00 13,225 30 397 26.701 353.115 21.817 288.530 33.052 437.118 1.078.762 Gạh 6 lỗ tròn TC 52,400 2,64 138,336 75 3.930 66.751 3.497.770 57.597 3.018.077 87.258 4.572.337 11.078.183 N mũi hài 220 36,037 1,20 43,244 40 1.441 35.601 1.282.943 26.180 943.463 39.663 1.429.331 3.655.737 N chiếu 200 15,800 1,20 18,960 39 616 34.711 548.429 26.180 413.650 39.663 626.674 1.588.735 Gạch hoa chanh cũ 1,250 4,00 5,000 55 69 48.951 61.189 87.268 109.085 132.210 165.262 335.536 Gạch hoa chanh to 0,052 8,00 0,416 110 6 97.902 5.091 174.536 9.076 264.419 13.750 27.917 Gạch chữ I 4,580 3,20 14,656 36 165 32.041 146.746 68.814 319.750 105.768 484.416 950.912 G mặt goòng CĐ 0,019 20,00 0,380 230 4 204.704 3.889 436.340 8.290 661.048 12.560 24.740 G bát tuy nen 2,445 6,50 15,893 125 306 111.252 272.021 141.811 346.727 214.841 525.285 1.144.024 Gb/tràng (Lửa đảo) 3,072 8,00 24,576 140 430 124.602 382.779 174.536 536.175 264.419 812.296 1.731.249 Cộng Ngày … tháng … năm …… Người lập biểu Kế toán trưởng Cách tính bảng phân bổ chi phí SXC: + Phân bổ tiền điện cho từn loại sản phẩm - Hệ số điện thực tế so với định mức = S số lượng điện thực tế sử dụng S (số lượng SP hoàn thành của từng loại SP x Định mức sử dụng điện) của từng loại SP - Đơn giá từng loại của 1000v SP = Định mức sd điện của từng loại SP x Đơn giá điện thực tế x Hệ số điện thực tế so với định mức - Chi phí điện cho từng loại SP HT = Đơn giá 1000v từng loại SP HT x Số lượng từng loại SP hoàn thành Cụ thể: - Trong ký hóa đơn đienẹ là: 80.453kw x 1.090đ/kw = 87.693.576đ - Hệ số điện thực tế so với định mức = 80.453kw = 0,81653 (0,270 x 64) + (3.507,310 x 23) +… (3,072 x 140) - Đơn giá 1000v Gạch 2 lỗ N = 23kw x 1.090đ x 0,81653 = 20.470đ - Chi phí điện cho Gạch 2 lỗ N hoàn thành = 20.470đ x 3.507,310 = 71.796.064đ + Phân bổ khấu hao TSCĐ Đơn giá khấu hao 1000v từng loại SP = S chi phí khấu hao cần phân bổ x Hệ số quy đổi của từng loại SP S số lượng sản phẩm HT quy đổi Chi phí KH cho SP hoàn thành = Sản phẩm HT từng loại x Đơn giá KH 1000v từng loại SP Cụ thể: Tổng chi phí khấu hao tháng này là: 79.476.985đ Tổng số lượng sản phẩm hoàn thành quy đổi là: 3.642,892 Đơn giá khấu hao 1000v gạch 2 lỗ N hoàn thành = 79.476.985 x 0,84 = 18.326 3.642,892 Chi phí khấu hao cho 1000v gạch 2 lỗ N hoàn thành = 3.507,310 x 18.326 = 64.275.945đ + Phân bổ chi phí sản xuất chung (trừ Điện và khấu hao TSCĐ) Đơn giá 1000v từng loại SP = S CP SXC cần phân bổ x Hệ số quy đổi từng loại SP S số lượng SP quy đổi Chi phí SX cho sản phẩm HT = Sản phẩm HT từng loại x Đơn giá 1000v từng loại SP Cụ thể: Đơn giá 1000v gạch 2 lỗ N = 120.406.340 x 0,84 = 27.764 3.642,892 Chi phí SX cho gạch 2 lỗ N = 3.507,310 x 27.764 = 97.377.011đ 2.2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang Đánh giá sản phẩm dơ dang là xác định chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho sản xuấ sản phẩm còn đang dở dang. Các loại sản phẩm dỏ dang tại công ty là những viên gạch, ngói mộc đã hình thành viên nhưng chưa được nung, hay những công trình đang xây dựng chưa hoàn thành bàn giao… Đối với những sản phẩm gạch ngói, phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính còn các chi phí chế biến khác như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính hết cho sản phẩm hoàn thành. Nguyên vật liệu chính xuất dùng toàn bộ ngay từ đầu là chi phí nguyên vật liệu chính bỏ ra cho sản xuất 1 sản phẩm dở dang bằng cho 1 sản phẩm hoàn thành. Chi phí của SPDD cuối kỳ = CP của sản phẩm dơ dang đầu kỳ + CP NVL chính phát sinh trong kỳ x Khối lượng SPDD cuối kỳ Khối lượng sản phẩm hoàn thành + Khối lượng sản phẩm dở dang CK Trích bảng tính giá trị sản phẩm dơ dang cuối kỳ của Xí nghiệp gốm Cầu Đuống tháng 6/2007. Biểu số 25 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ Tháng 6 năm 2007 Tên sản phẩm Giá trị Số lượng Giá trị Tồn đầu kỳ 621 PSTK 621 Số lượng hoàn thành SPDDCK Phế phẩm Dở dang CK 621 Con tiện 3.690 84.859 0,270 0,034 0,020 9.903 Gạch 2 lỗ N 13.092.507 301.127.661 3.507,310 701,342 0,120 52.362.562 Gạch 2 lỗ T 404.587 9.305.490 96,001 19,178 0,022 1.616.800 Gạch đặc N 1.119.090 27.579.062 191,274 38,135 0,120 4.783.814 Gạch đặc CD-N 140.335 3.227.711 21,361 4,167 0,105 549.797 Gạch lỗ CD-N 54.773 1.259.790 13,225 2,601 0,044 216.048 Gạh 6 lỗ tròn TC 566.169 13.021.879 52,400 10,432 0,048 2.256.024 N mũi hài 220 104.331 2.399.613 36,037 7,152 0,055 414.667 N chiếu 200 48.523 1.116.040 15,800 3,098 0,062 190.910 Gạch hoa chanh cũ 11.108 255.491 1,250 0,238 0,012 42.642 Gạch hoa chanh to 1.298 29.852 0,052 0,006 0,004 3.414 Gạch chữ I 389.127 8.949.911 4,580 0,883 0,033 1.509.495 G mặt goòng CĐ 12.871 296.040 0,019 0,003 0,001 39.677 G bát tuy nen 59.899 1.377.686 2,445 0,463 0,026 228.887 Gb/tràng (Lửa đảo) 664.794 15.290.271 0,072 0,529 0,085 2.345.369 Cộng 16.753.102 385.321.354 3.945,096 788,262 0,757 66.570.007 Ngày … tháng … năm …… Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Cách tính giá trị dở dang từng sản phẩm: SP DD cuối kỳ Gạch 2 lỗ N = 13.092.507 + 301.127.661 x 701,342 = 52.362.562đ 3.507,310 + 701,342 2.2.2.5. Tính giá thành sản phẩm Do tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra nên công ty đã lựa chọn phương pháp tính giá thành liên hợp, kết hợp phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp) với phương pháp cộng chi phí. S giá thành thực tế nhóm SP hoàn thành = CPSX DD đầu kỳ + CPSX PS Trong kỳ - Phế liệu thu hồi - CPSX DDCK S giá thành thực tế từng sản phẩm hoàn thành = S CP NVL TT từng SP HT + S CP NCTT từng SP HT - S CP SXC từng SP HT Giá thành đơn vị từng sản phẩm HT = S giá thành thực tế từng sản phẩm hoàn thành Số lượng từng sản phẩm hoàn thành Căn cứ vào các chi phí sản xuất trong kỳ phát sinh NVLTT, CP CNTT, CP SXC và các bảng phân bổ chi phí NVLTT, CP CNTT, CP SXC cho sản phẩm hoàn thành ta có bảng. Trích bảng chi tiết giá thành từng loại sản phẩm hoàn thành của Xí nghiệp gốm Cầu Đuống tháng 6 năm 2007. Biểu số 26 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống BẢNG CHI TIẾT GIÁ THÀNH TỪNG LOẠI SẢN PHẨM HOÀN THÀNH Tháng 6 năm 2007 Tên sản phẩm Số lượng hoàn thành Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí điện Chi phí KH Chi phí chung khác Tổng chi phí Z đơn vị 1000v 1 2 3 4 5 6 7 8=3+4+5+6+7 9=8/2 Con tiện 0,270 78.645 1.061.902 15.380 48.892 74.070 1.278.888 4.736.623 Gạch 2 lỗ N 3.507,310 261.857.606 270.845.650 71.796.064 64.275.945 97.377.011 766.152.275 218.444 Gạch 2 lỗ T 96,001 8.093.276 8.363.486 2.306.950 1.968.787 2.982.680 23.715.178 247.031 Gạch đặc N 191,274 23.994.337 25.689.639 6.298.778 6.468.189 9.799.680 72.250.143 377.731 Gạch đặc CD-N 21,361 2.818.249 3.185.854 722.443 722.351 1.094.350 8.543.246 399.946 Gạch lỗ CD-N 13,225 1.098.515 1.162.581 353.115 288.530 437.118 3.339.859 252.541 Gạh 6 lỗ tròn TC 52.400 11.332.024 11.726.813 3.497.770 3.018.077 4.527.337 34.147.020 651.661 N mũi hài 220 36,037 2.089.277 8.246.870 1.282.943 943.463 1.429.331 13.991.883 388.264 N chiếu 200 15,800 973.958 3.079.616 548.429 413.650 626.674 5.642.022 357.090 Gạch hoa chanh cũ 1,250 223.958 3.649.675 61.189 109.085 165.262 4.209.169 3.367.335 Gạch hoa chanh to 0,052 27.736 303.653 5.091 9.076 13.750 359.306 6.909.721 Gạch chữ I 4,580 7.829.542 2.696.167 146.746 319.750 484.416 11.476.622 2.505.813 G mặt goòng CĐ 0,019 269.235 202.109 3.889 8.290 12.560 496.084 26.109.673 G bát tuy nen 2,445 1.208.699 1.682.433 272.012 346.727 525.285 4.035.156 1.650.371 Gb/tràng (Lửa đảo) 3,072 13.609.696 3.607.170 382.779 536.175 812.296 18.948.116 1.650.006 Cộng 3,945.096 335.504.449 345.503.619 87.693.576 79.476.985 120.406.340 968.584.969 54.340.250 Ngày … tháng … năm …… Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu số 27 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống TỔNG HỢP TÍNH GIÁ THÀNH XÍ NGHIỆP GỐM CẦU ĐUỐNG Tháng 6 năm 2007 Tên sản phẩm CP SX DD đầu kỳ CP SX PS trong kỳ CP SX DD cuối kỳ Tổng Z thực tế 1 2 3 5 6=2+3-4-5 1- Chi phí NVL TT 16.735.102 385.321.354 66.570.007 335.504.449 2- Chi phí NC TT 345.503.619 345.503.619 3- Chi phí SXC - Chi phí điện 87.693.576 87.693.576 - Chi phí KH TSCĐ 79.476.985 79.476.985 - Chi phí SXC khác 120.406.340 120.406.340 Cộng 16.753.102 1018 401 874 968.584.969 Ngày … tháng … năm …… Người lập biểu Kế toán trưởng Căn cứ vào bảng tính giá thành xủa Xí nghiệp, báo cáo thành phẩm sản xuất, sản phẩm dở dang và phế phẩm kế toán tiến hành nhập kho sản phẩm hoàn thành, kế toán định khoản: Nợ TK 155 : Chi tiết từng sản phẩm hoàn thành Có TK 154 : Chi tiết từng sản phẩm hoàn thành Căn cứ vào các phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành, kế toán vào các sổ chi tiết, đồng thời vào sổ Nhật ký chung sau đó vào sổ cái TK 154, 155. Trích sổ cái TK 154 của Xí nghiệp gốm Cầu Đuống tháng 6 năm 2007. Biểu số 28 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống SỔ CÁI TK 154.2 Năm 2007 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu: 154.2 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày tháng Trang số STT dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 …………. …….. 30/6 KC 30/6 Kết chuyển tháng 06/7 05 10 6212 385.321.354 30/6 KC 30/6 Kết chuyển tháng 06/7 05 11 6222 345.503.619 30/6 KC 30/6 Kết chuyển tháng 06/7 05 12 6272 87.693.576 30/6 KC 30/6 Kết chuyển tháng 06/7 05 13 6272 79.476.985 30/6 KC 30/6 Kết chuyển tháng 06/7 05 14 6272 120.406.340 30/6 PNK-32 Nhập thành phẩm 05 18 155 968.584.969 Số dư đầu kỳ 16.753.102 Số phát sinh trong kỳ 1.018.401.874 968.584.969 Số dư cuối kỳ 66.570.007 Ngày … tháng … năm …… Người lập biểu Kế toán trưởng Đối với những sản phẩm hỏng của công ty không thể dùng lại được, hỏng trong định mức cho phép xảy ra do đặc điểm và điều kiện sản xuất được tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành. 2.3. Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Cổ phần Cầu Đuống Trong sự tồn tại của bất kỳ nền kinh tế thị trường nào thì kế toán luôn là công cụ của hệ thống quản lý. Nó được coi là một công cụ sắc bén và sử dụng có hiệu quả nhất để phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Cầu Đuống, qua quá trình nghiên cứu thực trạng công tác kế toán mà trọng tâm là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kết hợp với những kiến thức tiếp thu ở trường, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhận xét khái quát: Trải qua hơn 100 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty Cổ phần Cầu Đuống đã khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong ngành xây dựng. Công ty đã không ngững nỗ lực, phấn đấu để thực hiện các biện pháp, chính sách phù hợp và có thể hòa mình cùng sự phát triển của nền kinh tế trong nước và khu vực. Công ty ngày càng đạt tới quy mô, quản lý gọn nhẹ, có hiệu quả, trình độ quản lý ngày càng nâng cao, đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh. Cùng với sự phát triển chung của Công ty, bộ phận kế toán là một phần quan trọng không thể thiếu trong hệ thống quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp. * Ưu điểm Công ty Cổ phần Cầu Đuống là một doanh nghiệp mới được cổ phần hóa, công ry đã nắm bắt chế độ kế toán mới làm cơ sở hạch toán toán bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù có nhiều khó khăn do phải tiếp cận với nền kinh tế thị trường hạch toán độc lập không còn bao cấp của nhà nước, nhưng công ty đã tạo được cho mình chỗ đứng vững chắc. - Tổ chức bộ máy: Công ty có tổ chức bộ máy khá gọn nhẹ từ ban giám đốc đến các phòng ban, tổ chức sản xuất. Công ty đã sớm áp dụng trang thiết bị tiên tiến để sản xuất sản phẩm nên chất lượng san phẩm được nâng cao phù hợp với nhu cầu thị trường hiện nay. Do vậy đời sống của cán bộ công nhân viên được cải thiện. Đó là kết quả của sự linh hoạt nhạy bén trong quá trình quản lý và sự đóng góp quan trọng của công tác kế toán, đặc biệt không thể thiếu sự phân tích khách quan khoa học của công tác tính giá thàh để từ đó công ty có biện pháp cụ thể trong quản lý giá thành làm cho chất lượng sản xuất ngày càng cao – Đó là một trong những quan tâm hàng đầu của công ty trong cơ chế thị trường hiện nay. - Công tác kế toán: Đảm bảo được tình hình thống nhất tâp trung đối với công tác kế toán của công ty. Công ty có đội ngũ kế toán đầy năng lực và kinh nghiệm làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, bộ máy kế toán được tổ chức sắp xếp phù hợp với yêu cầu khả năng trình độ từng người. Hệ thống sổ sách kế toán ở công ty khá đầy đủ, tỷ mỉ việc ghi chép và mở sổ sách theo quy định do vậy công việ phần hành kế toán được thực hiện khá trôi chảy. Đặc biệt là công tác tính giá thành sản phẩm, đánh giá được đúng mức độ quan trọng của nó. Công ty đã tiến hành hàng tháng, việc thực hiện tương đối khoa học, luôn bám sát và phản ánh được thực tế chi phí của quá trình sản xuất, sự thay đổi của giá thành trong công ty một cách kịp thời. Công ty đã hạch toán riêng chi phí sản xuất của từng xí nghiệp, các xí nghiệp ở công ty tương đương với những phân xưởng lớn. Do vậy việc hạch toán từng xí nghiệp để thấy rõ được tình hình sản xuất của các xí nghiệp là rất phù hợp. Xí nghiệp gốm Cầu Đuống là một trong các xí nghiệp sản xuất gạch ngois của công ty. Xí nghiệp này đã sản xuất sản phẩm theo quy trình công nghệ hiện đại. Phương pháp tính giá thành kết hợp phương páp giản đơn với phương pháp cộng chi phí là rất hợp lý, chi phí nguyên vật liệu được quản lý băng định mức vật tư để tránh thất thoát vật tư, nhân công được tính theo sản phẩm hoàn thành. Đây là một sự vận dụng hợp lý, thích hợp với điều kiện cụ thể ở xí nghiệp này. * Nhược điểm: Do các loại chứng từ về các khoản chi phí phát sinh đều được tập hợp và gửi về công ty. Mặt khác, nhân viên thống kê tại các xí nghiệp chưa thực sự được đào tạo bài bản, vì vậy quá trình hạch toán vẫn còn thiếu xót. Bên cạnh đó, kế toán máy mới được đưa vào sử dụng trong công ty vì vậy vẫn có sai xót. Theo kinh nghiệm làm việc của các nhân viên trong phòng kế toán của công ty, trước đây khi hạch toán chủ yếu theo phương pháp thủ công (bằng tay) việc kiểm tra những sai xót được tiến hành chính xác nhưng mất nhiều thời gian; khi đưa kế toán máy vào sử dụng do chưa quen với sự thay đổi này nên hạch toán vẫn phải kết hợp song song giữa kế toán trên Excel và kế toán trên máy để kiểm tra đối chiếu do vậy mất rất nhiều thời gian. CHƯƠNG III MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU ĐUỐNG 3.1. Quan điểm về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cầu Đuống 3.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cầu Đuống Trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển cả về quy mô và tốc độ, vì vậy chúng ta phải không ngừng hoàn thiện các phương pháp quản ký kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Cùng với sự chuyển biến của nền kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện và phát triển tích cực trong việc tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý tài sản quốc gia và quản lý doanh nghiệp. Như đã khẳng định phấn đấu hạ giá thành, tiết kiệm CPSX là con đường cơ bản cho các doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường, là điều kiện cạnh tranh sản phẩm trên thị trường với các doanh nghiệp khác đồng thời làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì thế hoàn thiện công tác kế toán toàn doanh nghiệp, trong đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là giải pháp quan trọng và cần thiết giúp doanh nghiệp thực hiện được các mục đích trong sản xuất kinh doanh. Thông qua quá trình hạch toán chi phí sản xuất nhằm giúp doanh nghiệp nắm được tổng chi phí đã bỏ ra, trên cơ sở xác định giá thành sản phẩm giúp nhà quản lý doanh nghiệp xác định được điểm hòa vốn để lên kế hoạch sản xuất và tiêu thụ nhằm đạ được lợi nhuận mong muốn và ra những quyết định quan trọng khác trong quá trình điều hành doanh nghiệp. Trên cơ sở tập hợp chi phí theo những tiêu thức nhất định giúp doanh nghiệp đi sâu phân tích những biến động từng khoản mục chi phí, từ đó có những biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công việc khá phức tạp, đòi hỏi phải được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục và cập nhật theo những thay đổi hệ thống chính sách, chuẩn mực kế toán ban hành của nó, cũng như mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp mà đề ra phương hường điều chỉnh cho thích hợp, đảm bảo hữu ích trong công tác quản lý kinh doanh của mình. 3.1.2. Nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cầu Đuống Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là nhiệm vụ mà phòng TCKT của công ty Cổ phần Cầu Đuống luôn phải cố gắng thực hiện. Tuy nhiên trong quá trình hoàn thiện cần phải chú ý các nguyên tắc và nhu cầu sau: Đối với các xí nghiệp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành một cách tiết kiệm và đúng đắn là cơ sở đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Các biện pháp hoàn thiện phải thực hiện theo hướng đưa công tác tập hợp chi phí và tính giá thành ngày càng trở nên chặt chẽ, mô hình hạch toán gọn nhẹ song vẫn phải đảm bapr hạch toán đầy đủ chính xác và hợp lý các khoản mục chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, đồng thời xác định giá thành sản phẩm một cách thuận tiện và đúng đắn. Khi tiến hành các biện pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, công ty phải xem xét đến tính khả quan và hiện thực của các biện pháp. Các biện pháp phải quan tâm đồng thời đến hai yếu tố: khách quan và chủ quan. Về mặt chủ quan, các biện pháp hoàn thiện phải chú ý tại thời điểm hiện tại và tương lai công ty có đủ điều kiện về vật chất và nguồn nhân lực để thực hiện hay không? Về mặt khách quan, các biện pháp hoàn thiện có bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nào khác như: các chính sách của các cơ quan quản lý, ảnh hưởng của thị trường giá cả… Khi đề ra các biện pháp hoàn thiện không được thay thế những yếu tố hay những chính sách mà công ty đã đề ra mang lại nhiều hiệu quả nhất định cho công ty. Hiện nay với sự ra đời của các chuẩn mực kế toán, việc hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty phải đảm bảo những yêu cầu sau: Phải phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế tài chính và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, hạn chế tối đa hiện tượng trùng lặp, chống chéo các chứng từ, bút toán. Việc hoàn thiện phải kết hợp với kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết với kế toán quản trị. Hoàn thiện phải hướng tới làm tốt hơn vai trò cung cấp thông tin của kế toán cho công tác quản trị trong nội bộ công ty cũng như cho các nhà quản lý tài chính, những người quan tâm đến được biết về tình hình tài chính của công ty. 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cầu Đuống Tại công ty, công tác tính giá thành của các xí nghiệp còn những mặt hạn chế và thiếu sót, nếu được khắc phục và thực hiện đầy đủ hơn thì công tác tính giá thành sẽ thuận tiện chính xác và đầy đủ hơn, cụ thể: * Kiến nghị thứ nhất: Xác định đúng giá thành và phân loại sản phẩm hoàn thành theo đúng thực tế sản phẩm. Đối với sản phẩm hoàn thành là những sản phẩm gạch ngói nên khi sản xuất sẽ có rất nhiều sản phẩm phế liệu và các sản phẩm laoị 1, loại 2. Thế những tại công ty, kế toán phản ánh toàn bộ chi phí của các sản phẩm này vào một loại giá thành. Điều đó khiến cho giá thành của sản phẩm phản ánh không đúng được giá trị và việc xác định giá vốn cũng bị ảnh hưởng rất lớn. Căn cứ vào báo cáo thành phẩm biểu 17, Công ty phải định mức rõ tiền lương và các chi phí khác đối với sản phẩm loại 1 (A1), sản phẩm loại 2 (A2) là bao nhiêu. Ví dụ gạch A2 chất lượng chỉ bằng 70% của gạch A1 thì giá thành sẽ thấp hơn gạch A1 ít nhất là 70% và gạch A1 sẽ phải chịu chi phí 30% giá trị của gạch A2. * Kiến nghị thứ hai: Lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Tại công ty kế toán không lập bảng tính và phân bổ khấu hao mà chỉ lập bảng kê chi tiết TK 2141. Để phục vụ tốt cho việc ghi sổ, phân bổ khấu hao TSCĐ đúng đối tượng sử dụng và công tác giá thành sản phẩm ở từng xí nghiệp, công ty nên lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng hàng tháng. + Dòng khấu hao đã tính ở tháng trước lấy từ bảng phân bổ của tháng trước. + Các dòng khấu hao TSCĐ tăng, giảm tháng này được phản ánh chi tiết cho từng TSCĐ có liên quan đến số tăng giảm khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định hiện hành về khấu hao TSCĐ. Số khấu hao phải tính tháng này = Số khấu hao tính tháng trước + Số khấu hao tăng trong tháng - Số khấu hao giảm trong tháng + Số khấu hao phải tính tháng này trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng này để ghi vào sổ, TK liên quan, đồng thời sử dụng để tính giá thành thực tế sản phẩm. Nếu lập bảng phân bổ khấu hao thì kế toán sẽ giảm đi được một bước là lập bảng kê chi tiết TK 2141. Biểu số 29 Công ty cổ phần Cầu Đuống Xí nghiệp gốm Cầu Đuống BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 6 năm 2007 Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu hao hoặc t/g sử dụng Nơi sử dụng Toàn DN TK 627 - Chi phí sản xuất chung TK 642 - Chi phí QLDN NG TSCĐ Số khấu hao Xí nghiệp gốm Mai Lâm Xí nghiệp gốm Cầu Đuống Xí nghiệp … I. Số KH đã trích tháng trước II. Số KH tăng trong tháng III. Số KH giảm trong tháng IV. Số KH trích tháng này 79.476.985 1. Máy móc thiết bị 35.456.750 2. Nhà cửa 9.756.855 3. Phương tiện vận tải 34.263.380 Người lập biểu Phụ trách kế toán Giám đốc * Kiến nghị thứ ba: Về việc tính tiền lương nghỉ phép của công nhân trự tiếp sản xuất Tại công ty, việc nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm giữa các kỳ là không đồng đều nhau. Thế nhưng công ty lại không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép, điều này làm cho giá thành có sự biến động không hợp lý. Công ty là đơn vị sản xuất gạch ngói các loại nên phụ thuốc rất nhiều vào thời tiết, vì vậy sản xuất thường đẩy mạnh vào quý I và quý II và quý III thời tiết mưa bão nhiều sản xuất bị chậm, công nhân thường nghỉ phép vào tháng này vì vậy công ty không nên thực hiện trích tiền lương nghỉ phép của cán bộ, công nhân viên để đảm bảo giá thành không bị thay đổi lên quá cao, không hợp lý. Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất theo kế hoạch và hạch toán trên TK 335. Việc hạch toán như vậy có tác dụng làm ổn định giá thành. Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp SX = Số tiền lương cơ bản của công nhân sản xuất + Tỷ lệ trích trước lương nghỉ phép của công nhân SX theo kế hoạch Trong đó: Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX = Tổng tiền lương nghỉ phép của CNSX theo kế hoạch Tổng tiền lương phải trả của CNSX theo kế hoạch * Kiến nghị thứ tư: Phân bổ dần công cụ dụng cụ có giá trị lớn Công cụ lao động của công ty là các loại bánh xe hơi có giá trị rất cao nhưng công ty không thực hiện phân bổ dần mà hạch toán một lần khi cấp phát làm cho giá thành sản phẩm lên cao, không hợp lý. Do đó công ty nên thực hiện phân bổ dần chi phí công cụ có giá trị lớn nhằm mục đích làm cho giá thành ổn định, không biến động. - Khi xác định các loại bánh xe hơi có giá trị rất cao cho sản xuất, phải căn cứ vào giá trị, thời gian và mức độ tham gia của chúng trong quá trình sử dụng để xác định mức chi phí phân bổ mỗi lần cho từng loại xe này. Kế toán định khoản: Nợ TK 142, 242: Chi phí trích trước Có TK 153: Giá trị loại xe hơi xuất dùng - Căn cứ để xác định mức phân bổ chi phí phải phân bổ mỗi lần có thể theo tháng hay theo kế hoạch, kế toán định khoản: Nợ TK 627: Mức phân bổ theo kế hoạch Có TK 142, 242: Mức phân bổ từng lần - Khi xe này báo hogr, báo mất hoặc hết thời gian sử dụng thì kế toán phân bổ lần cuối. Nợ TK 627: Mức phân bổ lần cuối Nợ TK 1528, 1388: Giá trị thu hồi, giá trị bắt bồi thường Có TK 142, 242: Giá trị còn lại Mức phân bổ lần cuối = Giá trị thực tế của CCDC - Tổng mức phân bổ các lần - Giá trị phế liệu thu hồi khi báo hỏng (phải thu bồi thường) KẾT LUẬN ************ Qua thời gian học tập tại trường với những lý luận nghiên cứu và thời gian tìm hiểu thực tiễn tại Công ty cổ phần Cầu Đuống, là một kế toán em nhận thấy rằng cần phải gắn lý luận với thực tiễn. Không những phải hiểu biết về mặt lý luận mà còn phải nắm bắt, nhận thức về thực tế. Chỉ khi nào có được sự kết hợp hài hoà giữa lý luận với thực tiễn thì mới có kết quả cao nhất. Quá trình thực tập tại Công ty đã giúp em áp dụng lý thuyết vào thực tế, giúp em có thêm sự hiểu biết về kế toán, mở rộng tầm nhìn đối với thực tế công việc, và sau khi tốt nghiệp em có thể làm việc kế toán tốt hơn. Xuất phát từ những điều trên em cũng nhận thấy rằng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm có vai trò rất quan trọng. Việc hạch toán đúng, đủ, kịp thời các chi phí đảm bảo sự hợp lý và tin cậy của các chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Từ đó quyết định sự tồn tại, và phát triển bền vững của doanh nghiệp, nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Hà Nội, tháng 8 năm 2007 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Hệ thống tài khoản kế toán chuyển 1 2/ Báo cáo tài chính, chứng từ và sổ kế toán, sơ đồ kế toán quyển 2 (ban hành theo quyết định số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính). 3/ Kế toán doanh nghiệp (Theo luật kế toán mới) của nhà xuất bản thống kê. Tác giả học viện tài chính PGS.TS Ngô Thế Chi TS. Trương Thị Thuỷ 4/ Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam của nhà xuất bản Tài chính 5/ Sổ sách, tài liệu của Công ty Cổ phần Cầu Đuống. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày……tháng…..năm …. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32907.doc
Tài liệu liên quan