Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ Phần Chế Tạo Biến Thế và Thiết Bị Điện Hà Nội

Có thể khẳng định tiền lương là một vấn đề cần thiết đối với đời sống của công nhân viên. Tiền lương được quy định đúng đắn, kế toán tiền lương chính xác đầy đủ là một yếu tó kích thích mỗi người lao động ra sức sản xuất, làm việc nâng cao trình độ tay nghề. Cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Tiền lương còn là một trong những công cụ kinh tế để phân phối, sắp xếp lao động một cách có kế hoạch trong côpng ty và cách ngành nghề , thích hợp với yêu cầu phát triển , vấn đề hiện nay các doanh nghiệp vận dụng như thế nào các chính sách chế độ tiền lương do nhà nước ban hành cho phù hợp với thực tế của doanh nghiệp Lao động là một yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ một doanh nghiệp nào . Trong xu hướng phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước , nhà nước ta luông luôn tìm các giải pháp cải cách hành chính , mà cải cách tièn lương là một yếu tố quan trọng đã và đang được nhà nước tiến hành cảI cách từng bước bằng dự án cảI cách tiền lương từ năng 2003 đến năm 2007 mà gần hơn là tháng 10 năm 2004 tiền lương tối thiểu là 400 000. Hoà chung vào tình hình chung của đất nước Công Ty Cổ Phần Chế Tạo Biến Thế và Thiết Bị Điện Hà Nội cũng luôn chú trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực . Là một phần của chi phí trong hoạt động của công ty , tiền lương và các khoản trích theo lương đã đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của công ty , nên công ty cần phảI xây dựng hệ thống hạch toán kế toán tiền lương chặt chẽ hơn nữa thì công tác quản lý mới đạt được hiệu quả cao . Trên đây là những điều cơ bản nhất về công tác hạch toán về lao động tiền lương và thực tiễn công tác kế toán tiền lương , các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ Phần Chế Tạo Biến Thế và Thiết Bị Điện Hà . Do giới hạn vầ thời gian và kiến thức trong bài báo cáo này không thể tránh được những điều thiếu xót em rất mong các thầy , cô xem xét đánh giá cho bàI viết của em được hoàn thiện hơn nữa .

doc71 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ Phần Chế Tạo Biến Thế và Thiết Bị Điện Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó được sự giúp đỡ của nhà nước. Quỹ được sử dụng để chi trả cho đối tượng tham gia đóng góp BHXH nhằm góp phần ổn định kinh tế cho người lao động. Nội dung chi trả BHXH. - Chi trả công nhân viên ốm đau: khi công nhân ốm đau phải nghỉ việc đi khám chữa bệnh, họ được hưởng một khoản tính theo tỉ lệ phần trăm so với tiền lương của người lao động. Thủ tục để thanh toán trợ cấp BHXH là phiếu nghỉ hưởng BHXH các chứng từ nghỉ ốm do các trung tâm y tế, bệnh xá, bệnh viện cấp theo quy định. - Chi trả cho cán bộ công nhân viên nữ khi thai sản hoặc thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình. Thời gian nghỉ đẻ theo chế độ hưởng 100% lương. - Chi trả tai nạn lao động: là khoản trợ cấp cho người lao động khi họ bị tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp. - Chi trả nghỉ hưu trí: là khoản chi cho người lao động khi về hưu không tham gia lao động và đã có thời gian đóng góp BHXH theo quy định. - Chi tiền tử tuất: là khoản chi trả cho người lao động đang tham gia lao động, cũng như người đã chấm dứt quan hệ lao động nhưng đang hưởng BHXH mà bị chết. b.Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT). Đây là một loại bảo hiểm có tính chất bắt buộc đối với người lao động và người sử dụng lao động. Quỹ được hình thành từ sự đóng góp của cả hai bên (người lao đông và người sử dụng lao đông). Theo quy định hiện hành, tỷ lệ trích BHYT là 3%. Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1% trừ vào lương của người lao động. Quỹ BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám và chữa bệnh , viện phí, thuốc….cho người lao động khi họ làm việc. Theo quy định hiện hành, việc chi trả khám chữa bệnh thuộc BHXH thực hiện (do sát nhập BHYT vào BHXH). c.Kinh phí công đoàn (KFCĐ). Là nguồn kinh phí chi tiêu cho hoạt động công đoàn hàng tháng, do doanh nghiệp trích ra tỉ lệ phần trăm nhất định so với tổng số tiền lương phát sinh, theo quy định hiện hành là 2% kinh phí công đoàn được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. d.Tiền ăn ca. Ngoài tiền lương theo quy định, người lao đông còn được hưởng tiền ăn ca do doanh nghiệp chi trả (nếu có) Bảng tổng hợp các khoản trích theo lương. Nội dung đối tượng KFCĐ (%) BHYT (%) BHXH (%) Cộng Người sử dụng lao động 2 2 15 19 Người lao động - 1 5 6 Cộng 2 3 20 25 III. Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương. 1.Hạch toán lao động. - Hạch toán thời gian lao động và số lượng lao động. Hạch toán số lượng lao động là việc theo dõi số lượng lao động của tong loại lao động theo ngành, nghề, theo công việc và theo cấp bậc kỹ thuật của tổng loại lao động. Hạch toán thời gian lao động là việc hạch toán thời gian lao động của từng công nhân viên trong từng phân xưởng hoặc bộ phận sản xuất. Các chứng từ để hạch toán lao động và số lượng lao động được thực hiện trên cơ sở danh sách lao động và bảng chấm công. - Hạch toán kết quả lao động: là việc ghi chép kết quả lao động của công nhân viên biểu hiện là số lượng (khối lượng) sản phẩm công việc đã hoàn thành của từng người, từng tổ hay từng nhóm. Chứng từ để hạch toán kết quả lao động là bảng theo dõi công tác của tổ, phiếu xác nhận sản phẩm công việc đã hoàn thành để tính lương trả cho người lao động. 2. Kế toán tiền lương. a. Chứng từ kế toàn thủ tục. Hiện nay các chứng từ kế toán được sử dụng trong công tác tiền lương bao gồm: - Bảng chấm công (mẫu 01 - LĐTL) - Bảng thanh toán lương (mẫu 02 – LĐTL) - Phiếu nghỉ hưởng BHXH(mẫu 03-LĐTL) - Bảng thanh toán BHXH(mẫu 04- LĐTL) - Bảng thanh toán tiền thưởng (mẫu 05 - LĐTL) - Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành (mẫu 06 - LĐTL) - Phiếu báo làm thêm giờ (mẫu 07 - LĐTL) - Hợp đồng làm khoán (mẫu 08 - LĐTL) - Biên bản điều tra tai nạn lao động (mẫu 09 - LĐTL) Việc lập các chứng từ lao động tiền lương và BHXH… do kế toán trưởng doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm phân công và hướng dẫn các cán bộ nghiệp vụ, nhân viên kế toán và các bộ phận có liên quan. b. Tài khoản kế toán sử dụng. Tài khoản sử dụng: TK 334 "Phải trả công nhân viên" - Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, các khoản phụ cấp theo lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả thuộc về thu nhập của công nhân viên (thuộc biên chế của người lao động) và tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài. - Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 334 + Bên nợ: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã ứng, đã trả trước cho công nhân viên. Các khoản đã khấu trừ vào tiền lương, tiền công của nhân viên. Tiền lương, tiền công của công nhân viên chưa lĩnh chuyển vào tài khoản thích hợp. + Bên có : Các khoản tiền lương, tiền công ,tiền thưởng ,bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả cho công nhân viên. + Số dư có : Phản ánh các khoản tiền lương,tiền công ,tiền thưởng , BHXH và các khoản phảI trả còn lại phải trả cho công nhân viên. Ngoài TK 334 kế toán còn có thể sử dụng một số tài khoản khác có liên quan như : TK 338: Các khoản phải trả ,phải nộp khác. TK 111: Tiền mặt. TK112: Tiền gửi ngân hàng. TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. c. Trình tự kế toán tiền lương và thanh toán lương: Hàng tháng ,tính tiền lương,tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương và các khoản tiền thưởng phải trả cho công nhân viên, tiền ăn ca, phu cấp phải trả…..Phân bổ cho các đối tượng sử dụng lao động. Kế toán ghi. Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp. Nợ TK 627 : Lương phải trả cho công nhân viên phân xưởng. Nợ TK 641(6411) : Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 334: Phải trả công nhân viên. - Tính ra số tiền ăn ca cho cán bộ công nhân viên theo Quyết định của giám đốc. Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp. Nợ TK 627 : Lương phải trả cho công nhân viên phân xưởng. Nợ TK 641(6411) : Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 334: Phải trả công nhân viên. - Các khoản tiền thưởng phải trả công nhân viên. Nợ TK 431 (4311): Quỹ khen thưởng phúc lợi. Nợ TK 622,627(6271): Thưởng từ quỹ tiền lương. Có TK 334 : Phải trả công nhân viên. - Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335: Chi phí trả trước. - Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả công nhân. Nợ TK 335: Chi phí trả trước Có TK 334: Phải trả công nhân viên - Các khoản khấu trừ tiền lương của công nhân viên. Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên. Có TK 141: Tạm ứng. Có TK 138: Phải thu khác. Có TK 338: Phải trả khác. Có TK 333 (3338): Thuế phải nộp (thuế thu nhập cá nhân) - Thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên. Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên. Có TK 111: Tiền mặt. Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng. - Cuối kỳ chuyển số tiền lương công nhân chưa đến nhận lương (công nhân đi vắng, đi công tác). Nợ TK 334: Chuyển tiền công nhân viên chưa lĩnh. Có TK 338: Tiền lương giữ hộ công nhân viên. 3. Kế toán - các khoản trích theo lương. a. Chứng từ kế toán: - Phiếu nghỉ hưởng BHXH (mẫu 03 - LĐTL) - Bảng thanh toán BHXH (mẫu 04 - LĐTL) - Một số chứng từ khác có liên quan. Kế toán trưởng doanh nghiệp có trách nhiệm phân công, hướng dẫn việc lập các chứng từ về tiền lương và BHXH quy định, về việc luân chuyển chứng từ tiền lương, bảo hiểm đến với các bộ phận kế toán có liên quan để tính tiền lương phụ cấp các khoản BHXH phải chi trả cho công nhân viên, các khoản BHXH phải nộp và sổ kế toán. b. Tài khoản kế toán - sử dụng: Tài khoản sử dụng: TK 338 "Phải trả, phải nộp khác" - Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản từ TK 331 (phải trả cho người bán ) đến TK 336 ( phải trả nội bộ ) - Kết cấu + Bên nợ: Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản có liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý. BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên. Chi phí công đoàn chi tại doanh nghiệp. - BHXH, BHYT, KFCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý cấp trên. - Các khoản đã, đã nộp khác. + Bên có: - Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết (chưa xác định rõ nguyên nhân). - Giá trị tài sản thừa phải cho cá nhân hoặc đơn vị theo quyết định ghi trong biên bản xử lý. - Trích trước KFCĐ, BHXH, BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh. - Các khoản phải trả, phải nộp khác. - Các khoản BHXH, BHYT khấu trừ vào lương của công nhân . - BHXH, KFCĐ vượt chi các cấp được bù. + Bên dư có: - Số tiền còn phải trả, phải nộp. - KFCĐ, BHXH, BHYT đã trích vào chi phí nhưng chưa nộp đủ cho cơ quan quản lý. - Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết. + TK 338 có thể có số dư bên nợ: Phản ánh số số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp. + TK 338: Có 6 tài khoản cấp 2. - TK 3381: Tài sản thừa chờ xử lý. - TK 3382: Kinh phí công đoàn. - TK 3383: Bảo hiểm xã hội. - TK 3384: Bảo hiểm y tế. - TK 3387: Doanh thu nhận trước. - TK 3388: Phải trả, phải nộp khác. c. Trình tự kế toán các khoản trích theo lương: - Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KFCĐ theo quy định. Nợ TK 6411: 19% trên tổng quỹ lương bộ phận bán hàng. Nợ TK 6421: 19% trên tổng quỹ lương bộ phận quản lý doanh nghiệp. Nợ TK 6411: 19% trên tổng quỹ lương bộ phận xây dựng cơ bản. Có TK 338: 19 % trên tổng quỹ lương toàn doanh nghiệp. Có TK 3382: 2% Tổng quỹ lương của doanh nghiệp. Có TK 3383: 15% Tổng quỹ lương của doanh nghiệp. Có TK 3384: 2% Tổng quỹ lương của doanh nghiệp. - Trích BHXH phải trả cho công nhân viên (ốm đau, thai sản, tai nạn). Nợ TK 338: Phải trả, phải nộp khác. Có TK 334: Phải trả công nhân viên. - Nộp BHXH, BHYT, KFCĐ cho cơ quan quản lý quỹ. Nợ TK 3382: 1% trên tổng quỹ lương doanh nghiệp . Nợ TK 3383: 17% trên tổng quỹ lương doanh nghiệp. Nợ TK 3384: 1% trên tổng quỹ lương doanh nghiệp. Có TK 111: Tiền mặt. Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng. - Chi trả BHXH trực tiếp cho công nhân viên. Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên. Có TK 111: Tiền mặt. Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng. - BHXH, KFCĐ chi vượt được cấp bù. Nợ TK 111, 112… số tiền được cấp bù. Có TK 338: Phải trả, phải nộp khác. - Nếu BHXH để lại chi không hết sẽ phải nộp cho cơ quan quản lý quỹ. Nợ TK 338: Phải trả, phải nộp khác. Có TK 111: Tiền mặt. Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng d. Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Theo chế độ hiện hành, công nhân sản xuất được hưởng tiền lương trong thời gian nghỉ phép, nghỉ lễ…. để hạn chế sự biến động không bình thường của giá thành sản phẩm, kế toán áp dụng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên, trực tiếp sản xuất đưa vào giá thành đều đặn, khoản trích trước tiền lương nghỉ phép được ghi nhận là một khoản chi phí phải trả. Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất = Tiền lương chiính thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng x Tỷ lệ trích trước Trong đó: Tỷ lệ trích trước = Tổng số tiền lương nghỉ phép năm kế hoặc của công nhân sản xuất trực tiếp x 100% Tổng số tiền lương chính năm kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ổn định, trên cơ sở thống kê kinh nghiệm nhiều năm, doanh nghiệp tự xác định một tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép phù hợp. - Hàng tháng theo kế hoạch, trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, tính vào chi phí nhân công. Nợ TK 622: Chi phí nhân công sản xuất trực tiếp Có TK 335: chi phí phải trả - Căn cứ vào chứng từ về nghỉ phép của công nhân sản xuất, tính số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả công nhân. Nợ TK 335: chi phí trả trước Có TK 334: Phải trả công nhân viên - Phản ánh số trích trước về tiền lương nghỉ phép lớn hơn số thực tế phải trả về tiền lương nghỉ phép. Số chênh lệch này ghi nhận là khoản thu nhập hoạt động khác. Nợ TK 335: chi phí trả trước Có TK 711: thu nhập khác Sơ đồ kế toán tổng hợp các koản thanh toánvới công nhân viên Tiền lương thưởng (từ quỹ lương phải trả công nhân viên trong danh sách TK 141, 138, 338 TK 334 TK 622 Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên (Tạm ứng, bồi thường vật chất, thuế thu nhập…) TK 3383 3384 Thanh toán lương BHXH và các khoản khác Thanh toán lương, thưởng BHXH và các khoản khác Cho cán bộ nhân viên bằng tiền mặt TK 512 TK 512 Tiền lương, thưởng, BHXH và các khoản khác Cho cán bộ nhân viên bằng hiện vật Tiền thưởng (từ quỹ khen thưởng) Và các khoản khác phải trả Chi phí xây dựng cơ bản dở dang Nhân viên quản lý DN TK 3383 TK 431 TK 241 TK 642 Nhân viên bán hàng TK 641 TK 627 Nhân viên PX sản xuất Công nhân trực tiếp sản xuất BHXH phải trả trực tiếp Sơ đồ kế toán thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn Trích KFCĐ BHYT BHXH theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí kinh doanh 19% TK 334 TK 334 TK 622 Số sổ BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên trong đơn vị (ốm đau, thai sản…) TK 111, 112 Nộp kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT cho cơ quan quản lý quỹ tiền mặt bằng chuyển khoản, bằng tiền vay Chỉ tiêu KFCĐ tại cơ sở (Chi hoạt động công đoàn, hiếu, hỷ…) Trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập của CBCNV 6% Chi phí xây dựng cơ bản dở dang Nhân viên quản lý DN TK 111, 112 TK 334 TK 241 TK 642 Nhân viên bán hàng TK 641 TK 627 Nhân viên PX sản xuất Công nhân trực tiếp sản xuất Sổ BHXH, KFCĐ được hoản trả hay vượt chi được cấp cơ bản dở dang IV. Tổ chức hạch toán chi tiết tiền lương tại công ty cổ phần chế tạo máy biến thế và thiết bị điện Hà Nội Trong doanh nghiệp sản xuất tiền lương đóng vai trò rất quan trọng. Để công tác hạch toán tiền lương được đúng thì doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt ngay từ khâu lập chứng từ. Đó sẽ là căn cứ hợp lý, hợp pháp để ghi sổ kế toán và quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Việc hạch toán tiền lương ở Công ty Cổ Phần Chế Tạo Biến Thế và Thiết Bị Điện Hà Nội cũng vậy, mọi chứng từ được lập đều được xét duyệt và quản lý tại phòng kế toán. Để tiện cho công việc hạch toán, kế toán tiền lương của Công ty đã tiến hành phân loại lao động theo các chức năng trong quá trình sản xuất kinh doanh như sau: - Nhóm lao động thực hiện chức năng sản xuất: Bao gồm các tổ. - Bộ phận quản lý: Gồm Giám Đốc và các phòng ban. Hiện nay Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương căn cứ theo thời gian làm việc, theo thang lương của người lao động. 1. Chứng từ sử dụng. Với hình thức lương theo thời gian thì chứng từ được sử dụng là "bảng chấm công" theo mẫu số 01-LĐTL. VD: Có bảng chấm công của phòng kế toán. + Mục đích: bảng chấm công nhằm theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội để căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong Công ty. + Cách lập: bảng chấm công được lập hàng tháng tại các phòng, ban để ghi chép theo dõi hàng ngày và tổng kết vào cuối tháng. Hàng ngày người được uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày. Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan về bộ phận kế toán kiểm tra đối chiếu quy ra công để tính lương và BHXH, kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người để tính ra số ngày công. + Yêu cầu: Bảng chấm công cần phải được ghi chép rõ ràng, đầy đủ, phải ghi rõ đúng các ngày đi làm, ngày nghỉ phép, ngày nghỉ ốm… + Nội dung: Bảng chấm công là căn cứ để tính số ngày công đi làm của công nhân viên trong Công ty trong một tháng để quy ra công để biết được số công hưởng hương theo sản phẩm, số công nghỉ việc, ngừng việc được hưởng lương. + Phương pháp ghi chép: Các cột 1, 2, 3, 4… 31 đánh dấu số ngày đi làm hoặc ngày nghỉ của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Các cột từ 32, 33 ,34, 35, 36 dùng để ghi số ngày tổng hợp các công trong tháng. + Công việc của nhân viên kế toán: Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công của toàn Công ty sẽ tổng hợp số ngày công được hưởng lương của từng công nhân viên. Tính lương cho nhân viên Nguyễn Thị Lanh, kế toán tiền lương , BHXH , BHYT căn cứ vào bảng chấm công , số ngày công của nhân viên Nguyễn Thị Lanh là 26 ngày , số ngày được ghi vào cột 4 trong bảng thanh toán lương . Bộ công nghiệp Công ty CPCTBT&TBĐ Hà Nội Bảng Chấm Công Tháng 3 năm 2006 Bảng 6 TT Họ và tên Ngày trong tháng Quy ra công 28/2 1 2 3 4 5 6 7 8 … … 31 Số công hưởng lương Sp Số công hưởng lương thời gian Số công nghỉ việc ngừng việc hưởng 100% lương Số công nghỉ việc ngừng việc hưởng …% lương Số công hưởng BHXH A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ... … 31 32 33 34 35 36 1 Mai Hồng Thăng x x x x x x x x x … … x 26 2 Phạm Xuân Thuỷ x x x x x x x x x … … x 26 3 Đặng Thanh Hải x x x x x x x x x … … x 26 4 Nguyễn Thị Lanh x x x x x x x x x … … x 26 5 Đào Hữu Huyên x x x x x x x p x … … p 24 6 Mai Ngọc Anh x x x x x x x x x … … x 26 7 Đồng Văn Mai p x x x x x x x x … … x 25 8 Phạm Thi Hải x x x x x x x x x … … x 26 9 Mai Quốc Khánh x x p x x x x x p … … x 24 10 Trần Triệu Quân x x x x x x x x x … … x 26 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Bộ Công Nghiệp Công ty CPCTBT&TBĐ Hà Nội Bảng thanh toán lương kỳ I Tháng 3 năm 2006 Bảng 7 TT Họ và tên Mức lương Ngày công Tiền lương Ngày Lương tạm ứng kỳ I Ký nhận Bộ phận văn phòng 1 Mai Hồng Thăng 3 000 000 26 115,385 2 000 000 2 Phạm Xuân Thuỷ 2 800 000 26 107,692 1 000 000 3 Đăng Thanh Hải 2 300 000 26 88,462 1 000 000 4 Nguyễn Thị Lanh 2 000 000 26 76,923 1 000 000 5 Đào Hữu Huyên 1 400 000 24 53,846 800 000 Tổng 11 500 000 5 800 000 Bộ phận phân xưởng 1 Mai Ngọc Anh 800 000 26 30,769 300 000 2 Đồng Văn Mai 1 000 000 25 38,462 500 000 3 Phạm Thị Hải 750 000 26 28,846 300 000 4 Mai Quốc Khánh 750 000 24 28,846 300 000 5 Trần Triệu Quân 750 000 26 28,846 300 000 Tổng 4 050 000 1 700 000 Tổng Lương 15 550 000 7 500 000 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị * Bảng thanh toán lương kỳ I : + Mục đích : Để đáp ứng của công nhân viên về chi tiêu, công ty đã thanh toán trước một phần lương cho người lao động. + Yêu cầu : Bảng thanh toán lương kỳ I phải được lập rõ ràng đầy đủ, chi tiết, chính xác. + Nội dung : Bảng thanh toán lương kỳ I phản ánh rõ số tiền mà người lao động được nhận theo quy định của công ty đã đề ra căn cứ vào số ngày công đã đi làm và theo lương theo quyết định. + Phương pháp nghi chép . Lương theo quyết định : Ghi số tiền lương mà công ty đã thoả thuận với mỗi người lao động. Công thực tế : Ghi số ngày công đi làm của người lao động. Tiền lương ngày : Ghi theo số tiền công ty đã thoả thuận với người lao động. Lĩnh kỳ một : Số tiền mà công ty đã quy định (Bảng 7). Dòng cuối cùng ghi tổng số tiền + Công việc của nhân viên kế toán : khi nhận được bảng chấm công kế toán sẽ lên bảng thanh toán lương cho người lao động. Nhân viên Mai Hồng Thăng có mức lương theo quyết định là 3000000 , công thực tế là 26 ngày và nhân viên Thăng đã lĩnh lương kỳ I là 2000000 theo qui định của công ty Bộ Công Nghiệp Công ty CPCTBT&TBĐ Hà Nội Bảng thanh toán lương kỳ II Tháng 3 năm 2006 Bảng 8 TT Họ và tên Lương theo quyết định Công thực tế Tiền lương ngày Tổng lương thựctê Lương kỳ I BHXH BHYT Lương Kỳ II ký Nhận Bộ phận văn phòng 1 Mai Hồng Thăng 3 000 000 26 115,385 3 000 000 2 000 000 150 000 30 000 820 000 2 Phạm Xuân Thuỷ 2 800 000 26 107,692 2 800 000 1 000 000 140 000 28 000 1 632 000 3 Đăng Thanh Hải 2 300 000 26 88,462 2 300 000 1 000 000 115 000 23 000 1 162 000 4 Nguyễn Thị Lanh 2 000 000 26 76,923 2 000 000 1 000 000 100 000 20 000 880 000 5 Đào Hữu Huyên 1 400 000 24 53,846 1 292 304 800 000 70 000 14 000 408 304 Tổng 11 500 000 11 392 304 5 800 000 575 000 115 000 4 902 304 Bộ phận phân xưởng 1 Mai Ngọc Anh 800 000 26 30,769 800 000 300 000 40 000 8 000 452 000 2 Đồng Văn Mai 1 000 000 25 38,462 961 550 500 000 50 000 10 000 401 550 3 Phạm Thị Hải 750 000 26 28,846 750 000 300 000 37 500 7 500 405 000 4 Mai Quốc Khánh 750 000 24 28,846 692 304 300 000 37 500 7 500 347 304 5 Trần Triệu Quân 750 000 26 28,846 750 000 300 000 37 500 7 500 405 000 Tổng 4 050 000 3 953 854 1 700 000 202 500 40 500 2 010 854 Tổng cộng 15 550 000 15 346 158 7 500 000 777 500 155 500 6 913 158 * Bảng thanh toán lương kỳ ii: + Mục đích : Tiền lương là khoản thù lao mà người lao động được hưởng,tiền lương phản ánh rõ sức lao động của mình bỏ ra, căn cứ vào bảng lương mà người lao động biết được,số công việc mình làm được trong một tháng mà số tiền mình được hưởng trong một tháng là bao nhiêu. + Yêu cầu : Bảng thanh toán lương phải được trình bầy rõ ràng, đầy đủ, chi tiết, chính xác. + Nội dung : Bảng thanh toán lương là rất cần thiết vì nó phản ánh rõ số tiền mà công nhân viên trong công ty được hưởng trong một tháng thực tế là bao nhiêu, ngoài ra trong bảng thanh toán lương còn ghi rõ các khoản phải nộp như :BHYT, BHXH, từ đó sẽ tính toán ra được số tiền thực lĩnh của mỗi lao động trong tháng. + Phương pháp ghi chép : - Lương theo quyết định (cột): Ghi tiền lương mà công ty đã thoả thuận với người lao động. - Công thực tế : Ghi số ngày công đi làm của người lao động trong một tháng. - Tiền lương ngày : Ghi số tiền lương ngày mà công ty đã thoả thuận với người lao động. - Tổng lương thực tế = tiền lương ngày x công thực tế . - Lương kỳ một : Ghi số tiền kỳ một đã lĩnh. - BHXH : Ghi số tiền đóng BHXH. - BHYT : Ghi số tiền đóng BHYT. - Lương kỳ II (Thực lĩnh): Ghi số tiền mà kế toán đã tính toán ra khi đã trừ đi các khoản phải nộp. - Ký nhận : Người lao động nhận tiền ký tên.(Bảng 9) + Công việc của nhân viên kế toán: Tổng lương thực tế (cột 4) = Tiền lương ngày x công thực tế. BHXH (cột 6) = Lương theo quyết định x 5% BHYT (cột 7) = Lương theo quyết định x 1% Lương kỳ II (cột 8) = Tổng lương thực tế (cột 4) - - Lương kỳ I (cột 5) - BHXH (cột 6) - BHYT (cột 7) Ví dụ: Nhân viên Mai Hồng Thăng Lương theo quyết định: 3.000.000 Ngày công thực tế: 26 ngày Tiền lương ngày: 115,385 Tổng lương thực tế = 115,385 x 26 ngày = 3.000.000 Các khoản khấu trừ BHXH = 3.000.000 x 5% = 150.000 BHYT = 3.000.000 x 1% = 30.000 Lương kỳ II = 3.000.000 - 2000.000 - 150.000 - 30.000 = 820 000 Sau khi tính lương cho từng nhân viên kế toán lập bảng tính cho các phòng ban. Đó sẽ là căn cứ để thanh toán lương cho các nhân viên. Theo quy định ngày 15 hàng tháng, Công ty tiến hành chi trả lương kỳ I cho công nhân viên, kế toán thành lập bảng tính lương và bảng thanh toán tiền lương với công nhân viên. Bộ Công Nghiệp Bảng 9 Công ty CPCTBT & TBĐ Hà Nội bảng tổng hợp lương Tháng 3 năm 2006 TT Họ và tên Lương theo quyết định Công thực tế Tiền lương ngày Lương kỳ I Lương kỳ II BHXH BHYT Thực Lĩnh Kỳ II Ký Nhận Bộ phận văn phòng 1 Mai Hồng Thăng 3 000 000 26 115,385 2 000 000 1 000 000 150 000 30 000 820 000 2 Phạm Xuân Thuỷ 2 800 000 26 107,692 1 000 000 1 800 000 140 000 28 000 1 632 000 3 Đăng Thanh Hải 2 300 000 26 88,462 1 000 000 1 300 000 115 000 23 000 1 162 000 4 Nguyễn Thị Lanh 2 000 000 26 76,923 1 000 000 1 000 000 100 000 20 000 880 000 5 Đào Hữu Huyên 1 400 000 24 53,846 800 000 600 000 70 000 14 000 516 000 Tổng 11 500 000 5 800 000 5 700 000 575 000 115 000 5 001 000 Bộ phận phân xưởng 1 Mai Ngọc Anh 800 000 26 30,769 300 000 500 000 40 000 8 000 452 000 2 Đồng Văn Mai 1 000 000 25 38,462 500 000 500 000 50 000 10 000 401 550 3 Phạm Thị Hải 750 000 26 28,846 300 000 450 000 37 500 7 500 405 000 4 Mai Quốc Khánh 750 000 24 28,846 300 000 450 000 37 500 7 500 405 000 5 Trần Triệu Quân 750 000 26 28,846 300 000 450 000 37 500 7 500 405 000 Tổng 4 050 000 1 700 000 2 350 000 202 500 40 500 2 068 550 Tổng cộng 15 550 000 7 500 000 8 050 000 777 500 155 500 7 069 550 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị * Công việc của nhân viên kế toán. + Lương kỳ II (cột 5) = Lương theo quyết định (cột 1) - Lương kỳ I (cột 4) + BHXH (cột 6) = Cột 1 x 5% + BHYT (cột 7) = Cột 1 x 1% + Lương lĩnh kỳ II (cột 8) = Cột 5 - Cột 6 - Cột 7 Ví dụ: Lương của nhân viên Đào Hữu Huyên Lương theo quyết định: 1.400.000 Ngày công thực tế: 24 Tiền lương ngày: 53,846 Tạm ứng kỳ I: 800 000 Như vậy lương của nhân viên Đào Hữu Huyên + Lương kỳ II = 1.400.000 - 800.000 = 600.000 - Khấu trừ BHXH: 1.400.000 x 5% = 70.000 - Khấu trừ BHYT: 1.400.000 x 1% = 14.000 + Thực lĩnh kỳ II: 600 000 – 70 000 – 14000 = 516 000 V. Hạch toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng tại Công ty CPCTBT & TBĐ Hà Nội 1. Tài khoản sử dụng: Để hạch toán tiền lương tại Công ty cổ phần chế tạo biến thế và thiết bị điện Hà Nội, kế toán sử dụng các tài khoản: + TK 334: Phải trả công nhân viên. + TK 338: Phải trả khác. + Các TK chi phí: TK 622, TK 627, TK 641, TK 642. + Một số TK có liên quan. 2.Trình tự hạch toán. Từ số liệu trên bảng tổng hợp lương, kế toán tiền lương tiến hành phân loại và hạch toán tiền lương như sau: Ví dụ : + Phản ánh số tiền tạm ứng kỳ I. Nợ TK 141: 7 500 000 Có TK 334: 7 500 000 + Cuối tháng tính lương cho nhân viên: Nợ TK 642 : 8 050 000 Có TK 334: 8 050 000 Nợ TK 334: 7 500 000 Có TK 111: 7 500 000 + Phản ánh các khoản giảm trừ. Nợ TK 334: 933 000 Có TK 3383: 777 500 Có TK 3384: 155 500 + Khi thanh toán tiền lương kỳ II, kế toán hạch toán Nợ TK 334: 7 069 550 Có TK 111: 7 069 550 3. Tổ chức công tác ghi sổ kế toán. Từ các bảng tính lương, kế toán tổng hộp và trích theo lương. Sau đó kế toán tiến hành ghi sổ theo trình tự: Với tiền lương của công nhân viên và các khoản trích theo lương hiện nay, kế toán sẽ vào chứng từ ghi sổ TK 334, TK 338 và sổ cái TK 334, TK 338. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ. Sau đó căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái. Chứng từ ghi sổ : + Mục đích: Chứng từ ghi sổ là tập hợp số liệu của một hoặc nhiều chứng từ gốc có cùng nội dung nghiệp vụ kinh tế. + Nội dung và phương pháp ghi chép. - Chứng từ ghi sổ do kế toán lập cho chứng từ gốc hoặc nhiều chứng từ gốc có nội dung kinh tế giống nhau hoặc có thể lập từ bảng tổng hợp chứng từ gốc. Chứng từ ghi sổ được lập hàng ngày hoặc định kỳ 3,5, 10 ngày 1 lần tuỳ thuộc vào số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Số liệu của chứng từ ghi sổ được đánh liên tục từ đầu tháng đến cuối tháng hoặc từ đầu năm đến cuối năm và được lấy số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. - Ngày tháng của chứng từ ghi sổ là ngày lập đăng ký vào sổ đăg ký chứng từ ghi sổ. Cột 1: Tóm tắt nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên chứng từ gốc. Cột 2, 3: Ghi số liệu của TK ghi nợ, có của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cột 4: Ghi số tiền của nghiệp vụ kinh tế theo từng quan hệ đối ứng, nợ có. Dòng cột ghi tổng số tiền ở cột 4 của tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh trên chứng từ ghi sổ. Dòng tiếp theo ghi số lượng chứng từ gốc, chính làm theo chứng từ ghi sổ. + Nhiệm vụ kế toán: Cuối ngày kế toán có trách nhiệm lập chứng từ ghi sổ, lập xong chuyển cho kế toán trưởng, sau đó đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để lấy số và ghi ngày sau đó sử dụng để ghi vào sổ cáI và các sổ , thẻ , kế toán chi tiết . Chứng từ ghi sổ số :18 Ngày 30 - 3- 2006 TK:334 PhảI trả công nhân viên Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có 18 30/3 Lương phải trả TK 334 TK 111 20 401 428 Cộng 20 401 428 Tiền lương trả cho công nhân viên TK 334 Vân phòng TK 642 14 232 304 Phân xưởng TK 622 6 169 124 Cộng 20 401 304 Ngưòi lập Kế toán trưởng ( Ký , họ tên ) ( Ký , họ tên ) Chứng từ ghi sổ số:19 Ngày 30 – 3 – 2006 TàI khoản:338 các khoản phảI nộp phảI trả khác Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có SDĐK 19 30/3 Trích BHXH,BHYT TK 338 BHXH TK 622 606 000 TK 642 1 275 000 BHYT TK 622 81 000 TK 642 232 000 Cộng 2 644 000 Người lập Kế toán trưởng ( Ký , họ tên ) ( Ký , họ tên ) Chứng từ ghi sổ số:20 Ngày 30 -3 -2006 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có 20 30/3 Trừ BHXH, BHYT Của công nhân viên TK 334 TK 3384 155 500 TK 3383 777 500 Cộng 933 000 Người lập Kế toán trưởng ( Ký , họ tên ) ( Ký , họ tên ) Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ : + Mục đích : sổ dăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng dùng để ghi chép đầy đủ các chứng từ ghi sổ theo thời gian Sổ này vừa là sổ đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh quản lý chứng từ ghi sổ , vừa kiểm tra đối chiếu số liệu với bảng cân đối kế toán . + Nội dung và phương pháp ghi : Cột 1 : ghi số liệu của chứng từ ghi sổ . sổ của chứng từ ghi sổ được lấy từ sổ này . số liệu trên sổ này được đánh liên từct đầu tháng dến cuối tháng hoặc từ đầu năm đến cuối năm . Cột 2: ngày tháng của chứng từ ghi sổ (ngày, tháng đăng ký vào sổ ) Cột 3 : ghi tổng số tiền của chứng từ ghi sổ + Nhiệm vụ của kế toán : Kế toán có nhiệm vụ các chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ hàng tháng . Cuối trang cộng sổ luỹ kế để chuyển sang trang sau đầu trang sổ phải ghi sổ cộng của trang trước chuyển sang cuối tháng cuối quí , cộng tổng số tiền phát sinh trên đăng ký chứng từ ghi sổ . sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Ngày 30-3-2006 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số Ngày tháng Số Ngày tháng 18 30/3 20 401 248 20 30/3 933 000 Cộng 20 401 428 933 000 Người lập Kế toán trưởng ( Ký , họ tên ) ( Ký , họ tên ) * Sổ cái + Mục đích: Mẫu sổ này dùng cho các đơn vị áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ. Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để tổng hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế quy định trong hệ thống tài chính kế toán nhằm kiểm tra, giám đốc sự biến động của từng loại vốn, nguồn vốn trong đơn vị. Số liệu trên sổ cái được đối chiếu với số liệu trên các sổ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết số liệu trên sổ cái dùng để lập bảng cân đối tài khoảng và các báo cáo tài chính. + Nội dung và phương pháp ghi: Sổ cái được đóng thành quyển để ghi cho cả năm và mở riêng cho từng TK. Mỗi TK được mở một trang hoặc một số trang tuỳ theo số lượng ghi chép, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của từng tài khoản. Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ. Cột 2, 3: Ghi số liệu, ngày tháng của chứng từ ghi sổ. Cột 4: Ghi tóm tắt nội dung của chứng từ ghi sổ. Cột 5: Ghi hiệu TK đối ứng nợ hoặc có của TK. Cột 6, 7: Ghi số tiền ghi nợ hoặc ghi có của TK. Từ cột 8 đến cột 17: Ghi nợ hoặc có các TK cấp 2 và ghi chi tiết các TK cần theo dõi. + Nhiệm vụ của kế toán: Từ các sổ chi tiết kế toán tiến hành đưa ra các dữ liệu vào sổ cái dùng mẫu biểu và tách các số liệu vào sổ cái, đúng mẫu biểu và trích lương riêng và BHXH riêng. Sổ cái Tài khoản 334 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có SDĐK 19 30/3 Tiền lương phảI trả NV TK 622 6 169 124 TK 642 14 232 304 Chi lương kỳ I TK 111 7 500 000 Trừ bảo hiểm Bộ phận quản lý TK 642 690 000 Bộ phận phân xưởng TK 622 243 000 Chi lương kỳ II TK 111 11 968 428 Cộng 20 401 428 20 401 428 SDCK Người lập Kế toán trưởng ( Ký , họ tên ) ( Ký , họ tên ) Sổ cái Tài khoản 338 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 20 30/3 SDĐK Trừ BHXH ,BHYT TK 334 933 000 Nộp BH cho CNV BHXH TK 622 232 000 TK 642 1725 000 BHYT TK 622 81 000 TK 642 606 000 Cộng 3 577 000 SDCK Người lập Kế toán trưởng ( Ký , họ tên ) ( Ký , họ tên ) VI. Kế toán tiền thưởng và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần chế tạo biến thế và thiết bị điện Hà nội. Song song với việc hạch toán tiền lương chính cho công nhân viên, việc hạch toán các khoản tiền thưởng và các khoản phụ cấp đều thực hiện theo quy định. Hiện nay ở Công ty cổ phần CTBT & TBĐ Hà Nội áp dụng hình thức thưởng định kỳ. + Thưởng định kỳ: Căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty thưởng định kỳ nhằm bổ xung thu nhập cho người lao động trong Công ty. Thưởng định kỳ bao gồm: Thưởng thi đua vào dịp cuối năm căn cứ vào thái độ ý thức làm việc của người lao động, thưởng sáng kiến chế tạo sản phẩm mới nhằm phát huy tính sáng tạo của công nhân... Mức thưởng là khác nhau với từng lao động (Bảng 10). + Trợ cấp phương tiện đi lại: Căn cứ vào số ngày công đi làm của công nhân viên để Công ty trợ cấp tiền, phương tiện đi lại hàng tháng cho công nhân viên nhằm trợ cấp thêm cho người lao động trong việc giải quyết phương tiện đi lại của mình (Bảng 11). + Trình tự hạch toán: Từ số liệu trên bảng thanh toán tiền thưởng, thanh toán phương tiện đi lại kế toán để hạch toán. - Tiền phương tiện đi lại: Nợ TK 622 : 640 000 Nợ TK 642 : 635 000 Có TK 334: 1 275 000 Khi thanh toán tiền phương tiện đi lại. Nợ TK 334 : 1 275 000 Có TK 111: 1 275 000 - Tiền thưởng: Nợ TK 4311 : 4 050 000 Có TK 334: 4 050 000 Khi thanh toán tiền thưởng. Nợ TK 334: 4 050 000 Có TK 111: 4 050 000 Bảng thanh toán tiền thưởng + Mục đích : phản ánh các khoản thưởng phảI trả và đã thanh toán cho công nhân viên trong công ty + Yêu cầu : ghi đúng và đủ số tiền thưởng , phảI có đầy đủ chữ ký của người nhận tiền , kế toán lập bảng và kế toán trưởng , thủ trưởng đơn vị + Nội dung và phương pháp ghi chép : - Cột : cột 1 : ghi số thứ tự cột 2: họ và tên cột 3 : mức lương cột 4: ngày công cột 5 ; xếp loại cột 6 ; số tiền cột 7 : ký nhận Dòng : mỗi dòng ghi chép cho một công nhân viên Dòng cuối cùng cộng số tiền Thông thờng đI kèm với bảng thanh toán tiền thưởng là bảng ghi chú về chế độ tiền thưởng của công ty + Công việc của nhân viên kế toán : Căn cứ vào bảng thanh toán tiền thưởng , cuối tháng kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương , ghi chép vào chứng từ ghi sổ. ở đây bảng thanh toán tiền thưởng được lập ngày 26 tháng 3 năm 2006 và đã chi thưởng với số tiền là 4 050 000 Kế toán ghi chép vào sổ cái TK 334 , tính thưởng và chi thưởng với số tiền là 4 050 000 Số tiền thưởng được ghi vào vào cột 7 trên bảng tổng hợp chi tiết thanh toán lương với công nhân viên, ghi vào chứng từ ghi sổ TK 334 Bảng 10: Bảng thanh toán tiền thưởng TT Họ và tên Mức lương Ngày công Xếp loại Số tiền Ký nhận Bộ phận văn phòng 1 Mai Hồng Thăng 3000 000 26 A 600 000 2 Phạm Xuân Thuỷ 2800 000 26 B 400 000 3 Đăng Văn Hải 2300 000 26 A 600 000 4 Nguyễn Thị Lanh 2000 000 26 B 400 000 5 Đào Hữu Huyên 1400 000 24 C 200 000 Cộng 11500 000 2200 000 Bộ phận phân xưởng 1 MaiNgọc Anh 800 000 26 A 500 000 2 Đồng Văn Mai 1000 000 25 B 350 000 3 Phạm Thị Hải 750 000 26 B 350 000 4 Mai Quốc Khánh 750 000 24 C 150 000 5 Trần Triẹu Quân 750 000 26 A 500 000 Cộng 4 050 000 1850 000 Tổng cộng 15 550 000 4 050 000 Mức lương: 2.000.000 -> 3.000.000 Mức lương: 700.000 -> 1.900.000 Mức thưởng: Loại A : 600.000 Mức thưởng: Loại A: 500.000 Loại B: 400.000 Loại B: 350.000 Loại C: 200.000 Loại C: 150.000 Bảng 11: Bảng thanh toán tiền phương tiện đi lại Tháng 3 năm 2006 TT Họ và tên Mức lương Ngày công Số tiền Ký nhận Bộ phận văn phòng 1 Mai Hồng Thăng 3000 000 26 130 000 2 Phạm Xuân Thuỷ 2800 000 26 130 000 3 Đăng Thanh Hải 2300 000 26 130 000 4 Nguyễn Thị Lanh 2000 000 26 130 000 5 Đào Hữu Huyên 1400 000 24 120 000 Cộng 11 500 000 640 000 Bộ phận phân xưởng 1 Mai Ngọc Anh 800 000 26 130 000 2 ĐồngVăn Mai 1000 000 25 125 000 3 Phạm Thị Hải 750 000 26 130 000 4 Mai Quốc Khánh 750 000 24 120 000 5 Trần Triệu Quân 750 000 26 130 000 Cộng 4 050 000 635 000 Tổng Cộng 15 550 000 1 275 000 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký , họ tên) (Ký , họ tên) (Ký , họ tên) * Bảng thanh toán các khoản trợ cấp , phụ cấp ( tiền ăn ca , làm thêm giờ , phương tiện đi lại ) + Mục đích : phản ánh các khoản trợ cấp , phụ cấp mà công ty phải trả và đã thanh toán cho công nhân viên + Yêu cầu : phải ghi đúng , ghi đủ số tiền phụ cấp , trợ cấp phải trả cho công nhân viên , và phải có đầy đủ chữ ký của người nhận tiền , kế toán ghi sổ , kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị + N ội dung và phương pháp ghi chép : - cột : cột 1 : ghi số thứ tự cột 2 : ghi họ và tên cột 3 : mức lương cột 4 : ngày công cột 5 : số tiền cột 6 : ký nhận Dòng : mỗi dòng ghi chép cho một công nhân viên Dòng cuối ghi tổng số tiền + Công việc của nhân viên kế toán : Kế toán tính toán đối chiếu lại xem số tiền phụ cấp , trợ cấp đã đúng theo quy định chưa Theo quy định của công ty , số tiền trợ cấp , phụ cấp ( phương tiện đi lại ) được quy định là 5000đ/ người/ ngày công Vởy tổng số tiền phải trả là : 255 * 5 000 = 1 275 000 Căn cứ vào bảng thanh toán trợ cấp , phụ cấp kế toán ghi chếp vào chứng từ ghi sổ TK 334 * Các khoản trích theo lương: - Ngoài tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp, công nhân viên trong Công ty còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có BHXH, BHYT. - Bảo hiểm xã hội được trích trên tổng lương theo quyết định, theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơn vị sử dụng lao động nộp, được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 5% còn lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lương hàng tháng. Tại Công ty hiện nay thì khoản trích BHXH trích vào chi phí sản xuất kinh doanh là 15% trên tổng tiền lương theo quyết định của công nhân viên, còn lại công nhân viên phải đóng góp 5% trên tổng tiền lương theo quyết định của mình. Bảo hiểm y tế hiện nay Công ty áp dụng là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1% tính trên tổng tiền lương quyết định của công nhân viên trừ vào thu nhập của người lao động (Bảng kê). + Trình tự hạch toán: Từ số liệu trên bảng thanh toán BHXH, BHYT kế toán hạch toán như sau: - Trích BHXH: Nợ TK 622 : 606 000 Nợ TK 642 : 1 725 000 Có TK 3383: 2 331 000 - Trích BHYT: Nợ TK 622 : 81 000 Nợ TK 642 : 232 000 Có TK 3384 : 313 000 bảng thanh toán BHXH , BHYT + Mục đích : Phản ánh các khoản BHXH , BHYT công ty trích trên tổng quỹ lương theo quyết định + Yêu cầu : phảI ghi đúng , ghi đủ số BHYT , BHXH trích theo lương , có đầy đủ chữ ký của kế toán ghi sổ , kế toán trưởng , thủ trưởng đơn vị và của công nhân viên . + Nội dung và phương pháp ghi chép : - cột : cột 1 : ghi số thứ tự cột 2 ; họ và tên cột 3 : mức lương cột 4 : số BHXH công ty trích cột 5 : số BHYT công ty trích Dòng : mỗi dòng ghi chép cho một công nhân viên Dòng cuối ghi tổng tiền + Công việc của nhân viên kế toán : Kế toán tính số tiền BHXH , BHYT theo đúng quy định của nhà nước Trích BHXH của nhân viên Đặng Thanh Hải với mức lương là 2 300 000 2 300 000 * 15 % = 345 000 Trích BHYT của nhân viên Đặng Thanh Hải 2 300 000 * 2 % = 46 000 - Căn cứ vào bảng thanh toán BHXH , BHYT kế toán ghi chép vào chứng từ ghi sổ Bảng 12: Bảng thanh toán bhxh, bhyt. Tháng 3 năm 2006 TT Họ và tên Mức lương BHXH BHYT Bộ phận văn phòng 1 Mai HồngThăng 3000 000 450 000 60 000 2 Phạm Xuân Thuỷ 2800 000 420 000 58 000 3 Đăng Thanh Hải 2300 000 345 000 46 000 4 Nguyễn thị Lanh 2000 000 300 000 40 000 5 Đào Hữu Huyên 1400 000 210 000 28 000 Tổng 11 500 000 1 725 000 232 000 Bộ phận phân xưởng 1 Mai Ngọc Anh 800 000 120 000 16 000 2 Đồng Văn Mai 1000 000 150 000 20 000 3 Phạm Thị Hải 750 000 112 500 15 000 4 Mai Quốc Khánh 750 000 112 500 15 000 5 Trần Triệu Quân 750 000 112 500 15 000 Tổng 4 050 000 606 000 81 000 Tổng Cộng 15 550 000 2 331 00 313 000 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký , họ tên) (Ký , họ tên) (Ký , họ tên) *Cuối tháng căn cứ vào các bảng thanh toán lương, thưởng, trợ cấp, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với công nhân viên (Bảng 12). * Cách tính: Tổng lương thực tế = Công thực tế x Tiền lương ngày + Tiền thưởng + Trợ cấp Thực lĩnh = Tổng lương thực tế - Lương kỳ I - BHXH - BHYT VD: Nhân viên: Đào Hữu Huyên - Tiền lương ngày: 53,846 - Ngày công thực tế: 24 - Lương kỳ I: 1000 000 - Tiền thưởng: 200 000 - Trợ cấp: 120.000 - BHXH: 70.000 - BHYT: 14.000 Vậy tổng lương thực tế của nhân viên Huyên là: (24 x 53,846) + 200 000 + 120.000 = 1 612 304 Thực lĩnh:1 612 304 –800 000– 70 000 -14 000 =728 304 Bảng 13: Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với công nhân viên TT Họ và tên Lương theo Quyết định Công thực tế Tiền lương ngày Tổng lương thực tế Lương kỳ I Tiền phương tiện đi lại Tiền thưởng Tiền BHXH Tiền BHYT Lương kỳ II (thực lĩnh) Ký nhận Bộ phận văn phòng 1 Mai Hồng Thăng 3000 000 26 115,385 3 730 000 2000 000 130 000 600 000 150 000 30 000 1550 000 2 Phạm Xuân Thuỷ 2800 000 26 107,692 3 330 000 1000 000 130 000 400 000 140 000 28 000 2162 000 3 Đăng Thanh Hải 2300 000 26 88,462 3 030 000 1000 000 130 000 600 000 115 000 23 000 1892 000 4 Nguyễn Thị Lanh 2000 000 26 76,923 2530 000 1000 000 130 000 400 000 100 000 20 000 1410 000 5 Đào Hữu Huyên 1400 000 24 53,846 1612 304 800 000 120 000 200 000 70 000 14 000 728 304 Cộng 11500 000 14232 304 5800 000 640 000 2200 000 575 000 115 000 7742 304 Bộ phận quản lý 1 Mai Ngọc Anh 800 000 26 30,769 1430 000 300 000 130 000 500 000 40 000 8 000 1082 000 2 Đồng Văn Mai 1000 000 25 38,462 1436 550 500 000 125 000 350 000 50 000 10 000 876 550 3 Phạm Thị Hải 750 000 26 28,846 1230 000 300 000 130 000 350 000 37 500 7 500 885 000 4 Mai Quốc Khánh 750 000 24 28,846 692 574 300 000 120 000 150 000 37 500 7 500 347 574 5 Trần Triệu Quân 750 000 26 28,846 1380 000 300 000 130 000 500 000 37 500 7 500 1035 000 Cộng 4 050 000 6 169 124 1 700000 635 0000 1850 000 202 500 40 500 4226 124 Tổng cộng 15550000 20 401 428 7 500 000 1 275 000 4 050 000 777 500 155 500 11 968 428 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Trình tự hach toán +Thanh toán tiền phương tiện đi lại cho công nhân viên Nợ TK 622: 635 000 Nợ TK642: 640 000 Có :TK334: 1 275 000 +Cuối Tháng thanh toán tiền phương tiên đI lại Có TK111: 1 275 000 Nợ TK334: 1 275 000 +Phản ánh tiền thưởng của nhân viên Nợ TK431: 4 050 0000 Có Tk334: 4 050 0000 +Thanh toán tiền thưởng Nợ TK334: 4 050 000 Có Tk111: 4 050 000 +Phản ánh các khoản giảm trừ Nợ TK334: 933 000 Có TK3384: 155 500 Có TK3383: 777 500 +Phản ánh tiền lương thục lĩnh kỳ II Nợ TK622: 4 226 124 Nợ TK642: 7 742 304 Có TK334: 11 968 248 + thanh toán lương thực lĩnh kỳ II Nợ TK334: 11 968 248 Có TK111: 11 968 248 PHầN III : KếT LUậN & kiến nghị I. Một số nhận xét chung về hoạt động hoạch toán tiền lương , tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán của Công Ty Cổ Phần Chế Tạo Biến Thế và Thiết Bị Điện Hà Nội. 1. Về tổ chức hoạch toán kế toán công ty áp dụng hình thứ hoạch toán kế toán tập trung , thuận tiện cho tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh và quản lý của công ty 2. Về chứng từ tài khoản sổ sách kế toán . Các chứng từ sử dụng trong quá trình hạch toán đều phù hợp với yêu cầu kinh tế và pháp lý , đúng theo quy định của Bộ Tài Chính ban hành . Cách ghi chép vào chứng từ đầy đỷ chính xác , sau đó đều được giám sát kiểm tra đối chiếu giữa thực tế với sổ sách kế toán . Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ có những ưu điểm và nhược điểm sau : - Ưu điểm : tiến hành đơn giản , dễ làm , phù hợp với quy mô kinh doanh của công ty Công Ty Cổ Phần Chế Tạo Biến Thế và Thiết Bị Điện Hà Nội , thuận tiện cho việc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán . - Nhược điểm : hình thức này việc ghi chép trùng lặp ( một nghiệp vụ được ghi vào nhiều sổ sách kế toán ) do đó khối lượng công việc tăng lên . 3. Về hoạt động công tác tiền lương Nhìn chung, việc hạch toán tiền lương và các khoản tính theo lương diễn ra rất tốt . Việc hạch toán rất chặt chẽ và các nghiệp vụ đều được hạch toán đầy đủ theo đúng quy định , việc tính lương và trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty rất nhanh chóng , kịp thời chính xác . II . Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công Ty Cổ Phần Chế Tạo Biến Thế và Thiết Bị Điện Hà Nội. + Đối với doanh nghiệp việc quản lý nguồn nhân lực là rất quan trọng vì vậy đòi hỏi ban lãnh đạo của công ty phảI có những quy chế quản lý thích hợp để vừa đảm bảo khuyến khích sản xuất vừa đạt được kết quả lao động muốn như vậy : - tăng cường quản lý lao động ở các tổ sản xuất , các phòng ban chức năng thực hiện biện pháp phối hợp giám sát vận dụng đúng đắn các chính sách , chế độ của nhà nước đảm bảo năng suất lao động và chất lượng hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh . - Thực hiện phân cấp cho các phòng ban , phân xưởng , quyền chủ động trong thực hiện kế hoạch . Hoàn chỉnh lại một số quy chế khuyến khích như : quy chế tiền thưởng cho các cá nhân tập thể có thành tích cao , …. + Về hình thức trả lương : Tại Công Ty Cổ Phần Chế Tạo Biến Thế và Thiết Bị Điện Hà Nội đã xây dựng quy chế trả lương theo thời gian là phù hợp với tình hình lao động của công ty .Tuy nhiên trong cách tính lương còn tương đối phức tạp khó tính . Vì vậy công ty có thể sửa đổi lại quy chế trả lương cho phù hợp và có thể kết hợp ,lựa chọ trả lương cho công nhân theo các hình thức như : trả lương theo giờ , trả lương kích thích lao động theo sản xuất , … + Nên áp dụng tin học nhiều hơn vào trong công tác kế toán: hiện nay tin học tại công ty chỉ mới áp dụng đơn giản. Với định hướng cổ phần hoá công ty như ngày nay,để thông tin được cập nhật kịp thời và đáp ưng được yêu cầu quản lý , công ty nên tạo điều kiện hơn nữa cho tin học ứng dụng vào công tác kế toán. III. So sánh giữa thực tế và lý thuyết . Trên cơ sổ lý thuyết hình thức Nhật ký chứng từ học tại trường và thực tế công tác kế toán tại Công Ty Cổ Phần Chế Tạo Biến Thế và Thiết Bị Điện Hà Nội với hình thức kế toán chứng từ ghi sổ , ta có sự so sánh giữa chứng từ ghi sổ TK334 , TK338 với NKCT số 7 . Với số liệu tiền lương trên của công ty , ta vào NKCT số 7 Nhật ký chứng từ số 7 Ghi có TK334, TK 338 ,… Tháng 3 năm 2006 stt Các TK ghi có Các TK ghi nợ TK 334 TK 338 Các TK phản ánh ở NKCT khác Tổng cộng chi phí 1 2 3 4 5 6 7 8 1 TK 622 4 226 124 313 000 5 539 124 2 TK 642 7 742 304 2 331 000 5 073 304 3 TK 431 4 050 000 4 050 000 4 TK334 933 000 933 000 5 TK111 7 500 000 7 500 6 TK111 1 275 000 1 275 000 Cộng có 24 773 428 3 577 000 28 350 428 Kết luận Có thể khẳng định tiền lương là một vấn đề cần thiết đối với đời sống của công nhân viên. Tiền lương được quy định đúng đắn, kế toán tiền lương chính xác đầy đủ là một yếu tó kích thích mỗi người lao động ra sức sản xuất, làm việc nâng cao trình độ tay nghề. Cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Tiền lương còn là một trong những công cụ kinh tế để phân phối, sắp xếp lao động một cách có kế hoạch trong côpng ty và cách ngành nghề , thích hợp với yêu cầu phát triển , vấn đề hiện nay các doanh nghiệp vận dụng như thế nào các chính sách chế độ tiền lương do nhà nước ban hành cho phù hợp với thực tế của doanh nghiệp Lao động là một yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ một doanh nghiệp nào . Trong xu hướng phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước , nhà nước ta luông luôn tìm các giải pháp cải cách hành chính , mà cải cách tièn lương là một yếu tố quan trọng đã và đang được nhà nước tiến hành cảI cách từng bước bằng dự án cảI cách tiền lương từ năng 2003 đến năm 2007 mà gần hơn là tháng 10 năm 2004 tiền lương tối thiểu là 400 000. Hoà chung vào tình hình chung của đất nước Công Ty Cổ Phần Chế Tạo Biến Thế và Thiết Bị Điện Hà Nội cũng luôn chú trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực . Là một phần của chi phí trong hoạt động của công ty , tiền lương và các khoản trích theo lương đã đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của công ty , nên công ty cần phảI xây dựng hệ thống hạch toán kế toán tiền lương chặt chẽ hơn nữa thì công tác quản lý mới đạt được hiệu quả cao . Trên đây là những điều cơ bản nhất về công tác hạch toán về lao động tiền lương và thực tiễn công tác kế toán tiền lương , các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ Phần Chế Tạo Biến Thế và Thiết Bị Điện Hà . Do giới hạn vầ thời gian và kiến thức trong bài báo cáo này không thể tránh được những điều thiếu xót em rất mong các thầy , cô xem xét đánh giá cho bàI viết của em được hoàn thiện hơn nữa . Sinh viên thực hiện Nguyễn thị huyền Nội dung báo cáo gồm 3 phần Phần i: đánh giá thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần chế tạo biến thế và thiết bị điện hà nội Phần ii:nội dung chinh cua báo cáo Phần iii:kết luận và kiến nghị Danh mục các từ viết tắt Bhxh Bảo hiểm xã hội Bhyt Bảo hiêm y tế Kpcđ Kinh phí công đoàn Sdđk Số dư đầu kỳ Sdck Số dư cuối kỳ Tk Tài khoản Ctcpctbt&tbđhn Công ty cổ phần chế tạo biến thế và Thiết bị điện Hà Nội Dn Doanh nghiệp px Phân xưởng TT Thứ tự Nhận xét của nhà trường …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36665.doc
Tài liệu liên quan