Chuyên đề Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

Tỷ giá hối đoái là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho xuất khẩu, trong những năm gần đây tỷ giá hối đoái đã tăng lên, gây bất lợi cho xuất khẩu, gần đây trên thị trường đã hình thành tỷ giá chỉ đạo là tỷ giá trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, các qui định về kết hối ngoại tệ đã nới lỏng, các qui định về quản lý dự trữ ngoại hội đã có sự thay đổi, nghiệp vụ thị trường mở đang được xem xét áp dụng. hy vọng rằng trong thời gian tới chính sách tỷ giá hối đoái cả ta sẽ linh hoạt hơn, góp phần đưa đồng Việt Nam về giá trị thực của nó. Hiện nay, liên hiệp xã thủ công mỹ nghệ trung ương không còn quản lý về vấn đề thủ công nghệ, thì ngành nghề này ít được quan tâm hơn, đề nghị chính phủ chính thức giao nhận, giao chức năng nhiệm vụ quản lý, và chỉ đạo phát triển các ngành nghề này cho Bộ Công Nghiệp có thể uỷ quyền liên minh hợp tác Việt Nam thực hiện một số chức năng nào đó phù hợp. - Đề nghị nghiên cứu thành lập một tổ chức thích hợp cho việc hỗ trợ và quản lý Nhà nước nhằm phát triển các ngành nghề này theo các chủ trương chính sách của Nhà nước, tổ chức có thể là "Trung Tâm hỗ trợ phát triển ngành nghề truyền thống" trực thuộc Bộ Công Nghiệp hoặc Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn hoặc một trung tâm độc lập theo sự chỉ đạo trực tiếp của chính phủ. - Để có thể theo dõi sát tình hình thực hiện các chính sách của Nhà nước và trên cơ sở đó có những sửa đổi bổ sung cần thiết trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, đề nghị chính phủ giao tổng cục hải quan tổ chức lại việc thống kê xuất khẩu tương đối chi tiết các loại hàng hoá thuộc nhóm thủ công mỹ nghệ. Bộ thương mại sẽ phối hợp cùng Tổng Cục Hải Quan để hưỡng dẫn các doanh nghiệp thực hiện quyết định của chinhs phủ trong việc khia báo hải quan xuất khẩu loại hàng này. - Điển hình của sự bất ổn định trọng chính sách thuế là thuế xuất nhập khẩu, khung thuế rộng, quyền hạn thay đổi luôn, sự thay đổi nhiều dến nỗi cho đến nay vẫn không ai biết hết một biểu thuế hoàn chỉnh và chính xác, từ các chuyên viên làm việc tại cơ quan thuế và nhân viên tại cục thuế. Việc đó gây khó khăn cho các doanh nghiệp còn gặp phải các lệnh cấm có hiệu lực ngay lập tức nhiều khi ảnh hưởng đến kinh doanh. Do vậy rất mong được Nhà nước có biện pháp khắc phục tình trạng này tạo tâm lý tin tưởng cho doanh nghiệp. - Đảm bảo thông tin hai chiều kịp thời nhanh chóng và chinh xác thực hiện tốt các qui định báo cáo thống kê giữa doanh nghiệp với các cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại mà các cơ quan quản lý cung cấp thông tin, tư vấn nghiệp vụ về hàng hoá, thị trường cho các doanh nghiệp.

doc47 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố liệu ta thấy hình thức xuất khẩu chủ yếu của Công ty là uỷ thác và xuất khẩu trực tiếp, ngoài ra còn có tái xuất và một số hình thức khác. Trong đó xuất khẩu uỷ thác chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, chiếm trên 60%, năm 1997 và năm 1999 chiếm 67,54%, do lợi thế của Công ty và đặc biệt có uy tín vì vậy có nhiều đơn vị chưa đủ khả năng xuất khẩu đã tiến hành xuất khẩu uỷ thác cho Công ty để xuất khẩu bên cạnh đó Công ty đẩy mạnh Công ty xuất khẩu trực tiếp chiếm trên 30% tổng kim ngạch xuất khẩu do xuất khẩu uỷ thác phí uỷ thác Công ty lấy từ 1 - 1,5% giá trị lô hàng do vậy thu lợi nhuận không lớn, trong những năm gần đây Công ty vẫn duy trì xuất khẩu uỷ thác nhưng đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp, năm 2001 chiếm 38,68% tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 2002 chiếm 39,90% tổng kim ngạch xuất khẩu là do Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hoá mặt hàng. 2.3. Phương thức thanh toán - Hiện nay với cơ chế thị trường việc hạch toán giữa hai nước bằng phương thức ghi sổ, chuyển khoản tín dụng chứng từ, việc thanh toán tiền hàng xuất khẩu sang các nước xã hội chủ nghĩa bằng phương thức ghi sổ, trả chậm hoặc đòi hàng. Đồng ngoại tệ được tính toán giữa các nước với nhau bằng Rup chuyển nhượng với các thị trường khác, doanh nghiệp thường sử dụng phương thức tín dụng chứng từ, thường từ 10 - 15 ngày sau khi giao hàng, nếu không phát hiện ra sai sót thì bên nước ngoài sẽ tiến hành thanh toán, đồng thời tiền thanh toán là USD, thanh toán bằng hình thức chuyển nhượng giữa hai ngân hàng. 3. Phân tích kết quả hoạt động xuất khẩu của Công ty Công ty Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ quốc phòng một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu cũng đã gặp sự cố gắng, nỗ lực của toàn Công ty, Công ty đã có chỗ đứng và ngày càng phát triển về quy mô cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước cùng với việc Mỹ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam (3/2/1994) và Việt Nam ra nhập khối ASEAN thị trường ngoài nước được mở rộng Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với trên 40 nước, Công ty đã giữ vững và tăng kim ngạch xuất khẩu trong khi cơ cấu của nền kinh tế nước ta đang biến đổi, vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1997 - 2002 Năm Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Kim ngạch xuất khẩu 10718 12096 10404 11254 12840 14969 Tốc độ tăng trưởng (%) + 12,86 -13,98 8,17 14,09 16,58 (Nguồn: báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế hoạch) Qua số liệu trên ta thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng khác nhau, có năm tăng cũng có năm giảm qua đó ta thấy thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tăng giảm thất thường trong 5 năm gần đây (1998 - 2002) tốc độ tăng cao nhất là 16,58% hay tương đương với 2.129.000 USD đó là năm 2002 so với năm 2001 song có năm giảm 13,98% là năm 1999 so với năm 1998 để hiểu rõ tại sao có điều đó xảy ra ta hãy xem chi tiết vào cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. 3.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là tỷ lệ tương quan giữa mặt hàng trong toàn bộ kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp, tuy nhiên do Công ty có rất nhiều mặt hàng em chỉ đưa ra một số mặt hàng cơ bản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu trong vài năm gần đây. a. Hàng cói, ngô, dừa, mây Mặt hàng về cói, ngô, dừa, mây rất đa dạng và phong phú nhiều kiểu dáng, mẫu mã. Ví dụ, làn chiếu, dép, thảm lau chân, rổ rá, các loại hộp đựng... nguyên liệu đầu vào rẻ song mang đậm nét á Đông dồi dào tập chung chủ yếu ở Đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng Sông Cửu Long do vậy nhiều làng nghề thủ công sản xuất mặt hàng này và hiện nay giải quyết nhiều công ăn việc làm cho nông nhàn, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này như sau: Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng gói, ngô, dừa, mây từ năm 1997 - 2002 Năm Tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty Trị giá xuất khẩu hàng cói, ngô, dừa Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng giảm (%) 1997 10718 1730 16,14 +13,1 1998 12096 957 7,91 -44,68 1999 10404 812 7,80 -15,89 2000 11254 1071 9,52 31,89 2001 12840 1196 9,31 11,67 2002 14969 1496 9,99 25,08 Tổng 72281 7262 10,05 (Nguồn: Báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế hoạch) Qua số liệu trên ta thấy, tỷ trọng xuất khẩu trung bình hàng cói, mây, ngô, dừa trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty là 7262/72281 = 10,05%. Tỷ trọng có những năm cao đặc biệt năm 1997 tốc độ tăng khá cao là 13,1% song năm 1999 so với 1998 giảm 15,15% hay 812.000 USD. Xuất khẩu mặt hàng này giảm mau đáng để đó là thị trường Nam Chiều Tiên và Đức cụ thể năm 1997 ở thị trường Chiều tiên kim ngạch xuất khẩu là 764.985 USD nhưng năm 1999 kim ngạch xuất khẩu đạt 4326 USD đứng trước tình hình đó Công ty đã tìm và phát triển thị trường mới. Năm 2000 Công ty coi mặt hàng cói, ngô, dừa, mây là mặt hàng chủ lực xuất sang thị trường Nhật Bản có thể nói đây là một thị trường đầy tiềm năng của doanh nghiệp, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.071.000 USD chiếm 9,52% tăng 32,89% so với năm 1999. Năm 2002 các mặt hàng trên vẫn là các mặt hàng chủ lực, trong năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.496.000 USD chiếm 9,99% tăng 25,08% so với năm 2001 hiện nay Công ty đang đa dạng hoá mặt hàng này, sản xuất theo thị hiếu của khách hàng để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên Công ty cũng gặp không ít khó khăn về giá cả, mẫu mã so với sản phẩm của Trung Quốc. b. Hàng sơn mài mỹ nghệ Đây là mặt hàng có nguyên vật liệu dễ tìm, giá dẻ và có rất nhiều trong điều kiện tự nhiên Việt Nam, song đòi hỏi quá trình sản xuất có nhiều công đoạn và trình độ tay nghề của các nghệ nhân phải cao, có tính sáng tạo và thẩm mỹ cao, tỷ mỉ, công phu và tốn nhiều thời gian. Hàng sơn mài bao gồm các bức tranh, sơn mài đủ thể loại, hộp đựng trang sứt, các đồ vật trang trí nội thất... trước đây mặt hàng này của Công ty xuất khẩu theo phương thức hàng đổi hàng (trước 1989) do vậy kiểu dáng còn đơn điệu, chất lượng chưa cao. Sau 1989 từ khi bước vào nền kinh tế thị trường phương thức hàng đổi hàng không còn phù hợp nữa. Càng ngày nhu cầu của khách hàng về mặt hàngnày khá cao, do vậy trong những năm 1989 đến năm 2000 việc tiêu thụ hàng sơn mài với Công ty là rất khó khăn, tuy nhiên năm 2001 - 2002 có sự tiến bộ việc tiêu thụ được tiến hành tốt hơn cụ thể như sau: Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng sơn mài 1997 - 2002 Năm Tổng kim ngạch xuất khẩu Trị giá xuất khẩu hàng sơn mài Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng giảm (%) 1997 10718 929 8,69 - 1998 12096 624 5,16 -32,83 1999 10404 1966 18,89 2,5 2000 11254 1915 17,05 -2,59 2001 12840 1996 15,55 4,23 2002 14969 2096 14,00 5,01 Tổng 72281 9526 13,18 (Nguồn: báo cáo kết quả xuất khẩu phòng tài chính kế hoạch) Qua số liệu trên ta thấy trị giá xuất khẩu hàng sơn mài mỹ nghệ trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 9526/72281 = 13,18% năm 1997, 1998 lại giảm đặc biệt năm 1998 trị giá xuất khẩu chiếm tỷ trọng 5,16% giảm 52,83% từ cuộc khủng hoảng khu vực mặt hàng sơn mài mỹ nghệ Công ty ảnh hưởng rõ rệt nguyên nhân là do thị trường Nhật, Đài Loan đã giảm việc xuất khẩu mặt hàng này đáng kể. Năm 1997 trị giá xuất khẩu hàng sơn mài mỹ nghệ 29.000 USD chiếm tỷ trọng 8,68%, năm 1999 tăng 215%. Nguyên nhân đó là một số thị trường truyền thống như Nhật và Đài Loan giảm song một số thị trường mới tiêu thụ khá mạnh cụ thể là: Trung Quốc nhập khẩu trị giá 695.334 USD năm 2000 trị giá 223.666 USD, năm 2001, 2002 trị giá xuất khẩu hàng sơn mài mỹ nghệ. Năm 2001 là 1.996.000 USD chiếm tỷ trọng 2.096.000 USD tăng 5,01% so với năm 2001 qua đó ta thấy giá trị xuất khẩu hàng sơn mài mỹ nghệ tăng không đều qua các năm trong những năm tới Công ty đang có những thay đổi để đáp ứng thị hiếu của khách hàng đặc biệt là Trung Quốc, Tây Ban Nha đang là thị trường lớn của Công ty. c. Hàng gốm sứ Đây là mặt hàng có từ rất lâu đời và Việt Nam, Công ty có nhiều cơ sở đặt biệt là cơ sở gốm Bát Tràng ở Gia Lâm Hà Nội khi có hợp đồng ký kết Công ty đặt hàng tại cơ sở này và họ sẽ có trách nhiệm thu gom hàng cho mình. Mặt hàng về gốm sứ rất đa dạng và phong phú như: tượng phật, tam đa, bình lạ, ấm chén, bát đĩa... hiện nay tại hàng gốm Bàt Tràng đã giải quyết nhiều công ăn việc làm cho xã hội, rất nhiều người đã đến đây làm thuê giải quyết không ít công ăn việc làm cho độ tuổi lao động. Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ Năm Tổng kim ngạch xuất khẩu Trị giá xuất khẩu hàng gốm sứ Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng giảm (%) 1997 10718 2894 27,00 + 1998 12096 4203 34,75 45,23 1999 10404 3815 36,67 --,23 2000 11254 3772 33,52 -1,13 2001 12840 4307 33,54 14,18 2002 14969 4996 33,38 15,99 Tổng 72281 23987 33,19 (Nguồn: báo cáo xuất khẩu hàng năm phòng tài chính kế hoạch) Tốc độ tăng qua các năm không đều đặc biệt năm 1998 trị giá xuất khẩu hàng gốm sứ trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 4.233.000 USD chiếm 34,75% tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 45,23% so với năm 1997 qua số liệu trên ta thấy giá trị xuất khẩu hàng gốm sứ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty là 23.987/72281= 33,19% đây là một mặt hàng trong những năm gần đây tiêu thụ khá mạnh, được coi là mặt hàng chủ lực của Công ty, thị trường tương đối rộng như Nhật, Đài Loan, Đức, Pháp, Chiều Tiên, Anh, Hà Lan, áo, và Hàn Quốc đặc biệt năm 2002 xuất khẩu sang thị trường Đức là 2.118.855 USD sang Hàn Quốc 881.681 USD nhìn chung tỷ trọng xuất khẩu hàng gốm sứ so vứi tổng kim ngạch xuất khẩu là tăng tuy nhiên không đều và có năm giảm nhưng 3 trở lại đây thì giá trị xuất khẩu tăng tương đối qua các năm, kim ngạch xuất khẩu năm 2000 giảm 1,13% so với năm 1999, năm 2002 tăng 15,99% so với năm 2001. Qua bảng số liệu ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu là tăng tuy nhiên không đều. Nguyên nhân là Công ty chưa đưa ra những sản phẩm ngoài tính tiện dụng còn là tính độc đáo, kiểu dáng đẹp, chất lượng cao phù hợp với khách hàng tuy nhiên theo thống kê của cục hải quan thì gốm sứ chiếm 50% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ đó là Công ty đã có nhiều cố gắng quảng cáo ra thị trường mới đặc biệt tạo ra tính độc đáo của sản phẩm, mang đậm văn hoá phương đông nói chung và văn hoá Việt Nam nói riêng. Bảng 6: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước 1997 - 2002 TT Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 1 Tổng thuế 8017 13623 3453 6550 8698 8996 2 Thuế doanh thu 1137 1464 -1560 -1500 1122 -1600 3 Thuế xuất nhập khẩu 5906 11724 3505 5600 4800 5096 4 Thuế lợi tức 217 210 207 320 309 310 5 Thuế vốn 443 190 106 680 576 796 6 Nộp cho năm trước 1153 800 1150 1000 1225 1150 7 Thuế khác 314 35 45 450 479 499 (Nguồn: báo cáo phòng tài chính kế hoạch) Qua số liệu trên Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, thuế chủ yếu Công ty phải nộp là thuế xuất khẩu và thuế doanh thu. * Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên (CBCNV) Chuyển sang nền kinh tế thị trường, Công ty hoạch toán theo chế độ tự hoạch toán kinh tế vì vậy CBCNV đã cố gắng đưa hoạt động kinh doanh của Công ty phát triển có chế độ thưởng phạt rõ ràng, do vậy đã làm cho thu nhập bình quân của CBCNV tăng lên. Bảng 7: Thu nhập của CBCNV năm 1997 - 2002 Đơn vị: Triệu đồng TT Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 1 LĐ bình quân 2 Tổng quỹ lương 3 Thu nhập của CBCNV (Nguồn: báo cáo phòng tài chính kế hoạch) Từ năm 1997 - 2002 đời sống của CBCNV được cải thiện rõ rệt thu nhập bình quân năm 1997 là 740.000 VNĐ/1người/tháng, năm 2002 lên đến 2.190.000 VNĐ/1người/tháng vượt chỉ tiêu do Bộ đề ra là 900.000 VNĐ/người/tháng. Hàng năm Công ty đều sắp xếp lại đội ngũ CBCNV do vậy Công ty đã chủ động giảm biên chế vài năm gần đây năm 1997 là lao động bình quân 385 người, năm 2002 là là 310 người do vậy năng suất lao động bình quân của CBCNV thu nhập tăng lên. * Công ty đã thực hiện tốt các hoạt động kinh doanh xuất khẩu thu được kết quả qua phân tích tình hình và kết quả kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ về cơ bản cao, được bộ quốc phòng đánh giá là doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các năm, năm 1997 là 10.718.000 USD, năm 2002 là 14.969.000 USD đời sống CBCNV được cải thiện rõ rệt, mặt hàng đa dạng hơn, thị trường rộng lớn hơn. III. Những thành công và bài học kinh nghiệm, những hạn chế và nguyên nhân 1. Thành tựu đạt được a. Về mặt hàng Trong quá trình kinh doanh trước những khó khăn vấp phải đã tự tìm ra mặt hàng xuất khẩu Công ty đã tự tìm ra và lựa chọn các mặt hàng xuất khẩu của mình đó là: gốm sứ, mây tre đan, thêu re, cói và sơn mài mỹ nghệ. Công ty còn từng bước đa dạng hoá mặt hàng mới, cải tiến kiểu dáng, mẫu mã đặc biệt nâng cao chất lượng hàng hoá. b. Cơ cấu thị trường Hiện nay Công ty đã có một số thị trường truyền thống như các nước ASEAN khu vực Tây Bắc Âu và một số nước ở trung cận đông Nam á như Dubai, hiện nay Công ty một mặt duy trì thị trường truyền thống như: Đức, Anh, Nhật, Pháp, Đông Âu và các nước SNG Công ty đang tìm kiếm thị trường mới mở rộng hướng xuất khẩu ra trung cận đông và Châu Mỹ, hiện nay Công ty đã có biện pháp củng cố nhất định nhằm khôi phục lại thị trường truyền thống này. c. Hiệu quả kinh doanh Mặc dù nguồn vốn của Công ty còn nhiều hạn chế song Công ty đã rất chú trọng đến vấn đề sử dụng vốn. Trong giai đoạn 1997 - 2002 vốn kinh doanh của Công ty năm 1997 là 53.456.000.000 VNĐ gấp 1,66 lần sốn vốn bỏ ra. Thêm vào đó lợi nhuận qua các năm từ 4.150.000.000 VNĐ năm 2000 lên 5096000000 VNĐ và đời sống CBCNV cải thiện rõ rệt thu nhập bình quân tăng từ năm 2000 là 1.400.000 lên tới 2.190.000 VNĐ năm 2002 vượt lên trê Bộ đề ra là 900.000 VNĐ/1người/tháng, kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các năm đặc biệt năm 2002 tổng kim ngạch xuất khẩu lại một số phòng ban, phòng kinh doanh từ 10 - 7 phòng, phòng chuyển doanh từ 5 - 4 phòng, thành lập thêm các ban kinh doanh dịch vụ mới, Công ty đã đạt được những thành tựu đó là do những nguyên nhân sau: ã Do nỗ lực của toàn bộ lực lượng cán bộ công nhân viên của Công ty đã tích cực tìm kiếm thị trường, tìm kiếm nguồn hàng xuất khẩu thay đổi kiểu dáng, mẫu mã, nâng cao chất lượng, từng bước phù hợp với nhu cầu của khách hàng, nghiên cứu thị trường để tìm ra thị trường thích hợp, xuất khẩu mặt hàng gì, xuất khẩu đi đâu và xuất khẩu cho ai. ã Sự năng động và sáng tạo của đội ngũ lãnh đạo biết củng cố lại bộ máy, có chế độ thưởng phạt rõ ràng để khuyến khích người lao động để họ tìm kiếm khách hàng, khả năng nhạy cảm, dự đoán và biết chớp cơ hội trong kinh doanh. ã Đặc biệt hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta phong phú đa dạng có nhiều làng nghề truyền thống tạo điều kiện tốt cho công tác thu mua hàng hoá. ã Hiện nay thông tin nhanh chóng, đầy đủ kịp thời qua mạng internet qua hội trợ triển lãm, qua việc tham quan tìm hiểu trực tiếp của khách hàng. ã Thêm vào đó Công ty được Nhà nước đặc biệt quan tâm và khuyến khích phát triển về nhiều mặt như được vay vốn với tỷ lệ lãi suất thấp, nước ta đã tích cực tham gia vào hiệp hội hàng thủ công mỹ nghệ quốc tế. Đẩy mạnh quan hệ kinh tế thương mại với các nước mở cửa thị trường xuất khẩu sang các nước được coi là thị trường khó tính nhất như: Nhật, Mỹ và các nước EU đặc biệt Nhà nước đã giảm thuế lợi tức là 45% xuống còn 32%. 2. Những hạn chế và nguyên nhân trong xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ. - Sự hình thành giữa các thành phần kinh tế nên dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn, việc cạnh tranh không chỉ trong nước mà cạnh tranh giữa nước này với nước khác, khối này với khối khác làm cho thị phần của Công ty ngày càng bị thu hẹp,. - Về phía Công ty những khó khăn do cơ chế cũ để lại vẫn tác động tương đối nặng nề, số vốn tồn đọng thuộc hàng tồn kho, công nợ không thu được nhưng vẫn phải nộp thuế vốn, về lao động, số lượng CBCNV cao hơn nhiều so với nhu cầu sản xuất, kinh doanh và phục vụ, nhiều người năng lực chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu của cơ chế thị trường, một số người còn ỷ nại trông chờ vào sự bao cấp của cơ quan, thêm vào đó bộ máy quản lý và cán bộ của Công ty quá đông chưa phù hợp với cơ chế thị trường, chưa năng động tìm kiếm khách hàng, chưa tính toán hết đến hiệu quả dẫn đến đơn vị làm ăn yếu kém, không đạt yêu cầu kinh doanh trong cơ chế mới. Đời sống CBCNV đòi hỏi ngày càng cao trong khi đó thu nhập thực tế lại không cho phép. - Kỹ thuật công nghệ còn yếu, một số sản phẩm như tranh gỗ, sản phẩm sơn mài, tượng gỗ sau một thời gian bị nứt nẻ, vênh méo do công nghệ sấy và gián ép còn kém, không cạnh tranh được với các đối thủ cạnh tranh được với các đối thủ về chất lượng, mẫu mã, giá cả với Trung Quốc, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ. Ví dụ, hàng thêu ren, hàng mây tre đan... kiểu dáng còn kém phong phú và đa dạng sovới hàng của Inđônesia và Tây Ban Nha về mặt hàng mây tre đan. - Về thị trường Châu á Thái Bình Dương hiện nay Nhật là khách hàng của tiềm năng Công ty song Công ty còn thiếu thông tin về thị trường Nhật không nắm bắt hầu hết nhu cầu của khách hàng, thị hiếu tiêu dùng cũng như những quy định về quản lý nhập khẩu của thị trường Nhật, đặc biệt đồ gốm sứ, mây tre đan, sản phẩm gỗ Nhật có nhu cầu rất lớn, song Công ty Nhật chiếm 10,54% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tổng kim ngạch xuất khẩu tại một số thị trường còn khá khiêm tốn tại thị trường EU sản phẩm gỗ là xuất khẩu nhiều nhất đặc biệt sang Anh và Đức, tuy nhiên hiện nay Công ty đang gặp vấn đề khó khăn do các tổ chức, môi trường tại Anh và Hà Lan đã phát động nhiều chiến dịch chống lại mua đồ gỗ của Việt Nam vì cho rằng Việt Nam không chỉ tàn phá rừng của mình mà cả các nước láng giềng. Sở dĩ Công ty còn gặp những khó khăn như vậy bởi còn một số công việc mà làm chưa tốt như: * Về công tác thị trường Công tác của thị trường làm chưa cụ thể - Thị trường thế giới đã được phân chia và do gia nhập nhưng để cạnh tranh là rất khó khăn, điều này lý giải là Công ty chưa xuất sang thị trường Châu Mỹ. - Hoạt động liên doanh, liên kết chưa đạt hiệu quả - Chất lượng bị hạn chế vì tổ chức xuất khẩu phân công tán, nhiều đầu mối, thiếu quy định hướng dẫn cụ thể, đặc biệt là các đơn vị làm hàng xuất khẩu nhiều khi làm ẩu do thiếu sự quản lý chặt chẽ đôi khi vi phạm các quy định về quy cách và chủng loại nhất là màu sắc. - Công ty còn hạn chế ở khả năng tiếp thị ở thị trường nước ngoài, do việc xây dựng xuất khẩu chủ yếu của Công ty là môi giới với nước ngoài chứ không bán trực tiếp cho người tiêu dùng khó xâm nhập vào thị trường nước ngoài và không có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. - Tình hình biến động thị trường trong khu vực thị trường xuất khẩu truyền thống của Công ty là khu vực Châu á Thái Bình Dương do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ một số nước đã từ chối không nhập hàng hoặc yêu cầu giảm giá. * Về công tác kinh doanh - Chưa nắm rõ hết về nghiệp vụ kinh doanh, phương thức thanh toán chưa nắm bắt quy luật chung của kinh tế thị trường. - Một số phòng trong Công ty chưa xác định rõ hướng đi, làm theo kiểu "chụp giật, nhất thời" không nghĩ đến xây dựng thị trường khách hàng ổn định đường dài, cán bộ làm việc thiếu trách nhiệm chưa làm đòi hỏiie cho cá nhân mình, mặc dù rất nhỏ song đánh mất tư cách của mình, làm mất uy tín đối với khách hàng. * Về công tác tài chính - Do việc vội vã mở rộng quan hệ liên doanh, liên kết dẫn đến khó tiêu thụ, hàng hoá tồn kho. * về công tác tổ chức cán bộ hành chính quản trị - Bộ máy còn cồng kềnh "người nhiều việc ít" dẫn đến năng suất lao động thấp, tình trạng cán bộ vừa thừa lại vừa thiếu, thừa người năng lực chuyên môn yếu khó bố trí sắp xếp công việc nhưng lại thiếu cán bộ chuyên môn giỏi. - Công tác quản lý cán bộ: quản lý kỷ luật lao động còn chưa chặt chẽ một số cán bộ chỉ lo lợi ích phòng ban mình thiếu quan tâm tới lợi ích chung, cá biệt có cán bộ chỉ lo thu vén cá nhân chưa gắn bó với cơ quan đơn vị, số cán bộ này chưa được lên án mạnh mẽ. - Hiện tượng coi thường kỷ luật lao động, đi muộn về sớm, làm việc riêng giữa giờ còn giải rác ở các phòng ban. - Tư tưởng cào bằng thu nhập, tính bình quân thu nhập giữa các thành viên trong phòng, giữa các phòng trong Công ty còn xuất hiện mặc dù cơ chế khoán của Công ty đã thực hiện nhiều năm, tự nó thủ tiêu khả năng và động lực phát triển trong cơ chế thị trường. Qua những hạn chế và những nguyên nhân trên dẫn đến hiệu quả của Công ty còn thấp kim ngạch xuất khẩu chưa cao dẫn đến lợi nhuận chưa chưa như mong muốn. Chương III Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta giai đoạn hiện nay I. Phương hướng phát triển doanh nghiệp trong những năm tới. - Tăng cường tự tổ chức sản xuất, gắn bó chặt chẽ với các cơ quan sản xuất, chủ động tham gia quản lý chất lượng giá cả hàng xuất khẩu - Năm vững và thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách chế độ hiện hành của Nhà nước đặc biệt là luật thương mại và luật thuế giá trị gia tăng. - Sử dụng tổng hợp các hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu, tự doanh, uỷ thác, gia công, tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu, chuyển khẩu, tự doanh , uỷ thác, gia công , tạm nhẩu, chuyển khẩu... - Đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống góp phần tăng khả năng xuất khẩu từ 10- 15% so với năm 2000, tăng cường việc gia công xuất khẩu cho các khách hàng cũ và khách hàng mới, mở rộng mặt hàng xuất khẩu các mặt hàng Nhà nước cho phép. - Nghiên cứu tổ chức để chấn chỉnh lại các mặt hàng của các làng nghề truyền thống, các cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống cho phù hợp với chủ trương và chính sách của Nhà nước. - Đề xuất với Bộ Thương Mại và Nhà nước các đề án để duy trì và phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống. Cụ thể mục tiêu kinh doanh từ 2002 - 2005 Năm Chỉ tiêu Đơn vị 2002 2002 2004 2003 1. Tổng kim ngạch xuất khẩu Tr. USD 13.300 13.800 14.300 14.800 Trong đó: xuất khẩu theo H - Thức xuất khẩu + Xuất khẩu uỷ thác 8.200 8.400 8.600 8.800 + Xuất khẩu trực tiếp 4.800 5.000 8.200 5.400 + Xuất khẩu theo hình thức khác 300 400 500 600 Cơ cấu các mặt hàng Tr. USD + Hàng thủ công MN truyền thống 11.200 11.500 11.700 12.000 + Mặt hàng khác 2.100 2.300 2.600 2.800 2. Tổng doanh thu Tr. VNĐ 123.700 128.500 130.000 135.000 Trong đó: + Bán hàng trên thị trường nội địa 58.700 58.400 54.900 49.300 + Doanh thu từ xuất khẩu 60.000 65.000 76.000 80.000 + Doanh thu dịch vụ 4.600 4.600 4.600 5.000 + Doanh thu khác 400 500 500 700 3. Các khoản nộp ngân sách Nhà nước Tr. VNĐ 5.800 6.450 6850 7450 Trong đó: + Thuế GTGT - 2.200 - 2.500 - 2.800 - 3.000 + Thuế xuất khẩu 5.500 6.000 6.500 7.000 + Thuế thu nhập doanh nghiệp 370 400 500 600 + Thuế vốn 830 850 850 850 + Nộp cho năm trước 1000 1.200 1.300 1.500 + Các khoản nộp khác 300 500 500 500 4. Chỉ tiêu lao động tiền lương + Mức định biên lao động Người 340 335 330 325 Tổng quĩ lương Tr. VNĐ 5000 5.500 6.000 6.500 II. Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta. 1.Tăng cường nghiên cứu thị trường và xây dựng chiến lược thị trường toàn diện. Việc hoạch định chiến lược tổng thể về thị trường là việc có tầm quant rọng hàng đầu, để xây dựng chiến lược này Công ty phải nắm rõ được năng lực và hiện trạng của sản xuất, đặc điểm, tính chất và thể chế của thị trường nước ngoài nước nhằm trả lời các câu hỏi xuất khẩu mặt hàng gì, xuất khẩu đi đâu, xuất khẩu với số lượng bao nhiêu, xuất khẩu như thế nào và có vấn đề gì quan trọng hệ song phương, trên cơ sở đó Công ty xác định tốc độ phát triển cho từng thị trường và cơ cáu mặt hàng đi cho đối tác. Nghiên cứu thị trường là chức năng của phòng thị trường hàng hoá, để đáp ứng nhu cầu bức thiết của Công ty, thông tin về thị trường để phục vụ cho việc đề ra phương án sản xuất kinh doanh, phòng thị trường hàng hoá cần xác định cho mình một nhiệm vụ cụ thế đó là: - Tổ chức tiếp cận và phân tích, khai thác các thông tin, trực tiếp và thường xuyên tiếp xúc với thị trường thế giới thông qua hội thảo khoa học, hội chợ triển lãm, đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt thị trường, bám sát và tiếp cận tiến bộ của thế giới, chủ động tìm bạn hàng, thị trường, ký hợp đồng, tổ chức sản xuất và xuất khẩu theo nhu cầu và thị hiếu của thị trường, tranh tư tưởng ỷ lại vào các cơ quan Nhà nước hoặc trông chờ chợ cấp, chợ giá, kết hợp với dự báo thị trường chính xác để đưa ra các quyết định đúng về thị trường. - Phối hợp với ban lãnh đoạ của Công ty cũng như phối hợp với từ phòng kinh doanh để đề ra mục tiêu cụ thể và chiến lược phát triển lâu dài đối với từng khu vực thị trường cũ và mới. Mục tiêu nghiên cứu thị trường là tìm hiểu cơ hội kinh doanh, xác định khả năng bán hàng cung cấp thông tin để cơ sở sản xuất tổ chức sản xuất. Do đặc điểm thủ công mỹ nghệ phụ thuộc vào sở thích, thẩm mỹ và truyền thống dân tộc, do đó khi nghiên cứu thị trường cần chú ý các vấn đề: + Tính dân tộc: Mỗi dân tộc có phong tục tập quán, sở thích thị hiếu khác nhau, do vậy việc nghiên cứu thị trường để đưa ra sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc, chất liệu, mẫu mã, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. + Các yếu tố về kinh tế : Các chính sách thuế XNK, hạn ngạch XNK, chính sách kinh tế của Nhà nước, đơn cử tại thị trường Nhật kể từ ngày 26/5/1999 Việt Nam được hưởng qui chế Tối Huệ Quốc MFN, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ như mây tre đan, gốm sứ và nội thất làm bằng bỗ thuế xuất khẩu từ 0 - 3%, do vậy đây là thị trường tốt để Công ty tiến hành ký kết hợp đồng. + Yếu tố tam lý tiêu dùng: Xã hội, truyền thống cũng quyết định thị hiếu của khách hàng. Được Bộ đánh giá là 1 trong 10 doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và có quan hệ buôn bán với trên 40 nước. Do vậy, thị trường xuất khẩu tương đối rộng, từ cơ cấu thị trường từ đó Công ty đưa ra các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở một số thị trường sau. 2. Lựa chọn mặt hàng chiến lược, nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất kinh doanh. ã Đa dạng chất lượng: Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố như tiến bộ khoa học kỹ thuật, tổ chức quản lý sản xuất và bảo quản hàng hoá do vậy Công ty cần: - Chú trọng các khâu kỹ thuật sản xuất, sử dụng công nghệ chất lượng cao. - Kiểm tra chất lượng từ khâu đầu đến cuối trước khi xuất hàng. - Đảm bảo nguyên liệu đâu vào cho sản xuất đầy đủ, kịp thời, đồng bộ và đảm bảo chất lượng. - Sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất hiện có - Nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên không ngừng học hỏi và nâng cao tay nghề. Những năm trước kia mặt hàng của Công ty khi xuất khẩu sang Nga và Đông Âu một thời gian thì bị nứt vênh, trong đó là khâu sấy và dán chưa tốt như voi sứ, tượng gỗ,.... Do vậy cần đảm bảo xử lý nguyên liệu, đảm bảo đúng tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật trong quá trình tổ chức sản xuất, những thông số này đòi hỏi đảm bảo là hàng hoá sẽ chịu được khí hậu thời tiết khác nhau. ã Đa dạng hoá sản phẩm: Been cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm thì Công ty cần đầu tư vào việc cải tiến, đổi mới mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu đa dạng và phongphus của thị trường đặc biệt để cạnh tranh với các đối thủ như Trung Quốc, Thái Lan Công ty cần: - Đa dạng hoá giá cả sản phẩm, áp dụng với từng khách hàng từng thị trường đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. - Đa dạng hoá theo chất lượng sản phẩm(Mẫu mã, kích thước sản phẩm ) - Đa dạng hoá mầu sắc (cần phong phú và hợp với bản sắc dân tộc của từng khách hàng). - Đa dạng hoá mẫu mã. Để xây dựng chính sách giá cả hợp lý gắn liền với sản phẩm với thị trường, xây dựng chính sách giá riêng biệt hay dựa bào chu kỳ sống của sản phẩm, có chính sách giảm giá khuyến mại phù hợp cho khách hàng truyền thống hay khách hàng mua số lượng lớn. Việc quyết đinh giá cũng căn cứ vào từng thời kỳ, từng mùa vụ. 3. Đa dạng hoá hình thức xuất khẩu. Hiện nay, Công ty chủ yếu xuất khẩu theo hai hình thức là xuất khẩu uỷ thác chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu, xuất khẩu trực tiếp chiếm 30%, còn lại là tái xuất, xuất khẩu uỷ thác thì còn hạn chế về mặt lợi nhuận, chi phí uỷ thác chiếm 1- 15% giá trị lô hàng. Tuy nhiên trước đây Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ được nhà nước cho phép độc quyền xuất nhập khẩu các mặt hàng thủ cong mỹ nghệ, nên bản thân Công ty đã xây dựng được uy tín trong các đơn vị nguồn hàng, là một doanh nghiệp Nhà nước có thuận lợi để khách hàng hiểu về các gợi mở nhu cầu đối với khách hàng. Xuất khẩu trực tiếp Công ty có hai dạng đó là: xuất khẩu theo nghị định thư và xuất khẩu ngoài nghị định thư, xuất khẩu theo nghị định thư là sự xuất khẩu trả nợ theo sự thoả hiệp giữa Nhà nước ta với chính phủ các nước, chủ yếu là nước Đông Âu và các nước SNG. Do vậy, với sự phát triển của các thị trường trường khác nhau Công ty cần sử dụng nhiều hình thức xuất khẩu như: Gia công tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu, chuyển khẩu để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. 4. Tổ chức tái sản xuất hiệu quả để đẩy mạnh xuất khẩu. Do còn gặp nhiều khó khăn trong công tác thu gom, hàng hoá không đồng nhất nhiều khi có sự sai khác, Công ty đã chủ trương tăng cường tổ chức sản xuất, kết hợp sản xuất với xuất khẩu, công việc này giúp cho Công ty những thuận lợi. - Thông qua hoạt động xuất khẩu Công ty nắm được thông tin về thị hiếu và thói quen tiêu dùng của họ từ đó có cơ sở sản xuất hợp lý. - Tạo được nguồn hàng xuất khẩu với chất lượng ổn định, mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị trường. - Chủ động về mặt hàng, do trực tiếp sản xuất nên Công ty chủ động về số lượng, giá cả, chất lượng, cải tiến mẫu mã, kiểu dáng để phù hợp nhu cầu của khách hàng. - Việc hình thành xưởng sử dụng giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện đới sống, góp phần phát triển xã hội tuy nhiên việc hình thành cơ sở sản xuất cần xem xét, tính toán xây dựng kế hoạch một cách chi tiết và khoa học sao cho có hiệu quả nhất dựa trên các yếu tố như: Vị trí đại lý, khả năng cung ứng (trong đó cả cán bộ quản lý và công nhân trực tiếp sản xuất...) các xưởng sản xuất ngoài việc tổ chức sản xuất cung ứng hàng xuất khẩu cho công ty còn phải đảm nhiệm các chức năng nghiên cứu, sáng tạo, cải tiến công nghệ, kỹ thuật sản xuất mặt hàng, toạ ra nhiều mẫu mã mới, tổ chức đóng gói giao hàng. Các xưởng sản xuất có thể đảm nhận các công việc sau: + Nghiên cứu sáng tạo chế thử. - Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng để sáng tác mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với điều kiện sản xuất của Công ty và yêu cầu thị trường. - Thực hiện chế thử và lập quy trình sản xuất hàng loạt theo mẫu hoặc theo thiết kế khách hàng. - Nghiên cú và đề ra các tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp đối với việc xử lý nguyên liệu vật liệu sản xuất để đảm bảo hàng hoá xuất khẩu đạt chất lượng cao. - Tổ chức trưng bày các sản phẩm mẫu mã hoàn chỉnh có hệ thống để giới thiệu, chào bán và bán tại chỗ, ngoài ra Công ty có thể in Cataloguue giới thiệu các mẫu hàng mới đặc sắc và gửi cho khách hàng. - Cuối cùng là giải quyết chế độ bản quyền cho các đơn vị sản xuất, đăng ký bản quyền đói vứi những mẫu mã đề tài do Công ty đặt ra cho các xưởng nghiên cứu và sản xuất thử thành công. + Tổ chức đóng gói giao hàng. - Tổ chức thu hàng rồi đóng gói và giao hàng đối với các hợp đồng yêu cầu chất lượng cao, giá trị hàng hoá. 5. Đẩy mạnh sử dụng hỗ trợ tiêu thụ. Sau khi nghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường công việc tiếp theo đó là đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, có tiêu thụ sản phẩm Công ty đảm bả doanh thu và đảm bảo lợi nhuận, mục đích của kinh doanh là lợi nhuận, Lợi nhuận = doanh thu - chi phí. Phần lớn hinfht whcs xuất khẩu của Công ty là xuất khẩu uỷ thác, đó là do Công ty chưa có nhiều biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm do vậy hình ảnh của Công ty còn mờ nhạt đối với khách hàng vì vậy trong thời gian tới Công ty cần: - Tăng cường các hoạt động quảng cáo, marketing, xúc tiến bán hàng ở trong nước để xây dựng hình ảnh của Công ty. - Xây dựng kế hoạch tham gia hội chợ, triển lãn, đó là các hội chợ trong nước như expro, hàng tiêu dùng, hàng Việt Nam chất lượng cao, hàng công nghiệp quốc tế, triển lãm quốc tế để giới thiệu sản phẩm và ký kết hợp đồng. - Với thị trường nước ngoài Công ty có thể tham gia vào các phải đoàn thương mại đi thăm các nước, nhân dịp đó khảo sát và nghiên cứu thị trường, nhu caauf tiêu dùng, qua đó giao dịch trực tiếp với khách hàng ngoài ra có thể sử dụng một số hình thức quảng cáo như gửi biếu quà, tặng băng video, tờ rơi quảng cáo... giới thiệu các mẫu hàng cho khách hàng giúp cho khách hàng biết đến Công ty. ã Công tác cán bộ: - Tiếp tục nghiên cứu sắp xếp bộ máy gọn nhẹ,laap qui hoạch đào tạo cán bộ cho các năm tới nhằm phục vụ phát triển cho Công ty, bổ sung thêm lực lượng cán bộ, chuyên viên giỏi giúp lãnh đạo của Công ty mở roogj thị trường phát triển sản xuất kinh doanh. - Xây dựng và hoàn thiện qui chế quản lý tài chính, xuất nhập khẩu và hạch toán kinh doanh trong nội bộ Công ty. - Thực hiện linh hoạt các chích sách về lương, khen thưởng, kỷ luật trong sản xuất kinh doanh của Công ty. - Củng cố các tổ chức Đảng, đoàn thể trong Công ty và các chi nhánh văn phòng trực thuộc. - Bổ xung và hoàn thiện thoả ước mới lao động tập thể, thực hiện hợp đòng lao động trong nội bộ Công ty và hoàn thiện việc lập số bảo hiểm xã hội. - Tạo bầu khoog khí làm việc trong Công ty, giữ gìn sự đoàn kết, nhất trí trong nội bộ Công ty, đảm bảo công ăn việc làm, chăm lo đời sống và cải thiện điều kiện làm việc cho bán bộ công nhân viên. ã Công tác hành chính quản trị. - Quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các tài sản và phw[ngntieenj là việc Công ty thực hành an toàn, tiết kiệm, chống lãng phí trong việc so các phương tiện dùng chung như ôtô con, máy fax, Email, công tác bằng may bay,tiệm trong sử dụng điện thoại và phục vụ sinh hoạt điện nước... Bảo đảm trật tự, vệ sinh, an toàn trong cơ quan. o Trên đây là một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy xuất khẩu trong thời gian tới. o Để đạt được mục tiêu và phương hướng nêu ra trong giai đoạn 2001 - 2005 Công ty đề nghị Bộ Thương Mại và Nhà nước giúp đỡ mặt sau: III. Một số kiến nghị đối với Nhà nước. Hoạt động xuất khẩu nói chung và nhập khẩu thủ công mỹ nghệ nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều của hệ thống quản lý vĩ mô Nhà nước, nó ảnh hưởng trực tiếp như tỷ giá hối đoái, các chính sách luật pháp. Để có thể đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ theo phương hướng và mục tiêu đã nêu trên, ngoài việc tổ chức thực hiện tố các chính sách biện pháp đã có đề nghị chính phủ cho sửa đổi và bổ sung một số chính sách biện pháp phù hợp với đặc điểm và ý nghĩa của việc phát triển của ngành nghề thuộc nhóm hàng thủ công mỹ nghệ. 1. Tăng mức ưu đãi cho doanh nghiệp trong nước bằng hoặc ca hơn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Hiện nay tuy vị trí của đầu tư trong nước đã được nâng cao nhưng vẫn còn một số lĩnh vực mà doanh nghiệp trong nước chưa được đối xử bằng hoặc cao hơn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ chịu tối đa là 25%, thực tiễn này vẫn chưa phù hợp "vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng". Với hệ thống chính sách khuyến khích ưu đãi hiện hành, thì trong sản xuất kinh doanh nội địa các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khách không thuộc các ngành nghề truyền thống. Nhưng trong trường hợp ếu xuất khẩu đạt giá trị trên 30% giá trị hàng hoá sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì mức ưu đãi không có gì khác biệt giữa hàng thủ công mỹ nghệ thuộc ngành nghề truyền thống và các hàng hoá xuất nhập khẩu khác vì vậy kính đề nghị: hàng thủ công mỹ nghệ thuộc các ngành nghề truyền thống theo qui định (thuộc diện khuyến khích, ưu đãi trong doanh mục A) tức là đạt hai nội dung ưu đãi qui định trong danh mục A thì được hưởng mức ưu đãi cao hơn liền kề, ví dụ: + Dự án sản xuất kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ thuộc ngành nghề truyền thống (thuộc danh mục A) có sử dụng nhiều lao động, được miền thuế thu nhập doanh nghiệp hai năm và giảm 505 cho bốn năm tiếp theo. + Nếu dự án thực hiện xuất khẩu trên 30% thì được hưởng ưu đãi miễn 3 năm thuế thu nhập doanh nghiệp và giảm 50% cho năm tiếp theo. - Thực trạng hiện nay là các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ đều thiếu thốn vốn, không vay được vốn hoặc không đủ sức vay vốn với lãi suất cao để tổ chức sản xuất kinh doanh (mua nguyên vật liệu để sản xuất hoặc mua sản phẩm để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu). Do vậy để khuyến khích để khai thác cơ sở sản xuất kinh doanh có hợp đồng xuất khẩu đạt mức 20.000USD trở lên đề nghị chính phủ cho hưởng các ứu đĩa về vốn kinh doanh. + Được ngân hàng ưu tiến cho vay đủ vốn sản xuất kinh doanh theo hợp đồng ý đã ký. + Sau khi thực hiện hợp đồng, được quĩ hỗ trợ phát triển của Nhà nước hoặc quĩ hỗ trợ xuất khẩu theo hỗ trợ lãi suất qui định tại Nghị định 43/1999 NDD - CP ngày 29/6/1999 tức là hỗ trợ 50% lãi suất trên vốn thực tế đã vay tại ngân hàng. 2. Chính sách đối với nghệ nhân, làng nghề và đào tạo thợ thủ công. Với nghệ nhân: Nghệ nhân là thợ cả có vai trò quan trọng với nghề và làng nghề thủ công truyền thống. Vì vậy muốn duy trì và phát triển ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống, Nhà nước cần có chinh sách đối với nghệ nhân, giúp đỡ hỗ trợ, khuyến khích họ phát triển sản xuất phục vụ nhu cầu sản xuất trong nước và xuất khẩu truyền dậy nghề cho con cháu, đào tạo nghề cho lao động sản xuất nếu có chính sách đối xử với nghệ nhân, thợ giỏi được thực hiện tốt là một đảm bảo duy trì và phát triển đội ngũ thợ lành nghề trong các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, góp phần bảo tồn và phát triển một trong những di sản văn hoá quí giá của dân tộc. Với làng nghề. Nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam được duy trì và phát triển chủ yếu ở các làng nghề, theo một số tài liệu nghiên cứu thì ở Việt Nam có đến 52 nhóm nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống. Trong quá trình phát triển, nhất là trong những năm gần đây hoạt động theo cơ chế thị trường các làng nghề đã phần hoá rõ rệt, một làng nghề phát triển mạnh và có lan toả sang các vùng, xung quanh, (như nghề gốm, chạm khảm, chế biến gỗ mây tre,) một số làng nghề phát triển cầm chừng ổn định (nghề đồ sành, đúc đồng...) có những làng nghề gặp khó khăn, ít có cơ hội phát triển (nghề giấy gió, dệt thổ cẩm, chăn...) đồng thời có những làng nghề đang trong quá trình suy vong và có khả năng mất đi, (như nghề giấy sắc, tranh đồng hồ...). Trong quá trình phát triển, những làng nghề có điều kiện và cơ hội phát triển nhanh đều gặp một số khó khăn như thiếu vốn hoạt động, cơ sở hạ tầng yêu kém, ô nhiễm môi trường và hiện nay có nơi vấn đề cơ sở hạ tầng và môi trường đặt ra rất gay gắt, bức xúc, như làm gốm Bát Tràng, Làng giấy. Để các làng nghề thủ công truyền thống, ,các làng nghề duy trì và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ làng nghề như: - Phổ biến, hướng dẫn cho các nhà sản xuất kinh doanh trong làng nghề đăng ký hoạt động theo đúng pháp luật, hiểu biết các chính sách và các thủ tục đã qui định đẻ được cái chính sách khuyến khích, ưu đãi hiện có hoặc sẽ được Nhà nước ban hành. - Mặt khác làng nghề với tư cách là một đơn vị hành chính, một đơn vị tổ chức làm ăn có tính phường hội, cũng cần được sự hỗ trợ của Nhà nước để xử lý một số vấn đề như cơ sở hạ tầng, trường đối với toàn bộ làng nghề. - Từ đó đề nghị chính phủ cho thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng (đường giao thông bến bãi, đường dây tải điện...) dự án xử lý các vấn đề về môi trường tại khu vực làng nghề. ã Với thợ thủ công truyền thống. Với ngành nghề thủ công mỹ nghệ, thợ thủ công không được học nghề như các ngành khác họ không có văn bằng trung cấp, kỹ sư... khong có trờng lớp mà phần lớn họ được nghệ nhân giỏi dậy nghề theo phương pháp "cầm tay chỉ việc" tại các làng nghề, trong đó có những bí quyết mà các nghệ nhân chỉ dây cho con cháu từ đời này sang đời khác, không để lộ ra ngoài, họ giữ gìn một cách cẩn thận, do vậy rất khó khăn cho những người thợ đang theo học hoặc mong muốn trở thành các nghệ nhân giỏi. Hiện nay trong các lĩnh vực ngành nghề khác, được Nhà nước đầu tư xây dựng các trường dậy nghề, vậy Nhà nước cũng cần có chính sách hỗ trợ đào tạo nghề thủ công truyền thống như: - Mở rộng số trường mỹ thuật thực hành ở một số nơi có nhu cầu. - Mở thêm khoa mỹ thuật thực hành ở một số nơi có nhu cầu mỹ thuaaj để đào tạo thợ thủ công theo phương thức vừa học vừa lao động sản xuất tại các làng nghề. - Hỗ trợ một phần chi phí để các trường có thể mời nghệ nhân về giảng các tiết học thực hành, chi phí thực hành (nếu có) - Nếu không mở trường lớp như trên thì Nhà nước hỗ trợ một phần chi phí từ quỹ hỗ trợ việc làm để các cơ sở có thêm chi phí tự tổ chức đào tạo dạy nghề theo kết quả đào tạo nghề do UBND tỉnh thành phố xét duyệt. 3. chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu. Trên thế giới hầu hết các nước đều danh một nguồn kinh phí nhất định của Ngân Sách Nhà nước hỗ trợ cho công tác xúc tiến thương mại đặc biệt là việc khuyếch trương xuất khẩu, các Công ty Việt Nam đều gặp khó khăn trong việc khai thác thị trường, nắm bắt thông tin chưa kịp thời, chưa biết được nhu cầu của khách hàng do đó: - Nhà nước có thể tiến hành các hoạt động xúc tiến thương mại, để đưa hàng hoá của Việt Nam ra thị trường nước ngoài như (ở Đông, Pháp...) - Các trung tâm này có các gian hàng cho các doanh nghiệp trong nước thuê để trưng bày chào hàng xuất khẩu với giá khuyến khích, riêng hàng thủ công mỹ ghệ được miễn phí. Song song với việc kiểm tra chất lượng bắt buộc với hàng xuất khẩu, nhà nước cần có kế hoạch phát triển một chiến dịch nhằm nhằm cải thiện hình ảnh về hàng hoá Việt Nam trên thị trường thế giới, thí dụ có thể ra một tạp chí chính thức về các sản phẩm của Việt Nam phát hành miễn phí ra nước ngoài thông qua hệ thống thương vụ tuy nhiên chỉ các sản phẩm tiêu biểu, có chất lượng cao hoặc đạt huy chương tại các hội chợ quốc tế. Hàng năm đều có hội chợ triển lãm thế giới do chi phí quá cao do vậy Công ty còn khó khăn trong việc tham gia, rất mong được Nhà nước: - Hỗ trợ 50% chi phí thuê gian hàng tại hội chợ - triển lãm nước ngoài 50% chi phí còn lại được hỗ trợ nếu trong quá trình hội chợ - triển lãm đơn vị ký được hợp đồng với giá trị trên 20.000USD . - Việc hỗ trợ này có thể thực hiện trực tiếp đối với các doanh nghiệp từ một trung tâm xúc tiến thương mại hoặc thông qua các Công ty quốc doanh này, có các gian hàng cho các doanh nghiệp trong nước thuê để trưng bày chào hàng xuất khẩu với giá khuyến khích, riêng hàng thủ công mỹ nghệ được miễn phí. - Việc hỗ trợ này có thể thực hiện trực tiếp đối với các doanh nghiệp từ một trung tâm xúc tiến thương mại hoặc thông qua các công ty quốc doanh được giao nhiệm vụ tại tổ chức tham gia hộ chợ triển lãm quốc tế. Hàng năm trên thế giới có rất nhiều lễ hội của các dân tộc, song chúng ta còn khó khăn trong việc nắm bắt nhu cầu, thiết kế kiểu dáng mẫu mã phù hợp với từng lễ hội việc ăn mặc, quà lưu niệm... Do vậy để thúc đẩy việc thiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ thông qua phục vụ lễ hội hàng năm, đề nghị Nhà nước giúp đỡ. - ở Việt Nam có đại diện thương mại thì việc giao nhiệm vụ cho họ tìm hiểu khảo sát nhu cầu phục vụ lễ hội tại địa bàn, khi phát hiện nhu cầu với đối tác thì cử ngay nhóm công tác đến tận nơi khảo sát, thiết kế mẫu mã chào bán và ký hợp đồng cho các cơ sở sản xuất trong nước sản xuất và giao hàng, chi phí cho nhóm công tác trong một vài năm đàu do Nhà nước hỗ trợ 100% nếu ký được hợp đồng thì được thưởng thêm. - ở những nơi chưa có đại diện thương mại thì giao ban xúc tiến thương mại cùng Công ty hội chợ triển lãm của Bộ Nghiên cứu có kế hoạch cử nhóm công tác (nghệ nhân, hoạ sỹ, cán bộ kinh doanh) thiết kế mẫu mã, tìm hiểu khảo sát giúp thông tin cho các doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra theo viện nghiên cứu thuộc liên minh các hợp tác xã Việt Nam cho biết, hội đồng hàng thủ công mỹ nghệ quốc tế thường có mới nghệ nhan làng nghề nghiệp, hội bảo trợ thủ công ở Mỹ có chương trình hỗ trợ 10.000 làng nghề của thế giới và thường có mới nghệ nhân của các nước sang Mỹ biểu diễn theo thao tác nghề nghiệp, tại Achentinna và tháng 4 hàng năm có tổ chức hội chợ hàng thủ công mỹ nghệ có trưng bày gian hàng miễn phí cho các nghệ nhân. Việt Nam nên có chính sách khai thác các hoạt động quốc tế này. 4. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Nguyên liệu chính của thủ công mỹ nghệ là gỗ, song, mây, hiện nay các cơ sở sản xuất gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn nguyên liệu này, đề nghị nhà nước cho áp dụng một số biện pháp: - Đối với nguyên liệu khác như song, mây tre... Các đơn vị khai thác phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, đề nghị Nhà nước có chính sách hỗ trợ các dự án đầu tư xây dựng vùng trồng nguyên liệu (mây, vường...) phục vụ cho xuất khẩu, (giao đất, giảm tiền thuê đất hoặc sử dụng đất...). Tại Philipin, chính phủ đã hỗ trợ cho các công ty tư nhân hợp nông trang mây 600ha, nay đã có thu hoạch với giá trị thương mại cao. Nhà nước tổ chức, xây dựng ngành công nghiệp khai thác và xử lý nguyên liệu cung ứng cho các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu như nguyên lieụe gỗ, nguyên liệu cho các ngành sản xuất gốm, sứ... vì các cơ sở sản xuất thường không đủ khả năng vốn và kỹ thuật để đầu tư xây dựng công nghiệp này, nguyên liệu được khai thác, xử lý đúng qui trình công nghệ vừa bảo đảm tiết kiệm nguyên liệu, bảo đảm chất lượng nguyên liệu đầu vào do đó nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá của ta trên thị trường thế giới. 5. Hỗ trợ giảm nhẹ cước phí vận chuyển, lệ phí tại cảng, khẩu. Hàng thủ công mỹ nghệ có đặc điểm là cồng kênh, giá trị không cao như mây, tre đan nên cần có chính sách hỗ trợ, ưu đãi, cụ thể như sau: - Hàng thủ công mỹ nghệ chuyển từ nơi sản xuất đến các cảng khẩu để giao hàng xuất khẩu, trên tất cả các loại phương tiện vận chuyển đều được giảm 30 hoặc 50% cước vận chuyển theo biểu giá cước hiện hành chủ phương tiện vận chuyển được phép tăng giá cước vận chuyển các loại hàng hoá khác để bù lại hoạc được Nhà nước hỗ trợ thông qua việc công nhận giảm thu trong hạch toán thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp hàng năm. - Ví dụ:buôn bán với Nga, nhất định phải có luồng tàu biển hợp lý, với cước phí vận tải ở mức chấp nhận được. Đâu là việc hết sức khó khăn, bởi hàng không nhiều thì không có luồng tàu hợp lý, nhưng nếu không có luồng tàu hợp lý thì kim ngạch sẽ không thể cao. Do vậy, đề nghị chính phủ sẽ trợ cấp một phần cước phí cho các doanh nghiệp, những tàu chạy tuyến Nga sẽ được miền mọi khoản thu của Nhà nước như chi phí cập cầu, phí hoa tiêu, thuế vốn thậm chí hoàn thuế nhiên liệu (nếu có)... để giảm các chi phí giảm 50% (theo biểu giá hiện hành) tất cả các chi phí hoặc lệ p hí tại cảng, khẩu có liên quan đến việc giao hàng thủ công mỹ nghệ cho tất cả các thị trường. - Giảm 50% (theo biểu giá hiện hành) tiền cước phí, bưu phí gửi hàng mẫu là hàng thủ công mỹ nghệ cho khách hàng nước ngoài hoặc gửi mẫu hàng tham dự hội chợ - triển lãm nước ngoài. 6. Một số vấn đề quản lý Nhà nước. Tỷ giá hối đoái là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho xuất khẩu, trong những năm gần đây tỷ giá hối đoái đã tăng lên, gây bất lợi cho xuất khẩu, gần đây trên thị trường đã hình thành tỷ giá chỉ đạo là tỷ giá trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, các qui định về kết hối ngoại tệ đã nới lỏng, các qui định về quản lý dự trữ ngoại hội đã có sự thay đổi, nghiệp vụ thị trường mở đang được xem xét áp dụng... hy vọng rằng trong thời gian tới chính sách tỷ giá hối đoái cả ta sẽ linh hoạt hơn, góp phần đưa đồng Việt Nam về giá trị thực của nó. Hiện nay, liên hiệp xã thủ công mỹ nghệ trung ương không còn quản lý về vấn đề thủ công nghệ, thì ngành nghề này ít được quan tâm hơn, đề nghị chính phủ chính thức giao nhận, giao chức năng nhiệm vụ quản lý, và chỉ đạo phát triển các ngành nghề này cho Bộ Công Nghiệp có thể uỷ quyền liên minh hợp tác Việt Nam thực hiện một số chức năng nào đó phù hợp. - Đề nghị nghiên cứu thành lập một tổ chức thích hợp cho việc hỗ trợ và quản lý Nhà nước nhằm phát triển các ngành nghề này theo các chủ trương chính sách của Nhà nước, tổ chức có thể là "Trung Tâm hỗ trợ phát triển ngành nghề truyền thống" trực thuộc Bộ Công Nghiệp hoặc Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn hoặc một trung tâm độc lập theo sự chỉ đạo trực tiếp của chính phủ. - Để có thể theo dõi sát tình hình thực hiện các chính sách của Nhà nước và trên cơ sở đó có những sửa đổi bổ sung cần thiết trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, đề nghị chính phủ giao tổng cục hải quan tổ chức lại việc thống kê xuất khẩu tương đối chi tiết các loại hàng hoá thuộc nhóm thủ công mỹ nghệ. Bộ thương mại sẽ phối hợp cùng Tổng Cục Hải Quan để hưỡng dẫn các doanh nghiệp thực hiện quyết định của chinhs phủ trong việc khia báo hải quan xuất khẩu loại hàng này. - Điển hình của sự bất ổn định trọng chính sách thuế là thuế xuất nhập khẩu, khung thuế rộng, quyền hạn thay đổi luôn, sự thay đổi nhiều dến nỗi cho đến nay vẫn không ai biết hết một biểu thuế hoàn chỉnh và chính xác, từ các chuyên viên làm việc tại cơ quan thuế và nhân viên tại cục thuế. Việc đó gây khó khăn cho các doanh nghiệp còn gặp phải các lệnh cấm có hiệu lực ngay lập tức nhiều khi ảnh hưởng đến kinh doanh. Do vậy rất mong được Nhà nước có biện pháp khắc phục tình trạng này tạo tâm lý tin tưởng cho doanh nghiệp. - Đảm bảo thông tin hai chiều kịp thời nhanh chóng và chinh xác thực hiện tốt các qui định báo cáo thống kê giữa doanh nghiệp với các cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại mà các cơ quan quản lý cung cấp thông tin, tư vấn nghiệp vụ về hàng hoá, thị trường cho các doanh nghiệp. Kết luận Qua thời gian thực tập tại Công ty Thăng Long - Bộ quốc phòng tôi đã cố gắng phân tích và đánh giá hoạt động xuất khẩu để từ đó đưa ra "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nước ta trong giai đoạn hiện nay". Tuy nhiên tính khả thi của các giải pháp chưa cao do thời gian thực tập có hạn nên việc nghiên cứu lý thuyết đi đôi với thực tế còn nhiều hạn chế. Vì vậy tôi rất mong sự đóng góp của các thầy cố giáo để đề tài được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp ý kiến chân thành của thầy giáo hướng dẫn Hà Văn Sự . Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình nghiệp vụ Ngoại thương ĐHNT 2. Bài giảng kinh tế thương mại - Khoa kinh tế - ĐHTM 3. Báo thương mại 4. Tạp chí nghiên cứu kinh tế Công ty Thăng Long - Bộ quốc phòng 5. Giáo trình kinh tế quốc tế 6. Một số luận văn khác Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29716.doc
Tài liệu liên quan