Đề tài Cơ sở hình thành khung giá đất theo cơ chế thị trường ở Thành phố Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung

Sau khi Luật Đất đai 2003 được ban hành, các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật có nhiều điểm mới căn bản so với trước đây (nhấtlà về quản lý đất đai và chính sách tài chính về đất đai ) trong đó có Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất khung giá các loại đất đã góp phần thúc đẩy việc sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả hơn, đồng thời nó cũng tác động tích cực đến thị trường nhà đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Nguyên tắc cao nhất của Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ là nguyên tắc sát giá chuyển nhượng quyền sử dụng đấNhà nước thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường đã đựoc các đị phương thực hiện, tuy chưa thật triệt để nhưng bước đầu đây cũng là một sự đổi mới rõ rệt nhằm hạn chế hoạt động của thị trường ngầm, giảm tình trạng đầu cơ về đất, những đặc quyền đặc lợi dẫn đến tiêu cực và tham nhũng của một số tổ chức, cá nhân; ngăn ngừa sự hình thành cung cầu giả tạo; góp phần phát triển thị trường Bất động sản lành mạnh. Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu đất đai sẽ điều tiết được nhiều nhất những lợi ích mang lại từ đất đai như: thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, lệ phí địa chính, lệ phí trước bạ, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế tài nguyên nhằm thu về một nguồn vốn to lớn tạo nguồn nội lực quan trọng phục vụ đầu tư phát triển. Bên cạnh đó, nó còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp, doanh nhân tính đúng giá trị quyền sử dụng đất khi cần thế chấp vay vốn ngân hàng, tính đúng giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hoá

doc75 trang | Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cơ sở hình thành khung giá đất theo cơ chế thị trường ở Thành phố Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, VT2: 1.221.000 , VT3: 1.096.000 , VT4: 979.000 Đường vào Ngọc Thụy - Gia Quất. Đoạn từ đờ sụng Hồng đến ngừ Hải quan. Giỏ đất ở: VT1: 5.000.000 , VT2: 3.850.000 , VT3: 3.500.000 , VT4: 3.050.000; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 1.958.000 , VT2: 1.507.000 , VT3: 1.370.000 , VT4: 1.194.000 Đường vào Thạch Cầu. Đoạn từ đờ sụng Hồng đến Thạch Cầu. Giỏ đất ở: VT1: 4.000.000 , VT2: 3.120.000 , VT3: 2.800.000 , VT4: 2.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 1.566.000 , VT2: 1.221.000 , VT3: 1.096.000 , VT4: 979.000. Đường vào Tỡnh Quang. Đoạn từ đờ sụng Đuống đến Tỡnh Quang lờn đờ. Giỏ đất ở: VT1: 4.000.000 , VT2: 3.120.000 , VT3: 2.800.000 , VT4: 2.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 1.566.000 , VT2: 1.221.000 , VT3: 1.096.000 , VT4: 979.000.. Đường vào Trung Hà . Đoạn từ đờ sụng Hồng đến hết thụn Trung Hà. Giỏ đất ở: VT1: 5.000.000 , VT2: 3.850.000 , VT3: 3.500.000 , VT4: 3.050.000; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 1.958.000 , VT2: 1.507.000 , VT3: 1.370.000 , VT4: 1.194.000 Phố: Long Biờn 1,2. Đoạn từ cầu Long Biờn đến Ngọc Lõm. Giỏ đất ở: VT1: 15.000.000 , VT2: 9.750.000 , VT3: 8.400.000 , VT4: 7.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 5.873.000 , VT2: 3.817.000 , VT3: 3.289.000 , VT4: 2.936.000 Phố: Ngụ Gia Khảm. Đoạn từ Nguyễn Văn Cừ đến Ngọc Lõm. Giỏ đất ở: VT1: 17.000.000 , VT2: 10.700.000 , VT3:9.100.000 , VT4:8.200.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:6.656.000 , VT2:4.189.000 , VT3:3.563.000 , VT4:3.210.000 Phố: Ngụ Gia Tự. Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 15.000.000 , VT2: 9.750.000 , VT3: 8.400.000 , VT4: 7.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 5.873.000 , VT2: 3.817.000 , VT3: 3.289.000 , VT4: 2.936.000 Phố: Ngọc Lõm. Đoạn từ đầu đường Ngọc Lõm đến Nguyễn Văn Cừ. Giỏ đất ở: 18.000.000 , VT2: 11.200.000 , VT3: 9.400.000 , VT4: 8.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 7.047.000 , VT2: 4.385.000 , VT3: 3.680.000 , VT4: 3.328.000 Phố: Nguyễn Sơn. Đoạn từ Ngọc Lõm đến sõn bay Gia Lõm Giỏ đất ở: 18.000.000 , VT2: 11.200.000 , VT3: 9.400.000 , VT4: 8.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 7.047.000 , VT2: 4.385.000 , VT3: 3.680.000 , VT4: 3.328.000 Phố: Nguyễn Văn Cừ. Đoạn từ cầu Chương Dương đến Cầu Chui. Giỏ đất ở: VT1:22.000.000 , VT2: 12.900.000 , VT3:10.800.000 , VT4: 9.700.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 8.613.000 , VT2: 5.050.000 , VT3:4.228.000, VT4:3.798.000 Phố: Nguyễn Văn Linh. Đoạn từ Cầu Chui đến cầu Bõy. Giỏ đất ở: 12.000.000 , VT2: 8.450.000 , VT3:7.550.000 , VT4:6.480.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:4.698.000 , VT2:3.308.000 , VT3:2.956.000 , VT4:2.537.000 Phố: Nguyễn Văn Linh . Đoạn từ Cầu Bõy đến hết địa phận quận Long Biờn. Giỏ đất ở: VT1: 10.000.000 , VT2: 7.200.000 , VT3: 6.500.000 , VT4: 5.600.000; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 3.915.000 , VT2: 2.819.000 , VT3: 2.545.000 , VT4: 2.192.000 Phố Bồ Đề . Đoạn từ Nguyễn Văn Cừ đến Ao di tớch. Giỏ đất ở: VT1: 13.000.000 , VT2: 9.100.000 , VT3: 8.000.000 , VT4:6.890.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:5.090.000 , VT2:3.563.000 , VT3: 3.132.000 , VT4: 2.697.000. Đoạn từ hết ao di tớch qua UBND phường Bồ Đề đến đờ sụng Hồng. Giỏ đất ở: VT1: 11.000.000 , VT2: 7.800.000 , VT3: 7.040.000 , VT4:6.050.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 4.307.000 , VT2: 1. 3.054.000, VT3: 2.756.000 , VT4: 2.369.000. Phố: Hoa Lõm. Đoạn từ Ngụ Gia Tự (ngừ 170) đến KĐTM Việt Hưng. Giỏ đất ở: VT1: 11.000.000 , VT2: 7.800.000 , VT3: 7.040.000 , VT4:6.050.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 4.307.000 , VT2: 3.054.000, VT3: 2.756.000 , VT4: 2.369.000. Phố: Lệ Mật . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 11.000.000 , VT2: 7.800.000 , VT3: 7.040.000 , VT4:6.050.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 4.307.000 , VT2: 3.054.000, VT3: 2.756.000 , VT4: 2.369.000.. Phố: Tư Đỡnh. Đoạn từ đờ sụng Hồng đến đơn vị A45. Giỏ đất ở: VT1: 5.000.000 , VT2: 3.850.000 , VT3: 3.500.000 , VT4: 3.050.000; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 1.958.000 , VT2: 1.507.000 , VT3: 1.370.000 , VT4: 1.194.000 Phố: Sài Đồng . Đoạn từ Nguyễn Văn Linh đến Cty nhựa Tỳ Phương. Giỏ đất ở: VT1: 10.000.000 , VT2: 7.200.000 , VT3: 6.500.000 , VT4: 5.600.000; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 3.915.000 , VT2: 2.819.000 , VT3: 2.545.000 , VT4: 2.192.000 Phố: Trường Lõm. Đoạn từ Ngụ Gia Tự đến bệnh viện Đức Giang. Giỏ đất ở: VT1: 13.000.000 , VT2: 9.100.000 , VT3: 8.000.000 , VT4:6.890.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:5.090.000 , VT2:3.563.000 , VT3: 3.132.000 , VT4: 2.697.000. 27. Phố: Vũ Xuõn Thiều . Đoạn từ Nguyễn Văn Linh đến Cống Hàm Rồng. Giỏ đất ở: VT1: 10.000.000 , VT2: 7.200.000 , VT3: 6.500.000 , VT4: 5.600.000; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 3.915.000 , VT2: 2.819.000 , VT3: 2.545.000 , VT4: 2.192.000 Phố: Vũ Xuõn Thiều kộo dài. Đoạn từ cuối Vũ Xuõn Thiều (TT Sài Đồng) lờn đờ sụng Đuống. Giỏ đất ở: VT1: 7.000.000 , VT2: 5.250.000 , VT3: 4.760.000 , VT4: 4.130.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 2.741.000 , VT2: 2.055.000 , VT3: 1.864.000 , VT4: 1.617.000 Bảng giỏ đất năm 2006 thuộc địa bàn quận Tõy Hồ (Đơn vị tớnh đ/m2) Cập nhật lỳc 15h03" , ngày 11/01/2006 Phố: An Dương . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 15.000.000 , VT2: 9.750.000 , VT3: 8.400.000 , VT4: 7.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 6.525.000 , VT2: 4.241.000 , VT3: 3.654.000 , VT4: 3.263.000 Phố: An Dương Vương (đường gom chõn đờ) . Đoạn từ đầu đường (trong đờ) đến cuối đường (trong đờ). Giỏ đất ở: VT1: 13.000.000 , VT2: 9.100.000 , VT3: 8.000.000 , VT4: 6.890.000; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 5.655.000 , VT2: 3.959.000 , VT3: 3.480.000 , VT4: 2.997.000 Phố: An Dương Vương (đường gom chõn đờ) . Đoạn từ đầu đường (ngoài đờ) đến cuối đường (ngoài đờ). Giỏ đất ở: VT1: 11.000.000 , VT2: 7.800.000 , VT3: 7.040.000 , VT4: 6.050.000; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 4.785.000 , VT2: 3.393.000 , VT3: 3.062.000 , VT4: 2.632.000 4. Phố: Âu Cơ (đường gom chõn đờ) . Đoạn từ đầu đường (trong đờ) đến cuối đường (trong đờ). Giỏ đất ở: VT1: 17.000.000 , VT2: 10.700.000 , VT3: 9.100.000 , VT4: 8.200.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 7.395.000 , VT2: 4.655.000 , VT3: 3.959.000 , VT4: 3.567.000 Phố: Âu Cơ (đường gom chõn đờ) . Đoạn từ đầu đường (ngoài đờ) đến cuối đường (ngoài đờ). Giỏ đất ở: VT1: 15.000.000 , VT2: 9.750.000 , VT3: 8.400.000 , VT4: 7.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 6.525.000 , VT2: 4.241.000 , VT3: 3.654.000 , VT4: 3.263.000 Phố: Dốc Tam Đa . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 15.000.000 , VT2: 9.750.000 , VT3: 8.400.000 , VT4: 7.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 6.525.000 , VT2: 4.241.000 , VT3: 3.654.000 , VT4: 3.263.000 Phố: Đặng Thai Mai . Đoạn từ Xuõn Diệu đến Biệt thự Tõy Hồ. Giỏ đất ở: VT1: 19.000.000 , VT2: 11.600.000 , VT3: 9.700.000 , VT4: 8.800.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 8.265.000 , VT2: 5.046.000 , VT3: 4.220.000 , VT4: 3.828.000 Phố: Đường vào Cụng viờn nước Hồ Tõy . Đoạn từ Lạc Long Quõn đến Âu Cơ. Giỏ đất ở: VT1: 16.000.000 , VT2: 10.200.000 , VT3: 8.800.000 , VT4: 7.800.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 6.960.000 , VT2: 4.437.000 , VT3: 3.828.000 , VT4: 3.393.000 Phố: Hoàng Hoa Thỏm . Đoạn từ Mai Xuõn Thưởng đến dốc Tam Đa. Giỏ đất ở: VT1: 27.000.000 , VT2: 15.300.000 , VT3: 12.600.000 , VT4: 11.200.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 11.745.000 , VT2: 6.656.000 , VT3: 5.481.000 , VT4: 4.872.000. Đoạn từ Dốc Tam Đa đến đường Bưởi. Giỏ đất ở: VT1: 22.000.000, VT2: 12.900.000, VT3: 10.800.000, VT4: 9.700.000. Giỏ đất sản xuất phi nụng nghiệp: VT1: 9.570.000, VT2: 5.612.000, VT3: 4.698.000, VT4: 4.220.000 Phố Lạc Long Quõn . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: : VT1: 16.000.000 , VT2: 10.200.000 , VT3: 8.800.000 , VT4: 7.800.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 6.960.000 , VT2: 4.437.000 , VT3: 3.828.000 , VT4: 3.393.000 Phố: Tụ Ngọc Võn . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 19.000.000 , VT2: 11.600.000 , VT3: 9.700.000 , VT4: 8.800.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 8.265.000 , VT2: 5.046.000 , VT3: 4.220.000 , VT4: 3.828.000 Phố: Tõy Hồ . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: 17.000.000 , VT2: 10.700.000 , VT3: 9.100.000 , VT4: 8.200.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 7.395.000 , VT2: 4.655.000 , VT3: 3.959.000 , VT4: 3.567.000 Phố: Thuỵ Khuờ. Đoạn từ đầu đường Thanh Niờn đến dốc Tam Đa. Giỏ đất ở: VT1: 25.000.000 , VT2: 14.300.000 , VT3:11.800.000 , VT4:10.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:10.875.000 , VT2: 6.221.000 , VT3: 5.133.000 , VT4:4.568.000. Đoạn từ dốc Tam Đa đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 18.000.000, VT2:11.200.000, VT3: 9.400.000, VT4: 8.500.000; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:7.830.000, VT2:4.872.000, VT3: 4.089.000, VT4:3.698.000 Phố: Thanh Niờn. Địa phận quận Tõy Hồ. Giỏ đất ở: VT1:30.000.000 , VT2:16.500.000 , VT3:13.500.000 , VT4:11.850.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:13.050.000 , VT2:7.178.000 , VT3:5.873.000 , VT4:5.155.000 Phố: Xuõn Diệu . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: 22.000.000, VT2: 12.900.000, VT3: 10.800.000, VT4: 9.700.000. Giỏ đất sản xuất phi nụng nghiệp: VT1: 9.570.000, VT2: 5.612.000, VT3: 4.698.000, VT4: 4.220.000: Phố: Yờn Phụ. Địa bàn quận Tõy Hồ. Giỏ đất ở: VT1: 25.000.000 , VT2: 14.300.000 , VT3:11.800.000 , VT4:10.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:10.875.000 , VT2: 6.221.000 , VT3: 5.133.000 , VT4:4.568.000 Bảng giỏ đất năm 2006 thuộc địa bàn quận Thanh Xuõn (đơn vị tớnh đ/m2) Cập nhật lỳc 15h09" , ngày 11/01/2006 Phố: Bựi Trạch Xương. Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1:9.000.000, VT2:6.550.000, VT3: 5.940.000, VT4:5.130.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:3.915.000, VT2:2.849.000, VT3:2.584.000, VT4:2.232.000 Phố: Định Cụng. Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1:14.000.000 , VT2:9.450.000 , VT3:8.200.000 , VT4:7.280.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:6.090.000 , VT2:4.111.000 , VT3:3.567.000 , VT4:3.167.000 Phố: Giải Phúng (đi qua đường tàu) . Đoạn từ TRường Chinh đến hết phường Phương Liệt. Giỏ đất ở: VT1:15.000.000 , VT2: 9.750.000 , VT3:8.400.000 , VT4: 7.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 6.525.000 , VT2:4.241.000 , VT3: 3.654.000 , VT4: 3.263.000 Phố: Giải Phúng (phớa đối diện đường tàu) . Đoạn từ Trường Chinh đến hết phường Phương Liệt. Giỏ đất ở: VT1: 21.000.000, VT2:12.500.000 , VT3: 10.500.000 , VT4: 9.400.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 9.135.000 , VT2:5.438.000 , VT3:4.568.000 , VT4:4.089.000 Phố: Hạ Đỡnh . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 10.000.000 , VT2: 7.200.000 , VT3: 6.500.000 , VT4: 5.600.000; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 4.350.000 , VT2:3.132.000 , VT3:2.828.000 , VT4:2.436.000 Phố: Hoàng Văn Thỏi . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 16.000.000 , VT2:10.200.000 , VT3:8.800.000 , VT4:7.800.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:6.960.000 , VT2:4.437.000 , VT3:3.828.000 , VT4:3.393.000 Phố: Khương Hạ . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 10.000.000 , VT2:7.200.000 , VT3: 6.500.000 , VT4: 5.600.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 4.350.000 , VT2:3.132.000 , VT3: 2.828.000 , VT4:2.436.000 Phố: Khương Đỡnh . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 12.000.000 , VT2:8.450.000 , VT3:7.550.000 , VT4: 6.480.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:5.220.000 , VT2:3.676.000 , VT3: 3.284.000 , VT4:2.819.000 Phố: Khương Trung . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1:13.000.000 , VT2:9.100.000 , VT3:8.000.000 , VT4: 6.890.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 5.655.000 , VT2: 3.959.000 , VT3: 3.480.000 , VT4:2.997.000 Phố: Kim Giang . Địa phận quận Thanh Xuõn. Giỏ đất ở: VT1: 12.000.000 , VT2: 8.450.000 , VT3: 7.550.000 , VT4: 6.480.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 5.220.000 , VT2:3.676.000 , VT3:3.284.000 , VT4:2.819.000 Phố: Lương Thế Vinh . Địa phận quận Thanh Xuõn. Giỏ đất ở: VT1: 13.000.000 , VT2:9.100.000 , VT3:8.000.000 , VT4:6.890.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 5.655.000 , VT2: 3.959.000 , VT3: 3.480.000 , VT4:2.997.000 Phố: Lờ Trọng Tấn . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1:18.000.000 , VT2:11.200.000 , VT3:9.400.000 , VT4:8.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:7.830.000 , VT2: 4.872.000 , VT3:4.089.000 , VT4:3.698.000 Phố: Nguyễn Viết Xuõn . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 14.00.000 , VT2: 9.450.000 , VT3: 8.200.000 , VT4:7.280.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 6.090.000 , VT2:4.111.000 , VT3: 3.567.000 , VT4:3.167.000 Phố: Nguyễn Huy Tưởng . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1:12.000.000 , VT2: 8.450.000 , VT3: 7.550.000 , VT4:6.480.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:5.220.000 , VT2:3.676.000 , VT3:3.284.000 , VT4:2.819.000 Phố: Nguyễn Ngọc Nại . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1:15.000.000 , VT2: 9.750.000 , VT3: 8.400.000 , VT4: 7.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 6.525.000 , VT2: 4.241.000 , VT3: 3.654.000 , VT4:3.263.000 Phố: Nguyễn Quý Đức . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 12.000.000 , VT2: 8.450.000 , VT3:7.550.000 , VT4:6.480.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 5.220.000 , VT2: 3.676.000 , VT3: 3.284.000 , VT4:2.819.000 Phố: Nguyễn Trói . Đoạn từ Ngó Tư Sở đến Cầu Mới. Giỏ đất ở: VT1: 23.000.000 , VT2:13.300.000 , VT3:11.200.000 , VT4: 10.000.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 10.005.000 , VT2: 5.786.000 , VT3:4.872.000 , VT4:4.350.000 Phố: Nguyễn Trói . Đoạn từ Cầu Mới đến hết quận Thanh Xuõn. Giỏ đất ở: VT1: 18.000.000 , VT2: 11.200.000 , VT3: 9.400.000 , VT4: 8.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 7.830.000 , VT2: 4.872.000 , VT3:4.089.000 , VT4:3.698.000 Phố: Nguyễn Tuõn . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 15.000.000 , VT2: 9.750.000 , VT3: 8.400.000 , VT4:7.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:6.525.000 , VT2: 4.241.000 , VT3:3.654.000 , VT4:3.263.000 Phố: Nhõn Hũa . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 11.000.000 , VT2:7.800.000 , VT3: 7.040.000 , VT4: 6.050.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 4.785.000 , VT2:3.393.000 , VT3: 3.062.000 , VT4:2.632.000 Phố: Phương Liệt . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 15.000.000 , VT2:9.750.000 , VT3:8.400.000 , VT4: 7.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:6.525.000 , VT2: 4.241.000 , VT3: 3.654.000 , VT4:3.263.000 Phố: Quan Nhõn . Địa phận quận Thanh Xuõn. Giỏ đất ở: VT1:13.000.000 , VT2: 9.100.000 , VT3:8.000.000 , VT4:6.890.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 5.655.000 , VT2:3.959.000 , VT3: 3.480.000, VT4:2.997.000 Phố: Trường Chinh . Đoạn từ Ngó Tư Sở đến ngó ba Tụn Thất Tựng. Giỏ đất ở: VT1: 23.000.000 , VT2: 13.300.000 , VT3: 11.200.000 , VT4:10.000.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:10.005.000 , VT2: 5.786.000 , VT3: 4.872.000 , VT4:4.350.000 Phố: Trường Chinh . Đoạn từ ngó ba Tụn Thất Tựng đến Ngó Tư Vọng. Giỏ đất ở: VT1: 20.000.000, VT2:12.000.000 , VT3:10.100.000 , VT4:9.100.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: , VT2: , VT3: , VT4: Phố: Triều Khỳc . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 12.000.000, VT2:8.450.000 , VT3: 7.550.000 , VT4:6.480.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 5.220.000 , VT2:3.676.000 , VT3: 3.284.000 , VT4:2.819.000 Phố: Vương Thừa Vũ . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 16.000.000 , VT2:10.200.000 , VT3: 8.800.000, VT4:7.800.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 6.960.000 , VT2:4.437.000 , VT3:3.828.000 , VT4:3.393.000 Phố: Vọng . Địa phận quận Thanh Xuõn. Giỏ đất ở: VT1: 18.000.000 , VT2:11.200.000 , VT3:9.400.000 , VT4:8.500.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 7.830.000 , VT2:4.872.000 , VT3:4.089.000 , VT4:3.698.000 Phố: Vũ Trọng Phụng . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1:13.000.000 , VT2:9.100.000 , VT3:8.000.000 , VT4: 6.890.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1:5.655.000 , VT2: 3.959.000 , VT3:3.480.000 , VT4:2.997.000 Phố: Vũ Trong Phụng kộo dài đến vành đai 3 . Đoạn từ đầu đường đến cuối đường. Giỏ đất ở: VT1: 13.000.000 , VT2: 9.100.000 , VT3:8.000.000 , VT4:6.890.000 ; Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: VT1: 5.655.000 , VT2:3.959.000 , VT3:3.480.000 , VT4:2.997.000 Nhận xét: Bảng khung giá đất này được áp dụng chi tiết trên phạm vi toàn TP và chúng ta đễ dàng nhận thấy giá đất ở quận Hoàn Kiếm là đắt nhất, vì đây là nơi trung tâm của Thành phố Hà Nội, mọi sự kiện văn hoá, kinh doanh, du lịchđều hội tụ ở quận này. Kế đó là quận Đống Đa, quận Hai Bà Trưng, quận Ba Đình, quận Cầu Giấy, quận Hoàng Mai, quận Tây Hồ và rẻ nhất là quận Long Biên vì đây là quận ngoại thành, nên việc phát triển cũng chậm hơn các quận nội thành và mật độ dân cư cũng ít hơn các quận nội thành nên giá thấp hơn. Giá ở đây được quy định dựa trên lợi thế lợi thế về vị trí, địa điểm kinh doanh và một vài yếu tố khác. Chương VI: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện công tác xác định khung giá đất. I. Phương hướng xây dựng khung giá đất Thực hiện Luật Đất đai 2003 và Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất đã góp phần thúc đẩy thị trường Bất động sản phát triển, Nhà nước quản lý đất đai chặt chẽ và hiệu quả hơn, mở rộng hình thức đấu giá quyền sử dụng đất ở một số địa phương, hình thành các trung tâm giao dịch công khai, các tổ chức tư vấn giá đất, các tổ chức thẩm định giá bất động sảnthì về lâu dài giá đất sẽ vận động theo xu hướng ở mức hợp lý. Từ mục tiêu trên, em xin nêu ra phương hướng cụ thể để hoàn thiện các phương pháp xác định giá đất để xây dựng khung giá các loại đất như sau: 1. Theo dõi tình hình thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất ở các địa phương để công bố giá đất tại các địa phương vào ngày 1 tháng 1 hàng năm. 2. Theo dõi hướng dẫn việc tổ chức mạng lưới thống kê và điều tra, khảo sát giá đất, thống kê báo cáo giá các loại đất theo quy định của Chính phủ về phương pháp xác dịnh giá đất và khung giá các loại đất. Hướng dẫn và tập huấn cho các địa phương để thực hiện tốt công tác trên. 3. Giải quyết các trường hợp vướng mắc phát sinh về giá đất theo đề nghị của các địa phương. Tổ chức cho các địa phương điều tra theo dõi giá đất tại địa phương mình; kiểm tra tình hình điều chỉnh giá đất tại các địa phương (biến động tăng giảm hoặc vượt khung giá do Chính phủ quy định) để từ đó có biện pháp giải quyết kịp thời theo đúng quy định của pháp luật. 4. Xây dựng phần mềm tin học tổ chức mạng lưới thống kê và điều tra, khảo sát giá đất, thống kê báo cáo giá các loại đất theo quy định của Chính phủ. 5. Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ và Thông tư số 114/2004/TT-BTC ngày 26 tháng 11 năm 2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất cho phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương. 6. Để công tác định giá đất được thực hiện khoa học, chính xác, khách quancần có những khoá học đào tạo dài hạn cho cán bộ từ trung ương đến địa phương II. Giải pháp hoàn thiện các phương pháp xác định giá đất để xây dựng khung giá các loại đất theo quy định của Chính phủ. 1. Để theo dõi tình hình thực hiện Để theo dõi tình hình thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất của Chính phủ, xác định giá các loại đất cụ thể tại địa phương để công bố giá đất vào ngày 1 tháng 1 hàng năm chúng ta cần phải gửi công văn yêu cầu các tỉnh, phành phố báo cáo chi tiết giá cao nhất, giá thấp nhất tại mỗi vùng đồng bằng, vùng trung du, vùng miền núi của từng lạo đất cụ thể phân theo hạng đất, vị trí đất, loại đường phố, vị trí đất trong mỗi loại đường phố. Từ những số liệu thu thập được, chúng ta tiến hành thống kê, so sánh một cách cụ thể để xem có tỉnh, thành phố nào quy định giá đất cụ thể tại địa phương vượt xa ngoài khung giá, tăng giảm bao nhiêu phần trăm so với quy định trong khung giá. Những địa phương báo cáo giá chậm, nêu không rõ phương pháp định giá đất cụ thể tại địa phương mình, không báo cáo giá theo đúng yêu cầu hoặc gọi điện nhắc nhở để tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất một cách đồng bộ, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai. 2. Để hướng dẫn và tập huấn cho các địa phương trong cả nước thực hiện tốt các công tác sau đây: 2.1. Tiến hành điều tra, khảo sát giá đất tại địa phương. - Xây dựng và in ấn các biểu mẫu điều tra, khảo sát giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường áp dụng thống nhất trong mạng lưới của tỉnh theo quy định của Bộ Tài chính. - Chọn điểm điều tra, khảo sát: những điểm điều tra, khảo sát được lựa chọn phải mang tính phổ biến trên thị trường trong điều kiện bình thường . - Chọn đối tượng điều tra về giá đất. Phòng tài chính kế hoạch cấp huyện chủ trì, phối hợp cùng với Chi Cục thuế, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Uỷ ban nhân dân các xã, phường, thị trấn phù hợp với việc chọn điểm điều tra khảo sát. Không chọn các đối tượng để điều tra về giá đất là những người sử dụng đất không có quyền sử dụng đất hợp pháp theo quy định của pháp luật. - Tổ chức lớp tập huấn công tác điều tra, khảo sát giá đất tại các địa phương. Nội dung tập huấn bao gồm: mục đích, yêu cầu, kế hoạch, biện pháp thực hiện, phương thức lựa chọn điểm điều tra, khảo sát, chọn đối tượng có quyền sử dụng đất cần được điều tra; hướng dẫn cách ghi phiếu điều tra; xử lý, tổng hợp số liệu, thống kê và báo cáo thống kê. Các cán bộ điều tra phổ biến, hướng dẫn cho các đối tượng có quyền sử dụng đất được lựa chọn điều tra giá đất về nội dung và cách ghi phiếu điều tra. Phát phiếu điều tra. Phòng Tài chính Kế hoạch cấp huyện nhận và quản lý phiếu điều tra từ Sở Tài chính chuyển cho các cán bộ điều tra để cho các cán bộ điều tra trực tiếp hoặc phối hợp cùng Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn phát phiếu điều tra cho các đối tượng có quyền sử dụng đất được lựa chọn điều tra. Ghi phiếu điều tra. Các đối tượng được phát phiếu điều tra phải ghi đúng các nội dung đã quy định trong phiếu điều tra. Giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất ghi vào phiếu điều tra là giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế mang tính phổ biến trên thị trường không phải là giá chào trong chuyển nhượng, giá chuyển nhượng trong tình trạng ép buộc, có quan hệ huyết thống Thu phiếu điều tra. Sau khi phát phiếu điều tra, phổ biến, hướng dẫn cho các đối tượng có quyền sử dụng đất được lựa chọn điều tra giá đất về nội dung và cách ghi phiếu điều tra xong trong khoảng 10 đến 15 ngày tổ chức, cá nhân được giao nhiệm vụ phát phiếu điều tra phải thu đủ số phiếu điều tra đã phát về để tổng hợp hoặc chuyển đến phòng Tài chính cấp huyện thực hiện tổng hợp thống kê. Xử lý phiếu điều tra. Tất cả các phiếu điều tra thu về trước khi tổng hợp, cán bộ điều tra phối hợp với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn để kiểm tra lại; chỉ tổng hợp số liệu cần thống kê vào biểu mẫu quy định đối với những phiếu điều tra thực hiện đúng quy định. - Tổng hợp các số liệu điều tra Sau khi các phiếu điều tra đã được xử lý, Phòng Tài chính hế hoạch cấp huyện tổ chức tổng hợp số liệu về giá chuyển nhượng quyền sử dụng các loại đất vào biểu mẫu thống kê-Bảng thống kê giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường tại cấp huyện. Lưu giữ các phiếu điều tra. Phòng Tài chính kế hoạch cấp huyện sau khi đã thu thập, khai thác thông tin từ những phiếu điều tra, tổng hợp báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện phải lưu giữ lại các phiếu điều tra tại phòng Tài chính Kế hoạch cấp huyện trong thời gian ít nhất là 3 năm. Thống kê giá đất Nguyên tắc thống kê. Thống kê giá đất của Nhà nước quy định. + Các cá nhân, đơn vị được giao nhiệm vụ thống kê phải căn cứ vào khung các loại đất do Chính phủ quy định hoặc giá các loại đất cụ thể do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định hàng năm, điều chỉnh trong năm để tổ chức thống kê đầy đủ số liệu vào các biểu mẫu do Chính phủ ban hành. + Nếu Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định bảng giá đất cho từng quận, huyện cụ thể thì khi thống kê giá đất phải thống kê theo quận huyện. Thống kê giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường. + Thống kê đầy đủ giá chuyển nhượng quyền sử dụng các loại đất thực tế trên thị trường. Trường hợp loại đất không có giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường thì có thể tổng hợp giá cho thuê quyền sử dụng đất đồng thời phải ghi chú giải. + Số liệu thống kê phải được tập hợp từ các báo cáo thực tế do Phòng Tài chính các quận, huyện tập hợp từ các phiếu điều tra có nghi vấn thì Phòng tài chính kế hoạch cấp huyện phải kiểm tra đối chiếu lại. + Thống kê giá đất được tính từ thời điểm 1 tháng 1 năm 2005. Tổ chức thống kê giá đất. - Phòng Tài chính Kế Hoạch cấp huyện khi tổ chức thống kê giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường phải căn cứ vào số liệu tổng hợp (qua phiếu điều tra, thu thập số liệu thực tế hoặc qua phiếu điều tra kết hợp với số liệu thu thập thực tế, số liệu điều tra) để thống kê. - Sở Tài chính tổ chức thống kê: Sở Tài chính tổ chức thống kê giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường trong phạm vi toàn tỉnh.Nếu trong năm hoặc vào ngày 1 tháng 1 hàng năm, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có quyết định điều chỉnh giá các loại đất tại địa phương thì Sở Tài chính phải thực hiện thống kê đầy đủ giá các loại đất, vị trí đấtcó điều chỉnh chi tiết như quyết định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nhưng phải có thêm giấ cũ, giá mới điều chỉnh và tỷ lệ phần trăm hoặc giảm giữa giá mới và giá cũ. Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức thống kê: + Khung giá đất do Chính phủ quy định từng thời gian. + Giá đất do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong cả nước quy định, điều chỉnh (bao gồm giá thấp nhất, giá cao nhất và phổ biến của từng loại đất cụ thể tại địa phương) + Thống kê giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất các loại đất tại các địa phương theo giá thấp nhất, giá cao nhất và phổ biến của từng loại đất. Sau khi thống kê chúng ta phải kiểm tra thống kê. Nội dung kiểm tra thống kê bao gồm: kiểm tra việc ghi chép ban đầu, phương pháp tổng hợp, độ tin cậy của số liệu, biểu mẫu thống kê; kiểm kê chế độ báo cáo thống kê, báo cáo tổng hợp. Báo cáo tổng hợp giá các loại đất cụ thể thực hiện Nội dung báo cáo bao gồm: đánh giá tổng quan tình hình giá chuyển nhượng uyền sử dụng đất và giá chuyển nhượng uyền sử dụng đất tại địa phuơng (tình hình, nguyên nhân, phân tích so sánh gái do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường; hiệu quả của những biẹn pháp quản lý thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đang áp dụng tại địa phương) 3. Để thực hiện tót công tác xây dựng phần mềm tin học để chức mạng lưới thống kê và điều tra, khảo sát giá đất, thống kê báo cáo giá các loại đất cụ thể tại địa phương theo quy định của Chính phủ thì Nhà nước và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố phải chú ý đến việc cấp kinh phí để xây dựng một cơ sở dữ liệu riêng quản lý về giá đất và các vấn đề khác có liên quan đến giá đất như việc tổ chức mạng lưới, điều tra, khảo sát, thống kê và báo cáo giá đất.Qua mạng thông tin này Bộ Tài chính nói chung và Cục Quản lý giá nói riêng sẽ quản lý tình hình thực hiện và ban hành giá các loại đất của các tỉnh, thành phố một cách nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm chi phí cho ngân sánh Nhà nước. Bên cạnh việc áp dụng việc cấp kinh phí để xây dựng mạng tin học thì chúng ta phải chú ý đến việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học của các đối tượng điều tra, khảo sát, thống kê giá đất tại cấp cơ sở. 4. Về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ và Thông tư số 114/2004/TT-BTC ngày 26 tháng 11 năm 2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất cho phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương thì chúng ta cấn theo dõi, quản lý tình hình thực hiện Nghị định số 188 tại các địa phương trong cả nước. Phòng Giá đất- Cục Quản lý giá- Bộ Tài chính sẽ tổng hợp ý kiến và đề nghị của các địa phương (biến động tăng, giảm hoặc vượt ra ngoài khung giá do Chính phủ quy định) so sánh với khung giá theo Nghị định số 188 để từ đó giải quyết vướng mắc của các tỉnh, thành phố một cách kịp thời nhất. Dựa vào các kiến nghị của tỉnh, thành phố; Bộ Tài chính sẽ kiến nghị lên Chính phủ điều chỉnh khung giá các loại đất trong Nghị định số 188 để khung giá ngày càng hoàn thiện hơn phát huy tác dụng của nó trong thực tiễn, phù hợp với tình hình thực tế tại các địa phương tránh được sự vận dụng khung giá một cách cưng nhắc, máy móc, làm ảnh hưởng đến thị trường Bất động sản và nền kinh tế cả nước. 5. Để công tác định giá đất được thực hiện một cách khoa học, chính xác khách quan phù hợp với tình hình thực tế của các tỉnh, thành phố trong cả nước chúng ta cần phải có những khoá học đào tạo cho các cán bộ trong ngành giá từ Trung ương đến địa phương. - Mục tiêu của công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ. + Khắc phục kịp thời những thiếu hụt về trình độ chuyên môn, hạn chế về năng lực quản lý để cán bộ thực hiện tốt nhiệm vụ được giao theo phận cấp quản lý của ngành. - Hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. + Củng cố, phát triển các hình thức đào tạo truyền thống: Học tập trung dài hạn tại các địa bàn các trường đại học quốc gia hay phân hiệu của trường đặt tại các địa phương. Cách đào tạo này đòi hỏi nhiều thời gian và liên tục; yêu cầu này không phù hợp với những cán bộ đang công tác trong ngành định giá. Tại chức tập trung là hình thức đào tạo thích hợp với những cán bộ đang công tác về quỹ thời gian. Họ đến tập trung học tập vào một số thời gian thích hợp trong năm và được miễn một số môn học do họ tự cập nhật, vì thế tổng quỹ thời gian học tập ngắn hơn so với chính quy dài hạn. Bồi dưỡng kiến thức theo mảng chương trình được các cơ quan Nhà nước có thầm quyền phê duyệt cho cán bộ đương chức để bổ sung, hoàn thiện những kiến thức về định giá và thẩm định giá đất theo quy định của Chính phủ. Có thể học dưới hình thức các địa phương gửi cán bộ về Trung ương học tập trung hoặc Trung ương cử cán bộ về địa phương để giảng dạy. + Từng bước nghiên cứu thực hiện các hình thức đào tạo, bồi dưỡng hiện đại như: Đào tạo, bồi dưỡng qua mạng tin học nội bộ. Nó được diễn ra giữa người hướng dẫn và người học bằng mạng tin học theo những kênh dẫn chương trình quy định về phương pháp xác định giá đất. III. Kiến nghị 1. Về chính sách giá và phương pháp xác định giá các loại đất Trong Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất có hai phương pháp xác định giá đất đó là phương pháp so sánh trực tiếp và phương pháp thu nhập. Trong cả 2 phương pháp này thì việc sử dụng các dữ liệu về thông tin giá đất thực tế trên thị trường, về doanh thu, chi phí thường không đầy đủ, chính xác nhưng không thể sử dụng phương pháp khác nên cần quy định rõ ràng hơn thông tin nào là dữ liệu thông tin mang tính pháp lýđể làm cơ sở xác định giá đất. Do đó chúng ta cần sử dụng cả 5 phương pháp là phương pháp so sánh trục tiếp, phương pháp chi phí giảm giá, phương pháp đầu tư, phương pháp thặng dư, phương pháp thu nhập để định giá đất cho phù hợp với tình hình thực tế ở mỗi địa phương. bên cạnh đó, chúng ta cần bổ sung phương pháp cụ thể dể xác địnhgiá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp bao gồm: đất các khu công nghiệp , khu kinh tế, khu công nghệ cao; đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp và đất để sử dụng khai thác khoáng sản, khai thác nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm vì loại đất này rất ít khi có mức giá chuyển nhượng sử dụng đất thực tế trên thị trường nên không thể sử dụng phương pháp so sánh. Chúng ta sử dụng phương pháp thu nhập sẽ không đồng nhất vì nó được sử dụng vào nhiều mục đích kinh doanh khác nhau nên hiệu quả kinh doanh cũng khác nhau; đồng thời hạn sử dụng đất lại được phụ thuộc vào từng dự án nên rất khó định giá đất bằng phương pháp thu nhập. Sau khi tổng hợp ý kiến của các tỉnh, thành phố Bộ Tài chính kiến nghị với Chính phủ làm rõ khái niệm đất nông nghiệp nằm xen kẽ trong đô thị và đất vườn ao nằm xen kẽ trong khu đất ở tại nông thôn và đất ở tại đô thị, bổ sung thêm hệ số biến động để đảm bảo xác định giá đất một cách linh hoạt, chính xác, phù hợp với tình hình thị trường quyền sử dụng đất tại mỗi địa phương. Đề nghị Chính phủ bỏ phần mô tả đặc điểm của 3 vùng đồng bằng, trung du, miền núi trong việc xác định giá đất vì trong thực tế tại mỗi địa phương có xã đã được xếp là xã trung du, khi áp giá đất theo loại xã trung du để bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất thì nhân dân không chấp nhận đòi được áp giá bồi thường theo xã đồng bằng vì khu đất bị thu hồi có địa hình bằng phẳng. Mặt khác, cần bổ sung thêm xã vùng cát vào khung giá xã miền núi vì có một xã vùng cát tuy ở đồng bằng hoặc hải đảo nhưng cũng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn như xã miền núi. Bộ Tài chính yêu cầu những tỉnh, thành phố nào ban hành giá đất, nhất là giấ đất nông nghiệp còn thấp nhiều so với khung giá đất do Chính phủ quy định phải xem xét điều chỉnh cho phù hợp; hướng tói Chính phủ chỉ nên quy định nguyên tắc, phương pháp xác định giá đất, không quy định khung giá các loại đất cụ thể trên địa bàn tại địa phương. Đề nghị các tỉnh, thành phố sau khi nhận được công văn yêu cầu gửi báo cáo giá thấp nhất, giá cao nhất và giá phổ biến của các loại đất tại địa phương thì các địa phương phải nhanh chóng điều tra, khảo sát, thống kê giá đất theo quy định của Chính phủ về việc phân vùng đất, phân hạng đất, phân loại đường phố, vị trí đất trong mỗi loại đường phóđể báo cáo Bộ Tài chính. Nếu có điều gì vướng mắc phải có công văn yêu cầu giả đáp để Bộ Tài chính tổng hợp các số liệu báo cáo Chính phủ một cách kịp thời. Căn cứ nguyên tắc xác định giá đất quy định tại điều 56 Luật Đất đai; phương pháp xác định giá và khung giá các loại đất theo quy định của Chính phủ; phương pháp định giá cho từng loại đất cụ thể và căn cứ vào giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường để xây dựng bảng giá các loại đất cụ thể tại địa phương, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp cho ý kiến trước khi quy định giá các loại đất công bố thực hiện từ ngày1 tháng 1 hàng năm. Trong năm, nếu có điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; các khu đất mới được đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng; phê duyệt các dự án sử dụng quỹ đất để tạo vốn điều chỉnh giá đất ở những khu vực, vị trí có biến động tăng trên 20% hoặc giảm 10% so với giá đất đã quy định và công khai vào ngày 1 tháng 1 hàng năm thì Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định và báo cáo kết quả cho Hội đồng nhân dân cùng cấp. Nhưng khi điều chỉnh, bổ sung giá đất ở một số khu vực, vị trí chỉ là cục bộ; vì vậy việc ban hành giá đất kịp thời đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của địa phương thì không phải trình Hội đồng nhân dân tỉnh mà chỉ cần xin ý kiến của Thường trực Hội đồng nhân dân. 2. Để công tác định giá đất tại các địa phương được tiến hành một cách thuận lợi, khoa học, chính xác đề nghị các địa phương phải trích một khoản kinh phí từ ngân sách địa phương để thực hiện việc điều tra, khoả sát giá chuyển nhượng quyền sử dụng các loại đất, thuê tư vấn để xây dựng bảng giá đất và định giá các loại đất tại địa phương. Bên cạnh đó, chúng ta phải trích một khoản ngân sách địa phương để xây dựng phần mềm tin học, xây dựng cơ sở dữ liệu tập trung (xã, phường, thị trấn, quận, huyện, tỉnh, thành phố) vừa riêng lẻ vừa tập trung để dễ kiểm soát việc định giá các loại đất. Tận dụng các mạng kinh doanh dịch vụ để tiết kiệm chi phí đầu tư (chuyển giao công nghệ, con người chuyên nghiệp và có dữ liệu dùng chung). Đặc biệt, cơ sở dữ liệu bản đồ 61 tỉnh, thành phố luôn phải được cập nhật đến từng xã, phường, thị trấn, quận, huyện, tỉnh, thành phố, phải có sẵn và dễ phát triển các công cụ quản lý để phục vụ dịch vụ them định công bố giá đất và thu thuế đất trên hệ thống internet góp phần xây dựng các chính sách đất đai có hiệu quả. 3. Về việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ định giá các loại đất theo quy định của Chính phủ thì ngoài công tác đầo tạo dài hạn và đào tạo ngắn hạn như nêu ở phần trên, chúng ta cần phải thành lập các tổ chức tư vấn giá đất có chuyên môn nghiệp vụ, được đào tạo đảm bảo các yêu cầu sau đây; + Thứ nhất: tổ chức tư vấn giá đất phải tuân thủ Nghị định số 87/2002/NĐ-CP ngàu 5 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ về hoạt động cung ứng và sử dụng dịch vụ tư vấn; do đó tổ chức hoạt động tư vấn là doanh nghiệp, hoặc tổ chức có kinh nghiệm chuyên môn về giá được đăng ký hoạt động phù hợp với các quy định của pháp luật. + Thứ hai: Tổ chức tư vấn giá đất phải có trụ sở làm việc và phương tiện làm việc: trụ sở ở đây phải làm việc tối thiểu diện tích sử dụng làm việc như máy ảnh, camera, máy tính có sử dụng chương trình tính toán giá đất theo các phương pháp do Chính phủ quy địnhcó phương tiện giao thông đủ đáp ứng phục vụ công tác đi xa, dài ngàycó đủ năng lực về tài chính và số vốn bảo hiểm trách nhiệm nghề nhằm bồi thường cho người sử dụng tư vấn bị thiệt hại do tư vấn sai. + Thứ ba: Tổ chức tư vấn giá đất cần có tối thiểu là hai người có đủ các điều kiện theo yêu cầu của pháp luật như: có trình độ đại học trở lên về kinh tế đã từng công tác trong ngành giá hoặc tư vấn giá ít nhất là 4 năm và đã được cấp thẻ Thẩm định viên về giá của Bộ Tài chính; có tư cách đạo đức tốt, trung thực, có đủ năng lực hành vi dân sự, không ở trong tình trạng bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị áp dụng các biên pháp xử lý hành chính trong lĩnh vực tư vấn giá. + Thứ tư: tổ chức tư vấn giá đất phải đảm bảo các nguyên tắc như sau: tuân thủ theo nguyên tắc, phương pháp xác định giá đất khung giá các loại đất theo Luật Đất đai và Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất khung giá các loại đất; tuân thủ các tiêu chuẩn về them định giá; chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động nghề nghiệp của mình, tư vấn sai phải chịu trách nhiệm bồi thường vật chất cho người sử dụng tư vấn bị sai; tuân thủ đạo đức nghề nghiệp; đảm bảo tính độc lập, trung thực, khách quan, khoa học trong hoạt động tư vấn, giữ bí mật thông tin khi cần thiết. + Thứ năm: quyền lợi tư vấn gía đất là được quyền thu phí tư vấn theo thoả thuận trong hợp đồng tư vấn, được đàm phán ký kết các hợp đồng tư vấn; tham gia các cuộc đấu thầu tuyển chọn tư vấn về giá đất; huỷ bỏ hoặc đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng tư vấn và yêu cầu được bồi thường thiệt hại trong thường hợp người sử dụng dịch vụ tư vấn vi phạm những nghĩa vụ và cam kết trong hợp đồng tư vấn. Để hệ thống thị trường Bất động sản trong đó có thị trường quyền sử dụng đất phát triển một cách lành mạnh, ngoài hình thành phát triển có hiệu quả dịch vụ tư vấn giá đất, cần thực thi các biện pháp quản lý hoạt động của hệ thông dịch vụ liên quan đến bất động sản, trong đó có dịch vụ tư vấn giá đất, đưa hệ thống này vào hoạt động như là một khâu của quá trình vận hành thị trường Bất động sản. Do đó, Nhà nước cần tạo điều kiện về mặt pháp lý, quy chế tổ chức để hình thành, củng cố, mở rộng phạm vi hoạt động của hệ thống tư vấn giá đất. 4. Đất đai là tài sản quốc gia do Nhà nước thông nhất quản lý nhằm mục đích được sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích và đạt hiệu quả cao.Nhưng trong suốt quá trình quản lý đất đai, vấn đề giải quyết hài hoà giữa sự quản lý tập trung, thống nhất của Chính quyền Trung ương với việc đảm bảo quyền tự chủ của chính quyền địa phương có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt. Để đảm bảo lợi ích của Nhà nước cũng như lợi ích của các tổ chức, cá nhân sử dụng đất, pháp luật đã có những quy định rất cụ thể về quản lý và sử dụng đất. Việc phân cấp quản lý đất đai trong thời giạn vừa qua đã thu được những thành tựu đáng kể. Mô hình quản lý tập trung, dân chủ tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tính chủ động sáng tạo của các chính quyền địa phương trong quản lý Nhà nước về đất đai. Tuy nhiên, do dấu ấn nặng nề của cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp tồn tại trong thời gian dài đã ảnh hưởng tới việc quản lý đất đai của Nhà nước ta. Điều này thể hiện qua việc Chính phủ ôm đồm quá nhiều lĩnh vực quản lý đất đai từ việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến việc xét duyệt gaio đất, cho thuê đấtDo đó, dẫn đến tình trạng nhiều lúc Chính phủ mất quá nhiều thời gian để giải quyết các công việc mang tính sự vụ mà chưa quan tâm thích đáng đến xây dựng hoạch định các chiến lược, chính sách về đất đai. Trong khi đó chính quyền địa phương lại chưa được giao thẩm quyền quản lý tương thích để có thể chủ động quản lý và sử dụng đất đai phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Vì vậy, việc phân quyền mạnh cho các cấp chính quyền địa phương trong quản lý Nhà nước về đất đai là rất cần thiết nhằm giúp các địa phương chủ động giao đất, cho thuê đất, định giá các loại đất cụ thể tại địa phuơng một cách chính xác, kịp thời, nhanh chóng thực hiện các dự án đầu tư góp phần vào sự nghiệp công nhiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Kết luận Sau khi Luật Đất đai 2003 được ban hành, các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật có nhiều điểm mới căn bản so với trước đây (nhấtlà về quản lý đất đai và chính sách tài chính về đất đai ) trong đó có Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất khung giá các loại đất đã góp phần thúc đẩy việc sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả hơn, đồng thời nó cũng tác động tích cực đến thị trường nhà đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Nguyên tắc cao nhất của Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ là nguyên tắc sát giá chuyển nhượng quyền sử dụng đấNhà nước thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường đã đựoc các đị phương thực hiện, tuy chưa thật triệt để nhưng bước đầu đây cũng là một sự đổi mới rõ rệt nhằm hạn chế hoạt động của thị trường ngầm, giảm tình trạng đầu cơ về đất, những đặc quyền đặc lợi dẫn đến tiêu cực và tham nhũng của một số tổ chức, cá nhân; ngăn ngừa sự hình thành cung cầu giả tạo; góp phần phát triển thị trường Bất động sản lành mạnh. Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu đất đai sẽ điều tiết được nhiều nhất những lợi ích mang lại từ đất đai như: thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, lệ phí địa chính, lệ phí trước bạ, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế tài nguyênnhằm thu về một nguồn vốn to lớn tạo nguồn nội lực quan trọng phục vụ đầu tư phát triển. Bên cạnh đó, nó còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp, doanh nhân tính đúng giá trị quyền sử dụng đất khi cần thế chấp vay vốn ngân hàng, tính đúng giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hoá Bên cạnh các kết quả đã đạt được thì tình hình quản lý đất đai sau Nghị định số 188 vẫn còn một số điểm chưa tốt. Về mặt quản lý vẫn chưa có tiến bộ nhiều, tuy nhiên do đẫ có thông báo rộng rãi đến người sử dụng đất về việc nâng cao giá đất trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng và có bảng giá đất mới nhưng vì chưa có phươngán và công cụ quản lý giá đất và công nghệ công bố cũng như xác định giá đất trên cơ sở và điều kiện phát triển kinh tế của từng vùng miền nên định giá đất và các dịch vụ trên đất chưa được phát triển một cách đồng bộ với việc phát triển quy hoạch sử dụng đất cũng như tạo ra bước phát triển về quản lý Nhà nước về đất đai và các dịch vụ trên đất. Các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai chưa có phương án liên kết các ngành chức năng để quản lý đồng bộ từ khâu dữ liệu về từng thửa đất cho đến tính chất của thửa đất đó trong quy hoạch phát triển, thông tin gaio thông và định hướng phát triển kinh tế vùng và các chính sách vùng trong việc quản lý. Các cơ quan quản lý mới chỉ nhìn thấy lợi ích cụa bộ mà chưa nhìn một cách tổng thể trong sự phát triển của cả nước. Do vậy, để Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất khung giá các loại đất thực sự phát huy tác dụng trong quản lý Nhà nước về đất đai chúng ta phải có hệ thống văn bản pháp luật đất đai đồng bộ để quản lý giá đất, làm tăng số lượng giao dịch bất động sản trên thị trường; mở kênh thông tin công khai, minh bạch về giá đất có khả năng tiếp cận với mọi đói tượng. Ngoài ra, chúng ta phải luôn cập nhật thông tin tình hình biến động của thị trường Bất động sản trong cả nước; tình hình đấu giá đất tại các địa phương; kiểm tra và theo dõi tình ban hành bảng giá đất của các địa phương xem các địa phương đã thực hiện đúng các phương pháp xác định giá đất, quy trình định giá, cách định giá đúng hay chưa, có nằm trong khung giá và giới hạn vận dụng theo quản lý của Nghị định số 188/2004/NĐ-CP hay không; đồng thời phát hiện và xử lý kịp thời những vướng mắc trong quá trình thực hiện chính sách tài chính về đất đai giữa Nhà nước với các tổ chức, cá nhân sử dụng đất góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước trong thời kỳ mới. Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Luật Đất đai 2003 Giáo trình Quản lý Nhà nước về đất đai _GS-TS Lê Đình Thắng Giáo trình Kinh tế Tài nguyên đất_PGS-TS Ngô Đức Cát Luật Đất đai 2003 Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất. Thông tư số 114/2004/TT-BTC ngày 26 tháng 11 năm 2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất Nghị định số 87/CP của Chính phủ ngày 17 tháng 8 năm 1994 Tài liệu về phương pháp xác định giá đất Tài liệu về tư vấn giá đất Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 3 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về thẩm định giá Nghị định số 73/CP ngày 25 tháng 10 năm 1993 của Chính phủ : quy định chi tiết việc phân hạng đất tính thuế sử dụng đất nông nghiệp Báo cáo đánh giá sơ kết nhiệm vụ công tác giá của Phòng Giá đất-Cục Quản lý giá-Bộ Tài chínthị trường Tài liệu về quyết định ban hành khung giá đất của TP Hà Nội và bảng khung giá đất của TP Hà Nội trong trang web: www.VnMedia_vn.com Lời nói đầu 1 Phần II : Nội dung nghiên cứu 3 Chương I : Cơ sở lý luận về việc hình thành khung giá đất theo cơ chế thị trường 3 I. Sự cần thiết cần phải xây dựng khung giá đất 3 1. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai 3 2. Căn cứ xây dựng khung giá đất . 5 3. Nguyên tắc định giá đất để xây dựng khung giá các loại đất theo quy định của Chính phủ. 6 4. Mục đích của việc xây dựng khung giá. 8 5. Phương pháp xác định giá đất để xây dựng khung giá các loại đất theo quy định của Chính phủ 9 Chương II : Nội dung xây dựng khung giá các loại đất ở nước ta hiện nay 10 I. Nội dung xây dựng khung giá các loại đất theo nghị định số 87/CP ngày 17 tháng 8 năm 1994 10 1. Căn cứ xây dựng Nghị định 87/CP 10 2. Phuơng pháp xác định giá đất theo Nghị định số 87/CP của Chính phủ ngày 17 tháng 8 năm 1994 11 3. Phân loại đất để xác định khung giá theo Nghị định số 87/CP ngày 17 tháng 8 năm 1994 11 4. Phân hạng đất, phân loại đường phố, vị trí để định giá theo Nghị định số 87/CP ngày 17 tháng 8 năm 1994 11 5. Về khung giá đất 12 II. Nội dung xây dựng khung giá các loại đất ở nước ta hiện nay. 13 1. Thu nhập thông tin về giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế tại các địa phương. 13 2. Xây dựng khung giá các loại đất của Nhà nước . 14 3. Điều chỉnh giá các loại các loại đất cụ thể tại địa phương. 14 4. Tình hình giá đất tại các địa phương sau hơn một năm thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất để xây dựng khung giá các loại đất . 15 Chương III: Thực trạng việc áp dụng khung giá đất ở Thành phố Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. 17 I. Thực trạng việc áp dụng khung giá đất trên phạm vi cả nước. 17 1. Một số tồn tại, vướng mắc trong quá trình thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP của Chính phủ. 17 II. Thực trạng việc áp dụng khung giá các loại đất ở thành phố Hà Nội 22 1. Tờ trình việc ban hành khung giá các loại đất ở một số quận, huyện trong thành phố Hà Nội. 22 I/ NGUYấN TẮC XÂY DỰNG GIÁ CÁC LOẠI ĐẤT NĂM 2006: 23 II/ PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 23 1. Giỏ đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp: 23 2. Giỏ đất nụng nghiệp: 24 3. Giỏ đất ở đụ thị, vựng giỏp ranh và cỏc thị trấn: 24 4. Giỏ đất ở khu vực nụng thụn: 25 5. Ven trục đường giao thụng chớnh thuộc cỏc huyện ngoại thành: 25 6. Bổ sung một số quy định chung về phương phỏp xỏc định giỏ đất: 26 III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 27 Chương VI: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện công tác xác định khung giá đất. 58 I. Phương hướng xây dựng khung giá đất 58 II. Giải pháp hoàn thiện các phương pháp xác định giá đất để xây dựng khung giá các loại đất theo quy định của Chính phủ. 59 III. Kiến nghị 65 Kết luận 70 Danh mục tài liệu tham khảo 72

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV0238.doc
Tài liệu liên quan