Đề tài Đổi mới công nghệ trong phát triển công nghiệp

Thực tế quá trình phát triển ngành công nghiệp ở Việt Nam dựa vào sự phát triển của khoa học công nghệ đã có chuyển biến rất đáng kể. Nhịp độ phát triển công nghiệp đã được đẩy mạnh, chỉ tính riêng 5 năm 1991 - 1995 nhịp độ tăng bình quân hàng năm về sản xuất công nghiệp là 13,3% có tốc độ phát triển nhanh hơn tốc độ tăng bình quân của nền kinh tế (8,2%) và nông nghiệp (4,5%). Trong 3 năm 2001 - 2003, ngành công nghiệp đã phát triển tương đối ổn định, có nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm cao hơn so với 10 năm trước. Chỉ tiêu kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 là giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 13%/năm trên thực tế đạt mức 15,1% với xu hướng năm sau cao hơn năm trước. Theo một số liệu thống kê cho thấy khoa học công nghệ đóng góp vào sự thành công của ngành công nghiệp ở nước ta trong những năm vừa qua là 60%. Vậy khoa học công nghệ là động lực thúc đẩy ngành công nghiệp ở nước ta phát triển.

doc42 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đổi mới công nghệ trong phát triển công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
002. 1.2.Đổi mới trong kết cấu hạ tầng Phỏt triển kết cấu hạ tầng là tạo nền tảng để học tập nõng cao trỡnh độ cụng nghệ, vỡ Kết cấu hạ tầng thực chất bao gồm một phạm vi rộng cỏc cụng nghệ và cơ cấu tổ chức phức tạp. Trước đõy, cỏc Chớnh phủ đều nhỡn nhận dự ỏn kết cấu hạ tầng theo quan điểm tĩnh. Mặc dự họ thừa nhận vai trũ quan trọng của kết cấu hạ tầng, nhưng ớt khi coi dự ỏn kết cấu hạ tầng là một bộ phận nằm trong quỏ trỡnh học hỏi về cụng nghệ. Do vậy, cần phải ý thức được khớa cạnh “động” trong cụng tỏc phỏt triển kết cấu hạ tầng và tớch cực tận dụng cơ hội này hơn nữa để tiếp thu tri thức về quản lý và cụng nghệ của cỏc nước tiờn tiến trong cỏc Dự ỏn do nước ngoài tài trợ. Tri thức đú cú thể nhận được thụng qua sự hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp thiết kế và xõy dựng nội địa và nước ngoài. Việc xõy dựng đường xe lửa, cảng hàng khụng, đường xỏ và cỏc mạng viễn thụng cú thể được xõy dựng theo những cấu trỳc cần thiết để tạo cho mỡnh điều kiện tốt nhất nhằm học tập về cụng nghệ, tổ chức và thể chế của cỏc đối tỏc nước ngoài. Trong những năm gần đõy, ngõn sỏch nhà nước chi cho việc phỏt triển kết cấu hạ tầng hằng năm là rất lớn. Tỷ lệ vốn chiếm trờn 9% GDP, trong khi ở cỏc nước khỏc chỉ cú từ 6-7% GDP. Nhưng trong quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng, nhất là ở cỏc ngành giao thụng, cấp nước và vệ sinh cũn nhiều bất cập. Đặc biệt trong quy hoạch kết cấu hạ tầng cũn rời rạc, độc lập chưa thành một hệ thống quản lý tổng hợp. Về quy hoạch, hiện nay cỏc ngành như đường bộ, đường thuỷ, cảng biển, cảng cỏ, sõn bay, giao thụng đụ thị, cấp nước đụ thị, cấp nước nụng thụn, thoỏt nước và gom rỏc... đều lập quy hoạch riờng rẽ mà khụng quan tõm phối hợp toàn ngành và liờn ngành. Điều này đó dẫn đến nhiều dự ỏn kết cấu hạ tầng. Nhập thiết bị, nhà xưởng từ nước ngoài về, bằng ngoại tệ tốn kộm, vậy mà mới sản xuất được vài năm đó phỏt hiện cụng nghệ lạc hậu. Đỳng là bỏ tiền ra, nhưng mỡnh vẫn đi sau người ta. Sản phẩm của mỡnh đõu cú dễ dàng được thị trường chấp nhận. Sản phẩm từ “cụng nghệ mới” ấy tiờu thụ trong nước đó khú, xuất khẩu càng khụng cú chỗ đứng”. Một phần là giỏ rẻ, thủ tục nhanh, mua nhanh, thấy hiện đại, tiờn tiến hơn dàn cụng nghệ đang sử dụng thỡ cứ mua, gọi là “đổi mới dõy chuyền cụng nghệ, thiết bị, nhà xưởng”. Một phần nữa là người được giao đi tỡm cụng nghệ mới chưa hiểu biết nhiều về trỡnh độ phỏt triển và khả năng liờn kết và phỏt triển trong chuỗi cụng nghệ toàn cầu. Vỡ thế, mua thiết bị đó lạc hậu so với tốc độ và năng lực “soỏn ngụi” của hệ thống cụng nghệ tiờn tiến, vừa lắp đặt xong đó thấy hậu quả của “việc đó rồi”. 2.Cụng nghệ hàm chứa trong con người Để thực hiện thành cụng quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ chỳng ta phải sử dụng đỳng nguồn lực trong đú nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất. Muốn sử dụng tốt nguồn lực này chỳng ta phải hiểu rừ thực trạng và tiềm năng của nú. Khi đú chỳng ta mới cú thể khắc phỳc và phỏt triển nguồn nhõn lực được. Nhỡn thực trạng nguồn lực nước ta hiện nay khụng thể khụng cú những băn khoăn. Bờn cạnh những ưu thế như, lực lượng lao động dồi dào (hơn 65 triệu lao động). Con người Việt Nam cần cự chịu khú, thụng minh và sỏng tạo cú khả năng vận dụng và thớch ứng nhanh, thỡ những hạn chế về mặt chất lượng người lao động, sự bất hợp lý về phõn cụng lao động được đào tạo trong cỏc lĩnh vực sản xuất và những khú khăn trong phõn bổ dõn cư cũng khụng phải là nhỏ. Đại bộ phận lao động nước ta chưa được đào tạo đầy đủ, số người đào tạo mới chỉ chiếm 10%, nền kinh tế quốc dõn cũn thiếu nhiều lao động và cỏn bộ cú tay nghề và trỡnh độ kỹ thuật, nghiệp vụ cao trong tổng số người lao động chỉ hơn 1,65% cú trỡnh độ cao đẳng trở lờn 30% (số liệu mới) tốt nghiệp phổ thụng trung học, 50% chưa tốt nghiệp phổ thụng cơ sở. Mặt khỏc mặt bằng dõn trớ cũn thấp, số năm đi học của mỗi người dõn từ 7 tuổi trở lờn mới đạt bỡnh quõn 4,5 năm. Điều đỏng kể lo ngại và đau đầu nhất của nhà nước ta đú là nạn mự chữ, tới nay nước ta 8% dõn số mự chữ, chưa phổ cập được giỏo dục tiểu học. Mặt khỏc người lao động Việt Nam cũn hạn chế về thể lực, sự phỏt triển về phương diện sinh lý và thế lực dường như cũn chững lại, hơn nữa người lao động nước ta núi chung văn hoỏ cũn kộm, lao động cụng nghiệp quen theo kiểu sản xuất nhỏ và lao động giản đơn. Cựng với việc chuyển sang nền kinh tế thị trường thực trạng đội ngũ cỏn bộ tri thức Việt Nam đặc biệt là tri thức cao đang đặt ra một vấn đề được giải quyết, sự già hoỏ của đội ngũ trớ thức, trong cỏc ngành khoa học trọng yếu tuổi bỡnh quõn của tiến sỹ là 52,8, phú tiến sỹ 48,1, giỏo sư 59,5, phú giỏo sư 56,4. Cấp viện trưởng là 55 (số liệu này cho tới nay đó thay đổi). Như vậy đến năm 2001 hơn 80% số người cú học hàm, học vị hiện nay đó đến tuổi về hưu. Điều đú gõy nờn sự hẫng hụt cỏn bộ khoa học kế cận. Trong khi số người cú học vấn cao giảm thỡ số sinh viờn tốt nghiệp đại học và cao đẳng khụng tỡm được việc làm lại tăng lờn phải chăng chỳng ta đó quỏ thừa những người cú học vấn chắc chắn là khụng. Sự thừa đú chớnh là tỏc động của mặt trỏi của kinh tế thị trường. Rừ ràng sự chậm cải tạo giỏo dục và nội dung đào tạo khụng theo kịp những đũi hỏi của người sử dụng đó dẫn đến sự lóng phớ trong đầu tư cho giỏo dục, lực lượng lao động ở nước ta hiện nay rất hạn chế về chất lượng nhất là trỡnh độ chuyờn mụn, nghề nghiệp, kỹ năng lao động, thể lực và văn hoỏ lao động cụng nghiệp. Thờm vào đú việc sử dụng và khai thỏc số lao động, đó được đào tạo, cú trỡnh độ lại khụng hợp lý và kộm hiệu quả. Nếu chỳng ta khụng cú một nỗ lực phi thường bằng hành động thực tế trong việc xõy dựng và sử dụng nguồn lực lao động thỡ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ khú cú thể thực hiện được thành cụng; và đú cũng là lý do vỡ sao nhiều nhà khoa học kờu gọi phải tiến hành một cuộc cỏch mạng về con người mà thực chất là cỏch mạng về chất lượng lao động mỗi bước tiến của "cỏch mạng con người" sẽ đem lại những thành tựu to lớn cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ, như chỳng ta đó biết "cỏch mạng con người" với cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ là hai mặt của một quỏ trỡnh phỏt triển thống nhất, giữa chỳng cú một quan hệ biện chứng lần nhau. Để tạo ra sự thay đổi căn bản về chất lượng trong nguồn lực con người cần cú hàng loạt những giải phỏp thớch ứng nhằm phỏt triển tốt yếu tố của con người trong sự nghiệp đi lờn của đất nước. Chăm súc đào tạo phỏt huy nguồn lực con người phục vụ cho cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Vấn đề con người trong cụng cuộc đổi mới vỡ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ tập trung thành vấn đề quan trọng bậc nhất trong "kết cấu hạ tầng xó hội, kinh tế" tức là một trong những tiền đề cơ bản để phỏt triển xó hội, đi vào cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Đại hội VIII của Đảng ta là đại hội cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ mở ra bước ngoặt lịch sử đưa nước ta tiến lờn một thời kỳ phỏt triển toàn diện mỗi "Lấy việc phỏt huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phỏt triển nhanh và bền vững". Vỡ vậy cần được tập trung và chăm súc bồi dưỡng, đào tạo phỏt huy sức mạnh của con người Việt Nam thành lực lượng lao động xó hội, lực lượng sản xuất cú đủ bản lĩnh và kỹ năng nghề nghiệp đỏp ứng yờu cầu phỏt triển đất nước, đủ sức xõy dựng và bảo vệ tổ quốc hợp tỏc cạnh tranh trong kinh tế thị trường mở cửa nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Sức mạnh của con người và cỏc dõn tộc sống trờn đất nước Việt Nam. Phải thể hiện thành sức mạnh của đội ngũ nhõn lực, trong đú cú bộ phận nhõn tài trờn nền dõn trớ với cốt lừi là nhõn cỏch nhõn phẩm đậm đà bản sắc dõn tộc của từng người, từng nhà cộng đồng, giai cấp và cả dõn tộc. Núi đến nguồn lực con người là núi đến sức mạnh trớ tuệ tay nghề. Phương hướng chủ yếu của đổi mới giỏo dục - đào tạo là phục vụ đắc lực cho cụng cuộc phỏt triển đất nước, tức là cuối cựng phải tạo ra được nguồn lực con người. Cỏc trường chuyờn nghiệp và đại học tập trung vào đào tạo nguồn nhõn lực đủ khả năng tiếp cận cụng nghệ tiờn tiến, cụng nghệ coi như bỏo cỏo chớnh trị đại hội VIII đó chỉ ra. Phải mau chúng làm cho khoa học và cụng nghệ trở thành nền tảng của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Giỏo dục đại học phải kết hợp với nghiờn cứu khoa học, phỏt triển khoa học cả về cơ bản và ứng dụng. Bảo đảm tập trung đào tạo đội ngũ nhõn lực cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ với diện đại trà, đồng thời đặc biệt chỳ ý tới mũi nhọn - cú chớnh sỏch phỏt hiện bồi dưỡng và sử dụng người tài mau chúng tăng cường đội ngũ nhõn lực cú trỡnh độ và năng lực cao, từ cỏc nghệ nhõn làm cỏc nghề truyền thống đến cỏc chuyờn gia cụng nghệ cao. Giỏo dục và đào tạo kết hợp chặt chẽ với khoa học kỹ thuật cụng nghệ mới cú thể đúng gúp xứng đangs vào phỏt huy nguồn lực con người, tuy nhiờn một yếu tố mà ngày nay con người cần phải hoàn thiện đú là. Cần coi trọng mặt đạo đức nhõn cỏch của nguồn lực con người. Muốn cú nguồn lực con người đỏp ứng được cụng cuộc đổi mới giỏo dục nhà trường cựng với giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục xó hội phải làm tốt việc phỏt động một cao trào học tập trong toàn Đảng toàn dõn, toàn quõn nhằm đào tạo nờn những con người phỏt triển cao về trớ tuệ, cường trỏng về thể chất, phong phỳ về tinh thần, trong sỏng về đạo đức là động lực của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, đồng thời là mục tiờu của chủ nghĩa xó hội. Vậy mọi chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước cần phải quỏn triệt việc chăm súc, bồi dưỡng và phỏt triển nhõn tố con người 3.Cụng nghệ hàm chứa trong thụng tin Trong mụi trường kinh doanh toàn cầu cạnh tranh hiện nay, cỏc cụng ty đang kờu gọi những cỏch tiếp cận sản xuất mới. Tương tự, sự phỏt triển của cụng nghệ dựa trờn mỏy vi tớnh trong suốt những thập niờn 80-90, cựng với nhu cầu cấp thiết về hệ thống sản xuất linh hoạt (flexible manufacturing systems) và việc quản lý kiểm kờ đỳng lỳc (just-in-time inventory control) đó buộc người ta chuyển hướng từ sản phẩm truyền thống tập trung vào mụ hỡnh sản xuất của kỷ nguyờn sản xuất hàng loạt sang mụ hỡnh tập trung vào quy trỡnh. Thụng qua cụng dụng của những kỹ thuật ứng dụng mỏy tớnh, ch ỳng ta đang nỗ lực đưa tất cả vựng chức năng của việc kinh doanh trở thành một tổng thể dớnh kết, liờn hệ chặt chẽ, tương tỏc với nhau và tự nhận thức được. Chỳng bao gồm những hoạt động như thiết kế quy trỡnh và sản phẩm, sản xuất cụng nghệ, mua nguyờn vật liệu, quản lý nguồn lực về thụng tin và quản lý chất lượng toàn diện. Sử dụng cụng nghệ ứng dụng mỏy tớnh rộng rói ở cỏc doanh nghiệp nhằm duy trỡ chất lượng, tăng tốc độ phỏt triển sản phẩm mới, giảm thiểu chi phớ và tối đa húa tớnh linh hoạt nhằm đỏp ứng được nhu cầu luụn luụn thay đổi của khỏch hàng. Nhiều doanh nghiệp đưa ra một hệ thống sản xuất đỳng thời hạn, tin cậy và tổng hợp cũng như hướng tới việc quản lý cho phộp điều chỉnh tức thời và những ứng dụng bất ngờ. Nú cũng cung cấp nguồn gốc kịp thời và phõn tớch dữ liệu cho nhúm kỹ thuật cũng như kiểm soỏt chất lượng cho phộp những tiến bộ về thiết kế và quy trỡnh liờn tục. Bớ quyết cụng nghệ, núi một cỏch cơ bản là bất kỡ thụng tin nào độc nhất và cú giỏ trị cho cụng ty của bạn mà những người ngoài cụng ty khụng thể biết được. Bớ quyết cụng nghệ cú thể được bảo vệ bởi luật quốc gia hoặc luật liờn bang. Ở Việt Nam hiện nay cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp đó thực hiện một số những nguyờn tắc để bảo vệ được bớ quyết cụng nghệ: - Nguyờn tắc thứ nhất về bảo vệ bớ quyết cụng nghệ : Bớ quyết cụng nghệ phải tuyệt đối là những bớ mật. Núi cỏch khỏc, một bớ quyết cụng nghệ phải là bất kỡ loại thụng tin nào được sử dụng trong cụng ty của bạn mà khụng được mọi người biết đến và tất nhiờn là kể cả đối thủ của cụng ty ngoại trừ việc bạn sử dụng chỳng như phương tiện cạnh tranh bất hợp phỏp/ khụng lành mạnh. Chớnh vỡ thế, phải xem xột thật cẩn thận những loại thụng tin nào mà cụng ty bạn muốn cung cấp ra bờn ngoài hoặc cho bờn thứ ba. Bất kỡ thụng tin nào mà cụng ti bạn tỡnh nguyện (a) cung cấp cho khỏch hàng tiềm năng, (b) đưa lờn website, (c) cung cấp cho cỏc hiệp hội thương mại, hay (d) cung cấp ra bờn ngoài cụng ty của bạn mà khụng được bảo vệ như bớ quyết cụng nghệ trừ phi người được cung cấp kớ một cam kết bảo mật tương đương. - Nguyờn tắc thứ hai về bảo vệ bớ quyết cụng nghệ : Sử dụng nhón cảnh bỏo. Trong nhiều trường hợp, bạn phải dựng nhón in sẵn hoặc giấy dỏn  để phõn loại và bảo vệ những thụng tin được cho là bớ quyết cụng nghệ. Đơn giản bạn cú thể dựng tem cú chữ “ bảo mật” dỏn lờn từng trang của cỏc thụng tin được coi là bớ quyết cụng nghệ hoặc dỏn chữ “ bảo mật” lờn đầu hoặc cuối của mỗi trang tài liệu mà bạn xem là bớ quyết cụng nghệ. Nếu bạn muốn những cảnh bỏo này cú tớnh phỏp lớ hơn, bạn cú thể dỏn một tấm nhón ở mặt trước ngoài bao bỡ cú chứa cỏc tài liệu bớ quyết cụng nghệ với những cảnh bỏo sau:  “ Cỏc mục/ chứng từ/ tài liệu này bao gồm thụng tin là bớ quyết cụng nghệ bảo mật của ( tờn đăng kớ kinh doanh của cụng ty bạn ) và/ hoặc cỏc cụng ti thành viờn. Thụng tin này được bảo vệ bởi luật quốc gia tương ứng và cú thể được bảo vệ bởi luật tỡnh bỏo kinh tế liờn bang 1996 ( 18 US.C.SEC 1831), qui định xử phạt đến 15 năm tự hoặc 5 triệu đụ la đối với việc đỏnh cắp, nhận, sở hữu, hoặc sao chộp bất kỡ thụng tin nào trong tài liệu này. - Nguyờn tắc thứ 3 về bảo vệ bớ quyết cụng nghệ: Hạn chế mọi tiếp cận đến thụng tin bảo mật của cụng ty dự hữu hỡnh hay vụ hỡnh. Việc hạn chế những tiếp cận cỏc tài liệu bớ quyết cụng nghệ dựa trờn nguyờn tắc chỉ cho tiếp cận những thụng tin cần thiết là rất quan trọng. Trong trường hợp này, một tủ hồ sơ được khúa cẩn thận và chỉ những người cú thẩm quyền  mới được giữ chỡa khúa tỏ ra rất hiệu quả. Bạn cũng cú thể tạo mật mó cho mỏy tớnh cú lưu trữ những thụng tin là bớ quyết cụng nghệ của cụng ty . Thờm vào đú, bạn cũng nờn nghĩ đến việc cắt nhỏ cỏc tài liệu chứa bớ quyết cụng nghệ trước khi bỏ chỳng thay vỡ để nguyờn như thế và vất chỳng đi, bạn cũng nờn xoỏ tận gốc thay vỡ chỉ xoỏ những thụng tin bớ quyết cụng nghệ được lưu trữ trờn ổ cứng mỏy tớnh hoặc những phương tiện lưu trữ điện tử khỏc một cỏch đơn thuần. - Nguyờn tắc thứ 4 về bảo vệ bớ quyết thương mại: Khụng ngừng yờu cầu mọi người kớ cam kết bảo mật. Như đó đề cập ở trờn, nếu bạn tỡnh nguyện cung cấp bất kỡ thụng tin bớ quyết cụng nghệ nào cho những người ngoài cụng ti, bạn phải yờu cầu họ kớ cam kết bảo mật tương ứng. Hơn nữa, bạn phải thường xuyờn yờu cầu cỏc nhõn viờn, cỏc nhà tư vấn, cỏc nhà thầu độc lập và cỏc đối tỏc thương mại tiềm năng của cụng ti kớ cỏc cam kết bảo mật nếu họ cú thể nhận hoặc tiếp cận cỏc bớ quyết cụng nghệ của cụng ti. - Nguyờn tắc thứ năm về bảo vệ bớ quyết cụng nghệ: Thực hiện tất cả những nguyờn tắc được nờu trờn. Bõy giờ bạn đó tiến xa hơn một bước.Thật đỏng tiếc nếu như bạn đỏnh mất những bớ quyết cụng nghệ của cụng ti chỉ vỡ  bạn khụng ỏp dụng những lời khuyờn trờn. Việc bạn đó thiết lập cỏc chớnh sỏch để bảo vệ cỏc bớ quyết cụng nghệ nhưng lại khụng ỏp dụng chỳng vào thực tiễn cú thể sẽ tạo ra một tỏc động tiờu cực đến khả năng bảo vệ bớ mật thương mại của cụng ti của bạn trước phỏp luật. Đõy là những nguyờn tắc chung mà cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp Việt Nam đang sử dụng để bảo vệ những bớ quyết cụng nghệ quớ giỏ của cụng ty mỡnh. Nờn nhớ rằng luật chi phối những bớ quyết cụng nghệ cú thể thay đồi ớt nhiều ớ cỏc nước khỏc nhau, vỡ thế việc kiểm tra với hội đồng phỏp lý để đảm bảo việc tuõn thủ những yờu cầu cụ thể của luật là vụ cựng cần thiết. 4.Cụng nghệ hàm chứa trong tổ chức quản lý Hệ thống sản xuất tự động thay đổi cỏch nhỡn về cụng việc của nhà quản lý.Nhà quản trị trở thành người trụng coi những hệ thống phụ phức tạp bao gồm những trang thiết bị đũi hỏi vốn đầu tư lớn và những cụng nhõn thành thạo về kỹ thuật. Do việc quản lý cần phải tương tỏc với cấp dưới cú trỡnh độ cao và lành nghề, phong cỏch quản lý cú xu hướng chuyển từ giỏo huấn sang cựng tham gia, chẳng hạn như nhà quản trị đúng vai trũ tư vấn/cố vấn hơn là “ụng chủ giao việc”. Ban quản trị cấp cao phải cú liờn quan: Điều này luụn là nhõn tố then chốt trong những thay đổi quan trọng của một tổ chức. Ban quản trị khụng chỉ phải cam kết mà cũn phải liờn quan một cỏch chủ động vào việc hoạch định chiến l ược Văn húa cụng ty dẫn đến việc thực thi: Việc tiến hành đ ổi m ới c ụng ngh ệ đũi hỏi một số biến đổi văn húa. Điều này trở thành một cụng việc thương mại đối với cỏc cấp quản lý, kốm theo quy trỡnh huấn luyện khụng ngừng cho lực lượng lao động. Am tường về lực lượng lao động: Hiểu biết về nhõn viờn bao gồm hiểu biết về kỹ năng, kinh nghiệm và tài năng mà họ đem đến cho cụng ty. Tất cả những điều đú đều liờn quan mật thiết đến việc thực thi đổi mới Chức năng thụng thường ổn định và chuẩn bị cao: Những hoạt động hàng ngày của cụng ty cần được tiến hành bỡnh thường theo cỏch đó được lờn kế hoạch thấu đỏo hơn là theo kiểu trong thời gian khủng hoảng. Hỗ trợ của cơ sở hạ tầng: đũi hỏi một cơ sở hạ tầng hoàn toàn khỏc với cơ sở hạ tầng ở cỏc cụng ty hiện nay. Vỡ thế tổ chức của cụng ty cần thay đổi để sử dụng hiệu quả cụng nghệ mới. Hội nhập với việc sản xuất đỳng hạn: việc thiết kế hệ thống cơ sở hạ tầng một cỏch thiết thực là vụ cựng cấp thiết. N ú phải cú khả năng hỗ trợ, duy trỡ và phỏt triển hệ thống thụng tin với độ bền vửng và hiệu suất cao và cú khả năng đảm bảo tớnh nguyờn vẹn, cung cấp nguồn gốc và giữ an toàn thụng tin doanh nghiệp. Thụng qua những tiờu chuẩn cụng nghiệp: Những tiờu chuẩn cụng nghiệp, khi được người bỏn ỏp dụng rộng rói, nhỡn chung sẽ làm giảm chi phớ của hệ thống và trang thiết bị. Chỳng làm tăng sự lựa chọn của người sử dụng khi tỡm kiếm hệ thống và trang thiết bị, cũng như đơn giản húa nhiệm vụ phỏt triển và hội nhập hệ thống. Chỳng thỳc đẩy việc sẵn sàng tiếp cận và dũng thụng tin tự do cũng như cho phộp sự linh hoạt giỳp tạo nờn sự nõng cấp từng phần và sự thay thế hệ thống khi cụng nghệ mới xuất hiện. II.Tỡnh hỡnh đổi mới cụng nghệ trong cụng nghiệp ở Việt Nam 1.Những thành cụng trong hoạt động đổi mới cụng nghệ 1.1. Lợi thế của nước đi sau. Đặc điểm công nghệ của Việt Nam hiện nay là có trình độ thấp so với thế giới. Chúng ta lạc hậu từ 3 - 4 thế hệ công nghệ, hay từ 50 - 100 năm về thời gian so với các nước công nghiệp trên thế giới. So với các nước trong khu vực ASEAN thiết bị của Việt Nam cũng lạc hậu khoảng 20 - 30 năm. Để đổi mới công nghệ cần có vốn, đây cũng là vấn đề nan giải với Việt Nam. Nhưng chúng ta có tiềm năng về lao động, tài nguyên, vị trí địa lý va có cơ hội để tiếp thu công nghệ hiện đại của những nước đi trước. Lịch sử thế giới đã chứng kiến sự rút ngắn quá trình công nghiệp hoá qua các thời kỳ khác nhau. Nếu nước Anh cần 10 năm, Tây Âu và Mỹ cần 80 năm, Nhật Bản cần 60 năm thì các nước NIC Châu á chỉ cần trên dưới 30 năm. Lợi thế của các nước đi sau thường được thể hiện trên các mặt: về mặt công nghệ, các nước đi sau không cần phải tập trung nhiều vốn và công sức vào phát minh, quan trọng hơn hết là biết cách lựa chọn, tiếp thu, thích nghi và làm chủ các công nghệ có sẵn, những nước này có thể rút ngắn thời gian và giảm mức độ mạo hiểm khi áp dụng các công nghệ mới. Về mặt kinh tế, những nước này có thể lựa chọn các công nghệ tiêu tốn ít năng lượng và nguyên liệu. Về môi trường có thể rút kinh nghiệm bài học của các nước đi trước, có thể lựa chọn những công nghệ phù hợp với điều kiện sinh thái của đất nước mình. 1.2. Thành công khi áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất công nghiệp ở Việt Nam. Khoa học công nghệ đã tập trung vào sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường khi phục vụ cho công nghiệp khai thác. Đã áp dụng các công nghệ và phương pháp nghiên cứu tiên tiến: viễn thám, địa vật lý vào công tác điều tra, thăm dò tài nguyên thiên nhiên, đã phát hiện được nhiều mỏ tài nguyên mới như: than đá, dầu khí ở Bắc Bộ. Nhiều kết quả nghiên cứu môi trường được đánh giá cao: nghiên cứu chính sách và biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học, cân bằng sinh thái và xử lý ô nhiễm nước, không khí ở các nước khu công nghiệp tập trung. Khoa học công nghệ đã chú ý phát triển các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ cao. Nhiều thành tựu toán học, cơ học vật lý của ta được đánh giá cao ở nước ngoài. Đã áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất công nghiệp một cách triệt để, lựa chọn được hệ thống công nghệ phù hợp với sức sản xuất công nghiệp ở nước ta cụ thể là: Trong lĩnh vực công nghiệp năng lượng, nhiều công trình nghiên cứu khoa học công nghệ đã tập trung vào công tác quy hoạch sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng. Đối với công nghiệp xây dựng các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, nghiên cứu các pháp giảm tổn thất năng lượng trong truyền tải điện và đổi mới công nghệ. Hệ thống năng lượng đã phát triển nhanh chóng: 80% địa bàn xã ở khu vực nông thôn hơn 50% hộ gia đình đã có điện sử dụng. Trong viễn thông đã xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thông tin hiện đại bằng việc áp dụng kỹ thuật số, thông tin vệ tinh, cáp sợi quang đủ mạnh để hoà nhập mạng thông tin quốc tế và khu vực. Viễn thông nước ta hiện đang được xếp vào một trong những nước có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Đến nay nước ta đã có đội ngũ cán bộ KH - Công ty xây dựng Hợp Nhất hơn 800.000 người có trình độ đại học; 8.775 phó tiến sĩ - tiến sĩ, gần 3000 giáo sư - phó giáo sư, hơn 45.000 cán bộ nghiên cứu triển khai thuộc hơn 300 viện nghiên cứu - trung tâm và hơn 20.000 nhà khoa học vừa nghiên cứu, vừa giảng dạy trong 105 trường đại học, cao đẳng. Đây thực sự là một vốn quý cho sự nghiệp CNH - HĐH, được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau. Trải qua hơn một nửa thế kỷ phát triển, đặc biệt là sau 10 năm thực hiện đổi mới, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh tế công nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu dáng phấn khởi và tự hào. Những thành tự đó thể hiện trên các mặt chủ yếu sau: . Trong cụng nghiệp húa chất: Sản xuất phõn NPK theo cụng nghệ vờ viờn bằng hơi nước theo cỏc màu khỏc nhau, cụng suất 4 vạn tấn/ năm; chế tạo nồi nấu bột giấy điều khiển tự động DCS cho dõy chuyền sản xuất bột giấy năng suất 1,5 vạn tấn/ năm . Trong cụng nghiệp chế tạo mỏy: Chế tạo mỏng cấp vật liệu để vận chuyển cỏc vật liệu dạng bột cú hệ thống điều khiển tự động DCS ; chế tạo lũ thấm điều khiển kỹ thuật số cụng suất 35 kw sử dụng cho cụng nghệ hoỏ nhiệt luyện, chế tạo dõy chuyền chế biến đồng bộ thức ăn cho gia sỳc cụng suất 5 tấn/h, cú điều khiển định lượng tự động bằng mỏy tớnh với giỏ thành bằng 50-70% giỏ nhập ngoại; nghiờn cứu chế tạo trong nước mỏy phay kiểu F4025 CNC, với mức độ hiện đại, độ chớnh xỏc, độ bền tương đương với cỏc mỏy của cỏc nước Chõu Âu, giỏ thành chỉ bằng khoảng 60% giỏ nhập ngoại. Trong cụng nghiệp đúng tàu: Chế tạo thành cụng mỏy cắt thộp tấm cỡ lớn 9m*20m điều khiển tự động CNC, dải tốc độ cắt 1-2000mm/phỳt độ chớnh xỏc dịch chuyển sai số 0,2mm, phục vụ cho cỏc nhà mỏy đúng tầu cỡ lớn và cỏc nhà mỏy sản xuất kết cấu thộp. Trong cụng nghiệp húa dầu: Nghiờn cứu thuỷ hoỏ cỏc động cơ Điezel cụng suất lớn, ỏp dụng cho hàng chục động cơ Điezel tại cỏc dàn khoan của Vietsopetro, tăng cường năng lực nội sinh, tiết kiệm ngoại tệ là một trong số những kết quả rất đỏng khen ngợi được hỡnh thành từ hoạt động của cỏc viện nghiờn cứu. Quan điểm chỉ đạo về đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp là tăng cường tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ, kết hợp nhập khẩu cụng nghệ với phỏt triển năng lực nghiờn cứu triển khai trong nước; coi trọng cụng tỏc đào tạo để làm chủ và thớch nghi hoỏ, phỏt triển cỏc cụng nghệ nhập, đồng thời tưng bước tạo ra cụng nghệ nội sinh nhằm hiện đại hoỏ một số ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng, gop phần tưng bước đổi mới và nõng cao năng lực cụng nghệ và năng lực cạnh tranh của cỏc sản phẩm trọng điểm quốc gia và sản phẩm xuất khẩu, phuc vụ chiến lược tăng tốc một số ngành cụng nghiệp cú lợi thế cạnh tranh. Gia tăng tỷ lệ đúng gúp của hàm lượng cụng nghệ vào giỏ trị gia tăng của cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ yếu. Phỏt triển và ứng dụng cỏc cụng nghệ cao ( cụng nghệ thụng tin, vật liệu, chế tạo thiết bị và tự động hoỏ), nõng cao chất lượng sản phẩm, chỳ trọng bảo vệ mụi trường. Quyết tõm đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp đó đúng gúp khụng nhỏ ,làm nờn mức tăng trưởng giỏ trị xuất khẩu của nhiều mặt hàng cụng nghiệp, giỳp nhiều ngành giữ được thị trường và mở rộng thị trường. Kinh nghiệm đầu tư ỏ nhiều doanh nghiệp cho thấy , việc nhận chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài cú thể đi bằng nhiều cỏch khỏc nhau. Đơn cử như cụng ty thiết bị đo điện ( Tổng cụng ty thiết bị kỹ thuật điện ) chỉ chọn chuyển giao cụng nghệ qua liờn doanh để sản xuất cỏc loại thiết bị cụng nghiệp mà trong nước chua sản xuất được như thiết bị điện cao thế, mỏy phỏt điện Đối với cỏc thiết bị trong nước đó sản xuất được, chỉ chọn khõu quan trọng nhất trong dõy chuyền cụng nghệ để hiện đại hoỏ là cụng đoạn đo kiểm, giỏm sỏt chất lượng sản phẩm. Nhận chuyển giao cụng nghệ chế tạo cụng tơ 1 pha từ cụng ty nước ngoài và đầu tư thiết bị đo kiểm bằng hệ thống mỏy vi tớnh, vốn đầu tư 2 triệu USD, sản lượng đạt 600000 chiếc/ năm, cụng tơ đạt tiờu chuẩn IEC và giỏ thành chỉ mất 9,5 USD/chiếc, thay vỡ ban đầu phớa nước ngoài đề nghị vốn đầu tư 8,7 triệu USD, cụng suất 300000 chiếc/năm và giỏ thành sản phẩm là 15 USD/chiếc.Việc đầu tư chiều sõu và chuyển giao cụng nghệ ở cụng ty đó đạt hiệu quả cao. Cụng tơ điện sản xuất ở đõy đó xuất khẩu sang cỏc nước Đụng Nam Á và Nam Mỹ. Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt may, Da giày, một số mặt hàng thực phẩm chế biến ngày càng tăng là minh chứng cho kết quả của những lựa chọn đỳng đắn trong đổi mới cụng nghệ. Đổi mới cụng nghệ và thiết bị trong cỏc ngành Điện lực, hoỏ chất , thộp,cơ khớ, chế tạo thiết bị điện, mỏy động lực, may mặc đó tạo nờn vúc dỏng mới cho cụng nghiệp Việt Nam trong những năm qua. Về mở rộng quan hệ quốc tế trong hoạt động cụng nghệ, Bộ cụng nghiệp đó phải phối hợp với nhiều tổ chức nươc ngoài, mở cỏc lớp đào tạo về quản lý chất lượng, giỳp cỏc doanh nghiệp,Sở cụng nghiệp ỏp dụng hệ thống tiờu chuẩn ISO 9000, ISO 9000-2000. Phổ biến hệ thống quản lớ mụi trường ISO -14000 đến cỏc Tổng cụng ty,cụng ty. Đến nay, đó cú gần 1000 doanh nghiệp cụng nghiệp đựơc cấp chưng chỉ quản lớ mụi trường theo hệ thống ISO 9000. Một số cơ sở đang phấn đấu đăng ký đạt được chứng chỉ quản lý mụi trường theo hệ thống ISO 14000. Đõy là những giấy thụng hành quan trọng giỳp doanh nghiệp thõm nhập được vào thị trường thế giới. - Nhịp độ phát triển công nghiệp đã được đẩy mạnh sự tăng nhanh tốc độ phát triển công nghiệp làm cho cơ cấu kinh tế được chuyển nhanh theo hướng từ cơ cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ. Tỷ trọng công nghiệp và XDCB trong GDP từ 22,7% năm 1990 lên 33,3% năm 2007 Công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại hoá, nhờ đó mà năng suất lao động đã có xu hướng tăng lên, bắt đầu có tích luỹ trong nội bộ nền kinh tế quốc dân. IV. Một số hạn chế còn tồn tại khi áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất công nghiệp 1. Một số hạn chế Mặc dù có những đóng góp quan trọng nhưng những nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ chưa trở thành nền tảng vững chắc, đáng tin cậy cho sự phát triển khoa học và công nghệ, chưa trở thành động lực đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Những nghiên cứu cơ bản về kinh tế - xã hội, nhân văn tuy có nhiều thành tựu đáng ghi nhận nhưng cần phải đi sâu và mạnh dạn hơn nữa. Không ít các kết quả nghiên cứu còn né tránh, không trực tiếp và chưa mang đậm dấu ấn khách quan khoa học và thời đại. Trình độ công nghệ của nhiều ngành sản xuất công nghiệp còn rất lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sự gắn kết giữa khoa học và công nghệ với phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế xã hội còn yếu. Năng lực và trình dộ của cán bộ nghiên cứu còn hạn chế chưa đủ khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễn. Cơ sở hạ tầng của khoa học và công nghệ, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu rất thiếu và đa phần đã lạc hậu hơn so với các nước trên thế giới. Công tác tổ chức quản lý thiếu đồng bộ, hiệu quả thấp, chậm đổi mới so với thực tiễn, chưa gắn bó một cách hữu cơ, hoạt động khoa học công nghệ với yêu cầu bức thiếu của ngành công nghiệp và các doanh nghiệp trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Đối với những ngành có hàm lượng công nghệ cao, nhất là ngành công nghệ thông tin, phát triển chậm và tỷ trọng các ngành công nghệ cao trong tổng ngành công nghiệp nước ta còn ở tỉ lệ thấp so với các nước trong khu vực. Theo tiêu chuẩn quy định về xếp loại ngành công nghệ cao, công nghệ trung bình, công nghệ thấp của UNIDO, tổng cục thống kê đã tính tỷ trọng hiện tại. Những ngành công nghệ cao của công nghiệp nước ta chỉ chiếm 15,7% trong tổng công nghiệp chế biến; các ngành công nghệ trung bình chiếm 31,5%; các ngành công nghệ thấp chiếm 32,8%. Nếu tính giá trị tăng thêm thì tỷ trọng ngành công nghệ cao của nước ta còn thấp hơn nhiều vì phần lớn những ngành công nghệ cao của nước ta là sản xuất lắp ráp. Trình độ kỹ thuật công nghệ của phần lớn doanh nghiệp công nghiệp lạc hậu. Thống kê sơ bộ cho thấy có tới 78% doanh nghiệp có mức vốn dưới 10 tỷ đồng, chỉ có 17% doanh nghiệp có từ 200 tỷ đồng trở lên, chứng tỏ năng lực sản xuất, kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp còn yếu, thiếu vốn để đầu tư công nghệ mới, chỉ tiêu trang bị tài sản cố địnhcho 1 lao động ngành công nghiệp thấp, khu vực có vốn ĐTNN bình quân mới chỉ đạt 191,6 triệu đồng gấp 1,4 lần DNNN và gấp 5,2 lần doanh nghiệp ngoài quốc doanh; các cơ sở kinh tế cá thể chỉ đạt 8,6% triệu đồng; Hệ số đổi mới tài sản cố định trong công nghiệp trong những năm gần đây tuy đã tăng lên song còn thấp, mới đạt khoang 19% so với yêu cầu của mục tiêu phải đạt là 24-25%. Việt Nam chưa có chính sách khoa học công nghệ nhất quán thể hiện bằng hệ thống pháp luật như các quốc gia khác, thời gian qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều cố gắng tạo nguồn tài chính để đầu tư cho khoa học và công nghệ nhưng chưa thể đáp ứng nhu cầu phát triển, theo số liệu thống kê từ năm 1985 đến nay, mức đầu tư tài chính từ ngân sách nhà nước dành cho hoạt động nghiên cứu và triển khai chiếm từ 0,2% đến 0,82% thu nhập quốc dân. Trong 10 năm đổi mới, nước ta đạt được những thành tựu kinh tế đáng mừng, tổng kinh phí đầu tư cho khoa học và công nghệ được nâng dần lên, nhưng do giá cả hàng hoá tăng cho nên giá trị thực tế của vốn đầu tư không ngừng, theo số liệu của bộ KHCN và môi trường thì đầu tư tài chính cho KHCN chưa vượt quá 1% ngân sách tiêu dùng hàng năm. Chi phí bình quân hàng năm cho một cán bộ KHCN từ ngân sách nhà nước khoảng 1000 USD rất thấp so với mức bình quân của thế giới là 55.324USD. Mức đầu tư thấp nhưng lại phân tán và không ít trường hợp sử dụng lãng phí. Một vấn đề khó khăn nữa khi áp dụng KHCN vào sản xuất là lực lượng cán bộ triển khai nòng cốt thiếu và già yếu. Kết quả điều tra 233 cơ quan KHCN chủ yếu thuộc trung ương cho thấy:Trong số 22.313 cán bộ công nhân viên thì số người có trình độ trên đại học là 2.509 người, cao đẳng và đại học 11.447 người và dưới cao đẳng là 8.357 người. Trong số các cán bộ có trình độ tiến sĩ và phó tiến sĩ chỉ có 15,1% là nữ cũng trong số các cán bộ có trình độ học vấn cao này chỉ có 19,9% giữ các chức vụ lãnh đạo. So với yêu cầu phát triển ngành công nghiệp còn thiếu lực lượng lao động có trình độ. 2. Nguyên nhân của những hạn chế. Có rất nhiều nguyên nhân đan xen, tác động qua lại với nhau tuy nhiên có thể nêu nên một số nguyên nhân nổi bật như sau. Đầu tư cho khoa học công nghệ, áp dụng KHCN vào sản xuất tuy có tăng nhưng chưa đủ độ và chưa đúng mức để tạo bước đột phá trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Mức đầu tư cho khoa học và công nghệ còn rất thấp. Đầu tư dàn trải không đúng địa chỉ, mang tính chất phân phối, gây lãng phí vốn và không hiệu quả chưa có cơ chế thích ứng để thu hút đầu tư khoa học công nghệ ngoài ngân sách nhà nước. Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ còn yếu, còn có sự mất cân đối lên giữa các ngành, các lĩnh vực, giữa các vùng và độ tuổi. Năng lực độingũ cán bộ, khoa học và công nghệ còn non yếu, nhất là năng lực triển khai, chuyển giao và cải tiến khoa học nhằm tạo ra công nghệ mới. Đội ngũ cán bộ khoa học đầu đàn rất mỏng đang bị lão hoá. Mặt bằng dân trí, lực lượng lao động trí tuệ còn thấp cho đến nay, chúng ta mới phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ em trong độ tuổi, chưa phổ cập tiểu học cho toàn dân. Thị trường khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ thiết bị máy móc vào sản xuất kém phát triển. Các hoạt động khoa học và công nghệ vẫn chưa thoát khỏi tình trạng quản lý tập trung, bao cấp. Mối liên hệ giữa doanh nghiệp khoa học công nghệ trường đại học - cao đẳng còn rất lỏng lẻo. Vai trò của khu vực tư nhân trong việc thúc đẩy thị trường khoa học và cong nghệ rất mờ nhạt. Trong quan điểm và tư tưởng chỉ đạo chưa cả trọng dụng mức vai trò của các trường đại học, cao đẳng trong nghiên cứu cơ bản ứng dụng và chuyển giao. Vốn đầu tư cho các trường đại học, cao đẳng rất thấp, cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học - công nghệ nghèo nàn lạc hâu. Thành tựu khoa học và công nghệ chưa được áp dụng rộng rãi nên chưa tạo chuyển biến rõ nét về năng suất, chất lượng, hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và dịch vụ, chưa tạo được những ngành nghề mới xuất phát từ kết quả của hoạt động cụng nghệ. Trong các ngành công nghiệp, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại lạc hậu so với thế giới và hình thành từ nhiều nguồn chắp vá. Mẫu mã hàng hoá đơn điệu, chất lượng sản phẩm thấp, khả năng cạnh tranh xuất khẩu kém. Quy mô dự án còn nhỏ chưa tương xứng với tầm nhiệm vụ cấp nhà nước phần lớn chỉ dừng ở quy mô ngành, địa phương, hoặc cấp cơ sở, ít có tác dụng thúc đẩy sản xuất công nghiệp lớn. Phần III Nõng cao hiệu quả hoạt động đổi mới cụng nghệ trong cụng nghiệp 1. Sự cần thiết phải đổi mới cụng nghiệp 1.1. Cơ hội , thỏch thức và chiến lược đổi mới Tình hình đất nước và bối cảnh quốc tế đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân ta phải phát huy cao độ tinh thần cách mạng tiến công, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, đưa đất nước tiến nhanh và vững chắc theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Không làm được như vậy sẽ tụt hậu xa hơn về trình độ phát triển kinh tế so với các nước xung quanh, ảnh hưởng trực tiếp tới niềm tin của nhân dân, sự ổn định chính trị, xã hội và an ninh quốc gia. Việt Nam coi khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là “ lực lượng sản xuất hàng đầu’’ trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phát triển nhanh, bền vững đất nước. Nghị quyết hội nghị lần thứ hai, ban chấp hành TW khoá VIII của Đảng cộng sản Việt Nam ngày 24 -12 - 1996 đã vạch ra định hướng chung của chiến lược phát triển khoa học - công nghệ đến năm 2020 là : - Vận dụng sáng tạo và phát triển Chủ nghĩa Mác- LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, tiếp thu tinh hoa trí tuệ của nhân loại, đi sâu điều tra, nghiên cứu thực tế, tổng kết sâu sắc quá trình đổi mới đất nước. Xây dựng, không ngừng phát triển và hoàn thiện hệ thống lý luận về con đường đi lên CNXH của Việt Nam, cung cấp luận cứ khoa học cho việc tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN. - Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ trong tất cả các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý và quốc phòng an ninh, nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ của đất nước. Coi trọng nghiên cứu cơ bản, làm chủ và cải tiến các công nghệ nhập từ bên ngoài tiến tới sáng tạo ngày càng nhiều công nghệ mới ở những khâu quyết định đối với sự phát triển của đất nước trong thế kỷ XXI.\ 1.2. Sự cần thiết đổi mới - Nâng cao năng lực nội sinh, xây dựng, phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ của nhà nước: Đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ có đủ đức, đủ tài, kiện toàn hệ thống tổ chức, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng các nguồn cung cấp thông tin, từng bước hình thành một nền khoa học và công nghệ hiện đại của Việt Nam có khả năng giải quyết phần lớn những vấn đề then chốt được đặt trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Một đặc điểm nổi bật của thế giới ngày nay là sự phõn chia giàu nghốo ngày càng lớn giữa cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển. Một số nước đang phỏt triển ở Chõu Á, đặc biệt là tại cỏc nước Đụng Nam Á đó vươn lờn rỳt ngắn thời gian và đạt được sự tăng trưởng nhanh chúng, giảm khoảng cỏch giàu nghốo trong khuụn khổ của phỏt triển bền vững bằng con đường cụng nghiệp hoỏ . Trong đú, vai trũ thỳc đẩy của cụng nghệ đúng vai trũ cốt lừi của mọi quỏ trỡnh. Vậy Cụng nghiệp húa là gỡ? Cú thể hiểu Cụng nghiệp là tổng hợp cỏc giải phỏp cũng như cụng cụ để chuyển đổi cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và sức lao động của con người thành sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xó hội. Chớnh cụng nghệ là yếu tố quyết định mức độ hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyờn, làm nờn sự thay đổi xó hội. Lịch sử phỏt triển của xó hội loài người đó chứng minh mối quan hệ biện chứng giữa cụng nghệ và phỏt triển bằng việc tăng cường ỏp dụng cụng nghệ, xó hội loài người đó từng bước chuyển dịch vị thế của mỡnh từ thế giới tự nhiờn sang thế giới nhõn đạo Cụng nghệ cũng chớnh là yếu tố quyết định sự thịnh vượng hay suy vong của một quốc gia. Trong xó hội hiện đại, vai trũ của cụng nghệ ngày càng tăng lờn. Nú đó và đang trở thành hàng hoỏ được chuyển giao trờn thị trường và được bảo hộ bằng phỏp luật. Những tiến bộ như vũ bóo của khoa học cụng nghệ trong hai thập kỷ qua, đặc biệt là trong cỏc lĩnh vực Cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ Nano, tự động hoỏ đó làm đảo lộn tư duy và chiến lược của nhiều nước. Khụng ai cũn cú thể hoài nghi về vai trũ của cụng nghệ trong phỏt triển kinh tế toàn cầu và của mỗi quốc gia. Trong xu thế ấy, bất kỳ quốc gia nào hay địa phương nào khi xõy dựng chớnh sỏch trong chiến lược phỏt triển CNH cũng phải chỳ ý tới vai trũ đặc biệt của cụng nghệ và mối quan hệ mật thiết của chỳng với cơ cấu kinh tế với mụ hỡnh đầu tư và Thương mại. Nội dung của c ụng ngh ệ là sự biến đổi cơ cấu kinh tế, năng suất cao và tăng trưởng nhanh, CNH trong hoàn cảnh chớnh trị phỏt triển ổn định và hoà hợp. CNH và biểu hiện của nú trong nhiều trường hợp khụng cũn giống như trước mà cú nhiều biểu hiện mới. Tuy nhiờn, về bản chất của CNH vẫn khụng thay đổi và đặc điểm bao trựm là sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế với sự giảm của khu vực nụng nghiệp, giảm tương đối phần cụng nghiệp với sự xuất hiện của nụng nghiệp và cụng nghiệp cụng nghệ cao và sự gia tăng của khu vực dịch vụ. III.Giải phỏp nõng cao hiệu quả đổi mới cụng nghệ Để thực hiện được mục tiêu chiến lược phát triển khoa học và công nghệ , đưa khoa học và công nghệ nước ta thực sự trở thành nền tảng và động lực cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, trong giai đoạn tới chúng ta cần tập trung thực hiện các giải pháp cơ bản sau: Tiếp tục đổi mới thể chế kinh tế và hoàn thiện hệ thống pháp luật để khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất hàng đầu trong phát triển kinh tế xã hội. Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng có cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho đổi mới công nghệ, ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, quan tâm tới hiệu quả khi lựa chọn công nghệ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mọi nỗ lực của các doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu và các cá nhân tiếp cận, vận dụng, nghiên cứu và phát triển khoa học và công nghệ theo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước . Đổi mới quản lý khoa học và công nghệ là ưu tiên phát triển công nghệ cao. Đây là một giải pháp có ý nghĩa đột phá. Trong giai đoạn tới, chúng ta cần chuyển đổi căn bản cơ chế quản lý khoa học và công nghệ hiện nay còn nặng về hành chính, bao cấp sang cơ chế mới dựa trên nguyên tắc hướng dẫn, phân cấp, hướng tới thị trường và phù hợp với đặc thù của hoạt động khoa học và công nghệ ; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Đặc biệt chú trọng chính sách đối với cán bộ khoa học và công nghệ trong đào tạo, tuyển dụng, đãi ngộ nhằm tạo động lực thu hút và khuyến khích nhân tài cống hiến cho sự nghiệp khoa học và công nghệ. Đồng thời cần sắp xếp lại các tổ chức khoa học và công nghệ phù hợp với từng loại hình hoạt động và định hướng ưu tiênvề phát triển khoa học và công nghệ. Xây dựng và phát triển thị trường khoa học và công nghệ. Trước hết cần xây dựng năng lực đổi mới công nghệ và tạo nhu cầu mạnh mẽ từ phía doanh nghiệp thông qua việc tăng cường hỗ trợ của nhà nước nhằm nâng cao năng lực đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng sản phẩm khoa học và công nghệ đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống như : dành tỷ lệ thích đáng kinh phí khoa học và công nghệ của nhà nước cho việc hỗ trợ, hoàn thiện sản phẩm nghiên cứu có khả năng thương mại hoá, hoàn thiện quy trình, quy phạm giám định về độ tin cậy, chất lượng, an toàn và giá cả của công nghệ trước chuyển giao. Phát triển các dịch vụ môi giới về thị trường khoa học và công nghệ, kể cả nước ngoài. Phát triển các tổ chức tư vấn khoa học và công nghệ, dịch vụ môi giới về công nghệ, cung cấp thông tin thị trường khoa học và công nghệ. Xây dựng các chợ công nghệ ( techmart ) làm cầu nối giữa cung và cầu của công nghệ. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho phát triển thị trường khoa học và công nghệ, đặc biệt là các văn bản pháp luật về bảo vệ sở hữu trí tuệ. Phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ, tập trung đầu tư xây dựngcác lĩnh vực khoa học và công nghệ trọng điểm quốc gia. Có như vậy mới nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với khu vực và quốc tế, phục vụ có hiệu quả cho mục tiêu kinh tế xã hội trong giai đoạn tới. Thực hiện xã hội hoá đầu tư cho khoa học và công nghệ. Một mặt tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước để xây dựng hạ tầng cơ sở vật chất kỷ thuật và các nguồn lực cho các hướng khoa học và công nghệ ưu tiên trọng điểm quốc gia. Mặt khác xoá bỏ bao cấp tràn lan, tạo môi trường thuận lợi để huy động nguồn lực xã hội nhằm gắn kết khoa học và công nghệ với sản xuất và đời sống. Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ. Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ có vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt với nước ta hiện nay. Định hướng giải pháp về hợp tác khoa học và công nghệ trong những năm tới là tạo ra cơ chế, chính sách thuận lợi để các tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ được học tập, đào tạo, giao lưu, hợp tác nghiên cứu với thế giới và khu vực. Đồng thời khuyến khích, thu hút cán bộ khoa học Việt Nam ở nước ngoài đầu tư, liên kết, hợp tác phát triển khoa học và công nghệ tại Việt Nam . Chúng ta đang đứng trước những thách thức to lớn trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập, xu thế phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ cũng như nền kinh tế dựa trên tri thức. Nhưng điều này càng khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của khoa học và công nghệ trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và phát triển kinh tế, xã hội đất nước. Để cho khoa học và công nghệ thực sự trở thành lực lượng sản xuất hàng đầu cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, chúng ta cần phải quán triệt quan điểm phát triển khoa học và công nghệ trong toàn Đảng, toàn dân. Đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ đối với nước ta không chỉ bắt nguồn từ đòi hỏi bức xúc của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá và quá trình phát triển nền kinh tế thị trường mà còn bắt nguồn từ yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng XHCN mà về bản chất là một kiểu định hướng tổ chức nền kinh tế xã hội vừa dựa trên nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên nguyên tắc và mục tiêu của CNXH. Muốn đạt được điều đó, chúng ta cần có sự nỗ lực và sáng tạo rất cao, mà nếu không đủ trình độ trí tuệ, không đủ năng lực nội sinh thì khó có thể thành công. Do vậy, đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ trở nên rất quan trọng và bức thiết. Muốn vậy, chúng ta phải thực hiện một số phương pháp sau : Một là, tạo ra được động lực cho sự phát triển khoa học và công nghệ. Động lực phát triển khoa học và công nghệ luôn luôn vận động từ hai phía : khoa học và sản xuất. Do vậy, chúng ta cần phải khuyến khích người sản xuất tự tìm đến khoa học, coi khoa học và công nghệ là yếu tố sống còn và phát triển của doanh nghiệp. Chỉ có như vậy mới có thể thúc đẩy nhu cầu về khoa học và công nghệ, các nhà khoa học mới có cơ hội để phát huy triệt để năng lực của mình . Để tạo được năng lực này, chúng ta cần phải : - Hình thành cơ chế chính sách thúc đẩy các doanh nghiệp làm việc có hiệu quả bằng cách ứng dụng khoa học, triển khai công nghệ. - Cho phép các doanh nghiệp dùng vốn của mình để sử dụng và phát triển khoa học. - Sớm sửa đổi và hoàn thiện các chính sách miễn và giảm thuế cho các doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm. Đánh thuế cao đối với các doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nguyên liệu và nhiên liệu, gây ô nhiễm môi trường ... Đối với những người làm khoa học, chúng ta cần phải đảm bảo cho có đựơc mức thu nhập tương ứng với giá trị lao động mà họ đã bỏ ra, trang bị cơ sở vật chất cần thiết để làm việc, khuyến khích tạo điều kiện để cán bộ khoa học và công nghệ là người Việt Nam sống ở nước ngoài chuyển giao tri thức , công nghệ về nước . Hai là, tạo vốn cho hoạt động khoa học và công nghệ .Vốn là nguồn lực để phát triển khoa học và công nghệ. Nếu không có hoặc thiếu vốn thì đều không có đủ điều kiện để thực hiện các mục tiêu khoa học và công nghệ. Kinh nghiệm ở các nước cho thấy vấn đề phát triển khoa học và công nghệ thường được huy động từ hai phía nhà nước và khu vực doanh nghiệp, trong đó phần nhiều là từ các nhà doanh nghiệp. Tại hội nghị ban chấp hành TW khoá VIII lần hai, Đảng ta đưa ra chính sách đầu tư khuyến khích hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ, theo đó một phần vốn ở các doanh nghiệp được dành cho nghiên cứu, đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực. Một phần vốn từ các chương trình kinh tế - xã hội và dự án được dành để đầu tư cho khoa học và công nghệ nhằm đẩy mạnh việc nghiên cứu, triển khai và đảm bảo hiệu quả của dự án. Tăng dần tỷ lệ chi ngân sách nhà nước hàng năm cho khoa học và công nghệ đạt không dưới 2 % tổng chi ngân sách nhà nước . Ba là, mở rộng quan hệ quốc tế về khoa học và công nghệ. Có thể nói, đây là điều kiện rất quan trọng để phát triển khoa học và công nghệ. Nếu không thực hiện có hiệu quả quan hệ hợp tác và trao đổi quốc tế về nghiên cứu - triển khai ... thì không thể tiếp nhận được khoa học và công nghệ tiên tiến của nhân loại, không thể tranh thủ nhân tố ngoại sinh hết sức cần thiết để làm biến đổi các nhân tố nội sinh, thúc đẩy năng lực khoa học và công nghệ quốc gia. Chúng ta cần coi trọng hợp tác nhằm phát triển các nghành công nghệ cao, ưu tiên hợp tác đầu tư nước ngoài vào phát triển khoa học và công nghệ, chỉ nhập khẩu và tiếp nhận chuyển giao những công nghệ tiên tiến phù hợp với khả năng của chúng ta . Bốn là, tăng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ. Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ là lực lượng chủ yếu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá và triển khai khoa học và công nghệ. Thiếu nguồn lực này thì không thể nói tới sự phát triển. Vì vậy, chúng ta cần đẩy nhanh việc đào tạo các cán bộ khoa học và công nghệ, nhất là cho các nghành kinh tế trọng yếu và các nghành công nghệ cao; trẻ hoá đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ trong các cơ sở nghiên cứu, các trường học và các cơ sở kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ phát triển thị trường nhân lực khoa học và công nghệ. Năm là, tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khoa học - công nghệ. Hệ thống này đóng vai trò phân phối, tập trung và quản lý lực lượng cán bộ khoa học và công nghệ, đảm bảo tính hiệu quả của các mục tiêu phát triển. Một trong những nguyên nhân khiến cho khoa học và công nghệ quốc gia hiện nay còn thua kém các nước trên thế giới là do tổ chức quản lý khoa học và công nghệ còn kém hiệu quả. Vì vậy, việc tiếp tục đổi mới hệ thống này theo hướng nhà nước thống nhất quản lý các hoạt động khoa học và công nghệ có ý nghĩa chiến lược nhằm phát triển tiềm lực, đón đầu và phát triển những công nghệ mới có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ nền kinh tế. Những giải pháp này luôn có mối liên hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau. Do vậy, việc thực hiện đồng bộ chúng sẽ mang lại hiệu quả cao trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Kết luận Từ những phân tích trên ta nhận thấy khoa học công nghệ có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển ngành công nghiệp, đưa ngành công nghiệp nước ta từ một ngành có xuất phát điểm thấp, lạc hậu, so với các nước trên thế giới trở thành một ngành mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, đóng góp đáng kể vào GDP đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp phát triển sánh với các cường quốc năm châu. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất công nghiệp còn gặp nhiều khó khăn vì vậy chúng ta cần khắc phục những hạn chế và phát huy những mặt tích cực để hoàn thành sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Những thành tựu và kinh nghiệm mà chúng ta đã đạt được trong vòng 20 năm đổi mới đã tạo ra những tiền đề cho phép Đảng ta xác định: Phát triển kinh tế dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao, nền kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định. Quan điểm này đã khẳng định khoa học công nghệ có vai trò then chốt đẩy mạnh công nghiệp hoá, chuyển mọi hoạt động kinh tế của đất nước sang thời kì mới đặc trưng là nền kinh tế tri thức, thưc hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh đưa nước ta tiến nhanh, tiến chắc trên con đường xã hội chủ nghĩa. Danh mục tài liệu tham khảo 1.Giỏo trớnh kinh tế và quản lý cụng nghiệp-NXB Đại học kinh tế quốc dõn GS.TS Nguyễn Đỡnh Phan& GS.TS Nguyễn Kế Tuấn đồng chủ biờn 2.Giáo trình Kinh tế phát triển - NXB Thống kê - 1999 3.Giáo trình Kinh tế và Quản lý công nghiệp - NXB Giáo dục 4.Khoa học và công nghệ thế giới - Kinh nghiệm và định hướng chiến lược - NXB Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường 5.Khoa học và công nghệ Việt Nam 1996 - 2000. NXB Bộ Khoa học công nghệ và môi trường 2001 6.www.dantri.com.vn 7.www.kinhdoanh.com MỤC LỤC Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6087.doc
Tài liệu liên quan