Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành công trình xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà

- Hàng ngày, tháng hoặc quý các đội công trình phải tập hợp toàn bộ chứng từ liên quan đến công việc của mình sau đó gửi lên phòng kế toán. Căn cứ vào các chứng từ gốc nhận được hàng ngày, kế toán kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ đó, đồng thời tiến hành phân loại chứng từ và lập danh sách chứng từ. - Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán định khoản nhập dữ liệu vào máy vi tính thông qua phần mềm Kế toán SAS ghi vào “ Nhật kí chung ”, máy vi tính xử lý những chứng từ liên quan đến từng chi tiết đối tượng ghi vào các sổ chi tiết và các sổ cái có liên quan. Cuối tháng từ sổ chi tiết kế toán ghi vào sổ tổng hợp chi tiết. - Định kì từ 3 - 5 ngày căn cứ vào các định khoản kế toán để ghi trên sổ “ Nhật kí chung ”, kế toán tiến hành chuyển số liệu vào Sổ cái. Mỗi tài khoản cấp 1 đều được mở riêng một Sổ cái. - Cuối kì căn cứ vào số liệu trên Sổ cái, kế toán lập bảng cân

doc75 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành công trình xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
05.600 1 Tháng 07/2007 Hợp đồng giao khoán và Phiếu xác nhận công việc sản phẩm XDCB hoàn thành , bảng chấm công , Bảng thanh toán lương tháng của đội có chữ ký xác nhận đã nhận tiền của người lao động 43.403.000 .. . . 5 Tháng 11/2007 ----nt---- 45.581.100 II Dựng cột kéo dây 301.630.000 1 Tháng 08/2007 ----nt---- 58.730.000 5 Tháng 12/2007 ----nt---- 24.800.000 III Lắp đặt trạm biến áp , lắp xà sứ 134.850.000 1 Tháng 10/2007 ----nt---- 36.800.000 .. ----nt---- . 3 Tháng 12/2007 ----nt---- 43.600.000 Cộng 651.685.000 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Đội công trình 7 Phòng KTKH Phòng TCKT Thủ trưởng đơn vị * Do tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất là do Đội trực tiếp chi trả và các Đội công trình nhận khoán không tổ chức hạch toán kế toán riêng nên Phòng kế toán căn cứ vào số liệu trên chứng từ tập hợp được để định khoản vào như sau: Nợ TK62201 CT Thiện Kế - Vĩnh Phúc : 651.685.000 Có TK1412 01 Nguyễn Xuân Vịnh CT Gói 10 : 651.685.000 Để vào sổ cái TK 622, sổ chi tiết TK622 và sổ nhật ký chung tương tự như TK 621. Các bước nhập số liệu vào Sổ nhật ký chung như trên : Biểu số:5 Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà Mã số thuế : 05 00 4501 73 TRÍCH SỔ CÁI Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Dư nợ đầu kỳ: - Phát sinh nợ: 5.935.381.328 Phát sinh có: 5.935.381.328 Dư nợ cuối kỳ: - Ngày ghi sổ Ctừ ghi sổ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền N Số Nợ Có 31/7/07 Hạch toán CPNCTT CT Gói 10 Thiện Kế -Vĩnh Phúc tháng 7/2007 HM đào đúc móng 320 141201 43.403.000 31/7/07 Hạch toán CPNCTT CT Gói 8 Ninh Dân –Phú Thọ tháng 7/2007 HM Kéo dây 320 141202 36.101.000 .. . . . 31/7/07 Kết chuyển CPNCTT CT Gói 10 Thiện Kế -Vĩnh Phúc tháng 7/2007 HM đào đúc móng sang CP SXKDDD 325 154 43.403.000 31/7/07 Kết chuyển CPNCTT CT Gói 8 Ninh Dân Phú Thọ tháng 7/2007 HM Kéo dây sang CP SXKDDD 325 154 36.101.000 ... Cộng phát sinh 5.935.381.328 5.935.381.328 Trang 8 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Biểu số: 6 Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà Mã số thuế : 05 00 4501 73 TRÍCH SỔ CHI TIẾT Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 62201 - Chi phí nhân công trực tiếp ct Gói 10 Thiện Kế - Vĩnh Phúc Dư nợ đầu kỳ: - Phát sinh nợ: 651.685.000 Phát sinh có: 651.685.000 Dư nợ cuối kỳ: - Ngày ghi sổ Ctừ ghi sổ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền N Số Mang sang Nợ Có . 31/7/07 Hạch toán CPNCTT CT Gói 10 Thiện Kế -Vĩnh Phúc tháng 7/2007 HM đào đúc móng 320 141201 43.403.000 31/7/07 Kết chuyển CPNCTT CT Gói 10 Thiện Kế -Vĩnh Phúc tháng 7/2007 sang CPSXKDDD 320 154 43.403.000 . . .. 31/12/07 Cộng phát sinh 651.685.000 651.685.000 Trang 1 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 2.3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công Máy thi công bao gồm các loại máy phục vụ trực tiếp cho quá trình thi công các công trình, hạng mục công trình như máy tời ,máy đầm bê tông Chi phí máy thi công là loại chi phí đặc thù trong lĩnh vực sản xuất xây lắp, chi phí này bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến việc sử dụng máy thi công nhằm hoàn thành khối lượng công tác xây lắp như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, Chi phí sử dụng máy thi công gồm: Chi phí nhân công điều khiển máy Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị Chi phí sửa chữa thường xuyên máy móc, thiết bị Chi phí nhiên liệu (xăng, dầu) Chi phí thuê máy móc, phương tiện vận tải Để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng tài khoản 623 -"Chi phí sử dụng máy thi công" mở chi tiết cho từng công trình. Ví dụ đối với Chi phí máy thuê ngoài : TK 623701 :- Chi phí máy thuê ngoài CT gói 10 Thiện kế –Vĩnh phúc TK 623702 : - Chi phí máy thuê ngoài CT gói 8 Ninh Dân – Phú Thọ TK 623703 : - Chi phí máy thuê ngoài CT Thủy điện Hố Hô – Quảng bình Để theo dõi tình hình tạm ứng chi phí sử dụng máy thi công của các Đội thi công, Công ty theo dõi trên tài khoản 1412 - "Tạm ứng công trình" chi tiết cho từng công trình và theo từng đối tượng cụ thể. Tại Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà , số lượng máy móc thiết bị của Công ty đáp ứng được cho nhu cầu sử dụng máy của các công trình nên đơn vị không phải đi thuê ngoài. Vì vậy việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công sẽ như sau : Đối với máy móc thiết bị của Công ty, Phòng KH-KT có nhiệm vụ quản lý và phải thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động thực tế của máy căn cứ vào kế hoạch sử dụng của đơn vị để ra quyết định giao thiết bị cho các đơn vị phục vụ cho từng công trình cụ thể. Thời gian sử dụng máy được tính căn cứ vào quyết định giao máy móc thiết bị của Giám đốc công ty và Biên bản bàn giao máy cho đơn vị. Công ty chịu trách nhiệm quản lý và sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên còn chi phí sửa chữa lớn được tính vào nguyên giá của tài sản. Phòng Kế toán căn cứ vào kết quả theo dõi của Phòng Kế hoạch và Phòng vật tư cơ giới để xác định thời gian sử dụng máy thi công của các Đội, để tính khấu hao Máy móc thiết bị cho từng công trình. Kế toán có trách nhiệm theo dõi số khấu hao TSCĐ và tiến hành trích khấu hao cơ bản tính vào chi phí sử dụng máy thi công của từng công trình từ thời điểm công trình nhận bàn giao sử dụng máy móc thiết bị đó . Công ty quản lý Máy móc thiết bị trên máy vi tính hàng tháng trích khấu hao theo tỷ lệ được Công ty duyệt trong khung tỷ lệ trích khấu hao theo QD 206/2003/QD-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính. Chi phí khấu hao hàng tháng được tính cho từng công trình theo từng Máy móc thiết bị kể từ ngày đội công trình nhận máy móc thiết bị đó đến khi bàn giao không sử dụng nữa. Khi đội công trình nhận sử dụng Máy móc thiết bị theo Biên bản bàn giao máy móc thiết bị của Công ty, Kế toán Nhật ký chung điều chỉnh thông tin trên máy vi tính phần Phân bổ khấu hao Tài sản cố định cho Chi phí của công trình đó chi tiết từng loại máy móc thiết bị mà công trình đó sử dụng. Máy vi tính sẽ tính lượng khấu hao của máy móc thiết bị đó phân bổ cho công trình đó . Về khấu hao TSCĐ, Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng để trích khấu hao TSCĐ, nghĩa là dựa vào nguồn vốn TSCĐ và thời gian sử dụng để tính ra mức khấu hao hàng năm. Cách tính như sau: Nguyên giá TSCĐ Mức khấu hao TSCĐ trích trong năm = Thời gian sử dụng Khi trích khấu hao tháng đó máy vi tính sẽ Ghi Nhật ký chung, Sổ Chi tiết, Sổ cái chi phí khấu hao máy móc thiết bị mà công trình đó sử dụng . Ví dụ Ngày 02/07/2007 CT gói 10 Thiện Kế - Vĩnh phúc nhận từ công ty 01 máy đầm dùi có nguyên giá : 36.000.000 đ tỷ lệ trích khấu hao là 6 năm và ngày 31/12/2007 Công trình bàn giao lại máy cho Công trình khác sử dụng . Khấu hao máy đầm dùi mà công trình sử dụng để tính vào chi phí khấu hao cho công trình như sau : Định khoản : 623401- CT gói 10 Thiện Kế - Vĩnh Phúc ( CP Máy đầm ): 2.500.000 đ Có TK 214 – Chi tiết Máy đầm dùi ( 5 tháng tính KH ) : 2.500.000 đ Bảng tính chi tiết khấu hao TSCĐ năm 2007 và bảng Chi tiết Phân bổ khấu hao năm 2007 được in trang sau( biểu số 8 ,9) Biểu số:7 Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà Mã số thuế : 05 00 4501 73 Bảng chi tiết khấu hao tài sản cố định Năm 2007 Thẻ TS Tên tài sản Năm mua sắm Nguyên Giá Năm SD KH trong kỳ Hao mòn luỹ kế Giá trị còn lại HH3 Máy móc thiết bị 751.566.413 121.313.433 594.433.488 157.132.925 .. . . . 06TBTC Máy đầm Đông phong 2005 36.000.000 6 6.000.000 18.000.000 18.000.000 07TBTC Máy kinh vĩ 2001 5.907.733 6 984.624 5.907.733 - PTVT Phương tiện vận tải 2.564.172.458 784.248.173 1.654.235.781 909.936.677 01PTVT Ô tô ben 2004 390.476.190 6 65.079.365 247.301.587 143.174.603 .. .. . . . . .. Tổng cộng . 10.606.175.531. 1.186.657.153 2.791.116.496 7.815.059.034 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Biểu số:8 Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà Mã số thuế : 05 00 4501 73 TRÍCH SỔ CHI TIẾT Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 6234:01 - Chi phí khấu hao TSCD CT Gói 10 Thiện Kế - Vĩnh Phúc Dư nợ đầu kỳ: - Phát sinh nợ: 51.372.000 Phát sinh có: 51.372.000 Dư nợ cuối kỳ: - Ngày ghi sổ Ctừ ghi sổ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền N Số Mang sang Nợ Có . 31/7/07 x x Trích KH máy đầm dùi tháng 07/2007 PB CP máy CT Gói 10 Thiện kế 322 214 500.000 31/7/07 Kết chuyển KH máy đầm dùi Gói 10 Thiện Kế -Vĩnh Phúc tháng 7/2007 sang CPSXKDDD 322 154 500.000 . . .. 31/12/07 Cộng phát sinh 51.372.000 51.372.000 Trang 1 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Biểu số:9 Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà Mã số thuế : 05 00 4501 73 TRÍCH SỔ CÁI Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 6234 - Chi phí khấu hao TSCD nợ đầu kỳ: - Phát sinh nợ: 1.186.657.153 Phát sinh có: 1.186.657.153 Dư nợ cuối kỳ: - Ngày ghi sổ Ctừ ghi sổ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền N Số Mang sang Nợ Có . 31/7/07 x x Trích KH máy đầm dùi tháng 07/2007 PB CP máy CT Gói 10 Thiện kế 322 214 500.000 31/7/07 Kết chuyển KH máy đầm dùi Gói 10 Thiện Kế -Vĩnh Phúc tháng 7/2007 sang CPSXKDDD 322 154 500.000 . . .. 31/12/07 Cộng phát sinh 1.186.657.153 1.186.657.153 Trang 5 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Công ty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Căn cứ vào bảng tính khấu hao và thời gian đơn vị sử dụng thiết bị mà kế toán xác định số trích khấu hao cơ bản của từng Đội. Như vậy Chi phí khấu hao TSCĐ năm 2007 cho Công trình : Gói 10 Thiện Kế - Vĩnh Phúc , kế toán định khoản: Nợ TK 623401:CP KH Máy Gói 10 Thiện Kế 51.372.000 Có TK 214 – Hao mòn TSCD 51.372.000 *Đối với máy móc thiết bị do đội quản lý trong thời gian sử dụng đội chi phí sửa chữa nhỏ , bảo dưỡng thường xuyên (giá trị dưới 500.000đồng), các chi phí nhân công thợ vận hành máy, chi phí nhiên liệu cho máy hoạt động và các chi phí máy khác liên quan . Hàng tháng, Đội thi công tập hợp toàn bộ chứng từ sửa chữa nhỏ, hoá đơn mua nhiên liệu và bảng lương thợ vận hành máy móc thiết bị nộp về phòng Kế toán Công ty. Căn cứ vào Bảng kê chứng từ chi phí máy do Đội lập sau khi đã kiểm tra tính chính xác và phù hợp, Kế toán tiến hành nhập vào máy. VD: Căn cứ Bảng tập hợp chứng từ chi phí máy thi công Gói 10 Thiện Kế - Vĩnh Phúc (biểu số 10) Biểu số: 10 Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà Mã số thuế : 05 00 4501 73 BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ MÁY KHÁC Công trình: Gói 10 Thiện Kế - Vĩnh Phúc Năm 2007 TT Nội dung Số CT ĐV KL ĐG Thành tiền VAT Tổng tiền I Xăng dầu 31.093.512 2.949.431 34.042.943 1 Grease 8927 Kg 174.600 17.460 192.060 2 Xăng 90 36552 lít 20 15.818 326.364 11.636 338.000 3 Xăng 92 11968 lít 20 16.000 320.000 12.000 142.000 4 Dầu Diesel 36732 lít 830 14.218 13.750.089 350.111 1 4.100.200 5 Dầu Diesel 36734 lít 200 14.218 2.903.636 84.364 988.000 6 Dầu Diesel 37171 lít 861 14.218 12.890.153 363.187 4.253.340 7 Dầu Diesel 68703 lít 200 14.218 903.636 84.364 988.000 - - II Tiền lương thợ 31.738.100 31.738.100 2 Tiền lương ca máy các loại PKT 31.738.100 31.738.100 Cộng 62.471.612 2.949.431 65.421.043 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Đội công trình 4 Người lập Cách nhập dữ liệu vào máy cũng tương tự như TK 621. Biểu số:11 Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà Mã số thuế : 05 00 4501 73 TRÍCH SỔ CHI TIẾT Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 623 01 - Chi phí máy ct Gói 10 Thiện Kế - Vĩnh phúc Dư nợ đầu kỳ: - Phát sinh nợ: 116.793.043 Phát sinh có: 116.793.043 Dư nợ cuối kỳ: Ngày ghi sổ Ctừ ghi sổ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền N Số Nợ Có 31/07 Hạch toán CP KH máy CT gói 10 Thiện kế 36 214 51.372.000 31/12 Hạch toán CP nhiên liệu , lương CT Gói 10 Thiện Kế 36 141201 62.471.612 ... 31/12/07 KC chi phí máy CT gói 10 Thiên Kê sang Chi phí SXKD DD 36 15401 116.793.043 Tổng cộng 116.793.043 116.793.043 Trang 1 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Biểu số:12 Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà Mã số thuế : 05 00 4501 73 TRÍCH SỔ CÁI Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 623 - Chi phí máy Dư nợ đầu kỳ: - Phát sinh nợ: 2.051.775.367 Phát sinh có 2.051.775.367 Dư nợ cuối kỳ Ngày ghi sổ Ctừ ghi sổ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền N Số Nợ Có 31/12 Hạch toán CP KH máy CT gói 10 Thiện kế 36 214 51.372.000 31/12/07 Hạch toán CP nhiên liệu CT Gói 10 Thiện Kế 36 141201 62.471.612 31/12/07 KC chi phí máy CT gói 10 Thiên Kê sang Chi phí SXKD DD 36 15401 116.793.043 Tổng phát sinh 2.051.775.367 2.051.775.367 Trang 1 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí liên quan đến quản lý sản xuất và các chi phí khác ngoài hai khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Ở Công ty CP đầu tư và xây lắp Sông Đà , chi phí sản xuất chung gồm có: Tiền lương nhân viên quản lý Đội và các khoản trích theo lương. Chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho mục đích quản lý sản xuất chung ở công trình: xây dựng lán trại, kho, Chi phí công cụ, dụng cụ xuất dùng cho quản lý Đội Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiện điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền thuê ngoài và các chi phí bằng tiền khác. Những chi phí này khi phát sinh sẽ được hạch toán vào TK 627: “Chi phí sản xuất chung”. Quá trình tập hợp chi phí sản xuất chung cũng được bắt đầu từ các chứng từ: Bảng công, bảng lương, hoá đơn, phiếu chi, hợp đồng thanh toán và các chứng từ khác có liên quan. Tiếp đó kế toán các đội có nhiệm vụ ghi chép đầy đủ, chính xác các chứng từ vào Bảng kê rồi nộp lên phòng Kế toán Công ty. Kế toán Công ty sẽ kiểm tra, đối chiếu bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung của đơn vị thi công với Dự toán công trình và xem xét tính hợp lệ, chính xác của các chứng từ. Sau đó tiến hành hạch toán chi phí sản xuất chung, ghi sổ cái TK 627 và Sổ nhật ký chung. Trình tự và cách ghi sổ tương tự như ghi sổ TK 621. VD: Bảng chấm công, bảng lương tháng 12/2007 Ban chỉ huy Công trình Gói 10 Thiện kê – Vĩnh Phúc thuộc Đội công trình 7 Biểu số: 13 Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà Mã số thuế : 05 00 4501 73 Bảng lương Tổ 1 Đội CT7 - Công trình Gói 10 Thiên Kế Tháng 12/2007 Đơn vị tính: đồng TT Họ và tên Tổng tiền lương và thu nhập nhận được Cac khoản phải nộp theo quy định Tiền lương thực lĩnh Ký nhận HSL CB HS KV PC KV LLương ngày Số công Thành tiền ăn ca Tổng cộng BHXH 5% BHYT 1% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 Nguyễn Duy Kiên 2,02 0,3 0,3 27 1.224.346 162.000 1.386.346 61.217 12.243 1.312.885 2 Lê văn Lu 1,36 0,3 27 775.731 162.000 937.731 38.787 7.757 891.187 3 Ng Trọng Khôi 1,40 0,3 27 794.423 162.000 956.423 39.721 7.944 908.758 4 Nguyễn văn Đại 1,40 0,3 27 794.423 162.000 956.423 39.721 7.944 908.758 5 Nguyễn Văn Tám 1,40 0,3 27 794.423 162.000 956.423 39.721 7.944 908.758 6 NG Khắc Thanh Khoán 30.000 27 810.000 810.000 810.000 7 Lê Ngọc Hùng Khoán 30.000 27 810.000 810.000 810.000 8 Phạm Văn Hiệp Khoán 30.000 27 810.000 810.000 810.000 9 Trịch Văn Thảo Khoán 28.000 31 868.000 868.000 868.000 Cộng 247 7.681.346 810.000 8.491.346 219.167 43.833 8.228.345 Giám đốc Kế toán trưởng Phòng TCHC - LĐTL Đội trưởng CT7 VD: Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung năm 2007 Công trình Gói 10 Thiện Kế ( Biểu số 14). Biểu số: 14 BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ CHUNG Công trình : Gói 10 Thiện Kế - Vĩnh Phúc Năm 2007 Đơn vị tính: Đồng TT Nội dung Ngày Số CT Thành tiền Thuế VAT Tổng tiền I Chi khác 215.233.729 8.754.203 223.987.932 1 Dụng cụ văn phòng 22-07-07 HĐBL 140.000 140.000 2 Cước điẹn thoại T 11/07 29/11/2007 BLTT 41.000 41.000 3 Phí bảo hiểm 19-12-07 1489 613.800 613.800 4 Vật liệu phụ 27-09-07 HĐBL 109.000 109.000 5 Dụng cụ 01-08-07 HĐBL 72.000 72.000 6 Vinacart 31-10-07 9674 300.000 300.000 7 Tiếp khách 21-10-07 60716 550.000 550.000 8 Phòng nghỉ 21-09-07 93341 272.728 27.272 300.000 9 Máy in 18-04-07 68260 3.010.000 301.000 3.311.000 10 Trống Laser Canon 1200 25-12-07 89818 133.000 133.000 11 Phòng nghỉ 17-10-07 62860 120.000 120.000 12 Tiếp khách 13-10-07 43012 297.000 297.000 13 Tiếp khách 11-10-07 11851 500.000 500.000 ... - II Lương BCH 94.742.400 94.742.400 1 Lương tháng 7/2007 BL 5.331.700 5.331.700 2 Lương tháng 8/2007 BL 5.821.200 5.821.200 ... .... - 12 Lương tháng 12/2007 BL 8.491.346 8.491.346 III Khoản trích theo lương 18.001.056 18.001.056 KP công đoàn 1.894.848 1.894.848 BHXH,Y tế 16.106.208 16.106.208 Cộng 327.977.185 8.754.203 336.731.388 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Đội công trình 4 Người lập Khi trích các khoản theo lương kế toán định khoản như sau Nợ TK141201 18.001.056( =94.742.400*19%) Có TK338: 18.001.056( =94.742.400*19%) Trong đó TK 3382: 1.894.848( =94.742.400*2%) TK 3383: 14.211.360( =94.742.400*15%) 3384: 1.894.848( =94.742.400*2%) Khi hạch toán chi phí chung kế toán định khoản sau và ghi sổ cái TK 627( Biẻu số 14, 15), sổ nhật ký chung. Nợ TK62701CT gói 10 Thiện Kế 327.977.185 Nợ TK1331: 8.754.203 Có TK141201: 336.371.388 Cách nhập vào máy cũng tương tự như cách nhập chứng từ TK 621: Biểu số:15 Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà Mã số thuế : 05 00 4501 73 TRÍCH SỔ CÁI Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung Dư nợ đầu kỳ: - Phát sinh nợ: 2.393.342.626 Phát sinh có: 2.393.342.626 Dư nợ cuối kỳ Ngày ghi sổ Ctừ ghi sổ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền N Số Nợ Có 31-Dec Hạch toán CPSXC Gói 10 Thiện Kế 378 1411 327.977.185 31-Dec KC chi phí SXC Gói 10 Thiện Kế sang Chi phí SXKD DD 378 154: 327.977.185 Tổng cộng 2.393.342.626 2.393.342.626 Trang 1 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Biểu số:16 Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà Mã số thuế : 05 00 4501 73 TRÍCH SỔ CÁI Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 62701 - Chi phí sản xuất chung Gói 10 Thiện Kế Dư nợ đầu kỳ: - Phát sinh nợ: 327.977.185 Phát sinh có: 327.977.185 Dư nợ cuối kỳ Ngày ghi sổ Ctừ ghi sổ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền N Số Nợ Có 31-12 Hạch toán CPSXC Gói 10 Thiện Kế năm 2007(Nguyễn Xuân Vịnh) 37 1411:01 327.977.185 31-12 KC chi phí SXC Gói 10 Thiện Kế sang Chi phí SXKD DD 37 154:01 327.977.185 Trang 1 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 2.5. Tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ Cuối năm, từ các sổ kế toán chi tiết lập cho từng Đội, từng công trình cụ thể, phòng Kế toán Công ty sẽ tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ vào TK 154 - “ CP SXKD dở dang” Từ các số liệu tập hợp được ở các TK 621, 622, 623, 627, kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển sang TK 154 theo định khoản: Ví dụ: Tập hợp chi phí CT gói 10 Thiện Kế sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang kế toán nhập số liệu vào máy theo định khoản sau Nợ TK 154 01 3.307.221.055 Có TK 62101 2.210.765.827 Có TK 62201 651.685.000 Có TK 62301 116.793.043 Có TK 62701 327.977.185 Màn hình nhập liệu và các bước vào máy được mô tả chi tiết trong bảng như sau: Ví dụ : Sổ chi tiết tài khoản 154 - Công trình : Gói 10 Thiện Kế năm 2007( biểu số 17) Biểu số: 17 Công ty CP đầu tư và xây lắp Sông Đà TRÍCH SỔ CHI TIẾT Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 15401 - Chi phí SXKD dở dang Gói 10 Thiện Kế Dư nợ đầu kỳ: 0 - Phát sinh nợ: 3.307.221.055 Phát sinh có: 3.307.221.055 Dư nợ cuối kỳ: 0 Ngày ghi sổ Ctừ ghi sổ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền N Số Nợ Có 31-12 KC chi phí NVL trực tiếp Gói 10 Thiện Kế sang Chi phí SXKD DD 34 62101 2.210.765.827 31-12 KC chi phí NC trực tiếp Gói 10 Thiện Kế sang Chi phí SXKD DD 35 622:01 651.685.000 31-12 KC chi phí máy thi công Gói 10 Thiện Kế sang Chi phí SXKD DD 36 62301 116.793.043 31-12 KC chi phíNVLXC Gói 10 Thiện Kế sang Chi phí SXKD DD 37 62701 327.977.185 31-12 Kết chuyển CP SXKD DD Gói 10 Thiện Kế sang gía vốn hàng bán 63201 3.307.221.055 Trang 1 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 3 Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà. 3.1 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang. Đối tượng tính giá thành của Công ty cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà là công trình, hạng mục công trình hoàn thành toàn bộ. Như vậy sản phẩm dở dang của Công ty chính là các công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành đến khâu cuối cùng để tiến hành nghiệm thu bàn giao. Để tính giá thành thực tế khối lượng hoàn thành trong kỳ đòi hỏi phải xác định được giá trị thực tế khối lượng xấy lắp dở dang cuối kỳ. Công việc này do phòng Kế hoạch - Kỹ thuật của Công ty đảm nhận. Cuối kỳ, phòng Kế hoạch cử cán bộ trực tiếp đi xuống từng công trình để xác định khối lượng xây lắp dở dang, từ đó xác định giá trị khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ. Căn cứ vào dự toán công trình để lập Biên bản xác định giá trị khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ với đơn vị thi công làm cơ sở cho Phòng kế toán xác định và hạch toán chi phí SXKD dở dang cuối kỳ. Công ty áp dụng phương pháp định giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí dự toán, cách tính như sau: CP khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán CP thực tế của khối lượng xây lắp dỏ dang cuối kỳ CP thực tế của khối lượng xây lắp phát sinh trong kỳ CP thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ + = x CP dự toán của khối lượng xây lắp phát sinh trong kỳ CP dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ + 3.2. Tính giá thành sản phẩm. Đối tượng tính giá thành: Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của ngành xây dựng là sản phẩm đơn chiếc, chu kỳ sản xuất dài quy trình sản xuất phức tạp, các công trình được quyết toán vào thời điểm hoàn thành Do vậy, đối tượng tính giá thành là các công trình, hạng mục công trình hoán thành. Kỳ tính giá thành: Do thời gian thi công dài, mặt khác công tác tính giá thành trùng với thời điểm báo cáo năm, nên kế toán chọn kỳ tính giá thành là vào cuối mỗi năm. Phương pháp tính giá thành: Hiện nay, Công ty cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà đang sử dụng phương pháp tính giá thành giản đơn “phương pháp trực tiếp” căn cứ vào chi phí của công trình, hạng mục công trình đã tổng hợp được trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm theo công thức: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ CPSX trong kỳ Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ Giá thành sản phẩm - + = Vì sản phẩm dở dang đầu năm và cuối năm =0 (do công trình thi công từ tháng 06/2007 và tháng 12/2007 Công trình đã hoàn thành bàn giao đã lập hồ sơ Quyết toán công trình với Chủ đầu tư ) nên giá thành sản phẩm chính bằng chi phí sản xuẩt kinh doanh trong kỳ là các số liệu máy đã tự động kết chuyển số dư bên nợ các TK621, 622, 623, 627 bên Nợ TK154 chi tiết các công trình nói trên. Từ đó, kế toán phòng Kế toán sẽ lên Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho toàn Công ty. Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành lập xong, kế toán cũng hoàn thành công việc tính giá thành thực tế cho từng công trình, hạng mục công trình. Lúc này, số liệu tính được ở Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sẽ làm cơ sở để kế toán lập Báo cáo kết quả kinh doanh. VD: Sổ giá thành các công trình năm 2007 và Sổ giá thành công trình Gói 10 Thiện Kế năm 2007 ( biểu số 18) Biểu số 18 Công ty CP đầu tư và xây lắp Sông Đà SỔ GIÁ THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH Từ ngày 01/01/2007 đến 31/12/2007 Ctừ ghi sổ Công trình Chi phí sản xuất theo yếu tố Tổng giá thành Ngày SP Vật liệu Nhân công Máy CP chung 31-12 Gói 18 Ninh Dân 699.773.566 174.943.392 137.622.135 153.950.184 1.166.289.277 31-12 Gói 10 Thiện Kế 2.210.765.827 651.685.000 116.793.043 327.977.185 3.307.221.055 31-12 Gói 6 Hòa Bình 1.131.539.113 282.884.778 222.536.026 248.938.605 1.885.898.522 31-12 TDD hố hô 6.698.752.908 1.174.688.227 1.037.421.405 753.725.639 9.664.588.522 31-12 Gói 4.5 Quảng Ninh 746.680.201 186.670.050 146.847.106 164.269.645 1.244.467.002 ... . .. . Tổng số 18.183.919.616 5.935.381.328 2.051.775.367 2.393.342.626 28.564.418.937 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG Biểu số 19 Công ty CP đầu tư và xây lắp Sông Đà SỔ GIÁ THÀNH Công trình Gói 10 Thiện Kế Từ ngày 01/01/2007 đến 31/12/2007 Ctừ ghi sổ Công trình Chi phí sản xuất theo yếu tố Tổng giá thành Ngày SP Vật liệu Nhân công Máy CP chung 31-12 Gói 10 Thiện Kế 2.210.765.827 651.685.000 116.793.043 327.977.185 3.307.221.055 Tổng số 2.210.765.827 651.685.000 116.793.043 327.977.185 3.307.221.055 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 632 – Giá vốn hàng bán.( biểu số 20) Biểu số: 20 Công ty CP đầu tư và xây lắp Sông Đà TRÍCH SỔ CÁI Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 31/12/2007 Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán Dư nợ đầu kỳ: - Phát sinh nợ: 28.564.418.937 Phát sinh có: 28.564.418.937 Dư nợ cuối kỳ Ngày ghi sổ Ctừ ghi sổ Diễn giải Trang NKC TKĐƯ Số tiền N Số Nợ Có 31-12 Kết chuyển CP SXKD DD xác định gía vốn hàng bán CT Gói 10 Thiện Kế 481 154 3.307.221.055 31-12 Kết chuyển CP SXKD DD CT TD Hố Hô sang gía vốn hàng bán 481 154 9.664.588.179 31-12 Kết chuyển CP SXKD DD Gói 6 Hòa Bình sang gía vốn hàng bán 481 154 1.885.898.522 31-12 Kết chuyển CP SXKD DD Gói 4.5 Quảng Ninh sang gía vốn hàng bán 481 154 1.244.467.002 ... .. 31-12 Kết chuyển gia vốn hàng bán sang TK xác định KQ kinh doanh 481 911 28.564.418.937 Trang 1 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ PHẦN III MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SÔNG ĐÀ I. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp Sông Đà Từ khi hình thành và phát triển đến nay, Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp Sông Đà không ngừng lớn mạnh cả về qui mô, cơ cấu lẫn chất lượng sản phẩm, cả về chiều rộng và chiều sâu. Cùng với sự nỗ lực phấn đấu cao của ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên, Công ty đã tạo ra được chỗ dựa vững chắc trên thị trường, tạo nhiều công ăn việc làm cho nhiều người lao động và góp phần không nhỏ vào Ngân sách nhà nước. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã có nhiều đổi mới trong công tác quản lý để có hướng đi đúng đắn phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trường, Công ty đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm xây lắp, tăng hiệu quả vốn đầu tư. Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí, tính giá thành nói riêng tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp Sông Đà, với sự giúp đỡ của các phòng ban trong công ty, đặc biệt là phòng Tài chính - Kế toán đã tạo điều kiện cho em tìm hiểu và làm quen với thực tế công việc, củng cố thêm kiến thức đã học ở nhà trường để liên hệ với thực tế công tác qua đó bước đầu có sự nghiên cứu đi sâu vào công tác hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm của công ty. Em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến như sau: 1. Những ưu điểm trong công tác kế toán tại Công ty 1.1. Về bộ máy quản lý Công ty có một bộ máy tổ chức quản lý tốt. Các phòng ban công ty có nhiệm vụ rõ ràng, làm việc có hiệu quả, cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin quan trọng và cần thiết cho ban lãnh đạo công ty. Từ khi đi vào hoạt động, Công ty đã đạt được nhiều thành tựu to lớn như : Huy chương xậy dựng hạng 3đó là do sự nỗ lực, cố gắng của toàn bộ tập thể cán bộ, công nhân viên trong công ty. Vì nhiệm vụ chủ yếu là khảo sát, thiết kế và thi công các công trình xây dựng nên công ty luôn quan tâm, chú trọng tới công tác đào tạo, tuyển dụng cán bộ và công nhân có tay nghề cao, đảm bảo chất lượng công trình thi công, tạo được chữ “Tín” với khách hàng và khẳng định vị thế của mình trên thị trường.Thêm vào đó việc sắp xếp, bố trí các phòng ban hợp lý đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho công tác chỉ đạo, giám sát tới từng cán bộ, công nhân viên, cùng những chính sách, chế độ thưởng phạt công bằng, phân minh đang giúp cho công ty càng trở nên lớn mạnh 1.2. Về tổ chức bộ máy kế toán Công ty đã xây dựng được một bộ máy kế toán mạnh phù hợp với nhiệm vụ và định hướng phát triển của mình. Các cán bộ trong phòng Kế toán - Tài chính đều có trình độ cao, được đào tạo chính qui Đại học và sau Đại học. Công việc luôn được phân công một cách rõ ràng cụ thể, được quản lý chặt chẽ dưới sự giám sát của Kế toán trưởng, ban giám đốc.Chính vì vậy mọi chi phí phát sinh được tính toán và phân tích kịp thời phục vụ tốt cho công tác tính giá thành, nâng cao được hiệu quả cạnh tranh, tăng lợi nhuận. 1.3. Về việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác kế toán Bắt kịp xu thế thời đại, khi yêu cầu của nền kinh tế thị trường đỏi hỏi sự nhanh nhạy, chính xác, các thông tin cần được cung cấp kịp thời, khoa học công ty đã biết ứng dụng máy vi tính vào công tác hạch toán kế toán. Các nhân viên kế toán ngoài việc thông thạo chuyên môn, còn có kỹ thuật sử dụng, điều khiển máy vi tính. Với phần mềm kế toán SAS ( Sông Đà Accounting system ) việc thu thập và xử lý thông tin, dữ liệu đã trở nên vô cùng dễ dàng. Khối lượng ghi chép giảm, quá trình tính toán và lập báo cáo tài chính được đẩy nhanh đồng thời việc lưu giữ, bảo quản các số liệu kế toán được an toàn, chính xác. Công ty còn xây dựng hệ thống mạng internet giúp các cán bộ công nhân viên trong công ty nắm bắt thông tin, chỉ đạo của cấp trên đúng lúc, kịp thời, nâng cao được hiệu quả, chất lượng của bộ máy kế toán. 1.4. Về hình thức kế toán áp dụng và hệ thống sổ sách Với đặc trưng là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, khối lượng công việc nhiều, qui mô sản xuất kinh doanh vô cùng lớn Công ty đã áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung. Điều đó tạo nên sự thống nhất, chặt chẽ trong tổng thể toàn công ty khi đặc thù công việc phải sử dụng nhiều tài khoản, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phòng kế toán của công ty đã xây dựng một hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép, phương pháp hạch toán một cách khoa học khi mở sổ kế toán chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, đảm bảo thông tinh chính xác, kịp thời, hợp lý. Ngoài ra công ty cũng chấp hành đầy đủ các chế độ, chính sách do Nhà nước qui định khiến việc 1.5. Về vật tư Ngoài những vật tư ban đầu công ty đã giao quyền chủ động cho Đội trưởng các đội thi công chịu trách nhiệm mua sắm các vật tư cần thiết cho quá trình thi công, vật tư đảm bảo đúng chất lượng, đúng thủ tục tiến hành (đủ hóa đơn tài chính, thủ tục nhập, xuất thẳng) điều đó giúp công trình không bị gián đoạn. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa ban giám đốc, các phòng ban và các đội thi công giúp công việc luôn được triển khai một cách thuận lợi, việc xác định chi phí, tính giá thành sản phẩm luôn chính xác, đẩy đủ đem lại lợi ích cho công ty, chủ đầu tư và người lao động. 1.6. Về công tác hạch toán ban đầu Từ công việc hạch toán ban đầu đến việc kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ được công ty tiến hành một cách khá cẩn thận, đảm bảo số liệu hạch toán có căn cứ pháp lý, chính xác theo yêu cầu của Bộ Tài Chính và Bộ Xây Dựng. 1.7. Về phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Nhìn chung công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty đáp ứng được yêu cầu quản lý mà công ty đặt ra, đảm bảo được sự thống nhất về phạm vi và phương pháp tinh toán. Công ty áp dụng hình thức giao khoán xuống các đội xây dựng và hình thức khoán sản phẩm. Đây là một hình thức quản lý phù hợp với đặc điểm và tình hình sản xuất giúp công ty đẩy nhanh tiến độ thi công công trình, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tư, tiền vốn, tác động tích cực tới tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Phương thức khoán của công ty không phải là “khoán trắng” mà là “khoán quản” tức là hình thức khoán có sự quản lý chặt chẽ của các phòng ban từ trên xuống. Phòng Kinh tế kĩ thuật, Phòng tổ chức chịu trách nhiệm quản lý về tiến độ thi công, khối lượng và chất lượng công trình. Phòng Tài chính kế toán giám sát về mặt tài chính phối hợp với phòng kinh tế kỹ thuật lập thủ tục thanh toán với bên chủ đầu tư. Các tổ, đội thi công nhận khoán chịu trách nhiệm trước các cấp quản lý về chất lượng và tiến độ của công trình, dự toán và quyết toán công trình với công ty, chủ đầu tư. 2. Những hạn chế trong công tác kế toán tại Công ty Bên cạnh những ưu điểm công tác quản lý và hạch toán chi phí vẫn còn một số mặt hạn chế gây ảnh hưởng tới quá trình tính giá thành sản phẩm 2.1. Về bộ máy kế toán Do khối lượng công việc lớn nên bộ máy kế toán còn cồng kềnh các chứng từ được luân qua các phòng ban khó trách khỏi sự nhầm lẫn. Công ty có sự quản lý tập trung, từ kế toán đội các chứng từ kế toán đều phải đưa về phòng kế toán của công ty dưới sự giám sát của kế toán trưởng điều này làm tăng khối lượng cho phòng kế toán của công ty, làm chậm tiến độ hạch toán, chậm tiến độ thi công, đôi khi làm mất khả năng chủ động của đội công trình. 2.2. Về vật tư Công ty tổ chức kho vật liệu chung tại công ty, vừa tổ chức kho vật liệu tại từng công trình, hạng mục công trình. Trong khi tại một cùng thời điểm công ty có thể phải thi công nhiều công trình, hạng mục công trình ở những địa điểm khác nhau và nhu cầu sử dụng các vật tư là thường xuyên, liên tục. Lúc đó việc theo dõi vật tư xuất dùng hàng ngày theo từng công trình trên phòng kế toán là rất khó khăn và phức tạp Vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình được thu mua từ nhiều nguồn khác nhau, gồm nhiều chủng loại nhưng công ty lại không mở các sổ điểm danh vật tư, điều rõ rất dễ xảy ra thất thoát, việc theo dõi, quản lý vật tư là không hề dễ dàng. Một điều quan trọng nữa là tuy vật liệu chỉ được mua khi có yêu cầu sử dụng của các đội thi công nhưng số vật liệu còn lại cuối kỳ tại các công trình chưa sử dụng hết là khá lớn chính vì thế việc hạch toán chi phí NVLTT thực tế phát sinh chưa được phản ánh đúng.Chi phí NVLTT thực tế phát sinh phải là giá trị nguyên vật liệu thực tế mua về trừ đi phần giá trị nguyên vật liệu còn lại chưa sử dụng hết cộng phần giá trị nguyên vật liệu còn lại tại công trình cuối kỳ trước nếu có. 2.3. Về quy trình luân chuyển chứng từ Do đặc thù của ngành xây dựng nên địa bàn hoạt động của công ty rất rộng không những ở trên mọi miền đất nước mà còn sang cả các nước bạn như Lào, CampuchiaĐiều đó gây khó khăn không nhỏ cho việc luân chuyển chứng nhanh chóng và chính xác. Hơn nữa các chứng từ phát sinh tại công trình phải được các nhân viên kinh tế đội tập hợp sau đó định kỳ hoặc cuối tháng mới chuyển về phòng kế toán của công ty, từ đó dẫn đến việc tập hợp chi phí sản xuất chậm, việc kê khai thuế đầu vào gặp nhiều khó khăn và khối lượng công việc tại phòng kế toán thường dồn dập vào cuối tháng. 2.4. Về chi phí nhân công trực tiếp Tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp thi công công trình không được trích trước vào chi phí sản xuất, mặc dù đối với một công trình số lượng công nhân nghỉ phép cũng như khoản chi lương nghỉ phép là chưa lớn nhưng xét trên phạm vi toàn công ty khi các công trình có một khối lượng công nhân nghỉ phép đột ngột tăng thì việc không trích trước tiền lương nghỉ phép sẽ gây ra những biến động đáng kể trong chí phí sản xuất của công ty, làm tăng giá thành sản phẩm. Công ty tiến hành phân bổ tiền lương cho các công trình theo từng tháng nhưng lại phân bổ BHXH hàng quý, trích KPCĐ theo năm điều này cũng ảnh hưởng tới việc tập hợp chi phí và tính giá thành. Công ty còn hạch toán chi phí BHXH,BHYT,KPCĐ của nhân công trực tiếp thi công vào chi phí nhân công trực tiếp điều này chưa đúng với quy định của Bộ khi các khoản này phải được hạch toán vào chi phí sản xuất chung. 2.5. Về chứng từ sổ sách Mặc dù hệ thống chứng từ sổ sách của công ty là khá hoàn chỉnh và phù hợp với hình thức kế toán Nhật ký chung nhưng việc ghi chép và cấu trúc sổ có phần chưa chính xác theo qui định của Bộ Tài Chính. Trên sổ Cái các tài khoản không có cột “trang sổ NKC” còn trên sổ Nhật ký chung không có cột “đã ghi sổ Cái” điều này gây khó khăn cho việc kiểm tra, có thể dẫn đến việc sai sót nhầm lẫn các chứng từ. Bảng phân bổ tiền lương của công ty hoàn toàn khác với mẫu của bộ tài chính qui định, thiếu bên Có của TK 338 (Các khoản phải trả khác) mà chỉ có bên Có của TK334 (Phải trả công nhân viên) II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp S.Đà Do đặc điểm phần hành hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chế độ kế toán mới được xây dựng trên mô hình công nghiệp, chịu sự chi phối của các đặc điểm sản xuất công nghiệp nên vận dụng vào doanh nghiệp xây lắp có đặc thù riêng sẽ không tránh khỏi những khó khăn, phức tạp. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty cần biêt khắc phục những khó khăn, phát huy những ưu điểm sẵn có để đưa ra những biện pháp giải quyết hợp lý. Xuất phát từ những tồn tại, hạn chế của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cùng với sự cần thiết trong việc hoàn chỉnh công tác kế toán. Dưới góc độ là một sinh viên thực tập em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất với hi vọng trong một trừng mực nào đó nó sẽ góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp Sông Đà 1.Về việc tổ chức luân chuyển chứng từ - Công ty nên chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình vừa tập trung, vừa phân tán điều đó sẽ tạo tính chủ động cho các đơn vị trực thuộc. Ở mỗi đội công trình nên có các ban tài chính hạch toán độc lập chịu sự giám sát của Kế toán trưởng có thể hạch toán các chứng từ ban đầu và lập các bảng chứng từ tổng hợp liên quangiúp gánh nặng tại phòng kế toán công ty được giảm bớt. - Công ty cũng nên có một trang Web điện tử nội bộ giúp thông tin từ công ty tới các đội công trình hoặc ngược lại được nhanh chóng, kịp thời và chính xác. - Đối với công trình gần, điều kiện cho phép công ty nên tổ chức định kỳ 10 - 15 ngày nhân viên kinh tế đội phải gửi toàn bộ chứng từ gốc đã tập hợp được cộng bảng kê chứng từ về phòng Tài chính - kế toán của công ty. Đối với các công trình xa thì cứ cuối tháng các nhân viên kinh tế đội cũng phải gửi chứng từ về công ty chậm nhất là vào ngày mùng 4, mùng 5 của tháng sau. 2. Về công tác quản lý vật tư * Do đặc trưng của ngành sản xuất xây lắp chi phí về vật tư chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí (khoảng 80%) nên việc hạch toán đúng khoản mục chi phí này là vô cùng cần thiết. Trên thực tế công ty chỉ mở sổ chi tiết vật tư do đó để thuận lợi cho việc quản lý và xác định giá trị thực tế vật tư xuất dùng Công ty nên mở thêm các Sổ điểm danh vật tư. Sổ điểm danh vật tư có mẫu như sau: Biểu số:21 SỔ DANH ĐIỂM VẬT TƯ STT Danh điểm vật tư Tên vật tư Đơn vị tính Tên nhà cung cấp 01 ST Thép Tấn ST01 Thép 18 Tấn Tập đoàn Hòa Phát ST02 Thép 10 Tấn Thép Việt Nhật 02 XM Xi Măng Tấn * Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp phát vật tư vào sản xuất kiểm tra được số liệu tiêu hao cho công trình, hạng mục công trình là đúng định mức hay vượt định mức công ty nên sử dụng Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức, có mẫu như sau: Biểu số: 22 Đơn vị :.. Địa chỉ :.. PHIẾU XUẤT KHO VẬT TƯ THEO HẠN MỨC Ngày.tháng.năm Số :.. Nợ :. Có :. Bộ phận sử dụng :.. Lý do xuất :.. Xuất tại kho :.. STT Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư Mã số Đơn vị tính Hạn mức được duyệt trong tháng Số lượng xuất Đơn giá Thành tiền Ngày Ngày Ngày Cộng A B C D 1 2 3 4 5 6 7 Cộng Ngày.tháng.năm. Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Thủ kho (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) * Phòng Kế toán - tài chính cũng nên yêu cầu các nhân viên kinh tế đội lập Bảng kê vật liệu còn lại chưa sử dụng cuối kỳ ở các công trình để có căn cứ phản ánh chính xác hơn chi phí NVLTT thực tế phát sinh. Bảng kê có thể lập theo mẫu sau: Biểu số: 23 Tên công ty :. Đội công trình : BẢNG KÊ VẬT LIỆU CÒN LẠI CUỐI KỲ Tháng.năm. Tên công trình STT Tên vật liệu Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú Tổng Cộng 3. Về công tác quản lý nhân công * Hiện nay công ty đang sử dụng 2 tài khoản đê hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đó là TK 334 (Phải trả công nhân viên) áp dụng đối với công nhân thuộc biên chế công ty và TK 331 (Phải trả người bán) áp dụng cho lao động thuê ngoài. Việc hạch toán này vẫn đảm bảo thể hiện đúng chi phí nhân công trực tiếp phát sinh nhưng lại làm việc theo dõi tình hình thanh toán lương cho công nhân trở nên khó khăn vì phải hạch toán trên 2 tài khoản trong khi TK 331 đã bao gồm rất nhiều khoản mục. Vì thế em đề xuất công ty nên mở các tài khoản chi tiết cho TK 334 như - TK 3341 : Phải trả công nhân biên chế - TK 3348 : Phải trả lao động thuê ngoài + Khi hạch toán chi phí kế toán ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 3341 - Phải trả công nhân biên chế Có TK 3348 - Phải trả lao động thuê ngoài + Khi thanh toán lương Nợ TK 3341 - Phải trả công nhân biên chế Nợ TK 3348 - Phải trả lao động thuê ngoài Có TK 111,112 - Tổng tiền thanh toán Tiền lương thực tế phải trả CNTTSX Mức trích trước tiền lương nghỉ phép = x Tỷ lệ trích trước * Công ty nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp thi công công trình, hạng mục công trình để tránh sự biến động về chi phí sản xuất. Mức trích trước tiền lương nghỉ phép có thể tính như sau: Trong đó tỷ lệ trích trước được xác định như sau: Tỷ lệ trích trước Tổng lương phải trả CNTTSX theo kế hoạch 100 = Tổng số lương nghỉ phép của CNTTSX theo kế hoạch x + Khi tiến hành trích trước kế toán ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 - Chi phí phải trả + Khi tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh Nợ TK 335 - Chi phí phải trả Có TK 334 - Phải trả công nhân viên + Cuối niên độ kế toán, nếu có sự chênh lệch giữa số đã trích và số thực tế phát sinh thi tiến hành xử lý như sau: Chênh lệch - Khi số trích trước lớn hơn số thực tế phát sinh: Nợ TK 622 Có TK 335 - Khi sô trích trước nhỏ hơn số thực tế phát sinh: Chênh lệch Nợ TK 335 Có TK 622 * Công ty nên tách phần BHXH,BHYT,KPCĐ ra khỏi khoản mục chi phí NCTT và cho nó và khoản mục chi phí SXC. Hàng tháng để tránh thiếu sót, nhầm lẫn công ty cũng nên trích BHXH,BHYT,KPCĐ cùng với việc phân bổ tiền lương cho các công trình hàng tháng. 4. Công tác quản lý máy thi công Trên thực tế chi phí sửa chửa máy thi công của Công ty khi phát sinh tại công trình, hạng mục công trình nào thì được hạch toán ngay vào TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công của công trình đó. Việc hạch toán như vậy là không chính xác vì nếu chi phí sửa chữa máy thi công có sự phát sinh lớn sẽ ảnh hưởng về giá thành của công trình xây lắp. Em đề xuất công ty nên trích trước vào chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Khi trích trước kế toán ghi như sau: Nợ TK 627 (Đối với nhiều TSCĐ dùng chung cho đội) Nợ TK 623 (Đối với máy thi công) Nợ TK 642 (Đối với TSCĐ tại Công ty) Có TK 335 (Trích trước sửa chữa lớn TSCĐ) + Khi chi phí lớn sửa chữa lớn phát sinh, kế toán ghi Nợ TK 335 - Chi phí phải trả Có TK 111, 112, 152 Nếu Công ty không tiến hành trích trước thì khi thực tế phát sinh chi phí sửa chữa máy thi công ta nên phân bổ dần chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh. + Khi chi phí sửa chữa lớn phát sinh: Nợ TK 142, 242 Có 111, 112 + Khi phân bổ chi phí: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công Có TK 142, 242 5. Về hạch toán chi phí bảo hành sản phẩm xây lắp Để dành được hợp đồng kinh tế đòi hỏi Công ty phải có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, chất lượng công trình tốt, tạo được uy tín đối với khách hàng. Bởi vậy Công ty nên đưa thêm chi phí bảo hành sản phẩm xây lắp nhằm tạo sự yên tâm cho khách hàng, đảm bảo quyền lợi cho chủ đầu tư. Kế toán hạch toán chi phí bảo hành từng công trình xây lắp như sau: + Khi trích trước chi phí bảo hành: Nợ TK 647 - Chi phí bán hàng Có TK 335 - Chi phí phải trả + Khi phát sinh chi phí bảo hành: Nợ TK 335 - Chi phí phải trả Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112 + Hết thời hạn bảo hành, nếu công trình an toàn kết chuyển khoản trích chi phí bảo hành vào thu nhập khác: Nợ TK 335 - Chi phí phải trả Có TK 627 - Thu nhập khác 6.Về đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Cũng như các doanh nghiệp xây lắp khác Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp Sông Đà có sản phẩm dở dang cuối kỳ là những công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành còn đang thi công. Do các công trình xây dựng có qui mô lớn, kiến trúc phức tạp phải trải qua nhiều giai đoạn để xử lý từng hạng mục công trình nên không thể hoàn thành công trình trong một khoảng thời gian nhất định mà có thể kéo dài nhiều năm. Việc tính giá thành sản phẩm dở dang trong kỳ còn phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng hoàn thành giữa 2 bên vì thế công ty nên tăng số lượng công trình thanh toán theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý điều đó giúp giảm tình trạng ứ đọng vốn, hạ giá thành sản phẩm. 7. Hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán: Việc tập hợp chi phí xây lắp vào các sổ kế toán trong biểu mẫu đã trích ở trên chưa đúng với qui định của Bộ Tài Chính. Công ty nên thiết kế lại mẫu sổ theo đúng qui định. Sổ Nhật kí chung có mẫu như sau: Biểu số: 24 Công ty Cổ phần Đầu tư và Xăy lắp Sông Đà Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp Sông Đà – MST:0500450173 NHẬT KÍ CHUNG Tháng / Stt Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đã ghi Sổ cái STT dòng Tài khoản Phát sinh nợ Phát sinh có Mang sang Cộng mang sang Sổ nhật kí chung Tháng / Trang 01 Sổ Cái có mẫu như sau: Biểu số:25 Công ty Cổ phần Đầu tư và Xăy lắp Sông Đà Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp Sông Đà – MST:0500450173 SỔ CÁI 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Tháng / Số dư đầu kì: Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải NKC Đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có Số dư Trang số STT dòng Tổng phát sinh: Phát sinh lũy kế: Số dư cuối kì: Ngày thángnăm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI KẾT Có thể nói để nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng và nâng cao hiệu quả của hoạt động toàn công ty nói chung sẽ có rất nhiều biện pháp để thực hiện. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả một cách tối ưu công ty nên biết cách phối hợp các biện pháp một cách đồng bộ, hợp lý. Biện pháp này phải có liên quan và tác động tới biện pháp kia. Có như vậy Công ty mới tiếp tục khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, thực hiện mục tiêu tăng trưởng và tạo thu nhập cho người lao động. Với những kiến thức đã học và quá trình học tâp, nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tổ chức kế toán về chi phí sản xuất và tính giá các công trình xây lắp tại công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp Sông Đà, cùng sự hướng dẫn nhiệt tinh của ThS Đặng Thuý Hằng đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Do thời gian và lượng kiến thức cần học hỏi còn nhiều, báo cáo này còn nhiều thiếu sót, mong thầy cô chỉ bảo thêm. Em xin chân thành cảm ơn. Danh mục tài liệu tham khảo TT Tên tài liệu Tên tác giả Nhà xuất bản Năm xuất bản 1 Hệ thống kế toán doanh nghiệp xây lắp Vụ chế độ KT Bộ tài chính, Vụ chế độ KT Bộ XD NXB Tài chính 1999 2 Chế độ kế toán doanh nghiệp (Theo QD 15/2006/QD-BTC ngày 20/03/2006) Vụ chế độ KT Bộ tài chính NXB Tài chính 2006 3 Chế độ mới về quản lý tài chính trong Đầu tư, Xây dựng, Đấu thầu Bộ tài chính NXB Tài chính 2007 4 Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam Bộ tài chính NXB Tài chính 2003, 2005 5 Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty Cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà Cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà 2007 6 Số liệu Báo cáo tài chính các năm 2005, 2006, 2007 – Cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà Cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà 2005 2006 2007 MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 01:quy trình sản xuất sản phẩm của Cty Cổ phần đầu và Xây lắp Sông Đà 4 Sơ đồ 02:Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp Sông Đà 5 Sơ đồ 03: mô hình tổ chức bộ máy kế toán 8 Sơ đồ 04: Sơ đồ luân chuyển chứng từ: 9 Sơ đồ 05: hạch toán theo hình thức Nhật ký chung trên máy vi tính 12 Sơ đồ 06 : Trình tự hạch toán kế toán trên máy vi tính : 14 Biểu số 2: TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG 23 Biểu số 3: TRÍCH SỔ CÁI 24 Biểu số 4: TRÍCH SỔ CHI TIẾT 25 Biểu số 5: TRÍCH SỔ CÁI 30 Biểu số 6: TRÍCH SỔ CHI TIẾT 31 Biểu số 7: 35 Biểu số 8: TRÍCH SỔ CHI TIẾT 37 Biểu số 9: TRÍCH SỔ CÁI 38 Biểu số 10: 40 Biểu số 11: TRÍCH SỔ CHI TIẾT 41 Biểu số 12: TRÍCH SỔ CÁI 42 Biểu số 13: 44 Biểu số 14: 45 Biểu số 15: TRÍCH SỔ CÁI 47 Biểu số 16: TRÍCH SỔ CÁI 48 Biểu số 17: TRÍCH SỔ CHI TIẾT 51 Biểu số 18: SỔ GIÁ THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH 54 Biểu số 19: SỔ GIÁ THÀNH 55 Biểu số 20: TRÍCH SỔ CÁI 56 Biểu số 21: SỔ DANH ĐIỂM VẬT TƯ 63 Biểu số 23: BẢNG KÊ VẬT LIỆU CÒN LẠI CUỐI KỲ 64 Biểu số 24: NHẬT KÍ CHUNG 68

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6476.doc
Tài liệu liên quan